CÔNG THỨC VÀ CÁCH LÀM MÔN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP (N08 _ QTSXTN02 _ 13/6/2023) CHƯƠNG 2. DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM 2 CHƯƠNG 3. HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA DOANH NGHIỆP 5 CHƯƠNG 4. ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP 7 CHƯƠNG 5. BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 8 CHƯƠNG 6. HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP 9 CHƯƠNG 7. ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT 10 CHƯƠNG 8. HOẠCH ĐỊNH NGUYÊN VẬT LIỆU 11 CHƯƠNG 9. QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ 12
Trang 1CÔNG THỨC VÀ CÁCH LÀM MÔN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
(N08 _ QTSXTN02 _ 13/6/2023)
CHƯƠNG 2 DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM 2
CHƯƠNG 3 HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA DOANH NGHIỆP 5
CHƯƠNG 4 ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP 7
CHƯƠNG 5 BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 8
CHƯƠNG 6 HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP 9
CHƯƠNG 7 ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT 10
CHƯƠNG 8 HOẠCH ĐỊNH NGUYÊN VẬT LIỆU 11
CHƯƠNG 9 QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ 12
Trang 2CHƯƠNG 2 DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM Dạng 1 Bình quân
1.1 Bình quân giản đơn
VD Một doanh nghiệp kinh doanh đạm Urê có doanh số bán hàng trong 3 tháng đầu năm lần lượt là 17 tỷ VNĐ; 19 tỷ VNĐ; 21 tỷ VNĐ Hãy dự báo doanh
số của tháng 4 bằng phương pháp bình quân giản đơn
Theo phương pháp bình quân giản đơn, doanh số dự báo cho tháng 4 là:
F4 = (17+19+21)/3 = 19 (tỷ VNĐ)
1.2 Bình quân di động VD Một công ty có doanh số (triệu VNĐ) bán hàng trong các tháng của năm
2018 được thống kê trong bảng sau Hãy dự báo bằng phương pháp bình quân
di động với số giai đoạn là 4
Công ty đã sử dụng phương pháp bình quân di động với số giai đoạn là 4 tháng
để dự báo cho các tháng, kết quả như sau:
1.3 Bình quân di động có trọng số VD Vẫn dựa trên ví dụ trên, với các trọng số là 0.4; 0.3; 0.2; 0.1
Kết quả dự báo theo mô hình này được thể hiện trong bảng sau:
Trang 3Dạng 3.Dự báo theo mùa VD Kết quả bán hàng tại một cơ sở kinh doanh theo thời gian quan sát được
thống kê trong bảng sau Hãy xác định chỉ số mùa vụ cho các tháng và dự báo doanh thu theo sản phẩm cho các tháng của năm 2019 biết nhu cầu ước đoán của cả năm 2019 bằng 1.200 sản phẩm
Dạng 4.Hồi qui tương quan
Y= a + bX
VD Một doanh nghiệp kinh doanh Mỹ phẩm nhận thấy rằng doanh số bán hàng hàng tháng của công ty phụ thuộc vào chi phí quảng cáo (quan hệ tuyến tính) Số liệu thống kê thu được về doanh số bán hàng và chi phí đầu tư dành cho quảng cáo của doanh nghiệp trong 5 tháng đầu năm như trong bảng Hãy
dự báo doanh số bán hàng của tháng 6 nếu kế hoạch chi phí dự kiến dành cho quảng cáo trong tháng đó là 200 triệu đồng
Trang 4Dạng 5 Tính độ lệch tuyệt đối trung
bình MAD
VD Cho biết cầu thực tế và dự báo một loại sản phẩm thống kê được như trong bảng sau:
Trang 5CHƯƠNG 3 HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA DOANH NGHIỆP Dạng 1 Lựa chọn phương án công suất trong
điều kiện không chắc chắn.
