1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

803 Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Hàng Tiêu Dùng Tại Vn 2023.Docx

98 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Hàng Tiêu Dùng Tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Đình Tuấn Anh
Người hướng dẫn TS. Bùi Đant Thanh
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,26 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Tínhcấp thiếtvàlýdochọnđềtài (14)
  • 1.2. Mụctiêu nghiêncứu (15)
    • 1.2.1. Mụctiêutổngquát (15)
    • 1.2.2. Mụctiêucụthể (15)
  • 1.3. Câuhỏinghiêncứu (15)
  • 1.4. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (16)
    • 1.4.1. Đốitƣợngnghiêncứu (16)
    • 1.4.2. Phạmvinghiêncứu (16)
  • 1.5. Phươngphápnghiêncứu (16)
    • 1.5.1. Nguồndữliệu (16)
    • 1.5.2. Phươngphápvàcôngcụnghiêncứu (16)
  • 1.6. Đónggópcủađềtài (17)
  • 1.7. Bốcụccủakhóaluận (17)
  • CHƯƠNG 2:C Ơ S Ở L Ý T H U Y Ế T V À M Ộ T S Ố N G H I Ê N (17)
    • 2.1. Cấutrúcvốncủadoanhnghiệpsảnxuấthàngtiêudùng (20)
      • 2.1.1. Doanhnghiệp sảnxuấthàngtiêudùng (20)
      • 2.1.2. Kháin i ệ m v ề c ấ u t r ú c v ố n c ủ a d o a n h n g h i ệ p s ả n x u ấ t h à n g t i ê u dùng 7 2.1.3. Cácchỉtiêuđolườngcấutrúcvốncủadoanhnghiệpsảnxuấthàngtiêudùng 8 2.2. Hiệuquảhoạt độngcủadoanhnghiệp (20)
      • 2.2.1. Quanđiểmvềhiệuquảhoạtđộng (22)
      • 2.2.2. Cácchỉtiêuđolườnghiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp (22)
    • 2.3. Ảnhhưởngcủacấutrúcvốnđếnhiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp 10 2.4. Cáclý thuyếtcó liênquan (23)
      • 2.4.1. LýthuyếtM&Mvềcấutrúcvốn (23)
      • 2.4.2. Lýthuyếtđánhđổitĩnh (24)
      • 2.4.3. Lýthuyếtđánhđổiđộng (25)
      • 2.4.4. Lýthuyếttrậttự phânhạng (25)
      • 2.4.5. Lýthuyếtthờiđiểmthịtrường (26)
    • 2.5. Cácnghiêncứuthựcnghiệm (26)
      • 2.5.1. Nghiêncứunướcngoài (26)
      • 2.5.2. Nghiêncứutrong nước (29)
    • 3.1. Môhìnhnghiêncứu (34)
      • 3.1.1. Kháiquátmôhìnhnghiêncứu (34)
      • 3.1.2. Giảithíchcácbiến (36)
      • 3.1.3. Cácgiảthuyếtnghiêncứu (37)
    • 3.2. Quy trìnhnghiêncứu (40)
    • 3.3. Mẫuvàdữliệunghiêncứu (42)
      • 3.3.1. Mẫunghiêncứu (42)
      • 3.3.2. Dữliệunghiêncứu (42)
      • 3.3.3. Côngcụnghiêncứu (42)
    • 3.4. Phươngphápnghiêncứu (42)
      • 3.4.1. Phươngphápđịnhtính (42)
      • 3.4.2. Phươngphápđịnhlượng (43)
    • 4.1. Thực trạng cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động kinh doanh của cáccôngty sảnxuấthàng tiêudùng (46)
    • 4.2. Thốngkêmôtảcácbiến (49)
    • 4.3. Kếtquả nghiêncứu (50)
      • 4.3.1. Phântíchtươngquancácmôhìnhnghiêncứu (50)
      • 4.3.2. Phântích hồiquy vớiPoolOLS,FEMvàREM (51)
      • 4.3.3. Kiểmđịnhkết quảhồiquy (54)
    • 4.4. Thảoluậnkếtquảnghiêncứu (57)
    • 5.1. Kếtluận (60)
    • 5.2. Hàmýchínhsách (61)
      • 5.2.1. Hàmýcânbằngcấutrúcvốnhợplínhằmgiatănghiệuquảhoạt độn gcủa doanhnghiệp (61)
      • 5.2.2. Hàmýđốivới cácbiến kiểmsoátliênquanđến hiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp (62)
    • 5.3. Hạnchếcủađềtài (63)
    • 5.4. Hướngnghiêncứutiếptheo (63)

Nội dung

NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAM BỘGIÁO DỤCVÀĐÀOTẠO TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH NGUYỄNĐÌNHTUẤNANH TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁCDOANH NGHIỆPSẢN XUẤTHÀNG TIÊUDÙNGTẠIVIỆT NAM KHÓALU[.]

Tínhcấp thiếtvàlýdochọnđềtài

Đểcóthểđạtđƣợcnhữngmụctiêuđãđặtraviệcquyếtđịnhcấutrúcvốncủadoanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động Nâng cao hiệu quảdoanh nghiệp là mục tiêu thiết yếu nhất mà mỗi doanh nghiệp hướng tới Vậy chonên trong quá trình hoạt động việc nghiên cứu về ảnh hưởng của cấu trúc vốn đếnhiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là cần thiết.Tại Việt Nam, một số nghiên cứucho rằng cấu trúc vốn có tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp, chẳng hạn nhƣ nghiên cứu của “Trần Thị Bích Ngọc và Phạm Hồng Trang(2016)” Nghiên cứu của “Châu

Văn Thưởng và cộng sự (2017)”lại cho ra kết quảngƣợclại.Tuynhiên,

“ĐỗHuyThưởngvàcộngsự(2019)lạichothấytỷlệnợngắnhạntrêntổngtàisản,quymôv àtăngtrưởngdoanhthucótácđộngtíchcựcđếnhiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, trong khi tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản cótác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp” Một nghiên cứu tạinước ngoài, “Assad Naim Nasimi (2016)cho thấy tỷ lệ thanh toán lãi vay có tácđộng tích cực đáng kể đến ROA, ROE và ROIC” Ở đây chỉ ra D/E có tác động tíchcực đến ROE, nhƣng lại có tác động tiêu cực đến ROA và ROIC.

Nghiên cứu của“Ahmad,AbdullahvàRoslan(2012)chothấy,khichỉxemxétnợngắnhạnvà nợdài hạn thì tỷ lệ nợ ngắn hạn có tác động âm đến ROE, trong khi tỷ lệ nợ dài hạn cótácđộngdươngtớiROE.Nếuchỉxemxéttổngnợtrêntổngtàisảnthìyếutốnàycótác động tiêu cực đến ROE Trong khi đó, tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản haytổngnợtrêntổngtàisảnđềucótácđộngdươngđếnROA,đồngthờitỷlệnợdàih ạntrêntổngtàisảnkhôngcótácđộngđếnROA.”Cóthểthấyrằngdonhiềuyếu tốnhƣkhácbiệtvềngànhnghề,thờigiannghiêncứu,đốitƣợngnghiêncứu,v.v.đãchoranhữn gkếtquảnghiêncứukhácnhaunênkhôngthểbaoquáttấtcảvềmộtkết luận chung Sự phát triển của nền kinh tế xã hội đã giúp con người nâng cao đờisống từ đó làm nhu cầu về tiêu dùng cũng tăng cao, những nhu cầu của khách hàngcũng ngày càng đa dạng đòi hỏi các doanhn g h i ệ p s ả n x u ấ t h à n g t i ê u d ù n g c ũ n g phải đa dạng hóa và phát triển để có thể đáp ứng đƣợc những nhu cầu trên Cácdoanh nghiệp phải lựa chọn cấu trúc vốn một cách hợp lí để tối đa hóa đƣợc hiệuquảhoạtđộng.Vậy nênmộtbàinghiêncứuchỉraảnhhưởngcủaCTVđếnHQHĐKDlàcầnthiếtchocácdoanhngh iệp

Mụctiêu nghiêncứu

Mụctiêutổngquát

Làm rõ đƣợc tác động của CTV đến HQHĐKD của các doanh nghiệpsảnxuấthangtiêudùng.Đƣaracácđềxuấtgiúpchocácdoanhnghiệpnàylựachọnđ ượcmộtCTVphùhợpnhằmđạtđượcmụctiêutốiưuhóahiệuquảkinhdoanh.

