1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

603 Các Nhân Tố Tác Động Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Doanh Nghiệp Ngành Thép Niêm Yết Tại Sở Giao Dịch Chứng Khoán Vn 2023.Docx

94 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Tác Động Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Doanh Nghiệp Ngành Thép Niêm Yết Tại Sở Giao Dịch Chứng Khoán Việt Nam
Tác giả Đoàn Thị Thu Hiền
Người hướng dẫn PGS.TS. Đặng Văn Dân
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài chính Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 898,54 KB

Cấu trúc

  • 1.1. LÝDOCHỌNĐỀTÀI (14)
  • 1.2. MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU (15)
    • 1.2.1. Mụctiêutổngquát (15)
    • 1.2.2. Mụctiêucụthể (15)
  • 1.3. CÂUHỎINGHIÊN CỨU (15)
  • 1.4. ĐỐITƯỢNGVÀPHẠM VINGHIÊNCỨU (16)
    • 1.4.1. Đốitượngnghiêncứu (16)
    • 1.4.2. Phạmvinghiêncứu (16)
  • 1.5. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (16)
  • 1.6. ĐÓNG GÓPCỦAĐỀTÀI (17)
  • 1.7. CẤUTRÚCCỦA LUẬNVĂN (17)
  • 2.1. CƠSỞLÝTHUYẾTCẤUTRÚC VỐN (20)
    • 2.1.1. Kháiniệmvềcấutrúcvốn (20)
    • 2.1.2. Ýnghĩacủacấutrúcvốntrongdoanhnghiệp (20)
    • 2.1.3. Cácthànhphầntrongcấutrúcvốncủadoanhnghiệp (21)
  • 2.2. CÁCL Ý T H U Y Ế T N G H I Ê N C Ứ U VÀL Ý T H U Y Ế T C Ấ U T R Ú C V Ố N DOANHNGHIỆP (22)
    • 2.2.1. Lýthuyếtvềcơcấuvốntheoquanđiểmtruyềnthống (22)
    • 2.2.2. Lýthuyếtvềcơcấunguồnvốnhiệnđại(LýthuyếtM&M) (23)
      • 2.2.2.1. Mệnhđề(I)-Giátrịcủadoanhnghiệp (24)
      • 2.2.2.2. Mệnhđề(II)–Chiphísửdụngvốn (25)
    • 2.2.3. Lýthuyếtđánhđổicấutrúcvốn(Trade-offTheory) (26)
    • 2.2.4. Lýthuyếttrậttựphânhạng(PeckingOrderTheory) (27)
    • 2.2.5. Lýthuyếtđịnhthờiđiểmthịt r ư ờ n g củacơcấuvốn(TheMa r k et timi ngTheory) (30)
    • 2.2.6. Lýthuyếtchiphíđạidiện (31)
    • 2.2.7. Lýthuyếttínhiệu (32)
  • 2.3. TỔNGQ U A N C Á C N G H I Ê N C Ứ U V Ề CẤ U T R Ú C V Ố N C ỦA D O A N (34)
    • 2.3.1. Cácnghiêncứunướcngoài (34)
    • 2.3.2. Cácnghiêncứutrongnước (36)
    • 2.3.3. Khoảngtrốngnghiêncứu (42)
  • 3.1. MÔHÌNHNGHIÊNCỨUVÀGIẢTHUYẾTNGHIÊNCỨU (44)
    • 3.1.1. Môhìnhnghiêncứu (44)
    • 3.1.2. Giảthuyếtnghiêncứu (46)
    • 3.1.3. Biếnđộclập (49)
  • 3.2. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (54)
  • 4.1. THỐNGKÊMÔTẢMẪUNGHIÊNCỨUVÀTÍNHTƯƠNGQUANCỦACÁC BIẾNĐỘCLẬP (61)
    • 4.1.1. Thốngkêmôtảmẫunghiêncứu (61)
    • 4.1.2. Xemxétsựtươngquancủacácbiếnđộclập (62)
  • 4.2. KẾTQUẢMÔHÌNHHỒIQUY (63)
    • 4.2.1. Tổnghợpcácmôhìnhhồiquy (63)
    • 4.2.2. Sosánhsự phùhợpgiữamôhìnhtácđộngcốđịnhFEMvàtácđộngngẫunhiênREM (64)
  • 4.3. KIỂMĐ Ị N H C Á C K H U Y Ế T T Ậ T C Ủ A M Ô H Ì N H T Á C Đ Ộ N G N (65)
    • 4.3.1. Kiểmđịnhhiệntượngphươngsaithayđổi (65)
    • 4.3.2. Kiểmđịnhtựtươngquan (66)
    • 4.3.3. KhắcphụckhuyếttậtmôhìnhtácđộngcốđịnhFEM (66)
  • 4.4. THẢOLUẬNKẾTQUẢNGHIÊNCỨU (67)
  • 5.1. KẾTLUẬN (73)
  • 5.2. HÀMÝCHÍNHSÁCH (73)
  • 5.3. HẠNCHẾCỦAĐỀTÀI (75)
  • 5.4. HƯỚNGNGHIÊNCỨUTIẾPTHEO (76)

Nội dung

Microsoft Word CHUÌłOÌłNG 1 5 full BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH ĐOÀNTHỊTHUHIỀN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁCDOANHNGHIỆPNGÀNHTHÉPNIÊM YẾT TẠ[.]

LÝDOCHỌNĐỀTÀI

Trong bối cảnh kinh tế và môi trường thể chế của Việt Nam có những tác động nhấtđịnh đến việc lựa chọn cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp Tối ưu hóa cấu trúc vốncủa các công ty là nhiệm vụ quan trọng của nhà quản trị tài chính Có nhiều lý thuyếthiện đại về cấu trúc vốn để giải thích sự khác biệt trong việc lựa chọn cấu trúc vốncủa các doanh nghiệp Đề tài này tập trung phân tích các nhân tố tác động đến cấutrúc vốn của các doanh nghiệp ngành thép, mục đích để tìm hiểu và phân tích nhữngnhân tố tác động đến việc lựa chọn nguồn tài trợ vốn cho doanh nghiệp một cách tốiưu.

Trongnhữngnămqua,lýthuyếtcấutrúcvốnhiệnđạimớichỉđượcnghiêncứuởc ác nước phát triển mà chưa được quan tâm nhiều ở các nước đang phát triển, hoặcchỉ quan tâm ở mức độ chung cho các doanh nghiệp, chưa có nhiều nghiên cứu riêngcho từng ngành công nghiệp cụ thể, đặc biệt là ngành thép Mỗi ngành đều có nhữngđặcthùriêng,cấutrúcvốnđặctrưngriêng.Vìvậy,nghiêncứucácnhântốảnhhưởngđếncấutr úcvốncủamộtngànhcụthểlàthật sựcầnthiết.

Ngànhthép là ngành côngnghiệpquan trọng củamỗi quốcgia Ngànhthépp h á t triển là sự đảm bảo ổn định cho các ngành công nghiệp nặng hay công nghiệp xâydựng và đi lên của nền kinh tế một cách chủ động, vững chắc Sản phẩm thép lànguyên liệu chủ yếu, là nền tảng của nhiều ngành kinh tế quan trọng nó có vai tròquyết định tới sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Theo số liệu củaTổng cục Thống kê sản lượng thép của Việt Nam đạt 150,19 triệu tấn trong năm2020, tăng 16,9% so với năm 2019 Do đó, để đáp ứng được sự phát triển của ngànhthép thì các doanh nghiệp cần lựa chọn một cấu trúc vốn phù hợp để cân bằng giữavốn vay và vốn chủ sở hữu Hay nói một cách khác hiện nay tại các doanh nghiệpngành thép niêm yết trên TTCK Việt Nam vẫn chưa có nhiều công trình nghiên cứuphântíchvềcácnhântốảnhhưởng.Mặtkhác,théplàsảnphẩmđặcthùcủanềnkinhtếnhưng hiện nayvớiyêucầucaocủangành công nghiệpnên cácsản phẩmcủathépcónhữngđặctínhcầnđượccảitiếnhoặcchuyênmônhoácaovớitừngngành nghề, do đó, sẽ dễ dàng dẫn đến hàng tồn kho hay sản lượng tiêu thụ vì vậy sẽ ảnh hưởngđếncấutrúcvốncủadoanhnghiệpngànhthép.

Chủ động lựa chọn một cơ cấu tài trợ hợp lý giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay nhằmmục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp càng trở nên cấp thiết Song song với vấn đềđó thì việc tìm ra những nhân tố nào tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệpvà mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố ra sao cũng là một vấn đề rất được quan tâm.Từ thực tiễn nêu trên, tại luận văn này tác giả sẽ lựa chọn ngành thép để nghiên cứuvới đề tài: ''Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngànhthépniêmyếttạisởgiaodịchchứngkhoánViệtNam''

MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU

Mụctiêutổngquát

Xác định các nhân tố và đo lường mức độ tác động của chúng đến cấu trúc vốn củacác doanh nghiệp ngành thép niêm yết tại sở GDCK Việt Nam và đưa ra gợi ý chínhsách nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp ngành thép trong thờigiantới.

Mụctiêucụthể

Xác định nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành thép niêmyếttạisởGDCK ViệtNam Đolườngmứcđộtácđộngcủacácnhântốđốivớicấutrúcvốncủacácdoanhnghiệpngànhthépniêmyế ttạisởGDCK Việt Nam. Đềxuấtnhữnggợiýchínhsáchnhằmnângcaohiệuquảchocấutrúcvốncủacácdoanhn ghiệpngànhthépniêmyếttại sởGDCKViệtNam.

CÂUHỎINGHIÊN CỨU

Mứcđộtácđộngcủanhữngnhântốđếncấutrúcvốncủacácdoanhnghiệpngànhthépniê myết tạisởGDCKViệt Nam nhưthếnào?

Những gợi ý chính sách nào được đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả cho cấu trúc vốncủacácdoanhnghiệpngànhthépniêmyếttạisởGDCKViệtNam?

ĐỐITƯỢNGVÀPHẠM VINGHIÊNCỨU

Đốitượngnghiêncứu

Cấu trúc vốn và các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp thuộcngànhthépđangniêm yếttrênsởGDCKViệtNam.

Phạmvinghiêncứu

Phạm vi về không gian: Tác giả sử dụng số liệu thứ cấp của 24 doanh nghiệp ngànhthépniêmyết trênthịtrườngGDCK Việt Nam.

Phạm vi về thời gian :Thời gian nghiên cứu được giới hạn trong 7 năm từ 2014 đến2020 trên Báo cáo tài chính của doanh nghiệp ngành thép niêm yết trên thị trườngGDCKViệtNam.

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn chủ yếu là phương phápphươngphápđịnhlượng:

Thống kê mô tả: Xem xét các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đến tài, vì đề tàisử dụng số liệu là báo cáo tài chính của các doanh nghiệp ngành thép niêm yết trênthị trường giao dịch chứng khoán Việt Nam, do đó, số liệu báo cáo tài chính là đãđược đăng tải trên các thông tin đại chúng Vì vậy, luận văn sẽ sử dụng thống kê môtả để xem xét các yếu tố đặc trưng của biến phụ thuộc và các biến giải thích cho môhình.

Nghiêncứuđịnhlượng:Phân tíchhồiquyđabiếntrêncơsởdữliệubảngcânđốiđể đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trong mô hình nghiên cứu đến cấutrúc vốn của các doanh nghiệp thuộc ngành thép đang niêm yết trên sở GDCK ViệtNam Để phân tích dữ liệu bảng, luận văn sử dụng ba phương pháp ước lượng khácnhau bao gồm: Mô hình bình phương bé nhất Pooled OLS, mô hình tác động cố địnhFEM(FixEffectsModel)vàmôhình tácđộngngẫunhiênREM(RandomEf fects

Model) Để lựa chọn phương pháp hồi quy nào nào phù hợp nhất trong ba phươngphápnêutrênlàkiểmđịnhF-testvàkiểmđịnhBreusch-

Paganlagrangian(BreuchvàPagan,1979).KiểmđịnhF- testđểlựachọngiữamôhìnhPooledOLSvàmôhìnhFEM Kiểm định Breusch-Pagan lagrangian để lựa chọn mô hình Pooled OLS và môhìnhREM.ĐểlựachọnmôhìnhFEMhay

Sau khi lựa chọn mô hình phù hợp, sẽ tiến hạnh kiểm định hiện tượng tự tương quanvà hiện tượng phương sai của sai số thay đổi, nếu có hiện tượng tượng tự tương quanvà/hoặc hiện tượng phương sai của sai số thay đổi thì nghiên cứu sẽ sử dụng phươngpháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible Generalized Least Squares -FGLS) để khắc phục hiện tượng tượng tự tương quan và/hoặc hiện tượng phương saicủasaisốthayđổivàsosánhcáckếtquảtừcácmôhình.

ĐÓNG GÓPCỦAĐỀTÀI

Đề tài nghiên cứu làm rõ hệ thống các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của cácdoanh nghiệp ngành thép niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam. Thôngqua đó, đưa ra những giải pháp phù hợp, có tính khả thi để xây dựng cấu trúc vốn tốiưuchocác doanhnghiệpngànhthép.

Về mặt lý luận:Hệ thống lại các lý thuyết cấu trúc vốn cơ bản, cho thấy được vai tròquan trọng của một cấu trúc vốn đối với sự phát triển của doanh nghiệp Đề tài cũngđã hệ thống được các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp Là cơ sởtiếpnốichocácnghiêncứu tiếptheo cócùnglĩnhvựcsaunày.

Về mặt thực tiễn:Đề tài trình bày tác động của một số nhân tố đến cấu trúc vốn củacác doanh nghiệp ngành thép niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam, cung cấpđược thêm một bằng chứng thực nghiệm chứng minh cho một số học thuyết về cấutrúcvốn,giúpcácdoanhnghiệpViệtNamnóichungvàngànhthépnóiriêngcóthêmcơsởđểt hiếtlậpmột cấutrúcvốntối ưu.

CẤUTRÚCCỦA LUẬNVĂN

Chương này sẽ trình bày tính cấp thiết và lý do chọn đề tài nghiên cứu, qua đó xácđịnh mục tiêu nghiên cứu tổng quát và các mục tiêu nghiên cứu cụ thể, theo đó xácđịnh các câu hỏi nghiên cứu tương ứng, phạm vi và đối tượng nghiên cứu Ngoài ra,chương 1 cũng sẽ trình bày ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài, và kết thúcchươngnàysẽtrìnhbàykếtcấutổngthểcủađềtài.

Chương này sẽ thực hiện khảo lược cơ sở lý thuyết và các bằng chứng thực nghiệmtrong và ngoài nước về tác động của các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của cácdoanhnghiệp,xácđịnhkhoảngtrốngnghiêncứu,từđóchothấyđiểmmớicủanghiêncứu với đề tài trường hợp các doanh nghiệp ngành thép niêm yết tại sở giao dịchchứngkhoánViệtNam.

Chương 3 trình bày mô hình nghiên cứu và mô tả các bước của quy trình nghiên cứu,tập trung xây dựng mô hình nghiên cứu, thu nhập, mô tả dữ liệu nghiên cứu, công cụnghiêncứuvàphươngphápnghiêncứu.

Chương4sẽtrìnhbàykếtquảcủaquátrìnhphântíchthốngkêmôtả,phântíchtươngquan và phân tích hồi quy dữ liệu bảng theo phương pháp OLS, FEM và REM, kiểmđịnh, khắc phục các khuyết tật mô hình và lựa chọn mô hình phù hợp cuối cùng đểthảoluậnkếtquảnghiêncứu.

Chương này sẽ tổng hợp các nội dung chính của luận văn và đưa ra các gợi ý chínhsách để các doanh nghiệp ngành thép niêm yết tại sở giao dịch chứng khoánViệtNamnângcaođượccấutrúcvốntốicủadoanhnghiệpmình.

Chương 1 của luận văn trình bày tính cấp thiết của đề tài, lý do chọn đề tài nghiêncứu ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hướng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệpngành thép niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán Việt Nam Nêu ra mục tiêu nghiêncứutổngquátvàbamụctiêucụthểtươngứngvàbacâuhỏinghiêncứuđểgiảiquyếtmục tiêu.Trình bày đối tượng và phạm vi nghiên cứu là các doanhn g h i ệ p n g à n h thép niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán Việt Nam trong 7 năm từ 2014 đến 2020.Tiếp theo là đóng góp của đề tài và cuối cùng chương 1 trình bày cấu trúc của luậnvăngồm 5chươngvànộidungchínhcủamỗichương.

