MỤC LỤC
Đầu tư phát trién GTĐB là sử dụng các nguồn lực bao gồm vốn, tư bản va sức lao động dé tiến hành xây dựng các tuyến đường thuộc mạng lưới giao thông đường bộ cùng các công trình giao thông đường bộ đi kèm nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu của xã hội và tiến độ phát triển kinh tế cả nước. Không chỉ đòi hỏi nguồn vốn lớn, tốc độ giải ngân đều, nếu không công tình sẽ rơi vào trạng thái ngủ, hoạt động xây dựng bị trì trệ sẽ gây ảnh hưởng rất lớn tới nhu cầu cấp thiết của công trình, từ đó tác động tiêu cực tới tốc độ và tính bền vững của nền kinh tế.
Công trình xây dựng là cố định tại một vùng lãnh thổ, do đó việc xây dựng một công trình nào đó cần xem xét nhu cầu của người dân, nhu cầu đi lại tại vùng lãnh thé này, vì chính những cư dân ở đây mới là người sở hữu, sử dụng và bảo tồn chúng. Trong tat cả các lĩnh vực trong hoạt động phat trién KT - XH nói chung, dé đảm bảo rằng các công tác thực hiện hoạt động một cách bình thường thì đều phải có bàn tay của con người tác động vào. Bên cạnh đó, NSNN còn cung cấp dịch vụ công cộng hữu hình thông qua hoạt động chi đầu tư vào các dịch vụ, hàng hóa có thể được cảm nhận và thụ hưởng một cách trực tiếp như giáo dục, y tế, văn hóa — xã hội, giao.
Nhà nước trong mỗi giai đoạn cụ thê phảiấc định được rừ phạm vi và cỏc tiờu chớ trong cụng tỏc lập kế hoạch chi, nhằm đảm bảo sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn vốn hữu hạn, tránh gây lãng phí và sử. Ngược lại, với một nhà lãnh đạo giỏi, có năng lực cao về chuyên môn sẽ đưa ra được những kế hoạch, chiến lược tối ưu và phù hợp nhất với địa phương, bộ máy quản lý hoạt động năng suất và hiệu quả, góp. Quy trình quản lý bố trí một cách khoa học thì sẽ góp phan rất lớn trong nâng cao chat lượng cung cấp và cập nhật thông tới khâu ra quyết định quản lý chi, giảm sai lệch trong toàn bộ quá trình xây dựng phát triển nói chung và phát triển GTĐB nói riêng.
Trong cơ chế nền kinh tế thị trường hiện nay, sự tham gia của thành phần Nhà nước là bắt buộc phải có trong quản lý Nhà nước nói chung và trong hoạt động quản lý chi NSNN cho đầu tư phát trién GTĐB nói. Bên cạnh đó, hệ thống các quy định, điều luật được đề ra và sử dụng với vai trò hướng dẫn, định hướng và tạo điều kiện cho các thành phần trong nên kinh tế được tự do hoạt động theo một trật tự nhất. Thông qua công tác rà soát, thâm định quyết toán, thanh tra và kiểm toán các cơ quan chức năng sẽ kịp thời phát hiện những lỗ hồng trong quản lý, nhăm kịp thời chấn chỉnh những tôn tại này trong công tác quản lý tại các đơn vị sự nghiệp, cơ quan ban ngành.
Kế hoạch mục tiêu của Chính phủ Singapore được lên kế hoạch bài bản, thống kê, xử lý số liệu dựa trên những dự đoán về lưu lượng sử dụng các phương tiện giao thông công cộng lên đến 75% tổng thời gian hoạt động của tất cả các phương tiện. Lợi ích và chi phí là yếu tố mà các quốc gia này quyết định chi cho xây dựng một dự án giao thông với mục tiêu hiệu quả và đáp ứng đủ và đúng nhu cầu tiêu dùng trong điều kiện ràng buộc răng phải đảm bảo NSNN hạn chế phải được sử dụng hợp lý,.
Chủ dự án là người có trách nhiệm cao nhất đối với toàn bộ dự án, công trình xây dựng. Chính vì thế người quyết định phải có đầy đủ chuyên môn, thành thạo nghiệp vụ và nắm bắt rừ thụng tin thực trạng của địa phương xõy dựng. Bên cạnh đó, co quan Nhà nước, cụ thé là các chuyên viên pháp ly và chuyên viên quản lý cần có trách nhiệm bám sát sự hoạt động, tiễn hành của công.