Mụctiêucụthể

(2) Đolƣ ờn g m ứ c đ ộ ả n h h ƣở n g c ủ a C T V đ ế n HQ HĐK D c ủ a c ác d o a n h nghiệpsảnxuấthàngtiêudùngtạiViệtNam

Câuhỏinghiêncứu

(2) Mức độ ảnh hưởng của cấu trúc vốn đối với hiệu quả hoạt động kinhdoanhcủacácdoanhnghiệpsảnxuấthàngtiêudùng?

(3) Các đề xuất, khuyến nghị cần thiết nào có thể điều chỉnh cấu trúc vốnnhằmgiatăngHQHĐKDchocácdoanhnghiệpsảnxuất tạiViệtNam?

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

Đốitƣợngnghiêncứu

Tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các côngtysảnxuấthàngtiêudùngtạiViệtNamsẽlàđốitƣợngcủa bàinghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

Phạm vi không gian: Các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đƣợc niêmyết trênsànchứngkhoánHOSEtạiViệtNam.

Phạmvit hờ ig ian : dữl i ệ u thứcấpt ừ 2010đ ế n 2021 Chọnm ố c thờigia nnày vì đây là thời kỳ thực hiện chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, khi nền kinh tếtoàn cầu đang dần phục hồi sau khủng hoảng Suy thoái kinh tế - tài chính toàn cầu2007 – 2008 Bối cảnh tình hình thế giới vàk h u v ự c c ó n h i ề u b i ế n đ ộ n g v à d i ễ n biến phức tạp, nhất là cuối năm 2019, đại dịch COVID-19 xảy ra và tác động khôngnhỏ đến nền kinh tế Nhƣ vậy, giai đoạn này phản ánh những thay đổi trong ngànhnóiriêngvàtrongnềnkinhtếnóichung.

Phươngphápnghiêncứu

Nguồndữliệu

Các báo tài chính hàng năm và kết quả hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên HOSE từ năm 2011-2021 sẽ là cơ sởdữliệuđểthực hiệnnghiêncứu

Phươngphápvàcôngcụnghiêncứu

PhầnmềmStata13vàExcelsẽđƣợcsửdụngđểhỗtrợthựchiệnbàinghiên cứu. Đềtàisửdụngphươngphápnghiêncứuđịnhlượng,thuthậpmẫudữliệutừ các doanhnghiệp sản xuất hàngtiêu dùngniêmyết trên sànHOSE từnăm2011 đếnnăm2021.BàibáokhảosátviệcsửdụngphầnmềmStata13đểthựchiệnhồiquy mô hình Pooled OLS, Mô hình tác động ngẫu nhiên (REM), Mô hình tác động cốđịnh (FEM) Sau đó sử dụng kiểm định Hausman đểchọn mô hình hồi quy phù hợpnhất.

Đónggópcủađềtài

Mang đến cho các doanh nghiệp dữ liệu tham khảo về tác động của CTVđến HQHĐKD từ đó các nhà quản lí doanh nghiệp có thể tìm ra đƣợc CTV phùhợp nhất với doanh nghiệp của mình Mang đến thông tin hữu ích cho các nhàđầu tƣ khi quyết định đầu tƣ thông qua việc họ có thể đánh giá đƣợc một phầnnàoHQHĐKDcủadoanhnghiệp dựa trênCTVcủadoanhnghiệpđó.

Bốcụccủakhóaluận

Trong chương 1, tác giả nêu ra vấn đề và chỉ ra tính cấp thiết của đề tàinghiên cứu, đưa ra cái nhìn khái quát về vấn đề nghiên cứu, sau đó đưa mục tiêunghiên cứu chung và mục tiêu nghiên cứu cụ thể, tiếp theo đó đặt ra các câu hỏinghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu tương ứng Cuối cùng là đưa raphươngphápnghiêncứusẽsử dụngvàbốcụccủakhóaluận.

Ơ S Ở L Ý T H U Y Ế T V À M Ộ T S Ố N G H I Ê N

Cấutrúcvốncủadoanhnghiệpsảnxuấthàngtiêudùng

Kếtquảcuốicùngcủaquátrìnhsảnxuấtvàchếtạosẽđượcbánchongườitiêu dùng để họ sử dụng Những hàng hóa mà người tiêu dùng được thấy lưu trữtrênkệhàng đƣợcgọilàhànghóatiêudùnghayhànghóacuốicùng.Mộtsốvídụvềhàngtiêu dùng nhƣlàquầnáo, kemđánhrăng,dầugọi,nữtrang

“Doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là những doanh nghiệp chịu tráchnhiệm trực tiếp trong việc cung cấp hàng hóa trên thị trường tiêu dùng Đặc biệt làcácloạihàng hóathiếtyếu chonhucầusửdụnghàngngàycủangườidân.”

Các nhà nghiên cứu trước đây đã định nghĩa cấu trúc vốn theo nhiều cáchkhácnhaunhƣlà:

Theo Damodaran (2001), “cấu trúc vốn là sự kết hợp giữa nợ vay và vốn chủsởhữumàdoanhnghiệpsửdụngđểtàitrợchocáchoạtđộngkinhdoanh.”

Theo Nguyễn Minh Kiều (2006), “cấu trúc vốn là mối quan hệ kết hợp giữacác nguồn tài trợ khác nhau trong doanh nghiệp và thường là nhấn mạnh đến sự kếthợpgiữa nợphảitrảvàvốnchủsởhữu.”

Theo Trần Ngọc Thơ và cộng sự (2007), “cấu trúc vốn là sự kết hợp của nợngắnhạnthườngxuyên,nợdàihạn,cổphầnưuđãivàvốncổphầnthườngđượcsửdụngđểtài trợchocácquyếtđịnh đầutƣcủadoanhnghiệp.”

Theo San & Heng (2011), “cấu trúc vốn là việc tài trợ cho tài sản từ nhiềunguồn khác nhau nhằm đem lại sự tăng trưởng và hiệu quả hoạt động kinh doanhchodoanhnghiệp.”

Theo Bùi Văn Thụy & Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2016), “cấu trúc vốn là quanhệ về tỷ trọnggiữa nợvay vàvốn chủ sởh ữ u t r o n g t ổ n g n g u ồ n v ố n c ủ a c ô n g t y Khicấutrúcvốnđượctốiưu,giátrịcôngtylà lớnnhất.”

Tóm lại, một khái niệm tài chính nhằm thể hiện mối quan hệ giữa tỷ lệ vốnvay và vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùngđƣợcgọilàcấutrúcvốncủadoanh nghiệp sản xuấthàngtiêudùng.