CƠSỞLÝTHUYẾTCẤUTRÚC VỐN

Kháiniệmvềcấutrúcvốn

“Cấu trúc vốn là sự kết hợp giữa nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, vốn cổ phầnưu đãi, và vốn cổ phần thường được sử dụng để tài trợ cho họat động của doanhnghiệp”(Berkmanvàcộngsự,2016). Địnhnghĩavềcấutrúcvốntốiưu:“Cấutrúcvốntốiưulàsựkếthợpgiữanợ,vốncổ phần ưu đãi, và vốn cổ phần thường làm tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn củadoanh nghiệp Tại cấu trúc vốn làm tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn của doanhnghiệpthìtổnggiátrịdoanhnghiệplàlớnnhất”(Berkmanvàcộngsự,2016). Định nghĩa về cấu trúc vốn mục tiêu: Là sự kết hợp giữa nợ, vốn cổ phần ưu đãi, vàvốn cổ phần thường mà doanh nghiệp lên kế họach để huy động vốn” (Rao và cộngsự,2007).

Thuật ngữ đòn bẩy tài chính nói đến việc sử dụng nợ trong cấu trúc vốn Vì thế thuậtngữ “đòn bẩy tài chính” cùng nghĩa với thuật ngữ “cấu trúc vốn” Cũng theo các tácgiả này cấu trúc vốn tối ưu cũng được xem là cấu trúc vốn mục tiêu (Ross và cộngsự,2013).

Tại Việt Nam, ngoài vốn chủ sở hữu, nợ dài hạn thì phần lớn các doanh nghiệp sửdụng nợ vay ngắn hạn trong cấu trúc vốn của mình Khái niệm cấu trúc vốn củadoanh nghiệp ở Việt Nam có thể khái quát là chỉ việc sử dụng nợ vay ngắn hạn, nợvay dài hạn và vốn chủ sở hữu để tài trợ cho họat động của doanh nghiệp Cấu trúcvốn mụctiêu là cấu trúc vốn màd o a n h n g h i ệ p h ư ớ n g đ ế n n h ằ m c â n b ằ n g g i ữ a l ợ i íchvàchiphí củaviệc tàitrợbằngnợvay.

Ýnghĩacủacấutrúcvốntrongdoanhnghiệp

Tại bất kì doanh nghiệp nào, vốn được đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanhnhằm tăng thêm lợi nhuận, tăng thêm giá trị của doanh nghiệp Việc huy động vốnmộtmặtvừađápứngnhucầuvốnchosảnxuấtkinhdoanh,mặtkhácdoanhnghiệp có thể gánh chịu những rủi ro về tài chính Vì thế, để có thể huy động, quản lý và sửdụng có hiệu quả nguồn vốn của mình, giảm thiểu được rủi ro tài chính, chi phí sửdụng vốn, doanh nghiệp phải xác định cho mình một cấu trúc vốn hợp lý Công cụmà các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp không thể không quan tâm khi quyết cơcấu vốn của doanh nghiệp đó là đòn bẩy tài chính Sử dụng đòn bẩy tài chính đúngcách sẽ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đáng kể Ngược lại, doanh nghiệp sẽphải gánh chịu những rủi ro khó tránh khỏi Cấu trúc vốn tối ưu liên quan đến việcđánhđổigiữachiphí vàlợi íchcủa doanhnghiệp.

Tài trợ bằng vốn vay nợ tạo ra lá chắn thuế cho doanh nghiệp, đồng thời giảm mứcđộ phân tán các quyết định quản lý Chi phí vay nợ có tác động đáng kể tới vận hànhkinh doanh, thẩm chí dẫn đến việc đóng cửa của doanh nghiệp Tài trợ vốn góp cổphần không tạo ra chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp Tuy nhiên, các cổ đông cóthể can thiệp vào họat động điều hành của doanh nghiệp Kỳ vọng cao vào hoạt độngsản xuất kinh doanh củac á c n h à đ ầ u t ư c ũ n g t ạ o s ứ c é p đ á n g k ể c ủ a n h à q u ả n l ý Một cấu trúc vốn phù hợp là quyết định quan trọng với mọi doanh nghiệp không chỉbởi nhu cầu tối đa lợi ích thu được từ các cá nhân và tổ chức liên quan đến tới doanhnghiệp và họat động của doanh nghiệp mà còn bởi tác động của quyết định này tớinănglựckinhdoanhcủadoanhnghiệptrongmôitrườngcạnhtranh.

Cácthànhphầntrongcấutrúcvốncủadoanhnghiệp

Cấu trúc vốn của doanh nghiệp phản ánh chính sách tài trợ của doanh nghiệp. Cácnguồn vốn tài trợ cho một doanh nghiệp được chia thành hai loại: nợ phải trả và vốnchủsởhữu.

Nợ ngắn hạn là những khoản nợ mà doanh nghiệp có trách nhiệm thanh toán trongvòng một năm Nợ ngắn hạn thường có chi phí vốn thấp nhưng thường tạo ra một áplựcthanhtoánđốivớidoanhnghiệpvàđểđầutưvàocáctàisảnngắnhạn.Nguồnt àitrợngắnhạncủadoanhnghiệpbaogồm:tínphiếuthươngmại,vayngắnhạnngânhàng.

Nợdài hạnlànguồnvốncôngtycóthểhuyđộngđượcdưới hìnhthứcnợvaycóthờihạn trên một năm Nguồn vốn này không chỉ bao gồm nợ vay ngân hàng mà còn màcònbaogồmcảnợhuyđộng thịtrườngvốndướihìnhthứcpháthànhtráiphiếu.Trênthị trường vốn, nợ dài hạn là một cam kết của công ty đi vay sẽ trả lại vốn gốc vàomột ngày nhất định.Mộtc a m k ế t n ợ d à i h ạ n t h ư ờ n g b a o g ồ m n h ữ n g n ộ i d u n g s a u : Số tiền gốc hay mệnh giá của khoản vay; Lãi suất và cách thức trả lãi; Thời hạn củakhoảnvay;Các điềukhoảnkhác.

Nguồn vốn chủ sở hữu : Là nguồn vốn do chủ sở hữu đóng góp vào hoặc lợi nhuậnthuộc về chủ sở hữu nhưng chưa được phân chia mà giữ lại cho mục đích tái đầu tư,nguồn kinh phí và các quỹ Tùy theo loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu có têngọi khác nhau, trong công ty cổ phần vốn chủ sở hữu chính là cổ đông, do cổ đônggóp vào dưới hình thức cổ phần, thường gọi là vốn cổ phần, lợi nhuận thuộc về cổđông nhưng được công ty giữ lại tái đầu tư, nguồn kinh phí và các quỹ Vốn cổ phầncòn được chia thành vốn cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường hay vốn cổ phần phổthông.

CÁCL Ý T H U Y Ế T N G H I Ê N C Ứ U VÀL Ý T H U Y Ế T C Ấ U T R Ú C V Ố N DOANHNGHIỆP

Lýthuyếtvềcơcấuvốntheoquanđiểmtruyềnthống

Nghiên cứu của Durand (1952), là công trình đầu tiên về cấu trúc vốn của doanhnghiệp với các giả định như sau: Doanh nghiệp hoạt động trong môi trường có thuếthu nhập doanh nghiệp Thị trường tài chính là không hoàn hảo Doanh nghiệp tiềmẩnrủirokiệtquệtàichínhdosửdụngnợ.Tuynhiên,nếumứcđộsửdụngnợthấpthì chủ sở hữu và chủ nợ có thể không điều chỉnh suất sinh lời kỳ vọng, hoặc có điềuchỉnh nhưng không đáng kể Quan điểm về cấu trúc vốn truyền thống khẳng địnhrằng:

Khi một doanh nghiệp bắt đầu vay nợ, nợ vay thường có chi phí rẻ hơn so với vốnchủ sở hữu Với chi phí nợ thấp, kết hợp với lợi ích từ lá chắn thuế sẽ khiếnWACC(Chiphívốnbìnhquângiaquyền)giảmkhinợtăng,doanhnghiệpcónhiều thuậnlợihơnbấtlợi.

Tuy nhiên, khi doanh nghiệp tăng tỷ lệ giữa vốn vay so với vốn chủ sở hữu cũngkhiến mức độ rủi ro tăng theo, buộc các chủ sở hữu phải tăng tỉ suất sinh lời.

Ngoài ra, ở mức tỷ lệ nợ vay cao khiến cho doanh nghiệp có nguy cơ phá sản vìdoanh nghiệp không có khả năng trả nợ Vì vậy, ở mức tỷ số giữa vốn nợ và vốn chủsở hữu cao hơn, WACC sẽ tăng Theo lý thuyết này, tồn tại một cơ cấu vốn tối ưulàm tốiđahoágiátrịdoanhnghiệpvàgiúptốithiểuhoáWACC.

Vấn đề chính của quan điểm truyền thống là không có một lý thuyết cơ sở thể hiệnchi phí vốn chủ sở hữu nên tăng bao nhiêu do tỷ lệ giữa vốn nợ và vốn chủ sở hữuhay chi phí nợ nên tăng bao nhiêu do nguy cơ vỡ nợ Vì vậy, Lý thuyết M&M ra đờitrên cơ sở cung cấp bằng chứng cũng như bổ sung thêm những khiếm khuyết màquanđiểmnày cònthiếtsót(Bringham vàHouston,2009).

Lýthuyếtvềcơcấunguồnvốnhiệnđại(LýthuyếtM&M)

Trái với quan điểm truyền thống, hai tác giả Modilligani và Miller (1958) đã đưa ralýthuyếtmốiquanhệgiữanguồnvốnvàgiátrịdoanhnghiệp.Đểtìmhiểuxemgiá trị vốn tăng hay giảm khi doanh nghiệp tăng hay giảm vay mượn Hai tác giả đã đưaragiảđịnhsauđây:

Lý thuyết M&M được phát biểu thành 2 mệnh đề quan trọng: Mệnh đề (I) - Giá trịcủa doanh nghiệp và Mệnh đề (II) - Chi phí sử dụng vốn Hai mệnh đề lần lượt đượcxem xéttronghai trườnghợp:cóthuếvàkhôngcóthuế.

Trong điều kiện không có thuế: giá trị của doanh nghiệp vay nợ (VL) và không vaynợ (VU) là như nhau, tức là đứng trên góc độ của nhà quản trị không thể tối đa hoágiá trịdoanhnghiệpbằngđònbẩytàichính,dođókhôngcócấutrúcvốntốiưutrongtrườnghợpnày(Br igam vàHouston,2012).

Trong điều kiện có thuế: giá trị của doanh nghiệp tăng khi doanh nghiệp sử dụng nợnhờhưởnglợiíchtừláchắnthuế.Giátrịcủadoanhnghiệpsửdụngnợlớnhơngiátrịcủ adoanhnghiệpkhôngsửdụngnợđúngbằnghiệngiákhoảntiếtkiệmthuếtừlãivay.

Mứcđộsửdụngnợtăng lêntrongkhi chiphísửdụngnợgiảm,từđóWACCcủadoanhnghiệpsửdụngnợthấphơnWACCdoanhng hiệpkhôngsửdụngnợ.

Như vậy, theo mô hình thuế Modigliani và Miller (1963) Cơ cấu vốn có liên quanđến giá trị của doanh nghiệp Sử dụng nợ càng cao thì giá trị doanh nghiệp càng tăngvàgiatăngđếntốiđakhidoanhnghiệpđượctàitrợ100%nợ.

Trong điều kiện không có thuế:nếu không có thuế thu nhập doanh nghiệp thì lợinhuận yêu cầu trên cổ phần có quan hệ cùng chiều với mức độ sử dụng đòn bầy tàichínhhaytỉsốnợ(D/E).Đượcbiểudiễnbằngcôngthức: r E =r U +(r U –r D )*D/E(2.2)

Trong điều kiện có thuế:nếu có thuế thu nhập doanh nghiệp thì lợi nhuận yêu cầutrên vốn cổ phần có quan hệ cùng chiều với mức độ sử dụng đòn bầy tài chính hay tỉsốnợ(D/E),nhưngmốiquanhệđượcbiểudiễnbởi: r E =r U +(r U –r D )*D/E*(1-t)(2.3)

Mặc dù Lý thuyết M&M đưa ra nhiều góc nhìn khác nhau về tác động của CTV đếngiá trị doanh nghiệp và WACC, nhưng các giả định trên khó có thể xảy ra nên đã hạnchếứngdụngcủalýthuyếtM&Mtrongthựctế.Đâylàcơsởchosựrađờicủacáclýthu yếthiệnđạisaunày.

Lýthuyếtđánhđổicấutrúcvốn(Trade-offTheory)

Dựa trên nền tảng lý thuyết M&M, lý thuyết đánh đổi đã xem xét đến tác động củathuế và chi phí khánh kiệt tài chính Được khởi xướng bởi Kraus và Litzenberger(1973) và được phát triển bởi Myers (1977) cho rằng doanh nghiệp chỉ nên sử dụngmộtmứchạnnợnhấtđịnhđểtốiđahoágiátrịdoanhnghiệp,tráingượcvớilýthuyếtM&M giá trị công ty càng cao khi sử dụng càng nhiều Lý thuyết đánh đổi đã chỉ raquanđiểmnhư sau:

 Cấu trúc vốn mục tiêu là điểm mà tại đó lợi ích từ lá chắn thuế có thể bù đắpđượcchiphíkiệtquệtài chính.

 Tuy nhiên, khi hệ số nợ tăng lên đến một mức nào đó thì chi phí kiệt quệ tàichínhsẽvượtqualợiíchcủaláchắnthuếtừlãivay.Từđó,giátrịcôngty(GTCT)sẽgiả m vàgiatăngxácxuấtphásản.

GTCT vay nợ = GTCT không vay nợ + Hiện giá lá chắn thuế - Hiện giá chi phítổnthấttàichính.( 2 4 )

Theo quan điểm của lý thuyết đánh đổi, nhà quản trị có thể tối ưu cấu trúc vốn củamình bằng cách xác định điểm mà tại đó với mỗi lượng nợ tăng thêm vừa đủ để bùđắpchosựgiatăngcủachiphíkiệtquệtàichínhdựtínhtrongđiềukiệncáckếhoạchđầutưvàtài sảncủadoanhnghiệplàkhôngđổi.

Thuế thu nhập doanh nghiệp:Trong trường hợp doanh nghiệp có mức thuế suấtkhác nhau, doanh nghiệp có mức thuế suất cao hơn sẽ có động cơ vay nợ cao hơn,vay nợ càng nhiều lợi ích càng lớn Từ đó, lợi nhuận từ lá chắn thuế có quan hệ cùngchiềuvớicấutrúcvốn.

Chi phí khốn khó tài chính:Lý thuyết đánh đổi cũng có hàm ý rằng, chi phí khốnkhó tài chính nghịch biến với cấu trúc vốn doanh nghiệp có khả năng gặp khó khăntàichínhcaohơnsẽsửdụngnợíthơncác doanhnghiệpcóítrủirovềphásản.

Tài sản cố định hữu hình:Tài sản cố định hữu hình đồng biến với cấu trúc vốn, vìtài sản cố định có thể được dùng để làm tài sản thế chấp, thuận tiện trong việc vayvốn.

Quymôcôngty:Quymôcôngtycóquanhệđồngbiếnvớicấutrúcvốn,côngtycó quy mô càng lớn càng dễ tiếp cận việc vay vốn và khó có thể rơi vào tình trạngkhókhăn.

Lợi nhuận:Lợi nhuận được xem có mối quan hệ cùng chiều với cấu trúc vốn.

Khidoanh nghiệp làm ăn hiệu quả, tỷ suất sinh lời cao thì sẽ dễ dàng được vay vốn, vàbảnthândoanhnghiệpcũngmuốntăngtỷtrọngnợđểtối đahoálợinhuậntừlãi vay.

Lý thuyết đánh đổi đã giải thích được mặt hạn chết của lý thuyết M&M về chi phíkiệt quệ tài chính của doanh nghiệp vay nợ Tuy nhiên, cũng có nhiều điều mà lýthuyết đánh đổi không thể giải thích, như việc tại sao một số doanh nghiệp vẫn thànhcông, kết quả kinh doanh tốt khi vay rất ít nợ; hay trong thực tế khi giá cổ phiếu củadoanh nghiệp đang cao và doanh nghiệp đang có nhu cầu về tài trợ bên ngoài thìcôngtycónhiềukhảnăngpháthànhcổphiếu(hơnlàvaynợ).

Lýthuyếttrậttựphânhạng(PeckingOrderTheory)

Bên cạnh các lý thuyết trên, lý thuyết trật tự phân hạng được phát triển bởi Myers vàMajluf (1984) lại đi theo một hướng khác khi cho rằng: không tồn tại một cấu trúcvốn tối ưu, mà chỉ ra một trật tự ưu tiên khi khi sử dụng các khoản đầu tư. Nghiêncứu chia ngồn tài trợ thành: nguồn vốn bên trong (vốn góp và lợi nhuận giữ lại) vànguồnvốnbênngoài(vốnvayvàpháthànhcổphiếumới).

TheoMyersvàMajluf(1984),dựatrêncơsởbấtcânxứngthôngtingiữanhàquảnlí tài chính và nhà đầu tư bên ngoài Nhà quản lý sẽ nắm nhiều thông tin hơn các nhàđầu tư, chính vì vậy các nhà đầu tư sẽ thường yêu cầu chiết khấu cao hơn, làm chochi phí huy động vốn bên ngoài sẽ cao hơn Từ đó dẫn đến hình thành nên trật tự ưutiêntàitrợ.

