Lý luận chung về phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo
Tài chính doanh nghiệp và sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
hình tài chính doanh nghiệp
1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp và các mối quan hệ tài chính chủ yếu của doanh nghiệp.
1.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp :
Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng không chỉ trong bản thân doanh nghiệp mà cả trong nền kinh tế, nó là động lực thúc đẩy sự phát triển của mỗi quốc gia mà tại đây diễn ra quá trình sản xuất kinh doanh : Đầu t, tiêu thụ và phân phối, trong đó sự tru chuyển của vốn luôn gắn liền với sự vận động của vật t hàng hoá
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ Nói cách khác, trên giác độ kinh doanh vốn, hoạt động tài chính là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn một cách có hiệu quả Để nắm đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp mình cũng nh tình hình tài chính của các đối tợng quan tâm thì việc phân tích tài chính là rất quan trọng Thông qua việc phân tích tình hình tài chính, ngời ta có thể sử dụng thông tin đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng nh rủi ro trong tơng lai và triển vọng của doanh nghiệp Bởi vậy, việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm đối tợng khác nhau nh Ban giám đốc (Hội đồng quản trị) các nhà đầu t, các cổ đông, các chủ nợ, các nhà cho vay tín dụng, nhân viên ngân hàng, các nhà bảo hiểm và kể cả cơ quan Nhà nớc cũng nh ngời lao động Mỗi nhóm ngời này có nhu cầu thông tin khác nhau, do vậy mỗi nhóm có những xu hớng tập trung vào các khía cạnh riêng trong bức tranh tài chính của một doanh nghiệp.
1.2: Các mối quan hệ tài chính chủ yếu của doanh nghiệp:
Hoạt đônag tài chính của doanh nghiệp rất phức tạp, phong phú và đa dạng, muốn phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thì trớc hết phải hiểu rõ đợc các mối quan hệ tài chính chủ yếu của doanh nghiệp:
1.2.1: Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nớc:
Quan hệ này phát sinh dới hình thái tiền tệ, theo hai chiều vận động ngợc nhau Đó là: Ngân sách Nhà nớc góp phần hình thành vốn sản xuất kinh doanh (tuỳ theo mức độ và loại hình sở hữu doanh nghiệp); Ngợc lại doanh nghiệp phải nộp các khoản thuế, phí, lệ phí theo quy định để hình thành Ngân sách Nhà nớc.
1.2.2: Quan hệ giữa doanh nghiệp với các tổ chức trung gian tài chính:
Các trung gian tài chính (chủ yếu là ngân hàng ) là cầu nối giữa ngời có vốn tạm thời nhàn rỗi với ngời cần vốn để đầu t kinh tế Quan hệ này phát sinh khi doanh nghiệp đi vay vốn của các tổ chức tín dụng đồng thời trả chi phí cho việc sử dụng vốn đi vay đó
1.2.3: Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trờng:
Với t cách là một chủ thể kinh doanh, doanh nghiệp có quan hệ với thị trờng cung cấp các yếu tố đầu vào và thị tr- ờng phân phối đầu ra.Thông qua thị trờng, doanh nghiệp có thể xác định nhu cầu sản phẩm và dịch vụ cung ứng, từ đó doanh nghiệp xác định số tiền đầu t cho kế hoạch sản xuất và tiêu thụ nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội và thu đợc lợi nhuận tối đa với lợng chi phí bỏ ra thấp nhất , đứng vững và liên tục mở rộng thị trờng trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt.
Trong nền kinh tế thị trờng, ngoài các yếu tố nêu trên, các doanh nghiệp còn phải tiếp cận với thị trờng vốn Doanh nghiệp có thể tạo ra đợc nguồn vốn dài hạn bằng việc phát hành chứng khoán nh kỳ phiếu, cổ phiếu, đồng thời có thể kinh doanh chứng khoán để kiếm lời trên thị trờng này.
1.2.4: Quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp:
Biểu hiện của quan hệ này là sự luân chuyển vốn trong doanh nghiệp Đó là các quan hệ tài chính giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh với nhau, giữa các đơn vị thành viên với nhau, giữa quyền sử dụng vốn và sở hữu vốn Các quan hệ này đợc biểu hiện thông qua các chính sách tài chính của doanh nghiệp nh chính sách phân phối thu nhập, chính sách về cơ cấu vốn, về đầu t và cơ cấu đầu t.
1.2.5: Quan hệ giữa doanh nghiệp với hộ gia đình:
Quan hệ này phát sinh khi doanh nghiệp thu hút sức lao động, tiền vốn của các thành viên hộ gia đình để phục vụ cho mục tiêu kinh doanh, đồng thời doanh nghiệp phải trả tiền lơng, lãi suất cho họ.
1.2.6: Quan hệ giữa doanh nghiệp với các đối tác nớc ngoài:
Quan hệ này phát sinh khi doanh nghiệp vay, cho vay, trả nợ và đầu t với các tổ chức kinh tế nớc ngoài
Tóm lại, thông qua các mối quan hệ trên cho thấy tài chính doanh nghiệp đã góp phần hình thành nên nền kinh tế quốc dân Vì vậy, các doanh nghiệp phải sử dụng đúng đắn và có hiệu quả các công cụ tài chính nhằm thúc đấy doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện các phơng thức kinh doanh để đạt hiệu quả cao hơn, nếu không sẽ kìm hãm sự phát triển của toàn bộ hệ thống tài chính quốc gia
2 Sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt trên nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế thị trờng hiện nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển đợc thì phải bảo đảm một tình hình tài chính vững chắc và ổn định. Muốn vậy phải phân tích đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp Phân tích tài chính là nghiên cứu khám phá hoạt động tài chính đã đợc biểu hiện bằng con số Cụ thể hơn , phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ mà nếu không phân tích thì các con số đó cha có ý nghĩa lớn đối với những ngời quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là sử dụng các công cụ, phơng pháp và kỹ thuật để làm các con số nói lên thực chất của tình hình tài chính của doanh nghiệp Các quyết định của ngời quan tâm sẽ chính xác hơn nếu nh họ nắm bắt đợc cơ chế hoạt động tài chính thông qua việc sử dụng thông tin của phân tích tài chính Mặc dù việc sử dụng thông tin tài chính của một nhóm ngời trên những góc độ khác nhau, song phân tích tình hình tài chính cũng nhằm thoả mãn một cách duy nhất cho các đối tơng quan tâm, cụ thể là:
Đối với bản thân doanh nghiệp: Việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà lãnh đạo và bộ phận tài chính doanh nghiệp thấy đợc tình hình tài chính của đơn vị mình và chuẩn bị lập kế hoạch cho tơng lai cũng nh đa ra các kết quả đúng đắn kịp thời phục vụ quản lý Qua phân tích, nhà lãnh đạo doanh nghiệp thấy đợc một cách toàn diện tình hình tài chính trong doanh nghiệp trong mối quan hệ nội bộ với mục đích lợi nhuận và khả năng thanh toán để trên cơ sở đó dẫn dắt doanh nghiệp theo một chiều hớng sao cho chỉ số của chỉ tiêu tài chính thoả mãn yêu cầu của chủ nợ cũng nh của các chủ sở hữu.
Đối với các chủ Ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng: Phân tích tình hình tài chính cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp về các khoản nợ và lãi Đồng thời, họ quan tâm đến số lợng vốn của chủ sở hữu, khả năng sinh lời của doanh nghiệp để đánh giá đơn vị có trả nợ đợc hay không trớc khi quyết định cho vay.
