MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH
Khái niệm về văn hóa
Nhà nhân học người Anh, Edward Tylor (1871) cho rằng:
- “Văn hóa là một tổng thể phức tạp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán, và các khả năng và các thói quen khác mà con người tuân thủ với tư cách là một thành viên của xã hội”.
- Văn hóa làm cho mỗi con người trong xã hội có sự giống nhau và làm cho các xã hội khác biệt nhau.
- Văn hóa bao gồm mọi năng lực và thói quen, tập quán của con người với tư cách là thành viên của xã hội.
Theo triết học Mác – Lênin:
- Văn hóa là tổng hòa những giá trị vật chất và tinh thần cũng như các phương thức tạo ra chúng, kỹ năng sử dụng các giá trị đó vì sự tiến bộ của loài người và sự truyền thụ các giá trị đó từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Văn hóa doanh nhân
Văn hóa doanh nhân là hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi của doanh nhân trong quá trình lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp.
Văn hóa doanh nghiệp
VHDN hay Văn hoá tổ chức được hiểu là một hệ thống hữu cơ các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi do các thành viên trong doanh nghiệp đó sáng tạo và tích luỹ trong quá trình tương tác với môi trường bên ngoài và hội nhập bên trong tổ chức, nó đã có hiệu lực và được coi là đúng đắn, do đó, được chia sẻ và phổ biến rộng rãi giữa các thế hệ thành viên như một phương pháp chuẩn mực để nhận thức, tư duy và cảm nhận trong mối quan hệ với các vấn đề mà họ phải đối mặt.
Văn hóa kinh doanh
Văn hóa kinh doanh là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, được thể hiện trong cách ứng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay một khu vực.
TRIẾT LÝ KINH DOANH
Khái niệm, vai trò của triết lý kinh doanh
- Theo vai trò: Triết lý kinh doanh là những tư tưởng chỉ đạo, định hướng, dẫn dắt hoạt động kinh doanh
- Theo yếu tố cấu thành: TLKD phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu của doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh
- Theo cách thức hình thành: TLKD là những tư tưởng phản ánh thực tiễn kinh doanh qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh
- Tạo ra phương thức phát triển bền vững của doanh nghiệp
- Là công cụ định hướng và cơ sở quản lý chiến lược, làm nên thành công của doanh nghiệp
- Là một phương tiện để giáo dục, phát triển nguồn nhân lực và tạo ra một phong cách làm việc đặc thù của doanh nghiệp
Nội dung của triết lý kinh doanh
Sứ mệnh là bản tuyên bố lý do tồn tại của doanh nghiệp, mô tả doanh nghiệp làm những gì, vì ai và làm như thế nào?
Sứ mệnh của doanh nghiệp thực chất trả lời cho các câu hỏi:
- Doanh nghiệp của chúng ta là gì?
- Doanh nghiệp muốn trở thành tổ chức như thế nào?
- Doanh nghiệp tồn tại nhằm mục đích gì?
- Công việc của doanh nghiệp là gì?
- Doanh nghiệp có nghĩa vụ gì?
- Các mục tiêu định hướng của doanh nghiệp là gì?
Sứ mệnh tập trung vào hiện tại Nó xác định rõ khách hàng, các quy trình quan trọng và nó định hướng cho bạn biết mức độ hoạt động cần triển khai.
- Các yếu tố cơ bản khi xây dựng sứ mệnh: Lịch sử, Những năng lực đặc biệt, Môi trường của doanh nghiệp (tổ chức)
- Đặc điểm của một bản tuyên bố sứ mệnh: Tập trung vào thị trường chứ không phải sản phẩm cụ thể, Khả thi, Cụ thể
- Các mục tiêu của doanh nghiệp
- Sự phân cấp của các mục tiêu
- Kết hợp mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn; mục tiêu bộ phận và mục tiêu tổng thể
- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
3 Hệ thống các giá trị (giá trị cốt lõi)
- Xác định thái độ của doanh nghiệp với những người sở hữu, nhà quản trị, người lao động, khách hàng và các đối tượng liên quan khác.
+ Nguyên tắc của doanh nghiệp+ Lòng trung thành và sự cam kết+ Hướng dẫn những hành vi ứng xử mong đợi+ Phong cách ứng xử, giao tiếp
Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh của doanh nghiệp
1 Những điều kiện cơ bản cho sự ra đời của triết lý kinh doanh
- Điều kiện về cơ chế luật pháp
- Thời gian hoạt động của doanh nghiệp và kinh nghiệm của doanh nhân
- Năng lực lãnh đạo của doanh nhân
- Sự chấp nhận tự giác của nhân viên
2 Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh
- Từ kinh nghiệm: do người sáng lập đưa ra được kiểm nghiệm, đúc rút và bổ sung
- Được tạo lập theo mong muốn của người quản lý Sự thảo luận của lãnh đạo và nhân viên.
3 Triết lý kinh doanh hiện nay
- Mô hình 3P: Profit- Product- People /People- Profit- Product /Product-People- Profit
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
Khái niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh
- Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong mối quan hệ với người khác, với xã hội.