Lựa chọn số 1: Nguồn vốn bên trong (Vốn nội bộ hiện có): Gồm hai phần chính:Vốngópbanđầuvànguồnvốntừlợinhuậngiữlại.

 Vốn góp ban đầu là vốn có thể do chủ doanh nghiệp bỏ ra, do các bên tham gia,cácđốitácgóp,đốivớidoanhnghiệpnhànướcsẽlàvốnđầutưcủanhànước.

 Vốn từ lợi nhuận giữ lại là một phần lợi nhuận dùng để tái đầu tư Đối với côngty cổ phần, công ty để lại một phần lợi nhuận vào tái đầu tư, tức là không dùng số lợinhuậnđóđểchialãicổphần,cáccổđôngkhôngđượcnhântiềnlãicổphầnnhưngbùlạ i,họcó quyềnsởhữusốvốncổ phầntănglêncủacôngty.

Vốn nội bộ hiện có luôn được ưu tiên sử dụng đầu tiên khi doanh nghiệp có nhu cầuvề vốn Điều này xảy ra là do việc sử dụng vốn nội bộ hiện có là biện pháp chứađựng ít rủi ro nhất Các nhà quản trị tài chính sẽ là người hiểu doanh nghiệp nhất,cũng muốn đảm bảo quyền kiểm soát cho các chủ sở hữu hiện tại, giảm bớt sự phụthuộc của doanh nghiệpvàobên ngoài, tăngtínhtự chủ về tài chính.B ê n c ạ n h đ ó nếu ưu tiên vay nợ quá nhiều, một doanh nghiệp nếu không có khả năng chi trả sẽ làmột nguyên nhân làm cho doanh nghiệp rơi vào kiệt quệ tài chính Chính vì thế, vốnnộibộhiệncósẽluônđượcưutiênsửdụngtrước.

Tuy nhiên nếu gia tăng quá lớn tỷ lệ tài trợ từ nguồn nội bộ thì có thể dẫn đến bất lợicơ bản là có thể làm cho giá cổ phiếu trên thị trường giảm, ảnh hưởng xấu đến doanhnghiệp Bởi vì bản chất trong mắt của những nhà đầu tư, một doanh nghiệp vữngmạnh là một doanh nghiệp đủ sức chi trả phần lợi nhuận dư ra cho mình, tức chia cổtức đều qua các năm Chính vì vậy, doanh nghiệp sẽ thực hiện tài trợ vốn bằng vốnnội bộ với một mức độ nhất định để đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp Khiđó,cácnguồntàitrợbênngoàisẽđượccácnhàquảnlíxemxétđến.

Lựa chọn số 2: Các khoản vay nợ (chứng khoán nợ):Khi sử dụng các khoản vaynợ,nhàquảnlýsẽhuyđộngcáckhoảnvaynợngắn hạnvàcáckhoảnvaynợdà i hạn.

Theo lí thuyết trật tự phân hạng thì khi nhà quản lí xem xét đến việc huy động cácnguồn vốn từ bên ngoài thì việc sử dụng tài trợ từ các khoản vay sẽ được ưu tiên hơnviệcphát hànhcổphiếumới,bởivì:

 Chi phí này chính là lãi vay mà doanh nghiệp phải trả cho khoản vay của mình,ngoàiracònđượclợitừtấmláchắnthuế.

 Thêm một lí do nữa khiến việc vay vốn được ưu tiên hơn gọi vốn là do người chovay sẽ luôn nhận được khoản chi trả cố định, điều này khiến họ trở nên dễ thuyếtphụchơnsovớicáccổđôngtươnglai.

Nhưng vì nợ là chi phí tài chính cố định, dù doanh nghiệp của bạn có hoạt động rasao, thu nhập nhiều hay thậm chí đang thua lỗ thì doanh nghiệp vẫn phải đảm bảoviệc trả lãi vay đúng kỳ hạn và trả nợ gốc khi đáo hạn, do vậy một sự gia tăng nợ củadoanh nghiệp cũng đồng nghĩa với việc gia tăng thêm rủi ro tài chính Chính vì thếcácdoanhnghiệpluôncầnphảicânnhắckhinàosửdụngnợvàsửdụngbaonhiêulàh ợplý.

Lựa chọn số 3: Vốn góp mới trực tiếp từ chủ sở hữu:Các doanh nghiệp huy độngvốnchủsởhữumớibằngcáchpháthànhcổphiếu.

Việc huy động vốn chủ sở hữu mới là lựa chọn cuối cùng của các nhà quản lí khi cónhucầuvềvốn.Vìđiềunàyhàmchứanhiềurủi rosau:

 Khi doanh nghiệp công bố thông tin phát hành thêm cổ phiếu, thị trường sẽ đónnhận thông tin này như một tín hiệu xấu về triển vọng doanh nghiệp, sẽ khiến giá cổphiếugiảm.

 Tốn nhiều chi phí phát hành cổ phiếu mới: chi phí nghiên cứu thị trường, chi phípháthànhcổphiếu…

Tóm tại: Chính vì những nhược điểm trên nên việc huy động vốn chủ sở hữu mớithườnglàlựachọncuốicùngcủacácnhàquảnlí.

 Các doanh nghiệp có khả năng sinh lợi cao thường vay ít hơn, vì họ có nguồn vốnnội bộ đủ cho đầu tư vốn Còn các doanh nghiệp có khả năng sinh lợi ít hơn thườngphát hànhnợvìhọkhôngcónguồnvốnnội bộđủchođầutưvốn.

 Lýgiảinhữnghànhđộngquảntrị,đólàcác doanhnghiệpcókhảnăngsinhlợi cao với cơ hội đầu tư hạn chế sẽ cố gắng duy trì tỷ lệ nợ mục tiêu thấp trong khi cácdoanh nghiệp có cơ hội đầu tư lớn hơn các nguồn phát sinh nội bộ buộc phải tăng tỷlệnợ.

Mặc dù lý thuyết trật tự phân hạng giải thích được một vài khía cạnh có ảnh hưởngđến quyết định chọn nguồn vốn tài trợ của doanh nghiệp, lý thuyết này còn tồn tạinhiều hạn chế khi không giải thích được tác động của thuế, chi phí phá sản,chi phíphát hànhchứngkhoánđếnnợvaycủadoanhnghiệp.

Lýthuyếtđịnhthờiđiểmthịt r ư ờ n g củacơcấuvốn(TheMa r k et timi ngTheory)

Theo lý thuyết định thời điểm thị trường, cấu trúc vốn là kết quả tích luỹ của nhữngnỗ lực trong quá khứ để định thời điểm thị trường chứng khoán Tức là, không cómộtcấutrúcvốntốiưutheolýthuyếtđánhđổicấutrúcvốn(TradeOffTheory).

Nghiên cứu của Baker và Wurgler (2002) cho thấy một cái nhìn mới về vấn đề cấutrúc vốn, khi cho rằng giá trị của doanh nghiệp phụ thuộc vào 2 yếu tố: giá cổ phiếuvàthờiđiểmgianhậpthịtrường.

Giá cổ phiếu: Các doanh nghiệp sẽ phát hành chứng khoán khi giá thị trường của cổphiếu được định giá cao hơn giá trị sổ sách Điều này nhằm khai thác những biếnđộng tạm thời trong chi phí vốn cổ phần, làm giảm chi phí vốn cổ phần của công ty.Mặt khác, công ty sẽ tiến hành mua lại cổ phần trong trường hợp cổ phiếu của họ bịđịnhgiáthấp.

Thời điểm gia nhập thị trường: thời điểm thị trường để phát hành cổ phần có mộttácđộngrấtlớnvàdaidẳnglêntỷlệđònbẩy.

Bên cạnh những kết quả đạt được, lý thuyết định thời điểm thị trường của cơ cấu vốnvẫn còn những hạn chế nhất định, khi chưa nêu rõ được ảnh hưởng của các nhân tốđếncơcấu vốnmụctiêucủadoanh nghiệp (Hồ ĐìnhBảo,2014).

Như vậy, có rất nhiều lý thuyết về cơ cấu vốn đã được trình bày và ứng dụng.Luậnán này tập trung vận dụng hai lý thuyết về cơ cấu vốn là lý thuyết đánh đổi của cơcấuvốn(Thetrade-offtheory)vàlýthuyếttrậttựphânhạng(Thepeckingtheory).

Lýthuyếtchiphíđạidiện

Jensen và Meckling (1976) cho rằng, nếu nhà quản lý không phải là người sở hữuvốn duy nhất trong doanh nghiệp, thì chi phí đại diện là một chi phí không thể tránhkhỏi.Chiphíđạidiệnlàloạichiphíđểduytrìmộtmốiquanhệđạidiệnhiệuquả, nóbaogồm:

 Chi phí giám sát (monitoring cost) là chi phí để giám sát hoạt động của người đạidiện,nhưlàchiphíkiểm toán.

 Chi phí ràng buộc (bonding cost) là chi phí để thiết lập một bộ máy nhằm tối thiểunhững hành vi quản trị không mong muốn, như là bổ nhiệm những thành viên bênngoàivàobanđiềuhành,haytáithiếtlậphệthốngtổchứccủacôngty.

 Mất mát phụ trội (residual loss) hay chi phí cơ hội khi các cổ đông thuê người đạidiện và buộc phải đưa ra các hạn chế, ví dụ những thiệt hại do người đại diện lạmdụngquyềnđượcgiaođểtưlợi. Ảnhhưởngkhálớnđếnchiphíđạidiệnlàdòngtiềnchitrảcổtức.Thôngthườngn hà quản lý đi thuê tránh chi trả cổ tức nhiều cho cổ đông, bởi vì khi cổ tức chi trảnhiều, dòng tiền nội bộ giảm, sẽ tăng khả năng huy động vốn thêm từ bên ngoài Vàkhi tăng vốn huy động từ bên ngoài, hoạt động của công ty sẽ được nhiều thành phầntham gia trên thịtrường giám sát và đánh giá, ví dụ nhưc á c n g â n h à n g đ ầ u t ư , c á c ủy ban chứng khoán, và cả những cổ đông mới của công ty Và đương nhiên, các nhàquản lý không thích bị giám sát nhiều. Trong trường hợp này,c h i p h í đ ạ i d i ệ n c ầ n gia tăng để khuyến khích nhà quản lý tăng dòng tiền chi trả cho cổ đông hơn là đưadòngtiềnđiđầutưnhữngdựán cótỷ suấtsinhlờidướichiphívốn.

Lợi ích thuần của người đi vay có mối quan hệ ngược chiều với chi phí đại diện.BemankevàGertler(1989,1990)chorằng,lợi íchthuầncủangườiđi vaycaosẽlàmgiảmc h i p h í đ ạ i d i ệ n K h i c ô n g v i ệ c k i n h d o a n h c ủ a n g ư ờ i đ i v a y đ a n g c ó c h i ề u hướng đi lên, là động lực tăng giá trị thuần của việc vay mượn, giảm chi phí đại diệnvà gia tăng đầu tư Ngược lại, cho trường hợp công việc kinh doanh của người đi vayđang đi xuống, thể hiện khả năng giá trị thuần của người đi vay giảm,c h i p h í đ ạ i diện sẽ tăng và đầu tư giảm Trong thực tế, một công ty với một bảng cân đối kế toánlànhmạnhsẽdễdànghuyđộngvốnbênngoài hơnmộtcôngtyvớibảngcânđốixấu.Lợiíchthuầncủangườiđivaythấpsẽlàmgiatăngchiphí đạidiện,bởihailýdo:

 Thứ nhất, khi lợi ích thuần của người đi vay thấp, họ có ít nguồn quỹ sẵn có để tàitrợ đầu tư, dẫn đến việc gia tăng sự khác biệt lợi ích giữa người đi vay và người chovay,vàkết quảlàsựgiatăngchi phíđạidiện.

 Thứ hai, khi lợi ích thuần của người đi vay thấp, người đi vay không có động lựcthuê mướn người/tổ chức đánh giá chi phí dự án Điều này làm chất lượng của dự ángiảmvàtăngchiphíđạidiện.Nhưvậy,sựcânbằnggiữasốlượngdựánđầutưvàlợi nhuận mong đợi của dự án sẽ nhạy cảm với mức độ tín nhiệm của người cho vaydành cho người đi vay Ngoài ra, ở một mức thấp nào đó của lợi nhuận kỳ vọng, cóthểlàm sụpđỗhoàntoàndựánđầutư.

Lýthuyếttínhiệu

Lý thuyết tín hiệu được nhắc đến từ đầu thập niên 70 của thế kỷ XX, Spence (1973)tiến hành nghiên cứu thị trường lao động và đưa ra lý thuyết tín hiệu thông qua kếtquả của nghiên cứu, người lao động muốn tìm được việc làm cần phát tín hiệu, nghĩalà cung cấp thông tin cá nhân đến thị trường lao động để bộc lộ khả năng của mình.Sau đó, Bini và các cộng sự (2010) cho rằng các công ty có khả năng sinh lợi cao sẽcung cấp tín hiệu thông qua các thuyết minh nhằm tăng sức cạnh tranh của mình.Như vậy, lý thuyết tín hiệu dựa trên nền tảng thông tin bất cân xứng, nghĩa là khi cósự bất cân xứng thông tin thì bên nắm giữ thông tin cần phát tín hiệu cho bên cầnthông tin nhằm đạt được một mục tiêu nào đó Trong công ty cổ phần, thông tin bấtcânxứngxuấthiệntrongquanhệnhàquảnlývớicáccổđôngvàtrongquanhệdoanhnghiệp với các bên liên quan Nhà quản lý có được nhiều thông tin của công ty do họlà người điều hành, nếu họ cố tình che đậy thì có thể sẽ gây ảnh hưởng đến quyếtđịnhcủacổđông,từđógâybấtlợichocổđông.Doanhnghiệpkhôngpháttínhiệu hoặc phát tín hiệu không chính xác ra bên ngoài thì có thể ảnh hưởng đến quyết địnhvà gây tổn thấtđối với các bên liên quan Chẳng hạn,d o a n h n g h i ệ p c ô n g b ố t h ô n g tin báo cáo tài chính sai lệch, đặc biệt là chỉ tiêu lợi nhuận, dẫn đến số thuế nộp chonhà nước sẽ không phản ánh đúng thực tế kinh doanh của doanh nghiệp, các chủ nợhay nhà đầu tư có thể sẽ đưa ra quyết định sai lầm về vấn đề giải ngân hay đầu tư.Nhưvậy,theolýthuyếttínhiệu,đểgiảmthiểusựbấtcânxứngthôngtin,cáccôngty cầnpháttínhiệuchocácbênliênquan,tuynhiên,cáccôngtythườngcóxuhướngphát tín hiệu có lợi cho bản thân công ty để che giấu những yếu kém và gia tăng sứccạnh tranh của công ty, nhằm thu hút vốn đầu tư Nói cách khác, lý thuyết tín hiệugiải thích việc nhà quản lý có thể vận dụng các công cụ để cung cấp thông tin có lợinhấtvềdoanhnghiệpchocácnhàđầutư.

STT Lýthuyết Cácyếutốảnhhưởng Mốiquanhệvớicấu trúcvốn

Tàisảncốđịnhhữuhình Đồngbiến(+) Chiphítổnthấttàichính Nghịchbiến(-) Thuếthunhậpdoanhnghiệp Đồngbiến(+)

4 Lýthuyếtđịnhthờiđiểmthị trường Giáthịtrường/Giásổsách Nghịchbiến(-)

STT Lýthuyết Cácyếutốảnhhưởng Mốiquanhệvớicấu trúcvốn

TỔNGQ U A N C Á C N G H I Ê N C Ứ U V Ề CẤ U T R Ú C V Ố N C ỦA D O A N

Cácnghiêncứunướcngoài

TheonghiêncứucủaAbor(2008)vềsosánhcấutrúcvốncủabanhómcôngtykểcả công ty đang niêm yết lẫn các công ty không niêm yết ở thị trường chứng khoánGhama trong giai đoạn 1998 –

2003, kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nợ ngắn hạnchiếmtỷlệtươngđốicaotrêntổngsốnợtrongnhómcáccôngtylớnkhôngniê myết hơn so với các công ty vừa và nhỏ; không có sự khác biệt giữa cấu trúc vốn củacông ty niêm yết và không niêm yết Theo kết quả của phân tích hồi quy thì các yếutố như tuổi thọ công ty, cơ cấu tài sản, khả năng sinh lời, rủi ro công ty và quyền sởhữu cổ phần của quản lý có ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của công ty tại thị trườngGhama.Trongđótácgiảcũngđãtìmrakếtquảđốivớicáccôngtyniêmyếtthìtỷ lệnợdàihạncómối tươngquandươngvớiquymôcông ty,cơcấutàisảnvàsựtăngtrưởng nhưng lại có tương quan âm đến tuổi thọ của công ty, thanh khoản cổ tức, rủiro kinh doanh, quyền sở hữu và thuế Mặt khác thì tỷ lệ nợ ngắn hạn có mối tươngquan dương với tuổi thọ doanh nghiệp, quy mô công ty, thanh toán cổ tức và thuếnhưnglạicótươngquanâmvớilợinhuận,cơcấutàisảnvàrủirokinhdoanh.

