Chuyên đề thực tập: Phân tích thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành dịch vụ Hà Nội giai đoạn 2008 - 2017

53 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Chuyên đề thực tập: Phân tích thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành dịch vụ Hà Nội giai đoạn 2008 - 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNKHOA THÓNG KÊ

CHUYỂN ĐÈ THUC TẬP

DE TÀI: PHAN TICH THONG KE HIỆU QUA

SAN XUAT KINH DOANH NGANH DICH VU HA

NỘI GIAI DOAN 2008 — 2017

Ho va tén sinh vién : Tran Vân Ha

Trang 2

Chuyên đề thực tập

MỤC LỤC

MỤC LLỤC 2-22 S2<22S 221 2122122122112711 11211 2121111112111 erree

DANH MỤC BANG THONG KỄ - ¿SE E2 2E12E1E71121121121171 11.1111

DANH MỤC BIEU BO - 2-5-5252 2S 2 2E 21122127121121121111211211.1111 11211 re.

DANH MỤC TU VIET TẮTT 2-52 S2SE£EE£+EE£SEEEEEEEEEEEEEEEEE711271211211 21 cty

PHAN MỞ DAU 5-5252 EEEEE21121127121211211211111111211 1111111111111 1EEre.

1 Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài -2- 2+5s+E++E2E2EEeEEerErrkrrkerreree 6

2 Muc dich nghién CU 0 6

3 Đối tượng và phạm vi nghiên CUU see essssessessesesessessessessessessesesessesseseesseseees 7

4 Phương pháp nghiÊn CỨU - 6 11 2119319199191 0v HH HH nh nh nh nh nành 7

5 Kết cau chuyên đỀ -.-¿- ¿- ¿SE EE9E12E121121717111111111111111 1111111111 c0 7

CHƯƠNG 1 l ¬

LÝ LUẬN CHUNG VE HIỆU QUA SAN XUẤT KINH DOANH NGÀNH DỊCH

VỤ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ::222222trcccvvcrrrree

1.1 Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành dịch vụ 1.1.1 Dịch vụ và hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành dịch VU -

- -1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả ngành dịch vụ trong phát

triển kinh tẾ - xã hội -.-: :-©©++t222Y+ 2221111221112 11 2T rrrrree1.2 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành dịch vụ 11

1.2.1 Nhóm chi tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động - - 111.2.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VON -:-: s+cs¿ 11

1.2.3 Nhóm chi tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh 111.3 Các nhân tố chủ yêu anh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

ngành dỊCh VỤ c1 SH ng TH TH HH nh 12

1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động - 12

1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu qua sử dụng vốn 5+ 5+: 12

1.3.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh 121.4 Một số phương pháp thông kê phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh

doanh nganh dich VU 01 Ả 131.4.1 Phương pháp thống kê mô ta cecceccccscsssessessesssessessessssssessessessessseeseeseeseeesess 131.4.2 Phương pháp dãy số thời gian -2- 22 2 St SE£SE2EE£EEEEEEEEEEEEEEerkrrrrerrees 141.4.3 Phương pháp chỉ sỐ -2-©5¿©2+22++EE2EECEEEEEEEEEEEEkrErrrkrerrree 15

Trang 3

Chuyên đề thực tập

CHƯƠNG 2

VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THÓNG KÊ PHÂN TÍCH HIỆU QUÁ SẢNXUẤT KINH DOANH NGÀNH DỊCH VỤ HÀ NỘI GIAI DOAN 2008 - 2017 18

2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội và ngành dịch vụ Hà Nội 5-5552 552 18

2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội Hà Nội .c¿-5cccccvvctrrvrrrrrrrrrrrrrree 18

2.1.2 Đặc điểm ngành dịch vụ Hà NGOi cccccecscssscsssesssesssesssssecssecssssseessecssecsseesecssecsees 192.1.2.1 Ngành dịch vụ Hà Nội luôn chiếm ty trong lớn trong giá tri tông sản

phẩm của Thành phố và đang có xu hướng tăng trong những năm gan đây 192.1.2.2 Ngành dich vụ Hà Nội phat triển rất đa dạng, nhưng đang tập trung vào

những dịch vụ có hiệu quả cao, phục vụ nhiêu người, như dịch vụ bưu chính viên

thông, vận tải, du lịch, y tế và ri 3 20

2.1.2.3 Hà Nội phát triển dịch vụ chất lượng cao làm động lực cho phát triển kinh

In 018 oi0: TT 21

2.2 Đánh giá chung về biến động kết quả sản xuất kinh doanh ngành dich vụ Hà Nội

giai đoạn 2008 — 2017 oo eee eseeseesecsecseceecsscescssessecsecseesecaessesesaseaeeaseseeseeaeeaesaeeseeeees 232.3 Phân tích biến động hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành dịch vụ Hà Nội giai

s(19200),00920 0/0 10Ẽ0Ẽ877 26

2.3.1 Hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành dich vụ Hà Nội giai đoạn 2008 — 2017 26

2.3.2 Đặc điểm biến động của hiệu quả sử dụng lao động - 2-2 z-: 312.3.3 Đặc điểm biến động của hiệu quả sử dụng vốn -¿-z+s+c5++¿ 312.3.3 Đặc điểm biến động của hiệu quả sử dụng VỐN ceccececscsesececsesesecsesesecetsveececers 31

2.3.4 Đặc điểm biến động của hiệu quả hoạt động kinh doanh ngành dịch vụ Hà

NOi giai doan 2008 — 2017 1-3-4 34

2.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả san xuất kinh doanh nganh 37dịch vụ Hà Nội giai đoạn 2008 — 2017 - - 5 S2 S321 ng re 372.4.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu qua sử dụng lao động 402.4.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn - 42

2.4.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh 44

2.5 Một số đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành

dich 0081050001118 x5 48

00090 51

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO - 2-2 s°s£sssse+sssssevssess 52

Trang 4

Chuyên đề thực tập

DANH MỤC BANG THONG KE

Bang 1.1: Cau thành bang thống kê (Tiêu dé chung) 2- 5-5 5552552 14Bảng 1.2:Tổng hợp các chỉ tiêu phân tích biến động hiện tượng theo thời gian 15Bảng 2.1: Tỷ trọng khu vực dịch vụ trong Tổng sản phẩm (GRDP) 19Bang 2.2:Thống kê các lĩnh vực dịch vụ trọng tâm tại Hà Nội 21Bảng 2.4: Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh ngành dich vụ Hà Nội giai

đoạn 2008 — 2) Ï7 G5 121919119 TH HH HT TT nh Hnt 24

Bảng 2.5: Tình hình biến động kết quả sản xuất kinh doanh ngành dịch vụ Hà

Ni giai doan 2008 — 2017 oo 25Bảng 2.6: Số liệu hoạt động sản xuất kinh doanh ngành dịch vụ Hà Nội giai

Goan 2008 — 2017 0001008 ẢỒẢ 27

Bảng 2.7: Chi tiêu hiệu qua san xuất kinh doanh ngành dịch vụ Hà Nội giaiGoan 2008 — 2017 0001008888 27Bang 2.8: Hiệu quả sử dung lao động ngành dịch vụ Ha Nội giai đoạn 2008 —

00h 29

Bảng 2.9: Tình hình biến động hiệu quả sử dụng lao động ngành dịch vụ Hà Nội

Bai doan 2008 — 2017 01010118 4 30Bang 2.10: Hiệu quả sử dụng vốn ngành dịch vụ Hà Nội giai đoạn 2008 — 2017

Bảng 2.13: Tình hình biến động hiệu quả hoạt động kinh doanh ngành dịch vụ

Ha N6i giai doan 2008 — 2017 oo gỒ 36Bang 2.14:Thống kê hoạt động kinh doanh của các nhóm ngành dịch vụ Hà Nộitrong hai nam 2008 Va 2017 Pha 38Bang 2.15:Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành dich

vụ Hà Nội trong hai năm 2008 và 2Ö ÏÝ7 25 2+ + xk**VE+skEssekeseeesskeerke 39Bảng 2.16: Chỉ tiêu NSLD bình quân chung ngành dịch vụ Hà Nội trong haiNAM 2008 Va 2017 1010P8anỤI 40

Bảng 2.17: Chỉ tiêu hiệu quả su dụng vốn bình quân chung ngành dịch vụ HàNội trong hai năm 2008 và 2Ö ÍÏ7 <6 c1 E391 SE ng ni 43Bảng 2.18: Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh ngành dịch vụ Hà Nội tronghai năm 2008 và 2Ú ÏÍ7 c2 c 32113113311 3911191 111111 11 11 111 1H nh ng ng re 45

Trang 5

Chuyên đề thực tập

DANH MỤC BIEU ĐO

Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng khu vực dịch vụ trong Tổng sản phẩm (GRDP) trên diaban Ha NOL - 20

Biéu đồ 2.2: Kết quả sản xuất kinh doanh ngành dịch vụ Hà Nội giai đoạn 2008

Biểu đồ 2.5: Hiệu quả hoạt động kinh doanh ngành dịch vụ Hà Nội giai đoạn2008 — 2017 2- 2+ 2k2E127112711271127112711211 211.1111111 1 1e 35

Trang 6

Chuyên đề thực tập

DANH MỤC TỪ VIET TAT

GDP Tổng sản phâm trong nướcGRDP Tổng sản phẩm trên dia bàn

GO Giá trị sản xuất

VÀ Giá trị gia tăng

NVA Giá trị gia tăng thuầnNSLD Năng suất lao động

HTCS Hệ thống chỉ số

CSKD Cơ sở kinh doanhCNTT Công nghệ thông tin

MLH Mỗi liên hệDV Dịch vụ

Trang 7

Chuyên đề thực tập

PHAN MỞ ĐẦU

1 Sự can thiêt của việc nghiên cứu dé tài

Trong cơ chế thị trường, mọi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đều

có mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh Từ năm 2008 đến nay, cơ cấu tổng sản pham trong nước đã có những thay đổiđáng kê, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng nông nghiệp.

Với tốc độ phát triển mạnh mẽ, dịch vụ đang dần trở thành một ngành kinh

doanh hấp dẫn, đem lại hiệu quả kinh doanh ngày càng cao và đạt được nhiều thành

tựu Do đó, nước ta cũng như nhiều nước trong khu vực và trên thế giới đã coi dịch vụlà ngành kinh tế mũi nhọn dé phát triển kinh tế - xã hội nước mình.

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, với vai trò là trung tâm chính trị, kinh tế quốcgia, Hà Nội đang từng bước hoàn thiện cơ cấu nền kinh tế mà ngành dịch vụ đang

chiếm ưu thé lớn Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp không chỉ

đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh mà còn đánh giá chất lượng tạo ra kết quả đó.Thông qua đó, doanh nghiệp tìm ra những điểm mạnh để phát huy và những điểm còn

hạn chế để khắc phục, trong mối quan hệ với môi trường xung quanh tìm ra những

biện pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh Mặt khác, qua phân tíchgiúp doanh nghiệp năm chắc các nguồn tiềm năng về lao động, vật tư, vốn mà cònnăm chắc về cung - cầu thị trường, các đối thủ cạnh tranh để khai thác hết mọi nănglực hiện có, tận dụng những cơ hội thị trường giúp doanh nghiệp ngày càng có cơ hộiphát triển Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanhngành dịch vụ tại Hà Nội chưa được đề cập đến nhiều Đồng thời, các giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành dịch vụ tại Hà Nội cũng chưa được xemxét một cách toàn diện Vì vậy, đề tài: “Phân tích thống kê hiệu quả sản xuất kinh

doanh ngành dịch vụ Hà Nội giai đoạn 2008 — 2017” là hết sức cần thiết và có ý

nghĩa sâu sắc.

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài được đưa ra với mục đích: Vận dụng các phương pháp thống kê đã học,phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ngành dịch vụ Hà Nội Trên cơ sở đó, tìm racác giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành dịch vụ phù hợp với tìnhhình kinh tế - xã hội tại Hà Nội.

Trang 8

Chuyên đề thực tập

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

- Đôi tượng: sô liệu vê các yêu tô lao động, vôn kinh doanh và các sô liệu kêt quả kinh

doanh ngành dịch vụ Hà Nội.

