Nhân Tố ẢNH HƯỞNG Tới Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Thép Niêm Yết Tại Sở Giao Dịch Chứng Khoán Việt Nam Năm 2023

MỤC LỤC

MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU 1. Mụctiêutổngquát

Mụctiêucụthể

Xác định nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành thép niêmyếttạisởGDCK ViệtNam. Những gợi ý chính sách nào được đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả cho cấu trúc vốncủacácdoanhnghiệpngànhthépniêmyếttạisởGDCKViệtNam?.

ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU 1. Đốitượngnghiêncứu

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

Để lựa chọn phương pháp hồi quy nào nào phù hợp nhất trong ba phươngphápnêutrênlàkiểmđịnhF-testvàkiểmđịnhBreusch-. Sau khi lựa chọn mô hình phù hợp, sẽ tiến hạnh kiểm định hiện tượng tự tương quanvà hiện tượng phương sai của sai số thay đổi, nếu có hiện tượng tượng tự tương quanvà/hoặc hiện tượng phương sai của sai số thay đổi thì nghiên cứu sẽ sử dụng phươngpháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible Generalized Least Squares -FGLS) để khắc phục hiện tượng tượng tự tương quan và/hoặc hiện tượng phương saicủasaisốthayđổivàsosánhcáckếtquảtừcácmôhình.

CẤUTRÚCCỦALUẬNVĂN Luậnvănbaogồm5chươngcóbốcụcnhưsau

Chương này sẽ thực hiện khảo lược cơ sở lý thuyết và các bằng chứng thực nghiệmtrong và ngoài nước về tác động của các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của cácdoanhnghiệp,xácđịnhkhoảngtrốngnghiêncứu,từđóchothấyđiểmmớicủanghiêncứu với đề tài trường hợp các doanh nghiệp ngành thép niêm yết tại sở giao dịchchứngkhoánViệtNam. Chương4sẽtrìnhbàykếtquảcủaquátrìnhphântíchthốngkêmôtả,phântíchtươngquan và phân tích hồi quy dữ liệu bảng theo phương pháp OLS, FEM và REM, kiểmđịnh, khắc phục các khuyết tật mô hình và lựa chọn mô hình phù hợp cuối cùng đểthảoluậnkếtquảnghiêncứu.

TểMTẮTCHƯƠNG1

Lýthuyếtđánhđổicấutrúcvốn(Trade-offTheory)

Theo quan điểm của lý thuyết đánh đổi, nhà quản trị có thể tối ưu cấu trúc vốn củamình bằng cách xác định điểm mà tại đó với mỗi lượng nợ tăng thêm vừa đủ để bùđắpchosựgiatăngcủachiphíkiệtquệtàichínhdựtínhtrongđiềukiệncáckếhoạchđầutưvàtài sảncủadoanhnghiệplàkhôngđổi. Tuy nhiên, cũng có nhiều điều mà lýthuyết đánh đổi không thể giải thích, như việc tại sao một số doanh nghiệp vẫn thànhcông, kết quả kinh doanh tốt khi vay rất ít nợ; hay trong thực tế khi giá cổ phiếu củadoanh nghiệp đang cao và doanh nghiệp đang có nhu cầu về tài trợ bên ngoài thìcôngtycónhiềukhảnăngpháthànhcổphiếu(hơnlàvaynợ).

Lýthuyếttrậttựphânhạng(PeckingOrderTheory)

Các nhà quản trị tài chính sẽ là người hiểu doanh nghiệp nhất,cũng muốn đảm bảo quyền kiểm soát cho các chủ sở hữu hiện tại, giảm bớt sự phụthuộc của doanh nghiệpvàobên ngoài, tăngtínhtự chủ về tài chính.B ê n c ạ n h đ ó nếu ưu tiên vay nợ quá nhiều, một doanh nghiệp nếu không có khả năng chi trả sẽ làmột nguyên nhân làm cho doanh nghiệp rơi vào kiệt quệ tài chính. Nhưng vì nợ là chi phí tài chính cố định, dù doanh nghiệp của bạn có hoạt động rasao, thu nhập nhiều hay thậm chí đang thua lỗ thì doanh nghiệp vẫn phải đảm bảoviệc trả lãi vay đúng kỳ hạn và trả nợ gốc khi đáo hạn, do vậy một sự gia tăng nợ củadoanh nghiệp cũng đồng nghĩa với việc gia tăng thêm rủi ro tài chính.

