Mặc dù so với thé giới, tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta trong những năm qua vẫn khá khiêm tốn nhưng vấn đềnảy sinh từ tình trạng thất nghiệp đang ngày càng gia tăng như: phí phạm nguồn nhân
Trang 1em đã nhận được sự hướng dẫn tận tinh của giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thi
Xuân Mai Do nguồn kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề của em chắc chắn không
tránh khỏi những thiếu sót Em rat mong nhận được những góp ý vô cùng quý giá củacác thầy cô giáo dé bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm on!
Sinh viên
Phùng Trung Kiên
Trang 21.1 Một số van dé chung về that nghiệp -.- - 5-5 sssessessessssessessesse 3
1.1.1 Một số khái niệm -¿- 2: + 5£+S£+EE£EEt2E2EEEEEEEEEEE21121121 21.1 crke 3
IBJNN.' ¡ nang m 31.1.1.2 Tỷ lệ thất nghiỆp - 5-5 Se St ETéTEEE HE E111 11 121 ereo 41.1.2 Phân loại thất nghiỆp -¿- 2 £ SEEESEEEEEE 1211211212171 2111 112 xeC 5
1.2 Các nhân tố anh hưởng đến thất nghiệp . -°-s-scsecssess 9
1.3 Ảnh hưởng của thất nghiệp đến đời sống kinh tế xã hội 11
1.3.1 Ảnh hưởng của thất nghiệp đến tăng trưởng kinh tế và lam phát 111.3.2 Anh hưởng của thất nghiệp đến thu nhập và đời sống của người lao động
¬—— 11
1.3.3 Anh hưởng của thất nghiệp đến trật tự xã hội, an toàn xã hội 11
CHUONG 2: PHAN TÍCH THONG KE THAT NGHIỆP Ở VIET NAM GIAI
DOAN 2012 c0 175 13
2.1 NQUOnn G0 8n 13
2.2 Phương pháp phân tich G2 5 9 969 9 99.99390589 5904950 13
2.3 Phân tích thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2017 15
2.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam giai
Goan 2012 — 22(J Í Ø, (G5 5 9.9 9 9.9 009 0.9 000.000.0004 0004 08094 0ø 21
2.4.1 Lựa chọn biỄn - 5-5: S St SEEE+ESEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrrree 21
2.4.2 Lựa chọn mô hình phân tích - - ¿+ +-++++ + +2 ++e+vexeereesrerreerrs 24
2.4.3 Thảo luận kết quả - ¿5c SE SE‡EE+EE2EEEEEEEEEEEEEEEEE121E2121 71111 0 31
0009000575 33TÀI LIEU THAM KHẢO ° 2° 2£ s52 S2 9 se ES9ESsEEseEseEsstsserserssrssse 34
PHU LUC 21027 35
Trang 3DANH MỤC BANG
Bang 2.1: Tỷ lệ thất nghiệp trong tuổi lao động 2009-20 17 2 5+2 +2 l6
Bảng 2.2: Tỷ trọng lực lượng lao động và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo thành
thị/nông thôn và vùng kinh tế xã hội năm 20177 -2- 2¿+¿©++x++£x+zxvrxesrxz 17Bang 2.3: Số lao động thất nghiệp 15+ theo quý năm 2017 - + s2 s2 18Bang 2.4: Tỷ lệ thất nghiệp trong tuổi lao động theo quý năm 2017 19Bảng 2.5: Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên đã qua đào tạo CMKT từ 3 tháng trở lên
chia theo trình độ đào tạo năm 2017 - - - - << SE 221111111 £ 531111 E1 kkreerzse 20
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2012 —
Bang 2.6: Tổng hợp các biến sử dụng -.-¿- ¿5s teEE‡EESEE2EE2E2E2EEEEerkerkrrkrree 21Bang 2.7: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến sử dụng - c5 s2 23Bảng 2.8: Kết quả hồi quy mô hình OLS -2¿ 2: 5£ 5£2+2E£+£x++£xzzxezxeeree 24Bang 2.9: Kết quả hồi quy mô hình REM 2-2 52522S£+£E+£Et£EzEerxrrxezes 25Bang 2.11: Kết quả hồi quy mô hình FEM - 2-2 525£2S£+£E+£E+£E££E++£xerxezez 27
Bảng 2.12: Kết quả tính hệ số VIFj, - 2-2 2 22SE2EE£EEt2EE2EESEESEEEEEEEEerkrrrerer 28
Bang 2.13: Kết quả mô hình cuối cùng ¿5 2 E+SE+EE2E£+E£+E££EerEerkerxerszxee 30
Trang 4: Trung du và miền núi phía Bắc
: Bắc Trung bộ va duyên hải miền Trung
: Tây Nguyên
: Đông Nam bộ
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đềHiện nay, nền kinh tế toàn cầu đang dần hồi phục, nhưng với sự gia tăng của lựclượng lao động thì thất nghiệp toàn cầu vẫn ở mức cao do nền kinh tế thế giới vẫn không
tạo ra đủ việc làm Trong đó, công việc trong ngành dịch vụ sẽ là động lực chính của
tăng trưởng việc làm tương lai, việc làm trong ngành nông nghiệp và sản xuất sẽ tiếp
tục giảm.