Jan và Mateus (2008) đã nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa đòn bẩy tài chính vàhiệu quả hoạt động của các công ty thuộc lĩnh vực ngân hàng ở Mỹ, sử dụng cácthôngsốđolườnghiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệpdựatrênquanđiểmlýthuyếtchi phí trung gian Các tác giả đã kết luận rằng 6 nhân tố tác động là tài sản cố địnhhữuhình; quymô doanh nghiệp;rủi ro kinhdoanh;thuếthu nhập doanhnghiệp;tính thanhkhoản;tốcđộtăngtrưởngcótácđộngđếnđònbẩytàichínhcaovàđònbẩytài chính có mối quan hệ thuận chiều với tính hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp;tốcđộtăngtrưởng;tínhthanhkhoản.

Trong quá trình nghiên cứ 135 công ty ở thị trường chứng khoán Bombay, Ấn Độgiai đoạn từ 1990 – 2009 của tác giả Pathak (2010) đã cho ra kết quả sáu nhân tố nhưtài sản cố định hữu hình; quy mô doanh nghiệp; rủi ro kinh doanh; tính thanh khoảnvàlợinhuâncóảnhhưởngđángkểđếnđònbẩytàichính,trongđónhântốtàisản cố định hữu hình; tốc độ tăng trưởng; quy mô doanh nghiệp có tác động dương đếnđòn bẩy tài chỉnh và các nhân tố như rủi ro kinh doanh; tính thanh khoản; lợi nhuận;thuếthunhậpdoanhnghiệpcótácđộngâmđếnđònbẩytàichính.

Theo Sudiyatno và cộng sự (2013) trong nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệusuất ngân hàng - nghiên cứu nhân sự trong ngành ngân hàng trong giao dịch chứngkhoánIndonesia.Kếtquảcủanghiêncứunàycấutrúcvốncủacácngânhàn gtrênthị trường chứng khoán Indonesia có 7 nhân tố tác động là tài sản cố định hữu hình;quy mô doanh nghiệp; rủi ro kinh doanh; thuế thu nhập doanh nghiệp; tính thanhkhoản;tốcđộtăngtrưởngvàlợinhuận.

Mawih và cộng sự (2014) Nghiên cứu này điều tra năm yếu tố quyết định cấu trúcvốn (đòn bẩy) trong ba phân ngành của các công ty Công nghiệp Oman (thực phẩm,xây dựng và hóa chất) được niêm yết trên thị trường chứng khoán Muscat trong giaiđoạn 2008–2012 Theo thông tin có sẵn và đánh giá tài liệu, các yếu tố quyết định làkhả năng sinh lời được đo lường bằng lợi tức trên tài sản (ROA), rủi ro được đolường bằng độ lệch chuẩn của lợi nhuận trên tài sản, quy mô của công ty được đobằng logarit tự nhiên của tổng tài sản, tốc độ tăng trưởng được đo lường bằng tỷ lệgiá trị sổ sách thị trường (P/E) và tính hữu hình của tài sản được đo lường bằng tỷ lệtài sản cố định trên tổng tài sản Cơ cấu vốn hoặc đòn bẩy được đo lường bằng tổngtỷ lệ nợ Quy mô và rủi ro có liên quan tiêu cực với đòn bẩy trong khi lợi nhuận cóliên quan cùng chiều Mô hình diễn giải 57,3% tổng phương sai và có ba biến quantrọngtrongphươngtrìnhhồiquylàlợinhuận,quymôvàrủiro.Điềunàychothấy rằng các công ty không lớn, ít rủi ro và sinh lời trong lĩnh vực này sử dụng nhiều nợhơnvà ítvốnchủsởhữuhơn.

Harc (2015) nghiên cứu về mối quan hệ giữa tài sản cố định và cấu trúc vốn của cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ tại Croatia Hầu hết các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra cácmối quan hệ khác nhau giữa tài sản hữu hình và đòn bẩy Nghiên cứu này đã đượcthực hiện trên mẫu 500 doanh nghiệp vừa và nhỏ của Croatia trong giai đoạn từ năm2005 đến năm 2010 Dữ liệu được sử dụng cho phân tích thực nghiệm được lấy từbáo cáo hàng năm của các công ty Hệ số tương quan Pearson được áp dụng để kiểmtra mối quan hệ giữa tài sản hữu hình và các biện pháp đòn bẩy Kết quả của nghiêncứu này chỉ ra rằng tài sản hữu hình có mối tương quan khác nhau với đòn bẩy ngắnhạnvàdàihạn.Mốiquanhệgiữatàisảnhữuhìnhvàđònbẩyngắnhạnlàâmvàcóý nghĩa thống kê trong tất cả các năm quan sát Mối quan hệ giữa tài sản hữu hình vàđònbẩydàihạnlàdươngtrongtấtcảcácnămquansátvàcóýnghĩathốngkê,nhữngpháthiệnnàyp hùhợpvới lýthuyếtđánhđổi.

Cácnghiêncứutrongnước

Trần Đình Khôi Nguyên và Ranmachandran (2006) nghiên cứu sự tác động của cácnhân tố đến cấu trúc vốn các DN vừa và nhỏ (vốn điều lệ dưới 10 tỷ đồng hoặc sốlượng ít hơn 300 người) ở Việt Nam Mẫu nghiên cứu gồm 558 DN vừa và nhỏ ởViệt Nam trong khoảng thời gian từ 1998-2001 Dựa vào mô hình hồi quy tuyến tínhvới biến phụ thuộc là tổng nợ ngắn hạn và nợ dài hạn khác Các biến độc lập baogồm: quy mô DN, tài sản hữu hình và khả năng sinh lời, cơ hội tăng trưởng, rũi rokinh doanh, cấu trúc sỡ hữu, quan hệ với ngân hàng Tác giả đã thực hiện phỏng vấnchủDNvềcácyếutốảnhhưởngđếncấutrúcvốncủaDN.Sauđótácgiảsửdụngsốli ệutừBCTCcủadoanhnghiệpđểtiếnhànhphântích.KếtquảthựchiệnchothấycácDNvừavành ỏgầnnhưsửdụngnợngắnhạnđểtàitrợchohoạtđộngkinhdoanh.

Nguyễn Thành Cường (2008) dùng BCTC của 22 DN chế biến thủy sản KhánhHòađểnghiêncứucácyếutốảnhhưởngđếncấutrúcvốncủaDNnày.Bàinghiêncứu đãphântích hồiquy OLSvàkếtquả cho thấycácDNthủysảnKhánhHòacótỷsuấtnợởmức56%,chủyếuđượctàitrợbằngnợngắnhạn.Kếtquảnghiêncứucòn cho thấy có 5 yếu tố thật sựảnh hưởng đến cấu trúcvốn là quy mô DN,k h ả n ă n g s i n h lời, cơ hội tăng trưởng có quan hệ cùng chiều với cấu trúc vốn, cấu trúc tài sản, lãisuất vay bình quân có quan hệ ngược chiều với cấu trúc vốn Kết quả này có thể kếtluậncấutrúctàichínhcủDNchếbiếnthủysảnKhánhHòaphùhợpvớilýthuyế ttrậttựphânhạngvà thuyếtMM.

Theo hai tác giả Nguyễn Thành Cường và Nguyễn Thị Cành (2012) trong công trình“Tình hình tài chính và hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp ngành chế biến thủyhải sản Việt Nam”, yếu tố quyết định quan trọng của cấu trúc vốn bao gồm: quy môcông ty (SIZEit), tài sản hữu hình (TANGit), lợi nhuận (ROAit) và tính thanh khỏan(LIQit) Có ảnh hưởng tích cực đến cấu trúc vốn cuả DN là quy mô công ty (SIZEit).Có ảnh hưởng tiêu cực đến cấu trúc vốn gồm tài sản hữu hình (TANGit), lợi nhuận(ROAit) và tính thanh khỏan (LIQit) Các yếu tố còn lại như: tốc độ tăng trưởng(SGit), rủi ro kinh doanh (RISKit), chi phí lãi vay (INTit), tuổi của công ty (AGEit)không ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp chếbiến thủy sản của Việt Nam yếu tố quan trọng quyết định cấu trúc vốn gồm quy môcôngty(SIZEit)cóảnhhưởngtíchcựcđếncấutrúcvốncủadoanhnghiệp,haiyếutố tài sản hữu hình (TANGit), chi phí lãi vay (INTit) có ảnh hưởng tiêu cực đến cấutrúc vốn của doanh nghiệp Các yếu tố còn lại như tốc độ tăng trưởng (SGit), rủi rokinh doanh (RISKit), tính thanh khoản (LIQit), tuổi của công ty (AGEit) không ảnhhưởngđếncấutrúcvốncủadoanhnghiệp.

Nghiên cứu của Đặng Thị Quỳnh Anh và Quách Thị Hải Yến (2014) xem xét tácđộng của 10 nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các DN niêm yết trên Sở giaodịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2010-2013 Kết quả nghiên cứucho thấy 3 nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến cơ cấu vốn của DN là tỉ suất sinh lời,quy mô DN và thuế suất thuế TNDN Tỉ suất sinh lời và thuế suất tác động ngượcchiều đến đòn bẩy tài chính của DN, trong khi quy mô DN có tác động cùng chiều.Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy các DN ở Việt Nam chủ yếu sử dụng nợ ngắn hạndothị trườngtráiphiếuchưapháttriển.

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thuý Hạnh(2018)xem xét các nhân tốt á c đ ộ n g đ ế n cấu trúc vốn của các công ty sản xuất thương mại Việt Nam Nghiên cứu 38 công tysản xuất từ năm 2009 đến 2016 ở 2 sàn giao dịch chứng khoán HOSE và HNX Kếtquả thực nghiệm cho thấy quy mô và tài sản cố định và lợi nhuận có ảnh hưởng cùngchiều đến cấu trúc vốn trong khi tính thanh khoản và sở hữu nhà nước ảnh hưởngngượcchiềuđếncấutrúcvốn.

Lê Thị Nhung (2020) đã phân tích các nhân tố tác động đến cơ cấu nguồn vốn củadoan nghiệp Xi măng niêm yết ở Việt Nam, thực hiện trên mẫu gồm 77 quan sáttrong giai đoạn 2010-2019 Những nhân tố được xác định có tác động đến cơ cấunguồnvốncủadoanhnghiệpximăng:quymôdoanhnghiệp,cơcấutàisản,khảnăngtăng trưởng, khả năng thanh toán và khả năng sinh lời Trong đó, nhân tố quy môdoanh nghiệp có tác động cùng chiều và mạnh nhất tới cơ cấu nguồn vốn, đồng thờicác nhân tố cơ cấu tài sản, khả năng tăng trưởng, khả năng thanh toán có tác độngcùngchiều.Cònnhântốkhảnăngsinhlờitácđộngngượcchiềutớihệsốnợ.

Nguyễn Thị Như Quỳnh và cộng sự (2020) phân tích các yếu tố tác động đến cấu trúcvốncủa148doanhnghiệpphitàichínhniêmyếttạiHOSEthôngquachỉtiêuđònbẩyt ài chính ngắn hạn và tỷ lệ đòn bẩy tài chính dài hạn trong giai đoạn từ 2011-2018.Nghiên cứu đã chỉ ra được một số điểm thú vị, trong ngắn hạn, tỷ lệ đòn bẩy chịu tácđộng bới các yếu tố quy mô lợi nhuận, cấu trúc tài sản và thanh khoản doanh nghiệp.Trong dài hạn, tỷ lệ đòn bẩy tài chính chịu tác động tác động bởi quy mô, lợi nhuận, cấutrúctàisản,cơhộităngtrưởngvàthanhkhoản.Thuếkhôngtácđộngđếncấutrúcvốn.

Bảng2.2:Tómtắtcácnghiêncứu Tácgiả Phươngphápnghiêncứu Cácyếutốvàchiềutácđộngcủachúngđếncấutrúcvốn

Abor(2008) SửdụngmôhìnhPooledOLS Quymôcôngty(+);cơcấutàisản(+);sựtăngtrưởng(+); tuổithọcôngty(-);thanhkhoảncổtức(-);rủirokinhdoanh(-);quyềnsởhữuvàth uế(-).

Quymôdoanhnghiệp(+);hiệuquảkinhdoanh(+);tínhthanhkhoản(+);tàisả ncốđịnh(-);rủirokinhdoanh(-);thuếthunhậpdoanhnghiệp(-).

Tài sản cố định hữu hình (+); tốc độ tăng trưởng (+); quy mô doanh nghiệp(+); rủi ro kinh doanh (-); tính thanh khoản (-); lợi nhuận (-); thuế thu nhậpdoanhnghiệp(-).

Tài sản cố định hữu hình (+); quy mô doanh nghiệp (+) ; rủi ro kinh doanh(-); thuếthunhậpdoanhnghiệp(-);tínhthanhkhoản(-); tốcđộtăngtrưởng(+)vàlợinhuận(+).

Tàisảncốđịnhhữuhình(+);tốcđộtăngtrưởng(+); quymôdoanhnghiệp(+);rủirokinhdoanh(-);tínhthanhkhoản(-);lợinhuận(-);th uếthunhập doanhnghiệp(-).

Harc(2015) SửdụngmôhìnhFEM,REM Tàisảnhữuhình(+),nợngắnhạnvàdàihạn(+)

Quy mô DN (+), tài sản hữu hình (+), khả năng sinh lời (+), cơ hội tăngtrưởng (+), rủi ro kinh doanh (+), cấu trúc sỡ hữu (-), quan hệ với ngânhàng(+)

) SửdụngmôhìnhFEM,REM Quy môdoanhnghiệp(+),khả năng sinh lời (+),cơ hội tăng trưởng

Quy mô công ty (+); tài sản hữu hình (-), lợi nhuận (-) và tính thanh khỏan(-); tốc độ tăng trưởng (-), rủi ro kinh doanh, chi phí lãi vay, thuế , tuổi củacôngty khôngảnhhưởngđếncấu trúcvốn củadoanhnghiệp. ĐặngThịQuỳnhAnhvàQuá chThịHảiYến(2014) SửdụngmôhìnhFEM,REM Tỉs u ấ t sinh l ờ i (- ), q u y môD N ( +) v àt h u ế s u ấ t th u ế T N D N k hô ng ả n h hưởng.

Quy mô và tài sản cố định và lợi nhuận có ảnh hưởng cùng chiều (+) đếncấu trúc vốn trong khi tính thanh khoản và sở hữu nhà nước ảnh hưởngngượcchiều(-) đếncấutrúcvốn

Quymôdoanhnghiệp,cơcấutàisản,khảnăngtăngtrưởng,khảnăngthanhtoán có tác động cùng chiều (+) Còn nhân tố khả năng sinh lời (-) tác độngngượcchiều.

Khoảngtrốngnghiêncứu

Dựa trên việc tổng hợp lý thuyết và lược khảo các nghiên cứu trong nước và nướcngoàitácgiảxácđịnh đượccáckhoảngtrốngnghiêncứunhư sau:

Thứ nhất, tín đến thời điểm hiện nay thì các nghiên cứu liên quan đến cấu trúc vốncủangànhthéptạiViệtNamvẫnchưađượctậptrungnghiêncứuhaysốlượngnghiêncứucònít Vìvậyđâylàkhoảngtrốngnghiêncứuvềphạmvivàthờigianmàtácgiảxácđịnh.

Thứhai,đaphầncácnghiêncứuchưatậptrungvànhântốđặcđiểmcủasảnphẩmcó ảnh hưởng đến cấu trúc vốn Trong khi những doanh nghiệp có sản phẩm riêng,độc đáo thường có đòn bẩy tài chính thấp vì khi doanh nghiệp bị phá sản thì nhữnghàng tồn kho của doanh nghiệp khó cạnh tranh trên thị trường vì tính đặc trưng củamỗi sản phẩm (Titman và Wessels,

1988) Do đó, có tồn tại mối quan hệ giữa hainhântốnày.Vìvậyđâylàkhoảngtrốngnghiêncứuthứhaiđượcxácđịnh.

Trênnềntảngcáclýthuyếtvề cấutrúcvốngồm:lýthuyếtM&M,lýthuyếtđánhđổi,trật tự phân hạng và lý thuyết và lý thuyết định thời điểm thị trường, tác giả đã tiếnhành thống kê các kết quả nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố tác động cấu trúcvốn doanh nghiệp Đây là căn cứ rất quan trọng được sử dụng để xây dựng mô hìnhlýthuyết,môhìnhnghiêncứuthựcnghiệm,hệthốngcácbiếnvàphươngphápnghiêncứu phục vụ cho quá trình phân tích các nhân tố tác động cấu trúc vốn trong chương3và chương4.Chương2 cũngđãlượckhảocácnghiêncứutrongvàngoàinướcliênquanđếnnhântốảnhhưởngđếncấutr úcvốncủaDN.