1.1 Maxinmax (Lớn nhất trong những cái lớn)
1.2 Maximin (Lớn nhất trong những cái nhỏ)
1.3 May rủi ngang nhau (Lớn nhất trong
những cái trung bình)
1.4 Giá trị cơ hội bỏ lỡ nhỏ nhất (trừ dọc, nhỏ
nhất trong nhữn cái lớn)
1.5 Giá trị tiền tệ mong đợi EMV
VD DN tiến hành lựa chọn phương án công suất trong điều kiện không chắc chắn.Sau khi phân tích tình hình và tính toán giá trị mong đợi thu được của từng phương án trong các tình huống cụ thể,kết quả thu được ở bảng sau:
Maximax: Max (100; 120; 160) = 160 Maximin: Max(100; 70; -40) = 100
Dạng 2 Cây quyết định
Cách làm:
- Đọc từ trên xuống dưới và vẽ, chú ý theo
trình tự thời gian (VD: ngân hàng cho khách
hàng vay: khách nộp hồ sơ, ngân hàng điều
tra, ngân hàng cho vay, ngân hàng thu hồi vốn,
khách hàng trả được nợ hay không…)
- Trong lúc vẽ, sẽ vẽ nhánh là đường thẳng
trước, để cách chỗ điền ô tròn hoặc ô vuông
sau
+ ô vuông: mình tự quyết định được (VD: đầu
tư hay không đầu tư, chọn phương án ABC…)
+ ô tròn: mình không quyết định được (VD:
thị trường phát triển hay không, thị trường tốt
hay xấu…)
VD Giám đốc một công ty dệt cân nhắc giữa hai quyết định hoặc là
mua thêm thiết bị để phát triển một mặt hàng mới hoặc là mua đất
để phát triển nhà xưởng trong tương lai 10 năm tới
Nếu công ty này mua thiết bị để phát triển sản xuất thì phải bỏ ra ban đầu 8 tỷ đồng, nếu công ty mua đất phải bỏ ra 2 tỷ đồng
- Nếu công ty không mua đất mà thị trường gia tăng (có xác suất 0.6) thì sau 10 năm sẽ có lợi nhuận 20 tỷ đồng, còn nếu thị trường không gia tăng (với xác suất 0.4) thì sau 3 năm sẽ có lợi nhuận 2 tỷ 250 triệu đồng
- Trường hợp công ty mua đất:
+ Sau ba năm có 60% khả năng công ty sẽ bỏ ra 8 tỷ để phát triển sản xuất nữa, đến đây nếu thị trường phát triển thì sau 10 năm công ty sẽ lời được 30 tỷ đồng, còn nếu thị trường không phát triển thì công ty chỉ lời được 7 tỷ đồng Ngoài ra công ty có thể bán miếng đất này với giá 4.5 tỷ đồng
+ Sau khi mua đất ba năm sau còn có khả năng 40% công ty sẽ bỏ ra thêm 6 tỷ đồng để xây thêm một nhà kho Sau khi xây xong nếu thì trường thuận lợi (có xác suất 0.3) thì sau 7 năm sẽ có lợi nhuận 23 tỷ đồng, còn nếu thị trường không thuận lợi (0.7) thì sẽ chỉ có thể lãi 10
tỷ đồng Ngoài ra công ty còn có thể bán miếng đất này với giá 2.1 tỷ đồng
Bạn sẽ quyết định như thế nào nếu là ông giám đốc trên?
Trang 6Dạng 3 Phân tích hòa vốn
TR = TC
(P*Q = Fc + Vc*Q)
VD Công ty COPOR có chi phí cố định trong kỳ là 10.000$ Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất là 1,5$/sản phẩm, nguyên vật liệu là 0,75$/sản phẩm Giá bán 4$/sản phẩm Hãy xác định điểm hòa vốn theo doanh thu?
Trang 7CHƯƠNG 4 ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP Dạng 1 Tính điểm trọng số B1 Tính trọng số
Đầu ra > CSHT> Đầu vào>giá đất>cư dân
Gán các số tự nhiên thể hiện cấp quan trọng của các yếu tố cư dân cấp 1
Ta có 1+2+3+4+5=15
Trọng số của Đầu ra là 5/15, CSHT là 4/15
B2 Chọn thang điểm 1 (max =1, min =0)
Ví dụ có 3 mức độ: Tuyệt (3) , tốt (2) , Trung bình (1)
Max –min = 3-1=2
Tuyệt =(3-1)/2=1 điểm