Thất nghiệp là vấn đề đáng lo ngại của nhiều quốc gia Ở Việt Nam, tình trạng
đó mới nảy sinh từ khi đất nước chuyền sang nền kinh tế thị trường Mặc dù so với thé
giới, tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta trong những năm qua vẫn khá khiêm tốn nhưng vấn đềnảy sinh từ tình trạng thất nghiệp đang ngày càng gia tăng như: phí phạm nguồn nhân
lực, không thúc đấy sự phát triển kinh tế, đồng thời dễ dẫn đến những xáo trộn về xã
hội, cắt đứt nguồn thu nhập chủ yếu hoặc duy nhất của người lao động, đồng thời cắtđứt phương tiện sinh sống của người lao động và gia đình họ, đây những người này vàocảnh không có khả năng thanh toán cho các chỉ phí sinh hoạt thường ngày Thất nghiệpluôn hiện hữu nhưng nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp thì ít ai quan tâm tới, muốn giảmthiêu số lượng người thất nghiệp thì cần phải tìm ra các nhân tố ảnh hưởng và ảnh hưởngnhư thế nào đến tỷ lệ thất nghiệp, chỉ khi biết được nguyên nhân thì mới có được hướng
giải quyết vấn đề.
Dé tìm hiểu van đề đó, dé tài “PHAN TICH CAC YEU TO ANH HUONG DENTHAT NGHIEP CUA VIET NAM GIAI DOAN 2012 - 2016” sit dung phuong phap thong
kê hoc dé tìm hiểu, tổng hợp và đánh giá mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng
tới ty lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động của Việt Nam
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích thực trạng thất nghiệp và phân tíchảnh hưởng của các nhân tố đến thất nghiệp, từ kết quả phân tích đưa ra được nhận xétđánh giá về biến động thất nghiệp của Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu là thất nghiệp và các nhân tố ảnhhưởng đến thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2012 — 2016
Trang 64 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng ba phương pháp nghiên cứu là: nghiên cứu tông quan tài liệu giúptác giả chọn được đề tài phù hợp xác định được mục tiêu nghiên cứu và xây dựng nhữnggiả thuyết cho đề tài nghiên cứu của mình, thống kê mô tả được sử dụng dé mô tả những
đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm một cách tổng quát
và hồi quy với dit liệu mang dùng dé phát hiện và đo lường các ảnh hưởng không thé
quan sát được trong dữ liệu chuỗi thời gian hay dit liệu chéo tuần túy, bằng cách nghiêncứu các quan sát lặp đi lặp lại thì phương pháp hồi quy dữ liệu bảng phù hợp cho việcnghiên cứu động thái thay déi theo thời gian của các đơn vị chéo đã giúp tác giả xâydựng được mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến thất nhiệp của Việt Nam giai đoạn 2012
- 2016 Từ kết quả phân tích đó đưa ra được nhận xét đánh giá về thất nghiệp của Việt
Nam.
5 Kết cau đề taiNgoài lời mở đầu và kết luận, đề tài gồm 2 chương:
Chương 1: Một số van dé lý luận chung về thất nghiệp
Chương 2: Phân tích thống kê thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn năm 2012 —
2016.
Trang 7CHUONG 1:
MOT SO VAN DE LY LUAN CHUNG VE THAT NGHIEP
1.1 Một số van đề chung về thất nghiệp
1.1.1 Một số khái niệm
1.1.1.1 Thất nghiệp
Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO), “That nghiép 1a tinh trang tồn tại một số
người trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không thé tìm được việc làm ởmức tiền lương thịnh hành” Ghi trong Điều 20, Công ước số 102 (năm 1952) của Tổchức Lao động Quốc tế (ILO) về các quy phạm an toàn xã hội
Hội nghị Thống kê Lao động Quốc tế lần thứ tám năm 1954 tại Giơnevơ đưa rađịnh nghĩa: người thất nghiệp là người đã qua một độ tuôi xác định mà trong một ngànhhoặc một tuần xác định, thuộc những loại sau đây:
“Người lao động có thể đi làm nhưng hết hạn hợp đồng hoặc bị tạm ngừng hợpđồng, đang không có việc làm và đang tìm việc làm.”
“Người lao động có thê đi làm trong một thời gian xác định và đang tìm việc làm
có lương mà trước đó chưa hề có việc làm, hoặc vị trí hành nghề cuối cùng trước đókhông phải là người làm công ăn lương (ví dụ người sử dụng lao động chăng hạn) hoặc
đã thôi việc.”
“Người không có việc làm và có thé đi làm ngay và đã có sự chuẩn bị cuối cùng
dé làm một công việc mới vào một ngày nhất định sau một thời kỳ đã được xác định.”
“Người phải nghỉ việc tạm thời hoặc không thời hạn mà không có lương.”
Tuy có sự khác nhau về mức độ và giới hạn xong thống nhất lại người thất nghiệp
ít nhất phải có 3 đặc trưng:
eĐang không có việc làm
eCó khả năng lao động
eĐang đi tìm việc làm
Đối với một số nước trên thế giới thì lại có những định nghĩa về thất nghiệp như
sau:
Tại Pháp cho rằng: “thất nghiệp là không có việc làm, có điều kiện làm việc dang
đi tìm việc làm”.
Tại Thái Lan định nghĩa về thất nghiệp khăng định “Thất nghiệp là không có việc
làm, muôn làm việc, có năng lực làm việc.”
3
Trang 8Theo Trung Quốc định nghĩa về thất nghiệp như sau: “Thất nghiệp là người trong
độ tudi lao động (thành thị) có khả năng lao động chưa có việc làm, đang đi tìm việc,đăng kí tại các cơ quan giải quyết việc làm”
Vấn đề thất nghiệp đã được nhiều nước, nhiều tổ chức, nhiều nhà khoa học bàn
luận Song cũng còn nhiều ý kiến khác nhau nhất là về thất nghiệp Luật Bảo hiểm thấtnghiệp cộng hoà liên bang Đức định nghĩa: “Thất nghiệp là người lao động tạm thờikhông có quan hệ lao động hoặc chỉ thực hiện công việc ngắn hạn”
Còn về phía Việt Nam từ Nghị Định 97/2016/NĐ-CP quy định nội dung chỉ tiêuthống kê cho biết định nghĩa về thất nghiệp như sau:
“That nghiệp là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, cónhu cầu việc làm, đang không có việc làm, đang đi tìm việc làm.”