- Phạm vi:

+ Thời gian: số liệu trong giai đoạn 2008-2017 được tổng hợp tir Niêm giám Thốngkê, Tổng điều tra thống kê - Cục Thống kê Hà Nội; số liệu Tổng cục Thống kê

+ Không gian: nghiên cứu trong địa bàn Hà Nội

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập thông tin: chọn lọc, xử lý thông tin trên các website, báo cáo,luận văn, tài liệu thông kê,

- Phương pháp tổng hợp thống kê: đưa ra cách nhìn tổng quan về số liệu (chọn lọc vàtổng hợp số liệu thong ké lién quan dén hiéu qua san xuat kinh doanh) va trinh bay cackết qua tinh toán đưới dang bảng va đồ thị

- Phương pháp thống kê suy luận: nghiên cứu sự biến động của các chỉ tiêu qua thờigian và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh

5 Kết cấu chuyên đề

Nội dung chuyên đề gồm 2 chương:

“Chương 1: Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành dịch vụ và cácphương pháp nghiên cứu”

“Chương 2: Vận dụng các phương pháp thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinhdoanh ngành dịch vụ Hà Nội giai đoạn 2008-2017”

Trang 9

Chuyên đề thực tập

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VE HIỆU QUA SAN XUẤT KINH DOANH NGÀNH DỊCHVỤ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1 Ly luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành dịch vụ

1.1.1 Dịch vụ và hiệu qua sản xuất kinh doanh ngành dịch vụ

* Dịch vụ

- Khái niệm:

Dich vụ là sản phẩm vô hình của hoạt động kinh tế - xã hội, không thé cam nắm

được, khác với hàng hóa là sản phẩm có hình dạng cụ thé Dịch vụ thỏa mãn nhu cầu

nào đó của con người như các hàng hóa thông thường khác Đồng thời, nó đóng vai trò

ngày càng quan trọng trong tổng sản phẩm trong nước (GDP) và là xu hướng pháttriên trung tâm của moi quôc gia.

Nói cách khác, ngành dịch vụ là một ngành công nghiệp đặc biệt: Không khói,

không độc hại đến môi trường xung quanh nhưng lại mang đến hiệu quả kinh tế rất cao

so với các ngành khác Đây được xem là ngành kinh tế mũi nhọn của rất nhiều quốcgia trong đó có Việt Nam, vì thế được nhà nước quan tâm phát triển.

- Các đặc tính:

+ Tính đồng thời: quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ xảy ra đồng thời.

+ Tính không thể tách rời: quá trình sản xuất và tiêu dùng địch vụ không thể

tách rời - có sản xuât thì mới có tiêu dùng dịch vụ và ngược lại.

+ Tính không đồng nhất: mỗi một sản phẩm dịch vụ đều có chất lượng khác

nhau hay giữa các sản phẩm dich vụ không có chất lượng đồng nhất.

+ Tính vô hình: các sản phẩm dich vụ không có hình hai rõ rệt, không thé thay

trước khi tiêu dùng.

+ Tính không lưu trữ được: khác với hàng hóa thông thường, dịch vụ là loại

hàng hóa đặc biệt, không lập kho dé lưu trữ được.

-Các nhóm ngành dịch vụ: bao gồm 3 nhóm ngành

+ Dịch vụ kinh doanh: các lĩnh vực như giao thông vận tải, bưu chính viễn

thông, tài chính ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh bat động sản, kinh doanh các dịch vụcông nghệ như dịch vụ seo, dịch vụ thiết kế website,

+ Dịch vụ tiêu dùng: các ngành cung cấp các sản phâm phục vụ cho việc tiêu

dùng như điện, nước, các hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch, các ngành dịch vụ cá

8

Trang 10

Chuyên đề thực tập

nhân như y tế, thé thao, giáo dục,

+ Dịch vụ công: các công việc hành chính, các hoạt động đoàn thể hoặc các sựkiện cộng đồng như khoa học công nghệ, quản lí nhà nước, hoạt động đoản thé (bảohiểm bắt buộc),

* Hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành dịch vụ

Hiệu quả kinh doanh là một loại hình kinh tế, gắn với cơ chế thị trường liênquan đến tất cả các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh (như lao động, vốn, máymóc, nguyên liệu thô, ) Do đó, doanh nghiệp chỉ có thé đạt hiệu quả cao khi sử dụng

các yêu tô cơ bản của quy trình kinh doanh là có hiệu quả.

Khi nói đến kinh tế học, các nhà kinh tế dựa vào các quan điểm khác nhau déđưa ra các định nghĩa khác nhau Đối với các doanh nghiệp để đạt được mục tiêu kinhdoanh, họ phải chú ý đến điều kiện nội bộ, thúc đây hiệu quả của các yêu tố sản xuấtvà tiết kiệm tất cả các chi phí cần thiết dé nâng cao hiệu quả Kinh doanh là sử dụngcác đầu vào thích hợp dé đạt được kết quả tối đa và chi phí tối thiêu.

Tuy nhiên, để có thể hiểu rõ bản chất của hiệu quả cũng cần phân biệt kháiniệm hiệu quả và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: kết quả kinh doanh phản ánh

quy mô đầu ra của hoạt động kinh doanh; hiệu quả có cách tiếp cận rộng hơn, có nghĩa

là mức độ mà kết quả thực tế đã đạt được dé đạt được kết quả mong muốn, hay là

trạng thái đạt được năng suất tối đa mà ít công sức nhất.

Ta có thể rút ra khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành dịch vụ nhưsau: “Hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành dịch vụ là một phạm trù kinh tế phản ánhtrình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, tiền vốn ) nhằm đạtđược mục tiêu mà doanh nghiệp ngành dịch vụ đã đề ra” Nó được xác định bởi mốitương quan giữa kết quả dat được từ hoạt động sản xuất kinh doanh và chi phí bỏ ra dé

thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh đó Trong khi đó, cả hai chỉ tiêu kết quả và

chi phí đều khó xác định chính xác nên việc đánh giá hiệu quả chỉ mang tính chấttương đối.

