1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2016 - 2020 tại tp. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

77 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2016 - 2020 tại tp. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
Tác giả Pham Thi Thao Hien
Người hướng dẫn ThS. Tran Mai Huong
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Bất Động Sản Và Kinh Tế Tài Nguyên
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 18,89 MB

Nội dung

- Công tác sử dụng đất của thành phố Đồng Hới phải phù hợp với tình hình thực tế phát triển KT - XH và xây dựng cơ sở hạ tang, cân đối tính toán đưa ra khungchung có tính nguyên tắc và p

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA BAT ĐỘNG SAN VA KINH TE TÀI NGUYÊN

ĐÁNH GIA KET QUA THUC HIEN KE HOẠCH

SU DUNG DAT NAM 2016 - 2020 TAI TP DONG HOI,

TINH QUANG BINH.

Sinh viên thực hiện: | Pham Thị Thao Hiền

Mã sinh viên: 11191872

Lép: Kinh té tai nguyén 61B

Khoa: Bat dong san va kinh té tai nguyén

Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Mai Hương

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan “Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm

2016 - 2020 tại tp Dong Hoi, tinh Quang Binh” là công trình nghiên cứu của riêng

tôi Tất cả các số liệu trong vùng nghiên cứu của chuyên đề là trung thực và chưa

từng được ai công bồ trong bat kì luận văn nào khác

Tôi xin cảm ơn mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện chuyên đề này và tôi xincam đoan các thông tin trích dẫn trong chuyên đề đều đã được chỉ rõ nguồn gốc Việc

sử dụng các thông tin này trong quá trình nghiên cứu là hoàn toàn hợp lệ.

Sinh viên

Phạm Thị Thảo Hiền

Trang 3

LOI CAM ON

Trong thời gian làm chuyên dé tốt nghiệp, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ,

đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô, gia đình và bạn bè

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô ThS Tran Mai Hương, người đãtrực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và luôn tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình làm

chuyên dé

Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Trường Đại Học Kinh

tế Quốc dân nói chung, các thầy cô trong Khoa Bắt động sản và Kinh tế tài nguyênnói riêng đã dạy dỗ cho em kiến thức về các môn đại cương cũng như các môn chuyênngành, giúp em có được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ em trongsuốt quá trình học tập

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bẻ, đã luôn tạo điều

kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thànhchuyên đề tốt nghiệp

Trong quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp, nhận thấy mình đã cố gắnghết sức nhưng vì kiến thức vẫn còn hẹn hẹp nên vẫn còn nhiều thiếu sót, mong thầy

cô bồ sung dé chuyên đề được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 17 tháng 4 năm 2023.

Sinh viênPhạm Thị Thảo Hiền

Trang 4

MỤC LỤC

09099 8;9 950 À 1LOT CAM ON 0 :siỐÉỔẢ 2DANH MUC CÁC TU VIET TẮTT 2-¿++£+2E++2EE+£EEEtEEESrkeerxrrrrkrerkeee 5

DANH MỤC BANG 2 0 ocscssssssessessssssessessecssssssesssecsusssessesssssessessessessssssessessesssesseesess 6

DANH MUC HINH o.oo ccccsccscscsssesssesssessssssecssecssecsssssecssesassssesssesssesssessecssesasecseessessees 7

MỞ ĐẦU 25-5121 2E EE1271271211211 21111211211 11 11.11 1.1111.111 rreg 8

1 Tính cấp thiết của đề tài s-s- se se se EsEseEsessEsstssrsersersersessessee 8

2 Mục đích va yêu cầu nghiên cứu .cccsesssssssssssscescessessessssssessesceesessesssssssnseeees 82.1 Muc dich nghién CUu 7 82.2 Yêu cầu nghiên COU .oecceccccccccscesessessessessessessessesesecsessessesseseeseesssessessessessesseaeees 9

3 Đối tượng và nội dung nghiên cứu . -s s- s2 sssseese=ssessessessssssss 93.1 Đối tượng nghiên CỨU - 2-2 £+S£+EE+EE+EE£EEE2EEEEEEEEE2E12112117171 11x rxeeU 9

KZAy (000i i8 1n 10

4 Phương pháp nghién CỨU o5 G59 9 9 99 9.99 0 09.00 09 6980190 104.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu . -s s ssssseseeseesessess 104.2 Phương pháp phân tích tong hợp, xử lý số liệu - ¿5 5z s2 11

4.3 Phuong phap So Sanh nn 11

5 Ý nghĩa khoa học va thực tien, -s s-scse©sssseesetsssssessersersersssse 135.1 Ý nghĩa khoa hỌC - 2-2 5£ +S£+EE+EE£EE£EEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkrree 135.2 Ý nghĩa thực tiễn - 2-2 S+E£+EE£EEEEEEEE2112112717112112111111 21111111 ce 13

) 0890060 +4 14

CHUONG 1 TONG QUAN VE QUAN LÝ DAT DAI VÀ KE HOẠCH SỬ

DUNG ĐẤTT 55c S22 21EE1E21211211211 11211211 1111211211111 .11 0111k erre 14

Trang 5

CHUONG 2 KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27

2.1 Khái quát về đặc điểm điều kiện tự nhiên của thành phố Đồng Hới 272.1.1 Điều kiện tự nhiên ¿- + 225222222 2EEE2E2EE22122171121121121 21.211 crrcrei 272.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội -2¿2+¿©S£+2E£2EESEECEEEEEEerkrrrrrrrerree 34

2.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Đồng Hới

¬ 37

2.2 Kết qua thực hiện kế hoạch sử dụng đắt tại thành phố Đồng Hới 402.2.1 Hiện trạng sử dung đất trong thành phô Đồng Húới -. 402.2.2 Mục tiêu sử dụng đất tại thành phố Đồng Hới .-. -5: 422.2.3 Kết quả giao đất, cho thuê đất của Nhà nước để thực hiện kế hoạch sử dụngđất trên địa bàn thành phố Đồng Hới ¿2 SE £+E£+E££E£+EeEEeEEerxerxzxez 432.2.4 Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2016-2020 tại thành phố ĐồngHới 5 S122 E12E12211211271 11211211 11.1101.1111 E11EEeerre 452.2.5 Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2016-2020 tại thành1200158: 00150757 3 60

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP ĐÈ RA NHẰM NÂNG CAO KÉT QUÁ SỨ DỤNGDAT TẠI THÀNH PHO DONG HOI THEO HUONG BEN VỮNG 64

3.1 Giải pháp về Gat Gai scssssssssscsscssssssssscsssssssneeseesscsscsoeesecsscsassaceascsscesceasess 643.2 Giải pháp về chính sách pháp luật -2ssssssesseessessess 64

3.3 Giải pháp kiện toàn bộ máy, tổ chức và cơ sở vật chất - .- 653.4 Giải pháp thực hiện tốt công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định

cư các dự án đầu tư s s-s-s° se se se EssExseEseEssEssExsersersersstssersersersssse 663.5 Các giải pháp về tài chính . << << 5< se sessessesseseesesersersesse 68

3.6 Giải pháp về cải cách thủ tục hành chính . . -s-sccsscsscss 693.7 Giải pháp về môi trường . -s-s<ssssssessssessesserssrssrssesserssrsscss 70

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 2-52 SE2EE2 2112212712111 xe 74

cổ 1 74

2 90.011 75

TÀI LIEU THAM KHAO ccccccccccsssssssssssssesssssssssssssseessssssssssssessessssesesssnsssseessees 76

Trang 6

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

KCN Khu công nghiệp

BDKH Bién déi khi hau

BVMT Bao vệ môi trường

Trang 7

Số lượng, diện tích được giao đất, cho thuê đất -s- s-scs+xcce¿ 44

Số trường hợp giao dat, cho thuê đất phân theo địa bàn 45

Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2016 -2- + 45Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2017 ¿-s+cecs+sscez 48Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2018 - 51Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2019 5-5: 54Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2020 . 5+: 57

Trang 8

DANH MỤC HÌNHHình 2.1 Ban đồ hành chính tp Đồng Hới, tinh Quảng Bình - 27Hình 2.2 Cơ cau đất đai hiện nay tp Đồng Hới, tỉnh Quang Bình 42

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt đối với sảnxuất nông — lâm nghiệp, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, làđịa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa xã hội, quốc

phòng, an ninh.

Cùng với quá trình vận động không ngừng của nền kinh tế, của đời sống xãhội, các mối quan hệ về đất đai không ngừng thay đổi theo hướng sử dụng đất ngày

càng hợp lý, đạt được hiệu quả kinh tế xã hội ngày càng cao hơn Đồng thời, quá trình

sử dụng đất luôn làm phát sinh những vấn đề mới, phức tạp đòi hỏi công tác quản lýNhà nước về đất đai cũng không ngừng hoàn thiện, chặt chẽ và khoa học, nhằm khaithác và sử dụng tốt nhất nguồn tài nguyên quan trong của Quốc gia, tránh tình trang

lãng phí và hủy hoại đất Công tác quản lý đất đai mang áp lực lớn khi sự gia tăngdân số, sự phát triển KT — XH và quá trình đô thị hóa đã và đang diễn ra mạnh mẽtheo chiều hướng ngày càng gia tăng Nó đặt ra những yêu cầu và thách thức mới chocông tác quản lý đất đai, trong đó có công tác sử dụng đất

Thành phố Đồng Hới là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học củatinh Quảng Bình, trong quá trình hình thành và phát triển, thành phố Đồng Hới đã vàđang đóng vai trò hết sức quan trọng cho việc phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội củatỉnh Với đặc điểm là một thành phố trẻ, Đồng Hới đang có sự chuyên mình mạnh mẽtrong quá trình phát triển kinh tế, thu hút đầu tư, khiến nhu cầu sử dụng đất ngày càngtăng Chính điều này đã tạo ra sự phức tạp trong việc điều tiết các quan hệ đất đai,đặc biệt là trong kế hoạch sử dụng đất Kế hoạch sử dụng đất nhằm đề ra định hướngđưa đất đai thực sự là nguồn lực quan trọng phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế,

xã hội gắn với bảo vệ môi trường, tạo nền tang dé đến năm 2045 nước ta trở thànhnước phát triển có thu nhập cao

Xuất phát từ thực tế đó, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá kết quả thực

hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2016 - 2020 tại tp Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” làmchuyên đề tốt nghiệp của mình

2 Mục đích và yêu cầu nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu.

- Cung cap thông tin thực trạng, tiêm năng tai nguyên dat, tao lập cơ sở pháp

lý cho việc xúc tiễn đầu tư, biến đất đai thành nguồn lực thúc đây quá trình phát triểncủa thành phó, làm cơ sở thống nhất quản lý dat đai, làm căn cứ dé giao dat, thu hồi

Trang 10

đất, chuyên mục đích sử dụng đất lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất và tài sản gắn liền với đất, hỗ trợ điều tiết thị trường bat động san, sử dụngđất đúng pháp luật, đúng mục đích, có hiệu quả; định hướng cho sử dụng đất chuyênngành, đồng thời hình thành hệ thống thông tin tư liệu về đất đai phục vụ cho công

tác quản lý sử dụng đất hợp lý, khoa học và có hiệu quả kinh tế cao

- Xác định nhu cầu và chỉ tiêu sử dụng đất cho các ngành, lĩnh vực của thànhphó Đồng Hới qua các năm, cụ thé là từ năm 2016 tới năm 2020

- Phân tích, đánh giá được thực trạng sử dụng đất trên địa bàn tp Đồng Hới,tỉnh Quảng Bình; từ đó chỉ ra những kết quả đã đạt được và những khó khăn, hạn chếtrong công tác sử dụng đất đối với các tô chức

- Đề xuất được giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất tại tp Đồng

Hới, tỉnh Quảng Bình.

