1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

609 Các Nhân Tố Tác Động Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Thực Phẩm Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Tác Động Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Thực Phẩm Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Tác giả Huỳnh Kim Ngọc Ánh
Người hướng dẫn ThS. Lê Thị Khuyên
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 540,93 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Đặtvấn đề (15)
  • 1.2. Tínhmới của đề tài (16)
  • 1.3. Mụctiêu nghiên cứu (16)
    • 1.3.1. Mụctiêu tổng quát (16)
    • 1.3.2. Mụctiêu cụ thể (16)
  • 1.4. Câuhỏi nghiên cứu (16)
  • 1.5. Đốitượng và phạm vi nghiên cứu (17)
    • 1.5.1. Đốitượng nghiên cứu (17)
    • 1.5.2. Phạmvi nghiên cứu (17)
  • 1.6. Phươngpháp nghiên cứu (17)
  • 1.7. Kếtcấu khóa luận (17)
  • 2.1. Cơsở lý thuyết cấu trúc vốn (19)
    • 2.1.1. Kháiniệm về cấu trúc vốn (19)
    • 2.1.2. Ýnghĩa của cấutrúc vốn trong doanhnghiệp (19)
    • 2.1.3. Cácthành phầntrong cấutrúc vốn củadoanh nghiệp (20)
  • 2.2. Cáclýthuyếtnghiên cứuv à l ý thuyếtcấu trúcvốndoanh nghiệp (21)
    • 2.2.1. Lýthuyết vềcơ cấuvốn theo quanđiểm truyềnthống (21)
    • 2.2.2. Lýthuyếtvề cơcấu nguồnvốnhiện đại(Lý thuyếtM&M) (23)
    • 2.2.3. Lýthuyết đánh đổi tĩnh (23)
    • 2.2.5. Lýthuyết trậttự phânhạng (PeckingOrder Theory) (25)
    • 2.2.6. Lýthuyếtđịnhthờiđiểmthịtrường(TheMarkettimingTheory) (25)
  • 2.3. Tổngquancác nghiêncứu vềcấutrúc vốncủa doanhnghiệp (26)
    • 2.3.1. Cácnghiên cứu trên thế giới (26)
    • 2.3.2. Nghiêncứu trong nước (28)
  • 3.1. Môhìnhnghiêncứuvàgiảthuyếtnghiêncứu (31)
    • 3.1.1. Môhìnhnghiêncứu (31)
    • 3.1.2. Giảthuyếtnghiêncứu (32)
  • 3.2. Phươngphápđolườngcácbiến (35)
    • 3.2.1. Biếnphụthuộc(Đònbẩytàichính–LEVERAGE) (35)
    • 3.2.2. Biếnđộclập (35)
  • 3.3. Phươngphápnghiêncứu (39)
  • 4.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu và xem xét sự tương quan của các biếnđộclậptrongmôhình (43)
    • 4.1.1. Thốngkêmôtảmẫunghiêncứu (43)
    • 4.1.2. Xemxétsựtươngquancủacácbiếnđộclập (50)
  • 4.2. Kếtquảmôhìnhhồiquy (51)
    • 4.2.1. So sánh sự phù hợp giữa mô hình tác động cố định FEM và tác độngngẫunhiênREM (51)
    • 4.2.2. So sánh sự phù hợp giữa mô hình Pooled OLS và mô hình tác động cốđịnhFEM (52)
  • 4.3. KiểmđịnhcáckhuyếttậtcủamôhìnhtácđộngcốđịnhFEM (53)
    • 4.3.1. Kiểmđịnhhiệntượngphươngsaisaisốthayđổi (53)
    • 4.3.2. Kiểmđịnhtựtươngquan (54)
    • 4.3.3. KhắcphụckhuyếttậtmôhìnhtácđộngcốđịnhFEM (54)
    • 4.4.1. Kết luận mô hình tác động cố định FEM sau khi khắc phục các khuyếttậtmôhình (55)
    • 4.4.2. Phân tích kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúcvốn 42 TÓMTẮTCHƯƠNG4 (56)
  • 5.1. Kếtluận (60)
  • 5.2. Hàmý chính sách (60)
    • 5.2.1. Đốivới quy mô doanh nghiệp (60)
    • 5.2.2. Giatăng về qui mô doanh nghiệp (61)
    • 5.2.3. Đốivới tỷ lệthanh khoản của doanhnghiệp (61)
    • 5.2.4. Giữtỷ lệ tăng trưởng ổn định (62)
  • 5.3. Hạnchế của đề tài (62)
  • 5.4. Hướngnghiên cứu tiếp theo (63)

Nội dung

Microsoft Word LAN CUOI DI BEN NHAU docx BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂNHÀNG NHÀNƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH HUỲNHKIMNGỌCÁNH CÁCNHÂNTỐ TÁCĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC[.]

Đặtvấn đề

Trong bối cảnh kinh tế và môi trường thể chế của Việt Nam có những tácđộng nhất định đến việc lựa chọn cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp (DN) Tối ưuhóacấutrúcvốncủacáccôngtylànhiệmvụquantrọngcủanhàquảntrịtàichính.Có nhiều lý thuyết hiện đại về cấu trúc vốn để giải thích sự khác biệt trong việclựa chọn cấu trúc vốn của các DN Đề tài này tập trung phân tích các nhân tố tácđộngđếncấutrúcvốncủacácDNngànhthựcphẩm,mụcđíchđểtìmhiểuvàphântíchnhữngn hântốtácđộngđếnviệclựachọnnguồntàitrợvốnchoDNmộtcáchtốiưu.

Trongnhữngnămqua,lýthuyếtcấutrúcvốnhiệnđạimớichỉđượcnghiêncứu ở các nước phát triển mà chưa được quan tâm nhiều ở các nước đang pháttriển, hoặc chỉ quan tâm ở mức độ chung cho các DN, chưa có nhiều nghiên cứuriêngchotừngngànhcôngnghiệpcụthể,đặcbiệtlàngànhthựcphẩm.Mỗingànhđều có những đặc thự riờng, cấu trỳc vốn đặc trưng riờng Vỡ vậy, nghiờn cứu cỏcnhõntốảnhhưởngủếncấutrỳcvốncủa mộtngànhcụthểlàthậtsựcầnthiết.

Ngành thực phẩm là ngành công nghiệp quan trọng của mỗi quốc gia. Nềncôngnghiệpthựcphẩmmạnhlàsựđảmbảoổnđịnhvàđilêncủanềnkinhtếmộtcách chủ động, vững chắc Sản phẩm thực phẩm là nguyên liệu chủ yếu, là lươngthực của nhiều ngành kinh tế quan trọng nó có vai trò quyết định tới sự nghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoáđấtnước.TheosốliệucủaTổngcụcThốngkênăm2018, GDP cả năm 2018 tăng 7,08%, là mức tăng cao nhất kể từ năm 2008 trở vềđây, trong đó sản lượng thực phẩm của Việt Nam đạt 150,19 triệu tấn trong năm2018,tăng 16,9% so với năm 2017.

Chủđộnglựachọnmộtcơcấutàitrợhợplýgiữavốnchủsởhữuvàvốnvaynhằmmụctiêu tốiđahóagiátrịDNcàngtrởnêncấpthiết.Songsongvớivấnđề đóthìviệctìmranhữngnhântốnàotácđộngđếncấutrúcvốncủacácDNvàmứcđộ ảnh hưởng của từng nhân tố ra sao cũng là một vấn đề rất được quan tâm. Từthựctiễnnêutrên,tôilựachọnnghiêncứuđềtài: ''Cácnhântốtácđộngđếncấutrúc vốn của các doanh nghiệp ngành thực phẩm trên thị trường chứng khoánViệtNam''

Tínhmới của đề tài

Mặc dù giới hạn bởi kiến thức, kinh nghiệm thực tế cũng như ràng buộc vềthờigianlàmkhoáluận,tácgiảđãnổlựchoànthiệnnghiêncứuvàcónhữngđónggóp mới như sau: Có sự cập nhật số liệu mới nhất so với những đề tài tương tựcùng lĩnh vực nghiên cứu Ngoài ra đây cũng là nghiên cứu kiểm định lại nhữngkếtquảnghiêncứutrướcđâycũngnhưmởranhữnghướngđimớichocácnghiêncứusa u này mà đề tài còn hạn chế.

Mụctiêu nghiên cứu

Mụctiêu tổng quát

ĐưarakếtquảphântíchcácnhântốtácđộngđếncấutrúcvốncủaDNngànhthực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam và đưa rakhuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho DN thực phẩm trong thờigiantới.

Mụctiêu cụ thể

NghiêncứusẽtìmracácnhântốtácđộngđếncấutrúcvốncủacácDNthựcphẩmniêmyế ttrênTTCKViệtNam.Lýgiảichiềuhướngtácđộngvàmứcđộtácđộng của các yếu tố ấy Đề xuất những giải pháp liên quan dựa trên kết quả hồiquy.

Câuhỏi nghiên cứu

Câuhỏi1:CónhữngnhântốnàotácđộngđếncấutrúcvốncủacácDNthựcphẩmniêm yết trên TTCK Việt Nam?

Câuhỏi2:Từnhữngnhântốpháthiệnđượcthìchúngtácđộngởmứcđộvàchiềuhướng như thế nào đếncấu trúc vốn?

Câuhỏi3:NhữngvấnđềcòntồntạiđếncấutrúcvốncủaDNthựcphẩmniêmyết trên TTCK Việt Nam?

Đốitượng và phạm vi nghiên cứu

Đốitượng nghiên cứu

CấutrúcvốnvàcácnhântốtácđộngđếncấutrúcvốncủacácDNthuộcngànht hực phẩm đangniêm yết trênTTCK Việt Nam.

Phạmvi nghiên cứu

Phạm vi về không gian :Đề tài tiến hành nghiên cứu trong 34 DN ngànhthựcphẩm niêm yết trên TTCKViệt Nam.

Phạmvivềthờigian :Thờigiannghiêncứuđượcgiớihạnlà5nămtừ2015đến 2019 với số liệu được lấy từ Báo cáo tài chính của 34 DN ngành thực phẩmniêmyết trên TTCK Việt Nam.

Phươngpháp nghiên cứu

Phương pháp thu nhập thông tin: dựa trên báo cáo tài chính đã được kiểmtoáncủaDNngànhthựcphẩmniêmyếttrênTTCKViệtNam,thuthậpsốliệucủacácchỉ tiêu nghiên cứu.

Kếtcấu khóa luận

Chương 3: Mô hình nghiên cứu và Phương pháp nghiên cứuChương4: Kếtquả nghiên cứuvà thảo luận

Trong chương này tác giả tiến hành xác định vấn đề nghiên cứu, mục tiêunghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đồng thời tácgiảxácđịnhnhữngđónggópcủanghiêncứuvàdựkiếnkếtcấucủakhóaluậntạotiềnđề cho các chương tiếp theo.

Cơsở lý thuyết cấu trúc vốn

Kháiniệm về cấu trúc vốn

“Cấu trúc vốn là sự kết hợp giữa nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn,vốncổphầnưuđãi,vàvốncổphầnthườngđượcsửdụngđểtàitrợcho họatđộngcủadoanh nghiệp” (McGuigan vàcộng sự, 2006). Định nghĩa về cấu trúc vốn tối ưu: “Cấu trúc vốn tối ưu là sự kết hợp giữanợ, vốn cổ phần ưu đãi, và vốn cổ phần thường làm tối thiểu hóa chi phí sử dụngvốn của doanh nghiệp Tại cấu trúc vốn làm tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn củadoanh nghiệp thì tổng giá trị doanh nghiệp là lớn nhất” (McGuigan và cộng sự,2006). Định nghĩa về cấu trúc vốn mục tiêu: “Là sự kết hợp giữa nợ, vốn cổ phầnưu đãi, và vốn cổ phần thường mà doanh nghiệp lên kế họach để huy động vốn”(Brighamvà Houstan, 2004).

Thuậtngữđònbẩytàichínhnóiđếnviệcsửdụngnợtrongcấutrúcvốn.Vìthế thuật ngữ “đòn bẩy tài chính” cùng nghĩa với thuật ngữ “cấu trúc vốn” Cũngtheo các tác giả này cấu trúc vốn tối ưu cũng được xem là cấu trúc vốn mục tiêu(Rossvà cộng sự, 2006).

Tại Việt Nam, ngoài vốn chủ sở hữu, nợ dài hạn thì phần lớn các DN sửdụng nợ vay ngắn hạn trong cấu trúc vốn của mình Khái niệm cấu trúc vốn củaDN ở Việt Nam có thể khái quát là chỉ việc sử dụng nợ vay ngắn hạn, nợ vay dàihạn và vốn chủ sở hữu để tài trợ cho họat động của DN Cấu trúc vốn mục tiêu làcấutrúcvốnmàDNhướngđếnnhằmcânbằnggiữalợiíchvàchiphícủaviệctàitrợbằng nợ vay.

Ýnghĩa của cấutrúc vốn trong doanhnghiệp

TạibấtkìDNnào,vốnđượcđầutưvàoquátrìnhsảnxuấtkinhdoanhnhằmtăng thêm lợi nhuận, tăng thêm giá trị của DN Việc huy động vốn một mặt vừađáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, mặt khác DN có thể gánh chịunhững rủi ro về tài chính Vì thế, để có thể huy động, quản lý và sử dụng có hiệuquả nguồn vốn của mình, giảm thiểu được rủi ro tài chính, chi phí sử dụng vốn,DNphảixácđịnhchomìnhmộtcấutrúcvốnhợplý.Côngcụmàcácnhàquảntrịtài chính

DN không thể không quan tâm khi quyết cơ cấu vốn của DN đó là đònbẩytàichính.SửdụngđònbẩytàichínhđúngcáchsẽlàmtănglợinhuậnchoDNđáng kể. Ngược lại, DN sẽ phải gánh chịu những rủi ro khó tránh khỏi Cấu trúcvốntốiưu liênquan đếnviệc đánhđổi giữachi phívàlợi íchcủaDN.

Tài trợ bằng vốn vay nợ tạo ra lá chắn thuế cho DN, đồng thời giảm mứcđộ phân tán các quyết định quản lý Chi phí vay nợ có tác động đáng kể tới vậnhànhkinhdoanh,thẩmchídẫnđếnviệcđóngcửacủaDN.Tàitrợvốngópcổphầnkhôngtạorac hiphísửdụngvốnchoDN.Tuynhiên,cáccổđôngcóthểcanthiệpvàohọatđộngđiềuhànhcủaDN.Kỳvọngcaovàohoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủacácnhàđầutưcũngtạosứcépđángkểc ủanhàquảnlý.Mộtcấutrúcvốnphùhợp là quyết định quan trọng với mọi DN không chỉ bởi nhu cầu tối đa lợi ích thuđượctừcáccánhânvàtổchứcliênquanđếntớiDNvàhọatđộngcủaDNmàcònbởitácđộngcủ aquyếtđịnhnàytớinănglựckinhdoanhcủaDNtrongmôitrườngcạnhtranh.

Cácthành phầntrong cấutrúc vốn củadoanh nghiệp

Cấu trúc vốn của DN phản ánh chính sách tài trợ của DN Các nguồn vốntàitrợchomộtDNđượcchiathành hailoại:nợphải trảvàvốnchủ sởhữu.

Nợ ngắn hạn là những khoản nợ mà doanh nghiệp có trách nhiệm thanhtoán trong vòng một năm Nợ ngắn hạn thường có chi phí vốn thấp nhưng thườngtạoramộtáplựcthanhtoánđốivớiDNvàđểđầutưvàocáctàisảnngắnhạn.

Nợ dài hạn là nguồn vốn công ty có thể huy động được dưới hình thức nợvay có thời hạn trên một năm Nguồn vốn này không chỉ bao gồm nợ vay ngânhàng mà còn mà còn bao gồm cả nợ huy động thị trường vốn dưới hình thức pháthànhtráiphiếu.Trênthịtrườngvốn,nợdàihạnlàmộtcamkếtcủacôngtyđivaysẽtrảlạivố ngốcvàomộtngàynhấtđịnh.Mộtcamkếtnợdàihạnthườngbaogồmnhững nội dung sau: Số tiền gốc hay mệnh giá của khoản vay; Lãi suất và cáchthứctrả lãi;Thời hạn củakhoản vay; Cácđiều khoản khác.

Nguồn vốn chủ sở hữu : Là nguồn vốn do chủ sở hữu đóng góp vào hoặclợinhuậnthuộcvềchủsởhữunhưngchưađượcphânchiamàgiữlạichomụcđíchtái đầu tư,nguồn kinh phí và các quỹ Tùy theo loại hình DN, vốn chủ sở hữu cótên gọi khác nhau, trong công ty cổ phần vốn chủ sở hữu chính là cổ đông, do cổđông góp vào dưới hình thức cổ phần, thường gọi là vốn cổ phần, lợi nhuận thuộcvềcổđôngnhưngđượccôngtygiữlạitáiđầutư,nguồnkinhphívàcácquỹ.Vốncổ phần còn được chia thành vốn cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường hay vốncổphần phổ thông.

Cáclýthuyếtnghiên cứuv à l ý thuyếtcấu trúcvốndoanh nghiệp

Lýthuyết vềcơ cấuvốn theo quanđiểm truyềnthống

TheolýthuyếtvềcấutrúcvốncủaDurand(1952)đãnêubađiểmchínhvềgiátrị DN bị tác độngcấu trúc vốn của DN:

Thứ nhất là tiếp cận lợi nhuận ròng: Nợ vay thường có chi phí rẻ hơn sovới vốn chủ sở hữu, vì vậy khi kết hợp sử dụng nhiều nợ vay hơn vốn chủ sở hữuthìchiphísử dụngvốnbìnhquân sẽthấphơn, dođógiátrịDNsẽtăng lên.

Thứ hai là tiếp cận lợi nhuận họat động ròng: khi sử dụng nhiều nợ vay,chiphísửdụngvốnchủsởhữutănglêndocổđôngyêucầumộtmứcbùđắprủi ro cho việc tăng tài trợ bằng nợ vay Kết quả cho thấy chi phí sử dụng vốn bìnhquânsẽtănglên,vìvậysẽlàmgiảmgiátrịDN.Lợiíchcủachiphínợvaythấpcóthểbịbùtrừ mộtphầnhoặctoànbộbởisựgiatăngchiphívốnchủsởhữu,vìvậytácđộng đến giá trịDN.

Thứbalà cáchtiếpcậncấutrúcvốntốiưu:Tácđộngcủacấutrúcvốnđếngiá trị DN phụ thuộc vào sự cân bằng ròng giữa lợi ích của việc tài trợ bằng nợvay (giảm chi phí) và sự gia tăng của chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu (giảm rủiro) Kết quả là sẽ tồn tại một cấu trúc vốn tối ưu khi mà giá trị doan nghiệp lớnnhất, hay chi phí vốn nhỏ nhất Lý thuyết này chỉ tập trung vào mối quan hệ giữachi phí nợ vay và chi phí vốn chủ sở hữu là tác động cấu trúc vốn lên giá trị

DN.Đâylànghiêncứuđầutiêncủacấutrúcvốntậptrungvàophầnbênphảicủabảngcân đối kế tóan của DN hay là sự khác biệt về chi phí sử dụng vốn của các côngcụtài trợ là nợ vay và vốnchủ sở hữu.

Lýthuyếtvề cơcấu nguồnvốnhiện đại(Lý thuyếtM&M)

Lý thuyết Miller và Modigliani (1958) nhận định rằng cơ cấu vốn khôngtác động đến giá trị DN trong thị trường hoàn hảo Nghĩa là trong môi trường khôngcóchiphígiaodịch,khôngthuế,thôngtincânxứng,lãisuấtvaybằnglãisuấtphirủi ro,

DN có sử dụng nợ hay không sử dụng nợ thì giá trị DN vẫn không đổi. Dođó,khôngtồntạicơcấuvốntốiưuchoDN.Tuynhiên,giảđịnhvềmộtthịtrườnghoàn hảo là không phù hợp với hoạt động của DN trên thực tế Vì thế, các nhànghiêncứumởrộngđưaragiảđịnhhiệuquảhoạtđộngcủaDNsẽbịtácđộngcủacơcấu vốn trong môi trường thực tế.

Thừa kế và phát triển kết quả nghiên cứu của Modigliani và Miller, đã cónhiều lý thuyết về cơ cấu vốn ra đời để giải thích về hiệu quả hoạt động củaDNvà cơ cấu vốn, bao gồm các nghiên cứu: Lý thuyết đánh đổi tĩnh, lý thuyết đánhđổiđộng,lý thuyếttrật tựphânhạng vàlý thuyếtthời điểmthịtrường.

Lýthuyết đánh đổi tĩnh

Trong nghiên cứu tiếp theo của mình vào năm 1963, Miller và Modiglianiđã xem xét đưa thuế thu nhập DN như một nhân tố làm cơ cấu vốn tác động đếngiá trị DN Khi có thuế thu nhập DN thì việc sử dụng nợ sẽ làm tăng giá trị DN vìchi phí lãi vay là chi phí hợp lý được khấu trừ khi tính thuế, do đó một phần thunhập của DN có sử dụng nợ được chuyển sang cho các nhà đầu tư Phần tiết kiệmthuế đó còn được gọi là lá chắn thuế từ nợ Chính vì vậy, Miller và Modigliani(1963) cho rằng các DN sử dụng nợ càng nhiều thì giá trị DN sẽ càng tăng Tuynhiên, khi sử dụng quá nhiều nợ DN sẽ phát sinh thêm chi phí như chi phí khánhkiệttài chính vàchi phí đại diện.

Trong khuôn khổ đánh đổi tĩnh, DN thiết lập một cơ cấu vốn mục tiêu tốiưu dựa vào sự đánh đổi giữa lợi ích mà lá chắn thuế đem lại và các chi phí liênquan đến việc sử dụng nợ (chi phí khánh kiệt tài chính và chi phí đại diện).KhiDNsửdụngmứcđộđònbẩytàichínhcaohơn,lợiíchtừláchắnthuếchocổđông tăng.TỷlệnợtrênvốnchủsởhữutăngcũngthúcđẩyhiệuquảhoạtđộngcủaDNqua việc giảm mâu thuẫn lợi ích giữa cổ đông và nhà quản lý liên quan đến dòngtiềntựdo(Jensen,1986),chiếnlượcđầutưtốiưu(Myers,1977).Tuynhiên,mứcđộ sử dụng nợ tăng làm tăng áp lực trả nợ gốc và lãi trong tương lai, khi tỷ lệ nợquácaorủiroDNrơivàotìnhtrạngphásảncànglớn.Tỷlệnợvàvốnchủsởhữusẽ đạt mức tối ưu (ngưỡng cân bằng) là tỷ lệ mà tại đó giá trị hiện tại của lá chắnthuếtừnợvaybằngvớigiátrịhiệntạicủachiphítừviệcsửdụngnợ.KhiDNtăngtỷlệnợvượt quángưỡngcânbằngnóitrên,giátrịhiệntạicủachiphísửdụngnợvượt quá giá trị hiện tại của lá chắn thuế từ việc sử dụng nợ vay Điều này khôngnhữngkhôngmanglạilợiíchtừviệcsửdụngnợmàcònlàmgiảmgiátrịcủaDN.Vìthế,cá cnhàquảnlýtàichínhcầnphảixemxétgiữalợiíchđạtđượcvàchiphíbỏrakhisửdụngnợđểxá cđịnhmộtcơcấuvốnmụctiêuhợplýchoDNcủamìnhđểtối ưu hóa hiệu quả hoạtđộng của DN.

Lý thuyết đánh đổi tĩnh đã giải quyết được hạn chế của lý thuyết M&M vềchiphíkhánhkiệttàichínhvàchi phíđạidiệnkhisửdụngquá nhiềunợ vay.

Lý thuyết đánh đổi động được nghiên cứu bởi Fisher và cộng sự (1989).Cũng như lý thuyết đánh đổi tĩnh, lý thuyết đánh đổi động cũng cho rằng có mộtcơcấuvốntốiưu,tuynhiêncơcấuvốnnàykhôngcốđịnhmàlàcơcấuvốntốiưuđộng.Cơcấu vốncủaDNtrênthựctếkhôngphảiluôntrùngkhớpvớicơcấuvốntối ưu DN xác định một biên độ giao động cho tỷ số nợ, quyết định tài trợ phụthuộc vào mức tài trợ cận biên mà dự đoán trong giai đoạn tới Dần dần, cơ cấuvốncủa DN sẽ tiệm cậnvới cơ cấu vối tối ưu.

Theolýthuyếtnày,DNcólợinhuậncàngcaothìviệchưởnglợitừláchắnthuế càng lớn khi họ vay nợ càng nhiều Chính vì vậy, DN nên hoạt động với đònbẩycaohơnđểtậndụngưuthếcủaláchắnthuế.Mặcdùchiphíkiệtquệtàichínhhoặckhảnăng phásảncũngsẽcaohơnkhiDNhoạtđộngvớimứcđộđònbẩycao,nhiềunghiêncứuchỉrarằng chiphíphásảncótồntạinhưngnóchỉchiếmmột phần tương đối nhỏ so với lợi ích từ lá chắn thuế Vì vậy, lý thuyết này giải thíchvềmốiquanhệcùng chiềugiữacơcấu vốnvàhiệuquảhoạt độngcủaDN.

Lýthuyết trậttự phânhạng (PeckingOrder Theory)

TheonhưDonaldson(1961),thayvìpháthànhthêmcổphiếu,việcsửdụngnguồnlợinhu ậngiữlạicủaDNsẽlàmộtkênhchủyếuđểgiatăngnguồnvốncủaDN Đồng tình cùng quan điểm trên, Myers và Majluf (1984) tiếp tục phát triểnnghiêncứu củaDonaldson vàlý thuyết trậttự phânhạng ra đời.

Theo như Myers và Majluf (1984),lý thuyết này cho rằng chi phí tài chínhgia tăng cùng với thông tin bất đối xứng Bởi thế, thực tế đã chứng minh rằng cácnhà quản lý DN sẽ luôn có đầy đủ thông tin về DN của mình hơn các nhà đầu tưbên ngoài và bất kỳ hành động nào của họ cũng sẽ ảnh hưởng tới tình hình chungcủaDN.Vídựnhư,việcpháthànhthêmcổphầnbởicácnhàquảnlýsẽcóthểlàmcho giá trị thị trường của cổ phiếu giảm xuống bởi vì nhà đầu tư sẽ suy đoán rằngnhàquảntrịđangtínhtoángiátrịcôngtyđangđượcđịnhgiácaohơnthựctế.Dựavàolýthuyếtn ày,nguồntàichínhđượcphânhạngtrướchếtưutiêncácnguồnvốnnội tại bên trong DN, vay nợ thứ hai và ưu tiên cuối cùng là phát hành cổ phiếu.So sánh với lý thuyết cân bằng, vay nợ được xếp ở ưu tiến thứ hai và phát hànhthêm cổ phiếu là lựa chọn cuối cùng do kết quả của thông tin bất đối xứng.

Bởithế,dựavàotừngtìnhhuốngcụthể,cácDNsẽcónhữngquyếtđịnhkhácnhauđểgia tăng nguồn vốn cho các dự án mới và lý thuyết trên cũng giải quyết được cáccâuhỏi đặt ra từ ban đầu.

Lýthuyếtđịnhthờiđiểmthịtrường(TheMarkettimingTheory)

Nếu như những lý thuyết về cấu trúc vốn trước đây không khắc phục đượcgiả thuyết thiếu thực tế là thị trường hoàn hảo thì lý thuyết định thời điểm thịtrường được nghiên cứu từ một góc nhìn mới, đúng với thực tiễn của thị trườnghơn – thị trường không hoàn hảo.

Từ đó, các nhà quản trị DN có thể dựa vào lýthuyếtnàyđểcân nhắcđưara quyếtđịnhphát hànhhaymua lạicổphần.

MốitươngquangiữathờiđiểmthịtrườngvớicấutrúcvốncủaDNvàmứcđộ tác động kéo dài trong bao lâu là nội dung nghiên cứu mà lý thuyết này đề cậpđến.

Năm2002,BakervàWurglerđãthựchiệnmộtnghiêncứuởthịtrườngMỹtừ năm 1968 đến 1999 Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra hai yếu tố quyết định giá trịcủa DN trong thị trường đó là giá cổ phiếu và thời điểm gia nhập thị trường: khigiá cổ phiếu tăng cao, DN sẽ phát hành cổ phiếu, mặt khác, trong trường hợp giáthịtrườnglao dốc,DN sẽmua lạinhữngcổ phiếuđó trênthị trường.

Kết quả cho thấy lý thuyết định thời điểm thị trường dự báo chiều hướngđối lập và rất khó để hoà hợp với nội dung của thuyết đánh đổi cấu trúc vốn

(TheTradeOffTheory).Tuynhữnglýthuyếtđềutồntạinhữnghạnchếnhấtđịnh,songchúng ta không thể phủ nhận những lý thuyết đã chứng minh được cơ cấu vốn làhữu ích và cần thiết trong việc giảm thiểu chi phí sử dụng vốn bình quân hay tốiđahoá tỷ suất lợi nhuận vốnchủ sỡ hữu.

Tổngquancác nghiêncứu vềcấutrúc vốncủa doanhnghiệp

Cácnghiên cứu trên thế giới

Thôngthường,cácnghiêncứuthựcnghiệmvềcấutrúcvốncủaDNsẽđượcthực hiện trong mối liên hệ với hiệu quả hoạt động Các nghiên cứu này thườngđược chia làm hai nhóm Nhóm thứ nhất, nghiên cứu đòn bẩy tài chính như mộtbiếnphụthuộcvàhọsẽtìmcáchtìmracácbiếngiảithíchcủanó,baogồmcảhiệuquảhoạtđộn gcủacôngty.Nhómthứhaixemxétcácnhântốảnhhưởngđếnhiệuquả hoạt động của công ty, bao gồm đòn bẩy tài chính như một biến số giải thích.Trong phần viết này sẽ lần lượt đề cập đến các nghiên cứu thực nghiệp dựa trênhaiquan điểm trên.

Theo nghiên cứu của Joshua Abor (2008) về so sánh cấu trúc vốn của banhómcôngtykểcảcôngtyđangniêmyếtlẫncáccôngtykhôngniêmyếtởTTCK

Ghama trong giai đoạn 1998 – 2003, kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nợ ngắnhạn chiếm tỷ lệ tương đối cao trên tổng số nợ trong nhóm các công ty lớn khôngniêm yết hơn so với các công ty vừa và nhỏ; không có sự khác biệt giữa cấu trúcvốn của công ty niêm yết và không niêm yết Theo kết quả của phân tích hồi quythìcácyếutốnhưtuổithọcôngty,cơcấutàisản,khảnăngsinhlời,rủirocôngtyvà quyền sở hữu cổ phần của quản lý có ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của công tytại thị trường Ghama Trong đó tác giả cũng đã tìm ra kết quả đối với các công tyniêmyếtthìtỷlệnợdàihạncómốitươngquandươngvớiquymôcôngty,cơcấutài sản và sự tăng trưởng nhưng lại có tương quan âm đến tuổi thọ của công ty,thanhkhoảncổtức,rủirokinhdoanh,quyềnsởhữuvàthuế.Mặtkhácthìtỷlệnợngắn hạn có mối tương quan dương với tuổi thọ DN, quy mô công ty, thanh toáncổ tức và thuế nhưng lại có tương quan âm với lợi nhuận, cơ cấu tài sản và rủi rokinhdoanh.

Jan và Mateus (2008) đã nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa đòn bẩy tàichính và hiệu quả hoạt động của các công ty thuộc lĩnh vực ngân hàng ở Mỹ, sửdụng các thông số đo lường hiệu quả hoạt động của DN dựa trên quan điểm lýthuyếtchiphítrunggian.Cáctácgiảđãkếtluậnrằng6nhântốtácđộnglàtàisảncố định hữu hình; quy mô DN; rủi ro kinh doanh; thuế thu nhập DN; tính thanhkhoản; tốc độ tăng trưởng có tác động đến đòn bẩy tài chính cao và đòn bẩy tàichínhcómốiquanhệthuậnchiềuvớitínhhiệuquảhoạtđộngcủaDN;tốcđộtăngtrưởng;tính thanh khoản.

Trong quá trình nghiên cứ 135 công ty ở TTCK Bombay, Ấn Độ giai đoạntừ 1990 – 2009, Joy Pathak (2010) đã cho ra kết quả sáu nhân tố như tài sản cốđịnh hữu hình; quy mô DN;rủi ro kinh doanh; tính thanh khoản và lợi nhuân cóảnh hưởng đáng kể đến đòn bẩy tài chính, trong đó nhân tố tài sản cố định hữuhình;tốc độ tăngtrưởng;quy môDN có tácđộng dương đếnđòn bẩy tàichỉnhvà cácnhântốnhưrủirokinhdoanh;tínhthanhkhoản;lợinhuận;thuếthunhậpDNcótác động âm đến đòn bẩy tàichính.

Theo Bambang Sudiyatno và cộng sự (2013), kết quả của nghiên cứu cấutrúc vốn của các ngân hàng trên TTCK Indonesia có 7 nhân tố tác động là tài sảncố định hữu hình; quy mô DN; rủi ro kinh doanh; thuế thu nhập DN; tính thanhkhoản;tốc độ tăng trưởng và lợinhuận.

Nghiêncứu trong nước

Nguyễn Thành Cường (2008) dùng BCTC của 22 DN chế biến thủy sảnKhánhHòađểnghiêncứucácyếutốảnhhưởngđếncấutrúcvốncủaDNnày.Bàinghiêncứu đãphântíchhồiquyOLSvàkếtquảchothấycácDNthủysảnKhánhHòa có tỷ suất nợ ở mức 56%, chủ yếu được tài trợ bằng nợ ngắn hạn Kết quảnghiêncứucònchothấycó5yếutốthậtsựảnhhưởngđếncấutrúcvốnlàquymôDN,khảnăn gsinhlời,cơhộităngtrưởngcóquanhệcùngchiềuvớicấutrúcvốn,cấutrúctàisản,lãisuấtvaybì nhquâncóquanhệcùngchiềuvớicấutrúcvốn.KếtquảnàycóthểkếtluậncấutrúctàichínhcủDN chếbiếnthủysảnKhánhHòaphùhợp với lý thuyết trật tự phân hạng và học thuyết Modigliani và Miler (gọi tắt làhọcthuyết MM).

Theo hai tác giả Nguyễn Thành Cường và Nguyễn Thị Cành (2012) trongcông trình “Tình hình tài chính và hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp ngànhchế biến thủy hải sản Việt Nam” , yếu tố quyết định quan trọng của cấu trúc vốnbaogồm:quymôcôngty(SIZEit),tàisảnhữuhình(TANGit),lợinhuận(ROAit)và tính thanh khỏan (LIQit) Có ảnh hưởng tích cực đến cấu trúc vốn cuả DN làquymôcôngty(SIZEit).Cóảnhhưởngtiêucựcđếncấutrúcvốngồmtàisảnhữuhình(TANG it),lợinhuận(ROAit)vàtínhthanhkhỏan(LIQit).Cácyếutốcònlạinhư:tốcđộtăngtrưởng(SGit),rủirokinhdoanh(RISKit),chiphílãivay(INTit),tuổi của công ty (AGEit) không ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của DN Đối với cácDNchếbiếnthủysảncủaViệtNamcótỷlệnợlớnhơn59,27%(OSEAs),yếutố quan trọng quyết định cấu trúc vốn gồm quy mô công ty (SIZEit) có ảnh hưởngtích cực đến cấu trúc vốn của DN, hai yếu tố tài sản hữu hình (TANGit), chi phílãivay(INTit)cóảnhhưởngtiêucựcđếncấutrúcvốncủaDN.Cácyếutốcònlạinhư tốc độ tăng trưởng (SGit), rủi ro kinh doanh (RISKit), tính thanh khoản(LIQit),tuổicủacôngty(AGEit)khôngảnhhưởngđếncấutrúcvốncủaDN.

