luận văn quản trị kinh doanh nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp và thƣơng mại hà tĩnh

63 54 0
luận văn quản trị kinh doanh nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp và thƣơng mại hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TÓM LƯỢC Tên đề tài: Nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Đức Giáo viên hướng dẫn: TH.S Đào Hồng Hạnh Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu để phân tích đánh giá lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh, từ rút thực trạng lực cạnh tranh công ty Trên sở phân tích thực trạng trên, đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh Nội dung chính: Gồm chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương II: Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh Chương III: Các đề xuất kiến nghị nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh Kết đạt được: Chỉ thực trạng, thành công hạn chế lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh, nguyên nhân hạn chế Đưa giải pháp giúp Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh nâng cao lực cạnh tranh thị trường kinh doanh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường Đại học Thương Mại, nhận giúp đỡ tận tình thầy khoa Quản trị doanh nghiệp em hồn thành khóa luận thực tập tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo TH.S Đào Hồng Hạnh Dưới hướng dẫn tận tình suốt q trình viết khóa luận, em hồn thành khóa luận thực tập tốt nghiệp, đồng thời em tích lũy nhiều kiến thức phương pháp nghiên cứu hiệu Em xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh, anh chị nhân viên công ty tạo điều kiện, giúp đỡ, hướng dẫn, đóng góp ý kiến cho em suốt trình thực tập Cơng ty Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC TÓM LƯỢC i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ vi DANH MỤC VIẾT TẮT vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO .5 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm lý thuyết 1.1.1 Năng lực cạnh tranh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2 Các nội dung liên quan đến nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1 Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp .7 1.2.2 Các chi tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp .9 1.2.3 Các công cụ cạnh tranh doanh nghiệp 11 1.2.4 Tầm quan việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp.14 1.3Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 14 1.3.1 Ảnh hưởng nhân tố khách quan 14 1.3.2 Ảnh hưởng nhân tố chủ quan 16 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP – XÂY LẮP VÀ THƯƠNG MAI HÀ TĨNH 19 2.1 Khái quát Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh 19 2.1.1 Giới thiệu công ty .19 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh 19 2.1.3 Danh mục sản phẩm Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh 19 2.1.4 Sơ đồ cấu tổ chức Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh 20 2.1.5 Kết hoạt động kinh doanh qua năm 21 2.2 Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh .21 2.2.1 Thực trạng yếu tố cấu thành lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh 21 2.2.2 Thực trạng tiêu đánh giá lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh 24 2.2.3 Thực trạng công cụ cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh 27 2.2.4 Thực trạng công cụ cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh 30 2.3 Các kết luận thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh………………………… ………….31 2.3.1 Những thành tựu đạt 31 2.3.2 Những tồn cần khắc phục 32 2.3.3 Nguyên nhân tồn 33 CHƯƠNG III: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP – XÂY LẮP VÀ THƯƠNG MAI HÀ TĨNH 33 3.1 Dự báo số thay đổi môi trường kinh doanh định hướng phát triển Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh 34 3.1.1 Dự báo tính mơi trường thị trường VLXD thời gian tới 34 3.1.2 Định hướng phát triển Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh 35 3.2 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh của Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh 35 3.3 Các đề xuất nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh 36 3.3.1 Giải pháp tài .36 3.3.2 Năng lực quản lý lãnh đạo 36 3.3.3 Giải pháp nâng cao R&D 37 3.3.4 Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực .37 3.3.5 Các giải pháp marketing hiệu 38 3.3.6 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm .38 3.3.7 Giải pháp giá sản phẩm .39 3.4 Một số kiến nghị vĩ mô giúp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh 39 3.4.1 Kiến nghị với Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh 39 3.4.2 Một số kiến nghị với nhà nước 40 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng2.1: Tổng mức cấu nguồn vốn kinh doanh Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh 2014 - 2016 21 Bảng2.2: Số lượng, chất lượng lao động Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh 2014 - 2016 23 Bảng 2.3: Kết khảo sát thái độ phục vụ khách hàng nhân viên .24 Bảng2.4: Kết khảo sát chất lượng sản phẩm doanh nghiệp 25 Bảng 2.5: Kết khảo sát yếu tố khách hàng định mua sản phẩm 26 Bảng 2.6: Kết khảo sát mức độ tiêu dùng khách hàng sản phẩm 28 Bảng 2.7: Kết khảo sát hoạt động hỗ trợ khách hàng Công ty .29 Bảng 2.8: Kết khảo sát việc giao hàng Công ty 29 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu nước số loại VLXD tính đến năm 2020 34 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh .20 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp .27 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ kênh phân phối gián tiếp cấp 28 DANH MỤC VIẾT TẮT AEC ASEAN HAINDECO GS TS PGS TS R&D Cộng đồng kinh tế nước Đông Nam Á Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh Giáo sư – Tiến sĩ Phó Giáo sư – Tiến sĩ Nghiên cứu phát triển TNHH TM & DV VLXD Trách nhiệm hữu hạn Thương mại dịch vụ Vật liệu xây dựng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, doanh nghiệp nước kinh doanh mơi trường có bảo hộ lớn nhà nước, doanh nghiệp chưa chủ động tìm kiếm thị trường cho Tuy nhiên, điều kiện kinh tế hội nhập với khu vực giới, để tồn đứng vững thị trường, doanh nghiệp cần phải cạnh tranh gay gắt, không với doanh nghiệp nước mà doanh nghiệp nước ngồi Q trình cạnh tranh đào thải doanh nghiệp khơng đủ lực, mặt khác buộc doanh nghiệp phải không ngừng cố gắng hoạt động kinh doanh Các doanh nghiệp tồn thị trường cạnh tranh phải có vị trí định, chiếm lĩnh thị phần thị trường định Đây điều kiện trì tồn doanh nghiệp thị trường Đặc biệt, năm 2015, hội nhập mang tên “Cộng đồng kinh tế ASEAN” (AEC), gắn kết quốc gia khu vực sân chơi chung, nhằm thúc đẩy phát triển quốc gia Ngoài hội khu vực thị trường rộng lớn, thu hút đầu tư nước vào Việt Nam, tạo nhiều hội việc làm cho người lao động, lao động có tay nghề, chun mơn cao Tuy nhiên, hội đến với doanh nghiệp khác nhau, doanh nghiệp có tảng tốt hơn, nhạy bén thu lợi ích lớn từ hội Còn doanh nghiệp chậm chạp, nhạy bén dần thấy thụt lùi so với doanh nghiệp khác Việc mở cửa thị trường tạo áp lực cạnh tranh lớn doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp có sức cạnh tranh yếu ngành bảo hộ Vì vậy, việc tham gia vào sân chơi chung chịu áp lực cạnh tranh từ đối tác khu vực trình độ quản lý, công nghệ, nhân lực, buộc doanh nghiệp Việt Nam phải tự cải tổ, thay đổi, nâng cao lực cạnh tranh để tồn phát triển Xét riêng ngành vật liệu xây dựng, xây lắp cơng trình khơng ngừng phát triển quy mơ, số lượng, chất lượng, chủng loại, mẫu mã, đồng thời phải chịu cạnh tranh khốc liệt để tồn phát triển với mong muốn đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng Muốn đứng vững thị trường ngành vật liệu xây dựng doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao đổi cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo vệ sinh môi trường giá hợp lý đảm bảo lợi ích người tiêu dùng Trong xu hội nhập toàn cầu, doanh nghiệp thuộc ngành vật liệu xây dựng không ngoại lệ, phải vận động, thích nghi vượt trội đối thủ Cần phải nâng cao lực cạnh tranh, có có chỗ đứng thị trường Trong tình hình cạnh tranh ngày khốc liệt, nhận thức vai trò quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh với mong muốn đóng góp phần nhỏ cho hoạt động cơng ty, em làm đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh”, nhằm giúp công ty nhận dạng lực cạnh tranh có có biện pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu - Tình hình nghiên cứu giới Sách “Lợi cạnh tranh”, tác