1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Vốn trên cơ sở rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm theo tiêu chuẩn của Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu.

74 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA TOÁN KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP —– Đề tài: Vốn sở rủi ro doanh nghiệp bảo hiểm theo tiêu chuẩn Mỹ, Nhật Bản Châu Âu Sinh viên : Nguyễn Thị A Mã sinh viên : 11122222 Lớp : Actuary 60 Hệ : Chính quy Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn A Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2019 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Toán Kinh tế Mục lục CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG GIÁM SÁT AN TỒN TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM 1.1 Mơ hình quản lý vốn sở rủi ro 1.2 Vốn sở rủi ro ? 10 1.3 Mơ hình vốn dựa rủi ro Mỹ (1993) 12 1.3.1 Rủi ro tài sản - C1 12 1.3.2 Rủi ro bảo hiểm - C2 25 1.3.3 Rủi ro lãi suất - C3 30 1.3.4 Rủi ro kinh doanh - C4 32 1.3.5 Công thức RBC áp dụng doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Mỹ 33 Tỷ lệ vốn dựa rủi ro 33 Mô hình vốn dựa rủi ro Nhật Bản (1996) 34 1.4.1 Rủi ro bảo hiểm (nhân thọ) - R1 35 1.4.2 Rủi ro lãi suất giả định - R2 36 1.4.3 Rủi ro quản lý tài sản - R3 36 1.4.4 Rủi ro kinh doanh - R4 38 1.4.5 Rủi ro bảo đảm tối thiểu - R7 39 1.4.6 Rủi ro bảo hiểm (Bảo hiểm trách nhiệm dân sự) - R8 39 1.4.7 Cơng thức tính tiên khả tốn rủi ro áp dụng doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Nhật Bản 39 Tỷ lệ biên khả toán 40 Hệ thống giám sát Solvency II Châu Âu (2016) 41 1.5.1 43 1.3.6 1.4 1.4.8 1.5 Mức vốn đảm bảo khả toán (SCR) Nguyễn Thị A - Actuary K60 Trang Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 1.6 1.5.2 Rủi ro bảo hiểm 43 1.5.3 Rủi ro thị trường 44 1.5.4 Rủi ro hoạt động 45 1.5.5 Rủi ro đối tác vỡ nợ 46 1.5.6 Cơng thức tính mức vốn đảm bảo khả toán (SRC) 48 1.5.7 Mức vốn tối thiểu (MRC) 48 1.5.8 Các cấp độ can thiệp giám sát 49 So sánh hệ thống RBC Mỹ, RBC Nhật Bản hệ thống Solvency II Châu Âu 49 CHƯƠNG II: KHUNG GIÁM SÁT AN TỒN TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM 53 2.1 Khái quát chung thị trường bảo hiểm nhân thọ Viêt Nam 53 2.1.1 Sự hình thành phát triển bảo hiểm nhân thọ Việt Nam 53 2.1.2 Về tình hình tài doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Việt Nam 53 Đóng góp thị trường bảo hiểm nhân thọ phát triển kinh tế - xã hội Viêt Nam 54 2.3 Cơ quan quản lý giám sát thị trường bảo hiểm nhân thọ 55 2.4 Thực trạng công tác quản lý giám sát tài DNBH nhân thọ Việt Nam 55 2.4.1 Ban hành hướng dẫn thực quy định pháp luật 55 2.4.2 Quy trình quản lý giám sát tài doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Việt Nam 60 Nội dung quản lý, giám sát tài DNBH nhân thọ Việt Nam 60 2.2 2.4.3 Khoa Toán Kinh tế CHƯƠNG III: TÍNH TỐN VỐN DỰA TRÊN RỦI RO CỦA CÁC DANH MỤC BẢO HIỂM NHÂN THỌ ĐIỂN HÌNH 61 3.1 Một số sản phẩm bảo hiểm nhân thọ điển hình Việt Nam Nguyễn Thị A - Actuary K60 61 Trang Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Toán Kinh tế 3.1.1 Bảo hiểm tử kì (Term life insurance) 61 3.1.2 Bảo hiểm hỗn hợp (Endowment Insurance) 63 3.1.3 Bảo hiểm liên kết chung (Universal Life) 65 3.2 Các giả định tính tốn 66 3.3 Kết tính tốn 68 3.3.1 3.3.2 3.3.3 Tỷ trọng Vốn dựa rủi ro cơng thức tính RBC Mỹ 68 Yêu cầu vốn phương pháp quy định Cục QLGSBH với mơ hình RBC Mỹ 69 Độ nhạy Vốn dựa rủi ro với cú shock lãi suất 70 KẾT LUẬN Nguyễn Thị A - Actuary K60 71 Trang Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Toán Kinh tế Danh sách bảng Hệ số rủi ro đầu tư trái phiếu 13 Hệ số rủi ro đầu tư trái phiếu 14 Hệ số rủi ro đầu tư vào khoản vay chấp bất động sản 16 Hệ số rủi ro đầu tư cổ phiếu ưu đãi không liên kết 16 Hệ số rủi ro tái bảo hiểm 23 Hệ số rủi ro mục bảng cân đối kế toán 24 Hệ số rủi ro dòng bảo hiểm y tế 27 Hệ số rủi ro khoản phí thu từ trợ cấp thu nhập thương tật 28 Hệ số rủi ro bảo hiểm nhân thọ thông thường bảo hiểm nhân thọ với số tiền bảo hiểm nhỏ 29 Hệ số rủi ro bảo hiểm nhân thọ theo nhóm bảo hiểm nhân thọ tín dụng 29 11 Hệ số rủi ro rủi ro lãi suất 32 12 Hệ số rủi ro rủi ro kinh doanh 33 13 Mức độ can thiệp quan quản lý giám sát theo tỷ lệ vốn dựa rủi ro 34 14 Hệ số rủi ro rủi ro bảo hiểm (nhân thọ) 35 15 Hệ số rủi ro lãi suất giả định 36 16 Hệ số rủi ro tài sản có rủi ro 37 17 Hệ số rủi ro tài sản tín dụng có rủi ro 38 18 Rủi ro quản lý kinh doanh 38 19 Các rủi ro bảo hiểm (Bảo hiểm trách nhiệm dân 39 20 Mức độ can thiệp quan quản lý giám sát theo tỷ lệ biên khả toán 41 So sánh hệ thống RBC Mỹ, RBC Nhật Bản hệ thống Solvency II Châu Âu 52 10 21 Nguyễn Thị A - Actuary K60 Trang Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Toán Kinh tế Danh sách hình vẽ Tính tốn RBC Value at risk 11 Tỷ trọng vốn dựa rủi ro tính theo RBC Mỹ cho danh mục P1 68 Tỷ trọng vốn dựa rủi ro tính theo RBC Mỹ cho danh mục P2 68 Vốn dựa rủi ro tính theo phương pháp danh mục P1 69 Vốn dựa rủi ro tính theo phương pháp danh mục P2 70 Độ nhạy Vốn dựa rủi ro tính theo phương pháp 70 Nguyễn Thị A - Actuary K60 Trang Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Toán Kinh tế CHƯƠNG MỞ ĐẦU Tên đề tài nghiên cứu "Vốn dựa rủi ro doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ theo tiêu chuẩn Mỹ, Nhật Bản Châu Âu" Lý chọn đề tài Tính tốn vốn rủi ro cấu phần quan trọng để tính toán biên khả toán doanh nghiệp bảo hiểm Biên khả toán, khác với tiêu thông thường doanh thu hay lợi nhuận, số phản ánh cách toàn diện mối quan hệ tài sản trách nhiệm cơng ty Chỉ số biên khả tốn cao cho thấy doanh nghiệp có nhiều khả đáp ứng thay đổi bất thường rủi ro tương lai Hiện biên khả toán doanh nghiệp bảo hiểm quy định Điều 64, Nghị Định 73/2016/NĐ-CP Đây cách tính toán lấy từ tiêu chuẩn Solvency I nước Châu Âu từ năm 1970 Những năm gần đây, nước giới nói chung nước khu vực nói riêng Thái Lan, Indonesia, Philippines, áp dụng tiêu chuẩn tính toán mới, yêu cầu đặt thị trường Việt Nam cấp thiết năm tới Tính tốn biên khả tốn đem lại lợi ích cho bên liên quan, bao gồm có: Thứ nhất, khách hàng có thêm sở để lựa chọn công ty bảo hiểm Mua bảo hiểm nhân thọ phương án mà nhiều người hướng tới vừa muốn bảo vệ sức khỏe vừa tích lỹ tiền bạc Ngày nay, việc lựa chọn mua bảo hiểm nhân thọ khách hàng ngày mang tính chủ động Nếu trước đây, việc tiếp cận bảo hiểm khách hàng giới thiệu từ bạn bè, người quen với phổ cập từ internet, phương tiện truyền thơng, nhận thức người dân tính nhân văn bảo hiểm nhân thọ ngày nâng cao Nhiều khách hàng tự chủ động tìm kiếm thơng tin để lựa chọn cho gia đình giải pháp bảo hiểm phù hợp Việc lựa chọn mua bảo hiểm nhân thọ cơng ty quan trọng điều khơng ảnh hưởng tới quyền lợi khách hàng hợp đồng bảo hiểm Nguyễn Thị A - Actuary K60 Trang Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Tốn Kinh tế mà cịn chất lượng dịch vụ, hậu sau Để lựa chọn công ty bảo hiểm tốt, phù hợp với nhu cầu khách hàng cần dựa nhiều tiêu chí: Sản phẩm bảo hiểm, quyền lợi tham gia, dịch vụ chăm sóc khách hàng Tuy nhiên, khách hàng thường khơng xem xét đến tiêu an tồn vốn dựa rủi ro Một cơng ty có tiêu an tồn vốn cao có khả cao đáp ứng trách nhiệm với khách hàng trong tương lai Như vậy, tiêu an toàn vốn giúp khách hàng có thêm sở để cân nhắc, lựa chọn cơng ty bảo hiểm q trình xem xét, định đầu tư Thứ hai, dựa tiêu an toàn vốn quan quản lý nhà nước đánh giá rủi ro tiềm tàng công ty bảo hiểm có hoạt động giám sát, kiểm sốt cần Hệ lụy xã hội công ty bảo hiểm với hàng ngàn, chí hàng triệu khách hàng khả tốn khơng thể tính hết Với trách nhiệm mình, quan quản lý nhà nước phải thường xuyên kiểm tra, giám sát vấn đề số biên khả toán cơng cụ hữu hiệu Thứ ba, doanh nghiệp bảo hiểm đánh giá vị trí thị trường bảo hiểm hướng tới cạnh tranh công thị trường quốc tế khu vực Thơng qua tính tốn vốn rủi ro, doanh nghiệp hiểu khả việc đối mặt với biến động tương lai Vốn rủi ro tổng thể phân bổ đến nhánh kinh doanh hay sản phẩm cịn tiêu chí để nhánh kinh doanh lên kế hoạch hoạt động phù hợp Mục tiêu nghiên cứu • Trước hết, chun đề tổng qt mơ hình vốn rủi ro điển hình nước phát triển, bao gồm có mơ hình Risk based capital Mỹ, Risk based capital Nhật Bản Solvency II nước Châu Âu; • Tiếp theo, chun đề trình bày phương pháp tính tốn vốn dựa rủi ro áp dụng công ty Bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam; • Sau cùng, tính tốn danh mục Bảo hiểm Nhân thọ cụ thể, chuyên đề so sánh khác phương pháp áp dụng Việt Nam với mơ hình Mỹ Nhật Bản Nguyễn Thị A - Actuary K60 Trang Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Toán Kinh tế Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp định tính: Xây dựng sở lý thuyết đề tài dựa nghiên cứu có liên quan ngồi nước • Phương pháp định lượng: Xây dựng danh mục sản phẩm Bảo hiểm Nhân thọ điển hình Việt Nam, tính tốn tỷ lệ vốn dựa rủi ro theo mơ hình Risk-Based Capital hai nước Mỹ Nhật Bản So sánh, đánh giá, nhận xét kết so với quy định pháp luật hành Đối tượng nghiên cứu • Phương pháp tính tốn vốn dựa rủi ro • Các sản phẩm bảo hiểm điển hình thị trường Việt Nam nay, bao gồm: Bảo hiểm tử kỳ (Term Life), Bảo hiểm hỗn hợp (Endowment) Liên kết chung (Universal Life) Kết cấu đề tài Bài nghiên cứu gồm có chương ngồi chương mở đầu, tài liệu tham khảo phụ lục: • Chương 1: Tổng quan hệ thống giám sát an tồn tài doanh nghiệp bảo hiểm • Chương 2: Khung giám sát an tồn tài doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam • Chương 3: Tính tốn vốn rủi ro cho danh mục bảo hiểm nhân thọ điển hình • Chương 4: Kết luận chung đề tài Nguyễn Thị A - Actuary K60 Trang Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Toán Kinh tế CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG GIÁM SÁT AN TỒN TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM 1.1 Mơ hình quản lý vốn sở rủi ro Cuộc khủng hoảng bảo hiểm trách nhiệm xảy vào năm 1980 khiến cho chủ hợp đồng, doanh nghiệp bảo hiểm, nhân viên, chủ nợ cổ đông công ty, đặc biệt công chúng phải chịu nhiều thiệt hại Từ đây, yếu tiêu chuẩn vốn cố định, yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm phải giữ lại tỷ lệ cố định tài sản bộc lộ rõ ràng Để cải thiện điểm yếu này, Hiệp hội nhà quản lý bảo hiểm Hoa Kỳ (NAIC) đưa tiêu chuẩn Vốn dựa rủi ro, thông qua vào năm 1990 Bắt đầu từ Mỹ, nay, nhiều thị trường áp dụng mơ hình quản lý vốn dựa sở rủi ro phương pháp tính tốn khác nước khu vực Bắc Mỹ, Úc, New Zealand số nước châu Á (Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Đài Loan, Phillipine, Indonesia) Định nghĩa Theo NAIC (1993), vốn dựa rủi ro mức vốn dựa đánh giá rủi ro mà doanh nghiệp, công ty phải trì để bảo vệ khách hàng trước diễn biến bất lợi Quản lý vốn sở rủi so phương pháp xác định số vốn tối thiểu thích hợp cho tồn hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm sở quy mô hoạt động mức độ rủi ro doanh nghiệp phải gánh chịu Vốn sở rủi ro hạn chế tổng số rủi ro doanh nghiệp bảo hiểm chịu đựng Nó đòi hỏi doanh nghiệp bảo hiểm với số rủi ro cao phải trì lượng vốn lớn Vốn đóng vai trị đệm giảm chấn cho doanh nghiệp chống đỡ việc khả toán Vốn sở rủi ro thiết kế mức vốn quy định tối thiểu doanh nghiệp khơng cần thiết phải trì tồn vốn cho mục đích an tồn để đảm bảo khả cạnh tranh doanh nghiệp Hệ thống RBC có thành phần chính: • Các cơng thức vốn dựa rủi ro thiết lập mức vốn tối thiểu cho cơng ty bảo hiểm, • luật mơ hình vốn dựa rủi ro làm sở cho quan quản lý nhà nước để thực Nguyễn Thị A - Actuary K60 Trang Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Tốn Kinh tế tiếp nước ngồi có hiệu lực; * Các khoản đầu tư vào tài sản vượt hạn mức quy định pháp luật; * Tài sản tái bảo hiểm tương ứng với dự phòng bồi thường nhượng tái bảo hiểm hợp đồng nhượng tái bảo hiểm không tuân thủ quy định pháp luật nhượng tái bảo hiểm Biên khả toán tối thiểu DNBH nhân thọ, DNBH sức khỏe quy định điều 64 Nghị định 73/2016/ND-CP sau: – Đối với hợp đồng bảo hiểm liên kết đơn vị, 1.5% dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm cộng với 0.3% số tiền bảo hiểm chịu rủi ro; – Đối với hợp đồng bảo hiểm liên kết chung hợp đồng bảo hiểm hưu trí, 4% dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm cộng với 0.3% số tiền bảo hiểm chịu rủi ro; – Đối với hợp đồng bảo hiểm nhân thọ khác hợp đồng bảo hiểm sức khỏe: * Có thời hạn 05 năm trở xuống: Bằng 4% dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm cộng với 0.1% số tiền bảo hiểm chịu rủi ro; * Có thời hạn 05 năm: Bằng 4% dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm cộng với 0.3% số tiền bảo hiểm chịu rủi ro (2) Dự phòng nghiệp vụ Dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm số tiền mà doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phải trích lập nhằm mục đích tốn cho trách nhiệm bảo hiểm xác định trước phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng tái bảo hiểm giao kết Theo quy định pháp luật , DNBH nhân thọ phải trích lập dự phịng nghiệp vụ cho hợp đồng bảo hiểm nhân thọ tương ứng với trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm Dự phòng nghiệp vụ bao gồm: (a) Dự phịng tốn học (b) Dự phịng phí chưa hưởng (c) Dự phịng bồi (d) Dự phòng chia lãi, sử dụng để trả lãi mà doanh nghiệp bảo hiểm thoả thuận với bên mua bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm (đ) Dự phòng bảo đảm cân đối (3) Hoạt động đầu tư Theo luật Kinh doanh bảo hiểm, DNBH sử dụng vốn nhàn rỗi để đầu tư Việt Nam lĩnh vực sau: mua trái phiếu Chính phủ; mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp; kinh doanh bất động sản; góp vốn vào doanh nghiệp khác; cho vay theo quy định Luật tổ chức tín dụng; gửi tiền tổ chức tín dụng Nguyễn Thị A - Actuary K60 Trang 59 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2.4.2 Khoa Toán Kinh tế Quy trình quản lý giám sát tài doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Việt Nam Nội dung tập trung phản ánh quy trình giám sát áp dụng để quản lý, giám sát tài DNBH nhân thọ Bao gồm: • Quy trình giám sat từ xa bắt nguồn từ việc thu thập thơng tin, số liệu từ phía DNBH có DNBH nhân thọ thơng qua mẫu báo cáo (tháng, quý, năm), báo cáo đánh giá xếp loại DNBH mẫu báo cáo đột xuất khác tùy theo u cầu quản lý • Quy trình kiểm tra chỗ: Việc kiểm tra, giám sát doanh nghiệp bảo hiểm đưuọc thực theo hai phương thức: kiểm tra theo chun đề (tài chính, vốn, dự phịng, ) tra toàn diện 45 ngày làm việc, nhiên có kết thức sớm gia hạn thêm, tùy thuộc tình hình thực tế 2.4.3 Nội dung quản lý, giám sát tài DNBH nhân thọ Việt Nam Nội dung quản lý, giám sát tài DNBH nhân