2.1.3 Các chỉ tiêu đo lường cấu trúc vốn của doanh nghiệp sản xuất hàng tiêudùng

Cấu trúc vốn của doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng được đo lường trênbatiêuchílàtỷsốnợtrêntổngnguồnvốn,tỷsốnợtrênvốnchủsởhữuvàtỷsốvố ntựcó,cócôngthứctínhnhƣ sau:

Trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn tỷ số nợ trên tổng nguồn vốn (TD)làm biến đo lường cấu trúc vốn Tỷ số nợ trên tổng nguồn vốn thể hiện mức độ sửdụng nợ của doanh nghiệp, cho biết có bao nhiêu phần trăm tàisản củad o a n h nghiệp đƣợc tài trợ bằng nợ Tỷ số này càng thấp nghĩa là nợ phải trả chiếm tỷ lệnhỏ trong tổng tài sản của doanh nghiệp, doanh nghiệp ít phụ thuộc vào nợ để tài trợcho hoạt động sản xuất kinh doanh Ngƣợc lại, khi tỷ số này càng cao thì mức độphụthuộc củadoanhnghiệpvàocácchủnợcànglớn.

“Hiệu quả hoạt độngc ủ a d o a n h n g h i ệ p l à p h ạ m t r ù k i n h t ế p h ả n á n h k h ả năng kết hợp các nguồn lực đầu vào, cho phép tối thiểu hóa các chi phí trong hoạtđộng kinh doanh nhằm đạt đƣợc mục tiêu sinh lời của doanh nghiệp (Nguyễn ThịTuyếtLan,2019)”

Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là sự kết hợp các yếu tố đầu vào saochotốithiểuhóachiphítrongkinhdoanh.

Mục tiêu sinh lời không chỉ đơn thuần là lợi nhuận, mà bao gồm cả lợi íchkinhtếvàlợiích xãhộimàdoanh nghiệp mong muốnđạt đƣợc.

“Chỉt i ê u R O A c h o b i ế t c ô n g t y b ỏ r a m ộ t đ ồ n g t à i s ả n t h ì t h u đ ƣ ợ c b a o nhiêuđồnglợinhuận.Chỉtiêunàycànglớnthìcàngtốt.Chỉtiêunàycóthểđƣợcđo lường bằng nhuận sau thuế chia tổng tài sản bình quân (Nguyễn Ngọc Quang,2011).”

Trong đó, lợi nhuận sau thuế thông thường sẽ được lấy từ báo cáo kết quảkinhdoanh.Tổngtàisảnbìnhquân=(đầukỳ+cuốikỳ)/2

“Chỉ tiêu ROE là chỉ tiêu cho biết một đồng vốn chủ sở hữu (CSH) đem lạibao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này càng cao càng tốt và nó đƣợc đolườngbằnglợinhuậnsauthuếtrênVCSHbìnhquân(NguyễnNgọcQuang,2011).”

𝑉𝐶𝑆𝐻𝑏ì𝑛ℎ𝑞𝑢â𝑛 Trong đó, lợi nhuận sau thuế lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh.VCSHbìnhquần=(đầukỳ+cuốikỳ)/2

Ảnhhưởngcủacấutrúcvốnđếnhiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp 10 2.4 Cáclý thuyếtcó liênquan

“Với bất kỳ doanh nghiệp nào, một trong số các chỉ tiêu tài chính quan trọngnhất là khả năng sinh lời của doanh nghiệp Chỉ tiêu tài chính này không vận độngđộc lập mà chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khác, trong đó có cấu trúc vốn. Điềunày khá dễ hiểu bởi một sự thay đổi về tỷ lệ vay nợ khiến chi phí sử dụng vốn bìnhquân của doanh nghiệp thay đổi và dẫn đến tỷ suất lợi nhuận thay đổi Việc đolường hiệu quả hoạt động có thể bị tác động bởi mục tiêu của doanh nghiệp mà mụctiêu này có thể ảnh hưởng đến việc lựa chọn cách đo lường hiệu quả hoạt động củadoanhnghiệpvàsựpháttriểncủathịtrườngchứngkhoánvàthịtrườngvốn.”

Nghiên cứu của Ma Jiahui (2015) cho thấy có tồn tại một mối quan hệ tươngtác giữa cấu trúc vốn của các doanh nghiệp Trung Quốc niêm yết tại GEM với hiệuquả hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, điều này không thể giảit h í c h b ằ n g m ô hình phương trình đơn nhưng được giải thích thông qua phương trình đồng thời.Nghiênc ứ u c ủ a P r a t h e e p k a n t h & P u w a n e n t h i r e n ( 2 0 1 1 ) c h o t h ấ y c h o t h ấ y m ố i quan hệ giữa cơ cấu vốn và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là tiêu cực, phảnánh mức độ không đáng kể của các doanh nghiệp kinh doanh tại Sri Lanka do cácdoanhnghiệpkinh doanhchủyếuphụthuộcvàonợvàhọphảitrảchi phílãinhiều.

Tóm lại, cấu trúc vốn có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động Cho nên, việcchỉrađƣợchiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệpbịtácđộngbởicấutrúcvốnsẽtạorađƣợc bằngchứngrõ ràngnhấtvề hệquảcủahaiđốitƣợngnày.

Lý thuyết M&M (1958) của Modigliani và Miller nhận định rằng “cấu trúcvốn không tác động đến giá trị doanh nghiệp trong thị trường hoàn hảo Nghĩa làtrong môi trường có thông tin cân xứng, lãi suất vay bằng lãi suất phi rủi ro, khôngcó chi phí giao dịch, không thuế… doanh nghiệp có sử dụng nợ hay không sử dụngnợ thì giá trị doanh nghiệp vẫn không đổi.” Do đó, không tồn tại cấu trúc vốn tối ưuchodoanhnghiệp Tuynhiên,giảđịnhvềm ột thịtrườnghoànhảolàkhông phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp trong thực tế Vì thế, các nhà nghiên cứu mởrộng đƣa ra giả định hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sẽ bị tác động của cấutrúcvốntrongmôi trườngthựctế.

“Các đóng góp trong nghiên cứu của Modigliani và Miller đã gợi mở và gópphầngiúpcácnhànghiêncứukháctrongviệcxácđịnhcácnhântốtác động đếncấutrúcvốnvàtácđộngcủacấutrúcvốnlêngiátrịdoanhnghiệptrongđiềukiện thị trường không hoàn hảo” Kế thừa và phát triển từ lý thuyết M&M, một số lýthuyết về cấu trúc như: Lý thuyết đánh đổi tĩnh, lý thuyết đánh đổi động, lý thuyếttrật tự phân hạng và lý thuyết thời điểm thị trường…đã ra đời nhằm giải thích mốiquanhệgiữa cấutrúcvốnvàhiệuquảhoạt độngcủadoanhnghiệp

“Miller và Modigliani (1963) cho rằng các doanh nghiệp sử dụng nợ càngnhiều thì giá trị doanh nghiệp sẽ càng tăng Tuy nhiên, khi sử dụng quá nhiều nợdoanh nghiệp sẽ phát sinh them chi phí nhƣ chi phí khánh kiệt tài chính và chi phíđại diện” Trong khuôn khổ đánh đổi tĩnh, doanh nghiệp xây dựng một CTV mụctiêu tối ƣu bằng cách đánh đổi giữa lợi ích mà lá chắn thuế đem lại và các chi phíliên quan đến việc sử dụng nợ (chi phí khánh kiệt tài chính và chi phí đại diện). Khidoanh nghiệp sử dụng mức độ đòn bẩy tài chính cao hơn, lợi ích từ lá chắn thuế chocổ đông tăng Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu tăng làm áp lực trả nợ gốc và lãi trongtương lai tăng lên do mức độ sử dụng nợ tăng, khi tỉ lệ rủi ro quá cao khả năngdoanh nghiệp rơi vào nguy cơ phá sản ngày càng lớn Tại nơi mà giá trị hiện tại củalá chắn thuế từ nợ vay bằng với giá trị hiện tại của chi phí từ việc sử dụng nợ đƣợcgọi là ngƣỡng cân bằng (tỷ lệ nợ và vốn chủ sở hữu đạt mức tối ƣu) Khi tỷ lệ nợvƣợt quá mức cân bằng nói trên sẽ làm giảm lợi ích từ việc sử dụng nợ vay và giảmgiá trị của doanh nghiệp Cho nên, các nhà quản trị cần phải xem xét để có xác địnhmộtcơcấuvốnmụctiêuhợplýchodoanhnghiệp.

