Dựatheo quy định của BLDS năm 2015, thì Nghị định số 21/2021/NĐ-CP đã triển khaicác quy định pháp luật với nội dung liệt kê chi tiết về các tài san dùng dé bảo đảmthực hiện nghĩa vụ, cụ
THUC TRẠNG PHÁP LUAT VE XỬ LÝ TÀI SAN BAO ĐÁM TRONG HOAT ĐỘNG CHO VAY CUA NGÂN HÀNG THUONG
MẠI VÀ THỰC TIEN AP DUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XĂNG
DAU PETROLIMEX 2.1 Thực trạng pháp luật về xử ly tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
2.1.1 Những ưu diém của pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Pháp luật về xử lý TSBD được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau Hiện nay, hệ thống các quy định pháp luật về xử lý TSBĐ đang được xây dựng lên khá chi tiết và cập nhật theo xu hướng của nên kinh tế Có thé thấy, các Cơ quan Quản lý Nhà nước đã thường xuyên đánh giá tình hình và có sửa đổi, điều chỉnh văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến xử lý TSĐB trong hoạt động cho vay của NHTM một cách thường xuyên, hợp lý và có tính thống nhất trong nguyên tắc xử lý TSBĐ.
Bên cạnh đó, pháp luật về xử lý TSBĐ trong hoạt động cho vay của NHTM còn có các ưu điểm cụ thể như sau:
Thứ nhất, về chủ thể trong quan hệ xử lý tài sân bảo đảm trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mai Đối với quy định về chủ thé trong quan hệ xử lý TSBD trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại đã được hệ thống pháp luật quy định chi tiết về khái niệm “Bên bảo đảm” và “Bên nhận bảo đảm” và việc quy định khái niệm này cũng đã được cập nhật tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 3 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP đề phù hợp với quy định hiện hành tại BLDS năm 2015 và xu hướng phát triển của nền kinh tế.
Hơn nữa, đối với việc quy định pháp luật đưa ra khái niệm cụ thể, chi tiết đối với các chủ thê trong quan hệ xử lý TSBĐ trong hoạt động cho vay của NHTM góp phan nao giúp các bên tham gia nằm rõ được minh là loại chủ thé nào và từ đó sẽ có thé là tiền dé căn cứ để các bên biết các quyền lợi, nghĩa vụ của loại chủ thể đó, đảm bảo cho việc các bên tuân thủ đúng quy định của pháp luật.
Ngoài ra, quy định pháp luật hiện nay cũng đã đưa ra các quyên, nghĩa vụ cho Bên bao dam và Bên nhận bảo dam được lồng ghép trong các quy định của BLDS năm 2015, Nghị quyết số 42/2017/QH14, Nghị định số 21/2021/NĐ-CP, Thông tư liên tịch số 16/2014/TT-TTLT-BTP-BTNMT-NHNN và các văn bản quy phạm pháp luật khác.
Vi dụ như: Đối với NHTM là Bên nhận bảo đảm trong quan hệ xt lý TSBD trong hoạt động cho vay và với tính chất đặc thù của NHTM cần đảm bảo luôn tuân thủ quy định của pháp luật để không gây ảnh hưởng tiêu cực đến nên kinh tế Thi hiện nay, các NHTM luôn lưu ý các quy định pháp luật về các quyền, nghĩa vụ mà Bên nhận bảo dam cần nắm rõ dé tuân thủ như: Quyên truy đòi tài sản (Điều 7 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP): Quyển, nghĩa vụ của bên nhận bảo dam trong thời gian tai sản bảo dam chưa bi xử lý (Điều 53 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP)
Thứ hai, về nguyên tắc xử lý tài sản bảo dim:
Pháp luật về xử lý TSBĐ đã thể hiện được ba nguyên tắc chính là: Công khai, minh bạch; Dựa trên sự thỏa thuận của các bên và Đảm bảo quyền lợi của các bên. Đây là một ưu điểm lớn của pháp luật về xử lý TSBD vi đã thể hiện được tinh than của pháp luật dân sự là tôn trọng sự thỏa thuận của các bên tham gia giao dịch dân su.
Hơn nữa, nguyên tắc công khai, minh bach đã trở thành một trong các cơ sở pháp lý quan trọng góp phần tạo ra sự chuyển biến ngày càng tích cực hơn trong công tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật về việc xử lý TSBĐ trong hoạt động cho vay của NHTM, từ đó góp phan tăng cường hiệu lực, hiệu qua của hoạt động quản trị nhà nước đối với hoạt động này Đây cũng là việc đáp ứng các đòi hỏi, yêu cầu đã được đặt ra trong các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết và gia nhập.
Thứ ba, về các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm:
Quy định pháp luật về các trường hop xử lý TSBD đã có những điểm mới mang tính tiến bộ so với quy định pháp luật trước đây và góp phan cải thiện, nâng cao việc xử lý TSBĐ trong hoạt động cho vay của NHTM, cụ thể như sau:
BLDS năm 2015 đã xây dựng một quy định mới tại Điều 299 về các trường hợp xử lý TSBD Quy định này đã luật hóa các quy định tại Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, có thé thấy, việc đưa các trường hợp xử lý TSBĐ vào Bộ luật sẽ dam bảo cho các bên có cơ sở pháp lý cụ thé dé áp dung khi tiến hành xử lý TSBĐ.
Bên cạnh đó, Khoản 3 Điều 299 BLDS năm 2015 quy định chỉ khi có trường hợp khác do thỏa thuận hoặc “luật” có quy định thì các bên mới phải tuân thủ Điều này khác với quy định tại Nghị định số 163/2006/NĐ-CP.
Thứ tu, về phương thức xử lý tài sản bảo đảm:
Quy định pháp luật về phương thức xử lý TSBD đã có những điểm mới mang tính tiến bộ so với quy định pháp luật trước đây và góp phan cải thiện, nâng cao việc xử lý TSBĐ trong hoạt động cho vay của NHTM như sau:
Về xử lý tài sản cầm cố, thế chấp: Nếu tại BLDS năm 2005 quy định vấn đề xử lý tài sản cầm có, thế chấp ở hai điều luật khác nhau là Điều 336 và Điều 355.
Thế nhưng, nội dung của Điều 355 lại dẫn chiếu áp dụng theo Điều 336 và Điều 338 BLDS năm 2005 Việc quy định như trên bị trùng lặp, bị thừa mà lại chưa đầy đủ Chính vì vậy, BLDS năm 2015 đã khắc phục những bất cập này bằng cách gộp việc xử lý tài sản cầm có, thế chấp chung lại với nhau và đưa vào phan quy định chung bên cạnh việc xử ly TSBD Thêm đó, việc BLDS năm 2015 quy định như vậy là do việc xử lý tài san cầm cố, thé chấp có những đặc thi riêng so với các biện pháp bảo dam bang tài sản khác.
Về nội dung, thì Điều 303 BLDS năm 2015 đã đưa ra liệt kê ra các phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp và hướng xử lý đối với trường hợp không có thỏa thuận về phương thức xử lý TSBD theo quy định tại Khoản 1 Điều 303 này.
Có thể thấy, so với BLDS năm 2005 thì BLDS năm 2015 đã quy định rõ ràng, cụ thê về cách xử lý tài sản cầm cố, thế chấp theo hướng trước tiên là cho các bên tự thỏa thuận về phương thức xử lý, khi không có thỏa thuận thì tài sản đó được bán đâu giá, trừ trường hợp luật có quy định khác Quy định này của BLDS năm 2015 đã tạo điều kiện thuận lợi cho các bên trong việc xử lý tài sản cầm có, thé chấp, đặc biệt là khi không có thỏa thuận thì việc bán đấu giá tài sản được thực hiện là đương nhiên, chỉ hạn chế trong trường hợp luật có quy định khác Bên cạnh đó, thứ tự giữa phương thức thỏa thuận và phương thức bán đấu giá như trên không được xác lập mà phương thức xử lý là theo thỏa thuận hoặc bán đấu giá theo quy định của pháp luật Điều này dan đến có thé xảy ra những tranh chấp trong quá trình xử lý TSBD và BLDS năm 2015 đã khắc phục bằng cách làm rõ thứ tự giữa hai phương thức trên.
Ngoài ra, quy định pháp luật đân sự còn đưa ra các cách thức xử lý TSBĐ đối với một số loại TSBĐ cụ thể như sau:
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE XU LÝ TÀI SAN BAO DAM TRONG HOAT ĐỘNG
QUA THUC HIEN TAI NGAN HANG TMCP XANG DAU
PETROLIMEX (PG BANK) 3.1 Sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật về xử ly tai sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Thực tiễn hoạt động cấp tín dụng cho thấy, nghiệp vụ cho vay của NHTM luôn gan liền với các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thanh toán của khách hàng.
Tài sản được dùng dé đảm bảo nghĩa vụ thanh toán có thé rất đa dang, như quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, giấy tờ có giá, quyển đòi nợ dẫn đến việc xử lý các tài sản này dé thu hồi nợ trong trường hợp khách hàng vi phạm nghĩa vụ thanh toán cũng được thực hiện thông qua nhiều phương pháp, cách thức khác nhau.
Căn cứ vào thực tế hoạt động xử lý nợ của các NHTM, có thể thấy rằng các NHTM không quá “mặn mà” đối với việc khởi kiện khách hàng ra Tòa án để thu hdi nợ, bởi lẽ các vụ khởi kiện thường tốn kém rất nhiều thời gian va chi phí (thời gian trung bình để giải quyết một vụ án kế từ khi Tòa án thụ lý đơn khởi kiện cho đến khi thi hành án xong là từ 18-36 tháng), chưa kế đến một số trường hợp vướng mac rất khó để khởi kiện (ví dụ: bị đơn hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan hiện đang cư trú không cư trú tại nơi đăng ký thường trú; doanh nghiệp đã ngừng hoạt động, không cung cấp được địa chỉ của người đại diện theo pháp luật: ).
Trước thực trạng đó, việc thu hồi nợ thông qua xử lý TSBD là biện pháp được nhiều NHTM ưu tiên áp dụng bởi tính chủ động cũng như tiết kiệm chỉ phí, thời gian của biện pháp này.
Nhìn chung, hiện nay hệ thống quy định pháp luật đối với việc xử lý TSBD trong hoạt động cho vay của NHTM đã quy định tương đối rõ ràng, cụ thể tại BLDS năm 2015, Nghị quyết số 42/2017/QH14, Nghị định số 21/2021/NĐ-CP/2021/NĐ-CP, Thông tư liên tịch số 06/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN, được coi là những văn bản quy phạm pháp luật chủ chốt cho việc xử lý TSBD trong hoạt động cho vay của NHTM Tuy nhiên, trải qua thực tiễn khi áp dụng các văn bản này vào thực tế cùng với sự phát triển nhanh chóng nhưng day diễn biến phức tạp của nền kinh tế thì hiện nay các quy định pháp luật này đã thé hiện ra một số mặt gây ra vướng mắc, bất cập cho các NHTM trong việc thu hồi nợ nhờ việc xử lý TSBĐ Do đó, việc cấp bách hiện nay khi nền kinh tế đang phải gồng mình đối mặt sự suy thoái, ảnh hưởng từ cuộc chiến của Nga - Ukraina, thì việc tháo gỡ các vướng mắc, hạn chế này là rất cần thiết cho các NHTM nói riêng và cả nền kinh tế nói chung Chính vì vậy, việc hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả xử lý TSBĐ trong hoạt động cho vay của NHTM là điều cực kỳ cần thiết Đây được coi là bài toán, cũng là nhiệm vụ hết sức quan trọng của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền dé lành mạnh cho hoạt động cho vay của các NHTM cũng như góp phần giải quyết được bài toán nợ xấu tồn đọng của Việt Nam.
3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Với mong muốn ngày càng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật xử lý TSBD trong hoạt động cho vay của NHTM nói riêng, luận văn dé xuất các phương hướng nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý TSBD trong hoạt động cho vay của NHTM như sau:
Một là, hoàn thiện pháp luật về xử lý TSBĐ trong hoạt động cho vay củaNHTM cần phải đặt trong giải pháp tổng thé dé hoàn thiện chế định về giao dich bảo đảm nói riêng và hệ thống pháp luật nói chung Xử lý TSBĐ là một phần không thể thiếu của giao dich bao dam, do đó, quy định pháp luật về xử lý TSBD cũng sẽ là một phần không thê tách rời của pháp luật về giao dịch bảo đảm nói riêng và hệ thống pháp luật tại Việt Nam nói chung Chính vì vậy, khi hoàn thiện các quy định pháp luật về xử lý TSBĐ trong hoạt động cho vay của NHTM cần phải đặt trong giải pháp tổng thé dé hoàn thiện chế định về giao địch bao dam nói riêng và hệ thống pháp luật nói chung.
Hai là, hoàn thiện pháp luật về xử lý TSBĐ trong hoạt động cho vay của NHTM nhằm dam bảo nhu cầu phát triển của nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và lợi ích chung của xã hội tại Việt Nam.
Việt Nam là đất nước lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tang chủ nghĩa Mác - Lénin và tư tưởng Hồ Chi Minh Đường lỗi này đã xác định nên đặc điểm của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa luôn có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự quản lý, điều tiết ở tầm vĩ mô của Nhà nước Vì vậy, mọi hoạt động xây dựng, hoàn thiện pháp luật đều phải tuân theo những định hướng, chiến lược phát triển kinh tế xã hội mà Dang và Nhà nước đã dé ra.
Sự hình thành va phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam có những đặc điểm riêng đòi hỏi sự phù hợp của pháp luật Nước ta đi lên từ xuất phát điểm là một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, sản xuất nhỏ nên sự giao thương quốc tế gặp rất nhiều khó khăn và bỡ ngỡ Bên cạnh đó, nên kinh tế thị trường Việt Nam được chuyển đổi từ một nền kinh tế tập trung bao cấp đã tổn tại rất lâu trong cả thời kỳ chiến tranh và khi đất nước được hòa bình với hai thành phần kinh tế chủ yếu là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thé Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, các quan hệ hàng hóa - tiền tệ trong xã hội vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung nên quan hệ tín dụng thương mại chưa được thừa nhận Ngành tài chính ngân hàng đã tồn tại rất lâu trong nên kinh tế thị trường nhưng đối với Việt Nam vẫn còn nhiều mới mẻ Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật nói chung cũng như pháp luật về xử lý TSBĐ trong hoạt động cho vay của
Hiện nay, Việt Nam đang hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ trong một nên kinh tế thị trường đang phát triển, vấn để tạo hành lang pháp lý hoàn thiện điều chỉnh quan hệ xử lý TSBD trong hoạt động cho vay của NHTM và bảo vệ quyên,lợi ích hợp pháp của các bên tham gia vào quan hệ này càng trở nên cấp thiết Vì
Vậy, VIỆC nắm rõ đặc điểm hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường Việt
Nam có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định phương hướng hoàn thiện pháp luật.
Do đó, khi hoàn thiện pháp luật về xử lý TSBĐ trong hoạt động cho vay của NHTM cần nhằm đảm bảo nhu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và lợi ích chung của xã hội tại Việt Nam.
Ba là, hoàn thiện pháp luật về xử lý TSBD trong hoạt động cho vay của NHTM phải gắn với việc hoàn thiện cơ chế bảo đảm thực hiện pháp luật Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về xử lý TSBD trong hoạt động cho vay của NHTM cùng với pháp luật về hình sự, dân sự, tố tụng dân sự, hành chính và đi đôi với việc thiết lập các cơ chế hướng dẫn, phối hợp thực hiện giữa TCTD với các chủ thể liên quan đến quan hệ xử lý TSBD trong hoạt động cho vay của NHTM, cơ chế giám sát, dam bảo thực thi các quy định pháp luật về xử lý TSBD trong hoạt động cho vay của NHTM trên thực tế Thế nên, việc hoàn thiện pháp luật về xử lý TSBD trong hoạt động cho vay của NHTM phải gắn với việc hoàn thiện cơ chế bảo đảm thực hiện pháp luật.
Bốn là, hoàn thiện pháp luật về xử lý TSBD trong hoạt động cho vay của NHTM cần tạo ra sự tương thích với pháp luật các nước trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay.
XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH
Sự cần thiết, tính cấp thiết của đề tài
Xử lý tài sản bảo đảm luôn là vấn đề được quan tâm đối với hoạt động cho vay của NHTM vì đây là một trong những biện pháp chủ yếu nhằm thu hồi nợ vay, xử lý nợ xấu, khơi thông nguồn vốn tín dụng ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng của doanh nghiệp Trong thời gian vừa qua, pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm được ban hành tương đối đầy đủ kịp thời làm cơ sở pháp lý cho việc xử lý tài sản bảo đảm đối với hoạt động cho vay của các TCTD Tuy nhiên, thực tiễn triển khai xử lý tài sản bảo đảm hệ thống TCTD trong thời gian qua cho thấy vẫn còn nhiều bat cập do các quy định của pháp luật không rõ ràng, không phù hợp Do vậy việc học viên lựa chọn đề tài là có tính cần thiết và cấp thiết.
2 Phương pháp nghiên cứu: trên, | văn có độ tin cậy, tính hợp lý của một công trình nghiên cứu khoa học.
3 Những kết quả đạt được và những đóng góp mới của luận văn:
- _ Về hình thức: luận văn trình bay đúng quy cách của một luận văn thạc sỹ luật học, văn phong mạch lạc rõ ràng, có tài liệu tham khảo và có trích dẫn đầy đủ.
- _ Về kết cấu: luận văn có kết cấu truyền thống, truyền tải được thông điệp cũng như làm rõ mục đích nghiên cứu của tác giả là đi sâu vào nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của NHTM và pháp luật điều chỉnh tại Việt Nam
Chương 1 Luận văn làm rõ các vấn đề lý luận về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của NHTM và pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của NHTM theo đó chỉ rõ nội dung pháp luật về xử lý tài sản đảm bảo trong hoạt động cho vay của NHTM bao gồm: nhóm quy định về nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm, nhóm quy định về chủ thé tham trong quan hệ xử lý tài sản bảo đảm, nhóm quy định về các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm, nhóm quy định về phương thức xử lý tài sản bảo đảm, nhóm quy định về trình tự xử lý tài sản bảo đảm về cơ bản đã xác định được phạm vi nghiên cứu của luận văn.
Tác giả đi sâu phân tích thực trạng pháp luật về xử lý tài sản
bảo đảm trong quan hệ cho vay của NHTM trên 2 phương diện đánh giá những mặt tích cực và những bat cap con tồn tai theo các nội dung đã mô tả và trình bày tại chương 1, như vậy đảm bảo tính thống nhất và nhất quán giữa lý luận và thực tiễn Tác giả cũng phân tích đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về xử lý tài sản đảm bảo trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP xăng dầu với những thông tin thực tiễn và có đánh nghị tại chương 3.
Chương 3 Tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản đảm bảo trong hoạt động cho vay của NHTM bám sát các nội dung đã được xác định ở chương 1 và phân tích ở chương 2 trong đó có kiến nghị hoàn thiện pháp luật và kiến nghị nâng cao hiệu quả thực thi trên thực tiễn.
4 Những hạn chế của luận văn:
- Chương 1: trong chương 1, không cần thiết phải có mục khái niệm về tài sản đảm bảo và phân loại tài sản đảm bao mà tác giả nên đi sâu vào làm rõ khái niệm xử lý tài sản đảm bảo Mục 1.4.3 về sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản đám bảo trong hoạt động cho vay của NHTM là không phù hợp, nếu là cơ sở hoàn thiện pháp luật nên dé ở đầu chương 3.
- Mục 1.3.2 viết còn sơ lược, trong đó có phần nguyên nhân dẫn đến việc sử lý tài sản đảm bảo trong hoạt động cho vay của NHTM không phù hợp với mục này.
- Mục 1.4.2.3 không phù hợp va không làm rõ nội dung pháp luật điều chỉnh các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm, hoặc phải đặt lại tên dé mục.
- Chương 2: Đánh giá thực trạng pháp luật trên 2 khía cạnh ưu điểm và nhược điểm sẽ không phân tích được theo các vấn đề pháp luật mà tác giả nêu ra ở chương 1, phan nội dung này giống như báo cáo tổng kết của ngân hàng, thậm chí phần bat cập nêu ra mười mấy nội dung bắt cập nhưng không gắn với phan nội dung pháp luật Phần thực tiễn áp dụng pháp luật tại ngân hàng TMCP xăng dầu cũng bắt cân đối về nội dung giữa kết quả đạt được và những hạn chế bắt cập.
~ Chương 3: phan kiến nghị còn sơ sài tuy đã có mối liên hệ với nội dung pháp luật ở chương 1 nhưng lại chưa dựa trên bất cập ở chương 2 đã được phân tích. ý cho học viên Phạm Thị Bích Hợp được bảo vệ trước hội đồng cham luận văn Thạc sỹ.
Câu 1: Trong các phương pháp xử lý tài sản bảo đảm em đã nêu trong luận văn, phương pháp nào em đánh gia là hiệu quả nhất? Giải thích tại sao?
Câu 2: Cho biết những bắt cập, sự không thống nhắt trong các quy định về xử lý tài sản đảm bảo trong cho vay của NHTM theo pháp luật về ngân hàng và pháp luật về tố tụng dân sự?
Hà nội ngày 14/06/2024 Người nhận xét
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Tên đề tài: Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của
ngân hàng thương mại và thực tiễn thực hiện tai NHTM cỗ phần Xăng dầu
Petrolimex (PG Bank) 2 : Học viên thực hiện: Phạm Thị Bích Hop 3 Người nhận xét
Họ và tên: Lê Thị Thanh
Học hàm, học vị: Phó giáo sư, tiến sĩ Đơn vị công tác: Học viện Tài chính. Địa chỉ và điện thoại liên hệ: Khoa kinh tế, Học viện Tài chính, phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội; ĐT: 0912006503; email: lethithanh@hvte.edu.vnCương vị nhận xét: Phản biện 2
NỘI DUNG NHẬN XÉT 1 Tính cấp thiết của đề tài và sự phù hợp chuyên ngành
Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại (NHTM) có tính Tui ro cao, do nguy cơ khách hàng vay vốn không trả hoặc không trả đủ cả gốc và lãi vay Do vậy, sử dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản và xử lý tài sản bảo đảm khi bên vay không trả hoặc không trả đủ cả gốc và lãi số tiền vay là một biện pháp phổ biến, quan trọng được hau hết các NHTM áp dụng nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hang, là nguồn vốn giúp NHTM có thể thu hồi được tiền cho vay khi người vay không thanh toán đủ nợ Xử lý tài sản bảo đảm là một trong các biện pháp nhằm đây nhanh tiến độ xử lý nợ xấu, thu hồi khoản đã cho vay, tăng hiệu quả hoạt động của
NHTM và của cả nền kinh tế \ e tài sản bảo đảm, NHTM gap khó khăn, vướng mắc, thậm chí không xử ly được dé thu hồi khoản tin dụng đã cấp cho bên vay có tài sản bao đảm Thực trang nay có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân từ những bất cập trong hệ thống pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mai Dé nâng cao hiệu quả trong việc xử ly tài san bảo dam thi hệ thống pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại cần phải được nghiên cứu một cách tong thé, chuyên sâu, để có những giải pháp hoàn thiện.
Giống nhiều NHTM khác, NHTM cô phần Xăng dầu Petrolimex (PG Bank) trong việc xử lý tài sản bảo đảm cũng gặp những khó khăn, vướng mắc, thậm chí không xử lý được tài sản bảo đảm của bên bao đảm để thu hồi nợ, một trong những nguyên nhân cũng từ bất cập của pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại bên cạnh các nguyên nhân khác, cần phải được nghiên cứu để có giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện.
Góp phan giải quyết vấn đề nêu trên, học viên cao học Phạm Thị Bích Hợp chon đề tài “Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại và thực tiễn thực hiện tại NHTM cổ phần Xăng dầu Petrolimex (PG Bank)” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật kinh tế (định hướng ứng dụng) là mang tính thời sự và cần thiết.
Tên dé tài và nội dung luận văn phù hợp với chuyên ngành Luật kinh tế (định hướng ứng dụng); mã số: 8380107
4.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa về cả về phương diện lý luận và chủ yếu về phương diện thực tiễn Luận văn là công trình nghiên cứu có hệ thống ở cấp độ một luận văn thạc sĩ luật học định hướng ứng dụng về pháp luật xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại và thực tiễn thực hiện tại NHTM cổ phần Xăng dau Petrolimex (PG Bank).
Từ nghiên cứu khái quát về xử lý tài sản bảo đảm, pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tại Việt Nam và thực tiễn tại PGBank, luận văn đã đưa ra phương hướng ; d
Kết quả nghiên cứu có thé góp phần vào việc hoàn thiện một số quy phạm pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại va gop phan vào việc nâng cao hiệu quả thực hiện tai PGBank Kết quả nghiên cứu còn có thể là tài liệu học tập, nghiên cứu của những người quan tâm đến đề tài.
4.3 Các kết quả đạt được và những đóng góp mới cúa luận văn
Thứ nhất: Luận văn đã khái quát được thực trạng hệ thống pháp luật hiện nay ở Việt Nam về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại, đánh giá tương đối toàn diện những ưu điểm cũng như những hạn chế, bất cập cần phải được hoàn thiện.
Thứ hai: Đánh giá về cơ bản thực trạng thực hiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex, tìm được các hạn chế, vướng mắc trong quá trình thực hiện và nguyên nhân.
The ba: Luận văn đã đưa ra 04 hướng hoàn thiện và 05 kiến nghị hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam.
Những kết quả nghiên cứu của luận văn chứng tỏ học viên cao học Phạm Thị Bích Hợp đã có ý thức tốt trong học tập, tìm hiểu, nghiên cứu và bước đầu có phương pháp nghiên cứu khoa học độc lập.
4.4 Kết cấu, bố cục và hình thức trình bày
Bên cạnh phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cầu thành ba chương là hợp lý.
Luận văn được trình bày đúng quy định của một luận văn thạc sĩ luật học.
4.5 Những điểm cần bé sung, sửa chữa
Thứ nhất: Cần làm rõ hơn tình hình nghiên cứu;
Xác định đối tượng nghiên cứu chưa chuẩn, do đó trong nghiên cứu chưa giải i quyết triệt để các van đề cần được nghiên cứu; ‘ae
NHTM Những nội dung viết theo luật thực định ở Việt Nam tại chương 1 cần chuyền sang chương 2.
Làm rõ khái niệm và bản chất của xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của NHTM (không phải khái niệm được viết tại trang 15) để xác định được nội dung của pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của
Thứ ba: Chương 3, tên chương nên sửa lại là “Phương hướng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại và nâng cao hiệu quả thực hiện tại PGBank”
Các kiến nghị tại mục 3.2 phải nhằm khắc phục được những hạn chế, bất cập của pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại tại Việt Nam hiện nay (viết tại mục 2.1.2) Kiên nghị thứ sáu (một sô đề xuất khác) chưa phù hợp, do đó cần phải xem lại.
Cần bổ sung thêm mục về các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại cô phân Xăng dâu
Bỏ mục 3.3 “Đánh giá việc luật hoá Nghị quyết số 42/2017/QH14 ”, nội dung viết tại mục này chuyển sang mục 3.2 và cần phải được cập nhật chuân xác.
Thứ tư: Cần xem lại nhiều nội dung viết tại các trang 15,17,18,64, Đặc biệt phải sửa lại khái niệm pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm (trang 17).
Thứ năm: Thiếu các trích dẫn tài liệu tham khảo trong luận văn, do đó cần được bổ sung;
Thứ sáu: Cần chỉnh sửa lại các lỗi kỹ thuật, lỗi chính tả, lỗi câu.
KET LUẬN
Luận văn với đề tài “Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại và thực tiễn thực hiện tại NHTM cổ phần
Xăng dau Petrolimex (PG Bank)” do học viên Phạm Thị Bích Hợp thực hiện là công trình đáp ứng yêu cầu của một luận văn thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Luat_ thành công và đủ các điều kiện thì học viên Phạm Thị Bích Hợp được nhận bằng thạc sĩ luật học, chuyên ngành Luật kinh te (định hướng ứng dụng).
Các nội dung chủ yếu của pháp luật xử lý tài s
động cho vay của ngân hàng thương mại?
NHTM cổ phần Xăng dầu Petrolimex (PG hu hồi nợ hiện nay là gì? Giải pháp an bảo đảm trong hoạt