Nhận thấy vai trò quan trọng của ngành ngân hàng nói chung và ngân hàngthương mại nói riêng đối với nền kinh tế, đề tài nghiên cứu "Các yếu tố ảnh hưởngđến lợi nhuận ngân hang thương mại
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA THONG KE
DE TAI: “NGHIEN CUU CAC NHAN TO ANH HUONG DEN TY
SUAT LOI NHUAN CAC NGAN HANG THUONG MAI VIET NAM
GIAI DOAN 2012-2021”
Người hướng dẫn : TS Đỗ Văn Huân
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Quỳnh
Lớp : Thông kê kinh tê 61A
HÀ NỘI - 2023
Trang 2CHƯƠNG 1 MỤC LỤC
PHAN MO 6710007575 5
1 LÝ DO CHON DE TAL - 2 2 5E+SE2E22EEEEEEEE2E121127171121121171 21.21 crk 5
3 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU - ¿2 2 E©E+2E£2EE+EE+EEtEEEEEEEEEEEEtrErrkrrrrred 6
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 2-22 5¿++£+E++£E++£x++ExezEeerxesrxerred 6
CHUONG 1: TONG QUAN NGHIÊN CUU VE CÁC NHÂN TO ANHHUONG DEN TY SUAT LOI NHUAN NGAN HANG THUONG MAI VIET
JNATM (5< TH II THỌ 1 00008090901 80900 71.1 MỘT SO VAN DE CHUNG VE LỢI NHUAN NGAN HÀNG THƯƠNG
MẠI VIET NAM ĐH HH HH HH HH HH 7
1.1.1 Khái niệm về lợi nhuận ngân hàng thương mạii . -s s 71.1.2 Nguồn hình thành lợi nhuận ngân hàng thương mai 71.1.3 Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng thương mại 91.2 TONG QUAN VE CÁC NGHIÊN CUU -. ¿ 2 52+c+z+z+2zzeex 10
1.2.1 Nghiên cứu trong NƯỚC o- 5 << << s9 901.95 905985085 050 10 1.2.2 Nghiên cứu nước NGOAL o5 5 9 5 9 9.0000 908 13
CHƯƠNG 2 : LỰA CHỌN MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
— ÔỎ 16
2.1 LỰA CHỌN MO HÌNH NGHIÊN CUU -2- 2 2 +££+£s+£++zse2 162.1.1 Mô hình nghiên cứu đề Xuất -. 5-5 << ssesseseese=sessessee 162.1.2 Cơ sở chọn biến và kỳ vọng tác động .s s- s2 sscssessecssesee 172.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 2 5¿555+¿ 232.2.1 Phương pháp thu thập và tong hợp dữ liệu 5-5-5 << 23
2.2.2 Phương pháp phân tích dif lIỆU o5 5555 55s 595952999565 23
CHƯƠNG 3 : PHAN TÍCH VA DANH GIA KET QUA NGHIÊN CỨU 27
3.1 THUC TRANG VE TY SUAT LOI NHUAN VA CAC NHAN TO ANHHUONG TRONG GIAI DOAN NGHIÊN CUU o.oeececceccssccssessessessessesseesesseesees 273.1.1 Thống kê mô tả dữ liệu . s- 2s sssssssessesssessessesserssesee 271.1.2 Phân tích tương quan giữa các biến trong mô hình - 28
Trang 33.1.3 Phân tích tác động của các nhân tố đến tỷ suất lợi nhuận ngân hang 293.1.4 Mô hình tác động cố định FEM và mô hình tác động ngẫu nhiên REM
30
3.2 PHAN TÍCH TÁC DONG CUA CÁC NHÂN TO ANH HƯỞNG DEN TYSUAT LOI NHUAN NHTTM - + tt +E+EEEEEE+EEEEEESEEEEEEEEEEvEkrkrEerkrkrrereree 363.3 DE XUẤT, KIÊN NGHHỊ, 2 St +E+ESEEEESEEEEEESEEEEEESEEEEEEEEEErrkrkrkereree 38
3798 0009000575 40
Trang 4DANH MỤC BẢNG
Bang 1-1: Các nghiên cứu trong nue - -.- 5< + 911191119 E21 kh re 12
Bảng 1-2: Các nghiên cứu nước 'IBOÀI + - + s9 kEv HH ry 15
Bang 2-2-1: Mô tả các biến trong mô hình 2-22 2 2 s2£E+£z+£s+zxsrseee 17Bang 3-1: Thống kê mô tả các biến ¿2-2 ++S£+E£+E£+E£+Ee£EeEEerEerkrrkrreee 27Bang 3-2: Tương quan giữa các biến trong mô hình 2-2 s5: 28Bảng 3-3: Hồi quy OLS cho ROA và ROE -22-©5227Sc2cxccxeczxerxerrrees 29Bảng 3-4: Kiêm định đa cộng tuyến 2-2¿25¿©5+22S+2EE2EEvEEterxesrxrrrrees 30Bảng 3-5: Hỏi quy với mô hình FEM cho biến phụ thuộc ROE 30
Bảng 3-6: Hồi quy với mô hình FEM cho biến ROA 2- 5 2252255: 31
Bang 3-7: Kiểm định F t€st 5- 2-5252 S SE 211211211211 21 111111111 xe 32Bang 3-8: Hồi quy REM cho biến ROA 2-2-5552 522S£‡£Et£EcEEzErrxerseee 32Bảng 3-9: Hồi quy REM cho biến ROE o sccsscsssesssessssssesssesssecssesecssecsseeseesseessecs 33
Bảng 3-10: Kiểm định Hausman - 2-2 ¿5E SE+EE+EE+EE2E££EeEEeEEerkerxrrerrree 33
Bang 3-11: Kiểm định WOoldridge ¿- + c5 s+E++E££E2EE£EeEEerkerkerkerxereee 34Bảng 3-12: Kiểm định Modified Wald and pagan Lagrangian Multiplier 34
Bang 3-13: Hiệu chỉnh mô hình với FGLS 5 51s sskeeseeeres 35
Trang 5PHAN MO DAU
1 Lý do chon đề tài
Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, ngành ngân hàng, đặc biệt là ngân hàngthương mại đóng vai trò quan trọng trong sự phát trién của một quốc gia Các hoạtđộng như cho vay, mở tài khoản, gửi tiền đóng góp rất lớn vào sự phát triển củacác ngành kinh tế và đảm bao cho sự ồn định của hệ thống tài chính
Năm 2023 là một thách thức lớn đối với nền kinh tế toàn cầu nói chung vàkinh tế Việt Nam nói riêng khi phải đối mặt với hậu quả của đại dich Covid-19 délại và tình hình chiến tranh quân sự căng thắng giữa Nga và Ukraine Khi nền kinh
tế Việt Nam đang phải chịu những khó khăn, thách thức lớn như sức ép lạm phát,
tỷ giá, lãi suất gia tăng; sản xuất, kinh doanh tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức;các thị trường xuất, nhập khâu lớn, truyền thống của Việt Nam bị thu hẹp Với bảnlĩnh vững vàng, ngành Ngân hàng đã và đang vượt qua những khó khăn và thách
thức đó dé đạt được kết quả tích cực, đóng góp lớn vào nền kinh tế đất nước, gópphần kiểm soát lạm phát, ôn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng, đảm bảo antoàn hệ thống ngân hàng trong nước Nhiều ngân hàng thương mại đã tiết giảm chỉ
phí, chia sẻ lợi nhuận, hỗ trợ doanh nghiệp và người dân.