thọ tập trung vào vấn đề sau: • Kiểm tra việc đáp ứng tiêu, tiêu chuẩn, điều kiện tài hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ; • Kiểm tra, giám sát tuân thủ pháp luật quy định tài trình hoạt động DNBH nhân thọ Nguyễn Thị A - Actuary K60 Trang 60 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Toán Kinh tế CHƯƠNG III: TÍNH TỐN VỐN DỰA TRÊN RỦI RO CỦA CÁC DANH MỤC BẢO HIỂM NHÂN THỌ ĐIỂN HÌNH 3.1 Một số sản phẩm bảo hiểm nhân thọ điển hình Việt Nam Bảo hiểm nhân thọ (Life Insurance) loại hình bảo hiểm người, loại nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người bảo hiểm sống chết, đối tượng bảo hiểm nhân thọ tính mạng tuổi thọ người Công ty bảo hiểm trả khoản tiền định cho rủi ro sinh mạng trường hợp chết người Dưới nhiều góc độ, bảo hiểm nhân thọ chia thành loại khác Theo phương thức tham gia có bảo hiểm cá nhân bảo hiểm nhóm Theo đối tượng tham gia có bảo hiểm cho con, bảo hiểm cho người trụ cột bảo hiểm hưu trí Theo hình thức hợp đồng có bảo hiểm bảo hiểm bổ trợ Cụ thể chia theo phạm vi bảo hiểm, có loại hình bảo hiểm nhân thọ bản: Bảo hiểm sinh kỳ; Bảo hiểm tử kỳ; Bảo hiểm trọn đời; Bảo hiểm hỗn hợp; Bảo hiểm trả tiền định kỳ; Bảo hiểm liên kết đầu tư; Bảo hiểm hưu trí Trong phần này, chuyên đề giới thiệu ba loại hình sản phẩm bảo hiểm nhân thọ điển hình thị trường Việt Nam Bảo hiểm tử kỳ (Term Life), Bảo hiểm hỗn hợp (Endowment) Bảo hiểm liên kết chung (Universal Life) 3.1.1 Bảo hiểm tử kì (Term life insurance) Bảo hiểm tử kỳ sản phẩm bảo hiểm cho trường hợp người bảo hiểm chết thời hạn định, theo cơng ty bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng, người bảo hiểm chết thời hạn thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm (Theo Luật số 24/2000/QH10 Quốc hội Kinh doanh Bảo hiểm) Đặc điểm chung • Thời điểm quy định hợp đồng thường thời điểm đáo hạn hợp đồng Bảo hiểm tử kỳ có thời hạn có thể năm, năm, năm, 10 năm, 20 Nguyễn Thị A - Actuary K60 Trang 61 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Toán Kinh tế năm tuỳ nhu cầu người tham gia bảo hiểm, trọn đời Nếu hết thời hạn bảo hiểm mà người bảo hiểm sống hợp đồng bảo hiểm hết hiệu lực, cơng ty bảo hiểm khơng hồn lại phí cho người tham gia bảo hiểm • Đây hợp đồng mang tính bảo hiểm t, khơng có mục đích tiết kiệm mà nhằm bù đắp tổn thất tài cho người thân bên có lợi ích tài liên quan người bảo hiểm qua đời • Do việc chi trả tiền bảo hiểm không chắn (DNBH chi trả người bảo hiểm tử vong thời hạn thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm) phí hợp đồng thường thấp hợp đồng bảo hiểm nhân thọ khác Biến thể hợp đồng bảo hiểm tử kỳ Bảo hiểm nhân thọ tử kỳ loại hình bảo hiểm nhân thọ Trên thực tế có nhiều biến thể khác dạng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ này, bao gồm: • Bảo hiểm tử kỳ cố định: Đây dạng hợp đồng cổ điển đơn giản bảo hiểm tử kì Đặc điểm dạng hợp đồng bảo hiểm phí bảo hiểm số tiền bảo hiểm không thay đổi suốt thời hạn hiệu lực hợp đồng • Bảo hiểm tử kỳ tái tục: Là hợp đồng bảo hiểm người tham gia bảo hiểm yêu cầu tái tục hợp đồng vào ngày kết thúc hợp đồng • Bảo hiểm tử kỳ chuyển đổi: Là dạng hợp đồng bảo hiểm tử kì cố định, cho phép người bảo hiểm lựa chọn chuyển đổi phần hay toàn hợp đồng bảo hiểm thành hợp đồng bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp hay hợp đồng bảo hiểm trọn đời thời điểm nào, hợp đồng cịn hiệu lực • Bảo hiểm tử kỳ giảm dần: Là loại hợp đồng bảo hiểm có số tiền bảo hiểm giảm dần theo thời hạn bảo hiểm Mức giảm số tiền bảo hiểm quy định cụ thể hợp đồng bảo hiểm • Bảo hiểm tử kỳ tăng dần: loại bảo hiểm phục vụ nhu cầu đối phó với ảnh hưởng tiêu cực lạm phát làm giảm số tiền bảo hiểm thực hợp đồng bảo hiểm, giá trị đồng tiền bị giảm quãng thời gian định Nguyễn Thị A - Actuary K60 Trang 62 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Tốn Kinh tế • Bảo hiểm thu nhập gia đình: Là loại bảo hiểm nhân thọ cung cấp khoản thu nhập cho gia đình, trường hợp người trụ cột gia đình bị tử vong • Bảo hiểm tử kỳ có điều kiện: Là dạng bảo hiểm tử kì có thời hạn xác định song điều kiện cần đủ để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền (thường trợ cấp định kì) người bảo hiểm bị chết người thụ hưởng định hợp đồng sống 3.1.2 Bảo hiểm hỗn hợp (Endowment Insurance) Bảo hiểm hỗn hợp sản phẩm bảo hiểm kết hợp bảo hiểm sinh kì bảo hiểm tử kì (Theo Luật số 24/2000/QH10 Quốc hội Kinh doanh Bảo hiểm) Công ty bảo hiểm chi trả số tiền bảo hiểm hai trường hợp người bảo hiểm chết thời hạn hợp đồng sống đến thời điểm đáo hạn hợp đồng Nghĩa là, người bảo hiểm sống đến thời điểm quy định người nhận số tiền bảo hiểm hợp đồng khoản trợ cấp định kì Trường hợp ngược lại, người bảo hiểm bị tử vong trước thời điểm người thụ hưởng bảo hiểm nhận quyền lợi bảo hiểm Đặc điểm chung • Phí bảo hiểm thường đóng định kì khơng thay đổi suốt thời hạn bảo hiểm • Hợp đồng bảo hiểm hỗn hợp thường có thời hạn dài, số năm định kéo dài đến độ tuổi định người bảo hiểm, kết hợp rõ ràng giữ bảo hiểm tiết kiệm • Các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp có mức phí cao so với dạng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ khác • Người bảo hiểm chấp hợp đồng bảo hiểm cho ngân hàng để vay tiền bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp dạng hợp đồng có giá trị hồn lại (hay cịn gọi giá trị giải ước), bảo chứng cho khoản tiền vay chừng mực định Nguyễn Thị A - Actuary K60 Trang 63 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Toán Kinh tế • Bảo hiểm hỗn hợp cấp giải pháp toàn diện, vừa giúp bù đắp tổn thất tài cho người thân người bảo hiểm qua đời, vừa khoản dự trữ tiết kiệm cho người bảo hiểm Phân loại bảo hiểm hỗn hợp Khi triển khai sản phẩm bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp, doanh nghiệp bảo hiểm đa dạng hóa nhiều dạng hợp đồng khác số dạng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp: • Bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp không chia lãi dạng bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp – Loại bảo hiểm có số tiền bảo hiểm cố định quy đinh cụ thể hợp đồng bảo hiểm – Số tiền bảo hiểm trả vào ngày hết hạn hợp đồng xác định rõ theo hợp đồng, người bảo hiểm tử vong trước ngày hết hạn hợp đồng • Bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp có chia lãi – Là loại bảo hiểm việc chi trả số tiền bảo hiểm cố định quy định hợp đồng bảo hiểm tạo điều kiện cho người bảo hiểm người thụ hưởng bảo hiểm hưởng lợi nhuận với doanh nghiệp bảo hiểm – Hàng năm, DNBH nhân thọ tiến hành xác định lợi nhuận thu từ việc đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi quỹ dự phịng nghiệp vụ trích lập từ phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Phần lợi nhuận gọi lãi đầu tư – Bên cạnh lãi đầu tư, DNBH nhân thọ cịn thu khoản lợi nhuận có sai lệch xác suất xảy kiện bảo hiểm thực tế so với giả định tính phí (lãi kỹ thuật) khoản lợi nhuận tiết kiệm chi phí – Căn vào khoản tiền lãi số tiền phí bảo hiểm nộp hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, DNBH phân bổ tiền lãi cho phù hợp với hợp đồng, khoản tiền lãi cộng vào số tiền bảo hiểm hợp đồng – Khoản lợi nhuận bổ sung doanh nghiệp bảo hiểm công bố hàng năm theo định kì doanh nghiệp định, thơng thường Nguyễn Thị A - Actuary K60 Trang 64 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Toán Kinh tế trả vào ngày đáo hạn hợp đồng trường hợp người bảo hiểm chết – Tuy nhiên, hợp đồng bị giải ước (chấm dứt hiệu lực từ đủ hai năm trở lên) khoản tiền khơng tốn 3.1.3 Bảo hiểm liên kết chung (Universal Life) Cách 10 năm thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam bị nhận định rơi vào trạng thái “bão hòa” danh mục sản phẩm Từ giai đoạn chưa hiểu rõ bảo hiểm nhân thọ, khách hàng trở nên khơng cịn quan tâm đến sản phẩm bảo hiểm sản phẩm đơn giản, quyền lợi khơng đủ đa dạng, khơng mang tính đầu tư (chỉ kết hợp yếu tố bảo hiểm rủi ro tiết kiệm) Do đó, cần phải có sản phẩm bảo hiểm nhân thọ mới, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Ngày 23/11/2007, Bộ trưởng Bộ Tài ký Quyết định số 96/2007/QĐ-BTC cho phép triển khai loại hình sản phẩm bảo hiểm nhân thọ Việt Nam, bảo hiểm liên kết chung (universal life) hay biết đến nhiều với tên gọi bảo hiểm linh hoạt, kết hợp yếu tố bảo vệ, tiết kiệm đầu tư Theo Quy chế Triển khai sản phẩm bảo hiểm liên kết chung (Ban hành kèm theo Quyết định số 96/2007/QĐ-BTC), Bảo hiểm liên kết chung (universal life) sản phẩm bảo hiểm nhân thọ thuộc nghiệp vụ bảo hiểm liên kết đầu tư có quy định chung sau: Đặc điểm sản phẩm bảo hiểm liên kết chung: • Cơ cấu phí bảo hiểm quyền lợi bảo hiểm tách bạch phần bảo hiểm rủi ro phần đầu tư Bên mua bảo hiểm linh hoạt việc xác định phí bảo hiểm số tiền bảo hiểm theo thoả thuận hợp đồng bảo hiểm • Bên mua bảo hiểm hưởng tồn kết đầu tư từ quỹ liên kết chung doanh nghiệp bảo hiểm không thấp tỷ suất đầu tư tối thiểu doanh nghiệp bảo hiểm cam kết hợp đồng bảo hiểm • Doanh nghiệp bảo hiểm hưởng khoản phí bên mua bảo hiểm trả theo thoả thuận hợp đồng bảo hiểm Nguyễn Thị A - Actuary K60 Trang 65 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tỷ lệ tử vong Nam giới Khoa Toán Kinh tế Tỷ lệ tử vong Nữ giới Danh mục P1 100% of CSO 1980 mortality table 75% of CSO 1980 mortality table Danh mục P2 100% of CSO 1980 mortality table 75% of CSO 1980 mortality table Quỹ liên kết chung Quỹ liên kết chung quỹ hình thành từ nguồn phí bảo hiểm từ hợp đồng bảo hiểm liên kết chung phần quỹ chủ hợp đồng bảo hiểm Tài sản quỹ liên kết chung không phân chia mà xác định chung cho tất hợp đồng bảo hiểm liên kết Điều kiện doanh nghiệp bảo hiểm triển khai sản phẩm bảo hiểm liên kết chung Khi triển khai sản phẩm bảo hiểm liên kết chung, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ phải đáp ứng điều kiện sau đây: • Biên khả toán doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ lớn biên khả tốn tối thiểu 100 tỷ đồng • Có hệ thống công nghệ thông tin phù hợp để quản lý kiểm soát quỹ liên kết chung cách thận trọng hiệu • Đại lý bảo hiểm bán sản phẩm bảo hiểm liên kết chung tuyển dụng, đào tạo sử dụng đáp ứng yêu cầu theo quy định Điều 19 Quy chế • Sản phẩm bảo hiểm liên kết chung Bộ Tài phê chuẩn 3.2 Các giả định tính tốn Vốn dựa rủi ro tính tốn cho danh mục Bảo hiểm nhân thọ, danh mục bao gồm 10,000 hợp đồng bảo hiểm Danh mục thứ nhất, ký hiệu P1 có 10,000 hợp đồng bảo hiểm tử kỳ danh mục 2, ký hiệu P2 có 10,000 hợp đồng bảo hiểm hỗn hợp Các hợp đồng giả sử phát hành ngày có ngày đáo hạn Vốn dựa rủi ro tính theo phương pháp, phương pháp thứ quy định cục quản lý giám sát bảo hiểm, phương pháp thứ tính tốn theo mơ hình RBC Mỹ Các giả thiết để tính tốn RBC cho danh mục sau: Nguyễn Thị A - Actuary K60 Trang 66 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Toán Kinh tế Tỷ lê tử vong thương tật CSO 1980 mortality table bảng tỷ lệ tử vong tiêu chuẩn Cục quản lý giám sát bảo hiểm quy định Tỷ lệ thương tật giả định baengf 10% so với tỷ lệ tử vong tiêu chuẩn Giả định chi phí Danh mục P1 Danh mục P2 Expense Chi phí cố định ban đầu 300.000 350.000 Chi phí cố định (% phí) 20,0% 20,0% Chi phí trì hợp đồng (cố định) 150.000 200.000 Chi phí trì hợp đồng (% phí) 2% 2,5% Giả định đầu tư Tồn tài sản hình thành từ vốn phí thu đầu tư vào trái phiếu phủ có thời hạn tương ứng với đáo hạn hợp đồng với tỷ trọng 70% Phần lại đầu tư vào cổ phiếu với lợi suất trung bình 10%/năm Trái phiếu phủ 10 năm giả sử có lợi suất 7%/năm trái phiếu phủ kỳ hạn năm có lợi suất 5,5%/năm Trái phiếu phủ Việt Nam theo đánh giá Moody’s xếp hạng Ba2 Hệ số rủi ro đầu tư vào cổ phiếu thị trường Việt Nam tính giống hệ số rủi ro đầu tư vào thị trường Mỹ Thành phần Lợi suất kỳ vọng 5-year bond (70%), stock (30%) 7,90% Danh mục P2 10-year bond (70%), stock (30%) 6,85% Danh mục P1 Tỷ lệ hủy hợp đồng Tỷ lệ hủy hợp đồng giả sử sau: Nguyễn Thị A - Actuary K60 Trang 67 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Toán Kinh tế Policy year Danh mục P1 Danh mục P2 20.0% 20.0% 20.0% 15.0% 20.0% 10.0% 20.0% 7.5% 20.0% 5.0% 5.0% 5.0% 5.0% 5.0% 10 5.0% Các giả định khác Danh mục P1 Danh mục P2 Tỷ lệ thuế thu nhập 20,0% 20,0% Tỷ lệ lạm phát hàng năm 3,5% 3,5% Lợi suất biên yêu cầu 30% 10% 3.3 Kết tính tốn 3.3.1 Tỷ trọng Vốn dựa rủi ro cơng thức tính RBC Mỹ Hình cho thấy tỷ trọng loại Vốn rủi ro C1 , C2 , C3 C4 cấu thành nên tổng Vốn dựa rủi ro tính theo phương pháp RBC Mỹ cho danh mục P1 P2 Hình 2: Tỷ trọng vốn dựa rủi ro tính theo RBC Mỹ cho danh mục P1 Hình 3: Tỷ trọng vốn dựa rủi ro tính theo RBC Mỹ cho danh mục P2 Ta thấy, danh mục P1 danh mục bao gồm hoàn toàn sản phẩm bảo Nguyễn Thị A - Actuary K60 Trang 68 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Toán Kinh tế vệ, phí đóng khách hàng dùng để chi trả cho rủi ro xảy khơng có giá trị tích lũy Rõ ràng rủi ro bảo hiểm C2 chiếm tỷ trọng lớn tổng Vốn dựa rủi ro danh mục Vốn dựa rủi ro tài sản C1 tăng cao sau khách hàng đóng phí giảm dần vào thời điểm cuối năm hợp đồng Danh mục P2 danh mục gồm hoàn toàn sản phẩm đầu tư (bảo hiểm hỗn hợp) Tỷ trọng phí dành để chi trả rủi ro tử vong thương tật nhỏ so với khoản phí đóng nhằm mục đích tích lũy Rủi ro tài sản chiếm tỷ trọng trung bình lên đến 80% so với tổng Vốn dựa rủi ro 3.3.2 Yêu cầu vốn phương pháp quy định Cục QLGSBH với mơ hình RBC Mỹ Hình 4: Vốn dựa rủi ro tính theo phương pháp danh mục P1 Từ hình vẽ ta thấy danh mục P1 chứa 100% sản phẩm bảo hiểm mang tính bảo vệ đơn Term Life, khơng có sai khác lớn Vốn dựa rủi ro tính theo phương pháp cục quản lý giám sát bảo hiểm mơ hình RBC Mỹ Sự sai khác phương pháp tính chủ yếu diễn vào thời điểm đầu năm hợp đồng sau khách hàng đóng phí Có thể giải thích sai khác phương pháp tính dự phịng cho sản phẩm bảo vệ đơn TermLife tính dự phịng theo % phí thực hưởng Ngay sau khách hàng đóng phí, dự phịng đột ngột tăng làm cho tổng tài sản tăng đột biến Cơng thức tính RBC theo mơ hình US nhạy cảm với thay đổi tổng tài sản nên vốn rủi ro tính theo phương pháp cao so với vốn rủi ro tính theo cơng thức quy định Tài Tuy nhiên, tính tốn Vốn dựa rủi ro cho danh mục P2 lại cho kết khác biệt cơng thức tính Vốn dựa rủi ro đối tính theo cơng thức RBC Mỹ khơng lớn hơn, mà cịn tăng nhanh so với cơng thức tính quy định Bộ Tài Điều thể hình Có thể giải thích khác biệt lớn đến từ cách tiếp cận khác cơng thức tính CƠng thức áp dụng Việt Nam sử dụng hệ số cố định tổng dự phòng (4%) công thức RBC Mỹ sử dụng hệ số rủi ro khác Giống ta phân tích phần trước, RBC theo cơng thức Mỹ cho danh mục P2 có tỷ trọng lớn rủi ro Nguyễn Thị A - Actuary K60 Trang 69 