Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.s Tô Thị Thiên HươngDANH MỤC TỪ KHOA VIET TAT STT TỪ VIET TAT NỘI DUNG 1 Viện Viện Khoa học Bảo hiểm xã hội 2 BHXH Bảo Hiểm Xã Hội 3 BHYT Bảo hiểm y
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA BẢO HIỂM
TINH HÌNH THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI VIEN KHOA HOC
BAO HIỂM XÃ HỘI GIAI BOAN 2009 - 2013
Giáo viên hướng din : THS TÔ THỊ THIÊN HƯƠNG
Sinh viên thực hiện : NGUYEN THỊ HANG
Mã sinh viên : CQ521134
Chuyên ngành : BAO HIỂM XÃ HỘI
Lớp : BAO HIỂM XÃ HỘI
Hệ : CHÍNH QUY
Hà Nội, thang 05/2014
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA BẢO HIẾM
ĐẠI HỌC KTQD
TT THÔNG TIN THƯ VIỆN
CHUYÊN ĐỀ THUC TẬP
(Đề tài:
TINH HÌNH THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI VIEN KHOA HOC
Giáo viên hướng dẫn : THS TÔ THỊ THIÊN HƯƠNG
Sinh viên thực hiện : NGUYEN THỊ HANG
Mã sinh viên : CQ521134
Chuyên ngành : BẢO HIỂM XÃ HỘI
Lớp : BAO HIỂM XÃ HỘI
Hệ : CHÍNH QUY
52 - {00
bao Fuze,
Hà Nội, thang 05/2014
Trang 3Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Hương
DANH MỤC TỪ KHOA VIET TAT
STT TỪ VIET TAT NỘI DUNG
1 Viện Viện Khoa học Bảo hiểm xã hội
2 BHXH Bảo Hiểm Xã Hội
3 BHYT Bảo hiểm y tế
4 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
5 ILO International Labor Organization (ILO): Tổ chức lao
động Quoc tê
6 ASXH An sinh xã hội
7 NSNN Ngân sách nha nước
§ NLĐ Người lao động
9 NSDLD Người su dụng lao động
10 TNLD — BNN Tai nan lao động — bệnh nghé nghiép
Nguyễn Thị Hang Mã SV:CQ521134 Page
Trang 4Chuyén dé thực tap tot nghiép GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Huong
MỤC LỤC |
090,007 Ả Ô 1
CHUONG I: KHÁI QUÁT CHUNG VE BAO HIẾM XÃ HỘI 3
1 Một số vấn dé tong quan về Bảo hiểm xã hội . 2-5-5255 ©s 3
1.1 Sự cần thiết của bảo hiểm xã hội 2-2-5 5 se scsevserses 3
1.2 Khái niệm và đối tượng Bảo hiểm xã hội -2 -2- 5c ©ssccs 5
1.3 Các mối quan hệ của Bảo hiểm xã hội . 2-2-2 ©s2 s2 c5s 7
1.3.1 Mối quan hệ nội tai của hệ thong BHXH_ .0 ccccscccescessesseessesseessesseeees 71.3.2 Mối quan hệ bên ngoài 2¿¿+++2++2EE++EE2EEEEEtzEkrrrkerrkrree 91.4 Bản chất của Bảo hiểm xã hội 2- 2-5 5° 5° se se se ssessessese 101.5 Chức năng cơ bản của Bảo hiểm xã hội -2 5°scs+- 12
1.6 Vai trò của Bảo hiểm xã hội - 22s ©xsvssecssecssseceee 13
1.6.1 Vai trò của BHXH đối với người lao động -2- 252 13
1.6.2 Vai trò của BHXH đối với người sử dụng lao động - 13
1.6.3 Vai trò của BHXH với xã hội 2-2: ©22©2+22xt2EEtzEerxrrrrrerred 14
1.7 Quỹ bảo hiểm xã hội -2- 22s ©sz£ExseEvsetrserreerssrrssrrreerreee 15
1.7.1 Khái niệm và đặc điểm 2-22 2s 22222222212 E2 EEEcrrrrrred 15
1.7.1.1 Khái niệm quỹ bảo hiểm xã NGI occcecccccecccsscessesseesseessessesseessessvessessees 15
1.7.1.2 Đặc điểm cơ bản của quỹ bảo hiểm xã NOE oeeeccecccecceccesceescesssessevsees 15
172: Phan LOẠI guy BE sscenavosccesersscsmeacones 0c eaaseeeacany amrceinecases mace aensonsreeart 17
1.7.2.1 Phân loại theo tính chất sử AU0Q cccccccccccccscescssscesscsseessessvsseessvesvessees 171.7.2.3 Phân loại theo đối tượng tham gia BHXH c ccc.cc0cccssccescevscessseen 181.7.2.4 Theo hình thức triển khai 5+ ss céEES2EE2E2EE1121E11Ecxe 19
1.7.3 Nguồn hình thành quỹ BHXH 22 s2 +E£EEeEEeExerrxerrree 19
1.7.4 Sử dụng quỹ BHXH ooccceccesscssscesssesssecsseessecssecssecssecsssesseesseesessseessveeens 20
CHUONG II: TINH HINH THAM GIA BAO HIEM XA HOI TAI VIEN
KHOA HỌC BAO HIẾM XÃ HỘI GIAI DOAN 2- 2-5 52s 24 BỊ) 0K + 24
Nguyễn Thị Hằng Mã SV:CQ521134 Page
Trang 5Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Huong
2.1 Viện Khoa học Bảo hiểm xã hội -. 5© ©5<©5<©5<+scxecseexserserseree 24
2.1.1 Giới thiệu chung về Viện - 5° ++£+x£+xetxeexerxerxerrsersrrsrrs 242.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện - 25
2.2 Tình hình tham gia BHXH tại Viện khoa học bảo hiểm xã hội giai đoạn
PAA he 31
2.2.1 Số người tham gia BAXH cccccssssssssessessessessesscssessesscsneesctecesecseeseenees 31
2.2.1.1 Đối tượng tham gii 5c SE EEEE1E11211211211211E121 e6 312.2.1.2 Số người tham gia tại VIỆN 2-©522222+22Ec2EE22E122E22211221222 e6 33
2.2.2 Tình hình đóng BHXH cho nhân viên tại Viện « 36
2.2.2.1 Căn cứ đóng BHIXÍH Ẳ- t3 128112111251 11211E811111111111 1811181111 xk cay 3ó 22.2.0 Thee hién dong BI AT (i VIỆT áo cai sxe seccax sex son hát tá nts bác cee vex 0a oat dd
2.2.3 Thuc trang su dung phan tién duoc gitt lai dé chi tra truc tiếp cho nhân
5 45
2.2.4 Tình hình chỉ trả các chế độ, + 2 x+2£++Ex++E£EE+EEZExrrxezrrrree 50 2.2.5 Dang ký tham gia BHXH cho người mới chuyển đến và chuyển đi 60
2.2.6 Thực hiện công tác chuyên số BHXH cho lao động chuyển đi 642.2.7 Một số tồn tại trong công tác tham gia bảo hiểm xã hội của Viện 67CHƯƠNG HI KIÊN NGHỊ NHÀM HOÀN THIỆN CONG TÁC THAM GIA
BẢO HIẾM XÃ HỘI TẠI 22-55 3£ ESS£ESS£ESEExEeExeerssrrxsrrssrrseee 70
VIỆN KHOA HỌC BẢO HIẾM XÃ HỘI 2-22 ss©s2ccseee 70
3.1 Quan điểm cơ bản về công tác thực hiện BHXH << 70
3.2 Giải pháp và đề xuất hoàn thiện công tác thực hiện BHXH tại đơn vị 72
'$z0007907 7 79DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHÁO 2< <££ s2 +execs 80
Nguyễn Thị Hằng Mã SV:CQ521134 Page
Trang 6Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Huong
DANH MỤC SO DO BANG BIEU
Sơ d61: Hệ thống chính sách xã hi c.ccccccccscessessessessessessesseesessesseeseesecseeseeseeseeneeseess 9
Sơ đồ 2 : Chu trình quỹ của một hệ thống bảo hiểm xã hội ( điển hình) 23
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức của Viện Khoa học Bảo hiểm xã hội 26
Bảng 1: Số người tham gia BHXH giai đoạn 2009-2013 7-: 555552 33Bảng 2 : Số lượng số.BHXH thẻ BHYT được cấp trong 5 năm 2009-2013 34
Bảng 3: Tỉ lệ trích đóng BHXH hàng tháng của cán bộ Viện vào quỹ BHXH
2009-"0 6h 40 Bảng 4: Các khoản trích BHXH theo lương hàng tháng của một chuyên viên cao
cấp 10501177 4]
Bang 5: Hệ số lương của cán bộ Viện qua 5 năm 2009-2013 42
Bảng 6: Tông số tiền BHXH trích từ lương | tháng của cán bộ viện giai đoạn
Bảng 11 : Sô người và sô tiên được hưởng trợ cap trong giai đoạn 2009-2013 5
Biểu đồ 1: tình hình chi trả trực tiếp tại Viện giai đoạn 2009-2013 đơn vị Đồng 46
Mẫu số (A01a-TS) trang 35 - +2 eEE2E11112112111211211111 211011 1x1 exe 34
Mau số: C68a- HID 2-52 St2x 2 19E1221122112112211211211711211 11111111 1x1 eye 48
Mau số: C69a- HID - + + St ExE2E2E171121112112211211211111111 111111111111 eye 49i09 1 55
Mau D02-TS trang 62 -¿- + ++S2+E12EE£EEEEEEEE217112117111711717171 11111 1x cye 62
Mau số: 07/SBH - 2 t9 ExEEEEEE1E711211111211 1112111111111 1111111111 eye 66
Nguyễn Thị Hang Mã SV:CQ521134 Page
Trang 7Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Hương
LỜI MỞ ĐẦU
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những loại hình bảo hiểm ra đời từ rấtsớm và đến nay đã được thực hiện ở hầu hết tất cả các nước trên thế giới BHXH làloại hình bảo hiểm đóng vai trò hết sức quan trong, bởi nó liên quan trực tiếp đến
người lao động và người sử dụng lao động Hoạt động BHXH không vì mục đích
kiếm lời và nó chịu sự chỉ phối chủ yếu của Luật BHXH cũng như định hướng
chính sách — kinh tế của từng quốc gia BHXH có tính cộng đồng xã hội tính nhân
đạo nhân văn sâu sắc và là trụ cột chính của hệ thống An sinh xã hội (ASXH) củamỗi nước Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn coi chính sách BHXH là mộtchính sách lớn, quan trọng nhằm không ngừng nâng cao những điều kiện sống, laođộng và luôn tạo sự an toàn trong cuộc sống cho nhân dân Ngày nay, khi nền kinh
tế xã hội ngày càng phát triển thì hoàn thiện và phát triển hệ thống BHXH là yêucầu tất yếu của quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam cũng như ở các nướctrên thé giới Chính sách BHXH đã góp phan quan trong trong việc trợ cấp vat chat,
hỗ trợ đời sống cho những đối tượng hưởng bảo hiểm xã hội và gia đình họ khi gặp
phải rủi ro, biến có trong cuộc sống như ốm đau thai sản, tai nạn lao động và bệnhnghề nghiệp hoặc chết dan đến giảm hoặc mat nguồn thu nhập
Viện Khoa học bảo hiểm xã hội(sau đây gọi tắt là Viện) là đơn vị sự nghiệptrực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam có chức năng giúp Tổng giám đốc Bảo hiểm
xã hội Việt Nam tổ chức, quản lý và triển khai các hoạt động khoa học về bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y té, bao hiém that nghiép dé ứng dụng vào hoạt động của Bao
hiểm xã hội Việt Nam Trong thời gian thực tập tại Viện Khoa học bảo hiểm xã hội,
em đã học hỏi được một số kiến thức thực tế về công tác BHXH nói chung va công
tác thực hiện BHXH cho viên chức tại Viện Sau thời gian thực tập tại Viện, em
quyết định chọn đề tài “ Tình hình tham gia Bảo hiểm xã hội tại Viện Khoa Học
Bảo Hiểm Xã Hội giai đoạn 2009-2013” làm đề tài nghiên cứu chuyên đề thực tậptốt nghiệp của mình
Nhằm xem xét đánh giá về tình hình thực hiện BHXH ở cơ quan hành chính
sự nghiệp tại Việt Nam, tim ra những khó khăn, vướng mac, nguyên nhân cụ thể từ
chính sách đến thực tế, để từ đó có những giải pháp đề hoàn thiện và phát triển mô
hình BHXH tại Việt Nam Từ đó hoàn thiện kiến thức lý thuyết ở bậc Đại học và
kiến thức thực tế tại đơn vị
Nguyễn Thị Hằng Mã SV:CQ521134 Page 1
Trang 8Chuyên đề thực tap tốt nghiệp GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Huong
Ngoài phần mở dau, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề thực
tập tốt nghiệp được trình bày như sau:
Chương 1: Khái quát chung về Bảo hiểm xã hội
Chương 2: Tình hình tham gia Bảo hiểm xã hội tại Viện Khoa học Bảo
hiểm xã hội giai đoạn 2009-2013
Chương 3: Kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tham gia Bảo hiểm xã hội
tại Viện Khoa học Bảo hiểm xã hội
Trong quá trình thực tập, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ hướng dẫn của các anh chi, cô, chú tại cơ quan thực tap, các giáo viên trong khoa Bao hiểm và
đặc biệt là sự hướng dẫn của cô giáo Thạc sỹ Tô Thiên Hương đã tận tình giúp đỡ
em trong việc chọn đề tài và hoàn thành chuyên đề thực tập Nhưng do trình độ hiểubiết và thời gian có hạn nên bài viết không thé tránh khỏi những thiếu sót, em rất
mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo các anh chị cô chú trong
cơ quan Em xin chân thành cám ơn!