Đối với nhà cung cấp: Doanh nghiệp là khách hàng của họ trong hiện tại và tơng lai Họ cần biết khả năng thanh toán có đúng hạn và đầy đủ của doanh nghiệp đối với món nợ hay không Từ đó họ đặt ra vấn đề quan hệ lâu dài đối với doanh nghiệp hay từ chối quan hệ kinh doanh
Đối với các nhà đầu t : Phân tích tình hình tài chính giúp cho họ thấy khả năng sinh lợi, mức độ rủi ro hiện tại cũng nh trong tơng lai của doanh nghiệp để quyết định xem có nên đầu t hay không.
Hệ thống báo cáo tài chính kế toán trong phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
Báo cáo tài chính kế toán là những báo cáo tổng hợp đợc lập dựa vào phơng pháp kế toán tổng hợp số liệu từ các sổ sách kế toán, theo các chỉ tiêu tài chính phát sinh tại những thời điểm hoặc thời kỳ nhất định Các báo cáo tài chính kế toán phản ánh một cách có hệ thống tình hình tài sản, công nợ, tình hình sử dụng vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong những thời kỳ nhất định, đồng thời chúng đợc giải trình giúp cho các đối tợng sử dụng thông tin tài chính nhận biết đợc thực trạng tài chính và tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị để đề ra các quyết định cho phù hợp
Báo cáo tài chính kế toán là căn cứ quan trọng cho việc đề ra quyết định quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh một cách thích hợp, giúp cho chủ doanh nghiệp sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả vốn và các nguồn lực, nhà đầu t có đợc quyết định đúng đắn đối với sự đầu t của mình, các chủ nợ đợc bảo đảm về khả năng thanh toán của doanh nghiệp về các khoản cho vay, Nhà cung cấp và khách hàng đảm bảo đợc việc doanh nghiệp thực hiện các cam kết, các cơ quan Nhà nớc có đợc các chính sách phù hợp để hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh kiểm soát đợc doanh nghiệp bằng pháp luật
2 Vai trò mục đích và các yêu cầu đối với các thông tin trình bày trên hệ thống báo cáo tài chính kế toán
Hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp có những vai trò sau đây :
* Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết, giúp kiểm tra phân tích một cách tổng hợp toàn diện có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của doanh nghiệp
* Cung cấp thông tin, số liệu để kiểm tra, giám sát tình hình hạch toán kinh doanh, tình hình chấp hành các chính sách chế độ kế toán - tài chính của doanh nghiệp
* Cung cấp thông tin và số liệu cần thiết để phân tích và đánh giá tình hình, khả năng về tài chính- kinh tế của doanh nghiệp, giúp cho công tác dự báo và lập kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp
Doanh nghiệp phải lập và trình bày các báo cáo tài chính kế toán với các mục đích sau:
* Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát và toàn diện tình hình biến động về tài sản công nợ và nguồn vốn chủ sở hữu, tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán
* Cung cấp các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu phục vụ việc đánh giá, phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua ,làm cơ sở để đa ra các quyết định kinh tế trong tơng lai
2.3 Yêu cầu đối các thông tin trình bày trên các báo cáo tài chính kế toán: Để thực hiện đợc vai trò là hệ thống cung cấp thông tin kinh tế hữu ích của doanh nghiệp cho các đối tợng sử dụng, các thông tin trên các báo cáo tài chính kế toán phải đáp ứng các yêu cầu sau:
Tính dễ hiểu: Các thông tin do các báo cáo tài chính kế toán cung cấp phải dễ hiểu đối với ngời sử dụng để họ có thể lấy đó làm căn cứ đa ra các quyết định của mình Tất nhiên ngời sử dụng ở đây phải là ngời có kiến thức về hoạt động kinh doanh và hoạt động kinh tế, hiểu biết về lĩnh vực tài chính kế toán ở một mức độ nhất định
Độ tin cậy: Để báo cáo tài chính kế toán thực sự hữu ích đối với ngời sử dụng, các thông tin trình bầy trên đó phải đáng tin cậy Các thông tin đợc coi là đáng tin cậy khi chúng đảm bảo một số yêu cầu sau
+ Trung thực: Để có độ tin cậy, các thông tin phải đợc trình bầy một cách trung thực về những giao dịch và sự kiện phát sinh.
+ Khách quan : Để có độ tin cậy cao, thông tin trình bầy trên báo cáo tài chính kế toán phải khách quan, không đợc xuyên tạc hoặc bóp méo một cách cố ý thực trạng tài chính của doanh nghiệp Các báo cáo tài chính sẽ không đợc coi là khách quan nếu việc lựa chọn hoặc trình bầy có ảnh hởng đến việc ra quyết định hoặc xét đoán và cách lựa chọn trình bầy đó nhằm đạt đến kết quả mà ngời lập báo cáo đã biết trớc
+ Đầy đủ: thông tin trên báo cáo tài chính kế toán cung cấp phải đảm bảo đầy đủ, không bỏ sót bất cứ khoản mục hay chỉ tiêu nào vì một sự bỏ sót dù nhỏ nhất cũng có thể gây ra thông tin sai lệch dẫn đến kết luận phân tích nhÇm lÉn
+ Tính so sánh đợc: Các thông tin do hệ thống báo cáo tài chính kế toán cung cấp phải đảm bảo cho ngời sử dụng có thể so sánh chúng với các kỳ trớc, kỳ kế hoạch để xác định đợc xu hớng biến động thay đổi về tình hình tài chính của doanh nghiệp Ngoài ra, ngời sử dụng cũng có nhu cầu so sánh báo cáo tài chính kế toán của các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực để đánh giá mối tơng quan giữa các doanh nghiệp cũng nh so sánh thông tin khi có sự thay đổi về cơ chế chính sách tài chính kế toán mà doanh nghiệp áp dông.
+ Tính thích hợp: Để báo cáo tài chính kế toán trở nên có ích cho ngời sử dụng, các thông tin trình bầy trên báo cáo tài chính kế toán phải thích hợp với ngời sử dụng để họ có thể đa ra các quyết định kinh tế của mình
3 Nguyên tắc trình bầy thông tin trên hệ thống báo cáo tài chính kế toán.
Nhìn chung, báo cáo tài chính kế toán là sản phẩm cuối cùng của quá trình hạch toán của doanh nghiệp Tất cả các phần hành kế toán đều có mục đích chung là phản ánh các giao dịch và sự kiện phát sinh trong kỳ để lập và trình bầy báo cáo tài chính kế toán.Vì vậy, việc trình bầy thông tin trên hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc chung sau :
Nội dung và phơng pháp phân tích tình hình tài chính của
1 Phơng pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Phơng pháp phân tích báo cáo tài chính kế toán là một hệ thống các công cụ, biện pháp, các kỹ thuật và cách thức nhằm tiếp cận, nghiên cứu các hiện tợng và các mối liên hệ bên trong và bên ngoài, các luồng chuyển dịch và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Từ đó giúp các đối tợng sử dụng báo cáo tài chính kế toán có các quyết định phù hợp tuỳ theo mục đích và yêu cầu của từng đối tợng Để đáp ứng nhu cầu của mọi đối tợng sử dụng báo cáo tài chính kế toán, ngời ta có nhiều phơng pháp phân tích khác nhau nh: phơng pháp so sánh, phơng pháp loại trừ, phơng pháp liên hệ, ph- ơng pháp hồi quy tơng quan để có thể nắm đợc thực trạng tài chính của doanh nghiệp dới nhiều góc độ, phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau Tuy nhiên, phơng pháp so sánh là phơng pháp chủ yếu đợc dùng trong nội dung phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, điều này đợc thể hiện:
So sánh số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xu hớng thay đổi tình hình tài chính doanh nghiệp. Đánh giá sự tăng trởng hay tụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
So sánh số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ đợc mức độ phấn đấu của doanh nghiệp.
So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số trung bình của ngành, của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình là tốt hay xấu, đợc hay cha đợc.
So sánh có ba hình thức : so sánh theo chiều dọc, so sánh theo chiều ngang và so sánh theo xu hớng.
+ So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể.
+ So sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự biến đổi cả về số tơng đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các kỳ liên tiếp.
+ So sánh xu hớng thờng dùng số liệu từ ba năm trở lên để thấy đợc sự tiến triển của các chỉ tiêu so sánh và đặt trong mối liên hệ với chỉ tiêu khác để làm nổi bật sự biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp
Khi tiến hành so sánh phải giải quyết các vấn đề về điều kiện so sánh và tiêu chuẩn so sánh:
Điều kiện so sánh đợc: khi so sánh theo thời gian, các chỉ tiêu cần thống nhất về nội dung kinh tế, về phơng pháp và đơn vị tính Khi so sánh về không gian, thờng là so sánh trong một ngành nhất định nên cần phải quy đổi về cùng một quy mô với các điều kiện kinh doanh tơng tự nhau.
Tiêu chuẩn so sánh: là các chỉ tiêu đợc chọn làm căn cứ so sánh (còn gọi là kỳ gốc) Tuỳ theo mục đích, yêu cầu của phân tích mà chọn các tiêu chuẩn so sánh thích hợp.
2 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp:
Xuất phát từ nhu cầu thông tin về tình hình tài chính của chủ doanh nghiệp và các đối tợng quan tâm khác nhau,phân tích tình hình tài chính phải đạt đợc các mục tiêu sau:
Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp thông tin để đánh giá rủi ro từ hoạt động đầu t cho vay của nhà đầu t, ngân hàng.
Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp thông tin về khả năng tạo ra tiền và tình hình sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích tình hình tài chính phải làm rõ sự biến đổi của tài sản, nguồn vốn và các tác nhân gây ra sự biến đổi đó.
Trên cơ sở đó, ta có thể đề xuất các biện pháp hữu hiệu và ra các quyết định cần thiết để nâng cao chất lợng công tác quản lý kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh Để cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết có giá trị về xu thế phát triển của doanh nghiệp, về các mặt mạnh, mặt yếu của hoạt động tài chính chúng ta sẽ tiến hành phân tích các nội dung chủ yếu về tình hình tài chính của doanh nghiệp sau đây:
+ Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
+ Phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanh nghiệp.
+ Phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp.
+ Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
+ Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
Sau đây chúng ta đi sâu vào phân tích cụ thể:
2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp:
Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan. Điều đó sẽ cho phép các nhà quản lý, chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự đoán đợc khả năng phát triển hay chiều hớng suy thoái của doanh nghiệp Trên cơ sở đó có những biện pháp hữu hiệu để quản lý doanh nghiệp.
Phân tích khái quát tình hình tài chính trớc hết là căn cứ vào số liệu đã phản ánh trên BCĐKT để so sánh tổng số tài sản (vốn) và tổng số nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầu năm để thấy đợc quy mô vốn mà đơn vị đã sử dụng trong kỳ cũng nh khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của doanh nghiệp Từ đó xác định sự biến đổi nào là hợp lý, tích cực ngợc lại đâu là bất hợp lý, tiêu cực để có phơng án phân tích chi tiết và hoạch định những giải pháp trong quản lý và điều hành Cần lu ý là số tổng cộng của “tài sản” và “nguồn vốn” tăng giảm cho nhiều nguyên nhân nên cha thể biểu hiện đầy đủ tình hình tài chính của doanh nghiệp Giả sử tổng tài sản trong kỳ tăng, cha thể kết luận là quy mô sản xuất kinh doanh đợc mở rộng, mà quy mô sản xuất kinh doanh đợc mở rộng có thể là do vay nợ thêm, đầu t hoặc kinh doanh có lãi Vì thế cần phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong BCĐKT:
2.1.1 Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong BC§KT Để nắm bắt đầy đủ thực trạng tài chính cũng nh tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp, cần thiết phải đi sâu xem xét mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong BCĐKT.
Theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp bao gồm hai loại cơ bản:
Tài sản lu động( loại A Tài sản).
Tài sản cố định ( loại B Tài sản).
Nguồn hình thành lên hai loại tài sản cơ bản trên chủ yếu bằng nguồn vốn chủ sở hữu (loạiB Nguồn vốn) Bởi vậy ta có cân đối (1) sau đây:
Cân đối (1) chỉ mang tính chất lý thuyết nghĩa là với nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp có thể trang trải cho tài sản cần thiết, phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp không cần phải đi vay hoặc đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác Điều này trên thực tế không bao giờ xảy ra mà nó chỉ xảy ra trong hai trờng hợp sau:
Trờng hợp 1: (I+IV) A TS + (I) B.TS > B.NV
Trờng hợp này thể hiện doanh nghiệp thiếu nguồn vốn để trang trải tài sản cho mọi hoạt động kinh doanh của mình Do vậy để hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đợc bình thờng, doanh nghiệp phải huy động vốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác dới nhiều hình thức nh mua trả chậm, thanh toán chậm hơn so với thời hạn thanh toán.
Trờng hợp 2: (I+IV) A TS + (I) B.TS < B.NV
Phân tích tình hình tài chính của công ty
Quá trình hình thành và phát triển của công ty 46 1.2 Tình hình hoạt động của công ty trong năm 2001,2002
Công ty vật t điện ảnh là một doanh nghiệp thuộc nhà n- ớc thành lập theo quyết định số 92 /VHTT – QĐ ngày 20 / 7/
1979 của bộ văn hoá thông tin
Công ty vật t điện ảnh đợc đổi tên thành xnk thiết bị điện ảnh - truyền hình theo quyết định số 239 /QĐ ngày 25/3/1993 của bộ văn hoá thông tin
Công ty đợc cấp giấy phép kinh doanh số 108084, giấy phÐp ®¨ng ký kinh doanh xnk sè 1.17.1.008GP
Từ ngày công ty thành lập đến nay, trải qua 25 năm xây dựng và trởng thành bắt đầu từ những ngày khó khăn gian khổ bằng sự nỗ lực của bản thân công ty và sự quan tâm giúp đỡ của đảng và nhà nớc Công ty đã không ngừng phát triển cả về chiều sâu lẫn chiều rộng , xây dung cơ sở vật chất đầy đủ , nâng cao trình độ kinh doanh của công ty và sự quả lý của cán bộ , công nhân viên , đáp ứng nhu cầu của thời đại xã hội
Tính đến đến thời điểm này công ty công ty có các cơ sở làm việc sau :
- Trung tâm công nghệ điện ảnh và truyền hình đợc thành lập theo quyết định số 178 /QĐ -BVHTT của bộ văn hoá thông tin đăng ký kinh doanh số 311817 do sở kế hoạch và đầu t cấp ngày 6/4/2001 chuyên kinh doanh các thiết bị chuyên dùng phục vụ ngành phát thanh truyền hình ,các thiết bị điện tử viễn thông , các hệ thống quan sát nghe nh×n Địa chỉ 31 nguyễn chí thanh - ba đình - Hà nội
- Trung tâm thơng mại điện ảnh và video : Chuyên kinh doanh các thiết bị âm thanh ánh sáng phục vụ ngành văn hoá Địa chi : 65 Trần – Hng đạo – hoàn kiếm - Hà nội
- Chi nhánh tại Tphcm 50 Trơng định – Phờng bến thành QuËn I – TPHCM
- Đại diện giao nhận tại hãy phòng 17 Trần hứng đạo - hãy phòng
1.2 Tình hình hoạt động của công ty trong năm: 2001,2002
1.2.1 tình hình hoạt động của công ty
- hình thức sở hữu vốn : vốn của nhà nớc
- Lĩnh vực kinh doanh : Thiết bị phát thanh - truyền hình vật t điện ảnh
1.2.2 Chính sách kinh tế áp dụng tại công ty
Năm 2001 bắt đầu ngày 1/1/2001 kết thúc 31/12/2001
Năm 2002 bắt đầu ngày 1/1/2002 kết thúc
- Đơn vị sử dụng 6tiền tệ ghi chép sổ kế toán : Đồng việt nam
- Hình thức sổ kế toán áp dụng : nhật ký chứng từ
- Phơng pháp kế toán tài sản :
+ Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định
+ Phơng pháp khấu hao áp dụng và các trờng hợp khấu hao đặc biệt: Phơng pháp khấu hao bình quân
- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho :
+ Phơng pháp xác định giá trị hàng nhập kho cuối kỳ : NhËp tríc xuÊt tríc
+ Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho : Kê khai thờng xuyên
* Một số nhận xét về tình tài chính của công ty:
Công ty luôn đảm bảo tình hình tài chính trong sạch,lành mạnh,đảm bảo các nghĩa vụ nộp thuế nhập khẩu,doanh thu,thuế lợi tức và các khoản thuế khác của nhá nớc nộp vào ngân sách.Qua các đợt thanh tra và kiểm toán luôn đợc kết luận là đơn vị có tình hình tài chính trong sạch,luôn đợc bằng khen của uỷ ban nhân dân thành phố hà nội về thành tích nộp thuế của công ty đối với nhàn ớc,bằng khen của cục hải quan,và bằng khen của bộ văn hoá thông tin về hoàn thành tốt các nhiệm vụ công tác.Với thành tích của công ty,công ty đã đợc chủ tịch nớc CHXHCNVN tặng thởng huân chơng lao động hạng 3.
Theo số liệu tình tài chính trên cho thấy tình hình tài chính của công ty đang có xu hớng ngày một phát triển,mở rộng và đi lên
Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của công ty
*Xuất nhập khẩu thiết bị điện ảnh,văn hoá thông tin,phát thanh truyÒn h×nh
*Kinh doanh XNKcác loại thiết bị âm thanh ánh sáng,thiết bị hội thảo hội nghị nhạc cụ,thiết bị biểu diễn nghệ thuật,máy chiếu điện tử,tin học viễn thông,các sản phẩm văn hoá và các mặt hàng tiêu dùng phục vụ ngành văn hoá thông tin
*Sản xuất kinh doanh vật t ,thiết bị điện ảnh vả nhiếp ảnh
*Nhập khẩu vật t,thiết bị ngành ,điện tử quang học,một số hàng tiêu dùng (thiết bị văn phòng điện,điện tử trang trí néi thÊt )
* T vấn thiết kế dịch vụ kỹ thuật lắp đặt,bảo hành các cật t điện ảnh,văn hoá thông tin,phát thanh truyền hình
*Dịch vụ chuyển giao công nghệ,dịch vụ đào tạo kỹ thuật cho những ngành hàng trên,kinh doanh các thiết bị ngành in,điện lạnh,điện dân dụng,các loại máy phát điện,hệ thống thiết bị thu phát sóng trụ an ten trang thiết bị giáo dục, y tế bu điện,các thiết bị hội thảo,kiểm tra đo lờng,thí nghiệm
1.3.2 Quyền hạn của công ty
Công ty là một doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân đầy đủ Công ty tổ chức hạch toán kinh doanh độc lập có con dấu riêng,đợc phép mở tài khoản tại các ngân hàng.Công ty có quyền tham gia các cuộc đấu thầu về các lĩnh vực kinh doanh của công ty trong toàn quốc,có quyền liên doanh liên kết với các tổ chức và các doanh nghiệp khác Công ty đợc quyền nhập khẩu các vật t,thiết bị theo yêu cầu kinh doanh, công ty đợc phép xuất khẩu các sản phẩm của mình
Mô hình tổ chức và cơ cấu bộ máy của công ty
- Phòng hành chính – giao nhận – tổng hợp
*Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
* Nhiệm vụ của các phòng ban :
- Ban giám đốc : Là ngời chịu trách nhiệm trớc cơ quan trách nhiệm trớc pháp luật trớc nhà nớc về quản lý tài sản tiền vốn,lao động và toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty Phó giám đốc : Giúp ban giám đốc trong công tác và quản lý điều hành và chịu trách nhiệm các công việc đợc
Ban Giám Đốc Phó Giám §èc
Phòn g tài chÝn h kế Toán
Nhánh Chi Hải Tại phòng
Nhánh ChiTPHCM Tại giao,đồng thời có quyền giải quyết moi vấn đề khi giám đốc uỷ quyền
Trung tâm I : Chuyên kinh doanh dịch vụ kỹ thuật vật t điện ảnh – video
Trung tâm II : Chuyên kinh doanh các thiết bị trang âm ánh sáng phục vụ ngành văn hoá thông tin
Phòng tổ chức hành chính : phụ trách điều hành các công việc sau : Tổ chức nhân sự , lao động tiền lơng , văn th đánh máy , tiếp tân tiếp khách , thờng trực ban ngày , bảo vệ ban đêm
Phòng XNK I,II,III : Chuyên nhập các thiết bị máy móc,thiết bị kinh doanh của công ty và tổ chức công tác tiêu thụ chúng Phòng kinh doanh : Giúp giám đốc điều hành công việc kinh doanh và quản lý kinh doanh của công ty
Phòng kho : lu trữ những mặt hàng mới nhập,và những mặt hàng tồn kho của công ty
* Đội ngũ các bộ của công ty
- Giám đốc công ty là phó tiến sĩ học ở đức đã có hơn 30 năm công tác trong ngành điện ảnh và truyền hình
- Giám đốc trung tâm là kỹ s có hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực cung cấp thiết bị phát thanh truyền hình Ngoài ra cán bộ quản lý của công ty có trình độ rất cao đa số là thạc sĩ , kỹ s giỏi đợc đào tạo ở các trờng đại học nổi tiếng trong và ngoài nớc
Phân tích tình hình tài chính của công ty XNK thiết bị điện ảnh - truyền hình thông qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh
Xnk thiết bị điện ảnh - truyền hình thông qua Bảng Cân đối kế toán và Báo cáo Kết quả kinh doanh
1 Hệ thống báo cáo tài chính kế toán của Công ty
Theo chế độ của Bộ Tài chính ban hành, hệ thống Báo cáo tài chính kế toán của Công ty bao gồm có các loại báo cáo cơ bản sau đây: Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh và bản thuyết minh Báo cáo tài chính Riêng Báo cáo Lu chuyển tiền tệ là báo cáo mang tính chất khuyến khích cha bắt buộc cho nên Công ty không lập báo cáo này. Nội dung, kết cấu của các loại báo cáo kế toán tài chính trên của Công ty đều tuân theo quy định của chế độ kế toán Việt nam Để phục vụ cho công việc phân tích tình hình tài chính của Công ty thì số liệu quan trọng và chủ yếu nhất là lấy từ hai loại báo cáo, đó là BCĐK và Báo cáo KQKD.
Bảng 5:Bảng cân đối kế toán
Mã số Số đầu năm
2-Tiền gửi ngân hàng 112 472.882.979 197.616.7620 3-TiÒn ®ang chuyÓn 113
1- Đầu t chứng khoán ngắn hạn 121
3- Dự phòng giảm giá ĐTNH 129
III Các khoản phải thu 130 2.851.766.4
2- Trả trớc cho ngời bán 132 616.297.386 558.779.917 3- Thuế GTGT đợc khấu trừ 133
VKD ở các đơn vị trực thuéc 135
Phải thu nội bộ khác 136
5- Các khoản phải thu khác 138 55.442.656 51.741.325 6- Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139
1- Hàng mua đi đờng về 141 397
2- Nguyên vật liệu tồn kho 142 2.269.516.112 1.698.864.66 3- Công cụ, dụng cụ tồn kho 143 373.054.652 299.900.8508 4-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 1.736.488.780 2.875.660.38
5-Thành phẩm tồn kho 145 3.007.319.963 3.117.772.392 6- Hàng hoá tồn kho 146 637.068.588 1.780.885.060 7-Hàng gửi bán 147 540.875.522 675.863.0398 8- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) 149
3- Chi phÝ chê kÕt chuyÓn 153
4- Tài sản thiếu chờ xử lý 154
5- Các khoản thế chấp ký quỹ ngắn hạn 155
1- Chi sự nghiệp năm trớc 161
2- Chi sự nghiệp năm nay 162
Giá trị hao mòn luỹ kÕ(*) 213 9.777.589.416 10.144.911.9
Giá trị hao mòn luỹ kÕ(*) 216
Giá trị hao mòn luỹ kÕ(*) 219
1- Đầu t chứng khoán dài hạn 221
4- Dự phòng giảm giá §TDH(*) 229
III- Chi phí XDCB dở dang 230
IV- Các khoản ký quỹ ký cợc dài hạn 240
3- Phải trả ngời bán 313 256.990.978 444.707.133 4- Ngời mua trả tiền trớc 314 36.601.374 132.616.501 5- Thuế và các khoản phải nộp
6- Phải trả công nhân viên 316 1.327.373.571 561.572.334 7- Phải trả cho các đơn vị néi bé 317
8- Phải trả, phải nộp khác 318 446.246.300 1.170.603.17
2- Tài sản chờ xử lý 332
3- Nhận ký quỹ, ký cợc dài hạn 333
B- Nguồn vốn Chủ sở hữu 400 8.487.065.7
2- Chênh lệch đánh giá lại 1 tài sản 412
5- Quỹ dự phòng tài chính 415
6- Lợi nhuận cha phân phối 416
8- Quỹ khen thởng, phúc lợi 418 12.886.706 4.935.307
II- Nguồn kinh phí, quỹ khác 420
1- Quỹ quản lý cấp trên 421
2- Nguồn kinh phí sự nghiệp 422
3- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 425
514 Bảng 6:Báo cáo kết quả kinh doanh Đơn vị: VNĐ
Trong đó doanh thu hàng XK 02 656.280.705 18.694.088117
Giá trị hàng bán bị trả lại 06 245.013.577 328.709.760
Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp 07
4- Chi phí bán hàng 21 161.568.327 453.979.6076 5- Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 2.367.596.78
6- Lợi nhuận gộp từ HĐKD 30 -152.492.397 590.390.7618
Thu nhập hoạt động tài chÝnh 31 9.468.314 35.869.893
Chi phí hoạt động tài chÝnh 32 158.779.170 564.759.573
Các khoản thu nhập bất thêng 41 345.112.035 7.227.343
8- Lợi nhuận từ hoạt động bất thêng 50 184.215.889 7.227.343
9- Tổng lợi nhuận trớc thuế 60 -117.587.364 68.728.424 10- Xử lý theo CV 518/ TCDN 70 68.728.424 11- Thuế TNDN phải nộp 80
2 Phân tích tình hình tài chính của Công ty XNK thiết bị điện ảnh - truyền hình thông qua BCĐKT và BCKQKD năm 2001 – 2002 :
2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty:
Trong những năm gần đây, mặc dù công ty gặp phải nhiều khó khăn nhng với những cố gắng không ngừng Công ty XNK thiết bị điện ảnh - truyền hình đã hình đợc một số vị thế nhất định so với các Công ty khác trong cùng ngành và trong nền kinh tế quốc dân Công ty luôn có những đổi mới trong cách tổ chức và mở rộng hoạt động kinh doanh. Trớc sự cạnh tranh mạnh mẽ của các thành phần kinh tế khác nhau trên nhiều phơng diện, Công ty đã đề ra những ph- ơng hớng chiến lợc kinh doanh nhằm thay đổi diện mạo của Công ty Với vị trí nh hiện nay, Công ty đang cố gắng đầu t, cải tạo và nâng cấp các trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm phát huy thế mạnh trên nhiều góc độ sao cho phù hợp với những yếu tố khách quan trong hoạt động kinh doanh của mình.
Từ cơ chế tập trung chuyển sang cơ chế thị trờng, Công ty XNK thiết bị điện ảnh - truyền hình cũng nh nhiều doanh nghiệp Nhà nớc khác đang đứng trớc nhiều vấn đề khó khăn Tuy nhiên, khi chuyển sang hoạt động trong cơ chế thị trờng thì vấn đề lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh chính là mục tiêu hàng đầu mà Công ty theo đuổi Nắm bắt đợc vai trò quan trọng của chỉ tiêu lợi nhuận, Công ty luôn cố gắng bằng mọi biện pháp để cải thiện chỉ tiêu này, làm cho lợi nhuận kỳ sau cao hơn năm trớc Từ những báo cáo kết quả kinh doanh trong những năm trớc đây cho đến các báo cáo kết quả kinh doanh mấy năm gần đây, đặc biệt là trong hai năm : 2001 - 2002 cho thấy Công ty đã có những cố gắng đáng kể Tuy kết quả kinh doanh cha thực sự là cao nhng nó cũng chứng tỏ rằng Công ty thực sự có tiềm năng và nếu đợc khai thác đúng hớng thì sẽ còn đạt kết quả cao hơn nữa.
Theo số liệu trong BCĐKT ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Công ty,ta thấy rằng tổng tài sản (hoặc nguồn vốn) cuối kỳ so với đầu năm tăng lên 1.146.915.370 VNĐ (= 17.813.404.514- 16.666.489.144) tơng đơng tăng 10.68%:
Từ đó cho thấy mức độ sử dụng vốn và khả năng huy động vốn của Công ty nói chung đã tăng lên và cũng cho thấy quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty nói chung đợc mở rộng Trong năm 2001, công ty gặp phải rất nhiều khó khăn nh công ty phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp khác, cùng với sự phát triển đột phá của ngành truyền hình trong nớc nên nhu cầu thiết bị ngành này đòi hỏi cao hơn, Công ty đã vợt qua đợc những khó khăn đó và làm ăn bắt đầu có lãi. Năm 2001, Công ty đã bị lỗ 117.587.364 VNĐ nhng nhờ sự nỗ lực và cố gắng rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho nên sang đến năm 2002, Công ty đã đa tổng mức lợi nhuận trớc thuế lên đến 68.728.424 VNĐ, đạt mức kế hoạch đặt ra.
Tuy nhiên, để thấy rõ đợc tình hình tài chính của Công ty ta cần phải tiến hành phân tích cơ cấu tài sản( vốn) và cơ cấu nguồn vốn của Công ty, trên cơ sở đó có thể kết luận cơ cấu đó có hợp lý hay không.
2.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn:
Căn cứ vào BCĐKT ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Công ty XNK thiết bị điện ảnh - truyền hình, ta lập bảng phân tÝch sau:
Bảng 7 : Cơ cấu tài sản
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Cuối năm/ đầu
Sè tiÒn Tû trọng TSCĐ và §TDH
Nhìn vào bảng trên ta thấy đầu năm TSCĐ và ĐTDH chiếm 27,5%; TSLĐ và ĐTNH chiếm 72,5%;, cuối năm TSCĐ và ĐTDH chiếm 24% còn TSLĐ và ĐTNH chiếm 76% Điều này chứng tỏ hoạt động của Công ty chủ yếu là hoạt động kinh doanh Tổng tài sản cuối kỳ so với đầu năm tăng lên
1.146.915.370 VNĐ, với số tơng đối tăng 10,68%( đạt 110,68%) đã chứng tỏ quy mô tài sản của Công ty tăng lên, thể hiện:
* TSCĐ và ĐTDH giảm so với đầu năm 317.561.208 VNĐ tức là giảm 6,94% và tỷ trọng cuối kỳ so với đầu năm giảm 3,5% là do:
+ TSCĐ: Dựa vào báo cáo tăng, giảm TSCĐ năm 2002 và Bảng Cân đối kế toán của Công ty ta thấy TSCĐ trong năm đợc hình thành chủ yếu từ nguồn vốn kinh doanh, nguồn tự bổ sung và nguồn vốn do Ngân sách cấp còn các nguồn khác không có.
