1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức chuyên môn tại UBND huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý công, Quản lý nhà nước hay Quản lý kinh tế sẽ giúp người đọc có một nguồn tham khảo chất lượng. Chuyên đề được thực hiện bởi sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân một trong những trường Đại học danh tiếng nhất Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ MAI THỊ BÍCH NGỌC CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CHUYÊN MÔN TẠI UBND HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH HÀ NỘI, 8/2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CHUYÊN MÔN TẠI UBND HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH Sinh viên thực : Mai Thị Bích Ngọc Mã sinh viên : 11202831 Lớp chuyên ngành : Quản lý công 62C Giáo viên hướng dẫn : PSG.TS Đỗ Thị Hải Hà HÀ NỘI, 8/2023 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, lời em xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Kinh tế Quốc dân, khoa Khoa học quản lý q thày nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt vốn kiến thức quý báu, sẵn sàng hỗ trợ, quan tâm, tạo điều kiện cho em giải vấn đề khó khăn suốt thời gian theo học trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PSG.TS Đỗ Thị Hải Hà giúp đỡ hướng dẫn em nhiệt tình suốt trình học tập, nghiên cứu thực để em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nhờ có lời hướng dẫn, bảo thày cơ, đến nay, em hồn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc công chức chuyên môn UBND huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” Mặc dù cố gắng, nhiên với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế, chuyên đề thực tập khó tránh khỏi sai sót Em mong nhận thơng cảm, dẫn đóng góp ý kiến thày để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức hồn thiện tương lai Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc công chức chuyên môn UBND huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” nghiên cứu độc lập riêng em Đây sản phẩm em tìm hiểu, thực nghiên cứu hoàn thành hướng dẫn giảng viên - PGS.TS Đỗ Thị Hải Hà Các số liệu thu thập cách trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Em xin cam kết chịu trách nhiệm trước Khoa Nhà trường có vấn đề xảy Hà Nội, ngày 02 tháng 07 năm 2023 Sinh viên thực Mai Thị Bích Ngọc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mơ hình hai nhóm yếu tố Herberg Bảng 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc công chức chuyên môn UBND huyện .10 Bảng 2.1 Các nghiên cứu trước 14 Bảng 2.2 Mã hóa thang đo .17 Bảng 2.3 Mã hóa biến .20 Bảng 3.1 Cơ cấu theo giới tính 31 Bảng 3.2 Cơ cấu theo trình độ chun mơn 31 Bảng 3.3 Cơ cấu theo ngạch công chức 32 Bảng 3.4 Cơ cấu theo nhóm tuổi 33 Bảng 3.5 Kết phân tích độ tin cậy nhân tố “Bố trí sử dụng công chức chuyên môn hợp lý” .38 Bảng 3.6 Kết phân tích độ tin cậy nhân tố “Môi trường làm việc” 38 Bảng 3.7 Kết phân tích độ tin cậy nhân tố “Chính sách đào tạo phát triển” .39 Bảng 3.8 Kết phân tích độ tin cậy nhân tố “Động lực làm việc” .40 Bảng 3.9 Kết phân tích EFA kiểm định KMO Bartlett’s Test 41 Bảng 3.10 Kết phân tích tương quan 43 Bảng 3.11 Kết phân tích hồi quy .44 Bảng 3.12 Kêt kiểm định giả thiết 45 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Tháp nhu cầu Abraham Maslow .4 Hình 1.2 Mơ hình đặc điểm công việc Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 16 Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Kim Sơn .25 Hình 3.2 Sơ đồ cấu tổ chức UBND huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình .27 Hình 3.3 Cơ cấu mẫu theo giới tính 35 Hình 3.4 Cơ cấu mẫu theo độ tuổi 36 Hình 3.5 Cơ cấu mẫu theo trình độ học vấn .37 Hình 3.6 Cơ cấu mẫu theo trình độ lý luận trị 37 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CHUYÊN MÔN TẠI UBND HUYỆN 1.1 Công chức chuyên môn UBND huyện 1.1.1 Khái niệm công chức 1.1.2 Khái niệm đặc điểm công chức chuyên môn UBND huyện 1.2 Động lực làm việc nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc công chức chuyên môn UBND huyện 1.2.1 Động lực làm việc công chức chuyên môn UBND huyện 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc công chức chuyên môn UBND huyện 10 CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 14 2.1.1 Các nghiên cứu trước 14 2.1.