Theo đó, “CSR là sự cam kết củadoanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua những việc làmnâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên trong
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BÀI THẢO LUẬN:
KINH DOANH QUỐC TẾ
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN
61 Trần Thị Mai 20D170209 K56N4 Nội dung II (2.3.5 + 2.3.6) +
Sửa nội dung Word
62 Đoàn Nhật Minh 20D170030 K56N1 Nội dung II (2.3.7 + 2.4.1 +
2.4.2)
63 Nguyễn Thị Hà My 20D170210 K56N4 Nội dung làm pp
64 Hoàng Nguyễn Thanh Nhàn 20D170212 K56N4 Nội dung thuyết trình + Sửa
nội dung Word
65 Nguyễn Bá Thanh Nhàn 20D170272 K56N5 Nội dung II (2.3.1 + 2.3.2)
66 Đỗ Xuân Nhi 20D170093 K56N2 Nội dung III
67 Tống Thị Kiều Nhi
(Nhóm trưởng)
20D170213 K56N4 Nội dung Lời mở đầu + I +
Kết luận + Tổng hợp Word +Sửa nội dung Word
68 Nguyễn Thị Nhung 20D170214 K56N4 Nội dung II (2.1.1 + 2.1.2 +
2.2.1)
69 Đỗ Quỳnh Nương 20D170091 K56N2 Nội dung II (2.3.3 + 2.3.4)
70 Hà Quý Phương 20D170156 K56N3 Nội dung II (2.2.2 + 2.2.3 +
2.2.4)
PHỤ LỤC
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
I PHÂN TÍCH CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2
1 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 2
1.1 Khái niệm và bản chất 2
1.2 Cách tiếp cận về trách nhiệm xã hội 3
II TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP HONDA 6
2 1 L^ch s` hanh thành và phát tribn doanh nghiê c p Honda 6
2 1.1 L^ch s` hanh thành và phát tribn của Honda toàn cầu 6
2 1.2 L^ch s` hanh thành và phát tribn Honda Viê c t Nam 7
2.2 Trách nhiệm xã hội của Honda toàn cầu 8
2 2.1 Hoạt động giáo dục 8
2 2.2 Hoạt động an toàn giao thông 9
2 2.3 Hoạt đô c ng bảo vê c môi trưfng 9
2 2.4 Hoạt đô c ng đóng góp cho cô c ng đhng 9
2 3 Trách nhiệm xã hội của Honda tại Việt Nam 10
2 3.1 Trách nhiê c m xã hô c i đii với cj đông 10
2 3.2 Trách nhiê c m xã hô c i đii với nhà cung kng 10
2 3.3 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đii với công tác bảo vệ môi trưfng 11
2 3.4 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đii với ngưfi lao động 12
2 3.5 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đii với cộng đhng 13
2 3.6 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đii với ngưfi tiêu dùng 14
Trang 42 3.7 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiếp đii với nhà nước 14
2 4 Tính hiệu quả các hoạt động về trách nhiệm xã hội của Honda 15
2 4.1 Góp phần phát tribn kinh tế 15
2 4.2 Góp phần phát tribn xã hội 15
III HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY HONDA 16
3 1 Hạn chế còn thn tại trong trách nhiệm xã hội của công ty Honda 16
3 2 Giải pháp nâng cao hiệu quả trách nhiệm xã hội của công ty Honda 17
3 2.1 Về phía chính phủ nhà nước Việt Nam 17
3 2.2 Về phía doanh nghiệp 18
KẾT LUẬN 20
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 51 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong một thế giới công nghệ thông tin ngày càng phát triển, xu hướng toàn cầu hóa,quốc tế hóa trở thành một tất yếu khách quan, mối quan hệ giữa các nền kinh tế ngày càngmật thiết và gắn bó, hoạt động giao lưu thương mại giữa các quốc gia ngày càng phát triểnmạnh mẽ thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng ngày càng gay gắt Trước đây, cáccông ty dùng biện pháp đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng hàng hóa làmbiện pháp cạnh tranh hữu hiệu để giành lợi thế trên thương trường Hiện nay, các công tychú ý tới việc củng cố hình ảnh, nâng cao uy tín, phát triển thương hiệu thông qua việc xâydựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh là một giải pháp đang được áp dụng vàbước đầu đem lại hiệu quả tích cực Các doanh nghiệp muốn khẳng định được thương hiệutrên thị trường thì điều mà họ hướng tới bây giờ là việc thực hiện tốt Trách nhiệm xã hộidoanh nghiệp (CSR – Corporate Social Responsibility)
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đang là xu thế lớn mạnh trên thế giới, trở thành mộtyêu cầu “mềm” đối với các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập, nhưng ở Việt Nam vấn
đề này vẫn còn khá mới mẻ và chưa được các doanh nghiệp quan tâm đúng mức Hàng loạtcác vụ việc vi phạm môi trường, vi phạm quyền lợi người lao động, xâm phạm lợi ích ngườitiêu dùng… nghiêm trọng đã và đang khiến cộng đồng bức xúc và mất dần lòng tin vào cácdoanh nghiệp Từ đó, các doanh nghiệp Việt Nam nhận thức sâu sắc hơn về lợi ích thực hiệnTrách nhiệm xã hội mang lại cho các doanh nghiệp là cần thiết trong bối cảnh đất nước tahiện nay Doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội là góp phần nâng cao lợi nhuận chodoanh nghiệp như nhận được nhiều đơn đặt hàng hơn, và cũng là biện pháp quảng cáo chotên tuổi của doanh nghiệp đó
Vì vậy, ý thức được vấn đề này các doanh nghiệp đã chú trọng tới việc đưa CSR vàohoạt động kinh doanh của mình, điển hình như doanh nghiệp Honda Qua các năm phát triểndoanh nghiệp Honda đã thể hiện được vị thế của mình và luôn quan tâm tới việc đưa CSRvào hoạt động kinh doanh của mình không những tại Việt Nam mà trên toàn thế giới Do đó,chúng tôi quyết định chọn đề tài “Phân tích trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Honda” đểnghiên cứu
I PHÂN TÍCH CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
Trang 61 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
1.1 Khái niệm và bản chất
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong tiếng Anh là Corporate SocialResponsibility được viết tắt là CSR Mỗi tổ chức, công ty, chính phủ nhìn nhận CSR dướinhững góc độ và quan điểm riêng, phụ thuộc vào điều kiện, đặc điểm và trình độ phát triểncủa mình
Theo quan điểm của chúng tôi, khái niệm CSR được Nhóm phát triển kinh tế tư nhâncủa Ngân hàng thế giới đưa ra là đầy đủ và toàn diện Theo đó, “CSR là sự cam kết củadoanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua những việc làmnâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên trong gia đình họ; chocộng đồng và toàn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chungcủa xã hội”
Trên thực tế, chúng ta hay nhìn trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp chỉ trên bề nổi,tức là các hoạt động từ thiện, các chiến dịch mang tính thiện nguyện của doanh nghiệp màthường ít để ý đến những vấn đề khác trong nội hàm hoạt động trách nhiệm xã hội như: chế
độ đối với người lao động, môi trường, chất lượng, sự an toàn trong sản phẩm, dịch vụ củadoanh nghiệp…
Các doanh nghiệp có thể thực hiện trách nhiệm xã hội của mình bằng cách đạt mộtchứng chỉ quốc tế hoặc áp dụng những bộ quy tắc ứng xử Trách nhiệm xã hội là nghĩa vụ
mà một doanh nghiệp phải thực hiện đối với xã hội Có trách nhiệm với xã hội là tăng đếnmức tối đa các tác dụng tích cực và giảm tối thiểu các hậu quả tiêu cực đối với xã hội, có lợicho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội
1.2 Cách tiếp cận về trách nhiệm xã hội
Từ đầu những năm 1980 đã có một số nhà nghiên của đề xuất mới hình cách tiếp cậntrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với các bên liên quan, điển hình như Jone (1980) chorằng doanh nghiệp cần thực hiện trách nhiệm đối với xã hội và những bên liên quan đếnhoạt động cần doanh nghiệp Cụ thể, trách nhiệm của doanh nghiệp cần được mở rộng đốivới người lao động, khách hàng nhà cung cấp và cộng đồng Năm 1984, Freeman đã hoàn
Trang 7Discover more
from:
ITOM2268
Document continues below
Kinh doanh quốc
quốc tế None
5
35 Ngành Kinh doanh quốc tế CTĐ…
8
Trang 8thiện hơn cách tiếp cận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và đề xuất mô hình tráchnhiệm xã hội của doanh nghiệp đồi với các bên liên quan.
Theo cách tiếp cận của mô hình này, doanh nghiệp cần thực hiện trách nhiệm với cácbên liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm: những người lao động làm việccho doanh nghiệp, các và đông, khách hàng, nhà cung cấp, cộng đồng và môi trường
Mô hình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với các bên liên quan
cam kết và hành động của doanh nghiệp trong việc đảm bảo môi trường làm việc an toàn vàbảo vệ sức khỏe của người lao động đảm bảo mức sống của người lao động, tạo điều kiệncho người lao động phát triển kỹ năng nghề nghiệp, đảm bảo chất lượng lao động và côngbằng xã hội
kết và hành động của doanh nghiệp trong việc đảm bảo quyền và lợi ích của cổ đông, đảmbảo công khai minh bạch thông tin đối với cổ đông, củng cố và duy trì mối quan hệ giữadoanh nghiệp với cổ đông và các nhà đầu tư
Kinh doanhquốc tế NoneXác nhận thông tin học sinh Giấy CntnttKinh doanh
quốc tế None
1
Trang 9- là sự the hiện cam kết vànhững hành động của doanh nghiệp trong việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ có chất lượng vàđảm bảo an toàn đối với khách hàng, công bố đầy đủ và trung thực các thông tin liên quansản phẩm và dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp, đảm bảo quyền và lợi ích của khách hàngkhi tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, đảm bảo giữ bí mật thông tin củakhách hàng và không sử dụng thông tin của khách hàng một cách bất hợp pháp
của doanh nghiệp trong việc đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà cung cấp, cácđối tác của doanh nghiệp, đảm bảo thực hiện các giao dịch dựa trên những chuẩn mực kháchquan, công bằng duy trì mối quan hệ với nhà cung cấp trên cơ sở tin cậy, trung thực và minhbạch hóa thông tin;
của doanh nghiệp trong việc thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng, tham gia vào việc pháttriển văn hóa, đào tạo các thế hệ tương lai, làm tăng phúc lợi xã hội cho cộng đồng, tạo việclàm và nâng cao mức sống của người dân, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ và nângcao kỹ năng làm việc Doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội với cộng đồng là việcdoanh nghiệp đang thực hiện tất cả những hoạt động với tư cách là một công dân tốt gópphần thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng
hiện các hành động để bảo vệ môi trường sống và duy trì hệ sinh thái, không thực hiện cáchoạt động gây ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu, làm cạn kiệt tài nguyên, làm phá vỡcâu bằng hệ sinh thái,
Đây là cách tiếp cận được nhiều nhà nghiên cứu ủng hộ và được các doanh nghiệp vậndụng để khẳng định nội dung cam kết trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Bên cạnh đó, có một số quan điểm cho rằng:
- Cách tiếp cận này không làm nổi bật trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc thựchiện các quy định pháp lý cũng như những chuẩn mực đạo đức trong hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp
- Doanh nghiệp không dễ dàng vừa thực hiện tốt trách nhiệm với khách hàng, cổ đônglại vừa thực hiện tốt trách nhiệm với nhà cung cấp hay bảo vệ môi trường
Trang 10- Một doanh nghiệp có thể tiết kiệm đượcchi phí sản xuất nhờ đầu tư, lắp đặt các thiết bị mới Chi phí sản xuất và năng suất lao độngphụ thuộc chặt chẽ vào hệ thống quản lý nhân sự Một hệ thống quản lý nhân sự hiệu quảcũng giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí và tăng năng suất lao động đáng kể Chế độ lương,thưởng hợp lý, môi trường lao động sạch sẽ và an toàn, các cơ hội đào tạo và chế độ bảohiểm y tế và giáo dục đều góp phần giảm tỷ lệ nhân viên nghỉ, bỏ việc, do đó giảm chi phítuyển dụng và đào tạo nhân viên mới Tất cả cái đó góp phần giảm chi phí sản xuất, tăngnăng suất lao động.
doanh nghiê €p sẽ giúp nâng cao uy tín của doanh nghiê €p, doanh nhân từ đó doanh nghiê €p sẽđược hưởng nhiều lợi nhuâ €n kinh tế
đức của giới kinh doanh về sự đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hô €i Cải thiê €n tình hìnhtài chính, giảm chi phí hoạt đô €ng, nâng cao uy tín, quản lý rủi ro, thúc đẩy cam kết vớingười lao đô €ng, quan hê € tốt với chính phủ và cô €ng đồng, tăng năng suất,…
- Trách nhiê €m xã hô €i có mối liên hê € tíchcực đến lãi đầu tư, tài sản và mức tăng doanh thu Tạo cơ sở thành công cho tất cả các hoạt
đô €ng kinh doanh quan trọng: ggiảm thiểu chi phí sản xuất thông qua các phương pháp sảnxuất an toàn, tiết kiê €m
- Lao đô €ng có năng lực là yếu tố quyết định năng suất vàchất lượng sản phẩm
Trang 11II TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP HONDA
2.1 L^ch s` hanh thành và phát tribn doanh nghiệp Honda
2.1.1 L^ch s` hanh thành và phát tribn của Honda tòan cầu
Thương hiệu Honda được sáng lập bởi Soichiro Honda Ông sinh ngày 17/11/1906 tạiYamahigashi, làng Komyo (nay là Tenryu)
+ Tháng 9/1948, Soichiro Honda chính thức thành lập công ty Honda Motor và sảnphẩm đầu tiên của công ty chính là chiếc Cub huyền thoại Xe máy Club nhanh chóng thuhút được các chị em phụ nữ, đây cũng chính là mẫu xe đầu tiên của Honda được xuất khẩusang Mỹ
+ Năm 1959, Honda Motor chính thức có văn phòng tại Mỹ và sau đó là hàng loạt cácthị trường khác như Đức, Pháp, Bỉ, Anh, Australia và Canada Trong thập niên 60, Hondabỗng trở thành một hiện tượng trong ngành công nghiệp sản xuất xe máy
Trang 12+ Tính đến tháng 6/1987, thương hiệu Acura giao đến tay khách hàng Mỹ hơn 100.000
xe Vì thế Honda luôn tự hào khi nhắc đến Acura thời điểm bây giờ
-
Đến thời điểm hiện tại, Honda đã có mặt tại 33 quốc gia với hơn 129 cơ sở và khảnăng cung ứng ra thị trường 20 triệu xe bao gồm cả ô tô và xe máy Riêng với mảng xe máy,Honda đang dẫn đầu cả thế giới
2.1.2 L^ch s` hanh thành và phát tribn của Honda Việt Nam
Honda Việt Nam (HVN) thành lập năm 1998 trụ sở tại Phúc Thắng, Phúc Yên, VĩnhPhúc là công ty liên doanh gồm 3 đối tác: Công ty Honda Motor (Nhật Bản – 42%), công tyAsian Honda Motor (Thái Lan) và Tổng công ty Máy Động lực và Máy Nông nghiệp ViệtNam Mục tiêu trở thành một công ty được xã hội mong muốn tồn tại bằng việc mang đếncho khách hàng những sản phẩm xe máy với chất lượng hàng đầu, an toàn, thời trang, vớigiá cả hợp lý vượt trên cả sự mong đợi của khách hàng, đồng thời, thỏa mãn tốt nhất kháchhàng bằng các hệ thống dịch vụ
Honda Việt Nam là công ty dẫn đầu ngành công nghiệp xe máy Việt Nam với tổng vốnđầu tư lên hơn 400 triệu USD, sản lượng lên 1,5 triệu xe/ năm Đây là dòng sản phẩm xemáy được khách hàng yêu mến nhất với giải thưởng “tin và dùng” do độc giả của Thời báoKinh tế Việt Nam (2006), Hàng Việt Nam chất lượng cao trong 9 năm, giải thưởng RồngVàng trong 6 năm liên tiếp, dẫn đầu xuất khẩu 2002-2007, vinh dự trở thành nhà sản xuất xemáy duy nhất đạt danh hiệu “Doanh nghiệp xuất khẩu xuất sắc 2006” và đón nhận danh hiệudoanh nghiệp xuất khẩu uy tín 2007 do Bộ Công Thương trao tặng Đây là doanh nghiệp điđầu trong các hoạt động An toàn giao thông và đóng góp xã hội Honda Việt Nam đã 2 lầnvinh dự được UBATGT quốc gia trao tặng bằng khen vì đã có thành tích to lớn trong côngtác an toàn giao thông
Tháng 3 năm 2015, Honda Việt Nam chính thức nhận được giấy phép của Bộ KếHoạch và Đầu tư cho phép sản xuất lắp ráp ô tô tại Việt Nam – đánh dấu cột mốc lịch sửquan trọng trong sự phát triển của công ty
Bắt đầu hoạt động kinh doanh ô tô từ năm 2006, chỉ sau hơn 1 năm, Honda Việt Nam
đã xây dựng thành công nhà máy, mạng lưới đại lý, các chương trình đào tạo bán hàng, dịch
vụ, lái xe an toàn cho nhân viên các đại lý và ra mắt mẫu xe đầu tiên là Honda Civic vàotháng 8 năm 2006 Không ngừng nỗ lực để đa dạng hóa sản phẩm, mẫu xe Honda CR-V tiếptục được Honda Việt Nam giới thiệu vào tháng 12 năm 2018 và Honda City vào tháng 6
Trang 13năm 2013 Ngoài những dòng xe sản xuất trong nước, Honda Việt Nam còn nhập khẩu thêmcác mẫu xe sedan và mẫu xe đa dụng cao cấp Tính đến nay, Honda Việt Nam đã cung cấpcho thị trường ô tô Việt Nam 3 dòng xe phục vụ cho các nhu cầu sử dụng đa dạng của kháchhàng.
2.2 Trách nhiệm xã hội của Honda toàn cầu
2.2.1 Hoạt động giáo dục
Dựa trên sứ mệnh hỗ trợ thanh thiếu niên và giáo dục khoa học, Quỹ Honda Hoa Kỳ(AHF) đã trao các khoản tài trợ với tổng trị giá hơn 1,5 triệu đô la cho 29 tổ chức phi lợinhuận trên khắp Hoa Kỳ vào năm 2020 Ngoài ra, là một phần của cam kết 5 năm trị giá 2,5triệu đô la, Quỹ tiếp tục hỗ trợ Sáng kiến hợp tác dành cho thanh niên da màu STEM/STEAM của mình tại California
Do diễn biến phức tạp của dịch Covid 19, Honda tổ chức chương trình giáo dục cho trẻ
em thông qua bài giảng video cho phép người học tự học bằng cách sử dụng các thiết bịmáy tính bảng và TV Trong tương lai, Honda sẽ tiếp tục đẩy mạnh số hóa các chương trìnhnhằm nâng cao giáo dục trực tuyến Hàng năm, Honda chi tới hang chục triệu đô la cho hoạtđộng giáo dục trên thế giới Các hoạt động được tổ chức tại khắp nơi trên thế giới nhằmgiúp mọi người có được sự hiểu biết đúng đắn và cuộc sống tốt đẹp hơn
2.2.2 Hoạt động an toàn giao thông
Honda nỗ lực vì một xã hội an toàn giao thông bằng cách cải tiến công nghệ và đưa racác hoạt động giáo dục hiệu quả Để đưa công nghệ tiên tiến vào cuộc sống hàng ngày,Honda đã thiết kế những chiếc xe gắn máy mang lại sự an toàn cho mọi người kể cả lái xecũng như người đi bộ đồng thời không ngừng nâng cao an toàn giao thông thông qua cácchương trình giáo dục và huấn luyện phù hợp với nguyện vọng của người dân địa phương.Honda tổ chức các lớp học về an toàn giao thông cho các em nhỏ bởi một trong những ưutiên hàng đầu của Honda là bảo vệ trẻ em khỏi những tai nạn giao thông Chương trình được
tổ chức rộng rãi khắp Nhật Bản, bắt đầu ở Tokyo vào năm 1999 sau đó mở rộng ra các địaphương khác nơi Honda có nhà máy như Suzuka và Hamamatsu (2003), Kumamoto vàTochigi (2004) và không ngừng mở rộng trong các năm tiếp theo Chỉ tính riêng năm 2008,chương trình đã đến thăm 641 trường mầm non và các nhà trẻ ở Nhật Bản Với những bàihọc lý thuyết và thực hành về an toàn giao thông đường bộ thú vị trong chương trình Antoàn giao thông đã đem lại cho các bạn nhỏ thật nhiều niềm vui Với mục tiêu vì sự an toàncho người lái xe, Honda đã không ngừng mở rộng các hoạt động giáo dục lái xe an toàn cho
Trang 14khách hàng và dân cư địa phương ở các quốc gia Hiện nay, Honda đã thiết lập được 33trung tâm lái xe an toàn trên toàn thế giới, trong đó riêng ở Nhật Bản đã có tới 8 trung tâm.Con số này sẽ tiếp tục được tăng lên đáng kể trong thời gian tới.