Tốt =(2-1)/2=0,5 điểm
Trung bình =(1-1)/2=0 điểm B3 Đánh giá bằng con số
VD Đầu ra
• Max-min = 175-5=170
• Địa điểm X=(Lmax – Lx)/170=(175-50)/170=0,735
• Địa điểm Y=(Lmax-Ly)/170=(175-175)/170=0
• Địa điểm Z=(Lmax-Lz)/170=(175-5)/170=1 B4 Viết lại bảng và tính
Dạng 2 Ptích CP theo vùng TR = TC -> P*Q = Fc + Vc*Q
Dạng 3 Tọa độ trung tâm
Dạng 4 Bài toán vận tải
4.1 Cung = Cầu
B1 Chọn phương án ban đầu (Làm cả hai phương án)
Phương pháp góc Tây Bắc: điền từ Tây Bắc xuống Đông Nam Phương pháp trực quan: ưu tiên chi phí nhỏ nhất của cả bảng B2 Kiểm tra tính tối ưu (Chọn 1 trong 2 phương án ban đầu để kiểm tra tính tối ưu) Phương pháp chuyển ô: ô chưa sử dụng Chuyển ô làm sẽ nhanh hơn, tuy nhiên khi đã tối ưu sẽ không chuyển được
Phương pháp MODI: ô đã sử dụng C=N+M, K=C-(N+M) MODI làm lâu hơn, nhưng sẽ kiểm tra được cả khi đã tối ưu
B3 Cải tiến Chọn ô âm nhỏ nhất để chuyển Chuyển được nhiều nhất bằng min(-) B4 Lặp lại B2 đến khi tìm được phương án tối ưu
4.2 Cung khác cầu Thêm một hàng hoặc cột để cung = cầu, rồi làm như bình thường
Trang 8CHƯƠNG 5 BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP Dạng 1 Bố trí theo quy trình
Chỉ cần xếp 1 hoặc 2 lần là có phương án tối ưu
Cách làm
- Sắp xếp lại số trong bảng dạt hết sang một bên
- Xác định: ưu tiên chi phí nhỏ cho bộ phận xa nhau
- Một bộ phận có thể sắp xếp gần với 3 bộ phận khác
- Sắp xếp từ bộ phận 1 đến các bộ phận sau
VD Số lượng đơn vị hàng hoá được vận chuyển từ bộ phận này sang bộ phận khác được thực hiện qua bảng sau Đưa
ra yêu cầu bố trí các bộ phận?
Cách làm
Dạng 2 Bố trí theo sản phẩm
- Tính thời gian chu kì và số khu vực tối thiểu
- Sơ đồ và đánh giá phương án hiện tại
- Phương án cải tiến
- Sơ đồ và đánh giá phương án cải tiến
Xác định thời gian chu kì và khu vực tối thiểu
Tck = Tổng thời gian lv ngày/ Mức sx bq ngày
Nmin = Tổng thời gian thực hiện cv/ Tck
Vẽ sơ đồ và đánh giá phương án (khu vực, thời gian có, thời gian thực hiện, thời gian ngừng )
Mức hiệu quả = Tổng tgian thien cv/khu vực*Tck
Tỷ lệ ngừng = Tổng thời gian ngừng/số khu vực*Tck
Trang 9CHƯƠNG 6 HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP Dạng 1 Phân tích chiến lược
1.1.Chiến lược thay đổi mức dự trữ
Mức sx tb 1 ngày đêm = Tổng cầu/ Tổng ngày sx Lượng sx 1 người = Tổng giờ làm 1 ngày/ T.gian 1 chi tiết
Số công nhân cần = Mức sx/ Lượng sx 1ng 1 ngày
Số sản phẩm… công nhân sản xuất 1 ngày đêm = Tháng, Số ngày, Lượng 1 th, Nhu cầu db, Tăng giảm dt, DT cộng dồn
CP = trả lương + lưu kho
1.2 Chiến lược thay đổi nhân lực
theo mức cầu
Tháng, Ncau, Số ngày, SX 1 ng 1 ngày, SX 1 ng 1 th, Số người, Thuê, Nghỉ
CP = trả lương + thuê + thôi việc
1.3 Huy động làm thêm giờ Nhu cầu bq theo ngày = NC tháng / số ngày làm việc trong tháng
Chọn ngày có nhu cầu bq min
Số người cần, Số sản phẩm làm ra trong 1th Tháng, Ncau, Số ngày, SX 1 ngày, SX 1th, Làm thêm
CP = lương + thôi việc + làm thêm
1.4 Thuê gia công ngoài Nhu cầu bq theo ngày = NC tháng / số ngày làm việc trong tháng
Chọn ngày có nhu cầu bq min
Số người cần, Số sản phẩm làm ra trong 1th Tháng, Ncau, Số ngày, SX 1 ngày, SX 1th, Thuê ngoài
CP = lương + thôi việc + thuê ngoài
Dạng 2 Cân bằng tối ưu Ưu tiên Cầu, và Lao động chính thức
Trang 10CHƯƠNG 7 ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT
B1 Dùng sơ đồ cây để phân tích
B2 Tính tổng cầu
B3 Tính nhu cầu thực = Tổng cầu – Dự trữ hiện có + Dự trữ an toàn
B4 Xác định thời gian phát đơn, hoặc lịch sản xuất
Trang 11CHƯƠNG 8 HOẠCH ĐỊNH NGUYÊN VẬT LIỆU Dạng 1 Giao việc trên 1 máy
1.1 FCFS (đến trước làm trước)
1.2 EDD (thời hạn hoàn thành sớm nhất)
1.3 SPT (thời gian gia công ngắn nhất)
1.4 LPT (thời gian gia công dài nhất)
Sắp xếp lại công việc để làm, theo thứ tự ưu tiên
Công việc A(6) FCFS , B(2) SPT, C(8), D(23) LPT Thời hạn hoàn thành A(8), B(6) EDD , C(18), D(19) Dòng thời gian 6, 8, 16, 39
Công việc trễ BD Công việc xong sớm AC
Dạng 2 Phương pháp Jonhson
2.1 Jonhson (2 máy)
2.2 Jonhson mở rộng (3 máy)
Min 1 ≥ Max 2 hoặc Min 3 ≥ Max 2
T12 = T1 + T2
Tính tổng thời gian làm Xếp số thứ tự từ nhỏ đến lớn của cả bảng Máy 1 từ nhỏ đến lớn và Máy 2 từ lớn đến nhỏ
Khi vẽ, máy 1 làm việc A xong thì sẽ đến máy 2 làm việc A
Dạng 3 Phương pháp Hungary (1 người làm 1 việc)
3.1 Đối với chi phí
3.2 Đối với lợi nhuận (Lấy số to nhất bảng, trừ đi các
số còn lại, sau đó làm bình thường)
3.3 Người A không bao giờ làm việc 1 (Cho số của
người A ở việc 1 bằng số lớn hơn số lớn nhất, sau đó
làm bình thường)
B1 Lấy số trong dòng trừ số nhỏ nhất trong dòng, và số trong cột trừ đi số nhỏ nhất trong cột
B2 Kẻ đường thẳng để bao phủ hết số 0 Khi nào số đường
kẻ = số dòng, cột là oke B3 Trong trường hợp số đường kẻ < số dòng Tìm min ngoài dòng, cột có 0 Lấy các số ko thuộc đường thẳng đã kẻ trừ đi
số min đó Còn giao đường thẳng sẽ cộng với số min B4 Ưu tiên cột có 1 số 0 trước
Trang 12CHƯƠNG 9 QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ Dạng 1 Mô hình EOQ Chi nhánh Giấc Mơ Sữa Việt, bán sản phẩm Sữa của Vinamilk, có nhu cầu hàng
năm: 100.000 hộp Giá mua một hộp sữa: 10.000 VND Chi phí đặt hàng: 50.000 VND/lần đặt hàng Chi phí sở hữu hàng tồn kho: 15% giá trị hàng tồn kho/năm Hãy xác định lượng đặt hàng tối ưu cho mỗi đơn hàng? Điểm đặt hàng lại? Số lần đặt hàng trong năm? Khoảng cách giữa hai lần đặt hàng liên tiếp? Và tổng chi phí
dự trữ (tổng biến phí dự trữ) hàng năm? Cho biết thời gian làm việc một năm 360 ngày, thời gian từ lúc đặt hàng đến khi nhận được hàng 3 ngày
Giải Lượng đặt hàng tối ưu cho một đơn hàng:
Q* = √((2 * D * S) / H) = √((2*100,000*50,000) / 15% * 10,000) = 2582 hộp Nhu cầu tiêu dùng hàng ngày về hàng dự trữ:
d = D/N = 100,000/360 = 274 hộp Điểm đặt hàng lại:
ROP = d x L = 274 x 3 = 822 hộp
Số lượng đơn hàng trong năm được xác định như sau:
Odn = D/Q = 100,000/2582 = 39 lần/năm Khoảng cách thời gian giữa hai đơn hàng liên tiếp có thể tính theo công thức:
T = (Số ngày làm việc trong năm N)/ (Số lượng đơn hàng mong muốn Odn)
T = 360/39 = 10 ngày Tổng chi phí dự trữ (tổng biến phí dự trữ) hàng năm được tính như sau:
TC = DS/Q + QH/2 = 100,000*50,000/2582 + 2582*15%*10,000/2 = 3,872,983.35
