1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

41 tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thuộc ngành hàng tiêu dùng được niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán tp hồ chí minh (hose) 2023

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Cấu Trúc Vốn Đến Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp Thuộc Nhóm Ngành Hàng Tiêu Dùng Được Niêm Yết Tại Sở Giao Dịch Chứng Khoán Thành Phố Hồ Chí Minh (HOSE) 2023
Tác giả Nguyễn Hoàng Thạch
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Như Quỳnh
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 212,94 KB

Cấu trúc

  • 1.1 LÍDOCHỌNĐỀTÀI (15)
  • 1.2 MỤCTIÊUCỦAĐỀTÀI (17)
    • 1.2.1 Mụctiêu tổngquátcủađềtài (17)
    • 1.2.2 Mụctiêu cụthể (18)
  • 1.3 CÂUHỎINGHIÊNCỨU (18)
  • 1.4 ĐỐITƢỢNGVÀPHẠMVINGHIÊN CỨU (19)
    • 1.4.1 Đốitƣợngnghiêncứu (19)
    • 1.4.2 Phạmvinghiêncứu (19)
  • 1.5 PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU (20)
  • 1.6 ĐÓNGGÓPCỦANGHIÊNCỨU (20)
  • 1.7 KẾTCẤUCỦAĐỀTÀINGHIÊNCỨU (20)
  • 2.1 TỔNGQUANVỀCẤUTRÚCVỐN (22)
    • 2.1.1 Kháiniệmvềcấutrúcvốn (22)
    • 2.1.2 Đolườngcấutrúcvốn (22)
    • 2.1.3 Cáclýthuyếtvềcấu trúcvốn (23)
  • 2.2 TỔNGQUANVỀHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGCỦADOANHNGHIỆP 10 (24)
    • 2.2.1 Kháiniệm (24)
    • 2.2.2 Đolƣợnghiệuquảkinhdoanhcủadoanhnghiệp (25)
  • 2.3 TỔNGQUANVỀCÁCNGHIÊNCỨUTRƯỚC (26)
  • 3.1 PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (36)
  • 3.2 MÔHÌNH NGHIÊNCỨU (38)
    • 3.2.1 Mô hìnhnghiêncứu (38)
    • 3.2.2 Cácbiếntrong môhình (39)
  • 3.3 DỮLIỆUNGHIÊNCỨU (45)
  • 4.1 THỐNGKÊMÔ TẢ MẪUNGHIÊNCỨU (48)
  • 4.2 PHÂNTÍCHTƯƠNGQUANBIẾNVÀĐACỘNGTUYẾN (50)
  • 4.3 KẾTQUẢHỒIQUIMÔHÌNHTHEOCÁCBIẾNPHỤTHUỘC38 (52)
    • 4.3.1 KếtquảhồiquamôhìnhtheobiếnphụthuộcROE (52)
    • 4.3.2 Kếtquảhồiqui mô hìnhtheobiến phụthuộcROA (56)
    • 4.3.3 Kếtquảhồiquymô hìnhtheobiến phụthuộcEPS (60)
  • 4.4 THẢOLUẬNKẾTQUẢNGHIÊNCỨU (64)
  • 5.1 KẾTLUẬN (71)
  • 5.2 HÀMÝNGHIÊNCỨU (71)
  • 5.3 HẠNCHẾCỦAĐỀTÀI VÀHƯỚNGNGHIÊN CỨUTIẾP THEO60 Tómtắtchương5 (74)

Nội dung

LÍDOCHỌNĐỀTÀI

―Sự tương quan trực tiếp giữa cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp là một vấn đề nhận luôn đƣợc sự quan tâm rất nhiều từ các nhànghiên cứu, đã có nhiều nghiên cứu về mối quan hệ này nhằm làm sáng tỏ hơn mốiquan hệ giữa cơ cấu vốn và tác động của nó lên hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp‖(LêThịMỹPhương,2017).

Có thể thấy,cấu trúcvốn củamộtdoanh nghiệp chính làc h ỉ s ố p h ả n á n h mức độ sử dụng vốn cổ phần và nợ để tiến hành tài trợ cho tài sản của doanh nghiệpđó Thông qua đó, việc doanh nghiệp sử dụng nhiều hay ít nợ sẽ có tác động trựctiếp đến hành vi của người quản lí doanh nghiệp và các quyết định tài chính của họ,từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Harris &Raviv 1991); (Graham & Harvey 2000) Thực tế cho thấy, một nhà quản lý doanhnghiệp thành công sẽ là người có thể đưa ra một cấu trúc vốn thực sự tối ƣu bằngcách tối thiểu hóa các chi phí tài chính song song với việc tối đa hóa lợi nhuận củadoanh nghiệp Chính vì lẽ đó, cấu trúc vốn có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt độngkinhdoanhcủamộtdoanhnghiệp(NguyễnThịThànhVinh,2019).

Cấu trúc vốn phù hợp luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu và tiên quyết trongviệc quyết định sự sống còn và sự phát triển của một doanh nghiệp tại các quốc giaphát triển Một cấu trúc vốn an toàn, hợp lý luôn là biểu hiện hàng đầu của mộtdoanhnghiệpsạch,khỏe(NguyễnThịThànhVinh,2020).

Các nghiên cứu của Miller và Modidliani (1958) về tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều đƣợc khởi nguồn từnguồn số liệu từ các nền kinh tế, các quốc gia có trình độ phát triển mạnh Bên cạnhđó, có thể kể đến nghiên cứu của (Roden & Lewellen, 1995) đã tiến hành xem xétcấu trúc vốn của 48 doanh nghiệp tại Mỹ trong giai đoạn từ năm 1981-1990 và đãchỉ ra đƣợc mối quan hệ dương giữa cơ cấu vốn và hiệu quả hoạt động kinh doanhcủadoanhnghiệp.Haymộtnghiêncứucủa(MajumdarvàChhibber,1999)dựavào số liệu thu đƣợc từ các quốc gia đang phát triển, tác giả đã tiến hành đánh giá mốiquan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệptại Ấn Độ, kết quả chỉ ra mối quan hệ ngƣợc chiều giữa lợi nhuận doanh nghiệp vàmức đọ sử dụng nợ của doanh nghiệp đó Một nghiên cứu khác của (Hadlock vàJames, 2002) đã cho ra kết quả rằng khi một doanh nghiệp có lợi nhuận cao sẽ kéotheoviệcdoanhnghiệpđósẽsử dụngnhiềunợhơn.

Nghiên cứu của (Salim, 2012) cũng đã làm rõ tác động ngƣợc chiều giữa haiđối tƣợng nghiên cứu là hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên Sở giaodịchchứngkhoáncủaMalaysiavới mức độsửdụngnợ củahọ.

Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp đều được thực hiện hầu hết ở các thị trường như Anh, Mỹ, Đức, ĐàiLoan, Brazil,…Ở VN các nhà nghiên cứu các cái công trình nghiên cứu tiêu biểunhƣ: (Nguyễn Tấn Vinh, 2011) đã thực hiện xem xét mối quan hệ giữa cấu trúc vốnvà hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội(HNX) đã tìm ra được mối quan hệ cùng chiều giữa 2 nhân tố kể trên Hay nghiêncứu của (Le & Phung, 2013) đã tiến hành sử dụng số liệu của các doanh nghiệpđược niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ năm 2007–2011để nghiên cứu về mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp, kết quả của nghiên cứu đã cho thấy rằng việc sử dụng nợ có mối quan hệcùngchiềuvớihiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp.

Tuynhiên,tạiViệt nam,vớinhững sựkhácbiệttrongthểchếchính trị- xãhội,mức độ p há t tr iể nc ủ a nền ki nh tế mà nh ữn g y ế u t ốn ày cót hể dẫ n đếnmố iquan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ cósự khác biệt so với các quốc gia khác và các bài nghiên cứu trong thời gian trướcđây.Hơnnữa,tínhđếnthờiđiểmhiệntại,cácnghiêncứuchínhthứcvềmốiqua nhệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp vẫn chƣa đồng nhất,cóthểnhắcđếnsựđốilậpgiữanghiêncứucủa(Roden&L e w e l l e n , 1 9 9 5 ) ,(Nguyễn Tấn Vinh 2011), (Le & Phung, 2013), đều cho ra mối quan hệ dươnggiữacấutrúcvốnvàhiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp,trongkhicácnghiêncứu của (Salim, 2012), (Majumdar and Chhibber, 1999), thì lại cho ra kết quả âm giữahiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và cấu trúc vốn Tính đến thời điểm này, bàinghiên cứu nói về tác động của cấu trúc vốn có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt độngkinhdoanhcủacác doanhnghiệpthuộcnhómngànhhàng tiêudùngchƣanhiều.

Thị trường ngành hàng tiêu dùng Việt Nam và các doanh nghiệp thuộc nhómngành hàng tiêu dùng đƣợc niêm yết trên sàn HOSE nói riêng chỉ phát triển ở mộtmức độ trungbình,songs o n g v ớ i đ ó , h o ạ t đ ộ n g h u y đ ộ n g v ố n t h ô n g q u a v i ệ c phát hành cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường chứng khoán còn tương đối hạn chế.Hơnhết,người dânđa sốvẫncòn kháe ngại rủiro, sợthualỗ.Vớinhữngđặctrƣngđó, việc nghiên cứu nhằm tìm ra sự tác động của cơ cấu vốn đến hiệu quả hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp cũng nhƣ đƣa ra một cơ cấu vốn hợp lý góp phầnnâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành hàng tiêudùng đƣợc niêm yết trên sàn HOSE có ý nghĩa tích cực đến sự phát triển của cácdoanh nghiệp này nói riêng và thị trường chứng khoán tại VN cũng nhƣ ngành kinhtế VN nói chung Việc thiết lập, duy trì và nâng câo hiệu quả của cơ cấu vốn phùhợp cũng góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh, tối đa hóa tài sản củacổđ ô n g , l ợ i n h u ậ n d o a n h n g h i ệ p l à n h ữ n g m ụ c t i ê u c ụ t h ể m à c á c n h à q u ả n t r ị doanhnghiệpluônmongmuốnhướngđến.

Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: ―Tác động của cấu trúcvốn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngànhhàngtiêudùngđƣợcniêmyếttạisởgiao dịchchứngkhoánTPHCM (HOSE)‖.

MỤCTIÊUCỦAĐỀTÀI

Mụctiêu tổngquátcủađềtài

Bàinghiêncứunàycómụctiêulớnlàxácđịnhđƣợctácđộngcủacấutrúc vốn của những doanh nghiệp thuộc nhóm ngành hàng hàng tiêu dùng và phân tíchđộ ảnh hưởng cũng như tác động của các yếu tố đến hiệu quả hoạt động kinh doanhcủacácdoanhnghiệpđó,từcơsởđóđềxuấtcácchínhsáchnhằmxâydựng cấutrúcvốntốiưunhấtchodoanhnghiệpnghiêncứu,nhằmgópphầnnângcaohi ệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dụngđƣợcniêmyết trênsànchứngkhoánTpHCM (Hose).

Mụctiêu cụthể

● Phân tích đƣợc cấu trúc vốn của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành sảnxuấthàngtiêudụngđƣợcniêmyếttrênsànchứngkhoánTp HCM.

● Nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc vốn có ảnh hưởng như thế nào đến hiệuquả của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dụng đƣợcniêmyếttrênsànchứngkhoánTpHCM.

● Trên những cơ sở đó đƣa ra đề xuất ra đƣợc các chính sách hỗ trợ góp phầnlàm ổn định và cân bằng hơn giữa cấu trúc vốn từ đó làm tiền đề để góp phầnnângcaohiệuquảkinhdoanhcủadoanhnghiệp.

CÂUHỎINGHIÊNCỨU

Để thực hiện những mục tiêu nghiên cứu đã đƣợc đề ra ở trên, thì nghiên cứucầntrảlờicáccâuhỏisau:

● Cấu trúc vốn các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành sản xuất hàng tiêudụngđƣợcniêm yếttrênsànchứngkhoánTpHCMnhƣthếnào?

● Cấu trúc vốn có tác động đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệpthuộc nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dụng đƣợc niêm yết trên sànchứngkhoánTp HồChíMinhhaykhông?

● Chiều hướng tác động của cấu trúc vốn có ảnh hưởng đối với các chỉtiêuđolườnghiệuquảkinhdoanhcủacácdoanhnghiệpnhưthênào?

● Có thể đề xuất ra những chính sách gì để góp phần xây dựng một cấutrúc vốn an toàn hợp lý giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanhnghiệp?

ĐỐITƢỢNGVÀPHẠMVINGHIÊN CỨU

Đốitƣợngnghiêncứu

Đốitƣợngđƣợctậptrungnghiêncứucủađềtàicấutrúcvốncủadoanhnghiệpvà hiệu quả hoạt động kinh doanh của 25 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành hàng tiêudùngđƣợcniêmyếttrênsànchứngkhoánTPHCM(Hose).

Phạmvinghiêncứu

Phạm vi không gian: bài nghiên cứu này về cấu trúc vốn và hiệu quả của

25doanh nghiệp thuộc nhóm ngành hàng tiêu dùng đƣợc niêm yết trên sàn chứngkhoán TP HCM (Hose) vì 25 doanh nghiệp này có số liệu đầy đủ phù hợp vớikhoảng thời gian phục vụ nghiên cứu Đây cũng là 25 doanh nghiệp lớn đầu ngànhtrongngànhsảnxuấthàngtiêudùngnênsốliệusẽổnđịnhvàchínhxáchơn.

Phạm vi thời gian: bài nghiên cứu đƣợc tác giả tiến hành dựa trên mẫu dữ liệuthống kê từ BCTC đã kiểm toán của 25 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành hàng tiêudùng đƣợc niêm yết trên sàn chứng khoán TP HCM (Hose) trong giai đoạn từ 2010đến 2020 Tác giả chọn khoảng thời gian 10 năm từ 2010 – 2020 làm khoảng thờigian nghiên cứu vì trước năm 2010 chính là khủng hoảng kinh tế toàn cầu ―đắt đỏ‖năm 2008 Cuộc khủng hoảng này kéo dài và phá vỡ kinh tế toàn cầu, các nướccông nghiệp phát triển rơi vào giai đoạn đen tối nhất trong những thập kĩ vừa qua.Và trong thời điểm này Việt Nam dù chưa ảnh hưởng mạnh những sản xuất kinhdoanhcũngbịảnhhưởngrõrệt.Nhưngtrongkhoảng2010– 2011đếnnaynềnkinhtếViệtNamtiếptụchộinhậpsâuhơncácFTAsongphươngđaphương.T uyđâylàthờiđiểmkhókhănchokinhtếVNsongVNvẫnlàmộttrongnhữngquốcgia cótốcđộtăngtrưởngkinhtếổnđịnhnhấttrongkhivực.―Giaiđoạn2011–2017đạt6,08%/ năm; năm 2018 đạt 7.08% là quốc gia có mức tăng trưởng cao ở khu vực vàthếg i ớ i B ê n c ạ n h đ ó t ừ c u ố i n ă m 2 0 2 0 đ ế n h i ệ n t ạ i n ề n k i n h t ế V i ệ t N a m n ó i chung và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng vẫn còn chịu tácđộng của dịch Covid-19‖ Vì những yếu tố thời gian trên nên tác giả chọn khoảngthờigianlà2010–2020đểphục vụquátrình nghiêncứu.

PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng với các kĩ thuật hồi qui dữliệu bảng gồm ƣớc lƣợng OLS, ƣớc lƣợng Fixed Effect Model và ƣớc lƣợngRandom Effect Model sau đó nghiên cứu tiến hành chọn lọc ra mô hình phù hợpnhất.

Nhằm bảođảm tính vữngchắn, chính xác và an toàn củam ô h ì n h , n g h i ê n cứu tiến hành kiểm định các khuyết tật như: hiện tượng phương sai sai số thay đổi,hiện tượng tự tương quan giữa các biến nghiên cứu mà tác giả được đề xuất trongmô hình Trong trường hợp mô hình được chọn cuối cùng có một trong những cáckhuyếttậtnày,nghiêncứutiếptụcsửdụngướclượngGLSđểkhácphục.

Nghiên cứu này sử dụng bộ dữ liệu đƣợc tác gia thu thập từ BCTC đã đƣợckiểm toán của 25 doanh nghệp thuộc nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng đƣợcniêmyếttrênsànCKTPHCMgiaiđoạn2010–2020.

ĐÓNGGÓPCỦANGHIÊNCỨU

Ý nghĩa thực khoa học: Nghiên cứu sẽ làm sáng tỏ và rõ ràng hơn hơn về mốiquan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.Mongmuốnsẽmanglạimộtcáinhìnkháiquáthơnvềtácđộnggiữacấutrúcv ốnvà hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong lĩnh vực ngành hàng tiêu dùngđối với các nhà nghiên cứu, nhà quản lý doanh nghiệp, nhà lãnh đạo và các cá nhâncó liên quan Nghiên cứu này cũng có thể là một trong những tài liệu tham khảo chocácsinhviêncóquantâmđếnvấn đềcủanghiêncứuđƣara. Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu cung cấp bằng chứng thực nghiệm về các yếu tốảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó, cónhững giải pháp ứng dụng hoặc các nghiên cứu mới giúp nâng cao hiệu quả hoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệptừ nhântốcấutrúcvốn.

KẾTCẤUCỦAĐỀTÀINGHIÊNCỨU

Trong chương này, khóa luận trình bày lí do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu,câu hỏi nghiên cứu cụ thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Ngoài ra còn trình bàykhái quát về phương pháp và dữ liệu nghiên cứutiến hành xây dựng giả thuyếtnghiên cứu Bên cạnh những yếu tố trên chương này còn trình bày so lƣợc về ýnghĩacủanghiêncứumanglại.

Chương2 :Lýthuyếtvànghiêncứuthựcnghiệm. Ở chương này tác giả dựa trên cơ sở lý thuyết của nghiên cứu tiến hành liệt kêtổng quan và phân tích chi tiết các cơ sở lý luận, lí thuyết, các công trình nghiên cứuthực tiễn về cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; xâydựngmô hình nghiên cứu cụ thể cho đề tài nghiên cứu Đây là cơ sở để nghiên cứuđưaramôhìnhnghiên cứutrongChương3.

Trên cơ sở lý thuyết và kế thừa mô hình nghiên cứu của các công trình nghiêncứu trước đây đã trình bày ở chương 2, tác giả sẽ đề xuất mô hình nghiên cứu, đồngthờitrìnhbàycácgiảthuyếtnghiêncứu,dữliệunghiêncứu,cũngnhưphươngphápnghiênc ứuvàquytrìnhxử lýdữliệunghiêncứucủakhóaluận.

Trong chương 4 này, dựa vào mô hình nghiên cứu đã được đề xuất và dữ liệuthu thập của 25 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng, tác giảtiến hành thực hiện các kiểm định và ƣớc lƣợng hệ số hồi qui các biến trên phầnmềmStata15,sauđóxácđịnhmứcđộtácđộngcũngnhưchiềuhướngtácđộngcủacấu trúc vốn lên hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc nhómngànhhàng tiêudùngđƣợcniêm yếttạiSởgiaodịchchứngkhoánTPHCM

Trong chương 5 này, tác giả tiến hành đưa ra các hàm ý chính sách,cáckhuyến nghị và giải pháp cụ thể cho vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp thuộc nhóm ngành hàng tiêu dùng; Bên cạnh đó tác giả chỉ ra cáccác thiếu sót của nghiên cứu chƣa đƣợc thực hiện đƣợc, những kiến nghị và hướngnghiêncứupháttriểntiếptrongtươnglai.

TỔNGQUANVỀCẤUTRÚCVỐN

Kháiniệmvềcấutrúcvốn

Theo(AborJ,2005),cấutrúcvốncủadoanhnghiệpchínhlàsựcộnghưởngvà cộngtáccủarấtnhiềunguồnvốnkhácnhaumàtrongđó,cácDNcóthểtựđƣara các quyết định để chọn một cấu trúc vốn, thay thế cấu trúc vốn, hoặc kết hợpnhiều cấu trúc vốn khác nhau từ quá trình doanh nghiệp đó phát hành chứng quyền,đi thuê tài chính, chứng khoán, ký kết hợp đồng, phát hành trái phiếu, hoặc cũng cóthể là việc doanh nghiệp đó sử dụng nhiều hay ít nợ Tức là, doanh nghiệp luôn cóđa dạng cách kết hợp khác nhau để tìm ra một kết hợp cụ thể và phù hợp nhất giúpdoanhnghiệpcóthểtốiđahoáhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủamình.

Bên cạnh đó, (Hansanetal, 2014) chỉ rõ cấu trúc vốn doanh nghiệp chính là sựkết hợp của vốn cổ phần bình thường, vốn cổ phần ưu đãi, nợ ngắn hạn và nợ dàihạn.Cụthểhơn, cấutrúcvốnlàkếtquảcủanhiềuloạinguồnvốnkhácnhauk ếthợpnên,đƣợcdoanhnghiệpsửdụngchohoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp.

Theo (Ahmad, Pouraghajan & Malekian, 2012) và (Brounen et al., 2006). Cấutrúcvốnđƣợcxemnhƣmộtnguồn tàitrợcủamộtcông tychotàisản củanó,mà tạiđó nó đƣợc tạo nên từ nợ và vốn chủ sở hữu hay còn gọi là nguồn tài sản sẵn có củaDN.

Nghiêncứucủa(Bro unenvàcộngsự,2006)chorằng―nóiđếncấutrúcvốncủa doanh nghiêp là nói đến nguồn vốn của một doanh nghiệp tài trợ cho số tài sảncủa nó và hỗn hợpvốnsởhữuvà nợ‖.

Đolườngcấutrúcvốn

Một cấu trúc vốn của một DN có thể đo lường qua nhiều cách khác nhau nhƣ:tổng số nợ / tổng tài sản, nợ dài hạn / tổng số tài sản; nợ ngắn hạn / tổng sốtàisảnnhƣ trong các bài nghiên cứu của: (Cespedes vàcộng sự, 2010), (Chakraborty,2010), (KayovàKimura, 2011), (Pandey,2001), (PhanT h i B i c h N g u y e t v à c ộ n g sự, 2017) Ngoài ra, tỉ lệ của cơ cấu nợ có thể đƣợc tính toán bằng giá trị thực trênsổsáchhoặcgiátrịcủatrườngthịtrườngđểtiếnhànhđolườngcấutrúcvốnm à thường thấy rằng các tỉ lệ tổng nợ trên giá trị sổ sách của tổng tài sản được sử dụngnhiều hơn các tỉ lệ khác Từ đó cho thấy, với cách đo lường theo giá sổ sách và đolường theo giá thị trường sẽ có thể cho những kết quả khác nhau, khiến cho doanhnghiệp có những hìnhd u n g k h á c n h a u v ề c ấ u t r ú c v ố n v à s ẽ c â n n h ắ c h o ạ c h đ ị n h cấutrúcvốntheogiánào.

Cáclýthuyếtvềcấu trúcvốn

Lý thuyết MM đƣợc coi là tiền đề của những lý thuyết về cấu trúc nguồn vốn,nghiên cứu của (Modigliani & Miller, 1958) minh họa rằng theo các giả định chínhyếu, cấu trúc vốn của một công ty không bị ảnh hưởng bởi cấu trúc vốn của nó màcòn ở nhiều yếu tố khác Thị trường vốn được coi là hoàn hảo trong thế giới

MM lànơi mà những người trong và ngoài DN có thông tin hoàn hảo như nhau; không cócácloạichiphínhƣ:giaodịch,phásảnvàchiphíthuế;lựachọnvốnvànợtrởnên

―không liên quan‖ và các quỹ (vốn) bên trong và bên ngoài có thể đƣợc thay thếhoàn hảo cho nhau Nếu các giả định chính này đƣợc nới lỏng, cấu trúc vốn có thểtrởnên―cóliênquan‖ vớigiátrị củacông ty.

Lýthuyếtđánhđổitĩnhcónộidunglà,côngtyđƣợccholàđãcóthiếtlậpmộttỷ lệ vốn và nợ mục tiêu và sẽ tới tới mục tiêu này dần dần trong tương lai Lợi thếmà tài trợ bằng nợ đem lại cho doanh nghiệp hoặc công ty chính là phần lợi ích màdoanh nghiệp đƣợc khấu trừ trong khi thu phải gánh chịu thuế từphần daonh thucủanguồnvốnchủsở.Nhƣngtăngnguồnnợcũnglà yếutốlàmtăngrủirotàichínhcủa DN, và nó làm cho lựa chọn tài trợ nợ bằng nguồn nợ vay không có chi phí thấphơnvốnchủsởhữu.―Vìvậy,trongsựsuysétđánhđổitĩnh,cácnhàquảnlý,điềuhành xem quyết định sủ đụng vốn chủ sở hữu hay nợ của công ty là sựđ á n h đ ổ i giữa lợi ích củalá chắnthuế củanợ vàchiphícủasựkhánhkiệt tài chính‖.

Lý thuyết đƣợc tạo ra dựa vào chi phí đại diện cho thấy cấu trúc nguồn vốn củaDNđƣợctínhnhữngchiphísau:chiphíchopháthànhnợvàvốnchủsởhữu.Các chiphíliênquanđếnpháthànhvốnCSHhữubaogồm:i)chiphígiámsátcủachủ; ii)chiphíliênquancủađạidiện.Chiphíđạidiệncủanợbaogồmchiphícơhộiđây là nguyên nhân thiết yếu gay nên tác động của nợ đối với các quyết định đầu tƣcủa công ty; sự giám sát và chi tiêu trái phiếu của cả chủ nợ và người sở hữu - quảnlý;vàcácchiphíliênquanđếnphásảnvàsựtổchứclại(SeeHunsaker,1999).

Các học thuyết đƣợc nghiên cứu và xây dựng dựa trên yếu tố thông tin bất cânxứng nói là những người bên trong công ty sẽ sở hữu thông tin riêng tư về các đặcđiểm của dòng tỷ suất sinh lợi hoặc các dự an đầu tƣ tốt mà công ty hay nhà đầu tƣbên ngoài khó mà biết đến đƣợc ―Lựa chọn đòn bẩy trong khuôn khổ này đƣợcthiết kế để giảm thiểu sự không có hiệu quả của các quyết định đầu tƣ đƣợc cho lànguyên nhân gây ra bởi sự bất cân xứng thông tin (Myers & Majluf, 1984) hoặcđƣợc sử dụng nhƣ là phát tín hiệu cho các nhà đầu tƣ bên ngoài về thông tin củangườibêntrong‖(Ross,1977).

TỔNGQUANVỀHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGCỦADOANHNGHIỆP 10

Kháiniệm

Theo (Bauer, 2004) thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệpbiểuhiệnởkhảnăngtạorađƣợclợi nhuậncủadoanhnghiệpđó.

Bên cạnh đó, (Siminica & Stefan, 2011) làm rõ về việc hiệu quả của hoạt độngkinh doanh là việc tạo ra thu nhập để bù đắp cho những khoản của chính những hoạtđộngtạorathunhậpđó,từđódẫnđếncóđƣợcthunhậpròng.

Nhà kinh tế học Adam Smith cho rằng: ―Hiệu quả là kết quả đạt đƣợc tronghoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hóa‖ Nhƣ vậy, hiệu quả đƣợc đồngnghĩavớichỉ tiêu phảnánhkếtquảhoạtđộngkinhdoanh.

Theo P Samerelson và W Nordhaus thì: "Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hộikhông thể tăng sản lƣợng một loạt hàng hoá mà không cắt giảm một loạt sản lƣợnghàng hoá khác Một nền kinh tế cóhiệu quản ằ m t r ê n g i ớ i h ạ n k h ả n ă n g s ả n x u ấ t củanó".

―Cómộtsốquanđiểmýkiếnlạichorằng:hiệuquảkinhtếcủadoanhnghiệpđƣợcxá cđịnhbởitỷsốgiữakếtquảđạtđƣợcvàchiphídoanh nghiệpphảibỏrađểđạt đƣợc kết quả đó Điển hình cho quan điểm này là tác giả Manfred Kuhn, theoông: "Tính hiệu quả đƣợc xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trịchia cho chi phí kinh doanh" Đây là quan điểm đƣợc nhiều nhà kinh tế và quản trịkinhdoanhápdụngvàotínhhiệuquảkinhtếcủacácqúatrìnhkinhtế ‖

Hiệuquảkinhdoanh=𝐶ℎi𝑝ℎí 𝑏ǒ̌ 𝑟𝑎e e𝑡𝑞𝑢ǎ̌ 𝑘i ℎ𝑎 ℎ ạ𝑡 đạ𝑡 đạ𝑡 ạ𝑡 đạ𝑡 ượ𝑐 đạ𝑡 𝑘e𝑡 𝑞𝑢ǎ̌ó đạ𝑡 ượ𝑐 đạ𝑡

Theo giáo trình môn Kinh tế thương mại dịch vụ - NXB Thống Kê 1998, cóquanđiểmchorằng: ― Hiệuquảkinhtếcủamộtquátrìnhsảnxuấtkinhdoanhlàmộtphạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đƣợc mục tiêu xácđịnh ‖

Từ các quan điểm về hiệu quả kinh tế thì có thể đƣa ra khái niệm về hiệu quảkinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh (hiệu quả sản xuất kinh doanh) củacác doanh nghiệp nhƣ sau: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tếphản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt đƣợc mục tiêu đã đặt ra, nó biểuhiện mối tương quan giữa kết quả thu được và những chi phí bỏ ra để có được kếtquảđó.