Bên cạnh đó, vai trò của các ngân hàng thương mại trong quá trình hội nhập
quốc tế cũng rất quan trọng Các ngân hàng thương mại giúp thúc day tài chínhquốc gia thông qua các hoạt động cho vay, tiếp nhận tiền gửi, dịch vụ ngoại hồi vàđặc biệt là thanh toán quốc tế Việc này đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển của
hoạt động xuất nhập khẩu và tạo ra lợi nhuận cho nền kinh tế.
Tuy nhiên, việc quản lý và hoạt động của ngân hàng thương mại cũng đang gặp phải nhiêu thách thức, từ việc nâng cao sự giám sát và kiêm soát các rủi ro cho
đến việc áp dụng công nghệ mới dé cải thiện chất lượng dịch vụ cho khách hàng
Nhận thấy vai trò quan trọng của ngành ngân hàng nói chung và ngân hàngthương mại nói riêng đối với nền kinh tế, đề tài nghiên cứu "Các yếu tố ảnh hưởngđến lợi nhuận ngân hang thương mại Việt Nam giai đoạn 2012-2021" đã được chon
dé phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại Kếtquả của nghiên cứu này sẽ phần nào giúp cho các nhà quản lý ngân hàng đưa rachiến lược phát triển phù hợp và hiệu quả hơn dé thúc day tăng trưởng lợi nhuậncủa các ngân hàng thương mại, góp phần thúc đây sự phát triển kinh tế trong nước
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 6Đôi tượng nghiên cứu là các nhân tô ảnh hưởng đên ty suât lợi nhuận các
Ngân hàng thương mại Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu về không gian là 22 ngân hàng thương mại tại ViệtNam Các ngân hàng này có quy mô khác nhau từ nhỏ đến lớn Một số ngân hàng
đã được sáp nhập, liên doanh hoặc các ngân hàng không công bé số liệu đầy đủtrên báo cáo tài chính không được đưa vào nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu về thờigian là từ năm 2012 đến năm 2021
3 Mục tiêu nghiên cứu
Thứ nhất, nghiên cứu cơ sở lý luận về tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng thương mại.Thứ hai, nghiên cứu cơ sở lý luận về các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuậncủa ngân hàng thương mại.
Thứ ba, đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tổ đến tỷ suất lợi nhuận ngân
hàng.
Thứ tư, đưa ra các kiến nghị, đề xuất giải pháp giúp tăng trưởng lợi nhuận, nâng
cao hiệu quả hoạt động cho các ngân hàng thương mại.
4 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu thu thập thông tin từ sách, báo, tạp chí, internet, v.v dé xâydựng cơ sở lý luận về lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Với dữliệu định lượng được thu thập trực tiếp từ báo cáo tài chính đã qua kiểm toán củacác ngân hàng và các báo cáo của Tổng Cục Thống kê Việt Nam Sau đó phân tíchhồi quy với dir liệu bảng bằng phần mềm STATA17
Trang 7CHƯƠNG 1 : TONG QUAN NGHIÊN CỨU VE CÁC NHÂN TO ANH
HUONG DEN TỶ SUAT LỢI NHUẬN NGAN HÀNG THUONG MẠI
VIỆT NAM
1.1 MỘT SO VAN ĐỀ CHUNG VE LỢI NHUẬN NGAN HANG THƯƠNG
MAI VIET NAM
Theo (Luật của Pháp, 1941) “Ngân hang thương mai là những xí nghiệp
hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền của dân chúng dưới hình thức
ký thác hay dưới hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các
nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng và tài chính” Còn theo (Luật các tổ chức tín dụng
của Việt Nam, 2010) “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng thực hiện
được tat cả các hoạt động ngân hang va các hoạt động kinh doanh khác theo quy,bao gồm hoạt động nhận tiền sửi, cấp tín dung và cung ứng dich vụ qua tài khoản”
Như vậy, có thé hiểu ngân hàng thương mại là một tổ chức tài chính thựchiện các hoạt động nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ khác qua tàikhoản Trong đó mục tiêu lớn nhất là tạo ra lợi nhuận
1.1.1 Khái niệm về lợi nhuận ngân hàng thương mại
Loi nhuận là một trong những chỉ tiêu quan trong của hoạt động của ngân hàng, đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng thông qua các hoạt động kinh
doanh.
Theo nhà kinh tế học hiện đại (P.A Samuelson, 1995) “Lợi nhuận là sựkhác biệt giữa giá tri sản phâm được bán và chi phí sản xuất, mà chi phí này baogồm cả chỉ phí cơ học và chỉ phí tư duy và quản lý của doanh nghiệp” Còn theo
(W.D Nordhaus, 2006) thì “Lợi nhuận là sự khác biệt giữa doanh thu và chi phí
sản xuất, bao gồm cả chi phí về lao động, tài sản vật chất và vốn, cũng như chi philiên quan đến hỗ trợ và quản lý doanh nghiệp” Trong khi đó (Nguyễn Thị MỹHạnh - Nguyễn Ngọc Anh Thư, 2018) cho rằng “Lợi nhuận chính là linh hồn củamột doanh nghiệp và là kết quả cuối cùng của khả năng sinh lời”
1.1.2 Nguồn hình thành lợi nhuận ngân hàng thương mại
Lợi nhuận ngân hàng được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, nhưngphần lớn đến từ việc đầu tư, tín dụng và thu phí từ các dịch vị cung ứng
1.1.2.1 Nguồn lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
Trang 8Tín dụng là các hoạt động liên quan đến sự chuyên giao quyền sử dụng tạmthời (có hoàn trả) về tài sản Tín dụng có thé được thé hiện dưới một số hình thứcnhư cho vay, chiết khấu, bảo lãnh và cho thuê tài chính Trong đó, hoạt động chovay là hoạt động chiếm tỷ trọng lớn và quan trọng nhất của nội dung tín dụng đối
với các ngân hàng thương mai.
Vì vậy, một trong những nguồn hình thành lợi nhuận lớn nhất của ngân
hàng là từ hoạt động cho vay, dựa trên chức năng trung gian tài chính của ngân
hàng thương mại Lợi nhuận được tạo ra từ sự chênh lệch giữa lãi suất cho vay valãi suất tiền gửi hoặc khoản hoa hồng môi giới
1.1.2.2 Nguôn hình thành lợi nhuận từ thu phí các dịch vụ
Phí dịch vụ là nguồn thu quan trọng của ngân hàng thương mại và nó được
hình thành dựa trên chức năng trung gian thanh toán của ngân hàng Khi thực hiện
chức năng này, ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng các phương thứcthanh toán khác nhau như séc, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng Các khoản
phí dịch vụ được tính trên cơ sở các giao dịch thanh toán này giúp ngân hàng thu
về lợi nhuận Các khoản phí này có thể bao gồm phí mở tài khoản, phí mở thẻ tíndụng, phí chuyên khoản, phí cho vay và các khoản phí liên quan khác
Bên cạnh đó, lợi nhuận ngân hàng cũng có thể được hình thành từ các khoản
thu phí bảo lãnh Đây là khoản phí mà ngân hàng thu từ các giao dịch thương mại
và các dự án đầu tư để đảm bảo an toàn cho các bên tham gia trong giao dịch
Việc áp dụng các khoản phí này một cách hợp lý sẽ giúp ngân hàng tăng
doanh thu và tạo ra lợi nhuận Tuy nhiên, ngân hàng cũng cần đảm bảo rằng cáckhoản phi này không quá cao dé tránh ảnh hưởng đến trải nghiệm của khách hang
khi sử dụng dịch vụ.
1.1.2.3 Nguồn hình thành lợi nhuận từ hoạt động dau tư
Đầu tư là một nguồn thu khác của khách hàng và đóng vai trò quan trọngtrong việc tạo ra lợi nhuận Cụ thể, ngân hàng thương mại có thé đầu tư vào cáckhoản đầu tư khác nhau như chứng khoán, bat động sản và các tài sản khác dé thu
về lợi nhuận Hoạt động đầu tư này giúp ngân hàng thương mại tận dụng tối đatiềm năng của vốn và tạo ra lợi nhuận cao hơn so với việc g1ữ vốn trong tài khoảntiền gửi
Tuy nhiên, đầu tư đôi khi cũng có thé trở thành một yếu tổ rủi ro cho ngânhàng thương mại Nếu thị trường đầu tư không én định hoặc có biến động lớn,
Trang 9ngân hàng có thể gặp khó khăn trong việc đảm bảo lợi nhuận Do đó, dé đạt đượchiệu quả đầu tư tối đa thì việc quản lý rủi ro trong các khoản đầu tư là rất quantrong và đáng dé tâm, ngân hang cần có một chiến lược đầu tư đúng dan, thiết lậpcác quy trình kiểm soát nội bộ và thường xuyên đánh giá hiệu quả hoạt động đầu
tư của mình.
Ngoài các nguồn hình thành lợi nhuận chính trên, ngân hàng thương mai
cũng có thể tạo lợi nhuận từ các hoạt động khác như phát hành trái phiếu, thực hiện
các giao dịch ngoại tệ và các hoạt động khác Tuy nhiên, các nguồn này thườngchiếm tỷ lệ không quá cao như các nguồn thu chính đã đề cập ở trên
1.1.3 Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng thương mại
1.1.3.1 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
Theo (Gitman - Zutter, 2010) thì “ROE là chỉ số đo lường khả năng củacông ty tạo ra lợi nhuận từ nguồn vốn chủ sở hữu, được tính băng cách chia lợinhuận sau thuế cho vốn chủ sở hữu”
“Công thức tinh: ROE = Lợi nhuận sau thuế / Von chủ sở hữu”
Trong đó, "lợi nhuận sau thuê” là lợi nhuận ròng sau khi trừ đi các khoản chi phí và thuê, và "von chủ sở hữu" là sô tiên mà cô đông đã dau tư vào công ty bao gôm cả von điêu lệ và lợi nhuận giữ lại.
Như vậy, có thé thay ROE phan ánh một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra và tíchlũy tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Đối với ngân hàng, đây là một chỉtiêu luôn được các chủ sở hữu quan tâm, thể hiện hiệu quả sử dụng đồng vốn củachủ sở hữu Ty số ROE càng cao thé hiện ngân hang đang sử dụng vốn chủ mộtcách hiệu quả hay ngân hàng đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn chủ sở hữu vàvốn đi vay đề khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn,
mở rộng quy mô Đối với nhà đầu tư, tỷ lệ ROE phản ánh khả năng thu nhập ,màcác nhà đầu tư có thể nhận được khi đầu tư vốn vào doanh nghiệp
Ty lệ ROE tăng thường di kèm với sự tăng trưởng lợi nhuận va tăng giá tri
cô phiếu Tuy nhiên, ROE cao không nhất thiết là tốt nêu nó được đạt được thôngqua việc tăng cường rủi ro Do đó, các ngân hàng cần phải cân đối giữa tăng trưởnglợi nhuận và giảm rủi ro để đảm bảo tăng trưởng bền vững và an toàn hệ thống
ngân hàng trong nước.
ROE còn được sử dụng dé so sánh hiệu quả giữa các công ty trong cùng
ngành hoặc đề đánh giá sự thay đôi về hiệu quả của công ty qua các năm.
9
Trang 101.1.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
Theo nghiên cứu của (Rose, 2008) ROA được xác định bởi lợi nhuận ròngtrên tông tài sản ROA đo lường khả năng sinh lời trên một đồng vốn dau tư Do
đó, ROA có thê được sử dụng đề chỉ ra hiệu quả của quản lý ngân hàng trong việcchuyên đổi tài sản vào doanh thu ROA luôn được mong đợi cao hơn bởi vì điềunày có ý nghĩa rằng việc quản lý có hiệu quả, tạo ra lợi nhuận và ROA không bịbóp méo bởi các nhân tô vốn chủ sở hữu cao
“Công thức tính: ROA = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản”
Trong đó: “LNST” là tổng số tiền ngân hàng kiếm được sau khi trừ đi chiphí và thuế còn “tổng tài sản” là tổng giá trị của tất cả các tài sản mà ngân hàng sở
hữu.
Ngoài chỉ số ROE và ROA, tỷ số doanh lợi doanh thu (ROS) cũng là mộtchỉ số quan trọng dé đánh giá khả năng sinh lời của ngân hàng Tuy nhiên, trongphạm vi giới hạn của nghiên cứu này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu tỷ số ROE
và ROA dé đo lường lợi nhuận ngân hàng
Tóm lại, khả năng sinh lời là một chỉ tiêu quan trọng dé đánh giá lợi nhuận
ngân hàng, tuy nhiên đê đạt được lợi nhuận cao và bên vững, các ngân hàng cân tôi ưu hóa các nguon hình thành lợi nhuận, tăng cường hiệu qua quan lý rủi ro và
cân đối giữa rủi ro và lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh
1.2 TONG QUAN VE CÁC NGHIÊN CUU
1.2.1 Nghiên cứu trong nước
Đoàn Việt Hùng (2016) đã tiến hành nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởngđến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam Nghiên cứuđược thực hiện trên một mẫu gồm 30 ngân hàng thương mại trong giai đoạn từnăm 2008 đến năm 2014 Khả năng sinh lời của ngân hàng được đánh giá dựa trênchỉ số ROA, trong khi đó các yếu tố ảnh hưởng được xác định bao gồm tiền mặt,tiền gửi, khoản cho vay và vốn chủ sở hữu Kết quả phân tích hồi quy sử dụng môhình tác động có định FEM cho thấy vốn chủ sở hữu có mối liên hệ thuận với khả
năng sinh lời của ngân hàng và tác động của nó khá mạnh mẽ Trong khi đó, khoản cho vay có tác động tiêu cực đên khả năng sinh lời của ngân hàng.
Điều này phù hợp với thực trạng của các ngân hàng thương mại tại ViệtNam trong giai đoạn nghiên cứu, khi chất lượng các khoản vay giảm mạnh do tíndụng tăng cao mà năng lực quản lý rủi ro của hệ thống ngân hàng còn thấp, dẫn
10
Trang 11đến tình trạng nợ xấu tăng lên và làm cho lợi nhuận giảm Ngoài ra, tiền gửi vàtiền mặt cũng được xác định là yếu t6 tác động tiêu cực đến khả năng sinh lời củangân hàng Giải thích cho kết quả này là khi lượng tiền mặt lớn, ngân hàng không
thé dau tư dé tao ra lợi nhuận và dẫn đến lợi nhuận giảm.
Trong nghiên cứu của Nguyễn Thành Đạt (2019), tác giả đã tiến hànhnghiên cứu 19 ngân hàng thương mại cô phan tại Việt Nam trong khoảng thời gian
từ năm 2009 đến năm 2018 để đánh giá tác động của vốn ngân hàng và các biếnkiểm soát khác đến lợi nhuận và rủi ro của ngân hàng Chỉ tiêu ROE (tỷ suất lợinhuận trên vốn chủ sở hữu) được sử dụng dé đo lường lợi nhuận, và sáu yếu tốđược cho là có tác động đến ROE bao gồm tỷ lệ vốn chủ sở hữu (EQUITY), quy
mô ngân hàng (SIZE), tăng trưởng tín dụng (TTTD), dư nợ trên vốn huy động(DNTVHD), GDP và CPI Tuy nhiên, sau khi thực hiện phân tích hồi quy với môhình cố định FEM, chỉ có bốn yếu tố có ảnh hưởng đến ROE, bao gồm tỷ lệ vốnchủ sở hữu, tăng trưởng tín dụng, dư nợ trên vốn huy động và CPI Đáng chú ý,trong đó chỉ có tỷ lệ vốn chủ sở hữu có mối quan hệ ngược chiều với lợi nhuận,
còn lại đêu có môi quan hệ cùng chiêu với lợi nhuận.
Trong khi hau hết các nghiên cứu trước chỉ ra rang CPI không có mdi liên
hệ với lợi nhuận, nghiên cứu này cho thấy rằng CPI lại có tác động tích cực đếnlợi nhuận Kết quả này là do khi lạm phát gia tăng, chi phí cũng tăng theo nhưngdoanh thu cũng phải tăng một phần tương ứng (chênh lệch giữa lãi suất huy động
và lãi suất cho vay), đồng thời lợi tức chia cho cô đông cũng phải chạy theo lạm
phát.
Nghiên cứu của Nguyễn Hoài Nam và Nguyễn Thị Thanh Hương (2020)
đã chỉ ra rằng khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại phụ thuộc vào nhiềuyếu tố nội tại Trong số đó, quy mô tổng tài sản, quy mô vốn chủ sở hữu và quy
mô tiền gửi được xác định là những yếu tổ tác động ngược chiều đến khả năng sinhlời Trong khi đó, hiệu quả chi phí và quy mô dư nợ cho vay có tác động cùngchiều với tỷ suất lợi nhuận Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, quy mô tổng tài sản vàquy mô vốn chủ sở hữu có ý nghĩa trong mô hình ROE, nhưng lại không có ý nghĩatrong mô hình ROA và NIM Ngược lại, các nhân tố khác lại có ý nghĩa tại môhình hồi quy NIM và ROA và không có ý nghĩa đối với ROE Từ kết quả củanghiên cứu, nhóm tác giả đã đưa ra các kiến nghị để cải thiện khả năng sinh lờicủa ngân hàng thương mại, chang hạn như quản lý các yếu tô ảnh hưởng đến kha
năng sinh lời một cách hiệu quả.
11
Trang 12Tuy nhiên, cần lưu ý rằng nghiên cứu này chỉ tập trung vào một ngân hàng
cụ thê do đó, kết quả của nó có giới hạn trong việc đưa ra những nhận định toàndiện về các yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương maitại Việt Nam Vì vậy, dé đưa ra được các kết luận tổng quát hơn, cần thực hiện cácnghiên cứu tiếp theo với phạm vi rộng hơn
Nghiên cứu của Đoàn Thị Thu Hà (2018) đã thực hiện phân tích những yếu
tố có ảnh hưởng đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam trongkhoảng thời gian từ năm 2010 đến 2017 Trong đó, ROA và ROE là tỷ số tài chínhđại diện cho lợi nhuận của ngân hàng Các biến độc lập bao gồm quy mô ngân
hàng, thanh khoản, mức độ tập trung thị trường, dự phòng rủi ro, chi phí hoạt động,
tỷ lệ sử dụng và tốc độ phát triển của ngân hàng Nghiên cứu cho thấy quy môngân hàng có ảnh hưởng tích cực đến ROE nhưng lại không có tác động đến ROA
Từ mối liên hệ này, có thê thấy răng các ngân hàng thương mại khi mở rộng quy
mô, tăng cường số lượng tài sản và phát triển quy mô, sẽ dẫn đến tăng tỷ suất lợinhuận trên tong vốn chủ sở hữu Ngoài ra, thanh khoản, dự phòng rủi ro và chi phíhoạt động có ảnh hưởng tiêu cực đến ROA và ROE Mặt khác, mức độ phát triểncủa ngân hàng và mức độ tập trung thị trường của ngành ngân hàng đều có tácđộng âm đến ROA, nhưng không có bằng chứng cho thấy mối quan hệ giữa chúng
với ROE.
Tỷ suất lạm phát có tác động tích cực đến lợi nhuận của ngân hàng, do khi
tỷ suất lạm phát cao, lãi suất sẽ được tăng lên và từ đó thu nhập cũng sẽ tăng theo
Bang 1-1: Các nghiên cứu trong nước
Mô Biến Chiều
Tác giả (năm) ` phụ | Biên độc lập tác
hình R ^
thuộc động
Doan Việt Hùng Vốn chủ sở hữu +
(2016) FEM | ROA Tiên mặt, Tiên gửi, Khoản cho vay|
-x ` Tăng trưởng tín dụng, Dư nợ trên
ng Thanh Dat | Fem | ROE vốn huy động CPI +
Vôn chủ sở hữu
-Nguyễn Hoài Nam Hiệu quả chi phí, Quy mô dư nợ
` x : ROE +
và Nguyên Thị cho vay
OLS | ROA ơn Na ^—_Ã Thanh Hương NIM Quy mô tông tài sản, Quy mo von | _
(2020) chủ so hữu, Quy mô tiên gửi
Ngô Thanh Xuân và Lạm phát, Quy mô ngân hàng +
Trang 13(2018) ROA | Tỷ lệ dự phòng rủi ro, Tỷ lệ chi phí
hoạt động, Tỷ lệ thanh khoản, Mức
độ phát triển của ngân hàng; Mức
độ tập trung thị trường
1.2.2 Nghiên cứu nước ngoài
Nghiên cứu đầu tiên về ảnh hưởng của vốn chủ sở hữu đối với khả năngsinh lời của ngân hàng thương mại ở Mỹ trong giai đoạn 1963-1989 được thựchiện bởi Allen N Berger (1995) tác giả đưa ra hai giả định, bao gồm thị trườngvốn hoàn hảo và thị trường vốn hoàn hảo với thông tin cân xứng được nới lỏng
Theo giả định thứ nhất, tỷ suất sinh lời có giá trị thị trường và giá trị số sách tương
tự, và tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tong tài sản sẽ đồng nghĩa với rủi ro thấp hơntrên cả hai nguồn vốn Do đó, lợi nhuận được yêu cầu kỳ vọng từ thị trường trên
cả nguồn vốn chủ sở hữu và nợ giảm, miễn là các nhà đầu tư không thích mạohiểm nhiều Berger dự đoán mối quan hệ nghịch biến giữa tỷ lệ vốn chủ sở hữutrên tông tài sản và khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại Tuy nhiên, giảđịnh thứ hai cho thấy mối quan hệ thuận chiều giữa hai yếu tố này Dé kiểm chứng,
tác giả sử dụng hồi quy hai biến chính là khả năng sinh lời (ROE) và tỷ lệ vốn chủ
sở hữu trên tông tài sản, độ trễ ba năm và các biến kiểm soát khác Tác giả cũng
sử dụng kiểm định nhân quả Granger dé chứng minh khả năng sinh lời tăng dẫn
đên tăng vôn chủ sở hữu.
Ong Tze San và Teh Boon Heng (2013) đã tìm ra các yếu tô ảnh hưởng tới
lợi nhuận của các ngân hàng thương mại tại Malaysia nên tác giả chọn mẫu là 20
NHTM trong đó bao gồm 9 ngân hàng trong nước và 14 ngân hàng nước ngoàihoạt động tại Malaysia giai đoạn từ 2003-2009 Biến phụ thuộc là lợi nhuận được
đo lường bằng ROA, ROE va NIM Các biến độc lập gồm: tỷ lệ an toàn vốn, chatlượng tài sản, hiệu qua quan lý chi phí, chất lượng thanh khoản, quy mô ngân hang,tốc độ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát Kết quả như sau: ROA: chịu tác độngcùng chiều của tỷ lệ vốn chủ sở hữu và tỷ lệ thanh khoản, tác động ngược chiềucủa tỷ lệ dự phòng rủi ro tin dung và tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập hoạtđộng Trong khi đó, ROE lại bị tác động ngược chiều bởi tỷ lệ dự phòng rủi ro tíndụng và tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập hoạt động, quy mô ngân hàngtác động cùng chiều Theo kết quả bài nghiên cứu, GDP và lạm phát không có ýnghĩa thống kê trong mô hình
13
Trang 14Như vậy, lợi nhuận của các ngân hàng thương mại Malaysia phụ thuộc chủ
yếu vào các yếu tô thuộc về ngân hàng, còn các yếu tố khách quan không có tácđộng đáng kế đến lợi nhuận
Nghiên cứu của Adelopo, Lloydking và Tauringana (2017) tập trung vao
việc tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng trước,trong và sau cuộc khủng hoảng tài chính Các biến phụ thuộc được sử dụng là ROA
và NIM, trong khi các biến độc lập được đưa vào mô hình bao gồm quy mô tổngtài sản, quy mô vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng, tính thanh khoản, chỉ phí quản lý,lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế và sức mạnh thị trường Nhóm tác giả đã sửdụng hai mô hình tác động cố định và ngẫu nhiên và đã chọn mô hình tác động cốđịnh để phân tích dữ liệu sau khi sử dụng kiểm định Hausman Kết quả nghiên cứucho thay răng quy mô ngân hang, chi phí quản lý và tính thanh khoản đóng vai tròquan trọng trong việc xác định lợi nhuận (ROA) trong tất cả các giai đoạn thờigian Các yếu tố khác của ngân hàng như sức mạnh vốn, rủi ro tín dụng và sứcmạnh thị trường cùng với các biến số kinh tế chung như GDP và lạm phát có mốiquan hệ khác nhau với lợi nhuận tùy thuộc vào giai đoạn phân tích và chỉ số lợinhuận được sử dụng (ROA hoặc NIM).
Tóm lại, nghiên cứu chỉ ra rằng duy trì tính thanh khoản mạnh mẽ đượccho là yếu tố quan trọng dé dam bảo lợi nhuận trong lĩnh vực ngân hàng
Nghiên cứu của Batten va Vo (2019) nhằm mục đích xác định các yếu tốquyết định đến lợi nhuận của ngân hàng tại Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2014bằng cách sử dụng mẫu gồm 35 ngân hàng thương mại Những biến phụ thuộcđược lựa chọn bao gồm ROA, ROE và NIM để đại diện cho lợi nhuận của ngânhàng Nhóm tác giả dự đoán rằng các biến phụ thuộc bao gồm SIZE, CAP, RISK,COST, PRO, HHI, INF và GDP sẽ có tác động đến lợi nhuận của ngân hàng Tuynhiên, sau khi thực hiện phân tích hồi quy, kết quả cho thấy chỉ có quy mô củangân hàng, vốn chủ sở hữu, rủi ro, chi phí và năng suất có tac động đáng kẻ đếnlợi nhuận của ngân hàng Trong số đó, chỉ có quy mô của ngân hàng, vốn chủ sởhữu và năng suất có tác động tích cực đến lợi nhuận của ngân hàng, trong khi đórủi ro và chi phí có tác động tiêu cực.
Do đó, nghiên cứu cho thây các nhà quản lý ngân hàng cân tập trung vào việc tăng kích thước, vôn chủ sở hữu và năng suât của ngân hàng đê nâng cao lợi
nhuận, đồng thời phải quan lý rủi ro và chi phí hiệu quả
14
Trang 15Bảng 1-2: Các nghiên cứu nước ngoài
(1995) SIZE, TTTD, GDP, Tỷ lệ cho vay, | _
Sô dư ngân sách
Ong Tze San và ROA khoán Quy mộ ngân hàn lệ thanh | |
Teh Boon Heng | FEM | ROE - nà yt ar hà hrhoat
(2013) NIM | Dư phòng rủi ro, Tỷ lệ chi phí hoạt | _
động
Batten & Vo ROA Von chu sở hữu, Năng suât, Quy +
(2019) FEM | ROE | mô ngân hàng
NIM | Rui ro tín dụng, Chi phí hoạt động |
-15
Trang 16CHƯƠNG 2 : LỰA CHỌN MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 LỰA CHỌN MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Mô hình nghiên cứu được đề xuất như sau:
ROAit = B0 + B1SIZEit + B2CAPit + B3LLRit + B4RISKit + BSDEPit + BOINFt +
+ ROAit: “tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản của ngân hang (i) tại thời điểm (0) ”,
+ ROEit: “ty số lợi nhuận trên tổng vốn chủ sở hữu của ngân hàng (i) tại thờiđiểm (t)”,
+ SIZEit: “quy mô ngân hàng của ngân hang (i) tại thời điểm (0) ”,
+ CAPit: “quy mô von chủ sở hữu của ngân hàng (i) tại thời điểm (0) ”,
+ LLRit: ‘ty lệ dự phòng rủi ro tín dụng của ngân hang (i) tại thời điểm (t)”,
+ RISKit: “tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng (i) tại thời điểm (t)”,
+ DEPit: “tỷ lệ tiền gửi của ngân hàng (i) tai thời điểm (t)”,
+ INFt: “tỷ lệ lạm phát tại thời điểm (t”,
+ GDPt: “tốc độ tăng trưởng kinh tế tại thời điểm (t)”
16
Trang 17Bang 2-2-1: Mô tả các biến trong mô hình
Ty ụ at lợi nhuận trên von chủ ROE Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữusở hữu
sàn suất lợi nhuận trên tong tài ROA | Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài san
Quy mô ngân hàng SIZE |Ln (Tổng tai sản) +
Quy mô vôn chủ sở hữu CAP Ln (Vôn chủ sở hữu) +
Ty lệ dự phòng rủi ro tín dụng | LLR Dự phòng rủi ro / Nợ xâu |
Tỷ lệ nợ xâu RISK | No xau/ Tông dư nợ
Ty lệ tiên gửi DEP Tiên gửi / Tông tải sản
-Tỷ lệ lam phát INF Ty sô lạm phat qua các +
năm
Toc độ tăng trưởng kinh tê GDP Tăng trưởng GDP
-2.1.2 Cơ sé chon biến và kỳ vọng tác động
2.1.2.1 Quy mô ngân hang (SIZE)
Quy mô ngân hàng thường được đo bang tổng tai sản, tức là tổng giá trị củatất cả các tài sản mà ngân hàng sở hữu và quản lý Đây là một chỉ số quan trọngtrong ngành ngân hàng, vì nó cho thấy khả năng của ngân hàng trong việc cungcấp dịch vụ tài chính cho khách hàng và tham gia vào các hoạt động tài chính lớnhơn, chăng hạn như cho vay lớn, đầu tư vào các công ty lớn, hoặc tham gia vào thịtrường tài chính quốc tế
Quy mô ngân hàng có ảnh hưởng đáng kê đến tỷ suất lợi nhuận của ngânhàng Các ngân hàng lớn thường có quy mô lớn hơn, điều này cho phép họ có khảnăng huy động được nguồn vốn lớn hơn từ các nhà đầu tư và khách hàng Họ cũng
có khả năng tham gia vào các hoạt động tài chính lớn hơn, như cho vay lớn với lãi
suât cao hơn, hoặc đâu tư vào các dự án lớn hơn, từ đó mang lại lợi nhuận cao hơn.
Tuy nhiên, quy mô ngân hàng cũng có thé gây ra một số rủi ro và áp lực đốivới ngân hàng Khi quy mô quá lớn, ngân hàng có thể gặp khó khăn trong việcquản lý và điều hành, gây ra rủi ro hệ thống và đòi hỏi sự giám sát nghiêm ngặt từcác cơ quan quản lý và chính phủ.
