1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích tình hình tài chính tại tập đoàn xăng dầu việt nam (petrolimex) trong giai đoạn năm 2018 2022

89 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Tài Chính Tại Tập Đoàn Xăng Dầu Việt Nam (Petrolimex) Trong Giai Đoạn Năm 2018 - 2022
Người hướng dẫn T.S Trần Thị Hoa
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Doanh
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 544,09 KB

Cấu trúc

  • PHẦN 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM (PETROLIMEX) (10)
    • 1.1. Một số thông tin cơ bản về tập đoàn xăng dầu Việt Nam ( Petrolimex) (10)
    • 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Petrolimex (10)
    • 1.3. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của Petrolimex (11)
    • 1.4. Tổ chức sản xuất kinh doanh (12)
  • PHẦN 2. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA PLX (13)
    • 2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty PLX qua bảng cân đối kế toán trong giai đoạn năm 2018 – 2022 (13)
      • 2.1.1. Biến động quy mô tài sản, nguồn vốn từ 2018-2022 (13)
      • 2.1.2. Cơ cấu tài sản công ty PLX trong giai đoạn năm 2018 - 2022 (23)
      • 2.1.3. Cơ cấu nguồn vốn công ty PLX trong giai đoạn năm 2018 – 2022 (33)
    • 2.2. Phân tích tình hình kinh doanh của công ty PLX qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn năm 2018 – 2022 (37)
      • 2.2.1. Đánh giá sự biến động chi phí, doanh thu, lợi nhuận từ 2018-2022 (37)
      • 2.2.2. Quy mô doanh thu - chi phí - lợi nhuận trong tổng doanh thu của công ty (48)
    • 2.3. Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ tiêu tài chính đặc trưng (55)
      • 2.3.1. Khả năng thanh toán (55)
      • 2.3.2. Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn (57)
      • 2.3.3. Nhóm chỉ tiêu phân tích về hiệu quả hoạt động (61)
      • 2.3.4. Chỉ tiêu khả năng sinh lời (68)
    • 2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng đòn bẩy (76)
      • 2.4.1. Phân tích đòn bẩy tài chính (76)
      • 2.4.2. Phân tích đòn bẩy hoạt động (77)
    • 2.5. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Petrolimex (79)
      • 2.5.1. Kết quả đạt được (79)
      • 2.5.2. Hạn chế (80)
    • 3.1. Phương hướng mục tiêu của doanh nghiệp PLX trong thời gian tới (83)
    • 3.2. Đề xuất giải pháp (85)
  • KẾT LUẬN (88)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (89)

Nội dung

Chính vì vậy, với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về phân tích hoạt độngkinh doanh, nhóm 8 đã chọn nghiên cứu và phân tích báo cáo tài chính tại “Tập đoànXăng dầu Việt Nam Petrolimex” để tìm

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM (PETROLIMEX)

Một số thông tin cơ bản về tập đoàn xăng dầu Việt Nam ( Petrolimex)

- Tên đầy đủ : Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam.

- Trụ sở chính : 1 Khâm Thiên, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam.

- Loại hình : Tập đoàn công ty nhà nước

- Ngành nghề : Xăng dầu, Vận tải, tải chính, Cơ khi, các dịch vụ khác.

- Sản phẩm : Bán lẻ xăng dầu, Dịch vụ đa ngành.

- Website : https://www.petrolimex.com.vn

- Mã chứng khoán : PLX (niêm yết sàn HOSE từ 04/2017)

- Thành viên chủ chốt : Phạm Văn Thanh (Chủ tịch Hội đồng Quản trị), Đảo Nam Hải (Tổng Giám đốc).

Lịch sử hình thành và phát triển của Petrolimex

Giai đoạn 1956 - 1975: Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam có nhiệm vụ đảm bảo nhu cầu xăng dầu cho sự nghiệp khôi phục, phát triển kinh tế để xây dựng CNXH và chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc; Cung cấp đầy đủ, kịp thời xăng dầu cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất Tổ quốc Với thành tích xuất sắc trong giai đoạn này, đến nay Nhà nước đã phong tặng 8 đơn vị thành viên của Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, một cá nhân Anh hùng lao động và công nhận 31 CBCNV là liệt sỹ trong khi làm nhiệm vụ.

Hình 1.1: Logo Tập đoàn Xăng dầu Petrolimex lưới cung ứng xăng dầu ở các tỉnh phía Nam, thực hiện cung cấp đầy đủ, kịp thời nhu cầu xăng dầu cho sản xuất, quốc phòng và đời sống nhân dân đáp ứng yêu cầu hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước Trong giai đoạn này Nhà nước đã tặng thưởng Huân chương độc lập hạng nhì cho Tổng công ty, phong tặng một cá nhân danh hiệu Anh hùng lao động và nhiều huân chương lao động cho các tập thể, cá nhân.

Giai đoạn 1986- đến nay: Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam thực hiện chiến lược đổi mới và phát triển theo chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước, chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh sang cơ chế thị trường có định hướng XHCN, từng bước xây dựng Tổng công ty trở thành hãng xăng dầu quốc gia mạnh và năng động để tham gia hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới Trong giai đoạn này Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất, Huân chương Chiến công hạng Nhì choTổng công ty, phong tặng 02 đơn vị thành viên danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, 05 chiến sỹ thi đua toàn quốc và 114 Huân chương Lao động các hạng cho các tập thể, cá nhân.

Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của Petrolimex

Giữ vững vị thế là một trong những Tập đoàn lớn nhất Việt Nam, đứng đầu về kinh doanh xăng dầu hạ nguồn; tiếp tục lấy xăng dầu làm trục chính trong hoạt động kinh doanh, mở rộng, đầu tư phát triển sang các lĩnh vực khí hóa lỏng, lọc – hóa dầu, vận tải xăng dầu, xuất nhập khấu, bảo hiểm, trở thành 1 trong 10 doanh nghiệp hàng đầu cả nước về quy mô thị trường và hiệu quả kinh tế.

Nâng cao giá trị cho cổ đông, mang lại lợi ích cho người lao động, cộng đồng; nâng cao giá trị cuộc sống; góp phần phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội

 Giá trị cốt lõi của Petrolimex:

Di sản: Tự hào là Việt Nam.

Nhân bản: Chúng ta đặt con người làm trọng tâm trong mọi hành động.

Phát triển: Chúng ta không ngừng vươn lên và đổi mới để hoàn thiện. Đa dạng: Chúng ta đánh giá cao sự khác biệt và tính phong phú.

Lạc quan: Chúng ta luôn tin vào tương lai sáng lạn.

Trách nhiệm: Chúng ta quan tập đến nhân viên, khách hàng, môi trường và cộng đồng xung quanh.

Tin cậy: Chúng ta luôn “giữ lời”.

Nhiệt huyết: Chúng ta yêu thích những gì chúng ta đang làm.

Tổ chức sản xuất kinh doanh

Lĩnh vực kinh doanh chính của Petrolimex là xuất nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu, lọc - hóa dầu, đầu tư vốn vào các doanh nghiệp khác để kinh doanh các ngành nghề mà Petrolimex đang kinh doanh và các ngành nghề kinh doanh khác theo quy định của pháp luật.