MÔHÌNHNGHIÊNCỨUVÀGIẢTHUYẾTNGHIÊNCỨU

Môhìnhnghiêncứu

Dựa vào việc tổng hợp các lý thuyết về cấu trúc vốn và khảo lược lý thuyết về cácnghiêncứuli ên quanđếncấutrúc vốncủ a doanhng hi ệp trongv àngoài nước đặcbiệt là tác giả kế thừa mô hình nghiên cứu của tác giả Pathk (2010), tác giả đã tổnghợp và vận dụng để xây dựng mô hình các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của cácdoanh nghiệp ngành thép được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nguyên nhân tác giả lựa chọn mô hình này vì tác giả đã vận dụng lý thuyết cấu trúcvốnhiệnđại vàcácbiếnnghiêncứutươngđồngvớiđềxuất củatácgiảnhằmlấyđầycác khoảng trống nghiên cứu đó là các nhân tố đó bao gồm Quy mô doanh nghiệp;Tính thanh khoản; Tốc độ tăng trưởng; Thuế thu nhập doanh nghiệp; Tài sản cố địnhhữuhìnhvàĐặc điểm riêngcủasảnphẩm.

1.Biếnphụ thuộc: Đòn bẩy tàichính(Leverag e)

Abor(2008);Pathak(2010);Sudiy atnovàcộngsự(2013);NguyễnThà nhCườngv à NguyễnThịCành(201 2);NguyễnThànhCường(2008);Đ ặngThịQuỳnhAnhvàQuách ThịHảiYến(2014)

Biếnnàythểhiệnchotỷlệnợ dài hạn và vốn chủ sởhữuhaynóicáchkhácđâylà tỷ lệ thể hiện cho kịchbảnsửdụngvốncủadoan hnghiệp

Sudiyatnov à cộn gs ự (2 01 3 ); N guyễn Thành Cường và

NguyễnThịCành(2012);Nguyễn ThànhCường(2008);TrầnĐìnhK hôiNguyênvàRanmachandran(20 06);ĐặngThịQuỳnhAnhvàQuách ThịHảiYến(2014);NguyễnThịTh uýH ạ n h ( 2 0 1 8 ) ; L ê T h ị Nhung(2020) nghiệpđểmởrộngq u y mô sẽ ảnh hưởng đến việcsử dụng nợ hay tận dụngnguồnvốnchủsởhữu.

Abor(2008);Pathak(2010);Sudiy atnovàcộngsự(2013);NguyễnThà nhCườngv à NguyễnThịCành(201 2);NguyễnThànhCường(2008);N guyễn Thị Thuý Hạnh (2018);LêThịNhung(2020)

Biến này thể hiện cho sựquyđổitàisảnthanhkhoả ncủadoanhnghiệpđể đối mặt với các nợ cầnthanh toán, vì vậy sẽ ảnhhưởng đến việc ngân hàngsẽđiềuphốinợvàvốnch ủ sởhữucủamình.

Abor(2008);Pathak(2010);Sudiy atnovàcộngsự(2013);NguyễnThà nhCườngv à NguyễnThịCành(201 2);NguyễnThànhCường(2008);T rầnĐìnhKhôiNguyênvàRanmach andran (2006);

Biến này thể hiện cho sựtăng trưởng doanh thu haylợinhuậncủadoanhnghi ệpvànếusựtăngtrưởng càng nhanh thì lợinhuận giữ lại lớn sẽ ảnhhưởngđếnviệcsửd ụ n g nợcủadoanh nghiệp.

(2010);Sudiyatnovàcộngsự(2013);Ja n và Mateus (2008); Nguyễn

2012);NguyễnThànhCường(200 8) đó sẽ ảnh hưởng đến việcdoanhnghiệplựachọnk hoảnnợtươngứngđểtạo láchắnthuế.

Tàisản cố địnhhữuhình(Ta ngibleassets) TANG

Abor(2008);Pathak(2010);Sudiy atnovàcộngsự(2013);NguyễnThà nhCườngv à NguyễnThịCành(201 2);NguyễnThànhCường(2008);T rầnĐìnhKhôiNguyênvàRanmach andran(2006);ĐặngThịQuỳnhAn hvàQuáchThịHảiYến(2014);Ngu yễnThịThuýH ạ n h ( 2 0 1 8 ) ; L ê

Biến này thể hiện sự đầutưcụthểcủadoanhnghiệp vàotàisảncốđịnhhữuhìnhđểh oạtđộngsảnxuấtkinhdoanh,d ođó,ảnhhưởngđếnviệcsửd ụ n g nợngânhàng. Đặcđiểmriêngcủ asảnphẩm(Uni queness)

Abor(2008);Pathak(2010);Sudiy atnovàcộngsự(2013);NguyễnThà nhCườngv à NguyễnThịCành(201 2);NguyễnThànhCường(2008)

Biến này thể hiện cho việcdoanhnghiệpkhiđ ầ u t ư đểpháttriểnsảnp h ẩ m mới thì cần cân nhắc đếnhàng tồn kho hay đầu tưvốn vay nhằm đẩy mạnhtiêu thụ sẽ ảnh hưởng đếnđònb ẩ y t à i chínhcủa doanhnghiệp.

Giảthuyếtnghiêncứu

Từ việc tổng hợp các khái niệm, lý thuyết cơ bản về cấu trúc vốn và khảo lược cáccông trình nghiên cứu liên quan trong và ngoài nước tác giả tổng hợp được nhữngnhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thép niêm yết trên sàngiaodịchchứngkhoánViệt Nam nhưsau:

Theo Abor (2008); Pathak (2010) và Sudiyatno và cộng sự (2013) thì quy mô doanhnghiệp có liên quan đến đòn bẩy tài chính vì các công ty có quy mô lớn thường đượccácnhàđầutưtintưởng về tìnhhìnhlàmănvàtìnhtrạng ítbịphásảnnênsẽdễdàngvaymượnnợ,chiphísửdụngvốnnhỏdóđóquymôhoạtđộngcótươngq uandươngvớiđònbẩytàichínhđâycũnglàkếtluậncủaTrầnĐìnhKhôiNguyênvàRamachan dra (2006); Nguyễn Thành Cường và Nguyễn Thị Cành (2012) Vì vậy tácgiảđềxuấtgiả thuyết:

Giả thuyết H1: Quy mô doanh nghiệp có tương quan dương đến đòn bẩy tài chínhcủacôngtyngànhthépniêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam

Theo lý thuyết trật tự phân hạng thì tài trợ ưu tiên như sau nguồn vốn nội bộ; pháthànhchứngkhoánnợ;pháthànhcổphần.Khicôngtycócáckhoảntiềnmặtvàtươngđương tiền càng lớn thì xu hướng sử dụng ít nợ vì vậy tính thanh khoản có tươngquan âm với đòn bẩy tài chính đây là kết quả nghiên cứu của Abor (2008); Pathak(2010) và Sudiyatno và cộng sự (2013); Trần Đình Khôi Nguyên, Ramachandra(2006); Nguyễn Thành Cường và Nguyễn Thị Cành (2012) Vì vậy tác giả đề xuấtgiảthuyết:

Giả thuyết H2: Tính thanh khoản có tương quan âm đến đòn bẩy tài chính củacôngtyngànhthép niêmyếttrênthịtrườngchứng khoánViệtNam

Theo những nghiên cứu thực nghiệm của Abor (2008); Pathak (2010) và Sudiyatnovà cộng sự (2013) và Trần Đình Khôi Nguyên, Ramachandra (2006); Nguyễn ThànhCườngvàNguyễnThịCành(2012)cùngvớilýthuyếtchi phíđạidiệnthìtốcđộtăngtrưởngcótươngquanâmvớiđònbẩy tàichính.Tácgiảđềxuấtgiảthuyết

Thuế thu nhập doanh nghiệp có ảnh hưởng quan trọng đến cấu trúc vốn của doanhnghiệp theo lý thuyết MM có thuế Trong lý thuyết này thì có doanh nghiệpcó thuếsuất cao hơn sẽ chịu thuế nhiều hơn và sẽ sử dụng nợ nhiều hơn để đạt lợi ích tối đathừ lá chắn thuế vì vậy thuế thu nhập doanh nghiệp có mối quan hệ cùng chiều vớiđòn bẩy tài chính theo Abor (2008); Pathak (2010) và Sudiyatno và cộng sự (2013)và Trần Đình Khôi Nguyên, Ramachandra (2006); Nguyễn Thành Cường và NguyễnThịCành(2012).Vìvậytácgiảđềxuất giảthuyết:

Giả thuyết H4: Thuế thu nhập doanh nghiệp tương quan dương tác động đòn bẩytàichínhcủacôngtyngành thépniêmyếttrên thịtrườngchứngkhoánViệtNam

Tài sản cố định hữu hình có mối tương quan dương với đòn bẩy tài chính Theo lýthuyết về chi phí đại điện và các thông tin bất đối xứng cho rằng các công ty có tàisảnhữuhìnhcóthểdungnóđểthếchấptrongviệcvaynợ,chonêncáccôngtycótài sản cố định hữu hình lớn thường có nhiều cơ hội để vay nợ hơn Theo Titman vàWessels (1988), tài sản cố định hữu hình sẽ giúp các công ty tích lũy các khoản nợ,nếu như đầu tư bị thất bại, chủ nợ sẽ tính phí cung cấp bảo lãnh Theo đó, các chủ nợcó xu hướng cảm thấy thoải mái với việc cung cấp các khoản vay, và các chi phí liênquan đến bất đối xứng thông tin sẽ có xu hướng giảm xuống, lý do là vì dựa trên tàisản thế chấp giảm thiểu các vấn đề xung đột lợi ích giữa các cổ đông và chủ nợ. KếtquảnghiêncứuthựcnghiệmcủaPathak (2010)cũngcho thấymốitương quandươnggiữa tài sản cố định hữu hình và đòn bẩy tài chính Như vậy, cả lý thuyết và thựcnghiệm đều cho kết quả tích cực trong mối quan hệ giữa tài sản cố định hữu hình vàđòn bẩy tài chính Đó cũng là kết quả nghiên cứu của Abor (2008); Pathak (2010) vàSudiyatno và cộng sự (2013) và Trần Đình Khôi Nguyên, Ramachandra (2006);NguyễnThànhCườngvàNguyễn ThịCành(2012). Vìvậytácgiảđềxuấtgiảthuyết:

Cáccôngtycósảnphẩmđộcđáothườngcóđònbẩytàichínhthấpvìthếcôngtyphá sảnthìnhữnghàngtồnkhocủacôngtyrấtkhócạnhtranhkhithanhlývìđặcthùsảnp hẩm củamình.Vậymốitươngquangiữađònbẩytàichínhvàđặcđiểmsản phẩm là âm Nghiên cứu thực nghiệm của Titman và Wessels (1988) cũng cho kếtquả về mối tương quan âm giữa đòn bẩy và đặc điểm riêng của sản phẩm Tác giả đềxuấtgiảthuyết:

Giả thuyết H6: Đặc điểm riêng của sản phẩm tương quan âm đến đòn bẩy tàichínhcủacôngtyngànhthépniêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam

Biếnđộclập

Quy mô doanh nghiệp (SIZE): Quy mô doanh nghiệp là một trong những nhân tố tácđộng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp Doanh nghiệp có quy mô lớn thường có sựđa dạng hóa các ngành nghề hơn các doanh nghiệp có quy mô nhỏ hơn, vì thế dòngtiền mặt có sự ít biến động đồng thời cũng có khả năng vượt qua khủng hoảng tàichính tốt hơn Mặt khác, các doanh nghiệp lớn có khả năng và đủ uy tín hơn để tiếpcận các nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng với lãi suất ưu đãi và hạn mức tíndụng cao hơn Doanh nghiệp lớn thường dễ dàng cắt giảm các khoản chi phí có liênquan đến việc phát hành nợ so với các doanh nghiệp khác và chi phí thấp trong việcpháthànhnợhaychủsởhữu.Dođócácdoanhnghiệpcóquymôlớncókhảnăngs ử dụng nợ trong cấu trúc vốn nhiều hơn các doanh nghiệp khác Các nghiên cứu củaAbor (2008); Pathak (2010); Sudiyatno và cộng sự (2013); Trần Đình Khôi Nguyên,Ramachandra (2006) và Nguyễn Thành Cường; Nguyễn Thị Cành (2012) cũng chorằng các doanh nghiệp lớn thường có xu hướng công bố các thông tin cho bên ngoàinhiều hơn nên khả năng tiếp cận thị trường cổ phiếu sẽ thuận lợi hơn các doanhnghiệpnhỏ.

Tính thanh khoản (LIQUIDITY):Đây là yếu tố quyết định đến cấu trúc vốn củadoanhnghiệp.Ngườichovaythường xemxéttínhthanhkhỏanlàmột chỉsốthểhiệnkhả năng trả nợ của doanh nghiệp,c h o n ê n d o a n h n g h i ệ p c ó t ỷ l ệ t h a n h k h ỏ a n c a o có thể sử dụng nhiều nợ vay do doanh nghiệp có thể trả các khỏan nợ vay ngắn hạnkhiđếnhạn.TheolýthuyếtPOT,nêuraýkiếnđốingượclại,cácdoanhnghiệpthanhkhỏan cao tức có nhiều tài sản thanh khoảnsẽ sử dụng những tài sản này với mụctiêuđầutưchocácdự áncủamình,vìthế,tínhthanhkhoảntỷlệnghịchvớinợvay.

Theo nghiên cứu của Abor (2008); Pathak (2010); Sudiyatno và cộng sự (2013), ởcác nước phát triển cho thấy tính thanh khoản của các doanh nghiệp tỷ lệ nghịch vớiđòn bẩy tài chính Mặt khác, các doanh nghiệp có tính thanh khoản cao tương ứngvới tiền mặt tích lũy và các tài sản ngắn hạn khác nhiều, được xem là nguồn nội bộbêntrongdoanhnghiệpvàsẽđượcsửdụnghỗtrợchohọatđộngsảnxuấtkinhdoanhcủa mình, vì vậy, sẽ ít vay nợ hơn Theo nghiên cứu của Nguyễn Thành Cường;Nguyễn Thị Cành (2012), tài sản ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao trong cấu trúc tài sản củadoanh nghiệp tại Việt Nam, vì thế tài sản ngắn hạn giữ vai trò quan trọng trong cấutrúcvốncủadoanhnghiệptạiViệtNam.

Tốc độ tăng trưởng (GROWTH):Tốc độ tăng trưởng là yếu tố tác động đến cấutrúc vốn của doanh nghiệp Theo lý thuyết trật tự phân hạng thì có mối tương quandương giữa tốc độ tăng trưởng và đòn bẩy tài chính Myers (1984) cho rằng các nhàquản lý thích sử dụng nguồn tài trợ bên trong hơn nguồn tài trợ bên ngòai Lý thuyếtđã chỉ ra rằng tỷ lệ nợ thường cao trong cấu trúc vốn của những doanh nghiệp đangphát triển và thấp hơn trong cấu trúc vốn của những doanh nghiệp đang trong tìnhtrạngđìnhtrệ.Lýthuyếtđánhđổivàlýthuyếtvềchiphíđạidiệncóquanđiểmngượclại cho rằng tỷ lệ đòn bẩy tài chính và tốc độ tăng trưởng có mối tương quan âm.Theolýthuyếtvềchiphíđại diệnchorằngcáccổđôngthườngcạnhtranhlợiíchvớicác chủ nợ Tốc độ tăng trưởng cao, cho thấy doanh nghiệp có kết quả kinh doanhkhả quan, đây là lý do cổ đông không muốn chia sẻ ưu thế với chủ nợ.

Lý thuyếtđánh đổi cũng cho rằng tốc độ tăng trưởng có thể được xem như tài sản vô hình,không thể là tài sản thế chấp cho các khỏan nợ, đây là lý do việc sử dụng các khỏannợ sẽ bị giới hạn, điều này cho rằng các công ty có tăng trưởng sẽ ít vay nợ. Nghiêncứu của Abor (2008); Joy Pathak (2010) và Sudiyatno và cộng sự (2013) cùng quanđiểm với lý thuyết đánh đổi và lý thuyết chi phí đại diện rằng có mối tưong quan âmgiữađònbẩytài chínhvàtốcđộtăngtrưởng.

Thuế thu nhập doanh nghiệp (TAX):Tác động của thuế thu nhập doanh nghiệpđến cấu trúc vốn có ý nghĩa quan trọng trong các nghiên cứu của cấu trúc vốn Theolý thuyết MM thuế có ảnh hưởng rất quan trọng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp.Lý thuyết cho rằng các doanh nghiệp với thuế suất cao hơn sẽ sử dụng nhiều nợ đểđạtlợiíchtừtấmchắnthuế.Vìthế,đònbẩytàichínhcóquanhệcùngchiềuvớinhântố thuế thu nhập doanh nghiệp Nghiên cứu của Abor (2008) cũng cho thấy mối quanhệ tích cực giữa thuế thu nhập doanh nghiệp và đòn bẩy tài chính. Theo lý thuyếtTOT, các doanh nghiệp có mức thuế suất cao sẽ sử dụng nhiều nợ vay để giảm trừthuế từ lãi vay Thuế thu nhập doanh nghiệp được đo lường bằng chi phí thuế thunhậpdoanhnghiệp trênthunhậptrướcthuếtheo HuangvàSong(2006).

Tài sản cố định hữu hình (TANGIBLE ASSETS):Tài sản cố định hữu hình có vaitrò quan trọng trong việc xác định cấu trúc vốn của doanh nghiệp Theo lý thuyết chiphíđạidiệnvàcácthôngtinbấtđốixứngchorằngcáccôngtycótàisảnhữuhìnhcó thể dùng nó để thế chấp trong việc vay nợ, vì vậy các doanh nghiệp có tài sản cốđịnh hữu hình lớn thường có nhiều cơ hội vay nợ hơn.Theo nghiên cứu của JoshuaAbor (2008), tài sản cố định hữu hình sẽ giúp các công ty tích lũy các khỏan nợ, nếuđầu tư không thành công, chủ nợ sẽ tính phí cung cấp bảo lãnh Các chủ nợ cảm thấytíchcựctrongviệccungcấpcáckhỏanvànhữngchiphíliênquanbấtđốixứngthôngsẽ giảm xuống, vì tài sản thế chấp giảm thiểu các vấn đề mâu thuẫn giữa các cổ đôngvà chủ nợ Theo nghiên cứu của Pahak (2010) cũng có mối tương quan tích cực giữatài sản cố định hữu hình và đòn bẩy tài chính Theo lý thuyết POT, do chênh lệchthông tin nên tài sản cố định hữu hình được sử dụng để thế chấp đi vay, vì thế cácdoanh nghiệp có nhiều tài sản cố định hữu hình có nhiều điều kiện đi vay hơn Lýthuyết ATC, cho rằng chi phí đại diện của nợ vay tồn tại so có sự chuyển dịch rủi ro,tài sản từ chủ nợ sang cổ đông, nên tài sản cố định hữu hình là vật đảm bảo giảmthiểu rủi ro cho người đi vay theo Pathak (2010); Sudiyatno và cộng sự (2013) Nhưvậy, các nghiên cứu và lý thuyết đều cho thấy mối tương quan dương giữa đòn bẩytàichínhvàtàisảncốđịnhhữuhình.

𝐓ổ𝐧𝐠 𝐭à𝐢𝐬ả𝐧 Đặcđiểmriêngcủasảnphẩm(UNIQUENESS):Nhữngdoanhnghiệpcósảnphẩmriêng, độc đáo thường có đòn bẩy tài chính thấp vì khi doanh nghiệp bị phá sản thìnhữnghàngtồnkhocủadoanhnghiệpkhócạnhtranhtrênthịtrườngvìtínhđặctrưngcủa mỗi sản phẩm Đòn bẩy tài chính và đặc điểm của sản phẩm có mối quan hệ tíchcực Theo kết quả nghiên cứu của Titman và Wessels (1988) cũng cho kết quả nhưtrêngiữađònbẩytài chínhvàđặcđiểmriêng củasảnphẩm. Đặcđiểmriêngcủasản p h ẩ m (UNIQUENESS)= 𝐆 𝐢 á 𝐯ố𝐧𝐡à𝐧𝐠𝐛á𝐧

Dựatrênviệcđềxuấtcácgiảthuyếtnghiêncứuởchương2vàphươngphápđolườngcác biến về tương quan âm / dương đối với biến phụ thuộc thì tác giả tóm tắt giảthuyếtvàmốitươngquantrongbảngdướiđây:

1.Biếnphụthuộc: Đònbẩytàichính LEV Nợdàihạn/Vốnchủsởhữu

Tốcđộtăngtrưởng GROW (DTnămsau-DTnămtrước)/DTnămtrước -

Tàisảncốđịnhhữuhình TANG Tàisảncốđịnh/Tổngtàisản + Đặcđiểmriêngcủasảnphẩm UNI Giávốnhàngbán/Doanhthuthuần -

Kết quả mô hình nghiên cứu

Kết quả kiểm định của mô hình nghiên cứu Đề xuất và ý kiến

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

Dựa trên việc tổng hợp khung lý thuyết, xác định mô hình và giả thuyết nghiên cứuthìquytrìnhnghiêncứusẽđượcthiếtlậpbaogốm8bướctheosơđồ3.1dướiđây:

Nghiên cứu này sử dụng phương pháp định lượng, hồi quy bằng phần mềm Statađểkiểm định các giả thuyết trên Theo đó mô hình hồi quy với biến phụ thuộc và 6 biếnđộc lập Tiếp theo, để kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến, tác giả sử dụng hệ sốphóngđạiphươngsai(VIF–VarianceInflationFactor).

Sau đó sử dụng dữ liệu bảng kết hợp các quan sát nhiều đối tượng trong một giaiđoạn thời gian nhất định, theo phương pháp hồi quy bình phương nhỏ nhất có 3 dạngmô hình dành riêng cho dữ liệu bảng là mô hình hồi quy gộp (Pooled OLS), mô hìnhảnh hưởng cố định (Fix effect model - FEM) và mô hình các tác động ngẫu nhiên(Random effect model - REM) Để lựa chọn phương pháp hồi quy nào nào phù hợpnhất trong ba phương pháp nêu trên là kiểm định F-test và kiểm định Breusch-Paganlagrangian (Breuch và Pagan, 1979) Kiểm định F-test để lựa chọn giữa mô hìnhPooled OLS và mô hình FEM Kiểm định Breusch-Pagan lagrangian để lựa chọn môhình Pooled OLS và mô hình REM Để lựa chọn mô hình FEM hay REM sử dụngkiểmđịnhHausman.

Sau khi lựa chọn mô hình phù hợp, sẽ tiến hạnh kiểm định hiện tượng tự tương quanvà hiện tượng phương sai của sai số thay đổi, nếu có hiện tượng tượng tự tương quanvà/hoặc hiện tượng phương sai của sai số thay đổi thì nghiên cứu sẽ sử dụng phươngpháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible Generalized Least Squares -FGLS) để khắc phục hiện tượng tượng tự tương quan và/hoặc hiện tượng phương saicủa sai số thay đổi và so sánh các kết quả từ các mô hình Các bước thực hiện nhưsau:

Thống kê mô tả được sử dụng nhằm mô tả những đặc tính cơ bản của dữl i ệ u t h u thập được từ nghiên cứu qua các cách thức khác nhau Qua thống kê mô tả này trìnhbày được giá trị trung bình của các biến thông qua tiêu chí giá trị trung bình, giá trịnhỏ nhất và giá trị lớn nhất, giá trị trung vị và sai số chuẩn giữa các giá trị. Thôngqua các tiêu chí được thống kê đó, ta có thể hiểu được các hiện tượng và đưa quyếtđịnhđúngđắnvềchuỗi dữliệunghiêncứu.

Thực hiện phân tích hồi quy là một phân tích thống kê để xác định xem các biến độclập quy định các biến phụ thuộc như thế nào Kết quả hồi quy được xem là bằngchứng thực nghiệm để đánh giá tác động Các mô hình hồi quy được tác giả xem xétgồmcó:Pooled OLS,Fixedef f ect , Randomeffect.Đểchọnrađượcmô hìn hp h ù hợpnhấtchobàinghiêncứu,chúngtacầnphảixemxétcácnộidungvàđặcđiểmcủacá cmôhìnhướclượngnày:

Yit:BiếnphụthuộccủaquansátitrongthờikỳtXit:Bi ếnđộclậpcủaquansátitrongthờikỳt Đối với phương pháp Pooled OLS thực chất là việc sử dụng dữ liệu bảng để phântích bằng hình thức sử dụng tất cả dữ liệu theo cách xếp chồng không phânbiệt từngđơnvịchéoriêng.Đâylàphươngphápđơngiảnnhất,giốngsửdụngdữliệunhưmộtphân tích OLS bình thường, không kể đến kích thước không gian và thời gian của dữliệubảng.

Nhược điểm của phương pháp Pooled OLS là bỏ qua các đặc điểm riêng khác nhaucủacácđơnvịvềthờigianlẫnkhônggian.

Với giả định mỗi đơn vị đều có những đặc điểm riêng biệt có thể ảnh hưởng đến cácbiến giải thích, FEM phân tích mối tương quan này giữa phần dư của mỗi đơn vị vớicác biến giải thích qua đó kiểm soát và tách ảnh hưởng của các đặc điểm riêng biệt(không đổi theo thời gian) ra khỏi các biến giải thích để chúng ta có thể ước lượngnhữngảnhhưởngthực(neteffects)củabiếngiảithíchlênbiếnphụthuộc.

Yit:biếnphụthuộcXit:bi ếnđộclập αi(i=1…n):hệsốchặnchotừngđơnvịnghiêncứu. βXit:hệsốgócđốivớinhântốX.εit:it:phần dư.

Thay vì trong mô hình trên αi là cố định (không thay đổi theo thời gian) thì phươngpháp REM giả định rằng nó là một biến ngẫu nhiên với αi = α + εit:i (i= 1, 2,

…, n),thayvàotrongmôhìnhbanđầutacó:Yit=α+βXitXit+εit:i+μitit.

Trong đó εit:i là thành phần sai số theo đơn vị chéo và μitit là thành phần sai số chéo vàchuỗi thời gian kết hợp Như vậy, với phương pháp REM, thay vì coi mỗi đặc điểmriêng của các đơn vị có tương quan tới biến độc lập và tách tác động đó ra như trongFEM thì phương pháp REM coi các đặc điểm riêng đó là ngẫu nhiên và không tươngquantớicácbiếnđộclậpmàgiốngnhưmộtbiếngiảithíchmớitácđộngtớibiếnphụthuộc.

So với phương pháp FEM, phương pháp REM có thể khắc phục được những nhượcđiểm của FEM nhưng REM coi mỗi đặc điểm riêng của các đơn vị εit:i không tươngquan với các biến độc lập do đó nếu điều này vi phạm thì REM sẽ ước lượng khôngcònchínhxác.

Qua nội dung của ba phương phương pháp ước lượng trên tác giả nhận thấy rằng môhình REM và FEM có nhiều ưu điểm hơn so với mô hình Pooled OLS Tuy nhiên đểcó được một mô hình tối ưu nhất, tác giả sẽ đi theo trình tự như sau: đầu tiên tiếnhành ước lượng Pooed OLS, sau đó ước lượng mô hình Fixed Effect Để biết giữamô hình Pooled OLS và nhóm mô hình FEM và REM mô hình nào phù hợp hơnbằngcáchsửdụngcôngcụRedundantFixedEffectstrênEviews8đểkiểmđịnhxemhệ số chặn của hàm hồi quy của từng ngân hàng có khác nhau không Nếu không cósự khác nhau, ta có thể chọnPooled OLS làm mô hình ước lượng cho bài nghiên cứuvà nếu trường hợp ngược lại nhóm mô hìnhFEM và REM phù hợp thì ta phải tiếnhành kiểm định Hausman nhằm lựa chọn một trong hai mô hình Fixed effect vàRandom effect,xemmôhìnhnàolàmôhìnhphùhợpnhấtchobàinghiêncứunày.

Bước3:Phươngphápkiểmđịnhcáchệsốhồiquyvàsựphùhợpcủamôhình. Đầu tiên tác giả sẽ thực hiện kiểm định thừa biến để loại bỏ những biến không cầnthiết ra khỏi mô hình Các biến được sử dụng là các biến không có ý nghĩa thống kêtừ kết quả ước lượng của các mô hình Pooled OLS, FEM và REM Để thực hiện tácgiả sử dụng kiểm định Wald để kiểm tra sự cần thiết của các biến không có ý nghĩathống kê đối với mô hình Sau khi loại bỏ biến thừa (nếu có), tác giả sẽ chạy lại môhình phù hợp được lựa chọn với biến độc lập còn lại, rồi tiến hành kiểm định các hệsố hồi quy Tác giả quyết định sử dụng kiểm định t (t-test) để kiểm tra sự phù hợpcủa các hệ số hồi quy.Theo kinh nghiệm,m ộ t h ệ s ố h ồ i q u y đ ư ợ c x e m l à p h ù h ợ p khi có mức ý nghĩa thống kê là 1% hoặc 5% hoặc 10%, tương ứng với độ tin cậy là99%,95%và90%.

Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến: Tác giả sẽ tiến hành kiểm định đa cộng tuyếnbằnghaicách.Cáchmộtlàthôngquaphântíchhệsốtươngquannhằmkiểmđị nhđa cộng tuyến của từng cặp biến độc lập Hệ số tương quan (Pearson) được tính bằngcách chia hiệp phương sai của biến với tích độ lệch chuẩn của chúng Nếu hệ sốtươngquangiữacácbiếnđộclậplớnhơn0.8(cònđượcgọilàhệsốtươngquancao),ta có hiện tượng đa cộng tuyến cao Cách hai là kiểm định đa cộng tuyến giữa mộtbiếnđộclậpsovớicácbiếnđộclậpcònlạithôngquasửdụngthừaphóngđạiphươngsai VIF Nếu hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra, tác giả sẽ khắc phục bằng cách bỏ đibiến độc lập có đa cộng tuyến, đây là cách làm đơn giản nhất vì sau khi bỏ biến độclập có đa cộng tuyến, các hệ số hồi quy của các biến còn lại từ chỗ khác 0 và khôngcóýnghĩathốngkêcóthểtrởthành khác0cóýnghĩathốngkê.

Kiểm định hiện tượng tự tương quan: tác giả sẽ tiến hành kiểm định dựa trên quy tắckiểm định Durbin – Watson theo kinh nghiệm Nếu có hiện tượng tự tương quan xảyra,tácgiảquyếtđịnhchọnbiếnphápkhắcphụclàướclượngρdựatrênthốngkêd –Durbin–Watson.

Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi: tác giả sẽ tiến hành kiểm định Breusch –PaganchomôhìnhPooledOLShoặcFEM.Nếumôhìnhcóphươngsaithayđổisẽ được khắc phục mô hình nghiên cứu bằng cách ước lượng lại mô hình được chọnbằng phương pháp GLS Nếu trong trường hợp mô hình REM được chọn thì đề tàichỉ tiến hành kiểm định đa cộng tuyến và tự tương quan do mô hình RandomEffectchưacócáchthứckiểm địnhphươngsaithayđổi.

Chương 3 mô tả phương pháp nghiên cứu của đề tài Ở chương này, tác giả đưa ranhững giả thuyết về mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và đòn bẩy tài chính từ nhữngnghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm trước đây về cấu trúc vốn Dữ liệu sau khi thuthập, tính tóan, sẽ xử lý số liệu qua hỗ trợ của phần mềm STATA Kết quả nghiêncứu sẽ được thực hiện các phương pháp phân tích, thống kê mô tả, phân tích tươngquan,hồiquy.

THỐNGKÊMÔTẢMẪUNGHIÊNCỨUVÀTÍNHTƯƠNGQUANCỦACÁC BIẾNĐỘCLẬP

Thốngkêmôtảmẫunghiêncứu

Biến Trungbình Độ lệchchu ẩn

Theo bảng 4.1 ta thấy đòn bẩy tài chính (LEV) có giá trị trung bình là 19,71% với độlệch chuẩn 15,12% Trong đó,g i á t r ị n h ỏ n h ấ t l à 0 , 8 4 % c ủ a c ô n g t y c ổ p h ầ n t h é p Hoà Phát (HPG) năm 2019 và giá trị lớn nhất là 119,67% của công ty cổ phần HoaSen (HSG) năm 2015 Quy mô doanh nghiệp (SIZE) có giá trị trung bình theoLog(Tổngtàisản)là6,8235vớiđộlệchchuẩnlà0,2873.Trongđó,giátrịnhỏnhấtl à 5,7927 của công ty cổ phần thep Nam Kim (NKS) năm 2017 và giá trị lớn nhất là7,5092củacôngtycổphầnthépViệtÝ(VIS)năm2020.

Tỷ lệ thanh khoản (LIQ) có giá trị trung bình là 82,2% với độ lệch chuẩn là70,5%.Trong đó giá trị nhỏ nhất là 2,77% của công ty cổ phần thép Đà Nẵng (DNS) năm2017 và giá trị lớn nhất là 450,81% của công ty cổ phần théo Nhà Bè (NBS) năm2019.

Tốc độ tăng trưởng (GROW) có giá trị trung bình là 18,38% với độ lệch chuẩn là26,49% Trong đó, giá trị nhỏ nhất là -27,95% của công ty cổ phần ổng thép ViệtĐức (VGS) năm 2016 và giá trị lớn nhất là 164,84% của công ty cổ phần thép NhàBè (NBS)năm2019.

Thuếthunhậpdoanhnghiệp(TAX)cógiátrịtrungbìnhlà12,85%vớiđộlệchchuẩnlà 6,29% Trong đó, giá trị nhỏ nhất là 2,79% của công ty cổ phần đầu tư thương mại(SMC) năm 2015 và giá trị lớn nhất là 29,8% của công ty cổ phần thép DANA – Ý(DNY) năm2020.