giả M Porter (2013), NXB Trẻ đề cập đến vấn đề công ty tạo lập trì lợi cạnh tranh cách có khả chuyển chiến lược cạnh tranh rộng lớn thành bước hành động chi tiết để đạt lợi cạnh tranh, xây dựng cầu nối thiết lập triển khai chiến lược Giáo trình “Khái luận quản trị chiến lược”, tác giả Fred R.David(2015) NXB Kinh Tế làm rõ vấn đề quản trị chiến lược áp dụng chiến lược vào hoạt động thực tiễn doanh nghiệp doanh nghiệp đánh giá tác động yếu tố bên bên ntn yếu tố ảnh hưởng hay nhiều đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thông qua ma trận đánh giá yếu tố doanh nghiệp để thấy lực cạnh tranh tốt điểm mặt cần khắc phục - Tình hình nghiên cứu nước Giáo trình “Quản trị chiến lược”, tác giá Nguyễn Hoàng Việt – Nguyễn Hoàng Long, nhà xuất trường Đại học Thương Mại, chương 3, tác giả khái quát nhóm nhân tố môi trường chiến lược doanh nghiệp, lý thuyết lực cốt lõi, lợi cạnh tranh, chuỗi giá trị doanh nghiệp Giáo trình “Quản trị chiến lược”, tác giả Ngơ Kim Thanh, chương 5: lực cốt lõi lợi cạnh tranh doanh nghiệp, tác giả có đề cập đến vấn đề lực cốt lõi doanh nghiệp, khả cạnh tranh tạo lợi cạnh tranh bền vững – sở cho chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp Bài viết “Phương pháp luận xác định lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Nguyễn Bách Khoa đăng Tạp chí khoa học Thương mại, trường Đại học thương mại năm 2004, nội dung bao gồm việc nhận dạng, đo lường đánh giá lực cạnh tranh nước ta Giáo trình “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa”, tác giả Trần Sửu làm rõ lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh doanh nghiệp, yếu tố cấu thành lực cạnh tranh thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam - Các luận văn khóa trước Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng quần áo thời trang Công ty TNHH TM & DV Siêu thị Big C Thăng Long (2011) Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Nguyệt Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Hoàng Việt Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần máy – thiết bị dầu khí (2011) Sinh viên thực hiện: Phạm Hoàng Tùng Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Hoàng Việt Luận văn tốt nghiệp: Nâng cao lực tranh sản phẩm Công ty TNHH dược Á Âu (2015) Sinh viên thực hiện: Lại Cao Phúc Giáo viên hướng dẫn: Phan Đình Quyết 42 Chất lượng đội ngũ bán hàng doanh nghiệp chưa đào tạo kỹ lưỡng, chất lượng chưa cao, nguyên nhân dẫn đến việc doanh số bán hàng giảm sút Cơng ty chưa có phận marketing, nên công việc marketing phân vào phòng ban khác khơng chun mơn, tạo áp lực cao công việc hiệu suất công việc không đảm bảo, gây ảnh hưởng đến công việc CHƯƠNG III: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP – XÂY LẮP VÀ THƯƠNG MAI HÀ TĨNH 3.1 Dự báo số thay đổi môi trường kinh doanh định hướng phát triển Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh 3.1.1 Dự báo tính mơi trường thị trường VLXD thời gian tới Mấy năm trở lại đây, thị trường VLXD rơi vào tình trạng ế ẩm hết Đặc biệt chủ trương cắt giảm đầu tư cơng Chính phủ, dự án bất động sản tạm dừng giãn tiến độ, thị trường bất động sản gần tê liệt Kéo theo hệ ngành VLXD – ngành liên quan trực tiếp đến thị trường bất động sản bị ảnh hưởng nặng nề Hiện nay, lực sản xuất ngành VLXD nước ta vượt cao so với nhu cầu tiêu dùng nước, thay phải nhập nhiều sản phẩm VLXD đáp ứng nhu cầu nước trước đây, đến công nghiệp sản xuất VLXD nước ta phát triển mạnh quy mô lẫn sản lượng chất lượng Chính vậy, cần phải tìm đầu cho thị trường VLXD, không sản lượng VLXD dư thừa lớn Tuy nhiên, năm 2014, thị trường VLXD xuất mảng sáng với nhiều tín hiệu tích cực, lạc quan sản lượng tiêu thụ nội địa xuất đạt ysố ấn tượng Tính đến đầu năm 2016, chủ đầu tư bất động sản tăng tốc triển khai dự án để sớm hàng giúp thúc đẩy thị trường VLXD có mức tiêu thụ tốt, giá loại VLXD tăng lên Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu nước số loại VLXD tính đến năm 2020 T T Loại sản phẩm Đơn vị Xi măng Triệu Nhu cầu nước Năm 2015 Năm 2020 56 93 43 Vật liệu ốp lát Sứ vệ sinh Kính xây dựng Vật liệu xây Đá xây dựng Cát xây dựng Vôi Triệu m2 Triệu sản phẩm Triệu m2 Tỷ viên Triệu m3 Triệu m3 Triệu 320 12,69 80 26 125 92 3,9 470 20,68 110 30 181 130 5,7 Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng đến năm 2020 Đến năm 2020, mục tiêu ngành công nghiệp sản xuất VLXD đạt công nghệ sản xuất tiên tiến, sản phẩm chất lượng cao, tiêu hao nguyên liệu lượng thấp, đáp ứng tiêu chuẩn môi trường Các doanh nghiệp cần chủ động đổi công nghệ, thiết bị sản xuất để tăng sức cạnh tranh thị trường VLXD Đồng thời, Việt Nam tham gia nhiều hiệp định tự “sân chơi” khu vực quốc tế, đến năm 2018, theo Hiệp định thương mại tự ASEAN mức thuế suất cho sản phẩm VLXD vào Việt Nam hạ 0% Lúc đó, doanh nghiệp Việt Nam không cạnh tranh với doanh nghiệp nước mà phải cạnh tranh với sản phẩm đến từ Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ nhiều quốc gia khác, áp lực doanh nghiệp lớn 3.1.2 Định hướng phát triển Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh Trong họp Hội đồng thường niên năm 2015 tiêu kinh tế Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh xác định: Luôn giữ mức tăng trưởng cao, trì dẫn đầu khai thác chế biến đá xây dựng, bê tơng nhựa nóng (ASPHALT) khu vực Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất Xây dựng văn hoá HAINDECO với tinh thần gắn kết, tâm xây dựng Công ty phát triển, đảm bảo tăng trưởng bền vững 44 Tập trung vào thị trường chiến lược tại, giữ gìn phát triển thương hiệu để thời gian không xa xuất sản phẩm thị trường ngồi nước Lấy lòng tin ủng hộ khách hàng làm động lực để đổi phát triển, đáp ứng nhu cấu ngày cao người tiêu dùng Từng bước tăng doanh số sản phẩm, khẳng định thương hiệu cho cơng trình đại, tính thẩm mỹ cao Tiếp tục tìm kiếm mở rộng thị trường nước, hướng tới vùng kinh tế nghèo nàn, tạo điều kiện hỗ trợ công tác xây dựng nhà ở, nơi cư trú, ổn định sinh hoạt cho nhân dân, đặc biệt vùng hay có thiên tai 3.2 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh của Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh Việc nâng cao lực cạnh tranh ln vấn đề sống với công ty Nên công ty tập trung nguồn lực nâng cao lực cạnh tranh - Công ty tạo điều kiện cho người lao động học tập để nâng cao trình độ thường xuyên mở lớp đào tạo, huấn luyện công nhân giúp nhân viên nâng cao tay nghề điều kiện có thay đổi công nghệ - Công ty chủ động đầu tư nhiều thiết bị, máy móc cơng nghệ hòa nhập vào kinh tế mở đất nước, phù hợp với xu cạnh tranh trước mắt lâu dài Chỉ tính từ năm 2002 đến nay, công ty đầu tư hàng trăm tỷ đồng để nâng cấp, mua thiết bị máy móc phục vụ trình SXKD 3.3 Các đề xuất nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh 3.3.1 Giải pháp tài Với lợi thị trường mở rộng, nhu cầu vốn doanh nghiệp lớn Để giải vấn đề vốn, Công ty cần thực giải pháp sau: 45 Có phối hợp chặt chẽ phòng Kế tốn phòng Kế hoạch – Kỹ thuật, hoạt động tài phải ghi chép cụ thể, rõ ràng, đáp ứng tốt ngân sách cho mục tiêu công ty giai đoạn khác Với dự án lớn cần đến nguồn vốn lớn, Cơng ty huy động vốn từ Nhà nước tổ chức tài Quản lý chặt chẽ tài sản doanh nghiệp, tài sản áp dụng cách triệt để vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Công ty, sử dụng lợi kinh tế theo quy mô để tăng suất sản xuất sản phẩm Chủ động nguồn vốn đầu tư phát triển, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh tiến trang thiết bị, công nghệ, đầu tư phát triển sản phẩm chất lượng cao, giúp nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty 3.3.2 Năng lực quản lý lãnh đạo Khi nâng cao chất lượng quản lý lãnh đạo doanh nghiệp, Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh tạo nên gắn bó lâu dài với doanh nghiệp cán cơng nhân viên có nhu cầu chuyển sang làm việc khác doanh nghiệp có mức lương cao giúp nâng cao lực cạnh tranh trước đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp Các biện pháp giúp Haindeco nâng cao lực quản lý lãnh đạo sau: Thành lập thêm phòng Marketing để nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng người tiêu dùng từ thiết kế sản phẩm phù hợp với thị yếu khách hàng, có sức sáng tạo có cạnh tranh thị trường Bộ máy điều hành quản lý cần có đủ lực kiểm soát chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh để tăng hiệu quả, tăng suất lao động, giảm thiểu thất thốt, lãng phí Mạnh dạn sử dụng cán trẻ, có sáng tạo, động, nhiệt huyết với công việc, đồng thời, xếp lại cán không đáp ứng yêu cầu cơng việc, ln chuyển vị trí sa thải nhân viên, đảm bảo nhân viên Công ty có đủ sức lực trí lực để làm việc với hiệu cao 46 Cử 10 lãnh đạo cấp trung học khóa học Thạc sĩ quản trị kinh doanh tăng kiến thức chuyên môn, đồng thời học kỹ giao tiếp với nhân viên công ty Một số kỹ cần thiết giám sát hay truyền cảm hứng công việc cho nhân viên Nâng cao hiệu quản lý dựa phân quyền hợp lý, tạo điều kiện môi trường làm việc để nhân viên thể hết khả thân trước lãnh đạo đồng nghiệp Nhân viên giao quyền, ủy quyền tự chịu trách nhiệm hành động Mở thêm lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, huấn luyện nâng cao tay nghề nhân viên công ty Đào tạo khoảng 150 nhân viên kỹ thuật, vận hành máy móc thiết bị cơng trình cán Cơng ty trực tiếp hướng dẫn Cơng ty mời giáo viên giảng dạy công ty cho cán bộ, nhân viên mình, nhằm giúp nhân viên tiết kiệm thời gian lại, đồng thời nhân viên thực hành xưởng ln hiệu khóa đào tạo cao hơn, Công ty vừa tiết kiệm tiền vừa nâng cao tay nghề, kỹ năng, kiến thức cho nhân viên 3.3.3 Giải pháp nâng cao R&D Các giải pháp R&D giúp doanh nghiệp tránh bị tụt hậu so với đối thủ cạnh tranh công nghệ sản xuất lẫn đa dạng chủng loại sản phẩm, chất lượng sản phẩm Công nghệ đại, tiến khoa học công nghệ Cơng ty đại hóa, đổi dây chuyền sản xuất đem lại hiệu cao đảm bảo lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Các giải pháp R&D là: Hệ thống máy móc cũ cần có chế độ sử dụng hợp lý, chức loại máy Khi hư hỏng cần nhờ đến chuyên viên sửa chữa, không để công nhân vận hành tự ý sửa chữa, tránh tình trạng hư hỏng nặng Đối với máy móc cũ thường xuyên hư hỏng nên bán để tránh chi phí sửa chữa, bảo dưỡng tốn Ưu tiên ứng dụng công nghệ vào khâu trình sản xuất, thiết kế sản phẩm, kiểm tra chất lượng đầu sản phẩm Công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2008, cần trì áp dụng để đảm bảo chất lượng, nâng cao uy tín thương hiệu với khách hàng 47 Cần thường xuyên nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, với sức cạnh tranh cao hơn, giá thành rẻ hơn, áp dụng cho nhiều phân đoạn thị trường khác nhau, giúp mở rộng thị trường, tăng biết đến khách hàng doanh nghiệp 3.3.4 Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngày cao môi trường cạnh tranh, có chế độ đãi ngộ hợp lý, môi trường làm việc chuyên nghiệp giúp giữ chân người lao động, giúp người lao động gắn bó lâu dài với doanh nghiệp Các giải pháp thực sau: Tạo hội thăng tiến cho người lao động, tạo điều kiện cho họ học tập để nâng cao trình độ, khơng có trình độ chun môn mà kỹ làm việc nâng cao Các công tác đào tạo, huấn luyện công nhân vận hành trực tiếp, giúp nhân viên nâng cao tay nghề điều kiện có thay đổi cơng nghệ Có thể gửi nhân viên tới trường đại học, cao đẳng, trường dạy nghề, giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Các cán quản lý phải tạo điều kiện để cập nhật liên tục thông tin, kiến thức hoạt động chuyên môn, hoạt động điều hành doanh nghiệp hiệu Từ đó, giúp nhà lãnh đạo có tầm nhìn mới, tư phù hợp với hoạt động kinh doanh theo chế thị trường Phát huy chế độ xác tiền lương hợp lý, ưu đãi lương bổng, tiền thưởng, phúc lợi cho người lao động Ưu tiên giữ lao động có tay nghề chế độ đãi ngộ tài phi tài Tạo môi trường tâm lý làm việc thoải mái cho người lao động Thực nghiêm túc hoạt động kiểm tra, giám sát, cần có hình thức thưởng phát hợp lý, tạo cạnh tranh phận, nhân viên để đạt hiệu công việc cao 3.3.5 Các giải pháp marketing hiệu 48 Công ty cần đầu tư cho việc quảng cáo, xúc tiến bán hàng cung ứng thêm dịch vụ hậu để kích thích người tiêu dùng Ngồi chương trình quảng cáo hội chợ, triển lãm công ty nên tham khảo chương trình quảng cáo TV để quảng bá hình ảnh thương hiệu cơng ty, thương hiệu sản phẩm Từ khách hàng tiếp xúc nhiều với hình ảnh công ty, thương hiệu sản phẩm Tổ chức buổi hội thảo khách hàng, giới thiệu thương hiệu công ty, chất lượng sản phẩm, dễ dàng để tìm hiểu thị yếu khách hàng để đưa sản phẩm phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng Đặc biệt, đội ngũ nhân viên bán hàng cần đào tạo kỹ, chuyên nghiệp, có thái độ phục vụ tốt Hiện tại, nhân viên bán hàng Công ty có chất lượng chưa cao, ngun nhân dẫn đến việc giảm doanh thu sản phẩm Đội ngũ nhân viên bán hàng mặt Cơng ty, giúp khách hàng đến với Công ty nhiều 3.3.6 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm lợi Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh Tuy nhiên, Công ty cần phải thường xuyên nghiên cứu, thiết kế sản phẩm phù hợp, đa dạng, phong phú hơn, đáp ứng nhiều nhu cầu thị trường Nâng cao hiệu hệ thống quản lý chất lượng ISO, đầu tư hệ thống kiểm soát chất lượng giúp sản phẩm đầu tiêu chuẩn, hạn chế mức tối đa hàng lỗi, chất lượng Công ty cần áp dụng nghiêm ngặt hệ thống quản lý chất lượng để tăng sức cạnh tranh sản phẩm nâng cao uy tín sản phẩm thị trường Các chương trình, văn quy định, hướng dẫn quy trình, kỹ kiểm tra chất lượng sản phẩm phải rõ ràng phổ biến cho nhân viên để nhanh chóng phát lỗi sửa chữa lỗi chưa qua nghiêm trọng Nâng cao hệ thống máy móc, trang thiết bị giúp nâng cao chất lượng sản phẩm Mỗi sản phẩm sản xuất đề đảm bảo chất lượng cao, sẵ sàng đưa thị trường Đồng thời cần có chiến lược riêng cho sản phẩm, giúp việc tiêu thụ sản phẩm nhanh 49 3.3.7 Giải pháp giá sản phẩm Công ty cần nhập hàng nhà cung ứng có giá thấp đảm bảo chất lượng, không nên nhập nguyên liệu dựa vào quan hệ quen biết Công ty với Công ty cần thiết lập quy trình lựa chọn nhà cung cấp cho Cơng ty, đảm bảo khơng làm trễ nải q trình sản xuất Công ty đồng thời không làm giảm sút chất lượng sản phẩm tung thị trường Việc hạ giá thành sản phẩm giúp hạ giá bán sản phẩm, làm tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm Công ty, tăng số lượng tiêu thụ, tăng thị phần Chính sách giá Cơng ty cần linh hoạt, đảm bảo có lãi tùy theo biến động yếu tố, phù hợp với mục tiêu mà Công ty đề Công ty nên tạo mức giá cạnh tranh nhất, sử dụng giá công cụ cạnh tranh giúp Công ty cạnh tranh đối thủ cạnh tranh Cơng ty nên có sách giá đãi ngộ phù hợp khách hàng truyền thống, khách hàng mua với số lượng lớn giảm giá bán, tặng thêm dịch vụ sau bán thích hợp 3.4 Một số kiến nghị vĩ mô giúp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh 3.4.1 Kiến nghị với Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh Tăng cường phát triển công nghệ, trang bị thêm máy móc, thiết bị tiên tiến nhằm nâng cao suất lao động.Đồng thời, trang bị sở vật chất kỹ thuật đầy đủ, tiên tiến cho phòng ban chức năng, tạo mơi trường làm việc hiệu cho nhân viên Sử dụng phần mềm kế toán, kiểm soát chất lượng, quản lý nhân sự,… nhằm rút ngắn thời gian tác nghiệp, giúp giảm chi phí hoạt động kinh doanh Cơng ty Mở thêm phận Marketing, hoạt động nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu thị trường, sách marketing độc lập, làm việc có hiệu gộp hoạt động marketing vào phận khác 50 Cơng ty phải thường xun tìm hiểu thị trường, tìm hiểu nhu cầu người tiêu dùng để có sản phẩm chương trình marketing phù hợp Đồng thời, cần tìm hiểu kĩ đối thủ cạnh tranh cơng ty, từ có chiến lược cho phù hợp, phát huy tối đa lực cạnh tranh Công ty Đào tạo, huấn luyện, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực không kiến thức chun mơn mà kỹ mềm, giúp nhân viên làm việc tốt Cần cử cán bộ, nhà lãnh đạo học lớp đào tạo chuyên môn, nâng cao khả tiếp xúc làm quen với môi trường kinh doanh thực tế thông tin kinh tế, thông tin thị trường nước cần cập nhật thường xuyên, tổ chức buổi trao đổi với nhân viên hoạt động kinh doanh Công ty giúp nhân viên hiểu rõ hoạt động kinh doanh tạo mối quan hệ tốt nhân viên nhà quản lý Hoạt động chủ yếu công ty hoạt động sản xuất, nên công nhân vận hàn vô quan trọng Cần đào tạo giúp nâng cao tay nghề cho nhân viên, tăng số lượng cơng nhân có tay nghề cao giúp gia tăng suất làm việc Xây dựng văn hóa doanh nghiệp lành mạnh, mơi trường làm việc thân thiện chuyên nghiệp, hội phát triển cho nhân viên Tạo mối quan hệ thân thiện nhà quản trị với nhân viên, nhân viên nhân viên nhằm tạo động lực cho nhân viên làm việc với tinh thần thoải mái hiệu công việc cao 3.4.2 Một số kiến nghị với nhà nước Đẩy nhanh việc xây dựng sở hạ tầng, khu công nghiệp, khu trung cư, hộ,… nhằm kích cầu tiêu thụ vật liệu xây dựng, tạo đầu cho sản phẩm vật liệu xây dựng Ban hành chế, thể chế khuyến khích, tạo điều kiện ưu đãi tín dụng thuế cho xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng để đầu tư công nghệ cho trình sản