1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích vấn đề nợ công từ vốn vay ODA ở Việt Nam

48 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH NỢ CÔNG TỪ VÓN VAY ODA Ở (21)
  • CƠ CAU NGANH SU DUNG ODA (28)
    • CHUONG 3: PHAN TICH TAC DONG CUA NGUON VON ODA DEN NO (34)
  • CONG TAI VIET NAM (34)
  • GDP (%) Œ) 37,3 383 42,0 44,8 48,9 (37)
    • CHƯƠNG 4: GIẢI PHAP QUAN LÝ NGUON VON ODA DE GIAM NO CÔNG (43)

Nội dung

Và trong đó nguồn vốn vay ODA thực chất là một trong những nguyên nhângây nên nợ quốc gia, nợ nước ngoài của Chính phủ có đến hơn 85% là nợ do vay vốn ODA được tính vào nợ công.. Có thé

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH NỢ CÔNG TỪ VÓN VAY ODA Ở

2.1 Thực trang nợ công từ vốn vay ODA trên thế giới — bài học kinh nghiệm.

Theo S&P Global, trong năm 2019 nợ công toàn cầu sẽ tăng lên mức 50 nghìn tỷ USD Đây là dự báo do Cơ quan xếp hạng tín nhiệm quốc tế S&P Global đưa ra ngày

21/2 khi tinh trạng vay của các chính phủ gia tăng mạnh mẽ.

Còn theo báo cáo kinh tế toàn cầu của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) từ cuối năm 2018, Ngân hàng Thế giới (WB) và nhiều chuyên gia, tổ chức tài chính khác đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về nguy cơ khủng hoảng tài chính toàn cau, trong đó nợ công của các nền kinh tế lớn như Mỹ, Trung Quốc, được xem là những "ngòi nỗ" nguy hiểm.

Chúng ta có thé ké đến câu chuyện ở Malaysia, nơi Thủ tướng Mahathir Mohamad mới đây tuyên bố rằng các dự án do Trung Quốc tài trợ ở đất nước ông trị giá hàng tỷ đô la sẽ được đưa vào băng Các dự án bao gồm một tuyến đường sắt Bờ Đông dài 20 tỷ USD dài 688km, sẽ kết nối bờ biển phía đông Malaysia Malaysia với miền nam Thái Lan và thủ đô Malaysia, Malaysia, và hai đường ống dẫn khí trị giá 2,3 tỷ USD.

Ly do dang sau quyết định của ông là quốc gia ng nan của ông không đủ kha năng và không thê trả một số tiền không lồ như vậy trong bối cảnh nợ quốc gia, theo ước tính của Bộ Tài chính Malaysia sẽ đạt khoảng 250 tỷ đô la vào tháng 5 năm nay Trong tổng số, nợ và nợ của Chính phủ Liên bang chiếm khoảng 80% tổng sản phâm quốc nội.

Có thé nói có sự tương đồng giữa Việt Nam và Malaysia vì cả hai nước đang phát triển mới nổi với nguồn lực và ngân sách hạn chế, do đó cả hai đều phải phụ thuộc vào nguồn von bên ngoài dé phát triển.

2.2 Thực trạng tình hình nợ công từ vốn vay oda ở việt nam.

Thực trạng nợ công và nguyên nhân của nợ công của Việt Nam hiện nay

+* thực trạng nợ công của việt Nam hiện nay

Theo số liệu thống kê cho thấy, tính đến thời điểm cuối năm 2017 tổng số nợ công

Việt Nam là 62,6% GDP, trong đó có 51,7% GDP là nợ chính phủ, 48,9% GDP là nợ nước ngoài.