- Chuẩn mực đạo đức: độ lượng, chính trực, khiêm tốn, dũng cảm, tín, thiện…
Khái niệm đạo đức kinh doanh
- Xuất phát từ thực tiễn kinh doanh
- Ở phương tây ĐĐKD xuất phát từ những tín điều trong tôn giáo: sự trung thực, sự chia sẻ,…
- Những năm 70s trở thành vấn đề được nghiên cứu, giảng dạy liên quan đến hối lộ, quảng cáo lừa gạt, an toàn sản phẩm…
- Những năm 90s thể chế hóa đạo đức kinh doanh; DN phải có trách nhiệm với những việc làm của mình
Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh:
- Gắn lợi ích của DN với lợi ích của KH và xã hội
- Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt
Vai trò của đạo đức kinh doanh:
- Góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh
- Góp phần làm tăng chất lượng hoạt động của doanh nghiệp
- Góp phần vào làm tăng sự cam kết và tận tâm của nhân viên với công việc
- Làm tăng sự hài lòng của khách hàng
- Tạo ra lợi nhuận bền vững cho doanh nghiệp
- Góp phần làm tăng uy tín của thương hiệu của doanh nghiệp, ngành và quốc gia
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Khái niệm trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm XH là nghĩa vụ mà một DN phải thực hiện đối với XH Có trách nhiệm với XH là tăng đến mức tối đa các tác động tích cực và giảm tới tối thiểu các hậu quả tiêu cực đối với XH
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp:
Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh
Đạo đức trong quản lý nguồn nhân lực: Tuyển dụng, Sử dụng, Đánh giá, Đãi ngộ, Đề bạt nhân lực
Đạo đức trong hoạt động marketing: Marketing và quyền lợi của người tiêu dùng, Quảng cáo phi đạo đức, Bán hàng phi đạo đức, Quan hệ với đối thủ cạnh tranh
Đạo đức trong hoạt động tài chính: Các hoạt động liên quan việc xác định các ngân quỹ, Công khai và minh bạch trong các quy định tài chính, Xử lý các vấn đề phát sinh
Đạo đức trong quan hệ với nhân viên: Chủ sở hữu, Người lao động
Đạo đức trong quan hệ với khách hàng: Lợi ích khi sử dụng sản phẩm,Quảng cáo sai sự thật, Sản phẩm không an toàn
VĂN HÓA DOANH NHÂN
Khái niệm văn hóa doanh nhân
- Theo vai trò: Triết lý kinh doanh là những tư tưởng chỉ đạo, định hướng, dẫn dắt hoạt động kinh doanh
- Theo yếu tố cấu thành: TLKD phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu của doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh
- Theo cách thức hình thành: TLKD là những tư tưởng phản ánh thực tiễn kinh doanh qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh
- Tạo ra phương thức phát triển bền vững của doanh nghiệp
- Là công cụ định hướng và cơ sở quản lý chiến lược, làm nên thành công của doanh nghiệp
- Là một phương tiện để giáo dục, phát triển nguồn nhân lực và tạo ra một phong cách làm việc đặc thù của doanh nghiệp
II Nội dung của triết lý kinh doanh
Sứ mệnh là bản tuyên bố lý do tồn tại của doanh nghiệp, mô tả doanh nghiệp làm những gì, vì ai và làm như thế nào?
Sứ mệnh của doanh nghiệp thực chất trả lời cho các câu hỏi:
- Doanh nghiệp của chúng ta là gì?
- Doanh nghiệp muốn trở thành tổ chức như thế nào?
- Doanh nghiệp tồn tại nhằm mục đích gì?
- Công việc của doanh nghiệp là gì?
- Doanh nghiệp có nghĩa vụ gì?
- Các mục tiêu định hướng của doanh nghiệp là gì?
Sứ mệnh tập trung vào hiện tại Nó xác định rõ khách hàng, các quy trình quan trọng và nó định hướng cho bạn biết mức độ hoạt động cần triển khai.
- Các yếu tố cơ bản khi xây dựng sứ mệnh: Lịch sử, Những năng lực đặc biệt, Môi trường của doanh nghiệp (tổ chức)
- Đặc điểm của một bản tuyên bố sứ mệnh: Tập trung vào thị trường chứ không phải sản phẩm cụ thể, Khả thi, Cụ thể
- Các mục tiêu của doanh nghiệp
- Sự phân cấp của các mục tiêu
- Kết hợp mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn; mục tiêu bộ phận và mục tiêu tổng thể
- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
3 Hệ thống các giá trị (giá trị cốt lõi)
- Xác định thái độ của doanh nghiệp với những người sở hữu, nhà quản trị, người lao động, khách hàng và các đối tượng liên quan khác.
+ Nguyên tắc của doanh nghiệp + Lòng trung thành và sự cam kết + Hướng dẫn những hành vi ứng xử mong đợi + Phong cách ứng xử, giao tiếp
III Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh của doanh nghiệp
1 Những điều kiện cơ bản cho sự ra đời của triết lý kinh doanh
- Điều kiện về cơ chế luật pháp
- Thời gian hoạt động của doanh nghiệp và kinh nghiệm của doanh nhân
- Năng lực lãnh đạo của doanh nhân
- Sự chấp nhận tự giác của nhân viên
2 Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh
- Từ kinh nghiệm: do người sáng lập đưa ra được kiểm nghiệm, đúc rút và bổ sung
- Được tạo lập theo mong muốn của người quản lý Sự thảo luận của lãnh đạo và nhân viên.
3 Triết lý kinh doanh hiện nay
- Mô hình 3P: Profit- Product- People /People- Profit- Product /Product- People- Profit
CHƯƠNG 3 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
I Khái niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh
- Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong mối quan hệ với người khác, với xã hội.