Trong các nghiên cứu trước đây, một số tác giả đã thảo luận về mối quan
hệ giữa quy mô ngân hàng và tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng Cụ thể, các nghiêncứu cho thấy quy mô ngân hàng có ảnh hưởng tiêu cực đến tỷ suất lợi nhuận gồmcác nghiên cứu của Ngô Thanh Xuân và đồng nghiên cứu (2020), Hà (2018), San
17
Trang 18và Heng (2013) và Batten và Võ (2019) Ngược lại, nghiên cứu của Berger (1995),
Nam và Hương (2020) lại cho kết quả về mối quan hệ ngược chiều
Trong thực tế hiện nay cho thấy, những ngân hàng lớn ở nước ta đang chiếm
ưu thế cao trong việc tạo ra lợi nhuận Vì vậy, nghiên cứu này kỳ vọng rằng sẽ cótương quan thuận chiêu g1ữa quy mô tải sản và ty suât lợi nhuận của các ngân hàng.
Gia thuyết H1: Quy mô ngân hang có tác động dương đến ty suất lợi nhuận
của các NHTM.
2.1.2.2 Quy mô vốn chủ sở hữu (CAP)
Quy mô vốn chủ sở hữu là số tiền vốn mà các chủ sở hữu của một doanhnghiệp đầu tư vào doanh nghiệp đó Quy mô này ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
của doanh nghiệp và đặt ra kỳ vọng cho doanh nghiệp trong tương lai.
Quy mô von chủ sở hữu có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến tỷ suất lợinhuận của ngân hàng tùy thuộc vào điều kiện thị trường và chiến lược kinh doanhcủa ngân hàng Một quy mô vốn chủ sở hữu lớn cho phép doanh nghiệp có nhiềutài nguyên dé đầu tư vào các hoạt động kinh doanh và phát triển sản phâm mới.Điều này có thé giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất và kinh doanh, tăng
cường năng lực cạnh tranh, thu hút khách hàng mới và tăng doanh thu Với quy
mô lớn, doanh nghiệp cũng có khả năng mua sắm các tài sản vốn lớn với giá ưuđãi, tăng tính khả thi của dự án đầu tư
Tuy nhiên,quy mô vốn chủ sở hữu quá lớn cũng có thể gây ra những rủi ro
Nó có thé làm cho các quyết định quản lý và chiến lược của doanh nghiệp chậmchạp và khó khăn hơn Doanh nghiệp cũng có thể bị mắc kẹt trong việc quản lý vàđiều hành các phòng ban và bộ phận quá lớn Ngoài ra, việc sử dụng quá nhiều vốnchủ sở hữu cũng có thể ảnh hưởng đến khả năng mở rộng các hoạt động kinh doanh
của ngân hàng và dẫn đến mắt cơ hội tăng trưởng.
Nếu doanh nghiệp không tận dụng quy mô vốn chủ sở hữu của mình hiệuquả, tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp có thé giảm Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp
sử dụng quy mô vốn chủ sở hữu của mình một cách thông minh và hiệu quả, tỷsuất lợi nhuận có thê tăng lên Khi kỳ vọng đối với doanh nghiệp được đặt ra, quy
mô vốn chủ sở hữu cũng sẽ được đánh giá dé xác định khả năng đáp ứng nhu cầu
đó Ví dụ, nếu doanh nghiệp có kế hoạch mở rộng hoặc đầu tư vao các sản phẩm
mới, quy mô vôn chủ sở hữu cân được tăng lên đê đáp ứng kỳ vọng và nhu câu đó.
18
Trang 19Do đó, điêu quan trọng là ngân hàng cân tìm ra mức độ tôi ưu của quy mô
vôn chủ sở hữu, phù hợp với chiên lược kinh doanh và điêu kiện thị trường cụ thê
dé đạt được hiệu quả tài chính cao nhất
Trong các nghiên cứu của Batten và Vo (2019) và San và Heng (2013),
Hùng (2016) và Berger (1995) đều cho thấy vốn chủ sở hữu có tác động tích cựcđến tỷ suất lợi nhuận ngân hàng Còn nghiên cứu của Đạt (2019), Nam và Hương(2020) lại cho kết quả ngược lại
Dựa vào các thông tin trên, nghiên cứu này kỳ vọng vôn chủ sở hữu có môi liên hệ tích cực với tỷ suât lợi nhuận
Giả thuyết H2: Vốn chủ sở hữu có tác động dương đến tỷ suất lợi nhuận
NHTM
2.1.2.3 Ty lệ dự phòng rủi ro tin dụng (LLR)
Trong ngân hang, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dung là một chỉ số quan trọng dé
đánh giá khả năng của ngân hàng trong việc quản lý rủi ro tín dụng và bảo vệ tải
san của khách hang.
Ngân hàng cần dự phòng một số tiền nhất định đề đối phó với rủi ro từ các
khoản cho vay không trả được của khách hàng hoặc các khoản nợ khác Tỷ lệ dự
phòng rủi ro tín dụng được tính bằng cách chia tổng số tiền được cho vay mà cókhả năng trả được thành hai phần: phần đã được dự phòng và phần chưa được dựphòng Phần tiền được dự phòng là số tiền mà ngân hàng đã từng dành ra dé đốiphó với rủi ro từ các khoản nợ không trả được Phần chưa được dự phòng là số tiền
mà ngân hàng cần dự phòng thêm dé đảm bảo đủ khả năng đối phó với các rủi ro
tai chính trong tương lai.
Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng cao hơn sẽ đảm bảo rằng ngân hàng có đủkhả năng đối phó với các rủi ro tài chính trong tương lai, tuy nhiên cũng có thé ảnhhưởng đến tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng Ngược lại, nếu tỷ lệ dự phòng quáthấp, ngân hàng có thể gặp rủi ro lớn khi có các khoản nợ không trả được hoặc khi
có sự biến động trong thị trường tài chính Do đó, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụngcần được quản lý cần thận dé đảm bảo sự ồn định và bền vững của hoạt động của
ngân hàng.
Nghiên cứu của Hà (2018), Batten và Vo (2019), San và Heng (2013) đềucho thấy tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng có tác động tiêu cực đến tỷ suất lợi nhuận
19
Trang 20Vì vậy, nghiên cứu kỳ vọng có mối quan hệ ngược chiều giữa tỷ lệ dự phòng rủi
ro và tỷ suât lợi nhuận của ngân hàng.
Giả thuyết H3: Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng có tác động âm đến tỷ suất
lợi nhuận của các NHTM.
2.1.2.4 Tỷ lệ nợ xấu (RISK)
Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ giữa giá trị nợ xấu trên tổng giá trị các khoản cho vaycủa ngân hàng Nợ xấu là những khoản vay mà khách hàng không thê trả lại đúnghạn hoặc trả không đủ số tiền gốc và lãi phải trả Tỷ lệ nợ xấu thường được sửdụng để đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng, cho thấy khả năng của ngânhàng trong việc quản lý rủi ro và đánh giá khách hàng.
Tỷ lệ nợ xấu cao có ý nghĩa tiêu cực đối với ngân hàng, vì nó cho thấy ngânhàng đang gặp khó khăn trong việc thu hồi khoản nợ từ khách hàng, gây áp lực tàichính và ảnh hưởng đến khả năng cho vay của ngân hàng Nếu tỷ lệ nợ xấu tăngcao, ngân hàng sẽ phải cắt giảm hoặc tạm ngừng cho vay dé tránh rủi ro tài chính
và bảo vệ lợi ích của nhà băng.
Tỷ lệ nợ xấu cũng ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng Nợ xấu
là khoản nợ không thé thu hồi được, do đó, ngân hàng phải phân bé chi phí dé đốiphó với rủi ro này Chi phí này bao gồm việc xử lý nợ xấu, phí luân chuyên nợ, phípháp lý và các chi phí khác Nếu tỷ lệ nợ xấu cao, chi phí này sẽ tăng và ảnh hưởngđến tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng Ngược lại, nếu tỷ lệ nợ xấu thấp, ngân hàng
sẽ tiết kiệm được chi phí và tăng lợi nhuận
Nghiên cứu của Phan Thị Hằng Nga và cộng sự (2019) cho thấy tỷ lệ nợxấu có tác động âm đến cả ROE va ROA Vì vậy, nghiên cứu này kỳ vọng ty lệ nợxấu và tỷ suất lợi nhuận ngân hàng có mối tương quan nghịch
Giả thuyết H4: Tỷ lệ nợ xấu có tác động tiêu cực đến tỷ suất lợi nhuận
NHTM.
2.1.2.5 Tỷ lệ tiền gửi (DEP)
Tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản (deposit-to-asset ratio) là một chỉ số đo lường
tỷ lệ tiền gửi được giữ lại trong một ngân hàng so với tổng số tài sản của ngân hàng
đó Chỉ số này thường được sử dụng để đánh giá tính thanh khoản của ngân hàng
và mức độ rủi ro mà ngân hàng đó đang đối mặt
Nếu tỷ lệ tiền gửi trên tông tài sản của ngân hàng quá cao, điều này có thể
gây ra các rủi ro thanh khoản cho ngân hàng, do đó giảm khả năng của ngân hàng
20
Trang 21trong việc thực hiện các khoản vay và các hoạt động kinh doanh khác Tuy nhiên,
nếu tỷ lệ này quá thấp, ngân hàng có thé đối mặt với nguy cơ không đủ tiền dé đápứng nhu cầu của khách hàng khi họ rút tiền
Một tỷ lệ tiền gửi trên tông tài sản phù hợp phụ thuộc vào loại ngân hàng
và ngành kinh tế đang hoạt động Tuy nhiên, nó thường được giữ ở mức độ an toàn,trong khoảng từ 10% đến 20% của tổng tài sản của ngân hàng Mức độ này đảmbảo ngân hàng có đủ thanh khoản dé đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đồng thờigiảm thiêu các rủi ro vê thanh khoản va tài chính.
Việc đánh giá ty lệ tiên gửi trên tông tai sản cũng cân được kêt hợp với các chỉ sô khác đê có được một hình dung toàn diện về sức khỏe tai chính của ngân hàng.
Tuy chưa tìm thấy nghiên cứu nào nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỷ lệtiền gửi và tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng, nhưng dựa trên những cơ sở lý thuyết
đã tìm hiểu ở trên,tác giả kỳ vọng tỷ lệ tiền gửi sẽ có tác động tiêu cực đến tỷ suất
lợi nhuận của ngân hàng thương mại.
Giả thuyết H5: Tỷ lệ tiền gửi có tác động tiêu cực đến tỷ suất lợi nhuận
NHTM.
2.1.2.6 Lam phat (INF)
Theo (Karl Marx) “Lam phát là sự phát hành tiền mặt quá mức cần thiết”còn theo (R.Dornbusch - Fisher) cho rằng “Lam phát là tình trạng mức giá chungcủa nên kinh tế tăng lên trong một thời gian nhất định”
Đề đánh giá mức độ lạm phát, chúng ta căn cứ vào tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạmphát là một chỉ số kinh tế đo lường sự tăng giá của hàng hóa và dịch vụ trong mộtkhoảng thời gian nhất định Tỷ lệ lạm phát thường được tính bằng cách so sánh giátrung bình của một giỏ hàng hóa và dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất địnhvới giá trung bình của cùng một giỏ hàng hóa và dịch vụ trong một khoảng thời
gian trước đó.
Ty lệ lạm phát được coi là một trong những chỉ số kinh tế quan trọng nhấtcủa một quốc gia Nếu tỷ lệ lạm phát quá cao, nó có thể dẫn đến sự mất giá củatiền tệ và làm giảm giá trị của tài sản Nó cũng có thể dẫn đến tình trạng suy thoáikinh tế và làm tăng nguy cơ phá sản cho các doanh nghiệp và các tô chức tài chính
21
Trang 22Tuy nhiên, nếu tỷ lệ lạm phát quá thấp, nó cũng có thé ảnh hưởng đến sựphát triển của nền kinh tế Khi ty lệ lam phát quá thấp, nền kinh tế có thé rơi vào
tình trạng suy thoái và khó khăn trong việc tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm mới.
Do đó, một mức độ lạm phát ồn định và ở mức trung bình được coi là tốtnhất dé đảm bảo sự phát trién bền vững của nền kinh tế Điều này thường được đạtđược thông qua việc áp dụng các chính sách kinh tế và tiền tệ phù hợp, như kiểmsoát tốc độ tăng giá cả, quản lý chính sách tiền tệ và tài khóa, và hỗ trợ sự pháttriển kinh tế ôn định
Nghiên cứu của Berger (1995) chỉ ra răng lạm phát có tác động cùng chiềuvới tỷ suất lợi nhuận Nghiên cứu của Hà (2018) và Xuân cùng đồng nghiên cứu(2020) cũng cho kết quả tương tự Vì vậy, nghiên cứu này kỳ vọng lạm phát có tácđộng dương đến tỷ suất lợi nhuận ngân hàng
Giả thuyết H6: Lam phát tác động đương đến tỷ suất lợi nhuận NHTM2.1.2.7 Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP)
Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP (Gross Domestic Produet) là một chỉ sốquan trọng đề đánh giá sức khỏe và sự phát triển của một nền kinh tế GDP là tổnggiá trị của các hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong một quốc gia trong một khoảngthời gian nhất định Tốc độ tăng trưởng GDP là tỷ lệ tăng trưởng của GDP so với
khoảng thời gian trước đó.
Tốc độ tăng trưởng GDP càng cao thì cho thấy nền kinh tế đang phát triển
mạnh mẽ và tăng trưởng nhanh chóng Điều này thường được coi là một dấu hiệu
tích cực và góp phần thúc đây sự phát triển của quốc gia Tuy nhiên, nếu tốc độtăng trưởng GDP quá cao, nó có thê dẫn đến các vấn đề khác như sự suy thoái vàsụp đồ của nền kinh tế, tác động xấu đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng
Trang 23nghiệp mới nồi, và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và các hoạt động kinh
tế khác
Hầu hết các nghiên cứu trước đều không tìm thấy mối liên hệ của biến GDPvới tỷ suất lợi nhuận ngân hàng, chỉ có nghiên cứu của Berger (1995) cho thấyGDP có tác động âm đến ROE Điều này được giải thích là do khi tăng trưởngGDP quá nhanh, đầu tư vào các dự án không có hiệu quả kinh tế cũng sẽ tăng lên,khiến cho các ngân hàng không thể tối ưu hóa sử dụng vốn, từ đó dẫn đến giảmROE Tác động của GDP đến ROE còn phụ thuộc vào nhiều yêu tố khác nhau nhưtình trạng lạm phát, lãi suất, hiệu quả sử dụng vốn,
Giả thuyết H7: Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP có tác động tiêu cực đến tỷsuất lợi nhuận NHTM
2.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập và tổng hợp dữ liệu
Nghiên cứu này dựa trên bộ dữ liệu thứ cấp của 22 ngân hàng thương mạitrong khoảng thời gian 10 năm từ 2012 đến 2021 Dữ liệu của các biến ROA, ROE,SIZE, CAP, LLR, DEP và RISK được thu thập trực tiếp từ bao cáo tài chính đãqua kiểm toán của các ngân hàng thương mại Các chỉ số GDP và INF được thuthập từ các báo cáo của Tổng cục Thống kê Việt Nam
Dữ liệu được tông hợp và tính toán băng phần mềm Excel Sau đó, nghiêncứu sử dụng phần mềm STATA 17 để phân tích dữ liệu và đưa ra các kết quảnghiên cứu Việc sử dụng các phần mềm này giúp cho việc phân tích dit liệu vàđưa ra kết quả được thực hiện nhanh chóng và chính xác hơn
2.2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
2.2.2.1 Phân tích thống kê mô tả
Thống kê mô tả là phương pháp được sử dung dé mô tả các thông tin cơ bản
về dữ liệu và phân tích các đặc tính cơ bản của dữ liệu như: các giá trị phản ánhmức độ trung tâm, độ phân tán, tương quan và phân phối
Trong nghiên cứu này tác giả tập trung vào phân tích các mức độ trung tâm
và tương quan của các biến để mô tả tính chất, đặc điểm của các biên trong môhình, từ đó cung cấp thông tin khái quát về đối tượng nghiên cứu
2.2.2.2 Phân tích héi quy tương quan với dữ liệu bảng
23
Trang 24Trong nghiên cứu này, ước lượng bình phương nhỏ nhất (Pool OLS) được
sử dụng dé kiểm định phương sai sai số thay đổi trước khi chạy mô hình hồi quy
Tuy nhiên, mô hình hồi quy PooL OLS chỉ ước lượng hệ số hồi quy theo phương
pháp bình phương nhỏ nhất va không xử lý được các yếu tổ riêng biệt về khônggian (các ngân hàng khác nhau) và yếu tô thời gian Vì vậy, kết quả có thé bị chênh
lệch và không đủ tin cậy.