Lý thuyết đánh đổi tĩnh đã giải quyết đƣợc hạn chế của lý thuyết M&M vềchiphíkhánh kiệttàichínhvàchiphíđạidiện khisửdụngquánhiều nợvay.

Lý thuyết đánh đổi động đƣợc nghiên cứu bới “Fischer và cộng sự (1989)”.Cũng nhƣ lý thuyết đánh đổi tĩnh, lý thuyết đánh đổi động cho rằng tồn tại một cơcấu vốn tối ƣu, tuy nhiên cơ cấu vốn này không cố định mà là cơ cấu vốn tối ƣuđộng “Cơ cấu vốn của doanh nghiệp trên thực tế không phải luôn trùng khớp với cơcấu vốn tối ƣu Doanh nghiệp xác định một biên độ giao động cho tỷ số nợ, quyếtđịnh tài trợ phụ thuộc vào mức tài trợ cận biên đƣợc dự đoán trong giai đoạn tiếptheo”.Từđó, CTVcủadoanhnghiệpsẽdầndầntiệmcậnvớiCTVtốiưu.

Theo lý thuyết này, “doanh nghiệp có lợi nhuận càng cao thì việc hưởng lợitừ lá chắn thuế càng lớn khi họ vay nợ càng nhiều Chính vì vậy, doanh nghiệp nênhoạt động với đòn bẩy cao hơn để tận dụng ƣu thế của lá chắn thuế Mặc dù chi phíkiệt quệ tài chính hoặc khả năng phá sản cũng sẽ cao hơn khi doanh nghiệp hoạtđộng vớimức độ đònb ẩ y c a o , n h i ề u n g h i ê n c ứ u đ ã c h ỉ r a r ằ n g c h i p h í p h á s ả n c ó tồn tại nhưng nó chỉ chiếm một phần tương đối nhỏ so với lợi ích mà lá chắn thuếđemlại”.LýthuyếtnàylýgiảivềtáccùngchiềugiữaCTVvàhiệu quảhoạtđộng.

Theo giả định của Miller và Modigliani (1963), “trong một thị trường hoànhảo, các nhà đầu tƣ đều có thông tin cân xứng Tuy nhiên, điều này không phù hợpvớimôitrườnghoạtđộngcủadoanhnghiệpvìnhàquảnlíthôngthườngsẽcónhiềuthông tin về doanh nghiệp hơn nhà đầu tƣ Nói cách khác, thông tin bất cân xứngđóngmột vaitròquantrọngtrong môitrườnghoạtđộng hiệnnay.”

“Myer và Majluf (1984) đã đƣa quan điểm sự lựa chọn đối nghịch vào lýthuyết trật tự phân hạng Nhà quản trị biết đƣợc giá trị thực cũng nhƣ cơ hội pháttriển của doanh nghiệp, trong khi nhà đầu tƣ chỉ có thể dự đoán các giá trị này. Khinhà quản trị tài chính quyết định tài trợ bằng nguồn vốn bên ngoài (thông qua việcphát hành cổ phiếu), các nhà đầu tƣ cho rằng đây là một tín hiệu cho thấy doanhnghiệp bị định giá quá cao Do đó, nhà đầu tƣ sẽ quyết định bán cổ phiếu của họ vàkếtq u ả d ẫ n đ ế n l à g i á c ổ p h i ế u s ẽ g i ả m Đ ể t r á n h t ì n h t r ạ n g g i ả m g i á c ổ p h i ế u , doanh nghiệp sẽ tài trợ sẽ tài trợ cho nhu cầu đầu tƣ của nó theo trật tự sau: sử dụngnguồnvốnnộibộtrướcnhưlợinhuậngiữlại(khôngtồntạithôngtinbấtcânxứng),sau đó đến vay nợ và cuối cùng mới phát hành cổ phiếu Theo lý thuyết này, công tysẽkhôngcócơcấu vốn tốiưu.”

“Theo lý thuyết trật tự phân hạng, doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận cao cókhuynh hướng sử dụng nguồn lợi nhuận giữ lại để tài trợ cho nhu cầu đầu tư. Vìvậy,mốiquanhệgiữasử dụngnợvàhiệuquảhoạtđộng là tiêucực.”

Nghiên cứu của Baker và Wurgler (2002) cho thấy một cái nhìn mới về vấnđề cấu trúc vốn Các tác giả cho rằng thật khó để giải thích sự lựa chọn tài trợ thôngquac á c l ý t h u y ế t t r u y ề n t h ố n g T h a y v à o đ ó , t á c g i ả đ ề x u ấ t l ý t h u y ế t đ ị n h t h ờ i điểm thị trường, trong đó nói rằng cấu trúc vốn là kết quả tích lũy của những nỗ lựctrongquákhứđểđịnhthờiđiểmthịtrườngchứngkhoán.Cáccôngtyđềuchọnpháthành vốn cổ phần khi cổ phiếu của họ có giá trị thị trường cao hơn giá trị sổ sách vàgiá trị thị trường trong quá khứ Điều này nhằm khai thác những biến động tạm thờitrong chi phí vốn cổ phần, làm giảm chi phí vốn cổ phần của công ty Mặt khác, cáccông ty sẽ tiến hành mua lại cổ phần trong trường hợp cổ phiếu của họ bị định giáthấp.Khicảthịtrườngnợvàthịtrườngcổphiếuthuậnlợimộtcáchbấtthường,cácnhà quản lý tăng vốn mặc dù hiện tại công ty không có nhu cầu tài trợ Ngược lại,trong trường hợp cả hai thị trường không thuận lợi, các doanh nghiệp sẽ trì hoãnviệcphát hành.Điềunàygópphầngiatănghiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp.

Cácnghiêncứuthựcnghiệm

“Amarjit Gill và cộng sự (2011)đã thực hiện nghiên cứu nhằm xác định tácđộng của cấu trúc vốn đến lợi nhuận của các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ tạiHoa Kỳ Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính trên số liệu của 272 doanhnghiệp đƣợc niêm yết trên sàn chứng khoán New York (NYSE) trong khoảng thờigian3năm(2005–2007).Kếtquảcủanghiêncứuchothấyđốivớinhómngành dịch vụ, tỷ lệ nợ ngắnhạn trên tổng tài sảnv à t ỷ l ệ t ổ n g n ợ t r ê n t ổ n g t à i s ả n t á c động cùng chiều đến lợi nhuận Nghiên cứu cũng xác định đối với nhóm ngành sảnxuất, tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản và tỷ lệtổng nợ trên tổng tài sản tác động cùng chiều đến lợi nhuận Ngoài ra, cấu trúc vốnkhôngbịtácđộngbởiquymôdoanhnghiệpvàtốcđộtăngtrưởngdoanhthu.”

“Pouraghajanv à c ộ n g s ự ( 2 0 1 2 ) đ ãt h ự c h i ệ n n g h i ê n c ứ u n h ằ m x á c đ ị n h ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp tạiPakistan Nghiên cứu sử dụng mô hình dữ liệu bảng, mẫu nghiên cứu bao gồm 400doanh nghiệp đƣợc niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Tehran từ 12 lĩnh vựckhác nhau trong giai đoạn 2006 -

2010 Nghiên cứu sử dụng tương quan Pearson vàước tính của nhiều mô hình hồi quy để kiểm định giả thuyết Biến tỷ lệ lợi nhuậntrên tài sản (ROA) và tỷ lệ hoàn vốn trên VCSH (ROE) đƣợc sử dụng để đo lườnghiệu quả tài chính của các doanh nghiệp Kết quả cho thấy tỷ lệ nợ (DR) có tác độngtiêu cực đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Tỷ lệ vòng quay tài sản(TURN), quy mô doanh nghiệp (SIZE), tỷ lệ hữu hình tài sản (TANG) và cơ hộităng trưởng (GROW) đều có tác động tích cực với hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp Tuy nhiên, không có mối liên hệ nào giữa ROA, ROE với số năm hoạt độngcủa doanh nghiệp. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cho thấy, bằng cách giảm tỷ lệ nợ,doanhnghiệpcóthểgiatănglợinhuận.”

“Zuraidah Ahmad và cộng sự (2012)đã thực hiện nghiên cứu nhằm xác địnhtác động của cấu trúc vốn đối với hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp tạiMalaysia, được đo lường bằng tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) và tỷ suất sinh lờitrên vốn chủ sở hữu (ROE) với nợ ngắn hạn (STD), nợ dài hạn (LTD) và tổng nợ(TD) Nghiên cứu này đƣợc thực hiện trên hai lĩnh vực trong thị trường chứngkhoán Malaysia là lĩnh vực tiêu dùng và công nghiệp.

Nghiên cứu áp dụng mô hìnhhồiquy,sửdụngsốliệucủa58côngtytừnăm2005đếnnăm2010làmquansá tcho nghiên cứu này Kết quả nghiên cứu cho thấy hai biến độc lập STD và TD đềutác động tiêu cực lên cả hai biến phụ thuộc ROA và ROE Biến LTD đƣợc cho là cótácđộngdươngđếnbiếnROEnhưnglạikhôngtácđộngđếnROA.Đốivớicácbiến kiểm soát, SIZE đƣợc cho là có tác động âm với ROE nhƣng lại không ảnh hưởngđến ROA Trong khi các biến AG và EFF đều có ảnh hưởng đến cả ROA và ROE,biếnSGlạikhôngtácđộnglêncả haibiếnphụthuộc.”

“Roy Badar và Asif Saeed (2013)đã thực hiện nghiên cứu nhằm xem xét tácđộng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của công ty Nghiên cứu áp dụng môhình hồi quy, sử dụng số liệu của 10 công ty trong lĩnh vực thực phẩm, đƣợc niêmyết trên thị trường chứng khoán Karachi trong khoảng thời gian 5 năm từ

2007 -2011 Các biến số đƣợc sử dụng trong bài báo này là tỷ lệ vòng quay tổng tài sản, tỷsuất sinh lời trên tài sản, nợ ngắn hạn trên tổng tài sản, nợ dài hạn trên tổng tài sảnvà tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu Kết quả cho thấy nợ dài hạn tác động tích cực đếnhiệu quả hoạt động của công ty Ngƣợc lại, nợ ngắn hạn lại tác động tiêu cực đếnhiệu quả hoạt động của công ty Vì vậy, nghiên cứu chỉ ra rằng các doanh nghiệpphảicốgắngsử dụngcáckhoảnnợdàihạnđểđápứngnhucầucủahọ.”

“Maina Leonard & cộng sự (2014)lấy mẫu nghiên cứu là các doanh nghiệpđƣợc thu thập trên sàn giao dịch chứng khoán Nairobi (NSE) từ năm 2002 - 2011.Dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp đƣợc liệtkê tại NSE Nghiên cứu đã sử dụng phần mềm thống kê Gretl để thực hiện phân tíchhồi quy bảng Kết quản g h i ê n c ứ u c h o t h ấ y n ợ v à V C S H l à n h ữ n g y ế u t ố c h í n h quyết định hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp đƣợc liệt kê tại NSE Có bằngchứng về mối quan hệ tiêu cực và có ý nghĩa giữa cấu trúc vốn (DE) đến ROE, mốiquan hệ tiêu cực giữa tỷ lệ tài sản hữu hình

(TANG) đến ROA, tuy nhiên lại có mốiquanhệtíchcựcgiữacơhộităngtrưởngvàtăngtrưởngdoanhsố.Ngoàira,chỉtiêuTobin’Q (giá trị thị trường/giá trị sổ sách) có mối quan hệ tiêu cực với quy mô củadoanh nghiệp và tích cực với tỷ lệ tài sản hữu hình, tăng trưởng doanh số và cơ hộităng trưởng Nghiên cứu cũng kết luận rằng các doanh nghiệp đƣợc liệt kê tại NSEsửdụngnhiềukhoảnnợngắnhạnhơndàihạn.”

“Assad Naim Nasimi (2016)đã thực hiện nghiên cứu nhằm xác định ảnhhưởngcủacấutrúcvốnđốivớikhảnăngsinhlờicủadoanhnghiệp.Thôngquasố liệu của 30 công ty đƣợc chọn từ sàn giao dịch chứng khoán London (FTSE- 100)tronggiaiđoạntừ2005đến2014,nghiêncứuđãsửdụngphươngphápphânt íchhồi quy bội để tìm hiểu tác động của cấu trúc vốn đến hoạt động của doanh nghiệp.Kết quả cho thấy Tỷ lệ thanh toán lãi vay (IC) có tác động cùng chiều đáng kể đếnROA, ROE và ROIC Trong khi đó, tỷ lệ nợ trên VCSH (DE) có tác động cùngchiều đến ROE nhƣng tác động tiêu cực đến ROA và ROIC Nghiên cứu khuyếnnghị rằng để đạt đƣợc mục tiêu hiệu quả cao trong kinh doanh cần phải tối ƣu hóacấutrúcvốn,sửdụnghiệuquảvàphânbổcácnguồnlực hợplí.”

“Trần Thị Bích Ngọc và Phạm Hồng Trang (2016)đã thực hiện nghiên cứuvề ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Phân tíchsử dụng dữ liệu bảng với mẫu gồm 68 doanh nghiệp ngành Công nghiệp chế biến,chếtạoniêmyết trênSở giaodịchchứng khoán(HOSE)giaiđoạn2009- 2013vàcác chỉ tiêu hiệu quả hoạt động theo sổ sách kế toán (ROE và ROA) và chỉ tiêu hiệuquả hoạt động theo giá trị thị trường (chỉ số Tobin’s Q) Kết quả cho thấy rằng cấutrúc vốn có ảnh hưởng nghịch biến và rõ ràng đến hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp Mặt khác, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng cơ hội tăng trưởng tác động tích cựcđến ROE, ROA nhưng tiêu cực đến chỉ số Tobin's Q. Ngoài ra, quy mô doanhnghiệp cũng có tác động tiêu cực và có ý nghĩa thống kê đến chỉ tiêu hiệu quả hoạtđộng theo giá trị thị trường của doanh nghiệp Ngược lại, cơ hội tăng trưởng (đượctính bằng tốc độ tăng trưởng doanh thu) lại cho thấy tác động tích cực với hiệu quảhoạtđộngkinhdoanhcủa doanh nghiệp.”

