GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN FPT
Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
- FPT Thành lập ngày 13/09/1988, đến nay, sau gần 26 năm, FPT luôn là công ty công nghệ thông tin và viễn thông hàng đầu Việt Nam với các mảng kinh doanh cốt lõi là viễn thông, công nghiệp nội dung, phần mềm, các dịch vụ công nghệ thông tin và giáo dục.
Chặng đường phát triển của FPT:
+ 13/9/1988, FPT ra đời với tên gọi Công ty Công nghệ Chế biến Thực phẩm (The Food Processing Technology Company), kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm.
+ Hợp đồng cung cấp máy tính cho Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô và việc đặt quan hệ với hãng máy tính Olivetti năm 1989 là tiền đề cho sự ra đời của bộ phận tin học sau này.
+ Ngày 27/10/1990, công ty đổi tên thành Công ty Phát triển và Đầu tư Công nghệ (The Corporation for Financing and Promoting Technology) với định hướng kinh doanh tin học.
Năm 1996: Trở thành công ty công nghệ thông tin số 1 Việt Nam
Sau 8 năm thành lập, FPT khẳng định vị trí số 1 trên thị trường tin học Việt Nam.FPT nhiều năm liên tiếp được bạn đọc của Tạp chí PC World bình chọn là công ty tin học uy tín nhất Việt Nam.
Trung tâm Xuất khẩu Phần mềm (tiền thân của Công ty Phần mềm FPT – FPT Software) được thành lập vào cuối năm 1999 với mục tiêu xuất khẩu phần mềm sang châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản Các chi nhánh FPT tại Bangalore (Ấn Độ) và Văn phòng FPT tại Mỹ lần lượt được thành lập vào năm 1999, 2000.
Năm 2002 - 2006: Trở thành công ty đại chúng
+ Tháng 03/2002, FPT cổ phần hóa.
+ Ngày 13/12/2006, cổ phiếu FPT chính thức niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (nay là Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh – HOSE).
Năm 2008: Đạt mức doanh thu 1 tỷ USD
+ FPT liên tục tăng trưởng trên 50%/năm kể từ năm 2002 và năm 2008 đã cán đích doanh thu 1 tỷ USD.
+ Năm 2008, đổi tên công ty thành Công ty Cổ phần FPT và tái khẳng định ngành nghề kinh doanh cốt lõi gồm viễn thông, công nghiệp nội dung và các dịch vụ CNTT.
Năm 2010: Thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệu, tiến sâu vào thị trường đại chúng
Lần đầu tiên sau 22 năm, FPT thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệu Đây là bước khởi đầu quan trọng cho chiến lược tiến vào thị trường đại chúng của FPT.
Năm 2011: Chiến lược OneFPT – “FPT phải trở thành Tập đoànToàn cầu Hàng đầu của Việt Nam”
Chiến lược One FPT với lộ trình 13 năm (2011-2024) được phê duyệt với định hướng tập trung vào phát triển công nghệ và mục tiêu “FPT phải trở thành Tập đoàn Toàn cầu Hàng đầu của Việt Nam”, lọt vào danh sách Top 500 trong Forbes Global 2000 vào năm 2024.
Năm 2012: Đầu tư nghiên cứu các xu hướng công nghệ mới và các giải pháp CNTT Hạ tầng của hạ tầng
Tập đoàn đầu tư nghiên cứu các xu hướng công nghệ mới Mobility, Cloud, Big data và các giải pháp CNTT Hạ tầng của hạ tầng: Chính phủ điện tử, Giao thông thông minh, Y tế thông minh.
Năm 2013: FPT hiện diện tại 17 quốc gia
+ Đến thời điểm hiện tại, FPT đã có mặt tại 17 quốc gia gồm: Việt Nam, Lào, Campuchia, Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Đức, Myanmar, Pháp, Malaysia, Úc, Thái Lan, Anh, Philippines, Kuwait, Bangladesh và Indonesia.
+ FPT trở thành doanh nghiệp CNTT Việt Nam đầu tiên lọt vào danh sách Software 500 của giới CNTT toàn cầu.
+ FPT lọt top 100 Nhà Cung cấp dịch vụ Gia công Toàn cầu do Hiệp hội các chuyên gia outsourcing chuyên nghiệp quốc tế IAOP xếp hạng.
Chức năng nhiệm vụ của công ty
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, ngành nghề đăng ký kinh doanh của công ty là: mua bán thiết bị máy móc trong lĩnh vực y tế, giáo dục đào tạo, khoa học kỹ thuật, công nghệ, môi trường, viễn thông; mua bán vật liệu xây dựng, hàng gia dụng, ô tô, xe gắn máy
Ngoài ra, công ty còn có chức năng tất yếu của bất kỳ một tổ chức KT - XH nào, đó là: thực hiện quản lý tốt các nguồn lực của mình và góp phần thực hiện các chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước.
- Chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quản lý tài chính, tuân thủ chế độ kế toán và các nguyên tắc hạch toán kế toán.
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước và các cơ quan chức năng.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với khách hàng, nhà cung cấp và đối tác kinh doanh.
- Tạo công ăn việc làm, đem lại thu nhập cho người lao động; thực hiện tốt các chính sách chế độ tiền lương, thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động; đảm bảo quyền và lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật.
- Không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý và mạng lưới kinh doanh của công ty.
- Thực hiện: nghiên cứu nắm vững nhu cầu thị trường; tìm kiếm đối tác, khách hàng; đẩy mạnh việc phát triển và mở rộng kinh doanh nhằm đưa công ty ngày càng phát triển đi lên.
III) Các sản phẩm và dịch vụ của công ty:
- Phân phối sản phẩm công nghệ thông tin và viễn thông
- Dịch vụ truy cập Internet
- Nghiên cứu và phát triển
- Dịch vụ nội dung trực tuyến
- Đầu tư phát triển hạ tầng và bất động sản
- Dịch vụ tài chính ngân hàng
IV) Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty: 4.1 Sơ đ ồ tổ chức:
H ội đồng quản trị Ông Trương Gia Bình - Ch ủ tịch Hội đồng quản trị FPT Ông Bùi Quang Ng ọc - Ph ó Ch ủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Gi ám đốc FPT Ông Đỗ Cao B ảo - Ủy vi ên H ội đồng quản trị Ông Lê Song Lai - Ủy vi ên H ội đồng quản trị Ông Jean Charles Belliol - Ủy vi ên H ội đồng quản trị Ông Tomokazu Hamaguchi - Ủy vi ên H ội đồng quản trị Ông Dan E Khoo - Ủy vi ên H ội đồng quản trị
Ban đi ều h ành Ông Bùi Quang Ng ọc - Tổng Gi ám đốc
Bà Chu Th ị Thanh H à - Phó T ổng Gi ám đốc Ông Nguy ễn Thế Phương - Ph ó T ổng Gi ám đốc Ông Dương Dũng Tri ều - Ph ó T ổng Gi ám đốc Ông Nguy ễn Khắc Th ành - Phó T ổng Gi ám đốc
Ban ki ểm so át Ông Nguy ễn Việt Thắng – Trưởng Ban Kiểm so át Ông Nguy ễn Khải Ho àn - Ủy vi ên Ban Ki ểm so át Ông Cao Duy Hà - Ủy vi ên Ban Ki ểm so át
Nhân sự của công ty:
Tính đến hết ngày 31/12/2013, tổng số CBNV là 17.419 người, trong đó có 6.500 kỹ sư, lập trình viên, chuyên gia công nghệ theo tiêu chuẩn quốc tế FPT tự hào là công ty tập trung đông đảo cán bộ CNTT nhất Việt Nam.