Đolƣợnghiệuquảkinhdoanhcủadoanhnghiệp

Hiện nay có nhiều cách thức cũng nhƣ chỉ tiêu để đánh giá hoặc đo lƣợng đểhiệuquảkinhdoanhcủamộtDN màmỗichỉsốđolườnghiệuquảcó mộtmứcđộýnghĩa nhất định khác nhau tuỳ vào nhu cầu đánh giá Nhìn chung, có ba cách đolườnghiệuquảkinhdoanhthườngđượcsửdụng:( 1 ) lợinhuậntrêntàisản(ROA);

(2) Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), dựa trên nghiên cứu của (Jiraporn và Liu,2008) và (Tian và Zeitun, 2007); và (3) chính là chỉ số Tobin's Q, dựa trên nghiêncứu của (Nigel và Sarmistha,

2007) và (King và Santor ,2008) Trong đó chỉ sốTobin's Q đƣợc sử dụng để nhà đầu tư, nhà quản lý, hay chủ DN có thể nắm hiệusuất thị trường của công ty đó, thìROA và ROE đƣợc sử dụng để trình bày hiệusuất kế toán trên BCTC Chỉ sốTobin's Q được tính bằng giá trị thị trường củaDNmàgiátrịthịtrườngcủadoanhnghiệpbaogồmgiátrịthịtrườngcủanợvàgiátrị thịtrườngcủavốnchủsởhữucủaDNđó.Giátrịthịtrườngcủanợcóthểđượcxemxét bằng giá trị sổ sách, trong khi vốn hóa thị trường hiện tại của vốn chủ sở hữuđượcsửdụnglàmgiátrịthịtrườngcủavốnchủsởhữu.

―Tỷsốlợinhuậntrêntổngtàisản(ROA)thểhiệnhiệuquảsửdụngtàisảntrong hoạt động kinh doanh Đây là một chỉ tiêu khá tổng hợp để đánh giá hiệu quảkinh doanh, thể hiện lợi nhuận mà mỗi đồng tài sản sử dụng vào hoạt động kinhdoanhcóthểmanglại.Độlớncủachỉtiêunàycaochứngtỏhiệuquảsửdụngtà isản của công ty Lợi nhuận trên tài sản thường được coi là thước đo thành côngtrong hoạt động của một công ty, đƣợc tính bằng cách chia thu nhập ròng cho tổngtàisản.

―Tỷsốlợinhuậntrênvốnchủsởhữu(ROE)thểhiệnhiệuquảsửdụngvốnchủsở hữu của công ty Số liệu này đƣợc các chủ sở hữu (nhà đầu tƣ) đặc biệt quan tâmvì nó phản ánh trực tiếp mỗi đồng vốn cổ phần đầu tƣ vào doanh nghiệp có thể tạora bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Do đó, các chủ sở hữu khi thuê người quản lýtrực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh thường đặt ra các điều kiện cụ thể là yêucầu phải duy trì hoặc tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE mục tiêuđƣợctínhbằngcáchlấylợinhuậnròngchiachotổngvốnchủsởhữu.

TỔNGQUANVỀCÁCNGHIÊNCỨUTRƯỚC

Cho đến nay sự tác động qua lại của cấu trúc vốn và hiệu quả sản xuất kinhdoah củamộtDN vẫnluôn làvấnđề nóngdo đó tính đến hiệntại có rấtnhiềunghiên cứu về mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động kinh của doanhnghiệp Nhƣng các kết quả nghiên cứu vẫn chƣa có sự thống nhất với nhau, điềunày đã gây ra tranh cãi khá nhiều trong giới nghiên cứu tài chính và kinh tế Cácnghiên cứu khác nhau đều cho ra những quan điểm khác nhau và không dựa theomộtquanđiểmhaymộtnghiêncứuthốngnhấtnào.

Nghiên cứu của Mesquita và Lara (2003) đã tiến hành tìm hiểu mối liên hệgiữac ấ u t r ú c v ố n v à h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h c ủ a 7 0 d o a n h n g h i ệ p đ ƣ ợ c niêm yết tại sàn chứng khoán Brazil giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2001 Kết quảnghiêncứuđãpháthiệnmốiquanhệgiữayếutốnợngắnhạnvàkhảnăngsinhlợi đƣợc đo bằng nhân tố ROE là cùng chiều với nhau Nhƣng mối quan hệ giữa ROEvànợdàihạnlạilànghịch chiềunhau.

Nghiên cứu của Abor (2005) tìm hiểu về sự liên kết không rời giữa cấu trúcvốn và hiệu quả hoạt động kinh doanh của 22 doanh nghiệp đƣợc niêm yết tại sởgiao dịch chứng khoán của Ghana giai đoạn 1998 - 2002 Nghiên cứu cho thấy kếtquả nợ ngắn hạn và hiệu quả hoạt động được đo lường bằng ROE có mối quan hệdương Bên cạnh đó, yếu tố nợ dài hạn và hiệu quả hoạt động được đo lường bằngROE lại có mối quan hệ âm Đối với nhân tố tổng nợ, đã tìm thấy mối quan hệnghịchchiềugiữanhântốnàyvớihiệuquảhoạtđộngđượcđolườngbằngROE.

Nghiên cứu của Walaa Wahid ElKelish (2007) tiến hành xem xét về tác độnggiữa cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đượcniêm yết tại sở giao dịch chứng khoán của các quốc gia Tiểu vương quốc A- rậpThống Nhất Kết quả nghiên cứu thu đƣợc rằng hiệu quả hoạt động kinh doanh củadoanhnghiệpsẽkhôngbịtácđộngbởitỷsốnợtrêntổngvốnchủsởhữu.

Nghiên cứu của Niel và cộng sự (2008) với mục tiêu tìm tìm ra đƣợc một cấutrúc vốn tối ƣu, và áp dụng thực tiễn lên các DN thuộc nhóm ngành điện – điện tửđƣợc niêm yết tại TTCK Đài Loan Nhóm tác giả sử dụng mô hình hồi quy Hansenvàthuđƣợckếtquảnhƣsau:―Mứctỷsốnợthậtsựthíchhợpchocácdoanhnghiệpsẽ dao động từ 12.37% đến 51.57%, mức tỷ số nợ tối ƣu với DN thì sẽ dao động từ12.37% đến 28.7%, ở mức tỷ số nợ này, DN có thể nâng cao khả năng sinh lợi củamình, từđó sẽhình thành hiệu quảhoạt độngkinhổn định chodoanhnghiệp.‖

Nghiên cứu của Chowdhury (2010) sử dụng biến đại diện là giá cổ phiếu đểnghiên cứu về tác động giữa cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.Kết quả nghiên cứu cho thấy cấu trúc vốn sẽ có tác động tích cực đến hiệu quả hoạtđộng doanh nghiệp Song, cấu trúc vốn trong nghiên cứu này đƣợc tác giả đo lườngthông qua nhân tố nợ dài hạn, vì thế doanh nghiệp sử dụng nợ dài hạn cũng có thểgia tăng hiệu quả hoạt động, nhưng hiệu quả hoạt động cũng chịu ảnh hưởng bởinhiều nhân tố khác như quy mô doanh nghiệp, lợi nhuận doanh nghiệp, sự tăngtrưởngcủadoanhnghiệp,khảnăngthanhkhoản,

Bài nghiên cứu của (Dimitris Margaritis, Maria Psillaki, 2010) cũng là một bàinghiên cứu rất nổi tiếng ―Bài viết này nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc vốn,cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bằng cách sử dụng mẫu dữliệu của các doanh nghiệp sản xuất của Pháp, với phân tích bao dữ liệu phi tiêuchuẩn (DEA) tham số để xây dựng thước đo thực nghiệm về hiệu quả kinh doanh.Bằng cách sử dụng các thước đo hiệu suất này, tác giả đã thử nghiệm các công tyhiệuquảhơnchọnnợnhiềuhơnhoặcíthơntrongcấutrúcvốncủahọ‖ ― Kếtquảnghiê n cứu đã tóm tắt các tác động trái ngƣợc nhau của hiệu quả đối với cấu trúcvốn theo hai giả thuyết cạnh tranh nhau: giả thuyết hiệu quả-rủi ro và giá trị đặcquyền Sử dụng hồi quy phân vị, để kiểm tra tác động của hiệu quả đối với đòn bẩyvà do đó, giá trị thực nghiệm của hai giả thuyết cạnh tranh đối với các lựa chọn cấutrúc vốn khác nhau;kiểm tramốiquan hệt r ự c t i ế p g i ữ a đ ò n b ẩ y v à h i ệ u q u ả đ i ề u tiếtbằngmôhìnhchiphíđạidiệnJensenvàMeckling(1976) ‖ Xuyênsuốtquátrìnhph ân tích này, vai tròc ủ a c ấ u t r ú c v à l o ạ i h ì n h s ở h ữ u t r o n g c ấ u t r ú c v ố n v à h i ệ u quảhoạtđộngcủacôngtycũngđãđƣợcxemxét.

NghiêncứucủaAmarjitGillvàcáccộngsự(2011)cùngvớiviệctiếnhàn hmởrộngvàpháttriểnnghiêncứucủaAbor(2005), ― nhómtácgiảđãthuđƣợckếtquảc ù n g c h i ề u g i ữ a n h â n t ố n ợ n g ắ n h ạ n v à t ổ n g n ợ s o v ớ i h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g đƣ ợc đo lường bằng nhân tố ROE (áp dụng với các doanh nghiệp trong ngành dịchvụ) Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng cho thấy nợ ngắn hạn, nợ dài hạn cũng nhƣ tổngnợcómối quanhệcùngchiềuđối vớiROEcủa ngành sản xuất.

―NghiêncứuđếntừSudiyatno(2012)thôngquabiếnđạidiệnTobinsQđãchỉra đòn bẩy tài chính sẽ có tác động dương đối với hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp. Bên cạnh đó, tác giả cũng đƣa ra nhận định rằng khi doanh nghiệp sử dụngnợ chắc chắn sẽ góp phần gia tăng giá trị cổ đông, nhƣng mức độ sử dụng nợ phảihợplýmớicóthểgiatănggiátrịdoanhnghiệp.

Nghiên cứu đến từ Sudiyatno (2012) thông qua biến đại diện Tobins Q đã chỉra đòn bẩy tài chính sẽ có tác động dương đối với hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp.Bêncạnhđó,tácgiảcũngđƣaranhậnđịnhrằngkhidoanhnghiệpsửdụng nợ chắc chắn sẽ góp phần gia tăng giá trị cổ đông, nhƣng mức độ sử dụng nợ phảihợplýmớicóthểgiatănggiátrịdoanhnghiệp.

Nghiên cứu của Suleiman M Abbadi & Nour Aburub (2012) đã ―tiến hànhnghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động kinh doanh của 28doanh nghiệp đƣợc niêm yết tại sàn giao dịch chứng khoán Palestine giai đoạn từnăm 2006 đến 2010, thông qua Nghiên cứu đến từ Sudiyatno (2012) thông qua biếnđại diện Tobins Q đã chỉ ra đòn bẩy tài chính sẽ có tác động dương đối với hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp Bên cạnh đó, tác giả cũng đƣa ra nhận định rằng khidoanh nghiệp sửdụngnợ chắc chắn sẽ góp phần gia tăng giá trị cổ đông, nhƣngmức độ sửdụngnợ phải hợplýmới có thể giatăng giátrịdoanh nghiệp.‖

Nghiên cứu đến từ Mahfuzah Salim & Dr Raj Yadav (2012) tiến hành xem xétmối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động kinh doanh của 237 doanhnghiệp tại Malaysia đƣợc niêm yết trên sàn chứng khoán Bursa Malaysia giai đoạn1995 – 2011 Nghiên cứu sử dụng bốn thước đo chính để đo lường hiệu suất làROA, ROE, EPS, biến phụ thuộc là Tobins Q Các thước đo này sẽ kết hợp cùng 5thướcđocấutrúcvốnbaogồm:nợdàihạn,nợngắnhạn,tổngnợvàsựtăngtrưởng.Trong đó, 5 nhân tố này đƣợc xem nhƣ những biến độc lập Biến kiểm soát là quymô doanh nghiệp Tác giả thu thập dữ liệu ở 5 nhóm ngành khác nhau, cụ thể: xâydựng, hàng tiêu dùng, công nghiệp, lâm nghiệp, thương mại và dịch vụ, tài chính.Bài nghiên cứu đã chỉ ra rằng hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpđượcđolườngbằngROA,ROEvàEPSsẽcómốiquanhệngượcchiềuvớinhântốnợ ngắn hạn (STD) và nợ dài hạn (LTD) cũng nhƣ tổng nợ (TD) Bên cạnh đó,nhómtácgiảđãtìmrađượcmốiquanhệtíchcựcgiữabiếntăngtrưởngvàhiệusuấtở hầu hết các nhóm ngành trong bài nghiên cứu Hơn nữa, Tobins Q có kết quả thuđƣợc cùng chiều và tác động khá tích cực đến nhân tố nợ ngắn hạn, nợ dài hạnnhƣnglạingƣợcchiềucũngnhƣtácđộngtiêucựcđếntổngnợcủadoanhnghiệp.

Bài nghiên cứu của (Samuel Fosu, 2013) có nôi dung là nghiên cứu mối quanhệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của công ty, đặc biệt chú ý đến mức độcạnhtranhtrongngành.BàibáonàyápdụngchỉsốnănglựccạnhtranhcủaBoone cho mối quan hệ giữa hiệu quả và đòn bẩy kinh tế Nghiên cứu đã sử dụng dữ liệubảng bao gồm 257 công ty ở Nam Phi trong giai đoạn 1998-2009 Xem xét tác độngcủa cấu trúc vốn đối với hiệu quả hoạt động của công ty và xem xét mối quan hệ tùythuộcvàomứcđộcạnh tranhtrênthịtrườngsảnphẩm.Kếtquảchothấyđònbẩytàichínhcótác độngtíchcực và đángkểđếnhiệuquảhoạtđộngcủacôngty.