Bên cạnh các lĩnh vực xăng dầu, dầu mỡ nhờn & các sản phẩm hóa dầu, khí hóa lỏng và vận tải xăng dầu; Petrolimex đầu tư kinh doanh vào các ngành nghề: Thiết kế, xây lắp, cơ khí và thiết bị xăng dầu; bảo hiểm, ngân hàng và các hoạt động thương mại dịch vụ khác; trong đó, nhiều thương hiệu được đánh giá là dẫn đầu Việt nam như PLC, PGC, PG Tanker, Pjico, …

Trong lĩnh vực xăng dầu, Petrolimex tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trên thị trường nội địa theo đúng chỉ đạo của Chính phủ Cùng với 29 doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu khácvà 120 thương nhân phân phối xăng dầu (số liệu có đến ngày

12.01.2017), Petrolimex bảo đảm đầy đủ và kịp thời các chủng loại xăng dầu phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, bảo đảm an ninh quốc phòng và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân 43/69 đơn vị thành viên Petrolimex trực tiếp kinh doanh xăng dầu trên địa bàn 62/63 tỉnh, thành phố Ở nước ngoài, Petrolimex có Công ty TNHH 1 thành viên Petrolimex tại Singapore, Công ty TNHH 1 thành viên Petrolimex tại Lào và đã mở Văn phòng đại diện Petrolimex tại Campuchia. Đối với hoạt động bán lẻ xăng dầu; trong số hơn 14.000 cửa hàng xăng dầu thuộc tất cả các thành phần kinh tế (số liệu có đến 30.11.2015), Petrolimex sở hữu2.471 (số liệu có đến ngày 10.01.2017) cửa hàng hiện diện trên khắp cả nước tạo điều kiện thuận lợi để người tiêu dùng sử dụng hàng hoá, dịch vụ do Petrolimex trực tiếp cung cấp Tại các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn - nơi hiệu quả kinh doanh thấp nhưng ý nghĩa chính trị- xã hội cao, Petrolimex có thị phần cao hơn so với thị phần bình quân của toàn Tập đoàn Tính chung trên phạm vi cả nước và căn cứ sản lượng xăng dầu thực xuất bán tại thị trường nội địa (tại Việt Nam) năm 2013, thị phần thực tế của Petrolimex khoảng 50%.

Bên cạnh mặt hàng xăng dầu, tại cửa hàng xăng dầu Petrolimex còn có các hàng phương thức bán xăng dầu thanh toán bằng thẻ Flexicard với nhiều tiện ích và sẽ triển khai dịch vụ chuyển tiền nhanh tại Việt Nam.

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA PLX

Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty PLX qua bảng cân đối kế toán trong giai đoạn năm 2018 – 2022

2.1.1 Biến động quy mô tài sản, nguồn vốn từ 2018-2022

2.1.1.1 Tình hình biến động quy mô tài sản giai đoạn năm 2018 – 2022

Bảng 2.1: Tình hình biến động quy mô tài sản giai đoạn năm 2018 – 2022

Chỉ tiêu Chênh lệch 2019/2018 Chênh lệch 2020/2019 Chênh lệch 2021/2020 Chênh lệch 2022/2021

Chênh lệch số tiền Chênh lệch tỷ lệ % Chênh lệch số tiền Chênh lệch tỷ lệ % Chênh lệch số tiền Chênh lệch tỷ lệ % Chênh lệch số tiền Chênh lệch tỷ lệ %

I Tiền và các khoản tương đương tiền 1.054.370 10,32% (663.469) -5,88% (4.419.240) -41,64% 5.413.532 87,42%

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 682.870 14,48% 3.161.890 58,58% 3.272.548 38,23% (4.734.072) -40,01%

III Các khoản phải thu ngắn hạn 884.971 11,87% (1.127.936) -13,52% 384.140 5,32% 5.073.912 66,76%

V Tài sản ngắn hạn khác 74.790 3,96% 46.619 2,37% 505.836 25,16% (956.127) -37,99%

II Bất động sản đầu tư (9.626) -4,83% 19.686 10,37% (81.609) -38,97% (6.880) -5,38%

III Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 770.869 24,74% 206.798 5,32% 1.197.015 29,24% 1.208.496 22,84%

IV Các khoản phải thu dài hạn 2.846 13,79% 7.433 31,64% (4.020) -13,00% 3.301 12,27%

V Tài sản dở dang dài hạn 114.680 13,11% (258.584) -26,13% (144.545) -19,77% (29.477) -5,03%

VI Tài sản dài hạn khác (2.009.723) -88,88% 2.415.045 960,41% 10.581 0,40% 137.415 5,13%

Từ bảng trên ta có biểu đồ về xu hướng biến động của tài sản trong giai đoạn năm 2018 - 2022 như sau:

Tình hình biến động tài sản của công ty

A Tài sản ngắn hạn B Tài sản dài hạn Tổng cộng tài sản

Hình 2.2: Xu hướng biến động của tài sản trong giai đoạn năm 2018 - 2022

Nhìn chung, trong giai đoạn từ năm 2018 – 2022, Ta thấy tổng tài sản tăng khá mạnh Cụ thể là năm 2019 là 61.762.414 triệu đồng tăng hơn so với năm 2018 là 5.591.231 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 9,95% Mức tăng này chủ yếu là do tài sản ngắn hạn tăng khá nhanh và một phần nhỏ tăng từ tài sản dài hạn.

Nhưng đến năm 2020 thì tổng tài sản lại giảm chút ít cụ thể là giảm 656.201 triệu đồng so với năm 2019 tương ứng giảm 1,06% Mức giảm này xuất phát từ giảm tài sản ngắn hạn trong khi đó tài sản dài hạn vẫn tăng chút ít. Đến năm 2021 thì tổng tài sản đã tăng lên 1 cách nhanh chóng là 3.685.028 triệu đồng tương ứng tăng 6,03% Mức tăng này chủ yếu là do tài sản ngắn hạn tăng khá nhanh và một phần nhỏ tăng từ tài sản dài hạn.

Và đến năm 2022 thì tổng tài sản đã tăng vượt trội đến 74.475.615 triệu đồng tăng 9.684.374 triệu đồng so với năm 2021 tương ứng tăng 14,95% Mức tăng này chủ yếu là do tài sản ngắn hạn tăng khá nhanh và một phần tăng từ tài sản dài hạn.

Bởi tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trên 80% so với tổng tài sản và tăng qua các năm Sở dĩ có sự thay đổi về kết cấu của tài sản ngắn hạn như vậy là do sự ảnh hưởng và biến động của các nhân tố sau:

Tiền và các khoản tương đương tiền: Đây được xem là khoản mục tài sản quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,các khoản tương đương tiền…Đây là loại tài sản giúp doanh nghiệp thực hiện ngay việc thanh toán trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình Ta có thể thấy khoản mục này của công ty có sự tăng giảm qua các năm, cụ thể: Năm 2018 tiền và các khoản tương đương tiền của công ty là 10.220.836 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 18,2% trên tổng tài sản Năm 2019 khoản mục này là 11.275.206 triệu đồng, tăng 1.054.375 triệu đồng so với năm 2018, tương đương mức tăng 10,32% Năm 2020, khoản mục này giảm xuống còn 10.611.737 triệu đồng, giảm 663.469 triệu đồng so với năm 2021 tương đương mức giảm 5,88% Sang đến năm 2021 khoản mục này tiếp tục giảm sâu chỉ còn 6.192.497 triệu đồng, giảm 4.419.240 triệu đồng với năm 2020, tương đương mức giảm 41,64% Năm 2022, khoản mục này tăng mạnh lên 11.606.029 triệu đồng, cao nhất trong giai đoạn từ năm 2018 – 2022, tăng 5.413.532 triệu đồng so với năm 2021 tương đương mức tăng 87,42% Nguyên nhân tiền mặt của công ty giảm trong giai đoạn 2019 - 2021 là do dịch bệnh Covid 19 công ty cần 1 khoản tiền mặt để thanh toán

1 số khoản nợ ngắn hạn đến hạn Năm 2022 do mở rộng quy mô kinh doanh và dự trữ một lượng hàng khá lớn nên trong năm công ty sử dụng tiền mặt để chi trả khá nhiều cho hàng hóa đầu vào, nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán và đáp ứng kịp thời cho khách hàng Các khoản tiền của công ty chủ yếu đến từ các khoản tiền gửi tại các ngân hàng thương mại Tiền mặt chiếm số ít, còn lại là tiền đang chuyển số tiền chiếm giá trị nhỏ nhất.

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng tài sản Nhìn chung, trong giai đoạn năm 2018 – 2021, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng khá nhanh và mạnh mẽ từ 4.714.407 triệu đồng (năm 2018) lên đến con số 11.831.715 (năm 2021) triệu đồng tương ứng với 150,97%, phần lớn số tiền này là tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn, ngoài ra PLX còn đầu tư chứng khoán, kinh doanh Đến năm 2022, con số này giảm mạnh chỉ còn 7.097.643 triệu đồng, tương ứng với hơn 40%, nguyên nhân là do năm 2022, tình hình dịch bệnh nhìn chung đã được kiểm soát hoàn toàn, không còn thực hiện chính sách giãn cách xã hội, nhu cầu đi lại của người dân tăng mạnh.