- Chuẩn mực đạo đức: độ lượng, chính trực, khiêm tốn, dũng cảm, tín, thiện…
Khái niệm đạo đức kinh doanh
- Xuất phát từ thực tiễn kinh doanh
- Ở phương tây ĐĐKD xuất phát từ những tín điều trong tôn giáo: sự trung thực, sự chia sẻ,…
- Những năm 70s trở thành vấn đề được nghiên cứu, giảng dạy liên quan đến hối lộ, quảng cáo lừa gạt, an toàn sản phẩm…
- Những năm 90s thể chế hóa đạo đức kinh doanh; DN phải có trách nhiệm với những việc làm của mình
Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh:
- Gắn lợi ích của DN với lợi ích của KH và xã hội
- Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt
Vai trò của đạo đức kinh doanh:
- Góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh
- Góp phần làm tăng chất lượng hoạt động của doanh nghiệp
- Góp phần vào làm tăng sự cam kết và tận tâm của nhân viên với công việc
- Làm tăng sự hài lòng của khách hàng
- Tạo ra lợi nhuận bền vững cho doanh nghiệp
- Góp phần làm tăng uy tín của thương hiệu của doanh nghiệp, ngành và quốc gia
II Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Khái niệm trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm XH là nghĩa vụ mà một DN phải thực hiện đối với XH Có trách nhiệm với XH là tăng đến mức tối đa các tác động tích cực và giảm tới tối thiểu các hậu quả tiêu cực đối với XH
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp:
III Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh
Đạo đức trong quản lý nguồn nhân lực: Tuyển dụng, Sử dụng, Đánh giá, Đãi ngộ, Đề bạt nhân lực
Đạo đức trong hoạt động marketing: Marketing và quyền lợi của người tiêu dùng, Quảng cáo phi đạo đức, Bán hàng phi đạo đức, Quan hệ với đối thủ cạnh tranh
Đạo đức trong hoạt động tài chính: Các hoạt động liên quan việc xác định các ngân quỹ, Công khai và minh bạch trong các quy định tài chính, Xử lý các vấn đề phát sinh
Đạo đức trong quan hệ với nhân viên: Chủ sở hữu, Người lao động
Đạo đức trong quan hệ với khách hàng: Lợi ích khi sử dụng sản phẩm, Quảng cáo sai sự thật, Sản phẩm không an toàn
CHƯƠNG 4 VĂN HÓA DOANH NHÂN
1 Khái niệm văn hóa doanh nhân
Văn hóa doanh nhân là hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi của doanh nhân trong quá trình lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp.
Vai trò của văn hóa doanh nhân đối với văn hóa kinh doanh:
- Văn hóa doanh nhân là bộ phận quan trọng nhất, là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp và văn hóa kinh doanh
Các nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân
- Nhân tố chính trị pháp luật
Các bộ phận cấu thành của văn hóa doanh nhân
- Năng lực của doanh nhân: chuyên môn, năng lực lãnh đạo, trí lực, tâm lực, thể lực, kỹ năng quản lý, phong cách lãnh đạo
- Tố chất doanh nhân: tầm nhìn chiến lược, khả năng thích nghi với môi trường, linh hoạt, sáng tạo.
- Năng lực quan hệ xã hội
- Nhu cầu về sự thành đạt
- Say mê, yêu thích kinh doanh.
Phong cách doanh nhân
Theo Rensis Likert Theo Daniel Goleman
Phong cách quyết đoán – áp chế Phong cách gia trưởng
Phong cách quyết đoán- nhân từ Phong cách ủy quyền
Phong cách tham vấn Phong cách khích lệ năng động, sáng tạo Phong cách lãnh đạo theo mục tiêu Phong cách dân chủ
Tiêu chuẩn đánh giá phong cách doanh nhân
● Tiêu chuẩn về sức khỏe
● Tiêu chuẩn về đạo đức
● Tiêu chuẩn về trình độ và năng lực
● Tiêu chuẩn về phong cách
● Tiêu chuẩn về thực hiện trách nhiệm
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Một số vấn đề tổng quan
a Văn hóa b Văn hóa doanh nghiệp c Các mô hình văn hóa doanh nghiệp trên thế giới
- Mô hình văn hóa gia đình
- Mô hình tên lửa dẫn đường
- Mô hình lò ấp trứng d Các bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp: 10 bước
Thực trạng xây dựng văn hóa ở các doanh nghiệp Việt Nam
- Văn hóa Việt Nam cũng có những điểm hạn chế: người Việt Nam phấn đấu cốt để “vinh thân phì gia”, dễ dàng thoả mãn với những lợi ích trước mắt, ngại cạnh tranh
- Trong xã hội tri thức ngày nay, những mặt hạn chế dần được khắc phục bởi trình độ giáo dục của mọi người ngày càng được nâng cao Cùng với sự thay đổi nhanh chóng của kinh tế thế giới, nhất là khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO
- Không thể để xảy ra tình trạng quốc tế hóa văn hóa doanh nghiệp.
Giải pháp xây dựng mô hình văn hóa doanh nghiệp phù hợp Việt Nam
- Chúng ta có thể áp dụng mô hình văn hóa gia đình nhưng cần phải có kỷ luật tạo một niềm tự hào gắn bó của nhân viên với công ty thúc đẩy sự sáng tạo và cống hiến của họ
- Doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược thị trường chiến lược phát triển kinh doanh đi đôi với xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
- Muốn vậy đầu tiên doanh nghiệp cần phải coi nhân lực là một nguồn vốn đặc biệt cần chăm lo cho con người trong doanh nghiệp về mọi khía cạnh của cuộc sống cá nhân.
- Tiếp theo là phải xây dựng quan niệm hướng tới thị trường Việc các doanh nghiệp phải trở thành doanh nghiệp tự chủ để phù hợp với kinh tế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh chóng hình thành quan niệm thị trường.
- Xây dựng quan niệm khách hàng là trên hết
- Hướng tới vấn đề an sinh xã hội.
- Xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội.
- Tuy nhiên tùy thuộc vào đặc điểm và điều kiện của từng ngành mà việc áp dụng các mô hình văn hoá khác như tên lửa dẫn đuờng hay lò ấp trứng và tháp Eiffel cũng được các công ty Việt Nam tận dụng khá tốt và phát triển trong thời kỳ hội nhập.
TINH THẦN KHỞI NGHIỆP
Khởi nghiệp là sự theo đuổi các cơ hội trong điều kiện nguồn lực giới hạn.
Người khởi nghiệp cần kiên trì, nỗ lực, chủ động và sáng tạo nắm bắt các cơ hội, hình thành ý tưởng khởi nghiệp.
Quá trình khởi nghiệp thường trải qua các giai đoạn: Xác lập ý tưởng kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh, phát triển sản phẩm, thương mại hoá ban đầu, thương mại hoá toàn phần, mở rộng sản phẩm và phát hành cổ phiếu IPO
Không gian khởi nghiệp thuận lợi tạo ra nhiều ý tưởng sáng tạo là nền tảng của khởi nghiệp thành công
Có thể khởi nghiệp trong nhiều lĩnh vực như kỹ thuật số, công nghệ sinh học và vật lý, là kết quả của cuộc cách mạng công nghiệp lần thức tư.
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP : TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU VIỆT NAM
Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
- Tên doanh nghiệp: Tập đoàn xăng dầu Việt Nam
- Tên mã chứng khoán: PLX( HOSE)
- Địa chỉ số 1 Khâm Thiên, Q Đống Đa, Hà Nội
Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), tiền thân là Tổng Công ty Xăng dầu mỡ được thành lập theo Nghị định số 09/BTN ngày 12/01/1956 của Bộ Thư- ơng nghiệp và được thành lập lại theo Quyết định số 224/TTg ngày 17/04/1995 của Thủ tướng Chính phủ.
Năm 1970 đổi tên thành Tổng công ty xăng dầu
Năm 1992 Petrolimex liên doanh với British Petroleum Oil
Năm 1995 sát nhập công ty dầu lửa quốc gia và Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam Năm 2011 tập đoàn xăng dầu Việt Nam được hình thành từ việc cổ phần hóa và tái cấu trúc Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, tổ chức thành công IPO trong năm 2011
Năm 2014 ký biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược với JX Nippon Oil & Energy (Nhật Bản)
Năm 2016 phát hành thành công cổ phần riêng lẻ và hợp tác chiến lược với JX NOE
Năm 2017 chính thức niêm yết trên sàn HOSE và trở thành doanh nghiệp niêm yết hàng đầu trên sàn chứng khoán Việt Nam
Năm 2018 ký biên bản ghi nhớ hợp tác với Tập đoàn Điện lực Việt Nam về việc hợp tác đầu tư phát triển năng lượng sạch LNG
Năm 2019 ký biên bản ghi nhớ hợp tác với JX NOE trong lĩnh vực LNG và LPG tại Việt Nam.
Từ 2020 trở đi tập trung nghiên cứu phát triển năng lượng mới, thân thiện với môi trường.
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Hình 1 Cơ cấu tổ chức của PLX
Lĩnh vực kinh doanh và các thành tựu nổi bật
Lĩnh vực kinh doanh chính của Petrolimex là xuất nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu, lọc - hóa dầu, đầu tư vốn vào các doanh nghiệp khác để kinh doanh các ngành nghề mà Petrolimex đang kinh doanh và các ngành nghề kinh doanh khác theo quy định của pháp luật.
