1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại

26 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DANKHOA KINH TE HOC

Dé tai:

PHAN TICH TAC DONG CUA CAU TRUC VON DENHIEU QUA HOAT DONG CUA CAC NGAN HANG

THUONG MAI

Ho tén sinh vién : DO Thu Huyén

Lop : Kinh té hoc 58

MSV : 11162388

Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Hoài Son

HÀ NỘI - 11/2020

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của bản thân.

Các số liệu được sử dụng nghiên cứu là trung thực, mọi trích dẫn đều được ghi rõnguồn gốc Nghiên cứu này chưa từng được công bồ trước đây và không trùng

với bât cứ công trình nào khác.

Tác giả

Đỗ Thu Huyền

Trang 3

sẵn sàng giải đáp những thắc mắc và và đưa ra những hướng giải quyết kịp thời.

Bên cạnh đó tôi cũng cảm ơn gia đình, cũng như bạn bè đã giúp đỡ động

viên tôi để tôi hoàn thành bài nghiên cứu này

Tuy nhiên vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếunhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của báo cáo không tránh khỏi những

thiếu xót, tôi rất mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thay cô.

Một lần nữa xin gửi lời cảm ơn đến thay cô, gia đình, bạn bè đã luôn bên

cạnh tôi cho đến hiện tại.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2020Tác giả

Đỗ Thu Huyền

Trang 4

1.2.1 Lý thuyết lợi nhuận hoạt động ròng NOI - 5 31.2.2 Lý thuyết Má&M 5-5252 2< 2E E221 2211211211211 111cc cre, 31.2.3 Lý thuyết cau trúc vốn tối ưu ¿- 2 s+s+z++zxezrzxezreze 41.2.4 Thuyết đánh đổi cấu trúc vốn -2- 2 2 s+x+£x+zxz+zzzrxze 41.2.5 Thuyết trật tự phân hạng - 2-2 2+ + s+Ex+Ee+Eerxerxerseree 41.3 Một số yếu tố tác động đến cấu trúc vốn . -°-s sc<s 51.4 Một số chỉ tiêu đánh giá cấu trúc vốn -s s-s se cse<sess 71.5 Tổng quan về hiệu quả hoạt động của các ngân hàng TMCP 7

1.5.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh -. 55+ s+++ss>+ss>+sss2 7

1.5.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng

00/013002) 017 °ˆ®ễềễ.37^'.'Ầ 8

1.6 Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả doanh nghiép 101.7 Một số nghiên cứu thực nghiệm -s s s se csecssessess 10

2 CHƯƠNG II: SO LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU12

2.1 Đối tượng và phạm Vi nghiên €ứu .s s- 5 se sesssses 12

2.2 Phương pháp nghiÊn CỨU << 55s 5s S59 5 559584 95894 12

Trang 5

2.3 Mô hình nghiÊn CỨU << 1% 95 99958959559 58% 12

2.4 Thu thập và xử lý số liệu - s s-2sc se sessessesecsessesses 13

CHƯƠNG III : KET QUA VÀ THẢO LUẬN - 15

3.1 Kết quả nghiên cứu -s- 5s se se ssssssessesserserssrssrsses 153.1.1 Thống kê mô tả các biến -2- 22+ 2+ 2+£++£x+zxerxzzez 153.2 Tương quan giữa các biến -s° se ssssessesserseesscssesses 153.3 Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyÉn . 5s sssssses 153.4 Kết quả mô hình -s- s- << 5° s ssses££se=sessessessesersessess 16

3.5 Thảo luận mô hình: d5 s55 S9 9 99 95995999595895989% 17

CHUONG IV : KET LUẬN VA HAM Ý CHÍNH SÁCH 18TÀI LIEU THAM KHẢO 5-5 << se sesseseesessessese 19

Trang 6

DANH MUC VIET TAT

Hiệu qua hoạt động

Hoạt đôụng kinh doang

Hệ số

Ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại cô phanMối quan hệ

Vốn chủ sở hữu

Don bay tài chính

Trang 7

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1 Bảng mô tả các biẾn 22-5: 5S2222EE2EE2EEE2EE22EE2EEE2EEEEeerkrrrree 13

Bảng 3.1 Bang thống kê mô tả các biến - 2-2-2 ©5£2E2+EE£EEeEEZEEzExerxerxee 15

Bang 3.2 Biểu diễn sự tương quan giữa các biến -¿- 5c ccc+cxcczrsreee 15Bang 3.3 Kiểm định đa cộng tuyến các biến - 2-2 2+ +Ee£xe£xeEerzrxee 16Bảng 3.4 Kết quả hồi quy các nhân tô tác động đến ROE - 16

Trang 8

PHAN MỞ DAU

1 Ly do chon dé tai

Trong xu thế hội nhập và cạnh tranh trên quy mô toàn cầu hiện nay, các

NHTMCP không chỉ phải duy tri sự ổn định HDKD của mình mà còn phải có

khả năng cạnh tranh đối với các ngân hàng thương mại khác trong lĩnh vực tàichính Để làm được điều đó, đòi hỏi các NHTMCP phải luôn luôn tăng cường

HQHĐ của mình.

Trong bài này tôi tập trung nghiên cứu đến mỗi quan hệ của CTV tác độngđến hiệu quả của các NHTMCP trong nước như thé nào Tuy nhiên, những bằngchứng thực nghiệm về MQH giữa CTV và hiệu quả hoạt động của NHTM ở Việt

Nam không nhiều và có một số hạn chế Đặc biệt là các nghiên cứu về CTV của

các NHTM trong lĩnh vực tài chính.

Do đó, việc nghiên cứu về tác động của CTV đến hiệu quả hoạt động của

các NHTMCP tại Việt Nam tuy không phải mới, nhưng lại rất cấp thiết và quantrọng Đặc biệt là trong những giai đoạn này, khi mà hệ thống ngân hàng đangtrong tiễn trình thực hiện đề án tái cơ cấu đề hoạt động an toàn, lành mạnh và có

hiệu quả hơn.

Vì thé , tôi lựa chon dé tài này dé đánh giá được tác động của CTV tới cácNgân hàng thương mại nhằm giúp các nhà quản trị đưa ra được những quyết định

đúng tăng hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại.Mục tiêu nghiên cứu

s* Mục tiêu tong quát

Hiểu được bản chất CTV, HQHD và các nhân té tác động đến CTV cũngnhư tác động của CTV đến HQHD của các ngân hàng thương mại.

s* Mục tiêu cụ thể

Nghiên cứu cơ sở lý luận về CTV, hiệu quả hoạt động của NHTMCP; vacác nghiên cứu thực nghiệm về nhân tố tác động đến CTV và hiệu quả hoạt động

của ngân hàng thương mại nói chung và ngành ngân hàng nói riêng.

Đánh giá thực trạng CTV và HQHD của các NHTMCP tại Việt Nam, xác

định các nhân té tác động đến CTV và tác động của CTV đến hiệu quả hoạt động

của các NHTMCP tại Việt Nam.

Chú trọng đến phân tích CTV tác động đến hiệu quả hoạt động của cácNHTMCP tại Việt Nam Từ đó đề xuất ra giải pháp phù hợp dé tăng HQHD của

các NHTMCP.

Trang 9

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: CTV và hiệu quả hoạt động của các NHTMCP tại

Việt Nam.

Pham vi nghiên cứu: nghiên cứu quan hệ CTV và hiệu quả hoạt động cuacác NHTMCP dựa trên cơ sở dữ liệu thu thập được của các NHTMCP tại Việt

Nam 2017.

4 Phương pháp nghiên cứu

Dé giải quyét các vân đê trên, em sử dụng một sô phương pháp sau:

- Tổng hợp số liệu

- Phân tích

- Chạy mô hình dé đưa ra nhận xét

Cách tiếp cận cụ thé:

- Nghiên cứu dé tài, phân tích CTV và hiệu quả của các NHTMCP Việt

Nam hiện nay.

- Thu thập số liệu các yếu tô liên quan đến CTV và hiệu quả hoạt động các

doanh nghiệp năm 2017

5 Bố cục của luận văn

s* Bồ cục của luận văn :Phần mở đầu

Chương I: Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứuChương II: Số liệu và phương pháp nghiên cứu

Chương III: Kết quả nghiên cứu và thảo luậnChương IV: Kết luận và hàm ý chính sách

Tài liệu tham khảo

Trang 10

CHƯƠNG I:

CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ TONG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan về CTV

1.1.1 Khái niệm của cấu trúc von

qột CCV tối ưu, làm tối đa hóa giá trị tài sản của chủ ngân hàng thươngmại, điều đó có nghĩa là chi phí CCV phải được giảm xuống mức thấp nhất Tuynhiên trên thực tế hoạt động của các ngân hàng thương mai, sẽ khó có thé xácđịnh được đâu là CCV tối ưu nhất bởi lẽ ứng với mỗi kịch bản, mỗi tình huốngvà góc nhìn khác nhau thì bài toán về CCV tối ưu là khác nhau.

1.2 Một số lý thuyết về CCV

1.2.1 Lý thuyết lợi nhuận hoạt động ròng NOI

Lý thuyết NOI chi ra, chi phí vốn bình quân và giá trị ngân hàng thươngmại không thay đôi dù ở bat kì mức độ đòn bay tài chính nào, giả thiết không cóthuế thu nhập tác động lên ngân hàng thương mại Tóm lại trong trường hợpkhông có thuế thu nhập ngân hàng thương mại, giá trị tài sản của ngân hàngthương mại và chi phí vốn trung bình không phụ thuộc vào mức độ ĐBTC, nói

cách khác, không bi ảnh hưởng bởi CCV.

1.2.2 Lý thuyết M&M

Mặc dù lý thuyết NOI đã đề xuất những gợi ý đầu tiên về MQH giữa CCV

giá tri NHTM song chưa thật sự rõ rang, chặt chẽ Vi vậy, thang 6 năm 1958, hai

nhà kinh tế học F Modigliani và M.Miller đã cho ra những kết quả nghiên cứumới qua bài viết “The cost of capital, corporate finance and the theory ofinvestment” trên tờ American Economic Review, sau nay đạt giải Nobel kinh tế.

Nền tảng của CTV hiện đại dựa trên các giả định của Miller va

Modigliani (1958) Với điều kiện không thuế, doanh nghiệp vay nợ (được kí hiệuVL) có giá trị bằng với doanh nghiệp không vay nợ (VU), có nghĩa là VL = VU.

Lý thuyết MM là nền tảng mà từ đó các nhà nghiên cứu tìm tòi và pháttriển tìm ra được các nhân tố ảnh hướng hay quyết định CTV tối ưu Những

mệnh đề của thuyết MM phụ thuộc vào điều kiện của thị trường vốn hoàn hảo.

Nhưng thực tế, thị trường dù có vận hành cỡ nào cũng không thé đạt tới sợ hoànhảo 100% Hơn thế, trong bất kì thị trường vốn nào thì cũng tồn tại những bất

hoàn hảo Ví dụ như những nhà đầu tư khác nhau thì phải chịu những khoản chỉ

phí vôn với lãi suât khác nhau Chính những sự bât cập này đã kiêm hãm việc sử

Trang 11

dụng thuyết MM vào thực tiễn.

1.2.3 Lý thuyết cấu trúc vốn toi wu

Theo lý thuyết cơ cấu tôi ưu (còn gọi là lý thuyết truyền thống về CCV),

nhà nắm quyền có thê thiết lập một CCV tối ưu, từ đó tối đa hóa giá tri NHTM,bằng cách giữ vững mức độ ĐBTC thích hợp.

Trước tiên, ngân hang thương mại sẽ tăng cường sử dụng nợ dé hưởngkhoản tiết kiệm thuế Tuy nhiên, khi hệ SỐ no tăng lên, rủi ro tăng theo, các chủ

sở hữu có xu hướng đòi hỏi chi phí VCSH (RE) cao hơn Mặc dù vậy, sự gia tang

ban đầu của RE chưa thé lắm át hoàn toàn lợi ích từ việc tiết kiệm thuế nên chiphí vốn bình quân của ngân hàng thương mại vẫn giảm xuống Chi đến một ty lệnợ nhất định, cả RD va RE đều tăng do áp lực rủi ro, khiên chi phí vốn bình quân

tăng ngược lên.

Như vậy, lý thuyết CCV tối ưu khang định tồn tại một CCV tối ưu, tại đólợi ích của khoản tiết kiệm thuế cân băng với những thiệt hại do gia tăng sử dụngnợ vay ngân hàng hoặc phát hành cô phiếu mới hoặc giữa lại lợi nhuận dé đưaCCV về tối ưu.

1.2.4 Thuyết đánh doi cau trúc vẫn

Theo lý thuyết đánh đổi CTV (trade-off theory), việc vay nợ mang lại ưuđiểm là được hưởng lợi ích từ lá chắn thuế Với mức nợ bình thường, tỉ lệ phásản chính không đáng ké, chi phí của việc vay nợ cũng nhỏ nên việc vay nợ sẽ làmột lợi thế cho doanh nghiệp Nhưng khi doanh nghiệp đi vay nợ nhiều tới một

mức gọi là lớn, thi tỉ lệ phá sản sẽ ngày càng cao , từ đó làm giá trị doanh nghiệp

bị sụt giảm; khi đó giá trị của tấm chắn thuế bằng với giá trị của chi phí kiệt qué

tài chính.

Lí thuyết đánh đổi được viết dưới dang công thức như sau:

Giá trị Giá trị doanh nghiệp được Giá trị hiện tại Chi phí phá

doanh = tài trợ hoàn toàn bang vốn + của khoản lợi- sản kỳ vọngnghiệp cô phần thuế

1.2.5 Thuyết trật tự phân hang

Cở sở đầu tiên của lý thuyết trật tự phân hạng là các nghiên cứu của ông

Donaldson (1961) Hai nhà nghiên cứu Myers và Majluf (1984) đã nghiên cứu kĩ

và sâu hơn về nó dé đưa ra kết luận rằng “ Có một sự trật tự ưu tiên trong khi sửdụng những nguồn vốn tài trợ nội bộ và những nguồn vốn được tài trợ bên ngoài,giữa sự phát hành nợ mới va sự phát hành c6 phan, được bắt nguồn từ thông tin

không cân xứng Nhà đâu tư cho răng vôn cô phân và nợ đêu có rủi ro nhưng so

Trang 12

với nợ thì mức độ rủi ro ở vốn cổ phần cao hơn, do vậy mà dẫn tới một trật tự

phân hạng, theo đó, đầu tư sẽ được ưu tiên hơn bởi tài trợ của nguồn vốn nội bộ(chủ yếu là từ lợi nhuận giữ lại), sau đó mới là đến vay nợ và cuối cùng là phát

hành vốn cô phan.

Thuyết trật tự phân hạng có 3 lợi ích sau là:

Thứ nhất, lý giải được vì sao các công ty có khả năng mang tạo ra lợinhuận nhất thì thông thường lại vay ít hơn Không phải do tỷ lệ DBTC mục tiêu

của họ thấp, là vì họ ít cần nguồn tài trợ từ bên ngoài hơn.

Thứ hai, giải thích các hành động của nhà quản trị, đó là những công ty có

khả năng tạo ra lợi nhuận cao với ít cơ hội đầu tư thì sẽ cố gắng giữ tỷ lệ nợ mụctiêu thấp hơn, trong khi những công ty có cơ hội đầu tư lớn hơn các nguồn vốn

nội bộ thì buộc phải tăng tỷ lệ nợ.

Thứ ba, đưa ra dự báo về tỷ lệ nợ của nhiều công ty ở thời gian phát triểnôn định Tỉ số nợ của các công ty sẽ tăng khi các công ty có sự thâm hụt của tài

chính và sẽ giảm khi có sự thặng dư tải chính.

1.3 Một sô yêu tô tác động dén cầu trúc von

Một số nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rang CCV bị ảnh hưởng bởi một sốyếu tố quyết định khác, chăng hạn như quốc gia, ngành công nghiệp, quy môcông ty, thời gian hoạt động, tình hình thị trường Do đó, các nhà quản lý cần

xem xét các yếu tô quyết định này, thường liên quan đến môi trường kinh tế va

đặc điểm của công ty.

Chỉ phí giao dịch : công ty nhỏ hơn tìm kiếm vốn bên ngoài đang phải đốimặt với chi phí giao dich cao hơn Có nghĩa là các công ty lớn hơn có thé cóđược lợi thế quy mô, làm giảm chỉ phí giao dịch.

Tiếp cận thị trường: các công ty nhỏ hơn có thê không có quyên truy cập

vào loại hình tài trợ công cộng thông qua thị trường chứng khoán (ví dụ phát

hành các van đề cô phiếu mới) và có thé được coi là ít có uy tín hơn trong việc

không phải là một công ty đại chúng.

Chi phí phá sản: chi phí phá san của công ty có xu hướng có MQH nghịch

Trang 13

dao với quy mô công ty, tức là các công ty lớn hơn có chi phi phá sản thấp hon

so với các công ty nhỏ hơn va ngược lại

Tóm lại, các công ty lớn hơn có được lợi ích từ quy mô và sự đa dạng hóa

của họ vì họ có thê vay với chi phí thấp hơn và sông sót sau thảm họa kinh tế vớikhả năng phục hồi cao hơn các công ty nhỏ hơn Do đó, điều này sẽ cho phép hothực hiện được tốt hơn so với các công ty nhỏ hơn và tạo ra lợi nhuận nhiều hơn.Hơn nữa các công ty lớn được kỳ vọng để giữ nợ nhiều hơn trong CCV của họ

hơn là so với các công ty nhỏ dé có được lợi ích của lá chan thuế (Titman &

Wessels, 1988).

“* Ngành công nghiệp

Ngành công nghiệp có liên quan đến một số yếu tố trong CCV, chăng hạnnhư chỉ phí phá sản, giá trị thanh lý, thông tin bất đối xứng, giá trị tài sản thếchấp và xu hướng công nghiệp kinh tế vĩ mô Các công ty có tài sản hữu hình cóthê giữ lại nhiều giá trị hơn khi các công ty phá sản, hơn các công ty có tài sản vô

hình, bởi vi tài sản hữu hình sẽ có giá trị thanh ly cao hơn và ít chi phí thông tin

bất đối xứng hơn Liên quan đến thanh khoản, Aftab et al., (2012) nói rằng cónhững tác động của ngành liên quan đến thanh khoản Những ngành công nghiệpkhác nhau sẽ có mức độ thanh khoản khác nhau để phù hợp với các hoạt động

cũng như quản lý tỉ lệ lợi nhuận của công ty.

% Thuế

Thuế là một khoản tiền bắt buộc đối với doanh thu của nhà nước, đượcđánh giá và áp đặt bởi chính phủ về các hoạt động, hưởng thụ, chi tiêu, thunhập, nghề nghiệp, đặc quyên, tài sản, v.v., của các cá nhân và tô chức.

Về cơ bản, khi đưa ra quyết định kinh doanh của công ty, các nhà quản lýcó gắng giảm thiêu thuế trong giới hạn của luật thuế.

Thông thường, thuế lợi nhuận doanh nghiệp cơ bản cho phép các công tytrừ các khoản thanh toán lãi suất, do đó, việc đưa nợ vào CCV của công ty có thé

giảm gánh nặng thuế dự kiến va từ đó làm tăng thu nhập sau thuế (Modigliani và

Miller, 1963).

Tuy nhiên, điều quan trọng cần lưu ý là đó là sự đánh đổi giữa nợ và vốnchủ sở hữu và xác định ảnh hưởng ròng của thuế đối với việc sử dụng nợ Dođó, chính sách thuế có ảnh hưởng đáng kể đến các quyết định CCV của các côngty (Green et al, 2002) Ý nghĩa của lý thuyết thuế đối với CCV cho thấy rằng,

các công ty phải sử dụng nhiều nợ hơn để tạo ra giá trị (Modigliani và Miller,1963) Tuy nhiên, đề xuất này không được lừa được các nhà quản lý đưa mức nợrất cao vào hoạt động của họ vì những lợi ích liên quan Chúng ta phải nhận ra

Trang 14

rằng các nhà đầu tư nói chung, và chủ nợ nói riêng rất quan tâm đến lợi nhuậnsau thuế của họ, vì vậy dé công ty có thé lấy được lợi ích tối đa từ việc sử dụng

nợ thì những người quản lý phải xác định chính xác những điểm lợi thé của láchắn thuế đem lại.

1.4 Một số chỉ tiêu đánh giá cấu trúc vốn

Dé xem xét và đo giá trị CTV của NHTM, những bài nghiên cứu trướcđây thường dựa vào những thước đo ĐBTC của NHTM, gồm: Hệ số nợ; Hệ sốnợ trên vốn chủ sở hữu; Hệ số tự tài trợ.

HS nợ biểu hiện mức độ dùng các nguồn vốn vay của NHTM, cho biếtvốn vay chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong tổng tài sản của NHTM HS này có thể đánhgiá tình hình tài chính, gốm các khả năng đảm bảo thanh toán nợ, rủi ro củaNHTM HS nợ còn bị tác động bởi ngành nghề , lĩnh vực kinh doanh mà NHTM

hoạt động, được đo lường như sau:

Hệ số nợ tong quát = Tổng nợ phải trả/Tổng tài sản.Hệ số nợ ngắn hạn = Nợ ngắn hạn/T éng tai san.

Hệ số nợ dài han = No dài han/Téng tai san.

Thông thường, nếu hệ số nợ tổng quát lớn hơn 50%, có nghĩa là tài sảncủa NHTM sử dụng vốn nợ nhiều hơn, và ngược lại, HS nợ tổng quát ít hơn 50%thì cho biết răng VCSH chiếm đa số trong tài sản của NHTM.

Về lý thuyết, HS này càng ít thì NHTM cũng gặp ít khó khăn tài chính

hơn vì NHTM ít bị nợ vay ảnh hưởng dé tài trợ cho HDKD.

HS nợ trên VCSH giải thích tỷ lệ của hai nguồn vốn cơ bản là vốn đi vayvà VCSH mà NHTM sử dụng HS này lớn thì cho biết nguồn nợ rất quan trọngtrong nguồn vốn NHTM cũng như các HĐKD của NHTM.

1.5 Tổng quan về hiệu quả hoạt động của các ngân hàng TMCP

1.5.1 Khai niệm hiệu quả kinh doanh

Khái niệm về hiệu suất là một vấn đề gây tranh cãi trong tài chính phầnlớnlà do ý nghĩa đa chiều của nó Có thê nói hiệu quả kinh doanh của ngân hàngthương mại là một chỉ tiêu kinh té tong hop phan ánh trình độ sử dung các yếu tốcủa quá trình sản xuất Nghiên cứu về hiệu suất công ty xuất phát từ lý thuyết tôchức và quản lý chiến lược Việc lựa chọn các giải pháp thay thế để tiếp cậnhiệu suất (hoặc hoạt động hoặc tài chính) theo Tudose (2012) phụ thuộc vào cácmục tiêu được đặt ra; do đó việc đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty bằngcách sử dụng các chỉ số tài chính phải được bồ sung bằng một đánh giá dựa trên

các chỉ sô phi tài chính; hiện nay, có xu hướng đánh giá hiệu suât dựa trên việc

Ngày đăng: 15/07/2024, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w