Các khoản phải thu ngắn hạn: Các khoản phải thu ngắn hạn nhìn chung cũng có sự biến động trong giai đoạn 2018 - 2022 Năm 2019, các khoản phải thu ngắn hạn đạt 8.343.572 triệu đồng đã tăng so với năm 2018 là 884.971 triệu đồng tương đương với tăng 11,87% Sang năm 2020, các khoản phải thu ngắn hạn giảm 1.127.936 triệu đồng tương đương với giảm 13,52% Sang năm 2021, khoản này có tăng nhẹ 384.140 triệu đồng, tương ứng với 5,32% Và đến năm 2022, doanh số bán hàng tăng mạnh làm cho các khoản phải thu của công ty tăng mạnh nhất trong giai đoạn 2018 - 2022, tăng5.073.912 triệu đồng tương ứng với 66,76% so với năm 2021.

Hàng tồn kho: Trong các tài sản ngắn hạn, hàng tồn kho là tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản Hàng tồn kho phản ánh khả năng cung cấp cho thị trường cũng như thể hiện tình hình tiêu thụ hàng hóa của công ty Nhìn chung xu hướng hàng tồn kho của công ty có xu hướng tăng giảm qua các năm Năm 2018, hàng tồn kho đạt 10.294.894 triệu đồng chiếm tới 18,33% tổng tài sản của công ty. Sang đến năm 2019, con số tăng lên 11.772.652 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 14,35% Năm 2020, hàng tồn kho giảm mạnh đạt mức 9.399.531 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm 20,16% tương ứng 2.373.121 triệu đồng so với năm 2019 Sang đến năm

2021, con số tăng lên 3.763.565 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 40,04% và đạt 13.163.096 triệu đồng Năm 2022, hàng tồn kho tiếp tục tăng mạnh đạt mức 17.232.373 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 30,91% tương ứng 4.069.277 triệu đồng

Tài sản ngắn hạn khác: Trong tài sản ngắn hạn, tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng tài sản, tài sản ngắn hạn khác bao gồm: Chi phí trả trước gắn hạn, thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, thuế và các khoản, khác phải thu của nhà nước, giao dịch mua bán lại trái phiếu, Nhìn chung thì trong 5 năm qua tài sản ngắn hạn khác của công ty biến động không đồng đều Cụ thể là: Năm 2018 tài sản ngắn hạn khác của công ty là 1.889.338 triệu đồng chiếm tỷ trọng 3,36% trên tổng tài sản. Năm 2019 tài sản ngắn hạn khác của công ty là 1.964.128 tăng 74.790, tương ứng tăng 3,96% so năm 2018 Sang đến năm 2020 khoản mục này chiếm 2.010.747 triệu đồng tương ứng 3,29% trên tổng tài sản, và tăng 2,73% cụ thể là 46.619 triệu đồng Năm

2021 khoản mục này tiếp tục tăng mạnh 25,16% cụ thể là 505.836 triệu đồng Nhưng đến năm 2022, khoản mục này giảm mạnh xuống còn 1.560.456 triệu đồng, giảm 37,99% cụ thể là 956.127 triệu đồng so với năm 2020.

Nhìn vào sơ đồ trên, ta thấy tài sản dài hạn của công ty chiếm tỷ lệ nhỏ hơn so với tài sản ngắn hạn, nhưng cũng có xu hướng tăng trong giai đoạn 2018 - 2022.

Tài sản cố định: Tài sản cố định của công ty biến động không đồng đều trong giai đoạn năm 2018 – 2022 Cụ thể: Từ năm 2018 – 2020, khoản mục này tăng từ 15.121.167 triệu đồng (năm 2018) lên đến 15.578.029 triệu đồng (năm 2020), tăng 456.862 triệu đồng tương ứng với 3,02% Nhưng từ năm 2020 – 2022, khoản mục này giảm đến mức thấp nhất trong 5 năm từ 15.578.029 triệu đồng (năm 2020) xuống còn 14.283.783 triệu đồng, giảm 1.294.246 triệu đồng tương ứng với 8,31%.

Phân tích tình hình kinh doanh của công ty PLX qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn năm 2018 – 2022

2.2.1 Đánh giá sự biến động chi phí, doanh thu, lợi nhuận từ 2018-2022 Đơn vị: Triệu đồng Bảng 2.4: Xu hướng biến động chi phí, doanh thu, lợi nhuận từ 2018-2022

Chênh lệch 2019/2018 Chênh lệch 2020/2019 Chênh lệch 2021/2020 Chênh lệch 2022/2021

Số tuyệt đối ( Triệu đồng)

Số tuyệt đối ( Triệu đồng)

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (2.322.886) -1,21% (65.654.894) -34,62% 45.104.206 36,37% 135.065.905 79,87%

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 5.667 12,01% 29.981 56,71% 14.251 17,20% 10.699 11,02%

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 278.684 2,01% (4.129.472) -29,14% 2.582.967 25,73% (303.267) -2,40%

6 Doanh thu hoạt động tài chính 10.034 1,01% (87.570) -8,72% 82.826 9,04% 949.396 94,98%

- Trong đó: Chi phí lãi vay (73.455) -8,50% (85.070) -10,75% (103.626) -14,67% 41.529 6,89%

8 Phần lãi lỗ trong công ty liên doanh, liên kết 10.736 1,69% (48.990) -7,58% (27.788) -4,65% 133.593 23,46%

10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 64.575 11,23% 180.012 28,14% (53.856) -6,57% 57.436 7,50%

11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 633.941 13,00% (4.320.007) -78,38% 2.325.794 195,22% (1.574.976) -44,78%

15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 605.212 12,00% (4.238.191) -75,04% 2.379.759 168,83% (1.519.212) -40,09%

16 Chi phí thuế TNDN hiện hành 13.388 1,36% (794.051) -79,65% 424.068 209,03% (191.072) -30,48%

17 Chi phí thuế TNDN hoãn lại (36.654) -335,05% (20.150) 78,36% 84.529 -184,30% (106.639) -275,80%

18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 628.477 15,53% (3.423.990) -73,22% 1.871.162 149,39% (1.221.501) -39,10%

19 Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ 508.020 13,92% (3.169.313) -76,23% 1.850.439 187,20% (1.389.163) -48,93%

20 Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ không kiểm soát

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh PLX Đánh giá:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty đã tăng từ 191.979 tỷ đồng năm 2018 lên 304.172 tỷ đồng năm 2022, Đây là mức tăng trường đáng kể trong, tăng gần gấp đôi trong vòng 5 năm Cho thấy công ty đã tăng cường hoạt động kinh doanh, mử rộng thị trường và có các chiến lược quảng cá, tiếp thị giúp tình hình tiêu thụ sản phẩm vượt trội Bên cạnh đó PLX cũng là một công ty lớn trên thị trường về lĩnh vực dầu khí vì vậy sẽ thu hút được nhiều tập khách hàng hơn và tạo ra được nhiều giá trị hơn cho khách hàng so với các công ty cùng ngành khác Các sản phẩm của công ty luôn phong phú đa dạng nên có thể đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của khách hàng Tất cả điều này đã giúp cho doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng trưởng trong 5 năm gần đây.

Nhưng bên cạnh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch trong giai đoạn phát triển thì lợi nhuận sau thuế của công ty lại có nhiều biến động mạnh Bắt đầu với việc tăng từ 4.048 tỷ đồng năm 2018 lên 4.676 tỷ đồng năm 2019, rồi lại giảm mạnh xuống 1.252 tỷ đồng vào năm 2020 Lợi nhuận sau thuế tiếp tục tăng mạnh lên hơn gấp đôi thành 3.123 tỷ đồng vào năm 2021 rồi lại tiếp đà giảm mạnh xuống 1.902 tỷ đồng vào năm 2022

Giá vốn hàng bán của công ty tăng giảm theo doanh thu tuy nhiên tỷ trọng của nó so với doanh thu lại không có sự biến đổi lớn trong giai đoạn này Với thị trường kinh tế hiện nay, nhu cầu của khách hàng ngày càng nhiều làm cho tình hình cung cầu biến động khiến cho giá trị nguyên liệu tăng và cũng đi kèm với sự mở rộng quy mô sản xuất của công ty nên giá vốn hàng bán xảy ra nhiều biến động lớn có cùng với doanh thu.

Chi phí tài chính đã giảm từ 1.508 tỷ đồng năm 2018 xuống 966.448 tỷ đồng năm 2019 và giảm liên tục xuống 835.513 tỷ đồng năm 2021 Sau đó bất ngờ tăng mạnh lên 1.706 tỷ đồng năm 2022 Điều này có thể cho thấy doanh nghiệp duy trì sự chưa ổn định trong việc quản lý tài chính vay nợ của công ty

Chi phí bán hàng đã tăng từ 8.559 tỷ đồng năm 2018 lên 10.499 triệu đồng năm

2022, tăng trường tới hơn 18% Do công ty đã mở rộng quy mô sản xuất của mình, tăng cường mở rộng các chi nhánh phân phối trong cả nước và việc mở rộng thêm các chi nhanh thì chi phí bán hàng tăng là điều không thể nào tránh khỏi.

Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng từ 575.093 tỷ đồng năm 2018 lên823.260 tỷ đồng năm 2022, tăng trưởng hơn 30% Mở rộng các chi nhanh và cần tuyển

Do sự tăng trưởng về lợi nhuận và do sự thay đổi trong các quy chế thuế thu nhập doanh nghiệp của Nhà nước nên chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của công ty đã giảm từ 983.536 tỷ đồng năm 2018 xuống 435.868 tỷ đồng năm 2022.

2.2.1.1 Sự biến động tình hình kinh doanh của công ty PLX thông qua doanh thu trong giai đoạn năm 2018 -2022

Bảng 2.5: Sự biến động tình hình kinh doanh của công ty PLX thông qua doanh thu trong giai đoạn năm 2018 -2022 Đơn vị: Tỷ đồng

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Chênh lệch

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Doanh thu hoạt động tài chính

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh PLX Đánh giá:

Ta có thể thấy được doanh thu của công ty chủ yếu là từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty giai đoạn 2018 – 2022 có nhiều biến động, bắt đầu giảm nhẹ từ 191.979 tỷ đồng năm 2018 xuống 189.656 tỷ đồng năm 2019 sau đó giảm mạnh vào năm 2020 là 124.001 tỷ đồng, tăng lên 169.106 tỷ đồng vào năm 2021 Tăng trưởng mạnh mẽ nhất vào năm 2022 đạt 304.172 tỷ đồng Sự tăng trưởng mạnh mẽ này đã cho thấy hoạt động kinh doanh và quy mô của công ty đã phát triển mạnh mẽ

Bên cạnh đó doanh thu hoạt động tài chính tuy chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu của công ty nhưng nó cũng tăng trong giai đoạn này Bắt đầu tăng từ 994 tỷ đồng năm 2018 lên 1.004 tỷ đồng năm 2019 nhưng lại đột ngột giảm nhẹ xuống 917 tỷ đồng vào năm 2020 Năm 2021 doanh thu hoạt động tài chính đã tăng trở lại đạt 1.000 tỷ đồng Năm 2022, doanh thu hoạt động tài chính tăng bùng nổ để đạt đến con số 1.949 tỷ đồng Điều đó cho thấy công ty không dựa vào hoạt động tài chính để tạo ra doanh thu

Tóm lại qua bảng phân tích báo cáo kết quả kinh doanh này ta có thể thấy rằng lợi nhuận và doanh thu của công ty trong giai đoạn 2018 – 2022 chủ yếu phụ thuộc vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Trong đó năm 2022 là năm công ty thành công nhất đạt được mức tăng trưởng vượt trội thông qua các chỉ số mà mình đã phân tích ở trên.

2.2.1.2 Sự biến động tình hình kinh doanh của công ty PLX thông qua chi phí trong giai đoạn năm 2018 -2022

Bảng 2.6: Sự biến động tình hình kinh doanh của công ty PLX thông qua chi phí trong giai đoạn năm 2018 -2022 Đơn vị: Tỷ đồng

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Chênh lệch

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh PLX Đánh giá:

Tỷ trọng của chi phí tài chính so với tổng chi phí của công ty trong suốt giai đoạn 2018 – 2022 là khá nhỏ điều này cho thấy công ty không phụ thuộc quá nhiều vào các hoạt động tài chính để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh

Tỷ trọng của chi phí bán hàng trong tổng chi phí của doanh nghiệp duy trì ở mức cao, trên 80% trong tất cả các năm Điều này đã phản ánh việc công ty đang đầu tư nhiều vào hoạt động bán hàng để tăng cường tiếp thị và phân phối sản phẩm của mình Và qua giai đoạn từ 2018 – 2022 ta thấy được hiệu quả của việc tăng chi phí bán hàng đó là tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ gần gấp đôi.

Tỷ trọng chi phí quản lý doanh nghiệp trong tổng chi phí của công ty trong suốt giai đoạn năm 2018 – 2022 là rất nhỏ nhưng nó cũng đang có chiều hướng tăng theo thời gian Cho thấy công ty cũng đang có xu hướng tập trung vào việc đào tạo đội ngũ quản lý của công ty do vậy chi phí quản lý đã tăng lên qua các năm so với tổng chi phí của công ty.

Bên cạnh đó thì nhìn chung, tỷ trọng chi phí khác trong tổng chi phí cũng có một số biến đổi trong giai đoạn này Tăng giảm thất thường tuy nhiên, chí phí khác của công ty trong giai đoạn vẫn giữ ở mức thấp, năm cao nhất chỉ hơn 1% so với tổng chi phí.

Tổng chi phí giảm từ 10.643 tỷ đồng năm 2018 xuống còn 10.362 tỷ đồng năm

2019 Năm 2020 là 10.362 tỷ đồng Năm 2021 là 10.675 tỷ đồng và năm 2022 con số này tăng lên đến 13.029 tỷ đồng Sự tăng trưởng đáng kể trong chi phí đã thể hiện được phẩn nào về sự phát triển mạnh mẽ của tổng hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2018 – 2022.

2.2.1.3 Sự biến động tình hình tài chính của công ty PLX thông qua lợi nhuận trong giai đoạn năm 2018 -2022

Bảng 2.7: Sự biến động tình hình tài chính của công ty PLX thông qua lợi nhuận trong giai đoạn năm 2018 -2022 Đơn vị: Tỷ đồng

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Chênh lệch

Chênh lệch 2020/2019 Chênh lệch 2021/2020 Chênh lệch

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh PLX Đánh giá:

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đọạn 2018 –

2022 có xu hướng giảm, lợi nhuận tăng từ 4.877 tỷ đồng năm 2018 lên 5.511 tỷ đồng năm 2019 tương ứng với tăng 13% so với năm 2018 Sang năm 2020 thì lợi nhuận của công ty lại giảm xuống còn 1.191 tỷ đồng tương ứng với giảm 78,38% so với năm

Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ tiêu tài chính đặc trưng

Tài chính là một công cụ quan trọng đối với mọi doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ. Việc quản lý tài chính hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp đó tối ưu chi phí và lợi nhuận. Ngoài ra dựa vào các chỉ tiêu tài chính, nhà quản trị có thể đưa ra các quyết định đúng đắn cho các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Dưới đây là 4 nhóm chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp cần phân tích: Nhóm các hệ số khả năng thanh toán, nhóm hệ số hoạt động, nhóm hệ số nợ công ty, nhóm hệ số khả năng sinh lời

Bảng 2.9: Chỉ tiêu khả năng thanh toán của công ty trong giai đoạn 2018 -2022

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Hệ số thanh toán ngắn hạn TSNH/NNH 1,10 1,13 1,07 1,17 1,10

Hệ số khả năng thanh toán nhanh (TSLĐ-Hàng tồn kho)/NNH 0,77 0,79 0,80 0,80 0,72

Hệ số khả năng thanh toán ngay Tiền mặt/ NNH 0,32 0,33 0,30 0,18 0,25

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay EBIT/I 6,83 8,14 3,00 7,29 4,52

Nguồn: Tính toán từ bảng CĐKT của PLX

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay: ta thấy được ở năm 2018 đến 2020, hệ số này giảm dần từ 6,83 xuống còn 3,00 Điều này cho thấy khả năng của công ty trong việc trả lãi vay đang giảm đi, đồng thời chỉ số này đạt đỉnh suy thoái kinh tế do tác động của đại dịch COVID-19 Tuy nhiên, trong năm 2021 hệ số này tăng lên 8,14; có thể phản ánh việc công ty đã tối ưu hóa cơ cấu tài chính hoặc có lợi nhuận tốt hơn Cho thấy doanh nghiệp đã đưa ra các biện pháp cải thiện tình hình tài chính trong thời kỳ khó khăn Sự tăng mạnh trong năm 2022, giảm xuống 4,52 là dấu hiệu tích cực giảm về khả năng thanh toán lãi vay của công ty khả năng thanh khoản các khoản nợ không tốt Có thể là kết quả của việc doanh nghiệp đã thực hiện chưa thành công các biện

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: từ bảng trên ta thấy được ở cả 5 năm hệ số này đều lớn hơn 1 điều này cho thấy, doanh nghiệp đang hoạt động rất hiệu quả Đây là hệ số đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và dài hạn của công ty bằng tổng tài sản và nguồn vốn Cụ thể năm 2019 hệ số này tăng lên 1,72 so với năm 2018 là 1,69 có thể do tình hình kinh tế chung không được lạc quan Năm 2020 giảm xuống 1,65 có thể cho thấy doanh nghiệp chưa được sự cải thiện trong tình hình thanh toán tổng quát qua việc tăng cường quản lý tài chính Nhưng năm 2021 hệ số này Tăng lên 1,77 do tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 vẫn còn ảnh hường Sang tới năm

2022 lại giảm xuống 1,60 cho thấy doanh nghiệp đã khắc phục được một phần các khó khăn và tăng cường khả năng thanh toán tổng quát Với lượng tài sản hiện có, các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn đều được đảm bảo trong khả năng thanh toán Chỉ số này tương đối ổn định qua các năm, cho thấy công ty có khả năng thanh toán nợ đang được duy trì ở mức tương đối cao Từ đó doanh nghiệp sẽ có rất nhiều cơ hội, thời cơ để phát triển.

Về hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn: Chỉ số này đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn Ta thất được ở cả 5 năm hệ số này đều lớn hơn 1, điều này cho thấy PLX có khả năng cao trong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn Tuy nhiên, trong một số trường hợp, nếu tỷ số quá cao chưa chắc phản ánh khả năng thanh khoản của doanh nghiệp là tốt Bởi có thể nguồn tài chính không được sử dụng hợp lý, hay hàng tồn kho quá lớn dẫn đến việc khi có biến động trên thị trường, lượng hàng tồn kho không thể bán ra để chuyển hoá thành tiền Năm

2019 hệ số này tăng lên 1,10 so với năm 2018 là 1,13 có thể do tình hình tài chính chung không tốt Đến 2020 giảm nhẹ lên 1,07 đây là kết quả của việc cải thiện khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Nhưng năm 2021 chỉ số tăng nhẹ 1,17 do tác động của đại dịch COVID-19 vẫn còn Sang năm 2022 giảm nhẹ 1,10 có thể cho thấy doanh nghiệp đã có sự cải thiện trong việc quản lý tài chính và công ty có cải thiện trong khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Sự giảm nhẹ trong năm 2021 và tăng mạnh trong năm 2022 có thể là kết quả của việc điều chỉnh trong cơ cấu tài chính của công ty.

Về hệ số khả năng thanh toán nhanh: Trong tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp bao gồm cả hàng tồn kho có thể hàng tồn kho đó có thể không bán được, không còn tính thanh khoản hoặc tính thanh khoản thấp do hàng lỗi, hỏng, Nên khi đánh giá về khả năng thanh toán chưa được chính xác bởi vậy chúng ta cùng xét đến chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh Theo quan sát bảng số liệu bên trên ta thấy được khả năng thanh toán nhanh đã loại bỏ đi giá trị hàng tồn kho thì chỉ số cho thấy qua các năm từ

Cụ thể năm 2019 tăng lên 0,79 so với năm 2018 là 0,77 là dấu hiệu của khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền mặt tốt hơn Năm 2020 tăng lên 0,80 có thể cho thấy doanh nghiệp đã cải thiện khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền mặt năm 2021 vẫn giữ trạng thái cân bằng 0,80 Sang năm 2022 giảm mạnh 0,72 cho thấy doanh nghiệp đang nắm giữ giá trị hàng tồn kho nhiều và ngày càng tăng làm cho hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn lớn hơn 1 nhưng xét đến khả năng thanh toán nhanh thì nhỏ hơn 1 điều này là do tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 vẫn còn ảnh hưởng đến doanh nghiệp khiến cho tài sản ngắn hạn không bao gồm hàng tồn kho không đủ bù đắp cho các khoản nợ ngắn hạn Thông qua số liệu trên đã cho thấy khả năng thanh toán của công ty đang không tốt, công ty cần cân nhắc phải thanh lý hàng tồn kho, để kịp thời thanh toán kịp các khoản nợ đến hạn

Hệ số khả năng thanh toán ngay: Chỉ số này cho thấy tỷ lệ tiền mặt so với nguồn vốn ngắn hạn Ở cả 5 năm hệ số này đều rất nhỏ chứng tỏ là tiền mặt của doanh nghiệp đang rất ít so với khoản nợ ngắn hạn, nếu các chủ nợ đồng loạt đòi nợ thì doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán Tuy nhiên lượng tiền mặt không nhiều chứng tỏ PLX đang đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh Cụ thể năm 2019 tăng lên 0,33 kết quả của việc tiền mặt giảm đáng kể so với tổng nợ ngắn hạn giảm xuống trong năm 2020 là

0,30 có thể cho thấy doanh nghiệp đã có sự cải thiện trong việc tích luỹ tiền mặt Đến năm 2021 chỉ số này giảm nhẹ xuống 0,18, có thể do tình hình kinh tế chung và tác động của đại dịch hãn còn đọng lại Sang năm 2022 tăng lên 0,25 điều này cho thấy doanh nghiệp đã có sự cải thiện đáng kể trong khả năng thanh toán ngay Chỉ số này thấp và biến đổi nhẹ qua các năm, có thể cho thấy công ty đang sử dụng tiền mặt để đầu tư hoặc chi trả nợ thay vì giữ lại nhiều tiền mặt

2.3.2 Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn

Bảng 2.10: Cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn năm 2018 -2022

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Nguồn: Tính toán từ bảng CĐKT của PLX

Bảng 2.11: Xu hướng biến động cơ cấu tài sản giai đoạn năm 2018 - 2022

Chênh lệch năm 2022/2021 Chênh lệch % Chênh lệch % Chênh lệch % Chênh lệch %

Nguồn: Tính toán từ bảng CĐKT của PLX

 Cơ cấu tài sản năm 2019

- Chỉ tiêu Tiền/ Tổng tài sản năm 2019 là 0,1826 đã tăng 0,0006 tương ứng 0,33% so với năm 2018 là 0,1820 cho thấy công ty đang có khả năng thanh toán, cho thấy mức tiền mặt đáng kể trong tổng tài sản Điều này có thể do chiến lược tài chính của doanh nghiệp trong bối cảnh khó khăn của năm 2019.