Bởi vậy, việc tăng cường kiểm tra, giám sát, theo dừi, đỏnh giỏ hiệu quả và ghi chộp thường xuyờn chớnh là gúp phần cải thiện, nâng cao hiệu quả công tác quản lý đồng thời góp phần thúc đây nền kinh tế ngày một phát triển theo hướng bền vững. Cơ quan Nhà nước đảm bảo việc thực hiện đúng tiễn độ của các hồ sơ và tài liệu tiễn hành thi công, quyết toán — dự toán công trình, kết hợp với nguồn vốn đổi dào và thời gian giải ngân nhanh chóng của khu vực tư nhân góp phần đây nhanh tiễn độ thực hiện các dự án, công trình đường bộ một cách. Tại Việt Nam, hiện tại đa số các công trình đường bộ mục tiêu tầm ảnh quốc.
Thiệu Hóa là huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa có một vị trí địa lý đầy thuận lợi. Về phía Đông huyện Thiệu Hóa giáp TP Thanh Hóa và huyện Hoằng Xuân về phía Tây huyện Thiệu Hóa giáp huyện Thọ Xuân và huyện Triệu Sơn. Về phía Nam giáp huyện Triệu Sơn và huyện Đông Sơn Về phía Bắc giáp với huyện Yên Định.
Trung tâm huyện Thiệu Hóa là Thị tran Van Hà va gồm 23 xã xung quanh.
2016-2020, hệ thống đường xã, thôn và công trình thoát nước trên địa bàn huyện đã được đầu tư xây dựng, nâng cấp và can thiện đáng kể, bộ mặt giao thông toàn huyện đã khang trang và đảm bảo nhu cầu sử dụng của người dân so với nhiều năm trước đã được cải thiện rất đáng kể. Chính những biểu hiện đó, bước đầu ta nhìn được hiệu qua trong công tác quản trị thiết kế và xử lý hồ sơ của công nhân viên các phòng ban tại UBND huyện từ khâu nhận hồ sơ, phân loại hồ sơ và đánh giá hồ so dé đem đến mức hiệu quả cho đồng vốn cao nhất vẫn đảm bảo tiêu dùng tiết kiệm, hợp lý. Các hoạt động trên được thực hiện chuẩn chỉ và chính xác nhất nhằm đạt được kết quả phù hợp với dự kiến định hướng mục tiêu, kế hoạch phát triển KT - XH theo từng giai đoạn.
Ngoài ra, các phòng ban trực tiếp xử lý quy trình lập dự toán ngân sách cho phát triển GTĐB gồm phòng Tài chính — Kế hoạch và phòng Kinh tế và Hạ tang huyện Thiệu Hóa phải lập báo cáo riêng tiến trình cụ thé về việc thực thi phương án sử. Quyết toán NSNN bao gồm các hoạt động tông kết, đánh giá việc thực hiện chính sách tài chính của quốc gia được cơ quan có thắm quyền giao xuống thông qua các mục tiêu, hoạch định chính sách xây dựng, đầu tư vào các cơ sở hạ tang nhằm phát. Sang năm 2019, tổng số công trình xây dựng và sửa chữa thuộc hệ thống giao thông được cấp vốn và quyết toán đúng hạn là 121 dự án tương đương với 80,3 tỷ đồng, cụ thé trong đó có 37 dự án xây mới và 84 công trình cũ được thực hiện tu bố và sửa chữa.
Hóa năm 2020 đã đưa ra quy hoạch số 5588, đề ra bước đi cụ thé cho phát triển kinh tế toàn huyện nói chung và phát triển mạng lưới giao thương của huyện nói riêng. Từ thống kê quyết toán vốn các công trình giao thông được thực hiện trong 3 năm trở lại đây từ 2018 đến 2020, ta thấy cơ cau vốn phân bồ chủ yếu đến từ nguồn chi ĐTPT. Trên thực tế nguồn chi cho GTĐB ở mọi địa phương là vô cùng lớn, có rất nhiều hạng mục cần phải chỉ tiêu và hoạch toán thường xuyên nhằm đảm bảo sự phát triển đồng đều giữa cơ sở hạ tầng vùng KT - XH, tăng trưởng kinh tế đi kèm.
Ngược lại với nhóm chi DTPT thì chi cho giao thông đường bộ từ nhóm các nguồn chi khác lại bao gồm các dự án tu sửa và nhỏ lẻ, phân bồ ở khắp các thôn, xã; đồng thời trình tự phân bổ và cấp vốn cho các nguồn. Với những nỗ lực không ngừng, huyện Thiệu Hóa đã có nhiều bước tiến trong công tác quản lý chi NSNN cho phát triển hệ thống GTĐB của huyện, thé hiện qua những kết quả thực tế trong cả công tác quản lý cũng như công tác xây dựng thực tế, số dự án và công trình giao thông đã được hoàn thành và đi vào sử dụng và vận hành.