Trong bài nghiên cứu của (Oyakhilome W.I b h a g u i , F e l i c i a

O O l o k o y o , 2018)đãchỉrarằng ― tácđộngcủađònbẩyvớihiệuquảcôngtylàngƣợ cchiềuvàcó ý nghĩa với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và tác động này sẽ giảm dần khidoanhnghiệptăngtrưởngvàcuốicùngtácđộngnàysẽđảochiềukhi quymôdoanhnghiệpvượtquangưỡngướctính.Kếtquảnàyvẫngiữnguyênbấtkểtỷlệnợđượcs ửdụng.Theocácnghiêncứutrướcđó,tácđộngcủađònbẩyvớiTobin‘sQlàcùngchiềuđốivớic áccôngty niêmyếtcủaNigeria.Tuy nhiên,pháthiệnmớilàbằngchứngchothấymốiquanhệcùngchiềuphụthuộcvàoquymôcủa côngty ‖

Bàinghiêncứucủa ― (NgôVănToànvàVũBáThành,2016)đã―điềutratácđộng của đòn bẩy lên hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên thị trườngchứng khóan Việt Nam, và sử dụng dữ liệu bảng mẫu là 144 quan sát trong khoảngthờigian từ 2010 - 2015 Các thước đo sử dụng để đo lường hiệu quả hoạt động(ROE, ROA, Tobin‘s Q, EPS và PROF) là biến phụ thuộc Các thước đo về cấu trúcvốn (LTDTA, STDTA và TDTE) là biến độc lập Biến SIZE, TANG và GROWTHlàbiếnkiểmsoátmôhình.Kếtquảnghiêncứuchothấyhiệuquảhoạtđộngđượcđolườ ng bởi EPS quan hệ cùng chiều với STDTA Tỉ số ROA quan hệ ngƣợc chiềuvớiTDTE.TỉsốROEvàEPScóquanhệcùngchiềuvớiTDTE.Riêngthunh ậptrên một cổ phiếu EPS có quan hệ ngƣợc chiều với LTDTA và ROE có quan hệcùngchiềuvớiLTDTA ‖

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

―Nhằmthựchiênđượccácmụctiêumàbàinghiêncứuđãđềratácgiảởchương 1, tác giả tiến hành phân tích dữ liệu bảng thông qua phần mềm STATAphiên bản 14 Trên nền tảng STATA 14,tác giả sẽtínhtoán và phân tích dữliệuthôngqua3môhìnhhồiquy ‖ Bước tiếp theo, tác giả sẽ tiến hành lập bảng thống kê mô tả các biến trong môhình với các giá trị trung bình, nhỏ nhất, lớn nhất, độ lệch chuẩn trong tổng số 275quan sát, nhằm mục đích là thu nhập đƣợc các kết quả tổng quan về tác động giữacấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của 25 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành hàngtiêudùngđƣợcniêm yếttạisởgiaodịch chứngkhoánTPHCM (Hose).

Sauđó, ― tácgiảtiếnhànhthựchiệncácthaotácphântíchsựtươngquangiữacác biến được đặt vào trong mô hình thông qua ma trận hệ số tương quan Điều nàynhằmmụcđíchlàchỉramốiquanhệcùngchiềuhoặcngƣợcchiềugiữacácbiến vớinhau.Đâycũnglàbướcban đầuđểkiểmtrasựtươngquancơbảngiữacấutrúcvốn và hiệu quả hoạt động kinh doanh của 25 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành hàngtiêudùngđƣợcniêmyếttrênsànHOSE ‖

Saukhiđãthựchiệncácbướctrêntácgiảsẽthuđượckếtquảtạmthời,sauđótác giả sẽ tiếp tục tiến hành bước hồi quy bằng các phương pháp hồi quy nhưPooled OLS, FEM (Fixed Effect Model) và REM (Random Effect Model) trên lầnlƣợt3 môhìnhROE,ROAvàEPS.

Cụ thể, phương pháp hồi quy Pooled OLS là phương pháp không thể kiểmsoát đặc điểm riêng của các hằng số và các biến có giá trị bằng nhau (Gujarati,2004).

―Phươngphápảnhhưởngcốđịnh(FixedEffectModel)pháttriểndựatrêncơsở của phương pháp OLS, phương pháp này có ý nghĩa giúp người phân tích kiểmsoátđượcnhữngđặcđiểmriênggiữacácbiến,cũngnhưtìmrađượcsựtươngquangiữacác biếngiảithíchvàphầndưracủamôhình.Ngoàira,phươngphápnàycó thể phân tích được sự tương quan giữa biến giải thích và phần dư của mỗi đơn vị,điều này có thể giúp người phân tích kiểm soát được những ảnh hưởng của các đặcđiểm riêng biệt ra khỏi biến giải thích, làm cho kết quả phân tích thể hiện đƣợc sựảnhhưởngthựctếcủabiếngiảithíchtácđộnglênbiếnphụthuộc ‖

―SongsongvớiphươngphápFEM,thìphươngphápảnhhưởngngẫunhiênREM(RandomEf fectModel)cũngpháttriểndựatrêncơsởcủaphươngphápOLS,phương pháp này cũng tương tự như FEM, nhưng cả 2 phương pháp khác nhau ởđặc điểm thể hiện đặc điểm biến động giữa các đơn vị.

Ví dụ cụ thể nếu trong FEM,sự biến động giữa các đơn vị có sự tương quan đến biến giải thích thì tại REM, sựbiếnđộngnàylàngẫunhiênvàkhôngcósựtươngquanđốivớibiếngiảithích ‖ Để kiểm định trong 3 phương pháp trên liệu rằng phương pháp nào sẽ thực sựphù hợp với dữ liệu mà tác giả thực hiện nghiên cứu Tác giả đã sử dụng kiểm địnhHausmanTestđểlựachọngiữaFEMvàREMvớilầnlƣợt3môhìnhROA,ROEvà EPS Kiểm định Hausman Test để chọn ra mô hình phù hợp giữa FEM và REMGujarati(2004)vàBaltagi(2008),giảthuyếtđƣaranhƣsau:

“H0: Không có sự tương quan giữa các biến độc lập và các thành phần ngẫunhiên(chọnmôhìnhREM).

H1: có sự tương quan giữa các biến độc lập và thành phần ngẫu nhiên

―Nếu p-value của kiểm định Hausman - test có giá trị nhỏ hơn 5% thì tác giảbác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1 Ngƣợc lại, nếu p-value của kiểmđịnh Hausman - test có giá trị lớn hơn 5% thì bác bỏ giả thuyết H1 và chấp nhận giảthuyếtH0.‖

―SaubướckiếmđịnhtrêntácgiảcóthểlựachọngiữahaimôhìnhFEMhoặcREM tuỳ theo kết quả của kiếm định Hausman Tác giả tiếp tục kiểm định xem môhình được chọn có bị khuyết tật hay không thông qua các phương pháp kiểm địnhnhư:kiểmđịnhtươngquanchuỗi,kiểmđịnhphươngsaisaisốthayđổi ‖

Sau khi xem xét cáck i ế m đ ị n h v ề k h u y ế t t ậ t t r ê n t a t h ấ y r ằ n g t r o n g m ô h ì n h đãlựachọncócóđấuhiệnvềkhuyếttậtmàởđâychínhlàkhuyếttậtPSSSt hay

ROE1,t(performance)=β0+β1STD1,t+β2LTD1,t+β3TD1,t+β4SIZE1,t +β5GrowthR1,t+ β6GrowthA1,t+ β7LIQ1,t+ u1,t(1)

ROA1,t(performance)=β0+β1STD1,t+β2LTD1,t+β3TD1,t+β4SIZE1,t +β5GrowthR1,t+β6GrowthA1,t+β7LIQ1,t+u1,t(2)

EPS1,t(performance)=β0+β1STD1,t+β2LTD1,t+β3TD1,t+β4SIZE1,t

+β5GrowthR1,t+β6GrowthA1,t+ β7LIQ1,t+u1,t(3) đổi Nhằm loại bỏ khuyết tật này của mô hình nghiên cứu đƣợc đề ra, tác giả sửdụng phương pháp ―ước lượng bình phương tổi thiểu tổng quát khả thi (FGLS-FeasibleGeneralizedLeast Squares)‖ đốivớiMH có khuyếttậtPSSS thayđổi.

MÔHÌNH NGHIÊNCỨU

Mô hìnhnghiêncứu

Tác giả dựa vào các nghiên cứu đã được công bố trước đó, cụ thể hơn là cơsở mô hình nghiên cứu của (Mahfuzah Salim & Dr Raj Yadav 2012) tiến hành đềxuất mô hình nghiên cứu Bên cạnh đó, sau khi tiến hành thảo luận, trao đổi và xemxét, tác giả cho rằngmô hình sẽ cần phải gia tăngm ộ t s ố b i ế n p h ù h ợ p v ớ i g i a i đoạn,quymônghiêncứucủa đềtàinày.

Cácbiếntrong môhình

―TheoMahfuzSalim,Dr.RajYadav(2012)thìhiệuquảhoạtđộngkinhdoanh củadoanhnghiệpđượcđolườngbằngcácthướcđonhư:Lợinhuậntrênvốnchủsởhữu(ROE),l ợinhuậntrêntàisản(ROA),thunhậptrênmỗicổphiếu(EPS) ‖

―NếumuốnđánhgiáhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủamộtDNbấtkìthìchỉtiêu (ROE) lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu chính là một trong những chỉ tiêu hangđầu. ROE đƣợc tính bằng lợi nhuận sau thuế chia tổng bình quân vốn chủ sở hữutheoZeitun&Tian(2007)vàAbor(2005) ‖Đâ ylàmộtthướcđogiúpchochúngtabiết đƣợc tỷ lệ lợi nhuận mà công ty mang đến cho các cổ đông Hay nói cách khác,chỉ số ROE chỉ ra rằng một đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợinhuận cho doanh nghiệp Về mặt lý thuyết, chỉ số ROE càng cao cho thấy kỹ năngsử dụng càng hiệu quả của doanh nghiệp, tuy nhiên cần đánh giá chỉ số này ở nhiềugóc độ Khi chỉ số ROE nhỏ hơn hoặc bằng lãi vay thì tiền lãi tạo ra chỉ đủ để trả lãivay hoặc thậm chí thâm hụt Ngƣợc lại khi chỉ số ROE lớn hơn lãi vay thì cũng cầnđánh giá xem công ty đã tìm đƣợc nguồn vốn vay hiệu quả và đã khai thác hết lợithế cạnh tranh trên thị trường hay chưa Mặt khác, chỉ số ROE này có thể bị bópméo trong hoàn cảnh doanh nghiệp sẽ giảm vốn chủ sở hữu bằng cách mua lại cổphiếuquỹ.Chínhvìvậymàcácnhàđầutƣcầncósựphântíchđánhgiávàsosánh

‖ với các chỉ số tài chính khác cũng nhƣ các chỉ số của ngành để có thể đƣa ra quyếtđịnh đầu tƣ đúng đắn Các nghiên cứu sử dụng ROE làm biến đại diện cho hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp nhƣ: Arbiyan and Safari (2009); Kester (1986); Abor(2015),Gilletal,. (2011);Addaeetal,…(2013);Ebaid(2009);Mahmoodi(2011);

Theo nhƣ nghiên cứu của Mahfuzah Salim (2012) thì chỉ số tỷ suất sinh lờitrên vốn chủ sở hữu là một trong những chỉ số để đánh giá hiệu quả hoạt động kinhdoanhcủaDN.ChỉsốROAđobằng:lợinhuậnsauthuế/tổngtàisảnbìnhquân.âyl à một chỉ số thể hiện sự tương quan giữa mức sinh lời so với chính tài sản của mộtcông ty Nghĩa là cứ mỗi một đồng tài sản, doanh nghiệp sẽ kiếm đƣợc bao nhiêuđồng lợi nhuận ROA càng cao thì chứng tỏ công ty sử dụng tài sản càng hiệu quả.Các nghiên cứu đã sửd ụ n g

R O A đ ể đ o l ƣ ờ n g t á c đ ộ n g c ủ a c ấ u t r ú c v ố n l ê n h i ệ u quảhoạtđộngcủadoanhnghiệplà:Tailab(2014),PhanThanhHiệp(2016),Wiwattana kantang (1999); Ebaid (2009); Abdel Shahid (2003); Wiwattanakantang(1999) từ 270 doanh nghiệp Thái Lan; Huang and Song (2006); Saedi và Mahmoodi(2011);Mahmoodi (2011),…

EPS= 𝐿ợi 𝑛ℎ𝑢𝑛 𝑠𝑎𝑢𝑡ℎ𝑢e−𝑐ǒ 𝑝ℎie𝑢ư𝑢 ãi đạ𝑡

𝑆ǒ𝑙ượ𝑛g𝑐ǒ𝑝ℎie𝑢 𝑎𝑛g 𝑙ư𝑢 đạ𝑡 ℎà𝑛ℎ EPS cũng làmột trong số những chỉ sốmàM a h f u z a h S a l i m ( 2 0 1 2 ) x e m l à mộttrongnhữngchỉsốđánhgiáhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủamộtDN.Chỉ số EPS tính bằng lợi nhuận sau thuế/ số cổ phiếu, lượng cổ phiếu lưu hành bìnhquân Đây là chỉ số thể hiện thu nhập trên mỗi cổ phiếu, là phần lợi nhuận mà côngtyphânbổchocáccổđôngnắmgiữ,mỗicổphầnthôngthườngđangđượclưuhànhtrên thị trường Một số nghiên cứu đã sử dụng EPS để đo lường tác động của cấutrúcvốn lên hiệu quảhoạt độngkinh doanh củacácdoanhnghiệp: Hasan& cộng sự

―Nghiêncứucủa(MahfuzahSalim&Dr.RajYadav,2012)đãnghiêncứuhiệuquả hoạt động kinh doanh của 237 công ty tại Malaysian từ năm 1995 – 2011 dướigócđộtàichínhvàthịtrường.Nghiêncứuđưa ra4kếtquả:

(i) hiệu quả hoạt động kinh doanh đƣợc đo bởi ROE, Tobin‘s Q cho thấy tỷ lệnợ ngắn hạn trên tổng tài sản (STD), tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản (LTD), tỷ lệnợt r ê n t ổ n g t à i s ả n ( T D ) c ó t á c đ ộ n g n g ƣ ợ c c h i ề u t ớ i h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g k i n h doanh của doanh nghiệp, tuy nhiên hiệu quả hoạt động kinh doanh đo bằng ROAcho thấy STD, LTD và

TD có tác động ngƣợc chiều tới hiệu quả hoạt động kinhdoanh đối với các công ty ngành trồng rừng và STD, LTD có tác động cùng chiềutớihiệuquảhoạtđộngkinhdoanhđốivớicáccôngtyngànhhàngtiêudùng;

(ii) hiệu quả hoạt động kinh doanh đo bằng EPS cho thấy STD, LTD, TD cótác động ngƣợc chiều tới hiệu quả hoạt động kinh doanh đối với các công ty ngànhhàng tiêu dùng, xây dựng, sản phẩm công nghiệp, cùng chiều tới hiệu quả hoạt độngkinhdoanhđốivớicáccôngtyngànhtrồngrừngvàkinhdoanhdịchvụ; ‖

Tương tự như các tài liệu trước đây Abor (2005); Abor (2007); Saed (2009);Ebaid(2009);Céspedesetal.,

(2010);Chakraborty(2010);KayoandKimura(2011); Pandey (2001) cấu trúc vốn được đo lường trong nghiên cứu bằng ba tỷ lệnợ ngắn hạn trên tổng tài sản (STD), tỷ lệ nợ dài hạn tổng tài sản (LTD) và tổng nợtrêntổngtàisản(TD).

