Những bài học kinh nghiệm về quản lý chỉ có thể áp dụng tại Việt Nam 31 Tiểu kết chương 1 33 CHƯƠNG 2: Phân tích thực trạng quản lý chỉ ngân sách nhà nước trong đầu tư phát triển giao th
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ
a mà
le 5%
Ne)
CHUYEN DE THUC TAP TOT NGHIEP
Dé tai:
PHAN TÍCH THUC TRANG ‘QUAN LY CHI NGAN SACH NHA
NUOC CHO PHAT TRIEN GIAO THONG DUONG BO
TREN DIA BAN HUYEN THIEU HOA, TINH THANH HOA
Ho va tén sinh vién : Lê Thị Hường
Lớp : Kinh tế và Quản lý Đô thị 60
Mã sinh viên : 11182174
Hệ : Chính quy
Giảng viên hướng dẫn : 7S Bui Thị Hoàng Lan
Hà Nội, thang 11 năm 2021
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 4 LỜI CAM ĐOAN 5
Danh mục viết tắt 6
Danh mục bảng 6 Danh mục hình 6
LỜI MỞ ĐẦU 8
I Tinh cấp thiết của đề tài 8
II Mục tiêu nghiên cứu 9
HI Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 10
IV Phương pháp nghiên cứu 10
V Kết cấu đề tài 10 CHƯƠNG 1: Khái quát chung về chỉ ngân sách nhà nước cho phát trién giao thông đường bộ
12
1.1 Khái quát chung về quản lý chỉ ngân sách nhà nước trong lĩnh vực giao thông đường bộ
12 1.1.1 Khái quát chung về giao thông đường bộ 12 1.1.2 Đầu tư phát triển giao thông đường bộ 15 1.2 Quản lý chỉ ngân sách nhà nước cho hoạt động phát triển giao thông đường bộ 17
1.2.1 Khải niệm và nội dung quản lý chỉ ngân sách nhà nước 17
1.2.2 Đặc điểm của chỉ ngân sách nhà nước 20
1.2.3 Các nhân tổ ảnh hưởng tới quản lý chỉ ngân sách nhà nước trong phát triển giao
thông đường bộ 22
1.2.4 Quy trình quản lý chỉ ngân sách nhà nước cho phát triển giao thông đường bộ — 26
1.3 Kinh nghiệm quản lý chỉ ngân sách nhà nước cho dau tư phát triển giao thông đường bộ
từ một số đô thị điển hình 27
1.3.1 Singapore 27
1.3.2 Trung Quốc 29 1.3.3 Các nước liên minh Châu Âu 30 1.4 Những bài học kinh nghiệm về quản lý chỉ có thể áp dụng tại Việt Nam 31 Tiểu kết chương 1 33 CHƯƠNG 2: Phân tích thực trạng quản lý chỉ ngân sách nhà nước trong đầu tư phát triển
giao thông đường bộ trên địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 33
2.1 Khải quát chung về tình hình giao thông đường bộ trên địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh
Hóa 33
Trang 32.2 Thực trạng quản lý đối với công tác dự toán chỉ ngân sách nhà nước cho phát triển giao
thông đường bộ trên địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 37
2.2.1 Chi đầu tw phát triển cho phát triển giao thông đường bộ 38 2.2.2 Chỉ tu bổ, nâng cấp giao thông nông thôn bằng nguôn khác 40
2.3 Thực trạng quản lý đối với công tác quyết toán chỉ ngân sách nhà nước cho phát triển giao
thông đường bộ trên địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 42
2.4 So sánh kết quả dự toán và quyết toán chỉ ngân sách nhà nước cho phát triển giao thông
đường bộ trên địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 45
2.5 Đánh giá kết quả quy trình chỉ NSNN cho phát triển giao thông đường bộ trên địa bàn huyện
Thiệu hóa, tỉnh Thanh Hóa 46
3.2 Dự báo nhu cau chỉ ngân sách nhà nước cho lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn
huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 51
3.3 Đề xuất một số giải pháp cho công tác quản lý chỉ ngân sách nhà nước trong lĩnh vực giao
thông đường bộ 52
3.3.1 Giải pháp trong công tác hành chính, cải tổ quy trình dự toán thực hiện và quyết toán
vốn của các công trình GTĐB 52 3.3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng và năng lực chuyên môn của bộ máy quản lý 53
3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thông quả việc sử dung các chế tài xử phạt khi vi
phạm và khen thưởng hợp lý khi đạt được thành tựu 53
3.3.4 Giải pháp tăng vốn đâu tư và tăng hiệu quả quản lý vốn bằng cách liên kết hợp tác giữa
cơ quan Nhà nước và khu vực tư nhân đồng thời có những khuyên khích hiệu qua dé tạo bước đệm cho khu vực tư nhân vào xây dựng GTĐB 53
Tiếu kết chương 3 54
KET LUẬN 55
Tài liệu tham khảo 56
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Đề tài “ Phân tích thực trạng quản lý chỉ ngân sách nhà nước cho phát triển giao
thông đường bộ trên địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hoa” là thành qua sau
quá trình thực tập, rèn luyện và nghiên cứu của chính bản thân tôi sau 4 tuần thực
tập tại phòng Kinh tế - Hạ tầng thuộc Uỷ ban nhân dân huyện Thiệu Hóa, tỉnh
Thanh Hóa, cùng với rất nhiều sự giúp đỡ, hướng dẫn và khích lệ từ các thầy giáo,
cô giao trong khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị, trường Đại học Kinh tế
quốc dân và những góp ý nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong Uỷ ban nhân dân
huyện Thiệu Hóa nói chung và anh, chị phòng Kinh tế - Hạ tang nói riêng dé tôi có
thé hoàn thành tốt nhất đề tài nghiên cứu của mình Tôi xin dành một lời cảm ơn
chân thành và sâu sắc tới những người đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực thực tập
và nghiên cứu chuyên đề này
Đề hoàn thành báo cáo thực tập này, lời cảm ơn đầu tiên em xin chân thành đến quýthầy cô giáo trong khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu va Đô thi, trường Đại học
Kinh tế quốc dân Đặc biệt, em xin gửi đến cô Bùi Thị hoàng Lan đã tận tình hướng
dẫn, nhận xét và đưa ra cho em những gop ý chân thành, giúp em hoàn thành chuyên
đề báo cáo thực tập này lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn đến các cô chú, anh chị công tác tại Uỷ ban nhân
dân huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã tạo cho em một điều kiện thuận lợi nhất déđược tìm hiểu thực tế và hoàn thành 4 tuần thực tập tại cơ quan Hơn hết, em xin
cảm ơn các anh chị phòng Kinh tế và Hạ tầng, người đã trực tiếp chỉ bảo, giúp đỡ và
cung cấp cho em những số liệu thực tế giúp em hoàn thành bài báo cáo thực tập này.
Trong quá trình thực tập và viết báo cáo thực tập, mặc dù có sự hướng dẫn tận tình
của các thầy cô và sự nỗ lực hết sức của bản thân Song không thé tránh khỏi những
thiêu sót mong quý thây cô nhận xét đê đê tài nghiên cứu của em được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Hường
Trang 5LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan nội dung chuyên đề tốt nghiệp nghiên cứu về đề tài “Phân tích
thực trạng quản lý chỉ ngân sách nhà nước cho dau tư giao thông đường bộ trên địabàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa” là hoàn toàn do bản thân tôi đúc kết từ quátrình học tập, thực tập và nghiên cứu của chính mình Mọi số liệu trình bảy trong bàiđược khai thác từ Phòng Kinh tế và Hạ tầng thuộc Ủy ban nhân dân huyện Thiệu
Hóa, tỉnh Thanh Hóa, không sao chép từ bat kỳ nguồn đữ liệu nào khác
Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm hoàn toàn trước Nhà trường về lời cam đoan này.
Thanh Hóa, ngày 15 tháng 11 năm 2021
Trang 6DANH MỤC THAM KHẢO
Danh mục viết tắt
STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ
1 GTDB Giao thông đường bộ
2 NSNN Ngân sách Nha nước
3 CSHT Cơ sở hạ tâng
4 GTCC Giao thông công cộng
5 BHXH Bảo hiểm xã hội
6 KT -XH Kinh tê - Xã hội
Danh mục bảng
STT Bảng Nội dung bảng Trang
1 2.1 Tông dự án giao thông đã dang ký từ năm 2018 — 7
2020
2 2.2 Tổng dự án đăng ký xây dựng và tu b6 GTĐB từ 8,9
nguồn chi DTPT trên địa ban huyện Thiệu Hóa
2018-2020
3 2.3 Dự toán vốn đăng ký thực hiện dự án GTDB giai 10
đoạn 2018 — 2020 bằng nguồn chi DTPT
4 2.4 Tổng sô dự án đăng ký và vôn dự kiến cho các dự án I1
xây mới và tu bé giao thông bang các ngân sách khác
5 2.5 Số lượng dự án và tổng số vốn đầu tư cho phát triển 13
GTDB từ 2018 — 2020
6 2.6 Quyết toán chi NSNN cho phát triên GTĐB trên địa 14
bàn huyện Thiệu Hóa giai đoạn 2018 — 2020
7 2.7 Ty lệ hoan thành kế hoạch xây dựng và tu bô GTDB 15
Trang 72.1 Ban dé biên giới huyện Thiệu Hóa chụp bằng vệ 31
tĩnh
2.2 Ban đồ hành chính các xã thị tran huyện Thiệu 32
Hóa, tỉnh Thanh Hóa 2.3 Quy hoạch mạng lưới GTĐB huyện theo vùng 34
kinh tế giai đoạn 2021 — 2030
Trang 8LỜI MỞ ĐẦUTính cấp thiết của đề tài
Ngân sách nhà nước (viết tắt: NSNN) là một công cụ được dùng dé điều
chỉnh vĩ mô của nền kinh tế thị trường với định hướng phát triển sản xuất,
bình ồn giá, điều tiết thị trường và điều chỉnh đời sống xã hội Đây là
công cụ định hình cơ cấu nền kinh tế mới đồng thời phát triển sản xuất
kinh doanh và chống lại trạng thái độc quyền thị trường Bang cáchcân
đối, sử dụng hợp lý NSNN, Chính phủ dựa vào đó sẽ đưa ra các chính
sách, đường lối nhằm hướng hoạt động mục tiêu của các chủ thể trong
toàn bộ nền kinh tế vận động theo đúng mục đích ban đầu đã đề ra, tạo
tiền đề cho phát triển kinh tế ồn định đi kèm xã hội bền vững
Giao thông vẫn luôn là một mối quan tâm lớn đối với bất cứ một quốc gia
nào trên thế giới, đầu tư phát triển cho mạng lưới giao thông chính là tạo tiền đề dé đây mạnh phát triển kinh tế, nhất là trong thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, mở cửa đất nước vấn đề phát trién giao thong, dac biét
la giao thông đường bộ, không chỉ yêu cầu một nguồn vốn lớn, mà còn
phải nâng cao năng lực, chất lượng quản lý của đội ngũ công nhân viên
chức dé nguồn vốn được sử dụng một cách hiệu qua, hop lý va tiết kiệm.Công tác quản lý chi NSNN cho đầu tư GTĐB luôn là van dé đáng quan
tâm và lo ngại tại Việt Nam, đặc biệt là các thủ đô lớn như Hà Nội và TP.
Hồ Chí Minh, tuy nhiên ở các đô thị nhỏ hơn như huyện Thiệu Hóa cũng
không ngoại lệ.
Đầu tư cho GTĐB trên dia ban huyện Thiệu Hóa thường là đầu tư vốn
cho việc xây dựng một số công trình giao thông mới như đường xá, cầu
cống và các công trình đường bộ liên quan; tu bé và nâng cấp các công
trình GTĐB cũ dé đảm bảo nhu cầu sử dụng đi lại và lưu thông của ngườidân Trong nhiều năm qua, huyện cũng đã có nhiều thay đổi và bé sung
trong quy trình và cơ chế quản ly vốn cho các dự án đầu tư GTĐB theo
chính sách nhà nước đề xuống Công tác lập kế hoạch, thiết kế và thi công
đã được thực hiện nghiêm chỉnh và được theo dõi sát sao hơn giai đoạn
trước rất nhiều Kiểm soát chặt hơn vấn đề lập kế hoạch, dự toán chi chotừng dự án, năm bắt nhu cầu cần thiết trước mắt của người dân, ưu tiên
giải quyết các công trình trọng điểm, công tác thanh - quyết toán được
thực hiện tích cực và chính xác hơn Nhìn chung là phù hợp và đảm bảo
nhu cầu cơ bản thiết yêu của người dân
Tuy nhiên, công tác quản lý đối với vốn đầu tư từ NSNN cho phát triển
GTDB của huyện Thiệu Hóa trong thời gian qua vẫn có những hạn chế
8
Trang 9còn tổn tại, chưa được xử lý triệt dé Tính khả thi của kế hoạch dự toán
vốn đầu tư từ NSNN chưa cao, đầu tư thiếu tiết kiệm; tỷ lệ giải ngân chocác chương trình xây dựng, dự án thấp, phân nửa dự án giao thông chậmtiễn độ so với kế hoạch, kéo dài; tinh trạng đội vốn xảy ra liên tục, khi
quyết toán phải điều chỉnh tăng tổng vốn so với dự toán của dự án; nhiều
dự án xây dựng công trình giao thông còn xảy ra tình trạng chưa đảm bảo
chất : lượng như đã dự tính; công tác kiểm tra và giám sát việc sử dụng
nguồn vốn vẫn mang tính đậm chất hình thức, chưa thiết thực nhiều, việc
xử lý van dé vi phạm gây lãng phi, thất thoát nguồn vốn NSNN chưa được
nghiêm chỉnh Chính vì thế, việc cải thiện và nâng cao chất lượng quản lýtrong công tác chi NSNN cho phát triển GTĐB là van đề cấp thiết lúc này
Nhăm nắm rõ hơn nữa về tình hình xây dựng và cơ chế quản lý chi NSNNcho phát trién GTĐB nói chung và trên địa bàn huyện Thiệu Hóa nói
riêng để tìm ra những giải pháp nhằm giải quyết một phần nào các vấn đề
yếu kém còn tôn tại trong cơ chế và chính sách quản lý chi NSNN cholĩnh vực này Vì thế tôi chọn đề tài: “Phân tích quản lý chỉ NSNN chophát triển GTĐB trên địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa” làm đề
tài cho chuyên đề nghiên cứu của mình.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát mà đề tài hướng đến đó là so sánh kết quả quy trình dựtoán và quyết toán trong công tác chi NSNN cho hạng mục GTĐB, tìm ranguyên do tại sao có sự chênh lệch trong công tác dự toán và quyết toán
Từ đó đưa ra những giải pháp bám sát nhưng hạn chế này để nâng caochất lượng quan lý các nguôn chi cho đầu tư GTĐB nói chung và trên địa
bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa nói riêng.
Mục tiêu cụ thê ma dé tài làm rõ gôm 3 nội dung, đó là:
Thứ nhất, tìm hiểu và làm rõ các nội dung cơ bản về đề tài bao gồm các
khai niệm, phân loại, đặc diém và các cơ sở lý luận liên quan tới vân đê
chi NSNN cho ĐTPT GTĐB.
Thứ hai, nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý chỉ NSNN
trong đầu tư phát triển GTĐB trên địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh
Hóa.
Cuối cùng là đưa ra những định hướng và đề xuất các giải pháp phù hợp
đê khac phục tôi đa các hạn chê còn tôn đọng, nhăm nâng cao chat lượng
9
Trang 10IV.
quản lý hoạt động chi NSNN đối với lĩnh vực phát triển về số lượng vàchất lượng mạng lưới GTĐB
Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đề tài đi sâu vào nghiên cứu những cơ sở lý luận chung, thực trạng và quytrình dự toán và quyết toán chi NSNN trong dau tư phát triển hệ thong
GTDB nói chung và trên dia ban huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa nói
riêng Từ đó tìm ra những hạn chế còn tổn tai trong quá trình chi NSNNcho lĩnh vực này Cuối cùng là đề xuất những giải pháp cụ thé phù hopđối với từng hạn chế còn tồn tại, nhằm nâng cao chất lượng công tác quản
lý chi NSNN cho dau tư phát triển GTDB
Phạm vi nghiên cứu của dé tài gồm:
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ đạo gồm thu thập và xử
ly các thông tin được cung cấp, các thông tin tự tìm hiểu và sử dụng đồng thời các phương pháp thống kê, định tính và định lượng để chọn lọc ra các
tiêu chí và số liệu phủ hợp với đề tài Bên cạnh đó đề tai sử dụng thêm các phương pháp nghiên cứu bổ trợ gồm quan sát và điều tra nhăm lắng nghe
các vấn đề hiện có.
Kết cấu đề tài
Ngoài ba phân: phân mở đâu, kêt luận và danh mục tham khảo thì chuyên
đê nghiên cứu này gôm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan chung về chi ngân sách nhà nước cho phát triển
giao thông đường bộ.
Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý chỉ ngân sách nhà nước trong đầu
tư phát triển giao thông đường bộ trên địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh
Thanh Hóa.
10
Trang 11Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách
nhà nước cho đầu tư phát triển giao thông đường bộ trên địa bàn huyện
Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
11
Trang 12CHUONG 1: Khái quát chung về chỉ ngân sách nhà nước cho phát triển giao
thông đường bộ
1.1L Khái quát chung về quản lý chỉ ngân sách nhà nước trong lĩnh vực giao
thông đường bộ
111 Khái quát chung về giao thông đường bộ
Giao thông là một mạng lưới bao gồm các tuyến đường dành dé di chuyêncho mọi người, bao gồm những người tham gia giao thông băng cách đi bộ,
cưỡi động vật hay sử dụng các phương tiện giao thông khác nhau như xe đạp,
xe máy hay máy bay, tàu thủy,
Giao thông được tô chức và vận hành dưới sự quản lý của cơ quan nhà nước.Nền kinh tế phát triển đi kèm với sự phát triển của các loại hình và phương
tiện tham gia giao thông Giao thông được phân loại theo phương tiện tham
gia giao thông Cho tới hiện nay, trên thế giới có 4 loại đường giao thông
chính dành cho 4 loại phương tiện tương ứng:
- Giao thông đường bộ: xuất hiện sớm nhất và chiếm vai trò chủ đạo
trong lưu thông thông thường.
- Giao thông đường sắt: xuất hiện từ thé ky XIX, dùng chủ yếu trong vận chuyền đường dài thời bấy giờ.
- Giao thông đường thủy.
- Giao thông đường hàng không.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Luật Giao thông đường bộ 2008 thì đường
bộ được hiểu là: “Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, ham đường bộ, bến
pha đường bộ ”
Một số định nghĩa khác tại Luật này:
“1 Công trình đường bộ gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ,đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao
thông, dải phân cách, cột cây SỐ, tường, kẻ, hệ thống thoát nước, trạm kiểm
tra tai trong xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ
khác.
2 Kết cau hạ tầng giao thông đường bộ gồm công trình đường bộ, bến xe, bãi
đỗ xe, trạm dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ
giao thông và hành lang an toàn đường bộ.
12
Trang 133 Đất của đường bộ là phần đất trên đó công trình đường bộ được xây dựng
và phần đất dọc hai bên đường bộ đề quản lý, bảo trì, bảo vệ công trình
đường bộ.
4 Hành lang an toàn đường bộ là dai đất doc hai bên đất của đường bộ, tinh
từ mép ngoài đât của đường bộ ra hai bên đê bảo đảm an toàn giao thông
đường bộ.”
Là loại hình vận tải phổ biến nhất thuộc về hệ thông GTĐB, trong loại hình
này phương tiện tham gia giao thông vô cùng đa dạng: xe đạp, xe máy, xe thô
sơ, xích lô, xe tải, container, xe phân khối lớn, moto, Có khả năng vận
chuyền đến nhiều địa điểm và chuyên được đến đích cuối cùng, là loại hình
phổ biến nhất và lâu đời nhất trong tat cả các loại hình giao thông Một số
loại phương tiện bình dân và phổ biến như xe đạp, xe máy có thé vận
chuyền bưu phẩm đến ngay cả những ngõ ngách sâu, từng hộ dân, gia đình,
cho tới hiện nay điều này vẫn được các nhà đầu tư tập trung phát triển có áp
dụng KH — CN như Uber, Grab, Bee, vao tất cả các hoạt động thường
ngày của con người như đi lại, mua sắm và giao hàng Không chỉ thế, loại
hình này còn có thể chủ động linh hoạt trong lựa chọn kết hợp các phương
thức vận chuyền, vận tải khác nhau, ví dụ: tàu vận chuyền hàng hóa đến ga,
sau đó 6 tô sẽ tiếp tục vận chuyên hàng hoa từ đó đến các địa điểm dich Chuđộng về thời gian, dịch vụ thường xuyên sẵn có và tiện lợi Mặc dù với rất
nhiều những lợi ích mà nó mang lại thì vẫn còn nhiều nhược điểm cần được
khắc phục: Hay gặp nhiều sự cố giao thông trên đường gây ảnh hưởng đến
tốc độ, lãng phí thời gian vận chuyên, giao hàng
Nguyên nhân là đo: thời tiết (mưa, bão, gió lớn), ; thời điểm vận chuyển
(tắc đường vào những khung giờ cao điểm ); đặc điểm của tuyến đường vận
chuyền (đường xấu, đường bị sửa chữa, hư hỏng ) Bị hạn chế về khối
lượng và kích thước vận chuyền
Ví dụ xe máy chỉ được cho phép chở duy nhất 1 người, chở hàng hóa: chiều
rộng xe bao gồm cả hàng hóa không quá 3 mét, chiều dài không quá 5 mét
Xe buýt chỉ được chở tối đa là 70 người
Không những thế, còn phải bỏ ra rất nhiều loại chi phí khi tham gia loại hìnhgiao thông này Chi phí cô định: thường thấp, do hãng vận tải không sở hữu
hệ thống đường sá, mà đây sẽ thuộc quản lý Nhà nước và xếp vào hàng hóa
công cộng khi sử dung Chi phí biến đồi tương đối cao do sử dụng nhiên liệu,
lệ phí cầu đường, các chi phí phát sinh khác trên tuyến đường Các loại chi
phí này tăng khá mạnh do lạm phát và giá nhiên liệu như xăng, dầu tăng Các
13
Trang 14công ty kinh doanh dịch vụ vận tải như vận chuyên hành khách và chở hàng:
Taxi, xe buýt, xe may, xe khách
GTDB sẽ luôn là loại hình giao thông chính và trọng điểm, được sử dụng
nhiều trong cả hiện tại và tương lai Tuy nhiên trong sự nghiệp công nghiệp
hóa — hiện đại hóa, mức độ đô thị hóa ngày càng tăng, sự gia tăng dân sỐ
cùng với sự hao mòn CSHT xã hội mà gánh nặng lên hệ thống GTĐB cũng
ngày càng nhiều Không chi thé, sự phát triển của GTDB còn chịu tác động từnhiều thành phần trong xã hội Dựa theo tính tác động của các tác nhân mà tachia các tác nhân ảnh hưởng sự phát triển GTĐB thành 2 tác nhân chính:
- Nhân tố tự nhiên
Nhân tố tự nhiên tác động tới sự phát triển GTDB bao gồm các điều kiện về
khí hậu, đất đai, nguồn nước và nguồn cung nguyên liệu từ tự nhiên tại địa
phương Nhân tố tự nhiên tưởng chi là phan phụ tuy nhiên chúng lại có tác
động khá nhiều tới những bước đầu trong việc ra quyết định của một dự án
đường bộ hay công trình đường bộ.
Khi một khu vực đang có nhu cầu xây dựng đường liên thông hay một công
trình đường bộ hết sức cần thiết đối với cuộc song của người dan tại dia
phương đo snhuw cầu, công hay trạm xe, những điều kiện khí hậu, thời
tiết ở đây lại vô cùng khắc nghiệt như mưa đá, mưa nhiều quanh năm thì việcthực hiện này chắc chắn sẽ bị trì trệ, kéo dài thời gian, hoặc cân nhắc đời vị
tri, hay thậm chi là kế hoạch không được phê duyệt Hay một trường hợp phổbiến trong thực tế nguồn cung nguyên vật liệu ở quá xa khu vực xây dựng,
điều này cũng rất đáng cân nhac vì khả năng rat cao chi phí bỏ ra dé xây dựngcông trình sẽ tăng lên rất nhiều do hoạt động vận chuyền xa, tốn nhiều thời
gian.
Ngược lai, tại một địa phương có khí hậu ôn hòa, nguồn cung dồi dào thì việcthực hiện kế hoạch xây dựng công trình giao thông lại vô cùng đễ dàng Dự
án được đây nhanh, có khả năng tiết kiệm được nguồn vốn và thuận lợi cho
công tác quản lý dự chi và quyết toán cho địa phương đó
- Nhân tổ kinh tế - xã hội
Kinh tế - Xã hội luôn là yếu tố mau chốt của các van đề trong xã hội Mọi sựviệc, hoạt động của một đối tượng nào đó luôn được vận hành và điều chỉnhbởi bàn tay con người, việc thiếu đi bàn tay con người thì mọi đối tượng đó
đều trở nên vô nghĩa Chính vì thế, sự phát triển GTĐB cũng chịu tác động
rất lớn từ các điều kiện KT - XH của địa phương Cùng tới tác động của conngười là tình độ phát triển, khả năng năm bắt và áp dụng công nghệ - khoa
học cũng như trình độ dân trí và năng lực chuyên môn của người lao động là
14
Trang 15những yếu tố góp phan rất lớn trong giai đoạn tiến hành xây dựng một dự án
giao thông đường bộ.
Thí dự, địa phương có một dự án xây dựng cầu đường bộ, thế nhưng những
kỹ sư công trình ở đây đã lớn tuổi, kinh nghiệm thì rất nhiều nhưng lại bảo
thủ, khả năng tiếp nhận công nghệ - kỹ thuật kém cùng với đội ngũ công nhân
non trẻ, thiếu chuyên môn thì việc xây dựng công trình sẽ gây nên những tác
động xấu về sau như hư hỏng, nhanh xuống cấp, khó tu bổ, sửa chữa, từ đó
lại gây ra những thiệt hại lớn hơn cho cả địa phương thông qua việc nộp thuế
và phí đại tu hằng kỳ tại địa phương
1.L2 Đầu tư phát triển giao thông đường bộ
1.1.2.1 Khái niệm, đặc điểm
® Khái niệm
Đầu tư phát trién GTĐB là sử dụng các nguồn lực bao gồm vốn, tư bản vasức lao động dé tiến hành xây dựng các tuyến đường thuộc mạng lưới giao
thông đường bộ cùng các công trình giao thông đường bộ đi kèm nhằm mục
tiêu đáp ứng nhu cầu của xã hội và tiến độ phát triển kinh tế cả nước
e Đặc điển
Đâu tư phát triên GTDB là một phân quan trọng của dau tư phát triên Chính
vì thê nó mang tat cả các đặc diém của DTPT, đó là:
1/ Quy mô nguồn vốn, tư bản và lao động cần thiết cho hoạt động xây dựngnay là tương đối lớn Hoạt động chi NSNN cho phát triển cho GTĐB hangnăm đều chiếm một phần lớn NSNN Không chỉ đòi hỏi nguồn vốn lớn, tốc
độ giải ngân đều, nếu không công tình sẽ rơi vào trạng thái ngủ, hoạt độngxây dựng bị trì trệ sẽ gây ảnh hưởng rất lớn tới nhu cầu cấp thiết của côngtrình, từ đó tác động tiêu cực tới tốc độ và tính bền vững của nền kinh tế
2/ Các công trình GTĐB hau hết được phân bồ qua nhiều năm Thứ nhất là
do nguồn vốn có hạn, nếu thực hiện trong một năm sẽ gây áp lực tới ngânsách và ảnh hưởng tới các hoạt động chi khác của quốc gia, làm tăng nợ công
và có thé làm nền kinh tế bị khủng hoảng Thứ hai là do điều kiện tự nhiên vàđiều kiện xã hội còn nhiều bất cập như thời tiết, trưng cầu ý dân và công tác
đền bù đi đôi với giải phóng mặt bằng, nguồn cung lao động chân tay dài hạn,
3/ Thời gian vận hành kết quả dau tư kéo dai
15
Trang 16Công trình xây dựng nói chung và giao thông nói riêng mang tính chất đặc
thù, có thời gian sử dụng rất lâu, kéo dài hàng trăm năm nếu vẫn duy trì và
bảo trì những hao mòn định kỳ.
4/ Các thành quả của hoạt động đầu tư xây dựng thường phát huy tác dụng tối
đa tại địa phương xây dựng.
Công trình xây dựng là cố định tại một vùng lãnh thổ, do đó việc xây dựng
một công trình nào đó cần xem xét nhu cầu của người dân, nhu cầu đi lại tạivùng lãnh thé này, vì chính những cư dân ở đây mới là người sở hữu, sử dụng
và bảo tồn chúng.
5/ ĐTPT nói chung và DTPT GTĐB nói riêng thường có tính rủi ro cao
nhưng luôn đi kèm với những lợi ích đáng kể Nguyên nhân chính là do quytrình xây dựng những bước đầu tiên những bước cuối của cả hoạt động xây
dựng bao gồm lên kế hoạch, xin cấp vốn, phê duyệt, sử dụng, là rất dài và
vô cùng phức tap Do đó chứa vô cùng nhiều tiềm ẩn rủi ro.
1.1.2.2 Vai trò của hoạt động dau tư phát triển GTPB
Từ những đặc diém của hoạt động DTPT GTDB mà ta hiệu được vai trò của
việc phát trién hệ thống GTĐB là vô cùng quan trọng
Thứ nhất, việc tăng cường cải thiện và quy hoạch mạng lưới giao thông
đường bộ đáp ứng phần lớn nhu cầu di chuyển của người dân cùng với hoạt
động lưu thông hàng hóa, từ đó tạo một luồng tác động tích cực tới sự tăng
trưởng và phát triển của nền kinh tế.
Thứ hai, hoạt động xây dựng mạng lưới GTĐB cần rất nhiều nguồn nhân lực,chính vì thể sẽ tạo ra sự chuyền dịch cơ cấu kinh tế theo nhiều hướng do sự
thay đổi từ làm nông nghiệp qua tham gia vào CN - XD, thu nhập người dân
tăng lên, chất lượng cuộc sống được cải thiện từ đó kéo theo nhu cầu sử dụng
hàng hóa, dịch vụ cũng thay đổi Bên cạnh đó, việc gia tăng tỷ trọng khối
ngành CN - XD và dịch vụ sẽ tạo động lực tăng trưởng kinh tế.
Thứ ba, xây dung GTĐB là dang áp dụng các sản phẩm KH - CN Các sản
pham KH - CN này có thé được mua, chuyên giao từ nước ngoài hoặc là kếtquả của sự sáng tạo và sản xuất của tầng lớp tri thức của quốc gia Dù là cáchnao thì việc này cũng góp phan rất lớn tới sự tiếp cận và hiéu biết của quan
chúng về khoa học - công nghệ, từ đó thúc đây kha năng sáng tạo, tư duy củalớp trẻ, tạo tiền đề thúc đây sự phát triển của KH — CN đất nước
16
Trang 17Xét theo góc độ kinh tế vĩ mô, ĐTPT nói chung là một nhân tố vô cùng quan
trọng tác động trực tiếp tới sự tăng trưởng và phát triển của cả nền kinh tế
Harrod — Domar đã mô phỏng sự phụ thuộc này qua một mô hình thé hiệnmức gia tăng sản lượng của nền kinh tế phụ thuộc trực tiếp vào sự gia tăngcủa von đầu tư:
G = dY/Y = (dY/dK) * (dK/Y)
dY = UICOR
Trong đó:
Dy là mức gia tăng sản lượng của toàn nền kinh tế
Dk là mức gia tăng vốn dau tư
I là mức đầu tư thuần
K là tong quy mô vốn của nền kinh tế
Y là tong sản lượng của nền kinh tếICOR là hệ số gia tang vốn — sản lượng
Theo công thức trên, ta nhận thấy răng sự gia tăng vốn đầu tư tác động trựctiếp tới sản lượng của nền kinh tế Khi tổng vốn đầu tư I tăng lên thì ít hay nhiều
tổng sản lượng nền kinh tế sẽ tăng theo, điều này thể hiện nhu cầu tiêu dùng và cungứng sản phẩm của nền kinh tế quốc dân tăng, kéo theo những thay đổi về đời sống
vật chat, tinh thần của người dân đi lên
Từ mối quan hệ lượng hóa đó, ta có thé thay được tầm quan trọng của đầu tu
phát triên nói chung va dau tư phát triên GTDB nói riêng Phat triên GTDB tạo tiên
đê và bước đệm dé nên kinh tê phát triên cùng với xã hội bên vững.
1.2 Quản lý chỉ ngân sách nhà nước cho hoạt động phát triển giao thông đường
bộ
1.2.1 Khải niệm và nội dung quản lý chỉ ngân sách nhà nước
1.2.1.1, Khai niệm quan ly chi NSNN
Trong tat cả các lĩnh vực trong hoạt động phat trién KT - XH nói chung, déđảm bảo rằng các công tác thực hiện hoạt động một cách bình thường thì đềuphải có bàn tay của con người tác động vào Các tác động mang đây tính chủquan này được gọi là quản lý Nghĩa là, quản lý bản chất là việc tổ chức và
thiết lập một hệ thống các chính sách, phương pháp và đường lối hoạt động
17
Trang 18dé tác động đến một đối tượng quan tâm một cách có chủ đích nhằm đạt được
một kêt quả nhât định.
Quản lý chỉ NSNN cũng là một hoạt động quản lý, với đối tượng tác động
được hướng vào chính là hoạt động chi nguồn vốn thuộc NSNN, thông qua
việc vận dụng những quy luật khách quan như sử dụng một hệ thống bao gồmmột loạt các công cụ luật, công cụ pháp lý và công cụ quản lý dé các hoạt
động này được diễn ra theo đúng với định hướng, chính sách đã đề ra theo
từng giai đoạn, hướng tới nhiệm vụ thúc đây phát triển kinh tế- xã hội
1.2.1.2 Nội dung của chỉ NSNN
NSNN tuy được xem xét trên nhiều mặt, nhiều lĩnh vực của cả nền kinh tế
quốc gia Tuy nhiên, tùy theo từng góc độ được xem xét mà ta chia nội dungcủa chỉ NSNN thành 5 góc độ tiếp cận là:
a Xem xét theo các hạng mục chi
Dựa theo hạng mục chi trong NSNN ma ta chi NSNN thành 8 mục chính:
- Chi đầu tư phát triển: Là hạng mục gồm các danh mục chỉ các chương
trình mục tiêu ngắn hạn và đài hạn, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, các
dự án mang tính quốc gia, dự án cap Nhà nước, chi tiêu hỗ trợ doanhnghiệp công lập, góp vốn liên doanh, liên kết quốc tế và b6 sung vàonguồn dự trữ Nhà nước
- Chi cho sự nghiệp phat triển kinh tế;
- _ Chỉ cho công tác giáo dục, y tế và NCKH;
- _ Chi sự nghiệp thé dục thé thao, văn hóa;
- Chi về xã hội;
- Chi quản lý Nhà nước, Đảng và các đoàn thé liên quan;
- Hang mục chi khác (như: viện trợ, cho vay, trả nợ công, )
b Xem xét theo tính chất phát sinh
Phân theo tính chất phát sinh và tính thường xuyên, lặp lại của khoản chỉ
ma ta chia NSNN thành hai loại đó là Nhóm chi thường xuyên và Nhóm chi không thường xuyên.
Chi thường xuyên: Là các khoản chi từ NSNN dam bảo cho các đối
tượng của nguồn chi hoạt động một cách bình thường và có mức chi
tiêu phải tương đối ôn định trong một khoảng thời gian dài Phan lớncác khoản chỉ thuộc nhóm chi thường xuyên phát sinh đều đặn và có
tính lặp lại giữa các giai đoạn, giữa các kỳ ngân sách trong một năm
và giữa các năm với nhau Dinh mức chi cho từng khoản chi được ban
18
Trang 19hành bởi cấp trên có thầm quyền, được thanh toán trực tiếp và tiêu
dùng trực tiếp, không dé lại bat kỳ hình thái vật chất nào
Các khoản chi thuộc nhóm chỉ thường xuyên gồm: Chi cho sự nghiệpgiáo dục, đảo tạo, văn hóa - thé thao, y tế, KH - CN, các hoạt động chicho Dang và đoàn thé,
Chỉ không thường xuyên: Bao gồm tất cả các khoản chỉ còn lại, là
những khoản chi phát sinh bat ngờ một lần hoặc một số lần nhất định,
không mang tính đều đặn và lặp lại theo thời gian, mức chỉ NSNN vàquy mô khoản chi không cụ thé và 6n định như nhóm các khoản chi
thường xuyên.
Các lĩnh vực được xếp vào nhóm các khoản chi không thường xuyêngồm3 lĩnh vực chính:
1/ Nhóm chi DTPT, bao gồm những khoản chi dau tư cơ sở vật chat
quốc gia và tạo nền tang tăng trưởng kinh tế quốc gia
2/ Nhóm chi trả nợ và viện trợ.
3/ Nhóm chi dự trữ, chi b6 sung quỹ dự trữ Nhà nước và bồ sung quỹ
dự trữ tài chính quốc gia
c Xem xét theo quan điển kinh tế học công cộng
Dựa trên quan điểm kinh tế học công cộng thì Nhà nước được xem là chủthể cung cấp dịch vụ cho toàn bộ xã hội thông qua việc sử dụng NSNN
Từ đó, chỉ NSNN có quan hệ mật thiết với những dịch vụ và hàng hóa mả
Nhà nước cung cấp cho xã hội, gồm chi đầu tư dé cung cấp dịch vụ côngcộng vô hình (an ninh — quốc phòng, phòng chống thiên tai, bảo vệ môi
trường ) Những hàng hóa, dịch vụ đó được xem là dịch vụ công thuầntúy và không loại trừ người sử dụng, vấn đề cạnh tranh trong việc sử dụngcác hàng hóa, dịch vụ này là bằng không Đây là các dịch vụ, hàng hóa
được gián tiếp sử dụng, người thụ hưởng các dịch vụ này sẽ không tiếp
nhận, sử dụng trực tiếp mà phải thông qua quá trình nhận thức và tư duy
về tác động của những đối tượng được chỉ này
Bên cạnh đó, NSNN còn cung cấp dịch vụ công cộng hữu hình thông qua
hoạt động chi đầu tư vào các dịch vụ, hàng hóa có thể được cảm nhận vàthụ hưởng một cách trực tiếp như giáo dục, y tế, văn hóa — xã hội, giao
thông và giải trí, Nhóm chi này còn cung cấp nhiều dịch vụ thông qua
việc chi hỗ trợ các doanh nghiệp trong một số lĩnh vực kinh tế kém hấp
dẫn nhưng có tiềm năng và cần được đây mạnh
d Xem xét theo phương thức quản lý nguôn chỉ
19
Trang 20Dựa vào phương thức quản lý chi theo giai đoạn, thời kỳ (thường được
hạch toán theo năm) dé chia NSNN thành hai khoản chi:
- Cac khoản chỉ thường niên:
Day là khoản chi đảm bao cho bộ may Nhà nước hoạt động va vận
hành một cách bình thường, dé thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ
mang tính lặp lại Các khoản chi này được thực hiện thường niên, và
gói gọn trong nguồn NSNN năm do, bao gồm chủ yếu là các khoản chi
thường xuyên và những khoản chi khác liên quan nhưng được dự toán thực hiện trọn vẹn trong năm ngân sách đó.
- Cac khoản chỉ cho chương trình, dự án:
Các dự án, chương trình nằm trong hạng mục này thường sẽ là những
dự án diễn ra kéo dài trong nhiều năm ngân sách và mỗi năm ngânsách sẽ chỉ chi một phần và quyết toán ngày trong năm đó
e Xem xét theo mục dich chỉ
Xét theo phương diện mục đích của các khoản chi thì chi NSNN gồm hai
loại:
© Chi tích lity:
Chi tích lũy gồm các khoản chi có tác động làm tăng cơ sở vật chất
quốc gia, tạo đà phát triển cho nên kinh tế, góp phần trong việc tạo
tiềm lực tăng trưởng kinh tế quốc gia.
e Chi tiêu dùng:
Còn chi tiêu dùng sẽ là những khoản chi không tạo ra sản phẩm vật
chất đê tiêu dùng trong tương lai, nưng lại góp phần trong việc thúc
đây nền kinh tế phát triển bền vững, như: chi cho các hoạt động sự
nghiệp, hoạt động quản lý hành chính, hoạt động an ninh - quốc phòng
và một số khoản chi tương tự khác
1.2.2 Đặc điển của chỉ ngân sách nhà nước
Dé phân biệt chi NSNN với các hình thức chi nguôn von khác ta dựa vào 5 đặc diém cơ bản sau đây:
Thứ nhất, nhiệm vụ chỉ NSNN gắn liền với bộ máy Nhà nước cùng nhiệm vụ,mục tiêu kinh tế, chính trị và xã hội mà Nhà nước đề ra trong từng thời kỳ
Chi NSNN là phải dam bảo sao cho các hoạt động của Nhà nước trên mọi
lĩnh vực được thực hiện một cách trơn tru va hiệu qua nhất Tuy nhiên, với
nguồn thu NSNN có hạn và biến động qua từng thời kỳ, từng giai đoạn nhất
20
Trang 21định Chính vì thế đã gây ra nhiều hạn chế trong phạm vi hoạt động của Nhànước, điều này bắt buộc công tác theo dõi, giám sát thực hiện ngày càng đượcquan tâm và chú trọng hơn Nhà nước trong mỗi giai đoạn cụ thê phảiấc địnhđược rõ phạm vi và các tiêu chí trong công tác lập kế hoạch chi, nhằm đảm
bảo sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn vốn hữu hạn, tránh gây lãng phí và sử
dụng tràn lan và hướng tới giải quyết các van dé quan trọng của đất nước
Thứ hai, công tác chỉ NSNN đi đôi với quyền lực của Nhà nước Cơ quan cóthâm quyền cao nhất nước ta trong việc dé ra và ban hành các định hướng,
đường lối phát triển là Quốc hội, có thâm quyền quyết định quy mô, nội dung chi, cơ cau nguồn chi và phân bổ vốn cho các mục tiêu quan trọng nhất Và đi
kèm là Chính phủ là co quan có thâm quyền hành pháp cao nhất, có nhiệm vụquản lý, điều phối các khoản chỉ NSNN sao cho đi theo đúng với những địnhhướng và mục tiêu mà Quốc hội đã đề ra
Thứ ba, phải xem xét và đánh giá hiệu quả thực hiện trên tầm vĩ mô nền kinh
tế của cả quốc gia Hiệu quả chỉ NSNN được xem là vấn đề quan trọng nhất
trong cả quá trình hoạch định và dự toán chỉ NSNN Nó khác với quá trình sử
dụng nguồn vốn doanh nghiệp thông thường chính là phải xem xét, đánh giánên kinh tế một cách vĩ mô về tất cả mọi lĩnh vực như là mục tiêu kinh tế, xãhội, an ninh, quốc phòng, Dựa vào những đánh giá khách quan và tổng
quát này và kết quả hoàn thành các mục tiêu của cả giai đoạn phát triển mà
Nhà nước sẽ đưa ra những điều chỉnh, phân bồ và cơ cấu lại nguồn vốn cho
những hạn chế còn tồn tại và dé ra mục tiêu của giai đoạn tiếp theo
Thứ tư, chỉ NSNN là những khoản chi không được hoàn trả trực tiếp Các
khoản chi NSNN được gọi là các khoản chi không hoàn trả chính vì mục đích
của các khoản chi này đó là phan phát cho các câp, các ngành, các hoạt động văn hóa xã hội, mà không yêu cầu trả giá hay hoàn tại vào NSNN nhằm
mục đích xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế — xã hội, nâng cao chất
lượng cuộc sống toàn dân của cả quốc gia Đây chính là đặc điểm nổi bật của
chi NSNN phân biệt rõ với các khoản chi, tín dụng khác.
Tuy nhiên, bên cạnh đó NSNN cũng có một số các khoản chi nằm trong các
chương trình mục tiêu như xóa đói, giảm nghéo, chi xây dung và mua ban
nhà ở xã hội, vay vốn lập nghiệp hay thúc day kinh tế nông thôn, với ưu
đãi lãi suất thấp hoặc không có lãi mặc dù vẫn phải hoàn trả lại gốc
Thứ năm, chì NSNN là bộ phận cau thành luồng vận động tiền tệ và gắn trựctiếp với sự vận động của các phạm trù giá trị xung quanh khác như giá cả,
tiên lương và ty giá hôi đoái,
21
Trang 22Chi NSNN và đánh giá kết qua chi NSNN được xem xét trên mức độ vĩ mô
vì nó ảnh hưởng đến hầu hết các thành phần, lĩnh vực trong nền kinh tế
Chính vi thé, sự thay đối trong chi NSNN sẽ tạo ra các luồng tác động tới cácphạm trù giá trị khác của nền kinh tế Việc điều chỉnh hay thay đổi phải đượclên kế hoạch, rà soát và giám sát chặt chẽ tránh những rủi ro không dự báo
trước, kéo theo cả một nền kinh tế khủng hoảng như lạm phát, khủng hoảng
lao động,
1.2.3 Các nhân tô ảnh hưởng tới quản lý chỉ ngân sách nhà nước trong phát
triển giao thông đường bộXem xét dưới góc độ vĩ mô, ta chia các nhân tố tác động tới vấn đề chỉNSNN trong phát triển GTĐB thành hai nhóm nhân tố, gồm: nhóm nhân tốchủ quan và nhân tố khách quan
a Nhóm nhân to chủ quan
Nhóm nhân tô chủ quan ảnh hưởng tới quản lý chi NSNN trong đâu tư _
xây dựng nói chung và GTĐB nói riêng bao gồm3 tác nhân chính, cụ thé
là:
© Chat lượng nguồn nhân lực
Năng lực quản lý và ra quyết định của nhà lãnh đạo và trình độ chuyênmôn của đội ngũ cán bộ trong bộ máy quản lý chỉ NSNN trong đầu tưxây dựng là một trong những nhân tố quyết định kết quả và hiệu quả
của cả bộ máy quản lý.
Năng lực quản lý của người đứng đầu, lãnh đạo bộ may chi NSNN địa
phuong can phai co gồm nhiều nội dung, đó là: năng lực đưa ra chiếnlược trong hoạt động của ngân sách, đề xuất được các kế hoạch triển
khai công việc một cách hợp lý, rõ ràng, có hiệu quả vả có tính áp dụng; tạo ra một cơ cau tô chức hợp lý, phân biệt rõ được trách nhiệm
và quyền hạn giữa các công viên chức trong cùng một chuỗi hoạt
động, cũng như giữa các khâu, bộ phan trong cả bộ máy quản lý chi
NSNNở địa phương Năng lực của người lãnh đạo có tam quan trọng
vô cùng đặc biệt đối với công tác quản lý nói chung và công tác quản
lý chỉ NSNN trong xây dựng nói riêng Một nhà lãnh đạo yếu, sẽ dẫnđến những tác động vào bộ máy quản lý và quy trình quản lý sai sót,hông chuyên nghiệp, kết cục tạo ra những chiến lược, kế hoạch thiếutính áp dụng, kém phù hợp, kết quả hoạt động của toàn bộ bộ máy sẽ
bị kéo theo nhiều hệ lụy xuyên suốt quá trình và sẽ dé lại nhiều hậu
quả về sau như chi đầu tư dàn trải, tạo ra tình trạng chi vượt thu, phân
bổ vốn thiếu quyết đoán, bat hợp lý, từ đó gây lãng phí nguồn ngân
22
Trang 23sách có hạn, nền kinh tế trì trệ, không đảm bảo được các van đề xã hội.Ngược lại, với một nhà lãnh đạo giỏi, có năng lực cao về chuyên môn
sẽ đưa ra được những kế hoạch, chiến lược tối ưu và phù hợp nhất vớiđịa phương, bộ máy quản lý hoạt động năng suất và hiệu quả, góp
phần đưa nền kinh tế lên đà tăng trưởng và phát triển
Bên cạnh năng lực của nhà lãnh đạo thì năng lực làm việc của các cán
bộ trong bộ máy quản lý chỉ NSNN tại địa phương cũng góp phần
quyết định hiệu quả của cả quá trình bộ máy chỉ NSNN hoạt động
Việc cán bộ có năng lực chuyên môn yếu thì sẽ kéo theo nhiều sai sót
trong quá trình cung cấp thông tin, xử lý số liệu và báo cáo kết quả
cuối cùng: từ đó việc so sánh đối chiếu giữa khâu thực hiện và khâu
quản lý sẽ có chênh lệch, tạo lỗ hồng không chỉ gây tình trạng thất
thoát vốn mà còn âm thầm gây ra tình trạng ăn chặn hay tham những
vào chính nguồn vốn quốc gia Nhưng nếu, năng lực chuyên môn của
các cán bộ, nhân viên quản lý cao thì sẽ giảm thiểu sai lệch và kiếm
soát được toan bộ quá trình chi, nội dung chi, tuân thủ đúng các
nguyên tắc và quy định trong quản lý chi NSNN, đảm bảo theo hoạchđịnh đã đề ra
e Tổ chức bộ máy quan lý
Tổ chức bộ máy quản lý chỉ NSNN tác động trực tiếp tới hiệu quả củahoạt động chi NSNN trong dau tư xây dựng Hoạt động chi NSNN cóthuận lợi hay không, hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều vào cơ
cau tô chức bộ máy quản ly và quy trình thực hiện nghiệp vụ
Tổ chức bộ máy, quy trình quản lý, trách nhiệm của từng bước, từng
khâu, từng bộ phận trong quá trình quản lý có mối quan hệ mật thiết
với nhau, tác động qua lại và hỗ trợ lẫn nhau dé cung tao ra hiéu qua
tốt nhất của hoạt động quản lý, từ quá trình lên kế hoạch, duyệt kế
hoạch, thực hiện chi, quyết toán và nghiệm thu công trình Tổ chức bộ
máy phù hợp sẽ góp phần nâng cao chất lượng quản lý Quy trình quản
lý bố trí một cách khoa học thì sẽ góp phan rất lớn trong nâng cao chatlượng cung cấp và cập nhật thông tới khâu ra quyết định quản lý chi,
giảm sai lệch trong toàn bộ quá trình xây dựng phát triển nói chung và
phát triển GTĐB nói riêng Từ đó, hiệu quả quản lý chỉ NSNN cho
phát triển GTĐB tai địa phương được cải thiện và ngày một nâng cao
e Ap dụng công nghệ khoa học vào công tác quản lý địa phương
23
Trang 24Trải qua bốn cuộc cách mạng công nghệ, việc ứng dụng công nghệ
thông tin vào đời sống dần trở thành một việc không thê thiếu và vaitrò của nó đã dần được khang định qua thời gian So với những giai
đoạn trước đây, khi mà KH — CN chưa được ứng dụng hóa thì bây giờ việc ứng dụng công nghệ vào hoạt động quản lý nói chung vả quản lý
chi NSNN cho xây dựng nói riêng đã đạt được những thành tựu đáng
kê Thay vì phải dao tạo, sử dụng một bộ máy rườm rà và phức taptoàn bộ băng sức người thì việc lưu trữ, tìm kiếm và khảo sát, cập nhậtthông tin thông qua các sản phẩm khoa học công nghệ đã giúp tiết
kiệm được rất nhiều thời gian, tiền bạc, dam bao tiễn độ xử lý côngviệc nhanh chóng, tính chính xác cao và thông nhất về mặt dữ liệu
Điều này tạo tiền cho việc thiết lập một quy trình cải cách về mặtnghiệp vụ, cơ cấu và đào tạo đội ngũ một cách nhanh chóng và hiệuqua Vì thế mà công nghệ thông tin là một trong những nhân tố có tam
ảnh hưởng không nhẹ tới hiệu quả hoạt động quản lý chỉ NSNN trong
dau tư xây dung nói riêng và phát triển hệ thống GTDB địa phương
nói riêng.
b Các nhân tô khách quan
e Điêu kiện tự nhiên
Các công trình xây dựng GTĐB là các công trình lộ thiên, hầu hếtđược thực hiện ngoài trời, chính vì thêm yếu tổ thời tiết và khí hậu anh
hưởng rất nhiều tới công tác triển khai xây dựng Tùy theo vùng lãnh
thé sẽ có những đặc điểm khí hau, thời tiết khác nhau, mỗi địa phương
sẽ có những hạn ché, thách thức riêng về mặt DKTN Vì thé công tác
triển khai lập kế hoạch và phê duyệt kế hoạch phù hợp với lợi thế và
khắc phục được các hạn chế hiện có là vô cùng quan trọng đối với bất
kỳ vùng miền, địa phương nào
Chang hạn, đối với một xã ven biển hay ven sông sẽ tập trung nguồnlực xây dựng công trình đường đê, kè sông, vừa để ngăn mùa nướcdâng, vừa đáp ứng nhu cầu lưu thông của người dân địa phương Hay
đối với các xã miễn núi, dia hình tương đối dốc thì sẽ tập trung nguồn
lực xây dựng các tuyến đường phủ hợp lưu thông phát triển kinh tế với
những ngành nghề phù hợp với điều kiện địa hình và lợi thế địa phương.
Vì vậy, ta nói rằng quản lý chỉ NSNN trong đầu tư xây dựng nói
chung và xây dựng GTDB nói riêng chịu ảnh hưởng rat lớn từ DKTN
tại địa phương.
e Điều kiện kinh tế - xã hội
24
Trang 25Hoạt động quan ly chi NSNN và công tác triển khai chi xây dựng pháttriển nói chung và phát triển GTĐB nói riêng đều chịu ảnh hưởng bởicác yếu tô kinh tế - xã hội Điều kiện kinh tế - xã hội như một môi
trường xúc tác, góp phần thúc đây hoặc làm giảm sút tiền độ và chất
lượng của hoạt động quản lý Một nền kinh tế tăng trưởng, xã hội phát
triển 6n định thì nguồn vốn sẽ được cung cấp day đủ, đảm bảo tiễn độ giải ngân, tiến trình xây dựng và hoàn thành đúng hạn Ngược lại đối
với một số nền kinh tế kém ôn định, mức tăng trưởng theo đó chậm,
Nhà nước sẽ đưa ra những chính sách thắt chặt tiền tệ dé tránh những
rui ro do nghèo đói gây ra nhu lạm phát, mat cân bằng cung — cầu
hàng hóa, cơ cầu nguồn vốn bị điều chỉnh, từ đó chi NSNN sé bị thay
đổi, tiến độ xây dựng các dự án bị trì trệ, không đảm bảo đưa vào thực
tiễn đáp ứng nhu cầu sử dụng của toàn dân
Vi vậy, có thé kết luận rằng các điều kiện về KT - XH có ảnh hưởng
không nhỏ tới hoạt động quản lý chi NSNN trong DTXDCB nói chung
và xây dựng GTDB nói riêng.
© Cơ chế chính sách và những quy định trong quản lý chỉ NSNN
Trong cơ chế nền kinh tế thị trường hiện nay, sự tham gia của thành
phần Nhà nước là bắt buộc phải có trong quản lý Nhà nước nói chung
và trong hoạt động quản lý chi NSNN cho đầu tư phát trién GTĐB nóiriêng Bên cạnh đó, hệ thống các quy định, điều luật được đề ra và sử
dụng với vai trò hướng dẫn, định hướng và tạo điều kiện cho các thành
phần trong nên kinh tế được tự do hoạt động theo một trật tự nhất
định, nằm trong khuôn khổ pháp luật, nhằm đảm bảo sự công bang,
đồng bộ, an toàn và hiệu quả Chính vi thế, hệ thống pháp luật, chính
sách liên quan tới quan lý chi NSNN cho phát triển GTĐB có tác dung
kiểm soát sự hoạt động cua công tác chi nguồn vốn, từ đó tác động tới
hiệu quả của toàn bộ quá trình quản lý chi ngân sách.
Môi trường pháp lý là một yếu tô có tam ảnh hưởng tương đối lớn tớihoạt động quan lý chi NSNN cho phát triển GTĐB tại mỗi địa
phương Thí dụ, định mức chi tiêu cua Nhà nước cũng là một căn cứ
dé xây dựng và lập dự toán, phân bồ nguồn vốn sao cho hợp lý nhất và
kiểm soát chỉ tiêu trong xây dựng dự toán một cách rõ ràng, bài bản,
tiết kiệm và có hiệu quả nhất
e Khả năng của nguồn lực NSNN
Căn cứ vao thực tiễn nguồn thu về NSNN mà tác động tới xây dựng kế
hoạch, cơ cấu nguồn chi NSNN cho lĩnh vực nào, nganh nao, dự án va
công trình nào một cách hợp lý nhất với số lượng vốn có hạn đi kèm
25
Trang 26với nhu cầu vô hạn của con người Trên lý thuyết, để đảm bảo hoạtđộng của Nhà nước tăng trưởng bình thường đi kèm với tiết kiệm thìchi tiêu không được vượt quá thu nhập, dé không gây tình trạng nợcông quốc gia ngày một tăng.
Chính vì thế, đối với các địa phương nhận nguồn đầu tư chủ yếu từ
NSNN thi dé dự tính được kế hoạch chỉ tiêu, ta phải căn cứ vào chitiêu của những giai đoạn trước và thu của hiện tại và trong quá khứ đểđảm bảo được quản lý và sử dụng nguồn vốn đi đúng với những mụctiêu đã đề ra Bên cạnh đó, có một số địa phương có những dự án,
công trình có nguồn thu lớn ít phụ thuộc vào nguồn ngân sách phân bổ
từ trên xuống thì sẽ có phần chủ động hơn trong việc lập dự toán chingân sách và quản lý chi ngân sách cho phát triển GTDB
1.2.4 Quy trình quản lý chỉ ngân sách nhà nước cho phát triển giao thông
đường bộ
Hệ thông quản ly NSNN tại Việt Nam nói chung và quản ly chi NSNN chophát triển GTĐB nói riêng đều được tô chức theo mô hình thống nhất được
quy định tại Luật NSNN Mô hình thống nhất này gồm 2 phần chính: Ngân
sách trung ương và Ngân sách địa phương Cả hai nguồn ngân sách này đềuđược chỉ tiêu theo một quy trình gồm 3 giai đoạn: Lập và phê chuẩn ngân
sách; Chấp hành ngân sách và Quyết toán ngân sách Trong đó, Giai đoạn 1
và 2 được gọi chung là giai đoạn dự toán ngân sách.
1/ Giai đoạn lập và phê chuẩn ngân sách:
Lập dự toán và phê chuẩn ngân sách là bước đầu vô cùng quan trọng trong
công tác quản lý chỉ NSNN nói chung và đặc biệt là các dự án hạ tầng giaothông nói riêng chiếm phần vốn lớn trong cơ cấu vốn đầu tư phát triển Bướcnày bao gồm các hoạt động kiểm tra, phê duyệt kế hoạch ngân sách dựa trênnhững nhu câu và yêu câu của kế hoạch xây dựng, tùy theo quy mô của dự
án, công trình giao thông mà có sự phân bổ vốn kế hoạch khác nhau, tuy nhiên đều phải có sự góp mặt giữa cơ quan tài chính cùng cơ quan hạ tầng
cùng nhau làm việc và đề ra phương hướng phù hợp nhất
Lập dự toán chi NSNN cho GTĐB thứ nhất phải dựa trên các tiêu chuẩn về
chi NSNN gồm: căn cứ theo các chính sách, chỉ thị, chế độ và tiêu chuẩn định
mức cụ thể về tài chính nhà nước
2/ Giai đoạn chấp hành ngân sách:
Căn cứ vào Quyết định của UBND tỉnh và Sở Xây dựng của tỉnh mà phòng
Kinh tế và Hạ tang thuộc UBND huyện cùng phòng Tài chính — Kế hoạch
phải có nhiệm vụ và trách nhiệm tham mưu cho UBND huyện thực hiện
26
Trang 27có những nội dung cơ bản cần được năm bắt như hai khoản chỉ trên, chính là:
a/ Việc cấp phát thanh toán vốn phải đảm bảo đúng mục đích, mục tiêu vàđúng như kế hoạch đã phê duyệt
b/ Vấn đề cấp phát vốn đầu tư chỉ được phép thực hiện theo đúng mức độ
thực tê hoàn thành kê hoạch và trong phạm vi giá cả và định mức von đã dự
toán và được phê duyệt.
Chấp hành chi NSNN đồng nghĩa với việc thực hiện dự toán ngân sách đã
được cơ quan chức năng có thâm quyền quyết định Hay nói cách khác chính
là đảm bảo thực hiện đúng các chỉ tiêu tài chính trong dự toán ngân sách nhà
nước Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều quy định thời gian bằng hạn năm
ngân sách (12 tháng) Ở Việt Nam, năm ngân sách được quy định trong luật
pháp được tính từ ngày 1/1 đến này 31/12 cùng năm.
3/ Giai đoạn quyết toán ngân sách:
Sau giai đoạn thực hiện dự án thì phòng Tài chính — Kế hoạch sẽ là cơ quan
có trách nhiệm tổng hợp và báo cáo kết quả chỉ tiêu trong cả quá trình, và quyết toán các khoản theo quy định của chỉ NSNN Công tác quyết toán ngân
sách huyện phải được thực hiện thống nhất, chứng từ và hóa đơn đầy đủ theoquy định của Nhà nước và những mục lục, phụ lục liên quan Hệ thống tài
khoản, số sách ghi chép va biểu mẫu báo cáo, mã số đơn vị sử dụng ngânsách cũng phải được báo cáo, công bố theo yêu cau
Thông qua công tác rà soát, thâm định quyết toán, thanh tra và kiểm toán các
cơ quan chức năng sẽ kịp thời phát hiện những lỗ hồng trong quản lý, nhămkịp thời chấn chỉnh những tôn tại này trong công tác quản lý tại các đơn vị sựnghiệp, cơ quan ban ngành Từ đó góp phần tăng cường kỷ cương, kỷ luật tài
chính, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trên địa bàn huyện.
Kinh nghiệm quản lý chỉ ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển giaothông đường bộ từ một số đô thị điển hình
1.3.1 Singapore
Vào năm 1996, Singapore đã có bước ngoặt lớn về cải tiến hệ thống giao thông
đường bộ khi công bó kế hoạch cải tổ chi tiết đầy tham vọng Mục tiêu của kế hoạchnày là nâng cấp toàn bộ hệ thống giao thông đường bộ của cả nước đến tầm hiện đại
27
Trang 28nhất chỉ trong khoảng thời gian 10 — 15 năm Kế hoạch này bao gồm những thiết lập
cơ bản tới nâng cao trong công tác quản lý giá cả, tính phí và quyết toán áp dụng
trên hệ thống GTĐB
Kế hoạch mục tiêu của Chính phủ Singapore được lên kế hoạch bài bản, thống kê,
xử lý số liệu dựa trên những dự đoán về lưu lượng sử dụng các phương tiện giao
thông công cộng lên đến 75% tổng thời gian hoạt động của tất cả các phương tiện
tham gia GTDB còn lại Đề đạt được mục tiêu ấn tượng này, Singapore đã tiễn hành
một cuộc cải tổ hoàn toàn hệ thống CSHT giao thông, áp dụng rất nhiều các biện
pháp cho việc khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng thay vì
phương tiện cả nhân tràn lan và vì mục tiêu môi trường Tuy nhiên, một trong những
lý do Singapore thành công trong công cuộc cải tô này chính là kế sách xây dựng
một hệ thống đường sắt bao quanh đô thị và bao bọc toàn bộ hệ thống giao thông
toàn quốc
Theo như kế hoạch đã dé ra thì Chính phủ sẽ đảm nhận cấp vốn xây dựng CSHT ban
đầu cho hệ thống GTCC bao gồm các tuyến đường giao thông và các công trình
đường bộ liên quan (bến xe, bến tàu, hệ thống đường sắt và đường ham đi kèm)
Còn phan phí vận hành thì sẽ do các công ty vận hành và người sử dụng chịu trách
nhiệm chi trả dựa trên phí sử dụng CSHT và phí mua vé di lại Bên cạnh đó, các
công ty tham gia vận hành hệ thống giao thông phải đảm bảo thu hồi chỉ phí xây
dựng ban đầu trong vòng 30 năm nhằm đảm bảo nguồn vốn dự trữ đề kịp thời bảo
trì Trong trường hợp chi phí thay thé, tu bổ CSHT vượt quá chi phi ban dau xây
dựng dự án thì các công ty vận hành trong trường hợp này chỉ cần bỏ ra số vốn ban
đầu và phân còn lại Chính phủ sẽ chịu trách nhiệm phân bồ dé bù vào, dam bao sự
công băng và cân băng trách nhiệm giữa các bên.
Phương pháp phân chia lợi ích và trách nhiệm giữa Chính phủ và các công ty vận
hành đã góp phan duy trì 6n định giá vẻ sử dụng các PTCC, đồng thời cũng giúp mởrộng quy mô nguồn vốn hoạt động của hệ thống GTCC thông qua thu hút thêm
nhiều vốn đầu tư tư nhân trong và ngoài nước vào các chương trình dự án trên đất,
nơi có hệ thong giao thông thuận tiện, thúc day nền kinh tế quốc gia phát trién
Cũng nhờ phương pháp phân chia lợi ích và trách nhiệm này mả Singapore đã đạt
được những thành tựu nồi bật mang tầm quốc tế trong việc cải tô hệ thong giao
thông, đặc biệt là giảm áp lực cho hệ thống GTĐB quốc gia, thay vào đó là phat
triển đồng thời nhiều hệ thống giao thông thông qua hình thức hợp tác công - tư
trong quản lý và sử dụng vốn Năm 2013, trong lần cải tạo đầu tiên Singapore đã
nâng cấp và mở rộng mạng lưới đường sắt công cộng MRT thành năm tuyến và 121trạm với tổng chiều dài ray là 170,7km
28
Trang 291.3.2 Ti rung Quốc
Trung Quốc là quốc gia láng giềng với Việt Nam có nhiều nét tương đồng về đặc
điểm kinh tế và văn hóa - xã hội và cũng đang trong quá trình CNH - HĐH đất
nước Chính vì thế, đầu tư xây dựng cơ bản nói chung và xây dựng hệ thống giao
thông đường bộ nói riêng đã và đang được triển khai mạnh mẽ với quy mô lớn tại
quốc gia này Cùng VỚI quá trình đó, Trung Quốc cũng tích cực đổi mới cơ chế quản
lý vốn đầu tư, nhất là quản lý vốn đầu tư từ NSNN, trong đó DTPT GTĐB được
xem là quan trọng Do đó, Trung Quốc chắc chăn có những kinh nghiệm quản lý
vốn mà Việt Nam nói chung và huyện Thiệu Hóa nói riêng có thé học hỏi và áp
dụng
e Đôi mới cơ chê quản lý dau tư
Cũng như Việt Nam, thủ tục hành chính tại Trung QUéc cũng con nhiéu batcập va xảy ra hiện tượng chồng chéo va tạo lỗ hồng quan liêu vô cùng lớn
Tuy nhiên TRung QUéc đã cé gắng thay đổi nhằm tạo quy trình hiệu quả
nhất trong công tác quản lý chỉ NSNN cho phát triển giao thông Những biệnpháp mà Trung Quốc đã áp dụng cho các công trình giao thông này là:
1/ Chuyén từ can thiệp trực tiếp vào xây dựng công trình giao thông sang hợp
tác công - tư và năm giữ vi trí điêu tiệt, hoạch định chiên lược vĩ mô cho
doanh nghiệp.
2/ Tăng cường thiết lập khung pháp lý cho hoạt động quản Isy chi cho CSHT
giao thông nói chung và GTDB nói riêng.
3/ Xây dựng các chế độ trách nhiệm cho các đối tượng trong quy trình quản
lý và đầu tư.
4/ Xây dựng một thị trường khuyến khích dành riêng cho các chủ đầu tư baogồm hệ thống tư vấn và các dịch vụ thiết kế, giám sát và quản lý vốn và chất
lượng công trình.
e Quản lý chi phí đầu tư
Trung Quốc khống chế tốt đầu tư không được phép vượt quá mức giá đã xác
định ban dau ngay từ khi bước vao những giai đoạn đâu của hoạt động cho tới bước cuôi của quá trình xây dựng rôi đưa vào khai thác va sử dụng.
e Quản lý công tác dau thầu
Thực hiện chiến dich thị trường hóa cao trong công tác dau thầu thi côngcông trình công cộng Trong mọi hoạt động của thị trường đều phải được áp
dụng cơ chế cạnh tranh bằng phương thức dau thầu minh bach, công khai và
đảm bảo thật công bằng
29