Nguyễn Thị Hang Mã SV:CQ521134 Page 2
Trang 9Chuyén dé thirc tập tot nghiép GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Huong
CHUONG I: KHÁI QUÁT CHUNG VE BẢO HIEM XÃ HOI
1 Một số van đề tổng quan về Bảo hiểm xã hội
1.1 Sự cần thiết của bảo hiểm xã hội
Lịch sử phát triển loài người luôn chứng kiến và thừa nhận một thực tế rằng:
Cuộc sống của con người trên trái đất, muốn tồn tại và phát triển trước hết phải thỏa
mãn những nhu cau tối thiểu của cuộc sông Do đó con người phải lao động dé tạo
ra những sản pham cần thiết.Đời sống của con người phụ thuộc vào chính khả năng
lao động của họ Và dù bất kỳ giai đoạn phát triển nào, bất kỳ chế độ xã hội nào
cũng luôn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên và môi trường sống Nhữngrủi ro, bất hạnh „những khó khăn ngoài ý muốn đã luôn làm cho một bộ phận dân cưrơi vào tình cảnh “yếu thế" trong xã hội Bởi vậy, muốn tôn tại, con người và xã hội
loài người phải tim ra và thực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau Dé khắc phục những rủi ro, bất hạnh giảm bớt khó khăn cho bản thân và gia đình, Ngay từ
xa xưa, để đối phó với rủi ro, biến cố bất lợi và những khó khăn trong cuộc sống,
con người đã tìm cách tự cứu mình và giúp đỡ lẫn nhau thông qua hình thức dự trữ,
như câu phương ngôn “tích cốc phòng cơ tích y phòng hàn”; đồng thời, người lao
động còn được sự san sẻ, đùm bọc, cưu mang của cộng đồng được sự bảo trợ của
xã hội, “lá lành dum lá rách” Sự tương trợ dần dần được mở rộng và phát triển
dưới nhiều hình thức khác nhau Những yếu tố đoàn kết, hướng thiện đó đã tác động
tích cực đến ý thức và công việc xã hội của các Nhà nước đưới các chế độ xã hộikhác nhau Đây là những mam mống sơ khai của An sinh xã hội (ASXH) và BHXH
Sau này.
Một trong những công cụ mà hiện nay rất nhiều quốc gia phát triển đưa vào
chiến lược phát triển bền vững quốc gia, là hệ thống an sinh xã hội Hệ thống ansinh xã hội không chỉ là sự tiếp cận của các quốc gia giàu, mà nó chính là nền tảngcho các quốc gia đang phát triển, duy trì trạng thái cân bằng và 6n định tương đốitrước khi đủ lực tiến hành những bước phát triển đột phá hơn
Trong quá trình phát triển xã hội, đặc biệt là từ sau cuộc cách mạng công
nghiệp, hệ thống ASXH nói chung và BHXH nói riêng đã có những cơ sở (kinh tế
và xã hội) để hình thành và phát triển Quá trình công nghiệp hoá làm cho đội ngũ
người làm công ăn lương ngày càng tăng lên, cuộc sống của họ phụ thuộc chủ yếu
vào thu nhập do lao động làm thuê đem lại Ngoài tiền lương (thu nhập từ lao
Nguyễn Thị Hằng Mã SV:CQ521134 Page 3
Trang 10Chuyén dé thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Huong
động) họ hầu như không có khoản thu nhập nào khác, đặc biệt là ở những nước kinh tế thị trường Do đó, khi không may bị ốm dau, tai nan, rủi ro, bị mat việc làm
hoặc khi về già người lao động sẽ bị giảm hoặc mất thu nhập từ lao động do không làm việc được nữa Sự hãng hụt về tiền lương trong các trường hợp này đã trở thành mối đe doạ thường nhật đối với cuộc sống bình thường của những người
không có nguồn thu nhập nào khác ngoài tiền lương Sự bắt buộc phải đối mặt với
những nhu cầu thiết yếu hàng ngày đã buộc những người lao động làm công ănlương tìm cách khắc phục bằng những hành động tương thân tương ái (lập các quỹtương tế, các hội đoàn ); đồng thời, đấu tranh đòi hỏi giới chủ và Nhà nước phải cónhững trợ giup nhất định, nhằm bảo đảm cuộc sống cho họ
Năm 1850, lần đầu tiên ở Đức, nhiều Bang Nhà nước đã thành lập quỹ 6m
đau và yêu cầu công nhân phải đóng góp dé dự phòng khi bị giảm thu nhập vì bệnh
tật Từ đó, xuất hiện hình thức bắt buộc đóng góp bảo hiểm trên cơ sở trích một phần tiền lương nộp vào quỹ chung (quỹ ốm đau) và ban đầu chỉ có giới thợ tham gia Dần dần các hình thức bảo hiểm mở rộng ra cho các trường hợp rủi ro nghề
nghiệp tuổi già và tàn tật Đến cuối những năm 1880, BHXH đã mở ra hướng mới
Sự tham gia là bắt buộc và không chỉ người lao động đóng góp mà cả giới chủ và
Nhà nước cũng phải thực hiện nghĩa vụ của mình (cơ chế ba bên) Sự tham gia đóng góp bảo hiểm của giới chủ vừa là kết quả của quá trình đấu tranh của giai cấp công nhân, vừa phan ánh quy luật khách quan của sự phát triển xã hội (tính phụ thuộc lẫn
nhau về lợi ích kinh tế giữa giới thợ và giới chủ) Giới chủ cần phải có đội ngũ lao
động làm thuê én định dé làm ra san phẩm tạo thu nhập và lợi nhuận cho doanh
nghiệp Nếu người lao động của doanh nghiệp khoẻ mạnh, ít ốm đau ít bị tai nạn
nghề nghiệp doanh nghiệp ít hoặc không phải chi phí cho những phát sinh này
Ngược lai, doanh nghiệp sẽ phải chịu những chi phi rất lớn, làm tăng chi phí sảnxuất, ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm và ảnh hưởng đến lợi nhuận chung củadoanh nghiệp Dé giảm thiểu những hậu quả này, một mặt doanh nghiệp tích cực cảithiện các điều kiện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động: mặt khác họ cần
“san sẻ rủi ro” giữa những người chủ sử dụng lao động bằng cách tham gia đónggop BHXH Về phía người lao động, tính chất đoàn kết và san sẻ lúc này được thêhiện rõ nét: mọi người lao động, không phân biệt nam - nữ; lao động trực tiếp sảnxuất - lao động quản lý, điều hành; người khoẻ - người yếu, lao động trong lĩnh vực
này, lĩnh vực khác, mà tất cả lao động đều phải tham gia đóng góp vì mục đích
Nguyễn Thị Hang Mã SV:CQ521134 Page 4
Trang 11Chuyén dé thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Huong
chung- đảm bảo an toàn thu nhập cho chính họ.
Mô hình này của Đức đã lan dần ra châu Âu sau đó sang các nước Mỹ
Latinh, rồi đến Bắc Mỹ và Canada vào những năm 30 của thế kỷ XX Sau chiến
tranh thế giới lần thứ hai BHXH đã lan rộng sang các nước giành được độc lập ở
Châu A, Châu Phi và vùng Caribê BHXH dần dần đã trở thành trụ cột cợ bản của
hệ thống ASXH và được tất cả các nước thừa nhận là một trong những quyền cơ
bản của con người.
Có thể nói qua nhiều thời kỳ, cùng với sự tranh chấp về nhiều vấn đề giữagiới chủ và giới tho, cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội cùng với trình độ
kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ và nhận thức về BHXH của người lao động ngàycàng được nâng cao, cách thức chủ động khắc phục khi có những “sự kiện xã hội”hoặc không may gặp những rủi ro xảy ra ngày càng hoàn thiện Tuy nhiên chỉ đếnkhi có sự ra đời của BHXH với tư cách là một thiết chế xã hội, thì những tranh chap
cũng như những khó khăn mới được giải quyết một cách ổn thoả và có hiệu quả
nhất Đó cũng chính là cách giải quyết chung nhất cho xã hội loài người trong quá
trình phát triển: Sự chia sẻ (mà thuật ngữ chuyên môn gọi là “sự san sé, sự chia nhỏ
rủi ro”).
Sự xuất hiện của BHXH là một tất yếu khách quan khi mà mọi thành viêntrong xã hội đều cảm thấy sự cần thiết phải tham gia hệ thống BHXH và sự cần thiết
được BHXH Từ khía cạnh kinh tế thì tham gia BHXH và được BHXH là sự phản
ánh một quy luật có tính khách quan: quy luật cung - cầu Vì vậy, BHXH đã trởthành nhu cầu và quyền lợi của người lao động và được thừa nhận là một nhu cầutất yếu khách quan, một trong những quyền lợi của con người như trong Tuyênngôn nhân quyền của Đại hội đồng Liên hợp quốc đã nêu
1.2 Khái niệm và đối tượng Bảo hiểm xã hội
Ra đời đầu tiên tại Cộng Hòa Liên Bang Đức cách đây hơn một thế kỷ vàngày nay hầu hết các nước trên thế giới đều có chính sách bảo hiểm xã hội như làmột chính sách chủ yếu, trụ cột trong hệ thống các chính sách An sinh xã hội và có
các môi quan hệ chặt chẽ với các chính sách khác trong hệ thống các chính sách liênquan đến An sinh xã hội Bảo hiểm xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa Nhà
nước - người lao động( NLD)- người sử dụng lao động( NSDLD), là sự đảm bảo
thay thế, bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ gặp phải những biến
Nguyễn Thị Hang Mã SV:CQ521134 Page 5
Trang 12Chuyên dé thực tập tot nghiép GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Huong
có làm giảm hoặc làm mat khả năng lao động, mat việc làm trên cơ sở hình thành
một quỹ tiền tệ tập trung góp phần đảm bảo an toàn đời sống của người lao động và
gia đình ho, góp phần đảm bảo an toàn xã hội.
