1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn QUẢN TRỊ KINH DOANH phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần nước giải khát sài gòn tribeco

93 155 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HQC KY THUAT CONG NGHE TP.HCM KHOA QUAN TRI KINH DOANH KK LUAN VAN TOT NGHIEP Dé tai:

Trang 2

NHAN XET CUA GIAO VIEN HUONG DAN

RE Teut Lada vet ABE Jag hep Cliath Lied, satel cesses

Fan ee Hap Hag teh Cou TN L ly: địk.,

"' Gal ba We Math, lilac Met thule

Hide” lac Ai h sắc 2 Ray eg, tly bets chetw waa

we an ea T7

¬ (.uâà Na Lees ae talus.’ Beity the? wear & MER

i ẤT HH an HH HH nhe CÓ

vn x ACY clin ay ths Meh 2 ie Hag Hd thái Made

trải tk tele Aa d.” Aan Ut’ soy vee eee 6 6 KH HH ĐH 6 4 6 Bá g

sn baal GRE na hang i sai nldiy phaj ee -eÀÁ b aô, 2 p4Ác #A.ê ly me Gal

Gina le Cac Naty.” pe HER Aa cud, fede, Sad

kh xi Thang dhe Aut eau ` TR 0 red ji Adie,

Papp pe Coben + Hd Steet nee n eee ce reece ecceeesnes ences Gun! uc drbud cat beh fhe thug one

, 2à 2à me t4 oie a Srey Hous gene Pon ee Be

` TNA

.Dawh Vn Chee, - + bag vee eS ig Ped hata

ae cle prea, eg hel 1 =, Abb che yeh edie

tit BE tein Nt CA CDE Dede ve Varies

Trang 4

NHAN XET CUA GIAO VIEN PHAN BIEN 2

Trang 5

1 Ly do chon dé tai

2 Muc tiéu nghién ctru 3 Phương pháp nghiên cứu

4 Phạm vi nghiên cứu

PHẢN NỘI DUNG

CHƯƠNG | : TONG QUAN VE PHAN TÍCH TÀI CHÍNH 1 Bản chất & vai trò của tài chính doanh nghiệp

1.1 Bản chất của tài chính doanh nghiệp

1.2 Vai trò của tài chính doanh nghiệp

2 Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp

2.1 Khái niệm

2.2 Y nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp

2.3 Nhiệm vụ của phân tích tài chỉnh doanh nghiệp 3 Mục tiêu và nội dung phân tích tình hình tài chính 3.1 Mục tiệu

3.2 Nội dung phân tích

4 Dự báo tài chính

5 Cac tai liệu đùng trong phân tích tài chính

5.1 Bảng cân đối kế toán

5.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 5.3 Bảng lưu chuyến tiền tệ

6 Phương pháp phân tích

6.1 Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp 6.2 Phân tích cân bằng tài chính

6.3 Phân tích hiệu quả hoạt động

Trang 6

7.2 Phương pháp phần trăm trên doanh thu

CHUGONG 2 : GIGI THIEU VE CONG TY CO PHAN NƯỚC GIẢI KHÁT SAI GON — TRIBECO

1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cô phần nước giải khát

sai gòn — Tribeco

2 Cơ cầu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty cổ phần nước giải khát sài gòn — Tribeco

2.1 Bộ máy tổ chức của công ty

2.2 Sơ đồ tổ chức bộ phận tài chính kế toán

3 Đối thủ cạnh tranhtre6n thị trường tiêu thụ sản phẩm

4 Quy trình sản xuất hoặc cung ứng sản phẩm của công ty cô phần nước giải khát sài gòn — Tribeco

5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cỗ phần nước

giải khát sài gòn - Tribeco trong thời gian gần đây

6 Cac thông tin tài chính về công ty cổ phần nước giải khát

sài gòn — Tribeco

6.1 Chế độ kế toán được áp dụng ở công ty 6.2 Các thông tin tài chính của công ty

7 Định hướng phát triển trước mắt và lâu dài của công ty cổ phần nước

giải khát sài gòn — Tribeco

CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CO PHAN NƯỚC GIAI KHAT SAI GON — TRIBECO

1 Phân tích tình hình tài chính của công ty qua bảng cân đối kế toán 1.1 Phân tích đánh giá khái quát về sự biến động của tài sản và nguồn vốn 1.1.1 Phân tích đành giá khái quát về sự biến động của tài sản

1.1.2 Phân tích đành giá khái quát về sự biến động của nguồn vốn | 1.2 Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của tài sản và nguồn vốn

1.2.1 Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của tài sản

1.2.2 Phân tích kết cầu và biến động kết cấu của nguồn vốn

Trang 7

3 Phân tích tỉnh hình tài chính của công ty qua các ty số 3.1 Tỷ số thanh toán

3.1.1 Tỷ số thanh hiện thời

3.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh 3.2 Tỷ số về cơ cấu tài chính

3.2.1 Tỷ số nợ

3.2.2 Tỷ số thanh toán lãi vay

3.3 Tỷ số về hoạt động

3.3.1 Vòng quay tồn kho 3.3.2 Kỳ thu tiền bình quân

3.3.3 Hiệu suất sử dụng tài sản có định

3.3.4 Vòng quay tài sản

3.4 Tỷ số về doanh lợi

3.4.1 Doanh lợi tiêu thụ (ROS) | 3.4.2 Doanh Igi tai san (ROA)

3.4.3 Doanh lợi vốn tự có (ROE)

CHƯƠNG 4 : DU BAO TINH HINH TAI CHINH 1 Lập dự báo kết quả hoạt động kinh doanh 2 Lập bảng cân đối kế toán dự báo

3 Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu năm 2008

CHƯƠNG 5 : NHẬN XÉT VÀ KIỀN NGHỊ

1 Nhận xét

| 1.1 Nhận xét về công tác quản lý và tổ chức hành chánh của công ty

cô phần nước giải khát Sài gòn - Tribeco

1.2 Nhận xét về cơng tác kế tốn của công ty cô phần nước giải khát Sai gon -Tribeco

Trang 8

giai khat Sai gon - Tribeco

2 Kién nghi

2.1 Các biện pháp nâng cao khả năng sinh lời 2.2 Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực

Trang 9

PHAN MO DAU

1 Lý do chọn đề tài :

Trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế tài chính từ nên kinh tế kế

hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoạt động theo

cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước Và môi trường kinh doanh

ngày càng cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty trong cùng nghành nghề không những giữa các công ty Việt nam với nhau mà còn có sự tham gia của các công ty liên doanh và các công ty có vốn !00% nước ngoài Để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường kinh doanh như hiện nay thì các doanh nghiệp phải hoạt

động hiệu quả, sử dụng tốt các nguồn lực trong đó có nguồn lực tài chỉnh Nhận

thấy tài chính là một trong những nhân tố quan nhất, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nên em quyết định đi sâu vào nghiên cứu đẻ tài sau :

“* Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cô Phần Nước Giải Khát TRIBECO'” 2 Mục tiêu nghiên cứu :

Nội dung luận văn chủ yếu tập trung vào nghiên cứu, phân tích và dự báo tài

chính tại Công ty cỗ phần nước giải khát Sài gòn - Tribeco để thấy rõ thực trang, xu hướng và tốc độ tăng trưởng tài chính của công ty qua các năm để trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị phù hợp giúp cải thiện tình hình tài chính trong hiện tại và giúp công ty hoạt động hiệu quả hơn trong các năm sau

3 Phương pháp nghiên cứu :

Phương pháp nghiên cứu được vận dụng trong luận văn chủ yếu là phương pháp

phân tích tình hình biến động theo thời gian, phân tich kết cấu, biến động kết cầu

và phân tích các tỷ số tài chính từ các số liệu thực tế của bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quá kinh doanh của công ty để xác định mức độ xu hướng biến động

của các khoản mục, tỷ số để từ đó đưa ra nhận xét, kiên nghị và dự báo tình hình

Trang 10

SVTH: Tran Dinh Thao GVHD: PGS.TS Nguyén Ngoc Hung 4 Phạm vi nghiên cứu :

Trang 11

PHAN NOI DUNG

CHUONG 1 : TONG QUAN VE PHAN TICH TAI CHINH

1 Bản chất & vai trò của tài chính doanh nghiệp: 4.1 Bản chất của tài chính doanh nghiệp:

Tài chính là những quan hệ kinh tế trong phân phối sản phẩm quốc dân Nhưng không phải mọi quan hệ kinh tế trong nên kinh tế - xã hội đều thuộc phạm vi của tài chính Tài chính chỉ bao gồm những quan hệ kinh tế trong phân phối, gắn liền với quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ

Căn cứ vào hoạt động sản xuất và kinh doanh của một doanh nghiệp có thể thay

những mối quan hệ tài chính đó là:

e Các mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với ngân sách nhà nước:

Các mối quan hệ tài chính này phản ánh những quan hệ kinh tế dưới hình thái giá

trị phát sinh trong quá trình phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, giữa ngân sách nhà nước với doanh nghiệp được thể hiện thông qua các khoản thuế mà doanh nghiệp phải nộp vào ngân sách nhà nước

theo luật định

e Các quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và thị trường tài chính:

Các mối quan hệ này được thể hiện thông qua việc tài trợ các nhu cầu vốn của

doanh nghiệp Với thị trường tiền tệ, thông qua hệ thống ngân hàng các doanh

nghiệp nhận những khoản tiền vay để tài trợ cho các nhu cầu vốn ngắn hạn và

ngước lại các doanh nghiệp phải hoàn trả vốn vay và tiền lãi vay trong thời hạn nhất định Với thị trường vốn, thông qua hệ thống các tổ chức tài chính trung gian khác Các doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ khác để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn băng cách phát hành các chứng khoán như cổ phiếu, trái phiếu Ngược lại doanh nghiệp cũng phải hoàn trả một khoản lãi cho các chủ thể tham gia đầu tư vào doanh nghiệp bằng một khoản tiền cố đỉnh hay phụ thuộc vào khả năng kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời thông qua thị trường tài chính, các

doanh nghiệp cũng có thể đầu tư vốn tạm thời nhàn rỗi bằng cách ký gởi tại hệ

Trang 12

SVTH: Tran Dinh Thao GVHD: PGS.TS Nguyén Ngoc Hung

e Các mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Bên cạnh thị trường tài chính trong nền kinh tế còn tồn tại các thị trường khác như thị trường hàng hóa - dịch vụ, thị trường sức lao động Với tư cách là một

chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải sử dụng von dé mua sam cac yếu tố của sản xuất như máy móc, thiết bị, nhà xưởng, vật tư, lao

vụ, trả công lao động, chi trả các dịch vụ khác v.v Đồng thời, thông qua các thị

trường doanh nghiệp xác định nhu cầu sản phẩm và dịch vụ mà mình cung ứng, để làm cơ sở hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm đảm bảo sản phẩm — dịch vụ mà mình cung ứng luôn luôn thỏa mãn nhu cầu thị trường

e_ Các mối quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp:

Biểu hiện của các quan hệ này là sự chuyển dich gia tri, tổ chức luân chuyển vốn

trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Đây là một mỗi quan hệ tài chính khá phức tạp phản ánh quan hệ tài chính giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh, giữa các bộ phận quản lý , giữa các thành viên trong doanh nghiệp, giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn, với nhau và trên tổng thể của doanh nghiệp

Các mỗi quan hệ tài chính này được biểu hiện thông qua chính sách tài chính của doanh nghiệp như sau :

- _ Chính sách vẻ phân phối thu nhập

- _ Chính sách về đầu tư và cơ cấu đầu tư

- _ Chính sách tổ chức và huy động vốn thể hiện thông qua việc tổ chức một cơ cầu nguồn vốn hợp lý

Tóm lại, các mối quan hệ tài chính nêu trên đã bao quát toàn bộ những khía cạnh

về sự vận động của vôn tiên tệ trong sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp 4.2.Vai trò của tài chính doanh nghiệp :

Trang 13

Huy động và đảm bảo đầy đủ, kệp thời nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của đoanh nghiệp: Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp thường nảy sinh các nhu cầu vốn ngắn hạn và đài hạn cho hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp cũng như cho đầu tư phát triển Vai trò của tài chính doanh nghiệp trước hết thể hiện ở chỗ xác định đúng đắn các nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ và tiếp đó phải lựa chọn các phương pháp và hình thức thích hợp huy động vốn từ bên trong và bên ngoài đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn cho hoạt động của doanh nghiệp Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế đã nảy sinh nhiều hình thức mới cho phép các doanh nghiệp huy động các nguồn vốn từ bên ngoài Do vậy vai trò của tài chính doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng hơn trong việc chủ động lựa chọn các hình thức và phương pháp huy động vốn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động liên tục và có hiệu quả với chỉ phí huy động vốn ở mức thấp nht

Tổ chức sứ dụng vốn kinh doanh tiết kiệm và hiệu quả: Hiệu quả hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức sử đụng vốn Tài chính doanh nghiệp đóng vai trỏ quan trọng vào việc đánh giá và lựa chọn dự án

đầu tư trên cơ sở phân tích khả năng sinh lời và mức độ rủi ro của các dự án đầu

tư từ đó góp phần lựa chọn dự án đầu tư tối ưu Việc huy động vốn kịp thời các nguồn vốn có ý nghĩa rất quan trọng để doanh nghiệp có thể năm bắt được các cơ

hội kinh doanh Mặt khác việc huy động tối đa số vốn hiện có vào hoạt động kinh

doanh có thể giảm bớt và tránh được những thiệt hại do ứ đọng vốn gây ra đồng thời giảm bớt được nhu cầu vay vốn, từ đó giảm được các khoản tiền trả lãi vay Việc hình thành và sử dụng tốt các quỹ của doanh nghiệp, cùng với việc sử dụng các hình thức thưởng phạt vật chất một cách hợp lý sẽ góp phần quan trọng thúc đây người lao động gắm bó với doanh nghiệp từ đó nâng cao năng suất lao động,cải tiễn kỹ thuật , nâng cao hiệu quá kinh doanh của doanh nghiệp

Giám sát, kiểm tra thường xuyên, chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Thông qua tình hình thu, chi tiền tệ hàng ngày, tình

hình tài chính và thực hiện các chỉ tiêu tài chính, lãnh đạo và các nhà quản lý doanh nghiệp có thể đánh giá tổng hợp và kiểm soát được các mặt hoạt động của

Trang 14

SVTH: Tran Dinh Thao GVHD: PGS.TS Nguyén Ngoc Hung

trong kinh doanh, từ đó có thể đưa ra các quyết định để điều chỉnh các hoạt động

phù hợp với diễn biến thực tế kinh doanh

2 Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp: Z.1 Khái niệm:

Đứng trên quan điểm của nhà đầu tư phân tích báo cáo tài chính nhằm đánh giá

hiện trạng, dự báo tương lai và triển vọng của công ty Đứng trên quan điểm quản lý, phân tích báo cáo tài chính nhằm cả hai mục tiêu : vừa dự báo tương lai vừa

đưa ra những hành động cần thiết đề cải thiện tình hình hoạt động công ty

2.2 Y nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp:

Về mặt nội bộ công ty tiến hành phân tích tài chính dé có thể hoạch định và

kiểm soát hiệu quả hơn tình hình tài chính công ty Để hoạch định cho tương lai,

công ty cần phân tích và đánh giá tình hình hiện tại của công ty Cuối cùng, phân tích tài chính giúp công ty có biện pháp hữu hiệu nhằm duy trì và cải thiện tỉnh hình tài chính công ty, nhờ đó có thể gia tăng sức mạnh của công ty trong việc thương lượng với ngân hàng và các nhà cung cấp vốn, hàng hóa và dịch vụ bên

ngoài

2.5 Nhiệm vụ của phân tích tài chỉnh doanh nghiệp:

Với ý nghĩa của việc phân tích tài chính như trên thì phân tích tài chính có các

nhiệm vụ sau :

e_ Đánh giá tổng quát và cụ thể xu hướng biến động theo thời gian và kết cấu của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh

e_ Đánh giá tình hình tài chính hiện tại của công ty qua các tỷ số thanh toán, tỷ số về cơ cấu tài chính, tý số về hoạt động, tỷ số về doanh lợi để từ đó hoạch

Trang 15

3 Mục tiêu và nội dung phân tích tình hình tài chính: 3.4 Mục tiệu:

Có hai mục tiêu trong phân tích báo cáo tài chính, đồng thời là mối quan tâm cho mọi nhà phân tích tài chính:

Thứ nhất, mục tiêu ban đầu của việc phân tích báo cáo tài chính là nhằm để "hiểu

được các con số" hoặc để "năm chắc các con số", tức là sử dụng các công cụ

phân tích tài chính như là một phương tiện hỗ trợ để hiểu rõ các số liệu tài chính

trong báo cáo Như vậy, người ta có thể đưa ra nhiều biện pháp phân tích khác nhau nhằm đề miêu tả những quan hệ có nhiều ý nghĩa và chất lọc thông tin từ

các dữ liệu ban đầu

Thứ hai, do sự định hướng của công tác phân tích tài chính nhằm vào việc ra quyết định, một mục tiêu quan trọng khác là nhằm đưa ra một cơ sở hợp lý cho

việc dự đoán tương lai Trên thực tế, tat cả các công việc ra quyết định, phân tích

tài chính hay tất cả những việc tương tự đều nhằm hướng vào tương lai Do đó, người ta sử dụng các công cụ và kĩ thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm cố gắng đưa ra đánh giá có căn cứ vẻ tình hình tài chính tương lai của công ty, dựa

trên phân tích tinh hình tài chính trong quá khứ và hiện tại, và đưa ra ước tính tốt

nhất về khả năng của những sự có kinh tế trong tương lai 3-2- Nội dung phân tích:

Trong phạm vi và giới hạn của luận văn, phân tích báo cáo tài chính tập trung

chủ yếu vào các nội dung sau :

e _ Phân tích, đánh giá tổng quát và cụ thể vẻ tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn

e _ Phân tích tình hình công ty qua các tỷ số : tỷ số thanh toán, tỷ số nợ, tỷ số về

hoạt động, tỷ số về doanh lợi

e - Và dự báo tài chỉnh của công ty trong năm 2008

4 Dw bao tai chính:

Sau khi tiến hành phân tích tài chính ta sẽ tiến hành dự báo tài chính, dây là công

Trang 16

SVTH: Tran Dinh Thao GVHD: PGS.TS Nguyén Ngoc Hung dung phương pháp dự báo theo phần trăm doanh thu, phương pháp hồi quy đơn biến và phương pháp hồi quy đa biến

5 Các tài liệu dùng trong phân tích tài chính: s-4 Bang can đối kế toán:

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính được lập vào một thời điểm nhất

định theo hai cách phân loại tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản đồng thời

phải cân đối với nhau, do đó nó có ý nghĩa rất quan trọng tổng hợp, phản ánh gia

trị của tài sản và nguồn vốn của một tổ chức tại một thời điểm nào đó, thường là

ngày cuối cùng của năm kế toán, và nó cũng có ý nghĩa rất quan trọng đối với nhiều đối tượng có quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý kinh tế tài chính trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp

Bảng cân đối kế toán được kết cấu thành hai phan: Phan tai san va phan ngu6n vén

Phan bên trái - Tài sản, phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện có đến thời điểm

lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp Các chỉ tiêu phản ảnh ở bên phản tài sản được sắp xếp theo nội dung kinh tế và công dụng của từng loại tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh

Về mặt kinh tế, số liệu bên phan tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các loại tài

san , tài sản của doanh nghiệp hiện có đến thời điểm báo cáo đang tên tại dưới

hình thức vật chất cụ thể là: Tài sản lưu động bao gồm: tiền mặt, đầu tư ngắn

hạn, các khoản phải thu, và tồn kho Tài sản cố định bao gồm: tài sản cố định hữu hình và vô hình, tài sản cố định thuê dài hạn đầu tư dài hạn, Chi phí xây dựng dở

dang, ký cược ký quỹ dài hạn Căn cứ vào các chỉ tiêu bên phần tài sản có thể

đánh giá một cách tổng quát quy mô tài sản, tính chất hoạt động và trình độ sử

dụng tài sản

VỀ mặt pháp lý, số liệu bên phần tài sản thể hiện số tài sản đang thuộc quyền

quản lý và sử dụng của doanh nghiệp

Phần bên phải - nguồn vốn, phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của

Trang 17

Về mặt kinh tế, số liệu ở bên phần nguồn vốn thể hiện cơ cấu các nguồn vốn

được tài trợ, và huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Căn cứ vào các chỉ tiêu bên phần nguồn vốn có thể đánh giá khái quát khả năng,

mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp và thời hạn tài trợ của các nguồn

vốn

Về mặt pháp lý, số liệu bên phân nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của

doanh nghiệp đối với chủ sở hữu về số vốn được đầu tư, đối với ngân hàng và các bên cho vay vốn, góp vốn về số vốn cho vay, vốn liên doanh liên kết, góp

vốn cô phân, đối với khách hàng và các đối tượng khác về khoản phải trả

Ở cả hai bên tài sản và nguồn vốn của bảng cân đối kế toán đều bao gồm các cột

chỉ tiêu: số đầu năm, số cuối kỳ Ngoài phần chính của bảng cân đối kế toán còn

có các phần phụ là tài sản ngoài bảng cân đối kế toán và tài liệu bổ sung Phân tài

sản ngoài bảng cân đối kế toán phản ánh các loại tài sản hiện có do doanh nghiệp

quản lý, sử dụng nhưng không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và các

khoản cần phải theo đõi khác như: tài sản cố định thuê ngoài, giá trị vật tư hàng

hóa giữ hộ, hàng nhận gia công

5.2 Bảng báo cáo kết quá hoạt động kinh doanh:

Trong khi bảng cân đối kế toán chỉ rõ tính chất hợp lý cơ bản của một doanh

nghiệp bằng cách phản ánh tình hình tài chính tại một thời điểm nhất định, thì

bảng kết quả kinh doanh được các nhà đầu tư quan tâm nhiều hơn bởi vì nó cho thấy các số liệu về những hoạt động kinh doanh trong thời kỳ nhất định Nó có

thể được sử dụng như một bản hướng dẫn để dự tính xem doanh nghiệp sẽ hoạt

động ra sao trong tương lai Những số liệu về một thời kỳ chưa thể nói lên toàn

bộ vẫn đề Các số liệu lịch sử tạo thành dãy số thời gian có ý nghĩa quan trọng

hơn số liệu của một kỳ riêng rẽ nào đó

Một bảng kết quả kinh doanh đối chiêu những khoản tiêu thụ được khi bán hàng

hóa và dịch vụ cũng như các khoản thu khác với tất cả các khoản chi phí phát sinh để vận hành doanh nghiệp Kết quả thu được là một khoản lời hay lỗ trong kỳ

Những chỉ phí phát sinh thường bao gồm các chỉ phí trực tiếp như : chi phí

Trang 18

SVTH: Tran Dinh Thao GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng

tiếp hợp thành giá vốn hàng bán Những chỉ phí gián tiếp như : Chỉ phí quản lý

doanh nghiệp và chỉ phí bán hàng, trong đó bao gồm nhiều chi phí khác nhau như : lương quản lý, chỉ phí thuê mướn, chỉ phí khấu hao, tiền trả lãi cho các khoản tiền vay, thuế

Vậy bảng kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh kết qua

hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về tình hình và kết quá sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp

5.3 Băng lưu chuyến tiền tệ :

Bảng lưu chuyến tiền tệ là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình

thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp

Dựa vào lưu chuyển tiền tệ, người phân tích có thể đánh giá được khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp và dự đoán luồng tiền trong kỳ tiếp theo

Nội dung của bảng lưu chuyền tiên tệ gồm ba phan sau :

- _ Lưu chuyền tiền tệ từ hoạt động kinh doanh : phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chỉ ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như : tiền thu bán hàng, tiền thu từ các khoản thu thương mại, các chỉ phí bằng tiền như : chỉ phí trả lương cho người lao động chi phí kinh doanh và các chi phí khác

- Luu chuyén tiền tệ từ hoạt động đầu tư : phản ánh toàn bộ đòng tiền thu

vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp Hoạt động đầu tư gồm hai phần

Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho bản thân doanh nghiệp như : hoạt động xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định Đầu tư vào các đơn vị khác như : góp vốn

liên doanh, đầu tư chứng khốn, cho vay Khơng phân biệt đầu tư ngăn hạn và

dài hạn

Dòng tiền lưu chuyển được tính gồm toàn bộ các khoản thu đo bán, thanh lý tài sản cô định, thu hôi các khoản đầu tư vào các đơn vị khác và các khoản chỉ

Trang 19

- Luu chuyén tiền tệ từ hoạt động tài chính : phản ánh toàn bộ dòng tiền thu

vào và chỉ ra liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp Hoạt động tài chính bao gồm các nghiệp vụ làm tăng giảm vốn kinh doanh của doanh nghiệp như : chủ doanh nghiệp góp vốn, vay vốn, nhận vốn liên đoanh, phát hành cô phiếu, trái phiếu, trả nợ vay,

Dòng tiền lưu chuyển được tính bao gồm toàn bộ các khoản thu chỉ liên quan

như tiền vay nhận được, tiền thu được do nhận góp vốn liên doanh băng tiền, do

phát hành cỗ phiếu, trái phiếu, tiền chỉ trả lãi cho bên góp vốn, trả lãi cổ phiếu

băng tiền, thu lãi tiền gởi

6 Phương pháp phân tích:

é.1.Phân tích cấu trức tài chính doanh nghiệp :

Cấu trúc tài chính phản ánh cơ cầu về tài sản (TS), co cau nguồn vốn (NV) và mỗi quan hệ cân bằng cấu trúc TS và cau trúc NV của doanh nghiệp Phân tích

cấu trúc tài chính là phân tích khái quát tình hình đầu tư và huy động vốn của doanh nghiệp, chỉ ra các phương thức tài trợ TS để làm rõ những dấu hiệu về cân

bằng tài chính Nội dung phân tích cấu trúc tài chính bao gồm: phân tích cau tric

TS và phân tích cấu trúc NV

Phân tích cầu trúc TS cho thấy mức độ biến động của từng loại TS trong tổng

TS: Trên cơ sở đó, nhận ra khoản mục nào có sự biến động lớn dé tap trung phân

tích và tìm nguyên nhân Mặt khác, còn phải tìm hiểu xu hướng biến động các

loại TS để đánh giá mức độ hợp lý của việc đầu tư Phân tích cấu trúc NV: cấu

trúc NV thể hiện chính sách tài trợ của doanh nghiệp, liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau trong công tác quản trị tài chính Việc huy động vốn một mặt vừa đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo sự an toàn trong tài

chính, nhưng mặt khác liên quan đến hiệu quả và rộng hơn là rủi ro của doanh

Trang 20

SVTH: Tran Dinh Thao GVHD: PGS.TS Nguyén Ngoc Hung

khăn cho doanh nghiệp trong việc tiếp nhận thêm các khoản tín dụng bên ngoài Tuy nhiên, mỗi NV đều có liên quan đến thời hạn và chi phí sử dụng vốn Sự ổn

định về nguồn tài trợ cân được quan tâm khi đánh giá cấu trúc NV của doanh

nghiệp Để đánh giá tính ổn định của nguồn tài trợ cần sử dụng các chỉ tiêu: ty suất nguồn vốn thường xuyên (NVTX) và tỷ suất nguồn vốn tạm thời Tý suất

NVTX là tỷ số giữa NVTX với tổng NV, tỷ suất NVTT là tỷ số giữa NVTT với tổng NV Tỷ suất NVTX càng lớn cho thấy sự ổn định tương đối trong một thời

gian nhất định đối với NV sử dụng: doanh nghiệp chưa chịu áp lực thanh toán

trong ngắn hạn Ngược lại, khi tỷ suất NVTX thấp cho thấy nguồn tài trợ phản lớn là băng nợ ngắn hạn, áp lực về thanh toán các khoản nợ vay rất lớn

ế-2,Phân tích cân bằng tài chính :

Cân bằng tài chính là sự cân bằng giữa tài sản với nguồn tài trợ tương ứng của nó Mối quan hệ trong trường hợp này thể hiện qua các phương thức, chính sách tài trợ TSCĐ và TSLĐ Chỉ tiêu phân tích: vốn lưu động ròng (VLĐR), nhu cầu VLĐR và ngân quỹ ròng (NQR) VLĐR được xác định là phần chênh lệch giữa TSLD va DTNH với nợ ngắn hạn; hoặc VLĐR được tính là phần chênh lệch giữa

NVTX với TSCĐ và ĐTDH Còn nhu cầu VLĐR bằng (=) hàng tồn kho cộng (+)

nợ phải thu của khách hàng trừ (-) nợ phải trả ngắn hạn (không kế vay ngắn hạn)

NQR là phần chênh lệch giữa VLĐR và nhu cầu VLĐR Nếu VLĐR âm liên tục

qua các năm thì doanh nghiệp sẽ mất cân bằng tài chính, tình hình và khả năng thanh toán sẽ gặp khó khăn; Tuy nhiên, đề có đánh giá đầy đủ hơn cần thông qua chỉ tiêu NQR Nếu NQR âm, có nghĩa là doanh nghiệp phải huy động các khoản

vay ngan han dé bu dap sự thiếu hụt về nhu cầu VLĐR và tài trợ cho TSCĐ; cân

bằng tài chính kém an toàn và bất lợi cho doanh nghiệp Nếu NQR đương thể

hiện một cân bằng tài chính rất an toàn vì doanh nghiệp không phải vay để bù đắp sự thiếu hụt về nhu cầu VLĐR Do vậy, khi phân tích cấu trúc tài chính, phân

tích cân bằng tài chính thông qua chỉ tiêu VLĐR và NQR cần lưu ý đặc điểm này

để có đánh giá đúng thực trạng

ế: 5 Phân tích hiệu quả hoạt động:

Trang 21

mối quan hệ qua lại do đó khi phân tích hiệu quả hoạt động cần phải xem xét hiệu quả của hai hoạt động này bởi lẽ một doanh nghiệp có thể có hiệu quả hoạt

động kinh doanh nhưng lại không có hiệu quả hoạt động tài chính hoặc hiệu quả hoạt động tài chính thấp đó là do các chính sách tài trợ không phù hợp với tình

hình chung của doanh nghiệp - Phân tích hiệu quả kinh đoanh:

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng các

nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất với chỉ phí bỏ ra

thấp nhất Phân tích hiệu quả kinh đoanh của một doanh nghiệp là một vấn đề hết

sức phức tạp Tuy nhiên, ở góc độ phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các báo cáo tài chính thì việc phân tích chỉ giới hạn ở việc phân tích hiệu quả cuối cùng thông qua các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận mà doanh

nghiệp đạt được Do vậy, nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp bao gồm các chỉ tiêu: tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần;

tỷ suất khả năng thanh toán lãi vay; tỷ suất sinh lời của TS (ROA); tỷ suất sinh lời kinh tế của TS (ROE)

- Phân tích hiệu quả tài chính:

Hiệu quả tài chính thường được các nhà đầu tư quan tâm, một doanh nghiệp có hiệu quả tài chính cao thì sẽ có điều kiện tăng trưởng Nghiên cứu hiệu quả tài chính nhằm đánh giá sự tăng trưởng TS của doanh nghiệp so với tổng TS mà

doanh nghiệp có, đó là khả năng sinh lời của nguồn vốn chủ sở hữu (NVCSH) Khả năng sinh lời NVCSH (ROE) thể hiện qua mối quan hệ giữa lợi nhuận cuối

cùng của doanh nghiệp với NVCSH Chỉ tiêu này được các nhà đầu tư đặc biệt

quan tâm khi họ quyết đinh bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp ROE cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng NVCSH có hiệu quả Ngược lại, nêu tỷ lệ này thấp thi doanh nghiệp khó khăn trong việc thu hút vốn đầu tư

6:4 Phân tích rủi ro kinh doanh:

Trong hoạt động kinh doanh vấn đề rủi ro đều có khả năng xảy đối với hoạt động của doanh nghiệp, thông thường doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực có lợi