Tài sản hữu hình (TANG) có giá trị trung bình là 44,85% với độ lệch chuẩn là11,85%.Trongđógiátrịnhỏ nhấtlà17,22%củacôngtycổphầnthépNhàBè(NBS)năm 2015 và giá trị lớn nhất là 76,33% của công ty cổ phần Hoa Sen (HSG) năm2020. Đặcđiểmsảnphẩm(UNI)cógiátrịtrungbìnhlà88,53%vớiđộlệchchuẩnlà5,26%.Trong đó giá trị nhỏ nhất là 76,81% của công ty cổ phần group Bắc Việt (BVG) năm2018 và giá trị lớn nhất là 99,2% của công ty cổ phần Đầu tư Thương mạiSMC năm2016.

Xemxétsựtươngquancủacácbiếnđộclập

| SIZE LIQ GROW TAX TANG UNI

SIZE | 1.0000 LIQ | 0.0162 1.0000 GROW | -0.1621 0.3744 1.0000 TAX | 0.1192 -0.1716 -0.0014 1.0000 TANG | 0.1186 0.1219 -0.0506 0.2761 1.0000 UNI | 0.0088 0.0083 0.0389 0.0648 0.1756 1.0000

Ma trận tương quan nhằm xác định sự tác động cũng như mức độ tác động của cácbiến độc lập theo từng cặp Điều này giúp ta thấy được các cặp biến độc lập nào cótương quan với nhau, tức là ảnh hưởng đến nhau trong mô hình hệ số tương quangiữa các biến có giá trị không cao, cao nhất là 0.3744, chuẩn so sánh theoFarrar vàGlauber (1967) là 0.8 vì vậy mô hình sẽ không có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêmtrọng.

KẾTQUẢMÔHÌNHHỒIQUY

Tổnghợpcácmôhìnhhồiquy

Tác giả đã tiến hành hồi quy dữ liệu bảng được thu thập với ba phương pháp ướclượng đó là Pooled OLS, REM và FEM để xác định mức độ ảnh hưởng của các biênđộc lập đến biến phụ thuộc thông qua các hệ số ước lượng Kết quả hồi quy được tácgiảtổnghợpvàobảng4.3cụthểnhưsau:

Biến MôhìnhPooledOLS Mô hìnhF EM

Dựa trên kết quả bảng 4.3 ta thấy rằng với 3 mô hình Pooled OLS, tác động cố địnhFEM và tác động ngầu nhiên REM thì biến tài sản hữu hình không có ý nghĩa thốngkê nên không có tác động đến đòn bẩy tài chính Biến SIZE, UNI có tương quan âmhay tác động tiêu cực đến đòn bẩy tài chính với mức ý nghĩa lần lượt là 1% và 5%.Còn lại biến LIQ, GROW, TAX có tác động tích cực đến đòn bẩy tài chính với mứcý nghĩal ầ n l ư ợ t l à 5 % v à 1 % D o đ ó , t á c g i ả t i ế n h à n h k i ể m đ ị n h s ự p h ù h ợ p g i ữ a môhìnhFEMvàREM.

Sosánhsự phùhợpgiữamôhìnhtácđộngcốđịnhFEMvàtácđộngngẫunhiênREM

Để tiến hành đo lường sự phù hợp giữa hai mô hình tác động cố định FEM và tácđộngngẫu nhiênREM thìtácgiảtiếnhành kiểmđịnhHausman.

UNI | -.0241972 -.1917338 1675366 0872716 b=consistentunderHoandHa;obtainedfromxtregB=inconsist entunderHa,efficientunderHo;obtainedfromxtreg

Giả thuyết H0: Không có tương quan giữa các biến độc lập và phần dư có nghĩa làmôhìnhREMphùhợp.

TheokếtquảkiểmđịnhHausmant ại bảng 4.4thìgiátrịProb>chi2=0,0026 thấ phơn 0.05 vì vậy chấp nhận giả thuyết giả thuyết H1, bác bỏ giả thuyết H0 điều nàyđồng nghĩa sẽ là mô hình FEM là mô hình phù hợp nghiên cứu hơn, nên tác giả chọnmô hình tác động ngẫu nhiên FEM đem so sánh một lần nữa với mô hình PooledOLS để chọn mô hìnhn g h i ê n c ứ u c h í n h t h ứ c c ủ a n g h i ê n c ứ u đ ể t h ả o l u ậ n k ế t q u ả Tathấyrằng,môhìnhFEMcótính vữngnhất trongba môhìnhdođó,môhìnhFEMlàmôhìnhcuốicùngtácgiảsử dụngđểphântíchkếtquả.

KIỂMĐ Ị N H C Á C K H U Y Ế T T Ậ T C Ủ A M Ô H Ì N H T Á C Đ Ộ N G N

Kiểmđịnhhiệntượngphươngsaithayđổi

Bảng4.5:Kếtquảkiểmđịnhhiệntượngphươngsaisaisốthayđổi Modifie dW a l d t e s t f o r g r o u p w i s e h e t e r o s k e d a s t i c i t y in fixedeffectregressionmodel

Theo kết quả bảng 4.6 thì Prob>chi2 = 0.000 bé hơn 0.05 vì vậy ta bác bỏ giả thuyếtH0 chấp nhận giả thuyết H1 điều này có nghĩa là mô hình xảy ra hiện tượng phươngsaithayđổitrongmôhìnhtácđộngcốđịnhFEM.

Kiểmđịnhtựtươngquan

Theo kết quả bảng 4.7 thì Prob>chi2 = 0.0994 lớn hơn 0.05 vì vậy ta bác bỏ giảthuyết H1 chấp nhận giả thuyết H0 điều này có nghĩa là mô hình không xảy ra hiệntượngtựtươngquantrong môhìnhtácđộngcốđịnhFEM.

KhắcphụckhuyếttậtmôhìnhtácđộngcốđịnhFEM

Sau các kiểm định bên trên thì mô hình tác động cố định FEM đang bị các khuyết tậtđólàphươngsaithayđổivàtựtươngquan.Vìvậy,tácgiảtiếnhànhsửdụngphươngpháp FGLS để khắc phụ các khuyết tật này để đưa ra kết quả cuối cùng của mô hìnhđểtiếnhànhthảoluậnvàkếtluậnvấnđềnghiêncứu.

LEV| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval]

SIZE | 0178995 0187574 -0.95 0.0340 -.0546633 0188642 LIQ | 1624343 0079231 20.50 0.000 1469053 1779634 GROW | 1341821 0204458 6.56 0.000 0941091 1742551 TAX | 0116493 0813841 0.14 0.886 -.1478607 1711592 TANG | -.0965056 0427264 -2.26 0.024 -.1802478 -.0127634 UNI | -.2095109 0854009 -2.45 0.014 -.3768937 -.0421281 _cons | 3866996 1430128 2.70 0.007 1063996 6669996

Với biến phụ thuộc là LEV sau khi sử dụng FGLS để khắc phục hiện tượng tự tươngquanvàphươngsaisaisốthayđổi,môhìnhcóýnghĩaởmứcýnghĩa1%(doProb

THẢOLUẬNKẾTQUẢNGHIÊNCỨU

Kết quả mô hình tác động cố định FEM sau khi khắc phục khuyết tật thì cho kết quảmô hình hồi quy như sau: Dựa vào kết quả 4.7 và giá trị P-value của biến TAX lớnhơn 0,05 vì vậy hai biến này không có ý nghĩa thống kê đối với mô hình nên tác giảsẽloạihaibiếnnàyrakhỏimôhìnhcuốicùng.

Giảthuyết Kếtquả Ảnhhưởng Ảnhhưởng Mứcýnghĩa

Giảthuyết Kếtquả Ảnhhưởng Ảnhhưởng Mứcýnghĩa

Mô hình hồi quy cuối cùng như sau: LEV =0,0179*SIZE + 0.1624*LIQ it+ 0.1342*GROW it– 0.0965*TANG it– 0,2095*UNI

Kết quả hồi quy và kiểm định cho thấy cả ba phương pháp ước lượng thông thườngcho dữ liệu bảng bao gồm: Pooled OLS, REM và FEM đều không phù hợp đối vớimô hình nghiên cứu của khóa luận do vi phạm các giả thuyết hồi quy như tự tươngquan, phương sai sai số thay đổi Để khắc phục các vi phạm này tác giả đã sử dụngphương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi FGLS, kết quả của mô hình hồiFGLS sẽ được sử dụng để thảo luận và phân tích các nhân tố tác động đến cấu trúcvốn: Hệ số R-Square là 0.7321 thì các biến độc lập trong mô hình giải thích được73.21%sựbiếnthiêncủabiếnphụthuộcLEV.CácbiếnSIZE,LIQ;GROW, UNIcóýnghĩathốngkêởmứcýnghĩa1%.BiếnTANGcóýnghĩaởmức5%.BiếnTAXkhôngcóý nghĩathốngkê.

Bảng 4.9 cho thấy kết quả tương đối thống nhất với giả thuyết ban đầu, có biếnLIQ;GROW, TANG cho kết quả ngược Sau đây là những phân tích về kết quả các nhântố có ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty ngành thép trên thị trường chứngkhoánViệtNam. Đối vớinhântố SIZEhệsốbêtalà0,0179 điềunàychứngtỏbiếnnàycótươngquandương với cấu trúc vốn Hay nói cách khác nếu SIZE tăng thêm 1 đơn vị thì LEV sẽtăng 0,0179 đơn vị Điều này đồng nghĩa với việc khi các doanh nghiệp càng mởrộng quy mô thì việc các doanh nghiệp sử dụng nợ ngày càng nhiều tiền để đầu tưvào tài sản cố định hay mở rộng phạm vi kinh doanh và vay nợ là hình thức phổ biếnđể doanh nghiệp có vốn làm ăn từ đó làm cho tỷ lệ đòn bẩy tài chính ngày càng tănglên Kết quả này tương đồng với các tác giả Pathak (2010); Sudiyatno và cộng sự(2013);JanvàMateus(2008);NguyễnThànhCườngvàNguyễnThịCành(2012). Đối với nhân tố LIQ có hệ số bê ta là 0,162 điều này chứng tỏ biến này có tươngquandươngvớicấutrúcvốn.HaynóicáchkhácnếuLIQtăngthêm1đơnvịthìLEVtăng0,1 62đơnvị.Điềunàyđồngnghĩavớiviệckhicácdoanhnghiệptăngtínhthanhkhoản của mình khi đó có thể doanh nghiệp sẽ tăng các tài sản ngắnh ạ n c ủ a m ì n h lên cao hơn so với giá trị các khoản nợ ngắn hạn nhưng đồng thời làm cho các khoảnnợ dài hạn tăng lên để đủ tài trợ cho các khoản tăng tài sản ngắn hạn và điều này làmcho hệ số đòn bẩy tăng lên theo Nên luận giải cho kết quả ngày thì khi thanh khoảntăng cao thì các công ty ngành thực phẩm có thể có hệ số đòn bẩy cũng tăng theo.Kếtquảcủanghiên cứunàytươngđồngkếtquảvớiPathak(2010). Đối vớinhântốGROWthìhệsốbêtalà0,1342điềunàychứngtỏbiếnnàycótươngquan dương với LEV Hay nói cách khác nếu tốc độ tăng trưởng của các doanhnghiệp tăng lên 1 đơn vị thì LEV tăng 0,1342 đơn vị Khi các doanh nghiệp ngànhthực phẩm ngày càng phát triển trong hoạt động kinh doanh thì lúc này các doanhnghiệp càng tham vọng mốn mở rộng quy mô, phạm vi sản suất hay hoạt động kinhdoanh ngày càng lớn mạnh nên họ cần nhiều vốn hơn nữa chính vì thế họ sẽ tích cựcvay nợ để có thể đạt được mục đích vì vậy hệ số đòn bẩy của họ ngày càng cao Kếtquả nghiên cứu này tương đồng với Jan và Mateus (2008); Nguyễn Thành Cường vàNguyễnThịCành (2012); NguyễnThànhCường(2008). Đối với nhân tố nhân tố TANG thì hệ số bê ta là -0,0965 điều này có nghĩa là biếnnàytươngquanâmvớiLEV.Haynóicáchkháchnếutàisảncốđịnhhữuhìnhtăng1đ ơnvịthìLEVgiảm0,0965đơnvị.Khicácdoanhnghiệpthựcphẩmmuốnmở rộng quy mô thì cần phải gia tăng tài sản cố định vì vậy họ sẽ có xu hướng muốn sửdụng nợ vay để được chi phí sử dụng nợ thấp hơn chi phí sử dụng, tuy nhiên họ sẽphái đối diện với áp lực thanh toán nợ hàng kỳ Do đó, khi đầu tư tài sản lớn thì cáccông ty luôn sẽ ưu tiên cho huy động vốn từ vốn chủ sở hữu hay phát hành thêm cổphiếu để nâng cao vốn đầu tư Vì vậy làm cho hệ số đòn bẩy giảm theo Kết quảnghiêncứunàytươngđồngvớiNguyễnThànhCườngvàNguyễnThịCành(2012). Đối với đặc tính sản phẩm (UNI) thì hệ số bê ta là -0,2095 điều này có nghĩa là biếnnày tương quan âm với LEV Hay nói cách khách nếu đặc tính sản phẩm tăng 1 đơnvị thì LEV giảm 0,2095 đơn vị Điều này có nghĩa khi các công ty muốn nâng cấpsản phẩm hay cải tiến đặc tính sản phẩm thì cần có sự đầu tư lớn hoặc đối diện vớihàng tốn kho hoặc tiêu thụ chậm do sự chưa thích nghi sản phẩm của người tiêudùng Vì vậy, các công ty thường có xu hướng muốn huy động vốn chủ sở hữu chocuộc đầu tư nâng cấp dặc tính sản phẩm này Vì vậy làm cho hệ số đòn bẩy giảmtheo.KếtquảnghiêncứunàytươngđồngvớiAbor(2008);Pathak(2010);Sudiyatnovàcộ ngsự(2013);NguyễnThành CườngvàNguyễnThịCành(2012).

Pathak(2010);Sudiyatnovàcộng sự (2013); Jan và

Pathak(2010);Sudiyatnovàcộng sự(2013);N g u y ễ n ThànhC ư ờ n g v à Ngu y ễn T h ị Cành(2012)

GROW Thuậnchiều H3khôngphùhợp Nguyễn Thành Cường và

TAX Khôngảnh hưởng H4khôngphùhợp Nguyễn Thành Cường và

TANG Thuậnchiều H5khôngphùhợp Nguyễn Thành Cường và

UNI Nghịchchiều H6phùhợp Nguyễn Thành Cường và

Tại chương này, tác giả đã tiến hành trình bày các kết quả nghiên cứu thông quathốngkêmôtả,xemxétsựtươngquangiữacácbiến,chạymôhìnhhồiquyPOOLEDOLS; mô hình tác động cố định FEM; mô hình tác động ngẫu nhiên REM Tác giảtiến hành so sánh sự phù hợp của ba mô hình và lựa chọn mô hình FEM làm mô hìnhcuốicùng,tuynhiênkếtquảcuốicùngphảitrảiquaviệckhắcphụckhuyếttậtphươngsai thay đổi và tự tương quan Từ kết quả sau khi khắc phục khuyết tật tác giả thảoluận kết quả nghiên cứu, đối sánh với các nghiên cứu trước và kết luận giả thuyếtthốngkê.

KẾTLUẬN

Bài nghiên cứu đã kiểm định tác động các nhân tố vi mô đến cấu trúc vốn các DNngành thép trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đọan từ năm 2014 đếnnăm 2020 Kết quả nghiên cứu cho thấy một số nhân tố vi mô có tác động đến đònbẩy tài chính phù hợp với các lý thuyết dự báo đưa ra như qui mô DN (SIZE), tínhthanh khoản (LIQ), tốc độ tăng trưởng tài sản cố định hữu hình (TANG), đặc điểmriêng của sản phẩm (UNI) Ngoài ra, thuế thu nhập DN (TAX) thì không có tác độngđến đòn bẩy tài chính Theo kết quả hồi quy thì R- squared = 0,7321, cho thấy phùhợp với mô hình nghiên cứu.

Mô hình phản ánh tương đối đúng sự tác động của cácnhântốđếnđònbẩytàichính.

Qui mô DN(SIZE)cómốitương quandươngđến đònbẩytàichínhchothấycácDNmuốn có qui mô lớn sử dụng nợ dài hạn hạn nhiều vì chi phí sử dụng nợ thương thấphơnchiphísửdụngvốn.Đồngthờicácdoanhnghiệpcóthểdửdụngchínhnhữngtà i sản cố định của mình để làm tài sản thế chấp cho ngân hàng để có thể mua sắmnhằmmụcđịchgiatăngquymôhayhoạtđộngkinhdoanh.Đồngthời,cáccôngtyc ótốcđộtăngtrưởngdoanhthutốtthìcácdoanhnghiệpsẽ cónhuvaynợcàngnhiềuđểmởrộngsảnxuấthoạtđộngkinhdoanhvàkhôngđốidiệnáp lựcthanhtoánlãivànợvay,điềunày làm chođònbẩytài chỉnhgai tăng.