“Người thất nghiệp là những người từ đủ 15 tuổi trở lên mà trong thời kỳ thamchiếu hội đủ các yếu tô sau: Hiện không làm việc, đang tìm kiếm việc làm, sẵn sàng làm
việc.”
Số người thất nghiệp còn gồm những người hiện không có việc làm và sẵn sàng
làm việc nhưng trong thời kỳ tham chiếu không tìm được việc do:
Đã chắc chắn có một công việc hoặc một hoạt động sản xuất kinh doanh đề bắt đầu
sau thời kỳ tham chiếu
Phải tạm nghỉ (không được nhận tiền lương, tiền công hoặc không chắc chắn quaylại làm công việc cũ) do cơ sở bị thu hẹp hoặc ngừng sản xuất
Đang trong thời gian nghỉ thời vụ.
Bận việc đột xuất của gia đình hoặc ốm đau tạm thời
1.1.1.2 Tỷ lệ thất nghiệp
Căn cứ vào Nghị Định 97/2016/NĐ-CP quy định nội dung chỉ tiêu thống kê thì
ta có khái niệm về tỷ lệ thất nghiệp như sau:
“Ty lệ thất nghiệp là chỉ tiêu biểu hiện tỷ lệ so sánh số người thất nghiệp với lực
lượng lao động”.
Người thất nghiệp gồm cả những trường hợp: Sinh viên/học sinh/người nghỉ hưu
nhưng đang tìm việc (toàn thời gian hoặc bán thời gian) và sẵn sàng làm việc trong thời
kỳ tham chiếu; người làm nội trợ (hoặc làm các công việc nhà) cho gia đình mình nhưng
đang tìm việc (toàn thời gian hoặc bán thời gian) và sẵn sàng làm việc trong thời kỳ tham chiêu.
Trang 9Công thức tính:
Tý lệ thất nghiệp Số người thất nghiệp
x 100
(%) Lực lượng lao động
Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm (%) số người thất nghiệp so với tổng số người
trong lực lượng lao động.
Tỷ lệ thất nghiệp là chỉ tiêu phản ánh khái quát tình trạng thất nghiệp của mộtquốc gia Cũng vì thé mà có những quan điểm khác nhau về nội dung và phương pháptính toán dé có khả năng biểu thị đúng và đầy đủ đặc điểm nhiều vẻ của tình trạng thấtnghiệp thực thé, đặc điểm là ở những nước đang phát triển Việc đưa ra các giải phápnhằm hạ ty lệ thất nghiệp 14 mối quan tâm của mọi quốc gia, mội xã hội
Ty lệ thất nghiệp được phân tổ chủ yếu theo hai kiêu số liệu: Số liệu công bốhàng quý phân tổ theo thành thị/nông thôn và vùng lãnh thổ còn số liệu công bố theonăm phân tổ theo giới tính, độ tuổi, trình độ chuyên môn kỹ thuật, thành thị/nông thôn
và tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương
1.1.2 Phân loại that nghiệp
* Căn cứ vào đặc điểm nhân khẩu họcMột trong những vấn đề mà các nhà quản lý quan tâm là số người thất nghiệp tậptrung ở đâu, bộ phận dân cư, ngành nghề nào
Cần phải biết những điều đó để hiểu rõ đặc điểm, tính chất, mức độ tác hại của
thất nghiệp trong thực tế Căn cứ vào tình trạng phân bó thất nghiệp trong dân cư có các
dạng như sau:
- Thất nghiệp chia theo giới tính (nam, nữ)
- Thất nghiệp chia theo lứa tuổi (tuổi đời — tuổi nghề)
- Thất nghiệp chia theo khu vực (thành thị - nông thôn)
- Thất nghiệp chia theo nghề nghiệp (ngành sản xuất, dịch vụ)
- Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộcThông thường trong xã hội tỷ lệ thất nghiệp đối với nữ giới cao hơn nam giới, tỷ
lệ thất nghiệp ở những người trẻ tuôi cao hơn so với người lớn tuổi với tay nghề và kinh
nghiệm lâu năm Việc nam được con số này sẽ giúp cho những nhà lãnh đạo vạch ra
được những chính sách thích hợp dé có thé sử dụng tốt được nguồn lao động dư thừa
trong từng loại hình thất nghiệp cụ thể.
Trang 10s* Phân theo lý do thất nghiệp
Có thé chia thành các loại như sau:
Thất nghiệp tự nguyện: dạng này xảy ra khi công nhân không chấp nhận tiền
lương ở mức cân bằng, hoặc mức mà họ đã quen nhận
Thất nghiệp không tu nguyện: ngượi lại với thất nghiệp tự nguyện, người công
nhân vẫn muốn làm việc ở mức tiền lương hiện hành nhưng không thé tìm được việc làm
ở mức phương đó Thất nghiệp không tự nguyện chủ yếu bao gồm những sinh viên mới
ra trường muốn tìm một việc làm với mức tiền lương thấp nhưng cũng không thé tìmđược Nguyên nhân thất nghiêp này có thể do thông tin giữa người cần việc và việc cầnngười chưa được thông suốt hoặc do sự không tương thích giữa giáo dục và việc làm
Mới bước vào tuổi lao động: Là những người lần đầu bé sung vào lực lượng lao
động nhưng chưa tìm được việc làm (thanh niên đến tuổi lao động đang tìm việc, sinhviên tốt nghiệp chờ công việc )
Quay Tại làm việc: Những người đã từng có việc làm, sau đây thôi việc và thậmchí còn không đăng kí thất nghiệp, nay muốn quay lại làm việc nhưng chưa tìm được
việc làm.
Thất nghiệp lưu động: là những người có việc 14m nhưng không luôn luôn có
việc làm, khi thì mắt việc, khi lại tìm được việc làm.
Thất nghiệp tiềm tàng: những người không có việc làm ở lĩnh vực cũ, mất việc
làm ở lĩnh vực cũ nhưng lại tìm được việc làm mới ở lĩnh vực mới.
That nghiệp ngừng trệ: đó là số người nửa thất nghiệp, tức là có việc làm thất
thường hay có thời gian (tuần, ngày) làm việc không đầy đủ Khái niệm về thất nghiệpngừng trệ đồng nghĩa với bán thất nghiệp và có khái nệm thiếu việc làm Đó là nhữngngười có việc làm nhưng không ồn định, hoặc thời gian làm việc không đủ 40 giờ/tuần(8 giờ/ngày) Dạng thất nghiệp này phô biến ở Việt Nam, chính là những người làm việc
trong khu vực thành thị không chính thức.
Thất nghiệp do không được đào tạo nghề: đây là loại chiém số đông trong những
người không có việc làm.
Thất nghiệp do không đến những nơi cần: loại lao động sau khi được đảo tạo đã
ở lại thành phố lớn trong khi các nơi khác vẫn đang can
That nghiệp do tổ chức lại lao động: dang này gây ra do hậu quả thời kỳ bao cap,những nơi quá thừa nhân lực, nguồn lao động bị nghỉ không lương
Trang 11Thất nghiệp do thiếu hoặc mat ruộng dat: thanh niên nông thôn, trong đó có một
bộ phận lớn bị thất nghiệp trong thời kì nông nhàn
That nghiệp do phải về hưu trong khi vẫn còn nhu cầu làm việc: dang những ngườingoài tuổi lao động song không có lương hưu hoặc lương hưu không đủ đáp ứng nhucầu tối thiểu, cần tìm việc 1am thêm
Kết cục của những người thất nghiệp không phải là vĩnh viễn Người ta ra khỏi
đội quân thất nghiệp theo các hướng ngược lại Một số tìm được việc làm, một số khác
từ bỏ việc đi tìm việc làm khác và hoàn toàn rút ra khỏi lực lượng lao động Mặc dù
trong nhóm rút lui hoàn toàn này có một số người do điều kiện bản thân hoàn toàn khôngphù hợp so với yêu cau của thị trường lao động, nhưng da phan trong số họ không cóhứng thú với việc làm, những người chán nản về triển vọng có thê tìm được việc làm và
quyết định không làm việc nữa
s* Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệpNhà kinh tế học David Begg trong tác phâm kinh tế vi mô đã phân loại thất nghiệpgồm những loại như sau:
That nghiép tam thoi:
That nghiệp tam thời xảy ra khi có một số người lao động đang tìm kiếm công việchoặc nơi làm việc tốt hơn, phủ hợp với ý muốn riêng của mình (lương cao hơn, điều kiện1am việc tốt hơn ) hoặc những người bước vào thị trường 1ao động hoặc đang tìm kiếmviệc làm hoặc đang chờ đợi đi làm mọi xã hội trong bất kỳ thời điểm nào cũng ton tạiloại thất nghiệp này
That nghiệp cơ cấu:
Xảy ra khi có sự mat cân đối giữa cung — cầu 1ao động (giữa các ngành nghề, khuvực ) Loại này gắn liền với sự biến động cơ cấu kinh tế và gây ra do sự suy thoái củamột ngành nào đó hoặc là sự thay đôi công nghệ dẫn đến đòi hỏi lao động có chất lượngcao hơn, ai không đáp ứng được sẽ bị sa thải Chính vì vậy, thất nghiệp loại này còn gọi
là thất nghiệp công nghệ Trong nền kinh tế hiện đại, thất nghiệp loại này thường xuyênxảy ra Khi sự biến động này 14 mạnh và kéo dài, nạn thất nghiệp trở nên nghiêm trọng
và chuyên sang thất nghiệp dài hạn Nếu tiền lương rat linh hoạt thì sự mat cân đối trongthị trường lao động sẽ mat đi khi tiền lương trong những khu vực có nguồn cung laođộng hạ xuống, và ở trong khu vực có mức cầu lao động cao tăng lên Thất nghiệp cơ
cấu là dạng thất nghiệp gây ra chủ yếu do sự chuyên đổi cơ chế Một dạng thất nghiệp
Trang 12khá phổ biến xảy ra khi những xí nghiệp, nhà máy quốc doanh giải thé, một số lượng
lớn lao động bị thôi việc Thực tế số lao động này rất khó có thé tìm được việc làm tại
nơi khác.
Thất nghiệp do thiếu câu:
Loại thất nghiệp này xảy ra khi mức cầu chung về 1ao động giảm xuống Nguồn
gốc chính là sự suy giảm tổng cầu Loại này còn được gọi là thất nghiệp chu kỳ bởi ở
các nén kinh tế thị trường nó gắn liền với thời kỳ suy thoái của chu kỳ kinh doanh Dauhiệu chứng tỏ sự xuất hiện của loại này là tình trạng thất nghiệp xảy ra tran lan ở khắpmọi nơi, mọi nghề Day là thất nghiệp theo 1ý thuyết của Keynes khi tổng cầu giảm màtiền lương và giá cầu chưa kịp điều chỉnh dé phục hồi mức hữu toàn phan
That nghiép do yếu to ngoài thị trường:
Loại thất nghiệp này còn được gọi theo 1ý thuyết cô điền Nó xảy ra khi tiền lươngđược ấn định không bởi các lực lượng thị trường và cao hơn mức lương cân bằng thực
tế của thị trường lao động Vì tiền lương không chỉ quan hệ đến sự phân phối thu nhậpgắn với kết quả lao động mà còn quan hệ với mức sống tối thiểu nên nhiều quốc gia(Chính phủ hoặc công đoàn) có quy định cứng nhắc về mức lương tối thiêu, sự khônglinh hoạt của tiền lương (ngược với sự năng động của thị trường 1ao động), dan đến một
bộ phận mắt việc làm hoặc khó tìm việc 1am
Thất nghiệp dai dang: đó là những người có tật về thé xác, thần kinh, hầu nhưkhông thé được thuê 14m việc Thất nghiệp dai dang phô biến tại những quốc gia trải quachiến tranh Đó 14 những thương binh, những người bị ảnh hưởng của chiến tranh mà trợcấp xã hội không đủ sống, họ phải tìm một công việc làm nhưng không thé tìm được
Thực chất có thé đưa những người này vào số thất nghiệp hay không còn là một van đẻ,
bởi thất nghiệp là một bộ phận của lực lượng lao động, gồm những người có khả năng
lao đông.
Trang 131.2 Các nhân tố ảnh hướng đến thất nghiệp
‹* Nhân khẩu học
Nhân khâu học là nhân tố có ảnh hưởng đến thất nghiệp được Tổng cục dân số
-kế hoạch hóa gia đình làm rõ ở Tài liệu làm việc của Văn phòng Nghiên cứu Kinh tếQuốc gia (NBER) Tăng trưởng kinh tế và chuyển đổi nhân khâu học — Tổng cục dân số
- kế hoạch hóa gia đình
Những yếu tố về nhân khâu học bao gồm giới tính, độ tuổi, nhân khẩu bình quân
hộ, tăng dân số, có tác động đến tình trạng thất nghiệp của người 1ao động Nhìn chungcho thay phụ nữ thường tham gia 1ao động với mức độ thấp hơn so với nam giới, người
ra công việc còn bị gián đoạn do thiên chức làm mẹ và những công việc gia đình Cũng chính vì lý do này mà việc thuê mướn lao động là nữcó phan hạn chế hơnso với nam
gidi.
Độ tuổi của người lao động cũng có những ảnh hưởng nhất định đến tình trang thatnghiệp Theo điều tra cho thấy, ty lệ thất nghiệp của 1ao động thuộc nhóm tuổi 15-24
cao hơn han so với các nhóm tuôi khác Tuôi của lao động cũng góp phan quyết định chất
lượng lao động, thể hiện một phan thế lực người Lao động
Tăng dan số là một chỉ tiêu xã hội phản ánh trình độ phát tiên cũng như mứcđộtập trung dân cư của vùng Theo điều tra cho thấy thì tỷ lệ tăng dân số cũng sẽ ảnhhưởng đến lao động thất nghiệp Giả sử có chỉ tiêu tăng dân số của vùng A lớn nhấttrong cả nước, thê hiện A là vùng kinh tế phát triển, tập trung dân cư đông,song cũng cóthể hiểu theo nghĩa khác, do trình độ phát triển xã hội thấp nên quy mô tăng dân số lớn
“+ Giáo duc
Giáo duc được chon là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp vinếu một người có trình độ học vấn cao thì khả năng có việc làm của người đó sẽ cao
hơn, hơn nữa điều này còn được Bộ Lao động Thương binh và Xã hội làm rõ trong bài
Đánh giá nhanh về tình hình việc làm và thất nghiệp của người tốt nghiệp đại học năm
2013.
Giáo dục làyếu tố đánh giá chất lượng nguồn nhân lực đồng thời cũng là yếu tốtác động đến vấn đề việc làm Giáo dục là điều kiện của lao động:
Thực tế tình hình nguồn nhân lao động trên thế giới nói chug và nước ta nói riêng
đều cho thấy tầm quan trọng của yếu tố giáo dục trong vấn đề côngăn việc làm Nhữngngười có trình độ đào tạo cao thường nhận được những mức lương hấp dẫn hơn, môi
9
Trang 14trường làm việc tốt hơn, có khả năng phát triển năng lực cao hơn Chính vì vậy mà hàngnăm có nhiều học sinh tốt nghiệp cấp III muốn thi vào các trường đại học hoặc cao dang,tất cả đều mong muốn có thé nhận được một công việc như ý sau khi ra trường Trongkhi đó quy mô các trường đại học, công lập đủ đáp ứng nhu cầu người học, do vậy ngày
càng nhiều các trường dân lập, bán công được mở ra đề đáp ứng nhu cầu đến trường, nhucầu được đào tạo của người dân dé họ có thé tìm được một công việc phù hợp dé tránh
tình trạng thất nghiệp
Thực tế cũng cho thấy những 1ao động thất nghiệp có một phần lớn là do thiếuhụt trong giáo dục Những 1ao động làm những công việc tay chân như bốc vác, vậnchuyên, thợ xây, phần lớn không tốt nghiệp cấp III, số lớn chưa học hết cấp II, và cả
chưa học hết cấp I Việt Nam đang tronng thời kì mở cửa hội nhập, cơ hội có nhiều song
cũng đặt ra những yêu cau cho lực lượng lao động thời kì mới Nhu cau lao động tăngsong là những lao động có tay nghề vàtrình độ chuyên môncao Nhiều lĩnh vực khoahọc kĩ thuật mới phát triển đòi hỏi nhiều 1ao động như công nghệ thông tin, công nghệsinh học Tuy nhiên số 1ao động can đáp ứng nhu cau cho phát triển chưa đủ trong khi
đó vẫn ton tại số lượng lớn những người thất nghiệp do thiếu hụt về đào tạo Chính vì
vậy giáo dục cần được coi là yếu tố quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn
lao động đông thời giải quyết tinh trang thất nghiệp
s* Xóa đói giảm nghèo
Nghèo đói được chọn là nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp vì nếu càng nghèođói thì khả năng có việc làm càng khó hơn, điều này còn được Bộ Lao động Thươngbình và Xã hội nói đến trong bài báo anh hưởng của các nhân tố thất nghiệp và chấtlượng nguồn nhân lực đến giảm nghèo
Tỷ lệ hộ nghèo là chỉ tiêu khá chuẩn xác đánh giá trình độ phát triển kinh tế xãhội của vùng Chỉ tiêu tỷ lệ hộ nghèo cònphản ánh chính xác mức sống dân cư của vùng,một số quốc gia Nó cho biết khả năng đáp ứng nhu cầu tối thiểu của người dân Vùngkinh tế phát triển thường có tỷ lệ hộ nghèo thấp Những vùng dân trí thấp, kinh tế pháttriển, lao động giản đơn là chủ yếu thường có tỷ lệ hộ nghèo cao Các yếu tố xã hộithường đi kèm với nhau và tác động qua lại lẫn nhau, cùng tác động đến kinh tế Vídụmột vùng kinh tế phát trién, trình độ dân thấp, lao động chủ yếu giản đơn, tiền lươngbình quân thấp, chỉ tiêu bình quân thấp (chủ yếu cho nhu cầu ăn, mặc,ở) Các yêu tố này
10
Trang 15lại tác động ngược lại đến phát triển kinh tế Có thể nói mọi yếu tố xã hội đều liên
quanđến kinh tế
Lao động dư thừa ở nông thôn không được khuyến khích ra thành thị lao động,
vì nghèo đói mà không được đảo tạo để chuyên sang khu vực công nghiệp, chính sáchquản lý bằng hộ khẩu đã dùng biện pháp hành chính dé ngăn cản nông dân di cư, nhập
cư vào thành phố dẫn đến tình trạng thất nghiệp tăng cao
1.3 Ảnh hưởng của thất nghiệp đến đời sống kinh tế xã hội
1.3.1 Ảnh hưởng của thất nghiệp đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát
That nghiệp tăng có nghĩa lực lượng lao động xã hội không được huy động vào
hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên; là sự lãng phí 1ao động xã hội- nhân tố cơ bản
dé phát triển kinh tế — xã hội Thất nghiệp tăng lên cũng có nghĩa 14 nên kinh tế đang suy
thodi- suy thoái do tổng thu nhập quốc gia thực tế thấp hơn tiềm năng: suy thoái do thiếuvốn dau tư (vì vốn ngân sách vị thu hẹp do thất thu thuế, do phải hỗ trợ người lao độngmat việc làm ) Thất nghiệp tăng lên cũng 14 nguyên nhân đây nén kinh tế đến (bờ vực)
của lạm phát.
Mối quan hệ nghịch lý 3 chiều giữa tăng trưởng kinh tế — thất nghiệp và lạm phátluôn luôn tồn tại trong nền kinh tế thị trường Mối quan hệ này cần được quan tâm khitác động vào các nhân tố kích thích phát triển kinh tế — xã hội
1.3.2 Ảnh hưởng của thất nghiệp đến thu nhập và đời sống của người lao động
Người lao động bị thất nghiệp, tức mất việc làm, sẽ mat nguồn thu nhập Do đó,đời sông bản thân người lao động và gia đình họ se khó khăn Điều đó ảnh hưởng đến
khả năng tự dao tạo lại dé chuyền đổi nghề nghiệp, trở lại thị trường lao động; con cái
họ sẽ gặp khó khăn khi đến trường: sức khỏe họ sẽ giảm sút do thiếu kinh tế để bồi đưỡng,chăm sóc y tế Có thé nói, thất nghiệp “day” người lao động đến ban cùng, đến chán
nản với cuộc sông, với xã hội; dẫn họ đến những sai phạm đáng tiếc
1.3.3 Ảnh hướng của thất nghiệp đến trật tự xã hội, an toàn xã hội
Thất nghiệp gia tăng làm trật tự xã hội không ồn định; hiện tượng bãi công, biểutình đòi quyền làm việc, quyên sống tang lên; hiện tượng tiêu cực xã hội cũng phát sinh
nhiều lên như trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm Sự ủng hộ của người lao động
đối với nhà cầm quyền cũng bị suy giảm Từ đó, có thé có những xáo trộn về xã hội,
thậm chí dẫn đến biến động về chính tri
11
Trang 16That nghiệp là hiện tượng kinh tế — xã hội khó khăn và nan giải của quốc gia, có
anh hướng và tac động đến nhiều mặt đời sống kinh tế — xã hội
Giải quyết tình trạng thất nghiệp không phải “một sớm, một chiều”, không chỉbăng một chính sách hay một biện pháp mà phải 14 một hệ thống các chính sách đồng bộ,phải luôn coi trọng trong suốt quá trình phát triển kinh tế — xã hội Bởi 16, thất nghiệp
luôn tổn tại trong nền kinh tế thi trường và tăng (giảm) theo chu ky phát triển của nền
kinh tế thị trường
12
Trang 17CHƯƠNG 2: PHAN TICH THONG KE THAT NGHIỆP Ở
VIET NAM GIAI DOAN 2012 - 2016
2.1 Nguồn số liệu
So liệu vé chỉ tiêu nghiên cứu trong nội dung dé tài được lây từ: Điêu tra Lao
động việc làm trong thoi gian từ năm 2012 đến năm 2016” Ngoài ra, số liệu dé phục vụ
cho nghiên cứu của dé tài còn được tông hợp từ địa chỉ “www.gso.gov.vn” của Tông
cục Thống Kê
2.2 Phương pháp phân tích
Phương pháp thống kê mô tả:
Đề tài sử dụng các phân tích thống kê mô tả cơ bản như lập bảng thống kê, tínhgiá trị trung bình, độ lệch chuẩn của các chỉ tiêu nghiên cứu trong bài để có các Suyluận khái quát đơn giản về mẫu dữ liệu và làm bước đệm cho các phân tích tiếp theo
Phân tích số liệu mảng:
Giới thiệu số liệu mảng:
Số liệu mảng là một tập hợp dữ liệu của các thực thé khác nhau về không gian và
hành vi của mỗi thực thé này được quan sát theo thời gian Cần lưu ý rang, các thực thé
quan sát này phải được giữ nguyên qua các thời điểm hoặc thời kỳ điều tra Những thực
thé này có thé 14 Tỉnh/Thành phó, công ty, cá nhân hay quốc gia Nói cách khác, số liệumảng sẽ gồm hai chiều 14 chiều không gian (cross-sectional data - N) và chiều thời gian
(time series data - T).
Kết hợp số liệu làm cho số quan sát mẫu tăng lên, phan nào đó hạn chế đi những
khuyết tật mô hình hay gặp phải ví dụ khuyết tật đa cộng tuyến cao giữa các biến với sốliệu chiều không gian hoặc là hiện tượng tự tương quan với số liệu chiều thời gian
Ở đây, dé tài có tông số quan sát phân tích là: 63 x 5 = 315 (quan sát) Do sử dung
số liệu kết hợp của 63 Tỉnh/TP trong 5 năm từ 2012 đến 2016
Mô hình số liệu mảng:
Giả sử, đê tài nghiên cứu sử dụng sô liệu mảng đê nghiên cứu tác động của các
biến độc lập X; (j = 1, k) tới biến phụ thuộc Y
Ta có phương trình tổng quát như sau:
Yir = Bo + Br*X1in + Bo*Xait + + Be EX kit + Cit + tụ
13
Trang 18Trong đó:
Bị : Các hệ số hồi quy riêng phan, j = 1,k
eit : Sai số ngẫu nhiên thông thườngi: Biến của phan tử chéo thứ ¡, i= 1,N
t: Biến được quan sát ở mức thời điểm t,t=1,Tu; : Sai số riêng biệt của từng phan tử chéo và không đổi theo thời gian
Ba mô hình hồi quy có thể áp dụng được với dữ liệu mảng là:
“+ Hồi quy OLS gộp (Pooled OLS)Trong mô hình OLS gộp, ta nhóm các quan sát lại với nhau, và xem như các phan
tử chéo không có khác biệt theo hai chiều Điều đó có nghĩa, xem như u; = 0:
Mô hình OLS gộp như sau:
Yi = Bo + Bi*Xii + 2X*Xaj + + Br X eit + eit + uit
Bởi vì gộp các đặc trưng riêng của các phan tử chéo lại với nhau dan đến mô hìnhOLS không thể cho ta biết được phản ứng của biến phụ thuộc có thay đổi giữa các biến
độc lập và thay đổi theo thời gian hay không Hơn nữa nếu ta nhóm các đặc trưng riêngvào sai số ngẫu nhiên có thê xuất hiện tượng tương quan giữa sai số ngẫu nhiên với biếnđộc lập Dẫn đến vi phạm giả thuyết và kết quả ước lượng thu được chệch và không
vững Đề khắc phục van dé này, ta đưa thêm vào tùy chon Robust
s* M6 hình hiệu ứng cố định (FEM)
Trong mô hình FEM, khác với mô hình tác động ngẫu nhiên, trong mô hình tác
động có định, một biến ngẫu nhiên được phép tương quan với các biến giải thích, mô hình
chỉ quan tâm đến ảnh hưởng của các biến thay đổi theo thời gian và loại bỏ các biến
không thay đôi theo thời gian.
Sử dụng mô hình này khi ta quan tâm đến việc phân tích tác động của các chỉ tiêubiến đổi qua thời gian Với các biến cô định theo thời gian như giới tính, chủng tộc thì mô
hình FEM không phân tích.
Mô hình hiệu ứng có định như sau:
Yir = Bo + Pr*X iin + 2XXaij + + Pe*X uit + Cit + tị
Giả định rằng các biến được giải thích biến thiên theo thời gian cho một cá thénhất định Do đó, Xi: không thé bao gồm một biến liên tục hoặc bat kỳ biến bat biến.Như vậy chỉ các hệ số nhưng không phải w đều có thể nhận dạng được trong mô hình
tác động có định
14
Trang 19s* Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM)
Khác với mô hình FEM, trong mô hình tác động ngẫu nhiên, tác động cá nhân cụ
thé là biến ngẫu nhiên không có tương quan với các biến giải thích Mô hình tác độngngẫu nhiên, các biến thay đổi theo thời gian hay không thay đổi theo thời gian đều được
đưa vào mô hình.
Các giả thiết trong mô hình REM:
Hiệu quả không liên quan: giả định rằng tác động cá nhân cụ thé 14 một biến ngẫunhiên không tương quan với các biến giải thích trong cả quá khứ, hiện tại và thời gian
tương lai của cùng một cá nhân.
Sự khác biệt hiệu quả: giả định phương sai không đổi của từng tác động cụ thé
Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên như sau:
Yir = Bo + i*Xii + 2*Xaj + + fyXXui +( eit + tứ)
Yi = Bo + Br*X tin + Bo* Xan + + kŸ*Xku + Vụ
(VỚI vụ: sai số tÔng; Vit = ei + Ua)
Tuy vào mục dich, sô liệu nghiên cứu và thông qua các kiêm định được trình bay
dưới đây sẽ làm rõ cho ta thay mô hình phù hợp nhất dé sử dụng ở đề tài này
2.3 Phân tích thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam năm 2017
Hiện nay, Việt nam đã và đang tiếp cận và áp dụng các khuyến nghị mới của Tổchức Lao động Quốc tế về lao động và việc làm Khi phân loại tình trạng hoạt động kinh
tế, tiêu chuẩn 1 giờ - đo lường tình trạng hoạt động kinh tế hiện tại - hiện được áp dụngnhằm đảm bảo có thé thu thập được tat cả các hình thức lao động trong nên kinh tế, baogom cả lao động bán thời gian, tạm thời, bap bênh; và giúp đo lường toàn diện tat cảđầu vào của lao động cho sản xuất Tuy nhiên, với những nước dang phát trién — nềnkinh tế vẫn mang đậm dấu ân nông nghiệp hoặc việc làm phi chính thức chiếm ty trongđáng ké trong nền kinh tế hay mức sống của người dân chưa cao và an sinh xã hội chưaday đủ, người 1ao động thường chấp nhận làm bắt cứ loại công việc gì, kê cả những công
việc có mức thu nhập thấp, bap bênh, điều kiện 14m việc không đảm bảo nhăm nuôi sống
bản thân và gia đình hơn là thất nghiệp dài để chờ đợi công việc tốt hơn.
15
Trang 20Bang 2.1: Tỷ lệ thất nghiệp trong tuổi lao động 2009-2017
Đơn vị tính: %
Tỷ lệ thất nghiệpToàn quốc Thành thị Nông thôn
Tỷ lệ thất nhiệp khu vực thành thị cao nhất vào năm 2009 với 4,60%, thấp nhất
vào năm 2017 với 3,13%.
Ty lệ thất nghiệp khu vực nông thôn cao nhất vào năm 2010 với 2,30%, thất nhất
vào năm 2012 với 1,39%.
Năm 2017, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước ước tính đạt 55,1triệu người Sự tăng lên về tỷ trọng lực lượng lao động khu vực thành thị là được ghinhận song đến nay van còn 67,8% lực lượng lao động nước ta tập trung ở khu vực nôngthôn So sánh giữa các vùng kinh tế xã hội, Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ vàDuyên hải miền Trung vẫn là hai vùng có thị phần lao động lớn nhất cả nước (21,7% và
21,6% theo tuần tự), tiếp theo là Đồng bằng sông Cửu Long (18,9%) Như vậy, chỉ riêng
ba vùng này đã chiếm tới 62,2% lực lượng lao động cả nước Lao động nữ có khoảng26,5 triệu người, tương ứng với gần 48,0% lực lượng lao động cả nước trong năm 2017
16
Trang 21Bảng 2.2: Ty trọng lực lượng lao động và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
theo thành thị/nông thôn và vùng kinh tế xã hội năm 2017
Đơn vị tính: %
Ty trọng lực lượng lao động Ty lệ tham gia LLLD
Chung | Nam Nữ Chung Nam Nữ
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo lao động việc lam năm 2017)
Ở cấp toàn quốc, tỷ lệ tham gia luc lượng lao động là 76,9% Mức độ tham gia
lực lượng lao động của dân số khu vực thành thị và nông thôn vẫn còn khác biệt đáng
kể, gần 9,6 điểm phần trăm cách biệt (80,3% và 70,7%) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao
động nữ là 72,0 %, thấp hơn tới 10,1 điểm phan trăm so với 1ao động nam (82,1%) Dangchú ý, trong khi tỷ lệ tham gia lực lượng 1ao động ở hai vùng miễn núi là Trung du vàmiền núi phía Bắc (84,9%) và Tây Nguyên (83,3%) vẫn đạt cao nhất nước thì tỷ lệ thấp
nhất lại thuộc về hai vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ nơi có hai trung tâm
kinh tế - xã hội lớn nhất của cả nước là Hà Nội và Hồ Chí Minh Hiện tỷ lệ tham gia lựclượng lao động ở hai thành phố này là 67,3% và 67,2% theo tuần tự
17
Trang 22Bảng 2.3: Số lao động thất nghiệp 15+ theo quý năm 2017
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo lao động việc làm năm 2017)Năm 2017, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuôi lao động của cả nước của quý 1 là cao
nhất với 2,30% còn thất nhất là quý 4 với 2,21% Trong đó, tỷ lệ này ở quý 1 với khu
vực thành thị (3,24%) cao hơn nông thôn (1,83%), quý 2 khu vực thành thị (3,19%) cao
hơn nông thôn (1,79%), quý 3 khu vực thành thị (3,14%) cao hơn nông thôn (1,77%),
quý 4 ở khu vực thành thị (3,13%) cao hơn ở nông thôn (1,75%) Trong đó tỷ lệ thấtnghiệp ở nam giới thì cao nhất là quý 1 (3,52%) thấp nhất là quý 3 (2,22%) đối với nữgiới thì cao nhất là quý 3 (2,24%) thấp nhất là quý 2 (2,01%) Tuy nhiên, tỷ lệ thất
nghiệp lại khá khác biệt khi so sánh giữa các vùng lãnh thô Vùng có tỷ lệ thất nghiệp
cao nhất cả nước lần lượt theo quý 1 quý 2 quý 3 quý 4 là Đồng bằng Sông Cửu Long(2,94%, 2,95%, 2,92%, 2,66%) Vùng có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất cả nước lần lượttheo quý 1 quý 2 quý 3 quý 4 là Trung du và miền núi phía Bắc (0,98%, 0,95%, 0,98%,0,86%) Điều này phần nào được giải thích bởi Việt Nam là một nước nông nghiệp, do
18