Dạng 2 Mô hình POQ Chi nhánh Giấc Mơ Sữa Việt, bán sản phẩm Sữa của Vinamilk, có nhu cầu hàng
năm: 100.000 hộp Giá mua một hộp sữa: 10.000 VND Chi phí đặt hàng: 50.000 VND/lần đặt hàng Chi phí sở hữu hàng tồn kho: 15% giá trị hàng tồn kho/năm Số sản phẩm bán ra mỗi ngày là 200 hộp
Hãy xác định lượng đặt hàng tối ưu và tổng chi phí về hàng tồn kho hàng năm? Giải
Lượng đặt hàng tối ưu cho một đơn hàng = 15.712 hộp Tổng chi phí thuộc về hàng dự trữ hàng năm= 3.500.768,25 đ
Dạng 3 Mô hình QDM B1 Tính Q với từng mức giá
B2 Điều chỉnh Q B3 Tính TC B4 Chọn TC min
Dạng 4 Mô hình BOQ Chi nhánh Giấc Mơ Sữa Việt, bán sản phẩm Sữa của Vinamilk, có nhu cầu hàng
năm: 100.000 hộp Giá mua một hộp sữa: 10.000 VND Chi phí đặt hàng: 50.000
Trang 13=1291 sp Lượng dự trữ sau khi đã khấu trừ phần dự trữ thiếu:
b* = Q*- (Q*- b*) = 3873 - 1291 = 2582 sp
Dạng 5 Mô hình SS Chi nhánh Giấc Mơ Sữa Việt, bán sản phẩm Sữa của Vinamilk, có nhu cầu hàng
năm: 100.000 hộp Giá mua một hộp sữa: 10.000 VND Chi phí đặt hàng: 50.000 VND/lần đặt hàng Chi phí sở hữu hàng tồn kho: 15% giá trị hàng tồn kho/năm Số ngày làm việc là 360 ngày ngày Lợi nhuận bán 1 hộp là 1000VNĐ Thống kê lượng bán hàng ngày cửa hàng nhận thấy nhu cầu không ổn định và đã tính được xác suất về nhu cầu bình quân ngày ờ các mức như sau:
Nhu cầu bình quân (hộp) 500 600 700 800 900
Lượng đặt hàng tối ưu cho một đơn hàng:
Q* = √((2 * D * S) / H) = √((2*100,000*50,000) / 15% * 10,000) = 2582 hộp Nhu cầu tiêu dùng hàng ngày về hàng dự trữ:
d = D/N = 100,000/360 = 274 hộp
Số lượng đơn hàng trong năm được xác định như sau:
Odn = D/Q = 100,000/2582 = 39 lần/năm Điểm đặt hàng lại:
ROP = d x L = 274 x 3 = 822 hộp Xác định lượng dự trữ an toàn:
ROP2 = ROP1 + SS B1: xây dựng các phương án về lượng dự trữ an toàn để xác định lượng dự trữ thiếu hụt sau khi đã tăng thêm cho các trường hợp: nhu cầu lớn hơn điểm đặt lại
SS = 0 -> ROP2 = 822 -> Xảy ra 1 TH thiếu hụt: thiếu 100 hộp khi nhu cầu là 900
SS = 100 -> ROP2 = 922 -> Không xảy ra thiếu hụt B2: tính tổng chi phí tương ứng với các giả thiết về SS
SS Chi phí lưu kho tăng thêm Chi phí do không có hàng Tổng chi phí
0 0*1500=0 900*0.1*39*1000=3.510.000 3.510.000 Cửa hàng nên duy trì SS = 100 vì tổng chi phí trong trường hợp này nhỏ nhất Tổng chi phí
TC = Ctt+ Cđh = (SS + (Q+SS)*H/2) + (DS/Q) = 3.948.083đ
Dạng 6 Vận dụng Một người bán lẻ bánh mì dễ bị hư hỏng (nếu để quá 1 ngày thì không thể tiêu thụ
được) hàng hoá này mua vào với giá 30.000 đồng/sp và đang bán ra với giá 60.000 đồng/sp, nếu không tiêu thụ được trong ngày thì sẽ thiệt hại (dù đã tận dụng) là 10.000 đồng/sp Xác suất về nhu cầu hàng ngày như sau:
Nhu cầu (sp/ngày) 14 15 16 17 18 19 20
Trang 14Đầu tiên, ta xác định xác suất xuất hiện nhu cầu p, điều kiện để chấp nhận mức dự
trữ là:
Căn cứ vào xác suất về nhu cầu đã cho, ta có thể xác định được xác suất p như sau:
Xác suất xuất hiện nhu
cầu
0.03 0.07 0.2 0.3 0.2 0.15 0.05
So sánh với p >0.25 >0.25 >0.25 >0.25 >0.25 <0.25 <0.25 Theo kết quả tính toán được trong bảng, mức dự trữ có hiệu quả là 18sp/ngày