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 16 2.2 Thiết kế thang đo chọn mẫu 17 2.2.1 Thiết kế thang đo 17 2.2.2 Chọn mẫu 20 2.2.3 Mã hóa biến 20 2.3 Phương pháp phân tích liệu 21 2.3.1 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 21 2.3.2 Phân tích yếu tố khám phá EFA 22 2.3.3 Phân tích hệ số tương quan Pearson 23 2.3.4 Phân tích hồi quy 23 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CHUYÊN MÔN TẠI UBND HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 25 3.1 Tổng quan UBND huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 25 3.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 25 3.1.2 Tổ chức máy UBND huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 28 3.2 Thực trạng đội ngũ công chức chuyên môn UBND huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 30 3.2.1 Cơ cấu theo giới tính 30 3.2.2 Cơ cấu theo trình độ chun mơn 30 3.2.3 Cơ cấu theo ngạch công chức 31 3.2.4 Cơ cấu theo nhóm tuổi 32 3.3 Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho công chức chuyên môn UBND huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 33 3.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc công chức chuyên môn UBND huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 35 3.4.1 Thống kê mô tả 35 3.4.2 Kiểm định độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) thang đo mơ hình 37 3.4.3 Kiểm định phù hợp mơ hình ( Phân tích nhân tố EFA) 41 3.4.4 Phân tích tương quan Pearson 43 3.4.5 Phân tích hồi quy 44 3.4.6 Kiểm định giả thiết 45 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC CHUYÊN MÔN TẠI UBND HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 47 4.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 47 4.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho công chức chuyên môn UBND huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 47 4.2.1 Giải pháp cho nhóm nhân tố “Mơi trường làm việc” 47 4.2.2 Giải pháp cho nhóm nhân tố “Bố trí sử dụng công chức chuyên môn hợp lý” 48 4.2.3 Giải pháp cho nhóm nhân tố “Chính sách đào tạo phát triển” 49 4.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 54 LỜI MỞ ĐẦU Nguồn nhân lực nhân tố khơng thể thiếu hành trình thực mục tiêu xây dựng hành chuyên nghiệp, đại khu vực công tổ chức công Một hành đủ mạnh cần người đủ tốt Vì vậy, 30 năm đổi mới, Đảng Nhà nước ta đề cao việc xây dựng cải thiện lực đội ngũ công chức chuyên môn Nhận thức điều này, năm qua, UBND huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình ln đề cao quan tâm phát triển nguồn nhân lực mình, đưa giải pháp nâng cao động lực làm việc công chức chuyên môn Tuy nhiên, hiệu chưa cao, chưa đảm bảo đạt yêu cầu mà Nhà nước đề Vì vậy, vấn đề nâng cao động lực làm việc công chức chuyên môn nhiệm vụ quan trọng giai đoạn tới Với lý trên, em định lựa chọn đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc công chức chuyên mơn UBND huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình”, để xác định nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc góp phần đưa đề xuất nhằm giúp ban lãnh đạo xây dựng sách phát triển nhân lực tối ưu Chuyên đề kết cấu thành chương, bao gồm:  Chương 1: Cơ sở lý thuyết động lực làm việc Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực công chức chuyên môn UBND huyện  Chương 2: Mơ hình phương pháp nghiên cứu  Chương 3: Đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc công chức chuyên mơn UBND huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình  Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho công chức chuyên môn UBND huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình thời gian tới  Mọi quy trình đánh giá phải gắn khối lượng công việc với chất lượng công việc mức độ hiệu lực, hiệu quả, thành tích xuất sắc, cống hiến vượt trội, 4.2.3 Giải pháp cho nhóm nhân tố “Chính sách đào tạo phát triển” Yếu tố “Chính sách đào tạo phát triển” có mức độ ảnh hưởng cao thứ ba ba nhân tố Mặc dù yếu tố có ảnh hưởng phủ nhận cần thiết quan trọng nhân tố Chính sách đào tạo phát triển không đơn đào tạo kiến thức, kĩ chun mơn