“Bùi Văn Thụy và Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2016)đã thực hiện nghiên cứunhằm xem xét ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động (HQHĐ) của cáccông ty niêm yết trên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam Nghiên cứu sửdụng số liệu của 427 công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam giai đoạn 2010-2014.Nghiêncứusửdụngbaphươngphápướclượngmôhìnhnghiêncứuvớiphầnmềmxửlý dữliệuEview8.0.NghiêncứuướclượngmôhìnhhồiquyOLS(Pooled),tiếptheolàướclượng môhìnhhồiquyvớicáctácđộngcốđịnh(FEM)vàmôhìnhhồi quy với tác động ngẫu nhiên (REM) Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng kiểm định củaHausman (1978) để lựa chọn mô hình phù hợp Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ sốnợ ngắn hạn trên tổng tài sản (STD), tỷ số nợ dài hạn trên tổng tài sản (LTD) và tỷsố tổng nợ trên tổng tài sản (TD) có ảnh hưởng tiêu cực đến HQHĐ (ROE). Thêmvào đó, quy mô của doanh nghiệp (SIZE) và tốc độ tăng trưởng tổng tài sản(GROWTH) đều tác động cùng chiều với ROE Nghiên cứu đƣa ra một số khuyếnnghịnhằmcảithiệncơcấuvốnvànângcaoHQHĐcủacáccôngty, đốivớ inhàđầu tƣ cũng có thể dựa vào những kết quả này về cơ cấu vốn của công ty để có thểđƣaramộtquyếtđịnhđầutƣđúngđắnnhất.”

“Lê Thị Mỹ Phương (2017)nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn đến hiệuquả tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất niêm yết giai đoạn từ năm 2010 - 2015.Tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phân tích tương quan và hồi quy dữliệu Các biến được sử dụng là ROE đo lường hiệu quả tài chính của doanh nghiệpvà tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu đo lường cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Kết quảnghiên cứu cho thấy cấu trúc vốn đối với ngành sản xuất có tác động cùng chiều, cónghĩa là các doanh nghiệp sản xuất niêm yết đang sử dụng cấu trúc vốn hợp lý, cótácđộngcùngchiềuđếnkhảnăngsinhlờicủadoanhnghiệp.”

“Trần Thị Bích Ngọc và cộng sự (2017)đã thực hiện nghiên cứu xác định tácđộng của cơ cấu vốn đến hiệu quả hoạt động của các công ty cổ phần trên địa bàntỷnh Thừa Thiên Huế Số liệu sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm số liệu của130 doanh nghiệp cổ phần đang hoạt động trên địa bàn tỷnh Thừa Thiên Huế tronggiai đoạn 2010 - 2014, đƣợc thu thập từ Cục Thuế tỷnh Thừa Thiên Huế, Sở Kếhoạch và Đầu tƣ tỷnh Thừa ThiênHuế Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy bìnhphương tối thiểu dạng gộp (Mô hình Pooled OLS), mô hình ảnh hưởng cố định(Fixed effect model - FEM) và mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random effectmodel - REM).Sau đó, kiểm địnhHausman và kiểm định Breusch – Pagan LMđƣợc tiến hành để lựa chọn mô hình phù hợp cho ba mô hình nghiên cứu Tiếp đến,sử dụng các kiểm định đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai sai số thay đổi vàphụthuộcchéođốivới môhìnhđƣợclựachọnđểtìmracáckhuyếttậtcủamôhình.

Cuối cùng, các khuyết tật của mô hình (nếu có) sẽ đƣợc khắc phục để đảm bảo độtin cậy của kết quả hồi quy Kết quả nghiên cứu cho thấy cơ cấu vốn đại diện bởi tỷlệ Tổng nợ/Tổng tài sản tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp(ROE, ROA và EPS) Quy mô của doanh nghiệp tácđ ộ n g t í c h c ự c đ ế n h i ệ u q u ả hoạt động của doanh nghiệp đại biện bởi chỉ tiêu ROA và EPS.

Cơ hội tăng trưởngcao có thể làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Cấu trúc tài sản tác độngtiêucựcđếnROEvàROA.”

Môhìnhnghiêncứu

Tham khảo những nghiên cứu trước đây, tác giả sử dụng tỷ suất sinh lời trênvốn chủ sở hữu (ROE) làm biến phụ thuộc đo lường hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp, trên thực tế ROE vẫn thường được dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng tàisản của doanh nghiệp cũng nhƣ mức giá trị mà chủ sở hữu nhận đƣợc khi đầu tƣvào doanh nghiệp đó Các biến này cũng đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu củaAmarjit Gill và cộng sự (2011), Zuraidah Ahmad và cộng sự (2012), Roy Badar vàAsif Saeed (2013), Assad Naim Nasimi (2016)… Căn cứ vào các công trình nghiêncứu củaPouraghajan và cộng sự (2012); Zuraidah Ahmad và cộng sự

(2012),nghiên cứu thấy rằng các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệpgồm có: Biến độc lậpd ù n g đ ể p h ả n á n h c ấ u t r ú c v ố n l à t ỷ l ệ t ổ n g n ợ t r ê n t ổ n g nguồn vốn (TD); quy mô doanh nghiệp (SIZE), tốc độ tăng trưởng tài sản (AG), tốcđộ tăng trưởng doanh thu thuần (SG), hiệu quả sử dụng tài sản (EFF) sẽ đƣợc sửdụnglàmcácbiếnkiểmsoát. Để nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động tại cácdoanhnghiệpsảnxuấthàngtiêudùng,tácgiảsử dụngcácmôhình:

ROE i,t =ββ 0 +β 1 TD i,t +β 2 SIZE i,t +β 3 SG i,t +β 4 AG i,t +β 5 EFF i,t +ε i,t

ROA i,t =ββ 0 +β 1 TD i,t +β 2 SIZE i,t +β 3 SG i,t +β 4 AG i,t +β 5 EFF i,t +ε i,t

TD: Tỷ lệ Tổng nợ/Tổng nguồn vốnBiếnkiểmsoát baogồm:

(2007), chỉ tiêu này tính bằng logarit tài sản của doanh nghiệp, đƣợc cho là có tácđộng tích cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Điều này là do các doanhnghiệplớnthườngcónguồnlựctàichínhlớnvàcóuytín,đồngthờicóthểtậndụnglợi thế kinh tế theo quy mô để giảm thiểu chi phí và tăng lợi nhuận (Trần Thị BíchNgọc,NguyễnViệt Đức,PhạmHoàngCẩmHương,2017)

AG: Tốc độ tăng trưởng tài sản Theo Rajshree Agarwal (2000), chỉ tiêu nàyđượctínhbằngtỷlệtăngtrưởngtàisảnhàngnămtrêntổngtàisản.

SG: Tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần Theo Carpentier (2006), chỉ tiêunàyđượctínhbằngtỷlệtăngtrưởngdoanhthuthuầnhàngnămtrêntổngtàisản.

EFF: Hiệu quả sử dụng tài sản Theo Marthul và cộng sự (2001), chỉ tiêu nàyđƣợc thể hiện thông qua hệ số vòng quay tổng tài sản, tính bằng tỷ lệ doanh thuthuầntrêntổngtàisản.

Biến phụ thuộc trong khóa luận được sử dụng để đo lường hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp là các chỉ tiêu ROE và ROA ROE là chỉ tiêu phản ánh tỷsuấtlợinhuậntrênvốnchủsởhữu,đƣợcxácđịnhtheocôngthức:

𝑉o𝑛𝐶𝑆𝐻𝑏ì𝑛ℎ𝑞𝑢â𝑛 ĐốivớiROA, đây làc h ỉ tiêuphảnánhtỷ suấtlợinhuận trên tổngtàisản, đ ƣợcxác định theocôngthức:

Vớicơsởlýthuyếtđƣợctrìnhbàyvàmôhìnhnghiêncứunhƣtrên,cùngvớithựct r ạ n g c á c d o a n h n g h i ệ p n g à n h s ả n x u ấ t h à n g t i ê u d ù n g t r ê n s à n g i a o d ị c h HOSE trong giai đoạn 2010 – 2021, tác giả đặt ra các giả thuyết nghiên cứu nhƣsau:

Tỷ lệ Tổng nợ/Tổng nguồn vốn tác động đến hiệu quả hoạt động củadoanhnghiệpngànhsảnxuấthàngtiêudùng.