Bên cạnh các lĩnh vực xăng dầu, dầu mỡ nhờn & các sản phẩm hóa dầu, khí hóa lỏng và vận tải xăng dầu; Petrolimex đầu tư kinh doanh vào các ngành nghề: Thiết kế, xây lắp, cơ khí và thiết bị xăng dầu; bảo hiểm, ngân hàng và các hoạt động thương mại dịch vụ khác; trong đó, nhiều thương hiệu được đánh giá là dẫn đầu Việt nam như PLC, PGC, PG Tanker, Pjico,
Trong lĩnh vực xăng dầu, Petrolimex tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trên thị trường nội địa theo đúng chỉ đạo của Chính phủ Cùng với29doanh nghiệpđầu mốikinh doanh xăng dầu khácvà 120 thương nhân phân phối xăng dầu(số liệu có đến ngày 12.01.2017), Petrolimex bảo đảm đầy đủ và kịp thời các chủng loại xăng dầu phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, bảo đảm an ninh quốc phòng và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân 43/69 đơn vị thành viên Petrolimex trực tiếp kinh doanh xăng dầu trên địa bàn 62/63 tỉnh, thành phố Ở nước ngoài, Petrolimex có Công ty TNHH 1 thành viên Petrolimex tại Singapore, Công ty TNHH 1 thành viên Petrolimex tại Lào và đã mở Văn phòng đại diện Petrolimex tại Campuchia. Đối với hoạt động bán lẻ xăng dầu; trong sốhơn 14.000 cửa hàng xăng dầu thuộc tất cả các thành phần kinh tế(số liệu có đến 30.11.2015), Petrolimex sở hữu2.471 (số liệu có đến ngày 10.01.2017) cửa hàng hiện diện trên khắp cả nước tạo điều kiện thuận lợi để người tiêu dùng sử dụng hàng hoá, dịch vụ do Petrolimex trực tiếp cung cấp Tại các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn - nơi hiệu quả kinh doanh thấp nhưng ý nghĩa chính trị- xã hội cao, Petrolimex có thị phần cao hơn so với thị phần bình quân của toàn Tập đoàn Tính chung trên phạm vi cả nước và căn cứ sản lượng xăng dầu thực xuất bán tại thị trường nội địa (tại Việt Nam) năm 2013, thị phần thực tế của Petrolimex khoảng 50%.
Bên cạnh mặt hàng xăng dầu, tại cửa hàng xăng dầu Petrolimex còn có các hàng hóa, dịch vụ khác như dầu mỡ nhờn, gas, bảo hiểm, ngân hàng, v.v… do các đơn vị thành viên Petrolimex sản xuất, cung cấp Petrolimex là doanh nghiệp đầu tiên áp dụng phương thức bán xăng dầu thanh toán bằng thẻ Flexicard với nhiều tiện ích và sẽ triển khai dịch vụ chuyển tiền nhanh tại Việt Nam.
PHÂN TÍCH TRIẾT LÝ KINH DOANH VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP CỦA PLX
Triết lý kinh doanh
Triết lý kinh doanh là tư tưởng, giá trị, mục tiêu và phương châm hoạt động chung của doanh nghiệp, chỉ dẫn cho mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Các doanh nhân giàu kinh nghiệm thường tổng kết kinh nghiệm của mình từ những thành công, thất bại, từ hoạt động kinh doanh thực tiễn của mình Những kinh nghiệm này trở thành triết lý kinh doanh của họ Khi trở thành nhà lãnh đạo doanh nghiệp, họ cố gắng vận dụng những triết lý kinh doanh của mình cho toàn doanh nghiệp Khi đó triết lý kinh doanh của nhà lãnh đạo trở thành triết lý kinh doanh của mọi thành viên trong doanh nghiệp Do vậy, các doanh nhân thành đạt, giàu kinh nghiệm thường tổng kết kinh nghiệm của mình từ những thành công, thất bại, từ hoạt động kinh doanh thực tiễn của mình Những kinh nghiệm này trở thành triết lý kinh doanh của họ Khi trở thành nhà lãnh đạo doanh nghiệp, họ cố gắng vận dụng những triết lý kinh doanh của mình cho toàn doanh nghiệp Khi đó triết lý kinh doanh của nhà lãnh đạo trở thành triết lý kinh doanh của mọi thành viên trong doanh nghiệp Các yếu tố tạo nên triết lý doanh nghiệp Bất kỳ triết lý doanh nghiệp nào cũng thể hiện rõ sứ mệnh, các giá trị cốt lõi, phương thức quản lý của doanh nghiệp Tất nhiên, mỗi doanh nghiệp có cách thể hiện triết lý riêng của mình - Sứ mệnh chung của doanh nghiệp: được coi như lời tuyên bố lý do tồn tại của doanh nghiệp Đây chính là mục đích hướng tới lâu dài của doanh nghiệp. Chẳng hạn mục đích hoạt động của hãng Wal Disney là làm cho con người hạnh phúc hơn, của Samsung là hoạt động kinh doanh để góp phần vào sự phát triển của đất nước, của hãng bán lẻ hàng đầu thế giới Wal-Mart: là tạo cho những người bình thường có cơ hội mua sắm những thứ như những người giàu
Các giá trị cốt lõi của doanh nghiệp
Giá trị cốt lõi: thể hiện niềm tin, khả năng hoặc khát vọng vươn tới của doanh nghiệp Đó thường là những triết lý mà tất cả thành viên trong doanh nghiệp đều noi theo, là niềm tin lâu dài, có giá trị quan trọng nội tại đối với mọi người trong doanh nghiệp Một trong những giá trị cốt lõi của công ty Walt Disney là tính sáng tạo, mơ ước và, trí tưởng tượng của con người, bởi người sáng lập Walt Disney tin rằng, bất kỳ ai cũng cần nuôi dưỡng sự sáng tạo, mơ ước và trí tưởng tượng của mình Hay giá trị cốt lõi của hãng Sony là: Nâng cao nền văn hóa Nhật và vị thế quốc gia, Là người tiên phong – chứ không phải người theo đuôi: thực hiện điều bất khả thi và luôn luôn Khuyến khích khả năng, tính sáng tạo của cá nhân
Phương thức hoạt động, quản lý: Để thực hiện sứ mệnh của mình, mỗi doanh nghiệp có một phương thức thực hiện riêng và điều này tạo nên phong cách quản lý của từng doanh nghiệp Các doanh nghiệp thành công đều hướng tới phát triển con người Nguyên tắc quản lý của Honda là: Tôn trọng con người, Samsung là: Nhân lực, Sony: Quản lý là sự phục vụ con người
1.1 Vai trò của triết lý doanh nghiệp:
Triết lý doanh nghiệp là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp, là cơ sở để xây dựng chiến lược và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Triết lý doanh nghiệp tạo ra sức mạnh to lớn góp vào sự thành công của doanh nghiệp.
Triết lý doanh nghiệp là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp: Xác định sứ mệnh, các giá trị cốt lõi và phương thức hoạt động, quản lý của doanh nghiệp, nên triết lý kinh doanh trở thành yếu tố quan trọng nhất của văn hóa doanh nghiệp Sứ mệnh và giá trị cốt lõi có ý nghĩa định hướng sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, hướng mọi thành viên trong doanh nghiệp tới một mục đích chung Trong khi các yếu tố khác của văn hóa doanh nghiệp có thể thay đổi, thì sứ mệnh và giá trị cốt lõi doanh nghiệp thường không thay đổi Vì vậy, triết lý doanh nghiệp trở thành nền tảng của văn hóa doanh nghiệp.
Triết lý doanh nghiệp là cơ sở xây dựng chiến lược phát triển của doanh nghiệp:Chỉ khi có một sứ mệnh rõ ràng, doanh nghiệp mới xác định được các mục đích,mục tiêu cụ thể hướng tới Sứ mệnh, các giá trị cốt lõi chính là yếu tố chi phối tới toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý của doanh nghiệp Các bộ phận chuyên môn phải dựa vào sứ mệnh chung của toàn doanh nghiệp để đưa ra mục tiêu riêng cho mình Các kế hoạch chiến lược mang tính lâu dài phải được bắt nguồn từ sứ mệnh chung của doanh nghiệp Triết lý doanh nghiệp chính là công cụ để hướng dẫn cách thức kinh doanh phù hợp với văn hóa doanh nghiệp.
Triết lý doanh nghiệp là cơ sở đào tạo, phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp: Mọi thành viên trong doanh nghiệp gắn kết với nhau bởi một mục tiêu chung mà họ cùng hướng tới Triết lý doanh nghiệp chính là sợi dây kết nối các thành viên trong doanh nghiệp với nhau, đồng thời là tiêu chuẩn chung để đánh giá mỗi thành viên Việc tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phải dựa trên các giá trị chung và sứ mệnh chung của doanh nghiệp
1.2 Con đường hình thành triết lý doanh nghiệp:
Triết lý doanh nghiệp thường được hình thành theo hai cách: hình thành triết lý doanh nghiệp từ kinh nghiệm kinh doanh của nhà sáng lập doanh nghiệp, hoặc hình thành triết lý doanh nghiệp theo kế hoạch của ban lãnh đạo doanh nghiệp. Hình thành triết lý doanh nghiệp từ kinh nghiệm kinh doanh của nhà sáng lập doanh nghiệp: Từ hoạt động kinh doanh, những người sáng lập doanh nghiệp tự rút ra kinh nghiệm cho bản thân mình Họ kiểm nghiệm và dần dần hình thành nên triết lý kinh doanh của riêng mình Khi ở vị trí nhà lãnh đạo doanh nghiệp, họ truyền bá triết lý của mình tới mọi thành viên trong doanh nghiệp Triết lý đó được thể hiện thành những bài Ca hay những đạo luật doanh nghiệp mà tất cả các thành viên doanh nghiệp đều phải thực hiện theo Triết lý kinh doanh của nhà sáng lập doanh nghiệp trở thành triết lý doanh nghiệp
Hình thành triết lý doanh nghiệp theo kế hoạch của ban lãnh đạo doanh nghiệp: Triết lý doanh nghiệp được hình thành từ kế hoạch của ban lãnh đạo và ý kiến của tất cả nhân viên trong doanh nghiệp Doanh nghiệp phát triển đến một mức nào đó và ban lãnh đạo muốn có một triết lý doanh nghiệp Khi đó họ cử ra một nhóm soạn thảo triết lý doanh nghiệp Nhóm này tiến hành các bước soạn thảo triết lý doanh nghiệp như sau:
+ Bước 1: Lấy ý kiến của ban lãnh đạo doanh nghiệp về những điểm cơ bản nhất+ Bước 2: Bản sơ thảo triết lý doanh nghiệp được đưa ra thảo luận tại tất cả các phòng ban trong doanh nghiệp Nhóm soạn thảo lấy ý kiến và gửi lên ban lãnh đạo
+ Bước 3: Nhóm soạn thảo tổng hợp, phân tích mọi ý kiến về bản triết lý doanh nghiệp, và trình lên ban lãnh đạo cao nhất để đi tới một văn bản triết lý doanh nghiệp hoàn chỉnh
1.3 Triết lý kinh doanh của PLX
- Sứ mệnh: Mang đến những sản phẩm chất lượng tốt, gia tăng giá trị cho người Lao động Petrolimex; Nhân thêm lòng tự hào Petrolimex trong mỗi người lao động Petrolimex.
- Giá trị cốt lõi: di sản – đa dạng – nhân bản – phát triển.
Thứ nhất, Petrolimex phải trở thành một Tập đoàn năng lượng hàng đầu Việt Nam với các sản phẩm hướng tới là sản phẩm năng lượng sạch, chất lượng cao, thân thiện với môi trường hơn Bên cạnh đó, Tập đoàn cũng đang nghiên cứu để trong tương lai gần sẽ cung cấp các sản phẩm xăng, dầu cao cấp hơn nữa ra thị trường và xa hơn là nghiên cứu hợp tác và cho ra đời các sản phẩm năng lượng tái tạo.
Thứ hai, Petrolimex hướng tới trở thành một Tập đoàn năng lượng vươn tầm quốc tế Để đạt được mục tiêu này, cần phải thúc đẩy hơn nữa sự hợp tác, đầu tư và hội nhập quốc tế Với sự đa dạng trong cơ cấu cổ đông gồm rất nhiều quỹ đầu tư nước ngoài, với sự tham gia và đóng góp kiến thức, công nghệ, kinh nghiệm của đối tác chiến lược ENEOS, Tập đoàn đang ngày càng tự hoàn thiện và nâng cao tính chuẩn mực quốc tế trong mô hình quản trị doanh nghiệp, minh bạch hơn, áp dụng khoa học công nghiệp, tự động hóa trong hoạt động sản xuất kinh doanh và điều hành.
Thứ ba, Petrolimex hướng tới một Tập đoàn năng lượng phát triển hiệu quả, bền vững; luôn bảo đảm mục tiêu an toàn trong kinh doanh năng lượng ở mức cao nhất, đẩy mạnh việc áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, quản lý.Petrolimex hướng tới một doanh nghiệp phát triển, tăng trưởng tốt nhưng bảo đảm hài hòa các yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường.
Tinh thần khởi nghiệp
1 Khái niệm tinh thần khởi nghiệp
Theo Howard Stevenson - Giáo sư đầu ngành kinh tế của Harvard Business School- HBS, tinh thần khởi nghiệp là sự dấn thân theo đuổi các cơ hội mới vượt quá các nguồn lực bị kiểm soát
Khái niệm tinh thần khởi nghiệp được đặt ra lần đầu tiên vào thế kỉ thứ XVII và ý nghĩa của thuật ngữ này vẫn tiến triển kể từ đó Nhiều người đơn giản coi đó là việc bắt đầu kinh doanh của một cá nhân
Hầu hết các nhà kinh tế tin rằng khái niệm tinh thần khởi nghiệp còn bao trùm nhiều ý nghĩa khác nữa Với một số nhà kinh tế, doanh nhân là một người sẵn sàng gánh chịu rủi ro trong một dự án kinh doanh mới nếu cảm thấy có cơ may rõ rệt thu được lợi nhuận Một số khác lại nhấn mạnh đến vai trò của doanh nhân, coi họ là người khởi xướng, đưa sáng kiến của mình ra thị trường Một số nhà kinh tế khác lại cho rằng doanh nhân là những người đưa ra những hàng hóa hay phương thức sản xuất mới đáp ứng những nhu cầu của thị trường mà hiện tại chưa có người cung ứng
2 Đặc điểm tinh thần khởi nghiệp của doanh nghiệp
Ngày nay, hầu hết các nhà kinh tế đều đồng ý rằng tinh thần khởi nghiệp là một nhân tố cần thiết thúc đầy phát triển kinh tế và các cơ hội về nghề nghiệp trong mọi xã hội Ở các nước đang phát triển, các doanh nghiệp nhỏ thành công là động lực cơ bản trong việc tạo ra việc làm, phát triển thu nhập và giảm nghèo
Chính vì lẽ đó, hỗ trợ của chính phủ đối với tinh thần khởi nghiệp là một chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế Tuyên bố của Ủy ban Tư vấn Công nghiệp và Thương mại của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) năm
“Các chính sách nhằm phát triển tinh thần khởi nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo ra việc làm và phát triển kinh tế”
Các quan chức chính phủ có thể thiết lập các biện pháp khuyến khích nhằm cổ vũ các nhà doanh nghiệp dấn thân vào dự án kinh doanh mới Trong số các biện pháp đó là các văn bản pháp luật nhằm thực thi quyền về tài sản và khuyến khích một hệ thống thị trường có tính cạnh tranh
Văn hóa của một cộng đồng cũng có thể tạo ảnh hưởng tới tinh thần khởi nghiệp tại cộng động đó Các tinh thần khởi nghiệp ở cấp độ khác nhau có thể xuất phát từ sự khác biệt về văn hóa, điều đó khiến tinh thần khởi nghiệp có thể được đánh giá cao hoặc không cao lắm
Một cộng đồng coi trọng những người làm ở những vị trí cao trong bộ máy nhà nước hoặc những trí thức có học vấn chuyên môn cao có thể sẽ không có tác dụng khuyến khích tinh thần khởi nghiệp Ngược lại, một nền văn hóa hoặc chính sách coi trọng các cá nhân tự lập thường khuyến khích các tinh thần khởi nghiệp hơn.
3 Ý nghĩa của việc khởi nghiệp
Khởi nghiệp giúp đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Khởi nghiệp góp phần hỗ trợ hình thành mạng lưới các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Khởi nghiệp tạo ra việc làm cho xã hội.
Khởi nghiệp tạo ra các giá trị cho xã hội bằng các sản phẩm có giá trị cho tinh thần, vật chất,
4 Những yếu tố để khởi nghiệp thành công
Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất khi bắt đầu con đường làm giàu của mình đó là bản thân bạn phải có một sự sáng tạo vượt bậc Bởi vì chỉ có sự sáng tạo mới làm nên sự khác biệt giữa bạn và đối thủ, chỉ có sự sáng tạo hơn người mới có thể giúp bạn nhìn thấu toàn bộ thị trường hiện tại, tìm ra những nhu cầu chưa được đáp ứng, từ đó đưa ra kế hoạch kinh doanh cho riêng mình Kế hoạch này không nhất thiết phải bao gồm những ý tưởng kinh doanh chưa ai biết đến hay những ý tưởng mới hoàn toàn chưa ai nghĩ đến, mà nó phải tạo nên sự đột phá và lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp của bạn.
Sự khác biệt trong sản phẩm, dịch vụ mà bạn cung cấp là điểm tựa quan trọng cho bạn trên thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt này Vậy thì, thay vì tranh giành miếng bánh với các đối thủ lớn trên thị trường ra đời sớm hơn mình, mạnh hơn mình, nhiều kinh nghiệm hơn mình thì chúng ta có thể tự tìm ra một miếng bánh mới – mà tại đó chúng ta chính là người dẫn đầu.
Vốn kinh doanh Khởi nghiệp
Một trong những yếu tố quan trọng khác khi bạn muốn khởi nghiệp đó là vốn khởi nghiệp kinh doanh Đây là nguồn nuôi dưỡng cho kế hoạch kinh doanh và là một đòn bẩy cho sự thành công của bạn.
Sở dĩ sự kiên trì là một yếu tố quan trọng bởi vì trong quá trình khởi nghiệp không phải ai cũng có được thành công trong lần đầu bắt tay vào làm, có những người thất bại rất nhiều lần nhưng họ vẫn không từ bỏ, vẫn tiếp tục đứng dậy để thực hiện ý tưởng của mình Chính sự quyết tâm và lòng kiên trì trong con người đó đã tạo nên sự thành công về sau này của họ như câu nói: “Thất bại là mẹ thành công” Thật sự, thực tế đã chứng minh rằng những doanh nhân thành công là những người có tinh thần quyết tâm cao hơn những người bình thường để vượt qua những trở ngại, có sự đam mê và kiên trì hơn người để đứng lên từ những thất bại trong thời gian ngắn.
Kiến thức nền tảng cơ bản
Hiện nay muốn làm bất cứ một việc gì trong bất cứ một ngành nghề nào bạn cũng cần phải có kiến thức về ngành nghề đó, vì thế nếu muốn khởi nghiệp trong một lĩnh vực nào đó bạn cũng nên tìm hiểu kĩ các kiến thức xung quanh lĩnh vực đó Ví dụ: bạn muốn khởi nghiệp bằng cách mở phòng thu âm cho ca sĩ bạn cần phải có những kiến thức cơ bản trong thanh nhạc, cách mix nhạc và biết sử dụng một số nhạc cụ cơ bản… Hay bạn muốn trở thành một nhà buôn thời trang lớn bạn cần có những kiến thức cơ bản về xu hướng thời trang, về bán hàng … Việc hiểu biết các kiến thức cơ bản, chuyên môn trong lĩnh vực mình hoạt động hay nhiều khía cạnh khác nhau trong doanh nghiệp như sản phẩm, nhân lực, công nghệ, thị trường, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan là một bước đệm quan trọng giúp bạn tránh khỏi sự thất bại trong việc thiếu chuyên môn và những lí do ngoài ý muốn
Vì thế nếu bạn có ý định khởi nghiệp trước tiên hãy trang bị đầy đủ cho mình những kiến thức này.
Các kỹ năng cần thiết để bắt đầu Khởi nghiệp
– Kỹ năng nghiên cứu thị trường
– Kỹ năng quản lý tài chính
– Kỹ năng hoạch định chiến lược
5 Phân tích khía cạnh khởi nghiệp của PLX
Trách nhiệm xã hội được Petrolimex coi là nhiệm vụ chính trị quan trọng, là cách thể hiện nghĩa tình Petrolimex Kể từ khi thành lập, từng CBCNV-NLĐ
Petrolimex luôn nỗ lực ở từng vị trí đảm bảo mạch chảy xăng dầu thông suốt phục vụ xây dựng và phát triển đất nước, cung ứng xăng dầu đến vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Tại một số địa bàn có cung đường vận chuyển xa như các tỉnh Điện Biên, Cao Bằng, Hà Giang và vùng Bắc Tây Nguyên - hàng năm Tập đoàn phải hỗ trợ một phần không nhỏ chi phí tạo nguồn nhằm giảm bớt khó khăn cho một số đơn vị thành viên Petrolimex thực hiện nhiệm vụ này.
Rồi việc thực hiện rất tốt Nghị quyết 30a của Chính phủ tại huyện Đồng Văn (Hà Giang) được Đảng, Chính phủ ghi nhận về hiệu quả giảm nghèo, mang lại diện mạo mới trên các huyện nghèo Phát huy tình nghĩa ấy, Petrolimex tự nguyện thực hiện công tác an sinh – xã hội ở nhiều địa phương khác, đơn cử như Kiên Giang (5 tỷ đồng cho giai đoạn 2014-2018), Bến Tre (3 tỷ đồng trong giai đoạn 2015-2019),Khánh Hòa (7 tỷ đồng xây nhà Đại đoàn kết và công tác AS-XH); Phú Thọ (10 tỷ đồng cho giai đoạn 2016-2020),