Dựa vào thực tế trên, chuyên đề “Nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng tới FDIvào khu vực ASEAN giai đoạn 2010-2021” sử dụng một số phương pháp thống kêphù hợp dé tìm ra những nhân tố ảnh hưở
Trang 1CHUYEN DE THUC TAP TOT NGHIEP
Dé tai:
“Nghiên cứu các nhân tố ảnh hướng tới FDI vào khu
vực ASEAN giai đoạn 2010-2021”
Sinh viên thực hiện: Đặng Thanh Sơn
Mã sinh viên: 11194543
Lớp: Thống kê kinh tế 61B
Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Huyền Trang
HaNoi,2023
Trang 21.1 Khái niệm chung về FDI -.s- 5° 2s ssessessessesssessessessezsees 8
1.1.1 Khái niệm và phân loi FDI , s- 52 S5 5551554 s2 8
1.1.2 Vai trò của FDI tới các quốc gia nhận đầu tư - 91.2 Thực trang vốn FDI vào tại khu vực ASEAN các năm gần đây 111.3 Tong quan các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới nguồn vốn đầu tư
trực tiêp nước ngOàài EDÌ << << 9.9.0.9 1 01 0 90 g0 13
1.3.1 Các nghiên cứu nước NGOAL do s5 555 S5 S9 999 55 999499 95 13 1.3.2 Các nghiên cứu fr0nØ NUGC o- Go 555 9s S595 59 55915988995 15
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH PHAN TÍCH NHÂN TO
ANH HUONG DEN FDI CUA CÁC NƯỚC ASEAN TRONG GIAI DOAN
1>» 25
2.1 Giả thiết nghiên cứu -s- 2s ssssessetssEssessesserserssrssrssrrszrssrsee 25
2.2 Mô hình nghiên CỨU << << < < << 9< 99958949989949999989588958855988566656 27
2.3 Phương pháp nghién CỨU d- << << 5 9 999.9 0.906 890 96 30
2.3.1 Số liệu nghiên cứu -s-s<s<sssse+ss+sEssexserserserserssrrssrssre 30
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu được sử dụng «<< s«« 31
2.3.3 Cơ sở lý thuyết một số kiểm định được sử dụng trong hồi quy dữ
liệu DANG G5 G S 9 9 0 0 0.0000.000 8004.0800406096 32
CHUONG 3: KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
3.1 Thống kê m6 (ä - ¿<5 s£ s£ << E9 E9 s£Es£SEsEseEseEsersersersee 353.2 Phân tích tương quan giữa các biẾn -s- << sscsecscsessesses 363.3 Kết qua nghiên €ứu -.s s- se 2s s©s£ss£ss£xseEseEssssesserserssre 37
3.3.1 Kết quả nghiên cứu theo các mô hình và lựa chọn mô hình phù
I1 0 37
3.3.2.Kiém tra các khuyết tật của mô hình va cách khắc phục 423.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu . ° 2s se ssssessesseessessss 44
400090057 47
Trang 3DANH MỤC: TÀI LIEU THAM KHẢO . -s- 2 sssesss=sse
PHỤ LỤC 00000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000600000606000e66
Trang 4DANH MỤC VIET TAT
- _ Tên các tô chức được viết tắt có trong chuyên đề:
UNCTAD_ Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triểnASEAN _ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế
WB Ngân hàng thế giới
TI Tổ chức minh bạch quốc tế
- _ Tên các biên được việt tat có trong chuyên dé:
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP Tổng sản phẩm quốc dân
OPN Mức độ mở cửa của nên kinh tế
EX Giá trị xuất khâu hàng hoá và dịch vụ
IM Gia trinhap khau hang hoa va dich vu
CPI Chi số nhận thức tham nhũng
Trang 5DANH MỤC BANG, HÌNH VE VÀ BIEU DO
Danh mục bảng: ;
Bang 1.1: Tom tắt nghiên cứu các nhân tô tac động các nhân tô tới FDI
Bảng 2.1 : Mô hình đề xuất
Bảng 3.1: Bảng kết quả thống kê mô tả
Bảng 3.2: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình
Bảng 3.3: Kết quả hồi quy theo mô hình Pooled-OLS
Bảng 3.4: Hệ số VIF của các biến trong mô hình
Bảng 3.5: Kết quả hồi quy theo mô hình FEM
Bang 3.6: Kết quả hồi quy theo mô hình REM
Bảng 3.7 : Kết quả kiểm định Breusch and Pagan
Bảng 3.8: Kết quả kiểm định khuyết tật tự tương quan
Bảng 3.9: Kết quả kiểm định khuyết tật phương sai sai số thay đôi
Bảng 3.10: Kết quả mô hình sau khi đã khắc phục các khuyết tật
Biêu đô 1.1: Tông von FDI vào khu vực ASEAN giai đoạn 2010-2021
Biểu đồ 1.2: Biểu đồ vốn FDI trung bình và tốc độ tăng trưởng FDI trung bìnhhàng năm tại các quốc gia ASEAN giai đoạn 2010-2021
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài
Thế kỷ 21 mở ra kỷ nguyên phát triển mới đối với nền kinh tế toàn cầu khi hoạtđộng thương mại quốc tế lan toả ngày càng sâu rộng và đa chiều Trước bối cảnh
đó, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ và cónhiều tác động tích cực tới phát triển kinh tế xã hội tại quốc gia nhận đầu tư Dướigóc nhìn của một quốc gia nhận đầu tư, FDI là nguồn vốn thúc đây sản xuất trongnền kinh tế và nâng cao năng lực cạnh trạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong thịtrường Không chỉ vậy, vốn FDI còn mang tới quốc gia sở tại các tiễn bộ về khoahọc kỹ thuật và kinh nhiệm quản lý của các quốc gia đầu tư Hơn thé nữa, vốn FDIvào quốc gia tạo ra một lượng lớn việc làm, giúp giảm thiểu các vấn đề về thấtnghiệp, làm gia tăng thu nhập của người lao động, từ đó dẫn tới phát triển kinh tế
xã hội của quốc gia sở tại Ngoài ra, FDI còn làm cải thiện và tăng cường mối quan
hệ hợp tác kinh tế giữa quốc gia đầu tư và quốc gia nhận đầu tư, từ đó mở ra các
cơ hội làm ăn và hợp tác cho quốc gia nhận đầu tư Với những lợi ích đem lại, cóthể thấy FDI là mắt xích quan trọng chiến lược phát triển của một quốc gia haykhu vực Điều này không ngoại lệ đối với các quốc gia tại ASEAN, thậm chí vốnđầu tư nước ngoài còn đặc biệt quan trọng đối với các nước đang phát triển trongkhu vực khi là công cụ dé rút ngắn thời gian phát triển và dat được mức thu nhậpcủa nhóm quốc gia đã phát triển nếu các quốc gia sử dụng nguồn lực ma FDI đemlại một cách hiệu quả Có thê thấy, trong thập kỷ gần đây, nhiệm vụ thu hút vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài đang là ưu tiên hàng đầu của các quốc gia đang pháttriển Dựa vào thực tế trên, chuyên đề “Nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng tới FDIvào khu vực ASEAN giai đoạn 2010-2021” sử dụng một số phương pháp thống kêphù hợp dé tìm ra những nhân tố ảnh hưởng tới vốn dau tư trực tiếp nước ngoàivào các quốc gia trong ASEAN và tác động cụ thê của chúng tới vốn FDI vào khuvực, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao lượng vốn FDI vào các quốcgia trong khối
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
Trang 7Nghiên cứu tác động của các yếu tố lên vốn FDI vào khu vực ASEAN giai đoạn
2010-2021.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Thứ nhất, chuyên đề tìm hiểu thực trạng vốn FDI vào khu vực ASEAN giai
đoạn 2010-2021.
- Thr hai, chuyên đề nghiên cứu những nhân tố tác động tới FDI vào khu vực
ASEAN giai đoạn 2010-2021 và mức độ tác động của chúng.
- _ Thứ ba, dựa trên kết quả nghiên cứu được, chuyên dé đề xuất các giải pháp
và ý kiến nhằm thu hút vốn FDI vào các quốc gia trong khu vực
2.3 Các câu hỏi nghiên cứu
- Thi nhất, có những nhân tô nào ảnh hưởng tới dòng vốn FDI khu vực
ASEAN?
- Thr hai, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới FDI khu vực ASEAN như
thế nào?
- Thi ba, những biện pháp nào giúp thu hút vốn FDI vào các quốc gia trong
khu vực ASEAN thời gian tới.
3 Phương pháp nghiên cứu
- Phuong pháp thu thập thông tin: Tổng hợp kết quả của các nghiên cứu trước
dé đề xuất các nhân tô ảnh hưởng tới FDI vào khu vực ASEAN
- Phuong pháp nghiên cứu:
e Sử dụng phương pháp thống kê mô ta dé tổng quan dữ liệu của biến phụ
thuộc va các biến độc lập; sau đó xem xét sự tương quan giữa biến độclập và biến phụ thuộc và hiện tượng tự tương quan giữa các biến độc lập
e Sử dụng phương pháp hồi quy dữ biệu bảng dé lựa chọn ra mô hình hồi
quy tốt nhất, sau đó kiểm tra và khắc phục các khuyết tật của mô hình
4 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là vốn FDI vào khu vực ASEAN giai đoạn
2010-2021.
5 Phạm vi nghiên cứu
Trang 8- Phạm vi nghiên cứu theo không gian: Các quốc gia thành viên ASEAN, bao
gồm 10 quốc gia: Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar,
Philippines, Việt Nam, Singapore và Thái Lan.
- Phạm vi nghiên cứu theo thời gian: Giai đoạn từ đầu năm 2010 đến hết năm
FDI vào ASEAN giai đoạn 2010-2021
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Trang 9CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE FDI VÀ CÁC NHÂN TO ANH HUONG
TOI FDI
1.1 Khái niệm chung về FDI
1.1.1 Khái niệm và phân loại FDI
Theo UNCTAD, FDI là khoản đầu tư bao gồm các mối quan hệ trong thời giandài, phản ánh quyền kiểm soát và lợi ích của một thực thể ở một nên kinh tế (công
ty mẹ nước ngoài hay nhà đầu tư nước ngoài)
FDI theo báo cáo “External Debt Statistics: Guide for Compilers and Users” của
IMF năm 2003 : “Đầu tư trực tiếp nước ngoai là von đầu tư thực hiện dé thu đượclợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động ở một nền kinh tế khác với nềnkinh tế của nhà đầu tư Mục đích là dành được tiếng nói có hiệu quả trongquản lý doanh nghiệp đó” Khái niệm này nhân mạnh đến tinh lâu dài của quá trìnhđầu tư, chủ đầu tư là nhà đầu tư nước ngoài và việc đầu tư gắn liền với quyền kiểm
soát quản lý.
Theo Luật Đầu tư của Việt Nam năm 2005, “Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư
do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư” còn “Nhà đầu
tư nước ngoài là tô chức, cá nhân nước ngoài bỏ vốn dé thực hiện hoạt động đầu
tư tại Việt Nam”, theo đó vốn FDI có thé được hiểu là hình thức các nhà đầu tưnước ngoài bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư tại Việt Nam
Như vậy, ta có thé hiểu FDI là hình thức đầu tư dài hạn của một tổ chức, công tyhoặc cá nhân đầu tư vào một doanh nghiệp hoặc một dự án của quốc gia khác băngcách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh với mục tiêu sở hữu và điều hành doanhnghiệp hoặc dự án đó, nhằm tăng cường hoạt động kinh doanh, tạo ra lợi nhuận và
mở rộng thị trường Các nguồn lực cần thiết trong khái niệm nay bao gồm tài sảnhữu hình (máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ, bat động sản, các loại hợp đồng
và giây phép có giá trị ), tài sản vô hình (quyền sở hữu trí tuệ, bí quyết và kinhnghiệm quan lý ) hoặc tài sản tài chính (cổ phan, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi
nợ ).
- Phan loại von dau tư:
Trang 10Dựa vào đặc điểm lưu chuyên của dòng vốn và xét trên góc nhìn của một quốcgia, có thé chia vốn FDI thành vốn FDI đầu tư ra nước ngoài và vốn FDI vào trongquốc gia đó.
e Vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là số vốn một doanh nghiệp, tô chức
hay cá nhân đầu tư vốn sang các tô chức, cá nhân và doanh nghiệp tạiquốc gia khác trong dài hạn Vốn FDI đầu tư ra nước ngoài thường được
sử dụng để phát triển quy mô hoạt động kinh doanh trên quy mô toàncầu hoặc mở rộng thị trường xuất khẩu
e Đầu tư trực tiếp nước ngoài nhận được là hình thức các chủ thé như tổ
chức, cá nhân, doanh nghiệp của một quốc gia nhận được từ các nhà đầu
tư nước ngoài Vốn FDI nhận được thường được sử dụng dé tận dụngnhững cơ hội kinh doanh ở quốc gia đó nhằm cải thiện chất lượng sảnphẩm/sản xuất hoặc mở rộng quy mô hoạt động
1.1.2 Vai trò cúa FDI tới các quốc gia nhận đầu tư
Trong thời đại kinh tế toàn cầu như hiện nay, giao thương và hợp tác quốc tế là
mắt xích không thể thiếu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của một quốc
gia Trong đó, FDI mà quốc gia nhận được có thể coi là một trong những thànhquả mà giao thương và hợp tác quốc tế mang lại Nguồn lực mà FDI mang lại cótác động tích cực đáng ké tới phát triển kinh tế xã hội tại các quốc gia nhận dau tư.Các lợi ích này được chia thành các lợi ích trực tiếp và lợi ích gián tiếp, cụ thé như
sau:
- Lợi ích trực tiếp
Lợi ich to lớn và dé thay nhất mà FDI mang lại cho quốc gia nhận dau tư làmột số tiền không lồ được đưa vào quốc gia đó Số tiền này giúp quốc gia cónguồn lực về tài chính dồi dao dé phục vụ cho các mục đích phát triển kinh tế
và xã hội Ngoài dòng tiền chảy vào quốc gia, một số tiền bộ về khoa học côngnghệ và các tiến bộ trong quản lý của những quốc gia đầu tư cũng được chuyêngiao sang quốc gia nhận đầu tư Đây là một lợi ích không nhỏ đối với một quốcgia khi tiết kiệm được tài chính và thời gian nghiên cứu để cải thiện trình độkhoa học kỹ thuật Ngoài ra, vốn FDI cũng làm thay đổi mạnh mẽ sự đa dang
hoá các ngành công nghiệp va các nhân tô sản xuât Với những tiên bộ trong
Trang 11khoa học công nghệ và quy trình sản xuất mà FDI mang lại, sự cạnh tranh khắcnghiệt của các sản phẩm trên trong nền kinh tế trong nước ngày càng được thấy
rõ, từ đó dẫn tới sự đa dạng về hàng hoá và hợp lý về giá cả, khiến cho lợi íchcủa người tiêu dùng được tăng lên Hơn thế, FDI còn giúp giải quyết các vấn
dé về việc làm và gia tăng thu nhập của người lao động nước sở tại Ngoài ra,nhân viên của các quốc gia nhận được đầu tư FDI được tiếp xúc với những kĩnăng có giá trị toàn cầu Việc tập trung đào tạo và nâng cao các kỹ năng nàygiúp cho quốc gia sở tại sở hữu một nguồn lao động trình độ cao, giúp pháttriển kinh tế và thu hút nhiều hơn các nhà đầu tư nước ngoài vào quốc gia
- Lợi ích gián tiếp
Ngoài những lợi ích trực tiếp, vốn FDI có thể mang tới một số lợi ích giántiếp như thực hiện toàn cầu hóa tài chính trong việc thúc đây phát triển khu vựctài chính và tăng cường thể chế chính trị
Các chuyên gia nhận định rằng các ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài cóthé tạo rất nhiều lợi ích Họ đem lại quyền tiếp cận đến các công cụ tải chínhmới, công nghệ và thị trường tài chính quốc tế, và cũng đồng thời cải thiện cáckhuôn khổ pháp lý và giám sát của ngành ngân hàng trong nước Toàn cầu hóa
có thé cải thiện quản trị doanh nghiệp và giảm chi phí vốn Tài chính toàn cầu
làm giảm tải chi phí tài chính bên ngoài, do đó tạo ra các ưu đãi cho những
công ty sử dụng tài chính bên ngoài để cải thiện sự quản lý của họ Hơn nữa,quản trị công cộng yếu kém thé hiện bằng mức độ nghiêm trong của thamnhũng quan liêu cản trở dòng vốn FDI cũng như sự thiếu minh bạch của chínhphủ khi khuyến khích dòng vốn đầu tư tư nhân Vì vậy, để tăng cường thu hútđầu tư FDI, việc tăng cường năng lực quản lý của nhà nước là một yêu cầuđược đặt lên hàng đầu
- Loi ích ma FDI tác động tới nhóm quốc gia đang phát triển
Đối với các quốc gia đang phát triển, FDI không chỉ quan trọng, mà còn là ưutiên hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội FDI nhận được sẽ giảiquyết trực tiếp những khó khăn chính trong quá trình chuyên dịch từ một quốcgia đang phát triển thành một quốc gia đã phát triển Các lợi ích mà FDI mang
10
Trang 12tới cho các quốc gia đang phát triển có thé ké ra như giải quyết sự thiếu hụtnguồn lực tài chính, giải quyết các vấn đề giải quyết việc làm, những lạc hậu
về khoa học kỹ thuật, ; từ đó rút ngắn thời gian đạt được mục tiêu trở thànhquốc gia phát trién
1.2 Thực trạng vốn FDI vào tại khu vực ASEAN các năm gần đây
- Thuc trạng tổng vốn FDI vào khu vực ASEAN
Nhìn chung, vốn FDI vào khu vực ASEAN trong một thập kỷ trở lại đây giữ
ở mức 6n định trong giai đoạn trước năm 2018, tăng trưởng mạnh và đạt đỉnhhai năm 2019 và 2021; riêng năm 2020 có vốn FDI vào khu vực giảm sâu doảnh hưởng của đại dich Covid-19 đang diễn ra trên toàn cầu
Cụ thể, trong giai đoạn 2010 đến 2018, dòng vốn FDI được đầu tư vàoASEAN được duy trì 6n định va đạt giá trị trung bình là 120 ty USD/năm chotoàn khu vực Năm 2019, ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ của dòng von FDI
Theo báo cáo “ASEAN Investment Report 2022” được thực hiện bởi ASEAN
và tổ chức UNCTAD, nguồn vốn dau tư trực tiếp nước ngoài vào các quốc gia
ASEAN năm 2019 cao kỷ lục, đạt 174 tỷ USD — đưa ASEAN trở thành nhóm
quốc gia nhận FDI lớn nhất trong nhóm các nước đang phát triển Tuy nhiêntại năm 2020, khi cả thế giới chứng kiến sự khủng hoảng chưa từng có do dịchCovid-19 gây ra, vốn FDI vào ASEAN giảm 32,7%, còn 122 tỷ USD Sự suygiảm này xảy ra do ảnh hưởng nhiều yếu tô như các đợt đại dịch diễn ra liêntiếp, các biện pháp phong toả được áp dụng gây ra gián đoạn chuỗi cung ứng,trì trệ trong sản xuất và đầu tư, bất ồn kinh tế và hoãn đầu tư các doanh nghiệp
đa quốc gia Năm 2021 tình hình dịch bệnh Covid-19 dần được kiểm soát trêntoàn cầu, vốn FDI vào khu vực tăng mạnh trở lại và đạt 174 tỷ USD, bang mứccao nhất trước đại dịch được ghi nhận vào năm 2019
Mặc dù vốn đầu tư nước ngoài vào khu vực có bién động không ồn định trongnhững năm gần đây, nhưng xét về tỷ trọng vốn FDI được đầu tư vào khu vựctrong dòng vốn FDI toàn cầu, ASEAN van là điểm đến hap dẫn đối với các nhàđầu tư nước ngoài Tỷ trọng của khu vực trong dòng vốn FDI toàn cầu đạt 7%
giai đoạn 2010-2017, tăng lên 11% vào giai đoạn 2018-2019 và 12% tại giai
đoạn 2020-2021.
11
Trang 13m Tổng vốn FDI vào khu vực ASEAN
Nguồn: Dữ liệu thu thập từ ASEAN và UNCTADBiểu đồ 1.1: Tổng vốn FDI vào khu vực ASEAN giai đoạn 2010-2021
- _ Tổng quan dòng vốn FDI vào từng quốc gia trong ASEAN giai đoạn
2010-2021
Vốn FDI trung bình tại các quốc gia trong khu vực ASEAN không đồng đều,trong đó quốc gia dẫn đầu về dòng vốn FDI khu vực là Singapore, với giá trị trungbình đạt trên 70815 triệu USD, con số này vượt xa giá trị được ghi nhận tại cácquốc gia còn lại, gấp gần 4 lần so với đất nước có vốn FDI cao thứ hai và gấp 10lần so với vốn FDI trung bình của các quốc gia còn lại là 10628 triệu USD Xếpthứ hai về giá trị FDI trung bình mỗi năm là Indonesia với số vốn 18053 triệu USD,thứ ba là Việt Nam với giá trị 11946 triệu USD Các quốc gia còn lại ghi nhận vốnFDI trung bình đưới 10000 triệu USD, trong đó hai quốc gia sở hữu lượng vốn FDIbình quân thấp nhất là Brunei và Lào với giá trị lần lượt là 512 triệu USD và 870
triệu USD.
Tốc độ tăng trưởng vốn FDI trung bình qua các năm của khu vực cũng khôngđồng đều, đa số các giá trị trong khoảng nhỏ hơn 0 tới trên 10% Quốc gia sở hữutốc độ tăng trưởng GDP ấn tượng nhất trong khu vực là Philippines với mức tăng
12
Trang 14trung bình là 21% giai đoạn 2010-2021 Xếp thứ hai là Campuchia với giá trị tươngtrưởng bình quân đạt 14,54% Có 3 quốc gia ghi nhận tăng trưởng FDI âm tronggiai đoạn 2010-2021 bao gồm Brunei, Myanma và Thái Lan; trong đó quốc gia cómức tăng trưởng trung bình thấp nhất là Brunei với giá trị được tính toán là -9,65%.
40000
30000
20000 18053.16
11964.1 10000
mmm FD! trung bình (triệu USD) =e—Tac độ tăng trưởng FDI trung bình (%)
Nguồn: Tinh toán của tác giả dựa vào dit liệu của ASEAN va UNCTAD
Biểu đồ 1.2: Biểu đồ vốn FDI trung bình và tốc độ tăng trưởng FDI trung
bình hàng năm tại các quốc gia ASEAN giai đoạn 2010-20211.3 Tông quan các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới nguồn vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài FDI
1.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài
Nghiên cứu mang tên “The determinants of foreign direct investment in transition
economies” của nhóm tac giả Beven & Estrin xuất ban năm 2000 cho thấy dong
vốn FDI bị ảnh hưởng đáng kể bởi xếp hạng rủi ro, chi phí lao động, quy mô thi
trường nước chủ nhà và một số yêu tô khác Trong đó, quy mô thị trường và xếphạng rủi ro là hai nhân tô ảnh hưởng tích cực đến FDI, nhân tố chi phí lao động vàkhoảng cách địa lý giữa thủ đô quốc gia đầu tư và quốc gia nhận đầu tư lại là hainhân tô tác động nghịch Điều này cho thấy các quốc gia có quy mô nền kinh tế
lớn hơn và có ít rủi ro hơn về chính tri sẽ là môi trường dau tư thuận lợi hơn đôi
13
Trang 15với các nhà đầu tư Bên cạnh đó đầu tư vào những thị trường lao động giá rẻ vàđầu tư vào các quốc gia láng giềng hoặc các nước trong cùng khu vực cũng là ưutiên của các nhà đầu tư Ngoài ra, nghiên cứu còn tôn tại hạn chế như sau: nhân tốxếp hạng tín dụng quốc gia (risk) có thể không được đánh giá chính xác vì có mộtkhoảng thời gian khi quốc gia mới gia nhập một tô chức kinh tế lớn được tăng vốnFDI dẫn tới thay đôi xếp hạng tin dụng, nhưng chưa được điều tra và ghi nhận.
Nghiên cứu của Garibaldi & cộng sự xuất bản năm 2002, với tên gọi “Whatmoves capital to transition economies?” nhằm nghiên cứu dòng vốn FDI và dau tugián tiếp vào 26 nền kinh tế chuyền đổi tại Dong Au bao gồm cả Liên bang XôViết từ 1990 đến 1999 đã chỉ ra rằng vốn đầu tư trực tiếp FDI vào khu vực nay biảnh hưởng bởi nhiều nhân tố như: ổn định kinh tế vĩ mô, mức độ cải cách kinh tế
của chính phủ, tự do hoá thương mai, tài nguyên thiên nhiên, các rao cản của chính
sách đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài vào bên trong, và một số van đề về “quanliêu” của bộ máy chính quyền quốc gia sở tại Kết luận này phần nào cho thấy sứcảnh hưởng của chính trị và mức độ én định của nền kinh tế tới FDI là khá sâu sắc.Ngoài ra, nghiên cứu còn mắc phải hạn chế: Yếu tố danh mục đầu tư không cónhiều ý nghĩa về mặt thống kê dựa theo kết quả nghiên cứu Kết quả này trái ngượcvới kỳ vọng ban đầu của nhóm tác giả: Yếu tố danh mục đầu tư là yếu tố cơ bảncủa quốc gia và rất được nhà đầu tư chú trọng
Nghiên cứu “Determinants of foreign direct investment flows to developing countries: A cross-sectional analysis” được thực hiện bởi nhóm tac gia Erdal
Demirha, Mahmut Masca vào năm 2008 dé xem xét các yếu tố anh hưởng tới vốnFDI vào 38 quốc gia dang phát triển trong giai đoạn 2000-2004 Nghiên cứu chỉ rarằng, quy mô thị trường lớn, chất lượng cơ sở hạ tang tốt và mức độ mở cửa củanén kinh tế nước sở tại là cơ sở thu hút vốn dau tư nước ngoài Ngoài ra, sự giảmgiá trị của đồng tiền quốc gia sở tại làm ảnh hưởng không tốt tới lựa chọn của cácnhà đầu tư Ở nghiên cứu này, nhân tố tiền lương không ảnh hưởng tới FDI, lý dođược nhóm tác giả đưa ra: những quốc gia có tiền lương cho lao động cao là nhữngquốc gia có nguồn lao động với kiến thức và kỹ năng cao Nghiên cứu tồn tại hạn
chê như sau: Ở nghiên cứu, hệ sô risk chưa thê hiện hét được các khía cạnh của rủi
14
Trang 16ro trong đầu tư; và những nhân tố như nợ nước ngoài, tổng dự trữ quốc gia, chưa
được đánh giá trong mô hình.
Nhóm tác giả Ab Quyoom Khachoo and Mohd Imran Khan với nghiên cứu
“Determinants of FDI inflows to developing countries: a panel data analysis” năm
2012, xem xét tác động cúa các nhân tố ảnh hưởng tới FDI của 32 nước đang pháttriển giai đoạn 1982 tới 2008 cho thay mức độ ảnh hưởng của các nhân tố như tổngsản phẩm quốc nội, tông dự trữ, yêu tố về cơ sở hạ tang của quốc gia sở tại tới FDI
là tích cực và rất tốt Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cho thấy tiền lương lao độngcủa một quốc gia ảnh hưởng tiêu cực tới sự lựa chọn của các nhà đầu tư và độ mởthương mại của quốc gia sở tại không có tác động tới FDI Hạn chế của nghiên cứulà: Nghiên cứu chưa làm rõ ảnh hưởng của những yếu tố có sẵn của các quốc gianhân vốn FDI như vấn đề chính trị, tài nguyên thiên nhiên, trình độ văn hoá giáo
dục của người dan,
Nghiên cứu “Factors influencing FDI inflows in South-Asian countries: A panel data analysis” được thực hiện bởi Md Jobaer Hossain; (2019) với mục đích khám
phá tác động của những nhân tố tới FDI ở bảy quốc gia thành viên SAARC tronggiai đoạn 1972 đến 2016 Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng quy mô nên kinh tế làyếu tố cốt lõi và anh hưởng nhiều nhất tới tăng trưởng FDI khu vực, các yếu tốkhác giường như không tác động tới FDI Hạn chế của nghiên cứu: Nghiên cứucòn nhiều tồn tại, gần như chỉ tập trung vào những yếu tố kinh tế Các yếu tố chưađược đưa vào mô hình có thé ké đến: rủi ro chính trị, cơ sở hạ tầng, các yếu tố về
tư bản như tài nguyên thiên nhiên, Ngoài ra, những nhân tố được tác giả chọnmang tính chủ quan của tác giả, chưa đủ tính chất khách quan dé đại diện
1.3.2 Các nghiên cứu trong nước
Với mục đích xem xét ảnh hưởng của tham những lên dòng vốn FDI bằng việc
sử dụng lý thuyết chiết trung của Dunning cùng bộ dữ liệu thứ cấp từ 30 quốc giaChâu Á giai đoạn 2004-2013, nghiên cứu “Ảnh hưởng của tham nhũng đến dòngvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các quốc gia Châu Á” của nhóm tác giả VõVăn Dut và Nguyễn Thị Phương Nga (2015) đã chỉ ra rang mức độ tham nhũngcủa các quốc gia Châu Á càng cao thì đòng vốn FDI đồ vào càng ít cùng với việc
dé xuất hàm ý chính sách giúp gia tăng FDI vào các quốc gia Châu A Bài nghiên
15
Trang 17cứu còn một hạn chế là chưa đề cập đến sự khác biệt về văn hóa và thê chế giữacác quốc gia.
Bài nghiên cứu “Các nhân tố quyết định dòng vốn FDI ở các nước Châu Á” đượcthực hiện bởi Nguyễn Văn Bồn và Nguyễn Minh Tiến năm 2014, xem xét sự tácđộng của quy mô thị trường, lao động, thâm hụt ngân sách, cơ sở hạ tầng, độ mởthương mại và lạm phát của 11 quốc gia Chau A giai đoạn 1990-2011 Nghiên cứucho kết quả quy mô thị trường, độ mở thương mại và lao động là những yếu tố ảnhhưởng tích cực tới dòng vốn FDI Ngoài ra, nghiên cứu còn chỉ ra răng FDI bị ảnhhưởng tiêu cực do thâm hụt ngân sách Tuy nhiên, bài nghiên cứu còn có hạn chế
là nghiên cứu chưa tìm hiểu các tác động của yếu tố chính trị khu vực tới dong vốn
FDI.
Bài nghiên cứu “Các yếu tố anh hưởng đến việc thu hút vốn dau tư trực tiếp nướcngoài: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam” được viết bởi tác giả Lê Thị ThuỳLinh năm 2022 xem xét những nhân tổ anh hưởng tới vốn dau tư trực tiếp FDI vào
Việt Nam giai đoạn 1997-2018 Kết quả cho thấy, một số nhân tố ảnh hưởng tích
cực tới FDI vào Việt Nam như quy mô nền kinh tế (GDP); tổng giá trị xuất nhậpkhâu Yếu tố tiền lương lao động tuy có ảnh hưởng tích cực tới FDI nhưng tácđộng là không đáng kể Hạn chế gặp phải của bài nghiên cứu là nghiên cứu chưachỉ ra những tác động về chính trị như 6n định chính trị, tham nhũng hay các chính
sách tới FDI.
Bài nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
— nghiên cứu trường hợp 15 quốc gia trên thế giới” của Trần Ngọc Mai và nhómtác giả viết vào năm 2020 xem xét những nhân tố ảnh hưởng tới dòng vốn FDI vào
15 quốc gia nhận được vốn FDI nhiều nhất trên thế giới giai đoạn 2009-2018 Kếtquả cho thấy, quy mô của nền kinh tế, cơ sở hạ tầng và chất lượng chính trị là cácnhân t6 tác động tích cực tới FDI; nhân tố tham nhũng có tác động tiêu cực tới FDI.Ngoài ra, hạn chế gặp phải của nghiên cứu là các nước được lựa chọn là nhữngquốc gia có xếp hạng thu hút vốn FDI cao, nhưng không tập trung vào một khuvực địa lý nhất định nên tính khái quát chưa cao
Bang 1.1: Tóm tắt nghiên cứu các nhân tố tác động các nhân tố tới FDI
16
Trang 18Tên nghiên Tác giả Phương Tên nhân tô (chiều Kết quả
cứu và năm pháp nghiên | hướng)
nghiên cứu
cứu
1 The Beven& | oy dung Giai đoạn 1: Những Các nhân tô tác
determinants | Estrin; phuong yếu tố ảnh hưởng động cùng chiêu
of Foreign (2000) phap hồi đến FDI: lên FDI bao gôm:
Direct œ li , GDP, xép hang tin
quy dữ liệu | Các nhân tố ảnh Nhàn:
Investment in
transition
economies.
bảng dé xácđịnh các yếu
- Chênh lệch giữa lãi
suât trái phiêu cuôi năm ở quôc gia dau tư
và nước sở tại (+)
- Tỷ lệ phần trăm tôngnhập khẩu nước sở tại
trên GDP (+)
- Xếp hạng tín dụngnước nhận đầu tư (+)
- Chi phí lao động của
nước nhận đầu tư (-)
- Khoảng cách giữa
thủ đô quốc gia đầu tư
và quốc gia nhận đầu
tư (-)
Giai đoạn 2: Những
yếu tố ảnh hưởngđến xếp hạng tíndụng quốc gia sở tại
Các nhân tô bao gôm:
dụng quốc gia
Nhân tổ tác độngngược chiều tới
FDI là khoảng cách giữa thu đô
hai nước và chi phí
lao động quốc gianhận đầu tư Ngoài
ra, xếp hạng rủi roquốc gia chịu ảnh
Trang 19- Tỷ lệ % khu vực tư nhân đóng góp vào GDP(+)
- Mức độ tư nhân hoá
(+)
- Một số chỉ số đánhgiá 6n định nền kinh tế
- Quy mô nền kinh tế
(+)
- Các biến 6n địnhkinh tế vĩ mô gồm:
Tốc độ phát triển
GDP, Lạm phát tự
nhiên hàng năm, Sai
số tỷ giá hối đoái dựkiến,Tỷ giá hối đoái,Cân đối chung của
như sự 6n định củakinh tế vĩ mô, mức
trạng quan liêu, tham nhũng của
chính phủ Tiềnlương và các yếu
tố điều kiện banđầu ngoại trừ tài
nguyên thiên nhiên không ảnh hưởng tới FDI.
18
Trang 20nghiệp, Quan liêu,
tham nhũng, Hiệu quả của chính phủ trong
- Mức độ mở cửa của
nên kinh tế (+)
- Xếp hạng rủi ro củaquốc gia (-)
- Thuế suất (-)
Khi sử dụng tốc độ
tăng trưởng GDP/
người làm yếu tô
đại diện cho quy
mô thị trường, FDI
sẽ chịu ảnh hưởng
tích cực và rấtđáng ké bởi cácyếu tố: Quy mô thị
trường, cơ sở hạ
tầng, mức độ mởcửa nền kinh tế
Trong khi đó, nếu
sử dụng giá trị
tuyệt đối GDP
hoặc GDP/người
19
Trang 21cho thấy kết quả
quy mô nền kinh tế
Khachoo
and
Mohd Imran Khan;
bằng môhình hồi
quy dỡ liệu bảng.
Nhân tố ảnh hưởng tới
FDI được đưa vào
nghiên cứu bao gồm:
- Quy mô nên kinh tế
FDI vào các quốc
gia đang phát triểnbao gồm: Tổng sảnphẩm quốc nội,
tổng dự trữ và cơ
sở hạ tầng Tiền
lương lao động có ảnh hưởng ngược
chiều tới vốn FDI
vào các nước đang
phát triển Ngoài
ra, độ mở cửa của
nền kinh tế khôngảnh hưởng đến
dòng vốn FDI tại
các quôc gia này.
20
Trang 225 “Factors Phan tich Các nhân tố ảnh Kết quả cho thấy
influencing | Jobaer tác động của | hưởng tới FDI được GDP của quốc gia FDI inflows | Hossain; | các nhận tố chọn trong mô hình: là yếu tố chính
in South- (2019) anh huong | _ Quy mô nền kinh tế thúc đây dòng vốn
Aslan tới FDI tại 7 (+) FDI vào các nước
countries: A quôc gia ` l ` Nam A Các yêu tô
panel data thành viên ' Lao động (trinh độ khác trong mô; giáo dục trung học)(+) ;
analysis” SAARC từ „ hình như giáo dục
năm 1972 - Lãi suât vay mượn trung học, tỷ giá tới năm C) hối đoái chính
2016 bang | - Giá trị tiền tệ (tỷ giá | thức, lãi suất cho
mô hình hồi | hối đoái) (+) vay, lạm phát và
quy dữ liệu |_ Nợ nước ngoài (+) dự trữ nợ nước
bảng - Sự ôn định kinh tế vĩ | M208 không có:
Các quốc mô (+) ảnh hưởng tới von gia thanh FDI vào các quôc viên gia thành viên
Nepal, Maldives va
Bhutan
6 Anh hưởng | Võ Văn | Kiểm tra Các nhân tô ảnh Các nhân tô ảnh
của tham Dut và mối quan hệ | hưởng tới FDI được hưởng tích cực tớinhũng đến Nguyễn | gittatham | đưa vào mô hình: FDI bao gồm: Quydòng vốn đầu | Thị nhũng và - Tham nhũng của mô nền kinh tế và
tư trực tiếp vốn FDItại | nước sở tại (-) mức độ mở cửa
21
Trang 23nước ngoài Phương | 30 quốc gia | - Quy mô nền kinh tế | của nền kinh tế.
vào các quốc | Nga; Châu A giai | (+) Tham những có tá
gia châu Á năm 2015 | đoạn 2004- | - Mức độ mở cửa của | động ngược chiều
2013 bằng | nền kinh tế (+) tới vốn FDI vào
lý thuyết - Cơ sở hạ tang của quốc gia
chiết trung | nước sở tại (+)của - Mức độ 6n định kinhDunning kết | tế vĩ mô của nước sở
hợp sử dụng | tại (+) hai phương | - Lao động nước sở pháp ước tai(+)
7.Các nhân |Nguyễn | Xác định Các nhân tô ảnh Các nhân tô ảnh
tố quyết định | Văn Bồn | các nhân tố | hưởng tới FDI được hưởng tích cực tớidòng vốn FDI | và quyết định | lựa chọn: FDI bao gồm: Quy
ở các nước Nguyễn | đến dòng - Quy mô thị trường mô thị trường, vốnchâu Á Minh vốn đầutư | (+) lao động và mức
Tiến; FDI tai 11 - Lao động (-) độ mở cửa của nềnnăm quốc gia - Mức độ mở cửa của | kinh tế Ngoài ra,
2014 đang phát | nền kinh tế (+) bất Ổn của chính
triển ở Châu | - Cơ sở hạ tầng (+) sách tài khóa
Á giai đoạn | - Sự bat ôn chính sách (thâm hụt ngân
1990 đến tài khoá (-) sách) có tác động
2011 bang - Mức độ ôn định của ngược chiều lêncách sử nền kinh tế vĩ mô dòng vốn FDI ởdụng nước sở tại (+) các quốc gia khảo
phương sát.
pháp hồi qui
GMM sai
22
Trang 24lượng PMG.
8 Các yéut6 |LêThị |Phântích | Các nhân tổ ảnh Các nhân tô bao
ảnh hưởng Thuỳ các nhân tố | hưởng tới FDI được gồm: Quy mô nềnđến việc thu Linh; anh hưởng | lựa chon trong mô kinh tế, mức độ
hút vốn đầu | năm 2022 | tới FDItại | hình là: mở cửa của nền
tư trực tiếp Việt Nam - Quy mô nên kinh tế _ | kinh tế và vốn lao
nước ngoải: giai đoạn (+) động tác động
Bằng chứng 1997-2018 | - Lao động (+) dương tới FDI, tuythực nghiệm bằng - Mức độ mở cửa nền | nhiên tác động củatại Việt Nam phương kinh tế (+) vốn lao động tới
pháp hồi - Lãi suất của quốc gia | FDI là không đángquy dữ liệu | sở tại (-) kê
thời gian | - Giá trị tiền tệ quốc
gia Sở tại (+)
9 Các yếu tố | Trần Phân tích Các nhân tô ảnh Các nhân tô tác
tác động đến | Ngọc các nhân tổ | hưởng tới FDI được động cùng chiều
thu hút đầu tư | Mai và ảnh hưởng | lựa chọn trong mô tới FDI bao gồm:
trực tiếp nước | nhóm tác | tới FDIcủa | hình là: Quy mô nền kinh
ngoàiFDI-— | gia; nam | 15 quốc gia | - Quy mô nền kinh tế | tế, cơ sở hạ tang vànghiên cứu 2020 giai đoạn (+) mức độ ôn định
trường hợp 15 2009 đến - Tốc độ tăng trưởng | chính trị Ngoài ra,quốc gia trên 2018 bằng _ | thị trường (+) nhân tô có ảnh
thế giới cách sử - Cơ sở hạ tầng (+) hưởng ngược chiều
dụng - Mức độ mở cửa của | tới FDI là tham
phương nền kinh tế (+) nhũng; các nhân tôpháp hồi - Tham nhũng (-) còn lại không tácquy dữ liệu | - Mức độ ôn định động tới FDI
chính tri (+)
23
Trang 25bảng - Tỷ giá hối đoái (+)
Pooled-OLS
24
Trang 26CHUONG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH PHAN TÍCH NHÂN TO ANHHUONG DEN FDI CUA CÁC NƯỚC ASEAN TRONG GIAI DOAN 2010-
2021.
2.1 Gia thiết nghiên cứu
Thông qua một số nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng tới dòng vốn FDI trước đây,tác giả lựa chọn ra một số nhân tố để xem xét ảnh hưởng tới dong vốn FDI vàoASEAN; các nhân tổ bao gồm: Quy mô nên kinh tế, Cơ sở hạ tầng, Vốn lao động,Mức độ mở cửa của nền kinh tế, Yếu tố phát triển tài chính, Yếu tố ổn định kinh
tế vĩ mô và Tham nhũng Các biến được lựa chọn ứng với các nhân tố trên lần lượtlà: Tổng sản phẩm quốc nội GDP; Số thuê bao di động đăng ký trên 100 người; Ty
lệ tham gia lực lượng lao động; Tỷ lệ kim ngạch xuất nhập khau/GDP; Ty lệ tín
dụng/GDP; Tỷ lệ lạm phát tính theo giá tiêu dùng; Chỉ số nhận biết tham nhũng
Quy mô nền kinh tế
Cơ sở hạ tầng Vốn lao động
Yếu tổ phát triển
tài chính
Mức độ mở của |
của nên kinh tê
Yếu tố ôn định Tham nhũng
thi trường
Hình 2.1: Mô hình các nhân tố ảnh hưởng tới FDI khu vực ASEAN
giai đoạn 2010-2021 Trong đó:
25
Trang 27Tổng thu nhập quốc dân được sử dụng để đại diện cho yếu tố quy mô nềnkinh tế Chuyên dé đề xuất giả thiết Hi: Quy mô nền kinh tế quốc gia sở tại
có ảnh hưởng tích cực tới vốn FDI
Số lượng thuê bao đi động đăng ký trên 100 người đại điện cho yêu tố cơ
sở hạ tang của quốc gia sở tại Chuyên dé đề xuất giả thiết Ho: Cơ sở hạtầng của quốc gia có ảnh hưởng tích cực tới vốn FDI
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động được đại diện cho yếu tố vốn lao độngcủa quốc gia Với quan điểm một quốc gia có tỷ lệ dân số tham gia lựclượng lao động lớn là quốc gia sở hữu lực lượng lao động đồi dao, là ưuđiểm trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài Vì vậy chuyên đề đề xuấtgiả thiết Hạ: Vốn lao động của quốc gia ảnh hưởng tích cực tới FDI
Tỷ lệ kim ngạch xuất — nhập khâu hàng hoá và dịch vụ trên GDP là nhân tốđại diện cho yếu tổ độ mở của nền kinh tế Chuyên dé đề xuất giả thiết Hu:Mức độ mở cửa của nền kinh tế ảnh hưởng tích cực tới vốn FDI vào quốc
Tỷ lệ lạm phát tính theo giá tiêu dùng đại diện cho yếu tố ôn định lạm phát
Ôn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát là một trong những yếu tố quantrọng nhất mà các nhà đầu tư quan tâm, yếu tố này nói lên mức độ an toàncho dòng vốn FDI của các nhà đầu tư trong dai hạn Chuyên đề đưa ra giảthiết He: Mức độ 6n định của nền kinh tế vĩ mô có tác động tích cực tới vốn
FDI.
26
Trang 28- Chi số nhận thức tham nhũng quốc gia đại diện cho yếu tố tham nhũng của
bộ máy thê chế Chỉ số nhận thức tham nhũng được tính toán bằng cáchtong hợp ý kiến của người dân, chuyên gia và các cơ quan liên về mức độtham nhũng trong một đất nước Các ý kiến này thường được thu thập bằngcách sử dụng các cuộc khảo sát hoặc bảng câu hỏi được thiết kế dé đánh giámức độ tham nhũng Chỉ số nhận thức tham nhũng quốc gia thé hiện mức
độ người dân và các chuyên gia tin tưởng vào khả năng của cơ quan chính
phủ trong việc kiểm soát tham nhũng; chỉ số có thang điểm từ 0 đến 99; cácquốc gia có điểm càng lớn thì tỷ lệ tham nhũng càng ít và ngược lại Vớisuy nghĩ rằng một quốc gia có mức độ tham nhũng lớn sẽ mất đi sự tínnhiệm của các nhà đầu tư, làm giảm nguồn vồn FDI vào quốc gia Chuyên
đề đưa ra giả thiết H;: Tham nhũng của quốc gia ảnh hưởng tiêu cực tới FDIvào quốc gia đó
2.2 Mô hình nghiên cứu
Xem xét các nghiên cứu trước đây, tác giả giả thiết FDI bị phụ thuộc bởi các nhân
tố bao gồm: Tổng sản phâm quốc nội, Số lượng thuê bao di động đăng ký trên 100người, Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động, Ty lệ kim ngạch xuất-nhập khẩu hàng
hoá và dịch vụ trên GDP, Tỷ lệ tín dụng/GDP, Tỷ lệ lạm phát tính theo giá tiêu
dùng của quốc gia và Chỉ số nhận biết tham nhũng quốc gia
Các nhân tô FDI và GDP có giá trị rất lớn, vì vậy tác giả sử dụng logarit tự nhiên
dé đưa về giá trị nhỏ hon, phù hợp cho tính toán nhưng không làm ảnh hưởng tớicác tính chất về di liệu thời gian của biến Trong một số trường hợp, dòng vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài FDI vào các quốc gia thuộc ASEAN có thể âm (vì ảnhhưởng của nhiều lý do, trong đó lý do chủ yếu là các nhà đầu tư rút vốn đầu tư rakhỏi quốc gia sở tại) Trong trường hợp FDI âm, do không tôn tại logarit tự nhiêncủa một số nhỏ hon 0 nên tác giả lay giá trị In(FDI) băng 0 dé đại diện cho các
trường hợp này.
Mô hình tác động của một số yếu tố tới đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ASEAN
giai đoạn 2010-2021 như sau:
InEFDI¿ = œ + Bi.nGDPit + Ba Tel + Ba Prị + Ba Opnit + Bs.Crepsit + Bo.Infit +
B7.TTit
27