4.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban:
Chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Lựa chọn chiến lược kinh doanh, các chương trình, biện pháp để thực hiện mục tiêu trong ngắn hạn và dài hạn của công ty.
Ban Tổ chức Cán bộ:
Xây dựng các phương án, cơ cấu tổ chức bộ máy công ty sao cho hiệu quả
Lập kế hoạch quy hoạch.
Sắp xếp, bồi dưỡng đào tạo cán bộ công nhân viên
Tổ chức công tác lưu trữ hồ sơ
Tổ chức kiểm tra việc thực hiện các chính sách và chế độ quy định
Tổ chức tốt đời sống cán bộ công nhân viên
Giải quyết hoặc đề xuất giải quyết các đơn thư khiếu nại.
Điều động các nguồn lực nhân sự phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Ban Kế hoạch Tài chính:
Chi tiết hóa, hiện thực hóa các chiến lược kinh doanh của Ban Tổng Giám đốc bằng kế hoạch kinh doanh trong ngắn hạn.
Đề xuất các kế hoạch, chiến lược kinh doanh trong dài hạn.
Thực hiện hạch toán kinh tế mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Thu thập xử lý và cung cấp thông tin số liệu kế toán
Làm tham mưu cho Ban Giám Đốc trong việc ra quyết định hay lựa chọn các chiến lược kinh doanh.
Thường xuyên cập nhật và phổ biến tới các cá nhân bộ phận có liên quan những thay đổi, chính sách mới của các cơ quan chức năng nhà nước về các quy định quản lý tài chính kế toán, chế độ của người lao động, …
Ban Hỗ trợ Kinh doanh:
Triển khai các chương trình đẩy mạnh tiêu thụ.
Tìm kiếm đối tác khách hàng và thực hiện giao dịch với khách hàng.
Thực hiện tổ chức công tác kho bãi, bảo vệ, …
Phòng Công nghệ thông tin:
Thực hiện trang bị các phương tiện công nghệ thông tin cho các phòng ban trong công ty
Hỗ trợ cho các phòng ban, bộ phận khác trong việc sử dụng các tài nguyên công nghệ.
Giải quyết các sự cố phần mềm, mạng và các vấn đề khác trong lĩnh vực tin học.
Tổ chức, quản lý về mặt hành chính trong toàn công ty.
V) Khách hàng của công ty:
VI) Thành tích đạt được:
- FPT nỗ lực làm chủ công nghệ trên mọi lĩnh vực hoạt động và đã đạt được hàng nghìn chứng chỉ công nghệ quốc tế quan trọng của các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới đây là nền tảng vững chắc giúp FPT không ngừng tạo nên những giá trị gia tăng hiệu quả cho khách hàng.
- Trong bối cảnh biến động phức tạp của thị trường tài chính thế giới, nền kinh tế Việt Nam không tránh khỏi những ảnh hưởng nhất định Tuy vậy, Tập đoàn FPT vẫn giữ vững được tốc độ tăng trưởng của quý III năm 2008, lợi nhuận 9 tháng đầu năm đạt trên 843 tỷ đồng, tăng 28% so với cùng kỳ năm 2007.
- Ngày 14/07, FPT vinh dự đón nhận 5 Cup dẫn đầu trong Top 5 ICT và 2 Huy chương Vàng tại triển lãm CNTT –TT, Điện tử 2008
- Tháng 8, Chứng chỉ Mainframe đầu tiên của Việt Nam đã thuộc về anh Lê Văn Thành, chuyên gia công nghệ của Công ty Hệ thống Thông tin Ngân hàng – Tài chính FPT với điểm số tuyệt đối 100/100
- Ngày 2/9, FPT lọt vào Top 10 doanh nghiệp phát triển bền vững đoạt giải thưởng Sao Vàng Đất Việt 2008.
- Ngày 21/07, Hệ thống Trung tâm Bán lẻ thiết bị công nghệ di động FPT[IN] là đơn vị đầu tiên ở Việt Nam được tổ chức Bureau Veritas Certification (Anh) cấp chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000.
VII) Tình hình gần đây:
- FPT tăng trưởng sau 9 tháng:
Kết thúc 9 tháng, doanh thu FPT đạt 24.287 tỷ đồng, tương đương tăng trưởng 21% so với cùng kỳ, đạt 108% kế hoạch lũy kế Kết quả này có được chủ yếu nhờ sức tăng trưởng từ các lĩnh vực Xuất khẩu phần mềm, Viễn thông, Phân phối và Bán lẻ.
Lợi nhuận trước thuế đạt 1.826 tỷ đồng sau 9 tháng, giảm 0,7% so với cùng kỳ, đạt 98% kế hoạch lũy kế
So với cùng kỳ, lợi nhuận sau thuế lũy kế đạt 1.542 tỷ đồng, tăng 1%.
Lợi nhuận sau thuế thuộc về Cổ đông Công ty mẹ tăng 4%, đạt 1.178 tỷ đồng
Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) đạt 3.426 đồng, tăng 4%.
- Thị trường nước ngoài tiếp tục đóng góp tích cực về cả doanh thu và lợi nhuận nhờ nỗ lực mở rộng thị trường và chiến lược M&A của FPT:
Lũy kế 9 tháng, doanh thu từ toàn cầu hóa đạt 2.519 tỷ đồng, tương đương 119 triệu USD, tăng 34% so với cùng kỳ.
Lợi nhuận trước thuế đạt 401 tỷ đồng, tăng 3% so với cùng kỳ.
Thành tích đạt được
- FPT nỗ lực làm chủ công nghệ trên mọi lĩnh vực hoạt động và đã đạt được hàng nghìn chứng chỉ công nghệ quốc tế quan trọng của các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới đây là nền tảng vững chắc giúp FPT không ngừng tạo nên những giá trị gia tăng hiệu quả cho khách hàng.
- Trong bối cảnh biến động phức tạp của thị trường tài chính thế giới, nền kinh tế Việt Nam không tránh khỏi những ảnh hưởng nhất định Tuy vậy, Tập đoàn FPT vẫn giữ vững được tốc độ tăng trưởng của quý III năm 2008, lợi nhuận 9 tháng đầu năm đạt trên 843 tỷ đồng, tăng 28% so với cùng kỳ năm 2007.