- Chỉ tiêu HTK/ Tổng tài sản năm 2019 là 0,19 tăng 0,01 tương ứng 4,00% so với năm 2018 là 0,18 cho thấy công ty đang tăng lượng hàng dự trữ để có thể bán sau khi dịch bệnh Covid 19 được dập tắt Sự tăng nhẹ này có thể thể hiện sự chuẩn bị cho mức tồn kho cao hơn để đáp ứng nhu cầu kinh doanh hoặc mở rộng quy mô sản xuất.

- Chỉ tiêu nợ phải thu/ Tổng tài sản năm 2019 là 0,14 tăng 0,01 tương ứng 1,74% so với năm 2018 là 0,13 qua đó ta thấy công ty chưa cải thiện được việc bị chiếm dụng vốn cao, phải cải thiện trong quản lý nợ phải thu, cần có những biện pháp khắc phục hơn, tiếp tục thể hiện sự cải thiện trong việc thu hồi nợ

- Chỉ tiêu TSCĐ/Tổng tài sản năm 2019 là 0,25 giảm 0,02 tương ứng 7,34% so với năm 2018 là 0,27 tuy nhiên sự giảm này là do tốc độ tăng của Tổng tài sản nhanh hơn tốc độ tăng của TSCĐ, có thể do sự tiếp tục giảm thiểu tài sản cố định không cần thiết.

 Cơ cấu tài sản năm 2020

- Chỉ tiêu Tiền/ Tổng tài sản năm 2020 là 0,17 đã giảm 0,0126 tương ứng 4,87% so với năm 2019 là 0,1826 cho thấy công ty đang có nguy cơ mất khả năng thanh toán, có thể đại diện cho việc doanh nghiệp đã đầu tư hoặc sử dụng tiền mặt cho các mục tiêu khác.

Phân tích hiệu quả sử dụng đòn bẩy

2.4.1 Phân tích đòn bẩy tài chính

Bảng 2.17: Đòn bẩy tài chính của công ty từ 2018-2022

Chi phí lãi vay triệu đồng 864.679 791.224 706.153 602.527 644.056 Độ bẩy tài chính

(Nguồn: Số liệu tính từ báo cáo tài chính)

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Hình 2.25: Xu hướng thay đổi của đòn bẩy tài chính từ 2018-2022 Đòn bẩy tài chính là sự đánh giá chính sách vay nợ được sử dụng trong việc điều hành doanh nghiệp là tỷ lệ % thay đổi của EPS so với EBIT Vì lãi vay phải trả không có hệ số nợ cao, và ngược lại đòn bẩy tài chính sẽ rất nhỏ trong các doanh nghiệp có hệ số nợ thấp Từ bảng trên, ta có thể thấy DFL có sự biến động tăng giảm không đều trong giai đoạn 5 năm từ 2018-2022 Vào năm 2019 là 1,14 lần giảm nhẹ 0,03 lần so với năm 2018 Năm 2020 thì tăng 0,36 lần so với năm 2019 đạt mức 1,5 lần Năm

2021 chỉ tiêu này giảm còn 1,16 lần và đến năm 2022 tăng nhẹ lên mức 1,28 lần Năm

2020 và 2022, DFL ghi nhận sự tăng trưởng và đạt mức lớn nhất vào năm 2020 là 1,5 lần Đó chính là tác động của việc doanh nghiệp tăng hệ số nợ dẫn đến tăng DFL ở năm 2020 và 2022, Tuy nhiên hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 2 năm này không có nhiều biến chuyển tích cực khi mà ROE của PLX đều sụt giảm đáng kể trong cả 2 năm cho thấy được việc sử dụng đòn bẩy tài chính lớn hơn vào năm 2020 và

2022 của công ty không đem lại hiệu quả Nguyên nhân chính vào năm 2020 là do doanh thu giảm sút do tình hình dịch bệnh COVID-19 và trong cả 2 năm 2020 và 2022 đều ghi nhận các khoản chi phí tăng cao Từ đó, Petrolimex cần cần tăng cường quản lý chi phí như xây dựng một hệ thống quản lý chi phí chặt chẽ và xác định và khắc phục kịp thời các khoản chi phí không cần thiết.

2.4.2 Phân tích đòn bẩy hoạt động

Bảng 2.18: Đòn bẩy hoạt động của công ty từ 2018-2022

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Hao mòn tài sản cố định triệu đồng

Chi phí lãi vay triệu đồng 864.678 797.223 701.153 602.527 645.056

Tổng hợp chi phí cố định triệu đồng

(Nguồn: Số liệu tính từ báo cáo tài chính)

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Hình 2.26: Xu hướng thay đổi của đòn bẩy hoạt động từ 2018-2022

Tỷ số đòn bẩy hoạt động là tỷ lệ thay đổi lãi ròng (hay EBIT) khi doanh thu thay đổi, thể hiện mức độ sử dụnghi phí cố định của doanh nghiệp (thường được tính toán trong ngắn hạn) so với chi phí biến đổi Đònâ bẩy kinh doanh của công ty ở mức khá cao đều là lớn hơn 1, điều này có thể giúp doanh nghiệp đạt được lợi nhuận ở mức cao nhưng ngược lại khi hoạt động kinh doanh bị thua lỗ thì mức lỗ cũng rất cao Qua 5 năm (2018 - 2022), đòn bẩy kinh doanh tương đối không ổn định, cụ thể là giảm từ năm 2018- 2019 (1,48-1,42) sau đó tăng ở năm 2020 lên mức 2,30 Năm 2019, tỷ số đòn bẩy giảm tương đối lớn xuống còn 1,62 Đến cuối năm 2022, đòn bẩy hoạt động tăng trở lại là 1,94 lần Nhìn vào bảng số liệu ta dễ dàng nhận ra được sự tăng trưởng của DOL trong 2 năm 2020 và 2022 chứng tỏ chỉ cần một sự thay đổi nhỏ trong doanh thu sẽ dẫn đến sự khuếch đại rất lớn của lợi nhuận trong doanh nghiệp vào thời điểm này Tuy nhiên có thể thấy lợi nhuận trong 2 năm 2020 và 2022 đều giảm đáng kể cho thấy được việc sử dụng đòn bẩy hoạt động cao đã không đem lại hiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp do doanh thu vào năm 2020 giảm sút và việc chi tiêu cho các khoản mục chi phí tăng cao vào năm 2022 Vì vậy PLX cần tăng lợi nhuận sau thuế bằng cách tăng doanh thu như mở rộng thị trường, tăng giá bán hoặc cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ Ngoài ra giảm chi phí bằng cách tối ưu hóa quy trình sản xuất,đàm phán với nhà cung cấp hoặc cắt giảm các chi phí không cần thiết.

Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Petrolimex

2.5.1 Kết quả đạt được Để đánh giá trung thực, khách quan về tình hình tài chính, kinh doanh của công ty ta thấy tập đoàn xăng dầu Việt Nam Petrolimex đã có những kết quả đạt được như sau:

Về tình hình sản xuất và hoạt động kinh doanh:

Trong giai đoạn từ 2018 đến 2022, PLX đã ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng về doanh thu từ 191.979 tỷ đồng (năm 2018) lên tới 304.171 tỷ đồng (năm 2022) Điều này thể hiện sự tăng trưởng nhanh chóng và thành công trong việc tạo lập mối quan hệ với khách hàng và thị trường.

Các chỉ số chi phí như chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng chậm và ổn định trong suốt thời kì 5 năm Sự tăng trưởng cân nhắc của các khoản chi phí này cho thấy PLX đang duy trì sự cân bằng giữa việc đảm bảo hiệu suất kinh doanh và việc tối ưu hóa chi phí.

Lợi nhuận của PLX luôn duy trì ở mức trên 1.000 tỷ đồng trong giai đoạn 5 năm từ 2018-2022 Điều này chứng tỏ công ty không chỉ tạo ra doanh thu mà còn có khả năng tối ưu hóa chi phí và tạo ra giá trị cho cổ đông.

Về tài sản và nguồn vốn:

Tài sản và nguồn vốn của công ty tăng từ 56.171 tỷ đồng năm 2018 lên mức 74.475 tỷ đồng vào năm 2022 nhờ việc mở rộng quy mô kinh doanh và đầu tư vào cơ sở hạ tầng

Vốn chủ sở hữu của PLX trong 5 năm tăng giảm ở mức ổn định trong khoảng từ 22.984 tỷ đồng năm 2018 đến 27.782 tỷ đồng năm 2022 Và vốn chủ sở hữu cũng giữ tỷ trọng khá an toàn trong tổng nguồn vốn (>37% trong giai đoạn 5 năm) cho thấy Petrolimex sở hữu một phần lớn tài sản và vốn riêng, giúp tăng tính ổn định và khả năng tài chính của công ty Điều này có thể góp phần tạo dựng lòng tin của các nhà đầu tư, ngân hàng và đối tác kinh doanh.

Về các chỉ tiêu tài chính

Khả năng thanh toán tổng quát và khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty qua

5 năm đều lớn hơn 1 cho thấy PLX có thừa khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn từ tổng tài sản hoặc tài sản ngắn hạn của mình Khả năng thanh toán lãi vay dù có sự biến động tăng giảm không đều qua các năm nhưng nhìn chung đều ở mức khá cao(>3% trong thời kỳ 5 năm từ 2018-2022) cho thấy Petrolimex có khả năng đáp ứng các khoản nợ và lãi suất một cách hiệu quả Điều này cho thấy công ty có tài chính ổn định và khả năng tạo ra lợi nhuận đủ để trả nợ.

Vòng quay hàng tồn kho trong 3 năm gần đây có xu hướng tăng từ 11,71 vòng vào năm 2020 lên 20,01 vòng vào năm 2022 điều này đồng nghĩa với việc Petrolimex quản lý hàng tồn kho một cách hiệu quả hơn Công ty có khả năng nhanh chóng tiêu thụ và bán hàng tồn kho, giảm thiểu rủi ro về hạn chế giá trị và chi phí lưu trữ.

Bên cạnh đó, các chỉ tiêu vòng quay tài sản cố định, vòng quay tổng tài sản và vòng quay vốn chủ sở hữu đều có xu hướng tăng, luôn đạt mức cao nhất vào năm 2022 điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn, sử dụng tài sản của công ty được cải thiện trong những năm gần đây góp phần tạo ra giá trị thương hiệu và tăng cường độ tin cậy từ phía các bên liên quan.

Từ dữ liệu tài chính của Petrolimex trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2022 cho thấy một số hạn chế và thách thức mà công ty đã phải đối mặt

Biến động trong chỉ tiêu khả năng sinh lời: Chỉ tiêu ROE, ROA và ROS đã trải qua sự biến động trong giai đoạn Mặc dù ROE và ROA đạt mức cao vào năm

2018 và 2019, nhưng chúng có xu hướng giảm trong năm 2020 và 2022 Điều này có thể phản ánh sự thay đổi trong hiệu suất tài chính và khả năng tạo lợi nhuận từ vốn chủ sở hữu và tài sản.

Sự giảm sút doanh thu vào năm 2020: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của PLX giảm tới 65.654 tỷ đồng đã gây ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của công ty một cách rõ nét khi ghi nhận lợi nhuận sau thuế vào năm này thấp nhất trong giai đoạn 5 năm

Tăng chi phí hoạt động: Dữ liệu cho thấy chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đã tăng trong suốt giai đoạn Sự gia tăng này có thể tạo ra áp lực lớn đối với lợi nhuận và khả năng tạo giá trị Công ty cần tìm cách kiểm soát và giảm thiểu chi phí một cách hiệu quả để duy trì khả năng sinh lời.

Khả năng thanh toán nhanh và thanh toán ngay không an toàn: Các chỉ tiêu này luôn ở mức dưới 1 từ 2018-2022 cho thấy Petrolimex có khả năng gặp rủi ro trong việc thanh toán các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn Điều này có thể làm tăng khả năng mắc nợ, trễ hạn trong việc trả tiền cho nhà cung cấp, nhà đầu tư hoặc ngân hàng. Áp lực tài chính và đòn bẩy: Mức tỷ suất đòn bẩy tài chính của công ty duy trì ở mức tương đối ổn định trong giai đoạn Tuy nhiên, việc quản lý cẩn thận đòn bẩy tài chính là một thách thức, đặc biệt khi vận hành trong môi trường kinh doanh biến đổi và không chắc chắn.

Phương hướng mục tiêu của doanh nghiệp PLX trong thời gian tới

Là Tập đoàn Năng lượng hàng đầu của Việt Nam, Petrolimex lấy kinh doanh xăng dầu làm trục chính, thực hiện đa sở hữu, tập trung nguồn lực đầu tư, phát triển các lĩnh vực kinh doanh chính có liên quan và phụ trợ cho kinh doanh xăng dầu

Thực hiện sứ mệnh kinh doanh có hiệu quả, gia tăng lợi ích cho các cổ đông, mang lại đời sống tốt cho người lao động, góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đồng thời thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an ninh năng lượng và là công cụ ổn định kinh tế vĩ mô của Nhà nước

Giữ vững và duy trì được vị thế là doanh nghiệp lớn nhất trên thị trường Việt Nam trong kinh doanh xăng dầu ở khâu hạ nguồn, đầu tư phát triển các lĩnh vực khí hóa lỏng (LPG, LNG, CNG), lọc hóa dầu, vận tải xăng dầu, xây lắp xăng dầu, bảo hiểm và một số lĩnh vực khác, trở thành một trong 10 doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam về quy mô doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh

Nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng trưởng doanh thu, giảm chi phí và có lợi nhuận cao trên cơ sở đổi mới tổ chức, phương thức kinh doanh, cơ chế quản lý và vận hành hệ thống, nâng cao năng lực kỹ thuật công nghệ, nâng cao năng lực nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng (phát triển theo chiều sâu) tổ chức hợp lý thị trường và tổ chức quản lý tốt quá trình hoạt động kinh doanh. Đổi mới tổ chức, phương thức kinh doanh, cơ chế quản lý và điều hành, nâng cao năng lực kỹ thuật công nghệ và nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng, tổ chức hợp lý thị trường, quản lý tốt quá trình hoạt động kinh doanh Nâng cao hiệu quả kinh doanh, duy trì và đảm bảo tăng trưởng lợi nhuận ổn định; đảm bảo thu nhập và việc làm cho người lao động.

Thực hiện tốt vai trò doanh nghiệp chủ đạo trong cân đối cung cầu và đảm bảo cung cấp xăng dầu đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và kinh doanh có hiệu quả

Lựa chọn các dự án đầu tư trọng điểm, có hiệu quả, tập trung khai thác tối đa cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có; Tăng cường đầu tư phát triển hệ thống cửa hàng bán lẻ có lợi thế về thương mại; bám sát xu thế phát triển của CNTT, tự động hóa để áp dụng tối đa trong sản xuất kinh doanh. Để thực hiện sứ mệnh mới “Nâng cao giá trị cho cổ đông, mang lại lợi ích cho người lao động, cộng đồng; nâng cao giá trị cuộc sống; góp phần phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước”, Petrolimex sẽ nỗ lực trở thành Tập đoàn số 1 tại Việt Nam về kinh doanh sản phẩm năng lượng sạch, thân thiện với môi trường vào năm 2030, đến năm 2045 sẽ đạt 100% tỷ trọng năng lượng sạch và thân thiện với môi trường.