Tỷ lệ tổng nợ trên tổng nguồn vốn phản ánh mức độ tài trợ cho các hoạt độngcủa doanh nghiệp thông qua việc sử dụng nợ.Pouraghajan và cộng sự (2012),Zuraidah Ahmad và cộng sự (2012), Maina Leonard & cộng sự (2014), Assad NaimNasimi (2016), Trần Thị Bích Ngọc và Phạm Hồng Trang (2016), Bùi Văn Thụy vàNguyễn Thị Ngọc Diệp (2016), Trần Thị Bích Ngọc và cộng sự (2017)đã chỉ ra rằngtỷ lệ tổng nợ trên tổng nguồn vốn có tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp Nợ đƣợc coi là nguồn vốn ít an toàn hơn so với việc sử dụng vốn chủsởh ữ u , l à m ộ t p h ầ n n g h ĩ a v ụ p h ả i t h a n h t o á n , t ạ o á p l ự c t r ả n ợ đ ố i v ớ i d o a n h nghiệp, từ đó gây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Vìvậy,giảthuyếtnghiêncứuđƣợcđƣaranhƣsau:

H 1 : Tỷ lệ Tổng nợ/Tổng nguồn vốn tác động tiêu cực (-) đến hiệu quả hoạtđộngcủadoanhnghiệpngànhsảnxuấthàngtiêudùng.

Quy mô của doanh nghiệp tác động đến hiệu quả hoạt động của doanhnghiệpngànhsảnxuấthàngtiêudùng.

Quy mô của doanh nghiệp đƣợc thể hiện thông qua tổng tài sản mà doanhnghiệp sở hữu.Pouraghajan và cộng sự (2012), Bùi Văn Thụy và Nguyễn Thị

NgọcDiệp (2016), Trần Thị Bích Ngọc và cộng sự (2017), Đỗ Huy Thưởng và cộng sự(2019)đều cho thấy quy mô của doanh nghiệp tác động tích cực đến hiệu quả hoạtđộngkinhdoanh.Giảthuyếtnghiêncứuđƣợcđƣaranhƣsau:

H 2 : Quy mô của doanh nghiệp tác động tích cực (+) đến hiệu quả hoạt độngcủadoanhnghiệpngànhsảnxuấthàngtiêudùng.

Tốc độ tăng trưởng tài sản tác động tích cực (+) đến hiệu quả hoạt độngcủadoanhnghiệpngànhsảnxuấthàngtiêudùng.

Tốcđộtăngtrưởngtàisảncủadoanhnghiệpchothấymứcđộgiatăngtài sảnc ủ a d o a n h n g h i ệ p t r o n g m ộ t k h o ả n g t h ờ i g i a n T h e o c á c n g h i ê n c ứ u t h ự c nghiệm củaZuraidah Ahmad và cộng sự (2012),Bùi Văn Thụy và

Nguyễn Thị NgọcDiệp (2016), tốc độ tăng trưởng tài sản của doanh nghiệp có tác động tích cực vớihiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp.Giảthuyếtnghiêncứuđƣợcđƣaranhƣsau:

H 3 : Tốc độ tăng trưởng tài sản tác động tích cực (+) đến hiệu quả hoạt độngcủadoanhnghiệpngànhsảnxuấthàngtiêudùng.

Tốc độ tăng trưởng doanh thu tác động tích cực (+) đến hiệu quả hoạtđôngcủadoanhnghiệpngànhsảnxuấthàngtiêudùng.

Tốc độ tăngtrưởng doanh thu củadoanhnghiệp cho thấy mức độg i a t ă n g thu của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian TheoPouraghajan và cộng sự(2012), Maina Leonard & cộng sự (2014), Trần Thị Bích Ngọc và Phạm HồngTrang (2016), Trần Thị Bích Ngọc và cộng sự (2017), Đỗ Huy Thưởng và cộng sự(2019)đều cho thấy tốc độ tăng trưởng doanh thu có tác động cùng chiều đến hiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp.Giảthuyếtnghiêncứuđƣợcđƣaranhƣsau:

H 4 : Tốc độ tăng trưởng doanh thu tác động tích cực (+) đến hiệu quả hoạtđôngcủadoanhnghiệpngànhsảnxuấthàngtiêudùng.

Hiệu quả sử dụng tài sản tác động tích cực (+) đến hiệu quả hoạt độngcủadoanh nghiệpngànhsảnxuấthàngtiêudùng.

Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp hay tỷ số vòng quay tổng tài sảncho thấy với mỗi đồng doanh nghiệp đầu tƣ vào tài sản sẽ tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu TheoPouraghajan và cộng sự (2012), Zuraidah Ahmad và cộng sự(2012)cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp có tác động tích cực đếnhiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp.Giảthuyếtnghiêncứuđƣợcđƣaranhƣsau:

H 5 : Hiệu quả sử dụng tài sản tác động tích cực (+) đến hiệu quả hoạt độngcủadoanhnghiệpngànhsảnxuấthàngtiêudùng.

Tómlại,kỳvọngdấucủacácbiếnđộclậpđạidiệnchocấutrúcvốntrongm ôhìnhđƣợcthểhiện quabảng3.1nhƣsau.

Quy trìnhnghiêncứu

Với mục tiêu tìm ra chiều hướng tác động và mức độ tác động của cấu trúcvốn đến hiệu quả hoạt động của 31 doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng tại ViệtNamgiaiđoạn2010–2021.Nghiêncứuđƣợcthựchiệntheoquytrìnhnhƣsau:

Bước 1:Lược khảo cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước có liên quan tạiViệt Nam và các quốc gia khác, sau đó thảo luận các nghiên cứu trước nhằm xácđịnh khoảng trống nghiên cứu và định hướng thiết kế mô hình nghiên cứu cho đềtài.

Bước2:Căncứcơsởlýthuyếtvàbằngchứngthựcnghiệm,đềtàithiếtkếmô hình nghiên cứu, dự kiến phương trình hồi quy, giải thích các biến và xây dựngcácgiảthiếtnghiêncứu.

Bước 3:Xác định mẫu nghiên cứu phù hợp mục tiêu nghiên cứu cũng nhƣđối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, từ đó thu thập và xử lý dữ liệu theo mô hìnhnghiêncứutại bước 2.

Bước 4:Xác định phương pháp nghiên cứu với những kỹ thuật phân tích vàướclượngcụthể:thốngkêmôtả,phântíchtươngquanvàphântíchhồiquydữliệubảngtheoO LS,FEMvàREM.

Bước 5:Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, có thể sử dụng kiểm định

Fhoặckiểmđịnhtvớimứcýnghĩa1%,5%hoặc10%nhằmxácđịnhcácbiếnđộclập có ý nghĩa thống kê nhằm giải thích cho biến phụ thuộc; đồng thời tiến hành sosánh giữa 02 mô hình Pooled OLS và FEM bằng kiểm định F vớig i ả t h u y ế t H 0 : Lựa chọn mô hình Pooled OLS; sử dụng kiểm định Hausman để so sánh giữa 02 môhình FEM và REM với giả thuyết H0: Lựa chọnmô hình REM, từđ ó l ự a c h ọ n r a mô hìnhphùhợpnhất.

Bước6:Tiếnhànhkiểmđịnhcáckhuyếttậtmôhình,baogồm:hiệntƣợngđa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai sai số thay đổi; nếu không có các khuyếttật này thì kết hợp với bước 5 để thực hiện bước 7; nếu có một trong các khuyết tậtnày thì sẽ khắc phục bằng phương pháp GLS cũng như khắc phục hiện tượng biếnnội sinh xảy ra trong nghiên cứu, đồng thời kiểm định các giả thuyết nghiên cứu tạimục5 vàchuyểnsang bước.