Trang 22

SVTH: Tran Dinh Thao GVHD: PGS.TS Nguyén Ngoc Hung sự không chắc chăn, sự biến thiên của kết quả và hiệu quả kinh doanh Vì vậy, có

thể phân tích rủi ro kinh doanh thông qua độ biến thiên của của các chỉ tiêu kết

quả hay hiệu quả kinh doanh, thông qua đòn bây kinh doanh, đòn cân định phí

- Phân tích rủi ro kinh doanh qua mức độ biến thiên của các chỉ tiêu phản ánh kết

quả kinh doanh như: doanh thu, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế; của

hiệu quả kinh doanh: (các chỉ tiêu phản ánh tỷ suất sinh lời trên doanh thu, tỷ suất sinh lời trên tài sắn, tý suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu) Theo quan điểm phân tích thống kê, người ta thường sử dung phương sai dé đánh gia tinh bap

bênh của một đại lượng, độ biến thiên của một chỉ tiêu Để xem xét độ biến thiên

của một chỉ tiêu người ta dùng phương sai dé thể hiện và phương sai sẽ được tính

băng bình phương các độ lệch của chỉ tiêu nghiên cứu với giá trị trung bình của

no Mat khac, dé chỉ tiêu có giá trị tương ứng và phù hợp trong nghiên cứu va

đơn vị tính toán, người ta còn dùng chỉ tiêu độ lệch tiêu chuẩn và được tính băng

căn bậc hai của phương sai

Nguyên tắc đánh giá rủi ro kinh doanh qua độ biến thiên: Ở mức độ hoạt động và quy mô tương tự nhau phương án (doanh nghiệp) nào có phương sai hoặc độ

lệch tiêu chuẩn của một chỉ tiêu tài chính nhỏ hơn phương sai, độ lệch tiêu chuẩn

của chỉ tiêu tương ứng của phương án (doanh nghiệp) kia thì rủi ro của phương

án (doanh nghiệp) này nhỏ hơn

Tuy nhiên, để đánh giá chính xác hơn mức độ rủi ro khi kết quả hoặc sự kiện có giá trị trung bình giữa các phương án kinh doanh khác nhau, người ta sử dung hệ

số biến thiên và được tính bằng tỷ số giữa độ lệch chuẩn với giá trị trung bình

của chỉ tiêu tải chính Phương án nào có hệ số biến thiên càng nhỏ thì phương án

đó ít rủi ro hơn

- Ngoài ra, có thể phân tích rủi ro kinh doanh thông qua mức độ phân bỗ giữa biến phí và định phi Rui ro gan lién với sự không chắc chăn của hiệu quả kinh doanh phụ thuộc chủ yếu vào sự phân bồ giữa biến phí và định phí Trong các

doanh nghiệp, định phí có ảnh hướng đến đòn bây kinh doanh Tại một mức hoạt

Trang 23

Trong kết cầu chỉ phí kinh doanh lữ hành thì định phi chiếm tý trọng khá lớn, hay

nói khác hơn là đòn cân định phí rất lớn

7 Phương pháp dự báo:

7.1 Phương pháp hồi qui đơn biến:

Đây là phương pháp được dùng để dự toán nhu cầu vốn Bản chất của phương

pháp này dựa trên lý thuyết tương quan trong toán học Phương pháp hồi quy này diễn tả các mối tương quan giữa những yếu tố trên biểu đồ Việc sử dụng phương pháp này có nhiêu điểm phức tạp nhưng trên thực tế không nhất thiết phải đi sâu vào sự phức tạp của lý thuyết thông kê

Tuy nhiên khi sử dụng phương pháp hồi quy cần lưu y:

- Tính chất dài hạn của việc dự toán cần được cân nhắc khi sử dụng phương pháp

này Thời điểm dự toán càng xa thì mức độ kém chính xác càng lớn

- Phương pháp hồi quy đòi hỏi phải có nhiiều số liệu lịch sử của thực tế kinh doanh

- Các số liệu thực tế sử dụng trong phương pháp này phải là những số liệu đã được xử ly

7.2 Phương pháp phần trăm trên doanh thu:

Một phương pháp khác thường được dùng để dự báo là phương pháp phần trăm trên doanh thu Đây là phương pháp dự báo ngăn hạn và đơn giản Có thể mô tả phương pháp này như sau:

- Tính số dư của các khoản mục trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp

trong năm

- Chọn những khoản mục trong bảng cân đối kế toán chịu sự biến động trực triếp và có quan hệ chặt chẽ với doanh thu và tính khoản mục đó theo tỷ lệ phần trăm

so với doanh thu trong năm

- Dùng phần trăm đó ước tính nhu cầu vốn của năm sau theo dự tính thay đổi doanh thu của doanh nghiệp

Trang 24

SVTH: Tran Dinh Thao GVHD: PGS.TS Nguyén Ngoc Hing

sinh trước như khấu hao và lợi nhuận để lại, nếu thiếu thì khi đó mới dùng đến

Trang 25

CHUONG 2 : GIOI THIEU VE CONG TY CO PHAN

NUOC

GIAI KHAT SAI GON - TRIBECO

1 Lịch sử hình thành va phát triển của công ty cổ phần nước giải khát sài gòn — Tribeco :

Giai doan tir 1992 dén 1995 : giai doan hinh thanh

Nam 1992, sau khi luật công ty ra đời, công ty trách nhiệm hữu hạn Tribeco được

thành lập với số vốn điều lệ 8,5 tỷ đồng Theo giấy phép thành lập số 571/GP-UB

do UBND TP.HCM cấp ngày 06 tháng 10 năm 1992 và số đăng ký kinh doanh số 054399 do trọng tài kinh tế cấp ngày 07 tháng 10 năm 1992 Trong đó, phần vốn nhà nước góp vào trong công ty Tribeco là 4.335.000.000 VNĐ tương đương với

51% của số vốn điều lệ, phần còn lại 49% là vốn của các cổ đơng bên ngồi (bao

gồm 17 thành viên) tuơng đương với số tiền là 4.165.000.000VNĐ

Năm 1993, Công ty liên doanh với nhà máy bánh kẹo Tràng An Hà Nội thành lập Công ty nước giải khát Tribeco Hà Nội và mở rộng thị trường ra các tỉnh phía

Bắc

Tổng số vốn của liên doanh là 800.000.000 VNĐ trong đó công ty trách nhiệm

hữu hạn nước giải khát Sài Gòn-Tribeco chiếm 56,25% tương đương với số tiền

la 450.000.000VND, phan con lại là công ty Bánh Kẹo Tràng An Hà Nội chiếm 43,75% trên tổng số vẫn điều lệ Đến năm 2001 công ty liên doanh đã làm thủ tục giải thể theo quy định của pháp luật

Năm 1994, sau khi xoá lệnh cắm vận của Mỹ tại Việt Nam, thông qua SP Co.,

Tribeco góp vốn 932.950 USD tương đương 10.168.180.517 VNĐ để tham gia làm sáng lập Công ty cô phần thương mại và du lịch Sài Gòn ( SP.Co).với cơ cấu

Trang 26

SVTH: Tran Dinh Thao GVHD: PGS.TS Nguyén Ngọc Hùng định do công chứng viên Phan Văn Cheo Phòng Công Chứng Nhà Nước Số 2

Thành Phố Hồ Chí Minh chứng nhận ngày 1/12/1998

Tháng 5/1995 công ty khánh thành nhà máy đóng chai và lon tự động của Mỹ

(vốn đầu tư trên 25 tỉ đồng) với công suất 300 lon/ phút và 600 chai 200ml/phút

tai s6 18E Đường Cộng Hoà Quận Tân Bình Tp.Hồ Chí Minh Ngoài ra, Công ty hợp đồng với công ty IBC-Pepsi về việc độc quyền sản xuất kinh doanh nước giải khát Mirinda cam và Mountain Dew, hợp đồng này đã được hai bên đồng ý thanh ly

Năm 1996, góp vốn đầu tư 2 tỷ đồng Việt Nam vào cơng ty nước khống Vĩnh Hảo (Bình Thuận) và độc quyền phân phối sản phẩm nước khoáng tại Tp.Hồ Chí Minh, với cơ cầu vốn Tribeco chiếm 20% vốn điều lệ của công ty nước suối Vĩnh

Hảo (vốn điều lệ: 10 tỷ), (đến ngày 31/12/2000 Tribeco giảm tỷ lệ góp vốn

xuống chỉ còn 50 triệu so với vốn điều lệ của công ty nước suối Vĩnh Hảo) Thời kỳ này, Công ty Tribeco là Công ty trách nhiệm hữu hạn ở Quận 03 có kết quá kinh doanh nổi bật nhất trong ngành nghè chế biến lương thực thực phẩm với 1124 lao động có thu nhập cao và mặt hàng nước giải khát có gas chai thuý tỉnh

dung tích 200ml với các loại hương cola, cam, xá xị, dâu, chanh được đánh giá là nước giải khát cao cấp tại TP.Hồ Chí Minh và các tỉnh Đông Nam Bộ cùng với

mạng lưới phân phối khoảng 2000 điểm bán lẻ tại TP.Hồ Chí Minh và 450 đại lý

rộng khắp cả nước

Đây là giai đoạn thịnh vượng và phát triển của Công ty với thành tựu đạt

được như:

- Năm 1992 : Được huân chương lao động hạng [II do Chủ Tịch Nước Cộng Hoà

Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khen tặng

- Năm 1994 : Được huân chương lao động hạng II do Chủ Tịch Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khen tặng

- Sản phẩm Tribeco trong thời kỳ này đạt nhiều huy chương vàng bạc tại các hội

chợ: Giảng Võ (HN), Hội chợ Nông nghiệp Cần Thơ, Hội chợ Quang Trung - Hoạt động xã hội: Tribeco là nhà tài trợ chính Cúp đua xe đạp của Đài truyền

hình, Tiếng hát truyền hình, Cúp đua xe đạp về nguồn và nhiều hoạt động xã hội

Trang 27

Giai đoạn từ 1996 đến 1999: Giai đoạn củng cố:

Do sự cạnh tranh gay gắt của ếc cơng ty tầm cỡ quốc tế cĩ mặt tại thị trường Việt Nam, thị trường nước ngọt cĩ gas của Tribeco @ thu hep dan Dé tiếp tục pt triển, gip phần duy trì được nễnh sản xuất đồ uống của Viév Nam, Cơng ty

d chủ trương đa dạng hố sản phẩm, đưa ra ếc loại sản phẩm mới pl hợp với sở

thích người u đng trong nước, khơng cần đến con đường lin doanh để tự cứu

mình như một số đơn vị kẾc éng nềnh Tribeco ñ bế trí lại lao động, sắp xếp lại

sản xuất Ÿ mở rộng hướng đầu tư pẾt triển kinh doanh Šo thị trường nước giải

kẾt khơng gas (CSD)

- TẾng 1/1997 Cơng ty đưa ra thị trường sản phẩm sữa đậu Ânh chai 200ml sản

xuất ffn đy chuyền cơng nghiệp hiện dai dau tin tin cd nước (18.000 chai/giờ)

Chương trình tung sản phẩm sữa đậu Ânh Tribeco gắn liền với khuyến rãi người tu đng: đổi nắp chai sữa

- Tháng 10/1998 với công nghệ đóng bao bì giấy hiện đại của Thuy Điển (9.000

hộp 250ml/giờ), Tribeco từng bước đưa ra thị trường các sản phẩm đóng trong

bao bì hộp giấy: sữa đậu nành, trả cúc, trà đào, trà chanh, sữa đậu nành cacao Đây là bước đột phá của Tribeco vào thị trường nước giải khát sản xuất công

nghiệp của Việt Nam: Sản xuất nước giải khát công nghiệp của các sản phẩm giải khát dinh dưỡng truyền thống với nguồn nguyên liệu chính (đậu, trà, dược thảo) cung cấp trong nội địa và sản xuất bằng công nghệ hiện đại, giữ được sự tỉnh khiết, và tính dinh dưỡng của thành phần nguyên liệu chính và hồn tồn khơng

phải sử dụng hoá chất bảo quản Với lợi thế này, Tribeco đã tạo ra chiến dịch

“thức uống xanh” rộng khắp thông qua các sản phẩm Tribeco trong hộp giấy - Cuối năm 1999, nhà nước đồng ý chuyển 51% vốn của nhà nước trong Công ty trách nhiệm hữu hạn nước giải khát Sài Gòn - Tribeco cho cổ đơng bên ngồi (tư

nhân) và công ty nước giải khát Sài Gòn có vốn điều lệ là 22.403.000.000 Đồng Việt Nam Tháng 10/1999, Tribeco đầu tư vỏ chai thuỷ tính dung tích 285ml để

Trang 28

SVTH: Tran Dinh Thao GVHD: PGS.TS Nguyén Ngoc Hung này sữa đậu nành Tribeco và nước ngọt có ga x4 xi là mặt hàng chủ lực của công

ty

Từ năm 2000 đến nay: Giai đoạn đột phá của sản phẩm nước có gas của

Tribeco và đối mới toàn diện về tổ chức:

Ngày 16/02/2001 Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tribeco chuyền thê thành công

ty Cổ phần nước giải khát Sài Gòn -Tribeco theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 4103000297 do sở kế hoạch và đầu tư Tp Hồ Chí Minh cấp, với số điều lệ là 27.403.000.000 VNĐ Ngày 02/03/2001, Công ty cổ Phần Viết Tân và Công ty Cổ phần nước giải khát Sài Gòn ký hợp đồng sáp nhập, Công ty cổ phần Viết Tân (giấy phép đăng ký kinh doanh số 4103000297 do Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư Thành Phố Hỗ Chí Minh cấp ngày 16/02/2001) có vốn điều lệ là 10 tỷ VNĐ

đồng ý sáp nhập vào công ty cô phản nước giải khát Sài Gòn có vốn điều lệ là

27.403.000.000VNĐ đồng thời chuyển toàn bộ cổ đông của Công ty Viết Tân

sang làm cô đông của công ty Tribeco Vậy tổng số vốn đều lệ mới của công ty

Tribeco là 37.403.000.000VNĐ Cùng với những đổi mới về tổ chức, hoạt động

sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn này có nhiều đột phá Công ty phục hồi và phát triển nhanh các loại sản phẩm nước giải khát có gas với các sản

phẩm nước ngot cam, cola, x4 xi, soda trong chai voi mau mã mới, gia thanh ré

va đã nhanh chóng được sự hưởng ứng của các nhà phân phối và người tiêu dùng Sản phẩm nước giải khát mang thương hiệu Tribeco trong giai đoạn này được phân phối khắp các tỉnh thành trong cá nước, với đội ngũ bán hàng ngày càng chuyên nghiệp, hệ thống phân phối ngày càng hoàn thiện với các loại hình kinh doanh đại lý, sỉ, lẻ, phân phối trực tiếp cho các tập thể tiêu dùng

Sự phát triển của Tribeco đồng thời cũng là sự hưng thịnh của nhà phân phối và thoả mãn cao nhu câầu giải khát phong phú đa dạng, hiện đại của người tiêu

dùng đặc biệt là tầng lớp nhân dân lao động Với tất cả những cố gắng trên các

sản phẩm của Công ty đã có được một chỗ đứng vững chắc trong lòng người tiêu

dùng Việt Nam không chỉ vì chất lượng mà bằng cả vì sự thương yêu đối với một

thương hiệu của riêng người Việt Nam, của đông đảo người tiêu dùng bình dân,

Trang 29

năm từ năm 1997 đến 2001 và đây chính là phần thướng lớn nhất cho những nỗ

lực của công ty

Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Công ty Viết tân

Công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm viết tân được thành lập ngày

29/09/1994 theo giấy phép thành lập số 1583/GP-UB do UBND TP cấp ngày

29/09/1994 và giấy đăng ký kinh doanh số 046124 do Sở UBKH TP.HCM cấp

ngày 01/01/1994, vốn điều lệ là 2.000.000.000 VNĐ, ngành nghề sản xuất kinh

doanh là sản xuất sữa đậu nành, nước ép trái cây

Trụ sở chính : 04 Hương Lộ 14, Phường 20, Quận Tân Bình, Thành phó Hồ Chí

Minh, ngày 12 tháng 03 năm 2002 Ngày 23/12/1997 do có nhu cầu về vốn hoạt

động kinh doanh nên công ty đã tăng vốn điều lệ từ 2 tý lên 10 tỷ, với mục đích đầu tư một dây chuền đóng hộp giấy TETRA PAK cho các sản phẩm sữa đậu nành và nứoc ép trái cây Trong giai đoạn đầu từ ki thành lập công ty Viết Tân với mục đích muốn xây dựng và phát triển thương hiệu VITA (tên viết ắc của công ty Viết Tân), nhưng sau thời gian hoạt động với số vốn không đủ mạnh cho nên công ty kho;tông thể xây dựng và phát triển nhãn hiệu VITA của công ty được, chính vì thế ban lãnh đạo công ty quyết định xuất mặt hàng VITA bán trực tiếp cho người tiêu dùng sang độc quyền gia công sản xuất mặt hàng nước giải khát Tribeco cho công ty nưới giải khát Sài Gòn — Tribeco

Ngày 16/02/2001 công ty TNHH Viết Tân chuyên thể thành công ty cô phần Viết

Tân theo giấy chứng nhận đăng ký kinh donah sé 4103000295 do phòng đăng ký kinh doanh của sở kế hoạch và đầu tư thành phố hồ chí minh cấp, với vốn điều lệ 10 tý đồng Ngày 01/04/2001 công ty cổ phần viết tân sáp nhập và công ty cô phần nước giải khát sài gòn (tribeco) 2 Cơ cầu tô chức và bộ máy quản lý của công ty cỗ phân nước giải khát Sài gòn — Tribeco:

Công ty gồm một trụ sở chính và các nhà máy sản xuất tại Thành Phố Chí Minh

Trụ sở chính : Công ty cổ phần Nước Giải khát Sài Gòn - TRIBECO

Địa chỉ : 12 Đường Kỳ Đông, Phường 9, CURE RS CRE PER

Trang 30

SVTH: Tran Dinh Thao Dién thoai Fax Nha may 1 Dia chi Dién thoai Fax San pham GVHD: PGS.TS Nguyén Ngoc Hung 8.249654 - 8249665 8249659

Nhà máy sản xuất các sản phẩm nước ngọt có ga

18E Đường Cộng Hoà, Phường 4, Quận Tân Bình, TPHCM

8.495.800 - 8249.801 8.475192

Cac san pham nước ngọt có gas nhu Sarsi, Cola, Cam, Vai, Dâu, Bạc Hà và nước tăng lực Nhà máy 2 : Địa chỉ Điện thoại Fax Sản phẩm

Nhà máy sản xuất nước giải khát không có ga

4 Đường Luỹ Bán Bích, Quận Tân Bình, TPHCM

9.612.965 9.612.966

Các sản phẩm nước ngọt không có gas như : sản phẩm sữa

đậu nành, sữa đậu nành cacao, các sản phẩm trà như : trà cúc, trà đào, trà chanh

2 1Bộ máy tổ chức của công ty:

Tô chức bộ máy nhân sự

Số lượng lao động 792 người

Cán bộ quản lý 30 người

Nhân viên văn phòng : 120 người

Nhân viên trực tiếp 642 người Trình độ Cao học Trình độ đại học 2 người chiếm 0,25% 105 người chiếm 13,26%

Cao đăng và Trung cấp kỹ thuật : 40 ngườin chiếm 5,05% Phổ thông trung học 307 người chiếm 38,76%

Cấp 2 338 người chiếm 42,68%

Thu nhập bình nhập

Năm 1999 1.442.257 đồng / người

Trang 31

Nam 2001 (du kién ) 2.067.004 đồng / người

Qua nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh nước giải khát,

Công ty đã vượt qua nhiều khó khăn thử trách của thị trường để tồn tại và phát

triển ngày càng một lớn hơn mạnh hơn Các sản phẩm của công ty ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng hơn điều này cho thấy bộ máy quản lý điều

hành và nhân viên của công ty làm việc rất hiệu quá, luôn luôn cỗ gắng thỏa mãn

Trang 32

SVTH: Tran Dinh Thao GVHD: PGS.TS Nguyén Ngọc Hùng

SO DO TO CHUC CUA CÔNG TY CÓ PHẢN NƯỚC GIẢI KHÁT

SAI GON — TRIBECO

ĐẠI HỘI ĐÓNG CỎ DONG Board of shareholder BAN KIẾM SOÁT Audit Committee HO! DONG QUAN TRI Board of Management

BAN TONG GIAM DOC

Chief Executive Officer (CEO)

Khdi san xuat/Production

Trang 34

SVTH: Tran Dinh Thao GVHD: PGS.TS Nguyén Ngoc Hung 3 Thị phần và đối thủ cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ sản phẩm:

3.1 Thị phần :

Thị phần của công ty ngày cảng được củng có và phát triển mạnh Riêng thị phan của sản phẩm nước ngọt có ga thì công ty chiếm khoảng 15 đến 20%, còn đối với

các sản pham nước giải khát không có ga như : sữa đậu nành, trà thì hiện nay

chiếm khoảng 27%

3.2 Đối thủ cạnh tranh :

Đối với đơn vị sản xuất nước ngọt không ga thì đối thủ cạnh tranh chính đối với Tribeco là công ty nước giải khát Chương Dương Từ năm 1994 đến năm 1999, khi các công ty nước giải khát quốc tế mang nhãn Pepsi và Coca Cola có nhà máy tại Việt Nam càng làm tăng thêm áp lực cạnh tranh Với chiến lược Tribeco là đa dạng hoá nhiều chủng loại sản phẩm nước giải khát cho nên thương hiệu của Tribeco ngày càng được củng cố và vững vàng phát triển hơn Sản phẩm của Tribeco ngày cảng được người tiêu dùng sử dụng rộng rãi và tín nhiệm do có chất lượng cao và được sản xuất bằng một dây chuyền công nghệ hiện đại Năm

2000 là năm đánh dấu sự trỗi dậy của các loại nước giải khát

có ga do tribeco sản xuất như : Cola, Cam, xá xị, Sođa Sản lượng tăng gấp

8/9 lần so với năm 1999 nhờ cải tiến hàng loạt bao bì , mẫu mã, đa dạng hoá

chủng loại và giá bán cạnh tranh

Đối với đơn vị sản xuất nước giải khát không ga thì đối thủ cạnh tranh đối với Tribeco là công ty sữa Vinamilk Việt Nam Tuy vậy sữa đậu nành của Tribeco đang chiếm lĩnh thị trường, có mặt khắp các điểm bán trên cả nước, các siêu thị,

các điểm vui chơi giải trí lớn ( Đầm Sen, Suối Tiên, Sài Gòn Water Part ),

với một dây chuyển sản xuất hiện đại đầu tiên trong nước có công suất 18.000 chai/giờ (chiếm 50 sản lượng công ty), sản phẩm sữa đậu nành chai của Tribeco vẫn không đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng vào giai đoạn nước giải khát có

ga mang nhãn hiệu Pepsi và Coca cola lấn chiếm thị trường Hiện nay Tribeco

đang cho ra đời các sản phẩm mới là nước tăng lực Sting và sắp tới là nước tỉnh

khiết

Trang 35

Đối với sản phẩm có gas :

Công ty Nước Giải Khát Quốc Tế IBC

Địa chỉ : Phường Thới An, Quận 12, TPHCM

Sản phẩm : Nước giải khát có ga mang nhãn hiệu Pepsi, 7up Công ty Nước Giải Khát COCA COLA

Địa chỉ : km 17, Hà Nộâi, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TPHCM

Sản Phẩm : Nước giải khát có ga mang nhãn hiệu Coca cola Công ty Nước Giải Khát CHƯƠNG DƯƠNG

Địa chỉ : 379, Bến Chương Dương, Quận I, TPHCM

Sản phẩm : Nước giải khát có ga mang nhãn hiệu xá xi,soda water, chanh „cam,bạc hà

Đổi với các sảm phẩm không gas như : sản phẩm sữa đậu nành, Công ty sữa VINAMILK VIỆT NAM

Địa chỉ :36-38 Đường Ngô Đức Kế, Phường Bến Nghé, Quận I TPHCM

Sản phẩm : Mang nhãn hiệu sữa đậu nành có đường và không đường(bao bì giấy) Đối với sản phẩm nước tăng lực:

Công ty RED BULL VIỆT NAM Địa chỉ : Ngãi thắng — Binh Dương

Sản phẩm : Sản phẩm nước tăng lực mang nhãn hiệu Redbull

Công ty BIA Bến Thành

Địa chỉ :169 Nơ Trang Long, Phường 12, Quận Bình Thạnh, TPHCM

Sản phẩm : Sản phẩm nước tăng lực mang nhãn hiệu Number one

4 Quy trình sản xuất hoặc cung ứng sản phẩm của công ty cỗ phần nước giải khát sài gòn — Tribeco:

Thuyết minh quy trình sản xuất sữa đậu nành đóng hộp giấy

Đậu nành đã qua sơ chế : loại bỏ tất cả các tạp chất và hạt khơng hồn thiện, đạt

tý lệ trên 99 1% hạt hoàn thiện

Rửa : rửa sạch đất, bụi bám bên ngoài vỏ

Ngâm : thuỷ tỉnh bột đậu nành để trích lấy protein

Trang 36

SVTH: Tran Dinh Thao GVHD: PGS.TS Nguyén Ngọc Hùng Gia nhiệt pha chế : dùng phương pháp trao đôi nhiệt để nấu gián tiếp dịch sữa, đồng thời pha đường tỉnh luyện theo đúng liều lượng

Đồng hoá 1 (nhũ tương hoá dịch sữa) : Dùng máy tạo áp lực cao để phối trộn các

thành phần đạm, đường , béo trong dịch sữa đậu nành thành một dịch thể đồng

nhất

Làm lạnh — Gia nhiệt 800C :Tạo điều kiện tốt cho lần đồng hoá sau

Đồng hoá 2 : Tăng thêm điều kiện nhủ tương hoá dịch sữa

Tiệt trùng — Làm lạnh 2§OC : Dịch sữa được tiệt trùng theo phương pháp hiện tại:

Hạ nhiệt và tăng đột ngột 1400C sau đó hạ nhanh xuống 280C bảo đám sản phẩm

vừa diệt được vi khuẩn và nắm mốc vừa giữ được độ tươi của sản phẩm mà

không cần chất bảo quản

Trang 37

5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cô phần nước giải khát sài gòn - Tribeco trong thời gian gần đây:

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cỗ phần nước giải khát Sài gòn — Tribeco từ 2006 — 2007: Tỷ lệ % đạt được so STT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm Kế hoạch 2006 Doanh thu bán hàng và cung 1 „ 397.762.229.843 96,69% | 131,63% cap dich vu 2_ | Các khoản giảm trừ 13.122.500.976 135,41% | 156,25% Doanh thu thuần về bán hàng 3 „ 384.639.728.867 95,76% | 130,93% va cung cap DV 4 | Gid v6n hàng bán 270.597.787.907 100,49% | 135,15% 5| Lợi nhuận gộp về BH &DV 114.041.940.960 86,14% | 121,90% 6 | Doanh thu hoạt động tài chính 10.328.507.433 317,51% | 2636,22% 7 | Chi phí tài chính 11.431.594.468 111,57% | 249,51% 8 | Chi phi bán hàng 78.857.653.919 87,23% | 123,96% 9| Chi phí quản lý doanh nghiệp 17.762.688.963 114,49% | 128,34% 10 | Lợi nhuận từ hoạt động KD 16.318.511.043 83,73% | 137,07% II | Thu nhập khác 35.960.872.996 | 89902,18% | 4923,09% 12 | Chi phi khác 31.150.843.251 | 107416,70% | 4998,40% 13 | Lợi nhuận khác 4.810.029.745 43727,54% | 4485,42% 14 | Lợi nhuận trước thuế 21.128.540.788 108,35% | 175,88% 15 | Chi phi thué TNDN 5.898.642.625 108,01% | 177,40% 16 | Lợi nhuận sau thuế TNDN 15.229.898.165 108,48% | 175,30%

17 | Lải cơ bản trên cổ phiếu 2.018 108,48% | 105,64%

18 | Cé tic trén mdi cổ phiếu 1.500 100,00% | 100,00%

Trang 38

SVTH: Tran Dinh Thao GVHD: PGS.TS Nguyén Ngoc Hung Tổng doanh thu dat 397.76 ty déng, dat 96.69% ké hoach va 131,63% so voi nam

trước, doanh thu thuần đạt 384.64 tỷ đồng đạt 95,76% kế hoạch và 130,93% so

với năm trước

Lợi nhuận trước thuế đạt 21,13 tỷ đồng, tăng hơn 9,12 tỷ đồng SO VỚI năm trước voi ty lé dat 175,88% va vuot 1,63 ty đồng so với kế hoạch năm 2007, đạt tỷ lệ I08,35% Lý do lợi nhuận vượt kế hoạch và vượt cao so với năm trước là do

Công ty tập trung bán những sản phẩm mang lại lợi nhuận cao và tiết kiệm tối đa chi phí, ngoài ra trong năm 2007 Công ty có thêm khoản thu nhập khác từ việc mua bán chứng khốn Mức trả cơ tức năm 2007 là 15% đã được Đại hội đồng cổ đông thông nhất thông qua 6 Các thông tin tài chính về công ty cỗ phần nước giải khát sài gòn — Tribeco

ế 1.Chế độ kế toán được áp dụng ở công ty :

Chế độ kế tốn áp dụng tại cơng ty cô phần nước giải khát Sài gòn -Tribeco được thực hiện theo những qui định sau:

Kỳ kế toán năm của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12

hàng năm

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VND)

Công ty áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế tốn: Cơng ty đã

áp dụng các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫn Chuẩn mực đo Nhà nước đã ban hành Các báo cáo tài chính được lập và trình bày theo đúng mọi quy định của từng chuẩn mực, thông tư hướng dẫn

Hình thức kế tốn áp dụng: Cơng ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính

theo hình thức nhật ký chung

CÁC CHÍNH SÁCH KÉ TOÁN ÁP DỤNG

Trang 39

Các nghiệp vụ kinh tế phat sinh băng ngoại tệ được quy đối ra đồng Việt Nam

theo tỷ giá giao dịch thực tế (hoặc tỷ giá bình quân liên ngân hàng) tại thời điểm

phát sinh nghiệp vụ Tại thời điểm cuối năm các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại

tệ được quy đối theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước

Việt Nam công cố vào ngày kết thúc niên độ kế toán Chênh lệch ty giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư các khoản mục tiền

tệ tại thời điểm cuối năm được kết chuyển vào doanh thu hoặc chi phí tài chính

trong năm tài chính.Các khoản đầu tư ngắn hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyên đổi dễ dàng thành tiền và không có nhiễu rủi ro trong chuyền đổi thành tiền kế từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thời điểm báo cáo

Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:

Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện

được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được Giá

gốc hàng tồn kho bao gồm chỉ phí mua, chỉ phí chế biến và các chi phí liên quan

trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại

Giá trị hàng tồn kho được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền Hàng tồn kho được hạnh toán theo phương pháp kê khai thường xuyên Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là số chênh lệch giữa giá gốc

của hàng tồn kho lớn hơn giá tri thuần có thể thực hiện được của chúng

Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định (TSCĐ) và bất động sản

đầu tư:

Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo giá gốc

Trong quá trình sử dụng tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình được

ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại

Tài sản cố định thuê tài chính được ghi nhận theo giá thấp hơn giá trị hợp lý của

tài sản thuê và giá trị còn lại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu, và các chỉ

Trang 40

SVTH: Tran Dinh Thao GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng

Khấu hao được trích theo phương pháp đường thẳng Thời gian khấu hao được

ước tỉnh như sau:

Nhà cửa, vật kiến trúc: — 05-08 năm

Máy móc, thiết bị : 05 - 10 năm Phương tiện vận tái : 07 - 08 nam

Thiết bị văn phòng : 05 - I0 năm Các tài sản khác : 03 - I0 năm

Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính:

Khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết được kế toán theo phương pháp giá gốc Lợi nhuận thuần được chia từ công ty con, công ty liên kết phát sinh sau ngày đầu tư được ghi nhận vào Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh Các

khoản được chia khác (ngoài lợi nhuận thuần) được coi là phần thu hồi các khoản đầu tư và được ghi nhận là khoản giảm trừ có giá gốc đầu tư Các khoản đầu tư

chứng khoán tại thời điểm báo cáo, nếu:

- Có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua chứng

khoán đó được coi là "tương đương tiền";

- Có thời hạn thu hồi vốn dưới ! năm hoặc trong | chu ky kinh doanh được phân loại là tài sản ngăn hạn;

- Có thời hạn thu hồi vốn trên l năm hoặc hơn I chu kỳ kinh doanh được phân loại là tài sản dài hạn;

Dự phòng giảm giá đầu tư được lập vào thời điểm cuối năm là số chênh lệch giữa giá gốc của các khoản đầu tư được hạch toán trên số kế toán lớn hơn giả trị thị

trường của chúng tại thời điểm lập dự phòng | Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa chỉ phí đi vay:

Chỉ phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang được tính vào giá trị của tài sản đó (được vốn hoá), bao gồm các khoản

lãi tiền vay, phân bổ các khoản chiết khấu hoặc phụ trội khi phát hành trái phiếu,

các k hoản chỉ phí phụ phát sinh liên quan tới quá trình làm thủ tục vay Việc vốn

Ngày đăng: 24/04/2018, 02:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w