Tuyên ngôn nhân quyền ngày 10/12/1948 của Liên Hợp Quốc có ghi: “Tất cả
mọi người với tư cách là thành viên của xã hội có quyền hưởng bảo hiểm xã hội,
quyền đó được đặt trên cơ sở sự thỏa mãn các quyền về kinh tế, xã hội và văn hóa,
nhu câu cho nhân cách và sự tự do phát triên con người.
Ở Việt Nam, Sau cách mạng tháng Tám, Chính phủ nước Việt Nam Dân ChủCộng Hoà đã ban hành sắc lệnh 29/ SL ngày 12/3/1947 về việc thực hiện bảo hiểm
ốm dau, tai nan lao động hưu trí Day là những viên gach đầu tiên đặt nền móngxây dựng nên hệ thống Bảo hiểm xã hội ở nước ta như hiện nay Năm 2006, Chính
sách BHXH được luật hóa thành Luật BHXH và đã được Quốc Hội thông qua, thuật
ngữ Bảo hiểm xã hội được quy định khoản 1,diéu 3.luật BHXH năm 2006 như sau:
“Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo, thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập củangười lao động khi họ bị giảm hoặc mắt khả năng lao động do ốm đau, thai sản, tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết trên cơ sởđóng vào quỹ bảo hiểm xã hội”
Như vậy:
Dưới góc độ pháp luật: BHXH là một định chế bảo vệ NLD, sử dụng nguồn
đóng góp của mình, đóng góp của NSDLD và được sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nước
nhằm trợ cấp vật chất cho NLĐ được bảo hiểm và gia đình họ trong trường hợp bịgiảm hoặc mat thu nhập bình thường do ốm dau, thai san, tai nạn lao động bệnh
nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết
Dưới góc độ tài chính: BHXH được hiểu là quá trình san sẻ rủi ro và san sẻ
tài chính giữa những người tham gia BHXH theo quy định của pháp luật
Đối tượng của BHXH chính là phần thu nhập của người lao động bị biếnđộng giảm hoặc mắt đi do bị giảm hoặc mất khả năng lao động do các biến cố như
đã nêu trên từ đó dé giúp 6 định cuộc sống của bản thân người lao động và gia đình
họ Chính vì yếu tố này mà BHXH được coi là một chính sách lớn của mỗi quốc gia
và luôn được Nhà nước quan tâm.
Đối tượng tham gia BHXH là gồm người lao động và cả người sử dụng lao
Nguyễn Thị Hằng Mã SV:CQ521134 Page 6
Trang 13Chuyén dé thực tap tot nghiép GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Huong
động Sở dĩ người lao động phải đóng phí vì chính họ là đối tượng được hưởng
BHXH khi gặp rủi ro Người sử dụng lao động đóng phí là thé hiện sự quan tam, trách nhiệm của họ đối với người lao động Và sự đóng góp trên là bắt buộc, ngoài
ra còn có sự hỗ trợ của Nhà nước Dé điều hoà mâu thuẫn giữa người lao động va người sử dụng lao động, dé gắn bó lợi ích giữa ho, Nhà nước đã đứng ra yêu cầu cả
hai bên cùng đóng góp đóng vai trò bù thiếu cho nguồn Quỹ BHXH và đây cũng làchính sách xã hội được thực hiện góp phần ồn định cuộc sống một cách hiệu quả
nhất
Từ định nghĩa trên chúng ta thay mục tiêu của BHXH là hướng tới sự pháttriển của mỗi cá nhân và toàn xã hội BHXH thể hiện sự đảm bảo lợi ích của xã hộiđối với mỗi thành viên từ đó gắn kết mỗi cá nhân với xã hội đó
1.3 Các mối quan hệ của Bảo hiểm xã hội
BHXH có mối quan hệ rất đa dạng và nhiều chiều, nhiều tầng: có những mối
quan hệ bên trong hệ thống BHXH và quan hệ giữa BHXH (với tư cách là một
chính sách) với các chính sách khác.
1.3.1 Mối quan hệ nội tại của hệ thống BHXH
Mối quan hệ xuyên suốt trong hoạt động BHXH là mối quan hệ giữa nghĩa
vụ trách nhiệm và quyền lợi của các bên tham gia BHXH Khác với bảo hiểm
thương mại, trong BHXH, mối quan hệ này dựa trên quan hệ lao động và diễn ra
giữa 3 bên: bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên được BHXH Ba bên trong
BHXH khác với ba bên trong quan hệ lao động Nếu như trong quan hệ lao động ba
bên bao gồm Nhà nước, người sử dụng lao động và người lao động, thì trong quan
hệ BHXH, ba bên này của quan hệ lao động chỉ là một bên tham gia BHXH.
Bên tham gia BHXH là bên có trách nhiệm đóng góp BHXH theo quy định
của pháp luật BHXH Bên tham gia BHXH, gồm có người lao động, người sử dụng
lao động và Nhà nước (trong một số trường hợp) Người lao động tham gia BHXH
để bảo hiểm cho chính mình trên cơ sở san sẻ rủi ro của số đông người lao động
khác và san sẻ rủi ro của chính mình theo thời gian Người sử dụng lao động có
trách nhiệm phải bảo hiểm cho người lao động mà mình thuê mướn Khi tham giaBHXH, người sử dụng lao động còn vì lợi ích của chính họ Ở đây người sử dụng
lao động cũng thực hiện san sẻ rủi ro giữa tập đoàn những người sử dụng lao động,
dé bảo đảm cho quá trình sản xuất của họ không bị ảnh hưởng khi phát sinh nhu cầu
Nguyễn Thị Hằng Mã SV:CQ521134 Page 7
Trang 14Chuyên đề thực tập tot nghiép ŒGVHD:Th.s Tô Thị Thiên Hương
BHXH của người lao động Nhà nước tham gia BHXH với hai tư cách Thứ nhất,
Nhà nước tham gia với tư cách là người sử dụng các công chức/viên chức và những
_ người hưởng lương từ ngân sách Khi đó, Nhà nước phải tham gia đóng góp BHXH
thông qua kinh phí từ ngân sách, với tỷ lệ đóng góp tương đương người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp Thứ hai, Nhà nước tham gia BHXH với tư cách là
người bảo hộ cho các hoạt động của quỹ BHXH bảo đảm giá trị đồng vốn và hỗ trợ
cho quỹ trong những trường hợp cần thiết Ngoài ra, Nhà nước tham gia BHXH còn
với tư cách chủ thé quản ly, định ra những chế độ chính sách định hướng cho các
hoạt động BHXH.
Bên BHXH đó là bên nhận tiền đóng gop BHXH từ những người tham giaBHXH Bên BHXH thường là một số tổ chức (cơ quan, ) do Nhà nước lập ra (ởmột số nước có thể do tư nhân, tổ chức kinh tế - xã hội lập ra theo quy định của
pháp luật) và được nhà nước bảo tro, quan lý quỹ BHXH theo quy định chặt chẽ của
pháp luật Bên BHXH có trách nhiệm thực hiện chi trả trợ cấp cho bên được BHXH
khi có nhu cầu phát sinh và có trách nhiệm quản lý và đầu tư cho quỹ BHXH pháttriển Như vậy, về thực chất, bên BHXH là một tổ chức thực hiện dịch vụ công,
thực hiện các chính sách BHXH do Nhà nước đề ra và do đó có thể có một hoặcmột số tô chức thực hiện dịch vu này (ví dụ tổ chức BHXH cho quân đội, tổ chức
BHXH cho những ngành có tính đặc thù).
Bên được BHXH là bên được quyền nhận các loại trợ cấp khi phát sinh
những nhu cầu BHXH, dé bù đắp thiếu hụt về thu nhập do các loại sự kiện, rủi rođược bảo hiểm gây ra.Trong BHXH, bên được BHXH là người lao động tham gia
BHXH và thân nhân của họ theo quy định của pháp luật, khi họ có phát sinh nhu
cầu được BHXH do pháp luật quy định Trong kinh tế thị trường, bên tham gia
BHXH có thể đồng thời là bên được BHXH (người lao động làm việc độc lập.không có quan hệ lao động chẳng hạn) Đối với người lao động độc lập, họ vừa làngười tham gia BHXH vừa là người được quyền hưởng BHXH vì họ đóng phí
BHXH để bảo hiểm cho chính họ Tuy nhiên, bên tham gia BHXH chỉ là bên được
BHXH khi và chỉ khi có nhu cầu BHXH phát sinh Giữa các bên có mối quan hệchặt chẽ với nhau về nghĩa vu, trách nhiệm và quyền lợi, trên co sở các quy địnhcủa pháp luật Nếu không thực hiện đúng các quy định về nghĩa vụ, trách nhiệm
đóng góp (của bên tham gia BHXH) cũng như trách nhiệm đảm bảo quyền lợi cho
người thụ hưởng (của bên nhận BHXH) thì đều là vi phạm pháp luật về BHXH
Nguyễn Thị Hang Mã SV:CQ521134 Page 8
Trang 15Chuyên đề thực tập tot nghiép GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Huong
rita ee BER 75605280018 AE SP RA a TC I MATAR SRT RR NSD ALESIS EA LI TS EIS ME PS EE ETS
1.3.2 Mối quan hệ bên ngoài
Với tư cách là một chính sách BHXH có mối quan hệ chặt chẽ với các
chính sách khác của Nhà nước mà trước hết là với chính sách về an sinh xã hội và
các chính sách xã hội.Chính sách an sinh xã hội và các chính sách xã hội hô trợ
tương tác cùng nhau tạo nên một thể thống nhất dé tạo ra một xã hội công bang phát
triển ôn định lâu dài
Dưới giác độ cơ cấu có thể mô hình hóa hệ thống chính sách xã hội được
thể hiện đưới sơ đồ 1
Sơ đôi: Chính sách xã hội
khác
CS hi] wees
Cham
soc Sức
khỏe
dân
cư
Trong hệ thống an sinh xã hội của một quốc gia, BHXH là một trụ cột cơ bản
nhất, nhưng có mối quan hệ mật thiết với các bộ phận khác, nhằm góp phần thực
hiện an sinh xã hội cho đất nước Chính sách BHXH có mối quan hệ hữu cơ hoặc
chịu ảnh hưởng bởi các chính sách xã hội khác như chính sách dân số; chính sách
lao động - việc làm; chính sách chăm sóc sức khỏe dân cư Chăng hạn, khi chính
sách dân sô có sự điêu chỉnh (tăng hoặc giảm mức sinh) sẽ làm cho cơ câu dân sô
Trang 16Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Huong
thay đổi Điều này sẽ ảnh hưởng đến quy mô và cơ cấu đối tượng tham gia BHXH
và ảnh hưởng đến quy mô và cơ cau đối tượng thụ hưởng BHXH, từ đó ảnh hưởngđến việc quy định các trợ cấp BHXH Chính sách dân số còn tạo ra xu hướng già
hóa hoặc trẻ hóa dân số và hệ quả của nó là tăng lên hoặc giảm đi số người nghỉ hưu buộc chính sách BHXH phải điều chỉnh (tăng hoặc giảm tuổi nghỉ hưu).
Tương tự như vậy giữa chính sách BHXH và chính sách lao động - việc làm.
vừa có mối quan hệ tương tác, vừa có mối quan hệ nhân quả Khi chính sáchtoàn dụng lao động của quốc gia được thực hiện tốt, người lao động có công ăn
việc lam; lực lượng lao động trong xã hội sẽ là những đối tượng tham gia BHXH
đông đảo Ngược lại khi chính sách lao động việc làm không tốt, người lao động
không có khả năng đóng BHXH hoặc số người thất nghiệp gia tang, sẽ tạo ra sức ép
rat lớn đối với hệ thống BHXH (tăng số người hưởng trợ cấp thất nghiệp) Chính
sách chăm sóc sức khỏe dân cư có mối quan hệ đặc biệt tới chính sách BHXH Khidân cư nói chung và người lao động nói riêng được chăm sóc sức khỏe tốt, ít bị ốm
dau thì chi phí từ BHXH cho các trợ cấp 6m đau sẽ giảm đi Ngược lai, khi tỷ lệ 6mđau của người lao động lớn số tiền chi cho BHYT và trợ cấp ốm đau từ quỹ BHXH
sẽ nhiều lên Hơn nữa, chính sách chăm sóc sức khỏe dân cư tốt góp phần làm tăng
tuổi thọ dân cư; khi đó chính sách BHXH phải điều chỉnh cho phù hợp, như tăngthời gian đóng BHXH, tăng tuổi nghỉ hưu Bên cạnh đó, chính sách BHXH còn cómối quan hệ mật thiết với các chính sách KT-XH khác như chính sách tài chínhquốc gia chính sách xóa đói - giảm nghèo; chính sách tiền lương: chính sách phát
triển doanh nghiệp
Nói tóm tại, chính sách BHXH của một quốc gia có mối quan hệ hữu cơ
hoặc chịu ảnh hưởng của hệ thống các chính sách kinh tế - xã hội khác mà trước hết
là các chính sách xã hội Mỗi sự thay đổi của chính sách xã hội đều có những ảnh
hưởng nhất định hoặc tích cực, hoặc tiêu cực đến chính sách BHXH
1.4 Bản chất của Bảo hiểm xã hội
Bản chất của BHXH là quá trình tổ chức đền bù hậu quả của những rủi ro xã
hội hoặc các sự kiện bảo hiểm Sự đền bù này được thực hiện thông qua quá trình tổ
chức và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung, hình thành do sự đóng góp của các bên tham
gia BHXH và các nguồn thu hợp pháp khác của quỹ BHXH
Nói cách khác, hoạt động BHXH là hoạt động phân phối lại thu nhập của
Nguyễn Thị Hằng Mã SV:CQ521134 Page 10
Trang 17Chuyên dé thực tập tốt nghiệp ŒGVHD:Th.s Tô Thị Thiên Hương
KG HT ngưng san an nam uy NCUA Mal PS 08000000 0nn0nnnn000000/000n0000000N0n000000nn0n00ungGg
chính bản thân người lao động theo thời gian (phân phối theo chiều ngang) và của
các thế hệ/nhóm người lao động (phân phối theo chiều dọc) Sự đền bù này dé bù
đắp hoặc thay thế một phan thu nhập cho người lao động khi họ bị giảm hoặc mat
thu nhập từ nghề nghiệp do bị giảm hoặc mat khả năng lao động hoặc sức lao độngkhông được sử dụng: nhằm góp phần bảo đảm an toàn kinh tế cho người lao động
và gia đình họ: đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội Qua cách tiếp cận này,
có thể thây BHXH có một số đặc trưng cơ bản sau:
Người lao động khi tham gia BHXH được đảm bảo thu nhập (bảo hiểm) cả trong và sau quá trình lao động Nói cách khác, khi đã tham gia vào hệ thống
BHXH người lao động được bảo hiểm cho đến lúc chết Khi còn làm việc, ngườilao động được đảm bảo khi bị ốm dau, lao động nữ được trợ cấp thai sản khi sinhcon; người bị tai nạn lao động được trợ cấp tai nạn lao động: khi không còn làmviệc nữa thì được hưởng tiền hưu trí (ở Việt nam còn gọi là lương hưu) khi chết thìđược tiền chôn cất và gia đình được hưởng trợ cấp tuất Đây là đặc trưng riêng có
của BHXH thé hiện tính xã hội rất cao mà không một loại hình bảo hiểm nào có
được.
Các sự kiện bảo hiểm và các rủi ro xã hội được bảo hiểm trong BHXH liên
quan đến thu nhập của người lao động gồm: ốm đau tai nạn lao động bệnh nghề
nghiệp thai sản, mat việc lam, gia yéu, chét Do những su kiện và rủi ro này ma
người lao động bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc khả năng lao động không
được sử dụng (mất việc làm, thất nghiệp) dẫn đến việc họ bị giảm hoặc mat nguon
thu nhập từ hoạt động nghé nghiệp Trong những trường hợp đó người lao độngcần phải có khoản thu nhập khác bù vào để ổn định cuộc sống và sự bù đắp này
được thông qua các trợ cấp BHXH Tuy nhiên, trong BHXH không phải người lao
động cứ bị mất thu nhập bao nhiêu là được bù bấy nhiêu Điều này liên quan đến
quyền và nghĩa vụ của người lao động được pháp luật BHXH quy định Đây là đặc
trưng rất cơ bản của bảo hiểm xã hội
Người lao động khi tham gia BHXH có quyền được hưởng trợ cấp BHXH,tuy nhiên quyền này chỉ có thê trở thành hiện thực khi họ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ
đóng BHXH Người chủ sử dụng lao động cũng phải có trách nhiệm đóng BHXH
cho người lao động mà mình thuê mướn.
Sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, bao gồm người lao động người
Nguyễn Thị Hằng Mã SV:CQ521134 Page II
Trang 18Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Huong
sử dụng lao động và Nhà nước là nguồn hình thành cơ bản của quỹ BHXH Ngoài
nguồn thu của quỹ BHXH còn có các nguồn khác như lợi nhuận từ đầu tư phần
nhàn rỗi tương đối của quỹ BHXH: khoản nộp phạt của các doanh nghiệp/đơn vịchậm nộp BHXH theo quy định của pháp luật và các nguồn thu hợp phápkhác Quỹ BHXH dùng dé chi trả các trợ cấp BHXH và chi phí cho các hoạt động
của bộ máy BHXH.
Các hoạt động BHXH được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật, các chế độ
BHXH cũng do luật định Nhà nước quản lý và bảo hộ các hoạt động của BHXH.
BHXH còn chịu sự giám sát chặt chẽ của người lao động (thông qua tô chức côngđoàn) và người sử dụng lao động (thông qua tổ chức của giới chủ) theo cơ chế ba
bên Đây cũng là đặc trưng rất riêng có của BHXH.
Tất cả những khía cạnh đã nêu trên một lần nữa cho thay, BHXH được lập
ra là dé tác động vào thu nhập theo lao động của người lao động tham gia BHXH
Nói cách khác, BHXH là hệ thống bảo đảm khoản thu nhập thay thế cho người lao động trong trường hợp bị giảm hoặc mat khả năng lao động hay mat việc lam, nhằm
bảo đảm thoả mãn những nhu cầu sinh sống thiết yếu cho họ
1.5 Chức năng cơ bản của Bảo hiểm xã hội
Chức năng cơ bản nhất của BHXH là thay thế, bù đắp phần thu nhập của
người lao động khi họ gặp những rủi ro làm mat thu nhập do mat khả năng lao động
hay mắt việc làm Rui ro này có thể làm mắt khả năng lao động tam thời hay dài hạn
thì mức trợ cấp sẽ được quy định cho từng trường hợp Chức năng này quyết địnhnhiệm vụ tính chất và cả cơ chế tổ chức hoạt động của BHXH
Đối tượng tham gia BHXH có cả người lao động và người sử dụng lao động
và cùng phải đóng góp vào quỹ BHXH Quỹ này dùng để trợ cấp cho người lao động khi gặp phải rủi ro, số người này thường chiếm số ít BHXH thực hiện cả phân
phối lại thu nhập theo chiều dọc và chiều ngang, giữa người lao động khoẻ mạnh
với người lao động ốm dau, già yéu , giữa những người có thu nhập cao phải đóng
nhiều với người có thu nhập thấp phải đóng ít Như vậy thực hiện chức năng này
BHXH còn có ý nghĩa góp phần thực hiện công bằng xã hội, một mục tiêu quan trọng trong chính sách kinh tế -xã hội của mỗi quốc gia.
Nhờ có BHXH mà người lao động luôn yên tâm lao dong, gắn bó với công
việc, nâng cao năng suât lao động Từ đó góp phân nâng cao năng suât lao động xã
Nguyễn Thi Hằng Mã SV:CQ521134 Page 12
Trang 19Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Huong
hội tạo ra của cải vật chất ngày càng nhiều hon, nâng cao đời sóng toàn xã hội Nếu trước day, sự trợ giúp là mang tính tự phat, thì hiện nay khi xã hội đã phát triển,
việc trợ giúp đã được cụ thể hoá bằng các chính sách quy định của Nhà nước Sựbảo đảm này giúp gắn bó mỗi quan hệ giữa người lao động và xã hội và càng thúc
đây hơn nghĩa vụ của họ đối với xã hội.
Trong thực tế giữa người lao động và người sử dụng lao động có những mâuthuẫn nội tại, khách quan về tiền lương tiền công thời gian lao động BHXH đã
gắn bó lợi ích giữa ho, đã điều hoà được những mâu thuẫn giữa ho, làm cho họ hiểu
nhau hơn Đây cũng là mối quan hệ biện chứng hai bên đều có lợi người lao động
thì được đảm bảo cuộc sống người sử dụng thì sẽ có một đội ngũ công nhân hăng
hái tích cực trong sản xuất Đối với Nhà nước và xã hội, chi cho BHXH là cáchthức phải chỉ ít nhất và có hiệu quả nhất nhưng vẫn giải quyết khó khăn về đời sốngcho NLD và gia đình ho, góp phần 6n định Kinh tế, chính trị và xã hội
1.6 Vai trò của Bao hiém xã hội
1.6.1 Vai trò của BHXH đối với người lao động
Mục đích lớn nhât của bảo hiém xã hội là bảo đảm đời sông cho người lao
động và gia đình họ người tham gia bảo hiểm xã hội sẽ được thay thế hoặc bù đắpmột phần thu nhập mat đi khi ho bị Suy giam, mắt kha năng lao động, mat việc làm;
khi họ hết tuổi lao động theo quy định sẽ được hưởng chế độ hưu trí (lương
hưu); khi chết sẽ được hưởng trợ cấp tiền tuất, mai táng phí: ngoài ra được hưởngtrợ cấp khi ốm dau, thai san, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp và dưỡng sức Vì
vậy BHXH có vai trò to lớn với người lao động.
Tham gia bảo hiểm xã hội, người lao động yên tâm cống hiến va không phải
lo lắng nhiều về những rủi ro mà mình có thé gặp phải trong hoạt động lao động sảnxuất, công tác, sinh hoạt Bảo hiểm xã hội góp phần làm hạn chế và điều hoà cácmâu thuẫn giữa người tham gia bảo hiểm xã hội và người sử dụng lao động tạo môi
trường làm việc ồn định, đảm bảo cho hoạt động lao động sản xuất, công tác với
hiệu quả cao, từ đó góp phần tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước
1.6.2 Vai trò của BHXH đối với người sử dụng lao động BHXH giúp cho các tô chức sử dụng lao động nói chung hay các doanh
nghiệp nói riêng ổn định hoạt động én định sản xuất kinh doanh thông qua việcphân phối các chi phi cho người lao động một cách hợp lý Qua việc phân phối chi
Nguyễn Thị Hằng Mã SV:CQ521134 Page 13
Trang 20Chuyén dé thực tap tot nghiép GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Hương
phí cho người lao động hợp lý BHXH góp phần làm cho lực lượng lao động trongmỗi đơn vị 6n định, sản xuất kinh doanh được liên tục, hiệu qua, các bên của quan
hệ lao động cũng gắn bó với nhau hơn
BHXH tạo điều kiện dé người sử dụng lao động có trách nhiệm với người laođộng không chỉ khi trực tiếp sử dụng lao động mà trong suốt cuộc đời người laođộng cho đến khi già yếu Như vậy BHXH làm cho quan hệ lao động có tính nhân
văn sâu săc.
BHXH còn giúp cho đơn vị sử dung lao động ổn định nguồn chi, ngay cả khi
có rủi ro lớn xảy ra thì cũng không lâm vào tình trạng nợ nần hay phá sản Tuynhiên BHXH hầu như không mang lại lợi ich trực tiếp nên không phải bao giờ
người sử dụng lao động cũng nhận thức đúng được vai trò của nó.
1.6.3 Vai trò của BHXH với xã hội Đúng như tên gọi đã phản ánh, BHXH luôn mang lại những vai trò to lớn.
Tác dụng đầu tiên của hình thức bảo hiểm này đối với xã hội là tạo ra cơ chế chia sẻ
rủi ro, nâng cao tính cộng đồng xã hội củng cố truyền thống đoàn kết gắn bó giữa
các thành viên trong xã hội.
Hiện nay khi đã trở thành một cấu phần cơ bản nhất trong hệ thống an sinh
xã hội, BHXH là cơ sở để phát triển các bộ phận an sinh xã hội khác Trên cơ sở đóBHXH là căn cứ dé đánh giá trình độ quản lý rủi ro của từng quốc gia và mức độ an
sinh xã hội đạt được trong mỗi nước.
BHXH còn là sự phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội của một quốcgia Thông qua hệ thống BHXH trình độ tổ chức quản lý rủi ro xã hội của các nhà
nước ngày càng được nâng cao thé hiện bằng việc mở rộng đối tượng tham gia đadạng về hình thức bảo hiểm quản lý được nhiều trường hợp rủi ro trên cơ sở phát
triển các chế độ BHXH Hoạt động BHXH cũng góp phần vào việc huy động vốnđầu tư làm cho thị trường tài chính phong phúc và kinh tế xã hội phát triển và côngbằng xã hội Với qui mô quỹ BHXH lớn có thé dau tư phát triển mở rộng sản xuấttạo thêm nhiều việc làm tăng thu nhập nâng cao đời sống của người người lao động.Mặt khác phân phối trong BHXH là sự phân phố lại theo hướng có lợi cho nhữngngười có thu nhập thấp là sự chuyên dịch thu nhập của những người khỏe mạnh my
man có việc làm ổn định cho những người ốm yếu gap phải những biến cố rủi ro
trong lao động sản xuất và cuộc sống Vì vậy BHXH góp phần làm giảm bớt
Nguyễn Thị Hằng Mã SV:CQ521134 Page 14
Trang 21Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Huong
khoảng cách giữa người giàu và người nghèo góp phần đảm bảo công băng xã hội.
1.7 Quỹ bảo hiểm xã hội
1.7.1 Khái niệm và đặc điểm
1.7.1.1 Khái niệm quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập tập trung, năm ngoài NSNN Quỹ có
mục đích và chủ thể riêng Mục đích tạo lập quỹ BHXH là dùng để chỉ trả cho người lao động giúp họ 6n định cuộc sống khi gặp các biến cố hoặc rủi ro Chủ thể
của quỹ BHXH chính là người tham gia đóng góp hình thành nên quỹ, do đó có thé
bao gồm cả người lao động người sử dụng lao động và nhà nuoc Như vậy quỹ
BHXH là một quỹ tiền tệ tập trung giữ vị trí trong khâu tài chính nằm giao thoagiữa ngân sách Nhà nước với các tổ chức tài chính doanh nghiệp tài chính Nhà
nước tài chính dân cư.
Quỹ BHXH ra đời tồn tại và phát triển gắn với sự phát triển kinh tế hànghóa, gắn với quá trình thuê mướn nhân công Mặc dù thu, chi BHXH đều được Nhà
nước quy định bằng các văn bản pháp lý có liên quan, nhưng chủ yếu phải dựa vàoquan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích giữa các bên theo nguyên tắc có tham gia mới đượchưởng quyền lợi BHXH
Ngân sách nhà nước và quỹ BHXH có cùng bản chất, chức năng và có quan
hệ hữu cơ với nhau trong quá trình tạo lập và sử dụng Hoạt động của ngân sách và
quỹ BHXH đều không nhằm mục tiêu lợi nhuận Quá trình hình thành và sử dụngcủa mỗi loại đều được biểu hiện dưới hình thức giá trị tiền tệ Việc thu chu ngân
sách và quỹ BHXH đều được quy định bằng pháp luật và cơ chế quản lý phải tuântheo nguyên tắc cân đối giữa thu và chi
1.7.1.2 Đặc điểm cơ bản của quỹ bảo hiểm xã hội
Thứ nhất, quỹ BHXH ra đời, tồn tại và phát triển gắn với mục đích đảm bảo
ồn định cuộc sống cho người lao động và gia đình họ khi gặp các biến có, rủi ro làmgiảm hoặc mất khả năng thu nhập từ lao động Nhờ có sự thay thế hoặc bù dap thunhập kịp thời mà người lao động va gia đình ho có thé khắc phục nhanh chóng được
những tổn thất về vật chất, nhanh chóng phục hồi sức khỏe ổn định cuộc sống được
bình thường Từ đó góp phần hạn chế và điều hòa các mâu thuẫn có thể xảy ra giữa
người sử dụng lao động và người lao động, tạo môi trường làm việc bình dang, ổn
định, đảm bảo cho hoạt động sản xuất, công tác đạt hiệu quả cao, từ đó góp phần
Nguyễn Thị Hằng Mã SV:CQ521134 Page 15
Trang 22Chuyén dé thie tập tot nghiép GVHD:Th.s Tô Thi Thiên Huong
tăng trưởng va phát triển kinh tế đất nước
Thứ hai, hoạt động của quỹ không nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời,
không vì mục tiêu lợi nhuận Hoạt động của quỹ chủ yếu bao gồm thu, chi các chế
độ chi quản lý và chi cho hoạt động dau tu tăng trưởng quỹ Người lao động khi
nhận các khoản trợ cấp BHXH không phải nạp thuế thu nhập cá nhân Đồng thời,phan lãi đầu tư vốn nhàn rỗi không bị đánh thuế thu nhập doanh nghiệp
Thứ ba, quỹ BHXH là một quỹ tiền tệ tập trung lớn, tồn tại trong thời giandài, luôn vận động biến đổi và có số dư tạm thời nhàn rỗi lớn Đặc điểm này đòi hỏicông tác quản lý tài chính BHXH, từ công tác định phí BHXH nhằm tạo nguồn thucần căn cứ trên phương án tài chính khoa học với sự tính toán biến động của nhiềunhân tố như dân số, điều kiện phát triển kinh tế Quá trình tích lũy dé bảo tồn giá trị
và đảm bảo an toàn về tài chính đối với quỹ BHXH là một vấn đề mang tính nguyên
tac sống còn Đặc điểm này xuất phát từ chức năng cơ bản nhất của BHXH là đảm
bảo an toàn về thu nhập cho người lao động Đến lượt mình, quỹ BHXH phải tự bảo
vệ mình trước nguy cơ mắt an toàn về tài chính Chính vì vậy.công tác đầu tư tăng
trưởng quỹ cần đặc biệt quan tâm chú trọng
Đây là quan điểm và nguyên tắc của bất cứ một nhà quản lý kinh tế nàorằng “tiền phải sinh ra tiền” tức là không để tiền “chết” một nơi, đơn giản nhất là cóthể giảm thiểu mức độ Suy giảm giá tri đồng tiền lạm phát, nó mang đến sự hiệu quảcủa sử dụng vốn Tuy nhiên, đi kèm theo mức lãi suất cao thì luôn kèm theo rủi rocao Do đó, cũng đặc biệt chú trọng tính an toàn của hoạt động đầu tư quỹ Một khiđầu tư không hiệu qua, dẫn đến mat vốn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động
đã đóng góp hình thành nên nguồn quỹ và mắt niềm tin vào hệ thống BHXH đã và
đang được xây dựng Cũng do lượng tiền lớn như vậy nên công tác thanh tra kiểmtra từ các khoản thu, chi, đầu tư quỹ cần xem xét cần trọng
Thứ tư, phân phối quỹ vừa mang tính chất hoàn trả, vừa mang tính chấtkhông hoàn trả Tính chất hoàn trả được thê hiện ở chỗ người lao động là đối tượng
tham gia và đóng góp BHXH đồng thời họ cũng là đối tượng hưởng trợ cấp từ quỹ
BHXH cho dù chế độ, thời gian trợ cấp và mức trợ cấp của mỗi người sẽ khác nhautùy thuộc vào những biến có, rủi ro mà họ gặp phải, cũng như mức đóng góp và thờigian đóng góp BHXH của họ Tính không hoàn trả thể hiện ở chỗ, cùng tham gia vàđóng góp BHXH nhưng có người được hưởng trợ cấp nhiều lần và nhiều chế độ
Nguyễn Thị Hang Mã SV:CQ521134 Page ló
Trang 23Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Huong
khác nhau nhưng cũng có những người được hưởng ít lần hơn thậm chí khôngđược hưởng Chính từ đặc điểm này nên một số đối tượng được hưởng trợ cấp từquỹ BHXH thường lớn hơn nhiều so với mức đóng góp của họ và ngược lại Điều
đó thê hiện tính chất xã hội của toàn bộ hoạt động BHXH
Thứ nam, quỹ BHXH là hạt nhân là nội dung vật chất của tài chính BHXH
Nó là khâu tài chính trung gian cùng với ngân sách Nhà nước và khâu tài chính
doanh nghiệp hình thành nên hệ thống tài chính Quốc gia Tuy nhiên, mỗi khâu tài
chính được tạo lập sử dụng cho một mục đích riêng và gắn với một chủ thê nhất
định, vì vậy chúng luôn độc lập với nhau trong quá trình quản lý và sử dụng Thế
nhưng tài chính BHXH, Ngân sách Nhà nước và tài chính doanh nghiệp lại có quan
hệ chặt chẽ với nhau và đều chịu sự chi phối của pháp luật Quỹ BHXH liên quanchặt chẽ đến thu, chi và đầu tư quỹ, tức là hạt nhân của quá trình hoạt động BHXH
Thứ sáu, sự ra đời, tồn tại và phát triển quỹ phụ thuộc vào trình độ phát triển
kinh tế- xã hội của từng quốc gia và điều kiện lịch sử trong từng thời kỳ nhất địnhcủa đất nước.Kinh tế- xã hội càng phát triển thì càng có điều kiện thực hiện đầy đủ
các chế độ BHXH, nhu cầu thỏa mãn về BHXH đối với người lao động càng đượcnâng cao Đồng thời khi kinh tế- xã hội phát triển, người lao động và người sử dụnglao động sẽ có thu nhập cao hơn do đó họ càng có điều kiện tham gia đóng góp
BHXH.
1.7.2 Phân loại quỹ BHXH
1.7.2.1 Phân loại theo tính chất sử dụng
Nguôn quỹ BHXH bao gôm quỹ BHXH dài hạn và quỹ BHXH ngăn hạn.
Trong cơ chế thị trường sự đóng góp của NLD diễn ra khá dài có thé từ 25 đến 30nam, thậm chi dai hơn đối với các chế độ BHXH dài hạn và thời gian hưởng thụBHXH của họ cũng rất lâu từ 10 - 20 năm sau Vì vay, khoản đóng góp của NLD,NSDLD phải được tình toán, điều chỉnh cho phù hợp, có tình đến yếu tố lạm phát.đầu tư và sự thay đổi của mức sống của dân cư Hơn nữa, cũng phải tính đến mứchưởng của người nghỉ hưu sau 15-20 năm, khi mức sống của dân cư ngày càng tănglên Đây là những bài toán cơ bản của quá trình cân đối quỹ BHXH theo mô hìnhquỹ có sự đóng góp của các bên tham gia BHXH giúp giảm tối thiểu thiệt hại kinh
tế cho NLĐ, tránh nguy cơ vỡ quỹ
Đối với quỹ BHXH ngắn hạn, hiện hầu hết các nước đều thực hiện theo tọa
Nguyễn Thị Hằng Mã SV:CQ521134 TT BONG SN THƯ VIỆN
PHONGLUAN AN - TƯ LIEU
age 17
Trang 24Chuyén dé thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Huong
thu tọa chi (PAYG) trong thời gian ngắn thường là 1 năm, là quỹ tài chính không
có đầu tư tích lũy, tức là tất cả các khoản đóng góp sẽ được cân bang với tổng chỉ
trợ cấp và chỉ quản lý trong năm đó Phí BHXH ngắn han, bao gồm cả dự phòng
thường được xác định từ đầu năm tài chính, đến cuối năm sẽ được điều chỉnh dựa
vào thực tế Do đó cần dựa vào cơ sở tính toán của toàn hệ thống phí dự phòng cho
phép thiết lập quỹ giảm sự biến động đồng thời mỗi chế độ BHXH găn với một loại biến có nên phương pháp tính phí sẽ cụ thể hóa cho từng chế độ BHXH ngắn hạn.
1.7.2.2 Phân loại theo các chế độ BHXH
Theo tổng kết của ILO (công ước 102 năm 1952), bảo hiểm xã hội bao gồm
chín chế độ chủ yếu sau: chăm sóc y tế, trợ cấp ốm đau trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp
thổi già trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, trợ cấp gia đình, trợ cấp thai
sản, trợ cấp tàn tat, trợ cấp tử tuất Công ước cũng nói rõ là những nước phê chuẩncông ước này có quyền chỉ áp dụng một số chế độ, nhưng ít nhất phải áp dụng một
trong các chế độ: trợ cấp thất nghiệp trợ cấp tuổi già, trợ cấp tai nạn lao động —
bệnh nghề nghiệp trợ cấp tàn tật hoặc trợ cấp tử tuất Việc áp dụng bảo hiểm xã hộitrên của quốc gia khác nhau thường cũng rất khác nhau về nội dung thực hiện tùythuộc vào nhu cầu bức bách của riêng từng nơi trong việc đảm bảo cuộc sông của
người lao động ngoài ra, còn tùy thuộc vào khả năng tài chính và khả năng quản lí
có thé đáp ứng Tuy nhiên, xu hướng chung là theo đà phát triển kinh tế - xã hội,
bảo hiểm xã hội sẽ mở rộng dần về số lượng và nội dung thực hiện của từng chế độ
Quỹ BHXH được thành lập theo từng chế độ: quỹ ốm đau thai sản, quỹ thấtnghiệp quỹ hưu trí, tử tuat, quỹ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp quỹ thấtnghiệp còn gọi là quỹ BHXH thành phần Với việc quỹ BHXH thành lập theo từngchế độ thì việc chỉ trả sẽ càng trở lên đơn giản và đảm bảo đúng mục đích.Nội dung
chi trả gan liền với nội dung kinh tế-xã hội của từng chế độ hoặc từng nhóm chế độ
1.7.2.3 Phân loại theo đối tượng tham gia BHXH
Phân theo đối tượng tham gia BHXH ,bao gồm quỹ BHXH dành cho công
chức quỹ BHXH dành cho lực lượng vũ trang, quỹ BHXH dành cho người lao
động trong các doanh nghiệp, quỹ BHXH dành cho các lao động khác Việc phân
loại quỹ theo từng đối tượng tham gia sẽ làm cho việc chi tra và quan ly chi sẽ cụthể hơn, làm cho công tác chi trả sát thực tế và đúng mục đích hơn tùy thuộc vàotừng đối tượng cần quản lý chỉ trả
Nguyễn Thị Hang Mã SV:CQ521134 Page 18
Trang 25Chuyén dé thực tap tot nghiép GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Hương
1.7.2.4 Theo hình thức triển khai
Nguôn quỹ BHXH bao gôm quỹ BHXH bắt buộc và quỹ BHXH tự nguyện.
Triển khai theo hình thức BHXH bắt buộc ban đầu thường bắt đầu từ các cơ quan hành chính Nhà nước, những đối tượng hưởng lương mang tính 6n định cao, dé quản lý Đồng thời Chính sách Bảo hiểm xã hội cũng cần có thời gian để người lao
động trên cả nước năm bắt và nhiệt tình tham gia khi họ hiểu rõ được quyền lợi và
nghĩa vụ của mình Hình thành quỹ BHXH bắt buộc có sự tham gia đầy đủ giữa các bên người lao động người sử dụng lao động và có sự bù thiếu của Nhà nước Trong đó, người sử dụng lao động thường đóng với tỷ lệ cao hơn và có điều chỉnh
qua các năm tuy nhiênkhi định phí BHXH cần đảm bảo mức đóng góp của người
sử dụng lao động không quá cao, bởi sẽ ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, làm
giảm tính cạnh của sản phẩm trên thị trường đây cũng là nguyên nhân làm cho tình
trạng vi phạm pháp luật về BHXH đặc biệt là tình trạng trốn đóng BHXH của người lao động diễn ra ngày càng phức tạp Người lao động tham gia đóng có tỷ lệ thấp
hơn nhưng cũng dần điều chỉnh tăng dan nhằm đảm bảo công bằng trong đóng gop
Quỹ BHXH được hình thành chủ yêu từ các nguôn sau đây: người sử dụng
lao động đóng góp người lao động đóng góp nhà nước đóng và hỗ trợ thêm, các
nguồn khác như cá nhân tổ chức từ thiện ủng hộ, lãi đầu tư phần quỹ nhàn rỗi
Trong nền kinh tế hàng hóa, trách nhiệm tham gia đóng góp BHXH cho
người lao động được phân chia cho cả người sử dụng lao động và người lao động
trên cơ sở quan hệ lao động Điều này không phải sự phân chia rủi ro mà là lợi íchgiữa hai bên Về phía người sử dụng lao động, sự đóng góp một phần BHXH cho
người lao động sẽ tránh được thiệt hại kinh tế đo phải chỉ một khoản tiền lớn khi có
rủi ro xảy ra đối với người lao động mà mình thuê mướn Đồng thời nó còn góp
phần giảm bớt tình trạng tranh chấp tạo được mối quan hệ tốt đẹp giữa chủ và thợ
Về phía người lao động, sự đóng góp một phần để BHXH cho mình vừa biểu hiện
sự tự gánh chịu trực tiếp rủi ro của chính mình, vừa có ý nghĩa ràng buộc nghĩa vụ
Nguyễn Thị Hằng Mã SV:CQ521134 Page 19
Trang 26Chuyên dé thực tập tốt nghiép GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Huong
và quyền lợi một cách chặt chẽ
Phần lớn các nước trên thế giới quỹ BHXH đều được hình thành từ các
nguồn trên Tuy nhiên phương thức đóng góp và mức đóng góp của các bên tham
gia BHXH có khác nhau Mức đóng góp BHXH thực chất là phí BHXH Phí BHXH
là yếu tố quyết định sự cân đối thu chỉ quỹ BHXH vì vậy quỹ này phải được tính
toán một cách khoa học.
1.7.4 Sử dụng quỹ BHXH
Quỹ BHXH được sử dụng cho các mục đích như chi trả trợ cấp cho các chế
độ BHXH chi cho bộ máy quản ly, chi đầu tư tăng trưởng quỹ và chi dự phòng
Trong ba nội dung nêu trên thi chi trả trợ cấp BHXH theo các chế độ là lớn nhất và
quan trọng nhất, khoản chỉ này phụ thuộc theo luật định và phụ thuộc vào phạm vitrợ cấp của từng hệ thống BHXH
Trong công ước quốc tế Giơ-ne-vơ số 102 tháng 6 năm 1952 BHXH bao
Trợ cap khi tan phê.
Trợ câp cho người còn sống
Quỹ BHXH được sử dụng chủ yếu vào việc trợ cấp cho các chế độ trên.Oe NNR NS Tuy theo điều kiện kinh tế — xã hội mà các nước tham gia công ước quốc tếGiơnevơ có tham gia đầy đủ các chế độ nêu trên hay không Tuy nhiên trong đó cómột số chế độ quan trọng mà khi xây dựng các chính sách BHXH các quốc gia đều
phải dé cập tới đó là: trợ cấp thai san, trợ cấp ốm dau, trợ cấp tai nạn lao động va
bệnh nghé nghiệp, trợ cấp tuổi già trợ cấp cho người còn sống
Chế độ chăm sóc y tế: mục đích hỗ trợ chi trả các chi phí dịch vụ chăm sóc y
tế dé duy trì khô phục cải thiện sức khỏe khả năng lao động và đáp ứng nhu cầu cá
nhân phát sinh cho người được bảo vệ Giúp người lao động nhanh chóng phục hồi
sức khỏe đảm bảo ASXH.
Nguyễn Thị Hằng Mã SV:CQ521134 Page 20
Trang 27Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Hương
Trợ cấp ốm đau: mục đích nhằm bảo vệ người lao động trước khả năng mat
nguy cơ lao động do ốm dau gây ra va dẫn đến gián đoạn thu nhập, bảo toàn và
phục hồi sức khỏe Giúp người tham gia BHXH nhanh chóng 6n định cuộc sống ,
đảm bảo ASXH.
Trợ cấp thất nghiệp: mục đích én định cuộc sống cho người lao động và giađình, giúp người lao động thất nghiệp nhanh chóng tái hòa nhập thị trường laođộng góp phần đảm bảo ASXH và phát triển kinh tế xã hội quốc gia
Trợ cấp tuổi già: mục đích 6n định về mat tài chính cho người lao động sau
khi hết tuổi lao động Đảm bảo quyền lợ hợp pháp của người lao động sau khi đã
hoàn thành nghĩa vụ lao động Giúp người lao động tiết kiệm cho bản thân ngay
trong quá trình lao động để đảm bảo ổn định cuộc sống khi về già giảm bớt gánhnặng cho người thân và xã hội góp phần đảm bảo ASXH
Tai nạn lao động bệnh nghé nghiệp: mục đích bù dap thu nhập cho người lao
động gặp rủi ro, góp phần khôi phục sức khỏe và sức lao động tạo điều kiện cho
người lao động tái gia nhập vào thị trường lao động
Trợ cấp gia đình: hỗ trợ cho người lao động đông con được trợ giúp vật chất
can thiết tối thiêu dé chăm sóc và nuôi day con, khuyến khích người lao động thamgia BHXH và tạo nguồn lao động cho tương lai Góp phần bình đăng trong xã hội từ
đó góp phần đảm bảo ASXH
Trợ cấp thai sản: bù đắp hoặc thay thế một phần thu nhập cho người lao động
nữ khi thai nghén sinh đẻ và nuôi day con nhỏ, đảm bảo công bằng về cơ hội và đối
xử giữa lao động nam và lao động nữ.
Trợ cấp khi tàn phế: hỗ trợ về mặt tài chính nhằm góp phan ổ định cuộc sống
cho người lao động và gia đình họ , đảm bảo công bằng xã hội, ASXH
Trợ cấp cho ngừoi còn sống: hỗ trợ về mặt tài chính cho gia đình người lao
động khi người lao động tử vong Góp phần khắc phục những khó khăn tức thời dé
ồn định cuộc sống cho các thành viên trong gia đình người lao động, tạo nguồn lao
động có thể lực và trí lực trong tương lai
Hệ thống các chế độ BHXH có những đặc điểm sau
o Các chế độ được xây dựng theo luật pháp của mỗi nước
o Hệ thông các chê độ mang tinh chat chia xẻ rủi ro, chia xẻ tài chính.
Nguyễn Thị Hằng Mã SV:CQ521134 Page 21
Trang 28Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Hương
o Mỗi chế độ được chỉ trả đều căn cứ chủ yếu vào mức đóng góp của các bên
tham gia BHXH.
Phần lớn các chế độ là chỉ trả định kỳ
Đồng tiền được sử dụng làm phương tiện chi trả và thanh quyết toán.
Chi trả BHXH như là quyền lợi của mỗi chế độ BHXH.
Mức chỉ trả còn phụ thuộc vào quỹ dự trữ Nếu quỹ dự trữ được đầu tư có hiệu
quả và an toàn thì mức chi trả sẽ cao và 6n định
o Các chế độ BHXH cần phải được điều chỉnh định kỳ dé phan ánh hết sự thay
đổi của điều kiện kinh tế xã hội
Tuy nhiên quá trình sử dụng quỹ BHXH mà phần sử dụng nhiều nhất đề chỉ
quá trình chi trả.
Nếu quỹ BHXH được hình thành theo 2 loại quỹ BHXH ngắn hạn và dai hạn
thì việc chi trả và quản lý chi sẽ cụ thé hơn Quỹ BHXH ngắn hạn được chi cho cácchế độ ngắn hạn như ốm dau thai sản, tai nạn lao động bệnh nghé nghiệp Nguồnquỹ này sẽ được cân đối từng năm thậm chí có thể được giữ lại ngay tại doanhnghiệp để chỉ trả trực tiếp cho người lao động khi cần thiết quỹ BHXH dài hạnđược sử dung dé chi trả cho chế độ hưu trí tử tuất nguồn quỹ này phải được cân đốitrong nhiều năm và dùng tài khoản cá nhân trong quá trình chi trả là có hiệu quả
nhất Phương thức này đảm bảo cho công tác chỉ trả là sát thực tế và đúng mụcđích Đồng thời còn tạo điều kiện cho người lao động thuộc mọi thành phần kinh tếtham gia các chế độ BHXH dài hạn
Nếu quỹ BHXH được thành lập theo từng chế độ thì việc chỉ trả càng trở nên
đơn giản và đảm bảo đúng mục đích.
Ngoài việc chi trả trợ cấp theo các chế độ BHXH quỹ BHXH còn được chicho quản lý như: tiền lương cho cán bộ công nhân viên làm việc trong hệ thốngBHXH Khấu hao TSCD, văn phòng phẩm và một số khoản chi khác Phan quỹnhàn rỗi phải được đem đầu tư sinh lời nhằm bảo toàn và tăng trưởng nguồn quỹ
Nguyễn Thị Hằng Mã SV:CQ521134 Page 22
Trang 29Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Huong
Quá trình dau tư phải đảm bảo nguyên tắc an toàn có lợi nhuận có khả năng thanhtoán và đảm bảo lợi ích kinh tế xã hội
Dưới đây là chu trình quỹ của một hệ thống bảo hiểm xã hội
Sơ đồ 2 : Chu trình quỹ của một hệ thống bảo hiểm xã hội ( điển hình)
Đóng góp
từ NLD tham gia
Trang 30Chuyên dé thực tập tốt nghiệp ŒGVHD:Th.s Tô Thị Thiên Hương
CHUONG II: TINH HÌNH THAM GIA BẢO HIEM XÃ HOI
TẠI VIỆN KHOA HỌC BẢO HIẾM XÃ HOI GIAI DOAN
2009-2013
2.1 Viện Khoa học Bảo hiểm xã hội
2.1.1 Giới thiệu chung về Viện
Viện Khoa học bảo hiểm xã hội(sau đây gọi tắt là Viện) là đơn vị sự nghiệp
trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam có chức năng giúp Tổng giám đốc Bảo hiểm
xã hội Việt Nam (sau đây gọi tắt là Tổng giám đốc) tổ chức, quan lý và triển khai
các hoạt động khoa học về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y té, bao hiém that nghiép
(sau đây gọi chung là bảo hiểm xã hội) dé ứng dụng vào hoạt động của Bảo hiểm xã
hội Việt Nam.
Viện chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp toàn diện của Tổng giám đốc và chấp
hành các quy định về nghiên cứu, quản lý khoa học của Bộ Khoa học và Công nghệ
Viện là đơn vị dự toán cấp 3 có tư cách pháp nhân day du, có con dấu tài khoản
riêng và có trụ sở làm việc tại Hà Nội
Viện có tên giao dich quốc tế: Institute for Social Security Science (viết tat ISSS)
s* Quá trình hình thành và phát triển cua viện khoa hoc bảo hiểm xã hội
Quá trình hình thành và phát triên của viện đã trải qua rat nhiêu giai đoạn: ngay
từ khi thành lập bhxh việt nam, tổng giám đốc đã có quyết định 14/BHXH/TCCBngày 28/2 /1996 về việc thành lập trung tâm thông tin khoa học ngày 01/06/1996,
bộ khoa học công nghệ và môi trường ( nay là bộ khoa học và công nghệ) đã ban
quyết định số 1147/QĐ-KH công nhận bhxh việt nam là một đầu mối khoa học
công nghệ quyết định này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động khoa học
của ngành bhxh việt nam ngày càng phát triển nhưng do lực lượng cán bộ nghiên
cứu của trung tâm còn có hạn, chưa đảm nhận được công việc nghiên cứu nên thời
gian đầu công việc chủ yếu của Trung tâm là quản lý các hoạt động kho học của
ngành còn việc nghiên cứu trực tiếp các dé tài khoa học Tổng giám déc giao cho
các ngành, còn việc nghiên cứu trực tiếp các đề tài khoa học tổng giám đốc giao cho
các ban nghiệp vụ và địa phương.
Nguyễn Thị Hang Mã SV:CQ521134 Page 24
Trang 31Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Hương
Đến năm 2003 do nhu cầu phát triển của ngành BHYT Việt Nam được sáp nhậpvào BHXH Việt Nam Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày 06/12/2002 của Chính
Phủ cho phép thành lập trung tâm nghiên cứu khoa học Tiếp sau đó Tổng giám đốc
BHXH Việt Nam ban hành quyết định số 278/2003/QĐ-BHXH TCCB ngày
12/3/2003 quy định cụ thể về chức nang, nhiệm vu, quyén han và co cấu tổ chức
của Trung tâm nghiên cứu khoa học BHXH Theo đó trung tâm có 12 nhiệm vụ cụ
thể trong đó tập trung vào các nhiệm vụ chính là: xây dựng kế hoạch hoạt độngkhoa học tổ chức nghiên cứu khoa học tổ chức chuyên giao ứng dụng kết quả
nghiên cứu khoa học, tổ chức hội thảo hội nghị khoa học ngành, quản lý các hoạtđộng khoa học xây dựng định hướng chiến lược phát triển ngành thống kê và dự
báo khoa học ngành
Ngày 23/9/2008 Tổng giám đốc BHXH Việt Nam đã ra quyết định số BHXH về việc đổi tên trung tâm nghiên cứu khoa học bảo hiểm xã hội thành ViệnKhoa học Bảo hiểm xã hội trực thuộc BHXH Việt Nam
4655/QD-2.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tô chức của Viện
Căn cứ Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/08/2008 của Chính phủ quy địnhchức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tô chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam
và nghị định số 116/2011/NĐ-CP ngày 14/12/2011 của Chính phủ sửa đổi bổ sung
một số điều chỉnh của Nghị định số 94/2008/NĐ-CP
Căn cứ vào Quyết định số 27/QD-BHXH ngày 07/01/2013 của Tổng giám đốcBảo hiểm xã hội Việt Nam về việc quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ
câu tô chức của Viện Khoa học Bảo hiém xã hội
Căn cứ theo Quyết định số 718/QD-BHXH quy định chức năng nhiệm vụ quyềnhạn trách nhiệm và chế độ quản lý của các phòng chức năng trực thuộc Viện Khoa
học Bảo hiểm xã hội
Cơ cấu tổ chức của Viện Khoa hoc Bảo hiểm xã hội bao gồm 3 phòng
Phòng tổ chức hành chính phòng quản lý và thông tin khoa học, phòng nghiên
cứu dự báo
Nguyễn Thị Hang Mã SV:CQ521134 Page 25
Trang 32Chuyên dé thực tập tốt nghiệp ŒGVHD:Th.s Tô Thị Thiên Hương
“+ Hệ thống tổ chức bộ máy của Viện được thể hiện ở sơ đồ 3
Ban giám độc
Phòng tô chức Phòng quan lý và Phòng nghiên cứu
hành chính thông tin Khoa học dự báo
Sơ đồ 3: Cơ cấu tô chức của Viện Khoa học Bảo hiểm xã hội
Tổ chức triển khai đánh giá việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học và
những tiến bộ khoa học công nghệ vào các hoạt động BHXH trên phạm vi toànquốc
Quản lý hướng dẫn các hoạt động nghiên cứu khoa học trong toàn ngành
Tổ chức các hội nghị hội thảo khoa học thực hiện nhiệm vụ thường trực Hội
đồng Khoa học BHXH Việt Nam
Tô chức triên khai các dự án đâu tư nghiên cứu khoa học tô chức đâu thâu các đê
tài nghiên cứu khoa học câp nhà nước
Nguyễn Thị Hằng Mã SV:CQ521134 Page 26
Trang 33Chuyén dé thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Huong
Tổ chức thu thập đữ liệu điều tra thống kê phân tích dự báo tình hình hoạt động
của ngành phối hợp với các đơn vị có liên quan thực hiện tính toán dự báo cân đối
quỹ bảo hiểm xã hội
Hợp tác liên kết hoạt động khoa học về lĩnh vực bảo hiểm xã hội với các cơ
quan tô chức trong nước và ngoài nước theo quy định của tổng giám đốc biên dịch
tài liệu khoa học phục vụ hoạt động của ngành
Liên kết đào tạo sau đại học thuộc chuyên ngành bảo hiểm xã hội sau khi được
cấp có thẩm quyền phê duyệt tham gia đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức viên
chức BHXH Việt Nam
Thực hiện công tác thong tin khoa học và xuất bản các ấn phẩm khoa học theo
quy định của pháp luật
Thực hiện chế độ thông tin thống kê báo cáo theo quy định
Quản lý công chức viên chức và tài sản của đơn vi
Tổ chức thực hiện chương trình cải cách hành chính và phòng chống thamnhũng trong quản lý điều hành mọi hoạt động của Viện bảo đảm chế độ thông tin
báo cáo của Viện
Quyết định các công việc thuộc phạm vi thâm quyền quản lý của Viện, quyếtđịnh các biện pháp cụ thé dé tăng cường kỷ luật kỷ cương hành chính trong cán bộ.công chức viên chức chống tham nhũng quan liêu lãng phí hách dịch cửa quyền và
các hiện tượng tiêu cực khác trong viện
Chịu trách nhiệm khi để xảy ra hành vi vi phạm
Thực hiện quy định của pháp luật và tổng giám đốc
Phối hop với các đơn vị trong ngành và ngoài ngành có liên quan dé tổ chức
thực hiện nhiệm vụ được giao.
> Phòng tổ chức — hành chính
a) Chức năng
Phong tô chức — hành chính là đơn vi trực thuộc Viện Khoa học Bảo hiêm xã hội
có chức năng giúp Viện trưởng quản lý và thực hiện công tác tổ chức cán bộ thi đuakhen thưởng tiền lương tổng hợp hành chính quản tri và tài chính kế toán của Viện
b) Nhiệm vụ và quyền hạn
Nguyễn Thị Hằng Mã SV:CQ521134 Page 27
Trang 34Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Huong
Xây dựng chương trình kế hoạch công tác của Viện và đôn đốc tổ chức thực
hiện chương trình kế hoạch sau khi được phê duyệt
Quản lý và thực hiện công tác tổ chức cán bộ thi đua khen thưởng quản lý hồ sơ
viên chức và thực hiện các chế độ chính sách đối với công chức viên chức của Viện
theo quy định phân cấp:
Kiểm tra về thể thức kỹ thuật trình bày các văn bản trước khi trình Viện trưởng
ký quyết định ban hành
Thực hiện công tác tổng hợp báo cáo công tác cải cách hành chính văn thư lưu
trữ của Viện theo đúng quy định của nhà nước và của Bảo hiểm xã hội Việt Nam ,
quan lý và sử dụng con dau của Viện theo quy định hiện hành
Thực hiện mua sam và quản lý tài sản công văn văn phòng phâm phục vụ các
hoạt động của Viện theo quy định của Nhà nước và của Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Quản lý tài chính lập dự toán kinh phí hoạt động hàng năm, kiểm tra giám sát
việc sử dụng kinh phí theo kế hoạch được duyệt, thực hiện các nghiệp vụ kế toán
thống kê và quản lý quỹ tiền mặt của Viện theo đúng các quy định hiện hành của
Nhà nước và của Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Thực hiện lập dự toán báo cáo quyết toán đối với các hoạt động tìa chính của
Viện theo quy định thực hiện thanh toán các khoản chi quản lý bộ máy của Viện và
nghiên cứu khoa học theo đúng quy định về chế độ kế toán hiện hành
Tổ chức kiểm kê tài sản bảo quản lưu giữ hồ sơ tài liệu kế toán theo đúng quy
định hiện hành thực hiện các biện pháp phòng cháy chữa cháy của Viện
Quản lý viên chức và tài sản của phòng theo phân cấp
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của lãnh đạo Viện
> Phòng quản lý và thông tin khoa học
a) Chức năng
Phòng quản lý và thông tin khoa học là đơn vị trực thuộc Viện có chức năng
giúp Viện trưởng quản lý các hoạt đọng của nghiên cứu khoa học của ngành của
Viện tổ chức công tác thông tin thư viện và phát hành các ấn phẩm khoa học
b) Nhiệm vụ
Nguyễn Thị Hằng Mã SV:CQ521134 Page 28
Trang 35Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Hương
a Ag RD DN ESE SHE ARE POTN EST TSIEN TS PAD I TLE PE NE EL ISS ACCES IOS EEL TI I TIE
Hàng nam, xây dựng định hướng nghiên cứu khoa học của toàn Ngành trình
Tổng giám đốc phê duyệt gửi các đơn vị trong toàn ngành làm cơ sở lựa chọn dé án
đề tài chuyên đề nghiên cứu trong năm kế hoạch
Hàng năm lập dự toán kinh phí hoạt động khoa học của ngành
Tổ chức thấm định va phân bổ kinh phí các đề tài khoa học trình tổng giám đốc
giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học hàng năm Phối hợp với phòng tổ chức hành chính tiến hành cấp kinh phí cho các chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học theo chế
độ quy định
Tổ chức quản lý đôn đốc theo dõi tình hình thực hiện chương trình kế hoạch
nghiên cứu các đề tài khoa học đã được phê duyệt thực hiên các thủ tục để tạm ứngthanh toán hoặc thanh lý đề tài theo quy định
Thẩm định các báo cáo nghiên cứu khoa học theo đề cương chỉ tiết được duyệt,
đề xuất hội đồng nghiệm thu kết quả nghiên cứu khoa học hoặc phải thanh lý theo
quy định
Xây dựng quy chế tổ chức hoạt động của hội đồng khao học Viện trình viện
trưởng quyết định ban hành tham mưu cho viện trưởng về công tác nghiên cứu khoa học của Viện thâm định và tổ chức nghiệm thu các đề tài nghiên cứu cấp Viện
Hướng dẫn nội dung phương pháp nghiên cứu khoa học cho cán bộ công chức
viên chức trong Ngành tô chức chuẩn bi tài liệu các cuộc họp hội đồng khoa họcngành BHXH và hội đồng khoa học Viện tổ chức hội đồng nghiệm thu đánh giákết quả nghiên cứu của các đề tài
Soạn thảo các văn bản thuộc phạm vi nhiệm vụ quản lý khoa học để viện trưởngban hành theo thâm quyền hoặc trình Tổng Giám đốc ban hành
Tổ chức lưu trữ các tư liệu thông tin các đề tài khoa học đã được nghiệm thu
phục vụ cho công tác khai thác và nghiên cứu khoa học trong và ngoài ngành
Xây dựng quy chế hoạt động của Tờ thông tin khoa học BHXH trình Việntrưởng quyết định ban hành
Thực hiện biên dịch biên tập xuất bản và phát hành tờ thông tin khoa học BHXH
và các ân phâm khoa học
Quản lý viên chức và tài sản của phòng theo phân cấp
Nguyễn Thị Hang Mã SV:CQ521134 Page 29
Trang 36Chuyên đề thực tập tot nghiép GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Huong
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của lãnh đạo viện
> Phòng nghiên cứu- dự báo
a) Chức năng
Phòng nghiên cứ-dự báo là đơn vi trực thuộc viện có chức năng giúp viện trưởng thực hiện các hoạt động nghiên cứu, dự báo khoa học của ngành BHXH và của viện
b) Nhiệm vụ
Nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển BHXH bảo hiểm y tế theo từng thời
kỳ cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước trình các cấp có
thâm quyền phê duyệt
Thực hiện nghiên cứu khoa học và phối hợp triển khai nghiên cứu các đề tài
khoa học cấp ngành và cấp viện đã được phê duyệt
Tổ chức thu thập dữ liệu điều tra thống kê phân tích dự báo tình hình hoạt động
của ngành và lĩnh vực liên quan phục vụ cho hoạt động nghiên cứu dự báo
Chủ trì phối hop với các đơn vi trong và ngoài ngành thực hiện việc tính toán dự
báo tình hình cân đối quỹ BHXH bảo hiểm y tế dài hạn
Tổ chức các cuộc hội thảo khoa học tổ chức triển khai ứng dụng kết quả nghiên
cứu vào thực tiễn
Tham gia đào tạo bồi dưỡng công chức viên chức ngành BHXH
Phối hợp với các đơn vị tổ chức liên quan trong và ngoài nước xây dựng nội
dung chương trình hợp tác liên kết hoạt động nghiên cứu học tập kinh nghiệm về
BHXH BHYT ở nước ngoài theo đúng quy định pháp luật hiện hành và của BHXH
Việt Nam
Tham gia thâm định phản biện các đề tài khoa học khi được giao, tham gia viết
bài cho tờ Thông tin khoa học BHXH
Thực hiện tư vẫn khoa học chuẩn bị các tài liệu cần thiết để tham gia đấu thầu
các đề tài nghiên cứu khoa học về BHXH, BHYT cấp nhà nước theo quy định
Quản lý viên chức và tài sản của phòng theo phân cấp
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của lãnh đạo Viện
Nguyễn Thị Hằng Mã SV:CQ521134 Page 30
Trang 37Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Huong
Là đơn vị sự nghiệp trực thuộc BHXH Việt Nam Viện Khoa học Bảo hiểm xã hội có chức năng tổ chức quan lý và triển khai các hoạt động khoa học về BHXH
để ứng dụng vào hoạt động của ngành Chính vì thế tình hình thực hiện BHXH tạiViện Khoa học Bảo hiểm xã hội tập trung chủ yếu vào nghiên cứu cơ ban, nghiêncứu chiến lược và nghiên cứu ứng dụng về BHXH xây dựng chương trình kế hoạch
hoạt động khoa học ngắn han, dài hạn, tổ chức thực hiện các kế hoạch nhằm đáp
ứng yêu cầu mục tiêu và phương hướng phát trién của ngành BHXH
2.2 Tình hình tham gia BHXH tại Viện khoa học bảo hiểm xã hội
giai đoạn 2009-2013
2.2.1 Số người tham gia BHXH
2.2.1.1 Đối tượng tham gia
Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm
2006
Đối tượng áp dụng
1 Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là công dân Việt Nam, bao
gồm:
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng
lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
b) Cán bộ công chức, viên chức;
c) Công nhân quốc phòng công nhân công an;
đ) Si quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, ha sĩ quan
nghiệp vụ sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm
công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân công an nhân dân;
đ) Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân
Nguyễn Thị Hằng Mã SV:CQ521134 Page 31
Trang 38Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Hương
nghiệp tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài tổ chức quốc tế hoạt độngtrên lãnh thô Việt Nam: doanh nghiệp hợp tác x4, hộ kinh doanh cá thé, tổ hợp tác,
tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn sử dụng và trả công cho người lao động
3 Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm việc
theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác
định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng
với người sử dụng lao động quy định tại khoản 4 Điều này.
4 Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là người sử dụng lao
động quy định tại khoản 2 Điều này có sử dụng từ mười lao động trở lên.
5 Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam trong độ
tuổi lao động, không thuộc quy định tại khoản 1 Điều này
6 Cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan đên bảo hiêm xã hội.
Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động tham gia bảo
hiểm thất nghiệp, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sau đây gọi chung là
người lao động.
Điều 4 Các chế độ bảo hiểm xã hội
1 Bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm các chế độ sau đây:
Trang 39ChuyÊn đê thực tập tot nghiép GVHD:Th.s Tô Thị Thiên Hương
2.2.1.2 Số người tham gia tại viện
Viện Khoa học Bảo hiêm xã hội là cơ quan nhà nước nên giai đoạn 2009-2013
không có nhiều sự biến động về số cán bộ nhân viên.Năm 2009 Viện có 16 người
năm 2013 số lượng tăng lên 23 người 1/1/2012 Viện tuyển thêm 8 chuyên viên nên
có sự gia tăng về nhân sự Nằm trong hệ thống cơ cấu tổ chức của Bảo Hiểm Xã
Hội Việt Nam nên Viện luôn tuân thủ chấp hành thực hiện BHXH cho cán bộ viên
chức tại cơ quan mình theo đúng luật quy định 100% số lượng cán bộ viên chứctrong viện được tham gia đầy đủ BHXH trong đó bao gồm cả BHYT BHTN
Số người được tham gia BHXH tại Viện qua các năm được thể hiện trong bảng
Nguồn :Viện Khoa hoc Bảo hiểm xã hội
Ngày 1/1/2012 có thêm 8 chuyên viên được tuyên mới Đến năm 2013 có 2
người chuyền đi va 1 người chuyền đến làm số lượng nhân viên của Viện giảm |
người so với năm 2012 Viện tiến hành kê khai tham gia BHXH,BHYT, BHTN cho
những nhân viên mới này, theo mẫu A01-TS Mục đích để người lao động lần đầu tham gia BHXH đăng ký với cơ quan BHXH va làm căn cứ cấp số BHXH theo quy
định.
Phương pháp lập: người lao động căn cứ chứng minh thư nhân dân hoặc giấy
khai sinh, số hộ khẩu và hồ sơ gốc như lý lich, hợp đồng lao động dé kê khai va dán
ảnh màu cỡ 3x4 vào 2 bản tờ khai tham gia bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế mẫu
A01-TS.
Đơn vị kiểm tra đối chiếu nội dung và ký xác nhạn vào tờ khai gửi cho cơ quan
BHXH trong thời gian tối đa 30 ngày ké từ khi người lao động trở thành đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tại đơn vị.
REESE TET DE PSE HS GPE SAE SAE NP TIS CES YTS CTE PSE PEE Pe HAT AROS OP EIEIO
Nguyễn Thị Hằng Mã SV:CQ521134 Page 33
Trang 40Chuyên đề thực tập tốt nghiép ŒGVHD:Th.s Tô Thị Thiên Huong
Đơn vị lập danh sách người lao động đề nghị cấp số BHXH, thẻ BHYT theo
mâu
(A01a-TS) trang 35.
Số lượng số BHXH và thẻ BHYT được cấp tại Viện được thể hiện trong bảng số
trang
Toàn bộ sô cán bộ viên chức tại Viện Khoa học Bảo hiém xã hội đêu được tham
gia BHXH day đủ được cấp thẻ BHYT day đủ theo đúng quy định.
Bang 2 : Số lượng số BHXH thẻ BHYT được cấp trong 5 năm 2009-2013
Nguồn: Viện Khoa học Bảo hiểm xã hội
100% cán bộ Viện được cấp sô BHXH và thẻ BHYT theo quy định