2.2 Yêu cầu nghiên cứu

- Công tác sử dụng đất phải đảm bảo đúng quy định của Luật đất đai, Nghịđịnh 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư số 01/2021/TT-BTNMT của BộTài nguyên và Môi trường.

- Công tác sử dụng đất của thành phố Đồng Hới phải phù hợp với mục tiêu,chiến lược phát trién KT - XH, quốc phòng an ninh của tỉnh nói chung và của thànhphố nói riêng

- Công tác sử dụng đất của thành phố Đồng Hới phải phù hợp với tình hình

thực tế phát triển KT - XH và xây dựng cơ sở hạ tang, cân đối tính toán đưa ra khungchung có tính nguyên tắc và phân bố hợp lý quỹ đất cho các mục đích sử dụng, phù

hợp với định hướng phát triển không gian về lâu dài

- Bảo đảm mối quan hệ hài hòa giữa khai thác và sử dung đất dé phát triểnkinh tế xã hội với sử dụng đất bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái

3 Đối tượng và nội dung nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu "

- Kê hoạch sử dung dat trên địa bàn thành phô Dong Hới, tỉnh QB.

- Các tô chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện dự án đầu tư, tô chức nước ngoài có chức

năng ngoại giao có nhu cầu sử dụng dat trên địa bàn thành phố Đồng Hới

- Các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi

trường và các cơ quan, đơn vi khác có liên quan.

- Các đôi tượng khác có liên quan đên việc sử dụng đât.

Trang 11

- Pham vi nghiên cứu:

+ Phạm vi không gian: Nghiên cứu công tác sử dung đất đối với các tổ chứctrên địa bàn tp Đồng Hới, tỉnh QB

+ Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập phục vụ nghiên cứu đề tài từ năm 2016

đến năm 2020

3.2 Nội dung nghiên cứu ;

- Khái quát đặc diém tự nhiên, kinh tê, xã hội của tp Đông Hới, tinh QB.

- Khái quát tình hình kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn tp Đồng Hới, tỉnh QB

- Đánh giá kết quả kế hoạch sử dụng đất đối với các tổ chức trên địa bàn tp

Đồng Hới, tỉnh QB

- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất đối với các tô chứctrên địa bàn tp Đồng Hới, tỉnh QB

4 Phương pháp nghiên cứu.

4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu ;

* Điêu tra thu thập tài liệu, sô liệu thứ cap: Dữ liệu thứ cap là dữ liệu đã cósan, không phải do minh thu thập, đã công bố nên dễ thu thập, ít tốn thời gian, tiền

bạc trong quá trình thu thập nhưng là loại tài liệu quan trọng trong việc nghiên cứu

tiếp thị cũng như các ngành khoa học xã hội khác

- Tiến hành thu thập các tài liệu, số liệu có liên quan đến đề tài như: số liệu về

điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội; tình hình sử dụng đất đối với các tô chức; thống

kê, kiểm kê đất đai; báo cáo thuyết minh kế hoạch sử dụng đất, của tp Đồng Hới,tỉnh QB.

Các tài liệu, số liệu thu thập được sẽ làm cơ sở cho việc phân tích, xử lý, đánh

giá.

Việc thu thập các tài liệu, số liệu có liên quan đến đề tài được thực hiện tại Sở

Tài nguyên và Môi trường Quang Bình, Cục Thống kê Quảng Bình, Chi cục thuếthành phố Đồng Hới, Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Đồng Hới

- Thu thập các nội dung, các thông tin có liên quan từ các báo cáo khoa học,

báo cáo tổng kết, thu thập thông tin từ Internet qua địa chỉ các Website

- Thu thập các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản chỉ đạo của cơ quanNhà nước cấp trung ương và địa phương liên quan đến công tác sử dụng đất

- Các tài liệu đã được phê duyệt liên quan đến các dự án nghiên cứu

* Điều tra thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp là những dit liệu mới,chưa có sẵn, được thu thập lần đầu, do chính người nghiên cứu thu thập Những thông

Trang 12

tin cần thu thập bao gồm: thông tin về tình hình sử dụng sản phẩm của khách hàng,

kỳ vọng của họ với sản phẩm, sự đánh giá của họ về những thuộc tính của sản phẩm

cả dịch vụ đi kèm, Trong thực tế, khi dữ liệu thứ cấp không đáp ứng được yêu cầunghiên cứu, hoặc không tìm được dữ liệu thứ cấp phù hợp thì các nhà nghiên cứu sẽphải tiễn hành thu thập dữ liệu sơ cấp

- Điều tra trực tiếp các tô chức có ý định xin được sử dụng đất; các tô chức đãđược sử dụng đất Địa điểm thực hiện tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ của Sở Tài nguyên

và Môi trường tại Trung tâm Hành chính công tỉnh QB.

- Điều tra, khảo sát thực địa: Tiến hành đi thực địa để quan sát thực tế nhằmkiểm tra các thông tin thu thập về tình hình thực hiện dự án của các tô chức sau khiđược sử dụng đất

- Tham van ý kiến của những người am hiểu về công tác sử dụng đất (các cán

bộ chuyên môn liên quan đến công tác giao đất, cho thuê đất tại các cơ quan quản lý

nhà nước).

4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp, xử lý số liệu

Xử lý và phân tích số liệu hay dit liệu nghiên cứu là một trong các bước cơ bảncủa một nghiên cứu, bao gồm xác định vấn đề nghiên cứu; thu thập số liệu; xửlý sốliệu; phân tích số liệu và báo cáo kết quả Xác định rõ vấn đề nghiên cứu giúpviệcthu thập số liệu được nhanh chóng và chính xác hơn Dé có cơ sở phân tích số liệutốt thì trong quá trình thu thập số liệu phải xác định trước các yêu cầu của phân tích

dé có thé thu thập đủ và đúng số liệu như mong muốn

Trên cơ sở các tài liệu, số liệu thu thập được và kết quả điều tra từ đó tiến

hành lựa chọn, phân tích tổng hợp những thông tin liên quan đến đề tài, thống kê và

xử lý số liệu theo mục đích, nội dung nghiên cứu

4.3 Phương pháp so sánh.

Việc áp dụng phương pháp so sánh đóng vai trò to lớn đôi với hoạt động của

các tô chức, doanh nghiệp Kết quả của quá trình so sánh này sẽ cho phép người thựchiện tổng hợp được những nét chung, nét riêng của các hiện tượng hay vấn đề, phươngpháp này được sử dụng dé đối chiếu so sánh các quy định của pháp luật, quá trìnhthực hiện thực tế, các kết quả điều tra để so sánh tìm ra những ưu điểm, bất cập,vướng mắc, những điểm chưa phù hợp, chưa thống nhất giữa thực tiễn và lý luận,giữa quy định pháp luật và thực hiện thi hành, áp dụng ở thực tế Và từ đó, đưa ra

nhận xét khách quan về những mặt phát triển tốt và những mặt còn hạn chế nhằm tìmcác giải pháp quan lý tối ưu và đề xuất phù hợp cho từng trường hợp cụ thé

Trang 13

Nói cách khác, hoạt động phân tích vấn đề có ý nghĩa khá quan trọng trong

sự phát triển của một t6 chức, doanh nghiệp Điều này không chỉ giúp các nhà quan

lý có được cái nhìn tổng quan về bức tranh phát triển hiện tại của tổ chức, doanhnghiệp mà còn có khả năng giúp họ định hướng những bước đi tiếp theo

* Các đặc điểm cơ bản của phương pháp so sánh:

Dé tiến hành thực hiện phương pháp so sánh thì cần phải xác định những đặcđiểm cơ bản liên quan đến nó Cụ thể như sau:

- Lựa chọn tiêu chuẩn dé thực hiện so sánh:

Tiêu chuẩn so sánh được hiểu là chỉ tiêu được chọn đề làm nền tảng so sánh,thuật ngữ chuyên môn gọi là kỳ sốc so sánh Dựa trên mục đích thực hiện nghiên cứu

+ Thời gian: các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán

và buộc phải thống nhất những đặc điểm liên quan đến nội dung kinh tế, phương pháp

tính toán và đơn vị đo lường.

+ Không gian: yêu cầu các chỉ tiêu khi thực hiện phương pháp so sánh cầnphải được quy đổi về cùng một trạng thái quy mô cũng như điều kiện kinh doanh

tích so với kỳ gốc Kết quả so sánh có thé sẽ biéu hiện được một vài biến động về

khối lượng hay quy mô của các hiện tượng kinh tế

+ So sánh bằng số tương đối: tùy theo yêu cầu phân tích mà người thực hiện

Trang 14

sẽ lựa chọn loại số tương đối thích hợp nhất Cụ thể như số tương đối kết cấu, sốtương đối hoàn thành kế hoạch theo tỷ lệ, Nó phản ánh khá chính xác khả nănghoàn thành kế hoạch của chỉ tiêu kinh tế đang được phân tích và so sánh

+ So sánh mức biến động theo hướng quy mô phát triển: đây là kết quả so sánhcủa phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với trị số kỳ gốc so sánh Chúng đã được

điều chỉnh theo hệ số của chỉ tiêu phân tích và có liên quan đến việc hình thành xuhướng của quy mô chung Khi cân nhắc đúng xu hướng quy mô phát triển chung sẽmang đến nhiều lợi ích khi nhà quản lý đánh giá đường hướng đi tiếp của doanhnghiệp trong tương lai.

+ So sánh bang số bình quân: Số bình quân được đánh giá là một dạng đặc biệtcủa số tương déi bởi vì nó có khả năng biểu hiện các tính chất và đặc điểm chung về

mặt số lượng của một đơn vị hoặc một tổng thé nao đó có cùng tính chất Từ đó,

người ta sẽ nhận dạng các đặc trưng chung của các bộ phận trong quá trình phân tích

so sánh.

+ So sánh bang số bình quân động thái: được hiểu là cách so sánh số tươngđối kết cấu và thê hiện tỉ trọng chênh lệch của từng bộ phận trong tổng số giữa kyphân tích với kỳ gốc so sánh của một số chỉ tiêu phân tích Con số bình quân độngthái sẽ phản ánh khá chính xác biến động bên trong của chỉ tiêu ấy trong một khoảngthời gian nào đó, có thé có định hoặc thay đổi liên tục

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Trang 15

1.1.1 Khái quát về đất đai và quản lý đất đai.

a Định nghĩa về đất đai và quản lý đất đai

Dat đai vé mặt thuật ngữ khoa học được hiệu theo nghĩa rộng như sau: “Datđai là một diện tích cụ thể của bê mặt trái đất bao gốm tắt cả các cầu thành của môitrường sinh thái ngay trên và dưới bê mặt đó như: khí hậu bê mặt, thổ nhưỡng, dạngđịa hình, mặt nước, các lớp tram tích sát bé mặt cùng với nước ngẫm và khoáng sảntrong lòng dat, tập đoàn động thực vật, trạng thái định cư của con người, những kếtquả của con người trong quá khứ và hiện tai để lại (san nên, hồ chứa nước hay hệthống tiêu thoát nước, đường sá, nhà cửa ) ”

Đất đai là tài nguyên quý giá của Quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, thành

phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, địa bàn xây dựng các công trình kinh

tế - văn hóa - xã hội, tô chức các hoạt động phát triển kinh tế, dân sinh và an ninh,quốc phòng Tại Điều 54 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm

2013 quy định: “Dat đai là tài nguyên đặc biệt của Quốc gia, nguồn lực quan trọngphát triển đất nước, được quản lý theo pháp luật”

Quản lý đất đai là quá trình sử dụng và phát triển đất trong khu vực nông thônhoặc thành thị Các hoạt động sử dụng tài nguyên đất nhăm phục vụ nhiều mục đíchkhác nhau Nếu quá trình quản lý đất không tốt, kém hiệu quả sẽ rất dễ đến việc sử

dụng sai mục đích hoặc bị khai thác quá mức, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi

trường Thậm chí làm suy giảm năng suất và phá vỡ trạng thái cân bằng tự nhiên

b Vai trò của đất dai và quan lý đất đai

Dat đai là nguôn của cải, là một tài sản cô định hoặc dau tư cô định, là thước

đo sự giàu có của một quốc gia Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời

sống kinh tế, xã hội Dat dai là địa điểm, là cơ sở của các thành phó, làng mạc cáccông trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi và các công trình thuỷ lợi khác Đất đaicung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, xây dựng như gạch ngói, xi, măng,gốm sứ Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động và cùng với quá trìnhlịch sử phát triển KT - XH, đất đai là điều kiện lao động Đất đai đóng vai trò quyếtđịnh cho sự tồn tai va phát triển của xã hội loài nguoi Néu không có đất đai thì rõràng không có bat kỳ một ngành sản xuât nao, cũng như không thê có sự tôn tại của

Trang 16

loài người.

Dat đai tham gia vào tat cả các ngành kinh tế của xã hội, tuy nhiên, vai trò củađất đai đối với từng ngành rất khác nhau:

- Trong các ngành phi nông nghiệp: Dat đai giữ vai trò thụ động với chức năng

là cơ sở không gian và vị trí dé hoàn thiện quá trình lao động, là kho tàng dự trữ tronglòng đất (các ngành khai thác khoáng sản) Quá trình sản xuất và sản phẩm được tạo

ra phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu của đất, chất lượng thảm thực vật và các tínhchất tự nhiên có sẵn trong đất

- Trong các ngành nông - lâm nghiệp: Đất đai là yếu tố tích cực của quá trìnhsản xuất, là điều kiện vật chất - cơ sở không gian, đồng thời là đối tượng lao động(luôn chịu sự tác động của quá trình sản xuất như cay, bừa, xới xáo ) và công cụ hay

phương tiện lao động (sử dụng dé trồng trọt, chăn nuôi ) Quá trình sản xuất nông

-lâm nghiệp luôn liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu, quá trình sinh học tự nhiên của

đất

Hiện nay, kinh tế xã hội phát triển mạnh, cùng với sự tăng dân số nhanh đãlàm cho mối quan hệ giữa người và đất ngày càng căng thăng thì vấn đề sử dụng đấtcàng trở nên quan trọng và mang tính toàn cầu Vai trò của công tác quản lý đất đai

cụ thé như sau:

- Quản lý nhà nước về đất đai là một trong số những lĩnh vực của quản lý nhànước, đây là hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyên, các chủ thể là

người có thâm quyền trong việc sử dụng các phương pháp, các công cụ quản lý thích

hợp tác động đến hành vi, hoạt động của người sử dụng đất nhằm mục đích để đạt

mục tiêu sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả và bảo vệ môi trường trên phạm vi cả nước

nói chung và ở từng dịa phương nói riêng.

- Thông qua hoạt động quản lý nhà nước về đất đai, nhà nước sẽ nắm chắc tìnhhình đất đai dé từ đó biết rõ các thông tin chính xác về số lượng đất đai, về chất lượngđất đai, về tình hình hiện trạng của việc quản lý và sử dụng đất đai

- Cũng chính từ đó, nhà nước sẽ thực hiện việc phân phối và phân phối lại đấtđai theo quy hoạch và kế hoạch chung thống nhất Đồng thời, nhà nước còn có tráchnhiệm quan trọng đối với việc quản lý việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyềnmục đích sử dụng đất, thu hồi đất; quản lý việc chuyên quyền sử dụng đất; quản lýviệc lập quy hoạch, kế hoạch và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

c Nguyên tắc quản lý đất đai

- Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lí đất đai theo quy hoạch và pháp luật:

Trang 17

Nguyên tắc này được ghi nhận tại Điều 54, Hiến pháp năm 2013 và tại Chương

2 của Luật đất dai năm 2013 thé hiện chức năng của Nhà nước XHCN là người quản

lí mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có quản lí đất đai Nhà nước là đại diện

chủ sở hữu đất đai, là người xây dựng chiến lược phát triển, quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất và phê duyệt các chương trình quốc gia về sử dụng, khai thác các nguồn tài

nguyên Một điều rất hiển nhiên là dù nguồn tài nguyên có phong phú, đa dạng đếnđâu thì nó vẫn không phải là vô tận mà là đại lượng hữu hạn Trong khi đó, nhu cầucủa xã hội trong việc sử dụng đất đai không có xu giảm mà ngày càng tăng

- Nguyên tắc ưu tiên bảo vệ và phát trién quỹ đất nông nghiệp:

Việt Nam là nước có bình quân đầu người trên đất nông nghiệp thuộc loại thấp

trên thế giới Trong khi bình quân chung của thế giới là 4000 m/người thì ở Việt Namchỉ khoảng 1000 m/người Là một nước còn chậm phát triển với hơn 70% dân số còntập trung ở khu vực nông thôn, đất đai là điều kiện sống còn của một bộ phận lớn dân

cư Vì vay, dé bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, đáp ứng nhu cau về lương thực,thực phẩm cho xã hội thì vẫn dé bảo vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp có vai trò

vô cùng quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước

Từ trước tới nay, các quy định của pháp luật đất đai và các chính sách về nôngnghiệp luôn dành sự ưu tiên đối với việc phát triển nông nghiệp, nông thôn và nôngdân.

- Nguyên tắc sử dụng đất đai hợp lý và tiết kiệm:

Việt Nam tuy vốn dat không lớn, song nhìn vào cơ cau sử dụng đất hiện nay,khi mà đất chưa sử dụng còn chiếm khoảng 30% diện tích tự nhiên thì có thể nhận

xét rằng, chúng ta còn rất lãng phí trong việc khai thác, sử dụng tiềm năng đất đai Vìvậy, với quá trình phát triển của đất nước, công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấtcần đi trước một bước tạo cơ sở khoa học cho việc sử dụng đất một cách hợp lí và tiếtkiệm.

- Nguyên tắc thường xuyên cải tạo và bồi bồ đất dai:

Đất đai tự nhiên đưởi bàn tay lao động và sáng tạo của con người sẽ tạo ranhững sản phẩm quan trọng trong đời sống và mảnh dat đó thực sự có giá trị Nếu sosánh với một mảnh đất không có lao động kết tinh của con người thì mảnh đất đó làhàng hóa không có giá trị Tuy nhiên, đất đai có đời sông sinh học riêng của nó Nếucon người tác động với thái độ làm chủ, vừa biết khai thác, vừa cải tạo nó thì đất đailuôn mang lại hiệu quả kết tinh trong sản phẩm lao động của con người Ngược lại,nêu con người bạc đãi thiên nhiên, tắc động vào nó với một cách thiêu ý thức thì kêt

Trang 18

quả mang lại cho chúng ta nhiều tiêu cực Vì vậy, việc giữ gìn, bảo vệ nguồn tàinguyên đất nhắc nhở con người biết khai thác nhưng cũng thường xuyên cải tạo vàbồi bé dat đai vì mục tiêu trước mắt và lợi ích lâu dài

1.L2 Kế hoạch sử dụng dắt

a Khái niệm.

Kế hoạch sử dụng đất là việc phân chia quy hoạch sử dụng đất theo thời gian

dé thực hiện trong kì quy hoạch Quản lý, sử dung đất đai có hiệu quả, tiết kiệm lànhiệm vụ quan trọng của Nhà nước, là yếu tố quyết định sự phát triển một cách bền

vững của nền kinh tế, đảm bảo mục tiêu ôn định CT - XH

b Vai trò.

Kế hoạch sử dụng đất đóng vai trò quan trọng đối với việc quản lý đất đai, thể

hiện quyền của chủ sở hữu về đất đai; Luật Đất đai năm 2013 nêu rõ nguyên tắc sửdụng đất phải đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy định căn cứ dé giao đất,cho thuê đất phải dựa vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thông qua kết quả thựchiện kế hoạch sử dụng đất đã góp phần đảm bảo tính thống nhất trong công tác quản

lý nhà nước về đất đai Kế hoạch sử dụng đất giúp nhà nước nắm chắc quỹ đất, đảmbảo cơ sở pháp lý quan trọng cho công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích

sử dụng đất, thu hồi dat, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất đưa công tác quản lý đất đai ở các địa phương đi vào nề nếp Đồng thời đảm bảo

cho việc chủ động dành quỹ đất hợp lý cho phát triển của các ngành, các lĩnh vực,đáp ứng nhu cầu đất đai cho xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội, xây dựng các khu côngnghiệp, khu đô thị, thương mại, dịch vụ, khu dân cư, góp phần quan trọng thúc đâyquá trình phát triển kinh tế, giữ vững ồn định tình hình xã hội đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước Kế hoạch sử dụng đất đảm bảo sử dụng đất mộtcách tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ cảnh quan và môi trường sinh thái

c Sự can thiết của kế hoạch sw dụng dat

Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất

quản lý Quyền sử dụng đất là một loại tài sản và hàng hoá đặc biệt, nhưng không

phải là quyền sở hữu, được xác định cụ thê phù hợp với từng loại đất, từng đối tượng

và hình thức giao đất, cho thuê đất Nhà nước thực hiện quyền của chủ sở hữu thôngqua việc quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; cho phép chuyên mục đích sửdụng và quy định thời hạn sử dụng đất; quyết định giá đất; quyết định chính sách điềutiết phần giá trị tăng thêm từ đất không phải do người sử dụng đất tạo ra; trao quyền

sử dụng đất và thu hdi đất dé sử dụng vào các mục đích quốc phòng, an ninh, phục

Trang 19

vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và các dự án phát triển kinh tế, xã hội theo quy

định của pháp luật.

Kế hoạch sử dụng đất là bản tổng phối của phát triển, trong đó phản ánh cụ

thé các ý tưởng về tương lai của các ngành, các cấp nhịp nhàng và cân đối, thông qua

những trình tự hành chính và pháp lý nhất định dé trở thành quy chế xã hội, mọi ngườiđều có quyền và nghĩa vụ thực hiện Kế hoạch sử dụng đất được xem là phương thức

dé phát triển vừa là công cụ dé xây dựng và củng có Nhà nước Các kế hoạch sử dụngdat là cơ cau sử dụng đất thống nhất các biện pháp của Nhà nước về tổ chức sử dụng

và quản lý đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao nhất đáp ứng yêu cầuphát triển bền vững dựa trên 3 trụ cột kinh tế - xã hội — môi trường, thông qua việcphân bổ quỹ dat đai cho các mục đích và các ngành, tổ chức sử dụng đất như tư liệusản xuất

Kế hoạch sử dụng đất mang tính chất đưa dat đai vào sử dụng bền vững démang lại lợi ích cao nhất, thực hiện đồng thời điều chỉnh các mối quan hệ đất đai và

tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất đặc biệt với mục đích nâng cao hiệu quả sảnxuất xủa xã hội, bảo vệ đất đai và môi trường

Kế hoạch sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt không chỉ cho trước mắt mà cả lâudài Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển

KT - XH của mỗi vùng lãnh thé, dự án sử dụng đất được tiến hành nhằm định hướngcho các cap, các ngành trên địa bàn, tạo cơ sở pháp lý dé sử dụng dat đai đạt hiệu qua

cao nhất, bảo vệ cảnh quan môi trường Đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hóa và

hiện đại hóa đất nước, dự án sử dụng đất là điều tất yếu cần thiết với mọi cấp, mọi

ngành trên địa bàn lãnh thé

d Nội dung của kế hoạch sử dụng dat

* Nội dung kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh bao gồm những nội dung sau:

- Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh kỳ trước;

- Xác định diện tích các loại đất trong kỳ kế hoạch sử dụng đất theo từng năm

Trang 20

nông thôn thì phải đồng thời xác định vị trí, diện tích đất thu hồi trong vùng phụ cận

dé dau gia quyén su dung đất thực hiện dự án nhà ở, thương mại, dịch vụ, sản xuất,kinh doanh;

- Lập bản đồ kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh;

- Giải pháp thực hiện kế hoạch sử dụng đất

* Đối với kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện, nội dung bao gồm:

- Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm trước;

- Xác định diện tích các loại đất đã được phân bé trong ké hoach str dung datcấp tinh và diện tích các loại dat theo nhu cầu sử dung dat của cấp huyện, cấp xã trongnăm ké hoạch;

- Xác định vị trí, điện tích đất phải thu hồi để thực hiện công trình, dự án sử

dụng đất vào mục đích quy định trong năm kế hoạch đến từng đơn vị hành chính cấp

xã.

Đối với dự án hạ tầng kỹ thuật, xây dựng, chỉnh trang đô thị, khu dân cư nôngthôn thì phải đồng thời xác định vị trí, điện tích đất thu hồi trong vùng phụ cận dé daugiá quyền sử dụng đất thực hiện dự án nhà ở, thương mại, dịch vụ, sản xuất, kinhdoanh;

- Xác định diện tích các loại đất cần chuyên mục đích sử dụng đối với các loạiđất phải xin phép trong năm kế hoạch đến từng đơn vị hành chính cấp xã;

- Lập bản đồ kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện;

- Giải pháp thực hiện kế hoạch sử dụng đất

e Cơ sở pháp lý của kế hoạch sử dụng đắt

Điều 52 Luật đất đai 2013 quy định về căn cứ đề giao đất, cho thuê đất, cho

phép chuyền mục đích sử dụng đất:

“1 Kế hoạch sử dụng đất hang năm của cấp huyện đã được cơ quan nhà nước

có thâm quyền phê duyệt

2 Nhu cầu sử dụng đất thể hiện trong dự án đầu tư, đơn xin giao đất, thuê đất,chuyên mục đích sử dụng đất.”

Theo đó, căn cứ dé giao đất, cho thuê dat, cho phép chuyên mục đích sử dụngđất theo pháp luật hiện nay là kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện đã đượcUBND cấp tỉnh phê duyệt, thay cho các căn cứ chung: quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất hoặc quy hoạch xây dựng đô thị, quy định xây dựng điểm dẫn dân cư nông thôntheo quy định của Luật đất đai 2013

Việc nhấn mạnh vai trò của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là cần thiết và

Trang 21

là bước tiến của Luật Đất đai năm 2013, vì quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai làbiện pháp hữu hiệu của Nhà nước nhăm tô chức lại việc sử dụng đất đai, hạn chế sựchồng chéo gây lãng phí đất đai, tránh tình trạng chuyển mục đích tuỳ tiện, làm giảmsút nghiêm trọng quỹ đất nông lâm nghiệp, ngăn ngừa được các hiện tượng tiêu cực,

tranh chấp, lan chiếm huỷ hoại đất, phá vỡ môi trường sinh thái, gây 6 nhiễm môi

trường dẫn đến những tốn thất hoặc kìm hãm sản xuất, phát triển KT - XH và ratnhiều các hiện tượng nguy hại khác Hơn nữa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đaicòn tạo điều kiện để sử dụng đất đai hợp lý hơn Trên cơ sở phân hạng đất đai, bố trísắp xếp các loại đất đai, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tạo ra cái khung pháp lýyêu cầu các đối tượng quản lý và sử dụng đất đai tuân thủ pháp luật Điều đó chophép việc sử dụng đất đai sẽ hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả hơn

Nhu cầu sử dụng đất thê hiện trong các văn bản sau:

- Đối với tổ chức thì nhu cầu sử dụng đất thé hiện trong dự án đầu tư đã được

cơ quan nhà nước có thẩm quyên xét duyệt hoặc cấp giấy chứng nhận đầu tư;

- Đối với các dự án không phải trình cơ quan nhà nước có thâm quyền xétduyệt hoặc không phải cấp Giấy chứng nhận dau tư thì phải thé hiện nhu cầu sử dụngđất trong đơn xin giao đất, thuê đất có văn bản của Sở Tài nguyên và Môi trườngthâm định về nhu cầu sử dụng dat;

- Đối với hộ gia đình, cá nhân thì nhu cầu sử dung đất thé hiện trong don xingiao đất, thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất và phải có xác nhận của UBND cấp

xã nơi có đất về nhu cầu sử dụng đất;

Trường hợp hộ gia đình, cá nhân thì nhu cầu sử dụng đất đề thực hiện dự án

đầu tư thì phải có văn bản của Phòng Tài nguyên và Môi trường thâm định về nhu

cầu sử dụng đất

- Đối với cộng đồng dân cư thì nhu cầu sử dụng đất thê hiện trong đơn xin giaođất và phải có xác nhận của UBND xã, phường, thị tran nơi có đất về nhu cầu sử dụngđất;

- Đối với cơ sở tôn giáo thì nhu cầu sử dụng đất thê hiện trong báo cáo kinh tế

kỹ thuật xây dựng công trình tôn giáo.

1.2 Cơ sở thực tiễn.

1.2.1 Kinh nghiệm về thực hiện kế hoạch sử dung dat dai ở một số nước trên

thê giới.

+ Tại Trung Quoc:

Theo Trung Quốc, quốc gia này đang xây dựng mô hình phát triển theo hình

Trang 22

thái xã hội XHCN mang đặc sắc Trung Quốc Với dân số đông nhất thé giới (1,3 tỷngười năm 2005), trong đó dân số nông nghiệp chiếm gần 80% Tổng diện tích đấtđai toàn quốc là 9.682.796 km”, trong đó diện tích đất canh tác là trên 100 triệu ha,

chiếm 7% diện tích đất canh tác toàn thế giới Trung Quốc bắt đầu công cuộc côngnghiệp hóa từ năm 1978, cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế và cách mạng côngnghiệp, tốc độ đô thị hóa ở Trung Quốc cũng diễn ra rất mạnh mẽ Vì vậy, việc giải

quyết quan hệ xã hội về đất đai ở Trung Quốc là rất đáng quan tâm Quản lý đất đai

ở Trung Quốc có một số đặc điểm nổi bat:

Một là, về quan hệ sở hữu đất đai, Trung Quốc tiễn hành cải cách ruộng đất,chia ruộng đất cho nông dân từ năm 1949, tuy nhiên, hình thức sở hữu tư nhân về đấtdai cũng chi tồn tại một thời gian ngắn Sở hữu tập thé va sở hữu nhà nước về đất dai

đã được thiết lập ở Trung Quốc từ thập kỷ 50 của thế kỷ XX Điều 10 Hiến pháp năm

1982 của Trung Quốc và Luật quản lý đất quy định: đất đai ở Trung Quốc thuộc sở

hữu nhà nước, gồm sở hữu nhà nước và sở hữu tập thé, trong đó toàn bộ đất đai thành

thị thuộc về sở hữu nhà nước Dat nông thôn và ngoại ô thành phó, ngoài đất do phápluật quy định thuộc về sở hữu nhà nước, còn lại là sở hữu tập thê

Hiến pháp năm 1988 (Điều 2) quy định việc Nhà nước giao dat cho tô chức,

cá nhân sử dụng dưới dạng giao quyền sử dụng đất Quyền sử dụng đất đã được phépchuyên nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp tức là đã cho phép người sử dụng đấtđược quyền định đoạt về đất đai, Nhà nước chỉ khống chế băng quy định mục đích

sử dụng đất và thời gian sử dụng đất (quy định là từ 40 — 70 năm)

Hai là, về kế hoạch sử dụng đất Luật pháp Trung Quốc quy định, Nhà nước

có quyền và có trách nhiệm xây dựng kế hoạch sử dung đất trong phạm vi cả nước và

trong từng cấp chính quyền theo đơn vị hành chính lãnh thỏ

Ba là, về công tác thống kê, phân loại đất đai Luật quản lý đất đai của TrungQuốc quy định, đất đai được chia làm những loại chính:

- Đất dùng cho nông nghiệp: là đất đai trực tiếp sử dụng cho sản xuất nôngnghiệp bao gồm đất canh tác, đồng cỏ, đất nuôi trồng thuỷ sản

- Dat xây dựng: là đất được sử dụng dé xây dựng công trình kiến trúc, nhà cửa

đô thi, ding cho mục đích công cộng, khai thác khoáng sản, đất sử dụng trong cáccông trình an ninh quốc phòng

- Đất chưa sử dụng: là loại đất còn lại không thuộc 2 loại đất nêu trên Nhànước quy định tông kiểm kê đất đai 5 năm 1 lần và có thống kê đất đai hang năm,việc thống kê đất đai hàng năm được tiễn hành ở các cấp quản lý theo đơn vị hành

Trang 23

chính từ trung ương đến địa phương; Hồ sơ đất đai được thiết lập đến từng chủ sửdụng đất và cập nhật biến động liên quan đến từng chủ sử dụng đất, đến từng mảnhđất

Bốn là, về tài chính đất Ở Trung Quốc không có hình thức giao đất 6n định

lâu dài không thời hạn, do đó, Luật quy định Nhà nước thu tiền khi giao dat, nguoi

sử dung dat phải nộp đủ tiền sử dụng dat cho Nhà nước mới được thực hiện các quyền;Nhà nước coi việc giao đất thu tiền là biện pháp quan trọng đề tạo ra nguồn thu ngânsách đáp ứng nhu cầu về vốn dé phát triển

Do đất nông thôn, ngoại thành là thuộc sở hữu tập thé, vì vậy dé phát triển đô

thị, Nhà nước Trung Quốc phải tiễn hành trưng dụng dat, chuyén muc dich su dung

dat nông nghiệp thành đất đô thị Ngoài việc luôn đảm bao diện tích đất canh tác dé6n định an ninh lương thực bằng biện pháp yêu cầu bên được giao đất phải tiến hànhkhai thác đất chưa sử dụng, bù vao đúng với diện tích canh tác bi mất đi Nhà nướcTrung Quốc còn ban hành quy định về phí trưng dụng đất Dé là các loại chi phí màđơn vị sử dụng đất phải trả gồm: Chi phí đền bù đất, do đơn vị phải trả cho nông dân

bị trưng dụng đất, trưng dụng đất không có thu lợi thì không phải đền bù; chi phí đền

bù đầu tư đất: là phí đền bù cho đầu tư bị tiêu hao trên đất, tương tự phí đền bù tàisản trên đất ở Việt Nam; chi phí đền bù sắp xếp lao động, và phí đền bù sinh hoạtphải tra cho don vị bị thu hồi đất; chi phí quan lý dat Công tác giải phóng mặt bang

ở Trung Quốc tiến hành thuận lợi là do Nhà nước chủ động được vấn đề tái định cư

cho người bị thu hồi đất và nhờ có biện pháp chuyên chính mạnh Đặc biệt với sự sửađổi b6 sung Hiến pháp năm 2002, Nhà nước Trung Quốc đã công nhận quyên sở hữu

tư nhân về bất động sản, công nhận và có chính sách đề thị trường giao dịch bất động

sản hoạt động hợp pháp Với những quy định mang tính cải cách lớn như vậy, TrungQuốc đã tạo ra được một thị trường bất động sản không lồ Trung Quốc cũng quyđịnh mỗi hộ gia đình ở nông thôn chỉ được phép sử dụng một nơi làm đất ở và khôngvượt quá hạn mức quy định của cấp tỉnh, thành Người dân ở nông thôn sau khi đãbán nhà hoặc cho thuê nhà sẽ không được Nhà nước cấp thêm Quyền sử dụng đấtthuộc sở hữu tập thể không được phép chuyển nhượng hoặc cho thuê vào mục đích

phi nông nghiệp.

+ Tại Singapore:

Singapore có diện tích 700 km? nhưng thật ra không phải tat cả đều sử dụngđược, vì khu vực chứa nước đã chiếm hết 40% Singapore phải dùng một phần khôngnhỏ quỹ đât của mình làm căn cứ quân sự Tại các khu vực phía Đông, các công trình

Trang 24

xây dựng bị hạn chế tầm cao và không được quá 12 tầng

Singapore tốn rất nhiều công sức dé lay thêm đất bằng cách lấn biển, đưa cácnhà máy ra các đảo phía xa, tận dụng không gian dưới mặt đất, xây dựng các tuyến

đường cao tốc trên cao

Năm 1971, Singapore bắt đầu tiễn hành chương trình quy hoạch đầu tiên - Quy

hoạch Vành đai Dự kiến phát triển một vành đai các đô thị vệ tinh mới có mật độ

dân cư cao xung quanh các khu vực trữ nước Xung quanh các đô thị này là khu vực

nhà ở tư nhân với mật độ dân cư thấp hơn và cho đất sử dụng cho công nghiệp Các

đô thị này được nối liền với nhau bang hệ thong đường cao tốc trên toàn lãnh thé

Tại Singapore, đất đai được phân ra 2 sở hữu (nhà nước và tư nhân), trong đóđất sở hữu nhà nước chiếm 98% Tùy theo từng dự án, từng loại đất và quy hoạch thì

nhà đầu tư được thuê thời hạn 20, 30, 50 và 99 năm Hết thời hạn, người thuê đất phải

tháo dỡ công trình, trả lại đất cho nhà nước vô điều kiện

Trong trường hợp còn thời hạn thuê mà Nhà nước thu hồi thì hai bên thươnglượng giá bồi thường, nếu vẫn không thương lượng được thì đưa ra tòa án hoặc khiếunại đến Chính phủ Nếu phán quyết cuối cùng cũng không thành thì Nhà nước cưỡngchế thu hồi đất

công dân Việt Nam hiện nay Quản lý đất đai của Pháp có một số đặc trưng là:

- Về chế độ sở hữu trong quan hệ đất đai, Luật pháp quy định quyền sở hữutài sản là bất khả xâm phạm và thiêng liêng, không ai có quyền buộc người khác phảinhường quyền sở hữu của mình Ở Pháp hiện còn tôn tại song hành hai hình thức sởhữu cơ bản: sở hữu tư nhân về đất đai và sở hữu nhà nước đối với đất đai và côngtrình xây dựng công cộng Tài sản công cộng bao gồm cả đất đai công cộng có đặcđiểm là không được mua và bán Trong trường hợp cần sử dụng đất cho các mục đíchcông cộng, Nhà nước có quyền yêu cầu chủ sở hữu đất đai tư nhân nhường quyền sởhữu thông qua chính sách bồi thường thiệt hại một cách công bằng

- Pháp đã chú trọng thực hiện việc xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính rất chặtchẽ Hệ thống hồ sơ địa chính rất phát triển, quy củ và khoa học, mang tính thời sự

Trang 25

dé quản lý tài nguyên dat đai và thông tin lãnh thé, trong đó thông tin về từng thửađất được mô tả đầy đủ về kích thước, vị trí địa lý, thông tin về tài nguyên và lợi íchliên quan đến thửa đất, thực trạng pháp lý của thửa đất Hệ thống này cung cấp day

đủ thông tin về hiện trạng sử dụng đất, phục vụ nhiệm vụ quy hoạch, kế hoạch, quản

lý và sử dụng đất có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của cộng đồng, đảm bảo cung cấp

thông tin cho hoạt động của ngân hàng và tạo cơ sở xây dựng hệ thống thuế đất vàbất động sản công bằng

Như vậy có thể nói, hầu hết các quốc gia trên thế giới, dù quy định chế độ sởhữu đối với đất đai khác nhau, đều có xu hướng ngày cảng tăng cường kế hoạch sửdụng đất hàng năm Mục tiêu của mỗi quốc gia là nhằm quản lý chặt chẽ, hiệu quả tàinguyên trong nước, tăng cường khả năng cạnh tranh dé phục vụ cao nhất cho quyền

lợi của quốc gia, đồng thời có những quy định phù hợp với xu thé mở cửa, phát triển,

tạo điều kiện đề phát triển hợp tác đầu tư giữa các quốc gia thông qua các chế địnhpháp luật thông thường, cởi mở nhưng vẫn giữ được ổn định về an ninh kinh tế và anninh quốc gia

+ Tại Việt Nam:

Thực hiện Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội; Chính phủ đãgiao Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, cơ quan Trungương và các địa phương tiến hành tổng kết thi hành Luật đất đai năm 2003 Đồng thờivới việc tông kết thi hành Luật đất đai năm 2003, Ban cán sự đảng Chính phủ đã tiến

hành tổng kết Nghị quyết số 26-NQ/TW của Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hànhTrung ương Đảng (khóa IX) về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật đất dai trong

thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước dé trình ban Chấp hànhTrung ương Đảng Tại Hội nghị lần thứ VI, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóaXI) đã thông qua Nghị quyết số 19-NQ/TW về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật

về dat đai trong thời kỳ đây mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tang dé đếnnăm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Trên cơ sở kết quả tổng kết thi hành Luật đất đai năm 2003 và những quanđiểm, định hướng nêu trong Nghị quyết số 19-NQ/TW, ý kiến thảo luận của Đại biểuQuốc hội, sau khi lấy ý kiến rộng rãi các tầng lớp nhân dân với 6.958.848 lượt ý kiếngóp ý của tô chức, cá nhân; Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp với Ủy ban Kinh

tế của Quốc hội và các Bộ, ngành liên quan chỉnh sửa và hoàn thiện Luật đất đai

Ngày 29 tháng 11 năm 2013, tại kỳ họp thứ VI, Quốc hội Khóa XIII đã thôngqua Luật Đất đai số 45/3013/QH13 gồm có 14 chương, 212 điều tăng 7 chương và 66

Trang 26

điều so với Luật Đất đai năm 2003 (Luật Đất dai năm 2003 có 7 chương và 146 điều);

Có hiệu lực thi hành từ 01/7/2014 Luật Đất đai 2013 có những đôi mới cơ bản sau:

- Quy định một cách cụ thé hơn quyền và trách nhiệm Nhà nước, những bảo

đảm của Nhà nước đối với người sử dụng đất

- Quan tâm đến van đề chat lượng đất, đổi mới công tác quy hoạch, kế hoạch

sử dụng đất nhằm đáp ứng được yêu cầu quản lý đất đai của từng cấp hành chính,đồng thời góp phần khai thác tốt hơn tài nguyên đất đai

- Tăng cường hơn việc vận hành các quan hệ dat dai theo cơ chế thị trường,tiến tới xóa bỏ bao cấp trong quản lý, sử dụng đất đai

- Hoàn thiện hơn cơ chế nhằm phát huy nguồn lực từ đất đai thông qua quyđịnh Nhà nước chủ động thu hôi đất theo kế hoạch sử dụng đất; lập Quỹ phát triển

đất, tạo quỹ đất “sạch” đề đấu giá quyền sử dụng đất; mở rộng các đối tượng thuê đất

trả tiền một lần cho cả thời gian thuê Quy định cụ thé điều kiện được Nhà nước giaođất, cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư, có chế tài mạnh để xử lý các trường hợpđất đã được giao, cho thuê nhưng không đưa vào sử dụng, cham tiễn độ sử dụng nhằmlựa chọn được nhà đầu tư có năng lực, đồng thời khắc phục cơ bản tình trạng giaođất, cho thuê đất tràn lan, bỏ hoang, kém hiệu quả trong thời gian vừa qua

- Tăng cường hơn công khai, minh bạch và dân chủ trong quản lý, sử dụng đấtqua các quy định cụ thể về những trường hợp thật cần thiết Nhà nước phải thu hồi đất

- Quan tâm hơn đến việc đảm bảo quyền sử dụng đất cho nhóm người dễ bitôn thương như phụ nữ, người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu sé

- Luật hóa và quy định cụ thể trong Luật nhiều nội dung, đặc biệt là các nộidung có liên quan đến quyền và lợi ích của người sử dụng đất như thu hồi đất, bồi

thường, hỗ trợ, tái định cư, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng dat, quyền sở hữunhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

1.2.2 Một số gợi ý cho TP Đồng Hới trong quản lý đất đai hiện nay.

- Vệ hệ thông các văn bản pháp luật phải được ban hành đông bộ, kip thoi,

mang tính chất ôn định, đồng thời các quy định pháp luật dù có điều chỉnh nhưng vẫn

phải đảm bảo tính kế thừa Mặc dù chỉ có đối tượng quản lý là đất đai nhưng đượcđiều chỉnh ở nhiều văn bản khác nhau Các văn bản này được ban hành ở những thờiđiểm khác nhau, cơ quan chủ trì xây dựng khác nhau nên đã dẫn đến sự chồng chéo,

có nhiều điểm chưa thống nhất (hiện nay còn một số điểm mẫu thuẫn giữa Luật Đất

đai với Luật Đầu tư, Luật Xây dựng ), làm cho các cơ quan quản lý khó khăn, lúng

túng trong việc áp dụng pháp luật và gây khó khăn cho việc thực hiện pháp luật của

Trang 27

người dân và doanh nghiệp Một số quy định phải sửa đồi, b6 sung nhiều lần trongthời gian ngắn khi chưa kịp tổng kết, đánh giá đầy đủ thực tiễn trước khi ban hànhdẫn đến tình trạng thiếu 6n định, tính khả thi thấp và là nguyên nhân gây ra so bì,

khiếu kiện Việc quản lý đất đai tốt sẽ làm cho các nhà đầu tư yên tâm hơn khi thực

hiện sản xuất kinh doanh

- Về hồ sơ đất đai: Phải xây dựng được hệ thống dữ liệu thông tin đất đai

thống nhất, đồng bộ trên cơ sở công nghệ tin học điện tử hiện đại từ trung ương đến

địa phương Thống nhất phương pháp phân loại, quản lý hồ sơ đất đai và công khaithông tin minh bạch Các thông tin về đất (như thay đổi về loại đất, điện tích, chủ strdụng đất, và giá cả của đất trong cùng thời điểm ), phải được cập nhật thường xuyênđầy đủ để Nhà nước có thể dễ dàng quản lý chặt chẽ đất đai Cần phải xác định việc

đăng ký quyền về tài sản không chỉ là lợi ích riêng mà đó chính là lợi ích chung Để

làm tốt việc này cần phải có những biện pháp mạnh để tạo ra những sự thay đôi vềmặt nhận thức của cả bộ máy quản lý và đội ngũ công chức nhà nước.

- Về tài chính đất đai: Hệ thống chính sách pháp luật về tài chính đất đai phảiquy định rất rõ các khoản tiền mà doanh nghiệp phải chi ra dé có thé sử dụng đấtnhưng để thu hút đầu tư cần có cơ chế rõ ràng, đảm bảo tính công bằng; có cơ chế vềbồi thường, giải phóng mặt bang được rõ ràng hơn và việc tính toán chi phí bồi thườngcho người có dat bị thu hồi và việc tính toán các khoản ma người sử dụng đất đượchưởng lợi từ việc thu hỗồi đất của người dân dé chuyển mục đích sử dụng công bằng

hơn (nhất là đối với các dự án phát triển nhà) để người dân mắt đất không cảm thấy

bị thiệt thòi và nhà nước thu được tiền sử dụng đất một cách hợp lý, tránh thất thoát

và người sử dụng đất cũng không cảm thấy khó khăn khi thực hiện dự án Đó là một

vân đê hêt sức phức tạp và cân có rât nhiêu thời gian nghiên cứu và đưa ra giải pháp.

Xã hội càng phát triển tính cạnh tranh càng gay gắt, để đảm bảo thế mạnhtrong cạnh tranh, công tác quản lý đất đai của thành phố phải mạnh và có hiệu lựccao Tuy nhiên, tăng cường quyền lực của chính quyền không có nghĩa là hạn chếquyền của các chủ thé sử dụng đất Quyền lực chính quyên phải mạnh, dé đảm bảocho mọi chủ thể được hoạt động đúng khuôn khô pháp luật quy định và mọi chủ théđều được tự do phat triển Với thành phố có công tác quản lý dat đai tốt, có hiệu qua

sử dụng đất cao, hầu như các vi phạm pháp luật trong quản lý sử dụng đất đều bị xử

lý rat nặng và rất triệt dé Đây chính là bài học quan trọng nhất: kỷ cương pháp luật

có nghiêm minh thì xã hội mới ôn định và phát triên được.

Trang 28

CHƯƠNG 2 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.

2.1 Khái quát về đặc điểm điều kiện tự nhiên của thành phố Đồng Hới

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

(Nguồn: quangbinh gov.vn)

Thành phố Đồng Hới là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học củatinh Quang Bình, trong quá trình hình thành và phát triển, thành phố Đồng Hới đã và

đang đóng vai trò hết sức quan trọng cho việc phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của

tỉnh.

Thành phố Đồng Hới có tổng diện tích tự nhiên là 15.587,34 ha (chiếm 1,95%diện tích toàn tỉnh), có tọa độ địa lý năm trong khoảng từ 17921259” đến 17° 31°53”

vi độ Bắc va tir 106° 29°26” đến 106° 41°08” kinh độ Đông

+ Phía Bắc va Tây Tây Bắc giáp huyện Bồ Trạch;

+ Phía Nam và Tây Nam giáp huyện Quảng Ninh;

+ Phía Đông giáp biên Đông với chiều dài 15,7 km.

Thành phố Đồng Hới có 15 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 09 phường (Bắc

Trang 29

Lý, Bắc Nghĩa, Đồng Phú, Đồng Sơn, Đồng Hải, Hải Thành, Nam Lý, Phú Hải, Đức

Ninh Đông) và 06 xã (Bảo Ninh, Lộc Ninh, Đức Ninh, Nghĩa Ninh, Quang Phú,

Thuận Đức) Với vị trí nằm doc bờ bién, ở vị trí trung độ của tỉnh, trên các trục giao

thông quan trọng quốc gia gồm Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc Nam, đường biển, đường hàng không; cách khu du lịch di sản thiên nhiên thế giới

-vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng khoảng 50 km, cách khu Kinh tế Hòn La 60 km

và cửa khẩu quốc tế Cha Lo 180 km, đã tạo cho Đồng Hới nhiều điều kiện thuận

lợi trong việc mở rộng mối quan hệ giao lưu kinh tế - văn hóa - xã hội với các tỉnh,

thành phố trong cả nước, tiếp thu nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật, thúc đây pháttriển nền kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa phong phú, đa dạng với các ngànhmũi nhọn, theo những thế mạnh đặc thù

2.1.1.2 Địa hình, địa mạo, địa chất

Năm về phía Đông của dãy Trường Sơn, địa hình thành phố có đặc thùnghiêng dan từ Tây sang Đông, với đại bộ phận lãnh thé là vùng đồng bằng và vùngcát ven biên, cụ thé chia thành các khu vực sau:

- Vùng gò đổi phía Tây: chiếm 15% diện tích tự nhiên với các dãy đổi lượnsóng vắt ngang từ Bắc xuống Nam tại khu vực phía Tây thành phố trên địa bànphường Đồng Sơn, xã Nghĩa Ninh và xã Thuận Đức với cao độ trung bình từ 12-15mét, độ dốc trung bình 7-10% Thổ nhưỡng của vùng này có đặc điểm độ phì thấp,đất đai nghèo chất dinh dưỡng, tang đất màu không dày, thuận lợi dé phát triển câylâm nghiệp, cây công nghiệp dài ngảy và cây ăn quả.

- Vùng bán sơn địa xen kẽ đồng bằng: chiếm 37% diện tích tự nhiên với cao

độ trung bình từ 5-10 mét (nơi cao nhất 18 mét và thấp nhát là 2,5 mét), độ dốc trung

bình từ 5-10% Đây là một vòng cung có dạng gò đôi thấp xen kẽ đồng bằng hẹp baobọc lấy khu vực đồng bằng, kéo dài từ Bắc - Đông Bắc đến Tây Bắc - Tây Nam vàNam - Đông Nam, phân bố dọc theo các phường xã Quang Phú, Lộc Ninh, Bắc Lý,

Bắc Nghĩa, Thuận Đức, Đồng Sơn, Nghĩa Ninh, là vùng sản xuất lương thực hoa màu, đặc biệt là vành đai rau xanh phục vụ cho thành phó.

- Vùng đồng bằng: chiếm khoảng 38% diện tích tự nhiên, thuộc khu vực trungtâm trên địa bàn các phường xã: Đồng Phú, Đồng Hải, Phú Hải, Đức Ninh Đông, ĐứcNinh, Nam Lý, Bắc Ly Địa hình tương đối bằng phang, đồng ruộng xen lẫn sông, hò,kênh rạch, độ dốc nhỏ khoảng 0,2%, cao độ trung bình 2-4 mét, nơi thấp nhất là 0,5 mét;đây là nơi tập trung mật độ dân cư cao cùng với các cơ sở hạ tầng kinh tế chủ yêu của

thành phó, thuận lợi cho việc phát triển các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ.

Trang 30

- Vùng cát ven biển: năm về phía Đông thành phố, chiếm khoảng 10% diệntích tự nhiên, địa hình gồm các dai đồi cát nối liền chạy song song bờ biển, có nhiềubãi ngang và cửa lạch, độ chia cắt nhỏ với cao độ trung bình 10 mét, thấp nhất là 3

mét, phân bố đều trên địa bàn Quang Phú, Hải Thành, Bảo Ninh, thuận lợi cho phát

triển thủy sản, du lịch biển

2.1.1.3 Khí hậu.

Đồng Hới nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hưởng của khíhậu đại dương Tính chất khí hậu chuyền tiếp giữa miền Bắc và miền Nam, với đặctrưng khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam và có mùa đông lạnh ở miền Bắc

+ Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm là 24,4°C, nhiệt độ thấp nhất (tháng

12, tháng 1) khoảng 7,8-9,4° C, nhiệt độ cao nhất (tháng 6, tháng 7) khoảng 40,60C Biên độ nhiệt chênh lệch ngày đêm từ 5-8° C; số giờ nắng trung bình trongngày là 5,9 giờ.

40,1-+ Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình hằng năm từ 1.300-4.000 mm, phân bốkhông đều giữa các tháng trong năm Mùa mưa tập trung từ tháng 9 đến tháng 11,chiếm 75-80% tổng lượng mưa cả năm, liên quan nhiều đến áp thấp nhiệt đới, hoànlưu bão và hoạt động của gió mùa Đông Bắc, nên thường gây ngập lụt trên diện rộng.Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 8 năm sau, lượng mưa ít, trùng với mùa khô hanhnang gat, gắn với gió Tây Nam khô nóng, lượng bốc hơi lớn gây nên hiện tượng thờitiết cực đoan khô hạn ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống Tháng có lượng mưa

lớn nhất là tháng 9, tháng 10 (502-668 mm), tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng

3, tháng 4 (44-46 mm).

+ Chế độ gió: Có 2 mùa gió chính, gió mùa đông Bắc xuất hiện từ tháng 11 năm

trước đến tháng 3 năm sau thường kèm theo mưa phùn, giá lạnh; gió Tây Nam (gióLào) xuất hiện từ tháng tư đến tháng tám gây khô nóng và hạn hán

Bão thường xuyên xuất hiện trong năm với tần suất 1-2 cơn/năm, tập trungvào các tháng 9, 10, 11, bão xuất hiện với cường độ mạnh với sức tan phá dữ dội

2.1.1.4 Thủy văn.

Vùng thành phố thuộc lưu vực sông Nhật Lệ, một trong 5 con sông chính củatỉnh QB Sông Nhật Lệ do hai nhánh của hệ thống sông Đại Giang và Kiến Giang hợpthành đồ ra biển Đông qua giữa lòng thành phó, tạo ra cảnh quan môi trường đẹp.Ngoài ra còn có các sông Mỹ Cương, sông Lệ Kỳ là một nhánh nhỏ đồ ra sông Nhật

Lệ và sông Cầu Rào là những sông ngắn nhỏ nhưng đóng vai trò quan trọng trongviệc tiêu thoát nước của thành phô.

Trang 31

Nhìn chung hệ thống sông ngòi trên địa bàn thành phố có đặc điểm chung làchiều dài ngắn, dốc, tốc độ dòng chảy lớn Sự phân bố dòng chảy theo mùa rõ rệt vàchịu ảnh hưởng mạnh mẽ của mưa lũ ở thượng nguồn và chế độ thủy triều ở cửa sông

Trong mùa mưa, lượng nước chảy dồn từ các sườn núi xuống các thung lũng hẹp, tậptrung về các con sông trên địa bàn, cùng với triều cường làm nước sông lên rất nhanh

gây lũ và ngập lụt lớn trên điện rộng Ngược lại về mùa khô, mực nước sông xuốngthấp, dòng chảy nhỏ đã hạn chế phần nào đến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, ởcác vùng đất thấp và hạ lưu các con sông thường bị xâm nhập mặn khá sâu về phíathượng nguồn, ảnh hưởng xấu tới sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, có thể vận dụngđặc điểm này dé quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lg

Về đặc điểm thủy triều, vùng biển Đồng Hới và sông Nhật Lệ chịu ảnh hưởng

của chế độ bán nhật triều ngày với 2 đỉnh triều xen kẽ, biên độ triều cường trung bình

1,2 mét, có thê lợi dụng để tàu thuyền ra vào và neo đậu tại các cửa sông

2.1.1.5 Các nguồn tài nguyên

a Tài nguyên dat ;

Tông diện tích dat tự nhiên của thành phô là 15.587,34 ha, trong đó diện tích

đã được khai thác sử dụng vào các mục đích nông nghiệp và phi nông nghiệp là

15.314,31 ha (chiếm 98,25%), đất chưa sử dụng còn lại 273,03 ha (chiếm 1,75%).Kết quả điều tra nghiên cứu về mặt thé nhưỡng cho thấy đất đai của thành phố thuộc

5 nhóm đất chính bao gồm:

- Nhóm đất xám (chiếm 58,12% diện tích tự nhiên toàn thành phó): phân bốtrên nhiều dang địa hình khác nhau, từ địa hình thấp, bậc thềm bằng phẳng đến cácvùng đồi ở hầu hết các xã phường nhưng tập trung nhiều ở Thuận Đức, Đồng Sơn,Nam Lý và Bắc Lý

- Nhóm đất phù sa (chiếm 11,53% quỹ đất tự nhiên toàn thành phố): phân bốtập trung ở Phú Hải, Đức Ninh, Đức Ninh Đông, Nghĩa Ninh, Nam Lý, Bắc Lý, ĐồngPhú, Lộc Ninh trên địa hình tương đối bang phang

- Nhóm dat cát và cát biển (chiếm 18,35% tong diện tích tự nhiên toàn thànhphó): tập trung chủ yếu ở các phường xã ven biên (Bảo Ninh, Hải Thanh, Quang Phú

- Nhóm đất mặn (chiếm 3,34% diện tích tự nhiên toàn thành phó): phân bố ở

địa hình thấp trũng ven biển giáp với các cửa sông (sông Nhật Lệ, Lệ Kỳ), tập trung

ở phường Phú Hải, Đồng Hải, Đức Ninh Đông

- Nhóm dat tang mỏng (chiếm 2,95% diện tích tự nhiên toàn thành phd): phân

bô rải rác ở vùng đôi phía Tây.

Trang 32

b Tài nguyên nước ;

- Nguôn nước mặt: Đông Hới có nguôn nước mat phong phú nhờ hệ thôngsông suối, ao hồ khá dày đặc và lượng nước mưa hàng năm lớn (trung bình 1.300-4.000 mm/năm), tuy nhiên phân bố không đều theo các tháng trong năm (tập trungtrên 75% vào mùa mưa) Tổng trữ lượng nước mặt ước tính đạt xấp xi 500-600 tỷ m3,đáp ứng khoảng 50% nhu cầu cho sản xuất nông nghiệp, đảm bảo một phần cho sinhhoạt và sản xuất Nguồn nước được cung cấp bởi hệ thống bốn sông chính chảy quagồm: sông Nhật Lệ, sông Mỹ Cương, sông Lệ Ky và sông Cau Rao, ngoài ra còn có

14 hồ, bàu chứa nước tự nhiên và nhân tạo khá phong phú, như hồ Thành, hồ Bàu

Tró, hồ Phú Vinh với trữ lượng khoảng 35 triệu mẻ

- Nguồn nước ngầm của thành phố tuy mới được điều tra tông thể, chưa điềutra chi tiết dé đánh giá đầy đủ, nhưng nhìn chung khá phong phú, phân bố không

đồng đều; mức độ nông sâu thay đôi phụ thuộc vào địa hình và lượng mưa theomùa Thông thường ở các địa phương vùng đồng bang ven biển có mực nước ngầmnông và d6i dào; các khu vực gò đổi phía Tây, Tây Bắc mực nước ngầm thường sâu

và dé bị cạn kiệt vào mùa khô Chất lượng nước ngầm khá tốt, rất thích hợp choviệc khai thác sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất, riêng các khu vực ven biển nước

ngầm mạch nông thường bị nhiễm phèn mặn, khả năng khai thác còn hạn chế.

c Tài nguyên rừng.

Rùng của thành phô bao gôm cả rừng tự nhiên và rừng trông với chức năngchủ yếu là rừng phòng hộ và rừng sản xuất Rừng phòng hộ gồm có rừng phòng hộđầu nguồn và phòng hộ chắn gió, chắn cát ven biển, được phân bồ chủ yếu trên địa

bàn 6 xã, phường: Hải Thành, Quang Phú, Bảo Ninh, Lộc Ninh, Đồng Phú, Đồng

Sơn và Thuận Đức với chức năng bảo vệ nguồn nước, đất đai, hạn chế hiện tượng cátbay, cát nhảy điều hòa khí hậu và bảo vệ môi trường sinh thái Các xã, phường vùng

gò đồi chủ yếu là rừng thông nhựa và rừng trồng sản xuất như: keo, bạch đàn; các xãphường ven biển chủ yếu là rừng phi lao phòng hộ chắn cát, gió Tỷ lệ che phủ băng

cây rừng đạt trên 43%, sản lượng gỗ khai thác hang năm đạt khoảng 1.500 m3/nam.

d Tài nguyên biển ; ; ;

Thanh pho có trên 15,70 km bờ biên từ Quang Phú dén Bao Ninh, chiêm13,53% chiều dai bờ biển của tỉnh Quang Binh Doc theo bờ biển, có nhiều bãi cáttrắng thoải, môi trường sạch và cảnh quan đẹp là điều kiện thuận lợi cho khai thácphát triển các loại hình du lịch biển và nghỉ dưỡng như bãi tắm Nhật Lệ, Quang Phú,khu Sunspa Resrot (xã Bảo Ninh) Bên cạnh đó, về nguồn lợi hải sản, vùng biển

Trang 33

Đồng Hới được đánh giá có nguồn tài nguyên sinh vật khá phong phú với nhiều loại

hải sản có giá trị kinh tế cao như: tôm hùm, tôm sú, mực ống, mực nang trong đó

mực ống và mực nang có trữ lượng khá và chất lượng cao Ngoài ra, vùng nội địa có

nhiều sông suối, ao hồ, ruộng trũng, các bãi bồi ven sông, ven biển cùng với cửa sông

lớn Nhật Lệ chảy ra là thế mạnh đề phát triển nuôi trồng thủy sản và đánh bắt ven bờ

ở Tai nguyên khoáng sản ;

Theo sô liệu điêu tra khảo sát, trên dia ban thành phô chi có nguôn khoáng

sản phi kim loại (mang tính chất đặc trưng của vùng Bắc Trung Bộ) như: cao lanh,

cát trăng thạch anh trong đó đáng chú ý có mỏ cao lanh tại xã Lộc Ninh quy mô vàtrữ lượng trên 30 triệu tấn, là mỏ thuộc loại lớn nhất nước ta rất có điều kiện đề khaithác chế biến công nghiệp Hiện đã hoàn thành xây dựng va đi vào hoạt động nha

máy chế biến cao lanh xuất khâu của Cộng hòa Séc với công suất 50.000 tan bột caolanh và 40.000 tấn sơn nước/năm tại xã Lộc Ninh Cát trắng thạch anh có trữ lượnghàng chục triệu tấn, phân bồ trên địa bàn các xã, phường: Lộc Ninh, Quang Phú, Hải

Thành và Bảo Ninh; cát xây dựng cũng có trữ lượng lớn, đã và đang được khai thác

phục vụ cho nhu cầu xây dựng của nhân dân; đồng thời còn có nhiều mỏ sét (trữ

lượng khoảng 17 triệu m°), là điều kiện để phát triển sản xuất gốm sứ, gạch ngói vàvật liệu xây dựng.

Ngoài ra còn có một trữ lượng về đất làm vật liệu san lap phân bố ở xãThuận Đức, Nghia Ninh và phường Đồng Sơn cung cấp nhu cầu san lap các côngtrình trên địa bàn thành phố

e Tài nguyên nhân van ¬

Thành phô Đông Hới là một đơn vị hành chính găn liên với quá trình hìnhthành, phát triển của tinh Quảng Binh Các hiện vật khai quật tại Bau Tró cho thayngười Việt đã đến định cư ở khu vực này từ 5.000 năm trước đây (giai đoạn đồ đámới) Trải qua một thời kỳ dài trong lịch sử, đây là nơi giao tranh giữa các thế lựcphong kiến, xây thành đắp lũy dé làm nơi trấn biên Trải qua nhiều biến cố thăngtrầm, nhân dân nơi đây đã viết nên trang sử quê hương rạng rỡ, với truyền thống vănhóa đặc sắc, gắn liền với truyền thống anh dũng, kiên cường trong đấu tranh cách

Trang 34

văn hóa, di tích lich sử có giá tri lưu lại mãi mãi như: Quang Bình Quan, luỹ Dao Duy

Từ, hồ Bau Tro, khu vực Hồ Thanh, khu vực đồi Giao Tế, là những tải nguyên phongphú về văn hóa vật thể và phi vật thé không thể thay thế, cần được bảo tồn, tôn tạo

Cộng đồng dân cư trên địa bàn thành phố chung sống gắn bó đoàn kết, cần cù

chịu khó, với những nét phong tục, lễ hội, tập quán văn hóa mang đậm đà bản sắc dân

tộc như: hò khoan chèo cạn, múa bông ở Bảo Ninh, lễ hội cầu ngư ở Bảo Ninh, Hải

Thành, lễ hội bơi trải truyền thống trên sông Nhật Lệ, làm đa dang và phong phú đời

sông văn hóa sinh hoạt cộng đồng, cùng những thành tựu đạt được trong lao động, sản

xuất, Kế thừa và phát huy những kinh nghiệm, thành quả đạt được sẽ là tiền đề và điềukiện thuận lợi thúc đây cho quá trình phát trién KT — XH trong giai đoạn tới

2.1.1.6 Thực trạng môi trường.

Là thành phố ven biển, Đồng Hới có các khu du lịch phong cảnh đẹp, cơ sở

hạ tầng xã hội và kỹ thuật đô thị được quan tâm đầu tư chỉnh trang, cải tạo và nângcấp, chất lượng dịch vụ ngày càng tốt hơn đã ngày càng trở nên hấp dẫn đối với dukhách gần xa Những năm qua, nhất là từ khi triển khai Luật Bảo vệ môi trường, côngtác quản lý Nhà nước trên lĩnh vực môi trường đã có sự quan tâm, chú ý Đảng bộ,chính quyền các cấp của thành phố đã sớm có những chủ trương, giải pháp đúng đắntrong công tác bảo vệ môi trường.

Quá trình đô thị hóa đòi hỏi phải chuyển đổi một phần diện tích các loại đất

nông nghiệp, lâm nghiệp dé xây dựng các công trình cơ sở hạ tang; xây dựng các khu,

cụm công nghiệp, các điểm dân cư, tăng nhanh dân số cơ học từ nông thôn ra thành

thị, cùng với hoạt động ngày càng tăng của các phương tiện giao thông, việc sử dụng

các loại hóa chat trong canh tác nông nghiệp chưa được kiêm soát chặt ché, dẫn đến

phá vỡ các hệ sinh thái và gây nguy cơ ô nhiễm môi trường.

Một số cơ sở sản xuất công nghệ đã cũ kỹ, lạc hậu gây ô nhiễm môi trường;quá trình phát triển công nghiệp, các khu dân cư, bệnh viện, trạm y tế tạo ra nguồnrác thải, nước thải khá lớn nhưng chưa được xử lý triệt dé, việc vận chuyền vật liệuđất đá xây dựng, cũng góp phan làm tăng thêm độ ôn, gây ô nhiễm không khí chothành phó; việc khai thác đánh bắt và nuôi trồng thủy sản còn mang tính tự phát theophương pháp, hình thức khác nhau, thiếu khoa học cũng lam ô nhiễm nguồn nước vàcạn kiệt nguồn tài nguyên thủy hải sản

Hạ tầng kỹ thuật môi trường, đặc biệt là cấp thoát nước đô thị được cải thiện,

hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt của các phường đã cơ bản đáp ứng được yêucầu Hiện tại mạng lưới thoát nước, thu gom và xử lý rác thải trên địa bàn thành phố

Trang 35

còn chưa theo kịp nhu cầu phát triển Nước thải sinh hoạt và công nghiệp chỉ mới

được xử lý cục bộ một phần, còn phần lớn chưa được xử lý triệt dé Rac thải thu gom

mới đạt khoảng 80% so với thực tế, số còn lại vẫn còn tồn đọng chưa được thu gom

Sự cố môi trường biển vào năm 2016 đã gây hậu quả lớn về kinh tế, xã hội,môi trường sống của nhân dân Làm suy giảm chất lượng môi trường biển, hệ sinh

thái biển và nguồn lợi thủy sản; các rặng san hô, sinh vật phù du, động vật phù du, cá

tự nhiên chết hàng loạt trên diện rộng có nguy cơ làm gián đoạn chuỗi thức ăn tự

nhiên trong hệ sinh thái biển, dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học biển và nguồn

lợi thủy sản Nguồn lợi sinh vật không chỉ giảm về số lượng mà còn có thể bị thayđôi cấu trúc, tuy nhiên đến nay có sự phục hồi tích cực

Từ những vấn đề nêu trên, trong những năm sắp tới, cùng với quá trình khai

thác các nguồn lợi một cách tối đa dé phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng

cuộc sống, đảm bảo cảnh quan môi trường sinh thái được bền vững va én định cần

phải có các quy định chính sách cụ thé trong đầu tư; đồng thời cần xây dựng và tôchức thực hiện các chương trình, dự án, tang cường nguồn vốn cho mục đích bảo vệmôi trường: tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân và dự kiến trước các biệnpháp dé kịp thời ngăn ngừa, hạn chế khắc phục 6 nhiễm Có các giải pháp lâu dài về

xử lý ô nhiễm môi trường ở các khu cụm công nghiệp, bệnh viện, hệ thống thoát nước

ở các khu dân cư, có phương án đi dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra ngoài thành

phó Khai thác hợp lý các nguồn tai nguyên thiên nhiên, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật

vào sản xuất; tích cực trồng rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn lợi thủy sản

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Thực trạng kinh tế - xã hội của tp Đồng Hới trong giai đoạn 2011-2020 gặp rấtnhiều khó khăn, kinh tế - xã hội của thành phố bị ảnh hưởng nặng nề sau các đợt thiêntai, bão lụt, sự cố môi trường biển năm 2016; ảnh hưởng của dịch bệnh, đặc biệt làthời gian thực hiện Chi thị 15/CT-TTg và Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chínhphủ về các biện pháp cấp bách phòng chống dịch Covid - 19, cách ly toàn xã hội đãảnh hưởng sâu rộng đến mọi mặt của nền kinh tế - xã hội, làm đình trệ các hoạt độngsản xuất, kinh doanh, dịch vụ, anh hưởng mạnh đến tâm lý, thu nhập và đời sống củanhân dân, tác động trực tiếp đến các ngành xuất nhập khẩu, du lịch, địch vụ lưu trú, y

tế, giáo dục, văn hoá, thé thao, lao động việc làm, nhiều doanh nghiệp tạm dừng hoạtđộng, thu hẹp quy mô; một sé ngành, lĩnh vực như: bán lẻ hang hóa, du lich, dịch vu

lưu trú, ăn uống, vận tải hành khách và các hoạt động vui chơi, giải trí khác giảm

đáng ké Nhưng dưới sự chỉ đạo kip thời của UBND tỉnh, Ban Thường vụ Thanh uy,

Trang 36

UBND thành phố đã tích cực chỉ đạo triển khai thực hiện đồng bộ, quyết liệt các giảipháp ứng phó và phòng, chống dịch bệnh, đảm bảo sức khỏe cho người dân và giữvững ôn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, phan đấu thực hiện các mục tiêu,nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội

2.1.2.1 Về kinh tế

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 - 2015 tăng bình quân 13-13,5

%/năm; giai đoạn năm 2016-2020 giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm 14%/nam.

13,5 Thu nhập bình quân đầu người năm 2011 dat 40 triệu đồng/người/năm 2016

đạt 67,5 triệu đồng/người/năm; năm 2020 đạt 68 triệu đồng/người/năm.

- Tổng thu ngân sách trên địa bản giai đoạn 2011 - 2015 tăng 18%/nam; giai

đoạn 2016 - 2020 tăng 19%/năm.

2.1.2.2 Về văn hóa, xã hội

- Dân số năm 2011: 111.862 người và đến năm 2020: 133.818 người

- Tỷ lệ dân số thành thị năm 2011: đạt 68,48%; năm 2020: trên 68,59%

- Tỷ lệ hộ nghèo năm 2011 chiếm 2,61 % và đến năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo còn0,5%.

- Giải quyết việc làm cho 5.200 lao động/năm

- Lao động được đào tạo nghề năm 2011 đạt 56,40% và năm 2020 đạt 75%

- Năm 2011, có 90 - 95% các trường đạt chuẩn quốc gia và năm 2020 có 100%

trường đạt chuẩn quốc gia

- Ty lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng năm 2011 còn 7%; năm 2020 còndưới 5% Giữ vững tỷ lệ 100% xã, phường đạt chuẩn quốc gia về y tế

2.1.2.3 Về môi trường

- Tỷ lệ hộ dân dùng nước sạch và hợp vệ sinh đạt 99,5%.

- Tỷ lệ rác và các chất thải rắn được thu gom, xử lý đạt 95,5%

- Dat cây xanh công cộng đạt trên 9 m2/người

2.1.2.4 Thực trạng phát triển các ngành, lĩnh vực

- Khu vực kinh tế nông nghiệp:

Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2020 (theo giá so sánh 2010) ước đạt 89.500triệu đồng bằng 55,3% kế hoạch, tăng 4,07% so cùng kỳ (Trồng trọt 31.300 triệu đồnggiảm 0,63%; chăn nuôi 52.700 triệu đồng tăng 4,36%; dịch vụ nông nghiệp đạt 5.500triệu đồng giảm 15,4%)

- Khu vực kinh tế công nghiệp:

Trang 37

* Đường bộ: Tông các tuyến giao thông đường bộ của thành phố Đồng Hới là551,7 km, gồm: quốc lộ 1A, tỉnh lộ, đường Hồ Chi Minh dai tổng cộng 82,96 km; cònlại là đường nội thành và giao thông nông thôn Tổng số đường được rãi nhựa hoặc đồ

bê tông 520,26 km, chiếm tỷ lệ 83,66% trên tổng số chiều dài đường giao thông đô thi,

còn lại là đường cấp phối và đường dat Đã xây dựng 63.806 m? via hè, nâng tổng sốdiện tích vỉa hè được lát gạch là 331.774 m?.

- Quốc lộ 1A chạy qua địa bàn thành phố với chiều dài 11,80 km đã được nâng

cấp hoàn chỉnh Hiện đã hoàn thiện và đi vào hoạt động đoạn tránh thành phô Đồng Hớivới tong chiều dai 26 km, nền rộng mặt đường 55 mét, mở ra một hướng phát triển mới

cho khu vực phía Tây thành phó

- Tuyến đường Hồ Chi Minh (nhánh Đông) qua Thành phô đã hoàn thành và đi

vào hoạt động tạo điều kiện thuận lợi hơn cho giao thương của nhân dân

- Các tuyến giao thông nông thôn trên địa bàn các xã và đường thôn, giao thôngnội đồng hàng năm đều được đầu tư nâng cấp, sửa chữa đảm bảo đi lại cho nhân dân vàcác phương tiện vận chuyên sản phâm nông nghiệp

* Đường sắt: Thành phố Đồng Hới có tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua vớichiều dài 9 km, có ga Đồng Hới (trên địa bàn phường Nam Lý) là một trong những gachính của tuyến đường sắt Bắc - Nam, với cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối tốt, đảm bảokhai thác tôi đa lợi thế của ga cho nhu cau đi lại của hành khách và vận chuyên hàng hóa

trong và ngoài tỉnh.

* Đường thủy: Có 4 sông chính với tông chiều dài 24 km (gồm sông Nhật Lệ,sông Mỹ Cương, sông Lệ Kỳ, sông Cầu Rào) và nhiều tuyến sông nhỏ khác chảy quađịa bàn Ngoài ra, thành phố còn nằm doc bờ biên với chiều dai gần 16 km, là điều

kiện thuận lợi cho phát triển hệ thong giao thong đường thủy, phục vu cho việc khai

Trang 38

thác hải sản vào ra tại các khu vực cửa sông Cảng Nhật Lệ tuy là cảng nhỏ nhưng đãđóng góp nhiều cho việc vận tải hàng hóa bằng đường thủy góp phần cho tăng trưởngkinh tế của thành phố

* Đường hàng không: Sân bay Đồng Hới năm phía Bắc thành phố tại xã Lộc

Ninh, hiện nay đã được nâng cấp cải tạo, đảm bảo ban ngày phục vụ các loại máy bay

A320/A321 hoặc tương đương Sân bay có quy mô: chiều dài đường cất hạ cánh 2400

mét, rộng 45 mét cho máy bay thân nhỏ, tầm bay 500 - 700 km lên xuống

b Thủy lợi, nước sạch.

* Thuy lợi: Trong những năm qua các công trình thủy lợi trên dia bàn thành

phố được đầu tư đáng kể từ nhiều nguồn vốn khác nhau, vì vậy năng lực tưới ngày

càng được nâng lên.

* Nước sạch: Hiện nay, nguồn cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu là hệ thống cấpnước Phú Vinh (công suất 19.000 m3/ngay đêm) va nhà máy lọc nước từ hồ Bau Tro(công suất 9.000 m3/ngay đêm) đang hoạt động phục vụ cho nhân dân khu vực trung tâm

thành phố và vùng phụ cận Ngoài ra thành phố đang cải tạo, nâng cấp thêm hệ thôngcấp nước, đảm bảo cho tất cả các xã phường trên địa bàn đều có nước sạch sinh hoạt

Hệ thống thoát nước được xây dựng chủ yếu ở các trục đường chính như quốc

lộ 1A và các tuyến đường tập trung ở phường Đồng Hải, các công trình được xâydựng từ lâu và trải qua nhiều giai đoạn nâng cấp, cải tạo với quy mô nhỏ Qua quátrình quản lý và sử dụng cho thấy việc quy hoạch hệ thống thoát nước vẫn còn nhiềuhạn chế, chỉ chủ yếu đáp ứng tiêu thoát nước thải và nước mưa ở khu vực nội thành.Công tác duy tu, bảo dưỡng chưa được đồng bộ và thường xuyên đã làm giảm khảnăng tiêu thoát Hiện tại vẫn chưa có hệ thông thu gom và xử lý nước thải riêng, tìnhtrạng xả nước thải ra tại nhiều điểm khác nhau như sông Nhật Lệ, các nhánh sông,

rach, đầm hồ vẫn còn phổ biến.

2.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Đồng Hới.2.1.3.1 Về điều kiện tự nhiên

* Những thuận lợi, lợi thé:

- Tài nguyên dat đai có nhiều nhóm, loại đất và với các tiéu vùng khí hậu đặc

thù cho phép đề phát triển tập đoàn sinh vật phong phú

- Tài nguyên khoáng sản không nhiêu, trữ lượng nhỏ nhưng có ý nghĩa quan

trọng trong phát triển kinh tế của thành phó, đặc biệt sản xuất vật liệu xây dựng.

- Là vùng đất cách mạng với nhiều di tích lịch sử, di tích kết hợp danh lam

thang cảnh (biên, rừng ) tạo lợi thế cho thành phó phát triển một số loại hình du lich

Ngày đăng: 25/04/2024, 10:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Ban đồ hành chính tp. Đồng Hới, tinh Quảng Binh. - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2016 - 2020 tại tp. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
Hình 2.1. Ban đồ hành chính tp. Đồng Hới, tinh Quảng Binh (Trang 28)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w