1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả ngành dịch vụ trong phát

triển kinh tế - xã hội

*Vai trò của việc nâng cao hiệu quả ngành dich vụ trong phát triển kinh tế - xãhội

Việc nâng cao hiệu quả ngành dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong phát triển

kinh tế - xã hội Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là nhân t6 giúp thúc đây cạnh

tranh và sự tiên bộ trong kinh doanh Sự cạnh tranh đi kèm với việc nâng cao hiệu quả

9

Trang 11

Chuyên đề thực tập

kinh doanh của doanh nghiệp minh dé tồn tại trong môi trường cạnh tranh đầy khốcliệt Ngành dịch vụ có quan hệ chặt chẽ với giao lưu, hợp tác quốc tẾ, nâng cao hiệuquả ngành dich vụ đồng nghĩa với việc thúc đây mối quan hệ với cộng đồng quốc tế déhợp tác cùng phát triển Ngành dịch vụ phát triển, nhu cầu về các sản phẩm vật chấtcũng tăng lên; do đó nó thúc day các ngành sản xuất vật chat phát triển, chuyên dịchcơ câu nên kinh tê.

Việt Nam là đất nước có nguồn nhân lực déi dào, tài nguyên phong phú.

Đề tận dụng triệt để được những nguồn lực này đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả ngành

dịch vụ: sử dụng tốt nguồn lao động, tạo việc làm cho nhiều lao động, khai thác nguồnnhân lực trẻ; khai thác tốt các tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử và cácthành tựu của khoa học kĩ thuật hiện đại phục vụ con người.

*Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả ngành dịch vụ trong phát triển kinh tế - xãhội

- Đối với nền kinh tế quốc dân: Hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quảngành dịch vụ nói riêng là một loại hình kinh tế quan trọng, phản ánh yêu cầu về quytắc tiết kiệm thời gian phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực, mức độ sản xuất và mứcđộ hoàn thành quan hệ sản xuất trong cơ chế thị trường Mức độ phát triển của lựclượng sản xuất ngày càng cao, mối quan hệ sản xuất càng hoàn hảo, hiệu quả càng cao.Tóm lại, hiệu quả của các dịch vụ sản xuất và kinh doanh cung cấp cho đất nước sựphân bố, sử dụng các nguồn lực ngày càng hợp lý và hiệu quả hơn cho các doanh

- Đối với bản thân doanh nghiệp:

+ Về mặt tuyệt đối: Hiệu quả của doanh nghiệp dịch vụ là lợi nhuận thu được từ

việc kinh doanh dịch vụ Đây là cơ sở để tái sản xuất, mở rộng, cải thiện cuộc sống củangười lao động Đối với mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực dịch vụ, nâng cao hiệu quả kinh doanh đóng một vai trò quan trọngtrong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Nó cũng giúp các doanh nghiệp cạnhtranh trên thị trường, đầu tư, mở rộng, cải tạo, hiện đại hóa các cơ sở kỹ thuật chodoanh nghiệp.

+ Về mặt tương đối: Hiệu quả kinh doanh được thể hiện thông qua các chỉ sốhoạt động, toi đa hóa và nó phụ thuộc vào môi trường kinh doanh, trình độ công nghệ,vốn và quản lý tài nguyên của doanh nghiệp.

- Đối với người lao động: Đây chính là động lực thúc đầy, kích thích người laođộng hăng say làm việc, luôn quan tâm đến kết quả lao động của mình Nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh đồng nghĩa với việc nâng cao đời sông lao động thúc day tăng

năng suất lao động và góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.

10

Trang 12

Chuyên đề thực tập

1.2 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành dịch vụ

1.2.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động

-NSLĐ: Chỉ tiêu cho biết một lao động trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đơn vi kếtquả sản xuất - kinh doanh, chỉ tiêu này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng lao độngcàng tốt.

(Kết quả sản xuất — kinh doanh của doanh nghiệp có thé được biéu thị bằng nhiều chỉtiêu như: GO, VA, NVA, doanh thu, doanh thu thuần, lợi nhuận Mỗi chỉ tiêu đều cóưu nhược điểm riêng Tuy nhiên, trong ngành dịch vụ, người ta thường sử dụng doanhthu, lợi nhuận vì trong khi doanh thu phản ánh quy mô của quá trình sản xuất thì lợinhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp nói lên kết quả của toàn bộ quá trình sản xuấtkinh doanh ngành dịch vụ)

Wp= — Trong đó : Wp: NSLD theo doanh thu

DT: Tổng doanh thuL: Tổng số lao động

WIN=“" — Trongđó: W,y: NSLD theo lợi nhuận

LN: Lợi nhuận

L: Tổng số lao động1.2.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

- Mức sản xuất của vốn: Chỉ tiêu cho biết một đồng vốn trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêuđồng doanh thu, chỉ tiêu này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng vốn càng tốt.

Rp= > Trong do: Rp: Mức san xuất của vốn

V: Tổng số vốn

- Mức sinh lợi của vốn: Chỉ tiêu cho biết một đồng vốn trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêuđồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng vốn càng tốt.

Riw=— (Ru: Mức sinh lợi của vốn)

1.2.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh

- Doanh thu trên một đồng chỉ phí: Chỉ tiêu cho biết một đồng chỉ phí bỏ ra trong kỳ sẽtạo ra bao nhiêu đồng doanh thu, chỉ tiêu này càng cao cho thấy hiệu quả hoạt độngkinh doanh càng tốt.

= = (T: Doanh thu trên một đồng chi phí)

II

Trang 13

Chuyên đề thực tập

- Mức doanh lợi theo giá thành toàn bộ: Chỉ tiêu cho biết một đồng chi phi bỏ ra trongkỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao cho thấy hiệu quả hoạtđộng kinh doanh càng tốt.