Bước 7:Đây là bước cuối cùng của quy trình, căn cứ kết quả hồi quy, đề tàitiến hành thảo luận, đúc rút kết luận, đề xuất một số chính sách nhằm trả lời các câuhỏinghiêncứucũngnhƣgiảiquyết mụctiêunghiêncứuđãđềra.

Mẫuvàdữliệunghiêncứu

Qua khảo sát của tác giả, mẫu nghiên cứu đáp ứng đủ điều kiện đƣợc chọnbao gồm 31 doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đƣợc niêm yết trên sàn giao dịchchứngkhoánthànhphốHồChí Minh(HOSE)từnăm2010đến2021.

3.3.2 Dữliệunghiêncứu Đề tài sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp là báo cáo tài chính của các doanhnghiệp đƣợc nêu trên, đƣợc lấy từ trang web cafef.vn Dữ liệu nghiên cứu là dữ liệubảng (Paneldata) cânđ ố i g ồ m 3 1 d o a n h n g h i ệ p h o ạ t đ ộ n g t r o n g t h ờ i g i a n m ƣ ờ i nămtừ tháng1năm2010đếntháng12năm2021,tổngcộng372quansát.

Dữ liệu đƣợc tổng hợp và mã hóa sang định dạng của phần mềm Stata 13 đểtiếnhànhtínhtoán, ƣớclƣợng.

Phươngphápnghiêncứu

Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng để tiệp cận và phân tích cơsở lý thuyết về cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, lƣợc khảo vàthảo luận về các nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam và các quốc gia khác trên thếgiới về tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Thêmvào đó, thiết kế các mô hình nghiên cứu phù hợp và đƣa ra các giả thuyết nghiêncứuc h o t ừ n g b i ế n p h ụ t h u ộ c v à b i ế n đ ộ c l ậ p C u ố i c ù n g , t h ả o l u ậ n v ề k ế t q u ả nghiên cứu, đƣa ra kết luận và đề xuất ý kiến, khuyến nghị có liên quan đến vấn đềnghiêncứu.

Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng để xác định kết quảnghiêncứunhưxuhướngảnhhưởngvàmứcđộảnhhưởngcủacấutrúcvốnđốivớihiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm các phương pháp kỹ thuật cụ thểnhưsau:

Thứ nhấtlà thống kê mô tả dữ liệu, cung cấp cái nhìn sơ bộ về dữ liệu nghiêncứu, phân tích thực trạng về các biến độc lập và phụ thuộc Cung cấp các thông tintổng quát về các biến trong mô hình nhƣ: Giá trị trung bình (Mean), độ lệch chuẩn(StandardD e v i a t i o n ) , g i á t r ị l ớ n n h ấ t ( M a x i m u m ) , g i á t r ị n h ỏ n h ấ t

Thứ hailà phân tích tương quan Mục đích là để tìm ra mối quan hệ giữa cácbiến trong mô hình, xác định mức độ tương quan mạnh hay yếu, đồng biến haynghịch biến giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, giữa các biến độc lập với nhau.Ngoài ra, phân tích tương quan còn gợi ý nhận diện hiện tƣợng đa cộng tuyếnnghiêm trọng có xảy ra hay không Theo Gujarati (2011), có thể áp dụng hai cáchsau để xử lý hiện tƣợng đa cộng tuyến: (i) bỏ biến có mức độ tương quan cao vớibiến số khác, hoặc (ii) sử dụng phương pháp phân tích thành phần chính Trong đó,phươngphápthứhaiđặcbiệthiệuquảkhixửlýcácmôhìnhcónhiềubiếnđộclập.

Thứ balà phân tích hồi quy bằng cách thực hiện các mô hình hồi quy

PooledOLS, FEM, REM Trong khi phân tích tương quan kiểm tra có tồn tại mối tươngquan giữa các biến hay không thì phân tích hồi quy được dùng để đo lường mức độảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc Hệ số Prob (P-value) của kếtquả phân tích hồi quy cho biết mức độ tác động của các biến độc lập lên từng biếnphụthuộc,cácmứcthốngkêcóýnghĩathườngđượcsửdụnglà1%,5%hoặc10%.Trong khóa luận, tác giả chọn mức thống kê có ý nghĩa là 10%, tức là biến độc lậpđược xem là có ảnh hưởng mạnh đến biến phụ thuộc khi giá trị Prob của từng biếnđộclậptrong môhình hồiquynhỏhơn10%(P-value10thìmứcđộcộngtuyếnđƣợcxemlàcao,ngƣợclạ ihệsốVIF F = 0.0001 F = 0.0000 10nghĩalà mô hình có hiện tƣợng đa cộng tuyến Nội dung được trình bày trong bảng 4.6,chitiếtđượctrìnhbàyởphụlục 01và02, mục3tươngứng.

Quan sát các hệ số hồi quy của mô hình, có thể thấy hệ số VIF của các biếnđều nhỏ hơn 10 nên không có hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra giữa các biến trongmô hình.

Kết quả kiểm định cho thấy mô hình với biến phụ thuộc ROE và mô hình vớibiến phụ thuộc ROA có giá trị P-value < 0.1 Vì vậy, giả thuyết H0 bị bác bỏ, cả haimô hình trên đều có hiện tượng tự tương quan. Nội dung chi tiết được trình bày ởphụ lục 01 và 02, mục 4 tương ứng Để khắc phục khuyết tật mô hình tác giả sửdụng môhìnhhồi quybằngphương pháphồi quyGLS.

Biếnphụthuộc Biếnđộclậpvàkiểm soát P-value Lựachọnphươngpháphồi quy

ROE TD,AG,SG,EFF 0.001 Cóhiệntượngtựtương quan(phụlục01)

ROA TD,AG,SG,EFF 0.0001 Cóhiệntượngtựtương quan(phụlục02)

Kếtquảkiểmđịnh chothấymô hình vớibiếnphụ thuộcROE vàmôhìnhvớibiến phụthuộcROAcógiá trịP-value chi2=0.5056 >0.1Chọn môhìnhREM

Kết quả phân tích hồi quy VIF: hệ số phóng đại phương sai VIF của tất cả cácbiến đều nhỏ hơn 10, nên không có hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biếnnghiêncứutrongmôhình.

Môhình2:KếtquảhồiquydựatrênbiếnphụthuộcROAvàbiếnđộclậpTD,biếnkiểmso átSIZE,AG,SG,EFF.

Kết quả phân tích hồi quy VIF: hệ số phóng đại phương sai VIF của tất cả cácbiến đều nhỏ hơn 10, nên không có hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biếnnghiêncứutrongmôhình.

STT DOANHNGHIỆP NĂM TD SIZE AG SG EFF ROE ROA

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.1: Tỷ lệ tổng nợ trên tổng nguồn vốn của các doanh nghiệp sản xuấthàngtiêudùnggiaiđoạn2010- 2021 - 803 Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Hàng Tiêu Dùng Tại Vn 2023.Docx
Hình 4.1 Tỷ lệ tổng nợ trên tổng nguồn vốn của các doanh nghiệp sản xuấthàngtiêudùnggiaiđoạn2010- 2021 (Trang 46)
Hình 4.2: ROA của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng giai đoạn 2010 -2021 - 803 Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Hàng Tiêu Dùng Tại Vn 2023.Docx
Hình 4.2 ROA của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng giai đoạn 2010 -2021 (Trang 47)
Hình 4.3: ROE của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng giai đoạn 2010 - -2021 - 803 Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Hàng Tiêu Dùng Tại Vn 2023.Docx
Hình 4.3 ROE của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng giai đoạn 2010 - -2021 (Trang 48)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w