- Ngày 14/07, FPT vinh dự đón nhận 5 Cup dẫn đầu trong Top 5 ICT và 2 Huy chương Vàng tại triển lãm CNTT –TT, Điện tử 2008
- Tháng 8, Chứng chỉ Mainframe đầu tiên của Việt Nam đã thuộc về anh Lê Văn Thành, chuyên gia công nghệ của Công ty Hệ thống Thông tin Ngân hàng – Tài chính FPT với điểm số tuyệt đối 100/100
- Ngày 2/9, FPT lọt vào Top 10 doanh nghiệp phát triển bền vững đoạt giải thưởng Sao Vàng Đất Việt 2008.
- Ngày 21/07, Hệ thống Trung tâm Bán lẻ thiết bị công nghệ di động FPT[IN] là đơn vị đầu tiên ở Việt Nam được tổ chức Bureau Veritas Certification (Anh) cấp chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000.
Tình hình gần đây
- FPT tăng trưởng sau 9 tháng:
Kết thúc 9 tháng, doanh thu FPT đạt 24.287 tỷ đồng, tương đương tăng trưởng 21% so với cùng kỳ, đạt 108% kế hoạch lũy kế Kết quả này có được chủ yếu nhờ sức tăng trưởng từ các lĩnh vực Xuất khẩu phần mềm, Viễn thông, Phân phối và Bán lẻ.
Lợi nhuận trước thuế đạt 1.826 tỷ đồng sau 9 tháng, giảm 0,7% so với cùng kỳ, đạt 98% kế hoạch lũy kế
So với cùng kỳ, lợi nhuận sau thuế lũy kế đạt 1.542 tỷ đồng, tăng 1%.
Lợi nhuận sau thuế thuộc về Cổ đông Công ty mẹ tăng 4%, đạt 1.178 tỷ đồng
Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) đạt 3.426 đồng, tăng 4%.
- Thị trường nước ngoài tiếp tục đóng góp tích cực về cả doanh thu và lợi nhuận nhờ nỗ lực mở rộng thị trường và chiến lược M&A của FPT:
Lũy kế 9 tháng, doanh thu từ toàn cầu hóa đạt 2.519 tỷ đồng, tương đương 119 triệu USD, tăng 34% so với cùng kỳ.
Lợi nhuận trước thuế đạt 401 tỷ đồng, tăng 3% so với cùng kỳ.
- Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) vừa công bố FPT Software là một trong 30 doanh nghiệp CNTT hàng đầu Việt Nam 2014 trong sự kiện được tổ chức ngày 27/10.
- Ngày 27/10, tại Manila, Công ty Hệ thống Thông tin FPT (FPT IS) chính thức ký hợp đồng “Cung cấp, cài đặt, kiểm thử và chuyển giao hệ thống quản lý khiếu nại, tố cáo” trị giá 1,4 triệu USD cho Chính phủ Philippines.
- Sáng ngày 11/11, FPT mở văn phòng lớn nhất tại Mỹ.Văn phòng mới tại LosAngeles của FPT với quy mô hơn 500 m2, cung cấp 70 chỗ làm việc nhằm đáp ứng mục tiêu tăng trưởng của dự án, phục vụ cho khách hàng DTV và các khách hàng khác
- Sáng ngày 14/11, tại TP HCM, Công ty Thương mại FPT (FPT Trading) đã tổ chức lễ ra mắt bộ đôi sản phẩm iPhone 6 và iPhone 6 Plus chính hãng của Apple Đây là sự kiện giới thiệu iPhone đầu tiên tại Việt Nam nhưng do nhà phân phối trong nước tổ chức.
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN FPT
Phân tích bảng cân đối kế toán
Đánh giá khái quát tình hình tài sản qua bảng cân đối kế toán của công ty FPT trong 3 năm 2011-2013 Đơn vị tính: ngàn đồng
Tiền và các khoản tương đương tiền 2,902,383 19.4% 2,318,915 16.3% 2,750,971 15.7% -20.1% 18.6% Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 861,597 5.8% 662,021 4.7% 1,443,449 8.2% -23.2% 118.0% Các khoản phải thu ngắn hạn 3,781,514 25.3% 3,775,642 26.6% 4,411,534 25.1% -0.2% 16.8%
Tài sản ngắn hạn khác 551,384 3.7% 773,383 5.4% 973,408 5.5% 40.3% 25.9%
Các khoản phải thu dài hạn 1,029 0.01% 1,434 0.01% 1,213 0.0% 39.4% -15.4%
(Giá trị hao mòn lũy kế) -1,378,830 -9.2% -1,753,487 -12.3% -2,076,647 -11.8% 27.2% 18.4% Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 865,424 5.8% 696,286 4.9% 706,727 4.0% -19.5% 1.5%
Tổng tài sản dài hạn khác 336,649 2.3% 447,964 3.2% 647,002 3.7% 33.1% 44.4%
Tổng tài sản ngắn hạn 2,191,528 14.7% 2,226,225 15.7% 2,585,666 14.7% 1.6% 16.1% TỔNG TÀI SẢN 14,943,087 100.0% 14,209,183 100.0% 17,570,557 100.0% -4.9% 23.7%
Nguồn kinh phí và quỹ khác 2,750 0.02% 2,750 0.0% 2,750 0.0% 0.00% 0.00%
Lợi ích của cổ đông thiểu số 704,807 4.7% 912,500 6.4% 1,045,192 5.9% 29.5% 14.5%
1.1) Phân tích tình hình tài sản
Qua bảng, ta thấy tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng từ 10,229,470 ngàn đồng vào năm 2012 lên đến 12,908,243 ngàn đồng vào năm 2013 ( tăng 26,2% và chiếm tỷ trọng 73,5% trong tổng tài sản) Tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu là do Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn có tỷ trọng tăng mạnh: từ 662,021 ngàn đồng ở năm 2012 lên 1,443,449 ngàn đồng vào năm 2013 (tăng 118.0%)
Tài sản dài hạn có xu hướng tăng nhẹ, từ 2,226,225 ngàn đồng vào năm 2012 lên đến 2,585,666 ngàn đồng vào năm 2013 ( tăng 16,1% và chiếm tỷ trọng 14,7% trong tổng tài sản) Tài sản dài hạn tăng chủ yếu là do Tài sản cố định có tỷ trọng tăng mạnh: từ 2,617,662 ngàn đồng ở năm 2012 lên 3,075,863 ngàn đồng vào năm 2013 (tăng 17,5%)
Hình: Sự biến động về tổng tài sản qua 3 năm (2011-2013)
Tiền và các khoản tương đương tiền 2,902,383 19.4% 2,318,915 16.3% 2,750,971 15.7% -20.1% 18.6% Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 861,597 5.8% 662,021 4.7% 1,443,449 8.2% -23.2% 118.0% Các khoản phải thu ngắn hạn 3,781,514 25.3% 3,775,642 26.6% 4,411,534 25.1% -0.2% 16.8%
Tài sản ngắn hạn khác 551,384 3.7% 773,383 5.4% 973,408 5.5% 40.3% 25.9%
Các khoản phải thu dài hạn 1,029 0.01% 1,434 0.01% 1,213 0.0% 39.4% -15.4%