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Toán Kinh tế tài sản C1 Việc đầu tư vào trái phiếu phủ Việt Nam, tính theo xếp hạng Moody’s có hệ số rủi ro lên đến 0,2 Phần lại đầu tư vào cổ phiếu để thúc đẩy lợi nhuận đa dạng hóa danh mục bị tính hệ số rủi ro lên đến 0,3 Càng thời điểm đáo hạn hợp đồng, tổng tài sản danh mục đầu tư lớn, làm cho Vốn dựa rủi ro tính theo phương pháp RBC Mỹ tăng nhanh Hình 5: Vốn dựa rủi ro tính theo phương pháp danh mục P2 3.3.3 Độ nhạy Vốn dựa rủi ro với cú shock lãi suất Để đo lường độ nhạy Vốn dựa rủi ro phương pháp, ta giả thiết sau hợp đồng phát hành, lãi suất thị trường giảm 200 bps tính tốn lại Vốn dựa rủi ro theo phương pháp quan sát thay đổi Kết hình Rõ ràng với cú shock lớn lãi suất, Vốn dựa rủi ro theo phương pháp không thay đổi nhiều Vốn dựa rủi ro tính theo phương pháp RBC Mỹ tăng lên đáng kể Điều cho thấy công thức RBC Mỹ phản ứng tốt so với công thức trước cú shock Đối với sản phẩm bảo hiểm hỗn hợp, lãi suất nhân tố vô quan trọng Khi lãi suất đột ngột giảm, doanh nghiệp bảo hiểm cần phải nắm giữ lượng vốn lớn để thực cam kết đầu tư với khác hàng tương lai Cơng thức tính tốn khơng phản ánh xác nhu cầu tăng vốn cú shock Hình 6: Độ nhạy Vốn dựa rủi ro tính theo phương pháp Nguyễn Thị A - Actuary K60 Trang 70 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Toán Kinh tế KẾT LUẬN Thứ , giống việc triển khai hệ thống Basel II cho ngân hàng, xây dựng hệ thống tính Vốn dựa rủi ro cho doanh nghiệp bảo hiểm nói chung doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ nói riêng thực cần thiết Việc không cho khách hàng tiêu chí giúp nhìn nhận xác khả chi trả công ty bảo hiểm mà cho quan quản lý nhà nước đánh giá xác nội lực doanh nghiệp đối mặt với rủi ro dự kiến Để xây dựng mơ vậy, khơng thể có vào quan quản lý nhà nước mà cần có góp sức từ doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm Thứ hai , xây dựng mơ hình Vốn dựa rủi ro dựa phương pháp tiếp cận từ mô hình RBC Mỹ, Nhật Bản cách tiếp cận từ hệ thống Solvency nước Châu Âu Tham khảo cách tiếp cận khơng có nghĩa sử dụng hệ số tính tốn sẵn áp dụng cách máy móc hệ thống hệ số mơ hình Vốn rủi ro tính tốn dựa liệu thực tế quốc gia sở dựa quan điểm rủi ro quan quản lý nhà nước Thứ ba , qua kết tính tốn Vốn dựa rủi ro cho danh mục sản phẩm bảo hiểm điển hình: danh mục P1 danh mục sản phẩm bảo hiểm danh mục P2 danh mục sản phẩm bảo hiểm hỗn hợp thấy • Đối với danh mục P1 khơng có khác biệt q lớn kết tính tốn từ phương pháp áp dụng (Solvency I) tính tốn dựa hệ số mơ hình RBC Mỹ Là danh mục bảo vệ nên tỷ trọng lớn Vốn dựa rủi ro đến từ nhóm C2 - rủi ro bảo hiểm Rủi ro tài sản C1 có nhiều biến động thời hạn hợp đồng rủi ro lãi C3 suất rủi ro hoạt động C4 chiếm tỷ trọng nhỏ • Tính tốn với danh mục P2 cho khác biệt lớn phương pháp áp dụng mơ hình RBC Mỹ Vốn dựa rủi ro tính theo phương pháp RBC Mỹ lớn nhiều lần tăng nhanh so với Vốn rủi ro tính theo phương pháp Vốn dựa rủi ro từ nhóm rủi ro tài sản C1 chiếm tỷ trọng lớn, lên đến gần 80% Ngoài ra, qua thử nghiệm kịch bản, có sụt giảm Nguyễn Thị A - Actuary K60 Trang 71 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Toán Kinh tế lớn lãi suất, Vốn dựa rủi ro theo phương pháp RBC Mỹ phản ứng tốt so với cơng thức tính tốn Nguyễn Thị A - Actuary K60 Trang 72 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Toán Kinh tế Tài liệu [1] Back, K (2010) Asset pricing and portfolio choice theory NXB Oxford University Press [2] Bodie, Z., Kane, A., & Marcus, A J (2018) Investments NXB McGraw-Hill Education (11 Edition) [3] Campbell, J Y (2017) Financial decisions and markets: a course in asset pricing NXB Princeton University Press [4] Chan, W S., & Tse, Y K (2018) Financial mathematics for actuaries World Scientific Publishing [5] Francis, J C., & Kim, D (2013) Modern portfolio theory: Foundations, analysis, and new developments (Vol 795) NXB John Wiley & Sons Nguyễn Thị A - Actuary K60 Trang 73

Ngày đăng: 25/09/2022, 18:42

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh sách hình vẽ - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Vốn trên cơ sở rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm theo tiêu chuẩn của Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu.
anh sách hình vẽ (Trang 6)
Hình 1: Tính toán RBC bằng Value at risk - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Vốn trên cơ sở rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm theo tiêu chuẩn của Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu.
Hình 1 Tính toán RBC bằng Value at risk (Trang 12)
Bảng 3: Hệ số rủi ro đầu tư vào các khoản vay thế chấp bằng bất động sản - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Vốn trên cơ sở rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm theo tiêu chuẩn của Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu.