Lýthuyếtchiphíđạidiện

Ngược lại, cho trường hợp công việc kinh doanh của người đi vayđang đi xuống, thể hiện khả năng giá trị thuần của người đi vay giảm,c h i p h í đ ạ i diện sẽ tăng và đầu tư giảm.  Thứ nhất, khi lợi ích thuần của người đi vay thấp, họ có ít nguồn quỹ sẵn có để tàitrợ đầu tư, dẫn đến việc gia tăng sự khác biệt lợi ích giữa người đi vay và người chovay,vàkết quảlàsựgiatăngchi phíđạidiện.

Lýthuyếttínhiệu

 Thứ hai, khi lợi ích thuần của người đi vay thấp, người đi vay không có động lựcthuê mướn người/tổ chức đánh giá chi phí dự án. Nói cách khác, lý thuyết tín hiệugiải thích việc nhà quản lý có thể vận dụng các công cụ để cung cấp thông tin có lợinhấtvềdoanhnghiệpchocácnhàđầutư.

Cácnghiêncứunướcngoài

Trong quá trình nghiên cứ 135 công ty ở thị trường chứng khoán Bombay, Ấn Độgiai đoạn từ 1990 – 2009 của tác giả Pathak (2010) đã cho ra kết quả sáu nhân tố nhưtài sản cố định hữu hình; quy mô doanh nghiệp; rủi ro kinh doanh; tính thanh khoảnvàlợinhuâncóảnhhưởngđángkểđếnđònbẩytàichính,trongđónhântốtàisản cố định hữu hình; tốc độ tăng trưởng; quy mô doanh nghiệp có tác động dương đếnđòn bẩy tài chỉnh và các nhân tố như rủi ro kinh doanh; tính thanh khoản; lợi nhuận;thuếthunhậpdoanhnghiệpcótácđộngâmđếnđònbẩytàichính. Theo thông tin có sẵn và đánh giá tài liệu, các yếu tố quyết định làkhả năng sinh lời được đo lường bằng lợi tức trên tài sản (ROA), rủi ro được đolường bằng độ lệch chuẩn của lợi nhuận trên tài sản, quy mô của công ty được đobằng logarit tự nhiên của tổng tài sản, tốc độ tăng trưởng được đo lường bằng tỷ lệgiá trị sổ sách thị trường (P/E) và tính hữu hình của tài sản được đo lường bằng tỷ lệtài sản cố định trên tổng tài sản.

Cácnghiêncứutrongnước

Theo hai tác giả Nguyễn Thành Cường và Nguyễn Thị Cành (2012) trong công trình“Tình hình tài chính và hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp ngành chế biến thủyhải sản Việt Nam”, yếu tố quyết định quan trọng của cấu trúc vốn bao gồm: quy môcông ty (SIZEit), tài sản hữu hình (TANGit), lợi nhuận (ROAit) và tính thanh khỏan(LIQit). Nguyễn Thị Như Quỳnh và cộng sự (2020) phân tích các yếu tố tác động đến cấu trúcvốncủa148doanhnghiệpphitàichínhniêmyếttạiHOSEthôngquachỉtiêuđònbẩyt ài chính ngắn hạn và tỷ lệ đòn bẩy tài chính dài hạn trong giai đoạn từ 2011-2018.Nghiên cứu đã chỉ ra được một số điểm thú vị, trong ngắn hạn, tỷ lệ đòn bẩy chịu tácđộng bới các yếu tố quy mô lợi nhuận, cấu trúc tài sản và thanh khoản doanh nghiệp.Trong dài hạn, tỷ lệ đòn bẩy tài chính chịu tác.

Khoảngtrốngnghiêncứu

Dựa vào việc tổng hợp các lý thuyết về cấu trúc vốn và khảo lược lý thuyết về cácnghiêncứuli ên quanđếncấutrúc vốncủ a doanhng hi ệp trongv àngoài nước đặcbiệt là tác giả kế thừa mô hình nghiên cứu của tác giả Pathk (2010), tác giả đã tổnghợp và vận dụng để xây dựng mô hình các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của cácdoanh nghiệp ngành thép được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Nguyên nhân tác giả lựa chọn mô hình này vì tác giả đã vận dụng lý thuyết cấu trúcvốnhiệnđại vàcácbiếnnghiêncứutươngđồngvớiđềxuất củatácgiảnhằmlấyđầycác khoảng trống nghiên cứu đó là các nhân tố đó bao gồm Quy mô doanh nghiệp;Tính thanh khoản; Tốc độ tăng trưởng; Thuế thu nhập doanh nghiệp; Tài sản cố địnhhữuhìnhvàĐặc điểm riêngcủasảnphẩm. Theo Abor (2008); Pathak (2010) và Sudiyatno và cộng sự (2013) thì quy mô doanhnghiệp có liên quan đến đòn bẩy tài chính vì các công ty có quy mô lớn thường đượccácnhàđầutưtintưởng về tìnhhìnhlàmănvàtìnhtrạng ítbịphásảnnênsẽdễdàngvaymượnnợ,chiphísửdụngvốnnhỏdóđóquymôhoạtđộngcótươngq uandươngvớiđònbẩytàichínhđâycũnglàkếtluậncủaTrầnĐìnhKhôiNguyênvàRamachan dra (2006); Nguyễn Thành Cường và Nguyễn Thị Cành (2012).

Biếnđộclập

Lý thuyếtđã chỉ ra rằng tỷ lệ nợ thường cao trong cấu trúc vốn của những doanh nghiệp đangphát triển và thấp hơn trong cấu trúc vốn của những doanh nghiệp đang trong tìnhtrạngđìnhtrệ.Lýthuyếtđánhđổivàlýthuyếtvềchiphíđạidiệncóquanđiểmngượclại cho rằng tỷ lệ đòn bẩy tài chính và tốc độ tăng trưởng có mối tương quan âm.Theolýthuyếtvềchiphíđại diệnchorằngcáccổđôngthườngcạnhtranhlợiíchvớicác chủ nợ. Sau khi lựa chọn mô hình phù hợp, sẽ tiến hạnh kiểm định hiện tượng tự tương quanvà hiện tượng phương sai của sai số thay đổi, nếu có hiện tượng tượng tự tương quanvà/hoặc hiện tượng phương sai của sai số thay đổi thì nghiên cứu sẽ sử dụng phươngpháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible Generalized Least Squares -FGLS) để khắc phục hiện tượng tượng tự tương quan và/hoặc hiện tượng phương saicủa sai số thay đổi và so sánh các kết quả từ các mô hình.

TểMTẮTCHƯƠNG3

KẾTQUẢMÔHÌNHHỒIQUY 1. Tổnghợpcácmôhìnhhồiquy

    Điều này giúp ta thấy được các cặp biến độc lập nào cótương quan với nhau, tức là ảnh hưởng đến nhau trong mô hình hệ số tương quangiữa các biến có giá trị không cao, cao nhất là 0.3744, chuẩn so sánh theo Farrar vàGlauber (1967) là 0.8 vì vậy mô hình sẽ không có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêmtrọng. Sau các kiểm định bên trên thì mô hình tác động cố định FEM đang bị các khuyết tậtđólàphươngsaithayđổivàtựtươngquan.Vìvậy,tácgiảtiếnhànhsửdụngphươngpháp FGLS để khắc phụ các khuyết tật này để đưa ra kết quả cuối cùng của mô hìnhđểtiếnhànhthảoluậnvàkếtluậnvấnđềnghiêncứu.

    THẢOLUẬNKẾTQUẢNGHIÊNCỨU

    Để khắc phục các vi phạm này tác giả đã sử dụngphương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi FGLS, kết quả của mô hình hồiFGLS sẽ được sử dụng để thảo luận và phân tích các nhân tố tác động đến cấu trúcvốn: Hệ số R-Square là 0.7321 thì các biến độc lập trong mô hình giải thích được73.21%sựbiếnthiêncủabiếnphụthuộcLEV.CácbiếnSIZE,LIQ;GROW, UNIcóýnghĩathốngkêởmứcýnghĩa1%.BiếnTANGcóýnghĩaởmức5%.BiếnTAXkhôngcóý nghĩathốngkê. Đối với nhân tố LIQ có hệ số bê ta là 0,162 điều này chứng tỏ biến này có tươngquandươngvớicấutrúcvốn.HaynóicáchkhácnếuLIQtăngthêm1đơnvịthìLEVtăng0,1 62đơnvị.Điềunàyđồngnghĩavớiviệckhicácdoanhnghiệptăngtínhthanhkhoản của mình khi đó có thể doanh nghiệp sẽ tăng các tài sản ngắnh ạ n c ủ a m ì n h lên cao hơn so với giá trị các khoản nợ ngắn hạn nhưng đồng thời làm cho các khoảnnợ dài hạn tăng lên để đủ tài trợ cho các khoản tăng tài sản ngắn hạn và điều này làmcho hệ số đòn bẩy tăng lên theo.

    Bảng 4.9 cho thấy kết quả tương đối thống nhất với giả thuyết ban đầu, có biến LIQ;GROW, TANG cho kết quả ngược
    Bảng 4.9 cho thấy kết quả tương đối thống nhất với giả thuyết ban đầu, có biến LIQ;GROW, TANG cho kết quả ngược

    HÀMÝCHÍNHSÁCH

    Gia tăng về qui mô doanh nghiệp:Cũng như tốc độ tăng trưởng, qui mô của doanhnghiệp và cấu trúc vốn có mối quan hệ hai chiều.Qui mô của doanh nghiệp càng lớnthìdoanhnghiệpcàngdễdàngđiềuchỉnhcấu trúc vốncủamìnhhơn.Xéttrên sốliệu từ thực tế, trong giai đoạn 2014 – 2020, qui mô các doanh nghiệp ngành thépbình quân tăng trưởng khá cao, tuy nhiên ở một số doanh nghiệp ra đời sau thì tỷ lệtăng về qui mô vẫn chưa đạt được như kì vọng, đó cũng có thể lí giải một phần donhững khó khăn chung của thị trường, tuy nhiên phần lớn vẫn là do nội tại của doanhnghiệp. Do đó cải thiện cơ sởvật chất kỹ thuật là một giải pháp không thể thiếu trong tiến trình tái cấu trúc vốn.Đây là quá trình rất khó khăn và phức tạp, nên để thành công thì ngoài yếu tố conngười, cơ chế… thì nhất thiết phải có sự hỗ trợ của những phần mềm quản trị hệthống,nhữnggiải phápvềcôngnghệtiêntiến.Việcxâydựngcấutrúcvốntối ưucầnnhững tính toán định lượng dựa trên cơ sở những số liệu thống kê về tài chính trongmột thời gian dài trong quá khứ và cả những số liệu dự báo tài chính trong tươnglai… đồng thời cũng cần phải chạy những mô hình kinh tế định lượng, những môhình dựbáo với các biến phức tạp… Tất cả nhữngk h ó k h ă n n à y b ắ t b u ộ c p h ả i c ầ n có sự hỗ trợ của cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại.

    HẠNCHẾCỦAĐỀTÀI

    Trên lý thuyết và thực tế phân tích mô hình định lượng kinh tế cho thấy, tỷ lệ tài sảndài hạn có ảnh hưởng nghịch chiều với cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thép,nghĩa là doanh nghiệp có tỷ lệ tài sản dài hạn lớn thì các công ty càng muốn huyđộng vốn chủ sở hữu để điều chỉnh cấu trúc vốn của mình hơn. Trong giai đoạn hiện nay, bên cạnh những doanh nghiệp lớn mạnh, có tỷ lệ tăngtrưởng ổn định thì một số doanh nghiệp ngành thép vẫn chịu ảnh hưởng nhiều bởi sựsuy thoái của nền kinh tế nói chung và bản thân doanh nghiệp nói riêng nên sự tăngtrưởng còn thấp, chứa đựng nhiều rủi ro, đây là rào cản trong quá trình tái cấu trúcvốn.

    HƯỚNGNGHIÊNCỨUTIẾPTHEO

    Thứ hai, nghiên cứu chỉ tập trung đánh giá cấu trúc vốn dựa trên chỉ tiêu đòn bẩy tàichính mà chưa đánh giá dựa trên các chỉ tiêu khác nên chưa có thể khái quát đượcthựctrạngcấutrúcvốncủacácdoanhnghiệpngànhthépthịtrườngViệt Nam. Giữ vững cơ cấu vốn và nguồn vốnhợp lý là những giải pháp hợp lý để gia tăng hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp.Đồng thời tại chương này tác giả cũng đã khái quát được những hạn chế cũng củanghiêncứucũngnhưhướngnghiêncứutiếptheo.