Haibiếnt ín h thanhkhỏan (LIQ)cómốitương quandươngvớiđònbẩytàichín h,cho thấy các DN có tính thanh khoản cao, sử dụng tài sản ngắn hạn để họat động đầutư cho các họat động đầu tư ngắn hạn của DN mình vì thế họ ít vay nợ ngắn hạn, tuynhiênhọvẫnsửdụngvốnvay dàihạnđểtàitrợchocáchọatđộngđầutưdàihạn.

Tài sản cố định hữu hình (TANG) và đặc tính sản phẩm (UNI) có tương quan âmđiều này có nghĩa các DN có tài sản hữu hình lớn và đầu tư thay đổi đặc tính sảnphẩm thường muốn huy động vốn chủ sở hữu để giảm bớt áp lực thanh toán hàng kỳdođókéotheođònbẩytàichínhcũnggiảmtheo.

HÀMÝCHÍNHSÁCH

Đốivớiquymôdoanhnghiệp:CácdoanhnghiệpngànhthéptạiViệtNamcầncólộ trình phù hợp để mở rộng quy mô doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt độngtương ứng, đảm bảo việc mở rộng quy mô trong tầm kiểm soát, từ đó nâng cao hiệuquả hoạt động của mình Khi mở rộng quy mô của mình các doanh nghiệp cần lưu ýđến việc tập trung gia tăng các loại tài sản có tính thanh khoản cao để phòng ngừacho các rủi ro nhất là rủi ro thanh toán vì khi tập trung gia tăng tài sản thì các doanhnghiệp sử dụng nợ rất nhiều vì thế áp lực thanh toán sẽ rất cao Mặt khác mở rộngquy mô doanh nghiệp cũng xét đến khía cạnh độ phủ sóng hoạt động của doanhnghiệp, bản thân doanh nghiệp cũng cần phải có chiến lược mở rộng thị trường củamình một cách bền vững, an toàn, tập trung mở rộng nâng cao cạnh tranh của mìnhtại những địa bàn hay địa điểm thật sự tiềm năng và an toàn Các doanh nghiệp tránhtình trạng việc mình đang phát triển tại địa bàn này thì nghĩ sẽ có cơ hội lớn tại cácđịa bànkhácmànênđiềutrakhảosátthật kĩlưỡngđặcđiểmvàtầmnhìntrongtươnglai của ngành trên bức tranh kinh tế chung Đưa sự hoạt động bền vững của doanhnghiệplàmyếutốtiênquyếtđểmởrộngquymô.

Gia tăng về qui mô doanh nghiệp:Cũng như tốc độ tăng trưởng, qui mô của doanhnghiệp và cấu trúc vốn có mối quan hệ hai chiều.Qui mô của doanh nghiệp càng lớnthìdoanhnghiệpcàngdễdàngđiềuchỉnhcấu trúc vốncủamìnhhơn.Xéttrên sốliệu từ thực tế, trong giai đoạn 2014 – 2020, qui mô các doanh nghiệp ngành thépbình quân tăng trưởng khá cao, tuy nhiên ở một số doanh nghiệp ra đời sau thì tỷ lệtăng về qui mô vẫn chưa đạt được như kì vọng, đó cũng có thể lí giải một phần donhững khó khăn chung của thị trường, tuy nhiên phần lớn vẫn là do nội tại của doanhnghiệp Vì vậy, trong những năm tới, các doanh nghiệp phải cố gắng gia tăng qui mômột cách đồng bộ, nhằm hướng tới cấu trúc vốn tối ưu của ngành một cách dễ dànghơn. Đối với tỷ lệ thanh khoản của doanh nghiệp:Doanh nghiệp cần cân nhắc thật tốtviệc gia tăng các tài sản ngắn hạn với tỷ lệ nợ ngắn hạn Như tình hình nghiên cứubên trên hiện nay các doanh nghiệp vẫn đang làm tốt việc gia tăng các tài sản ngắnhạnthôngquaviệcđượccáckhoảnnợvaydàihạntàitrợ.Tuynhiêndoanhnghiệ p vẫn sẽ đúng trước áp lực thanh toán cho các khoản thanh toán đến hạn Vì vậy doanhnghiệp cần phải cân nhắc tỷ lệ phù hợp giữa nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu huy độngđểtàitrợnhằm giảmbớtáplựcnày.

Trên lý thuyết và thực tế phân tích mô hình định lượng kinh tế cho thấy, tỷ lệ tài sảndài hạn có ảnh hưởng nghịch chiều với cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thép,nghĩa là doanh nghiệp có tỷ lệ tài sản dài hạn lớn thì các công ty càng muốn huyđộng vốn chủ sở hữu để điều chỉnh cấu trúc vốn của mình hơn Do đó cải thiện cơ sởvật chất kỹ thuật là một giải pháp không thể thiếu trong tiến trình tái cấu trúc vốn.Đây là quá trình rất khó khăn và phức tạp, nên để thành công thì ngoài yếu tố conngười, cơ chế… thì nhất thiết phải có sự hỗ trợ của những phần mềm quản trị hệthống,nhữnggiải phápvềcôngnghệtiêntiến.Việcxâydựngcấutrúcvốntối ưucầnnhững tính toán định lượng dựa trên cơ sở những số liệu thống kê về tài chính trongmột thời gian dài trong quá khứ và cả những số liệu dự báo tài chính trong tươnglai… đồng thời cũng cần phải chạy những mô hình kinh tế định lượng, những môhình dựbáo với các biến phức tạp… Tất cả nhữngk h ó k h ă n n à y b ắ t b u ộ c p h ả i c ầ n có sự hỗ trợ của cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại Do đó, đầu tư vào khoa học côngnghệ, cải thiện cơ sở vật chất tại doanh nghiệp là một yêu cầu cấp bách trên conđườngtới cấutrúcvốntốiưucủadoanhnghiệp.

Giữ tỷ lệ tăng trưởng ổn định: Tỷ lệ tăng trưởng ổn định một mặt giúp doanhnghiệp hướng tới cấu trúc tối ưu nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển và tăngtrưởng hiệu quả, mặt khác cũng giúp quá trình tiến tới cấu trúc vốn tối ưu dễ dànghơn Trong giai đoạn hiện nay, bên cạnh những doanh nghiệp lớn mạnh, có tỷ lệ tăngtrưởng ổn định thì một số doanh nghiệp ngành thép vẫn chịu ảnh hưởng nhiều bởi sựsuy thoái của nền kinh tế nói chung và bản thân doanh nghiệp nói riêng nên sự tăngtrưởng còn thấp, chứa đựng nhiều rủi ro, đây là rào cản trong quá trình tái cấu trúcvốn Do đó, giữ tỷ lệ tăng trưởng ổn định là một trong những điều kiện tiên quyết đểcácdoanhnghiệpngànhxâydựngtiếntớicấutrúcvốn tốiưuthànhcông.

HẠNCHẾCỦAĐỀTÀI

Thứ nhất , thời gian nghiên cứu của tác giả chỉ thu thập dữ liệu từ 24 doanh nghiệptrong thời gian 7 năm từ 2014 –2 0 2 0 , c h ư a t h ự c h i ệ n đ ư ợ c m ộ t c á c h k h á i q u á t v à đạidiệnchothựctrạngcấutrúcvốncủacácdoanhnghiệpngànhthépthịtrườngViệtNam.

Thứ hai , nghiên cứu chỉ tập trung đánh giá cấu trúc vốn dựa trên chỉ tiêu đòn bẩy tàichính mà chưa đánh giá dựa trên các chỉ tiêu khác nên chưa có thể khái quát đượcthựctrạngcấutrúcvốncủacácdoanhnghiệpngànhthépthịtrườngViệt Nam.

Thứ ba , hiện tại tác giả chỉ phân tích những yếu tố nội tại của doanh nghiệp và cácyếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến cấu trúc vốn, chưa phân tích những nhóm nguyên nhânkháchquanvàchủquan.

HƯỚNGNGHIÊNCỨUTIẾPTHEO

Từ những hạn chế nêu trên của bài viêt, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theotrong tươnglai là tăngsốlượngmẫunghiêncứu,tăngthêmcácbiếnnộitại và vĩmô,sử dụng các mô hình và phương pháp nghiên cứu khác nhau để đánh giá mức độ ảnhhưởng của các yếu tố đến cấu trúc vốn một cách đầy đủ, toàn diện hơn Xu hướngnghiên cứu mới tác giả sẽ kéo dài thời gian nghiên cứu thêm và sẽ nghiên cứu thêmcác doanh nghiệp ngành thép tại Việt Nam một cách đầy đủ hơn.Đồng thời sẽ dùngnhiều chỉ tiêu để đo lường rủi ro thanh khoản để tìm ra sự đo lường hợp lý và chínhxáccụthểhơn.

Tại chương này tác giả đã tiến hành đưa ra những hàm ý chính sách để nâng cao cấutrúc vốn tại Việt Nam Các hàm ý chính sách này không chỉ dừng lại ở chủ thế doanhnghiệp mà còn có cả các cơ quan có thẩm quyền Giữ vững cơ cấu vốn và nguồn vốnhợp lý là những giải pháp hợp lý để gia tăng hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp.Đồng thời tại chương này tác giả cũng đã khái quát được những hạn chế cũng củanghiêncứucũngnhưhướngnghiêncứutiếptheo.

Lê ĐạtChí (2013)Các nhântốảnhhưởngđếnviệchọachđịnhcấu trúcvốn củacácnhàquảntrịtài chínhtại ViệtNam.PháttriểnvàHộinhập,số9,22-28.

NguyễnThịNgọcTrang(2006),Quảntrịrủirotàichính,NhàxuấtbảnThốngkê.PhanTríC ao(2005),Kinhtếlượngứngdụng,NhàxuấtbảnThốngkê.

TrầnNgọcThơ(2005),Tàichínhdoanhnghiệphiệnđại,NhàxuấtbảnThốngkê. Đặng T Q A., và Quách, Y, T H (2014) Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn củaDN niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Tp HCM (HOSE).Trường Đại họcNgânhàngTP.HCM, TạpChíPháttriển&Hộinhập,số,18(28),09-10.

Hạnh, N T T (2019) Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty sản xuấtthương mại Việt Nam.Tạp chí khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh-

Canh, N T., Cuong, N T (2010) “The Effect of Capital Structure on Firm Value forVietnam’sSeafoodProcessing Enterprises”,International

Abor, J.(2005), "The effect of capital structure on profitability: an empirical analysis oflistedfirmsinGhana",JournalofRiskFinance,Vol.6No.5,pp.438-445.

Berkman, A N., Iskenderoglu, O., Karadeniz, E., & Ayyildiz, N (2016). DeterminantsofCapitalStructure:TheEvidencefromEuropeanEnergyCompanies.Int ernationalJournalofBusinessAdministration,7(6),96-106.

Rao, N V., Al-Yahyaee, K H M., & Syed, L A (2007) Capital structure and financialperformance:evidencef r o m O m a n I n d i a n J o u r n a l o f E c o n o m i c s a n d Business,6(1), 1.

Harding, J P., Liang, X., & Ross, S L (2013) Bank capital requirements,capitalstructureandregulation.JournalofFinancialServicesResearch,43(2),127-148.

Durand, D (1952, January) Costs of debt and equity funds for business: trends andproblemsofmeasurement.InConferenceonresearchinbusiness finance(pp.215- 262).NBER.

Myers, S C., & Majluf, N S (1984) Corporate financing and investment decisionswhenfirmshaveinformationthatinvestors donothave.Journaloffinancialeconomics,13(2), 187-221.

Baker, M., & Wurgler, J (2002) Market timing and capital structure.The journal offinance,57(1),1-32.

Jensen,M.C.,&Meckling,W.H.(1979).Rightsandproductionfunctions:Anapplication to labor-managed firms and codetermination.Journal of business, 469-506.

Bernanke, B., & Gertler, M (1989) Financial fragility and economic performance.Thequarterlyjournalofeconomics,105(1),87-114.

Bini, R R., & Diefenthaeler, F (2010) Kinetics and kinematics analysis of incrementalcyclingtoexhaustion.SportsBiomechanics,9(4),223-235.

Bartholdy, J., & Mateus, C (2008).Taxes and corporate debt policy: Evidence forunlistedfirmsof sixteenEuropeancountries(Vol.1098370).SSRN.

Pathak, J (2010) What Determines Capital structure of listed firms in India?: Someempirical evidences from the Indian capital market.Some Empirical

Sudiyatno, B., Puspitasari, E., Suwarti, T., & Asyif, M M (2020) Determinants of firmvalue and profitability: Evidence from Indonesia.The Journal of Asian

Variable| Obs Mean Std.Dev Min Max

| SIZE LIQ GROW TAX TANG UNI

Source| SS df MS Numberof obs = 168

LEV| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf Interval]

SIZE| -.0270522 021907 -1.23 0.219 -.0703143 01621 LIQ| 154459 0097958 15.77 0.000 1351143 1738038 GROW| 1530339 0256544 5.97 0.000 1023714 2036964 TAX| 0308511 104803 0.29 0.769 -.1761146 2378169 TANG| -.052249 0559747 -0.93 0.352 -.1627882 0582902 UNI| -.1917338 118359 -1.62 0.107 -.4254701 0420026 _cons| 4158352 1797672 2.31 0.022 0608295 7708408

Obspergroup: min = 7 between=0.6854 avg = 7.0 overall=0.7136 max = 7

LEV| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval]

SIZE| -.0028973 0273345 -0.11 0.916 -.056946 0511514 LIQ| 1713569 0117682 14.56 0.000 1480877 1946261 GROW| 1248541 0289806 4.31 0.000 0675508 1821575 TAX| 0930246 1197232 0.78 0.438 -.1437045 3297537 TANG| 0619932 0722836 0.86 0.393 -.0809335 2049198 UNI| -.0241972 1470551 -0.16 0.870 -.3149697 2665754 _cons| 0347695 2243785 0.15 0.877 -.4088948 4784338

R-sq: Obspergroup: within= 0.7152 min= 7 between=0.8212 avg= 7.0 overall=0.7366 max= 7

Waldchi2(6) = 450.25 corr(u_i,X) =0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000

LEV| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval]

SIZE| -.0270522 021907 -1.23 0.217 -.0699891 0158848 LIQ| 154459 0097958 15.77 0.000 1352597 1736583 GROW| 1530339 0256544 5.97 0.000 1027522 2033156 TAX| 0308511 104803 0.29 0.768 -.1745589 2362612 TANG| -.052249 0559747 -0.93 0.351 -.1619573 0574593 UNI| -.1917338 118359 -1.62 0.105 -.4237132 0402457 _cons| 4158352 1797672 2.31 0.021 063498 7681724

UNI| -.0241972 -.1917338 1675366 0872716 b=consistentunderHoandHa;obtainedfromxtregB=inconsis tentunderHa,efficientunderHo;obtainedfromxtreg

xtglsLEVSIZELIQGROWTAXTANGUNI,panels(h)Cross- sectional time-series FGLS regressionCoefficients:g e n e r a l i z e d l e a s t s q u a r e s Panels: heteroskedastic

LEV| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval]

SIZE| 0178995 0187574 -0.95 0.034 -.0546633 0188642 LIQ| 1624343 0079231 20.50 0.000 1469053 1779634 GROW| 1341821 0204458 6.56 0.000 0941091 1742551 TAX| 0116493 0813841 0.14 0.886 -.1478607 1711592 TANG| -.0965056 0427264 -2.26 0.024 -.1802478 -.0127634 UNI| -.2095109 0854009 -2.45 0.014 -.3768937 -.0421281 _cons| 3866996 1430128 2.70 0.007 1063996 6669996

FIRM LEV SIZE LIQ GROW TAX TANG UNI YEAR

FIRM LEV SIZE LIQ GROW TAX TANG UNI YEAR

FIRM LEV SIZE LIQ GROW TAX TANG UNI YEAR

FIRM LEV SIZE LIQ GROW TAX TANG UNI YEAR

FIRM LEV SIZE LIQ GROW TAX TANG UNI YEAR

FIRM LEV SIZE LIQ GROW TAX TANG UNI YEAR

FIRM LEV SIZE LIQ GROW TAX TANG UNI YEAR

FIRM LEV SIZE LIQ GROW TAX TANG UNI YEAR

FIRM LEV SIZE LIQ GROW TAX TANG UNI YEAR

Ngày đăng: 28/08/2023, 07:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.9 cho thấy kết quả tương đối thống nhất với giả thuyết ban đầu, có biến LIQ;GROW, TANG cho kết quả ngược - 603 Các Nhân Tố Tác Động Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Doanh Nghiệp Ngành Thép Niêm Yết Tại Sở Giao Dịch Chứng Khoán Vn 2023.Docx
Bảng 4.9 cho thấy kết quả tương đối thống nhất với giả thuyết ban đầu, có biến LIQ;GROW, TANG cho kết quả ngược (Trang 68)
w