Mức độ can thiệp của cơ quan quản lý giám sát theo tỷ lệ vốn dựa trên

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Vốn trên cơ sở rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm theo tiêu chuẩn của Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu. (Trang 35 - 36)

1.4 Mơ hình vốn dựa trên rủi ro của Nhật Bản (1996)

Tiêu chuẩn biên khả năng thanh toán cho các doanh nghiệp bảo hiểm đã giới thiệu tại Nhật Bản để áp dụng từ cuối năm 1996, tham khảo hệ thống vốn dựa trên rủi ro được sử dụng ở Hoa Kỳ, v.v. Tuy nhiên, trong cuộc khủng hoảng tài chính 1997 - 2000, 7 doanh gnhiệp bảo hiểm nhân thọ đã phá sản mặc dù đáp ứng được tỷ lệ biên khả năng thanh toán, ủy ban giám sát cho rằng khả năng thanh tốn hiện tại khơng đầy đủ và không đáng tin cậy, cần được xem xét và cải thiện.

"Chương trình cải cách tài chính" do Cơ quan Dịch vụ tài chính (FSA) cơng bố vào tháng 12 năm 2004 nói rằng cần phải xem xét lại tiêu chuẩn tính tốn cho tỷ lệ

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Toán Kinh tế

biên khả năng thanh tốn để cải thiện tính vững chắc về tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm và tối ưu hóa hơn nữa việc quản lý rủi ro. FSA đã tiến hành các cuộc thảo luận để sửa đổi cụ thể tiêu chuẩn tính tốn cho tỷ lệ biên khả năng thanh toán và tiến hành đánh giá khả năng thanh toán dựa trên giá trị kinh tế và tham khảo Solvency II của Châu Âu. Có 2 u cầu về khả năng thanh tốn đối với các công ty bảo hiểm tại Nhật Bản:

(1) Khung cơ bản, tiêu chuẩn biên khả năng thanh toán được áp dụng cho cả các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ và các doanh nghiệp bảo hiểm nói chung trong năm 1996;

(2) Các yêu cầu về vốn khác:

Yêu cầu về tài sản ròng: Giá trị thanh lý = 0 Yêu cầu về vốn ban đầu là 1 tỷ yên

Trong mục này ta nghiên cứu kỹ về yêu cầu (1) - Tiêu chuẩn biên khả năng thanh toán.

1.4.1 Rủi ro bảo hiểm (nhân thọ) - R1

Rủi ro bảo hiểm của bảo hiểm nhân thọ được chia theo 3 loại rủi ro không thể chi trả cho tỷ lệ tử vong giả định hoặc tỷ lệ xảy ra khác. Tổng số tiền rủi ro được tính như sau:

p

A2+B2+C (1)

Với A, B, C là các loại rủi ro như bảng dưới đây:

Loại rủi ro Số tiền Hệ số rủi ro

A. Nguy cơ tử vong thông thường Yêu cầu phải trả khi tử vong 0.006 B. Rủi ro tuổi thọ Dự phòng cuối kỳ cho bảo hiểm niên

kim cá nhân

0.010 C. Các loại rủi ro khác Dự phòng rủi ro 1.000

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Vốn trên cơ sở rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm theo tiêu chuẩn của Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu. (Trang 35 - 36)