1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận kinh doanh quốc tế Đề tài sử dụng mô hình kim tự tháp Để phân tích trách nhiệm xã hội của tập Đoàn samsung

41 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử dụng mô hình kim tự tháp để phân tích trách nhiệm xã hội của tập đoàn Samsung
Tác giả Nhóm 09
Người hướng dẫn Lê Hoàng Quỳnh
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 6,2 MB

Nội dung

Trong nên kinh tế thị trường hiện nay, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cũng đang được xem như là một trong những chiến lược kinh đoanh hàng đầu của doanh nghiệp hơn là những quy định hay

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA KINH TẺ

BÀI THẢO LUẬN

MON: KINH DOANH QUOC TE

DE TAI:

SU DUNG MO HINH KIM TU THAP DE PHAN TICH TRACH NHIEM XA HOI

CUA TAP DOAN SAMSUNG

Giáo viên hướng dẫn : Lê Hoàng Quỳnh

Nhóm thực hiện : 09

^#>>-%⁄Á HÀNỘI-2023 lề 4¬

Trang 2

MỤC LỤC

0900096710 0052 2

CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA 3

DOANH NGHIỆP 3 1.1 Khái niệm về trách nhiệm xã hội - 2.02121221212121 Xe 3 1.2, Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội theo kim tự tháp CRS 3

1.2.1.Trách nhiệm Kinh tế 4 L2.2 Tretche nhiGrna Phi Upicceccecccccscssecssssssssssssccsssessceseesescsscesceecsesacsecseeucsacsesaecaceaceeeceseaeneanaaeeenees 4 1.2.3 Trách nhiệm Đụo đức 4 II ./1n 2.6 6n nan e6 5

1.3 Lợi ích và những khó khăn của việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 5 ni nan .Ô 5 1.3.2 Khó khăn 6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIEM XÃ HỘI CỦA 9

"9 hp 0n cố 9

2.1 Gidi thigu vé Tap doan Samsung ccccccccccccccccscsssssssssssssssssssssssssssssssssssssseesssssssssenseseessen 9 2.1.1 Giới thiệu chung về Tập đoàn Samsung .9

2.1.2 Lịch sử hình thành của Tập đO0H SAMSUNG ccc HH tenes tenesees 9 2.1.3 M6 hinh SWOT cia Samsung 1Ô 2.2 Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của tập đoàn Samsung 11

2.2.1 Trách nhiệm kinh tế 11 2.2.2 Trach nhiém phap ly 14 2.2.3 Trách nhiệm đạo đức 17 2.2.3 Trách nhiệm từ thiện .19

2.3 Đánh giá việc thực hiện trách nhiệm xã hội của tập đoàn Samsung 20

2.3.1 Thành công 20

b1 nh 25

ZIBB NGUPEN ANGN n6 6 nan eẽ Ô 29

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA 30

"9 n8 0ì co 30

3.1 Phương hướng 30

3.2 Giải pháp nâng cao trách nhiệm Kinh tế cho doanh nghiệp Samsung 30

3.3 Giải pháp nâng cao trách nhiệm Pháp lý cho doanh nghiệp Samsung 31

3.4 Giải pháp nâng cao (rách nhiệm dạo đức cho doanh nghiệp Samsung 32

3.5 Giải pháp nâng cao (rách nhiệm từ thiện cho doanh nghiệp Samsung 33

KÉT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 3ó

Trang 3

đi xa hơn

Trách nhiệm xã hội hiện nay như một quy luật tất yếu để tồn tại của một đoanh nghiệp nếu muốn phát triển bền vững Thực hiện trách nhiệm xã hội không chỉ giúp xây

dựng hình ảnh và uy tín của công ty, mà còn mang lại nhiều lợi ích bền vững không chỉ

cho chính doanh nghiệp mà còn cho toàn xã hội Nếu doanh nghiệp chỉ tập trung vào lợi ích ngắn hạn mà bỏ qua giá trị cốt lõi của việc thực hiện các trách nhiệm xã hội, thì sớm hay muộn, họ sé mat đi niềm tin của khách hàng và cũng sẽ không còn đứng vững trong thị trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay Vì vậy, thực hiện trách nhiệm xã hội không chỉ

là một nhiệm vụ đạo đức mà còn là chìa khóa để đạt được sự phát triển bền vững và thành công trong kinh doanh

Trong nên kinh tế thị trường hiện nay, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cũng đang được xem như là một trong những chiến lược kinh đoanh hàng đầu của doanh nghiệp hơn

là những quy định hay từ thiện bắt buộc Triển khai tốt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không những sẽ giúp cho doanh nghiệp kinh doanh tốt mà còn hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết những vấn đề mang tính chiến lược liên quan đến kinh doanh và các

vấn đề xã hội Tuy nhiên, đề thực hiện trách nhiệm xã hội một cách đúng đắn và có hiệu

quả nhằm mục tiêu phát triển bền vững vẫn là một bài toán khó đối với các doanh nghiệp Vậy nên, nhóm 9 đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng mô hình Kim tự tháp dé phan tích trách nhiệm xã hội của Tập đoàn Samsung” với mong muốn sẽ góp phần hoàn thiện hơn các phương án trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nói chung

và Samsung nói riêng

Bản báo cáo của nhóm còn tồn tại những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được những lời nhận xét từ cô đề bản báo cáo của nhóm được hoàn thiện hơn

Ching em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA

DOANH NGHIỆP

1.1 Khái niệm về trách nhiệm xã hội

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate

Social Responsibility - viết tắt là CSR) Mỗi đoanh nghiệp, mỗi tổ chúc chính phủ nhìn

nhận CSR dưới những góc độ riêng và quan điểm riêng, phu thuộc vào điều kiện, đặc điểm và trình độ phát triển của minh Keith Davis (1973) đưa ra một khái niệm khá rộng:

“CSR là sự quan tâm và phản ứng của doanh nghiệp với các vấn để vượt ra ngoài việc thỏa mãn những yêu cầu pháp lý, kinh tế, công nghệ ” Trong khi đó, Carroll (1999) cho rằng CSR còn có phạm vi lớn hơn “là tất cả các vấn đề kinh tế, pháp lý, đạo đức, và

những lĩnh vực khác mà xã hội trông đợi ở doanh nghiệp trong mỗi thời điểm nhất định

Theo Matten và Moon (2004): “CSR là một khái niệm chùm bao gồm nhiều khái niệm

khác như đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp làm từ thiện, công dân doanh nghiệp, tính bền vững và trách nhiệm môi trường Đó là một khái niệm động và luôn được thử thách trong từng bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội dac tht”

Về phương diện quản lý nhà nước, nhiều quốc gia đã thê chế hóa nội dung CSR vào các văn bản và quy định đưới nhiều hình thức khác nhau Trên bình diện rộng lớn hơn, nỗ lực đưa CSR trở thành một thông lệ quốc tế phố biến đã trở thành hiện thực Khái niệm của Ủy ban Kinh tế thế giới về phát triển bền vững cho thấy rõ hơn ban chất của CSR: “CSR của doanh nghiệp là sự cam kết của doanh nghiệp nhằm đóng góp cho phát triển kinh tế bền vững thông qua những hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên gia đình họ, cho cộng đồng và cho toàn xã hội theo cách có lợi cho cá nhân doanh nghiệp cũng như sự phát triển chung của xã hội” 1.2 Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội theo kim tự tháp CRS

Mặc dù hiện nay CSR là một vấn đề được đề cập tương đối phố biến Song trên thực tế, còn có nhiều cách tiếp cận khác nhau về nội dung va pham vi cua CSR Tiép can theo mô hỉnh “kim tự tháp” của A Carroll (1999) c6 tinh toàn diện và được sử dụng rộng rãi nhất Theo đó, CSR bao gồm:

¢ Economic Responsibilities: Trach nhiém kinh tế

¢ Legal Responsibilities: Trach nhiệm pháp lý

¢ Ethical Responsibilities: Trach nhiệm đạo đức

¢ Philanthropic Responsibilities: Trach nhiệm từ thiện

Trang 5

Mỗi cập độ trên phu thuộc vào câp độ đúng trước nó: Việc thoat mãn hai câp độ đầu tiên là do xã hội đòi hỏi, thỏa mãn cập độ thứ ba là điệu mà xã hội mong đợi, và thỏa mãn câp độ thử tư là điêu mà xã hội ước ao

AN

bởi doanh nghiệp được thành lập trước hết từ động cơ tìm kiếm lợi nhuận của doanh nhân Hơn thế, doanh nghiệp là các tế bào kinh tế căn bản của xã hội Vì vậy, chức năng kinh doanh luôn phải được đặt lên hàng dầu Các trách nhiệm còn lại đều phải dựa trên ý thức trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp

1.2.2 Trach nhiém Phap lp

Trach nhiém phap ly, thể hiện sự kỳ vọng của xã hội mà doanh nghiệp thực hiện

theo các quy định và pháp luật và thực hiện các nhiệm vụ kinh tế của họ trong khuôn khổ pháp lý được thiết lập bởi hệ thống pháp luật xã hội Hệ thống luật sẽ điều tiết các khả năng có thê xảy ra trong quá trình đoanh nghiệp tương tác với các bên hữu quan, gồm điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người lao động, bảo vệ khách hàng, bào vệ môi trường, thúc đây sự công bằng, ngăn chặn các hành vi sai trái Duy nhất chỉ có khía cạnh pháp lý mói khiến các doanh nghiệp buộc phải thực thi các hành vi được chấp nhận

1.2.3 Trách nhiệm Đạo đức Trách nhiệm đạo đức, không được thể chế hóa thành luật, nhưng đúng hơn đó là

kỳ vọng của các thành viên xã hội đối với doanh nghiệp Trách nhiệm này liên quan đến những hành ví mà các doanh nghiệp cho là đúng để vượt qua những yêu cầu pháp lý Nói

4

Trang 6

cách khác, trách nhiệm đạo đức đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự ứng xử với xã hội theo một tiêu chuẩn cao hơn yêu cầu của pháp luật, tuân thủ các chuẩn mực và quy phạm dao đức của cộng đồng và xã hội

1.2.4 Trách nhiệm Từ thiện Trách nhiệm nhân văn hay còn gọi là hoạt động từ thiện, liên quan đến những đóng góp cho cộng đồng, nhăm cải thiện cuộc sống và phát triển kinh tế - xã hội Chiến lược trọng tâm của đoanh nghiệp là phát triỀền bền vững, khi đó đoanh nghiệp có trách

nhiệm với người lao động, tạo cơ hội việc làm bình đẳng, cơ hội phát triển nghề nghiệp

và chuyên môn, hưởng môi trường lao động an toàn, vệ sinh và đảm bảo quyền riêng tư,

cá nhân ở nơi làm việc, với người tiêu dùng thì phải giữ chữ tín, đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đam bảo cung cấp đầy đủ thông tin về sản phẩm, không quảng cáo quá sự thật Đối với môi trường thì cần có ý thức tôn trọng bảo vệ môi trường vì lợi ích của các đối tượng khác nhau trong phạm vi toàn xã hội Trách nhiệm đối với cộng đồng là hành

vi được điều chính bởi lương tâm của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp Đó chính là các hoạt động từ thiện, ủng hộ các dự án cộng đồng nhằm cùng san sẻ, giảm bớt gánh nặng

cho xã hội, nhất là khi gặp phải thiên tai, tai nạn, bệnh dịch

1.3 Lợi ích và những khó khăn của việc thực biện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

1.3.1 Lợi ích

- _ Góp phần điều chính hành vi của chủ thê kinh đoanh: CSR là cam kết đạo đức của giới kinh doanh về sự đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội bằng cách nâng cao đời sống của lực lượng lao động và gia đình họ và nó mang lại các phúc lợi cho cộng đồng, xã hội Bên cạnh đó, nếu người lao động có các điều kiện môi trường làm việc thuận lợi sẽ thúc đây họ làm việc tốt hơn tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp can với thị trường thể giới, mở rộng thị trường cho sản phẩm của mình

- Góp phần nâng cao chất lượng, giá trị thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp: Công bố thông tin minh bạch, điều hành công ty hiệu quả, sử dung vốn hợp lý để tạo ra giá trị gia tăng cho sản phâm là điều cần phải làm đối với bất kỳ doanh nghiệp nào vì sự phát triển bền vũng của chính doanh nghiệp Có như thế, mới tạo ra được niềm tin cho nhà đầu tư, mà niềm tin chính là cảm xúc - yếu tố quyết định góp phần tạo ra lợi nhuận

Đối với khách hàng, CSR thê hiện ở việc bán sản phâm thoả mãn tốt nhu cầu, giá

cả phải chăng, giao hàng đúng hẹn và an toàn cho sử dụng Thực tế cho thấy, nếu sản

Trang 7

phẩm đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng, hình ảnh về sản phẩm và đoanh nghiệp lưu giữ trong tâm trí người tiêu đùng Đối với cộng đồng nói chung, nhiệm vụ trước hết

là bào vệ môi trường (cũng chính là bảo vệ sức khỏe của công chúng) và sau đó là làm từ thiện

- _ Góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp: CSR không chi dừng lại ở những

van dé vừa nêu, việc thực hiện tốt CSR đem lại rất nhiều lợi ích CSR có mối liên hệ tích

cực đến lãi đầu tư, tài sản và mức tăng doanh thu CSR sẽ tạo ra cơ sở thành công cho tất

cá các hoạt động kinh doanh quan trọng của tô chức

- _ Góp phần thu hút nguồn lao động giỏi: Lao động có năng lực là yêu tô quyết định năng suất và chát lượng sản phẩm Ở các nước đang phát triển, số lượng lao động lớn nhưng đội ngũ lao động đạt chất lượng cao lại không nhiều nên việc thu hút và giữ được nhân viên có chuyên môn tốt và có sự cam kết cao là một thách thức đối với các doanh nghiệp Những doanh nghiệp trà lương thỏa đáng và công bằng, tạo cho nhân viên

cơ hội đào tạo, bảo hiểm y tế và môi trường làm việc sạch sẽ có khả năng thu hút và giữ được nhân viên tốt

- _ Góp phần nâng cao hình ảnh, thương hiệu quốc gia CSR là xu thế tất yếu và mang tính toàn cầu, thực hiện CSR là tăng khả năng cạnh tranh và hội nhập quốc tế, không mâu thuẫn với lợi ích kinh té của doanh nghiệp Vai trò của Chính phủ trong việc thúc day CSR 1a phai tao ra môi trường pháp luật hoàn chính, một sân chơi bình đăng cho các doanh nghiệp; cung cấp thông tin, tư vấn, hướng dẫn và ban hành các co chế, chính sách khuyến khích đối với doanh nghiệp

1.3.2 Khó khăn

Sự hội nhập mạnh mẽ vào nên kinh tế thế giới đã giúp Việt Nam tiếp cận vói nhiều

thị trường mới rộng lớn, nhưng đồng thời cũng đem lai nhiều khó khăn khi phải đối mặt

với sự cạnh tranh gay gắt ở nhiều cấp độ Mặc dù tỷ lệ tăng trưởng kinh tế ở mức ổn định, nam trong số các nước tăng trưởng cao ở Châu Á Tuy nhiên, nến kinh tế Việt Nam có súc cạnh tranh thấp hơn so vói các nền kinh tế mới nơi khác Theo Báo cáo Năng lực canh tranh toàn cầu nằm 2018 (The Global Competitiveness Report 2018) của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), Việt Nam đúng thú 77/140 về năng lực canh tranh toàn câu, chi

so canh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam đứng thứ 77/140 nước Thứ hạng thấp của Việt Nam về chỉ số cạnh tranh cả về kinh tế ví mô lẫn vi mô cho thấy rằng Viet Nam đang phải đối mặt với một thử thách lớn về phát triển bền vững và phải lựa chon mục tiêu

Trang 8

kinh tế hay xã hội, môi trường

Hội nhập kinh tế quốc tế đem đến cho các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội

để vươn xa ra toàn câu, nhưng cũng dặt ho vào một môi trường kinh đoanh với những thay đối theo hướng đòi hỏi các đoanh nghiệp Việt Nam trong quá trình kinh doanh phải dựa trên cơ sở tôn trọng con người, cộng đồng và phải có trách nhiệm hơn với môi trường và xã hội Ví dụ nhu Hiệp định dệt may giữa Việt Nam và Hoa Kỷ (5/2003) yêu cầu: đề có thế tiếp cận được với thị trường Hoa Kỳ thí các cơ quan có thâm quyền của Việt Nam phải có trách nhiệm khuyến khích việc áp dụng các quy tắc về trách nhiệm xã hội Hay trong các điều khoản của Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) đòi hỏi các nước "cán khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi lãnh thô và quyền tài phán của mình tự động áp dụng vào các chính sách và thông lệ của

ho những nguyên tác trách nhiệm xã hoi của doanh nghiệp có liên quan đến môi trường, phủ hop với các tiêu chuẩn đã được công nhận quốc tế và các hướng dẫn đã đuợc đã được xác nhận (Điều 20.10) và các nước "phải có gắng khuyến khích các doanh nghiệp tu nguyện áp dụng các sáng kiến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp về vấn đề lao động đã đuợc phê chuẩn" (Điều 19.7) Rõ ràng, để đối mặt voi tình hình canh tranh gay gắt như hiện nay trong khi khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Viet Nam cũng nhu của cả nền kinh tế còn yếu và khách hàng quốc te luôn đặt ra những yêu câu vê chất lượng cung nhu các yếu to xã hội và môi trường rất cao thi chỉ có một con đường duy nhát cho các doanh nghiệp Việt Nam có thê tồn tại và phát triển là phải áp dung các chuẩn mực về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Theo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Quản lý Trung ương (2012) cho thấy đã phán các doanh nghiệp Việt Nam chưa hiểu đúng về trách nhiệm xã hội Các doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa và ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội toi ban thân

doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam Theo thống kê này thì mới chi có 36% đoanh

nghiệp được hỏi trả lời có bộ phận giám sát thực hiện trách nhiệm xã hội và khoảng 2%

doanh nghiệp nói họ hiện dang là thành viên của nhóm thực hiện các tiêu chuẩn về trách

nhiệm xã hội, 28% so doanh nghiệp chấp hành bào vệ môi trường, 5% doanh nghiệp thừa nhận có đóng góp cho sự nghiệp chăm sóc y tế Bên cạnh đó thái độ của các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân đối với vai trò của trách nhiệm xã hội còn chưa thực sự nghiêm túc Mối quan tâm phô biến của họ chỉ là làm sao đạt được lợi nhuận kinh tế trong bối cảnh canh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay và coi thực

Trang 9

hiện trách nhiệm xã hội chỉ là nghĩa vụ pháp lý do Nhà nước bắt buộc, kế cả hoạt động từ

thiện, nhân đạo Do đó, chưa xác định việc thực hiện trách nhiệm xã hội là phải bắt đầu

từ ngay trong doanh nghiệp, chưa chủ động thực hiện các chương trình thực hiện trách nhiệm xã hoi như một chiến lược nghiêm túc lâu dài của doanh nghiệp và ít quan tâm đến việc phối hợp các trách nhiệm xã hoi trong chiến lược kinh doanh dài hạn của doanh nghiệp Còn đối với một số doanh nghiệp đã nhận thức được tầm quan trong của việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong chiến lược kinh doanh nhắm phát triển bền vững thì lại không có dù năng lực vê tài chính, nhân lực và kỹ thuật để áp dung các chuẩn mực quốc tế Đặc biệt hơn là & Việt Nam so doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tới 97% tổng số doanh nghiệp, tuy nhiên, các doanh nghiệp này thường không đủ năng lực về tài chính, nguồn lực lao đông và ký thuật hạn chế Vì vậy, nêu không nhận đuợc su quan tâm của Chính phủ và chính quyền địa phương tạo điều kiện hỗ trợ thì các đoanh nghiệp này khó

có thê tiếp cận được các tiêu chuân quốc tế về trách nhiệm xã hội

Khó khăn cuối cùng trong việc áp dụng các chuẩn mực về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp chính là sự thiếu hụt và lạc hậu của các quy định pháp luật Việt Nam với các quy tác ứng xử quốc tế , sự chồng chéo của các quy định của các bộ, ngành Về phía Nhà nước, chúng ta chưa xây dụng được các Bộ quy tắc ứng xử và các tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp; vé phía doanh nghiệp, chua nhiều doanh nghiệp của Việt Nam có bộ quy tác úng xử có tính chất chuẩn mục áp dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhằm định hướng cho việc thực hiện trách nhiệm xã hoi Vì vậy mà chưa tạo ra được môi trường, khung pháp lý - biện pháp có hiệu lực nhất mang tính bắt buộc hỗ trợ giải pháp đạo đức trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Tuy nhiên, đây cũng là thách thức lớn cho Việt Nam trong bỗi cảnh cần thu hút đầu tư nước ngoài hiện nay, bởi nếu quá coi trong mục tiêu về môi trường và xã hội thì khó có thê thu hút đầu tư nước ngoài Nhưng nếu không đưa ra yêu cấu cao đối với vấn

đề thực hiên trách nhiệm xã hội thì các kết quả của sự tăng trưởng kinh tế khó có thế bù dap được hậu quả về môi trường, xã hội và như vậy sẽ không thực hiện được mục tiêu phát triển bền vững

Trang 10

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA

TẬP ĐOÀN SAMSUNG

2.1 Giới thiệu về Tập đoàn Samsung 2.1.1 Giới thiệu chung về Tập đoàn Samsung Samsung được biết đến là một tập đoàn đa quốc gia không lồ của Hàn Quốc và có trụ

sở đặt tại Samsung Town, Seocho, Seoul Năm 1938, Lee Byung-chul - một doanh nhân trẻ tuổi có xuất thân từ gia tộc địa chủ tư sản đã sáng lập ra thương hiệu Samsung Hiện nay, Tập đoàn Samsung đang sở hữu nhiều công ty con dưới trướng và có hoạt động kinh doanh sôi nỗi ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề Samsung bao gồm khoảng hơn 100 công ty con Tập đoàn này hoạt động rất đa dạng với nhiều ngành nghề trong các lĩnh vực bao gồm xây dựng, điện tử tiêu dùng, dịch vụ tài chính, đóng tàu và dịch vụ y tế

Những công ty con tiêu biêu của Samsung bao gồm: Samsung Electronics, Samsung Heavy Industries, Samsung Engineering, Samsung C&T, Samsung Life Insurance, Samsung Everland, Samsung Techwin va Cheil Worldwide

Samsung sở hữu quy mô hoạt động không lỗ với hơn 80 ngành nghề kinh đoanh khác

nhau từ chế biến thực phẩm, đệt may, bảo hiểm, chứng khoán, đóng tàu, xây đựng nhưng chủ yếu vẫn là điện tử và chất bán dẫn Trong đó, Samsung tập trung sản xuất và cung cấp sản phẩm, dịch vụ ở các lĩnh vực chủ chốt:

® Công nghiệp nặng Samsung

© Các công trình xây dựng cao cấp

e _ Y tế và giáo dục hiện đại

2.1.2 Lịch sử hình thành của Tập đoàn Samsung Samsung trong giai doan nam 1970 - 1980

Giai đoạn này, Samsung gặp phải nhiều biến cố lớn, đầu tiên là việc sáp nhập các công

ty con lại với nhau Đến năm 1987, Samsung đã đón nhận biến cố tiếp theo là sự thua lỗ nặng nề bởi sự ra đi của Li Bingzhe Kê từ đó, Samsung được tách thành 4 công ty con bao gồm Samsung, Shinsegae, CJ và Hansol Cho đến ngày nay, 4 công ty này hoạt động riêng biệt trong các lĩnh vực khác nhau

Trang 11

Cũng trong khoảng thời gian này, nhờ việc thực hiện vươn tầm chiến lược về nghệ điện

tử, Samsung đã củng cố tên tuổi của minh và đạt được nhiều thành công

Samsung trong giai đoạn năm 1980 - 2000

Đây là thời kỳ mà ngành Điện tử, xây dựng và hóa chất của Samsung đang có những bước tiến nhảy vọt trên thị trường quốc tế Đến năm 1992, Samsung đã vượt xa nhiều đối thủ đáng gờm trên thế giới để trở thành nhà sản xuất vi mạch lớn nhất thé giới Ba năm tiếp theo sau đó, Samsung tiếp tục cho ra mắt màn hình tính thê lỏng lần đầu tiên trên thé giới Trở thành bước đệm cho những siêu phẩm về sau của tập đoàn Đến năm 1997, sau khi vượt qua cuộc khủng hoảng Samsung đã mở rộng thương mại sang một lĩnh vực hoàn toàn mới là chế tạo máy bay

Samsung trong giai đoạn năm 2000 - 2015

Đây được coi là giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ của Samsung trên toàn cầu Với những thành tụu rực rỡ của mình, Samsung đã trở thành nhà cung cấp chính cho nhiều nhà sản xuất hàng đầu thề giới

Samsung chính thức cạnh tranh với các hãng công nghệ trong lĩnh vực sản xuất chip điện tử và vi bán dẫn Và cũng trong gia đoạn này, Samsung tập trung vào tất cả các lĩnh vực bao gồm cả vệ tỉnh và khám phá các hành tỉnh ngoài không gian vũ trụ

Samsung từ năm 2016 đến nay

Cho đến nay, Samsung luôn ở vị trí dẫn đầu trong hàng loạt bảng xếp hạng như sức ảnh hưởng của thị trường kinh tế thế giới

Với nhiều phát minh đột phá về công nghệ, Samsung trở thành một trong những thương hiệu đắt giá nhất và độ nhận diện thương hiệu rật cao Trở thành thương hiệu toàn cầu lớn nhất Châu Á và đứng thứ tư thế giới Trong năm 2020, Samsung đã một lần nữa vượt qua nhiều tên tuổi lớn trước đó và trở thành thương hiệu được ưa chuộng nhất Châu

Á trong 9 năm liên tiếp

2.1.3 Mô hình SWOT của Samsung

Trang 12

trên khắp thế giới để nghiên cứu và

phát triển các danh mục sản phẩm của

minh Samsung đã đầu tư hơn l3 tỷ

euro cho hoạt động R&D, xếp thứ

4/20 công ty đầu tư nhiều nhất vào

R&D trên thế giới (Theo Global

Innovation 1000)

Thương hiệu nỗi tiếng

Theo một cuộc khảo sát bởi Nielsen,

Samsung là thương hiệu châu Á có giá

trị nhất Đồng thời, công ty đã lọt vào

top 10 thương hiệu giá trị nhất (hãng

nghiên cứu Interbrand công bố) Bên

cạnh đó, Samsung có kinh nghiệm lâu

năm trong lĩnh vực phát triển công

nghệ là một trong những lợi thế so với

đôi thủ

Chiém thị phần lớn trên thị trường

smartphone

Theo như số liệu thống ké cua IDC,

Samsung đã chiếm 29,3% so với tat cả

những mẫu Android được bán ra

Ngoài ra, Samsung cũng bán ra thị

trường được 81 trigu thiết bị trong

năm 2020

nhưng về mặt tài chính, thị trường Mỹ có ý nghĩa cực kỳ quan trọng với Samsung Tại Ấn Độ, Samsung vẫn là thương hiệu bán chạy thứ hai mặc cho có sự cạnh tranh từ các công ty Trung quốc Tuy nhiên, sức ép từ các công ty Trung quốc sẽ mạnh lên khi các công

ty này đang thúc đây việc chào bán các bộ

điện thoại thông minh với giá rẻ, khiến doanh

thu của Samsung bị ảnh hưởng mạnh

Sản phẩm chưa độc đáo Một điểm yếu của Samsung là sản phẩm chưa độc đáo Phần mềm ứng dụng và danh mục sản phâm của Samsung quá nhiều, khá giống nhau va đễ gây nhằm lẫn

Opportunities Threats

Dịch vụ kỹ thuật số phát triển

Cơ hội nỗi bật nhất mà Samsung có

thể nắm bắt đó là nhu cầu với dịch vụ

kỹ thuật số ngày càng cao và phát Tức độ cạnh tranh cao

Dù cố gắng mở rộng nhiều phân khúc thị trường nhắm tới nhiều phân khúc khách hàng

nhung Samsung dang phải đối mặt với nhiều

II

Trang 13

triển cạnh tranh từ Trung Quốc, các nhà sản xuất

điện thoại thông minh có trụ sở tại Mỹ Và

Sự xuất hiện của công nghệ 5G một trong những đối thủ cạnh tranh hàng đầu Samsung đã và đang gặt hái những | của Samsung là Apple

chiến lợi đầu tiên khi trở thành người

dẫn đầu trong phân khúc điện thoại

thông minh 5G Tại Mỹ, Samsung là

thương hiệu giành được thị phần lớn

nhất trong phân khúc thị trường điện

thoại thông minh 5G

2.2 Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của tập đoàn Samsung

2.2.1 Trách nhiệm kinh tế

©- Đối với xã hội

Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của tập đoàn Samsung là sản xuất hàng hóa và địch vụ mà xã hội cần và muốn với một mức giá có thê duy trì doanh nghiệp ấy và làm thỏa mãn nghĩa vụ của doanh nghiệp với các nhà đầu tư Samsung là một trong những tập đoàn đa quốc gia lớn nhất thế giới, Samsung đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu, với tổng vốn đầu tư lên đến hàng trăm tỷ USD Các khoản đầu tư này giúp tạo ra việc làm, thúc đây đôi mới và phát triển kinh tế ở nhiều quốc gia Tập đoàn này cũng là một trong những nhà xuất khâu lớn nhất thế giới, với kim ngạch xuất khâu

hàng năm lên đến hàng trăm tỷ USD Điều này giúp tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc và

các quốc gia khác nơi Samsung có hoạt động kinh doanh Là một trong những tập đoàn lớn nhất thế giới, Samsung đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của nhiều quốc gia,

đặc biệt là Hàn Quốc và Việt Nam

Tại Hàn Quốc, Samsung hiện đang là tập đoàn kinh tế lớn nhất tại Hàn Quốc với tổng doanh thu bán hàng của các công ty con trực thuộc tập đoàn lên đến 144 tỷ USD/ năm Theo thống kê năm 2017 cia CNN, tong tai san cla Tap đoàn Samsung chiếm khoảng 15% GDP của Hàn Trên thị trường chứng khoán Hàn Quốc, Samsung chiếm hơn 20% giá trị thị trường này dựa trên các công ty con của tập đoàn Samsung, nhưng hầu hết

là đến từ Samsung Electronics Theo dữ liệu từ Hiệp hội Thương mại Quốc tế Hàn Quốc, xuât khâu của Samsung chiêm khoảng 20% tông sản lượng xuât khâu cả nước vào năm

12

Trang 14

2020 Trong cùng năm, doanh thu của Samsung chiếm khoảng 17% tổng san pham quốc nội (GDP) của Hàn Quốc Điều này đóng một vai trò vô củng quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế Hàn Quốc đề vươn mình trở thành quốc gia với nền kinh tế đứng thứ

4 châu Á như hiện nay

Tại Việt Nam, Samsung không chỉ được lắp ráp mà còn được sản xuất linh kiện, với diện tích L10 ha của Samsung Complex (Bắc Ninh), Samsung có tới 8 nhà máy tại đây Trong đó, ngoài 2 nhà máy lắp ráp điện thoại đi động, còn có 1 nhà máy sản xuất máy hút bụi, I nhà máy sản xuất pin điện thoại và 4 nhà máy chuyên sản xuất các loại linh kiện như màn hình LCD, camera, vỏ máy cho điện thoại di động.Trong số này, theo thông tin từ ông Shim, có 45 nhà cung cấp Hàn Quốc, 5 nhà cung cấp của Việt Nam và 10 nha cung cấp khác Trong đó, tại Bắc Ninh có 28 nhà cung cấp, Bắc Giang 10 nhà cung cấp, Hưng Yên 9 nhà cung cấp, Hà Nội 7 nhà cung cấp và Vĩnh Phúc có 6 nhà cung cấp Nhờ

sự có mặt của các nhà cung cấp này và sự chủ động sản xuất linh kiện, năm 2013, trong tổng kim ngạch xuất khâu 23,9 tỷ USD, Samsung Bắc Ninh đã đạt giá trị gia tăng trên 7,6

tỷ USD và tỷ lệ nội địa hóa trên 33%

Bên cạnh đó, Samsung đã khánh thành trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) tại Hà Nội vào ngày 23/12 năm vừa qua, với quy mô đầu tư khoảng 220 triệu USD, đây

là trung tâm R&D lớn nhất của công ty tại khu vực Đông Nam Á Đầu tư vào R&D đang

là xu hướng của các tập đoàn lớn Không chỉ giúp cạnh tranh tốt hơn với các đôi thủ cùng ngành, đây mạnh R&D cũng là biện pháp đảm bảo nguồn nhân lực, đối phó suy thoái kinh tế toàn cầu Theo số liệu của Cơ quan Dịch vụ Giảm sát Tài chính Hàn Quốc, tong

chi phí R&D của 20 cong ty lén nhat nude nay, tinh dén quy III/2022 1a 26,3 ty USD,

tăng 21,7% so với cùng kỳ năm ngoái Trong số đó, Samsung Electronics đứng đầu với 14.5 tỷ USD, chiếm 55% Theo Seoul Economic Daily, đây là mức đầu tư kỷ lục của Samsung cho R&D Xếp sau là SK Hynix, cái tên nỗi tiếng trong lĩnh vực bán dẫn với mức đầu tư 2,8 tỷ USD.Vào tháng 6, Samsung đã khởi công xây dựng trung tâm R&D

cho lĩnh vực bán dẫn tại khuôn viên nhà máy Giheung (Hàn Quốc) Đây là lần đầu tiên

sau 8 năm, Samsung thành lập cơ sở nghiên cứu bán dẫn mới

Điều đặc biệt ở khía cạnh kinh tế đối với trách nhiệm xã hội, Samsung luôn luôn tìm kiếm nguôồn cung ứng lao động, phát hiện những nguồn tài nguyên mới, thúc đây tiễn

bộ công nghệ, phát triển sản phẩm Vào ngày 5/10, tại Hà Nội, Tổ hợp Samsung Việt Nam chính thức khởi động Chương trình Phát triển Nhân tài Công nghệ - Samsung

13

Trang 15

Innovation Campus 2023 - 2024 nhằm phát triển năng lực công nghệ cao cho thế hệ trẻ Việt Nam là những người sẽ dẫn dắt sự thành công của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 tại Việt Nam trong tương lai.Tiếp nối thành công từ chương trình Samsung Innovation Campus 2022- 2023, chương trình Samsung Innovation Campus 2023 - 2024 sẽ tiếp tục cung cấp các khóa học phát triển năng lực Công nghệ dành cho thanh thiếu niên từ 14 -

24 tuổi

Đặc biệt, kế từ năm nay, Samsung tập trung đây mạnh triển khai chương trình Samsung Innovation Campus va nỗ lực mở rộng cơ hội tiếp cận sâu rộng nhất với các tri thức thông qua việc gia tăng đáng kế thời gian giảng dạy các khóa học nâng cao về công nghệ bao gồm: Khóa học Vạn vật kết nối (Internet of Things — IoT), Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence — Al), Dtr liéu lon (Big Data) va 1 Khoa học kỹ năng Lập trình cơ ban (Coding & Programming)

e- Đối với người lao động Khía cạnh kinh tế của Samsung hơn hết là tạo công ăn việc làm với mức thủ lao xứng đáng cơ hội việc làm như nhau, cơ hội phát triển nghề và chuyên môn, hưởng thủ lao tương xứng, môi trường làm việc cho người lao động Trong tông số 9 nhà máy mà Tập đoàn Samsung Hàn Quốc sở hữu thì 2 nhà máy tại Việt Nam sản xuất gần 1/3 sản lượng sản phẩm toàn cầu của công ty Tập đoàn SamSung đã đầu tư tông cộng khoảng 17

tỷ USD ở Việt Nam Từ khi vào Việt Nam đến nay, Samsung Việt Nam đã tạo việc làm cho khoảng 118.400 lao động khác nhau với mức lương từ 6,24 - 4l triệu đồng người/tháng Samsung cho rằng con người đứng đầu trong 5 giá trị cốt lõi của Samsung Bởi vậy Samsung luôn chú trọng ưu tiên đầu tư cho sự phát triển của con người cũng như nhân viên của mình Samsung có chính sách nghỉ ngơi giữa giờ làm việc vô cùng rộng rãi, cung cấp 4 bữa ăn (sáng/trưa/tỗi/đêm) kèm theo đồ tráng miệng với sự lựa chọn đa dạng và cung cấp đủ chất cho nhân viên

Bên cạnh đó, trách nhiệm xã hội của Samsung cũng đem đến nhiều tác động tích cực đến nền kinh tế Hàn Quốc theo những cách khác nhau Là một nhà tuyên dụng lớn trong nước, Samsung có trong tay một lực lượng lao động hơn 300.000 người, mang lại đòn bây rất lớn cho thị trường lao động địa phương Ngoài ra, các nỗ lực nghiên cứu và phát triển (R&D) của Samsung đã giúp thúc đây đổi mới, đóng góp vào sự phát triển cho các ngành công nghiệp công nghệ cao của Hàn Quốc nói riêng và thế giới nói chung Trong bối cảnh hiện nay, mặc dủ thị trường kinh tế trở nên đây biến động bởi các

14

Trang 16

vấn đề chuỗi cung ứng kéo đài và cuộc chiến ở Ukraine, tập đoàn điện tử và công nghệ hàng đầu Hàn Quốc - Samsung mới đây tuyên bố sẽ đầu tư 450 nghìn tỷ won (tương

đương khoảng 356 tỷ USD) cho đến năm 2026 Cụ thể, các khoản đầu tư sẽ được tập

trung chủ yếu vào các doanh nghiệp cốt lõi như sản xuất chip và được phẩm sinh học, đánh dau một bước nhảy vọt 30% so với những khoản chỉ giai đoạn 5 năm trước đó của Samsung Bên cạnh đó, Tập đoàn này cũng đang bắt tay vào một đợt tuyến dụng với 80.000 việc làm mới cho đến năm 2026, tương đương với khoảng 16.000 vị trí hàng năm Trước đó, mục tiêu của Samsung là tạo ra 40.000 việc làm tử năm 2021 đến năm 2023 Hầu hết các vị trí dự kiến sẽ ở Hàn Quốc Nhưng gã không lồ công nghệ cũng có các trung tâm nghiên cứu và phát triển trên toàn cầu, bao gồm ở Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Canada và Philippines Hiện nay, Samsung có hơn 260.000 nhân viên tại Hàn Quốc, chiếm khoảng 2% tông lực lượng lao động của đất nước Samsung cũng cung cấp mức lương thưởng cạnh tranh cho nhân viên nhằm thu hút và giữ chân nhân tài, đặc biệt trong mảng cạnh tranh như chất bán dẫn Theo giới quan sát, năm ngoái, tiền thưởng được phân phối cho tất cả nhân viên trong bộ phận chip nhớ của Samsung, bộ phận đóng vai trò trung tâm trong việc giúp hãng công nghệ Hàn Quốc vượt qua Intel về đoanh số bán chip vào năm 2021 Samsung ngày đã tạo ra số lượng việc làm đáng kế cho công đân Hàn Quốc và cũng nhờ các chính sách bảo vệ người lao động mà tập đoàn này ngày càng thu

hút nhiều nhân tài

Samsung cũng rất chú trọng đầu tư bảo vệ sức khỏe cho nhân viên, hăng năm công ty sẽ có các chương trình kiểm tra sức khỏe tổng quát định kỳ cho nhân viên, đầu tư trang thiết bị y tế khám chữa bệnh đề sớm phát hiện các bệnh nghề nghiệp tùy vào đặc thù mỗi công việc Đặc biệt, Samsung xây dựng và cung cấp chỗ ở cho khoảng 30.000 nhân viên tại ký túc xá của công ty Ký túc xá này được so sánh chất lượng với khách sạn 4*, phòng ở được trang bi day đủ tiện nghi: điều hòa, nhà ăn, khu mua sắm, phòng giặt là, internet, Ngoài ra, Samsung còn bố trí không gian, tổ chức các CLB thể chất như: Yoga, Taekwondo, Aerobic, Gym cho nhân viên, xây dựng sân sinh hoạt nhằm tô chức các hoạt động giao lưu, văn nghệ trong những ngày đặc biệt cho nhân viên

e© Đối với người tiêu dùng Trách nhiệm kinh tế của Samsung còn đặc biệt chú trọng đến người tiêu dùng cung cấp hàng hoá và dịch vụ, chất lượng, an toàn sản phâm Sản phâm càng hữu ích thì khoảng cách giữa người dùng và người không dùng cảng lớn Samsung đang không

15

Trang 17

ngừng nâng cao khả năng tiếp cận cho các dòng sản phâm của mình, cải tién ching bằng các công nghệ giúp cho tất cả người dùng, bất kế tuổi tác, giới tính hay kế cả người khuyết tật, cũng đễ đàng sử đụng sản phẩm của họ

Lấy ví đụ như sản phâm TV của Samsung Chức năng Hướng dẫn băng giọng nói Voice Guide của TV cung cấp hướng dẫn âm thanh cho cài đặt TV, kết hợp điều khiên kênh và âm lượng với các công cụ đề giúp bạn lên lịch xem, xem thông tin chương trình hiện tại và đã lên lịch và cả duyệt internet Khi xem nội dung bằng ngôn ngữ ký hiệu, thuật toán AI độc quyền của Samsung sẽ tự động nhận dạng vùng ngôn ngữ ký hiệu và có thê phóng to nó lên đến gấp 200 phần trăm Các thiết bị đi động của Samsung đã cho ra mắt một loạt các tính năng tiếp cận tiện lợi hơn, bao gồm cả chức năng cho phép những nguoi co van đề về thính lực kết nối thiết bị trợ thính tương thích với thiết bị của họ qua Bluetooth công suất thấp, đi cùng tính năng bàn phím cố định dành cho người đùng bị khuyết tật về thê chất Ngoài ra, tủ lạnh Family Hub của Samsung phục vụ cho người dùng xe lăn với các chức năng giúp bạn có thế di chuyên phân trên của màn hình đến vị trí đễ đàng tiếp cận hơn, đồng thời giúp điều chỉnh độ cao của các nút điều khiến chính

và khởi động menu bằng cách chạm vào bất kỳ đâu trên màn hình

An toàn là yếu tổ cực kỳ quan trọng mà Samsung luôn đề cao, vì chúng ta thường chứa nhiều thông tin quan trọng trong đó, bao gồm mọi thứ từ số tài khoản ngân hàng, danh bạ và ảnh Tính năng Find My Mobile của Samsung được tạo ra đề bảo vệ thông tin

có giá trị đó trong trường hợp bạn làm mắt điện thoại Sau khi được kích hoạt, tính năng

sẽ theo dõi vị trí của điện thoại bị mất, cho người dùng biết nó đang ở đâu và cho họ lựa chọn xóa mọi dữ liệu cá nhân, bao gồm tin nhắn và ảnh hoặc tải nó lên Samsung Cloud Nền tảng Samsung Knox cung cấp khả năng bảo mật di động cấp quốc phòng, trong khi tinh nang Wifi bao mat của điện thoại thông minh cho phép bạn duyệt Internet một cách

an toàn trên các kết nối không dây công cộng mà không lo thông tin cá nhân của bạn bị

xâm phạm

2.2.2 Trách nhiệm pháp Ïÿ

© - Điều tiết cạnh tranh

Samsung là một tập đoàn đa quốc gia không lồ với hoạt động kinh doanh đa dạng,

từ điện tử, điện máy đến bán dẫn, đóng tàu và nhiều lĩnh vực khác Đề duy trì vị thế dẫn

16

Trang 18

đầu và cạnh tranh hiệu quả trong thị trường đây biến động Giám đốc điều hành Samsung Việt Nam Choi Joon Ho cho biết Samsung đã đầu tư 1,2 ty USD vao Việt Nam vào năm

2023 như một phân trong cam kết liên tục với đất nước Bốn công ty con của Samsung tại Việt Nam đạt tông lợi nhuận 5.474,2 tỷ KRW (4.15 ty USD) trong 9 tháng đầu năm

2023, tăng 8,3% so với cùng kỳ năm ngoái, theo báo cáo kinh doanh tạm thời của gã

Ủy ban Kinh tế Trung ương, tại cuộc họp vào tháng 1l năm 2023

® - Báo vệ người tiêu dùng Samsung có những chính sách cung cấp bảo hành chính hãng cho tất cả các sản phẩm nhằm bảo đảm quyền lợi cho người tiêu dùng Thời gian bảo hành và các điều kiện bảo hành cụ thê cho từng sản phâm được ghi rõ trong sách hướng dẫn đi kèm sản phẩm Người tiêu dùng có thể kích hoạt bảo hành online hoặc tại trung tâm bảo hành ủy quyền của Samsung Samsung cung cấp dịch vụ bảo hành tận nhà miễn phí cho một số sản phẩm nhất định Ngoài ra Samsung còn áp dụng các chính sách đôi trả, cho phép người tiêu dùng đổi trả sản phẩm trong vòng 7 ngày kế từ ngày mua hàng nếu sản phẩm bị lỗi

do nhà sản xuất Người tiêu dùng có thê đôi trả sản phẩm tại bất kỳ cửa hàng bán lẻ chính hãng của Samsung hoặc trung tâm bảo hành ủy quyền của Samsung Hoặc khách hàng Samsung có thể được hoàn tiền trong trường hợp sản phẩm bị lỗi do nhà sản xuất và không thê sửa chữa Người tiêu dùng có thê yêu cầu hoàn tiền tại bất kỳ cửa hàng bán lẻ chính hãng của Samsung hoặc trung tâm bảo hành ủy quyền của Samsung Ngoài ra, Samsung còn cung cấp dịch vụ khách hàng 24/7 thông qua nhiều kênh như tổng đài điện thoại, website, email và chat trực tuyến Người tiêu dùng có thể liên hệ với dịch vụ khách hang cua Samsung đề được giải đáp thắc mắc, hỗ trợ kỹ thuật và khiếu nại về sản phẩm Ngoài ra, Samsung còn có nhiêu chương trình khuyên mãi và ưu đãi dành cho người tiêu

17

Trang 19

dùng

® - Bảo vệ môi trường Hãng điện tử Samsung (Hàn Quốc) sẽ đầu tư 7 ngàn tỷ won (5 tỉ đô la Mỹ) cho

các sáng kiến xanh đồng thời vận động chính phủ Hàn Quốc triển khai nhiều năng lượng

sạch hơn trong nỗ lực đảo ngược sự gia tăng lượng khí thải carbon và loại bỏ ô nhiễm trực tiếp của Samsung vào giữa thế kỷ này Trong chiến lược mới, Samsung cũng đặt mục tiêu chuyên hoàn toàn các nhà máy ở nước ngoài sang sử đụng điện tái tạo trong vòng 5 năm Nhưng Samsung cho biết chưa thê theo đuổi mục tiêu tương tự đối với các nhà máy trong nước, vốn tiêu thụ nhiều năng lượng nhất và chiếm phần lớn sản lượng của Samsung, vì những hạn chế đối với nguồn điện sạch ở một quốc gia đang phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch Samsung cho biết các nhà máy sản xuất hàng điện tử tiêu dùng trong nước sẽ chuyên sang sử dụng 100% năng lượng tái tạo vào năm 2027, Samsung đặt mục tiêu vận hành các xưởng đúc bán dẫn hoàn toàn băng nguồn năng lượng sạch vào năm 2050

Tại Samsung, vấn đề môi trường luôn được chú trọng nhằm đảm bảo không gian làm việc lý tưởng nhất cho nhân viên Bên cạnh những hoạt động được đây mạnh nhân ngày Môi trường Thế giới, Bộ phận Môi trường còn liên tục đưa ra các chiến dịch xuyên suốt Hoạt động năm nay hướng tới việc tuyên truyền, hướng dẫn phân loại rác tại nguồn, đặc biệt là rác sinh hoạt, rác thải nhựa, giảm khí nhà kính

e An toản và bình đăng

Samsung đã giảm thiểu tỷ lệ tai nạn lao động 70% so với năm 2010 Tăng cường

tỷ lệ nữ giới trong lực lượng lao động Tỷ lệ nữ giới trong lực lượng lao động của Samsung đã tăng từ 20% năm 2010 lên 30% năm 2023 và được công nhận là công ty tốt nhất để làm việc Hơn thế nữa, chế độ đãi ngộ riêng của Samsung được đánh giá rất tiềm năng trong chính sách nhân sự, chế độ đãi ngộ và phát triển nhân tài Tại Samsung, hơn

75% nhân viên là nữ giới, chính vì vậy, công ty đã xây dựng nhiều chế độ đành riêng cho

phụ nữ mang thai Có thê kế đến sự “tính tế” khi Samsung thiết kế riêng mẫu ghế ngồi dành cho bà bầu nhằm đảm bảo thai nhi phát triển tốt nhất, cơ thể bà bầu thoải mái nhất lúc làm việc Bên cạnh đó, mỗi tuần bà bầu có 02 bữa ăn đặc biệt Ngay từ những ngày đầu thai kỳ, thai phụ có thê xin nghỉ đưỡng thai sớm và hưởng 50% lương

Ngoài ra, đề đảm bảo sức khỏe cho người lao động, Samsung đã xây dựng ký túc

xá có hơn 30.000 chỗ ở cho nhân viên với hệ thống trang thiết bi đắng cấp, tiện nghi như

18

Trang 20

phòng khách, giường tầng, bình nóng lạnh, máy giặt, Nơi đây không chỉ là nơi nghỉ ngơi thoải mái của công nhân viên sau giờ làm việc mà còn có đầy đủ các tiện ích lý tưởng như: Phòng tập Gym, rạp chiếu phim, canteen, thư viện, siêu thị, salon tóc, phòng trang điểm

e - Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái

Samsung có bộ quy tắc đạo đức rõ ràng, quy định các hành vi được chấp nhận và không được chấp nhận trong tập đoàn Và đặc biệt, Samsung cung cấp kênh tố cáo ân danh đề nhân viên có thể báo cáo hành vi sai trái mà không sợ bị trả thủ với chính sách bảo vệ người tổ cáo Ngoài ra, Samsung cung cấp các chương trình đào tạo đạo đức cho nhân viên đề nâng cao nhận thức về đạo đức và tuân thủ luật pháp, Samsung cam kết sẽ

điều tra tất cả các báo cáo về hành vi sai trái và xử lý nghiêm minh những người vi phạm

2.2.3 Trách nhiệm đạo đức Samsung đi theo triết lý kinh doanh đơn giản: công hiến tài năng và công nghệ của mình để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ vượt trội đóng góp cho một xã hội toàn cầu tốt đẹp hơn Đề đạt được điều này, Samsung hết sức coi trọng con người và công nghệ của minh Cac gia tri tạo nên linh hồn Samsung Samsung tin rằng sống băng những giá trị mạnh mẽ là chìa khóa cho hoạt động kinh đoanh tốt Đó là lý đo tại sao những giá trị cốt lõi này, cùng với bộ quy tắc ứng xử nghiêm ngặt, là trọng tâm của mọi quyết định mà công ty đưa ra

Samsung công bố Bộ Quy tắc Ứng xử Toàn cầu “Các Nguyên tắc Kinh doanh của Samsung" của mình cho các nhà cung cấp, khách hàng và các bên liên quan bên ngoài khác cũng như cho nhân viên của Samsung thông qua trang web về quản lý đạo đức, và cung cấp một kênh báo cáo về mọi vi phạm về tiêu chuẩn đạo đức Ngoài ra, tài liệu

“Hướng dẫn Ứng xử của Nhân viên trong Kinh doanh” đóng vai trò là tiêu chuẩn đạo đức đối với nhân viên của samsung, được dịch và cung cấp bằng tông cộng 15 ngôn ngữ (bao gồm cả tiếng Hàn) và đăng tải trên mạng nội bộ của công ty Các chi tiết liên quan được phô biến và chia sẻ giữa tất cả nhân viên của Samsung trên toàn cầu thông qua các khóa dao tao tập thé, trực tuyến và âm thanh/hình ảnh được cung cấp ít nhất mỗi năm một lần Tài liệu “Hướng dẫn Kinh doanh” riêng cũng được cung cấp cho các nhà cung cấp của Samsung đề thiết lập các hoạt động kinh doanh minh bạch

Samsung luôn quan tâm đến đời sống người lao động thông qua các biện pháp sản xuât và chê độ đãi ngộ

19

Ngày đăng: 20/11/2024, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w