mà cịn đào tạo rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống chuẩn mực, thái độ làm việc cho cơng chức chun mơn Vì vậy, để tạo động lực, ban lãnh đạo quản lý UBND huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình cải thiện số điều sau:  Xây dựng tiêu chí lực vị trí cơng việc ln theo dõi sát lực chuyên môn công chức chun mơn để kịp thời nhanh chóng rèn luyện, đào tạo  Chú trọng đào tạo mảng công nghệ thông tin cho công chức chuyên môn để bắt kịp với xu hướng giới cải thiện suất công việc  Thường xuyên thực khảo sát nhu cầu đào tạo để bổ sung kiến thức, kỹ cần thiết cho công chức chuyên môn thiếu  Đánh giá đủ lực để tạo điều kiện thăng tiến, phát triển cho công chức chuyên môn đạt đủ xuất sắc yêu cầu vị trí cơng việc 4.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Hạn chế cỡ mẫu Với cỡ mẫu điều tra nhỏ (78 mẫu) nên tính đại diện nghiên cứu bị ảnh hưởng khơng mang tính đại diện cao Những nghiên cứu sau lấy cỡ mẫu lớn để tính đại diện cao Hạn chế phạm vi, lĩnh vực thực Vì đặc thù khu vực cơng khu vực tư không giống mà làm tập trung vào khu vực công, cụ thể 49 UBND huyện nên kết bị hạn chế phạm vi lĩnh vực Những nghiên cứu sau mở rộng đối tượng nghiên cứu để có nhìn tồn cảnh bao quát ảnh hưởng nhân tố tới động lực làm việc nhân viên, người lao động 50 KẾT LUẬN Thang đo biến độc lập sử dụng mơ hình xây từ việc tham khảo có chọn lọc nghiên cứu trước dựa vào mơ hình 10 yếu tố tạo động lực Kovach (1987) Dữ liệu thu thập được phân tích phần mềm SPSS 20.0, áp dụng phương pháp đánh giá độ tin cậy, phân tích EFA, phân tích tương quan Pearson, phân tích hồi quy với mơ hình đề xuất ban đầu gồm ba biến độc lập mười lăm biến quan sát Đề tài nghiên cứu phần ảnh hưởng nhân tố: Môi trường làm việc, Bố trí sử dụng cơng chức chun mơn hợp lý, Chính sách đào tạo phát triển đến động lực làm việc công chức chuyên môn UBND huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Và từ kết thu được, em đề xuất số giải pháp tương ứng với nhóm nhân tố ảnh hưởng Hy vọng, đề tài nghiên cứu phần giúp ban lãnh đạo, quản lý UBND huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình có định hướng đưa định công tác tạo động lực làm việc cho công chức chuyên môn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt khoa Khoa học quản lý PGS.TS Đỗ Thị Hải Hà ln nhiệt tình, dạy bảo, giải đáp thắc mắc em suốt thời gian vừa qua giúp em hoàn thành cách tốt Tuy nhiên, chưa đủ kiến thức, kỹ kinh nghiệm nên làm cịn thiếu sót, khuyết điểm Vì vậy, em mong nhận bảo, góp ý cô để cải thiện làm tốt Em xin chân thành cảm ơn cô! 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hoàng Thị Hồng Lộc Nguyễn Quốc Nghi (2014), Xây dựng khung lý thuyết động lực làm việc khu vực công Việt Nam Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh NXB Lao động - Xã hội Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Văn Điềm (2012), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Hà (2015), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc CBCC UBND huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình Quản lý học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, ban hành ngày 13 tháng 11 năm 2007 Trần Thị Xuân Mai (2015), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc CBCCVC UBND huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Ủy ban nhân dân huyện Kim Sơn (2021), Quyết định việc ban hành Quy chế làm việc Ủy ban nhân dân huyện Kim Sơn nhiệm kỳ 2021 – 2016, ban hành ngày 29 tháng năm 2021 TIẾNG ANH Herzberg, F., Mausner, B Snydereman, B (1959), The Motivation to Work, Willey, New York 10 Kovach K.A (1987), What motivates employees? Workers and supervisors give different answers Business Horizons, 58-65 11 Marc Buelens and Herman Van den Broeck (2007), An Analysis of Differences in Work Motivation between Public and Private Sector Organization Public Administration Review 12 Maslow, A.H (1943), A Theory of Human Motivation, Psychological Review, 50, pp 370-396 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CHUYÊN MÔN TẠI UBND HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH Phần A Thơng tin người trả lời phiếu hỏi Giới tính  Nam  Nữ Độ tuổi  Từ 18 đến 30  Từ 31 đến 40  Từ 41 đến 60 Trình độ học vấn  Trung cấp, Cao đẳng  Đại học  Sau đại học Trình độ lý luận trị  Trung cấp  Cao cấp  Đại học Phần B Nội dung khảo sát Vui lòng chọn câu trả lời cho câu hỏi sau cách bấm vào nút tròn Mỗi câu hỏi có lựa chọn với mức độ sau: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý Nội dung STT Bố trí sử dụng công chức chuyên môn hợp lý Công việc phù hợp với lực, phù hợp với chuyên ngành đào tạo Công việc thể trách nhiệm rõ ràng hợp lý Hoạt động đánh giá thực công việc phản ánh kết hồn thành Các tiêu chí đánh giá kết đầy đủ rõ ràng Môi trường làm việc Thời gian làm việc hợp lý Phương tiện làm việc trang bị đầy đủ Thang điểm Ban lãnh đạo quản lý quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi Khơng khí tập thể thân thiện, vui vẻ Chính sách đào tạo phát triển Đối tượng công chức chuyên môn cử đào tạo rõ ràng 10 Công chức chuyên môn đào tạo bồi dưỡng kiến thức, kỹ cần thiết 11 Sau trình đào tạo, công chức chuyên môn sử dụng phù hợp Động lực làm việc 12 Tơi nhiệt tình đam mê với công việc 13 Tôi nỗ lực để hồn thành tốt cơng việc 14 Tơi thấy có động lực để hồn thành mục tiêu tổ chức 15 Tơi có ý định gắn bó lâu dài với tổ chức PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SPSS Bảng 1: Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố “Bố trí sử dụng cơng chức chun mơn hợp lý” Case Processing Summary N Valid Cases Excludeda Total % 78 100.0 0 78 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 707 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted CV1 9.37 3.601 471 659 CV2 8.88 4.222 420 687 CV3 8.83 2.969 634 544 CV4 8.87 4.080 468 661 Bảng 2: Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố “Môi trường làm việc” Case Processing Summary N Valid Cases Excludeda Total % 78 100.0 0 78 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 808 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted MT1 11.05 5.457 690 741 MT2 11.09 5.827 557 783 MT3 11.20 6.184 453 814 MT4 11.16 5.588 622 763 Bảng 3: Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố “Chính sách đào tạo phát triển” Case Processing Summary N Valid Cases Excludeda Total % 78 100.0 0 78 100.0 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 775 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted CS1 5.85 530 463 501 CS2 6.33 639 614 412 CS3 5.83 501 438 448 Bảng 4: Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố “Động lực làm việc” Case Processing Summary N Valid Cases Excludeda Total % 78 100.0 0 78 100.0 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 633 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted DL1 9.20 2.749 450 537 DL2 8.87 4.222 382 685 DL3 8.69 2.230 601 397 DL4 8.61 3.183 446 543 Bảng 5: KMO and Bartlett’s Test KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig .651 44.643 21 000 Bảng 6: Total Variance Explained Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Cumulative Total % % of Variance Cumulative Total % % of Cumulative Variance % 1.689 24.130 24.130 1.825 24.130 24.130 1.630 23.283 23.283 1.460 20.853 44.984 1.671 20.853 44.984 1.453 20.752 44.035 1.160 16.565 64.682 1.332 16.565 64.682 1.226 17.513 64.682 856 12.232 69.780 797 9.960 71.741 631 9.009 77.750 607 7.250 82.000 574 5.273 87.552 331 4.718 91.273 10 298 3.112 95.610 11 225 3.010 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Bảng 7: Rotated Component Matrix Rotated Component Matrixa Component CV1 876 CV3 796 CV2 680 CV4 665 CS1 822 CS3 725 CS2 660 MT1 808 MT4 749 MT2 635 MT3 594 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Bảng 8: Model Summary Model Summaryb Model R R Adjusted Square R Square Std Error Durbin- of the Watson Estimate 775a 688 662 267 a Predictors: (Constant), CStb, CVtb, MTtb b Dependent Variable: DLtb 1.730 Bảng 9: Coefficients Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std t Sig Collinearity Statistics Beta Tolerance VIF Error (Constant) 1.63 479 1.321 126 CStb 120 099 063 1.208 016 915 1.093 MTtb 560 125 389 4.478 000 911 1.097 CVtb 200 112 075 1.541 032 995 1.005 a Dependent Variable: DLtb

Ngày đăng: 04/09/2023, 19:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w