Kếtquảnghiêncứucácyếutốtácđộng và chiều tác động của chúng đến cấutrúcvốn

Quy mô công ty (+); cơ cấu tài sản (+); sựtăng trưởng (+); tuổi thọ công ty (-); thanhkhoản cổ tức (-); rủi ro kinh doanh (-);quyềnsở hữu và thuế(-).

Nghiên cứuđịnh lượng sửdụngmôhình FEM

Quy mô DN (+); hiệu quả kinh doanh (+);tínhthanhkhoản(+);tàisảncốđịnh(-);rủirokin hdoanh(-);thuếthunhậpDN(-).

Tài sản cố định hữu hình (+); tốc độ tăngtrưởng (+); quy mô DN (+); rủi ro kinhdoanh (-); tính thanh khoản (-); lợi nhuận(-);thuế thu nhập DN(-).

Sử dụng môhình FEM,REM

Tài sản cố định hữu hình (+); quy mô DN(+) ; rủi ro kinh doanh (-); thuế thu nhậpDN (-); tính thanh khoản (-); tốc độ tăngtrưởng(+) và lợinhuận (+).

NguyễnThành Sửdụngmô QuymôDN(+),khảnăngsinhlời(+),cơ

REM hộităng trưởng (+); cấu trúc tài sản(-), lãi suấtvaybìnhquân (-).

Sử dụng môhình FEM,REM

Quy mô công ty (+); tài sản hữu hình (-),lợinhuận(-)vàtínhthanhkhỏan(-);tốcđộtăng trưởng (-), rủi ro kinh doanh, chi phílãivay,thuế,tuổicủacôngtykhôngảnh hưởngđếncấutrúcvốncủaDN

Chương 2 tác giả đã nêu được tổng quan chung về lý thuyết và một số cácchỉtiêuđolườnghoạtđộngkinhdoanhcủacácdoanhnghiệpniêmyếttrênTTCK.Trongchươ ngkếtiếptácgiảsẽtậptrungphântíchsâuhơnvàtừgiảthuyếtnghiêncứusẽ xây dựng mô hìnhnghiên cứu phù hợp.

Môhìnhnghiêncứuvàgiảthuyếtnghiêncứu

Môhìnhnghiêncứu

Dựavàoviệctổnghợpcáclýthuyếtvềcấutrúcvốnvàkhảolượclýthuyếtvềcácnghiê ncứuliênquanđếncấutrúcvốncủaDNtrongvàngoàinướcđặcbiệtlàtácgiảkếthừamôhìnhng hiêncứucủatácgiảJoyPathk(2010),tácgiảđãtổnghợp và vận dụng để xây dựng mô hình các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn củacácDNngànhthựcphẩmđượcniêmyếttrênTTCKViệtNam,cácnhântốđóbaogồm Quy mô DN; Tính thanh khoản; Tốc độ tăng trưởng; Thuế thu nhập DN; Tàisảncố định hữuhình và Đặc điểmriêng của sảnphẩm.

1.Biếnphụthuộc: Đòn bẩy tài chính(Leverage) LEV

JoshuaAbor(2008);JoyPathak(2010);Bambang Sudiyatno và cộng sự (2013); Jan vàMateus(2008);NguyễnThànhCườngvàNguyễn

1 0 ) ; BambangSudiyatnovàcộngsự(2013);JanvàM ateus( 2 0 0 8 ) ; N g u y ễ n T h à n h C ư ờ n g v à NguyễnThịCành(2012);NguyễnThànhCường( 2008)

Tính thanh khỏan(Liquidity) LIQ

JoshuaAbor(2008);JoyPathak(2010);Bamban gSudiyatnovàcộngsự(2013);JanvàMateus(2008);N guyễnThànhCườngvàNguyễnT h ị C à n h ( 2 0 1

Tốc độ tăng trưởng(Growth) GROW

JoshuaAbor(2008);JoyPathak(2010);Bamban gSudiyatnovàcộngsự(2013);JanvàMateus(2008);N guyễnThànhCườngvàNguyễnT h ị C à n h ( 2 0 1

Tài sản cố định hữuhình

JoshuaAbor(2008);JoyPathak(2010);Bamban gSudiyatnovàcộngsự(2013);JanvàMateus(2008);N guyễnThànhCườngvàNguyễnT h ị C à n h ( 2 0 1

2 ) ; N g u y ễ n T h à n h Cường(2008) Đặc điểm riêng củasản phẩm(Uniqueness)

JoshuaAbor(2008);JoyPathak(2010);Bamban gSudiyatnovàcộngsự(2013);JanvàMateus(2008);N guyễnThànhCườngvàNguyễnT h ị C à n h ( 2 0 1

Giảthuyếtnghiêncứu

Từ việc tổng hợp các khái niệm, lý thuyết cơ bản về cấu trúc vốn và khảolược các công trình nghiên cứu liên quan trong và ngoài nước tác giả tổng hợpđượcnhữngnhântốtácđộngđếncấutrúcvốncủaDNngànhthựcphẩmniêmyếttrênTT

CK Việt Nam như sau:

Theo Joshua Abor (2008), Joy Pathak (2010) và Bambang Sudiyatno cùngcác cộng sự (2013) thì quy mô DN có liên quan đến đòn bẩy tài chính vì các côngtycóquymôlớnthườngđượccácnhàđầutưtintưởngvềtìnhhìnhlàmănvàtìnhtrạng ít bị phá sản nên sẽ dễ dàng vay mượn nợ, chi phí sử dụng vốn nhỏ dó đóquymôhoạtđộngcótươngquandươngvớiđònbẩytàichínhđâycũnglàkếtluậncủa Trần ĐìnhKhôi Nguyên, Ramachandra (2006) và Nguyễn Thành Cường;NguyễnThị Cành(2012) Vì vậytác giả đềxuất giả thuyết:

GiảthuyếtH 1 :Quymôdoanhnghiệpcótươngquandươngđếnđònbẩytàichính của côngty thực phẩmtrên TTCK ViệtNam

Theo lý thuyết trật tự phân hạng thì tài trợ ưu tiên như sau nguồn vốn nộibộ; phát hành chứng khoán nợ; phát hành cổ phần Khi công ty có các khoản tiềnmặt và tương đương tiền càng lớn thì xu hướng sử dụng ít nợ vì vậy tính thanhkhoản có tương quan âm với đòn bẩy tài chính đây là kết quả nghiên cứu củaJoshua Abor (2008); Joy Pathak (2010) và Bambang Sudiyatno cùng các cộng sự(2013); Trần Đình Khôi Nguyên, Ramachandra (2006) và Nguyễn Thành Cường;NguyễnThị Cành(2012) Vì vậytác giả đềxuất giả thuyết:

Giả thuyết H 2 : Tính thanh khoản có tương quan âm đến đòn bẩy tài chínhcủacông ty thực phẩmtrên TTCK Việt Nam

Theo những nghiên cứu thực nghiệm của Joshua Abor (2008); Joy Pathak(2010) và Bambang Sudiyatno cùng các cộng sự (2013) và Trần Đình KhôiNguyên,Ramachandra(2006)vàNguyễnThànhCường;NguyễnThịCành(2012)cùng với lý thuyết chi phí đại diện thì tốc độ tăng trưởng có tương quan âm vớiđònbẩy tài chính Tác giảđề xuất giả thuyết:

Giả thuyết H 3 : Tốc độ tăng trưởng tương quan âm đến đòn bẩy tài chínhcủacông ty thực phẩmtrên TTCK Việt Nam

Thuế thu nhập DN có ảnh hưởng quan trọng đến cấu trúc vốn của DNtheolýthuyếtMMcóthuế.TronglýthuyếtnàythìcóDNc ó thuếsuấtcaohơnsẽchịu thuế nhiều hơn và sẽ sử dụng nợ nhiều hơn để đạt lợi ích tối đa thừ lá chắnthuế vì vậy thuế thu nhập DN có mối quan hệ cùng chiều với đòn bẩy tài chínhtheoJoshuaAbor(2008);JoyPathak(2010)vàBambangSudiyatnocùngcáccộngsự (2013) vàTrần Đình Khôi Nguyên, Ramachandra (2006) và Nguyễn ThànhCường;NguyễnThị Cành(2012) Vìvậy tácgiả đềxuấtgiả thuyết:

Giả thuyết H 4 : Thuế thu nhập doanh nghiệp tương quan dương tácđộngđònbẩy tàichínhcủa côngtythực phẩmtrên TTCK ViệtNam

Tàisảncốđịnhhữuhìnhcómốitươngquandươngvớiđònbẩytàichính.Theolýthuyế tvềchiphíđạiđiệnvàcácthôngtinbấtđốixứngchorằngcáccôngty có tài sản hữu hình có thể dung nó để thế chấp trong việc vay nợ, cho nên cáccông ty có tài sản cố định hữu hình lớn thường có nhiều cơ hội để vay nợ hơn.Theo Titman và Wessels (1988), tài sản cố định hữu hình sẽ giúp các công ty tíchlũycáckhoảnnợ,nếunhưđầutưbịthấtbại,chủnợsẽtínhphícungcấpbảolãnh.Theođó,các chủnợcóxuhướngcảmthấythoảimáivớiviệccungcấpcáckhoảnvay, và các chi phí liên quan đến bất đối xứng thông tin sẽ có xu hướng giảmxuống, lý do là vì dựa trên tài sản thế chấp giảm thiểu các vấn đề xung đột lợi íchgiữa các cổ đông và chủ nợ Kết quả nghiên cứu thực nghiệm của Joy Pathak(2010)cũngchothấymốitươngquandươnggiữatàisảncốđịnhhữuhìnhvàđònbẩytài chính.Nhưvậy,cảlýthuyếtvàthựcnghiệmđềuchokếtquảtíchcựctrongmốiquanhệgiữatàisả ncốđịnhhữuhìnhvàđònbẩytàichính.Đócũnglàkếtquảnghiên cứu của Joshua Abor (2008); Joy Pathak (2010) và Bambang Sudiyatnocùng các cộng sự (2013) và Trần Đình Khôi Nguyên,

Giả thuyết H 5 : Tài sản cố định hữu hình tương quan dương đến đònbẩytài chínhcủa công tythực phẩmtrên TTCK ViệtNam:

Cáccôngtycósảnphẩmđộcđáothườngcóđònbẩytàichínhthấpvìthếcông ty phá sản thì những hàng tồn kho của công ty rất khó cạnh tranh khi thanhlý vì đặc thù sản phẩm của mình Vậy mối tương quan giữa đòn bẩy tài chính vàđặcđiểmsảnphẩmlàâm.NghiêncứuthựcnghiệmcủaTitmanvàWessels(1988)cũng cho kết quả về mối tương quan âm giữa đòn bẩy và đặc điểm riêng của sảnphẩm.Tác giả đề xuất giả thuyết:

GiảthuyếtH 6 :Đặcđiểmriêngcủasảnphẩmtươngquanâmđếnđònbẩytàichínhcủ a công tythực phẩm trên TTCKViệt Nam

Phươngphápđolườngcácbiến

Biếnphụthuộc(Đònbẩytàichính–LEVERAGE)

Nghiên cứu sử dụng tổng giá trị sổ sách của các khoản nợ và vốn chủ sởhữu để xác định đòn bẩy tài chính, vì khi thanh toán các khoản nợ phụ thuộc vàogiá trị sổ sách thay vì phụ thuộc vào giá trị thị trường của nợ theo như nghiên cứucủaBanerjee năm 2000. Đònbẩytàichính(LEVERAGE)= 𝐍ợ𝐝à𝐢𝐡ạ𝐧

Biếnđộclập

Quy mô doanh nghiệp (SIZE):Là một trong những nhân tố tác động đếncấutrúcvốncủaDN.DNcóquymôlớnthườngcósựđadạnghóacácngànhnghềhơncácDNc óquymônhỏhơn,vìthếdòngtiềnmặtcósựítbiếnđộngđồngthờicũng có khả năng vượt qua khủng hoảng tài chính tốt hơn Mặt khác, các DN lớncókhảnăngvàđủuytínhơnđểtiếpcậncácnguồnvốnvaytừcáctổchứctíndụngvới lãi suất ưu đãi và hạn mức tín dụng cao hơn DN lớn thường dễ dàng cắt giảmcác khoản chi phí có liên quan đến việc phát hành nợ so với các DN khác và chiphíthấptrongviệcpháthànhnợhaychủsởhữu.DođócácDNcóquymôlớncókhả năng sử dụng nợ trong cấu trúc vốn nhiều hơn các DN khác Các nghiên cứucủaJoshuaAbor(2008);JoyPathak(2010)vàBambangSudiyatnocùngcáccộngsự (2013); Trần Đình Khôi Nguyên, Ramachandra (2006) và Nguyễn ThànhCường; Nguyễn Thị Cành (2012) cũng cho rằng các DN lớn thường có xu hướngcôngbốcácthôngtinchobênngoàinhiềuhơnnênkhảnăngtiếpcậnthịtrườngcổphiếusẽ thuận lợi hơn cácDN nhỏ.

Tính thanh khoản (LIQUIDITY):Đây là yếu tố quyết định đến cấu trúcvốn của DN Người cho vay thường xem xét tính thanh khỏan là một chỉ số thểhiệnkhảnăngtrảnợcủaDN,chonênDNcótỷlệthanhkhỏancaocóthểsửdụngnhiều nợ vay do DN có thể trả các khỏan nợ vay ngắn hạn khi đến hạn Theo lýthuyết POT, nêu ra ý kiến đối ngược lại, các DN thanh khỏan cao tức có nhiều tàisản thanh khoản sẽ sử dụng những tài sản này với mục tiêu đầu tư cho các dự áncủa mình, vì thế, tính thanh khoản tỷ lệ nghịch với nợ vay Theo nghiên cứu củaJoshua Abor (2008); Joy Pathak (2010) và Bambang Sudiyatno cùng các cộng sự(2013), ở các nước phát triển cho thấy tính thanh khoản của các DN tỷ lệ nghịchvới đòn bẩy tài chính. Mặt khác, các DN có tính thanh khoản cao tương ứng vớitiền mặt tích lũy và các tài sản ngắn hạn khác nhiều, được xem là nguồn nội bộbên trong DN và sẽ được sử dụng hỗ trợ cho họat động sản xuất kinh doanh củamình, vì vậy, sẽ ít vay nợ hơn Theo nghiên cứu của Nguyễn Thành Cường;Nguyễn Thị Cành (2012), tài sản ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao trong cấu trúc tài sảncủaDNtạiViệtNam,vìthếtàisảnngắnhạngiữvaitròquantrọngtrongcấutrúcvốncủa

Tốc độ tăng trưởng (GROWTH):Tốc độ tăng trưởng là yếu tố tác độngđến cấu trúc vốn của DN Theo lý thuyết trật tự phân hạng thì có mối tương quandương giữa tốc độ tăng trưởng và đòn bẩy tài chính Myers (1984) cho rằng cácnhà quản lý thích sử dụng nguồn tài trợ bên trong hơn nguồn tài trợ bên ngòai Lýthuyết đã chỉ ra rằng tỷ lệ nợ thường cao trong cấu trúc vốn của những DN đangpháttriểnvàthấphơntrongcấutrúcvốncủanhữngDNđangtrongtìnhtrạngđìnhtrệ.Lýthuy ếtđánhđổivàlýthuyếtvềchiphíđạidiệncóquanđiểmngượclạichorằng tỷ lệ đòn bẩy tài chính và tốc độ tăng trưởng có mối tương quan âm Theo lýthuyết về chi phí đại diện cho rằng các cổ đông thường cạnh tranh lợi ích với cácchủnợ.Tốcđộtăngtrưởngcao,chothấyDNcókếtquảkinhdoanhkhảquan,đâylàlýdocổđ ôngkhôngmuốnchiasẻưuthếvớichủnợ.Lýthuyếtđánhđổicũng cho rằng tốc độ tăng trưởng có thể được xem như tài sản vô hình, không thể là tàisản thế chấp cho các khỏan nợ, đây là lý do việc sử dụng các khỏan nợ sẽ bị giớihạn, điều này cho rằng các công ty có tăng trưởng sẽ ít vay nợ Nghiên cứu củaJoshua Abor (2008); Joy Pathak (2010) và Bambang Sudiyatno cùng các cộng sự(2013)cùngquanđiểmvớilýthuyếtđánhđổivàlýthuyếtchiphíđạidiệnrằngcómốitưong quanâm giữađòn bẩytài chínhvà tốcđộ tăng trưởng.

Thuế thu nhập DN (TAX):Tác động của thuế thu nhập DN đến cấu trúcvốn có ý nghĩa quan trọng trong các nghiên cứu của cấu trúc vốn Theo lý thuyếtMM thuế có ảnh hưởng rất quan trọng đến cấu trúc vốn của DN Lý thuyết chorằng các DN với thuế suất cao hơn sẽ sử dụng nhiều nợ để đạt lợi ích từ tấm chắnthuế Vì thế, đòn bẩy tài chính có quan hệ cùng chiều với nhân tố thuế thu nhậpDN.NghiêncứucủaJoshuaAbor(2008)cũngchothấymốiquanhệtíchcựcgiữathuếthun hậpDNvàđònbẩytàichính.TheolýthuyếtTOT,cácDNcómứcthuếsuất cao sẽ sử dụng nhiều nợ vay để giảm trừ thuế từ lãi vay Thuế thu nhập DNđượcđolườngbằngchiphíthuếthunhậpDNtrênthunhậptrướcthuếtheoHuangvàSong (2006).

Tài sản cố định hữu hình (TANGIBLE ASSETS):Tài sản cố định hữuhìnhcóvaitròquantrọngtrongviệcxácđịnhcấutrúcvốncủaDN.Theolýthuyếtchi phí đại diện và các thông tin bất đối xứng cho rằng các công ty có tài sản hữuhình có thể dùng nó để thế chấp trong việc vay nợ, vì vậy các DN có tài sản cốđịnhhữuhìnhlớnthườngcónhiềucơhộivaynợhơn.TheonghiêncứucủaJoshuaAbor (2008), tài sản cố định hữu hình sẽ giúp các công ty tích lũy các khỏan nợ,nếu đầu tư không thành công, chủ nợ sẽ tính phí cung cấp bảo lãnh Các chủ nợcảmthấytíchcựctrongviệccungcấpcáckhỏanvànhữngchiphíliênquanbất đốixứngthôngsẽgiảmxuống,vìtàisảnthếchấpgiảmthiểucácvấnđềmâuthuẫngiữa các cổ đông và chủ nợ Theo nghiên cứu của Joy Pahak (2010) cũng có mốitương quan tích cực giữa tài sản cố định hữu hình và đòn bẩy tài chính Theo lýthuyếtPOT,dochênhlệchthôngtinnêntàisảncốđịnhhữuhìnhđượcsửdụngđểthếchấpđiv ay,vìthếcácDNcónhiềutàisảncốđịnhhữuhìnhcónhiềuđiềukiệnđi vay hơn Lý thuyết ATC, cho rằng chi phí đại diện của nợ vay tồn tại so có sựchuyểndịchrủiro,tàisảntừchủnợsangcổđông,nêntàisảncốđịnhhữuhìnhlàvật đảm bảo giảm thiểu rủi ro cho người đi vay theo Joy Pathak (2010) và BambangSudiyatnocùngcáccộngsự(2013).Nhưvậy,cácnghiêncứuvàlýthuyếtđềuchothấym ốitươngquandươnggiữađònbẩytàichínhvàtàisảncốđịnhhữuhình.

𝐓ổ𝐧𝐠𝐭à𝐢𝐬ả𝐧 Đặcđiểmriêngcủasảnphẩm(UNIQUENESS):NhữngDNcósảnphẩmriêng, độc đáo thường có đòn bẩy tài chính thấp vì khi DN bị phá sản thì nhữnghàng tồn kho của DN khó cạnh tranh trên thị trường vì tính đặc trưng của mỗi sảnphẩm.Đònbẩytàichínhvàđặcđiểmcủasảnphẩmcómốiquanhệtíchcực.Theokết quả nghiên cứu của Titman và Wessels (1988) cũng cho kết quả như trên giữađònbẩy tài chính vàđặc điểm riêng củasản phẩm. Đặcđiểmriêngcủasảnphẩm(UNIQUENESS)= 𝐆𝐢á 𝐯ố𝐧𝐡à𝐧𝐠𝐛á𝐧

Dựatrênviệcđềxuấtcácgiảthuyếtnghiêncứuởchương2vàphươngphápđolườngcá cbiếnvềtươngquanâm/dươngđốivớibiếnphụthuộcthìtácgiảtómtắtgiả thuyết vàmối tương quantrong bảng dưới đây:

Kỳ vọng tươngquanvớibiế nphụ thuộc 1.Biếnphụthuộc Đònbẩytàichính LEV Nợdàihạn/Vốnchủsở hữu

Tínhthanhkhỏan LIQ Tàisảnngắnhạn/Nợ ngắnhạn -

Tốcđộtăng trưởng GROW (DTnămsau-DTnăm trước)/DTnămtrước -

Thuế TNDN phải nộptrongkỳ/Lợinhuậntrướ c thuế

Tàisảncốđịnh hữuhình TANG Tàisảncốđịnh/Tổngtài sản + Đặcđiểmriêng củasảnphẩm UNI Giávốnhàngbán/Doanh thuthuần -

Phươngphápnghiêncứu

Vớimụctiêutìmrachiềuhướngtácđộngvàmứcđộtácđộngcủacácnhântố tác động đến cấu trúc vốn của các DN thuộc nhóm ngành thực phẩm niêm yếttạiViệtNamgiaiđoạn2015-2019.Nghiêncứuđượcthựchiệntheoquytrìnhđượctrìnhbày tại hình 3.1 như sau:

Bước1:Tổnghợpcơsởlýthuyết,cácnghiêncứuthựcnghiệmliênquanmậtthiết đến đề tài nghiên cứu.

Bước2:Từcơsởlýthuyếtvàcácnghiêncứuthựcnghiệm,xácđịnhmôhìnhphù hợp với đề tài nghiên cứu.

Bước 3:Xác định mẫu nghiên cứu, thu thập dữ liệu nghiên cứu và xử lýdữliệu.

Bước4:Lựachọnphươngpháphồiquydữliệu,tiếnhànhhồiquyvàxácđịnhkết quả nghiên cứu.

Bước5:Thựchiệnkiểmđịnhlựachọnkếtquảhồiquyvàkiểmđịnhcácgiảthuy ết nghiên cứu

Bước 6: Kiểm định các khuyết tật của mô hình, nếu mô hình bị khuyết tật,tiến hành lại bước 4 lựa chọn lại phương pháp hồi quy và xác định lại kết quảnghiêncứu.

Bước 7: Căn cứ kết quả nghiên cứu, đưa ra kết luận và các gợi ý, khuyếnnghịvề vấn đề nghiên cứu.

Nghiêncứunàysửdụngphươngphápđịnhlượng,hồiquybằngphầnmềmStata 14 để kiểm định các giả thuyết trên Theo đó mô hình hồi quy với biến phụthuộcvà6biếnđộclập.Tiếptheo,đểkiểmđịnhhiệntượngđacộngtuyến,tácgiảsửdụnghệ số phóngđạiphương sai(VIF– VarianceInflationFactor).

Sau đó sử dụng dữ liệu bảng kết hợp các quan sát nhiều đối tượng trongmộtgiaiđoạnthờigiannhấtđịnh,theophươngpháphồiquybìnhphươngnhỏnhấtcó 3 dạng mô hình dành riêng cho dữ liệu bảng là mô hình hồi quy gộp (PooledOLS), mô hình ảnh hưởng cố định (Fix effect model - FEM) và mô hình các tácđộng ngẫu nhiên (Random effect model

- REM) Để lựa chọn phương pháp hồiquynàonàophùhợpnhấttrongbaphươngphápnêutrênlàkiểmđịnhF-testvà kiểm định Breusch-Pagan lagrangian (Breuch và Pagan, 1979) Kiểm định F- testđể lựa chọn giữa mô hình Pooled OLS và mô hình FEM Kiểm định Breusch- Paganlagrangian để lựa chọn mô hình Pooled OLS và mô hình REM Để lựa chọn môhìnhFEM hay REM sửdụng kiểm định Hausman.

Sau khi lựa chọn mô hình phù hợp, sẽ tiến hạnh kiểm định hiện tượng tựtươngquanvàhiệntượngphươngsaicủasaisốthayđổi,nếucóhiệntượngtượngtựtươngqu anvà/ hoặchiệntượngphươngsaicủasaisốthayđổithìnghiêncứusẽsửdụngphươngphápbìnhph ươngtốithiểutổngquátkhảthi(FeasibleGeneralizedLeastSquares-

FGLS)đểkhắcphụchiệntượngtượngtựtươngquanvà/hoặc hiện tượng phương sai của sai số thay đổi và so sánh các kết quả từ cácmôhình.

Chương3môtảphươngphápnghiêncứucủađềtài.Ởchươngnày,tácgiảđưa ra những giả thuyết về mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và đòn bẩy tài chính từnhữngnghiêncứulýthuyếtvàthựcnghiệmtrướcđâyvềcấutrúcvốn.Dữliệusaukhithuthập,tí nhtóan,sẽxửlýsốliệuquahỗtrợcủaphầnmềmStata14.Kếtquảnghiên cứu sẽ được thực hiện các phương pháp phân tích, thống kê mô tả, phântíchtương quan, hồi quy.

Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu và xem xét sự tương quan của các biếnđộclậptrongmôhình

Thốngkêmôtảmẫunghiêncứu

Biến Trungbình Độlệchchuẩn Giá trịnhỏnh ất

Bảng 4.1 đã thể hiện các biến có trong mô hình Mô hình nghiên cứu gồm34DN ngành thựcphẩm niêm yếttrên TTCK ViệtNam.

LEV được đo lường bằng tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sỡ hữu Theo kếtquảthốngkêtạibảng4.1,LEVgiaođộngxungquanhgiátrịtrungbìnhlà19,82%nghĩa là trung bình tại các DN ngành thực phẩm, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu làcó 19,82 đồng nợ dài hạn Giá trị LEV biến thiên trong khoảng từ 0,84% (BHN2019)đến 119,67%(BNA 2017).Độ lệchchuẩn ởmức 15,06%.

Hình 4.1: Giá trị LEV trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thựcphẩmtrong giai đoạn2015-2019

Từ đồ thị ta thấy LEV trung bình tại các DN thuộc nhóm ngành thực phẩmcó xu hướng phát triển trong khoảng thời gian từ 2015 đến 2017 Tuy nhiên vàonăm 2017, LEV có xu hướng giảm mạnh chỉ còn 15% và đột nhiên đạt đỉnh tại2019với tỷ suất 26%.

SIZE được đo lường bằng logarit tự nhiên của tổng tài sản Giá trị trungbình của biến này trong giai đoạn 2015-2019 là 6.8195 Giá trị SIZE thấp nhất là5,7927 (HAD 2016) và lớn nhất là 7,5092 (SGC 2018) Độ lệch chuẩn ở mức28,08%cho thấycó sự chênhlệch về quymô giữa cácDN.

Hình 4.2: Giá trị SIZE trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thựcphẩmtrong giai đoạn2015-2019

Nguồn:Tácgiảtổnghợp Đồ thị ở hình 4.2 cho ta thấy được giá trị trung bình của biến độc lập SIZEgiảmmạnhtrongkhoảngthờigian3nămđầutiênvàchạmđáyvớigiátrị6.67vàonăm 2017. Năm 2018, giá trị SIZE trung bình tăng 0.3538 đơn vị đạt đỉnh với giátrị6.97 và sauđó tiếp tục giảmxuống vào năm 2019.

GiátrịtrungbìnhcủabiếnKhảnăngthanhkhoản(LIQ)là0,8204.Độlệchchuẩn khoảng70,13% cho thấy nhóm DN này có sự khác biệt rất lớn về khả năngthanhtoán ngắn hạn.

Hình 4.3: Giá trị LIQ trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thựcphẩmtrong giai đoạn2015-2019

Nguồn:Tácgiảtổnghợp Đồ thị ở hình 4.3 cho ta thấy được giá trị trung bình của biến độc lập LIQtăng chạm mốc 1,0747 vào năm 2016 sau đó giảm hẳn 0,39 đơn vị vào năm 2018vàsau đó tăng mạnh vào năm 2019.

Giá trị trung bình của biến Cơ hội tăng trưởng (GROW) là 18.67%, giá trịthấp nhất thuộc về SAB (2018) với giá trị -27.95% và cao nhất thuộc vềNAF(2017)vớigiátrị164.83%.Độlệchchuẩn26,42%chothấycóDNtăngtrưởngvềchỉ tiêu này song cũng có DN giảm sút về chỉ tiêu này nhưng không mấy chênhlớn.

Hình 4.4: Giá trị GROW trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thựcphẩmtrong giai đoạn 2015-2019

Nguồn:Tácgiảtổnghợp Đồthịởhình4.4chothấygiátrịtrungbìnhcủabiếnGROWdaodộngtrongsuốt giai đoạn năm năm cho thấy chỉ số tăng trưởng không mấy vượt bậc của cácDNngành thực phẩm trong nghiêncứu này.

Biến Thuế thu nhập DN (TAX) được đo bằng 1 trừ lợi nhuận sau thuế chiacho lợi nhuận trước thuế TAX có giá trị trung bình là 12.8% và độ lệch chuẩn là6.28%.DNthuộcnhómngànhthựcphẩmphảiđóngthuếcaonhấtlàSMB(2018),tỷlệđóngt huế29.8%vàDNđóngthuếnhấpnhấtlàKDC(2016),tỷlệđóngthuếlà2.8%.

Hình 4.5: Giá trị TAX trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thựcphẩmtrong giai đoạn2015-2019

Nguồn:Tácgiảtổnghợp Ở đồ thị hình 4.5, giá trị TAX trung bình tăng đều lần lượt là 2% và 4%tronggiaiđoạntừnăm2016đến2018vàđạtđỉnhởgiátrị16%,đểrồisauđógiảmđi4% vào năm 2019.

4 9 % DNsởhữutàisảncốđịnhhữuhìnhnhiềunhấtlàKDC(2018)với giá trị 76.33% và ít nhất là SCD (2017) với giá trị 15.72% Từ đó, ta thấy hầuhếtcác DN đều sởhữu một lượng tàisản cố định.

Hình 4.6: Giá trị TANG trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thựcphẩmtrong giai đoạn2015-2019

Nguồn:Tácgiảtổnghợp Đồ thị hình 4.6 cho thấy giá trị trung bình của TANG giảm đều trong banăm2015đến2017lầnlượtgiảmđi7%và3%,saudótăngnhẹvàonăm2018vàchạmđáy với giá trị 39%vào năm tiếp theo.

Biến tài sản cố định hữu hình UNI được tính bằng giá vốn hàng bán chiacho doanh thu thuần, có giá trị trung bình trong giai đoạn này là 88,46 %.

Hình4.7:GiátrịUNItrungbìnhtại34doanhnghiệpngànhthựcphẩmtro ng giai đoạn2015-2019

Nguồn:Tácgiảtổnghợp Đồ thị hình 4.7 cho thấy sự dao động không nhiều của giá trị trung bìnhUNI trong giai đoạn này, đạt đỉnh vào năm 2016,chạm đáy vào 2018 rồi tăng lạivàonăm tiếp theo.

Xemxétsựtươngquancủacácbiếnđộclập

Nguồn:KếtquảchạytừphầnmềmStata14 Ở hình 4.8, ma trận tương quan nhằm xác định sự tác động cũng như mứcđộtácđộngcủacácbiếnđộclậptheotừngcặp.Điềunàygiúptathấyđượccác cặpbiếnđộclậpnàocótươngquanvớinhau,tứclàảnhhưởngđếnnhautrongmôhìnhhệsốtươn gquangiữacácbiếncógiátrịkhôngcao,caonhấtlà0.3692,chuẩnsosánhtheoFarrarvàGlauber(1967)là0.8vìvậymôhìnhsẽkhôngcóhiệntượngđacộng tuyến nghiêm trọng.

Kếtquảmôhìnhhồiquy

So sánh sự phù hợp giữa mô hình tác động cố định FEM và tác độngngẫunhiênREM

Để tiến hành đo lường sự phù hợp giữa hai mô hình tác động cố địnhFEMvàtácđộng ngẫunhiênREM thìtácgiả tiếnhànhkiểm địnhHausman.

TheokếtquảkiểmđịnhHausmantạihình4.9thìgiátrị“chi2(6)=1 1 4 0 4 ” và“Prob>c hi2=0.000”(béhơn0.05)vìvậyđồngnghĩasẽlàmôhìnhFEMlàmôhìnhphù hợp nghiên cứu hơn.

Tác giả chọn mô hình tác động cố định FEM đem so sánh một lần nữa vớimô hình Pooled OLS để chọn mô hình nghiên cứu chính thức của nghiên cứu đểthảoluận kết quả.

So sánh sự phù hợp giữa mô hình Pooled OLS và mô hình tác động cốđịnhFEM

Để lựa chọn mô hình thích hợp để nghiên cứu giữa Pooled OLS và FEM,tácgiả sử dụng kiểm định Wald:

Hình4.10,kếtquả“chi2(34)=1 1 4 5 9 7 ” hệsố“Prob>Chibar2=0.0000”(béhơn 0.05) vìvậy ta kếtluận mô hìnhFEM phù hợphơn.

Việc so sánh mô hình Pooled OLS và mô hình FEM cho kết quả mô hìnhPooledOLSkhôngphảilàmôhìnhthíchhợpnhấtđểnghiêncứuvìvậytácgiảsẽsửdụng kếtquảmôhìnhFEMđểtiếnhành phântíchchocácphầndướiđây.

KiểmđịnhcáckhuyếttậtcủamôhìnhtácđộngcốđịnhFEM

Kiểmđịnhhiệntượngphươngsaisaisốthayđổi

Hình 4.11 cho thấy kết quả kiểm định: “chi2 (34) = 1145.97” và “Prob

>chi2 = 0.000” (nhỏ hơn 0.05) nên ta có thể kết luận với mức ý nghĩa 5%, mô hìnhxảyra hiện tượng phương saisai số thay đổi.

Kiểmđịnhtựtươngquan

Hình4.12chothấykếtquảkiểmđịnhlà “F(1,33)=7.360”và“Prob>F0105”(béhơn0.05)nêntakếtluậnvớimứcýnghĩa5%,môhìnhcóhiệntượngtựtương quan.

KhắcphụckhuyếttậtmôhìnhtácđộngcốđịnhFEM

Sau các kiểm định bên trên thì mô hình tác động cố định FEM đang bị cáckhuyết tật đó là phương sai sai số thay đổi và tự tương quan Vì vậy, tác giả tiếnhànhhồiquybìnhphươngtốithiểutổngquátkhảthiFGLS(FeasibleG e n e r a l i z e d LeastSquare), thêm lựa chọn Panel (hetero) và corr(ar1) để khắc phục khuyết tậtcủamô hình thể hiện ở hình 4.13.

Kết quả hồi quy cho thấy có ba biến có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa1%:biếnquymôDN(SIZE),khảnăngthanhkhoản(LIQ),biếncơhộităngtrưởng(GROW). Riêng biến cấu trúc tài sản hữu hình (TANG) có mức ý nghĩa thống kêlà 5% Hai biến Thuế thu nhập DN (TAX) và đặc điểm riêng của sản phẩm (UNI)khôngcó ý nghĩa thống kê.

Kết luận mô hình tác động cố định FEM sau khi khắc phục các khuyếttậtmôhình

KếtquảmôhìnhtácđộngcốđịnhFEMsaukhikhắcphụckhuyếttậtthìchokết quả mô hình hồi quy như sau: Dựa vào kết quả 4.8 và giá trị P-value của cácbiến TAX, UNI không có ý nghĩa thống kê đối với mô hình nên tác giả sẽ loại haibiếnnày ra khỏi mô hình cuối cùng.

Giảthuyết Kếtquả Ảnhhưởng Ảnhhưởng Mứcýnghĩa

LEV=α+0.0351*SIZESIZE it +0.165*SIZELIQ it +0.1128*SIZEGROW it +0.0556*SIZETANG it

Kếtquảhồiquyvàkiểmđịnhchothấycảbaphươngphápướclượngthôngthườngchodữ liệubảngbaogồm:PooledOLS,REMvàFEMđềukhôngphùhợpđối với mô hình nghiên cứu của khóa luận do vi phạm các giả thuyết hồi quy nhưtự tương quan, phương sai sai số thay đổi Để khắc phục các vi phạm này tác giảđã sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi FGLS, kết quảcủa mô hình hồi FGLS sẽ được sử dụng để thảo luận và phân tích các nhân tố tácđộng đến cấu trúc vốn: Hệ số R-Square là 0.8034 thì các biến độc lập trong môhìnhgiảithíchđược80.34%sựbiếnthiêncủabiếnphụthuộcLEV.CácbiếnSIZE,LIQ,GROW và TANG cómức ý nghĩa thốngkê.

Phân tích kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúcvốn 42 TÓMTẮTCHƯƠNG4

Bảng 4.3 cho thấy kết quả tương đối thống nhất với giả thuyết ban đầu, cóbiếnLIQvàGROWchokếtquảngược.Sauđâylànhữngphântíchvềkếtquảcácnhân tố có ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty ngành thực phẩm trênTTCKViệt Nam.

Hệ số bê ta là 0.0351 điều này chứng tỏ biến này có tương quan dương vớicấu trúc vốn Hay nói cách khác nếu SIZE tăng thêm 1 đơn vị thì LEV sẽ tăng0.0351đơnvị.ĐiềunàyđồngnghĩavớiviệckhicácDNcàngmởrộngquymôthìviệccácD Nsửdụngnợngàycàngnhiềutiềnđểđầutưvàotàisảncốđịnhhaymởrộngphạmvikinhdoanhv àvaynợlàhìnhthứcphổbiếnđểDNcóvốnlàmăntừđólàmchotỷlệđònbẩytàichínhngàycàn gtănglên.Kếtquảnàytươngđồngvớicác tác giả Joy Pathak (2010); Bambang Sudiyatno và cộng sự (2013); Jan vàMateus(2008);Nguyễn ThànhCườngvà NguyễnThịCành (2012).

Hệ số bê ta là 0.165 điều này chứng tỏ biến này có tương quan dương vớicấu trúc vốn Hay nói cách khác nếu LIQ tăng thêm 1 đơn vị thì LEV tăng 0.165đơn vị Điều này đồng nghĩa với việc khi các DN tăng tính thanh khoản của mìnhkhi đó có thể DN sẽ tăng các tài sản ngắnhạn của mình lên cao hơn so với giá trịcáckhoảnnợngắnhạnnhưngđồngthờilàmchocáckhoảnnợdàihạntănglênđểđủ tài trợ cho các khoản tăng tài sản ngắn hạn và điều này làm cho hệ số đòn bẩytăng lên theo Nên luận giải cho kết quả ngày thì khi thanh khoản tăng cao thì cáccông ty ngành thực phẩm có thể có hệ số đòn bẩy cũng tăng theo. Kết quả củanghiêncứu nàytương đồng kếtquả vớiJoyPathak (2010).

Hệ số bê ta là 0.1128 điều này chứng tỏ biến này có tương quan dương vớiLEV Hay nói cách khác nếu tốc độ tăng trưởng của các DN tăng lên 1 đơn vị thìLEVtăng0.1128đơnvị.KhicácDNngànhthựcphẩmngàycàngpháttriểntrong hoạt động kinh doanh thì lúc này các DN càng tham vọng mốn mở rộng quy mô,phạmvisảnsuấthayhoạtđộngkinhdoanhngàycànglớnmạnhnênhọcầnnhiềuvốnhơn nữachínhvìthếhọsẽtíchcựcvaynợđểcóthểđạtđượcmụcđíchvìvậyhệ số đòn bẩy của họ ngày càng cao Kết quả nghiên cứu này tương đồng vớiJanvà Mateus (2008); Nguyễn Thành Cường và Nguyễn Thị Cành (2012); NguyễnThànhCường (2008).

Hệ số bê ta là 0.0556 điều này có nghĩa là biến này tương quan dương vớiLEV.Haynóicáchkháchnếutàisảncốđịnhhữuhìnhtăng1đơnvịthìLEVtăng0.0556đơn vị.KhicácDNthựcphẩmmuốnmởrộngquymôthìcầnphảigiatăngtài sản cố định vì vậy họ sẽ có xu hướng muốn sử dụng nợ vay để được chi phí sửdụngnợthấphơnchiphísửdụngvốnvìvậylàmchohệsốđònbẩytăngtheo.Kếtquả nghiên cứu này tương đồng vớiJoy Pathak (2010);Jan và Mateus (2008);NguyễnThành Cường vàNguyễn Thị Cành (2012).

LIQ Thuậnchiều H2không phù hợp

GROW Thuậnchiều H3không phù hợp

TAX Không ảnhhưởng H4không phù hợp

Tạichươngnày,tácgiảđãtiếnhànhtrìnhbàycáckếtquảnghiêncứuthôngqua thống kê mô tả,xem xét sự tương quan giữa các biến, chạy mô hình hồi quyPOOLED OLS; mô hình tác động cố địnhFEM; mô hình tác động ngẫu nhiênREM Tác giả tiến hành so sánh sự phù hợp của ba mô hình và lựa chọn mô hìnhFEM làm mô hình cuối cùng, tuy nhiên kết quả cuối cùng phải trải qua việc khắcphục khuyết tật phương sai thay đổi và tự tương quan Từ kết quả sau khi khắcphục khuyết tật tác giả thảo luận kết quả nghiên cứu, đối sánh với các nghiên cứutrướcvà kết luận giả thuyết thống kê.

Kếtluận

BàinghiêncứuđãkiểmđịnhtácđộngcácnhântốvimôđếncấutrúcvốncácDN ngành thực phẩm trên TTCK Việt Nam trong giai đọan từ năm 2015 đến năm2019.Kếtquảnghiêncứuchothấymộtsốnhântốvimôcótácđộngđếnđònbẩytài chính phù hợp với các lý thuyết dự báo đưa ra như qui mô DN (SIZE), tínhthanh khoản (LIQ), tốc độ tăng trưởng tài sản cố định hữu hình (TANG).

Ngoàira,thuếthunhậpDN(TAX),đặcđiểmriêngcủasảnphẩm(UNI)thìkhôngcótácđộngđ ến đòn bẩy tài chính.

QuimôDN(SIZE)cómốitươngquandươngđếnđònbẩytàichínhchothấycác DN muốn có qui mô lớn sử dụng nợ dài hạn nhiều hơn vì chi phí sử dụng nợthườngthấphơnchiphísửdụngvốnchủsỡhữu.ĐồngthờicácDNcóthểdửdụngchínhnhữngtài sảncốđịnhcủamìnhđểlàmtàisảnthếchấpchongânhàngđểcóthểmuasắmnhằm mụcđịchgia tăngquymôhay hoạtđộngkinh doanh.

Hai biến tính thanh khỏan (LIQ), tài sản cố định hữu hình (TANG) có mốitươngquandươngvớiđònbẩytàichính,chothấycácDNcótínhthanhkhoảncao.Các DN có tài sản hữu hình lớn thường dùng tài sản hữu hình để thế chấp trongviệcvaynợdàihạn,tuynhiênítsửdụngnợngắnhạndotínhchấtphùhợpvềthờiđiểmgiữa các món vay vàtính chất của tàisản.

Hàmý chính sách

Đốivới quy mô doanh nghiệp

CácDNngànhthựcphẩmtạiViệtNamcầncólộtrìnhphùhợpđểmởrộngquy mô DN,nâng cao hiệu quả hoạt động tương ứng, đảm bảo việc mở rộng quymôtrongtầmkiểmsoát,từđónângcaohiệuquảhoạtđộngcủamình.Khimởrộngquy mô của mình các DN cần lưu ý đến việc tập trung gia tăng các loại tài sản cótínhthanh khoản caođể phòng ngừacho các rủiro nhất làrủi ro thanhtoán vì khi tập trung gia tăng tài sản thì các DN sử dụng nợ rất nhiều vì thế áp lực thanh toánsẽrấtcao.MặtkhácmởrộngquymôDNcũngxétđếnkhíacạnhđộphủsónghoạtđộng của DN,bản thân DN cũng cần phải có chiến lược mở rộng thị trường củamìnhmộtcáchbềnvững,antoàn,tậptrungmởrộngnângcaocạnhtranhcủamìnhtại những địa bàn hay địa điểm thật sự tiềm năng và an toàn Các DN tránh tìnhtrạngviệcmìnhđangpháttriểntạiđịabànnàythìnghĩsẽcócơhộilớntạicácđịabànkhácmà nênđiềutrakhảosátthậtkĩlưỡngđặcđiểmvàtầmnhìntrongtươnglai của ngành trên bức tranh kinh tế chung Đưa sự hoạt động bền vững của DNlàmyếu tố tiên quyết để mởrộng quy mô.

Giatăng về qui mô doanh nghiệp

Qui mô của DN càng lớn thì DN càng dễ dàng điều chỉnh cấu trúc vốn củamìnhhơn.Xéttrênsốliệutừthựctế,tronggiaiđoạn2015–

2019,quimôcácDNngànhthựcphẩmbìnhquântăngtrưởngkhácao,tuynhiênởmộtsốDNrađờ isauthì tỷ lệ tăng về qui mô vẫn chưa đạt được như kì vọng, đó cũng có thể lí giải mộtphần do những khó khăn chung của thị trường, tuy nhiên phần lớn vẫn là do nộitại của DN Vì vậy, trong những năm tới, các DN phải cố gắng gia tăng qui mômộtcáchđồngbộ,nhằmhướngtớicấutrúcvốntốiưucủangànhmộtcáchdễdànghơn.

Đốivới tỷ lệthanh khoản của doanhnghiệp

DNcầncânnhắcthậttốtviệcgiatăngcáctàisảnngắnhạnvớitỷlệnợngắnhạn.Nhưtìnhhình nghiêncứubêntrênhiệnnaycácDNvẫnđanglàmtốtviệcgiatăng các tài sản ngắn hạn thông qua việc được các khoản nợ vay dài hạn tài trợ.Tuy nhiên DN vẫn sẽ đúng trước áp lực thanh toán cho các khoản thanh toán đếnhạn.VìvậyDNcầnphảicânnhắctỷlệphùhợpgiữanợdàihạnvàvốnchủsởhữuhuyđộng để tài trợ nhằmgiảm bớt áp lực này.

Trên lý thuyết và thực tế phân tích mô hình định lượng kinh tế cho thấy,tỷlệtàisảndàihạncóảnhhưởngthuậnchiềuvớicấutrúcvốncủaDNngànhxây dựng, nghĩa là DN có tỷ lệ tài sản dài hạn lớn thì sẽ dễ dàng huy động nợ để điềuchỉnh cấu trúc vốn của mình hơn Do đó cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật là mộtgiảiphápkhôngthểthiếutrongtiếntrìnhtáicấutrúcvốn.Đâylàquátrìnhrấtkhókhănvàph ứctạp,nênđểthànhcôngthìngoàiyếutốconngười,cơchế… thìnhấtthiếtphảicósựhỗtrợcủanhữngphầnmềmquảntrịhệthống,nhữnggiảiphápvềcông nghệ tiên tiến Việc xây dựng cấu trúc vốn tối ưu cần những tính toán địnhlượng dựa trên cơ sở những số liệu thống kê về tài chính trong một thời gian dàitrong quá khứ và cả những số liệu dự báo tài chính trong tương lai… đồng thờicũngcầnphảichạynhữngmôhìnhkinhtếđịnhlượng,nhữngmôhìnhdựbáovớicácbiến phứctạp…Tấtcảnhữngkhókhănnàybắtbuộcphảicầncósựhỗtrợcủacơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại Do đó, đầu tư vào khoa học công nghệ, cải thiệncơ sở vật chất tại DN là một yêu cầu cấp bách trên con đường tới cấu trúc vốn tốiưucủa DN.

Giữtỷ lệ tăng trưởng ổn định

TỷlệtăngtrưởngổnđịnhmộtmặtgiúpDNhướngtớicấutrúctốiưunhằmđảmbảochoDNpháttriểnvàtăngtrưởnghiệuquả,mặtkháccũnggiúpquátrìnhtiếntớicấutrúcvốntốiưudễ dànghơn.Tronggiaiđoạnhiệnnay,bêncạnhnhữngDNlớnmạnh,cótỷlệtăngtrưởngổnđịnhthì mộtsốDNngànhxâydựngvẫnchịuảnh hưởng nhiều bởi sự suy thoái của nền kinh tế nói chung và bản thân DN nóiriêngnênsựtăngtrưởngcònthấp,chứađựngnhiềurủiro,đâylàràocảntrongquátrìnhtáicấutrú cvốn.Dođó,giữtỷlệtăngtrưởngổnđịnhlàmộttrongnhữngđiềukiệntiênquyếtđểcácDNngàn hxâydựngtiếntớicấutrúcvốntốiưuthànhcông.

Hạnchế của đề tài

Thứ nhất , thời gian và phạm vi nghiên cứu của tác giả chỉ dừng lại thu thậpdữ liệu từ 34 DN trong thời gian 5 năm từ 2015-2019, nên chưa thể khái quát vàđại diện tốt cho thực trạng cấu trúc vốn của các DN thực phẩm thị trường ViệtNam.

Thứhai ,nghiêncứuchỉtậptrungđánhgiácấutrúcvốndựatrênchỉtiêuđònbẩy tài chính mà chưa đánh giá dựa trên các chỉ tiêu khác nên chưa có thể kháiquátđượcthựctrạngcấutrúcvốncủacácDNthựcphẩmtrênthịtrườngViệtNam.

Thứba ,hiệntạitácgiảchỉphântíchnhữngyếutốnộitạicủaDNảnhhưởngđến cấu trúc vốn, thể hiện là số lượng biến đưa vào còn giới hạn nên trong tươnglaisẽ bổsungthêm cácbiến vĩmô đểphân tíchđược toàndiện hơn.

Hướngnghiên cứu tiếp theo

Từ những hạn chế nêu trên của bài viêt, tác giả đề xuất hướng nghiên cứutiếp theo trong tương lai là tăng số lượng mẫu nghiên cứu, tăng thêm các biến nộitại và vĩ mô, sử dụng các mô hình và phương pháp nghiên cứu khác nhau để đánhgiámứcđộảnhhưởngcủacácyếutốđếncấutrúcvốnmộtcáchđầyđủ,toàndiệnhơn.Xuhư ớngnghiêncứumớitácgiảsẽkéodàithờigiannghiêncứuthêmvàsẽnghiêncứuthêmcácDNth ựcphẩmtạiViệtNammộtcáchđầyđủhơn.Đồngthờisẽ dùng nhiều chỉ tiêu để đo lường rủi ro thanh khoản để tìm ra sự đo lường hợplývà chính xác cụ thể hơn.

Tạichươngnàytácgiảđãtiếnhànhđưaranhữnghàmýchínhsáchđểnângcaocấutrúcvố ntạiViệtNam.Cáchàmýchínhsáchnàykhôngchỉdừnglạiởchủthế doanh nghiệp mà còn có cả các cơ quan có thẩm quyền Giữ vững cơ cấu vốnvànguồnvốnhợplýlànhữnggiảipháphợplýđểgiatănghoạtđộnghiệuquảcủadoanhnghiệ p.Đồngthờitạichươngnàytácgiảcũngđãkháiquátđượcnhữnghạnchế cũng của nghiên cứu cũng như hướng nghiên cứu tiếp theo của mình với chủđềnày.

TÀILIỆUTHAMKHẢO TàiliệuTiếngViệt ĐặngThịThuHiền(2012),Luậnvănthạcsĩ“CácnhântốảnhhưởngđếncấutrúcvốncácDNni êmyếttrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam”ĐạihọcKinhtếTP Hồ Chí Minh. Đòan Thị Thanh Thủy (2012), Luận văn thạc sĩ “Các nhân tố ảnh hưởng đến cấutrúc vốn các DN ngành xây dựng niêm yết tại thị trường chứng khóanViệtNam”Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh

Lê Đạt Chí (2013) Các nhân tố ảnh hưởng đến việc họach định cấu trúc vốn củacácnhàquảntrịtàichínhtạiViệtNam.PháttriểnvàHộinhập,số9,22-28.

NguyễnThịNgọcTrang(2006),Quảntrịrủirotàichính,NhàxuấtbảnThốngkê.PhanTríCao (2005),Kinhtếlượng ứngdụng,Nhà xuấtbảnThống kê.

TrầnHùngSơn(2013),Đềántiếnsĩ“XâydựngcấutrúcvốnmụctiêuchocácDNsảnxuấtcôngn ghiệptạiTP.HCM”ĐạihọcKinhtế-LuậtP.HồChíMinh.

Almas Heshmati (2001), The Dynamics of Capital Structure: Evidence fromSwedishMicroandSmallFirms,ResearchinBankingandFinance,Volum e2, pages 199-241.

AmarjitGill,NahamBiger,ChenpingPaiandSmitaBhutani(2009),TheDeterminants of Capital Structure in the Service Industry, Evidence fromUnitedState. Amnon Levy, Christopher Hennessy (2007), why does capital structure choice,varywithmacroeconomicconomicconditions?

Bartholdy,Jan and Mateus,Cesario

(2008)Taxesandcorporatedebtpolicy:evidence for unlisted firms of sixteen

European countries.Working Paper.SocialScience Research Network.

Booth, L et al (2001), Capital Strucres in Developing Countries, The Journal ofFinance.

Byoun, S (2008) How and when do firms adjust their capital structures towardtargets?Jornal of Finance,63,3069-3098

(2005), What Determines The Capital Structure Of The LargestBrazilianFirms?An EmpiricalAnalysis UsingPanel Data.

Chen, J.J (2004) Determinants of capital structure of Chinese-listed companies,Journalof Bussiness Research,57, 1341-1351.

Mahvish Sabir, Qaisar Ali Malik (2011) Determinants of Capital Structure,

Astudyof Oil and GasSector of Paskistan.

Md Faruk Hossain & Prof Dr Md Ayud Ali (2012), Impact of Frim

SpecialFactors on Capital Structure Decision, An Empirical Study of BangladeshiCompanies.

MichaelC.JensenandWillamH.Meckling(1976),TheoryoftheFirm:ManagerialBeh avior,AgencyCosts andOwnershipStructure.

( 1 9 8 4 ) , C o r p o r a t e f i n a n c i n g a n d investment decisions when firms have information that investors do nothave,Journal ofFinancial Economic,Vol.13, pp187-221. Pathak, Joy (2010) What Determines Capital Structure of Listed Firms in

SarbapriyaRay(2011),Industryspecificdeterminantsofcorporatecapitalstructurech oice,Evidence fromIron& steelindustry ofIndia.

Shinichi Nishioka, Naohiko Baba (2004), Dynamic Capital Structure of

JapaneseFirms, How far has the reduction of excess leverage progressed in Japan?Bankof Japan Woring Paper Series.

Shun-Yu Chen, Li-Ju Chen (2011), Capital structure determinants, An empiricalstudyin Taiwan.

Variable| Obs Mean Std.Dev Min Max

| SIZE LIQ GROW TAX TANG UNI

Source| SS df MS Numberofobs = 170

LEV| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval] +

SIZE | -.0286711 0222135 -1.29 0.199 -.0725343 0151922 LIQ | 1548348 0097483 15.88 0.000 1355856 1740841 GROW | 1531624 0254552 6.02 0.000 102898 2034268 TAX | 0370227 1044354 0.35 0.723 -.169198 2432435 TANG | -.0679897 0545289 -1.25 0.214 -.1756639 0396845 UNI | -.1971549 1182687 -1.67 0.097 -.4306912 0363813 _cons | 4379974 1832129 2.39 0.018 0762206 7997741

-.1709948 0511338 UNI| -.110343 1247459 -0.88 0.376 -.3548403 1341544 _cons| 2360701 1929975 1.22 0.221 -.1421981 6143382 + sigma_u| 0221876 sigma_e| 0 6 4 6 4 1 8 3 rho| 1 0 5 3 9 5 9 8 (fractionofvarianceduetou_i)

Fixed-effects(within) regression Numberofobs = 170

R-sq: Obs per group: within = 0.8034 min = 5 between = 0.4848 avg = 5.0 overall = 0.6668 max = 5

LEV | Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf Interval]

SIZE | 0782944 0296099 2.64 0.009 0197147 136874 LIQ | 1975416 0114972 17.18 0.000 1747958 2202874 GROW | 0954764 0263516 3.62 0.000 043343 1476098 TAX | -.031608 1156795 -0.27 0.785 -.2604661 19725 TANG | -.0441023 0660689 -0.67 0.506 -.1748117 0866072 UNI | 20419 1502372 1.36 0.176 -.0930364 5014164 _cons | -.6725951 2323763 -2.89 0.004 -1.132324 -.2128663 sigma_u | 07259149 sigma_e | 06464183 rho | 55773435 (fraction ofvariancedue to u_i)

R-sq: Obs per group: within = 0.7684 min = 5 between = 0.6783 avg = 5.0 overall = 0.7321 max = 5

Waldchi2(6) = 468.11 corr(u_i,X) =0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000

LEV | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval]

+ b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtregB=inconsistentunderHa,efficientunderHo;obtainedfromxtreg

Test:Ho:difference in coefficients not systematicchi2(6)=(b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)

Modified Wald test for groupwise heteroskedasticityinfixedeffectregressionmodel

H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all ichi2(34)= 1145.97

Wooldridge test for autocorrelation in panel dataH0:nofirstorderautocorrelation

Cross-sectional time-series FGLS regressionCoefficients:generalized least squaresPanels: heteroskedastic

Ngày đăng: 28/08/2023, 07:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1 đã thể hiện các biến có trong mô hình. Mô hình nghiên cứu gồm34DN ngành thựcphẩm niêm yếttrên TTCK ViệtNam. - 609 Các Nhân Tố Tác Động Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Thực Phẩm Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx
Bảng 4.1 đã thể hiện các biến có trong mô hình. Mô hình nghiên cứu gồm34DN ngành thựcphẩm niêm yếttrên TTCK ViệtNam (Trang 43)
Hình 4.1: Giá trị LEV trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành  thựcphẩmtrong giai đoạn2015-2019 - 609 Các Nhân Tố Tác Động Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Thực Phẩm Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx
Hình 4.1 Giá trị LEV trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thựcphẩmtrong giai đoạn2015-2019 (Trang 44)
Hình 4.2: Giá trị SIZE trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành  thựcphẩmtrong giai đoạn2015-2019 - 609 Các Nhân Tố Tác Động Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Thực Phẩm Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx
Hình 4.2 Giá trị SIZE trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thựcphẩmtrong giai đoạn2015-2019 (Trang 45)
Hình 4.3: Giá trị LIQ trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành  thựcphẩmtrong giai đoạn2015-2019 - 609 Các Nhân Tố Tác Động Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Thực Phẩm Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx
Hình 4.3 Giá trị LIQ trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thựcphẩmtrong giai đoạn2015-2019 (Trang 46)
Hình 4.4: Giá trị GROW trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành  thựcphẩmtrong giai đoạn 2015-2019 - 609 Các Nhân Tố Tác Động Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Thực Phẩm Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx
Hình 4.4 Giá trị GROW trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thựcphẩmtrong giai đoạn 2015-2019 (Trang 47)
Hình 4.5: Giá trị TAX trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành  thựcphẩmtrong giai đoạn2015-2019 - 609 Các Nhân Tố Tác Động Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Thực Phẩm Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx
Hình 4.5 Giá trị TAX trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thựcphẩmtrong giai đoạn2015-2019 (Trang 48)
Hình 4.6: Giá trị TANG trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành  thựcphẩmtrong giai đoạn2015-2019 - 609 Các Nhân Tố Tác Động Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Thực Phẩm Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx
Hình 4.6 Giá trị TANG trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thựcphẩmtrong giai đoạn2015-2019 (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w