Quản lý rủi ro tài chính cũng là một yếu tố quan trọng trong quá trình tăng nguồn vốn để đảm bảo sự ổn định và bền vững của tập đoàn.Tóm lại, việc tăng nguồn vốn của tập đoàn xăng dầu th
THIỆU TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM
Lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn xăng dầu Việt Nam ( Petrolimex)
1.1 Các thông tin về tập đoàn xăng dầu Việt Nam
- Tên đầy đủ : Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam.
- Trụ sở chính: 1 Khâm Thiên, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam.
- Loại hình: Tập đoàn công ty nhà nước
- Ngành nghề: Xăng dầu, Vận tải, tải chính, Cơ khi, các dịch vụ khác.
- Sản phẩm: Bán lẻ xăng dầu, Dịch vụ đa ngành.
- Website: https://www.petrolimex.com.vn
- Thành viên chủ chốt: Phạm Văn Thanh(chủ tịch hội đồng quản trị), Đảo Nam Hải(Tổng Giám Đốc).
1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển.
Giai đoạn 1956 - 1975: Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam có nhiệm vụ đảm bảo nhu cầu xăng dầu cho sự nghiệp khôi phục, phát triển kinh tế để xây dựng CNXH và chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc; Cung cấp đầy đủ, kịp thời xăng dầu cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất Tổ quốc Với thành tích xuất sắc trong giai đoạn này, đến nay Nhà nước đã phong tặng 8 đơn vị thành viên của Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, một cá nhân Anh hùng lao động và công nhận
31 CBCNV là liệt sỹ trong khi làm nhiệm vụ.
Giai đoạn 1976 - 1986: Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam bắt tay khôi phục các cơ sở xăng dầu bị tàn phá ở miền Bắc, tiếp quản các cơ sở xăng dầu và tổ chức mạng lưới cung ứng xăng dầu ở các tỉnh phía Nam, thực hiện cung cấp đầy đủ, kịp thời nhu cầu xăng dầu cho sản xuất, quốc phòng và đời sống nhân dân đáp ứng yêu cầu hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước. Trong giai đoạn này Nhà nước đã tặng thưởng Huân chương độc lập hạng nhì cho Tổng công ty, phong tặng một cá nhân danh hiệu Anh hùng lao động và nhiều huân chương lao động cho các tập thể, cá nhân.
Giai đoạn 1986- đến nay: Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam thực hiện chiến lược đổi mới và phát triển theo chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước, chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh sang cơ chế thị trường có định hướng XHCN, từng bước xây dựng TCTy trở thành hãng xăng dầu quốc gia mạnh và năng động để tham gia hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới Trong giai đoạn này Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất, Huân chương Chiến công hạng Nhì cho Tổng công ty, phong tặng 02 đơn vị thành viên danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, 05 chiến sỹ thi đua toàn quốc và 114 Huân chương Lao động các hạng cho các tập thể, cá nhân.
Biểu đồ 1: Mô hình quản trị của PLX
1.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh.
Lĩnh vực, ngành, nghề kinh doanh của Tổng công ty bao gồm:
- Xuất nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu.
- Các sản phẩm hóa dầu, vật tư, thiết bị phục vụ ngành xăng dầu và các ngành khác.
- Kinh doanh vận tải xăng dầu và kho cảng dầu.
Văn phòng đại diện Hồ Chí Minh
5 Tổng công ty/ công ty do tập đoàn sở hữu trực tiếp trên 50% vốn
47 công ty, Tổng công ty do tập đoàn sở hữu 100% vốn
12 Công ty liên doanh, liên kết
- Khảo sát thiết kế, xây lắp công trình xăng dầu và dân dụng.
- Dịch vụ khách sạn và dịch vụ du lịch.
- Xuất nhập khẩu tổng hợp.
- Tin học viễn thông & tự động hóa.
1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh.
Lĩnh vực kinh doanh chính của Petrolimex là xuất nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu, lọc - hóa dầu, đầu tư vốn vào các doanh nghiệp khác để kinh doanh các ngành nghề mà Petrolimex đang kinh doanh và các ngành nghề kinh doanh khác theo quy định của pháp luật.
Bên cạnh các lĩnh vực xăng dầu, dầu mỡ nhờn & các sản phẩm hóa dầu, khí hóa lỏng và vận tải xăng dầu; Petrolimex đầu tư kinh doanh vào các ngành nghề: Thiết kế, xây lắp, cơ khí và thiết bị xăng dầu; bảo hiểm, ngân hàng và các hoạt động thương mại dịch vụ khác; trong đó, nhiều thương hiệu được đánh giá là dẫn đầu Việt nam như PLC, PGC, PG Tanker, Pjico, …
Trong lĩnh vực xăng dầu, Petrolimex tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trên thị trường nội địa theo đúng chỉ đạo của Chính phủ Cùng với 29 doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu khácvà 120 thương nhân phân phối xăng dầu(số liệu có đến ngày
12.01.2017), Petrolimex bảo đảm đầy đủ và kịp thời các chủng loại xăng dầu phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, bảo đảm an ninh quốc phòng và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân 43/69 đơn vị thành viên Petrolimex trực tiếp kinh doanh xăng dầu trên địa bàn 62/63 tỉnh, thành phố Ở nước ngoài, Petrolimex có Công ty TNHH 1 thành viên Petrolimex tại Singapore, Công ty TNHH 1 thành viên Petrolimex tại Lào và đã mở Văn phòng đại diện Petrolimex tại Campuchia. Đối với hoạt động bán lẻ xăng dầu; trong số hơn 14.000 cửa hàng xăng dầu thuộc tất cả các thành phần kinh tế(số liệu có đến 30.11.2015), Petrolimex sở hữu2.471 (số liệu có đến ngày 10.01.2017)cửa hàng hiện diện trên khắp cả nước tạo điều kiện thuận lợi để người tiêu dùng sử dụng hàng hoá, dịch vụ do Petrolimex trực tiếp cung cấp Tại các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn - nơi hiệu quả kinh doanh thấp nhưng ý nghĩa chính trị- xã hội cao, Petrolimex có thị phần cao hơn so với thị phần bình quân của toàn Tập đoàn Tính chung trên phạm vi cả nước và căn cứ sản lượng xăng dầu thực xuất bán tại thị trường nội địa (tại Việt Nam) năm 2013, thị phần thực tế của Petrolimex khoảng 50%.
