1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích và định giá cổ phiếu MBB của Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNKHOA KINH TE HOC

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em rất biết ơn tất cả các thầy cô của Khoa Kinh tế học đã

từng dạy dỗ và giúp đỡ em trong suốt bốn năm theo học tại Trường Đại học Kinhtế Quốc dân Những kiến thức và kỹ năng có được chính là nền tảng quan trọngđể giúp em hoàn thành tốt kỳ thực tập, chuyên đề tốt nghiệp và chắc chắn sẽ còn

là hành trang theo em trong hành trình sự nghiệp sau này.

Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo - PGS TS Vũ Kim Dũngđã giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề trong thời gian qua.

Ngoài ra không thê không cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Chứngkhoán Rồng Việt đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em trong thời gian thực tập

tại quý công ty.

Với điều kiện thời gian cũng như kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề của

em sẽ không tránh được những thiếu sót Em rất mong nhận được những lời nhận

xét, đóng góp ý kiến từ các thầy cô dé có thé hoàn thiện chuyên đề một cách tốt

Em xin chan thanh cam on!

Trang 3

1.1 LY DO LỰA CHỌN CHỦ DE NGHIÊN CUU -. s 21.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU - 2 2s s2 ssss£ss ssssessessessses 31.3 CAU HỎI NGHIÊN CỨU «se se++se©vsee+sstrxsertsserssersse 3

1.4 DOL TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CUU .s-s- 5s 31.4.1 Đối tượng nghiên cứu - ¿2 + xeEx#EESEEEE2EEEEEEEEEEEEEEkrrkrrrree 3

2.1.2.2 Giá trị số sách trên một cô phiếu (Book Value Per Share) 5

2.1.2.3 Giá trị thị trường của cổ phiếu (Market Value) - 62.1.2.4 Giá trị nội tại của cô phiếu (Intrinsic Value) 62.1.3 Tổng quan về định giá cổ phiếu - 2 2 2+ +E+£E+£++£zEzErez 7

2.2 PHAN TÍCH CƠ BAN (FUNDAMENTAL ANALYSIS) 82.2.1 Các yêu tố của phân tích nền kinh tế tong thỂ 2-2-5552 9

2.2.2 Các yêu tô của phân tích ngành - 2-2 2 2+£+x+zxe£xzrxzzszsez 102.2.3 Các yêu tô phân tích doanh nghiệp - 2 ¿5z s2 s+=s+£++se2 11

Trang 4

2.3 CÁC MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ CO PHIEU -. -s- se 12

2.3.1 Mô hình chiết khấu cé tức (Dividend discount method}) 122.3.2 Mô hình chiết khấu dong tiền ( Discounted Cash Flow) 14

2.3.3 Phân tích các công ty cùng ngành - c++sskssssseeresreree 14

2.4 THIẾT KE NGHIÊN CỨU s2 s°ssssesssesssessezssessee 172.5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VA PHAN TÍCH SO LIỆU 17

CHUONG 3: PHAN TÍCH VÀ ĐỊNH GIA CÓ PHIẾU MBB CUA

NGAN HANG THUONG MẠI CO PHAN QUAN ĐỘI 18

3.1 TONG QUAN VE NGAN HANG QUAN DOL . 18

3.1.1 Thông tin Khai Quát - 5 +21 3331113511381 11 11 key 18

3.1.2 Quá trình hình thành và phat triỀn 2 2 2s x+£s+£++£zzx+zsz 183.1.3 Ngành nghề kinh đoanh ¿- s¿+£++2x++£x+2z++zx+erxe+rxrzrxees 19

3.1.4 Co 7e ẽe a4 20

3.1.5 Định hướng phát triỀn - ¿- ¿ ¿+ S9EE+EE2EE2EE£EeEEEEEEEEerkrrkrrrrei 20

3.1.6 Hoạt động kinh doanh năm 2019 5 + +s‡*++s*+++eex+se+zes 21

3.2 PHAN TÍCH CO BAN VE NHTM CO PHAN QUAN ĐỘI 23

3.2.1 Phân tích môi trường vi mô (mô hình 5 lực lượng của M.Porter) 233.2.2 r0) 25

3.2.3 Phân tích một số chỉ số tài chính -¿- 2 2 +2xz2s++z++zxecse2 26

3.3 ĐỊNH GIÁ CO PHIẾU MBB 5- 22s scseessessessesssesse 27

9000.9000757 5 29

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIET TAT

STT |Tên viết tắt Tên day đủ Dịch ra tiếng Việt(Nếu là tiếng Anh)