2.2.3 Hoạt động bảo vệ môi trưfng
Honda luôn tiên phong tích cực trong vấn đề bảo vệ môi trường Từ việc nghiên cứu
và phát triển cho tới sản xuất và tiêu thụ, và từ phân phối, bán hàng cho tới các hoạt độngcủa các phòng ban, Honda đều rất chú trọng tới môi trường Với mong muốn tồn tại hoà hợpvới cộng đồng địa phương và bảo vệ môi trường tự nhiên sẽ trở thành hoạt động mang tínhtoàn cầu, Honda đã thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường trên khắp thế giới Hợp táccùng Quỹ bảo tồn thiên nhiên ở Ohio, Mỹ để bảo vệ những khu rừng, con sông ở xungquanh khu vực hoạt động của Honda với những hoạt động cụ thể như: kiểm tra đất, quản lýchất lượng nước, nghiên cứu và bảo tồn thiên nhiên Đây được coi là những hoạt động được
ưu tiên của Honda trong công tác bảo vệ môi trường thiên nhiên Làm sạch bờ biển là dự ánđang được Honda rất chú trọng và tích cực trong công tác thực hiện Chiếc máy làm sạch bờbiển được Honda thiết kế với ước muốn bảo vệ những bãi biển sạch đẹp cho thế hệ tươnglai
Vào năm 2006, chiếc máy làm sạch bờ biển đã được đưa vào sử dụng và các hiệp hộicủa tập đoàn Honda đã tham gia rất tích cực đồng thời phối hợp chặt chẽ cùng người dân địaphương trong chương trình làm đẹp bờ biển ngay từ lần đầu tiên Và sau đó, chương trìnhlàm sạch bờ biển đã được triển khai ở các khu vực Honda hoạt động trên khắp đất nướcNhật Bản Với nguyện vọng mang lại cho sa mạc sự sống, Dự án trồng cây gây rừng đãđược thực hiện trên sa mạc Korchin ở Trung Quốc Honda đã bắt đầu dự án này từ năm
2000 để khôi phục lại sự sống cho sa mạc và khuyến khích sự tham gia của người dân địaphương đồng thời phổ biến cho họ những kiến thức về trồng cây gây rừng Sau 8 năm thựchiện dự án, đã có hơn 80.000 cây được trồng và những cây bạch đàn được trồng trongnhững năm đầu tiên thì bây giờ đã cao khoảng 7-8 m Dự án này đã nhận được sự ủng hộnhiệt tình của người dân địa phương và nhanh chóng được phát triển sang những khu vựcxung quanh
Ở NewZealand, khách hàng của Honda cũng được góp một phần vào nỗ lực củaHonda cho một môi trường trong sạch Cứ mỗi chiếc xe ô tô của Honda được bán ra thìCông ty sẽ ủng hộ vào Quỹ cây xanh Honda 10 cây xanh Chương trình bắt đầu từ năm
2004 nhằm phục hồi cân bằng sinh thái bằng cách kiểm soát nguồn nước, chống xói mòn và