Tiếp tục phát huy cao hơn nữa những thành quả đã đạt được trên cơ sở ưu tiên hàng đầu đảm bảo an toàn tuyệt đối trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trên nền tảng hệ thống quản trị vững chắc, sự chỉ đạo sát sao của Ban Lãnh đạo cùng những mục tiêu định hướng rõ ràng trong trung và dài hạn

Riêng trong 5 năm tới, Tập đoàn phấn đấu hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh dự kiến như sau:

 Chỉ tiêu doanh thu xăng dầu giai đoạn 2021-2025

 Tổng doanh thu xăng dầu: 751.037 tỷ đồng

 Doanh thu hợp nhất: 995.073 tỷ đồng

 Tổng doanh thu Công ty mẹ: 705.716 tỷ đồng

 Chỉ tiêu lợi nhuận giai đoạn 2021-2025

 Lợi nhuận trước thuế hợp nhất: 16.109 tỷ đồng

 Lợi nhuận trước thuế Công ty mẹ: 8.169 tỷ đồng

Tiếp tục đầu tư và nâng cao trách nhiệm về công tác bảo vệ môi trường (BVMT) nhằm giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường, không để xảy ra sự cố rò rỉ, tràn dầu đảm bảo an toàn sức khỏe cho người lao động, khách hàng

Triển khai đồng bộ các giải pháp thông qua nền tảng công nghệ chuyển đổi số để nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ về bảo vệ môi trường ngày càng hiệu quả hơn trên nhiều lĩnh vực mà Tập đoàn đã và đang triển khai: giảm thiểu rác thải nhựa sử dụng một lần, thay thế bằng lọ, bình thủy tinh có thể tái sử dụng; triển khai hệ thống thu hồi hơi; lắp đặt các mái phao, sơn phản quang ở các bể chứa giảm thiểu lượng hơi xăng phát thải ra môi trường; trang bị hệ thống phao quây tràn dầu, bọt chữa cháy, tàu cứu hộ trên sông biển, Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới sạch, thân thiện với môi trường, hướng tới trở thành Tập đoàn Năng lượng hàng đầu quốc gia tiên phong trong việc cung ứng nguồn năng lượng sạch cho nền công nghiệp sạch, đồng thời không ngừng đổi mới sáng tạo, mở cửa cơ hội tiến tới hội nhập sâu rộng hơn trong khu vực và quốc tế

Giữ vững mục tiêu là doanh nghiệp tiên phong trong việc phát triển kinh tế hiệu quả gắn liền với phát triển bền vững, thực hiện đầy đủ trách nhiệm với xã hội và cộng đồng thông qua tạo việc làm ổn định, bền vững cho người lao động; góp phần phát triển kinh tế địa phương; hoàn thành tốt nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước cũng như tích cực trong công tác an sinh xã hội và đặc biệt là đảm bảo nguồn an ninh năng lượng quốc phòng trong hiện tại cũng như tương lai.

Đề xuất giải pháp

Các giải pháp trọng tâm

Xây dựng kế hoạch đảm bảo sát thực tế, trên quan điểm có sự quyết tâm cao ngay từ đầu năm và cần nhất quán với tinh thần chỉ đạo của Lãnh đạo Tập đoàn

Chỉ đạo sát sao, quyết liệt các bộ phận nghiệp vụ, các đơn vị theo dõi chặt chẽ diễn biến của thị trường, của đối thủ cạnh tranh, tăng cường công tác dự báo

Phát triển mở rộng sang các thị trường nước ngoài, các khách hàng mới, sản phẩm kinh doanh mới

Tăng cường công tác quản lý chi phí nhằm tiết giảm chi phí gia tăng hiệu quả cho Công ty

Củng cố, hoàn thiện hệ thống, nâng cao năng lực hoạt động và năng lực quản trị điều hành

Thực hiện chính sách bán hàng và quản lý tài chính chặt chẽ, linh hoạt, hiệu quả, an toàn và bền vững Tăng cường quản trị rủi ro.

Kiểm soát rủi ro về hàng tồn kho và rủi ro giá dầu

Chủ động trong việc tổng hợp, phân tích số liệu, báo cáo, tích cực phản ánh tình hình tới cơ quan chức năng, trên cơ sở đó liên tục kiên trì đề xuất cơ quan chức năng sớm điều chỉnh, cập nhật để đưa giá cơ sở sát hơn với thực tế Kết quả là các cơ quan chức năng đã quyết định sớm điều chỉnh premium và các chi phí đưa xăng dầu về cảngViệt Nam vào giá cơ sở từ tháng 10/2022, giảm bớt chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí trong giá cơ sở, góp phần cải thiện hiệu quả kinh doanh cho Tập đoàn nói riêng và các thương nhân kinh doanh xăng dầu nói chung Để bù đắp cho tình trạng thiếu hụt nguồn cung từ NMLD trong nước cùng với việc Tập đoàn được Bộ Công Thương giao tăng thêm sản lượng nhập xăng dầu trong quý 2/2022, Tập đoàn đã nhanh chóng và linh hoạt đàm phán với các nhà cung cấp nước ngoài để kịp thời tăng lượng hàng nhập khẩu Đồng thời, đề nghị Bộ Công Thương hỗ trợ, chỉ đạo các NMLD trong nước tăng công suất và tăng cường bổ sung cấp xăng dầu cho Petrolimex để đảm bảo nguồn phục vụ nhu cầu xã hội.

Tăng cường nhân lực và nguồn hàng để phục vụ bán hàng liên tục 24/24h tại hệ thống các CHXD trực thuộc PLX tại các thời điểm nhu cầu xã hội tăng cao Cung cấp thông tin tổ chức bán hàng và địa điểm các CHXD của Petrolimex bán hàng 24/24h trên các phương tiện thông tin đại chúng như website, báo chí và ứng dụng Petrolimex. Đáp ứng nguồn đảm bảo nhu cầu bán hàng tại các CHXD của hệ thống các TNNQ trong hệ thống Petrolimex theo đúng tiến độ hợp đồng đã ký kết

Tập đoàn cũng thường xuyên điều chỉnh chính sách kinh doanh linh hoạt với từng chu kỳ điều hành, kiểm soát chặt chẽ công tác lập/cập nhật kế hoạch bán hàng, giám sát tiến độ, điều hành bán hàng hàng ngày bám sát diễn biến thị trường theo từng vùng miền, từng công ty, từng phân khúc khách hàng

Hoàn thiện, kiện toàn việc tái cấu trúc doanh nghiệp, thoái vốn ngoài ngành theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ

Tháng 12 năm 2022, thông qua cuộc họp ĐHĐCĐ bất thường lần 2 trong năm, ĐHĐCĐ đã ban hành nghị quyết phê duyệt “Đề án cơ cấu lại Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn 2035” theo đề nghị của HĐQT Tập đoàn Trên cơ sở đó, HĐQT Tập đoàn đã chỉ đạo quyết liệt triển khai và đẩy nhanh tiến độ các dự án thoái vốn được phê duyệt, trong đó có thoái vốn trong lĩnh vực ngân hàng.

Tăng cường hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Kế hoạch SXKD và Đầu tư phát triển giai đoạn 2021-2025 của Tập đoàn đã được Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC) phê duyệt và Đại hội đồng cổ đông bất thường Tập đoàn thông qua ngày 06/12/2022

Trong năm 2022, Tập đoàn cũng hoàn thành xây dựng chủ trương, định hướng phát triển hệ thống CHXD theo chuẩn mới, hiện đại, đáp ứng tiện ích, tính phục vụ và nâng cao trải nghiệm khách hàng trong thời gian tới.

Từ năm 2021, Tập đoàn đã chính thức áp dụng giải pháp thanh toán không dùng thực hiện chiến lược xây dựng hệ sinh thái Petrolimex-ID (PLX-ID) Đây cũng là bước đi chiến lược hướng đến xây dựng Petrolimex trở thành doanh nghiệp số hàng đầu trên nền tảng Petrolimex Digital thông minh, an toàn và năng động Định hướng trong năm 2023, Tập đoàn sẽ tiếp tục tăng cường công tác quản trị,tiến hành số hóa các quy trình nghiệp vụ phục vụ cho quản trị nội bộ; tập trung đẩy mạnh triển khai các ứng dụng CNTT, thực hiện CĐS, mở rộng các module nhằm khai thác tối đa hiệu quả dữ liệu của các hệ thống ERP, EGAS, BI, hoá đơn điện tử, Bên cạnh đó, Tập đoàn sẽ xây dựng công cụ, dashboard dữ liệu điều hành tập trung các thông tin trọng yếu; gia tăng trải nghiệm khách hàng thông qua việc hoàn thiện các ứng dụng Petrolimex, Petrolimex ID, hệ thống TTKDTM phiên bản nâng cấp.

Ngày đăng: 30/01/2024, 06:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w