M= = (M: Mức doanh lợi theo giá thành toàn bộ)

13 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh

doanh ngành dịch vụ

1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dung lao động

Đề đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ta đánh giá năng suất lao động bìnhquân chung ngành dịch vụ Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao độngđược chia làm hai loại:

- Tư liệu sản xuât: Bao gôm các nhân tô thuộc cơ co vật chat của doanh nghiệp như

khoa học, kỹ thuật, công nghệ sản xuất, năng lượng, nguyên vật liệu, cơ sở hạ tầng

- Lao động và quản lý lao động

+Bản thân người lao động: Trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, tình trạng

sức khoẻ, thái độ lao động

+T6 chức lao động: Kết cấu lao động, tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi

+Môi trường lao động: Môi trường tự nhiên, điều kiện lao động, văn hóa doanh

1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu qua sử dụng vốn

Dé đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ta đánh giá hiệu quả sử dụng vốn bình quânchung ngành dịch vụ Các nhân tô ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn được chia làmhai loại:

- Trong doanh nghiệp: Bao gồm các nhân tố thuộc lĩnh vực hoạt động của doanhnghiệp như trình độ tổ chức, quản lý sản xuất, chu kỳ sản xuất, kết cấu vốn, chu kỳkinh doanh, trình độ người lao động

- Ngoài doanh nghiệp: Bao gồm các nhân tố không thuộc phạm vi quản lý của doanh

nghiệp như chính sách vĩ mô của nhà nước, thị trường

1.3.3 Các nhân tố ảnh hướng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh

Đề đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ta đánh giá lợi nhuận và mức doanhlợi của hoạt động kinh doanh toàn ngành dịch vụ Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quahoạt động kinh doanh được chia làm hai loại:

- Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Bao gồm các nhân tố thuộc quá trình hoạt

12

Trang 14

tương quan giữa cung và cầu của thị trường

14 Một số phương pháp thống kê phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất

kinh doanh ngành dịch vụ

1.4.1 Phương pháp thống kê mô tả

* Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của phương pháp

Thống kê mô tả là phương pháp thống kê tổng hợp dé định lượng hoặc tóm tat

những đặc tính của thông tin thu thập được, có ý nghĩa lớn trong sử dụng và phân tích

dữ liệu thống kê Một số biện pháp thường được sử dụng dé mô tả dữ liệu là các biện

pháp về xu hướng trung tâm và các biện pháp biến thiên hoặc phân tán.

Thống kê mô tả diễn tả những đặc tính cơ bản của những dữ liệu thu thập đượctừ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau đồng thời đưa ra những tómtắt đơn giản về mẫu và các thước đo bằng phân tích bằng hình ảnh (đồ họa đơn giản),hay những phân tích định lượng về số liệu (bảng tóm tắt số liệu).

Bằng việc tổng hợp và tóm tắt dữ liệu, thống kê mô tả phản ánh tổng quát dữliệu nghiên cứu Nam được các phương pháp mô tả dit liệu co bản giúp nghiên cứu các

hiện tượng và đưa ra quyết định đúng đắn Việc sử dụng phương pháp này cũng chocác dữ liệu được trình bay theo cách dé hiểu bang việc sử dung bảng và đồ thị thống

*Số tương đối và số tuyệt đối

- Sô tương đôi: Là mức độ biêu hiện môi quan hệ so sánh giữa hai mức độ nàođó của hiện tượng nghiên cứu Tùy thuộc vào mức độ nghiên cứu cụ thê mà gôc so

sánh khác nhau; khi gốc so sánh khác nhau thì ý nghĩa của số tương đối khác nhau.

- Số tuyệt đối: Là mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng của các hiện tượng

nghiên cứu trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thé Số tuyệt đối là cơ sở dé phântích thống kê và tiến hành tính toán các mức độ khác trong nghiên cứu thống kê bằngviệc sử dụng hai loại số tuyệt đối (trong khi số tuyệt đối thời kỳ phản ánh quy mô,khối lượng của hiện tượng trong một khoảng thời gian nhất định thì số tuyệt đối thờiđiểm lại phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng tại một thời điểm nhất định).

- Nguyên tắc vận dụng của số tương đối là hai số liệu về lượng tuyệt đối đem raso sánh phải đảm bảo được là chúng cùng một nội dung nghiên cứu trong phạm vi,

13

Trang 15

Chuyên đề thực tập

phương pháp tính và đơn vị tính được thống nhất với nhau Mặt khác, dé vận dụng sốtuyệt đối các số liệu thong kê thu thập được phải minh bach dé phan ánh được sự thậtkhách quan của hiện tượng Trong thống kê, phải kết hợp cả số tương đối và số tuyệt

đối, ý nghĩa của số tương đối còn phụ thuộc vào tri sỐ tuyệt đối mà nó phản ánh.

* Hình thức mô tả

- Bảng thống kê: Là hình thức trình bày các tài liệu thống kê theo từng nội dungriêng biệt nhằm nêu lên các đặc trưng về lượng của hiện tượng nghiên cứu và phục vụcho các yêu cầu của quá trình nghiên cứu thống kê Từ việc lập bảng thống kê sẽ giúptiền hành so sánh, phân tích, đối chiếu và nghiên cứu số liệu thống kê theo các phươngpháp khác nhau.

Bang 1.1: Cấu thành bảng thống kê (Tiêu dé chung)

Phân giải thích | Chitiéul | Chitiêu2 | Chỉtiêu3 | | Cộng

(cột 1) (cột 2) (cột 3) cột

Phần chủ đề

(A) (1) (2) 3) | @)

Chủ dé 1 (hàng 1)Chu dé 2 (hang 2)

Cong hang

- Đồ thị thống kê: Đồ thị thống kê là các hình vẽ, đường nét hình học dé miêu tảcó tính chất quy ước các số liệu thống kê; sử dụng con số kết hợp với hình vẽ, đườngnét và màu sắc dé trình bay các đặc trưng chủ yếu của hiện tượng nghiên cứu hay trìnhbày khái quát các đặc điểm chủ yếu về ban chất và xu hướng phát triển của hiện tượng.

1.4.2 Phương pháp dãy số thời gian

* Khái niệm, ý nghĩa và điều kiện vận dụng

Day số thời gian là một dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo

thứ tự thời gian Một dãy số thời gian bao gồm: thời gian (ngày, tuần, tháng, quý, năm)và các mức độ của dãy số.

Day số thời gian cho phép thống kê học nghiên cứu các đặc điểm và xu hướngbiến động của hiện tượng theo thời gian để đề ra định hướng và các biện pháp xử lí

14

Trang 16

Để vận dụng được phương pháp này cần phải thống nhất được nội dung và

phương pháp tính, phạm vi tổng thể nghiên cứu Đồng thời, các khoảng thời gian trong

dãy số thời gian nên bằng nhau nhất là trong dãy số thời kì.

* Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian

Bảng 1.2:Tổng hợp các chỉ tiêu phân tích biến động hiện tượng theo thời gianChỉ Liên hoàn Định gốc MLH Bình quân

2 Tốc độ vi “1 ° yphat trién —"4 y,

*Khái niệm, đặc điêm và tác dụng của chỉ sô

Chỉ số là số tương đối được biểu hiện bang lần hoặc % , tính bằng cách so sánh

15

Trang 17

Chuyên đề thực tập

hai mức độ nào đó của cùng một hiện tượng kinh tế - xã hội Hai mức độ đó có thékhác nhau theo thời gian (chỉ số phát triển), theo không gian (chỉ số không gian) hoặclà giá trị thực tế so với kế hoạch.

Phương pháp có hai đặc điểm: Thứ nhất, khi so sánh các mức độ của một hiệntượng bao gồm nhiều đơn vị (phần tử) có tính chất khác nhau thì phải chuyển chúng vềdạng giống nhau dé có thé trực tiếp cộng được với nhau, dựa trên cơ sở mỗi quan hệgiữa các nhân tố nghiên cứu với nhau Thứ hai, khi có nhiều nhân tố tham gia vào việctính toán chỉ số, việc phân tích biến động của một nhân tố được đặt trong điều kiện giả

định các nhân tô khác không thay đổi và giữ vai trò quyền số.

Chỉ số giúp đo lường sự biến động của hiện tượng qua thời gian và các không

gian khác nhau Đây là phương pháp phản ánh nhiệm vụ kế hoạch và thực hiện kếhoạch đối với các van đề nghiên cứu Đồng thời, phân tích vai trò và ảnh hưởng biếnđộng của từng nhân tố đối với biến động chung của hiện tượng nghiên cứu, xác định

mức độ ảnh hưởng của các nhân tô.

*Hệ thông chi sô

Hệ thống chỉ số là một dãy các chỉ số có mối liên hệ với nhau, hợp thành mộtđăng thức (phương trình) Cơ sở hình thành của hệ thống chỉ số là mối liên hệ thực tếgiữa các chỉ tiêu (da phan là quan hệ tích số) Cau thành một hệ thống chỉ số bao gồmmột chỉ số toàn bộ (chung) và các chỉ số nhân tố (bộ phận): Chỉ SỐ chung phản ánh sựbiến động của hiện tượng chung được cau thành bởi nhiều nhân tố, chỉ số nhân tô phảnánh biến động của từng nhân tố và mức ảnh hưởng của nó tới hiện tượng chung.

Hệ thống chỉ số có ý nghĩa lớn trong thống kê: Phân tích mối liên hệ giữa cáchiện tượng với quá trình biến động, xác định ảnh hưởng biến động của mối nhân tổ đốivới sự biến động chung của hiện tượng nghiên cứu gồm nhiều nhân tố, từ đó xác định

nguyên nhân chủ yếu Mặt khác, thông qua hệ thống chỉ số có thể tính toán được các

chỉ số chưa biết khi biết các chỉ số khác trong hệ thống.

Phân loại hệ thống chỉ số:

- HTCS tổng hợp: được hình thành dựa trên cơ sở mối liên hệ thực tế giữa các

chỉ tiêu Nếu chỉ tiêu chung của hiện tượng nghiên cứu bao gồm nhiều nhân tố

hợp thành thi HTCS có bấy nhiêu chi số nhân tố và chỉ số chung bao giờ cũng

bằng tích (hoặc tổng) các chỉ số nhân tó.

Ví dụ:

Doanh thu = giá bán x lượng bán

Chi phí sản xuất = giá thành x sản lượng

16

Trang 18

Chuyên đề thực tập

- HTCS của chỉ tiêu trung bình:

HTCS: Ig = I X [ge

(Với X là lượng biến trung bình)

HTCS của chỉ tiêu trung bình bao gồm:

+ Chỉ số cấu thành khả biến: nêu lên biến động của chỉ tiêu trung bình giữa haikỳ nghiên cứu tức phản ánh mối quan hệ so sánh giữa mức độ của chỉ tiêu trung bìnhkỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.

+ Chỉ số cấu thành có định: nêu lên biến động của chỉ tiêu trung bình do ảnhhưởng riêng của tiêu thức nghiên cứu (loại trừ ảnh hưởng kết cấu).

+ Chỉ số ảnh hưởng kết cấu: nêu lên biến động của chỉ tiêu trung bình do ảnhhưởng riêng kết cau tổng thé (bản thân tiêu thức nghiên cứu không đổi, có định ở kỳsốc).

- HTCS của chỉ tiêu tổng lượng biến: phan ánh sự biến động của chỉ tiêu tổnglượng biến (tổng trị số) được cấu thành từ các chỉ tiêu thành phan.

Tổng lượng biến (Y) = x¡f, =X ¥ fj

Với:x; là lượng biến,

f; là số đơn vị (tần số) tương ứng

17

Trang 19

Chuyên đề thực tập

CHƯƠNG 2

VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHAP THONG KE PHAN TÍCH HIỆU QUA SAN

XUẤT KINH DOANH NGÀNH DICH VU HÀ NỘI GIAI DOAN 2008 - 2017

2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội và ngành dịch vụ Hà Nội2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội Hà Nội

*Thuận lợi

Hà Nội là trung tâm kinh tế - xã hội đặc biệt quan trọng của Việt Nam với mật

độ dân cư đông đúc và nguồn lao động đồi dào đang tham gia vào các lĩnh vực hoạt

động khác nhau, lực lượng lao động đã qua dao tạo khá đông đảo với những ngànhnghê khác nhau và chât lượng lao động vào loại cao nhât trên cả nước.

Thủ đô Hà Nội luôn nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, giúp đỡ của

Đảng và Nhà nước và sự chung tay vun đắp của cộng đồng Nơi đây cũng có một nềnvăn hóa nghệ thuật, di sản văn hoá phong phú với bề dày của ngàn năm văn hiến Hà

Nội luôn là địa điểm đầu tư an toàn với môi trường chính trị ồn định, được các nguyênthủ quốc gia, các nhà đầu tư, du khách ghi nhận Do đó, đây là nơi rất lý tưởng dé phát

triển các ngành kinh tế, đặc biệt là ngành dịch vụ.

Với vai trò là một trong những đỉnh của tam giác kinh tế trọng điểm ở phía Bắc,nền kinh tế của Hà Nội trong những năm qua đã được chứng minh với những thànhtựu to lớn đạt được Cơ cấu kinh tế thủ đô đang dần chuyên dich theo hướng côngnghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Đặc biệt trong những năm đổi mới, với chính sáchkhuyến khích thu hút đầu tư từ nước ngoài Hiện Hà Nội chỉ đứng sau thành phố HồChí Minh về sô dự án dau tư cũng như sô von dau tư nước ngoài vào Việt Nam.

Hà Nội cũng huy động mọi nguồn lực để tao bước đột phá trong việc tăngcường đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ, đặc biệt là giao thông và hạ tầng kỹ thuật tổnghợp làm cơ sở đây nhanh quá trình xây dựng vốn dân dụng, cải thiện môi trường đầutư kinh doanh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp dé thúc day sản xuất kinh doanh.

Là thủ đô đi đầu trong lĩnh vực ứng dụng CNTT, Hà Nội đã đây mạnh đầu tư vàtriển khai ứng dụng CNTT theo cách giảm thời gian và chi phí thực hiện các quyếtđịnh của Nhà nước, trong quá trình hoạt động Sản xuất kinh doanh nhiều lĩnh vực,ứng dụng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao

*Khó khăn

Bên cạnh nhưng thuận lợi trên, Hà Nội cũng phải đối mặt với không ít khókhăn: dân cư đông đúc tạo ra áp lực việc làm, tình hình giao thông phúc tạp, tệ nạn, ônhiễm môi trường Là trung tâm kinh tế của nước ta, thủ đô phải chịu nhiều sức ép từ

18

Trang 20

Chuyên đề thực tập

nên kinh tế trong nước và quốc tế trong việc hoàn thành chỉ tiêu, nhiệm vụ kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội đất nước Do đó, dé Thủ đô phát triển một cách toàn diện làcả một quá trình lâu dài cần đến sự chung tay giúp sức của toàn xã hội.

2.1.2 Đặc điểm ngành dịch vụ Hà Nội

Với những điều kiện kinh tế - xã hội tại Hà Nội, dịch vụ là ngành kinh tế cótiềm năng phát triển lớn gắn với chủ trương dịch vụ hóa của nhà nước Cụ thể, ngànhdịch vụ Hà Nội có những đặc điểm chủ yếu sau:

2.1.2.1 Ngành dịch vụ Hà Nội luôn chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị tống sảnphẩm của Thành phố và đang có xu hướng tăng trong những năm gần đây

Xem xét tỷ trọng GDP ngành dịch vụ Hà Nội trong giá trị tổng sản phẩm củathành phố cho phép ta phân tích được tầm quan trọng của ngành dịch vụ Hà Nội vàmức độ quan tâm phát triển của của cộng đồng đối với ngành kinh tế này.

Bảng 2.1: Tỷ trọng khu vực dịch vụ trong Tổng sản phẩm (GRDP)trên địa bàn Hà Nội

Đơn vị: %

Bình2008 | 2009 | 2010 | 2011 | 2012 | 2013 | 2014 | 2015 | 2016 | 2017 `

Trang 21

=—=Ty trọng khu vựcdịch vụ trong

GRDP (%)53

5252.3 52.4

49 T T T T T T T T T 1

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Trong giai đoạn 2008-2017, ty trọng khu vực dịch vu Ha Nội trong GRDP nhìn

chung có xu hướng tăng (năm 2008 tỷ trọng GDP ngành dịch vụ đạt 52,3% tăng dầnđến năm 2017 với tỷ trọng đạt 57,6%) hay từ năm 2008 đến 2017, tỷ trọng GDP ngành

dịch vụ tăng thêm 5,3% tương ứng tăng 10,13% so với năm 2008, riêng năm 2014 có

tỷ trọng giảm so với năm trước và đạt 53,2% là do trong năm 2014, Hà Nội đã hoànthành kế hoạch đồn điền đổi thửa và lũy kế nên giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 231,1triệu đồng/ha, cao hơn năm trước 4 triệu đồng/ha đồng thời giá trị công nghiệp - xâydựng tăng 8,4% so với năm 2013; trong khi đó giá trị sản xuất ngành dịch vụ vẫn giữ ởmức 6n định nên tỷ trọng ngành dịch vụ trong Tổng sản phẩm thủ đô giảm so với nămtrước.

Nhìn chung, GDP ngành dịch vụ luôn chiếm ưu thế lớn trong cơ cấu nên kinh tếHà Nội (trên 50% Tổng sản pham của khu vực) Do đó, ngành dich vụ là một ngànhkinh tế có giá trị kinh tế lớn tại Hà Nội Có được sự tăng trưởng này là do tiềm năngphát triển lớn của ngành dịch vụ tại Hà Nội, là kết quả của quá trình xây dựng, pháttriển của mỗi một cơ sở sản xuất kinh doanh dich vụ, các chính sách đôi mới của Đảng

và Nhà nước và sự chung tay giúp sức của cộng đồng.

2.1.2.2 Ngành dịch vụ Hà Nội phát triển rất đa dạng, nhưng đang tập trung vào

những dịch vụ có hiệu quả cao, phục vụ nhiều người, như dịch vụ bưu chính viễn

thông, vận tai, du lịch, y tế và giáo dục,

Có thé nói rằng, dich vụ là ngành kinh tế phát triển nhanh và mạnh mẽ tai Hà

20

Trang 22

Chuyên đề thực tập

Nội Với những điều kiện kinh tế, tự nhiên, văn hóa, xã hội thì những lĩnh vực đượcchú trọng dau tư phát triển, đem lại hiệu quả kinh tế cao phải kể đến là: dich vụ bưuchính viễn thông, vận tải, du lịch, y tế và giáo dục,

Bảng 2.2:Thống kê các lĩnh vực dịch vụ trọng tâm tại Hà Nội

Trong đó, doanh thu du lịch năm 2017 tăng 11595 tỷ đồng tương ứng tăng 99,66% sovới năm 2010; ngành vận tải có doanh thu năm 2017 tăng 66246 tỷ đồng tương ứngtăng 383,94% so với 2010; ngành bưu chính viễn thông tăng 62558 tỷ đồng tương ứngtăng 481,33%; số cơ sở khám, chữa bệnh trực thuộc Sở Y tế tăng 27 cơ sở tương ứngtăng 4,15%; số trường học mẫu giáo và phô thông tăng 239 trường tương ứng tăng

Trang 23

Chuyên đề thực tập

thống Mặc dù Hà Nội có rất nhiều tiềm năng đề phát triển dịch vụ du lịch, nhưng mộtđiều dé nhận thấy là khách du lịch quốc tế đến Hà Nội không nhiều và có xu hướnggiam trong vài năm gan đây.

Dịch vụ vận tải: Từ năm 1995 đến nay, Hà Nội đã đổi mới phương tiện vận tải,năng lực vận tải được nâng cao, năng lực cạnh tranh quốc tế cũng được củng cô vàtừng bước phát triển vững chắc Bên cạnh đó, do dân cư tập trung về thủ đô ngày cảngđông nên tình trạng ùn tắc giao thông thường xuyên xảy ra; các hãng vận tải trong

nước cũng chỉ đáp ứng được khoảng 20% sản lượng hàng hóa lưu chuyên mỗi năm và

nhường lại cho các hãng nước ngoài.

Dịch vụ bưu chính viễn thông: Đây được coi là ngành kinh tế, kỹ thuật mũinhọn của Hà Nội Đặc biệt, trong điều kiện mới, ngành cần hoàn thành xuất sắc nhiệmvụ tái cau trúc lĩnh vực bưu chính — viễn thông, tiếp tục phát triển ha tầng viễn thôngbăng rộng bao phủ khắp mọi ngõ ngách thủ đô.

Dịch vụ y tế: Sở Y tế Hà Nội đã phối hợp với các sở, ngành liên quan thammưu cho UBND thành phố ban hành kế hoạch xây dựng và phát triển mạng lưới y tếcơ sở nhăm thu hút bệnh nhân về tuyến cơ sở, giảm tải cho bệnh viện tuyến trên; huyđộng theo mọi hình thức cũng như xây dựng cơ chế thu hút bác sĩ về công tác tại đây.

Dịch vụ giáo dục: Hà Nội là trung tâm giáo dục lớn nhất ở Việt Nam với hệthống các trường đại học, viện nghiên cứu lớn nhất trên cả nước Ngoài ra, với dân số

đông, Hà Nội còn là nơi tập trung hầu hết các dịch vụ giáo dục từ tiêu học đến đại họcvà sau đại học, bao gồm cả các trường công lập, dân lập, trường quốc tế, các việnnghiên cứu tư nhân, viện nghiên cứu quốc tế, Tuy nhiên, trong khi số lượng cáctrường mẫu giáo và phổ thông đang tăng nhanh (từ năm 2010 đến 2017 tăng 239

trường) thì chất lượng giáo dục bậc cao của Hà Nội vẫn chưa đạt được đến đăng cấp

quôc tê đê xứng tâm một thủ đô tri thức có bê dày nghìn năm văn hiên.

2.1.2.3 Hà Nội phát triển dịch vụ chất lượng cao làm động lực cho phát triển kinh

tế nhanh, bền vững

Bên cạnh việc tăng lên về sô lượng các cơ sở kinh doanh dịch vụ, các dịch vu

chất lượng cao đang vươn lên chiếm ty trọng đáng kế trong cơ cấu dịch vụ ở Hà Nội.

22

Trang 24

Chuyên đề thực tập

Bảng 2.3: Tỷ trọng dịch vụ chất lượng cao của một số nhóm ngành dịch vụ Hà Nội

10/7 | 10,6 10,6Vận tải, kho bãi 59 | 60 | 6,0

Dịch vụ lưu trú và ăn uống 3,1 3,1 3,0

Théng tin va truyén thong 9,7 9,8 9,8

Hoạt động tài chính, ngân hang và bảo hiểm 0 4,0 4,1 4,2Tổng tỷ trong dich vu chất lượng cao của 5

33,3 333 | 33,5 | 33,6

nhóm ngành dịch vụ (nêu trên)

(Nguồn: Tổng hợp số liệu Cục Thống kê Hà Nội và sự tính toán)

Như vậy, tỷ trọng của dịch vụ chất lượng cao hiện chiếm trên 30% tổng giá trị

của toàn bộ khu vực dịch vụ trên địa bàn Hà Nội Tuy nhiên, việc sản xuất và cung

ứng các dịch vu chat lượng cao van còn một sô hạn chê sau:

- Chưa có tính quy hoạch và thiếu chiến lược đài hạn, bài bản với bước đi và lộ

trình phù hợp với tiến trình hội nhập.

- Nhu cầu về dịch vụ chất lượng cao của dân cư ngày càng tăng nhưng dịch vụchất lượng cao chưa được phat triên mạnh dé đáp ứng nên dé mat khách hàng Thậm

chí các doanh nghiệp phải đi mua lại những dịch vụ của nước ngoài với chi phí không

- Chưa có tiêu chí và chuẩn mực rõ ràng, chính xác dé kiểm soát và đánh giá

chất lượng các hoạt động dịch vụ.

2.2 Đánh giá chung về biến động kết quả sản xuất kinh doanh ngành dịch vụ Hà

Nội giai đoạn 2008 — 2017

Doanh thu và lợi nhuận là yếu tố cơ bản quyết định kết quả kinh doanh của

doanh nghiệp, là hai chỉ tiêu tuyệt đối, thời điểm có mối liên hệ tỷ lệ thuận với nhau và

với kết quả sản xuất kinh doanh Khi doanh thu tăng, lợi nhuận tăng thì kết quả sản

xuất kinh doanh tốt và ngược lại.

23

Trang 25

(Nguon:Tong hợp số liệu Niêm giám Thong kê - Cục Thong kê Hà Nội)

Biểu đồ 2.2: Kết quả sản xuất kinh doanh ngành dịch vụ Hà Nội

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Doanh thu

I Lợi nhuận

Từ số liệu ta phân tích được đặc điểm biến động kết quả sản xuất kinh doanh

ngành dịch vụ Hà Nội giai đoạn 2008 — 2017

24

Ngày đăng: 19/06/2024, 10:48