| TTCK Thị trường chứng khoán

2 NĐT Nhà đầu tư

3 NHTM Ngân hàng thương mại

4 HSX Sàn giao dịch chứng khoán TP Ho Chi Minh Stock

H6 Chi Minh Exchange

5 SAM Công ty Cô phan SAM

6 REE Công ty Cổ phần Cơ Điện Lanh| Refrigeration Electrical

Engineering Corporation7 PTCB Phan tich co ban

8 PTKT Phân tích kỹ thuật

9 | VCSH Vốn chủ sở hữu

10 BVPS |Giá trị số sách của một cổ phiếu Book Value Per Share

11 EMH Gia thuyết thi trường hiệu qua | Efficient Market Hypothesis

12 | SXKD San xuất kinh doanh

13 | DDM Mô hình chiết khấu cô tức | Dividend Discount Model14 DDF Mô hình chiết khâu dòng tiền | Discounted Cash Flow

15 MB Ngân hàng Quân đội Military Bank

16 TMCP Thương mại Cô phần

17 TT Thị trường

Trang 6

DANH MỤC BANG, HÌNH

Bảng 2.1 Các cách tiếp cận trong phân tích cơ bản

Bảng 2.2 Các chỉ số kinh tế được sử dụng trong phân tích kinh tế quốc gia 10

Hình 2.1 Mô hình năm lực lượng của Michael Porter «««<ssssse<ssssssse 11

Trang 7

TÓM TẮT

Trong những năm trở lại đây, thị trường chứng khoán Việt Nam có sự

phát triển mạnh mẽ về cả chiều rộng lẫn chiều sâu, dan trở thành một kênh huyđộng vốn quan trọng đối với các doanh nghiệp trong nước Những nghiên cứu

liên quan tới lĩnh vực chứng khoán cũng đóng một vai trò nhất định tuy nhiêncòn rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết Chuyên đề tập trung vào việc xây dựnghệ thống lý thuyết về phân tích và định giá cổ phiếu Trên cơ sở đó, ứng dụngvào phân tích, định giá cổ phiếu MBB của Ngân hàng TMCP Quân đội.

Từ khóa: phân tích, định giá

Trang 8

CHUONG 1: MỞ ĐẦU

1.1 LÝ DO LỰA CHON CHỦ DE NGHIÊN CUU

Thị trường chứng khoán (TTCK) tại Việt Nam là một thị trường non trẻ

với tuổi đời tính tới thời điểm hiện tại là 20 năm, tiềm năng phát triển là rất lớn

cả về quy mô và chất lượng Tuy nhiên dé biến triển vọng thành hiện thực cầnphải có sự quan tâm nhiều hon nữa từ các nhà đầu tư (NDT) có trình độ và Chínhphủ, nhưng hơn hết là sự cải thiện về đội ngũ nhân lực phục vụ trong ngành vàcông tác phân tích, định giá cổ phiếu nhằm đưa ra những nhận định đầu tư chất

lượng hơn, giảm thiểu rủi ro đáng tiếc cho các NDT.

Việc có thé phân tích, định giá cô phiếu một cách chính xác hơn có ý

nghĩa rất lớn với không chỉ các NDT, các doanh nghiệp niêm yết trên các sàn

chứng khoán mà đặc biệt quan trọng với các quỹ đầu tư, các ngân hàng thương

mai (NHTM) và các công ty chứng khoán Về phía các NDT, công tác phân tíchvà định giá cô phiếu sẽ giúp họ dễ dàng đưa ra các quyết định đầu tư hơn, đặcbiệt là với các NDT không chuyên Về phía các doanh nghiệp phát hành cổphiếu, đây là một kênh huy động vốn tiềm năng, khối lượng phát hành cổ phiếulớn cũng phản ánh quy mô và tiềm lực của công ty Còn với các NHTM, các quỹđầu tư, rõ ràng điều này sẽ tác động tới quyết định cho vay hay đầu tư, Nhìnchung, công việc phân tích và định giá cổ phiếu là một yếu tố thúc đây sự pháttriển của các bên trên TTCK Việt Nam.

Khu vực ngân hàng luôn luôn đóng một vai trò thiết yêu trong sự tăng

trưởng kinh tế của bất kỳ một quốc gia nào Chính vì thế nhóm ngân hàng thương

mại luôn có sự quan tâm của các nhà đầu tư trên TTCK Là một NHTM có tuổiđời gần ba mươi năm, NHTM Cổ phần Quân đội cho thấy vị thế quan trọng củamình khi liên tục nhiều năm góp mặt trong nhóm VN30 — 30 cô phiếu được niêmyết trên sàn HSX có giá trị vốn hoá thị trường cũng như thanh khoản cao nhất

trên TTCK Việt Nam.

Trong quá trình tự tìm hiểu và đầu tư chứng khoán của bản thân, nhậnthấy những khó khăn khi chưa có sự phân tích và định giá cổ phiếu chin chu để

đưa ra các quyết định đầu tư, kèm theo đó là sự quan tâm lớn của riêng cá nhânem tới khu vực ngân hàng thương mại Em quyết định chọn NHTM Cổ phầnQuân đội (MBB) đề thực hiện đề tài nghiên cứu của mình với tên gọi “Phân tích

và định giá cỗ phiếu MBB của Ngân hàng Thương mại Cổ phan Quân đội”.

Trang 9

1.2 MỤC TIEU NGHIÊN CỨU

Phân tích cơ bản và định giá cô phiếu MBB của NHTM Cổ phần Quân đội

trong khoảng thời gian từ khi bắt đầu niêm yết trên TTCK đến thời điểm hiện tại

(01/11/2011 — 01/11/2020).

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Một, phân tích cô phiếu là gì? Giá cổ phiếu là gì? Có những loại giá nào,tồn tại mối quan hệ gi? Lam thé nào dé định giá cô phiếu?

Hai, NHTM Cổ phần Quân đội là một ngân hàng như thế nào? Phân tích

cơ bản cho thay gì? Nhận định như thé nào về công ty và về mã cô phiếu?

Ba, ứng dụng các mô hình định giá vào cổ phiếu MBB cho kết quả gi? Kếtquả định lượng như thế nào? Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của MB là

Bồn, kết quả nghiên cứu có ưu, nhược điểm gì?

1.4 DOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU

1.4.1 Đối twong nghiên cứu

Chuyên đề tập trung vào việc nghiên cứu các phương pháp phân tích vàmột số mô hình định giá cô phiếu phổ biến và áp dụng vào phân tích và định giávới mã cô phiếu MBB.

Trang 10

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

TTCK là một bộ phận của thị trường tài chính mà tại đó diễn ra việc mua

bán các công cụ tài chính dài hạn Trên thế giới, TTCK đã nhem nhóm hình

thành từ khoảng giữa thế kỷ 15 tại những trung tâm buôn bán ở phương Tây Banđầu chỉ là một khu chợ phát triển một cách tự phát và rất sơ khai tại Bi, nhưngdần dần đã trở thành “thị trường” đông đúc có các quy tắc bắt buộc chung chomọi thành viên tham gia và sau đó lan rộng sang các quốc gia khác như Anh,Pháp, Hà Lan, các nước Bắc Âu, Tây Âu và Bắc Mỹ Các phương thức giao dịchban đầu được diễn ra ngoài trời với những ký hiệu giao dịch bằng tay và có thưký nhận lệnh của khách hàng, nhưng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các

Sở giao dịch chứng khoán được thành lập trong nhà, hệ thống giao dịch đượcthực hiện trên máy tính với quy mô và tốc độ ngày một lớn, từ nhu cầu đầu tư màcác lý thuyết phân tích và định giá cô phiếu dan được hình thành và nhân rộng,nghiên cứu tới nhiều khía cạnh của cô phiếu, giúp hỗ trợ cho việc ra quyết định

đầu tư Ở Việt Nam, Sàn giao dịch chứng khoán đầu tiên được thành lập năm

2000 và trong phiên giao dịch đầu tiên có duy nhất hai mã cô phiếu là SAM vàREE thực hiện giao dịch Trải qua 20 năm, mặc dù vẫn còn rất nhiều vấn đề cầncải thiện dé có thé nâng cao vi thé thị trường và phát triển theo chiều sâu, nhưngkhông thé phủ nhận sự lớn mạnh nhanh chóng của TTCK Việt Nam, mo ra nhiềucơ hội cho nhân sự làm công việc phân tích và đầu tư chứng khoán.