xuất nhằm tiết kiệm lượng tiêu thụ, đồng thời yêu cầu sử dụng phế thải công nghiệp, rác thải để sản xuất 51 Nhà nước đề nghị ngân hàng thương mại cấu lại khoản nợ cho doanh nghiệp để không lâm vào tình trạng nợ xấu, nới rộng quy định vay vốn lưu động để thuận lợi trình hoạt động kinh doanh Nhà nước sớm nghiên cứu, ban hành sách phòng vệ thương mại chống bán phá giá cạnh tranh không lành mạnh, tạo điêu kiện cho doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh cơng với doanh nghiệp nước ngồi KẾT LUẬN Nâng cao lực cạnh tranh môi quan tâm doanh nghiệp, bao gồm Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh, đặc biệt, chế thị trường mà cạnh tranh ngày trở lên gay gắt khốc liệt Với kinh tế thị trường, nước ta ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, gần Việt Nam ta gia nhập vào AEC, tương lai gần hội nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), bên cạnh hội lớn thách thức doanh nghiệp tránh khỏi Chính vậy, để tồn phát triển, tránh bị đào thải khỏi thị trường, việc sử dụng hiệu nguồn lực sẵn có, nâng cao lực doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động tổ chức lãnh đạo điều vơ cần thiết Trong khóa luận này, sau nêu lý luận lực cạnh tranh lý thuyết có liên quan, tơi vận dụng phân tích thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh năm 2014 - 2016, nhân tố tác động đến lực cạnh tranh tiêu phản ánh lực cạnh Công ty Qua q trình tìm hiểu nghiên cứu, tơi thấy thành tự đạt Công ty, đồng thời hạn chế có nguyên nhân dẫn đến tồn Từ đó, mạnh dạn đề xuất số giải pháp giúp Công ty khắc phục hạn chế nâng cao lực cạnh tranh dựa nguồn lực có Tuy nhiên, điều kiện thời gian lực hạn chế, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu xót, vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy cô ban lãnh đạo Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng “Quản trị chiến lược” – Trường Đại học Thương Mại - Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh: http://haindeco.vn Báo cáo tài Cơng ty năm 2014 - 2016 Hiệp hội vật liệu xây dựng Việt Nam: http://www.hoivlxdvn.org.vn/ Nguyễn Bách Khoa (2004), Phương pháp luận xác định lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Khoa học – Thương mại, Trường Đại học Thương Mại Nguyễn Bách Khoa (2004), Giáo trình Chiến lược kinh doanh quốc tế, NXB Thống Kê Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Hồng Việt (2015), Giáo trình Quản trị chiến lược, Trường Đại học Thương Mại, NXB Thống Kê Nguyễn Tuyết Anh (2014), Luận văn tốt nghiệp “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty TNHH Dịch vụ vận tải quốc tế Goodtrans” Phạm Thị Hằng Nga (2014), Luận văn tốt nghiệp “Nâng cao lực cạnh tranh công ty TNHH giải pháp viễn thông Thiên Tân” PHỤ LỤC HỆ THỐNG CÂU HỎI THAM KHẢO Ý KIẾN KHÁCH HÀNG Ông (Bà) khách hàng… Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh: Thường xuyên Không thường xun Theo Ơng (bà), sản phẩm Cơng ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh có chất lượng nào? Tốt Bình thường Kém Uy tín Cơng ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh so với Công ty Cổ phần Cơ điện luyện kim Thái nguyên thị trường nào? Lớn Bằng Thấp Yếu tố khiến Ơng (bà) sử dụng sản phẩm Cơng ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh? Chất lượng Giá Thái độ nhân viên Đội ngũ nhân viên Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh phục vụ nào? Nhiệt tính Bình thường Khơng nhiệt tính Thời gian giao hàng có đảm bảo khơng? Đúng thời gian Thỉnh thoảng trễ hẹn Thường xuyên trễ hẹn Dịch vụ hỗ trợ khách hàng Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh nào? Tốt Kém Trong thời gian tới, Ông (bà) có tiếp tục sử dụng sản phẩm dịch vụ Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh khơng? Có Khơng ... công cụ cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh 27 2.2.4 Thực trạng công cụ cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà. .. mô giúp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh 39 3.4.1 Kiến nghị với Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh ... trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp thương mại Hà Tĩnh 6 Chương III: Các đề xuất kiến nghị nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp

Ngày đăng: 04/02/2020, 19:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM LƯỢC

  • LỜI CẢM ƠN

    • MỤC LỤC

    • 2.3 Các kết luận thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần phát triển công nghiệp xây lắp và thương mại Hà Tĩnh…………………………...………….31

      • DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ

      • DANH MỤC SƠ ĐỒ

      • DANH MỤC VIẾT TẮT

      • LỜI MỞ ĐẦU

        • 1. Tính cấp thiết của đề tài

        • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

        • 3. Mục tiêu nghiên cứu

        • 4. Phạm vi nghiên cứu

        • 5. Phương pháp nghiên cứu

        • 6. Kết cấu đề tài

        • CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO

        • NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

          • 1.1. Một số khái niệm và lý thuyết cơ bản

          • 1.1.1. Năng lực cạnh tranh

          • 1.1.2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

            • 1.1.2.1. Năng lực cạnh nguồn

            • 1.1.2.2. Năng lực cạnh tranh thị trường

            • 1.2. Các nội dung liên quan đến nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

            • 1.2.1. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

            • 1.2.1.6. Uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp

            • Được hình thành trong cả một quá trình phấn đấu lâu dài, kiên trì theo đuổi mục tiêu và chiến lược đúng đắn. Thương hiệu trước hết được xây dựng bằng con đường chất lượng: chất lượng của hệ thống quản lý, của từng con người trong doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất cung cấp cho thị trường.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan