Tinh cấp thiết của van dé Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, làthành phan quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu d
Trang 1Báo cáo chuyên dé thực tập GVHD: Th.S Tran Mai Hương
LOI CAM DOAN
Em xin cam đoan Dé tài “Đánh giá kết qua thực hiện công tác quy hoạch sửdung đất giai đoạn 2011 — 2018 huyện An Dương, thành pho Hải Phòng và đề xuấtgiải pháp” là công trình nghiên cứu của cá nhân em Các số liệu, kết quả nêu trong
Báo cáo chuyên đề này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bat kỳ công trình nghiên cứu nào khác
Em xin cam đoan răng các thông tin trích dẫn trong Báo cáo đều có xuất xứ,nguồn gốc cụ thé Việc sử dụng các thông tin này trong quá trình nghiên cứu là hoàn
toàn hợp lệ.
Hà Nội, ngày thang năm 2020
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thu Hương
SV: Nguyễn Thị Thu Hương 1 Lop: Kinh té tai nguyên K59
Trang 2Báo cáo chuyên dé thực tập GVHD: Th.S Tran Mai Hương
LOI CAM ON
Trong quá trình nghiên cứu va hoàn thành Báo cáo chuyên đề thực tập, ngoài
sự nỗ lực của bản thân, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các
thầy, cô Khoa Bat động san và Kinh tế tài nguyên và của các cô, chú, anh, chị công
tác tại Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện An Dương, thành phố Hải Phòng
Nhân dịp này em xin gửi lời cảm ơn chân thành vì sự quan tâm quý báu đó.
Trước hết, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Th.S Trần MaiHương, người đã hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ em trong thời gian thực tập cũng nhưtrong quá trình thực hiện Báo cáo chuyên đề thực tập
Em xin cảm ơn toàn thé các Thay, Cô giáo trong Khoa Bat động sản và Kinh
tế tài nguyên, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã nhiệt tình giảng dạy và trang bịcho em đầy đủ những kiến thức trong suốt hơn 3 năm ngồi trên ghế nhà trường
Đồng thời em cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các cô, chú, anh, chị
công tác tại Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện An Dương và các phòng, ban
liên quan khác; đặc biệt là anh Pham Ngọc Thắng — Phó phòng Tài nguyên và Môitrường huyện An Dương đã luôn tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và cung cấp tài liệu cho emtrong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài
Tuy nhiên trong quá trình làm báo cáo chuyên đề em vẫn còn nhiều sai sót do
hạn chê vê kiên thức, thiêu nhiêu kinh nghiệm thực tê Vì vậy, em rât mong nhận
được những lời khuyên, lời đóng góp ý kiên của các thay cô, các anh chị đê bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy, cô dồi dào sức khỏe và thành công
trong sự nghiệp cao quý Đồng kính chúc các cô, chú, anh, chị công tác tại Phòng Tài
nguyên và Môi trường huyện An Dương, thành phố Hải Phòng luôn đồi dào sức khỏe
và đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc của mình
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Nguyễn Thị Thu Hương 2 Lớp: Kinh tế tài nguyên K59
Trang 3Báo cáo chuyên dé thực tập GVHD: Th.S Tran Mai Hương
MUC LUC
LOT CAM DOAN osscsssssssessscsssesssssssessscsssessnsssssossssssessssssnecsssssseessssnscsssssneessssnsssssssnes 1 LOT CẢM ON wicssssssssssssssssssssssssssssssesssssssesssssssesssssssesssssssesssssssesssssssessssssnesssssssessssssses 2
DANH MỤC CHU VIET TAT 2- 5 << s£s£ s2 SsSsSseSsSSsSseEseEseEsersessese 7
DANH MỤC CÁC BANG s-s°s<©cscss©vse+vseEssersetrsersserssersesrserssersssrsee 8 DANH MỤC CÁC HINH uccscsscssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssesees 9
MỞ DAU 5< 92.49.4014 E97E430E907140E902140 92141 E9AAeesrraske 10
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐÁT 17
1 Cở sở lý luận về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ° s 17
1.1 Khái niệm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất .-s s- 5s -ss 17 1.2 Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất .-s s- se ss©ssecsscssesses 19 1.3 Những nguyên tắc cơ bản của quy hoạch sử dụng đẤt 20
1.4 Hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất . -° ° 5c -se<s 21 1.5 Nội dung của công tác quản lý Nhà nước về quy hoạch, kế hoạch sử dụng ĨẪÍ HH HH HC HH 0100004005004 22 1.5.1 Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất . -cce©csccscceecse 23 1.5.2 Thẩm quyền quyết định, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ¬ ÔÔÔÔÔÔỒÔỒÔỐỒ 29 1.5.3 Công tác tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 30
1.5.4 Điều chính quy hoạch, kế hoạch sử dụng đẤI . - 35
1.5.5 Công tác đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng dat 37
2 Cơ sở pháp lý của quy hoạch sử dụng đất cấp huyện - -.- 40
2.1 Theo Luật đất đai 2003 và các văn bản dưới luật <5 «< <sss< se 40 2.2 Theo Luật đất đai 2013 và các văn ban dưới luật - ° s-s 44 3 CO 86 thure na 45
3.1 Kinh nghiệm quy hoạch sử dung dat của một số nước trên thé gidi 45
3.1.1 Quy hoạch sử dụng đất ở Nhật Bản . sec sccscsscsscse 45 3.1.2 Quy hoạch sử dung đất ở Trung QUOC . -+-s©-s©cs<©s«+ 46
SV: Nguyễn Thị Thu Hương 3 Lớp: Kinh tế tài nguyên K59
Trang 4Báo cáo chuyên dé thực tập GVHD: Th.S Tran Mai Hương
3.1.3 Quy hoạch sử dụng đất ở Hàn Quốc . cs-csccsccscsscse 47
3.1.4 Quy hoạch sử dụng dat ở Cộng hòa Liên bang Đức - 473.2 Tinh hình quy hoạch sử dung dat ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2003 chođến TAY LG G0000 009.0 99.9.0009 000 0009.0009.004 0000.94.00.00 00004 00000946 09004.008909400600499686 48
3.2.1 Từ khi có Luật đất dai 2003 đến Luật đất đai 2013 48
3.2.2 Từ khi có Luật đất đai 2013 dén r4y . - 5< s< secsesscsscse 49
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KÉT QUÁ THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUY
HOẠCH SỬ DUNG DAT GIAI DOAN 2011 - 2018 HUYỆN AN DUONG,
THÀNH PHÓ HAI PHONG e2 s2 ©ss£ssSssSxseEsserseexserssersserssre 53
1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện An Dương ảnh hưởng đến
quy hoạch sử dụng đẤT - 2 2s s<ssss£EsEssEssexsersersersetsserserssrssrse 33
1.1 Điều kiện tự nhiên - 2s s2 ssss++ssEsEssesetsserserserssrsserszrssrssre 53
LADD /!.r ¡nhe ha Ả 33 1.1.2 Địa Nite cecssessesssssssesssesssessessvessessscssesssessscssesssecssessecsscsasesseesscsaneeaseesseese 54
1.1.3 Khí Gti, thời tit - - °- se sẻ se +eeEeEEeEEeEksrkereereererrsrrsrrsresree 54
LDA, THUY nan 55
1.1.5 Các nguồn tài NGUYEN eeseessecsessesssessessesssesseesecsssssessessecsssssesseesecasesseeneess 55
1.1.0 Thực trang MOL ÍFỜI c- óc SH TH g0 57
1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội -s s-ssssecseesessess 60
1.2.1 Phát triỂm Kitth tẾ e- s©©cẻ©ce£EeeEte+teEteErertetterterserkerkerrerrsrre 601.2.2 Dân số, lao động, việc làm và thu nÌhiập . -s©-s©cs< s2 641.2.3 CO SONG tGNG.cessecsessecsesssssssessessessessesssssesessessessessessssssssssesacssessessesssaesees 651.2.4 Phát triển văn hóa —XG NGI escecseccsecsesssssvecsessesssessesseessessessesseessessesseess 67
2 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trwong 70
2.1 Thuận ÏỢ7Ï 0< 5 9 9 9 Họ TT 0 0009600 70 2.2 cuc na 71
2.3 Những vấn đề kinh tế - xã hội gây áp lực đối với đất đai 72
3 Tình hình quản lý và sử dụng đất đai huyện An Dương giai đoạn 2011
-SV: Nguyễn Thị Thu Hương 4 Lớp: Kinh tế tài nguyên K59
Trang 5Báo cáo chuyên dé thực tập GVHD: Th.S Tran Mai Hương
3.1 Tình hình quản lý Nha nước về đất đai huyện An Dương 733.2 Hiện trạng sử dung dat năm 2018 của huyện An Dương - 79
3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp - - 5-5 sccscsscsscse 80
3.2.2 Hiện trạng sử dung đất phi nông ng hiỆp - . -©-5©csccscse- 81
3.2.3 Hiện trang đất chưa sử dụg se ccs©cscssceeceererrerrerrsrescee 82
3.3 Biến động sử dung dat giai đoạn 2005 — 2018 -s-sccsscsscss 84
4 Tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng dat giai đoạn 2011 —
2018 o G5 HH 0 0 0006 910 4040100090 89
4.1 Khái quát về phương án quy hoạch sử dụng đất củ huyện An Dương giai
Coan 2011 — 23()ÍẨ -o- s55 5 5 5 599 904 000009898980.080.940.040.040.0404000 89
4.1.1 Tổng hợp các chỉ tiêu sử dụng đất theo phương án quy hoạch sử
dụng đất giai đoạn 2011 — 2) Ïồ -. 2 c2 ©ce£ se ©ss+xsExeersrxstrerrerrsrrsee 89
4.1.2 Tổng hop một số công trình, dự án được thực hiện theo phương án
quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2014 - 2()18 s5 ©ss©csccsecse 91
4.2 Đánh giá kết qua thực hiện công tác quy hoạch sử dung đất của huyện
An Dương giai đoạn 2011 — 22) 1Ñ -.s-< se se 9555 956 569565 64 85.6 96
4.2.1 Đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu sử dung đất 96
4.2.2 Đánh gia tinh hình thực hiện các công trình, dự đn 102
4.2.3 Đánh giá kết quả của việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụngđất đến kinh tế, xã hội, môi trường và người dân -s s- «+ 106
5 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng
đất huyện An Dương giai đoạn 2011 — 2(J1Ñ -55-< 55s s=sssessessse 1175.1 Các yếu tố tác động tích cực đến việc thực hiện quy hoạch sử dụng dat
giai đoạn 2011 - 2018 2 << << 000808080850 117
1717.01.75 nan - 118
5.1.3 Nhân tố xã hiội -e- << ©cecceeEee+keEkeErrrkrtkrtrrrerrkrrrrrerrerrree 119
5.1.4 YEU tỔ CON HgHỜÌ - 5Ÿ 5Ÿ eceEceEse St +tekeErErererkrkereererrerrerrerree 120
5.2 Các yếu tổ tác động tiêu cực đến việc thực hiện quy hoạch sử dụng dat
giai đoạn 2011 - 2018 œ6 6 5 2 5 99449001 0580988900968968080 120
SV: Nguyễn Thị Thu Hương 5 Lớp: Kinh tế tài nguyên K59
Trang 6Báo cáo chuyên dé thực tập GVHD: Th.S Tran Mai Hương
6 Phân tích, đánh giá những kết qua đạt được, những hạn chế va nguyên
nhân ảnh hưởng đến việc thực hiện phương án quy hoạch sử dung đất giai
đoạn 2011 — 2018 2 <5 << << se 09.0 0H 0.00000004040080 08 121
6.1 Những kết quả đạt ÄưỢC . -° s2 cscs<csscsseesetssrssrssrsserssrssrssrsse 1216.2 Hann CHE 11 1236.3 Nguyên nhiân d <5 6 S2 %9 9994 9994 9989989.98999498994884894899488908046648.0 126
7 Công tác điều chỉnh phương án quy hoạch sử dụng đất của huyện An
Dương đến năm 2(2(0 2£ 2£ s£ << s2 s£Ss£Es£EsESSESsES E525 seEse2sessessee 127
CHƯƠNG 3 ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUY
HOẠCH SỬ DUNG DAT HUYỆN AN DƯƠNG CHO GIAI DOAN 2021
-2/(033() GHI HH THỌ HH HH TH H0 0000000080090 135
1 Giải pháp nâng cao chất lượng lập kế hoạch sử dụng đắt 135
2 Giải pháp về tổ chức thực hiện - ° se cssessesseseessrrssrssrssersee 135
3 Giải pháp về vốn đầu tưr - << < se se EsEseEsessessesesersersersee 136
4 Giải pháp về quan lý quy hoạch, kế hoạch sử dung đẤt - 137
TÀI LIEU THAM KHẢO - se s°ss©ssssssseEssevseEsersserseessersee 140PHU LUC THAM KHAO 2-52 ©ss£ssSssesseEseEssessesserssrssrssesse 142
SV: Nguyễn Thị Thu Hương 6 Lớp: Kinh tế tài nguyên K59
Trang 7Báo cáo chuyên dé thực tập GVHD: Th.S Tran Mai Hương
DANH MUC CHU VIET TAT
Từ viết tat Từ viết đầy đủ
ND - CP Nghị định — Chính phủ
BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường
UBND Ủy ban nhân dân
QD Quyét dinh
GPMB Giải phóng mặt bang
QHSDD Quy hoach sir dung dat
PNN Phi nông nghiệp
CTSN Công trình sự nghiệp
BTP Bộ Tư pháp
TILT Thông tu liên tịch
BH Bảo hiểm
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
MTTQ Mặt trận Tổ quốc
KCN Khu công nghiệp
TNHH Trach nhiệm hữu han
Trang 8Báo cáo chuyên dé thực tập GVHD: Th.S Tran Mai Hương
DANH MUC CAC BANG
Bang 1 Đánh giá kết qua thực hiện các ngành kinh tế giai đoạn 2015 —
Bảng 9 Kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
Gm MAM 02000000 97
Bảng 10 Kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất phi nôngnghiệp đến năm 2018 - 2-2 2 S£+E£2E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEE212171 21212 cre 99Bang 11 Các công trình chưa thực hiện đến năm 2018 -. : 103
Bảng 12 Các công trình không có trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấtnhưng vẫn thực hiện ¿+ 2 5S SE£E£EE£EE£E£EE£EEEEEEeEErrerkrrerrerees 104Bang 13 Số hộ có đất bị thu hồi ở 02 dự án nghiên cứu - 110
Bảng 15 Tác động tới sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp của các hộ giađình có đất bị thu hỒi - -:-55cc222xvt22 tre 112Bang 16 Biến động thu nhập của các hộ sau khi bị thu hồi đất ở DA 1 113
Bảng 18 Tình hình lao động và việc làm của các hộ gia đình có đất bị thuIUấr) AU AD ee :: 115
Bang 19 Tinh hình lao động và việc làm của các hộ gia đình có đất bị thuTOG tai AU AM 0 ad 115
Bang 20 Phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng dat của huyện AnDương đến năm 2020 2-52 SE SE9EE£EEEEE2EE2E2E21717111211222 71 xe, 129
SV: Nguyễn Thị Thu Hương 8 Lớp: Kinh tế tài nguyên K59
Trang 9Báo cáo chuyên dé thực tập GVHD: Th.S Tran Mai Hương
DANH MUC CAC HINH
Hình 1: Chuyên dịch co cau kinh tế huyện An Dương giai đoạn 2015 — 2019 61Hình 2 Biéu đồ cơ cấu diện tích các loại đất huyện An Dương TP Hải Phòng năm
Hình 3 Kết quả thực hiện QHSDĐ huyện An Dương giai đoạn 2011 — 2018 Error!
Bookmark not defined.1
SV: Nguyễn Thị Thu Hương 9 Lớp: Kinh tế tài nguyên K59
Trang 10Báo cáo chuyên dé thực tập GVHD: Th.S Tran Mai Hương
MO DAU
1 Tinh cấp thiết của van dé
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, làthành phan quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân
cư, xây dựng các công trình kinh tế, văn hóa, xã hôi, an ninh quốc phòng, là nguồnvốn, nguồn nội lực trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay.Nhưng đất đai là nguồn tài nguyên có hạn, việc quản lý và sử dụng nguồn tài nguyênnày vào việc phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương và cả nước một cách
khoa học va đạt hiệu quả cao là vô cùng quan trong va có ý nghĩa to lớn.
Ngày nay quá trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ nhanh, cùng với sức ép vềdân số, nhu cầu về đất ở, đất xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội ngàycàng tăng, nhiều diện tích đất nông nghiệp đã phải chuyển sang mục đích phi nôngnghiệp Trước tình hình đó, một vấn đề đặt ra là phải có biện pháp sử dụng tài nguyên
đất một cách hợp lý nhằm đảm bảo tính tiết kiệm hiệu quả và bền vững đáp ứng nhucầu cho sự phát triển trong tương lai Biện pháp thích hợp nhất là quản lý va sử dụng
tài nguyên đất một cách có quy hoạch, kế hoạch Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
có vai trò và chức năng rất quan trọng, nó tạo ra những điều kiện lãnh thổ cần thiết
dé tổ chức sử dụng dat có hiệu quả cao Theo Điều 6 Luật Dat đai 2013 thì các nguyên
tắc sử dụng đất là: “1 Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đúng mục đích sửdụng dat; 2 Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường và không làm tốn hại đến lợi
ích chính đáng của người sử dụng đất xung quanh”
Dé có được phương án quy hoạch, kế hoạch sử dung dat phù hợp với thực tế,
dam bảo tính khả thi thì việc phân tích, đánh giá được đầy đủ kết quả thực hiện cácchỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn thời kỳ trước là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng không thể thiếu của các nhà quy hoạch, các nhà quản lý là phảitìm ra những mặt được, những tồn tại và các nguyên nhân, làm cơ sở dé xuất giảipháp nâng cao tính khả thi của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Trong thời gian qua công tác quản lý và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Chính phủ được triển khairộng khắp trên phạm vi cả nước và đạt được một số kết quả nhất định.
SV: Nguyễn Thị Thu Hương 10 Lớp: Kinh tế tài nguyên K59
Trang 11Báo cáo chuyên dé thực tập GVHD: Th.S Tran Mai Hương
Quy hoach, ké hoach str dung đất là một chức năng, nhiệm vụ, là yêu cầu quantrọng của các cấp chính quyền nhằm sắp xếp quỹ đất cho các lĩnh vực và đối tượng
sử dụng hợp lý, có hiệu quả phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh,quốc phòng, tránh được sự chồng chéo, gây lãng phí trong sử dụng, hạn chế sự hủyhoại đất đai, phá vỡ môi trường sinh thái Day là một nội dung quan trọng dé quản lý
nhà nước về đất đai, được thể chế hóa trong Hiến pháp năm 1992 và Hiến pháp năm2013: “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảođảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả” Luật Dat dai năm 2013 cũng quy định:
“Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất” là một trong 15 nội dung quản lý nhànước về đất đai, được lập từ cấp Trung ương đến các cấp địa phương tỉnh, huyện, xã
An Dương là một huyện nằm ở phía Tây của thành phố Hải Phòng, được thành
lập theo Nghị định số 106/ND — CP ngày 20/12/2002 của Chính phủ Ban đầu huyện
được thành lập trên cơ sở chia tách từ huyện An Hải (cũ) và đến năm 2002, Chínhphủ ban hành Nghị định số 106/2002/NĐ — CP “về việc điều chỉnh địa giới hànhchính dé thành lập quận Hải An và các phường trực thuộc, mở rộng và thành lậpphường thuộc quận Lê Chân và đổi tên huyện An Hải thành huyện An Dương thuộcthành phó Hải Phòng Tại thời điểm năm 2002, huyện An Dương có 9.831,96 ha diệntích tự nhiên và 134.137 nhân khẩu; có 16 don vị hành chính trực thuộc gồm các Xã:
An Đồng, An Hồng, An Hòa, An Hưng, Bắc Sơn, Đại Bản, Đặng Cương, Đồng Thái,Hồng Phong, Hồng Thái, Lê Lợi, Lê Thiện, Nam Sơn, Quốc Tuấn, Tân Tiến và thịtrân An Dương Là một quận mới nên tốc độ phát triển- công nghiệp hóa, hiện đạihóa diễn ra khá nhanh gây áp lực lớn đối với công tác quản lý và sử dụng đất đai Dovậy, công tác lập, phê duyệt và thực hiện quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa vô cùngquan trọng đối với đời sống nhân dân cũng như sự phát triển kinh tế - xã hội, an ninh,quốc phòng của huyện Đây cũng là nghiệp vụ quan trọng và chiếm nhiều thời giantrong công tác quan lý nhà nước của chính quyền huyện, đặc biệt là Phòng Tài nguyên
và Môi trường huyện An Dương.
Quy hoạch sử dụng đất huyện An Dương là một hạng mục trong quy hoạchchi tiết huyện An Dương đến năm 2020 đã được UBND thành phố Hải Phòng phêduyệt năm 2005 tại Quyết định số 322/QD — UB ngày 28/02/2005 Tuy nhiên, dé thựchiện tốt quy hoạch trên, thực tế cần có những giải pháp quản lý của cấp huyện với sự
tham gia trực tiếp của Phòng Tài nguyên và Môi trường của huyện Việc nghiên cứu,
đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất và xây dựng kế hoạch sử dụng
SV: Nguyễn Thị Thu Hương II Lớp: Kinh tế tài nguyên K59
Trang 12Báo cáo chuyên dé thực tập GVHD: Th.S Tran Mai Hương
dat hang năm có tính cấp thiết đối với công tác quan lý của huyện, đặc biệt là đối với
Phòng Tài nguyên và Môi trường Với mục tiêu làm rõ cơ sở lý luận, pháp lý, đánh
giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 — 2018, điềuchỉnh kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 từ đó đề xuất những giải pháp về quản lýcủa các cơ quan cấp huyện nhằm nâng cao tính khả thi của phương án quy hoạch sửdụng đất, sinh viên lựa chọn đề tài: “Đánh giá kết quả thực hiện công tác quy hoạch
sử dụng đất giai đoạn 2011 — 2018 huyện An Dương, thành phố Hải Phòng và đề
xuất giải pháp”
2 Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 —
2018 huyện An Dương, thành phố Hải Phòng, qua đó phân tích những mặt được,
những tôn tai và tim hiêu nguyên nhân.
- Đề xuất giải pháp nâng cao tính khả thi của phương án quy hoạch sử dụngđất huyện An Dương cho giai đoạn 2021 - 2030
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu tổng quan về cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn của quy
hoạch sử dụng đất cấp huyện.
- Thu thập, tong hợp, xử lý số liệu, tài liệu có liên quan đến quy hoạch sử dụngđất huyện An Dương, thành phé Hải Phòng giai đoạn 2011 — 2020
- Đánh giá kết quả 8 năm thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất giai
đoạn 2011 — 2018 huyện An Dương.
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện An
Dương giai đoạn 2021 - 2030.
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
4.1 Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu phân tích hiện trạng và biến động sử dụng đất đai huyện
An Dương làm cơ sở khoa học cho việc định hướng, quy hoạch sử dụng đất trên địabàn theo hướng phát triển bền vững
SV: Nguyễn Thị Thu Hương 12 Lớp: Kinh tế tài nguyên K59
Trang 13Báo cáo chuyên dé thực tập GVHD: Th.S Tran Mai Hương
4.2 Ý nghĩa thực tiễn
Các đề xuất định hướng sử dụng đất đai sẽ là tài liệu tham khảo cho các cơquan quản lý trong việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đảm bảo mục tiêu phát
triển bền vững của huyện An Dương nói riêng, thành phố Hải Phòng
5 Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
Kết quả thực hiện công tác quy hoạch sử dụng đất huyện An Dương, thànhphố Hải Phòng giai đoạn 2011 — 2018, qua đó đánh giá hiệu quả và đề xuất giải phápnhằm hoàn thiện phương án quy hoạch sử dụng đất cho giai đoạn 2021 - 2030
5.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đánh giá kết quả 8 năm thực hiện các chỉ tiêuquy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 — 2018 trong phương án quy hoạch sử dụngđất đến năm 2020 của huyện An Dương, thành phố Hải Phòng
- Phạm vi không gian: Nội dung của bài báo cáo chuyên đề được giới hạn trongphạm vi địa giới hành chính huyện An Dương, thành phố Hải Phòng
- Pham vi khoa học: Nghiên cứu thực trạng và nguồn lực phát triển, đề xuấtđịnh hướng sử dụng đất cho khu vực nghiên cứu giai đoạn 2021 — 2030 với tiêu chíbảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường (bền vững về môi trường), phát triển kinh
tế (bền vững về kinh tế) và đảm bảo công băng xã hội (bền vững về xã hội)
6 Địa điểm, thời gian nghiên cứu
Báo cáo chuyên đề này được viết dựa trên các tài liệu, số liệu đã thu thập đượctrong 4 tuần (từ ngày 24/08/2020 đến ngày 20/09/2020) thực tập tại Phòng Tài nguyên
và Môi trường huyện An Dương Bài viết tập trung nghiên cứu kết quả thực hiện côngtác quy hoạch sử dụng dat giai đoạn 2011 — 2018 huyện An Dương, thành phố Hải
Phòng.
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp điều tra, thu thập dữ liệu
SV: Nguyễn Thị Thu Hương 13 Lớp: Kinh tế tài nguyên K59
Trang 14Báo cáo chuyên dé thực tập GVHD: Th.S Tran Mai Hương
- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp: Điều tra thực tế việc thựchiện các công trình, dự án sử dụng đất trên địa bàn huyện thông qua phiếu điều tra
Trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2018 trên địa bàn huyện AnDương thực hiện rất nhiều dự án, tuy nhiên do thời gian nghiên cứu có hạn nên trongkhuôn khổ chuyên đề chỉ xét ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến đời sống, việc làm
của người dân tại 02 dự án sau:
Dự án 1: Xây dựng khu công nghiệp An Hung - Dai Bản: tổng diện tích là134,96 ha, toàn bộ diện tích thu hồi là đất trồng lúa
Dựa án 2: Đường trục kinh tế Bắc Sơn — Nam Hải: tổng diện tích là 17,9 ha,
toàn bộ diện tích thu hôi là đất trồng lúa
Tiêu chí chọn các hộ điều tra là dựa trên tỷ lệ phần trăm diện tích đất nôngnghiệp bị thu hồi của mỗi hộ, phân thành 3 nhóm như sau:
+ Nhóm 1: những hộ có diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi dưới 30% tổngdiện tích đất nông nghiệp được giao
+ Nhóm 2: những hộ có diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi từ 30% đến dưới
70% tổng diện tích đất nông nghiệp được giao
+ Nhóm 3: những hộ có diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi trên 70% tổngdiện tích đất nông nghiệp được giao.
- Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu thứ cấp: Thu thập thông tin tại
Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện An Dương; điều tả các thông tin, số liệu vềbiến động diện tích đất giai đoạn 2011 — 2018; số liệu chỉ tiêu kiểm kê đất dai năm
2010, 2015; thống kê đất đai các năm từ 2010 đến 2018; bản đồ hiện trạng sử dụng
đất huyện An Dương năm 2010 và năm 2015; số liệu các chỉ tiêu chủ yếu trong
phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện giai đoạn năm 2014 — 2018
Điều tra, thu thập thông tin tại các ban ngành trong huyện; số liệu điều tra về
việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của các ngành, số liệu dân số, laođộng, sỐ liệu thực trạng phát triển kinh tế - xã hội, thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
của huyện,
SV: Nguyễn Thị Thu Hương 14 Lớp: Kinh tế tài nguyên K59
Trang 15Báo cáo chuyên dé thực tập GVHD: Th.S Tran Mai Hương
7.2 Phương pháp thong kê
Trên cơ sở các số liệu, tài liệu thu thập được, tiễn hành phân nhóm (các côngtrình quan trọng cấp tỉnh xác định trên địa bàn huyện; các công trình huyện xác định),thống kê diện tích, công trình, dự án đã thực hiện theo kế hoạch hoặc chưa thực hiệntheo kế hoạch; tong hợp phân tích các yếu tố tác động đến kết quả triển khai thực hiệnquy hoạch sử dụng đất
7.3 Phương pháp so sảnh
Đề đánh giá mức độ hiệu quả của công tác quy hoạch sử dụng đất, người viết
đã tiến hành so sánh giữa kết quả đạt được (hiện trạng sử dụng đất) với các chỉ tiêu
đề ra trong kế hoạch sử dụng đất trong giai đoạn 2011 — 2018 trên địa bàn huyện AnDương.
7.4 Phương pháp tổng hợp, phân tích
Tổng hợp các thông tin, số liệu đã điều tra, thu thập được về tình hình thựchiên quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện An Dương, tổng hợp những nguyên nhândẫn đến việc các công trình, dự án chậm thi công phục vụ cho việc phân tích và rút
ra nhận xét, đánh giá Từ đó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi của phương
án quy hoạch sử dụng đất huyện An Dương
8 Cơ sở tài liệu dé thực hiện Báo cáo
- Các văn bản, tiêu chuẩn, quy chuẩn quy hoạch sử dụng đất
-Luật đất đai các năm 1993, 2003, 2013; các văn bản quy phạm dưới luật quyđịnh có liên quan đến quản lý, sử dụng đất
- Các văn bản của Chính phủ, các Bộ ngành liên quan đến quản lý, sử dụng
đất trên địa bàn thành phô
- Các văn bản pháp lý của Hải Phòng về quản lý sử dụng đất, quy hoạch nông
Trang 16Báo cáo chuyên dé thực tập GVHD: Th.S Tran Mai Hương
- Báo cáo nhu câu sử dung dat của các co quan, don vi liên quan trên dia ban
huyén.
- Số liệu tong hợp về tình hình hiện trang sử dung đất trên địa bàn
- Các quyết định phê duyệt các dự án có liên quan năm trên địa bàn huyện
- Bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu
- Ban đồ hiện trạng sử dụng đất
- Bản đồ quy hoạch tổng thê thành phố Hải Phòng
- Tài liệu khoa học tham khảo: Các giáo trình cơ sở địa chính, hồ sơ địa chính,
hệ thông chính sách pháp luật đất dai,
- Tài liệu, số liệu của địa phương: Tài liệu chuyên ngành của các chuyên gia:Đánh giá hiện trạng sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền (Trần
An Phong chủ biên — NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1995),
- Thu thập thông tin từ việc điều tra thực tế tại địa phương: Số liệu thong ké,kiểm kê dat đai các năm 2011 đến 2018,
9 Cấu trúc của Báo cáo
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của báo cáo gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về quy hoạch sử dụng đất
Chương 2: Đánh giá kết quả thực hiện công tác quy hoạch sử dụng đất giaiđoạn 2011 — 2018 huyện An Dương, thành phố Hải Phòng
Chương 3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quy hoạch sử dụng đất huyện
An Dương cho giai đoạn 2021 - 2030
Bô cục của Báo cáo được chia làm 3 chương cụ thê như sau:
SV: Nguyễn Thị Thu Hương 16 Lớp: Kinh tế tài nguyên K59
Trang 17Báo cáo chuyên dé thực tập GVHD: Th.S Tran Mai Hương
CHUONG 1: TONG QUAN VE QUY HOACH SU DUNG DAT
1 Cỡ sé lý luận về quy hoạch, kế hoạch sử dung đất
1.1 Khái niệm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất:
Quy hoạch sử dụng dat là hệ thống các biện pháp của Nhà nước về quản lý và
tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao nhất thông qua việcphân bổ quỹ đất đai cho các mục đích sử dụng và định hướng tô chức sử dụng chocác cấp lãnh thổ, các ngành, tô chức và người sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất xã hội, thực hiện đường lối kinh tế của Nhà nước trên cơ sở dự báo theo quanđiểm sinh thái bền vững
Viện điều tra Quy hoạch đất đai đã định nghĩa: “ Quy hoạch sử dụng đất làmột hệ thống các biện pháp quản lý, kỹ thuật và pháp chế của Nhà nước về tổ chức
sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả thông qua việc phân phối và tái phân phốiquỹ đất cả nước, tổ chức sử dụng đất như một tư liệu sản xuất cùng với các tư liệusản xuất khác gan liền với đất nhằm năng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện
bảo vệ đât và bảo vệ môi trường”.
Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FAO (1993), quy
hoạch sử dụng đất là hệ thống đánh giá là hệ thống đánh giá tiềm năng đất và nước,
phương án sử dụng đất và các điều kiện kinh tế - xã hội để lựa chọn và áp dụng
“Kế hoạch sử dụng đất là việc phân chia quy hoạch sử dụng đất theo thời gian
dé thực hiện trong kỳ quy hoạch sử dụng đất” (Khoản 3 Điều 3)
SV: Nguyễn Thị Thu Hương 17 Lớp: Kinh tế tài nguyên K59
Trang 18Báo cáo chuyên dé thực tập GVHD: Th.S Tran Mai Hương
Phuong án quy hoạch, kế hoạch sử dung đất phải được co quan Nha nước cóthâm quyên quyết định, xét duyệt, trở thành căn cứ dé bố trí sử dụng đất, giao đất,cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng dat, đặc biệt là chuyên đổi diện tích đấttrồng lúa có hiệu quả không cao sang các mục đích phi nông nghiệp, sang nuôi trồngthủy sản hoặc trồng cây hàng năm, chuyền dat trồng cây lâu năm sang đất trồng cây
hàng năm Như vậy, mục đích của quy hoạch sử dụng đất nhằm tạo ra những điềukiện về tổ chức lãnh thổ, thúc đây các đơn vị hành chính và sản xuất thực hiện nhiệm
vụ hoặc mục tiêu kinh doanh của mình đạt và vượt mức kế hoạch đặt ra một cách tiết
kiệm và đúng quy định pháp luật.
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đóng vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ
cho trước mắt mà cả lâu dài, là co sở dé Nhà nước thống nhất quản ly đất đai hợp lý,tiết kiệm và có hiệu qua Quy hoạch sử dụng đất nhằm tô chức lại việc sử dụng đấttheo đúng mục đích, hạn chế sự chồng chéo gây lãng phí đất đai, tránh tình trạng
chuyên mục đích tùy tiện, làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất nông lâm nghiệp Ngănchặn các hiện tượng tiêu cực, tranh chấp, lắn chiếm, hủy hoại đất đai, phá vỡ cân bằngsinh thái, gây ô nhiễm môi trường dẫn đến những tốn thất hoặc kìm hãm sản xuất,phát triển kinh tế - xã hội và các hậu quả khó lường về chính trị, an ninh quốc phòng
ở từng địa phương, đặc biệt là trong giai đoạn chuyên dan sang nền kinh tế thị trường.Quy hoạch sử dụng đất được xây dựng dựa trên định hướng phát triển kinh tế - xãhội, quy hoạch phát triển đô thị, yêu cầu bảo vệ môi trường, tôn tạo di tích lịch sử văn
hóa, danh lam thắng cảnh; hiện trạng quỹ đất và nhu cầu sử dụng; định hướng sửdụng đắt, tiến bộ khoa học kỹ thuật; kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất kỳ trước Những năm gần đây, quy hoạch sử dụng đất đã góp phần không nhỏ tạo
ra kết quả đáng khích lệ, giúp cho việc khai thác, sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm
và có hiệu quả, phát huy tiềm năng, nguồn lực về đất, mở rộng diện tích đất canh tác,
nâng cao chất lượng đất, bảo đảm an toàn lương thực
Qua những lý luận trên cho thấy, quy hoạch sử dụng đất là bước không thểthiếu được trong quá trình sử dụng đất hợp lý và có vai trò quan trọng trong công tácquản lý Nhà nước về đất đai
SV: Nguyễn Thị Thu Hương 18 Lớp: Kinh tế tài nguyên K59
Trang 19Báo cáo chuyên dé thực tập GVHD: Th.S Tran Mai Hương
1.2 Đặc điểm của quy hoạch sử dụng dat
Quy hoạch sử dụng đất vừa có những thuộc tính riêng nhưng cũng lại chứađựng đầy đủ tính chất chung của các loại quy hoạch nói chung Đặc điểm của quy
hoạch sử dụng đất được thê hiện ở các mặt sau:
- Tính lịch sử - xã hội: Lịch sử phát triển của xã hội chính là lịch sử phát triểncủa quy hoạch sử dụng đất Mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều có một phương thứcsản xuất của xã hội được thé hiện theo 2 mặt: lực lượng sản xuất (quan hệ giữa ngườivới sức hoặc vật tự nhiên trong quá trình sản xuất) và quan hệ sản xuất (quan hệ giữangười với người trong quá trình sản xuất) Trong quy hoạch sử dụng đất, luôn nảysinh quan hệ giữa người với đất đai — là sức tự nhiên (như điều tra, đo đạc, khoanhđịnh, thiết ké ), cũng như quan hệ giữa người với người (xác nhận bằng văn bản về
sở hữu và quyền sử dụng đất giữa những người chủ dat) Quy hoạch sử dụng dat đồngthời là yếu tố thúc day lực lượng sản xuất phát triển, vừa là yêu tố thúc đây các mối
quan hệ sản xuât, vì vậy nó luôn là một bộ phận của phương thức sản xuât của xã hội.
- Tính tổng hợp: Tính tổng hợp của quy hoạch sử dụng đất biểu hiện chủ yếu
ở hai mặt: đối tượng của quy hoạch là khai thác, sử dụng, cải tạo, bảo vệ toàn bộtài nguyên đất đai cho nhu cầu của toàn bộ nền kinh tế quốc dân (trong quy hoạch sửdụng đất thường động chạm đến việc sử dụng đất của tat cả các loại dat); quy hoạch
sử dụng đất dé cập đến nhiều lĩnh vực về khoa học, kinh tế và xã hội như: khoa học
tự nhiên, khoa học xã hội, dân số và đất đai, sản xuất nông, công nghiệp, môi trường
sinh thái
- Tính dài hạn: Căn cứ vào các dự báo xu thế biến động dài hạn của những yếu
tố kinh tế - xã hội quan trọng (như sự thay đổi nhân khẩu, tiến bộ kỹ thuật, đô thị hóa,công nghiệp hóa ), từ đó xác định quy hoạch trung và dài hạn về sử dụng dat, đề racác phương hướng, chính sách và biện pháp có tính chiến lược, tạo căn cứ khoa học
cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất hang năm va ngan han
- Tinh chién luoc va chi dao vi mé: Quy hoach str dung đất chi dự kiến trướcđược các xu thé thay đổi phương hướng, mục tiêu, cơ cấu và phân bổ sử dụng đất(mang tính đại thé, không dự kiến được chỉ tiết của sự thay đổi), vì vậy nó mang tínhchiến lược, các chỉ tiêu của quy hoạch mang tính chỉ đạo vĩ mô, phương hướng vàkhái lược sử dụng đất của các ngành Do khoảng thời gian dự báo tương đối dài, chịu
SV: Nguyễn Thị Thu Hương 19 Lớp: Kinh tế tài nguyên K59
Trang 20Báo cáo chuyên dé thực tập GVHD: Th.S Tran Mai Hương
ảnh hưởng của nhiều nhân tố kinh tế - xã hội khó xác định nên chỉ tiêu quy hoạchcàng khái lược hóa quy hoạch sẽ càng ồn định
- Tính chính sách: Quy hoạch sử dụng đất thé hiện rất mạnh đặc tính chính tri
và chính sách xã hội Khi xây dựng phương án phải quán triệt các chính sách và quy
định có liên quan đến đất đai của Đảng và Nhà nước, đảm bảo thực hiện cụ thể trênmặt bang đất đai các mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển ôn định kếhoạch kinh tế - xã hội; tuân thủ các quy định, các chỉ tiêu khống chế về dân số, đất
đai và môi trường sinh thái.
- Tính khả biến: Dưới sự tác động của nhiều nhân tố khó dự đoán trước, theonhiều phương diện khác nhau, quy hoạch sử dụng đất chỉ là một trong những giảipháp biến đổi hiện trạng sử dụng dat sang trạng thái mới thích hợp hon cho việc pháttriển kinh tế trong một thời kỳ nhất định Khi xã hội phát triển, khoa học kỹ thuậtngày càng tiến bộ, chính sách và tình hình kinh tế thay đồi, các dự kiến của quy hoạch
sử dụng đất không còn phù hợp Việc chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện quy hoạch và
điều chỉnh biện pháp là cần thiết Điều này thê hiện tính khả biến của quy hoạch
1.3 Những nguyên tắc cơ bản của quy hoạch sử dụng đất
Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải đảm bảo các nguyên tắc:
1) Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tông thể, kế hoạch phát triển kinh tế
-xã hội, quôc phòng, an ninh.
2) Được lập từ tong thé đến chỉ tiết; quy hoạch sử dụng đất của cấp dưới phải
phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của cấp trên; kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp
với quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thâm quyền phê duyệt Quyhoạch sử dụng đất cấp quốc gia phải đảm bảo tính đặc thù, liên kết của các vùng kinh
tế - xã hội; quy hoạch sử dụng đất cấp huyện phải thể hiện nội dung sử dụng đất củacấp xã
3) Sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả
4) Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường; thích ứng với biên đôi khí hậu.
5) Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh
SV: Nguyễn Thị Thu Hương 20 Lớp: Kinh tế tài nguyên K59
Trang 21Báo cáo chuyên dé thực tập GVHD: Th.S Tran Mai Hương
6) Dan chu và công khai
7) Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải đảm bảo ưu tiên quỹ đất cho mụcđích quốc phòng, an ninh, phục vụ lợi ích quốc gia, công cộng, an ninh lương thực
và bảo vệ môi trường.
8) Quy hoạch, kế hoạch của nganh, lĩnh vực, địa phương có sử dụng đất phải
bảo đảm phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước cóthâm quyền quyết định, phê duyệt
1.4 Hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Theo Điều 36, Luật Dat đai năm 2013, hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất gồm:
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia
- Quy hoạch, kế hoạch sử dung dat cấp tinh/ thành phố
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện
- Quy hoạch, sử dụng đất quốc phòng
- Quy hoạch, sử dụng đất an ninh
Hiện nay theo Điều 5 Luật Quy hoạch năm 2017 đã điều chỉnh lại hệ thốngquy hoạch quốc gia, theo đó hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bao gồm:
- Quy hoạch cấp quốc gia: Quy hoạch cấp quốc gia bao gồm quy hoạch tôngthé quốc gia, quy hoạch không gian biển quốc gia, quy hoạch sử dung đất quốc gia,
quy hoạch ngành quốc gia
- Quy hoạch vùng.
- Quy hoạch tỉnh.
- Quy hoạch đơn vị hành chính — kinh tế đặc biệt: Quy hoạch đơn vị hànhchính — kinh tế đặc biệt do Quốc hội quy định
- Quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn.
SV: Nguyễn Thị Thu Hương 21 Lop: Kinh té tai nguyên K59
Trang 22Báo cáo chuyên dé thực tập GVHD: Th.S Tran Mai Hương
* Quy hoạch sử dung đất quốc gia
Nội dung quy hoạch sử dụng đất quốc gia xác định việc phân bé và tôchức không gian sử dụng dat cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng,
an ninh, bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên tai và ứng phó biến đồi khi hậu trên
cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực mang tính
1.5 Nội dung của công tác quản lý Nhà nước về quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất
Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một nội dung hết sức quan trọngtrong công tác quản lý nhà nước về đất đai Nội dung này đã được đề cập đến từ lâutrong công tác quản lý nhà nước về đất đai Ngay từ Quyết định số 201/CP năm 1980của Chính phủ, trong 7 nội dung quản lý nhà nước về đất đai đã có nội dung thứ ba
là "Quy hoạch việc sử dụng đất", đến Luật Đất đai 1987 và Luật Đất đai 1993 vẫn
quy định nội dung thứ hai trong 7 nội dung quản lý nhà nước về đất đai là "Quy hoạch
và kế hoạch hoá việc sử dụng đất" Do vậy, ở giai đoạn thực hiện Luật Đất đai 1993,mặc dù đã có Nghị định số 68/2001/NĐ-CP ngày 1 tháng 10 năm 2001 của Chính
phủ về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhưng vì chưa đề cập rõ đến vấn đề quản lýquy hoạch sau khi đã được phê duyệt mà chỉ quy định chỉ tiết về việc lập, xét duyệt
và điều chỉnh quy hoạch nên thông thường sau khi lập xong quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất các cơ quan có thẩm quyên ít quan tâm đến việc quản lý xem quy hoạch, kế
SV: Nguyễn Thị Thu Hương 22 Lớp: Kinh tế tài nguyên K59
Trang 23Báo cáo chuyên dé thực tập GVHD: Th.S Tran Mai Hương
hoach su dung đất đó có được thực hiện hay không? Thực hiện đến đâu? Vì vậy, dễxây ra hiện tượng vi phạm quy hoạch hoặc quy hoạch "treo"
Đến Luật Đất đai 2003, nội dung này được sửa lại là "Quản lý quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất" Như vậy, không chỉ là đưa việc sử dụng đất vào quy hoạch, kếhoạch như ở Luật Đất đai 1993 mà sau khi đất đai đã được lập quy hoạch, kế hoạch
sử dụng còn phải quản lý việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch đó như thế nào cho đạthiệu quả cao, tránh tình trạng phương án quy hoạch sử dụng đất được cấp có thẩmquyền phê duyệt xong bỏ đây, không thực hiện hoặc thực hiện chậm, thậm chí có khi
vi phạm cả quy hoạch (sử dụng không đúng quy hoạch) Công tác quản lý Nhà nước
về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất gồm các nội dung sau:
1.5.1 Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng dat
a, Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp phải theo những nguyên tắc
cơ bản đã được quy định ở Luật Đất dai 2013 như sau:
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch
tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất của cấp dưới phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dung đấtcủa cấp trên; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp trên phải thé hiện nhu cầu sử
dụng đất của cấp dưới; kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất
đã được co quan Nha nước có thầm quyên quyết định, xét duyệt
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của mỗi kỳ phải được quyết định, xét duyệttrong năm cuối của kỳ trước đó; được lập từ tổng thể đến chỉ tiết; sử dụng đất tiết
kiệm và có hiệu quả; khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường;
bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; dân chủ và công khai
b, Căn cứ lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Khi lập quy hoạch sử dụng đất các cấp phải căn cứ vào: chiến lược, quy hoạch
tổng thé phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của cả nước; quy hoạch phát
triển của các ngành và các địa phương; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà
nước; điêu kiện tự nhiên, kinh tê, xã hội và nhu câu của thị trường; hiện trạng sử dụng
SV: Nguyễn Thị Thu Hương 23 Lớp: Kinh tế tài nguyên K59