Bên cạnh mặt hàng xăng dầu, tại cửa hàng xăng dầu Petrolimex còn có các hàng hóa, dịch vụ khác như dầu mỡ nhờn, gas, bảo hiểm, ngân hàng, v.v… do các đơn vị thành viên Petrolimex sản xuất, cung cấp Petrolimex là doanh nghiệp đầu tiên áp dụng phương thức bán xăng dầu thanh toán bằng thẻ Flexicard với nhiều tiện ích và sẽ triển khai dịch vụ chuyển tiền nhanh tại Việt Nam.
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM
Phân tích khái quát tình hình tài chính thông qua báo cáo kết quả hoạt động
đã cho thấy doanh nghiệp chưa thật sự thu lại lợi nhuận cao Doanh nghiệp cần đưa ra các chính sách để cải thiện mức lợi nhuận này.
2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
2.2.1 Quy mô doanh thu , lợi nhuận
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Xu hướng biến động của Kết quả kinh doanh giai đoạn 2018 -
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Biểu đồ 2.17: Quy mô doanh thu lợi nhuận của PLX giai đoạn 2018 – 2022 Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 191.932.07
1 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 4.048.084 4.676.562 1.252.572 3.123.734 1.902.233
Bảng 2.1 Quy mô doanh thu lợi nhuận PLX giai đoạn 2018 -2022
Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty PLX trong giai đoạn 2018-2022 có xu hướng tăng giảm liên tục nhưng nhìn chung là đã tăng Giai đoạn năm
2018 – 2020 thì doanh thu có xu hướng giảm khá lớn từ 191.932.078 triệu đồng xuống còn 123.918.615 triệu đồng Nguyên nhân dẫn đến sự giảm này là do giá dầu giảm ; sự cạnh tranh của các đối thủ trong ngành: Trong thời gian này, ngành dầu khí Việt Nam đã có sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các đối thủ trong khu vực và trên thế giới Điều này khiến cho PLX phải đối mặt với sức ép giá cả và phải tìm cách tăng cường hiệu quả sản xuất để cạnh tranh, giảm nhu cầu của thị trường; chi phí sản xuất tăng
Nhưng đến giai đoạn 2020-2022 đã có bước khôi phục và phát triển tăng vọt lên đến 304.063.811 triệu đồng Bước tăng vọt này đã cho thấy công ty đã khôi phục và phát triển vượt bậc.Nguyên nhân dẫn đến sự tăng này là do sự tăng giá dầu: Giá dầu là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến doanh thu của PLX Trong giai đoạn này, giá dầu đã tăng mạnh so với giai đoạn trước đó Tăng nhu cầu của thị trường: sau thời gian suy giảm do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, nhu cầu của thị trường đối với các sản phẩm dầu khí đã tăng lại. Điều này làm tăng doanh thu của PLX;sự đầu tư vào cơ sở hạ tầng; sự mở rộng thị trường: PLX đang mở rộng thị trường của mình, bao gồm cả thị trường nội địa và quốc tế. Điều này giúp tăng doanh thu của PLX.
Lợi nhuận sau thuế giai đoạn 2018-2022 có xu hướng giảm dần qua các năm cụ thể năm 2018 đến năm 2020 giảm mạnh từ 4.048.084 triệu đồng xuống còn 1.252.572 triệu đồng Đến năm 2021 tăng được lên mạnh nhưng lại giảm ngay vào năm 2022 Nhìn chung, doanh nghiệp đang có xu hướng giảm Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm này là như tăng giá vốn, tăng chi phí tài chính, sự cạnh tranh mạnh mẽ, sự thay đổi trong cơ cấu sản phẩm và chi phí đầu tư tăng.
2.2.2 Phân tích cấu trúc doanh thu , chi phí , lợi nhuận
Cấu trúc doanh thu, chi phí Đơn vị : triệu đồng
Bảng 2.2: Cấu trúc doanh thu , chi phí của PLX giai đoan 2018 -2022
Qua bảng trên ta có thể thấy về doanh thu của tập đoàn từ năm 2018 đến năm 2020 có xu hướng một trong số các nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút về doanh thu đó là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ , doanh thu tài chính ,doanh thu khác đã giảm mạnh qua các năm và một trong số nguyên nhân đó chính là tác hại của đại dịch COVID-
19 vào nước ta Tuy nhiên đến năm 2021 và sang đến năm 2022 đã có xu hướng tăng lên đó là do nước ta đã kiểm soát được đại dịch COVID-19 và các khoản doanh thu như doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ,doanh thu tài chính ,doanh thu khác đã tăng
Về phần chi phí SXKD của tập đoàn ở các năm 2018-2019-2020 đã có dấu hiệu giảm đó là do GVHB của tập đoàn đã giảm mạnh CPBH có xu hướng tăng một phần lí do PLX hoạt động không hiệu quả ở trong thời kỳ đại dịch COVID -19 nên chi phí bán hàng của PLX tăng cao Chi phí quản lý doanh nghiệp của PLX tăng dần qua từng năm từ 2018-2019 tương ứng với đó là lợi nhuận của PLX tăng và PLX cũng là một doanh nghiệp lớn và có thể dễ dàng ổn định và có hướng giải quyết Sang đến năm 2020 PLX đã tăng chi phí quản lý doanh nghiệp tuy nhiên là lợi nhuận của PLX nguyên nhân một phần là do PLX kinh doanh rất khó khăn trong đại dịch COVID-19 và PLX cần xem xét lại các chi phí và hoạt động của doanh nghiệp Năm 2021 chi phí giảm và lợi nhuận PLX tăng thì PLX đã quản lý tốt và đã loại bỉ được những chi phí không cần thiết.