Vì tác giả dựa trên bài nghiên cứu của (Mahfuzah Salim & Dr Raj Yadav,2012) để xây dựng bài nghiên cứu nên các biến tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản(STD), tỷ lệ nợ dài hạn tổng tài sản (LTD) và tổng nợ trên tổng tài sản (TD) đƣợclựa chọn để làm biến giải thích trong mô hình Mà hiệu quả hoạt động kinh doanhcủadoanhnghiệpcóthểbịtácđộngbởitỷlệnợvay,việcxemxéttácđộngcủatỷl ện ợ v a y đếnh i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h c ủ a d o a n h n g h i ệ ps ẽ c h o t h ấ y m ối quan hệ giữa tỷ lệ nợ vay đến hiệu quả hoạt động của công ty nên đựa theo cácnghiên cứu trước các biến STD, LTD, TD có kì vọng có mối quan hệ tương quanngƣợcchiềuvớicácchỉtiêuhiệuquảhoạt độngkinhdoanhcủaDN,.

Theo các nghiên cứu của Mahfuzah Salim (2012); Ramaswammy (2001);Frank và Goyal (2003); Jeremias (2008); Ebaid (2009), hoạt động của doanh nghiệpcó thể bị ảnh hưởng bởi quy mô của doanh nghiệp đó Do đó, nghiên cứu này sẽ sửdụngbiếnquymôlàmbiếnkiểmsoát.

Cóthểthấyđƣợcrằng ― quymôdoanhnghiệpcànglớnthìcàngdễtiếpcậncácn g u ồ n v ố n c ó s ẵ n, d ò n g t i ề n đ ầ u t ƣ d ễ d à n g h ơ n s o v ớ i c ác D N v ừ a v à n h ỏ trong thị trường Do đó, các doanh nghiệp với quy mô lớn, hoạt động lâu năm và cóđộ uy tín cao trên thị trường thì sẽ mức nợ tương đối nhiều hơn so với các doanhnghiệp nhỏ Từ đó, các DN có quy mô lớn sẽ sử dụng nhiều nợ hơn và tác động tíchcực đến hiệu quả doanh nghiệp Vì vậy, kỳ vọng mối tương quan cùng chiều giữahiệuquảhoạtđộngkinhdoanhvàquymôdoanhnghiệp ‖

Tốc độ tăng trưởng của tài sản được tính bằng phần trăm thay đổi của tổngtàisảntheonghiêncứucủaMahfuzahSalim(2012).

Các nghiên cứu trước đây hầu hết đều cho rằng tăng trưởng tài sản có tươngquan thuận chiều với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp vì các công ty có tốc độtăng trưởng nhanh sẽ có cơ hội để tạo ra đƣợc nhiều lợi nhuận King and Santos(2008).

Một trong nhữngdấuhiệu chothấy doanhnghiệp đang cóhiệuq u ả h o ạ t độngkinhdoanhtốtđóchínhlàtăngtrưởngdoanhthu.Nghiêncứucủa(Zeitu n&

Tian, 2014) đã cho rằng tốc độ tăng trưởng của doanh thu ảnh hưởng tích cực lênhiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phù hợp với các nghiên cứu củaThiPhuongVyLe,ThiBichNguyetPhan(2017);PhanThanhHiệp(2016);Pouraghajan& Malekian(2012);Aggarwal& Padhan(2017),…

Khi tỷ lệ tăng trưởng doanh thu GROWTH R tăng cao các doanh nghiệp sẽtăng việc sử dụng nợ, do có ―nguồn‖ để bù đắp cho chi phí lãi vay Khi doanhnghiệp có nhiều cơ hội tăng trưởng tăng trưởng doanh thu càng sẽ có nhiều cơ hộiđểgiatănghiệuquảhoạtđộng.

Nghiên cứu của (Cho, 1998) cho rằng thanh khoản là một trong những tín hiệuvề hoạt động và triển vọng của công ty Các công ty có tính thanh khoản cao đƣợckỳ vọng để có hiệu quả kinh doanh tốt và nhiều cơ hội đầu tƣ hơn Ngoài ra, cáccông ty có lƣợng tiền mặt cao có thể hỗ trợ các dự án mới của họ, trả cổ tức hoặcgiảm thiểu các vấn đề khó khăn về tài chính Do đó, tính thanh khoản đƣợc kì vọngsẽliênquantíchcực đếnhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp.

Tên biến Kíhiệu Đolƣợng Kỳ vọng Nhómcácbiếnphụthuộc

Lợi nhuận trêntài ROA 𝐿ợi𝑛ℎ𝑢 𝑛 𝑠𝑎𝑢𝑡ℎ𝑢e ǒ𝑛𝑡 à i 𝑠ǎ̌𝑛ì 𝑛 ℎ 𝑢 â 𝑛

Lợi ROA, nhuận trênvốn ROE 𝐿ợi𝑛ℎ𝑢 𝑛 𝑠𝑎𝑢𝑡ℎ𝑢e ǒ𝑛ℎ ǔ̌ 𝑠 ơℎữ𝑢ì 𝑛 ℎ 𝑢â𝑛

Nhómcácbiếngiảithích Tổng nợ trêtổngt àisản

Nợ dàihạn trêntổn gtài sản

Nợngắ nhạntr êntổngt ài sản

Nhómcácbiến kiểmsoát Quymô củadoan h nghiệp

Cơ hộităng trưởng doanh thu

LIQ 𝑇ie𝑛𝑣à𝑐á𝑐𝑘ℎ𝑜ǎ̌𝑛𝑡ươ𝑛𝑔ươ𝑛𝑔đạ𝑡 𝑡ie𝑛

DỮLIỆUNGHIÊNCỨU

―Mẫuquansátđểthựchiênnghiêncứubaogồm25doanhnghiệpngànhhàngtiêu dùng đƣợc niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP HCM trong giai đoạn2010 -

2020 Số liệu và dữ liệu thứ cấp của 25 doanh nghiệp sẽ đƣợc nhóm tác giảithu thập từ báo cáo tài chính đã đƣợc hợp nhất, và đã kiểm toán hàng năm của cácdoanh nghiệp thuộc nhóm ngành hàng tiêu dùng đƣợc niêm yết tại Sở giao dịchchứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Dữ liệu phục vụ bài nghiên cứu đƣợc cungcấp đầy đủ và chính xác thông qua websitehttps://vietstock.vn/trong khoảng thờigian 2010 – 2020 với 275 quan sát Dữ liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc tác giả tập hợpdướidạngdữliệubảng ‖

5 d o a n h n g h i ệ p n g à n h h à n g t i ê u d ù n g đ ƣ ợ c n i ê m y ế t t ạ i S ở g i a o d ị c h c hứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020.Dữ liệu được thu thập dưới dạng dữ liệu thứ cấp được tập hợp dưới dạng dữ liệubảng.Bêncạnhđó,nhómcũngxácđịnhđƣợccụthểcácbiếnsẽđƣợcsửdụngtrongmôhình baogồmbiếnphụthuộclàROE,ROAvàEPS,biếngiảithíchsẽcónhântố tỷ lệ nợ ngắn hạn/ tổng tài sản, tỷ lệ nợ dài hạn/ tổng tài sản và tỷ lệ tổng nợ/ tổngtài sản Cuối cùng là nhóm biến kiểm soát sẽ có quy mô của doanh nghiệp, kì vọngtăng trưởng doanh thu, kì vọng tăng trưởng tổng tài sản và chỉ số thanh khoản. Từnềnt ả n g c á c l ý l u ậ n v à t ổ n g q u a n n h ữ n g n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m c ũ n g n h ƣ l ý thuyết đã được nhắc đến tại chương 2, tác giả đã xem xét và xây dựng mô hìnhnghiêncứuphùhợpchođềtàinàyvới3môhìnhhồiquycóbiếnphụthuộc lầnlƣợtlàROA,ROEvàEPS.Kếtquảnghiêncứuchitiếtsẽđƣợcthựchiệnvà trìnhbàytạichương4củabàinghiêncứunày ‖

THỐNGKÊMÔ TẢ MẪUNGHIÊNCỨU

Sau khi thu thập số liệu từ 25 DN thuộc nhóm ngành hàng sản xuất hàng tiêudùng đƣợc niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP HCM giai đoạn 2010- 2020theochukỳ11năm, ― tácgiảđãsửdụngphầnmềmSTATAphiênbản15đểthựchiện thống kê mô tả các biến của mẫu dữ liệu cho sẵn Kết quả của thống kê mô tảcácbiếnđƣợctácgiảtrìnhbàytrongbảng4.1 ‖

―Thốngk ê môtả d ữ liệun g h i ên cứuđ ƣợct h ể h i ện t r ên c á c p h ƣ ơngd iện:s ốquan sát (Obs), giá trị trung bình (Mean), độ lệch chuẩn (Std.Dev), giá trị nhỏ nhất(Min) và giá trị lớn nhất (Max) của biến phụ thuộc ROE, ROA, EPS và 3 biến giảithích bao gồm tổng nợ trên tổng tài sản (TD), nợ dài hạn trên tổng tài sản (LTD), nợ ngắn hạn trên tổng tài sản (STD) và 4 biến kiểm soát quy mô donh nghiệp (SIZE),cơhộităngtrưởngtàisản(GROWTHA),cơhộităngtrưởngdoanhthu(GROWTHR),ch ỉsốthanhkhoản(LIQ) ‖K ếtquảthốngkêmôtảmẫunghiêncứuđƣợctrìnhbàyởbảngsau:

― Lợinhuậntrênvốnchủsởhữu(ROA)đƣợctácgiảtínhtrênlợinhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân của 25 Doanh nghiệp thuộc nhóm ngành hàng tiêudùng đƣợc niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TPHCM (HOSE) giai đoạn 2010-2020cógiátrịtrungbìnhlà11.4%,lớn nhất72.19%,bénhấtlà-40.71%.

Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu(ROE) đƣợc tác giả tính trên Lợi nhuận sauthuế/Vốn chủ sở hữu của 25 Doanh nghiệp thuộc nhóm ngành hàng tiêu dùng đƣợcniêmyếttạisởgiaodịchchứngkhoánTPHCM(HOSE)giaiđoạn2010- 2020vớigiátrịtrungbìnhlà 14.06%,lớnnhất191.23%,bénhấtlà -89.84%.

Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu(EPS) đƣợc tác giả tính trên (Lợi nhuận sauthuế - Cổ phiếu ưu đãi)/Số lượng cổ phiếu đang lưu hành của 25 Doanh nghiệpthuộc nhóm ngành hàng tiêu dùng đƣợc niêm yết tại sở giao dịch chứng khoánTPHCM (HOSE) giai đoạn 2010-2020 với giá trị trung bình là 4332.031đồng/cổphiếu,lớnnhất27224 đồng/cổphiếu,bénhấtlà -8877đồng/cổphiếu.

Tổng nợ trên tổng tài sản(TD) của 25 Doanh nghiệp thuộc nhóm ngànhhàng tiêu dùng đƣợc niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TPHCM (HOSE) giaiđoạn 2010- 2020 với giá trị trung bình là 75.75%, lớn nhất 129.45%, bé nhất là10.81%.

Nợd à i h ạ n t r ê n t ổ n g t à i s ả n ( L T D )c ủ a 2 5 D o a n h n g h i ệ p t h u ộ c n h ó m ngành hàng tiêu dùng đƣợc niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TPHCM (HOSE)giai đoạn 2010-2020 với giá trị trung bình là 28.05%, lớn nhất 43.04%, bé nhất là0%.

Nợn g ắ n h ạ n t r ê n t ổ n g t à i s ả n ( S T D )c ủ a 2 5 D o a n h n g h i ệ p t h u ộ c n h ó m ngànhhàngtiêudùngđƣợcniêmyếttại sởgiaodịchchứngkhoánTPHCM(HOSE) giai đoạn 2010-2020 với giá trị trung bình là 55.22%, lớn nhất 128.46%, bé nhất là9.72%.

Quy mô doanh nghiệp(SIZE) đƣợc tác giả tính Logarit tổng tài sản của

25Doanh nghiệp thuộc nhóm ngành hàng tiêu dùng đƣợc niêm yết tại sở giao dịchchứngkhoánTPHCM(HOSE)giaiđoạn2010-

2020vớigiátrịtrungbìnhl à 29.1652đơnvị,lớnnhất31.5112đơnvị,bénhấtlà25.9845đơnv ị.

Cơ hội tăng trưởng theo doanh thu(GROWTHR) của 25 Doanh nghiệpthuộc nhóm ngành hàng tiêu dùng đƣợc niêm yết tại sở giao dịch chứng khoánTPHCM (HOSE) giai đoạn 2010-2020 với giá trị trung bình là -10.96%, lớn nhất64.47%,bénhấtlà-69.57%.

Cơhộităngtrưởngtheotàisản(GROWTHA)của25Doanhnghiệpthuộcnhóm ngành hàng tiêu dùng đƣợc niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TPHCM(HOSE) giai đoạn 2010-2020 với giá trị trung bình là -7.12%, lớn nhất 61.66%, bénhấtlà-49.86%.

Chỉ số thanh khoản(LIQ) được tác giả tính tiền và các khoảng tươngđương trên tổng tài sản của 25 Doanh nghiệp thuộc nhóm ngành hàng tiêu dùngđƣợc niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TPHCM (HOSE) giai đoạn 2010-2020vớigiátrịtrungbìnhlà0.4344lần,lớnnhất0.6965lần,bénhấtlà0.0002lần ‖

PHÂNTÍCHTƯƠNGQUANBIẾNVÀĐACỘNGTUYẾN

―Ma trận hệ số tương quan cho biết mối quan hệ giữa các biến trong mô hìnhnghiên cứu Đầu tiên là giải thích các hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc với cácbiến độc lập trong mô hình. Để kiểm tra có sự tương quan giữa các biến với nhauhaykhôngtaxemxétmatrậnhệsốtươngquangiữacácbiến.‖ ― Bàinghiêncứunàylựa chọn các biến ROE, ROA và EPS làm nhóm biến phụ thuộc, nhóm các biến giảithíchvành ómcácb iếnkiểmsoátkháccũngđƣợcđƣavàomôh ình ‖và tácgiảđãtổngh ợpđƣợckếtqua nhƣbảng4.2nhƣsau:

ROE ROA EPS TD LTD STD SIZE GROWTHRGROWTHA LI

Theo nghiên cứu của (Kenedy, 2008), ― mô hình nghiên cứu có thể có dấu hiệuxuấthiệnhiệntượngđacộngtuyếnnếucácgiátrịtươngquanởngưỡng0.8trởlên,tuy nhiên nếu hệ số tương quan ở mức 0.5 thì đã phải chú ý đến khả năng xảy ra đacộng tuyến cao Nhìn vào bảng kêý quả ma trận tương quan giữa các biến có thểthấy rõ ràng ràng đa số các hệ số đều có giá trị nhỏ hơn 0.5 nên có thể nhận các biénvàomôhìnhđểnghiêncứu ‖ Để chắc chắn hơn về tính ổn định của cádc biến trong mô hình tác giả tiếp tụcsửdụnghệsố VIFđể xácđịnh môhìnhcóhiệntƣợngđacộngtuyếnhaykhông.

Hệ số VIF được sử dụng để đo lường hiện tượng đa cộng tuyến trong môhình nghiên cứu Nếu VIF lớn hơn 10 thì chắc chắn có hiện tƣợng đa cộng tuyến.NếuVIFnhỏhơn2thìkhôngbịđacộng.Vớikếtquảtrêncóthểchothấyhầuhết hệ số VIF đều nhỏ hơn 2 nên việc hiện tƣợng xảy ra đa cộng tuyến trong mô hình sẽkhôngphátsinh.

Sau khi tác giả thực hiên lần lượt các kiểm định tự tương quan giữa các biếnvà hệ số VIF có thể kết luận rằng không có hiên tượng tự tương quan giữa các biếntrong môhìnhnnghiêncứuvàkhôngcóbiếnnàobịloạirakhỏi môhình.

KẾTQUẢHỒIQUIMÔHÌNHTHEOCÁCBIẾNPHỤTHUỘC38

KếtquảhồiquamôhìnhtheobiếnphụthuộcROE

Do là đặc điểm dữ liệu của bài nghiên cứu là bảng theo thời gian phù hợp vớicác dữ liệu của những bài nghiên cứu trước, tác giả đã tham khỏa các bài nghiên cứtrước và vận dụng lại các mô hình được sử dụng các mô hình này chính là: mô hìnhhồit u y ế n t í n h t h ô n g t h ƣ ờ n g ( P o o l e d O L S ) , m ô h ì n h h ồ i q u y t á c đ ộ n g c ố đ ị n h (Fixed effects model - FEM), mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (Random effectsmodel-REM). Bảng4.4chínhlàkếtquảtácgiảđãthunhậpđƣợcsaukhichạybamôhình.

Hệ số β P-value Hệ số β P- value Hệ số β P- value

Kếtquảbảng4.4chothấyrằng: Ở mô hình OLS biến LTD và LIQ không có ý nghĩa thống kê và từ đó cũngkhông có đủ cơ sở để xác định biến LTD, LIQ có tương quan với biến phụ thuộcROE Và hệ số R2 =0 6 3 0 9 c h o t h ấ y c á c b i ế n đ ộ c l ậ p g i ả i t í c h đ ƣ ợ c 6 3 0 9 % s ự thayđổicủabiếnphụthuộcROE. Ở mô hình FEM biến TD, LTD, GROWTH R, LIQ không có ý nghĩa thốngkê và cũng không có đủ cơ sở để xác định biến TD, LTD, GROWTH R, LIQ cótương quan với biến phụ thuộc ROE Và hệ số R2 = 0.6167 cho thấy các biến độclậpgiảitích đƣợc61.67%sựthayđổicủabiếnphụthuộcROE. Ở mô hình REM biến LTD và LIQ không có ý nghĩa thống kê và từ đó cũngkhông có đủ cơ sở để xác định biến LTD, LIQ có tương quan với biến phụ thuộcROE Và hệ số R2 =0 6 2 3 6 c h o t h ấ y c á c b i ế n đ ộ c l ậ p g i ả i t í c h đ ƣ ợ c 6 2 3 6 % s ự thayđổicủabiếnphụthuộcROE.

Vì tác giả sử dụng dữ liệu phục vụ nghiên cứu là dạng dữ liệubảng theo thờigian nên kết quả hồi qui mô hình OLS sẽ không còn độ chính xác cao, nên thay vàođó tác giả sẽ tiến hành lựa chọn giữa mô hình REM và mô hình FEM Mà để chọnđƣợc môhình chínhxácthìtácgiải sửdụngkiểmđịnhHausman.

KiểmđịnhHausman–TestđểlựachọngiữaFEMvàREM Để có thể có các tiền đề chính xác trong việc lựa chọn mô hình FEM hayREM, tác giả sử dụng kiểm định Hausman với với mức ý nghĩa α = 5%, xét cặp giảthuyếtsau:

H0:khôngcóhiệntượngtươngquan(chọnmôhìnhREM)(p- value>5%)H1:cóhiệntượngtươngquan(chọnmôhìnhFEM)(p-value

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)Kếtluận:p- value= 0 7 5 9 3 > 0 0 5 ( m ứ c ý n g h ĩ a 5 % ) n ê n c h ấ p n h ậ n g i ả thuyếtH

Kiểmtraphươngsaisaisốthayđổi Đểxácđịnhmôhìnhcóh i ệ n tượngphươngsaisaisốthayđổihaykhông,tácgi ảdùng kiểmđịnhWald,với mứcý nghĩaα=5%,xét cặpgiảthuyếtsau:

―H0: có phương sai không đổi (p-value >

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)Kếtluận:p-value=0.0000.05.

Kếtquảhồiqui mô hìnhtheobiến phụthuộcROA

Đặcđiểmcủadữliệucủabàinghiêncứulàbảngtheothờigianchonên,tácgiả đã sử dụng ba dạng mô hình nghiên cứu thực nghiệm: Mô hình hồi tuyến tínhthôngthường(Pooled OLS),môhìnhhồiquytácđộngcốđịnh(Fixedeffectsmodel

- FEM), mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (Random effects model -

REM).Bảng4.9thểhiệncáckếtquảhồiquicủabamôhìnhOLS,REM,FEM0.

Bảng 4 9 Kết quả hồi quy theo biến phụ thuộc ROA bằng mô hình Pooled

Hệsố β P-value Hệsố β P- value Hệsố β P- value

Kếtquảbảng4.9chothấyrằng: Ở mô hình OLS biến LTDkhông có ý nghĩa thống kê và từ đó cũng khôngcóđủcơsởđểxácđịnhbiếnLTDcótươngquanvớibiếnphụthuộcROE.VàhệsốR2 0.4911 cho thấy các biến độc lập giải tích đƣợc 49.11% sự thay đổi của biếnphụthuộcROA. Ở mô hình FEM biến TD, LTD, SIZE, GROWTH R, LIQ không có ý nghĩathống kê và cũng không có đủ cơ sở để xác định biến TD, LTD, SIZE, GROWTHR,LIQcótươngquanvớibiếnphụthuộcROA.VàhệsốR2=0.4778chothấycácbi ếnđộclậpgiảitíchđƣợc47.78%sựthayđổicủabiếnphụthuộcROA. Ở mô hình REM biến TD, LTD và GROWTH R không có ý nghĩa thống kêvàtừđócũngkhôngcóđủcơsởđểxácđịnhbiếnTD,LTD,GROWTHRcótươngquan với biến phụ thuộc ROA Và hệ số R2 = 0.4876 cho thấy các biến độc lập giảitíchđƣợc48.76%sựthayđổicủabiếnphụthuộcROA.

Vì tác giả sử dụng dữ liệu bảng theo thời gian nên kết quả hồi qui mô hìnhOLSsẽkhôngcònđộchínhxáccao,nêntácgiảsẽlựachọngiữahai mô hình REM và FEM Kiểm định Hausman là kiểm định chính dùng để lựa chọn MH REM hoặcFEM.

KiểmđịnhHausman–TestđểlựachọngiữaFEMvàREM Đểc ó t h ể c ó c á c t i ề n đ ề c h í n h x á c t r o n g v i ệ c l ự a c h ọ n m ô h ì n h F E M h a y REM,tácgiảsửdụngkiểmđịnhHausmanvớivớimứcýnghĩaα=0.05,xétcặp giảthuyếtsau:

―H0: không có hiện tượng tương quan (chọn mô hình REM) (p-value > 0.05)H1:cóhiệntượngtươngquan(chọnmôhìnhFEM).(p-value 0 0 5 n ê n c h ấ p n h ậ n g i ả t h u y ế t H 0 b á c b ỏ g i ả thuyết H1 (mức ý nghĩa 5%) Vì vậy, kết luận rằng mô hình không có hiện tượng tựtươngquanchuỗi.

Tác giả sử dụng phương pháp kiểm định Wald kiểm tra mô hình FEM có xảyrahiệntƣợngPSSSthayđổi,vớimứcýnghĩaα=5%,xétcặpgiảthuyếtsau:

Nhƣ vậy, sau khi kiểm định các khuyết tật cho mô hình FEM có khuyết tậtPSSS thay đổi Tác giả tiến hành khắc phục khuyết tật PSSS thay đổi bằng phươngphápFGLS

KhắcphụckhuyếttậtPSSSthayđổibằngphươngphápFGLS Để khắc phục hiện tượng này, tác giả sử dụng ước lượng bình phương tổithiểu tổng quát khả thi (FGLS - Feasible Generalized Least Squares) với mô hình cóhiệntượngtựtươngquanvàthuđượckếtquả nhưbảng4.18

Bảng 4 18 Kết quả ước lượng mô hình theo EPS bằng phương pháp FGLS vớimôhìnhcóPSSSthayđổi

Chỉsố Hệsốhồiquy Mứcýnghĩa Prob>chi2 0,000

Kếtquảphântíchchothấy,cácyếutốTD,LTDtácđộngngƣợcchiềuđến lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) với mức ý nghĩa 5% Trong khi đó yếu tố SIZE,GROWTHR, GROWTHA tác động cùng chiều đến lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu ởmức ý nghĩa 5% 2y ế u t ố S T D v à L I Q đ ề u k h ô n g ả n h h ƣ ở n g đ ế n l ợ i n h u ậ n t r ê n mỗicổphiếudomứcýnghĩađềulớnhơn0.05.

THẢOLUẬNKẾTQUẢNGHIÊNCỨU

Sau khi tác giả thực hiện các kiểm định cần thiết nhƣ thống kê mô tả, hệ sốtương quan giữa các biến độc lập, hiện tượng đa cộng tuyến, tự tương quan vàphương sai sai số thay đổi Cùng với đó, tác giả cũng thực hiện phân tích mô hìnhhồi quy dữ liệu bảng thông qua mô hình Pooled OLS, FEM, REM và FGLS từ đólựachọn môhìnhướclượng.

Bảng 4 19 Bảng tổng hợp kết quả mô hình nghiên cứu của của 3 mô hình

ROE,ROA,EPS Địnhnghĩa Kíhiệu Đolường Kỳ vọng

ROE=-1.7799-0.2933*TD- 0.3244*STD+0.0777*SIZE+0.6484*GROWTHA

Tổng nợtrên tổngtài sản TD

Nợ dài hạntrên tổngtài sản LTD

Nợ ngắn hạntrên tổngtài sản STD

B.Nhómcácbiếnkiểmsoát Quymôcủad oanh nghiệp SIZE LogaritcủaTổngtài sản + +

Cơhội tăng trưởng tàisản GROWTHA ThayđổicủaTổngtài sản + +

Tổng nợ trên tổng tài sản(TD) biến này có giá trị p –value là 0.000 có ýnghĩa thống kê ở mức 5% đối với biến phụ thuộc ROE Hệ số góc là -0.2933 có ýnghĩa là khi cácy ế u t ố k h á c k h ô n g đ ổ i , n ế u t ổ n g n ợ t r ê n t ổ n g t à i s ả n t ă n g 1 % t h ì khản ă n g s i n h lợ i tr ên t ổ n g vố nc h ủ s ở h ữu s ẽ g i ả m xuống2 9 3 3 % K ế t q uả c h o thấytácđộngngƣợcchiềucủatổngnợtrêntổngtàisảnlênkhảnăngsinhlợiđ ếnlợinhuậntrênvốnchủsởhữu.

Nợngắnhạntrêntổngtàisản(STD)biếnnàycógiátrịp–valuelà0.000có ý nghĩa thống kê ở mức 5% đối với biến phụ thuộc (ROE) Hệ số góc là -0.3244có ý nghĩa là khi các yếu tố khác không đổi, nếu nợ ngắn hạn trên tổng tài sản tăng1% thì khả năng sinh lợi trên tổng vốn chủ sở hữu giảm 32.44% Kết quả cho thấytác động ngƣợc chiều của nợ ngắn hạn trên tổng tài sản đến lợi nhuận trên vốn chủsởhữu.

Quy mô doanh nghiệp(SIZE) biến này có giá trị p –value là 0.000 có ýnghĩa thống kê ở mức 5% đối với biến phụ thuộc (ROE) Hệ số góc là 0.0777 có ýnghĩa là khi các yếu tố khác không đổi, nếu quy mô doanh nghiệp tăng 1 đơn vị thìkhả năng sinh lợi trên tổng vốn chủ sở hữu tăng 7.77% Kết quả cho thấy tác độngcùngchiềucủaquymôdoanhnghiệpđến lợinhuậntrênvốnchủsởhữu.

Cơ hội tăng trưởng theo tài sản(GROWTHA) biến này có giá trị p – valuelà 0.000 có ý nghĩa thống kê ở mức 5% đối với biến phụ thuộc (ROE) Hệ số góc là0.6484 có ý nghĩa là khi các yếu tố khác không đổi, nếu cơ hội tăng trưởng theo tàisản tăng 1 % thì khả năng sinh lợi trên tổng vốn chủ sở hữu tăng 64.84% Kết quảcho thấy tác động cùng chiều của cơ hội tăng trưởng theo tài sản đến lợi nhuân trênvốnchủsởhữu.

Cơ hội tăng trưởng theo tài sản(GROWTHR) biến này có giá trị p – valuelà 0.000 có ý nghĩa thống kê ở mức 5% đối với biến phụ thuộc (ROE) Hệ số góc là0.3165 có ý nghĩa là khi các yếu tố khác không đổi, nếu cơ hội tăng trưởng theo tàisảntăng1%thìkhảnăngsinhlợitrêntổngvốnchủsởhữutăng31.65%.Kếtquả

0.0235*SIZE+0.0903*GROWTHR + 0.2485*GROWTHA+ E cho thấy tác động cùng chiều của cơ hội tăng trưởng theo doanh thu đến lợi nhuậntrênvốnchủ sởhữu.

Chỉ số thanh khoản(LIQ) biến này có giá trị p –value là 0.014 có ý nghĩathốngkêởmức5%đốivớibiếnphụthuộc(ROE).Hệsốgóclà0.2587cóýnghĩalà khi cácyếu tốkháckhông đổi, nếu chỉsô thanh khoản tăng 1 lần thì khản ă n g sinh lợi trên tổng vốn chủ sở hữu tăng 25.87% Kết quả cho thấy tác động cùngchiềucủa chỉsốthanhkhoảnđếnlợinhuậntrênvốnchủsởhữu.

Tổng nợ trên tổng tài sản(TD) biến này có giá trị p –value là 0.004 có ýnghĩa thống kê ở mức 5% đối với biến phụ thuộc (ROA) Hệ số góc là -0.1062 có ýnghĩa là khi cácy ế u t ố k h á c k h ô n g đ ổ i , n ế u t ổ n g n ợ t r ê n t ổ n g t à i s ả n t ă n g 1 % t h ì khả năng sinh lợi trên lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) sẽ giảm xuống 10.62% Kếtquả cho thấy tác động ngƣợc chiều của tổng nợ trên tổng tài sản đến lợi nhuận trêntổngtàisản.

Nợ dài hạn trên tổng tài sản(LTD) biến này có giá trị p –value là 0.001 cóý nghĩa thống kê ở mức 5% đối với biến phụ thuộc (ROA) Hệ số góc là -0.1194 cóý nghĩa là khi các yếu tố khác không đổi, nếu nợ dài hạn trên tổng tài sản tăng 1%thì khả năng sinh lợi trên lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) giảm 11.94% Kết quảcho thấy tác động ngƣợc chiều của nợ dài hạn trên tổng tài sản đến lợi nhuận trêntổngtàisản.

Quy mô doanh nghiệp(SIZE) biến này có giá trị p –value là 0.002 có ýnghĩa thống kê ở mức 5% đối với biến phụ thuộc (ROA) Hệ số góc là 0.0235 có ýnghĩa là khi các yếu tố khác không đổi, nếu quy mô doanh nghiệp tăng 1 đơn vị thìkhả năng sinh lợi trên lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) tăng 2.35% Kết quả chothấytácđộngcùngchiềucủaquymôdoanhnghiệpđếnlợinhuậntrêntổngtàisản.

Cơ hội tăng trưởng theo doanh thu(GROWTHR) biến này có giá trị p – value là 0.001 có ý nghĩa thống kê ở mức 5% đối với biến phụ thuộc (ROA) Hệ sốgóc là 0.0903 có ý nghĩa là khi các yếu tố khác không đổi, nếu cơ hội tăng trưởngtheo doanh thu tăng 1 % thì khả năng sinh lợi trên lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)tăng 90.3% Kết quả cho thấy tác động cùng chiều của cơ hội tăng trưởng theodoanhthuđếnlợinhuậntrêntổng tàisản.

Cơ hội tăng trưởng theo tài sản(GROWTHA) biến này có giá trị p – valuelà0.000cóýnghĩathốngkêởmức5%đốivớibiếnphụthuộc(ROA).Hệsốgóclà 0.088 có ý nghĩa là khi các yếu tố khác không đổi, nếu cơ hội tăng trưởng theo tàisản tăng 1% thì khả năng sinh lợi trên lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) tăng 8.8%.Kết quả cho thấy tác động cùng chiều của cơ hội tăng trưởng theo tài sản đến lợinhuậntrêntổngtàisản.

Tổng nợ trên tổng tài sản(TD) biến này có giá trị p – value là 0.002 có ýnghĩathốngkêởmức5%đốivớibiếnphụthuộc(EPS).Hệsốgóclà-3272.751cóý nghĩa là khi các yếu tố khác không đổi, nếu tổng nợ trên tổng tài sản tăng 1% thìkhả năng sinh lợi trên lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) sẽ giảm xuống 5702.7đồng/cổ phiếu Kết quả cho thấy tác động ngƣợc chiều của tổng nợ trên tổng tài sảnđếnLợinhuậntrênmỗicổphiếu(EPS).

Nợ dài hạn trên tổng tài sản(LTD) bBiến này có giá trị p – value là 0.000có ý nghĩa thống kê ở mức 5% đối với biến phụ thuộc (EPS) Hệ số góc là - 4511.65cóýnghĩalàkhicácyếutốkháckhôngđổi,nếunợdàihạntrêntổngtàisảntăng1

% thì khả năng sinh lợi trên lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) giảm4511.65đồng/cổ phiếu Kết quả cho thấy tác động ngƣợc chiều của nợ dài hạn trên tổng tàisảnđếnLợinhuậntrênmỗicổphiếu(EPS).

KẾTLUẬN

Kết quả của bài nghiên cứu của luận văn đã giải đáp và đáp ứng đƣợc các mụctiêu mà nghiên cứu đề ra từ đầu: là xem xét tác động của cấu trúc vốn lên hiệu quảsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc ngành hàng tiêu dùng niêm yết trênthịtrườngchứng khoánTPHCM (Hose).

Cấu trúc vốn đƣợc xác định thông qua các biến: nợ ngắn hạn (STD), nợ dàihạn (LTD), tổng nợ (TD), quy mô (SIZE), tăng trưởng tài sản (GROWTH A), tăngtrưởngd o a n h t h u ( G R O W T H R ) , t h a n h k h o ả n ( L I Q ) v à h i ệ u q u ả c ủ a h o ạ t đ ộ n g kinh doanh DN đƣợc đo bằng 3 biến: tỉ suất sinh lợi trên tài sản (ROA) và tỉ suấtsinhlợitrêndoanhthu(ROE),lợinhuậntrênmỗicổphiếu(EPS)

BằngcácphươngphápướclượngGMMvàcácbướckhắcphụccáckhuyếttậtcủa cácmô hình Pool OLS, FEM, REM đã cho các kết quảr ằ n g c ấ u t r ú c v ố n t á c của các DN thuộc bộ dữ liệu nghiên cứu của bài nghiên cứu này chính là 25 doanhnghiệp sản xuất hàng tiêu dung đƣợc niêm yết trên sở giao dịch chứng khoánTPHCM có tác động ngƣợc chiều đến cả 3 chỉ tiêu ROA, ROE, EPS đại diện cho hiệuquả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp của nhóm ngành hàng tiêu dùng.KếtquảnàyphùhợpvớinghiêncứucủaTianvàZeitun(2007),Joshua(2007),MajumdarvàChhibber(1999),MahfuzahSalim(2012).

HÀMÝNGHIÊNCỨU

Bài nghiên cứu này mong muốn đƣa ra một số giải pháp chính sách cho nhữngdoanh nghiệp thuộc nhóm ngàng hàng tiêu dùng đƣợc niêm yết ở sàn chứng khoánTP HCM với mong muốn nâng cao hiểu quả tích cực của cấu trúc vốn lên hiệu quảhoạtđộngkinhdoanhcủa DN.

Khi doanh nghiệp quyết định sử dụng một mô hình cấu trúc vốn theo hướnggiatăng nợ sẽ có thể gặp một số rủi ro tài chính mà có thể dễ thấy như: bị giới hạnlại các cơ hội đầu tƣ khi phải tập trung nguồn lực để chi trả cho chi phí vay nợ vàcác chi phí liên quan đến khoảng tang nợ của DN, có nguy cơ giảm hiệu quả doanhthuvìchianguồnlựcđểgánhthêmchiphílãivay,khảnăngthanhtoáncóthểgiảm nếu không cân bằng đƣợc nguồn vốn và tài sản đảm bảo cho nguồn vốn phát sinh ừđógấymấtuytíncủaDNtrênthịtrường…cũngnhưkhảnăngdoanhnghiệpbịphásản sẽ cao hơn. Những vấn đề này có thể sẽ càng nghiêm trọng hơn nếu nền kinh tếđang trong giai đoạn khó khan vĩ mô nhƣ khủng hoảng kinh tế, lạm phát tang cao,lai vay tăng cao Nhƣng không chỉ có những mặt bất lợi đó, khi DN cũng có thểhưởngmộtsốlợiíchkhitangnợcủaDNnhư:DNcóthểđầutưmởrộngthịtrườngthôngquan guồnlựcvốnvayđồidào,cóthêmnguồnvốnđểthựchiênđầutƣcácdựánsinhlờitiề mnăng…;DNcócơhộitiếpcậnvàđổimớicôngnghệsảnxuất,từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh; bêncạnh đó DN có thể gia tăng tỉsuât sinh lời trên vốn chủ sở hữu do sử dụng hiệu quảđòn cân nợ; tìm kiếm nguồn vốn linh hoạt để tài trợ cho hoạt động của doanhnghiệp. Điều chỉnh cấu trúc vốn theo hướng gia tăng nợ nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộngdoanhnghiệp Đối với các nguồn nợ ngắn hạn: qua những số liệu và các mô hình bài nghiencứu đƣa ra có thể thấy rằng các DN đang chuộng tài trọ của hoạt động kinh doanhcủaDNmìnhbằngnguồnvốnngắnhạnhơndàihạn,màđiềuđócóthểbắtnguồ ntừ những lý do sau đây: các nguồn vốn ngắn hạn có thể dễ dàng tiếp cận hơn dài hạncác trung gian tài chính nhƣ NHTM hoặc các thị trường thứ cấp như trái phiếu cổphiếu luôn sẵn sàng nguồn lực hỗ trợ cho các dự án đầu tư ngắn hạn và an toàn củacác DN, bên cạnh lý do dễ tiếp cận, một lý do khác chính là các doanh nghiệp rất tựtin vào khả năng tất toán nợ của DN do chủ yếu các Dn này là những DN sản xuấthàngt i ê u d ù n g n ê n l ƣ ợ n g h à n g t ồ n k h o t h ấ p h ơ n c á c n g à n g k h á c v í d ụ n h ƣ bđs,….và vong quay tiền cũng về nhanh hơn, hoặc DN sử dụng nợ ngắn hạn để đầutƣ vào tài sản ngắn hạn để nhanh chóng thu hồi vốn và trả nợ: chính việc sử dụngnguồn vốn theo kiểu nhanh nhƣ vậy góp làm giảm chi phí vốn và có thể cải thiệnhiệu quả hoạt động và góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp,Tuycó những lợi ích rõ ràng nhƣ vậy nhƣng việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn rất dễ bịảnhhưởngkhinềnkinhtếvĩmôgặpảnhhưởng,tạorủirothanhtoánchoDNrất caonênDNcầncómộtchínhsáchhuyđộngvốnngắnhạnkếthợpdàihạnhợplýhơn. Đối với nợ dài hạn: nguồn vốn dài hạn này đƣợc các trung gian tài chính chocác DN vay với thời gian trả nợ kéo dài có thể len đến hơn 20 năm nên nguồn vốnnày thường được các DN sử dụng để phát triển nhà xưởng, máy móc, kho bãi, lànguồn lực để DN có thể tiếp cận các chuỗi công nghệ sản xuất mới nhằm đáp ứngnhững chuẩn mực cao hơn, thõa mãny ê u c ầ u n g à y c à n g k h ắ c k h e c ủ a k h á c h h à n g để tăng sự cạnh tranh của doanh nghiệp khi mà các doanh nghiệp ngành năng lượngtrong tương lai hướng đến một thị trường cạnh tranh Mà trong bài nghiên cứu nàycũng đã chỉ ra khi tăng trưởng tài sản, hoặc tăng trưởng doanh thu, hay tnăg trưởngvề quy mô DN đều có tác động dương cùng chiều đến hiệu quả hoạt động kinhdoanhcủacácDNđó.

Kết quả bài nghiên cứu ba mô hình ROE, ROA, EPS, đều cho thấy răng khigia tăng tỉ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu đều có tác động ngƣợc chiều giảm giảm hiểuquả kinh doanh của DN Tuy nhiên, nếu để doanh nghiệp giảm chi phí lãi vay haykiểm soát tốt rủi ro tài chính cũng nhƣ chủ động hơn trong việc sử dụng nguồn vốn,doanh nghiệp có thể tìm nguồn tài khác nhƣ lợi nhuận đƣợc giữ lại, phát hành thêmcổphiếu.

―Mặcdùdoanhnghiệpdùngnợsẽgiúptănghiệuquảnhƣngtăngvốnchủsởhữu giúp doanh nghiệp tránh đƣợc các rủi ro Vì vậy, cần có sự kết hợp giữa nợ vàvốn chủ sở hữu để đảm bảo mức an toàn cũng nhƣ cải thiện hiệu quả hoạt độngdoanhnghiệp ‖

Với kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: khi doanh nghiệp gia tăng quy mô sẽ giúpdoanh nghiệp tăng hiệu quả hoạt động Đây chính là yếu tố dễ nhận thấy nhấ,mộtDn có quy mô lớn sẽ đi đôi với công nghệ cao, chất lƣợng sản phẩm tốt, có thể cạnhtranhvềgiávớicácDNcùngngànhnhờvàolợithếquymô.MộtDNcóquymôlớ ncũngdễtạonênniềmtintrongmắtkháchhànghơn,ừđócóđƣợcnguồnkhách hàngdồidàođềunàygiúpchocácsảnphẩmcủaDNbánđidễdànghơngópphầnnângcao hiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủaDN.

HẠNCHẾCỦAĐỀTÀI VÀHƯỚNGNGHIÊN CỨUTIẾP THEO60 Tómtắtchương5

Kết quả thực nghiệm của bài nghiên cứu chỉ ra rằng cấu trúc vốn sẽ có tácđộng ngƣợc chiều đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thuộcnhóm ngành hàng tiêu dùng đƣợc niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán Thành phốHồ Chí Minh (HOSE) Mặc dù vậy, nghiên cứu của chúng tôi cũng sẽ không tránhkhỏi mộtsốhạnchếnhấtđịnh. Đầutiên,việcdữliệuthuthậpđểsửdụngtrongbàinghiêncứunàysẽchƣathể đạidiện chotổngthểngànhtiêudùngởViệtNamởmứctuyệtđối.