Bảng 3 Hệ số rủi ro đầu tư vào các khoản vay thế chấp bằng bất động sản (Trang 17)
thiết phải ghi trên bảng cân đối kế toán nhưng được đưa vào báo cáo thường niên hoặc thuyết minh báo cáo tài chính. - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Vốn trên cơ sở rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm theo tiêu chuẩn của Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu.
thi ết phải ghi trên bảng cân đối kế toán nhưng được đưa vào báo cáo thường niên hoặc thuyết minh báo cáo tài chính (Trang 25)
Bảng 8: Hệ số rủi ro đối với các khoản phí thu được từ trợ cấp thu nhập do thương tật - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Vốn trên cơ sở rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm theo tiêu chuẩn của Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu.
Bảng 8 Hệ số rủi ro đối với các khoản phí thu được từ trợ cấp thu nhập do thương tật (Trang 29)
Bảng 10: Hệ số rủi ro đối với bảo hiểm nhân thọ theo nhóm và bảo hiểm nhân thọ tín dụng - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Vốn trên cơ sở rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm theo tiêu chuẩn của Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu.
Bảng 10 Hệ số rủi ro đối với bảo hiểm nhân thọ theo nhóm và bảo hiểm nhân thọ tín dụng (Trang 30)
Bảng 9: Hệ số rủi ro đối với bảo hiểm nhân thọ thông thường và bảo hiểm nhân thọ với số tiền bảo hiểm nhỏ - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Vốn trên cơ sở rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm theo tiêu chuẩn của Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu.
Bảng 9 Hệ số rủi ro đối với bảo hiểm nhân thọ thông thường và bảo hiểm nhân thọ với số tiền bảo hiểm nhỏ (Trang 30)
Với A, B, C là các loại rủi ro như bảng dưới đây: - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Vốn trên cơ sở rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm theo tiêu chuẩn của Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu.
i A, B, C là các loại rủi ro như bảng dưới đây: (Trang 36)
Bảng 15: Hệ số rủi ro đối với lãi suất giả định - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Vốn trên cơ sở rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm theo tiêu chuẩn của Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu.
Bảng 15 Hệ số rủi ro đối với lãi suất giả định (Trang 37)
Bảng 17: Hệ số rủi ro đối với tài sản tín dụng có rủi ro - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Vốn trên cơ sở rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm theo tiêu chuẩn của Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu.
Bảng 17 Hệ số rủi ro đối với tài sản tín dụng có rủi ro (Trang 39)
Bảng 20: Mức độ can thiệp của cơ quan quản lý giám sát theo tỷ lệ biên khả năng thanh toán - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Vốn trên cơ sở rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm theo tiêu chuẩn của Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu.
Bảng 20 Mức độ can thiệp của cơ quan quản lý giám sát theo tỷ lệ biên khả năng thanh toán (Trang 42)
Hiệu chuẩn pi dựa trên mơ hình mở rộng cơ sở xác suất vỡ nợ để tính đến xác suất vỡ nợ gây sốc và cho phép mối tương quan giữa xác suất vỡ nợ của các đối tác khác nhau - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Vốn trên cơ sở rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm theo tiêu chuẩn của Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu.
i ệu chuẩn pi dựa trên mơ hình mở rộng cơ sở xác suất vỡ nợ để tính đến xác suất vỡ nợ gây sốc và cho phép mối tương quan giữa xác suất vỡ nợ của các đối tác khác nhau (Trang 48)
Mơ hình quản lý, giám sát Solvency II được ban hành bới Nghị viện Châu Âu (EP) - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Vốn trên cơ sở rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm theo tiêu chuẩn của Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu.
h ình quản lý, giám sát Solvency II được ban hành bới Nghị viện Châu Âu (EP) (Trang 51)
- Mơ hình nội bộ hạn chế - Không yêu cầu sử dụng mơ hình để đưa ra quyết định kinh doanh - Không cần phê duyệt trước mơ hình - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Vốn trên cơ sở rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm theo tiêu chuẩn của Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu.
h ình nội bộ hạn chế - Không yêu cầu sử dụng mơ hình để đưa ra quyết định kinh doanh - Không cần phê duyệt trước mơ hình (Trang 53)
Mơ hình nội bộ - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Vốn trên cơ sở rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm theo tiêu chuẩn của Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu.
h ình nội bộ (Trang 53)
Tỷ lê tử vong và thương tật CSO 1980 mortality table là bảng tỷ lệ tử vong tiêu chuẩn do Cục quản lý và giám sát bảo hiểm quy định - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Vốn trên cơ sở rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm theo tiêu chuẩn của Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu.
l ê tử vong và thương tật CSO 1980 mortality table là bảng tỷ lệ tử vong tiêu chuẩn do Cục quản lý và giám sát bảo hiểm quy định (Trang 68)
Giả định về đầu tư. Tồn bộ tài sản được hình thành từ vốn và phí thu về được đầu tư vào trái phiếu chính phủ có thời hạn tương ứng với đáo hạn của hợp đồng với tỷ trọng 70% - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Vốn trên cơ sở rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm theo tiêu chuẩn của Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu.
i ả định về đầu tư. Tồn bộ tài sản được hình thành từ vốn và phí thu về được đầu tư vào trái phiếu chính phủ có thời hạn tương ứng với đáo hạn của hợp đồng với tỷ trọng 70% (Trang 68)
Hình 5 và 3 cho thấy tỷ trọng của từng loại Vốn rủi ro C 1, C 2, C3 và C4 cấu thành nên tổng Vốn dựa trên rủi ro tính theo phương pháp RBC của Mỹ cho 2 danh mục P1 và P2. - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Vốn trên cơ sở rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm theo tiêu chuẩn của Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu.
Hình 5 và 3 cho thấy tỷ trọng của từng loại Vốn rủi ro C 1, C 2, C3 và C4 cấu thành nên tổng Vốn dựa trên rủi ro tính theo phương pháp RBC của Mỹ cho 2 danh mục P1 và P2 (Trang 69)
Hình 2: Tỷ trọng vốn dựa trên rủi ro tính theo RBC của Mỹ cho danh mục P1 - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Vốn trên cơ sở rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm theo tiêu chuẩn của Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu.
Hình 2 Tỷ trọng vốn dựa trên rủi ro tính theo RBC của Mỹ cho danh mục P1 (Trang 69)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w