Chi phí tài chính đã có xu hướng giảm qua từng năm ở đây phản ánh cho thấy tình hình tài chính khó khăn mà tập đoàn đang phải trải qua trong hoạt động kinh doanh ,không thể chi trả và đầu tư tài chính
Cấu trúc lợi nhuận Đơn vị: triệu đồng
Bảng 2.3: Cấu trúc lợi nhuận của PLX giai đoạn 2018 -2022
Từ bảng số liệu trên ta thấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh qua các năm có xu hướng giảm Từ năm 2018 đến 2019 có xu hướng tăng vọt hơn 600 triệu đồng nhưng đến năm 2020 chỉ tiêu này lại có xu hướng giảm nghiêm trọng là 4.320.007 triệu đồng tương ứng giảm với tỉ lệ khá lớn là 78,38% Nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm mạnh vậy 1 phần là do tác động của dịch covid 19 đã ảnh hưởng Đến năm
2021 giá trị này đã có cải tiến và tăng tương đối mạnh là 2.325.794 triệu đồng Mức tăng này cho thấy doanh nghiệp đã 1 phần nào khắc phục được hậu quả do dịch để lại và đang trên đà phát triển Đến năm 2022 thì lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bỗng dưng lại giảm nguyên nhân có thể là do giá nguyên vật liệu tăng cao khiến giá bán tăng hoặc có thể do thay đổi từ hành vi người tiêu dùng Nhìn chung, chỉ tiêu lợi nhuận giai đoạn năm 2018-2022 không mấy tốt, cần có sự can thiệp nhiều hơn từ các bộ phận để phần lợi nhuận này được nâng cao và phát triển mạnh mẽ bởi lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là then chốt của tổng lợi nhuận.
Về chỉ tiêu hoạt động tài chính giai đoạn 2018-2020 còn khá khó khăn và bị âm khoản lợi nhuận này, nhưng trong giai đoạn tiếp theo từ 2020-2022 thì lợi nhuận này đã được cải tiến rõ rệt từ giá trị âm vài chục nghìn triệu thậm chí lên đến mấy trăm nghìn triệu đã cải thiện được lên con số 242.454 triệu đồng Việc thay đổi giá trị bất thường vậy là do biến động về giá dầu và giá nguyên liệu, biến động tỷ giá hối đoái,mở rộng và đầu tư Những số liệu này đã cho thấy công ty đang hoạt động khá tốt về phần tài chính cũng như đi đầu tư, cho vay, cho thuê tài chính
Về chỉ tiêu lợi nhuận khác thì chỉ số này chiếm 1 lượng nhỏ trong lợ nhuận và trong giai đoạn 2018-2022 thì giá trị ở khoản mục này liên tục tăng từ 165.094 triệu đồng lên đến 327,91 triệu đồng Mức tăng này cho ta thấy ngoài những hoạt động về kinh doanh và tài chính ra thì công ty còn phát triển các khoản mục khác có thể thu về lợi nhuận như lợi nhuận từ cổ tức, lợi nhuận từ các khoản đầu tư
Nhìn chung, ta thấy tổng lợi nhuận của công ty có xu hướng giảm trong giai đoạn2018-2022 Tuy cũng có năm tăng nhưng số lượng tăng không đáng kể so với lượng giảm Nguyên nhân có thể do cơ cấu thị trường thay đổ, biến động giá dàu và nhiên liệu,chi phí vay và quản lí tài chính Doanh nghiệp cần có những biện pháp cụ thể và hợp lí để khắc phục các vấn đề về doanh thu Cụ thể như doanh nghiệp có thể giảm các chi phí hoạt động không cần thiết, đưa ra các chiến lược kinh doanh và thực hiện chính sách kinh doanh 1 cách hợp lí nhất Ngoài ra, cũng cần lựa chnj phương thức thanh toán hợp lí nhất.
Phân tích các chỉ tiêu tài chính
2.3.1 Chỉ tiêu khả năng thanh toán
Một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại nếu nó đáp ứng được các nghĩa vụ thanh toán đến hạn, đặc biệt là các khoản nợ ngắn hạn.
Nhóm chỉ số để đánh giá khả năng thanh toán của một doanh nghiệp gồm 6 chỉ số chínnh:
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát Hệ số khả năng thanh toán hiện hành
Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền mặt Hệ số khả năng thanh toán lãi vay Tổng tài sản
(Tiền +Các khoản tương đươngtiền)
Lợi nhuậntrước lãi vay và thuế Lãi vay phảitrả trong kỳ Tàisản ngắn hạn
Bảng 2.4.Nhóm hệ số khả năng thanh toán của PLX giai đoạn 2018 -2022
Tỷ số thanh toán bằng tiền mặt:chỉ số này đang giảm dần trong 5 năm , năm 2018 chỉ số thanh toán tiền mặt đạt 0,31 , năm 20219 chỉ số này vẫn giữ nguyên, năm 2020 còn 0,29 giảm 2,15% so với năm 2018, năm 2021 đạt 0,17% đã giảm 8,97% so với năm 2020, năm 2022 đạt 0,25 đẵ tăng 46,63 so với năm 2021 cho thấy rằng doanh nghiệp dự trữ được các khoản tiền và tương đương tiền tốt để đáp ứng ngay lập tức các khoản nợ ngắn hạn đến hạn cần thanh toán và vẫn còn tiền mặt , doanh nghiệp không gặp rủi ro về khả năng thanh toán tiền.
Tỷ số thanh toán nhanh :ta thấy chỉ số này tăng trưởng dần đều từ năm 2018 –
2021 và giảm vào năm 2022 cụ thể năm 2018 tỷ số thanh toán nhanh là 0,77 , năm 2019 đạt 0,79 so với năm 2021 tương ưng tăng 2,66%, năm 2020 đạt 0,80 tăng 1,6% so với năm 2020, năm 2021 giảm 0,36% và năm 2022 là 0,72 tương ứng giảm 9,82 so với năm
2021 Chỉ số tài chính này cho biết khả năng của công ty để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của mình bằng tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền mặt, bao gồm các tài sản như tiền mặt, các khoản đầu tư ngắn hạn và các tài sản có thể chuyển đổi sang tiền mặt nhanh chóng như các tài sản tồn kho Sự giảm và cuối năm 2022 cho thấy rằng Điều này có thể là một dấu hiệu xấu cho thấy công ty đang gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của mình.
Tỷ số thanh toán hiện hành: trong 5 năm chỉ số này thay đổi liên tục, cụ thể vào năm 2018 là 1,10 năm 2019 là 1,13 tăng 2,73% so với năm 2018, năm 2020 là 1,07 giảm 5,31% so với năm 2019, năm 2021 là 1,17 tương ứng tăng 9,35% so với năm 2020, năm
2022 la 1,10 giảm 5,98%.Do ảnh hưởng của dịch tỷ số của công ty có giảm nhẹ đây cũng được coi là dấu hiệu xấu cho thấy công ty cũng đang gặp khó khăn trong việc thanh toán khoản nợ ngắn hạn của mình, việc này có thể do tài sản ngắn hạn của công ty giảm hoặc nợ ngắn hạn của công ty tăng.
Khản năng thanh toán lãi vay; Trong 5 năm chỉ số này luôn thay đổi, cụ thể năm
2018 khả năm thanh toán là 6,83 sang năm 2019 là 8,14 tương ứng tăng 19,18%, năm
2020 là 3 tương ứng giảm 63,14%, năm 2021 là 7,29 đã tăng 143% so với năm 2020, năm 2022 là 4,52 đã giảm 38% so với năm 2021 cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty và công ty không có vấn đề gì về thanh khoản
2.3.2 Chỉ tiêu cơ cấu tài sản nguồn vốn
Bảng 2.5 : Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài sản nguồn vốn của PLX giai đoạn 2018 -2022
Tỷ số nợ ngắn hạn trên Tổng nợ phải trả: Tỷ số nợ ngắn hạn trên tổng nợ phải trả năm 2018 và năm 2019 là 0,95 tương ứng tăng 0,22% , năm 2020 và năm 2021 đều là 0,96 tương ứng tăng 0,39% và đến năm 2022 là 0,98 đã tăng 1,54% cho thấy tỷ số nợ ngắn hạn sử dụng rất lớn nên doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với nhiều khoản thanh toán đến hạn Có thể thấy công ty có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ trong thời gian ngắn hạn như không có đủ tiền để thanh toán các khoản nợ khi đáo hạn, không có đủ tiền để đầu tư vào hoạt động kinh doanh, tăng cho phí vay.
Tỷ số nợ trên tổng tài sản : Tỷ số nợ trên tổng tài sản năm 2018 là 0,56 , năm 2019 là 0,55 đã giảm 1,57% so với năm 2018 Sang năm 2020 đạt 0,58 tăng 4,7% so với năm
2019, năm 2022 đạt 0,61 đã tăng 12,91 so với năm 2021 cho thấy doanh nghiệp đã tăng nguồn vốn từ nợ và cũng cho thấy công ty đang sở hữu nhiều tài sản ít so với số tiền nợ mà công ty phải trả, từ đó làm cho mức độ rủi ro tài chính thấp cao và chưa đủ khả năng trả nợ trong thời gian ngắn hạn mà không cần phải bán tài sản của mình
Tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản : trong năm 2018- 2021 có sự tăng trưởng đều và giảm vào năm 2022 cụ thể là năm 2019 là 0,41 năm 202 là 0,432,02 2 đã tăng 2,58% so với năm 2018, năm 2020 là 0,39 đã giảm 5,93% so với năm 2019 ,sang năm
2021 là 0,44 đã tăng 10,47% so với năm 2020, và đến năm 2022 là 0,37 đã giảm 14,47% so với năm 2021 điều này cho thấy rằng doanh nghiệp đã tăng hệ số nợ, từ đó cho thấy công ty có sức mạnh về tài chính, đồng thời cũng cho thấy các nhà đầu tư có niềm tin vào khả năng của công ty về khả năng sinh lợi nhuận và tăng giá trị cổ phiếu Tuy nhiên công ty cũng cần lưu ý về việc tăng vốn chủ sở hữu vì việc tăng quá nhanh có thể làm giảm sức mạnh tài chính của công ty, vì sự gia tăng vốn chủ sở hữu chủ yếu đến từ việc phát hành cổ phiếu mới và làm giảm lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu.
Tỷ số nợ ngắn hạn trên vốn chủ sở hữu : tỷ số này có sự tăng giảm qua các năm , cụ thể năm 2018 là 1,37 sang năm 2019 là 1,32 đã giảm 4,04%, năm 2020 là 1,47 đã tăng 11,31% so với năm 2019, năm 2021 là 1,25 đã giảm 15,09 so với năm 2020, năm 2022 là 1,64 đã tăng 32,02% so với năm 2021 cho thấy công ty chưa cải thiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của mình bằng cách sử dụng vốn chủ hữu để thành toán thay vì sử dụng nguồn tài chính nợ ngắn hạn Việc cải thiệ1,29 n tỉ số trên cho thấy công ty đang tập trung vào việc tăng tính thanh khoản và giảm rủi ro tài chính, đồng thời cũng cho thấy sự ổn định tài chính của công ty Mặc dù chi số trên có sự giảm và mang đến những tích cực nhưng so với trung bình ngành thì chỉ số này vẫn còn khá cao.
Tỷ số nợ trên Vốn chủ sở hữu : chỉ số này có sự tăng giảm qua các năm cụ thể là năm 2018 là 1,44 sang năm 2019 là 1,38 đã giảm 4,25% so với năm 2018, năm 2020 là 1,53 đã tăng 10,87% so với năm 2019, năm 2021 là 1,29 đã giảm 15,66% so với năm
2020, năm 2022 là 1,68 đã tăng 30,01 so với năm 2021 cho thấy doanh nghiệp đang nợ nhiều hơn vốn chủ sở hữu nên doanh nghiệp gặp rủi ro cự kỳ cao.
2.3.3 Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động
Tỷ số vòng quay tổng tài sản Số vòng quay hàng tồn kho Thời gian thu tiền bán hàng Thời gian thanh toán tiền mua hàng cho nhà cung cấp Doanhthuthuần TSNH bình quân
Doanh thuthuần Hàngtồn kho bìnhquân
Các khoản phảitrả bìnhquân ×360Giá trị hàng mua có thuế
Tỷ số vòng quay TTS Vòng 5.55 4.89 3.28 4.09 6.06
Số vòng quay HTK Vòng 3.36 3.29 4.02 3.14 2.91
Thời gian thu tiền bán hàng Vòng 14.03 15.89 21.05 16.25 15.04
Bảng 2.6: Nhóm chỉ tiêu hoạt động của PLX giai đoạn 2018 -2022
Vòng quay tổng tài sản: là một chỉ số tài chính cho biết tần suất mà công ty sử dụng tài sản của mình để tạo ra doanh thu trong một khoảng thời gian nhất định Năm
Phân tích khả năng sinh lời theo mô hình Dupont
Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị
Tổng tài sản đầu năm 61.769.061 56.171.183 61.762.414 61.106.213 64.791.241 Tổng tài sản cuối năm 56.171.183 61.762.414 61.106.213 64.791.241 74.475.615 Tổng tài sản bình quân 58.970.122 58.966.799 61.434.314 62.948.727 69.633.428 Vốn chủ sở hữu đầu năm 23.383.985 22.984.283 25.923.321 24.126.402 28.260.192 Vốn chủ sở hữu cuối năm 22.984.283 25.923.321 24.126.402 28.260.192 27.782.611 Vốn chủ sở hữu bình quân 23.184.134 24.453.802 25.024.862 26.193.297 28.021.402
Bảng 2.8: Khả năng sinh lời theo mô hình Dupont giai đoạn 2018-2019
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Biểu đồ 2.18:Chỉ tiêu khả năng sinh lời của PLX giai đoạn năm 2018 – 2022
Doanh thu và Lợi nhuận: Doanh thu công ty PLX có sự tăng trưởng không đồng đều qua các năm và tăng trưởng mạnh ở năm 2022 Đây là tín hiệu tích cực về sự phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty Lợi nhuận sau thuế có sự sự giảm qua các năm với tỷ lệ tăng trung bình hàng năm khoảng 17.5% Điều này cho thấy công ty không chỉ tạo ra doanh thu cao hơn mà còn có khả năng tối ưu hóa chi phí và quản lý lợi nhuận hiệu quả.
Tài sản và Vốn chủ sở hữu: Tổng tài sản của công ty đã tăng từ khoảng 58.970.122 triệu đồng năm 2018 lên 69.633.428 triệu đồng năm 2022, tương ứng với tỷ lệ tăng trung bình hàng năm khoảng 18,08% Điều này có thể chỉ ra sự đầu tư vào tài sản cố định hoặc mở rộng quy mô hoạt động Vốn chủ sở hữu cũng tăng từ khoảng 22.984.283 triệu đồng năm
2018 lên 27.728.611 triệu đồng năm 2022, với tỷ lệ tăng trung bình hàng năm khoảng 20,64 % Công ty có sự tăng cường vốn để hỗ trợ mục tiêu phát triển kinh doanh.
Hiệu suất tài chính chỉ số ROE (Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu) giảm từ 17,46% năm 2018 xuống 5,01% năm 2020, sau đó tăng trở lại lên 11,93% năm 2021 và giảm tiếp vào năm 2022 còn 6,79% Sự giảm trong giai đoạn trước có thể xuất phát từ các yếu tố như tăng cường đầu tư hoặc tăng vốn, trong khi sự tăng trở lại có thể liên quan đến cải thiện hiệu suất kinh doanh và quản lý tài chính ROS (Tỷ suất sinh lời trên doanh thu) và ROA (Tỷ suất sinh lời trên tài sản) duy trì ở mức tương đối ổn định, cho thấy công ty có khả năng duy trì lợi nhuận và hiệu suất kinh doanh ổn định trong suốt giai đoạn.
Tỷ suất đòn bẩy thay đổi nhỏ trong suốt giai đoạn, điều này có thể cho thấy công ty duy trì sự cân nhắc trong việc sử dụng vốn vay để hỗ trợ hoạt động kinh doanh mà không tạo ra mức đòn bẩy quá cao.
Công ty PLX đã thể hiện sự phát triển mạnh mẽ về doanh thu và lợi nhuận trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2022 Tuy nhiên, sự biến đổi trong hiệu suất tài chính và sự thay đổi trong tỷ suất đòn bẩy cũng đòi hỏi sự quan tâm và quản lý cẩn thận để đảm bảo bền vững và ổn định trong tương lai.
Mô hình Dupont giúp phân tích sâu hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ròng của một công ty Bằng cách phân tách lợi nhuận ròng thành các thành phần cơ bản, mô hình này giúp ta hiểu rõ hơn về nguồn gốc của lợi nhuận và cách tối ưu hóa chúng Cùng áp dụng mô hình Dupont vào bảng dữ liệu trên để phân tích:
Mô hình Dupont cho biết rằng lợi nhuận ròng (Net Income) có thể được phân tách thành ba yếu tố cơ bản: Lợi nhuận ròng = Lợi nhuận trước thuế (EBT) x Lợi nhuận trước lãi vay (EBIT) x Hiệu suất tài sản (ROA)
Hiệu suất tài sản ROA tăng từ 6,68% năm 2018 lên 7,93% năm 2019 rồi sau đó tăng rồi lại giảm đến năm 2022 thì còn 2,73% ROA có xu hướng giảm mạnh thể hiện khả năng sử dụng tài sản chưa thực sự hiệu quả để tạo lợi nhuận Tỷ suất tăng trưởng ROA trong giai đoạn này là giảm 3,95%, biểu thị cho sự chưa tăng cường sự hiệu quả trong việc sử dụng tài sản.
Mô hình Dupont cho thấy Công ty PLX đã có những sự cải thiện đáng kể trong khả năng tạo lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận trước lãi vay đều tăng mạnh, cho thấy sự cải thiện về quản lý chi phí và tăng trưởng doanh thu Mặc dù ROA giảm nhưng vẫn duy trì ở mức cao, cho thấy công ty vẫn sử dụng tài sản hiệu quả để tạo giá trị.
Đánh giá
2.5.1 Kết quả đạt được của PLX năm 2018-2022
Căn cứ các báo cáo và phân tích số liệu tài chính của PLX qua 5 năm 2018-
2022, ta có thể đánh giá PLX đang kinh doanh khá là tốt
Về cơ cấu tài sản có sự tăng trưởng qua các năm Cơ cấu tài sản ngắn hạn năm 2019 có xu hướng tăng tỷ trọng so với năm 2018, tuy nhiên bước qua năm
2020 do ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh Covid 19 nên tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2020 giảm nhưng không ảnh hưởng quá lớn đến tổng tài sản doanh nghiệp. Đến năm 2021, cơ cấu tài sản ngắn hạn cũng lại tăng so với năm 2020, đến năm
2022, chỉ tiêu này lại tăng tỷ trọng lên % Cơ cấu tài sản ngắn hạn đang có sự biến động nhưng cơ cấu tài sản dài hạn tăng giảm không đồng đồng đều qua các năm từ
2018 – 2022 Điều này cho thấy công ty chú trọng vào việc đầu tư các tài sản ngắn hạn và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn khoản đầu tư này có tính thanh khoản cao tuy nhiên chi phí thường cao hơn so với đầu tư dài hạn và thị trường nhiều biến động tăng rủi ro thua lỗ
Về cơ cấu nguồn vốn, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn qua các năm Tuy nhiên lại có sự tăng trưởng không đồng đều Điều này làm cho công ty giảm khả năng tự đảm bảo tài chính nhưng lại giúp hoạt động sinh lời của công ty tăng giúp công ty có nhiều lợi nhuận hơn từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty, khả năng thanh toán hiện hành và khả năng thanh toán nhanh của công ty qua 5 năm đều lớn hơn 1 nên PLX có thừa khả năng thanh toán và tình hình tài chính khả quan, có khả năng đảm bảo chi trả các khoản nợ cao
Kết quả kinh doanh có sự tăng trưởng, có thể thấy qua doanh thu thuần, các chỉ tiêu doanh lợi trên tổng tài sản (ROE, ROA) từ năm 2018-2022 giảm do ảnh hưởng của tình hình dịch Covid 19 Nhìn chung kết quả sản xuất kinh doanh của công ty vẫn thu được lợi nhuận góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô, nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường trong nước.
2.5.2 Các hạn chế trong kinh doanh của tập đoàn PLX
Hàng tồn kho và các khoản phải thu lớn Các khoản phải thu ngắn hạn luôn có xu hướng tăng nhẹ qua từng năm Chưa đa dạng hóa các danh mục đầu tư Các khoản phải thu dài hạn tăng qua từng năm cho thấy doanh nghiệp có các khoản nợ xấu và nợ xấu có xu hướng tăng Doanh nghiệp vẫn chưa có c những cách giải quyết tốt thu nợ từ khách hàng cũng như sự ứ động sản phẩm trong việc tiêu thụ của doanh nghiệp
2.5.3 Nguyên nhân của hạn chế
Mặc dù có sự tích cực trong kết quả hoạt động kinh doanh tuy nhiên vẫn còn hạn chế về một số chi phí và ảnh hưởng bên ngoài của tình hình dịch bệnh dẫn đến lợi nhuận mang lại thấp qua các năm, lợi nhuận giảm mạnh vào năm 2021 xuống còn 1.252.572 triệu đồng
ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
Chỉ ra phương hướng mục tiêu của doanh nghiệp PLX trong thời gian tới
Là Tập đoàn Năng lượng hàng đầu của Việt Nam, Petrolimex lấy kinh doanh xăng dầu làm trục chính, thực hiện đa sở hữu, tập trung nguồn lực đầu tư, phát triển các lĩnh vực kinh doanh chính có liên quan và phụ trợ cho kinh doanh xăng dầu
Thực hiện sứ mệnh kinh doanh có hiệu quả, gia tăng lợi ích cho các cổ đông, mang lại đời sống tốt cho người lao động, góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đồng thời thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an ninh năng lượng và là công cụ ổn định kinh tế vĩ mô của Nhà nước
Giữ vững và duy trì được vị thế là doanh nghiệp lớn nhất trên thị trường Việt Nam trong kinh doanh xăng dầu ở khâu hạ nguồn, đầu tư phát triển các lĩnh vực khí hóa lỏng (LPG, LNG, CNG), lọc hóa dầu, vận tải xăng dầu, xây lắp xăng dầu, bảo hiểm và một số lĩnh vực khác, trở thành một trong 10 doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam về quy mô doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh
Nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng trưởng doanh thu, giảm chi phí và có lợi nhuận cao trên cơ sở đổi mới tổ chức, phương thức kinh doanh, cơ chế quản lý và vận hành hệ thống, nâng cao năng lực kỹ thuật công nghệ, nâng cao năng lực nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng (phát triển theo chiều sâu) tổ chức hợp lý thị trường và tổ chức quản lý tốt quá trình hoạt động kinh doanh. Đổi mới tổ chức, phương thức kinh doanh, cơ chế quản lý và điều hành, nâng cao năng lực kỹ thuật công nghệ và nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng, tổ chức hợp lý thị trường, quản lý tốt quá trình hoạt động kinh doanh Nâng cao hiệu quả kinh doanh, duy trì và đảm bảo tăng trưởng lợi nhuận ổn định; đảm bảo thu nhập và việc làm cho người lao động.
Thực hiện tốt vai trò doanh nghiệp chủ đạo trong cân đối cung cầu và đảm bảo cung cấp xăng dầu đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và kinh doanh có hiệu quả
Lựa chọn các dự án đầu tư trọng điểm, có hiệu quả, tập trung khai thác tối đa cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có; Tăng cường đầu tư phát triển hệ thống cửa hàng bán lẻ có lợi thế về thương mại; bám sát xu thế phát triển của CNTT, tự động hóa để áp dụng tối đa trong sản xuất kinh doanh. Để thực hiện sứ mệnh mới “Nâng cao giá trị cho cổ đông, mang lại lợi ích cho người lao động, cộng đồng; nâng cao giá trị cuộc sống; góp phần phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước”, Petrolimex sẽ nỗ lực trở thành Tập đoàn số 1 tại Việt Nam về kinh doanh sản phẩm năng lượng sạch, thân thiện với môi trường vào năm 2030, đến năm 2045 sẽ đạt 100% tỷ trọng năng lượng sạch và thân thiện với môi trường.
Tiếp tục phát huy cao hơn nữa những thành quả đã đạt được trên cơ sở ưu tiên hàng đầu đảm bảo an toàn tuyệt đối trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trên nền tảng hệ thống quản trị vững chắc, sự chỉ đạo sát sao của Ban Lãnh đạo cùng những mục tiêu định hướng rõ ràng trong trung và dài hạn
Riêng trong 5 năm tới, Tập đoàn phấn đấu hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh dự kiến như sau:
Chỉ tiêu doanh thu xăng dầu giai đoạn 2021-2025
Tổng doanh thu xăng dầu: 751.037 tỷ đồng
Doanh thu hợp nhất: 995.073 tỷ đồng
Tổng doanh thu Công ty mẹ: 705.716 tỷ đồng
Chỉ tiêu lợi nhuận giai đoạn 2021-2025
Lợi nhuận trước thuế hợp nhất: 16.109 tỷ đồng
Lợi nhuận trước thuế Công ty mẹ: 8.169 tỷ đồng
Tiếp tục đầu tư và nâng cao trách nhiệm về công tác bảo vệ môi trường (BVMT) nhằm giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường, không để xảy ra sự cố rò rỉ, tràn dầu đảm bảo an toàn sức khỏe cho người lao động, khách hàng
Triển khai đồng bộ các giải pháp thông qua nền tảng công nghệ chuyển đổi số để nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ về bảo vệ môi trường ngày càng hiệu quả hơn trên nhiều lĩnh vực mà Tập đoàn đã và đang triển khai: giảm thiểu rác thải nhựa sử dụng một lần, thay thế bằng lọ, bình thủy tinh có thể tái sử dụng; triển khai hệ thống thu hồi hơi; lắp đặt các mái phao, sơn phản quang ở các bể chứa giảm thiểu lượng hơi xăng phát thải ra môi trường; trang bị hệ thống phao quây tràn dầu, bọt chữa cháy, tàu cứu hộ trên sông biển, Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới sạch, thân thiện với môi trường, hướng tới trở thành Tập đoàn Năng lượng hàng đầu quốc gia tiên phong trong việc cung ứng nguồn năng lượng sạch cho nền công nghiệp sạch, đồng thời không ngừng đổi mới sáng tạo, mở cửa cơ hội tiến tới hội nhập sâu rộng hơn trong khu vực và quốc tế
Giữ vững mục tiêu là doanh nghiệp tiên phong trong việc phát triển kinh tế hiệu quả gắn liền với phát triển bền vững, thực hiện đầy đủ trách nhiệm với xã hội và cộng đồng thông qua tạo việc làm ổn định, bền vững cho người lao động; góp phần phát triển kinh tế địa phương; hoàn thành tốt nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước cũng như tích cực trong công tác an sinh xã hội và đặc biệt là đảm bảo nguồn an ninh năng lượng quốc phòng trong hiện tại cũng như tương lai.
Đề xuất giải pháp
Các giải pháp trọng tâm
Xây dựng kế hoạch đảm bảo sát thực tế, trên quan điểm có sự quyết tâm cao ngay từ đầu năm và cần nhất quán với tinh thần chỉ đạo của Lãnh đạo Tập đoàn
Chỉ đạo sát sao, quyết liệt các bộ phận nghiệp vụ, các đơn vị theo dõi chặt chẽ diễn biến của thị trường, của đối thủ cạnh tranh, tăng cường công tác dự báo
Phát triển mở rộng sang các thị trường nước ngoài, các khách hàng mới, sản phẩm kinh doanh mới
Tăng cường công tác quản lý chi phí nhằm tiết giảm chi phí gia tăng hiệu quả cho Công ty
Củng cố, hoàn thiện hệ thống, nâng cao năng lực hoạt động và năng lực quản trị điều hành
Thực hiện chính sách bán hàng và quản lý tài chính chặt chẽ, linh hoạt, hiệu quả, an toàn và bền vững Tăng cường quản trị rủi ro.
Kiểm soát rủi ro về hàng tồn kho và rủi ro giá dầu
Chủ động trong việc tổng hợp, phân tích số liệu, báo cáo, tích cực phản ánh tình hình tới cơ quan chức năng, trên cơ sở đó liên tục kiên trì đề xuất cơ quan chức năng sớm điều chỉnh, cập nhật để đưa giá cơ sở sát hơn với thực tế Kết quả là các cơ quan chức năng đã quyết định sớm điều chỉnh premium và các chi phí đưa xăng dầu về cảng Việt Nam vào giá cơ sở từ tháng 10/2022, giảm bớt chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí trong giá cơ sở, góp phần cải thiện hiệu quả kinh doanh cho Tập đoàn nói riêng và các thương nhân kinh doanh xăng dầu nói chung Để bù đắp cho tình trạng thiếu hụt nguồn cung từ NMLD trong nước cùng với việc Tập đoàn được Bộ Công Thương giao tăng thêm sản lượng nhập xăng dầu trong quý 2/2022, Tập đoàn đã nhanh chóng và linh hoạt đàm phán với các nhà cung cấp nước ngoài để kịp thời tăng lượng hàng nhập khẩu Đồng thời, đề nghị Bộ Công Thương hỗ trợ, chỉ đạo các NMLD trong nước tăng công suất và tăng cường bổ sung cấp xăng dầu choPetrolimex để đảm bảo nguồn phục vụ nhu cầu xã hội.
Tăng cường nhân lực và nguồn hàng để phục vụ bán hàng liên tục 24/24h tại hệ thống các CHXD trực thuộc PLX tại các thời điểm nhu cầu xã hội tăng cao Cung cấp thông tin tổ chức bán hàng và địa điểm các CHXD của Petrolimex bán hàng 24/24h trên các phương tiện thông tin đại chúng như website, báo chí và ứng dụng Petrolimex Đáp ứng nguồn đảm bảo nhu cầu bán hàng tại các CHXD của hệ thống các TNNQ trong hệ thống Petrolimex theo đúng tiến độ hợp đồng đã ký kết
Tập đoàn cũng thường xuyên điều chỉnh chính sách kinh doanh linh hoạt với từng chu kỳ điều hành, kiểm soát chặt chẽ công tác lập/cập nhật kế hoạch bán hàng, giám sát tiến độ, điều hành bán hàng hàng ngày bám sát diễn biến thị trường theo từng vùng miền, từng công ty, từng phân khúc khách hàng
Hoàn thiện, kiện toàn việc tái cấu trúc doanh nghiệp, thoái vốn ngoài ngành theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Tháng 12 năm 2022, thông qua cuộc họp ĐHĐCĐ bất thường lần 2 trong năm, ĐHĐCĐ đã ban hành nghị quyết phê duyệt “Đề án cơ cấu lại Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn 2035” theo đề nghị của HĐQT Tập đoàn Trên cơ sở đó, HĐQT Tập đoàn đã chỉ đạo quyết liệt triển khai và đẩy nhanh tiến độ các dự án thoái vốn được phê duyệt, trong đó có thoái vốn trong lĩnh vực ngân hàng.
Tăng cường hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Kế hoạch SXKD và Đầu tư phát triển giai đoạn 2021-2025 của Tập đoàn đã được Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC) phê duyệt và Đại hội đồng cổ đông bất thường Tập đoàn thông qua ngày 06/12/2022
Trong năm 2022, Tập đoàn cũng hoàn thành xây dựng chủ trương, định hướng phát triển hệ thống CHXD theo chuẩn mới, hiện đại, đáp ứng tiện ích, tính phục vụ và nâng cao trải nghiệm khách hàng trong thời gian tới.
Từ năm 2021, Tập đoàn đã chính thức áp dụng giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) vào hệ thống CHXD của Petrolimex trên phạm vi cả nước, nhằm thực hiện chiến lược xây dựng hệ sinh thái Petrolimex-ID (PLX-ID) Đây cũng là bước đi chiến lược hướng đến xây dựng Petrolimex trở thành doanh nghiệp số hàng đầu trên nền tảng Petrolimex Digital thông minh, an toàn và năng động Định hướng trong năm 2023, Tập đoàn sẽ tiếp tục tăng cường công tác quản trị, tiến hành số hóa các quy trình nghiệp vụ phục vụ cho quản trị nội bộ; tập trung đẩy mạnh triển khai các ứng dụng CNTT, thực hiện CĐS, mở rộng các module nhằm khai thác tối đa hiệu quả dữ liệu của các hệ thống ERP, EGAS, BI, hoá đơn điện tử, Bên cạnh đó,Tập đoàn sẽ xây dựng công cụ, dashboard dữ liệu điều hành tập trung các thông tin trọng yếu; gia tăng trải nghiệm khách hàng thông qua việc hoàn thiện các ứng dụng Petrolimex,Petrolimex ID, hệ thống TTKDTM phiên bản nâng cấp.