Thứ hai, nghiên cứu này với mục đích tập trung nghiên cứu nhân tố cấu trúcvốn của nợ, và tạm thời chƣa nhắc đến cấu trúc vốn chủ sở hữu, vốn ƣu đãi hay cácnguồnvốnkhác,

Thêmvàođó,vớithờigianthựchiệncógiớihạn,nênbàinghiêncứuđƣợc cân nhắc chỉ sử dụng3 chỉ sốROA,ROE,EPS đạidiện cho hiệuquả hoạtđ ộ n g kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó chƣa thể triển khai nghiên cứu sâu đến nhữngbiếnđạidiệnkhácnhƣTobinQ,biênlợi nhuậngộp,

Chính về những điều đó, nhóm tác giả đã đƣa ra một số đề xuất cụ thể vềhướngnghiên cứutiếp theo ởphầnsau.

Từ những hạn chế rút ra đƣợc qua bài nghiên cứu này, tác giả mong muốn đềxuất một số hướng nghiên cứu tiếp theo như sau: gia tăng thêm thời gian nghiêncứu,mởrộngvàgiatăngthêmcácmẫuquansátđểđolườngđượcnhiềuhơnnhữngbiến động và thu đƣợc kết quả nghiên cứu bao quát cũng nhƣ chính xác hơn Hơnnữa, nghiên cứu có thể sẽ cần thêm các biến đại diện cho cấu trúc vốn nhƣ cấu trúcvốn sở hữu và biến đại diện hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhƣTobins Q, điều này sẽ góp phần tạo nên sự đa dạng và mang đến một kết quả hoànthiệnhơnchobàinghiêncứu.

Chươngnàyđãkếtluậncácvấnđềđạtđượctrongluậnvănvànêulênmộtsốhàmýnghiênc ứuvàmộtsốkhuyếnnghịchoDNngànhnănglƣợng Đồngthờiluậnvăncònnêulênmộtsốtồntạichưalàmđượcvàhướngmởrộngchoc ác đềtàinghiêncứusaunày.

DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO DanhmụctàiliệuthamkhảobằngtiếngViệt ĐặngVănDân,NguyễnHoàngChung(2017),‖Cácyếutốtácđộngđếncấutrúc vốncủacác côngtyniêmyếttạiViệt Nam‖,Tạpchí KinhtếĐốiNgoại,91(91).

PhanThanhHiệp(2016),―Ảnhhưởngcủacấutrúcvốnlênkếtquảkinhdoanh củadoanhnghiệpsản xuấtcông nghiệp‖,Tạp chíTàichính,2(635),9-13.

VõMinhLong(2017),―Mốiquanhệgiữacấutrúcvốnvàgiátrịdoanhnghiệp:Trường hợp công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành Phố HoChíMinh(HSX)‖,KINH TẾ VÀQUẢNTRỊKINH DOANH, 12(1),180-192.

TrầnThịBíchNgọc, Ng uyễ n ViệtĐức,PhạmHoàngCẩm Hương(2017) ,

―Phânt í cht á c độngcủacơ cấuvốnđếnhiệuq uả hoạtđộngcủacáccô n g tycổphần trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế‖, Tạp chí Khoa học Quản lý & Kinh tế, (4),2354-1350.

AbdelShahid,S.(2003),―DoesOwnershipStructureAffectFirmValue?Evidence from The Egyptian Stock Market‖, Working Paper, retrieved on

Baasi,DanielHughes(2013),―TheEffects of Capital Structure on Profitability of

Listed Firms in Ghana‖, EuropeanJournalofBusinessandManagement,5(31),2222-

AmarjitGill,NahumBiger,NeilMathur(2011),―TheEffectofCapitalStructureo n P r o f i t a b i l i t y : E v i d e n c e f r o m t h e U n i t e d S t a t e s‖,I n t e r n a t i o n a l J o u r n a l ofManagement,28(4),Part1.

AnupChowdhury,SumanPaulChowdhury(2010),―Impactofcapitalstructure on firm’s value: Evidencefrom Bangladesh‖, Businessand EconomicHorizons, 3(1232-

BambangSudiyatno,ElenPuspitasari,AndiKartika(2012),―TheCompany'sPoli cy,FirmPerformance, andFirm Value:A n EmpiricalResearchonIndones ia

Stock Exchange‖, American International Journal of Contemporary Research,

Berger,A.N.,&DiPatti,E.B.(2006),―Capitalstructureandfirmperformance: A new approach to testing agency theory and an application to thebankingindustry‖,Journal ofBanking &Finance, 30(4),1065-1102.

(2007),―Theeffectofenvironmentrisk,corporatestrategy,andcapitalstructureonfirmper formance:anempiricalinvestigation of restaurant firms‖, International Journal of

(2017),―Corporategovernance,capitalstructureandfirmperformance:EvidencefromT hailand‖,ResearchinInternationalBusinessandFinance,42,689-709.

DirkBrounen,AbedeJong,KeesKoedijk(2006),―Capitalstructurepoliciesi n Europe:Survey evidence‖,Journal ofBanking &Finance, 30(5), 1409-1442.

Dr.SuleimanM.Abbadi,Dr.NourAbu-Rub(2012),―TheEffectofCapitalStructure on the

Performance of Palestinian Financial Institutions‖, Finance andManagementSciences,3(2),92-101.

EduardoK.Kayo,HerbertKimura(2011),―Hierarchicaldeterminantsofcapitals tructure‖,Journal ofBanking &Finance,35(2),358-371.

Gill,A.,Biger,N.,Mathur,N.,(2011),―Theeffectofcapitalstructureonprofitability: evidencefromtheUnitedStates‖,Int.J.Manag, 28(4),3–15(194).

Hasan, Md Bokhtiar, et al (2014), ‗Influence of Capital Structure on

IndraniChakraborty(2010),―Capitalstructureinanemergingstockmarket:The caseofIndia‖,ResearchinInternationalBusinessandFinance,24(3),295-

314.IshayaL u k a Ch e chet,PhD,AbduljeleelB a dmusOlayiwola( 2 0 1 4 ),―Capitalstru ctureandprofitabilityofNigerianquotedfirms: Theagencycosttheory perspective‖,AmericanInternationalJournalofSocialScience,3(1),139-158.

JoséMarcosCarvalhodeMesquita,JoséEdsonLara(2003),―Capitalstructureandprofit ability:theBraziliancase‖,InAcademyofBusinessandAdministrativeScienceConferen ce,6(5),438-445.

JoshuaAbor(2005),―Theeffectofcapitalstructureonprofitability:anempirical analysis of listed firms in Ghana‖, The journal of risk finance, 6(5), 438-445.

JoshuaAbor( 20 07),―CorporategovernanceandfinancingdecisionsofGhanaianli stedfirms.CorporateGovernance‖,Theinternationaljournalo f businessinsociety,7(1),

Malaysian Listed Companies‖, Procedia-Social and Behavioral Sciences, 65,156-

Margaritis,D.,&Psillaki,M.(2010),―Capitalstructure,equityownershipand firm performance‖, Journal ofbanking &finance, 34(3), 621-632.

NguyenThanhCuong,CanhNguyenThi(2012),―Theeffectofcapitalstructure on firm value for Vietnam’s seafood processing enterprises‖,

OnyemachiMaxwell,FrancisKehinde(2012),―CapitalStructureandFirmValue:E mpirical Evidencefrom Nigeria‖,3(19).

Pandey,IndraMohan(2011),―CapitalStructureandtheFirmCharacterstics:Evid encefroman Emerging‖.

Zeitun, Gary Gang Tian (2007), "Does ownership affect a firm's performanceanddefaultriskinJordan?",CorporateGovernance,7(1),66-82.

(2019),―Determinantso fcapitalstructure and firm financial performance—A PLS-

SEM approach: Evidence fromMalaysia and Indonesia‖, The Quarterly Review of

ThiPhuongVyLe,ThiBichNguyetPhan(2017),―Capitalstructureandfirmperfor mance:Empiricalevidence fromasmall transition country‖,Researchininternationalbusinessandfinance,42,710-726.

Ullah,A.,Pinglu,C.,Ullah,S.,Zaman,M.,&Hashmi,S.H.(2020),―Thenexus between capital structure, firm-specific factors, macroeconomic factors andfinancialperformanceinthetextilesectorofPakistan‖,Heliyon,6(8),e04741.

Zeitun&Tian(2007),―Capitalstructureandcorporateperformance:Evidence from

Jordan‖, Australasian Accounting Business and Finance Journal, 1(4),40-61.

CapitalS tru ctureE ff ecto nF i rmsPerformance:F ocusi ngonCo nsum ersand Industrials Sectors on Malaysian Firms‖, International Review ofBusinessResearchPapers,8(5),137–155.

STT Year Code STD LTD TD SIZE GrowthR GrowthA LIQ ROE ROA EPS

Variable Obs Mean Std.Dev Min Max

ROE ROA EPS TD STD LTD SIZE GrowthRG r o w t h A LIQ

Source SS df MS Numberofobs = 275

ROE Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf Interval]

Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 275

R-sq: Obspergroup: within= 0.3976 min= 11 between=0.7728 avg= 11.0 overall=0.6167 max= 11

ROE Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf Interval]

_cons -1.346601 5815397 -2.32 0.021 -2.492103 -.201099 sigma_u 26270687 sigma_e 27031766 rho 48572442 (fractionof variancedue to u_i)

R-sq: Obspergroup: within= 0.3961 min= 11 between=0.7878 avg= 11.0 overall=0.6236 max= 11

Waldchi2(7) = 255.94 corr(u_i,X) =0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000

ROE Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf Interval]

_cons -1.515463 5972914 -2.54 0.011 -2.686133 -.3447936 sigma_u 15018563 sigma_e 27031766 rho 23587104 (fractionof variancedue to u_i)

LIQ 186158 1994672 -.0133091 b=consistentunderHoandHa;obtainedfromxtregB=inconsistentun derHa,efficientunderHo;obtainedfromxtreg

Phụlục9 Kếtquả kiểmđịnh Wooldridge-test xtserialROETDSTDLTDSIZEGrowthRGrowthALIQ

Wooldridgetestforautocorrelationin paneld ataH0:nofirst-orderautocorrelation

Coefficients:generalized least squaresPanels: heteroskedasticCorrelation:noautocorr elation

ROE Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf Interval]

Source SS df MS Numberofobs= 275

ROA Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf Interval]

Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 275

R-sq: Obspergroup: within= 0.2453 min= 11 between=0.7322 avg= 11.0 overall=0.4778 max= 11

ROA Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf Interval]

9 -1.059383 1743824 sigma_u 09382807 sigma_e 14557312 rho 29350348 (fractionof variancedue to u_i)

R-sq: Obspergroup: within=0.2423 min= 11 between=0.7624 avg= 11.0 overall=0.4876 max= 11

Waldchi2(7) = 163.10 corr(u_i,X)= 0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000

ROA Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf Interval]

0 -1.149052 0642049 sigma_u 05307325 sigma_e 14557312 rho 11732484 (fractionof variancedue to u_i)

LIQ 1284945 1344859 -.0059914 0181678 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtregB=inconsistentunderHa,efficientunderHo;obtainedfromxtreg

H0: sigma(i)^2 = sigma^2for all i chi2(25)= 1 1 5 5 4 8

Coefficients:g e n e r a l i z e d leastsquar esPanels: heteroskedasticCorrelation:n o autocorre lation

ROA Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf Interval]

EPS Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf Interval]

TD -4247.085 1322.434 -3.21 0.001 -6850.81 -1643.36 STD -5790.452 1258.909 -4.60 0.000 -8269.104 -3311.8 LTD 59.92622 3752.174 0.02 0.987 -7327.686 7447.539 SIZE 822.4835 302.3577 2.72 0.007 227.1749 1417.792 GrowthR 2836.432 1328.409 2.14 0.034 220.9425 5451.922 GrowthA 9646.849 1051.453 9.17 0.000 7576.655 11717.04 LIQ 1702.806 1893.287 0.90 0.369 -2024.865 5430.478 _cons -12667.54 9453.672 -1.34 0.181 -31280.76 5945.691

Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 275

R-sq: Obspergroup: within= 0.2764 min= 11 between=0.7666 avg= 11.0 overall=0.5333 max= 11

EPS Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf Interval]

_cons -5852.029 8999.764 -0.65 0.516 -23579.53 11875.48 sigma_u 3115.3411 sigma_e 4183.3691 rho 3567366 (fractionof variancedue to u_i)

R-sq: Obspergroup: within= 0.2746 min= 11 between=0.7852 avg= 11.0 overall=0.5403 max= 11

Waldchi2(7) = 184.35 corr(u_i,X) =0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000

EPS Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf Interval]

_cons -8537.699 9010.959 -0.95 0.343 -26198.86 9123.456 sigma_u 1783.8748 sigma_e 4183.3691 rho 15385786 (fractionof variancedue to u_i)

LIQ 2200.778 2140.38 60.3976 394.0952 b=consistentunderHoandHa;obtainedfromxtregB=inconsistentun derHa,efficientunderHo;obtainedfromxtreg

Wooldridge testfor autocorrelation in panel dataH0:nofirst-orderautocorrelation

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4. 8 Kết quả ước lượng mô hình ROE bằng phương pháp FGLS với - 41 tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thuộc ngành hàng tiêu dùng được niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán tp hồ chí minh (hose) 2023
Bảng 4. 8 Kết quả ước lượng mô hình ROE bằng phương pháp FGLS với (Trang 55)
Bảng 4. 9 Kết quả hồi quy theo biến phụ thuộc ROA bằng mô hình Pooled - 41 tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thuộc ngành hàng tiêu dùng được niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán tp hồ chí minh (hose) 2023
Bảng 4. 9 Kết quả hồi quy theo biến phụ thuộc ROA bằng mô hình Pooled (Trang 56)
Bảng 4. 13 Kết quả ước lượng mô hình ROA bằng phương pháp FGLS với - 41 tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thuộc ngành hàng tiêu dùng được niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán tp hồ chí minh (hose) 2023
Bảng 4. 13 Kết quả ước lượng mô hình ROA bằng phương pháp FGLS với (Trang 59)
Bảng 4. 18 Kết quả ước lượng mô hình theo EPS bằng phương pháp FGLS - 41 tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thuộc ngành hàng tiêu dùng được niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán tp hồ chí minh (hose) 2023
Bảng 4. 18 Kết quả ước lượng mô hình theo EPS bằng phương pháp FGLS (Trang 63)
Bảng 4. 19 Bảng tổng hợp kết quả mô hình nghiên cứu của của 3 mô hình - 41 tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thuộc ngành hàng tiêu dùng được niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán tp hồ chí minh (hose) 2023
Bảng 4. 19 Bảng tổng hợp kết quả mô hình nghiên cứu của của 3 mô hình (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w