1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) đề tài PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH tập đoàn THÉP hòa PHÁT

40 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tình hình tài chính Tập đoàn Thép Hòa Phát
Tác giả Võ Thị Ngọc Thảo, Mai Diệp Ngọc Trân, Huỳnh Nguyễn Quỳnh Anh, Hồ Nguyễn Phương Linh, Đặng Công Tài, Võ Văn Khai
Người hướng dẫn Thái Thị Hồng Ân
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế- Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Tài chính
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,65 MB

Cấu trúc

  • I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT( HPG) (3)
    • 2. Lịch sử hình thành và phát triển (4)
    • 3. Ngành nghề kinh doanh chính (4)
    • 4. Vị thế và đối thủ cạnh tranh trực tiếp (5)
  • II. ĐẶC ĐIỂM NGÀNH NGHỀ (6)
    • 1. Ngành nghề kinh doanh (6)
    • 2. Đặc điểm chính của ngành sản xuất thép (6)
  • III. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT (8)
    • 1. Phân tích nhóm tỷ số khả năng thanh toán (3)
    • 2. Phân tích nhóm tỷ số cấu trúc tài chính (3)
    • 4. Phân tích nhóm tỷ số tỷ suất sinh lời (23)
    • 5. Phân tích nhóm đo lường giá trị thị trường (3)
  • IV. KẾT LUẬN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY (3)
  • V. TỶ LỆ TĂNG TRƯỞNG CỔ TỨC BÌNH QUÂN CỦA CÔNG TY TRONG 5 NĂM GIAI ĐOẠN 2016-2020 (3)
  • VI. THU THẬP GIÁ ĐÓNG CỬA CỔ PHIẾU CÔNG TY NĂM 2021 (31)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT( HPG)

Lịch sử hình thành và phát triển

Hòa Phát là Tập đoàn sản xuất công nghiệp hàng đầu Việt Nam.

 Tháng 8/1992: Khởi đầu từ một Công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ, Hòa Phát lần lượt mở rộng sang các lĩnh vực khác như Nội thất, ống thép, thép xây dựng, điện lạnh, bất động sản và nông nghiệp

 Ngày 15/11/2007: Hòa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG.

 Năm 2016-2019: Tiếp tục thành lập thêm các Công ty thành viên

 Tháng 12/2020: Tập đoàn Hòa Phát tái cơ cấu mô hình hoạt động với việc ra đời các Tổng công ty phụ trách từng lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn.

Ngành nghề kinh doanh chính

 Kinh doanh thương mại sắt, thép

 Sản xuất các loại thép xây dựng

 Sản xuất máy móc, thiết bị xây dựng

 Sản xuất nội thất văn phòng, gia đình, trường học, kinh doanh

 Đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng, kỹ thuật khu công nghiệp và khu đô thị

Hình 1:Sơ đồ tổ chức Tập đoàn Hòa Phát(Nguồn: https://www.hoaphat.com.vn/gioi-thieu)

Vị thế và đối thủ cạnh tranh trực tiếp

- Sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi chiếm tỷ trọng 90% doanh thu và lợi nhuận toàn Tập đoàn Hòa Phát

- Với công suất 8 triệu tấn thép thô/năm, Hòa Phát là doanh nghiệp sản xuất thép lớn nhất khu vực Đông Nam Á.

- Tập đoàn Hòa Phát giữ thị phần số 1 Việt Nam về thép xây dựng, ống thép và thịt bò Úc

Hiện nay, Tập đoàn Hòa Phát nằm trong:

 Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam.

 Top 10 Doanh Nghiệp có lợi nhuận tốt nhất

 Top 5 Doanh Nghiệp niêm yết có vốn điều lệ lớn nhất thị trường chứng khoán Việt Nam

 Vốn hóa thị trường của HPG đạt 11 tỷ đô la Mỹ, nằm trong top 15 công ty thép có mức vốn hóa lớn nhất trong ngành thép thế giới.

4.2 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp

- Công ty thép Pomina là trong những nhà máy sản xuất thép lớn nhất Việt Nam hiện nay Pomina là

1 chuỗi 3 nhà máy luyện phôi và cán thép xây dựng với tổng công suất mỗi năm là 1,1 triệu tấn thép xây dựng và 1,5 triệu tấn phôi Hiện nay, Pomina là một trong những nhà sản xuất thép xây dựng lớn nhất, hiện đại nhất Việt Nam và là doanh nghiệp dẫn đầu thị phần thép xây dựng tại khu vực phía nam Cạnh tranh trực tiếp với công ty thép Hòa Phát trong lĩnh vực sản xuất thép xây dựng.

ĐẶC ĐIỂM NGÀNH NGHỀ

Ngành nghề kinh doanh

 Buôn bán và xuất nhập khẩu sắt thép, vật tư thiết bị luyện, cán thép;

 Sản xuất cán kéo thép, sản xuất tôn lợp;

 Sản xuất ống thép không mạ và có mạ, ống Inox;

 Sản xuất và mua bán kim loại màu các loại, phế liệu kim loại màu;

 Luyện gang, thép; Đúc gang, sắt, thép;

 Khai thác quặng kim loại; Mua bán kim loại, quặng kim loại, sắt thép phế liệu;

 Sản xuất, kinh doanh các loại máy xây dựng và máy khai thác mỏ;

 Sản xuất hàng nội thất phục vụ văn phòng, gia đình, trường học;

 Sản xuất, kinh doanh, lắp ráp, lắp đặt, sửa chữa, bảo hành hàng điện, điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, điều hòa không khí;

 Đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng, kỹ thuật khu công nghiệp và khu đô thị;

 Kinh doanh bất động sản

 Sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm, chăn nuôi gia súc, chế biến thịt và các sản phẩm từ thịt,

Đặc điểm chính của ngành sản xuất thép

Sản xuất thép phức tạp bởi có nhiều mẫu mã, nhiều quy trình, nhiều trang thiết bị và nhiều yếu tố tác động Để quá trình sản xuất diễn ra hiệu quả, cần thực hiện nhiều tính toán và gia tăng mức độ phạm vi câu hỏi nhằm tìm kiếm giải pháp tối ưu.

Biến động lớn, nhiều điều kiện không chắc chắn, có thể thay đổi kế hoạch sản xuất giữa chừng, và có thể có sự cố trong quá trình sản xuất (hỏng thiết bị, cần sửa chữa, thay đổi ngày giao hàng, thép nung không đạt tiêu chuẩn…).

Quặng thô cần phải xử lý xong mới có thể tiến hành sản xuất thép, thời gian chờ của mỗi lò cần phải ngắn hơn thời gian mà quá trình sản xuất thô yêu cầu Để tăng sản lượng đầu ra, các máy đúc cần phải làm việc liên tục Hơn nữa, một số thiết bị cần được bảo trì thường xuyên, ví dụ các thiết bị ở khu vực lò nung Chúng là những quy tắc cần có lúc lập kế hoạch sản xuất.

Tỉ lệ cho ra thành phẩm và thời gian sản xuất cần được cải thiện Đó là những mục tiêu quan trọng nhất cần xem xét trong quản lý sản xuất thép Thêm nữa, tận dụng các nguồn tài nguyên hiệu quả, giảm chi phí, đáp ứng hạn giao hàng theo yêu cầu của khách và nhiều thứ khác cần được quản lý như những đối tượng trong quá trình sản xuất kim loại Các mục tiêu khác nhau cũng có những ảnh hưởng khác nhau đến cách xử lý vấn đề cụ thể.

Trong quá trình sản xuất thép của các doanh nghiệp, băng chuyền nguyên liệu nên được vận hành theo cách hiệu quả nhất Các dây chuyền cần liên kết chặt chẽ với nhau, các dây chuyền sản xuất đồng thời cần được xem xét nhằm nhận ra sự hòa hợp giữa kế hoạch sản xuất và khả năng xử lý lỗi khi có sự cố Người quản lý cũng cần nhận ra sự cân bằng giữa các tài nguyên gồm phân chia nhiệm vụ về các lò sản xuất thép khác nhau, máy tiện, máy đúc, máy cán và lò nung.

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT

Phân tích nhóm tỷ số khả năng thanh toán

số khả năng thanh toán

Tích cực làm việc nhóm, đúng tiến độ hoàn thành bài tập nhóm được giao

I Tổng quan về Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát.

Phân tích nhóm tỷ số cấu trúc tài chính

số cấu trúc tài chính.

Tích cực làm việc nhóm, đúng tiến độ hoàn thành bài tập nhóm được giao

3 Phân tích nhóm tỷ số hiệu quả hoạt động.

Tích cực làm việc nhóm, đúng tiến độ hoàn thành bài tập nhóm được giao

5 Phân tích nhóm thị trường giá trị thị trường.

Tích cực làm việc nhóm, đúng tiến độ hoàn thành bài tập nhóm được giao

IV Kết luận tình hình tài chính của công ty.

V Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức bình quân của công ty trong 5 năm qua.

Tích cực làm việc nhóm, đúng tiến độ hoàn thành bài tập nhóm được giao

I Tổng quan về Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát.

Tích cực làm việc nhóm, đúng tiến độ hoàn thành bài tập nhóm được giao

I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT( HPG) 1.Giới thiệu Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát (HPG)

 Tên pháp định: Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát

 Tên quốc tế: Hoa Phat Group

 Trụ sở chính: KCN Phố Nối A, xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

 Website: http://www.hoaphat.com.vn

 Vốn điều lệ: 44.729.227.060.000 VNĐ (trích vào ngày 09/09/2021)

 Nhóm ngành: Sản xuất Thép

 Tầm nhìn: Trở thành Tập Đoàn sản xuất công nghiệp với chất lượng dẫn đầu, trong đó Thép là lĩnh vực cốt lõi.

 Sứ mệnh: Cung cấp sản phẩm dẫn đầu, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, đạt được sự tin yêu của khách hàng.

 Định vị: Tập Đoàn Hòa Phát - Thương hiệu Việt Nam - Đẳng cấp toàn cầu

 Giá trị cốt lõi: Giá trị cốt lõi của Tập đoàn Hòa Phát là triết lý Hòa hợp cùng Phát triển Điều này thể hiện trong mối quan hệ giữa các cán bộ công nhân viên, giữa Tập đoàn và đối tác, đại lý, cổ đông và cộng đồng xã hội, đảm bảo hài hòa lợi ích của các bên liên quan trên cùng một con thuyền, hướng tới sự phát triển bền vững Đặc biệt, Tập đoàn Hòa Phát đã xây dựng được mối quan hệ đối tác bền vững, lâu dài, tin tưởng như người một nhà với các đại lý bán hàng song hành cùng Tập đoàn từ những ngày đầu thành lập.

2 Lịch sử hình thành và phát triển

Hòa Phát là Tập đoàn sản xuất công nghiệp hàng đầu Việt Nam.

 Tháng 8/1992: Khởi đầu từ một Công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ, Hòa Phát lần lượt mở rộng sang các lĩnh vực khác như Nội thất, ống thép, thép xây dựng, điện lạnh, bất động sản và nông nghiệp

 Ngày 15/11/2007: Hòa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG.

 Năm 2016-2019: Tiếp tục thành lập thêm các Công ty thành viên

 Tháng 12/2020: Tập đoàn Hòa Phát tái cơ cấu mô hình hoạt động với việc ra đời các Tổng công ty phụ trách từng lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn

3 Ngành nghề kinh doanh chính

 Kinh doanh thương mại sắt, thép

 Sản xuất các loại thép xây dựng

 Sản xuất máy móc, thiết bị xây dựng

 Sản xuất nội thất văn phòng, gia đình, trường học, kinh doanh

 Đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng, kỹ thuật khu công nghiệp và khu đô thị

Hình 1:Sơ đồ tổ chức Tập đoàn Hòa Phát (Nguồn: https://www.hoaphat.com.vn/gioi-thieu)

4 Vị thế và đối thủ cạnh tranh trực tiếp

- Sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi chiếm tỷ trọng 90% doanh thu và lợi nhuận toàn Tập đoàn Hòa Phát

- Với công suất 8 triệu tấn thép thô/năm, Hòa Phát là doanh nghiệp sản xuất thép lớn nhất khu vực Đông Nam Á.

- Tập đoàn Hòa Phát giữ thị phần số 1 Việt Nam về thép xây dựng, ống thép và thịt bò Úc

Hiện nay, Tập đoàn Hòa Phát nằm trong:

 Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam.

 Top 10 Doanh Nghiệp có lợi nhuận tốt nhất

 Top 5 Doanh Nghiệp niêm yết có vốn điều lệ lớn nhất thị trường chứng khoán Việt Nam

 Vốn hóa thị trường của HPG đạt 11 tỷ đô la Mỹ, nằm trong top 15 công ty thép có mức vốn hóa lớn nhất trong ngành thép thế giới.

4.2 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp

- Công ty thép Pomina là trong những nhà máy sản xuất thép lớn nhất Việt Nam hiện nay Pomina là

1 chuỗi 3 nhà máy luyện phôi và cán thép xây dựng với tổng công suất mỗi năm là 1,1 triệu tấn thép xây dựng và 1,5 triệu tấn phôi Hiện nay, Pomina là một trong những nhà sản xuất thép xây dựng lớn nhất, hiện đại nhất Việt Nam và là doanh nghiệp dẫn đầu thị phần thép xây dựng tại khu vực phía nam Cạnh tranh trực tiếp với công ty thép Hòa Phát trong lĩnh vực sản xuất thép xây dựng.

II ĐẶC ĐIỂM NGÀNH NGHỀ

 Buôn bán và xuất nhập khẩu sắt thép, vật tư thiết bị luyện, cán thép;

 Sản xuất cán kéo thép, sản xuất tôn lợp;

 Sản xuất ống thép không mạ và có mạ, ống Inox;

 Sản xuất và mua bán kim loại màu các loại, phế liệu kim loại màu;

 Luyện gang, thép; Đúc gang, sắt, thép;

 Khai thác quặng kim loại; Mua bán kim loại, quặng kim loại, sắt thép phế liệu;

 Sản xuất, kinh doanh các loại máy xây dựng và máy khai thác mỏ;

 Sản xuất hàng nội thất phục vụ văn phòng, gia đình, trường học;

 Sản xuất, kinh doanh, lắp ráp, lắp đặt, sửa chữa, bảo hành hàng điện, điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, điều hòa không khí;

 Đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng, kỹ thuật khu công nghiệp và khu đô thị;

 Kinh doanh bất động sản

 Sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm, chăn nuôi gia súc, chế biến thịt và các sản phẩm từ thịt,

2 Đặc điểm chính của ngành sản xuất thép

Sản xuất thép phức tạp bởi có nhiều mẫu mã, nhiều quy trình, nhiều trang thiết bị và nhiều yếu tố tác động Để quá trình sản xuất diễn ra hiệu quả, cần thực hiện nhiều tính toán và gia tăng mức độ phạm vi câu hỏi nhằm tìm kiếm giải pháp tối ưu.

Biến động lớn, nhiều điều kiện không chắc chắn, có thể thay đổi kế hoạch sản xuất giữa chừng, và có thể có sự cố trong quá trình sản xuất (hỏng thiết bị, cần sửa chữa, thay đổi ngày giao hàng, thép nung không đạt tiêu chuẩn…).

Quặng thô cần phải xử lý xong mới có thể tiến hành sản xuất thép, thời gian chờ của mỗi lò cần phải ngắn hơn thời gian mà quá trình sản xuất thô yêu cầu Để tăng sản lượng đầu ra, các máy đúc cần phải làm việc liên tục Hơn nữa, một số thiết bị cần được bảo trì thường xuyên, ví dụ các thiết bị ở khu vực lò nung Chúng là những quy tắc cần có lúc lập kế hoạch sản xuất.

Tỉ lệ cho ra thành phẩm và thời gian sản xuất cần được cải thiện Đó là những mục tiêu quan trọng nhất cần xem xét trong quản lý sản xuất thép Thêm nữa, tận dụng các nguồn tài nguyên hiệu quả, giảm chi phí, đáp ứng hạn giao hàng theo yêu cầu của khách và nhiều thứ khác cần được quản lý như những đối tượng trong quá trình sản xuất kim loại Các mục tiêu khác nhau cũng có những ảnh hưởng khác nhau đến cách xử lý vấn đề cụ thể.

Trong quá trình sản xuất thép của các doanh nghiệp, băng chuyền nguyên liệu nên được vận hành theo cách hiệu quả nhất Các dây chuyền cần liên kết chặt chẽ với nhau, các dây chuyền sản xuất đồng thời cần được xem xét nhằm nhận ra sự hòa hợp giữa kế hoạch sản xuất và khả năng xử lý lỗi khi có sự cố Người quản lý cũng cần nhận ra sự cân bằng giữa các tài nguyên gồm phân chia nhiệm vụ về các lò sản xuất thép khác nhau, máy tiện, máy đúc, máy cán và lò nung.

III PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT

1 Phân tích nhóm tỷ số khả năng thanh toán

- Nhằm kiểm tra khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại nếu đáp ứng được các nghĩa vụ thanh toán khi đến hạn.

1.1 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:

- Được đo lường bằng giá trị thuần của tài sản ngắn hạn hiện có với số nợ ngắn hạn phải trả, đây là chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn cho doanh nghiệp

- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời: Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn.

Tổng tài sản ngắn hạn 18.182.786.709.294 33.068.060.366.641 25.308.725.187.618 30.436.936.909.894 56.747.258.197.010

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

Nhận xét : Hệ số khả năng thanh toán hiện thời đều lớn hơn 1 cho thấy công ty thép Hòa Phát có khả năng cao thanh toán các khoản nợ đến hạn và hệ số này từ năm 2016 đến năm 2017 thì tăng từ 1,52 lên 1,79 Nhưng từ năm 2017 đến năm 2020 giảm mạnh từ 1,79 xuống còn 1,09 Mặc dù vẫn lớn hơn 1 nhưng nó cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty giảm 1 cách đáng kể.

1.2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh:

- Hệ số này được đo lường bằng bộ phận giá trị còn lại của tài sản ngắn hạn (đã loại bỏ đi hàng tồn kho) so với nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp mà không phụ thuộc vào việc tiêu thụ hàng tồn kho Tức là sau khi đã loại trừ đi giá trị hàng tồn kho - bộ phận có tính thanh khoản thấp nhất trong tài sản ngắn hạn, giá trị thuần còn lại của tài sản ngắn hạn hiện có của doanh nghiệp

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh: (Tài sản ngắn hạn - hàng tồn kho )/ Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Nhận xét : Hệ số thanh toán của thép Hòa Phát từ năm 2016 đến năm 2017 tăng từ 0,66 lên 1,15 lớn hơn 1 cho thấy công ty dễ dàng chi trả các khoản nợ nhanh và tính thanh khoản cao Nhưng từ năm

2017 đến năm 2020 hệ số thanh toán nhanh giảm mạnh từ 1,15 xuống còn 0,59 mặc dù vẫn lớn hơn0,5 nhưng cho thấy công ty đang gặp khó khăn trong việc chi trả các khoản nợ và có tính thanh khoản thấp

1.3 Hệ số khả năng thanh toán tức thời:

Phân tích nhóm đo lường giá trị thị trường

Tích cực làm việc nhóm, đúng tiến độ hoàn thành bài tập nhóm được giao

TỶ LỆ TĂNG TRƯỞNG CỔ TỨC BÌNH QUÂN CỦA CÔNG TY TRONG 5 NĂM GIAI ĐOẠN 2016-2020

cổ tức bình quân của công ty trong 5 năm qua.

Tích cực làm việc nhóm, đúng tiến độ hoàn thành bài tập nhóm được giao

I Tổng quan về Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát.

Tích cực làm việc nhóm, đúng tiến độ hoàn thành bài tập nhóm được giao

I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT( HPG) 1.Giới thiệu Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát (HPG)

 Tên pháp định: Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát

 Tên quốc tế: Hoa Phat Group

 Trụ sở chính: KCN Phố Nối A, xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

 Website: http://www.hoaphat.com.vn

 Vốn điều lệ: 44.729.227.060.000 VNĐ (trích vào ngày 09/09/2021)

 Nhóm ngành: Sản xuất Thép

 Tầm nhìn: Trở thành Tập Đoàn sản xuất công nghiệp với chất lượng dẫn đầu, trong đó Thép là lĩnh vực cốt lõi.

 Sứ mệnh: Cung cấp sản phẩm dẫn đầu, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, đạt được sự tin yêu của khách hàng.

 Định vị: Tập Đoàn Hòa Phát - Thương hiệu Việt Nam - Đẳng cấp toàn cầu

 Giá trị cốt lõi: Giá trị cốt lõi của Tập đoàn Hòa Phát là triết lý Hòa hợp cùng Phát triển Điều này thể hiện trong mối quan hệ giữa các cán bộ công nhân viên, giữa Tập đoàn và đối tác, đại lý, cổ đông và cộng đồng xã hội, đảm bảo hài hòa lợi ích của các bên liên quan trên cùng một con thuyền, hướng tới sự phát triển bền vững Đặc biệt, Tập đoàn Hòa Phát đã xây dựng được mối quan hệ đối tác bền vững, lâu dài, tin tưởng như người một nhà với các đại lý bán hàng song hành cùng Tập đoàn từ những ngày đầu thành lập.

2 Lịch sử hình thành và phát triển

Hòa Phát là Tập đoàn sản xuất công nghiệp hàng đầu Việt Nam.

 Tháng 8/1992: Khởi đầu từ một Công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ, Hòa Phát lần lượt mở rộng sang các lĩnh vực khác như Nội thất, ống thép, thép xây dựng, điện lạnh, bất động sản và nông nghiệp

 Ngày 15/11/2007: Hòa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG.

 Năm 2016-2019: Tiếp tục thành lập thêm các Công ty thành viên

 Tháng 12/2020: Tập đoàn Hòa Phát tái cơ cấu mô hình hoạt động với việc ra đời các Tổng công ty phụ trách từng lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn

3 Ngành nghề kinh doanh chính

 Kinh doanh thương mại sắt, thép

 Sản xuất các loại thép xây dựng

 Sản xuất máy móc, thiết bị xây dựng

 Sản xuất nội thất văn phòng, gia đình, trường học, kinh doanh

 Đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng, kỹ thuật khu công nghiệp và khu đô thị

Hình 1:Sơ đồ tổ chức Tập đoàn Hòa Phát (Nguồn: https://www.hoaphat.com.vn/gioi-thieu)

4 Vị thế và đối thủ cạnh tranh trực tiếp

- Sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi chiếm tỷ trọng 90% doanh thu và lợi nhuận toàn Tập đoàn Hòa Phát

- Với công suất 8 triệu tấn thép thô/năm, Hòa Phát là doanh nghiệp sản xuất thép lớn nhất khu vực Đông Nam Á.

- Tập đoàn Hòa Phát giữ thị phần số 1 Việt Nam về thép xây dựng, ống thép và thịt bò Úc

Hiện nay, Tập đoàn Hòa Phát nằm trong:

 Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam.

 Top 10 Doanh Nghiệp có lợi nhuận tốt nhất

 Top 5 Doanh Nghiệp niêm yết có vốn điều lệ lớn nhất thị trường chứng khoán Việt Nam

 Vốn hóa thị trường của HPG đạt 11 tỷ đô la Mỹ, nằm trong top 15 công ty thép có mức vốn hóa lớn nhất trong ngành thép thế giới.

4.2 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp

- Công ty thép Pomina là trong những nhà máy sản xuất thép lớn nhất Việt Nam hiện nay Pomina là

1 chuỗi 3 nhà máy luyện phôi và cán thép xây dựng với tổng công suất mỗi năm là 1,1 triệu tấn thép xây dựng và 1,5 triệu tấn phôi Hiện nay, Pomina là một trong những nhà sản xuất thép xây dựng lớn nhất, hiện đại nhất Việt Nam và là doanh nghiệp dẫn đầu thị phần thép xây dựng tại khu vực phía nam Cạnh tranh trực tiếp với công ty thép Hòa Phát trong lĩnh vực sản xuất thép xây dựng.

II ĐẶC ĐIỂM NGÀNH NGHỀ

 Buôn bán và xuất nhập khẩu sắt thép, vật tư thiết bị luyện, cán thép;

 Sản xuất cán kéo thép, sản xuất tôn lợp;

 Sản xuất ống thép không mạ và có mạ, ống Inox;

 Sản xuất và mua bán kim loại màu các loại, phế liệu kim loại màu;

 Luyện gang, thép; Đúc gang, sắt, thép;

 Khai thác quặng kim loại; Mua bán kim loại, quặng kim loại, sắt thép phế liệu;

 Sản xuất, kinh doanh các loại máy xây dựng và máy khai thác mỏ;

 Sản xuất hàng nội thất phục vụ văn phòng, gia đình, trường học;

 Sản xuất, kinh doanh, lắp ráp, lắp đặt, sửa chữa, bảo hành hàng điện, điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, điều hòa không khí;

 Đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng, kỹ thuật khu công nghiệp và khu đô thị;

 Kinh doanh bất động sản

 Sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm, chăn nuôi gia súc, chế biến thịt và các sản phẩm từ thịt,

2 Đặc điểm chính của ngành sản xuất thép

Sản xuất thép phức tạp bởi có nhiều mẫu mã, nhiều quy trình, nhiều trang thiết bị và nhiều yếu tố tác động Để quá trình sản xuất diễn ra hiệu quả, cần thực hiện nhiều tính toán và gia tăng mức độ phạm vi câu hỏi nhằm tìm kiếm giải pháp tối ưu.

Biến động lớn, nhiều điều kiện không chắc chắn, có thể thay đổi kế hoạch sản xuất giữa chừng, và có thể có sự cố trong quá trình sản xuất (hỏng thiết bị, cần sửa chữa, thay đổi ngày giao hàng, thép nung không đạt tiêu chuẩn…).

Quặng thô cần phải xử lý xong mới có thể tiến hành sản xuất thép, thời gian chờ của mỗi lò cần phải ngắn hơn thời gian mà quá trình sản xuất thô yêu cầu Để tăng sản lượng đầu ra, các máy đúc cần phải làm việc liên tục Hơn nữa, một số thiết bị cần được bảo trì thường xuyên, ví dụ các thiết bị ở khu vực lò nung Chúng là những quy tắc cần có lúc lập kế hoạch sản xuất.

Tỉ lệ cho ra thành phẩm và thời gian sản xuất cần được cải thiện Đó là những mục tiêu quan trọng nhất cần xem xét trong quản lý sản xuất thép Thêm nữa, tận dụng các nguồn tài nguyên hiệu quả, giảm chi phí, đáp ứng hạn giao hàng theo yêu cầu của khách và nhiều thứ khác cần được quản lý như những đối tượng trong quá trình sản xuất kim loại Các mục tiêu khác nhau cũng có những ảnh hưởng khác nhau đến cách xử lý vấn đề cụ thể.

Trong quá trình sản xuất thép của các doanh nghiệp, băng chuyền nguyên liệu nên được vận hành theo cách hiệu quả nhất Các dây chuyền cần liên kết chặt chẽ với nhau, các dây chuyền sản xuất đồng thời cần được xem xét nhằm nhận ra sự hòa hợp giữa kế hoạch sản xuất và khả năng xử lý lỗi khi có sự cố Người quản lý cũng cần nhận ra sự cân bằng giữa các tài nguyên gồm phân chia nhiệm vụ về các lò sản xuất thép khác nhau, máy tiện, máy đúc, máy cán và lò nung.

III PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT

1 Phân tích nhóm tỷ số khả năng thanh toán

- Nhằm kiểm tra khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại nếu đáp ứng được các nghĩa vụ thanh toán khi đến hạn.

1.1 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:

- Được đo lường bằng giá trị thuần của tài sản ngắn hạn hiện có với số nợ ngắn hạn phải trả, đây là chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn cho doanh nghiệp

- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời: Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn.

Tổng tài sản ngắn hạn 18.182.786.709.294 33.068.060.366.641 25.308.725.187.618 30.436.936.909.894 56.747.258.197.010

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

Nhận xét : Hệ số khả năng thanh toán hiện thời đều lớn hơn 1 cho thấy công ty thép Hòa Phát có khả năng cao thanh toán các khoản nợ đến hạn và hệ số này từ năm 2016 đến năm 2017 thì tăng từ 1,52 lên 1,79 Nhưng từ năm 2017 đến năm 2020 giảm mạnh từ 1,79 xuống còn 1,09 Mặc dù vẫn lớn hơn 1 nhưng nó cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty giảm 1 cách đáng kể.

1.2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh:

- Hệ số này được đo lường bằng bộ phận giá trị còn lại của tài sản ngắn hạn (đã loại bỏ đi hàng tồn kho) so với nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp mà không phụ thuộc vào việc tiêu thụ hàng tồn kho Tức là sau khi đã loại trừ đi giá trị hàng tồn kho - bộ phận có tính thanh khoản thấp nhất trong tài sản ngắn hạn, giá trị thuần còn lại của tài sản ngắn hạn hiện có của doanh nghiệp

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh: (Tài sản ngắn hạn - hàng tồn kho )/ Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Nhận xét : Hệ số thanh toán của thép Hòa Phát từ năm 2016 đến năm 2017 tăng từ 0,66 lên 1,15 lớn hơn 1 cho thấy công ty dễ dàng chi trả các khoản nợ nhanh và tính thanh khoản cao Nhưng từ năm

2017 đến năm 2020 hệ số thanh toán nhanh giảm mạnh từ 1,15 xuống còn 0,59 mặc dù vẫn lớn hơn0,5 nhưng cho thấy công ty đang gặp khó khăn trong việc chi trả các khoản nợ và có tính thanh khoản thấp

1.3 Hệ số khả năng thanh toán tức thời:

THU THẬP GIÁ ĐÓNG CỬA CỔ PHIẾU CÔNG TY NĂM 2021

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Group, H P (2021) Báo cáo tài chính Retrieved from Hòa Phát: https://file.hoaphat.com.vn/hoaphat-com-vn/2022/03/bao-cao-tai-chinh-rieng-nam-2021-sau-kiem- toan.pdf

Group, H P (2021) Báo cáo tài chính Retrieved from Hòa Phát: https://file.hoaphat.com.vn/hoaphat-com-vn/2022/03/bao-cao-tai-chinh-hop-nhat-nam-2021-sau-kiem- toan-1.pdf https://file.hoaphat.com.vn/hoaphat-com-vn/2022/02/bao-cao-tai-chinh-hop-nhat-quy-iv-2021.pdf https://file.hoaphat.com.vn/hoaphat-com-vn/2021/10/20211030-hpg-bctc-hop-nhat-quy-iii-2021.pdf https://file.hoaphat.com.vn/hoaphat-com-vn/2021/07/bchn-q2-2021.pdf https://file.hoaphat.com.vn/hoaphat-com-vn/2021/04/bao-cao-tai-chinh-hop-nhat-quy-i-2021.pdf Group, H P (2021) Báo cáo thường niên Retrieved from Hòa Phát: https://www.hoaphat.com.vn/quan-he-co-dong/bao-cao-tai-chinh https://file.hoaphat.com.vn/hoaphat-com-vn/2022/01/bao-cao-tai-chinh-cong-ty-me-quy-iv-2021.pdf https://file.hoaphat.com.vn/hoaphat-com-vn/2021/10/20211030-hpg-bctc-cong-ty-me-quy-iii-2021.pdf https://file.hoaphat.com.vn/hoaphat-com-vn/2021/07/bao-cao-tai-chinh-rieng-quy-ii-2021-3.pdf https://file.hoaphat.com.vn/hoaphat-com-vn/2021/04/bctc-rieng-q1-2021-1.pdf

Group, H P (n.d.) Sơ lược về công ty HPG Retrieved from Hòa Phát: https://www.hoaphat.com.vn

Bảng cân đối kế toán

1 Tiền và các khoản tương đương tiền 4.558.660.713.745 4.264.641.954.689 2.515.617.135.457 4.544.900.252.204 13.696.099.298.228

1.1.Tiền 556.922.713.967 764.396.954.689 1.822.302.135.457 1.678.314.252.204 2.094.314.298.228 1.2.Các khoản tương đương tiền 4.001.737.999.778 3.500.245.000.000 693.315.000.000 2.866.586.000.000 11.601.785.000.000

2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 693.498.769.815 9.936.707.080.033 3.724.562.710.535 1.374.340.352.910 8.126.992.675.380

2.2 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh

2.3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 693.498.769.815 9.936.707.080.033 3.724.562.710.535 1.374.340.352.910 8.126.992.675.380

3 Các khoản phải thu ngắn hạn 2.394.830.525.734 6.555.418.799.648 3.210.278.608.751 3.561.397.190.688 6.124.790.460.291

3.1.Phải thu khách hàng 1.546.607.430.306 1.999.843.596.977 2.281.760.501.157 2.699.937.350.329 3.949.486.943.250 3.2.Trả trước cho người bán 705.742.217.537 4.007.002.903.693 810.319.171.039 757.832.561.191 1.303.037.835.829 3.3 Phải thu nội bộ ngắn hạn

3.4 Phải thu theo tiến độ

Ngày đăng: 02/12/2022, 17:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẬP ĐỒN THÉP HỊA PHÁT Giáo viên: Thái Thị Hồng Ân - (TIỂU LUẬN) đề tài PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH tập đoàn THÉP hòa PHÁT
i áo viên: Thái Thị Hồng Ân (Trang 1)
IV. Kết luận tình hình tài chính của công ty. V. Tỷ lệ tăng trưởng  cổ tức bình quân của  công ty trong 5 năm  qua. - (TIỂU LUẬN) đề tài PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH tập đoàn THÉP hòa PHÁT
t luận tình hình tài chính của công ty. V. Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức bình quân của công ty trong 5 năm qua (Trang 3)
Hình 1:Sơ đồ tổ chức Tập đồn Hịa Phát (Nguồn: https://www.hoaphat.com.vn/gioi-thieu) - (TIỂU LUẬN) đề tài PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH tập đoàn THÉP hòa PHÁT
Hình 1 Sơ đồ tổ chức Tập đồn Hịa Phát (Nguồn: https://www.hoaphat.com.vn/gioi-thieu) (Trang 5)
3.5. Tỷ số vòng quay vốn lưu động - (TIỂU LUẬN) đề tài PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH tập đoàn THÉP hòa PHÁT
3.5. Tỷ số vòng quay vốn lưu động (Trang 21)
Nhận xét: Nhìn vào bảng phân tích này có - (TIỂU LUẬN) đề tài PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH tập đoàn THÉP hòa PHÁT
h ận xét: Nhìn vào bảng phân tích này có (Trang 21)
IV. KẾT LUẬN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY - (TIỂU LUẬN) đề tài PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH tập đoàn THÉP hòa PHÁT
IV. KẾT LUẬN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY (Trang 30)
Bảng cân đối kế toán - (TIỂU LUẬN) đề tài PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH tập đoàn THÉP hòa PHÁT
Bảng c ân đối kế toán (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w