2.1 LÝ THUYET NEN TANG VE PHAN TÍCH VÀ ĐỊNH GIA CO PHIẾU

2.1.1 Tổng quan về phân tích cỗ phiếu

Phân tích cổ phiếu là việc đánh giá một tài sản tài chính, một lĩnh vực đầu

tư hoặc toàn bộ thị trường Các nhà phân tích chứng khoán cố gắng xác định hoạt

động trong tương lai của một tài sản tài chính, lĩnh vực hoặc thị trường!.

Việc phân tích cô phiếu sẽ giúp các nhà đầu tư đưa ra các quyết định muabán tại thời điểm và mức giá hợp lý Phân tích cô phiếu có hai loại phân tích cổphiếu là phân tích co bản (PTCB) va phân tích kỹ thuật (PTKT) PTCB tậptrung vào dit liệu từ các nguồn, bao gồm báo cáo tài chính, báo cáo kinh tế, tàisản công ty và thị phần, còn PTKT tập trung vào việc nghiên cứu biến động giátrong quá khứ và hiện tại để dự đoán xác suất biến động giá trong tương lai Nội

1 Dịch từ Investopia <https://www.investopedia.com/terms/s/stock-analysis.asp>

Trang 11

dung chuyên đề chỉ khai thác khía cạnh PTCB về doanh nghiệp sẽ được trình bàycụ thé ở một mục riêng phía dưới.

2.1.2 Tổng quan về giá trị cỗ phiếu

2.1.2.1 Mệnh giá cổ phiếu (Face Value/Par Value)

Mệnh giá cỗ phiếu là một thuật ngữ tài chính được sử dụng dé mô tả giátrị danh nghĩa của một cô phiếu và được ghi trên cô phiếu Theo Điêu 13, luật

Chứng khoán 2019, mệnh giá chứng khoán phải thỏa mãn ba điều kiện sau:

* Mệnh giá chứng khoán chào bán trên lãnh thé nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam được ghi bằng Đồng Việt Nam.

* Mệnh giá cô phiếu, chứng chỉ quỹ chào bán ra công chúng là 10 nghìnđồng Mệnh giá của trái phiếu chào bán ra công chúng là 100 nghìn đồng và bội

số của 100 nghìn đồng.

+ Trường hợp giá chứng khoán của tô chức phát hành trên hệ thống giaodịch chứng khoán thấp hơn mệnh giá, tô chức phát hành được chào bán chứngkhoán với giá thấp hơn mệnh giá.

Công thức tính Mệnh giá

a ae VCSH 2.1

Menh gIÁ — số lượng cỗ phiếu lưu hành ới

Các con số trên thường được thấy trên các Báo cáo thường niên của doanhnghiệp hay có thể được tính toán từ bảng cân đối kế toán Mệnh giá không có tác

động gì tới giá trị thị trường của cô phiếu nhưng nó thường được sử dụng dé ghisố sách kế toán và xác định số vốn điều lệ của doanh nghiệp.

2.1.2.2 Giá trị số sách trên một cổ phiếu (Book Value Per Share)

Giá trị số sách được coi là giá tri của một doanh nghiệp xét theo giá tritoàn bộ tài sản (không bao gồm tài sản vô hình) của doanh nghiệp trừ các khoản

nợ phải trả.

Có hai công thức tính giá trị sô sách phô biến

(Tổng tài sản — Tài san v6 hình — Nợ) (2.2)

Trang 12

Các con số này thường được lấy từ Báo cáo tài chính của doanh nghiệp.Sở dĩ cần quan tâm tới BVPS vì đây là yếu tố quan trọng cấu thành nên chỉ số

P/B (Price to Book Ratio — Tỷ lệ giá cô phiếu trên giá trị số sách), được dùng déphân tích cổ phiếu và so sánh giá cô phiếu trên thị trường với giá trị số sách củadoanh nghiệp Chỉ số này sẽ được nêu đầy đủ hơn trong phần PTCB phía dưới.

2.1.2.3 Giá trị thị trường của cổ phiếu (Market Value)

Giá trị thị trường của một cô phiếu là giá giao dịch của chính cô phiếuđó trên thị trường chứng khoán, tại đó chúng ta mua và bán cổ phiếu của mình.

Do đó, đây là số liệu chứng khoán quan trọng nhất khi nói đến giao dịch chứng

khoán Chính giá trị này thực sự quyết định xem nhà đầu tư sẽ lãi hay lỗ.Công thức thé hiện giá trị thị trường của cổ phiếu:

Giá trị thị trường = Giá thị trường x Số lượng cổ phiếu lưu hành (2.4)

Số liệu về giá trị thị trường của cổ phiếu có thé tìm thấy ở bat cứ đâu nên

thường sẽ không phải tự tính toán.

2.1.2.4 Giá trị nội tại của cổ phiếu (Intrinsic Value)

Khái niệm nay được giới thiệu lần đầu trong cuốn sách Phân tích chứngkhoán? của hai nhà kinh tế là Benjamin Graham và David Dodd Theo Grahamvà Dodd, giá trị nội tại là giá trị ước tính của cổ phiếu Bằng cách sử dụng cácyếu tô của công ty như tài sản, thu nhập và chi trả cổ tức, giá trị nội tai của côphiếu có thé được tìm thấy va so sánh với giá trị thị trường của nó Lý thuyết nàyđã được hoàn thiện về mặt cơ sở lý luận với hai công trình nghiên cứu về ‘Gidthuyết thị trường hiệu qua’ (Efficient Market Hypothesis) của Eugene Fama va

Paul Samuelson Trong hai bài nghiên cứu độc lập, xuất bản năm 1965, cả haiđều cho rằng giá cả thị trường của cô phiếu luôn phản ánh đầy đủ những lợi ích

hiện tại và tương lai mà những người nắm giữ cô phiếu sẽ nhận được, nghĩa là

giá trị thị trường của cô phiếu sẽ bằng giá trị nội tại của nó Nhưng lý thuyết này

vấp phải rất nhiều tranh cãi, vì trong thé giới thực, cổ phiếu không phải lúc nào

cũng giao dịch ở giá tri nội tại của nó Người ta thường so sánh giữa giá tri nội tại

và giá trị thị trường để quyết định xem cổ phiếu được định giá quá cao hay quáthấp.

? Tựa đề gốc là “Security Analysis” xuất bản năm 1934.

Trang 13

Dinh giá quá cao: Giá thi trường > Giá tri nội tai.

Định giá thấp: Giá thị trường < Giá tri nội tại.

Thực tế là, trong hầu hết thời gian, cô phiếu tốt giao dịch ở mức giá được

định giá quá cao Có nghĩa là, họ giao dịch với giá cao hơn giá trị thực của nó.

Mặc dù vậy, nhưng việc so sánh này vẫn là điều quan trọng nhất đối với các nhàđầu tư khi phân tích và định giá cổ phiếu.

2.1.3 Tổng quan về định giá cỗ phiếu

Chính vì mâu thuẫn giá vừa được đề cập tới ở trên, nên mới hình thànhcác lý thuyết và mô hình định giá cổ phiếu Về cơ bản, định giá cô phiếu là một

phương pháp xác định giá trị nội tại (hay giá trị lý thuyết) của cổ phiếu Bằngcách biết giá trỊ nội tại của cô phiếu, nhà đầu tư có thể xác định xem cổ phiếu đóđược định giá cao hơn hay thấp hơn so với giá thị trường hiện tại của nó.

Phương pháp định giá cổ phiếu có thể được chia làm hai loại là định giátuyệt đối (absolute) và định giá tương đối (relative).

Dinh giá cô phiếu tuyệt đối dựa trên thông tin cơ bản của công ty Phươngpháp này thường bao gồm việc phân tích các thông tin tài chính khác nhau có théđược tìm thấy trong hoặc có được từ báo cáo tài chính của một công ty Nhiều kỹ

thuật định giá cổ phiếu tuyệt đối chủ yếu điều tra dòng tiền, cổ tức và tỷ lệ tăngtrưởng của công ty Các phương pháp định giá cô phiếu tuyệt đối đáng chú ý bao

gồm mô hình chiết khấu cô tức (DDM) và mô hình chiết khấu dòng tiền (DCF).

Định giá cỗ phiếu tương đối liên quan đến việc so sánh khoản dau tư với

các công ty tương tự Phương pháp định giá cô phiếu tương đối đề cập đến việc

tính toán các tỷ số tài chính quan trong của các công ty tương tự và lay tỷ lệtương tự cho công ty mục tiêu Vi dụ tốt nhất về định giá cô phiếu tương đối làphân tích các công ty có thể so sánh.

Trang 14

2.2 PHAN TÍCH CƠ BAN (FUNDAMENTAL ANALYSIS)

Phân tích co bản (PTCB) là một phương pháp được sử dụng phổ biếntrong phân tích chứng khoán, được giới thiệu lần đầu trong cuốn sách 'Phân tích

chứng khoán", viết bởi hai nhà kinh tế xuất chúng là Benjamin Graham va David

Dodd Theo các tác giả, PTCB là một phương pháp đánh giá giá tri nội tai của tài

sản và phân tích các yếu tố có thể ảnh hưởng đến giá của nó trong tương lai Hìnhthức phân tích này dựa trên các sự kiện và ảnh hưởng bên ngoài (cú sốc trên thế

giới, các chỉ số kinh tế vĩ mô), cũng như các báo cáo tài chính công ty và xuhướng của ngành Đã gần 9 thập kỷ trôi qua, họ vẫn được nhiều người cho là

những triết gia đầu tư có ảnh hưởng nhất mọi thời đại, người đã thay đổi mãi mãilý thuyết và thực tiễn của hoạt động này với ấn phẩm của họ được coi là một loại“kinh thánh về đầu tư”.

Quan điểm và học thuyết của B.Graham được tiếp nối bởi “cậu học tròcưng” của minh là Warren Buffett — tỷ phú, nhà đầu tư lỗi lạc nhất thé giới Ôngdé cao giá trị dài hạn của một công ty và không bao giờ theo đuôi xu hướng giácả cô phiếu trong ngắn han, Buffett luôn luôn đọc báo cáo tài chính dé dự đoángiá trị thực của một công ty, từ đó đưa ra các quyết định đầu tư của mình.

John Bilardello và Blaise Ganguin là hai tác giả của cuốn sách Standard &

Poor's Fundamentals of Corporate Credit Analysis (2004), Phương pháp PTCB

trình bày trong cuốn sách này được các nhà phân tích va đầu tu sử dung trên quy

mô lớn Bilardello & Ganguin nhận định rằng PTCB cần trải qua ba giai đoạn:phân tích nên kinh tế ( Economy), phân tích ngành (Industry) và phân tích doanh

nghiệp (Company) hay còn gọi tắt là mô hình EIC hoặc “phân tích từ trênxuống ” Đa số các nghiên cứu thực nghiệm về PTCB sau này đều công nhận mô

Y Để chọn đúng thời điểm và đúng chứng khoán dé đầu tư

Với ba giai đoạn của PTCB đã ké trên, có thé phân loại làm ba cách tiếpcận dé phù hợp với mục đích nghiên cứu của các nhà phân tích va NDT.

Trang 15

Phương pháp nghiên cứuTrình tự phương pháp

“từ trên xuống ”

Trước hết, nhà đầu tư phân tích, dự đoán tình hình

kinh tế chung của đất nước, sau đó là tình hình các

ngành và cuối cùng là hoạt động của công ty Việc

phân tích các ngành công nghiệp dựa trên phân tích

kinh tế tổng hợp, và phân tích hoạt động của côngty dựa trên cả phân tích ngành và phân tích kinh tếtổng hợp.

Các nhà đầu tư bắt đầu bằng cách phân tích và dự

đoán hoạt động của các công ty, sau đó thực hiện

của các công ty riêng biệt được phân tích bằng

“cách tiêp cận từ dưới lên”.

2.2.1 Các yếu tố của phân tích nền kinh tế tổng thé

Phân tích kinh tê vĩ mô của môi trường bao gôm việc quan sát các hiện

tượng xảy ra trong nên kinh tế, cũng như tình trạng và biến động của nó, dé đưa

ra các dự báo về tôc độ phát triên của nó và ước tính mức độ hâp dẫn của việc

đâu tư vào một quôc gia cụ thê Ngoài ra không nên bỏ qua việc đánh giá toàn

cầu về tình hình kinh tế và chính trị có thé tác động đáng kể đến thị trường trongnước Đề thực hiện bước đầu tiên của phân tích cơ bản và thực hiện phân tích

kinh tế tổng quát nhằm có được bức tranh tổng thé và hình thành kết qua tác

động của nó cho các lĩnh vực phân tích sâu hơn, cân phải đánh giá ba nhóm chỉ

số chính là: điều kiện kinh tế và chính sách kinh tế của đất nước, tình hình chínhtrị và điều kiện xã hội của đất nước (Bảng 2.2).

Trang 16

quốc gia Thất nghiệp

Tỷ giá hôi đoái và lãi suât

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

Đâu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Điêu kiện xã hội =——— - — - <

Tiêm năng khoa học công nghệ va co sở ha tangKhí hậu đât nước và nguy cơ xảy ra thảm họa

Kết quả đánh giá tình hình kinh tế của một quốc gia cụ thé càng tốt thì sức

hấp dẫn đầu tư của thị trường vốn càng lớn Điều này có liên quan đến khả năng

tạo thu nhập cao hơn và hoàn thành các cam kết mà các công ty đã cam kết.2.2.2 Các yếu tổ của phân tích ngành

Phân tích ngành là việc tìm hiểu và đánh giá một ngành kinh doanh cụ théthông qua các vấn đề như tương quan cung cầu thị trường, mức độ cạnh tranh

trong ngành, triển vọng tương lai và ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài đến

Michael Porter, nhà hoạch định chiến lược và cạnh tranh hàng đầu thế giớihiện nay, đã cung cấp một khung lý thuyết để phân tích Trong đó, ông mô hìnhhóa các ngành kinh doanh và cho rằng ngành kinh doanh nào cũng phải chịu tácđộng của năm lực lượng cạnh tranh Mô hình Porter’s Five Forces được xuất bảnlần đầu trên tạp chí Harvard Business Review năm 1979 với nội dung tìm hiểuyeu tố tao ra loi nhuận trong kinh doanh Mô hình này, thường được gọi là “Năm

lực lượng của Porter”, được xem là công cụ hữu dụng và hiệu quả đê tìm hiéu

10

Trang 17

nguôn gôc lợi nhuận Quan trọng hơn cả, mô hình này cung câp các chiên lược

cạnh tranh dé doanh nghiệp duy trì hay tăng lợi nhuận.

Đe dọa gia nhập mới 5 Forces Đối thủ cạnh tranh

— Thời gian chi phí gia — Số lượng

nhập — Khác biệt chất lượng

— Kiên thức chuyên môn — Khác biệt khác

~ Lợi thế qui mô — Chi phí thay đổi

— Lợi thê chi phí — Sự trung thành

Sức mạnh người bán De doa SốI khách hà

— Số lượng người bán thay — 90 lượng Kaen HạngQui mô nhà - Ạ — Qui mô đơn hàng

— Qui mô nhà cung ứng thế Khác biét với đối thủ

Sự độc đáo — Khác biệt với đôi thủ

>» ‘ canh tranh

— Kha năng thay thê XI CÀ

sa bự Pare — Nhay cam vé gia

— Chi phí chuyên đôi , Khả năng thay thé

Đe dọa thay thế — Mia nang May ie

— Chi phi chuyển đổi

Hình 2.1 Mô hình năm lực lượng của Michael Porter

2.2.3 Các yếu tố phân tích doanh nghiệp

Sau khi đã lựa chọn được thời điểm phù hợp và ngành tiềm năng dé đầutư, việc còn lại là lựa chọn công ty có triển vọng nhất trong ngành đó Việc

nghiên cứu doanh nghiệp sẽ tuân theo trình tự như sau:

eTìm hiểu về thông tin cơ bản về doanh nghiệp (Lịch sử hình thành vàphát triển, cơ cau cô đông )

eTìm hiểu về hoạt động kinh doanh

eTìm hiểu hệ thống quản lý ( chất lượng, tài chính, nhân sự, hệ thống

eTổng kết điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức (Mô hình SWOT)

11

Trang 18

2.3 CÁC MÔ HÌNH ĐỊNH GIA CO PHIẾU

Như đã đề cập tới ở trên, các mô hình định giá cô phiếu ước lượng đượcgiá trị tuyệt đối và giá trị tương đối của cô phiếu Các mô hình cơ bản và thông

dụng nhất như sau:

2.3.1 Mô hình chiết khẩu cỗ tức (Dividend discount method)

Mô hình chiết khấu cô tức (DDM) là một phương pháp định lượng dé địnhgiá giá cô phiếu của công ty dựa trên giả định rang giá hợp lý hiện tại của cổ

phiếu bằng tổng tất cả cô tức trong tương lai của công ty được chiết khấu trở lại

giá trị hiện tại của chúng.

Mô hình chiết khấu cô tức được phát triển theo giả định răng giá trị nội tại

của cô phiếu phản ánh giá trị hiện tại của tất cả các dòng tiền trong tương lai domột chứng khoán tạo ra Đồng thời, cổ tức về bản chất là dòng tiền đương do mộtcông ty tạo ra và được chia cho các cô đông.

Nói chung, mô hình chiết khấu cô tức cung cấp một cách dé dàng dé tínhgiá cô phiếu hợp lý từ góc độ toán học với các biến đầu vào tối thiểu được yêucầu Tuy nhiên, mô hình dựa trên một số giả định không thể dễ dàng dự báo

Tùy thuộc vào sự biến đổi của mô hình chiết khấu cô tức, nhà phân tích

yêu cầu dự báo các khoản chi trả cổ tức trong tương lai, mức tăng trưởng của cáckhoản chi trả cô tức và chi phí vốn cô phan Dự báo chính xác tat cả các biến gầnnhư không thể Do đó, trong nhiều trường hợp, giá cô phiếu hợp lý trên lý thuyết

khác xa với thực tế.

Mô hình chiêt khâu cô tức có thê có nhiêu biên tùy thuộc vào các giả định

Mô hình tăng DDM một thời DDM nhiều thời

trưởng Gordon kỳ

(Nguồn tham khảo: corporatefinanceinstitute.com)

a) Mô hình tăng trưởng Gordon (Gordon Growth Model)

12

Trang 19

Mô hình tăng trưởng Gordon (GGM) là một trong những biến được sửdụng phé biến nhất của mô hình chiết khấu cô tức Mô hình này được gọi theotên của nhà kinh tế học người Mỹ Myron J Gordon, người đã đề xuất biến GGMhỗ trợ nhà đầu tư đánh giá giá trị nội tai của cô phiếu dựa trên tỷ lệ tăng trưởngkhông đổi của cổ tức tiềm năng.

GGM dựa trên giả định rang dòng cô tức của tương lai sẽ tăng trưởng vớitốc độ không đôi trong tương lai với một thời gian vô hạn Mô hình hữu ích trong

việc đánh giá giá trị của các doanh nghiệp ổn định với dòng tiền mạnh và mứctăng trưởng cô tức có định.

Về mặt toán học, mô hình được thé hiện theo cách sau:

D, (2.8)

Trong đó:

Vo - Giá trị hợp lý hiện tai của cô phiếu

D,- Khoản trả cô tức trong một khoảng thời gian kế từ bây giờ

r - Chi phí ước tính của vốn tự có (thường được tính bằng CAPM)

ø - Tốc độ tăng trưởng của dòng cô tức

b) Mô hình chiết khấu cổ tức một thời kỳ

Mô hình cổ tức chiết khấu một thời kỳ được sử dụng ít thường xuyên hơnnhiều so với mô hình tăng trưởng Gordon Phương pháp trước được áp dụng khinhà đầu tư muốn xác định giá nội tại của cô phiếu mà họ sẽ bán trong một

khoảng thời gian (thường là một năm) kề từ bây giờ.

DDM một kỳ thường giả định rằng một nhà đầu tư chuẩn bị năm giữ cổphiếu chỉ trong một năm Do thời gian nắm giữ ngắn, dòng tiền dự kiến tạo ra từ

cô phiếu là trả cổ tức đơn lẻ và giá bán của cô phiếu tương ứng.

Do đó, dé xác định giá hợp lý của cô phiếu, tổng số tiền trả cé tức trong

tương lai và giá bán ước tính phải được tính toán và chiết khấu trở lại giá trị hiện

P,- Giá cô phiếu một khoảng thời gian tính từ thời điểm hiện tại

c) M6 hình chiết khấu cổ tức nhiều thời kỳ

Mô hình chiết khấu cô tức nhiều kỳ là một phần mở rộng của mô hìnhchiết khấu cô tức một kỳ trong đó nhà đầu tu dự kiến năm giữ một cô phiếu trong

13

Ngày đăng: 12/06/2024, 01:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w