TSCĐ : của công ty bao gồm đất đai, nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải truyền dẫn, thiết bị dụng cụ quản lý và một số TSCĐ khác TSCĐ giảm là do lợng mua sắm mới là không đáng kể Giá trị mua sắm là 49.761.362 VNĐ trong đó bao gồm 15.714.300 VNĐ là giá trị máy móc thiết bị và 34.047.062 VNĐ là giá trị thiết bị dụng cụ quản lý Giá trị mua sắm mới so với hao mòn của hai loại tài sản này là quá lớn, cụ thể là hao mòn 5.8822.145.839 VNĐ đối với máy móc thiết bị, 144 230.592 VNĐ đối với thiết bị dụng cụ quản lý Mặc dù trong năm TSCĐ không giảm nhng l- ợng hao mòn quá lớn dẫn đến giá trị TSCĐ giảm hơn so với năm trớc Điều này cho thấy việc đầu t mới TSCĐ của Công ty là bị hạn chế do vậy có sự giảm TSCĐ Tuy nhiên, các loại TSCĐ của Công ty về máy móc thiết bị đợc bảo dỡng tốt cho nên vẫn đảm bảo hoạt động bình thờng trong quá trình hoạt động kinh doanh Vấn đề đặt ra cho Công ty là phải nghiên cứu tìm giải pháp đầu t sắm mới hoặc trang bị hiện đại hơn nữa cho phơng tiện chủ yếu của hoạt động kinh doanh.
+ Các khoản ĐTDH và chi phí XDCB của Công ty hầu nh là không có, vì thế việc giảm tài sản chủ yếu là do giảm TSCĐ và do đó, ngoài việc quan tâm đầu t sắm mới TSCĐ Công ty cần nỗ lực hơn trong việc ĐTDH, mở rộng liên doanh, liên kết với các đơn vị khác để nâng cao hiệu quả kinh doanh và đầu t cho XDCB.
Việc đầu t theo chiều sâu, đầu t mua sắm thêm trang thiết bị đợc đánh giá qua chỉ tiêu sau:
Nh vậy, tỷ suất đầu t của Công ty năm 2002 giảm so với năm 2001 là 3,55% và nh đã phân tích trên vì TSCĐ bị giảm so với kỳ trớc do đó có thể thấy đợc rằng Công ty vẫn còn hạn chế trong việc đầu t mua sắm mới TSCĐ.
* Về TSLĐ và ĐTNH cuối kỳ tăng 1.454.476.578 VNĐ với số t- ơng đối là 12,03% và tỷ trọng của nó trong tổng tài sản cũng tăng 3,5% so với đầu kỳ là do:
+ Vốn bằng tiền của Công ty giảm 252.008.380 VNĐ tơng đơng giảm 50,80% so với đầu kỳ Vốn bằng tiền giảm chủ yếu là do tiền gửi Ngân hàng giảm 275.266.217 VNĐ ( 197.616.762- 472.882.979).
+ Các khoản phải thu của Công ty năm 2002 giảm so với đầu kỳ là 9.635.307 VNĐ tơng đơng giảm 1,34% Tỷ trọng các khoản phải thu trong tổng tài sản đầu năm là 17,0% cuối năm là 15,95% chủ yếu là giảm các khoản ứng trớc cho ngời bán:
- Các khoản phải thu của khách hàng cuối kỳ tăng51.583.493 VNĐ tơng đơng tăng lên 2,37% Khoản phải thu khách hàng tăng lên chứng tỏ thị phần của Công ty đã đợc mở rộng ít nhiều Tuy nhiên, công ty cần phải có những biện pháp thu hồi các khoản nợ đúng thời hạn để đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của vốn, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn nhiÒu.
- Các khoản trả trớc cho ngời bán giảm so với đầu kỳ 57.517.469 VNĐ tơng đơng với giảm 9,33%, điều này chứng tỏ uy tín của Công ty với khách hàng và nhà cung cấp đã đợc n©ng cao.
Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty
Hơn 25 năm kể từ khi thành lập, Công ty XNK thiết bị điện ảnh - truyền hình đã trải qua không ít những khó khăn thử thách to lớn trong quá trình tồn tại và phát triển Trớc những khó khăn về vốn, công nghệ, thị trờng tiêu thụ sản phẩm nhng nhờ những chính sách đổi mới của Ban lãnh đạoCông ty, nhờ quyết tâm đa Công ty phát triển cao hơn nữa
Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn hữu ninh bằng nhiều khả năng và biện pháp, Công ty vẫn đứng vững và phát triển ổn định cùng với các Công ty khác trên cả nớc cung cấp những sản phẩm có chất lợng cao đáp ứng đợc ngày càng cao nhu cầu của thị trờng
Phân tích tình hình tài chính của Công ty là yêu cầu mang tính thờng xuyên và là mối quan tâm của nhiều nhóm ngời khác nhau nh Ban lãnh đạo Công ty, các tổ chức tín dụng, các khách hàng, nhà cung cấp và các đối tợng khác. Thông qua việc tiếp cận với tình hình tài chính của Công ty trên cơ sở hệ thống báo cáo tài chính kế toán năm 2001 và năm 2002 với t cách là một sinh viên chuyên ngành Tài chính, cá nhân em có một số đánh giá về tình hình tài chính của Công ty XNK thiết bị điện ảnh - truyền hình nh sau:
Nhìn chung, trong những năm gần đây, Công ty làm ăn có lãi Năm 2001, Công ty đã bị lỗ 117.587.364 VNĐ, nhờ những nỗ lực cố gắng của Công ty và nhờ chính sách u đãi cả nhà nớc, năm 2002 Công ty dần hồi phục và ổn định trở lại nâng mức lợi nhuận trớc thuế lên 68.728.424 VNĐ Công ty luôn tìm mọi biện pháp để nâng cao mức thu nhập cho công nhân viên và tìm mọi biện pháp khắc phục khó khăn đa tình hình tài chính của Công ty ổn định và khả quan hơn Thực tế cho thấy tình hình tài chính của Công ty t- ơng đối lành mạnh và có nhiều triển vọng khả quan trong t- ơng lai Xu hớng tích cực này càng góp phần làm cho Công ty có tro đứng vững trong cạnh tranh và khẳng định đợc vị trí của mình trong nền kinh tế thị trờng.
Những tồn tại về mặt tài chính của Công ty ngày càng đ- ợc giảm xuống để thích nghi với tình hình mới, làm tăng hiệu quả kinh doanh đa mức tổng lợi nhuận ngày càng tăng lên Quy mô tài sản và nguồn vốn của Công ty nói chung năm
2002 tăng lên 10,68% so với năm trớc Tuy nhiên, cơ cấu tài sản và nguồn vốn cha thật hợp lý và phù hợp với đặc điểm
Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn hữu ninh ngành nghề kinh doanh của Công ty Nhìn vào bức tranh tài chính của Công ty ta thấy các khoản mục tài sản và nguồn vốn vẫn cha có sự phân bố hợp lý: Về phần tài sản của Công ty chỉ có TSCĐ hữu hình mà không có các tài sản khác, các khoản ĐTDH và các khoản chi phí XDCB không có Giá trị TSCĐ năm 2002 giảm so với năm 2001 do mức khấu hao khá lớn Công ty bị thiếu vốn để đầu t trang bị cho TSCĐ, trong khi quy mô tài sản nói chung tăng 10,68% nhng chủ yếu là do TSLĐ và ĐTNH tăng, còn nguyên giá TSCĐ do mua sắm cũng tăng nhng rất ít Bản thân TSLĐ của Công ty cũng có những điểm đáng chú ý sau:
+ Vốn bằng tiền năm 2002 giảm so với năm 2001 đợc đánh giá là cha tốt vì nó cha đáp ứng đợc khả năng thanh toán, đặc biệt là khả năng thanh toán nhanh của Công ty Trong vốn bằng tiền thì tiền gửi Ngân hàng chiếm chủ yếu do việc thanh toán trong hoạt động kinh doanh chủ yếu đợc thực hiện thông qua chuyển khoản, séc Khoản tiền gửi Ngân hàng trong mục vốn bằng tiền cũng giảm so với năm tr- íc.
+ Hàng tồn kho tăng đáp ứng đợc nhu cầu tăng vốn cho khâu dự trữ và khâu tiêu thụ của Công ty Tuy nhiên, sang năm tới Công ty có thể giảm vốn dự trữ cho các loại sản phẩm theo định mức dự trữ đã đợc nghiên cứu phù hợp với năng lực tiêu thụ của Công ty
+ Các khoản phải thu của Công ty năm 2002 giảm đi,trong đó chủ yếu là giảm khoản phải thu khác và trả trớc cho ngời bán, chứng tỏ uy tín của Công ty một phần nào đã đợc nâng cao, riêng khoản phải thu của khách hàng tăng lên nhng tăng không đáng kể, nh vậy chứng tỏ Công ty ít bị chiếm dụng vốn từ phía khách hàng do đó cũng tránh đợc tình trạng ứ đọng vốn trong khâu lu thông.
Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn hữu ninh
+ Các khoản Nợ phải trả của Công ty năm 2002 tăng lên so với năm trớc với tổng số nợ phải trả là 9.334.290.136 VNĐ, trong đó chủ yếu là do tăng các khoản vay ngắn hạn (960.189.143 VNĐ) và các khoản phải trả nhà cung cấp (187.716.155 VNĐ), các khoản nợ các đối tợng khác nh ngời mua cũng tăng nhng chậm hơn Nguyên nhân chính làm cho các khoản nợ vay tăng lên là do Công ty tăng mức dự trữ hàng tồn kho, đồng thời Công ty bán chịu cho khách hàng tăng Để đảm bảo thanh toán cho nhà cung cấp đúng hạn và đảm bảo chữ tín đối với họ cho nên Công ty phải vay tạm thời để thực hiện mục tiêu này Nếu so sánh với các khoản phải thu thì Công ty đi chiếm dụng nhiều hơn là bị chiếm dụng, đồng thời nếu so với vốn chủ sở hữu thì các khoản phải thanh toán cũng chiếm tỷ trọng lớn do đó khả năng thanh toán nợ của Công ty cha thật cao Điều này có ảnh hởng đến tâm lý của các chủ Ngân hàng, các nhà cho vay tín dụng cũng nh những ngời có quan hệ thanh toán với công ty Nếu khả năng thanh toán hiện hành ngắn hạn của Công ty rất tốt nhng khả năng thanh toán nhanh của Công ty lại giảm do vốn bằng tiền và các khoản có thể chuyển hoá nhanh thành tiền của Công ty giảm do đó khả năng đầu t vào những lĩnh vực kinh doanh có chu kỳ kinh doanh ngắn của Công ty bị hạn chÕ.
Nguồn vốn chủ sở hữu giảm so với kỳ trớc (8.951.399 VNĐ t- ơng đơng giảm 0,1%) chủ yếu là do nguồn vốn quỹ giảm hay nguồn vốn kinh doanh giảm Với nguồn vốn tự có của mình Công ty chỉ đảm bảo tài trợ cho TSCĐ và một phần cho TSLĐ, phần còn lại buộc Công ty phải huy động bên ngoài để bù đắp Nh vậy, tỷ lệ vốn vay và vốn đi chiếm dụng cao hơn so với tiêu chuẩn của ngành sản xuất công nghiệp (mức đảm bảo vốn phải đạt trên 50% thì mới an toàn và chủ động) cho thấy Công ty cha chủ động về vốn Nhng đây là
Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn hữu ninh tình hình chung của các doanh nghiệp Nhà nớc vì nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty chủ yếu là do Ngân sách Nhà n- ớc cấp dới hình thức TSCĐ ( Nhà cửa, vật kiến trúc,máy móc thiết bị ) nguồn vốn lu động rất ít, vốn tự bổ sung không nhiều Chính vì vậy, Công ty đang thiếu vốn để mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh và để chủ động trong kinh doanh, Công ty đã phải huy động vốn vay vừa bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh, vừa đảm bảo đem lại lợi nhuận.
Một vấn đề đáng quan tâm nữa là doanh thu thuần trong hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2002 tăng nhanh nên đã làm cho các giá trị của hiệu quả sử dụng và hiệu quả sinh lợi của vốn kinh doanh, vốn chủ sở hữu và VCĐ đều tăng lên cao Đây cũng là điều kiện để gây lòng tin từ phía ngời cho vay Công ty cũng đã sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả VCĐ, VLĐ và vốn sản xuất kinh doanh góp phần nâng cao chỉ tiêu lợi nhuận.
Trên đây là những nhận xét đánh giá, chung nhất về tình hình tài chính của Công ty Qua các đánh giá trên cho thấy tình hình tài chính của Công ty trong năm 2002 tơng đối ổn định, lành mạnh và khả quan hơn so với năm 2001.Tuy nhiên, để khắc phục đợc những bất cập còn tồn tại trong bức tranh tài chính của Công ty, cần thiết phải đề ra một số phơng hớng, giải pháp mang tính đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty trong những năm tiÕp theo.
Một số kiến nghị và giải pháp đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
Những phân tích, đánh giá trên đây mới chỉ dừng lại ở những Đanh giá chung nhất và những nét cơ bản nhất về tình hình tài chính của Công ty Do vậy, những kiến nghị mang tính đề xuất dới chỉ có ý nghĩa trong một giới hạn
Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn hữu ninh nhất định nào đó nên cần phải đặt trong mối quan hệ với tình hình thực tế luôn phát sinh và biến động tại Công ty thì mới thực sự có giá trị.
1 Các kiến nghị đối với Công ty:
1.1 Kiến nghị về công tác quản lý:
Nhìn chung, bộ máy quản lý của Công ty đã đáp ứng đợc yêu cầu tinh giảm gọn nhẹ của Nhà nớc đảm bảo sự lãnh đạo tập trung và thống nhất của Ban lãnh đạo Công ty tạo ra đợc hiệu quả cao Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, bộ máy quản lý của Công ty vẫn còn trì trệ, yếu kém về hiệu quả. Cán bộ quản lý ở các mặt hoạt động, các lĩnh vực của Công ty ngoài lực lợng lãnh đạo có trình độ chuyên môn cao, có nhiều kinh nghiệm trong thời buổi nền kinh tế thị trờng vẫn còn một số cha đáp ứng đợc yêu cầu của phát triển sản xuất kinh doanh Do đó, để có thể phát triển nhanh hơn nữa, Công ty cần phải tăng cờng khả năng tổ chức lãnh đạo và quản lý hơn nữa bằng việc chú trọng đào tạo một đội ngũ cán bộ quản lý năng động hơn, linh hoạt hơn và có trình độ cao hơn để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày nay Muốn thực hiện đợc điều đó, Công ty nên áp dụng các giải pháp sau:
Thứ nhất, Công ty phải chấn chỉnh và sắp xếp lại bộ máy gián tiếp, phục vụ trong Công ty theo hớng tinh giảm, gọn nhẹ hơn nữa, giải quyết chế độ cho số cán bộ, nhân viên có điều kiện và thâm niên công tác nhng không đáp ứng đ- ợc yêu cầu về sức khoẻ và trình độ năng lực Ban lãnh đạo Công ty cần kiên quyết sàng lọc những ngời không đủ trình độ, năng lực và phẩm chất đồng thời phải có chế độ thởng phạt phân minh nhằm khuyến khích động viên kịp thời những ngời đã hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn hữu ninh
Thứ hai, Công ty nên bổ sung một lực lợng cán bộ khoa học kỹ thuật, nhân viên trẻ và có những chính sách để thu hút họ Ngoài ra, Công ty cũng nên tổ chức các lớp học ngắn hạn về pháp luật và những cải cách đổi mới của Nhà nớc, đặc biệt là những chính sách về tiền lơng, tiền thởng để thực hiện quy chế dân chủ trong quản lý.
1.2 Kiến nghị về công tác kế toán:
Kết quả cuối cùng của công tác kế toán là đa ra đợc những báo cáo tài chính phản ánh đúng tình hình, thực trạng tài chính của Công ty Hiện nay, công tác kế toán rất phù hợp với đặc điểm và quy mô kinh doanh của Công ty Sự phân công trách nhiệm đối với từng ngời trong phòng tài vụ là tơng đối hợp lý, hạch toán kế toán theo đúng chuẩn mực pháp lý phù hợp với chế độ kế toán hiện hành Để giảm bớt công sức và thời gian cho nhân viên kế toán và để đáp ứng với nền công nghiệp hiện đại ngày nay, Công ty nên tiếp cận và áp dụng kế toán máy vào công việc thu nhận và xử lý thông tin kế toán cho quản lý một cách kịp thời, chính xác.
Có nh vậy mới có thể giảm bớt đợc việc tích trữ một lợng lớn tài liệu, sổ sách kế toán và công sức của nhân viên kế toán. Nhng, để có những báo cáo tài chính kế toán cuối kỳ trung thực thì đòi hỏi các kế toán viên phụ trách từng phần hành kế toán trong Công ty phải phản ánh chính xác các nghiệp vụ phát sinh Do công tác hạch toán kế toán hàng ngày tại phòng tài vụ nhiều phức tạp nên yêu cầu đặt ra là Công ty cần phải có một đội ngũ nhân viên kế toán có chuyên môn và nghiệp vụ đồng đều Từ nhiều năm trở lại đây, Công ty đã chú trọng công tác đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn, trang bị thêm các phơng tiện hỗ trợ cho các cán bộ,nhân viên phòng tài vụ và các nhân viên hạch toán ban đầu tại các phân xởng Tuy nhiên, trớc những biến động và sự hoà nhập của nền kinh tế trong nớc với khu vực và thế giới,
Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn hữu ninh
Công ty vẫn cần phải trang bị thêm những kiến thức về hệ thống kế toán quốc tế cũng nh các chuẩn mực kiểm toán trong nớc và quốc tế cho đội ngũ nhân viên kế toán.
Kỳ lập Báo cáo tài chính: Để nắm bắt đợc tình hình tài chính của Công ty kịp thời thông qua việc phân tích tình hình tài chính của Công ty thì Công ty phải tiến hành lập Báo cáo tài chính đúng kỳ kế toán Để thực hiện đợc điều này, Công ty cần có biện pháp đốc thúc các đơn vị lập báo cáo đúng kỳ, đồng thời có biện pháp xử phạt cụ thể đối với các đối tợng nộp sai kỳ hạn gây cản trở cho công tác phân tích tài chính của Công ty và định hớng cho sự phát triển trong n¨m tíi.
1.3 Kiến nghị về công tác phân tích tài chính:
1.3.1- Một số kiến nghị về hệ thống các chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính:
Khi phân tích tình hình đầu t, việc sử dụng chỉ tiêu tỷ suất đầu t bằng cách lấy Giá trị TSCĐ đã và đang đầu t (mục B.I.III.TS) chia cho tổng tài sản cha nói lên đợc hiệu quả đầu t của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp Vì vậy, ngoài tỷ suất trên nên phân tích thêm một số chỉ tiêu khác nh sau:
Tû suÊt ®Çu t chung TSCĐ và ĐTDH (mục
Ta tính thêm tỷ suất sau đây:
Tû suÊt t đầutài chÝnh dài hạn
Giá trị các khoản đầu t tài chính dài hạn *
Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn hữu ninh
Chỉ tiêu này phản ánh tính hợp lý của việc sử dụng vốn vào việc đầu t dài hạn trong từng thời kỳ.
Ngoài ra, có thể phân tích chỉ tiêu hiệu quả của công tác đầu t XDCB thông qua chỉ tiêu sau đây:
Giá trị XDCB, mua sắm TSCĐ cuèi kú *
Giá trị XDCB, mua sắm TSCĐ ®Çu kú
Với tình hình cụ thể của Công ty thì những chỉ tiêu phân tích tình hình đầu t mới đa ra hoàn toàn không thay đổi do tổng tài sản của Công ty chỉ có TSCĐ hữu hình và Công ty không có các khoản đầu t tài chính dài hạn.
1.3.2- Một số kiến nghị về thực hiện phân tích tình hình tài chính:
Việc thực hiện phân tích tài chính trong nội bộ mỗi doanh nghiệp là rất cần thiết, đặc biệt là một doanh nghiệp có quy mô tơng đối lớn nh Công ty XNK thiết bị điện ảnh - truyền hình Việc phân tích này sẽ giúp cho Công ty sẽ nắm chắc đợc thực trạng kinh doanh, biết đợc hiệu quả sử dụng vốn của mình và nhờ đó các nhà quản lý sẽ đề ra các biện pháp hữu hiệu đối với hoạt động kinh doanh của Công ty nhằm phát huy những thế mạnh hiện có, đồng thời khắc phục kịp thời những tồn tại, khó khăn trong hoạt động tài chính.
Tuy nhiên, Việc phân tích tình hình tài chính của Công ty đòi hỏi phải mất nhiều thời gian, công sức và đòi hỏi ngời phân tích phải có trình độ chuyên môn cao Để thực hiện đợc các yêu cầu đặt ra, Công ty có thể chỉ cần tiến hành phân tích báo cáo tài chính vào quý 2 và cuối năm thay cho việc phân tích báo cáo tài chính của cả 4 quý Đồng thời,
Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn hữu ninh
Công ty cần tạo điều kiện để ngời thực hiện phân tích tình hình tài chính có cơ hội học hỏi và nâng cao trình độ chuyên môn.
1.4 Phơng hớng nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty:
Qua việc phân tích tình hình tài chính của Công ty XNK thiết bị điện ảnh - truyền hình, em xin trình bày ý kiến cá nhân về một số biện pháp nhằm có thể cải thiện tình hình tài chính của Công ty:
Một là, vốn bằng tiền của Công ty rất quan trọng, nó đóng vai trò nh một phơng tiện chuyên chở các yếu tố đầu vào tham gia quá trình lu thông, tiêu thụ, đến lợt mình nó lại là kết quả của chu kỳ kinh doanh này và chuẩn bị cho một chu kỳ kinh doanh mới Vốn bằng tiền là một phơng tiện thanh toán có tốc độ chu chuyển nhanh Tuy nhiên, nếu dự trữ vốn bằng tiền quá ít sẽ làm giảm khả năng thanh toán, đặc biệt là khả năng thanh toán nhanh của Công ty, do đó sẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn không cao Công ty cần tăng mức dự trữ vốn bằng tiền với mức hợp lý nhất để đáp ứng tình hình thanh toán và không gây ứ đọng vốn Biện pháp hữu hiệu nhất là Công ty phải tăng cờng thu hồi các khoản nợ phải thu, đặc biệt là đối với khách mua hàng hay là giảm bớt mức dự trữ hàng tồn kho.