Dé giảm những hạn chế này, nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy tác động
có định (FEM) va mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) Cả hai mô hình này đều
có khả năng xử lý các yếu tố riêng biệt về không gian và thời gian, giúp cho việcđưa ra kết quả chính xác hơn Dé lựa chọn mô hình phù hợp với dữ liệu của bainghiên cứu, tác giả đã sử dụng kiểm định Hausman-test
Mô hình Pool OLS: Viz = Bo + BX + @; (1)
Trong đó: Yị, là biến phụ thuộc và Xj, là các biến độc lập trong mô hình
Mô hình FEM xác định mỗi ngân hàng đều có những đặc điểm riêng biệt,
có thể ảnh hưởng đến các biến độc lập và có sự tương quan giữa phần dư với cácbiến độc lập Mô hình FEM có khả năng kiểm soát và tách các ảnh hưởng của cácđặc điểm riêng biệt không đổi theo thời gian này ra khỏi các biến độc lập dé có thêước lượng những ảnh hưởng thực của biến độc lập lên biến phụ thuộc Các đặcđiểm riêng biệt nay là đơn nhất đối với một thực thé và không tương quan với đặcđiểm của các thực thé khác
Mô hình FEM có dạng: Yj, = a; + BX + e; (2)
Trong đó: a; cho thấy rằng các tung độ gốc của các ngân hàng có thé khác nhau
Ngược lại với mô hình FEM, mô hình REM xem đặc điểm ngẫu nhiên giữacác thực thê được giả sử là ngẫu nhiên và không tương quan với các biến độc lập.Bên cạnh đó, các phần dư của mỗi thực thể là một biến độc lập mới
Mô hình REM có dạng: Yj, = (œ + tr) + BX + e; (3)
Trong đó: u; là sai số ngẫu nhiên phản anh sự khác nhau của các thực thé
Đề lựa chọn mô hình phù hợp nhất, nghiên cứu thực hiện các kiểm định sau:
Kiểm định F test với mô hình PooL OLS và FEM
Giả thuyết:
HO: Mô hình PooL OLS phù hợp
24
Trang 25HI: Mô hình FEM phù hợp
Kiểm định Hausman để lựa chọn giữa mô hình FEM và mô hình REM
Giả thuyết:
H0: Mô hình REM phù hợp HI: Mô hình FEM phù hợp
Kiểm định hiện tượng da cộng tuyến
Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập trong mô hình có mối tươngquan cao với nhau Điều này dẫn đến giảm độ chính xác của ước lượng hồi quy vàkhó khăn trong việc phân tích sự ảnh hưởng của từng biến độc lập đến biến phụthuộc.
Dé kiểm tra tinh da cộng tuyến, nghiên cứu sử dụng hệ số phóng đại phươngsai (VIF) Hệ số VIF được coi là một thông sỐ quan trọng để phát hiện hiện tượng
đa cộng tuyến Nếu như VIF nhỏ lớn 5 thì mô hình không có hiện tượng đa cộng
tuyến Nếu giá trị của VIF vượt quá 5, thì dấu hiệu đa cộng tuyến được xem là
đáng báo động Nếu giá trị của VIF vượt quá 10, thì mô hình được xem là chắcchắn bị khuyết tật đa cộng tuyến Với các trường hợp VIF lớn hơn 5 hoặc 10 cóthé xem xét loại bỏ biến này khỏi mô hình Sau đó, tiếp tục phân tích hồi quy vớicác biến còn lại nhằm đảm bảo độ chính xác của kết quả hồi quy
Kiểm định hiện tượng tự twong quan trong các ước lượng
Hiện tượng tự tương xảy ra khi xuất hiện sự tương quan giữa các thành phầncủa các quan sát được sắp xếp theo thứ tự thời gian Hay nói cách khác là tồn tạimối liên hệ giữa các sai số (phần dư) liên tiếp nhau Hiện tượng tự tương quanthường gặp trong các mô hình với dữ liệu thời gian hoặc dữ liệu bảng.
Hiện tượng tự tương quan làm cho đữ liệu trở nên phụ thuộc cục bộ và có
thé gây ra những anh hưởng không tốt đến kết quả hồi quy như ước lượng phương
sai bị chệch làm mất ý nghĩa khi thực hiện các thống kê t và F Hoặc hệ số R bình
phương tính ra quá cao hoặc phương sai và sai số không còn hiệu quả Từ đó làmgiảm độ chính xác của phân tích thống kê
Đề kiểm tra hiện tượng tự tương quan, nghiên cứu sử dụng kiểm định
Wooldridge.
Kiểm tra hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong các ước lượng
25
Trang 26Hiện tượng phương sai sai số thay đổi là hiện tượng mà tại đó phan dư hoặccác sai số (e) của mô hình sau quá trình hồi quy không tuân theo phân phối ngẫunhiên và phương sai của sai số không bằng nhau tại các giá trị khác nhau của biếnđộc lập Ví dụ như phương sai sai số tăng khi X tăng và giảm khi X giảm Điềunày dẫn đến các kiểm định hệ số hồi quy và kiêm định F của mô hình trở nên không
đáng tin cậy.
Với mô hình FEM, nghiên cứu sử dụng kiểm định Modified Wald dé xácđịnh hiện tượng phương sai sai số thay đổi Còn với mô hình REM, nghiên cứu sửdụng kiêm định nhân tử Lagrange đề kiểm tra
Với giả thuyết:
H0: Không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mô hình
HI: Có hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mô hình
Khắc phục khuyết tật của các hiện tượng hiện tượng tự tương quan và phươngsai sai số thay đổi trong các ưóc lượng
Khi mô hình gặp phải những khuyết tật như tự tương quan hay phương saisai số thay đối thì ước lượng thu được từ phương pháp hồi quy không còn manghiệu quả Do vậy, để đảm bảo cho ước lượng chính xác, nghiên cứu sử dụng ướclượng GLS (Generalized Least Squares) dé khắc phục các khuyết tật trên
Nếu các biến trong mô hình có ý nghĩa hay p-value < 0.05 thì chấp nhận
các biên và ngược lại.
26