Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu - - 2-2 2 2+5£+££+E££Ee£xerxerxsrxee 2 1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . ¿2-2 ++E£+EE+EE+EEEEEEEESEEEEEErEErrkrrkrrkerex 2 2 (002010 0117
TONG QUAN DE TÀI NGHIÊN CỨU 2 2 2+s2+E££E+£EeEzEzts 4 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤTT ©-s+cs+cxcccez 4 1.1.1 Tài nguyên đất ¿- +: ©2++2x+2Ek22x2211271127121111121112111112111211211 1112111 re 4
Khái niệm ¿-2-©5£+5<+SEEEEEE2E1211E7171121121171711211211T1111211 1111111
Theo góc độ nghiên cứu của đề tài thì tài nguyên đất được hiểu: đất là yếu tổ của sản xuất có nguồn sốc từ tự nhiên, biểu hiện dưới hình thái mặt đất với diện tích cụ thể và những đặc tính tương đối ổn định về khí hậu, thổ nhưỡng, địa chất,thuỷ văn, động thực vật sống trên đó.
Đặc điểm -2- 5+2 <221EEEE212112117171121121111111111 2111111211111 111.11 4 0“ =.ada.óAaAaaa.aósó—ơIIAó A11
Tai nguyên đất có tính cố định, không di chuyển được Bên cạnh đó, tài nguyên đất không giống các loại tài nguyên khác ở đặc điểm có thể sản sinh trong quá trình sản xuất, vì vậy tài nguyên dat là có hạn Tuy nhiên, giá trị của tài nguyên đất ở những vi trí khác nhau cũng khác nhau Vi dụ, đất ở khu vực nông thôn và các vùng sâu vùng xa có giá trị nhỏ hơn đất ở khu vực thành thị; và sẽ có sự chênh lệch về giá tri giữa đất ở những nơi có thể tạo ra nhiều nguồn lợi hơn, cung cấp các điều kiện về cơ sở hạ tầng hoàn thiện hơn với đất ở những nơi có điều kiện kém hon Vi vậy, néu những điều kiện xung quanh vi trí đất đai trở nên tốt hơn, giá tri của nó sẽ tăng lên.
Tài nguyên đất không hao mòn theo thời gian và giá trị của chúng luôn có xu hướng tăng lên theo thời gian.
Tài nguyên đất có tính đa dạng và phong phú tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng của nó và phù hợp với từng khu vực địa lý Ví dụ, đối với tài nguyên đất trong nông nghiệp thì tính đa dạng của chúng phụ thuộc vào khả năng thích nghi của loại cây, loại con sống trên đất đó; ngoài ra còn phụ thuộc vào mục dich sử dụng từng loại đất.
Tài nguyên đất là tư liệu sản xuất gắn liền với đời sống của con người Những tác động của con người vào đất là nhằm thu lợi để phục vụ nhu cầu của mình. Những tác động này có thé là gián tiếp hoặc trực tiếp, và sẽ làm thay đổi tính chất hay mục đích sử dụng của đất, từ đó biến đất từ sản phẩm của tự nhiên trở thành sản phẩm của lao động.
Trong một xã hội có giai cấp, các quan hệ đất đai chủ yếu là quan hệ giữa chủ đất và người thuê đất, giữa những người thuê đất và chủ đất với nhau.
Thế nhưng, các quan hệ đất đai trở nên phong phú hơn trong nền kinh tế thị trường, bao gồm trao đổi, chuyển nhượng, mua bán quyền sử dung đất, từ đó hình thành thị trường đất đai Khi đó, tài nguyên đất trở thành một loại hàng hóa đặc biệt.
Tài nguyên đất có nguồn gốc tự nhiên Theo thời gian, con người xuất hiện và tạo ra những tác động vào dat, biến chúng thành sản phẩm cua lao động “Dat dai là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện dé sinh tồn, là điều kiện không thé thiếu được dé sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông, lâm nghiệp” [16].
Vì vậy nếu không có đất thì con người không thé tiến hành hoạt động sản xuất dé duy trì cuộc sống và giống nòi đến bây giờ Qua một thời gian lịch sử lâu dài, con người biến đất đai trở thành tài sản của cộng đồng “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay! [17]
Từ đó có thé thấy, tài nguyên đất còn có giá trị quan trọng về mặt chính trị. Tài sản quý giá ấy phải được bảo vệ bằng cả xương máu và qua đó một quốc gia có thé thé hiện sức mạnh của mình, ranh giới quốc gia còn thé hiện chủ quyền của một quốc gia.
Phân lOạI . - - - - << ¿22111161 12E233111E 1 8935111111993 11K ng ng 9 re 5 1.1.2 Quy hoạch sử dụng đất - ¿- 55+ s22 2E EEEE2112112712712112111111.211 211111 xe 7 1.1.2.1 Khái niệm -¿-2- 5£ £+SE9EEEE2E12E1E717112112117171121121171111 2111111112111 xe 7 1.1.2.2 Đặc điểm của quy hoạch sử dụng ¡I0 7 1.1.2.3 Nội dung của quy hoạch sử dụng đất ¿- 2 s2x2x2EE+EEerEerkrrxrrxerkerree 9 1.1.2.4 Các nguyên tắc của quy hoạch sử dụng đất . ¿©22+cs+cxccxcexsrxerxerree 9 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỀN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
Theo Điều 10 Luật Đất đai năm 2013, căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đai được phân loại như sau: a Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:
- Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác;
- Đất trồng cây lâu năm;
- Đất nuôi trồng thủy sản;
- Đất nông nghiệp khác gồm dat sử dụng dé xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, ké cả các hình thức trồng trọt không trực tiép trên dat; xây dựng chuông trai chăn nuôi gia súc, gia cam và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh; b Nhóm dat phi nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:
- Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;
- Đất xây dựng trụ sở cơ quan;
- Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
- Đất xây dựng công trình sự nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở của t6 chức sự nghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa, xã hội, y tẾ, giáo dục và đảo tạo, thé dục thé thao, khoa học và công nghệ, ngoại giao và công trình sự nghiệp khác;
- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất; đất thương mại, dịch vụ; đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm;
- Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông (gồm cảng hàng không, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng hải, hệ thống đường sắt, hệ thong đường bộ và công trình giao thông khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử — văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải tri công cộng; đất công trình năng lượng; đất công trình bưu chính, viễn thông; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải và đất công trình công cộng khác;
- Đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng:
- Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa tang;
- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng;
- Đất phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho người lao động trong cơ sở sản xuất; đất xây dựng kho va nhà dé chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đất xây dựng công trình khác của người sử dụng đất không nhằm mục đích kinh doanh mà công trình đó không gan liền với dat ở; c Nhóm đất chưa sử dụng gồm các loại đất chưa xác định mục đích sử dụng.
1.1.2 Quy hoạch sir dụng đất
Theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 3 Luật đất đai 2013:
“Quy hoạch sử dụng đất là việc phân bỗ và khoanh vùng đất đai theo không gian sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và thích ứng biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh tế - xã hội và đơn vị hành chính trong một khoảng thời gian xác định.” [8]
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một hiện tượng kinh tế-xã hội có tính đặc thù, đây là hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính pháp lý của một hệ thống các biện pháp kỹ thuật, kinh tế-xã hội được xử lý băng các biện pháp phân tích, tổng hợp về sự phân bồ địa lý của các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội dé tổ chức lại việc sử dụng đất theo pháp luật nhằm đáp ứng nhu cau sử dụng dat hiện tại và tương lai của xã hội một cách tiết kiệm, khoa học và có hiệu quả nhất. Chúng không chỉ đơn thuần là các biện pháp kỹ thuật hay là một quy phạm pháp luật thông thường Xét một cách toàn diện, QHSD dat là một hiện tượng kinh té- xã hội đặc thù thé hiện đồng thời ba tính chất: kinh tế, kỹ thuật và pháp chế Trong đó:
Tính kinh tế: Thé hiện bằng hiệu quả sử dung đất đai;
Tính kỹ thuật: Bao gồm các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật như điều tra, khảo sát, xây dựng bản đồ, khoanh định, xử lý số liệu
Tính pháp chế: Xác lập tính pháp lý về mục dich và quyền sử dụng dat theo quy hoạch nhằm đảm bảo sử dụng và quản lý đất đai đúng pháp luật.
1.1.2.2 Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai thuộc loại quy hoạch có tính lịch sử - xã hội, tính khống chế vĩ mô, tính chỉ đạo, tính tong hop trung va dai han, là bộ phan hợp thành quan trọng của hệ thống quy hoạch, kế hoạch phat triển xã hội và kinh tế quốc dân Các đặc điểm của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được thé hiện cụ thé như sau: (Niên giám thống kê 2000, 2005, 2010)
* Tinh lich sử - xã hội:
Lich sử phát triển của xã hội chính là lich sử phát trién của QHSD đất Mỗi hình thái kinh tế-xã hội đều có một phương thức sản xuất của xã hội thê hiện theo hai mặt: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Trong QHSD đất luôn nảy sinh quan hệ giữa người với đât đai cũng như quan hệ giữa người với người về quyên sở hữu và sử dụng đất dai QHSD dat thể hiện đồng thời vừa là yếu tố thúc đây phát triển lực lượng sản xuất, vừa là yếu tô thúc đây các mối quan hệ sản xuất, vi vậy nó luôn là một bộ phận của phương thức sản xuất của xã hội.
Tính tổng hợp của QHSD dat biéu hiện chủ yêu ở hai mặt: Đối tượng của quy hoạch là khai thác, sử dụng, cải tạo, bảo vệ toàn bộ tài nguyên đất cho nhu cầu nền kinh tế quốc dân; QHSD đất đề cập đến nhiều lĩnh vực về khoa học, kinh tế và xã hội như khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, dân số và đất đai, sản xuất nông, công nghiệp, môi trường sinh thái
Căn cứ vào các dự báo xu thế biến động dài hạn của những yếu tố kinh tế xã hội quan trọng, xác định quy hoạch trung vả dài hạn VỀ Sử dụng đất đai, đề ra các phương hướng, chính sách và biện pháp có tính chiến lược, tạo căn cứ khoa học cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất ngắn hạn.
Quy hoạch dài hạn nham dap ứng nhu cầu đất dé thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Cơ cấu và phương thức sử dụng đất được điều chỉnh từng bước trong thời gian dài cho đến khi đạt được mục tiêu dự kiến Thời hạn của QHSD đất thường từ trên 10 năm đến 20 năm hoặc xa hơn.
* Tính chiến lược và chỉ đạo vĩ mô:
Với đặc tính trung và dài hạn, QHSD đất chỉ dự kiến trước các xu thế thay đối phương hướng, mục tiêu, cơ cấu và phân bố sử dụng đất (mang tính đại thể, không dự kiến được các hình thức và nội dung cụ thé, chỉ tiét của sự thay đổi) Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đai mang tính chiến lược, các chỉ tiêu của quy hoạch mang tính chi đạo vĩ mô, tính phương hướng và khái lược về sử dụng dat.
TIUY VGN vececccccesccescessceeeeseesseeseenecsceesecesecnecseensesneseeesecesecesecsensecaeceesaeenseseseseeeeeennees 19 2.1.1.2 Các nguồn tài nguyên o.ceeecceccesssesssesssesssessecssessssssesssesssecsscssecssecsuecsesssesssecseeeseeens 19 Tai NQUYEN 16 a0 ng gu Ả
văn minh, văn hiến lâu đời hầu hết các làng, xã đều có đình, chùa, đền, miếu.
Các di sản văn hoá được bảo vệ và tôn tạo, toàn huyện có 18 di tích lịch sử văn hóa đã được công nhận là di tích lịch sử cấp Quốc gia, xây mới và đưa vào sử dụng nhà tưởng niệm cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, nhà tưởng niệm Hải Thượng Lãn Ông.
Nhân dân Yên Mỹ đoàn kết, sáng tạo trong lao động sản xuất, đóng góp nhiều công sức trong cuộc kháng chiến cứu nước của dân tộc Với truyền thống văn hiến, truyền thống cách mạng, sáng tạo, ý thức tự lực tự cường, khắc phục mọi khó khăn, kế thừa và phát huy những kinh nghiệm của cha ông, những thành quả đã đạt được.
Ké từ khi tai lập huyện đến nay Đảng bộ và nhân dân toàn huyện đoàn kết lương, giáo phan đấu đưa Yên Mỹ trở thành huyện phát triển nhanh và bền vững.
Yên Mỹ là một huyện đang phát triển sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Các ngành kinh tế - xã hội phát triển mạnh, các trung tâm kinh tế - xã hội, các đô thị, thị tran, thị tứ, khu công nghiệp Phố Nói B đã và đang được hình thành phát triển nên mức độ ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất đai cần được các cấp, các ngành có liên quan quan tâm (Theo báo cáo của ngành Tài nguyên và Môi trường Hưng Yên). a Môi trường đô thị các khu công nghiệp
Tình hình ô nhiễm trong giao thông đô thị: Phương tiện tham gia giao thông đã tăng một cách đáng kê, trong đó nhiều phương tiện giao thông vận tải đã quá cũ vẫn đang sử dụng và lưu hành Các tuyến đường nhỏ vẫn ở trong tình trạng xuống cấp lạc hậu, các hộ dân xây dựng dé vật liệu bừa bãi, phương tiện giao thông khi vận chuyền vật liệu xây dựng, nhất là đất cát không che chắn tốt là nguyên nhân làm nhiều tuyến đường có hàm lượng bụi vượt tiêu chuẩn cho phép.
Diễn biến chất lượng môi trường bên trong và bên ngoài các cơ sở công nghiệp: Dựa vào các số liệu đo đạc, phân tích, các số liệu DTM, số liệu kiểm soát ô nhiễm môi trường của các cơ sở đã được phê chuẩn báo cáo DTM, số liệu về môi trường lao động cho thấy chất lượng nước xung quanh các cơ sở công nghiệp là tương đối tốt, ô nhiễm trong phạm vi hẹp Đối với mùa nước cạn, nước thải được thải phần lớn ra mương nội đồng mà không có sự thoát thải ra sông Đây là van đề rất nguy hiểm cho việc tưới nước cho sản xuất nông nghiệp. b Môi trường nông thôn
Môi trường các cơ sở sản xuất tiêu thủ công nghiệp — làng nghé: Với quy mô nhỏ ở các làng xã, sản xuất theo hộ kinh doanh gia đình, cá thé, thiết bị công nghệ
22 hầu hết rất lạc hậu, manh mún, chắp vá, sản xuất mang nặng tính chất tự phát, dẫn đến ô nhiễm môi trường là điều không thê tránh khỏi.
- Tình trạng sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp: để đạt được mục tiêu tăng năng suất cây trồng, vật nuôi phải áp dụng kỹ thuật tiên tiến, thâm canh tăng vụ, gắn liền với việc tăng cường sử dụng hoá chất, thuốc trừ sâu bệnh, diệt cỏ, diệt chuột, chất kích thích tăng trưởng Tắt cả các biện pháp này ít nhiều đều tác động đến môi trường.
- Chăn nuôi ngày càng phát triển thì việc phòng chống ô nhiễm môi trường càng trở nên cần thiết và cấp bách Chat thải từ chăn nuôi có 3 loại: Chat thai ran (phân, thức ăn, xác gia súc, gia cam chết); Chất thải lỏng (nước tiểu, nước rửa chuồng, nước dùng dé tắm gia súc); Chat thải khí (CO2, NH ) đều là những loại khí chính gây ô nhiễm môi trường.
- Do nền kinh tế của huyện khá phát triển nên đời sống của nhân dân được nâng cao Bên cạnh sự phát triển đó thì lượng rác thải từ sinh hoạt tương đối lớn, đặc biệt là túi nilon rất khó phân hủy gây 6 nhiễm môi trường và làm mat mỹ quan cho một số khu vực dân cư. c Van dé xử lý chất thải của huyện
Lượng chat thải công nghiệp (ran, lỏng, khí, sinh hoạt) chưa lớn, thành phan độc hại chưa cao (trv nước thải mạ không xử lý đạt yêu câu), nên thực tế chất lượng môi trường ở hầu hết các điểm quan trắc đạt tiêu chuẩn Tuy nhiên, đã có một số điểm bị ô nhiễm cục bộ, phạm vi hẹp, các dự án tiếp tục được đầu tư vào các khu công nghiệp trong thời gian tới làm lượng chất thải tăng lên, huyện cần có kế hoạch, biện pháp cụ thể để khu công nghiệp phát triển phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường, đảm bảo sức khỏe, đời sống, sản xuất của nhân dân xung quanh khu công nghiệp.
Ngoài ra huyện cần lưu ý một số van dé của môi trường có tính chất nhạy cảm đối với cộng đồng dân cư như:
- Ô nhiễm mùi từ các cơ sở sản xuất, chế biến, thức ăn chăn nuôi, dung môi từ công đoạn sơn Ô nhiễm dau từ các cơ sở gia công cơ khí, dau FO dùng đốt nôi hơi, dau DO chạy máy phát điện.
- Trong điều kiện thời tiết đặc biệt (khi tốc độ gió thấp, độ ẩm không khí cao), hiện tượng nghịch đảo nhiệt diễn ra, khí thải lò hơi không phát tán lên cao và ra xa được nên ảnh hưởng đên đời sông và sức khoẻ của nhân dân khu vực xung quanh.
2.1.1.4 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và thực trạng môi trường
- Yên Mỹ có lợi thé về vị trí dia lý, có ưu thé về giao thông đường bộ: Có quốc lộ 39 chạy dọc huyện và nối với quốc lộ 5 rất thuận tiện cho việc giao lưu kinh tế - văn hóa với các huyện, TP Hà Nội, Hải Phong, Hải Dương và các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Hồng: Thái Bình, Hà Nam, Bắc Ninh, Day là những yếu tố nổi trội dé Yên Mỹ có thé liên kết, trao đổi và thu hút vốn, công nghệ, thông tin vào phát triển kinh tế huyện.
- Lợi thế về tài nguyên như đất đai nông nghiệp màu mỡ, phù hợp với nhiều loại cây trồng, đảm bảo cho an ninh lương thực và tạo điều kiện dé phát triển nền kinh tế nông nghiệp toàn diện và bền vững.
- Có nguồn lao động déi dào nhưng chủ yếu là lao động nông nghiệp.
- Là huyện năm trong vùng trọng điểm phát triển kinh tế của đồng bằng Bắc