(Giá trị hao mòn lũy kế) -1,378,830 -9.2% -1,753,487 -12.3% -2,076,647 -11.8% 27.2% 18.4% Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 865,424 5.8% 696,286 4.9% 706,727 4.0% -19.5% 1.5%
Tổng tài sản dài hạn khác 336,649 2.3% 447,964 3.2% 647,002 3.7% 33.1% 44.4%
Tài sản dài hạn 2,191,528 14.7% 2,226,225 15.7% 2,585,666 14.7% 1.6% 16.1% TỔNG TÀI SẢN 14,943,087 100.0% 14,209,183 100.0% 17,570,557 100.0% -4.9% 23.7%
Bảng: Đánh giá tổng tài sản qua 3 năm (2011-2013) Đơn vị tính: ngàn đồng
1.2) Phân tích tình hình nguồn vốn:
Qua bảng, ta thấy từ năm 2011 đến năm 2013, nợ phải trả có tỷ trọng không ổn định Cụ thể: Nợ phải trả giảm từ 8,717,275 ngàn đồng vào năm 2011 xuống 7,114,921 ngàn đồng vào năm 2012 ( giảm 18,4%) nhưng sau lại tăng lên 9,316,700 ngàn đồng vào năm 2013 ( tăng 30.9% và chiếm tỷ trọng 53% trong tổng nguồn vốn)
Nợ ngắn hạn và Nợ dài hạn đều có tỷ trọng không ổn định Cụ thể: Nợ ngắn hạn giảm từ 8,475,465 ngàn đồng vào năm 2011 xuống 6,423,196 ngàn đồng vào năm 2012 (giảm 24,2%) nhưng sau lại tăng lên 9,068,740 ngàn đồng vào năm 2013 ( tăng 41,2% và chiếm tỷ trọng 51,6% trong tổng nguồn vốn) Ngược lại, nợ dài hạn thì tăng từ 241,810 ngàn đồng vào năm 2011 lên 691,724 ngàn đồng vào năm 2012 (tăng 186.1%) nhưng sau lại giảm xuống 247,960 ngàn đồng vào năm 2013 ( giảm 64.2% và chiếm tỷ trọng 1.4% trong tổng nguồn vốn)
Vốn chủ sở hữu có tỷ trọng tăng đều Cụ thể: tăng từ 5,518,255 ngàn đồng vào năm 2011 lên 6,179,012 ngàn đồng vào năm 2012 ( tăng 12%) và 7,205,915 ngàn đồng vào năm 2013 ( tăng 16,6% và chiếm tỷ trọng 41% trong tổng nguồn vốn)
Hình: Sự biến động về tổng tài sản qua 3 năm (2011-2013)
Bảng: Đánh giá tổng nguồn vốn qua 3 năm (2011-2013) Đơn vị tính: ngàn đồng
Nguồn kinh phí và quỹ khác 2,750 0.02% 2,750 0.0% 2,750 0.0% 0.00% 0.00%
Lợi ích của cổ đông thiểu số 704,807 4.7% 912,500 6.4% 1,045,192 5.9% 29.5% 14.5%
Nhìn chung: tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty có xu hướng tăng: giảm nhẹ 733,904 ngàn đồng (tương ứng với 4.9% ) trong năm 2011-2012 , sau đó tăng lên 3,361,374 ngàn đồng (tương ứng 23.7 %) trong 2012-2013 Tuy nhiên, công ty FPT vẫn giữ được sự cân đối giữa Tài sản và Nguồn vốn.
Phân tích “báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh”
Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) (+,-) % (+, -) %
% Tổng doanh thu hoạt động tài chính 552,058 2.18% 636,518 2.59% 385,721 1.43%
Doanh thu thuần năm 2012 đạt 25,370,247 tỷ đồng,giảm 3% so với năn 2011, nhưng đến năm 2013 Doanh thu thuần toàn FPT đạt 27,027,889 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2012
Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2012 đạt 636,518 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng
2.59% trên tổng doanh thu) tăng 15% so với năm 2011 và tiếp tục tăng 39% vào năm 2013(385,721 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 1.43% trên tổng doanh thu)
2012 là một năm thực sự khó khăn đối với nền kinh tế trong nước do khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu chưa được giải quyết.
Với định hướng kinh doanh hợp lý và nỗ lực của mình, kết thúc năm 2012 các lĩnh vực kinh doanh cốt lõi của FPT như: Viễn thông, Nội dung số, Phần mềm, Dịch vụ tin học và Đào tạo vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng tốt Năm 2012, doanh thu từ các lĩnh vực này tăng 25%.
Năm 2013, doanh thu từ thị trường nước ngoài đạt 2.692 tỷ đồng tăng 31% so với cùng kỳ Đồng thời việc đầu tư vào các sản phẩm dich vụ mới và mở rộng thị trường đạt kết quả tốt với doanh thu đạt 5.575 tỷ đồng tăng 75% so với năm 2012. Ở khối Công nghệ: tổng doanh thu đạt 6.537 tỷ đồng, tăng trưởng 10% so với cùng kỳ, đạt 100% kế hoạch đề ra Trong đó, nổi bật nhất là hoạt động Xuất khẩu phần mềm đạt doanh thu 2.154 tỷ đồng, vượt ngưỡng 100 triệu USD, tăng trưởng 24% so với 2012.
Mảng Viễn thông: doanh thu 4.137 tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2012.
Tại mảng Phân phối và Bán lẻ: doanh thu đạt 17.420 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2012, chủ yếu nhờ hoạt động mở rộng chuỗi bán lẻ
B ảng : Chi phí kinh doanh của Công ty FPT trong 3năm gần đây năm 2011-2013
(Đơn vị tính: triệu đồng)
KINH DOANH THEO YẾU TỐ 23,441,928 154,651,554 24,876,840 131,209,626 85 129,774,714 -522
Chi phí giá vốn hàng mua 15,414,411 147,345,425 15,171,760 131,931,014 90 132,173,665 -871
Ch phí nguyên vật liệu 2,346,094 1,709,618 2,475,359 -636,476 -37 765,741 31
Chi phí khấu hao và phân bổ 615,413 606,567 690,047 -8,846 -1 83,480 12
Chi phí dịch vụ mua ngoài 2,394,309 2,541,711 3,360,512 147,402 6 818,801 24
Lỗ chênh lệch tỷ giá 390,510 76,796 127,606 -313,714 409 50,810 40
Chi phí hoạt động tài chính khác 53,747 244,434 10,458 190,687 78 -233,976 2237
Gía trị còn lại của TSCĐ được thanh lý 19,181 6,955 17,862 -12,226 176 10,907 61
Tiền bồi thường do vi phạm HĐ 2,022 21,806 4,994 19,784 91 -16,812 -337
Thực hiện quảng cáo cho nhà cung cấp 1,622 0 0 -1,622 0 0 0
Nguồn: Báo cáo thường niên của FPT trong 3 năm 2011-2013.
Qua bảng, ta thấy các chi phí của công ty trong 3 năm có biến động rất lớn:
Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố của công ty có xu hướng tăng cao rồi giảm mạnh, năm 2012 tăng lên 131,209,626 triệu đồng tương ứng tăng 85% so với năm 2011, còn năm 2013 giảm 129,774,714 triệu đồng tương ứng tăng 522% so với năm 2012 Ta thấy chi phí sàn xuất ở năm 2013 giảm mạnh so với năm 2012 do chi phí giá vốn hàng mua, nhân công và nguyên vật liệu giảm mạnh, còn chi phí khấu hao, phân bổ và dịch vụ mua ngoài tăng lên.
Chi phí tài chính của công ty có xu hướng giảm mạnh, năm 2012 giảm
143,869 triệu đồng tương ứng tăng 26% so với năm 2011, còn năm 2013 giảm 279,334 triệu đồng tương ứng tăng 103% so với năm 2012 Ta thấy chi phí tài chính ở năm 2013 giảm mạnh so với năm 2012 do chi phí vốn vay và chi phí khác giảm mạnh, còn lỗ chênh lệch tỷ giá tăng lên.
Các chi phí khác trong kinh doanh của công ty có xu hướng tăng cao, năm
2012 tăng lên 53,127 triệu đồng tương ứng tăng 47% so với năm 2011, còn năm
2013 tăng 7,591 triệu đồng tương ứng tăng 4% so với năm 2012 Ta thấy các chi phí khác ở năm 2013 tăng mạnh so với năm 2012 do Gía trị còn lại của TSCĐ được thanh lý giảm mạnh, bỏ đi chi phí quảng cáo cho nhhà sản xuất, còn tiền bồi thường vi phạm HĐ và các chi phí còn lại tăng mạnh.
Nhìn chung: tổng chi phí của công ty không được ổn định: tăng 131,118,884 tiệu đồng (tương ứng với 84%) trong năm 2011-2012 , sau đó giảm 130,046,457 triệu đồng (tương ứng 515%) trong 2012-2013.
Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) (+,-) % (+, -) %
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 2,420,008 9.54% 2,318,205 9.43% 2,451,237 9.07%
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 2,501,543 9.86% 2,406,561 9.79% 2,558,077 9.46% -
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2012 đạt 2,406,561 tỷ đồng giảm 4% so với năm 2011(2,501,543 Tỷ đồng)và đến năm 2013 đạt 2,558,077 tỷ đồng tăng 6% so với năm 2012.
Lợi nhuận gộp năm 2012 đạt 4,692,145 tỷ đồng giảm 5% so với năm 2011 cho thấy tình hình kinh doanh của doanh nghiệp đi xuống.Nhưng đến năm 2013 lợi nhuận gộp đạt 5,539,153 tăng 18% so với năm 2012 chứng tỏ FPT có sự cải thiện trong hoạt động kinh doanh.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2012 là 2,318,205 tỷ đồng giảm 4 % so với năm 2011 và đến năm 2013 đạt 2,451,237 tỷ đồng tăng 6% so với năm 2012. Lợi nhuận khác năm 2012 là 55,693 tỷ đồng tăng 21 % so với năm 2011 và lại tiếp tục tăng 53% vào năm 2013.
>>> Nhìn chung, giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2012 , lợi nhuận của công ty FPY sụt giảm cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không được tốt Nhưng đến năm 2013 , lợi nhuận tăng cho thấy FPT đã có sự cải thiện trong hoạt động kinh doanh.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Hình: Đánh giá sự biến động của lưu chuyển tiền tệ
Qua các năm ta thấy, dòng tiền thuần của 3 năm 2011-2012-2013 chủ yếu đều từ hoạt động động đầu tư.
Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh năm 2012 tăng 730,205,336,868 VND (tăng 471.6%) so với năm 2011 Nguyên nhân là do các khoản phải trả chỉ còn 98,141,660,730 VND (giảm 89.93%) tức là một lượng tiền đã được dùng để chi trả cho các khoản nợ Mặc dù lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm 1,712,052,581,176 VND (giảm 59.83%) và hàng tồn kho tăng 815,207,939,370 (tăng 97.72%) có nghĩa là một lượng tiền đã được chuyển thành hàng tồn kho cho thấy hoạt động kinh doanh yếu hơn năm trước nhưng do sự giảm mạnh các khoản phải trả làm cho luồng tiền từ hoạt động kinh doanh tăng Tuy nhiên lượng tiền thuần từ hoạt động đầu tư lại giảm 584,072,069,659 VND (giảm 545.78%) do lượng tiền từ thanh lí, nhượng bán TSCĐ và các tài sản khác giảm
10,830,117,841 (giảm 83.67%) Từ những nguyên nhân đó làm cho lượng tiền thuần trong năm giảm 125.34% nên lượng tiền cuối năm giảm còn 354,218,442,833 VND.
Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh năm 2013 tăng 200,507,836,927 VND (tăng 22.66%) so với năm 2012 do lượng tồn kho giảm 16,626,083,659 VND (giảm 87.41%) có nghĩa là lượng tồn kho từ năm trước đã được sử dụng cho năm nay, mặt khác thay đổi các khoản phải trả lại tăng 90,202,265,332 VND (tăng 91.91%) do bù đắp từ năm trước và một lượng phải trả đã được chuyển thành tiền, luồng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh tăng chứng tỏ hoạt động kinh doanh trong năm có lời Đặc biệt luồng tiền thuần từ hoạt động đầu tư tăng 431,134,382,558 VND (tăng 90,37%) do tiền thu từ thanh lí, nhượng bán TSCĐ và các tài sản cố định khác tăng lên 180.91% có nghĩa là TSCĐ được sử dụng từ những năm trước đã không còn đảm bảo chất lượng và được thanh lí để bổ sung vào nguồn đầu tư Bên cạnh đó luồng tiền thuần từ hoạt động tài chính tăng lên 49.48% so với năm 2012 do lượng cổ tức phải trả cổ đông tăng lên 49.57% Từ những nguyên nhân trên dẫn đến lượng tiền thuần trong năm tăng 98.96% so với năm 2012, lượng tiền và tương đương tiền cuối năm có chút giảm nhẹ còn 349,356,715,281 VND.
Bảng 5: Đánh giá bảng lưu chuyển tiền tệ của công ty qua 3 năm 2008-2010 (Đơn vị tính: ngàn đồng)
CHỈ TIÊU 2013 2012 2011 Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2012/2011
I LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2 Điều chỉnh cho các khoản:
- Khấu hao tài sản cố định 312651063253 270923734261 375956684154 41727328992 15.40 -105032949893.00 -27.94
- (Lãi) từ hoạt động đầu tư -20415480332 -48654665098 -300560951351 28239184766 58.04 251906286253.00 83.81
3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 1296226718108 1149364571413 2861417152589 146862146695 12.78 -1712052581176.00 -59.83
- Thay đổi các khoản phải thu -118027652620 -143222823453 -290780558057 25195170833 17.59 147557734604.00 50.75
- Thay đổi hàng tồn kho -35647377144 -19021293485 -834229232855 -16626083659 -87.41 815207939370.00 97.72
- Thay đổi các khoản phải trả (không bao gồm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp) 188343926062 98141660730 974370578362 90202265332 91.91 -876228917632.00 -89.93
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 1085549310889 885041473917 154836137049 200507836972 22.66 730205336868.00 471.60
II LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
1 Tiền chi để mua sắm, xây dựng
2 Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán
TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư -45920974281 -477055356839 107016712820 431134382558 90.37 -584072069659.00 -
545.78 III LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
3 Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 74514675251 11504198543665 74514675251 -
4 Tiền chi trả nợ gốc vay -74514675251 11305754272430 -74514675251 11305754272430.00 100.00
5 Cổ tức đã trả cho cổ đông -393772764266 -780802026000 -728266869721 387029261734 49.57 -52535156279.00 -7.21
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt -393846284266 -779521576000 -487345938486 385675291734 49.48 -292175637514.00 -59.95 động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần trong năm -4861727552 -371535458922 1466255057752 366673731370 98.69 -1837790516674.00 -
125.34 Tiền và tương đương tiền đầu năm 354218442833 725753901755 1436127765530 -
371535458922 -51.19 -710373863775.00 -49.46 Tiền và tương đương tiền cuối năm 349356715281 354218442833 1436127765530 -4861727552 -1.37 -1081909322697.00 -75.34
PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH
4.1 TỈ số về khả năng thanh toán:
4.1.1) Tỷ số thanh khoản hiện thời:
Tỷ số thanh khoản hiện thời =
Tỷ số thanh khoản hiện thời 1.34 1.59 1.42 19% -11%
- Tỷ số thanh khoản hiện thời của Công ty FPT qua các năm 2011, 2012, 2013 lần lượt là 1,34; 1,59; 1,42 điều này cho thấy tương ứng với một đồng nợ ngắn hạn thì Công ty FPT có 1,34; 1,59; 1,42đồng tài sản lưu động sẵn sàng chi trả.
- Tỷ số này của Công ty có biến động Tỷ số thanh khoản hiện thời của Công ty năm 2011 là 1,34 so với năm 2012 là 1,59 tăng 19% do tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn giảm đi, cụ thể năm 2011 (tài sản ngắn hạn: 11.372.728,nợ ngắn hạn: 8.475.465) đến năm 2012 (tài sản ngắn hạn:10.229.470, nợ ngắn hạn: 6.423.196)
- Nhưng đến năm 2013 tỷ số này của Công ty lại giảm đi 11%(Năm 2013: 1,42337778)
Do tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn tăng lên Cụ thể năm 2012 (tài sản ngắn hạn:10.229.470, nợ ngắn hạn: 6.423.196) đến năm 2013 (tài sản ngắn hạn: 12.908.243, nợ ngắn hạn: 9.068.740).
Kết luận: Qua 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013 tỷ số thanh khoản hiện thời của Công ty FPT có khi giảm, có khi tăng nhưng tỷ số đều lớn hơn 1, cho thấy khả năng thanh toán của Công ty FPT tốt.
4.1.2) Tỷ số thanh khoản nhanh:
Tỷ số thanh khoản nhanh =
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2011 2012 2013
NGẮN HẠN 11,372,728 10,229,470 12,908,243 -10% 26% Hàng tồn kho 3,328,881 2,699,509 3,275,850 -19% 21%
Tỷ số thanh khoản nhanh 0.95 1.17 1.06 24% -9%
- Tỷ số thanh khoản nhanh của Công ty FPT qua các năm 2011, 2012, 2013 lần lượt là 0,95; 1,17; 1,06 điều này cho thấy tương ứng với một đồng nợ ngắn hạn thì Công ty FPT có 0,95; 1,17; 1,06 đồng tài sản lưu động có tính thanh khoản nhanh sẵn sàng chi trả.
- Tỷ số này của Công ty có biến động Tỷ số thanh khoản nhanh của Công ty năm 2011 là 0,95so với năm 2012 là 1,17 tăng 24%do tài sản ngắn hạn, hàng tồn kho và nợ ngắn hạn giảm Cụ thể năm 2011 (tài sản ngắn hạn: 11.372.728, hàng tồn kho: 3.328.881, nợ ngắn hạn: 8.475.465, ) đến năm 2012 (tài sản ngắn hạn:10.229.470,hàng tồn kho: 2.699.509, nợ ngắn hạn: 6.423.196)
- Nhưng đến năm 2013 tỷ số này của Công ty lại giảm đi 9%(Năm 2013: 1,06).Do tài sản ngắn hạn, hàng tồn kho và nợ ngắn hạn tăng Cụ thể năm năm 2012 (tài sản ngắn hạn:10.229.470, hàng tồn kho: 2.699.509, nợ ngắn hạn: 6.423.196) đến năm 2013 (tài sản ngắn hạn:12.908.243,hàng tồn kho: 3.275.850, nợ ngắn hạn: 9.068.740)
Kết luận: Qua 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013 tỷ số thanh khoản nhanh của Công ty FPT có khi giảm, có khi tăng Cụ thể tỷ số thanh khoản nhanh của Công ty năm 2011 là 0,95 nhỏ hơn 1 cho thấy khả năng thanh toán của Công ty FPT không tốt Năm 2012,
2013 tỷ số thanh khoản nhanh lần lượt là 1,17; 1,06 đều lớn hơn 1 cho thấy khả năng thanh toán của Công ty FPT 2 năm này tốt.
4.2.1 Vòng quay tổng tài sản: (Đơn vị tính: ngàn đồng)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch (%)
Doanh thu thuần 25,370,247 24,594,304 27,027,889 -3.06% 9.89% Tổng tài sản 14,943,087 14,209,183 17,570,557 -4.91% 23.66%
Vòng quay tổng tài sản 1.70 1.73 1.54 1.95% -11.13%
Bảng: Đánh giá vòng quay tổng tài sản qua 3 năm (2011-2013)
Hình: Sự biến động về vòng quay tổng tài sản qua 3 năm (2011-2013)
Qua bảng, vòng quay tổng tài sản cho biết:
_ Năm 2011: cứ 1đồng vốn đầu tư vào công ty thì sẽ tạo ra 1.70đồng doanh thu thuần trong năm
_ Năm 2012: 1đồng vốn đầu tư thì tạo ra 1,74đồng doanh thu thuần trong năm, cho thấy năm này tăng 1.95% so với năm 2011
_ Năm 2013: chỉ tiêu này nói lên 1đồng vốn đầu tư thì tạo ra 1,54 đồng doanh thu thuần trong năm và đã giảm 11.13% so với năm 2012
Qua đó, ta thấy: vòng quay tổng tài sản năm 2012 tuy cao nhưng chưa hẳn là tốt, bởi vì doanh thu thuần và tổng tài sản giảm so với năm 2011 Tuy nhiên, ở năm
2013 khả năng này được cải thiện tốt Chính vì vậy mà vòng quay tổng tài sản ở năm 2013 tuy giảm nhưng doanh thu thuần và tổng tài sản lại tăng lên so với năm
2012 cho ta thấy công ty sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
4.2.2 Vòng quay tài sản cố định: (Đơn vị tính: ngàn đồng)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch (%)
Doanh thu thuần 25,370,247 24,594,304 27,027,889 -3.06% 9.89% Tài sản cố định 2,150,890 2,617,662 3,075,863 21.70% 17.50% Vòng quay tài sản cố định 11.80 9.40 8.79 -20.34% -6.48%
Bảng: Đánh giá vòng quay tài sản cố định qua 3 năm (2011-2013)
Hình: Sự biến động về vòng quay tài sản cố định qua 3 năm (2011-2013)
Vòng quay tài sản cố định của công ty giảm chứng tỏ tình hình hoạt động của công ty đã tạo ra doanh thu thấp hơn so với vốn cố định hay nói cách khác:hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty không cao
Năm 2012 chỉ số này giảm 20.34% so với năm 2011, đến năm 2013 tiếp tục giảm 6.48% so với 2012 Cho thấy công ty sử dụng và quản lý tài sản cố định không hiệu quả lắm, bởi vì trong năm 2012 doanh thu thuần của công ty bị giảm xuống 3.06%.
4.2.3 Vòng quay tài sản lưu động: (Đơn vị tính: ngàn đồng)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Doanh thu thuần 25,370,247 24,594,304 27,027,889 -3.06% 9.89% Tài sản lưu động 12,908,243 10,229,470 11,372,728 -20.75% -20.75% Vòng quay tài sản lưu động 1.97 2.40 2.38 22.33% -1.15%
Bảng: Đánh giá vòng quay tài sản lưu động qua 3 năm (2011-2013)
Hình: Sự biến động về vòng quay tài sản lưu động qua 3 năm (2011-2013)Qua bảng, ta thấy vòng quay tài sản lưu động năm 2012 lớn hơn 0,43 so với năm 2011 tương ứng tăng 22.33%, cho thấy chỉ số này tốt hơn so với năm 2011.
Năm 2013 chỉ số này là 2.38 nghĩa là cứ 1đồng tài sản lưu động thì tạo ra 2.38đồng doanh thu thuần trong năm, so với năm 2012 giảm 1.15% cho thấy vòng quay tài sản lưu động có dấu hiện đi xuống.
4.2.4 Kì thu tiền bình quân: (Đơn vị tính: ngàn đồng)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Các khoản phải thu 3,781,514 3,775,642 4,411,534 -0.16% 16.84% Doanh thu bình quân ngày 70,473 68,318 75,077 -3.06% 9.89%
Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 54 55 59 2.99% 6.32%
Bảng: Đánh giá kì thu tiền bình quân qua 3 năm (2011-2013)
Hình: Sự biến động về kì thu tiền bình quân qua 3 năm (2011-2013)
Kỳ thu tiền bình quân năm 2012 lớn hơn 1 vòng so với năm 2011 tương ứng tăng 2.99% và trong năm 2012 phải mất 55 ngày mới quay 1 vòng cho thấy tình hình thu nợ của công ty còn chậm Đến năm 2013, kì thu tiền tăng 6.32% so với năm 2012 và số ngày phải mất đối với năm 2013 là 59 ngày thì mới quay 1 vòng.
CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN FPT
Phương hướng trong tương lai
- Đẩy mạnh mảng Xuất khẩu phần mềm tại thị trường Mỹ, Nhật Bản, châu Âu thông qua việc tăng cường đào tạo chuyên gia, nghiên cứu công nghệ mới và đẩy mạnh hoạt động marketing;
- Phát triển dịch vụ BPO mà nguồn nhân lực đã được chuẩn bị và được đối tác Nhật Bản đào tạo kỹ lưỡng trong năm 2013;
- Đẩy mạnh cung cấp các giải pháp phần trong các lĩnh vực chuyên biệt như: Chính phủ, Ngân hàng, Viễn thông, y tế,… ra thị trường nước ngoài, đặc biệt là thị trường các nước đang phát triển như: Lào, Campuchia, Myanmar, bangladesh, Ghana, bhutan, Senegal,
- Tiếp tục mở rộng thị phần viễn thông tại các nước trong khu vực và tiếp tục tìm kiếm cơ hội tại các thị trường mới;
- Xây dựng các khu làm việc tại Việt Nam theo mô hình campus và mở rộng quy mô văn phòng tại nước ngoài.
- Trước mắt, tập đoàn sẽ rà soát lại những dự án kinh doanh có thể kết thúc nhanh để mang lại doanh thu, tối ưu hóa chi phí, tăng lợi nhuận Trong dài hạn, sẽ tập trung tái cơ cấu, nâng cao năng lực cạnh tranh.
1.2) Th ị trường trong nước: củng cố vị thế trong c ác lĩnh v ực truyền thốngKhối Công nghệ:
- Giữ vững thị phần trong nước đối với lĩnh vực Giải pháp phần mềm và Tích hợp hệ thống;
- Giữ vững và tăng trưởng thị phần dịch vụ bảo dưỡng, cài đặt, lắp đặt, đào tạo, chuyển giao công nghệ bảo hành, với trọng tâm là các hệ thống phần mềm ứng dụng, thiết bị đặc thù ngành ngân hàng, hệ thống bảo mật, hệ thống lưu trữ lớn;
- Đẩy mạnh dịch vụ điện tử, nỗ lực tiếp tục đạt tăng trưởng hai chữ số so với năm 2013.
- Quá trình quang hóa (SWAP) và truyền hình là chiến lược trọng điểm của công ty từ năm nay đến 2015 Dự kiến cuối 2014 sẽ hoàn thành 40% SWAP ở Hà Nội và TP HCM Ngoài ra, tuyến cáp quang biển cũng sẽ đi vào hoạt động quý 2 năm 2015, góp phần giảm chi phí thuê kênh quốc tế
- FPT Telecom chấp nhận tăng trưởng chậm để đầu tư cho chiến dịch Quang hóa Mảng truyền hình mà FPT Telecom đang theo đuổi được tin là rất có triển vọng, có thể mang lại nguồn doanh thu tốt trong tương lai
- Tiếp tục mở rộng vùng phủ, đi ra các huyện xã nhằm gia tăng lượng người dùng.
- Đầu tư nâng cấp và cải tạo hạ tầng viễn thông tạo nền tảng để cung cấp các dịch vụ cao cấp, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng về băng thông, tốc độ và sự ổn định;
- Đầu tư vào truyền hình cáp, tăng lựa chọn cho khách hàng;
- Tiếp tục mở rộng vùng phủ trong nước và quốc tế;
- Cải tiến hoạt động mảng trò chơi trực tuyến, đẩy mạnh phát hành các trò chơi mới cũng như phát hành các trò chơi trên nền di động.
Khối Phân phối, Bán lẻ sản phẩm công nghệ:
- Mở rộng quy mô chuỗi bán lẻ theo kế hoạch đã được phê duyệt năm 2012, tăng thêm
50 cửa hàng, với mục tiêu đạt 150 cửa hàng vào cuối năm2014.
- Trung bình một tuần FPT khai trương một shop mới Hiện đơn vị có hơn 130 cửa hàng tại 62/63 tỉnh thành Duy nhất Hậu Giang là tỉnh mà FPT Shop chưa 'phủ sóng' nhưng FPT khẳng định đơn vị sẽ cán mốc 250 shop vào năm 2016
- Củng cố danh mục phân phối, hoàn thiện hệ thống phân phối nhằm giữ vững vị thế số
1 về phân phối các sản phẩm công nghệ tại Việt Nam;
- Mở rộng vùng phủ tiếp tục là xu hướng của đơn vị trong thời gian tới
- Dịch chuyển online trên cơ sở hạ tầng offline để tận dụng lợi thế của việc mở rộng vùng phủ và phù hợp xu thế mua hàng trực tuyến đang phát triển mạnh, song song với định hướng phát triển chiều sâu để đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng của khách hàng Đầu tư cho công nghệ mới và các hoạt động nghiên cứu phát triển:
Trong năm 2014, ban Công nghệ sẽ đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu và đề xuất giải pháp cho tất cả các lĩnh vực kinh doanh của FPT như:
Mảng Xuất khẩu phần mềm:
Nghiên cứu mở rộng cung cấp dịch vụ trên nền công nghệ S.M.A.C nhằm chủ động đề xuất giải pháp và mở rộng phạm vi cung cấp cho khách hàng, bên cạnh dịch vụ ủy thác Phát triển phần mềm truyền thống;
Thương vụ M&A mới nhất của FPT Software ở mảng này là chiến lược được FPT đặt ra từ năm 2013 để giải quyết bài toán tăng trưởng M&A ở nước ngoài là một giải pháp để tăng doanh thu và lợi nhuận.
Lĩnh vực Giải pháp phần mềm và Tích hợp hệ thống:
Thiết kế và tiếp tục hoàn thiện các giải pháp trọn gói; các giải pháp hạ tầng thông minh với các giải pháp cụ thể như camera giao thông, y tế điện tử, nhận dạng an ninh,…; các giải pháp Cloud, Mobility cho khách hàng vừa và nhỏ, trước mắt phục vụ thị trường trong nước;
Lĩnh vực Dịch vụ Viễn thông:
Nghiên cứu các giải pháp quản lý trung tâm chăm sóc khách hàng, phân tích file nhật ký (log), phát triển ứng dụng và dịch vụ cho thuê hạ tầng (IaaS);
Lĩnh vực Nội dung số: Đẩy mạnh việc đưa các nội dung hiện có lên nền tảng di động, phát triển các công nghệ tối ưu khả năng trình bày tin bài và các công cụ khai thác cộng đồng đọc tin lớn;
Lĩnh vực Phân phối, Bán lẻ sản phẩm công nghệ:
Phát triển cổng thương mại điện tử, phát triển các ứng dụng cài đặt sẵn trên các điện thoại bán ra. Đẩy mạnh hoạt động mua bán, sáp nhập, tích cực tìm kiếm cơ hội tại các thị trường Singapore, Mỹ và Nhật Bản.
Biện pháp
Nâng cao doanh thu và lợi nhuận
Qua việc phân tich tình hình tài chính của công ty đã cho thấy doanh thu và lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2011-2013 giảm Công ty cần thực hiện các biện pháp sau để cải thiện tình hình:
Công ty cần làm cho tốc độ bán hàng và cung cấp dich vụ tăng lên
Công ty cần mở rộng thêm các đại lý chi nhánh cung cấp dich vụ Khuyến khích các chi nhánh bằng cách cho hưởng hoa hồng theo doanh thu,khen thưởng khi doanh thu vượt chỉ tiêu
Quản lý và sử dụng tài sản cố định:
Xử lý nhanh những tài sản cố định không sử dụng, hư hỏng nhằm thu hồi vốn nhanh, bổ xung thêm vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Phân cấp quản lý tài sản cố định cho các bộ phận sản xuất nhằm nâng cao trách nhiệm vật chất trong sử dụng tài sản cố định.
Quản lý các khoản phải thu:
Công ty cần có một mức ưu đãi phù hợp với từng loại khách hàng, đảm bảo tính công công bằng giúp cho việc thu hồi các khoàn phải thu của khách hàng dễ dàng và nhanh chóng Vì vậy việc xác định từng loại khách hàng có thể dựa vào các chỉ tiêu như:
Khách hàng quen thuộc hay mới
Khả năng tài chính của khách hàng
Uy tín của khách hàng
Khối lượng hàng hóa mà khách hàng đã mua bán với công ty trong quá khứ
Ta tăng lượng tài sản ngắn hạn của công ty lên bằng cách nâng cao chất lượng các sản phảm và dịch vụ, cũng chính là tăng giá trị sử dụng của tài sản nhằm kéo dài thời gian sử dụng của sản phẩm và củng cố uy tín của công ty Chất lượng sản phẩm được nâng cao sẽ tạo điều kiện tăng giá bán từ tăng doanh thu tiêu thụ và lợi nhuận, từ đó làm tăng hiệu quả sử dụng tài sản nói chung và tài sản ngắn hạn nói riêng.
Vay ngắn hạn của công ty tăng có thể là do công ty cần tiền để thực hiện dự án, kế hoạch kinh doanh trong tương lai hoặc dùng để đầu tư nhằm tăng doanh thu của công ty Công ty cần lên kế hoạch sử dụng hiệu quả số tiền vay để tránh lãng phí.
Quỹ khen thưởng phúc lợi được trích từ lợi nhuận sau thuế TNDN, vậy ta cần tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Ta có thể sử dụng các biện pháp: hệ thống “đòn bẩy”; hạ thấp chi phí vận chuyển bằng cách xây kho để tiết kiệm chi phí và thuận tiện di chuyển, bảo quản hàng hóa; áp dụng KH-KT để tăng năng suất lao động và giảm chi phí lao động.
Ta cần giải các khoản nợ bằng cách: sử dụng dòng tiền hợplí, thực hiện chính sách tiền lương, tiền thưởng hợp lý và giảm các loại chi phí vô lí khác.