Biểu đồ 1: Tỷ trọng cơ cấu nợ công Việt Nam (giai đoạn 2013-2018)

1 2 3 4 5 6 mtỉ lệ nợ công/GDP KMmtỉ lệ nợ nước ngoài 8 tỉ lệ nợ Chính phủ

Nguồn: số liệu được thong kê từ IMF Qua bảng số liệu trên có thể thấy nợ công đang tăng dần qua các năm từ giai đoạn 2011-2016 Đến năm 2018 tình hình nợ công và nợ Chính phủ đã giảm khoảng 2%

GDP so với năm 2016 Tuy nhiên, nợ nước ngoài lại có xu hướng tăng, trong những năm gan đây Việt Nam còn phụ thuộc khá nhiều vào nguồn vốn từ nước ngoài dé phát triển Điều đáng chú ý là trong khi các chỉ tiêu nợ công và nợ nước ngoài luôn nằm ở ngưỡng an toàn thì nợ Chính phủ đã vượt quá mức an toàn mà quốc hội đưa ra (nợ công không vượt 65% GDP, nợ Chính phủ không vượt quá 50% GDP, nợ nước ngoài của quốc gia không vượt quá 50%) Nguyên nhân là do sự phát triển nhanh mạnh của thị trường trái phiêu trong nước.

Thực tế cho thấy, trong nhiều năm qua nước ta chưa sử dụng nợ công một cách hiệu qua, dẫn đến việc nợ công tăng cao Điều này thé hiện ở chỗ tuy nguồn thu ngân sách tăng đáng ké, nhưng cũng chỉ đáp ứng được 70% nhu cau chỉ tiêu cần thiết tối thiểu.

Thâm hụt ngân sách khoảng 7% GDP Ngoài ra còn những khoản chi ngoài ngân sách nếu được tính vào chi cùng ngân sách thì mức thâm hụt có thé lên đến 10% GDP Điều này dẫn đến rủi ro về khả năng trả nợ trong tương lai Dé bù đắp thâm hụt thì có thé vay nợ trong nước, vay nợ nước ngoài bằng cách phát hành trái phiếu, việc này dẫn đến các khoản nợ chính phủ, nợ nước ngoài tăng lên Tuy nhiên những rủi ro của nợ công không năm ở những khoản nợ được ghi trên sô sách Những mâm mông đe dọa

22 đến sự bền vững của nợ công là những khoản nợ xấu của khu vực doanh nghiệp Nhà nước khi phải dùng ngân sách dé trả nợ Ngoài ra nợ của các chính quyền địa phương trong việc xây dựng cơ bản cũng đang là một vấn đề quan trọng với việc quản lý tính bền vững của nợ công.

- Về quy mô nợ công.

Theo bản tin tài chính số 7 được công bố vào tháng 11/2018, chỉ trong vòng có hơn 5 năm từ năm 2013-2017, số du nợ công của Việt Nam đã tăng hơn 1,5 lần so với năm 2013 Tính đến cuối thời điểm năm 2017, số dư nợ công đã là 2.587 tỷ VNĐ đồng, chiếm hơn 61,45 GDP, gần chạm tới ngưỡng cho phép của chính phủ là 65%.

(Nguôn : Ban tin nợ công sô 7, Bộ Tài chính).

Theo thông lệ quốc tế, ngưỡng nợ công tối ưu (nhằm đảm bảo nợ công là động lực giúp tăng trưởng kinh tế) thông thường cho các nước phát triển là 90%, các nước đang phát triển có nền tảng tốt là 60% và có nền tảng kém là 30 - 40% Vì vậy, mức ngưỡng nợ công/GDP được Quốc hội đề ra 65% là phù hợp với thông lệ quốc tế; và việc vượt ngưỡng tối ưu có thé tiềm ân rủi ro. s* Nguyên nhân gây ra nợ công Việt Nam gia tăng thời gian qua

Gần đây, báo chi , thời sự trong nước cũng như ngoài nước đều đưa tin “Mỗi người Việt Nam đang gánh trên mình 35 triệu đồng nợ công năm 2018” với dân số hơn 90 triệu dân thì tổng số nợ của nước ta là 3,5 tỉ đồng và so với GDP chiếm tới 63,9%, con số này với năm 2017 là 61,4% Có thé thay mức tỉ lệ nợ công đang ngày càng tiến đến mức trần là 65% Theo các chuyên gia dự báo thì tổng nợ công tiếp tục tăng trong năm 2019 là 3,9 triệu tỉ đồng và năm 2020 là 4,3 triệu ti đồng Theo báo cáo Đánh giá Chi tiêu công Việt Nam do bộ tài chính và Ngân hang thé giới công bố vào tháng 10/2017, nước ta thuộc nhóm nước có tỷ lệ nợ công trên GDP tăng nhaanh nhất thé gidi.

Có nhiều nguyên nhân dẫn dén ng công cao trong đó gồm 5 nguyên nhân chính ;

+ Bội chi ngân sách kéo dai

+ Đầu tư công không hiệu quả z4 b)

+ Cơ chế quản lí kỉ luật ngân sách không hiệu quả + Phân cấp ngân sách chưa hợp lí

+ Chỉ phí lãi vay cao và một số nguyên nhân khác.

Bội chi ngân sách kéo dai.

Năm 2017, nợi chính phủ chiếm tới 51,7%GDP, nợ do chính phủ bảo lãnh là 9%GDP, nợ chính quyền địa phương là 0,6%GDP, trong khi đó tổng nợ công là 61,4%GDP, vì thé nợ chính phủ là một phan tất yêu của nợ công Mà nguyên nhân chính gây ra nợ chính phủ chính là bội chi ngân sách ( chính phủ chi tiêu vượt qua ngân sách thu), vì thế bội chi ngân sách cũng là nguyên nhân gây ra nợ công.

Theo nhiều nghiên cứu, du bội chi ngân sách ở mức tha nhứng kéo dài vẫn có thê gây nguy hiểm cho nền kinh tế Trong khi đó Việt Nam luôn có bội chỉ ngân sách không những kéo dai mà còn với tỉ lệ cao nên nguy cơ rủi ro gây ra khủng hoảng nợ công ở mức cao.Một câu hỏi được đặt ra là mức bội chi ngân sách như thế nào sẽ không gây ra khủng hoảng nợ công? Theo hệp ước Maastricht 1992, các quốc gia phải duy trì thâm hụt ngân sách ở mức dưới 35, trong khi đó Việt Nam đang duy trì tại mức 5%, tức là đang quá cao cho mức bội chi ngân sách. Đầu tư công không hiệu quả.

CƠ CAU NGANH SU DUNG ODA

CONG TAI VIET NAM

3.1 Co sé li thuyết Van dé nợ công ở các quốc gia luôn là một trong những van đề được nhiều các nhà nghiên cứu khoa học, các nhà kinh tế quan tâm đến Họ đã đưa ra các nhiều ác phương pháp nghiên cứu để có thé đánh giá được nhưng yếu tổ tác động đến nợ công như thế nào, có thé đánh giá được tính bền vững của nợ công Trong đó có thé ké đến:

Nghiên cứu của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hang thế giới(WB) để xây dựng khung nợ bền vững áp dụng cho các nước thu nhập thấp (Debt sustainability framework for low-income countries IMF/ WB 2005) Nghiên cứu cua Giancarlo

Corsetti va Nouriel Roubini (1991) dựa trên nguyên lý: nếu chuỗi thời gian của nợ công không dừng, nghĩa là tỷ lệ nợ thực/GDP liên tục tang và vượt quá giá tri hiện tại của các khoản thặng dư ngân sách trong tương lai thì nợ công sẽ không bền vững.

Nghiên cứu của Manasse, P và Roubini, N (2005) đã dựa trên số liệu quan sát theo năm của 47 nền kinh tế mới nỗi trong giai đoạn 1970-2002, dé tiễn hành xây dựng mô hình cây nhị phân (Binary Recursive Tree)? dé phân tích rủi ro nợ công của các nước.

Hay nghiên cứu c ua Greiner A & Semmler W (1999) và của Campbell va Shiller

(1987) lại đánh giá tính bền vững của nợ công dựa trên sự kiểm định điều kiện giới hạn ngân sách liên thời gian.

Trong phạm vi bài nghiên cứu này, để thấy được sự tương quan giữa nợ công và nguồn vốn ODA, thì nhóm đã chọn phân tích theo phương pháp đánh giá nợ công theo mô hình cây nhị phân được Manasse và Roubini công bố năm 2005, tại công trình nghiên cứu “Rules of Thumb for Sovereign Debt Crises” (IMF workinh paper,2005).

Trong đó tác giả đã sử dung số liệu theo năm của 47 nền kinh tế mới nổi trong giai đoạn 1970-2002 dé tiến hành xây dựng mô hình cây nhị phân dé phân tích rủi ro nợ công của các nước.

Dé giải thích cho khả năng xảy ra khủng hoảng nợ công, Manasse va Roubini đã sử dụng khoảng 50 biến và được chia thành ba nhóm: (1) nhóm biến vĩ mô căn bản, (2) nhóm biến phản ánh sự bat ôn, (3) nhóm biến phản ánh kinh tế - chính trị “Trong đó, Manasse và Roubini đặc biệt chú ý đến những chỉ tiêu kinh tế về nợ công như tỉ lệ nợ công/ tông GDP, tỉ lệ nợ nước ngoai/GDP, các chỉ sô vê cán cân tài chính quôc gia

34 như tỉ lệ nợ nước ngoài/ tổng tu ngân sách nhà nước và các biến nằm trong hệ thống cảnh báo sớm (EWS) của IME, lạm phát, tốc độ tang trưởng GDP, tỉ lệ nhu cầu tài trợ từ bên ngoài, định giá nội, nhằm đánh giá tác động cũng như mối quan hệ giữa tiền tệ và nợ công như thế nào? Phân tích tỉ lệ xảy ra các cuộc khủng hoảng Kết quả nghiên cứu cho thấy, khủng hoảng nợ khó có thể xảy ra trong giai đoạn có các chỉ tiêu về nợ nước ngoài thấp Tỉ lệ nợ công sẽ tang dần trong những năm trước cuộc khủng hoảng nợ xảy xa, và sẽ tiếp tục tang trong giai đoạn sau đó dặc biệt sẽ càng tang cao trong khi khủng hoảng xảy ra Khi chính phủ thực hiện các chính sách phù hợp giúp phát triển nền kinh tế, 6n định cán cân thanh toán cũng như cán cân tiền tệ, giúp đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng, thì các chỉ tiêu về nợ sẽ giảm trong các năm tiếp đó” Các thước đo về tổng nợ công cũng có hiện tượng tương tự Từ đó, Manasse và Roubini đã chỉ ra: Ở các quốc gia mới nỗi, nợ nước ngoài đa phan chiến tỉ trọng lớn trong tổng nợ công của quốc gia đó, vì thé nợ nước ngoài chính là tác nhân gây ra những biến đong của tổng nợ công, là nguyên nhân chính có thé gây ra khủng hoảng nợ công tại qốc gia đó.

Dé xây dựng mô hình Cây nhị phân, Manasse va Roubini đã cho 10 biến số trong số 50 biến thuộc ba nhóm nói trên, theo ông là có tác động mạnh nhất đến rủi ro của nợ công, đó là: tỷ lệ nợ nước ngoài trên GDP, tốc độ tăng trưởng GDP thực, nợ ngắn hạn trên dự trữ ngoại hối, nợ công nước ngoài trên tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN), số năm đến cuộc bầu cử, lãi suất trái phiếu kho bạc Mỹ, lạm phát, nhu cầu tài trợ đầu tư từ nước ngoài, định giá tỷ giá, và sự biến động của tỷ giá Trong đó, rủi ro về tính không bền vững của nợ công được phản ánh bởi các chỉ số: nợ nước ngoài vượt quá

49,7% GDP, sự mắt cân đối về tài khóa hoặc tiền tệ và nhu cầu tài trợ từ bên ngoài lớn Rủi ro thanh khoản được xác định bởi quy mô nợ vừa phải nhưng có nợ ngắn hạn vượt quá 134% dự trữ ngoại hối quốc gia, cOng VỚI su bat ồn chính trị và các thị trường vốn quốc tế bị kiểm soát chặt chẽ Còn rủi ro tỉ giá hối đoái là sự kết hợp của tăng trưởng thấp và ti giá tương đối cố định Mỗi một loại rủi ro này sẽ là tác nhân gây ra khủng hoảng nợ công ở những khả năng khác nhau.

Các quốc gia trong mẫu nghiên cứu sẽ được xếp vào vùng an toàn hoặc rủi ro tuỳ thuộc vào giá trị của các biến số nói trên của quốc gia đó Ví dụ, một quốc gia được coi là năm trong vùng an toàn nếu như nó có tông nợ nước ngoài thấp (< 49,7% GDP);

35 nợ ngắn hạn nước ngoài thấp (< 134% dự trữ ngoại hối); nợ công nước ngoài thấp (

Ngày đăng: 01/09/2024, 03:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN