TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN VIEN NGAN HANG - TAI CHÍNH
CHUYEN DE
THUC TAP TOT NGHIEP
Tén dé tai:
PHAN TICH TAI CHINH
TAI CONG TYTNHH LONG VINH
Sinh vién : Hà Thị Thúy Hằng Lop : Tai chính quốc tế 58 Mã số SV : 11161476
Giáo viên hướng dẫn — : TS Đỗ Thị Thu Thủy
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC TU VIỆT TAT
DANH MỤC SƠ DO, BANG BIEU
LOT MO DAU wissssssssssssssssssssssssessssssssssssssesssssssesssssssesssssssesssssssesssssssessssssnesesssssesessssses 1
CHUONG 1 CƠ SO LÝ THUYET VE PHAN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH
) e0: 118 2
1.1 Khái quát về phân tích tài chính doanh nghiệp -s ssesscss 21.1.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiỆp - 55+ ++<<+++s++sss2 21.1.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp :- ¿252x552 21.1.3 Mục tiêu của phân tích tài chính . cece 2 1E kh HH như 71.1.4 Các tài liệu dùng dé phân tích tài chính doanh nghiệp - - 8
1.1.5 Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp - - +5: 101.1.6 Quy trình phân tích tài chính của doanh nghiỆp 55555 <+<<<2 141.2 Phân tích tình hình tài chính doanh nghhiệp ss- << « «5s «ssssses 151.2.1 Phân tích tình hình tài sản — nguồn vốn - ¿2 + x+z+++z+zzx+rxrxs 151.2.2 Phân tích tinh hình doanh thu — chi phí — lợi nhuận - «- 17
1.2.3 Phân tích dòng tiền - 2-2 E+SE£+EE+EE9EEEEEEE12E1E7171121121171711211 112 c0 171.2.4 Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính «+ x*+skssk+seesseesseesves 191.3 Nhân tố ảnh hưởng đến phân tích Tài chính doanh nghiệp 23
CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH TINH HINH TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH LONG VINH 0 5 5 0 00.0 00 00000282.1 Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Long Vinh ° 5 282.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Long Vinh 28
2.1.2 Mô hình kinh doanh và cơ cau tô chức của công ty TNHH Long Vinh 29
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiỆp - - «+-«+ 33
2.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH Long Vinh 34
2.2.1Tình hình tài sản- nguồn vốn 2-2 2 £+E+EE+EE+EE£EE+EEZEEEEerEerkerxrrkrree 34
2.2.2Phân tích tình hình doanh thu — chi phí — lợi nhuận «<< «+55 39
2.2.3 Phân tích dong tiỀn 2 2 ¿+ ESE9EE9EE2EE2E12EE2EE2171212121121171E 1111111 xe 42
Trang 32.2.4 Phân tích các chỉ tiêu tài chính - - - <2 2311111 eeeeeeeeeeeeees 46
2.3 Đánh giá tình tình tài chính của công ty TNHH Long Vinh 52
2.3.1 Kết quả dat UOC woecccccccsessesssessessessssssessessessussusssessessessuessecsessessusesessessessseeseeseees 522.3.2 Hạn chế c+c tt ng HH HH HH gen 53CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CAI THIEN TINH HÌNH TÀI CHÍNH 55
3.1 Định hướng phát trién của công ty -s-s<ssssessesssessessesserssrssess 55
3.2 Giải pháp <s- << s0 0010400040008 0055
3.2.1 Tiết kiệm Chi phi cocccceccecceccccccccscssseescsscssessessessessesecscsessesseseesscsessessessesseeseseease 553.2.2 Tang cường công tác quản lý hàng tOnkhO c.cceseessesssesssessscseessecssecseeseessecs 563.2.3 Kiểm soát chặt chẽ tinh hình công nợ không dé nợ xấu gia tăng 57
3.2.4 Xây dựng bộ phan Marketing chuyênnghiỆp - 5-5555 5<<<++ 57
3.2.5 Một số biện pháp khác -¿- ¿-++2++++++EE+SEE2EEE2EEE2E.2EEEEEEErkerkrrrrres 580009000575 60
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - + ccssscsee 61
Trang 4DANH MỤC TỪ VIỆT TÁT
DN Doanh nghiệp
LNST Lợi nhuận sau thuế
BCLCTT | Báo cáo lưu chuyên tiền tệ
HĐKD Hoạt động kinh doanh
TSNH Tài sản ngăn hạnTSCĐ Tài sản cô định
KNSL Kha nang sinh lời
DVKD Don vi kinh doanh
NHTM Ngan hang thuong mai
VCSH Vốn chủ sở hữu
PTTCDN | Phân tích tài chính doanh nghiệp
DTT Doanh thu thuần
LNST Lợi nhuận sau thuê
TSDB Tai san dam baoTSDH Tai san dai han
Trang 5DANH MỤC SƠ DO, BANG BIEU
Sơ đồ 1.1 Quy trình phân tích tài chính của doanh nghiệp 2-5: 14Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ MAY - 2-2 2+ +E£EE#EE£EEEEEEEEEE2EEEEEEEEEErkrrrrer 30Sơ đồ 2.2: Cơ cau tô chức của phòng tài chính kế toán - cesses 32Bảng 1: Ngành nghề kinh doanh chủ yếu -:-2¿ 22 5¿22+2++£x++zxzzxerxesres 29Bang 2: Bang phân tích cơ cấu tài sản 2- 52 2+SE‡EEEEEEE2EEEEEerErrkrrkerkrrex 34Bảng 3: Bang phân tích cơ cấu nguồn vốn - + 2+ 2+5£+££+E££Eerkerxerxrrssree 36Bảng 4 : Bảng kết quả hoạt động kinh doanh (2015-2019) 2- 2 s22 s2 39
Bang 5: Bảng phân tích doanh thu và chi phí doanh nghiệpnăm 2015-2019 39
Bang 6: Tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần -2- 2-5252 41
Bang 7: Dòng tiên của doanh nghiệp giai đoạn 2015-2019 - +5 «5s <+s<+sx2 42
Bang 8: Chênh lệch dòng tiền của doanh nghiệp giai đoạn 2015-2019 43Bang 9: Nhóm tỷ số khả năng hoạt động 2 2 s2 ++S£+E£+E££EerEerxerxrrsrxee 46
Bảng 10: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp giai đoạn“0b 0 Úd 48Bảng 11: Chênh lệch các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp
l0 (.¡020n19201 1017777 48
Bang 12: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản - 2-2 552E2EE2EEvEEeEErEkrrxerrrrex 50
Bảng 13: Các chỉ tiêu đánh giá kha năng sinh lời trên VCSH -. - 50
Bảng 14: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên ROE -. ¿5 52 2+2 5+2 51
Biểu đồ 2.1 Giá tri tai sản ngắn hạn của doanh nghiệpgiai đoạn 2015-2019 35Biéu đồ 2.2: Tỷ trọng nợ ngắn hạn và nợ dài hạn trên tổng nợ phải trả 37
Biéu đồ 2.3: Cơ cầu nguồn vốn giai đoạn 2015-2010 -:-2¿©5¿2cxz2z++zx+scsz 38
Biểu đồ 2.4: Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp TNHH Long Vinhgiai đoan
“05620 1n 40
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn détai
Nếu xem xét phạm vi của một đơn vi sản xuất và kinh doanh, tài chính doanhnghiệp là công cụ quan trọng nhất để quản lý doanh nghiệp Tài chính có tác độngtích cực hoặc tiêu cực đến quá trình sản xuất, do đó nó có thé cản trở hoặc đây
nhanh sự phát triển của doanh nghiệp.
Hiểu được vi trí cũng như vai trò của tài chính doanh nghiệp là điều kiện quan
trọng dé mọi tổ chức và doanh nghiệp thực hiện tốt nhiệm vụ tài chính mình Từ đócác chủ doanh nghiệp có thể chọn được quyết định đầu tư đúng đắn, đảm bảo hoạtđộng kinh doanh và phát triển doanh nghiệp bền vững.
Là một trong những doanh nghiệp vừa và nhỏ với tiềm lực tài chính còn hạn
chế, việc nâng cao năng lực tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng
với doanh nghiệp TNHH Long Vinh Việc thường xuyên tiến hành phân tích và chỉ
ra những điểm thuận lợi cũng như hạn chế giúp cho doanh nghiệp có thé kịp thờiđưa ra giải pháp cũng như định hướng trong ngăn hạn và dài hạn.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính của
doanh nghiệp, em đã chọn đề tài chuyên đề tốt nghiệp là : Phân tích tình hình tài
chính tại Doanh nghiệp TNHH Long Vinh”.
2 Kết cấu chuyên đề
Khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về phân tích tài chính doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích tình hình tài chính tại Doanh nghiệp TNHH Long Vinh
Chương 3: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Doanh
nghiệp TNHH Long Vinh
Trang 7CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ THUYET VE PHAN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
1.1 Khái quát về phân tích tài chính doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp
“Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là một quá trình được tô
chức khoa học, có hệ thống, sử dụng kết hợp các phương pháp kỹ thuật trong phân tích tài chính để đánh giá thực trạng tài chính, tiềm năng và hiệu quả kinh doanh cũng như dự báo nhu cầu tài chính và những rủi ro trong tương
99
(Nguồn: PGS.TS Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Co (2012), Giáo trình
“Phân tích tài chính doanh nghiệp ”, Nha xuất bản Học viện Tài chính)
Quá trình tiến hành phân tích tài chính đang trở nên phổ biến trong các
tổ chức được tự chủ nhất định về tài chính Bên cạnh đó, sự phát triển mạnh
mẽ của ngân hàng, các doanh nghiệp cũng như thị trường chứng khoán ngày càng chứng tỏ tầm quan trọng và sự hữu ích của phân tích tài chính.
1.12 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp hay chính là việc phân
tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp là công việc tiễn hành kiểm tra, rà
soát, phân tích các dữ liệu về tình hình tài chính hiện tại và những năm về trước dé đánh giá tiềm năng, kết quả kinh doanh và những biến động có thé xảy ra Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản,
vốn và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của
doanh nghiệp Báo cáo tài chính rất hữu ích đối việc quản trị doanh nghiệp,
đồng thời là nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với những người bên ngoài doanh nghiệp Chính vì vậy, chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư, các cổ đông, các
chủ nợ, các khách hàng, các cơ quan nhà nước, người lao động đều cé su
quan tâm nhất định tới phân tích báo cáo tài chính Mỗi đối tượng nay có những nhu cầu thông tin khác nhau.
Phân tích tài chính có ý nghĩa vô cùng to lớn đôi với công việc quản
Trang 8trịtài chính doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu
khác nhau đều bình đăng trước pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh
vực kinh doanh Do vậy sẽ có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như : chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng ké cả các cơ quan Nhà nước và người làm công, mỗi người quan tâm đến phân tích tài chính của doanh nghiệp ở những cương vị khác nhau nhằm mục tiêu khác nhau
1.12.1 Đối với người quản lý doanh nghiệp
Đối với chủ doanh nghiệp sự ưu tiên hàng đầu của họ là kiếm tìm lợi
nhuận và khả năng trả nợ Một doanh nghiệp hoạt động không có lãi liên tục
sẽ bị kiệt quệ các nguồn lực và phải ngừng kinh doanh Bên cạnh đó, nếu
doanh nghiệp không đủ khả năng trả các khoản nợ đến hạn cũng bị buộc phải
ngừng kinh doanh.
Đề hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường, lãnh đạo doanh nghiệp phải xử lý ba vẫn đề quan trọng sau đây:
Thứ nhất : Doanh nghiệp nên đầu tư vào đâu cho phủ hợp với loại hình
sản xuất kinh doanh lựa chọn Đây chính là chiến lược đầu tư dài hạn của doanh nghiệp.
Thứ hai : Đâu là nguồn vốn tài trợ?
Đề đầu tư vào các tài sản, doanh nghiệp phải có nguồn tài trợ, nghĩa là
phải có tiền để đầu tư Các nguồn tài trợ đối với một doanh nghiệp được thể hiện bên phải của bảng cân đối kế toán Một doanh nghiệp có thể phát hành cô phiếu hoặc vay nợ dài hạn, ngắn hạn Nợ ngắn hạn là những khoản nợ có thời gian dưới một năm còn nợ dài hại có thời hạn là trên một năm Vốn chủ
sở hữu là hiệugiữa giá trị của tổng tài sản và nợ của doanh nghiệp Vấn đề cần quan tâm là cách thực hiện việc huy động nguồn tài trợ với cơ cầu bao nhiêu cho hợp lý dédem đến lợi nhuận cao nhất Doanh nghiệp nên quyết định dùng
100% von chu hay sử dụng thêm ca von nợ? Vân dé này có quan hệ đên van
Trang 9dé cơ cau vốn và chi phí vốn của doanh nghiệp.
Thứ ba : Nhà doanh nghiệp sẽ quản lý hoạt động tài chính hàng ngày
như thế nào?
Đây là các quyết định tài chính ngắn hạn và chúng có mối quan hệ mật thiết đến vẫn đề quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp Hoạt động tài chính
ngắn hạn gan liền với các dòng tiền nhập quỹ và xuất quỹ Nhà quản lý tài
chính cần xử lý sự chênh lệch của các dòng tiền.
Ba vấn đề trên không phản ánh hoàn toàn mọi mặt về tài chính doanh nghiệp, nhưng đó là những vấn đề quan trọng nhất Phân tích tài chính doanh
nghiệp là cơ sở dé dé ra cách thức giải quyết ba van đề đó.
Nhà quản lý tài chính phải phụ trách điều hành hoạt động tài chính và dựa trên cơ sở các nghiệp vụ tài chính thường ngày dé đưa ra các quyết định
mang lại lợi ích cho những người góp vốn Các quyết định và hoạt động của nhà quản lý tài chính đều nhằm vào các mục tiêu tài chính của doanh nghiệp : đó là sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, tránh được sự căng thăng về
tài chính và phá sản, có khả năng cạnh tranh và giành được chỗ đứng trên thị
trường, tối thiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận và tăng trưởng thu nhập bền
vững Doanh nghiệp chi có thé hoạt động tốt và đem đến lợi ích cho chủ sở
hữu khi các nhà quản lý ra quyết định một cách chính xác Dé làm được
nhuvay, họ phải thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp, các nhà phân tích tài chính trong doanh nghiệp là những người có nhiều lợi thế để thực hiện phân tích tài chính một cách tốt nhất.
Dựa vào cơ sở phân tích tài chính mà nội dung chủ yếu là phân tích khả năng thanh toán, khả năng cân đối vốn, năng lực hoạt động cũng như khả năng sinh lãi, nhà quản lý tài chính có thể dự đoán về kết quả hoạt động nói chung và lợi nhuận của doanh nghiệp trong tương lai Dựa vào đó, họ có thé
tham mưu cho giám đốc tài chính cũng như hội đồng quản trị trong các quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia doanh lợi và lập kế hoạch dự báo tài chính.
Cuôi cùng phân tích tài chính còn là công cụ đê kiêm soát các hoạt động quản
Trang 10Zlý.
1.1.2.2 Đối với các nhà dau tư vào doanh nghiệp
Đối với các nhà đầu tư, mối quan tâm hàng đầu của họ là thời gian hoàn
vốn, mức sinh lãi và sự rủi ro Vì vậy, họ cần các thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh và tiềm năng tăng trưởng của
các doanh nghiệp.
Trong doanh nghiệp Cổ phan, các cổ đông là người đã bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp và họ có thé phải đối mặt với rủi ro Những rủi ro này có thé là
việc sụt giảm của cô phiếu trên thị trường chứng khoán, gây rarủi ro phá sản của doanh nghiệp Do đó, quyết định của họ đưa ra luôn có sự xem xét giữa
mức độ rủi ro và lợi nhuận thu về Chính vì vay, sự ưu tiên hang đầu của các
cô đông là khả năng tăng trưởng nhằm tối đa hoá giá trị chủ sở hữu trong
doanh nghiệp Trước hết họ quan tâm tới lĩnh vực đầu tư và nguồn tài trợ Dựa vào nên tảng phân tích các thông tin về tình hình hoạt động, về kết quả kinh doanh hang năm, các nhà đầu tư sẽ đánh giá được tiềm năng sinh lợi và khả năng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp; từ đó đưa ra những
quyết định phù hợp Các nhà đầu tư sẽ chỉ đồng ý đầu tư vào một dự án nếu tối thiểu có một yếu tố là giá trị hiện tại ròng của nó không âm Lúc đó lượng tiền của dự án tạo ra được sẽ lớn hơn lượng tiền phải dùng để trả nợ và mang lại một mức lãi suất yêu cầu cho nhà đầu tư Số tiền vượt quá đó mang lại lợi
nhuận cho cô đông Bên cạnh đó, chính sách phân phối cô tức và cơ cấu nguồn tài trợ của doanh nghiệp cũng là câu chuyện mà các cô đông vô cùng quan tâm vì nó trực tiếp ảnh hưởng đến phần mà họ nhận được Như đã biết, thu nhập của cô đông là phần cô tức được chia định kỳ theo năm và phan giá trị tăng thêm của cô phiếu trên thị trường Một nguôn tài trợ với tỷ trọng nợ
và vốn chủ sở hữu hợp lý sẽ tạo đòn bẩy tài chính tích cực vừa giúp doanh nghiệp tăng vốn đầu tư vừa làm tăng giá cổ phiếu và thu nhập trên mỗi cé phiếu (EPS) Ngoài ra, các cổ đông chỉ đồng ý đầu tư tăng quy mô doanh
nghiệp khi quyền lợi của họ tối thiểu không bị tác động Do đó, các yếu tố
Trang 11như tông số lợi nhuận ròng trong kỳ có thé dùng dé trả lợi tức cô phan, lợi
nhuận được chia trên một cổ phiếu năm trước, sự xếp hạng cô phiếu trên thị trường và tính ôn định của thị giá cỗ phiếu của doanh nghiệp và hiệu quả của
việc tái đầu tư luôn được các nhà đầu tư cân nhắc trước tiên khi thực hiện
phân tích tài chính.
1.1.2.3 Đối với các chủ nợ của doanh nghiệp
Dé tính toán về khả năng có thé trả nợ hay không của doanh nghiệp,
phân tích tài chính là một công việc vô cùng quan trọng mà các ngân hàng và
các nhà cung cấp tín dụng thương mại cần phải thực hiện.
Đối với công việc phân tích này, khả năng thanh toán của doanh nghiệp được đánh giá qua 2 phương diện là ngăn hạn và dài hạn Nếu là những khoản cho vay ngăn hạn, người cho vay đặc biệt chú trọng đến kha năng thanh toán
nhanh của doanh nghiệp, nghĩa là khả năng trả nợ của doanh nghiệp đối với các món nợ khi đến hạn trả Nếu là những khoản cho vay dài hạn, người cho vay phải tin chắc kha năng hoan tra và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi sẽ tuỳ thuộc vào khả năng sinh lời này.
Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, mối quan tâm của họ hầu như hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp Do đó, họ quan tâm đến số lượng tiền và các tài sản khác có thé chuyên nhanh thành tiền, từ đó so sánh với số nợ ngắn hạn dé biết được khả năng trả nợ trong ngắn hạn
của doanh nghiệp Bên cạnh đó, các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng cũng rất quan tâm tới số vốn của chủ sở hữu, bởi vì số vốn này là bảo đảm cho họ trong trường hợp doanh nghiệp bị rủi ro Có thể thấy, cách phân tích có thé thay đổi theo bản chất và theo thời hạn của các khoản nợ, nhưng cho di đó là cho vay dai hạn hay ngắn hạn thì những người cho vay đều quan
tâm đến cơ cấu tài chính thể hiện độ rủi ro của người đi vay.
Về các nhà cung cấp nguyên vật liêu, dịch vụ cho doanh nghiệp, họ phảiquyết định xem có cho phép khách hàng sắp tới được mua chịu hàng haykhông, họ cần phải biết được khả năng thanh toán của doanh nghiệp hiện tại
Trang 12va trong tương lai.
1.1.2.4 Đối với người lao động trong doanh nghiệp
Người lao động cũng là một đối tượng rất quan tâm tới các thông tin tài
chính của doanh nghiệp Nguyên nhân là do khả năng kinh doanh của doanh
nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tiền lương cũng như thời gian trả lương cho người lao động Bên cạnh đó, ở nhiều doanh nghiệp, người lao động cũng được phép tham gia góp vốn hay được trả lương một phan băng cổ phiếu, dẫn
đến quyền lợi và trách nhiệm của họ cũng gan bó mật thiết với doanh nghiép.
1.1.2.5 Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước
Các cơ quan nhà nước cần sử dụng các báo cáo tài chính để nhân định,
kiểm tra, giám sát kết quả hoạt động kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ của doanh
nghiệp nhằm đảm bảo doanh nghiệp hoạt động theo đúng quy định và luật
pháp Bên cạnh đó, kịp thời phát hiện được những sai phạm của doanh nghiệp dé đưa ra những biện pháp xử lý kịp thời.
Nói tóm lại, phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp thông qua phân tích các báo cáo tài chính bằng các phương pháp, công cụ và kỹ thuật phân tích, giúp những đối tượng sử dụng kết quả phân tích từ các khía cạnh khác nhau, vừa tổng hop lại vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp, phân tích những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp, dé
nhận biết, phán đoán, dự báo và đưa ra những quyết định tài chính, quyết định
đầu tư chính xác.
1.1.3 Mục tiêu của phân tích tài chính.
Vi đóng một vai trò to lớn đối với doanh nghiệp và các đối tượng khác,
nhiệm vụ của việc phân tích tình hình tài chính là việc mang lại những thông
tin đúng đắn về các khía cạnh tài chính của doanh nghiệp, bao gồm:
- Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các khía cạnh như
đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh, quản lý và phân phối vốn, tình hình
nguồn vốn.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng từng loại vốn trong quá trình kinh doanh và
Trang 13kết quả tài chính của hoạt động kinh doanh, tình hình thanh toán.
- Tính toán và xác định mức độ có thể lượng hoá của các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó đưa ra những đề xuất khả quan để khắc phục những hạn chế và khai thác tối đa những năng lực triển vọng của doanh nghiệp nhằm khai thác hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
1.1.4 Các tài liệu dùng để phân tích tài chính doanh nghiệp
“Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của
doanh nghiệp Báo cáo tài chính rất hữu ích trong việc quản trị doanh nghiệp, đồng thời là nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với những người bên ngoài
doanh nghiệp.”
(Nguồn: PGS.TS Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2012), Giáo trình “Phân tích tài chính doanh nghiệp ”, Nha xuất bản Học viện Tài chính) 1.1.4.1 Bảng cân đối kế toán
“Bảng cân đối kế toàn là một bảng báo cáo tình hình tài sản và nguồn
vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nào đó Thời điểm báo cáo thường được chọn là thời điểm cuối quý hoặc cuối năm Xét về bản chất, bảng cân đối kế toán là một bảng cân đối tổng hợp giữa tài sản với vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả (nguồn vốn) Bảng cân đối kế toán luôn đảm bảo nguyên tắc cân băng theo phương trình kế toán sau: Tài sản = nguồn vốn.”
(Nguôn: PGS.TS Ngô Thế Chỉ, Nguyễn Trọng Cơ (2012), Giáo trình “Phân tích tài chính doanh nghiệp ”, Nhà xuất bản Học viện Tài chính ) 1.1.4.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
“Một loại cơ sở dữ liệu không kém phần quan trọng được sử dụng trong phân tích tài chính là thông tin được phản ánh trong báo cáo kết quả sản xuất
kinh doanh Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tình hình thu nhập, chi phí
và lợi nhuận của doanh nghiệp trong một thời kỳ nào đó Thời kỳ báo cáo
thường được chọn là năm, tháng hay quý Thông qua báo cáo kết quả sản xuất
Trang 14kinh doanh ta có thể xác định được kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp là lãi hay lỗ trong năm Như vậy, nó cung cấp những dữ liệu tổng hợp về tình hình quá khứ, hiện tại và kết quả sử dụng các tiềm năng về lao động, nguồn vốn, kỹ thuật và trình độ giám sát, quản lý sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.”
(Nguon: PGS.TS Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2012), Giáo trình “Phân
tích tài chính doanh nghiệp ”, Nhà xuất bản Học viện Tài chính) 1.1.4.3 Báo cáo lưu chuyển tiễn tệ
“Báo cáo lưu chuyền tiền tệ là một trong những báo cáo tài chính bắt buộc mà bat kỳ doanh nghiépnao cũng phải lập dé cung cấp cho người sử dụng thông tin của doanh nghiệp Nếu nguồn lực tài sản và nguồn sốc của
những tài sản đó được thé hiện qua bảng cân đối kế toán; thu nhập và chi phí phát sinh để tính được kết quả lãi, lỗ trong một kỳ kinh doanh được phán ánh qua báo cáo kết quả kinh doanh, thì BCLCTT trả lời các vẫn đề về luồng tiền ra vào trong doanh nghiệp, tình hình thu chi ngắn hạn của doanh nghiệp Những luồng tiền ra vàovà các khoản tương đương tiền được chia thành ba nhóm: lưu chuyên tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lưu chuyên tiền tệ
từ hoạt động tài chính và lưu chuyên tiền tệ từ hoạt động bat thuong.”
(Nguồn: PGS.TS Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2012), Giáo trình “Phân tích tài chính doanh nghiệp ”, Nhà xuất bản Học viện Tài chính ) 1.1.4.4 Thuyết minh báo cáo tài chính
“Thuyết minh báo cáo tài chính được lập ra nhằm cung cấp các thông
tin về tình hình sản xuất kinh doanh chưa có trong hệ thống báo cáo tài chính, đồng thời nhiệm vụ chính là giải thích thêm một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài chính chưa được trình bày rõ nhằm giúp cho người đọc BCTC có một
cái nhìn cụ thể và việc phân tích các chỉ tiêu trong BCTC chi tiết hơn, rõ ràng
hơn, đặc biệt là khi có sự thay đổi về các khoản mục trong bảng cân đối kế
toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.”
(Nguồn: PGS.TS Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2012), Giáo trình “Phântích tài chính doanh nghiệp ”, Nhà xuất bản Học viện Tài chính )
Trang 151.1.4.5 Thông tin bên ngoài doanh nghiệp
“Những thông tin bên ngoài doanh nghiệp có thé được hiểu là tình hình của nền kinh tế nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng tại một thời
điểm cho trước Đồng thời việc thu thập thông tin về các chính sách như thuế quan, lãi suất, các thông tin cụ thé về ngảnh kinh doanh liên quan đến xếp
hạng của ngành trong nền kinh tế, cơ cầu ngành,các sản phẩm của ngành, tinh
trạng công nghệ, thị phan, và các thông tin về pháp lý, kinh tế đối với
doanh nghiệp.”
(Nguồn: PGS.TS Ngô Thé Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2012), Giáo trình “Phân tích tài chính doanh nghiệp ”, Nhà xuất bản Học viện Tài chính )
1.1.5 Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
1.1.5.1 Phương pháp so sánh
“Đây là phương pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt động kinh doanh dé xác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích Dé tiến hành được cần xác định số sốc để so sánh, xác định điều kiện để so sánh, mục tiêu để so sánh.”
(Nguồn: PGS.TS Ngô Thé Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2012), Giáo trình “Phan tích tài chính doanh nghiệp ”, Nhà xuất bản Học viện Tài chính) Phương pháp so sánh được ứng dụng rất đa dạng trong phân tích kinh tế cững như tài chính Phương pháp so sánh được sử dụng nhằm tìm ra sự khác
biệt hay những đặc điểm riêng có và chỉ ra xu hướng, quy luật biến động của đối tượng nghiên cứu nhằm giúp cho những người phân tích có cơ sở để đề ra quyết định lựa chọn Khi áp dụng phương pháp này, các chủ thé phân tích cần
dé tâm những lưu ý này:
- _ Điều kiện so sánh:Chỉ tiêu nghiên cứu muốn so sánh cần được đưa về nội dung kinh tế, sử dụng chung về phương pháp tính toán, thời gian và đơn vi do.
- Géc so sánh:Gốc so sánh được chia theo thời gian hoặc không gian, tuỳ
vào mục tiêu của người phân tích Nêu chọn gôc so sánh là không gian
10
Trang 16thì không gian ở đây sẽ là giữa các bộ phận hoặc giữa các khu vực với
nhau Việc so sánh về không gian thường được sử dụng khi cần xác
định chỗ đứng hiện tại của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp cùng
ngành khác, so với số bình quân ngành, bình quân khu vực, Khi so sánh về mặt không gian, điểm gốc và điểm phân tích có thể đôi chỗ cho
nhau mà không ảnh hưởng đến kết quả của việc phân tích Về thời gian,
gốc so sánh được lựa chọn là các kỳ đã qua (kỳ trước, năm trước) hay kế hoạch, dự toán,
- Các dạng so sánh: các dạng so sánh thường được sử dụng trong phân tích là
so sánh bằng số tuyệt đối, so sánh bằng số tương đối.
+ So sánh bằng số tuyệt đối: phan ánh qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu nên khi so sánh bằng số tuyệt đối, các nhà phân tích sẽ thấy rõ được sự biến
động về qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ (điểm) phân tích với kỳ (điểm) gốc.
+ So sánh bằng số tương đối: Khác với số tuyệt đối, khi so sánh bằng số tương đối, các nhà quan lý sẽ nắm được kết cau, mối quan hệ, tốc độ
phát triển, xu hướng biến động, quy luật biến động của các chỉ tiêu kinh
tế Trong phân tích tài chính, các nhà phân tích thường sử dụng các loại
số tương đối sau:
Số tương đối động thái: Dùng để phản ánh nhịp độ biến động hay tốc độ biến động của chỉ tiêu và thường dùng dưới dạng số tương đối định gốc
Số tương đối điều chỉnh: Số tương đối điều chỉnh phản ánh mức độ, xu hướng biến động của mỗi chỉ tiêu khi điều chỉnh một số nhân tố nhất định trong từng chỉ tiêu phân tích về cùng một thời kỳ dé thu hẹp pham
vi so sánh, giảm được sự khập khiéng của phương pháp so sánh.
+ So sánh kì này với kì trước dé thấy rõ xu hướng thay đổi về tài chính, để thấy được biến động của tình hình tài chính để có biện pháp điều
chỉnh hợp lý
11
Trang 17+ So sánh kì này, với mức trung bình của ngành nghĩa là so sánh với
những doanh nghiệp trong cùng ngành dé thay tình hình tài chính của doanh nghiệp mình là như thế nào.
1.1.5.2 Phương pháp phân tích tỷ số
Điều kiện dé sử dụng được phương pháp phân tích tỷ số là cần phải có
sự tìm hiểu kỹ lưỡng về đối tượng phục vụ cho việc phân tích các tỷ số tài chính
- Đối tượng bên ngoài: chủ nợ ngắn hạn chú trọng các tỷ số thanh khoản, chủ nợ dài hạn chú trọng các tỷ số cơ cấu tài chính, nhà đầu tư chú trọng khả năng sinh lời vàcác tỷ số về doanh lợi, cơ quan chính quyền chú trọng kiểm soát,
nan ngừa rui ro.
- Đối tượng bên trong: tổ chức quản tri, bộ phận kế hoạch, bộ phận kiểm
soát nhằm hoàn trả nợ đến hạn và đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh
Yêu cầu đối với bảng báo cáo tài chính được sử dụng khi phân tích tỷ số tài chính: trung thực, đúng biểu mau, chính xác và thống nhất số liệu,
đúng hạn định Tiếp đó, cần so sánh chỉ tiêu trung bình ngành: là những tiêu chuẩn được đánh giá là tốt cho những doanh nghiệp cùng loại.
Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, các tỷ số trung bình ngành chưa được thống kê, thì khi phân tích các nhà phân tích tài chính có thể đưa ra những tỷ số tài chính mẫu mà được đánh giá tốt hoặc Dn hoạt động kinh doanh hiệu quả với tình hình tài chính lành mạnh, từ đó chọn tỷ số tài chính làm thước
đo, tiêu chuẩn tiễn hành so sánh Ưu - Nhược điểm
- Uudiém
+ Đánh giá hiệu qua và hiệu năng hoạt động kinh doanh cua công ty.
+ Các ty số về cơ cau tài chính: phan ánh mức độ mà doanh nghiệp dùng nợ vay dé sinh lời hay phản ánh mức độ tự chủ tài chính của doanh
12
Trang 18+ Đánh giá hiệu năng sử dụng các tài nguyên cua công ty.
+ Hướng dẫn dự báo và lập kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh; ra
quyết định đầu tư tài trợ vốn; đối phó với thị trường tài chính xác định
rủi ro và lợi nhuận.
- Nhược điểm
+ Không nhận ra những báo cáo tài chính không chính xác.
+ Yếu tố thời gian chưa được đề cập.
+ Khó kết luận tình hình tài chính tốt hay xấu.
+ Không thé hoạch định kha thi đối với những doanh nghiệp hoạt động đa lĩnh vực.
- _ Biện pháp khắc phục
Nên tiến hành nhiều phương pháp phân tích so sánh khác nhau trong củng 1
+ phân tích tỷ số tài chính theo thời gian.
+ phân tích tỷ số so sánh với đối thủ cạnh tranh.
+ phân tích mức độ biến động trong các bảng báo cáo tài chính 1.1.5.3 Phương pháp phân tích Dupont
“Mô hình Dupont là phương pháp được sử dụng dé phân tích khả năng sinh lời của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống Mô hình Dupont kết hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bảng
cân đối kế toán Việc vận dụng mô hình Dupont trong phân tích tài chính là
để phản ánh mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính Nhờ sự phân tích này,
chúng ta có thé dé dang phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu
phân tích theo một thứ tự nhất định.”
(Nguôn: PGS.TS Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2012), Giáo trình “Phân tích tài chính doanh nghiệp ”, Nhà xuất bản Học viện Tài chính)
- Cac Bước Trong Phương Pháp Dupont
13
Trang 19+ Thu nhập số liệu kinh doanh ( từ bộ phận tài chính )
+ Tính toán ( sử dụng bảng tính )
+ Đưa ra kết luận
+ Nếu kết luận xem xét không chân thực , kiểm tra số liệu và tính toán lại Thế Mạnh Của Mô Hình Dupont
Tính đơn giản Đây là một công cụ rất tốt để cung cấp cho mọi người
kiến thức căn bản giúp tác động tích cực đến kết quả kinh doanh của
công ty
Có thé dé dàng kết nối với các chính sách đãi ngộ đối với nhân viên
Có thể được sử dụng để thuyết phục cấp quản lý thực hiện một vài
bước cải tổ nhằm chuyên nghiệp hóa chức năng thu mua và bán hàng Đôi khi điều cần làm trước tiên là nên nhìn vào thưc trạng của công ty Thay vì tìm cách thôn tính doanh nghiệp khác nhằm tăng thêm doanh thu và hưởng lợi thế nhờ quy mô, dé bù đắp khả năng sinh lợi yếu kém.
Hạn Chế Của Mô Hình Phân Tích Dupont
Dựa vào số liệu kế toán cơ bản nhưng có thê không đáng tin cậy
Không bao gồm chỉ phí vốn
Mức độ tin cậy của mô hình phụ thuộc hoàn toàn vào giả thuyết và số liệu đầu vào
Điều Kiện Áp Dụng Phương pháp Dupont: Số liệu kế toán đáng tin cậy 1.1.6 Quy trình phân tích tài chính của doanh nghiệp
Sơ đồ 1.1 Quy trình phân tích tài chính của doanh nghiệp
Xác định và thu Dự báo và quyết
định, đưa ra giải
Xử lý và phântích thông tin
(Nguồn: PGS.TS Ngô Thế Chỉ, Nguyễn Trọng Cơ (năm 2012), Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp, nhà xuất bản Học viện Tài chính )
- Xác định và thu thập thông tin phân tích
14
Trang 20Thông tin là yếu tố đầu vào đầu tiên mà những nhà phân tích cần có Tat cả các nguôn thông tin có thé lý giải và sử dụng dé phân tích tình tài
chính, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ cho việc nhận định, đánh giá, lập kế hoạch Thông tin ở đây có thé là thông tin nội bộ hay thông tin bên ngoài, thông tin kế toán hay thông tin quản lý
khác, Đóng vai trò to lớn nhất là thông tin kế toán, được thể trong các
báo cáo tài chính doanh nghiệp Do vậy, phân tích hoạt động tài chính trên thực tế là phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp.
- Xử lý và phân tích thông tin
Sau khi thu thập được những thông tin cần thiết, công đoạn tiếp theo là
xử lý thông tin đã thu thập Ở bước này, người phân tích lay thông tin ở các góc độ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau tùy vào mục đích phân tích của họ. Xử lý thông tin là quá trình sắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán, đối chiếu, nhận định, phân tích, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt được dé làm nền tang cho bước tiếp theo — ra quyết
- Dự báo và quyết định, đưa ra giải pháp
Đối với chủ doanh nghiệp, phân tích tình hình tài chính nhằm đưa ra các
quyết định liên quan tới mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tăng trưởng, phát triển, tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu Trong khinhững người cho vay, ngân hàng, cỗ đông cần phân tích tài chính dé đưa ra các quyết định
về tài trợ đầu tư, đối với nhà lãnh đạo thì đưa ra các quyết định quản lý doanh
1.2 Phan tích tình hình tài chính doanh nghiệp 1.2.1 Phân tích tình hình tài sản — nguồn von
Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng, cung cấp các dữ liệu, thông tin dé tiến hành phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp “Mục tiêu của việc phân tích tài sản và nguồn vốn là nghiên cứu lượng và tỷ trọng
của nguôn vôn và tài sản cũng như sự biên động của chúng qua các năm”
15
Trang 21- _ Phân tích cơ cấu nguồn von
Phân tích cơ cau nguồn vốn nhằm mục đích xem xét, nhận định sự hợp lý của cơ cấu nguồn vốn tại thời điểm hiện tại (hay kì phân tích) và xu hướng
biến động của cơ cấu nguồn vốn giữa kì phân tích với kỳ gốc Hành động này được tiến hành bằng cách tính toán phần trăm của từng bộ phận nguốn vốn
chiếm trong tổng số nguồn vốn rồi so sánh cơ cau nguồn vốn hiện tại với cơ
cầu nguồn vốn kỳ gốc Dựa vào phan trăm của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng nguồn vốn kỳ phân tích và tình hình cụ thé của doanh nghiệp dé nhận định tính hợp lý của cơ cầu nguồn vốn hiện taitrong cả mức độ tự chủ và an ninh tài chính lẫn chính sách huy động, cách sử dụng đòn bẩy tài chính.
Bên cạnh đó, dựa vào tình hình biến động về cơ cấu nguồn von dé nhận định
tình hình của xu hướng biến động cơ cấu nguồn vốn - _ Phân tích cơ cấu tài sản
Sau khi đã huy động được vốn cho HĐKD, một công việc rất quan trọng đối với DN là phân bổ va sử dụng số vốn đó một cách hợp lý, tiết kiệm và
hiệu quả Nói cách khác, đó là việc đầu tư vào những loại tài sản nào cho phù hợp với đặc điểm và lĩnh vực sản xuất kinh doanh của DN, đáp ứng được yêu
cầu trong cả ngăn hạn và dài hạn Việc sử dụng số vốn đã huy động thể hiện
DN dang đầu tư về chiều rộng hay chiều sâu cho HDKD Tương tự như phân
tích cơ cấu nguồn vốn, phân tích cơ cấu tài sản là việc xem xét tính hợp lý của
cơ cau tài sản hiện tại (kỳ phân tích) va xu hướng biến động của cơ cấu tài sản giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc.
- Xem xét mối quan hệ cân đối giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán: sự cân đối giữa nguồn tài trợ ngắn hạn so với tài sản dài hạn; giữa nguồn tài trợ dài hạn so với tài sản dài hạn Từ đó, đánh giá xem xét
doanh nghiệp đã đảm bảo được nguyên tắc cân bằng về tài chính chưa Dé phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn thường sử
dụng chỉ tiêu vốn lưu động ròng, đây là chỉ tiêu thể hiện sự chênh lệch giữa TSNH và nợ ngắn hạn.
16
Trang 22Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn — Nợ ngắn han
1.2.2 Phân tích tình hình doanh thu — chỉ phí — lợi nhuận
Doanh thu: “Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền sẽ thu được thông qua quá trình tiêu thụ sản phẩm, cung cấp và đáp ứng dịch vụ, hoạt
động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp.”
Chi phí: “Chi phí của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền phải trả dé mua
được các loại hàng hóa, dịch vụ cần thiết cho quá trình kinh doanh.”
Lợi nhuận: “Lợi nhuận của doanh nghiệp là một yếu tố mà mỗi doanh nghiệp đều muốn hướng đến và tối đa hóa lợi ích Nó là thước đo giúp doanh
nghiệp thu hút vốn đầu tư vào công ty Đứng trên góc độ nhà đầu tư muốn đầu tư lâu dài vào doanh nghiệp và muốn có cơ hội quản lý doanh nghiệp thì
con số lợi nhuận được chia hàng năm là điều mà họ xem xét tới Còn đứng
trên góc độ là một nhà quản trị thì họ sẽ xem xét, đánh giá và thầm định tài
chính của doanh nghiệp chủ yếu dựa vào nguồn lợi nhuận được tạo ra Lợi
nhuận của doanh nghiệp được tính toán dựa trên doanh thu trừ đi chi phí, nó là các chỉ tiêu trung gian phản ánh các giá trị doanh thu, chi phí có mối quan hệ đối ứng với nhau.”
(Nguồn: PGS.TS Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2012), Giáo trình “Phan
tích tài chính doanh nghiệp ”, Nhà xuất bản Học viện Tài chính )
1.2.3 Phân tích dòng tiền
1.2.3.1 Phân tích dòng tiên từ hoạt động sản xuất kinh doanh
- Phân tích các nhân tố quyết định dòng tiền từ hoạt động sản xuất — kinh
+ Xác định các nguồn phát sinh các dòng tiền từ HDKD.
+ Phân tích sự thay đổi của các khoản mục tài sản ngắn hạn
không phải tiền và nợ ngăn hạn dé thay được các yếu tố quyết
định dòng tiền từ HDKD.
- So sánh lưu chuyên tiền thuần từ HDKD với LNST:
+ Xác định tương quan của lưu chuyên tiền thuần và LNST (Lưu
chuyền tiền thuần cao hơn hay thấp hơn LNST).
17
Trang 23+ Nguyên nhân gây ra chênh lệch giữa lưu chuyên tiền thuần và
LNST (Điều gì gây ra sự chênh lệch này, sự chênh lệch này là dấu hiệu tích cực hay tiêu cực cho doanh nghiệp).
+ Đánh giá chất lượng của lợi nhuận (Lợi nhuận chủ yếu Ở
dạng tiền hay phải thu).
+ Xác định mức độ biến động của LCTT (LCTT có xu hướng tăng hay giảm, ôn định hay không).
+ Đánh giá tác động của những biến động LCTT tới rủi ro doanh
nghiệp (ví dụ sự sụt giảm của LC TT có nghiêm trọng đến mức khiến cho doanh nghiệp mắt khả năng thanh toán hay không).
+ Xây dựng cơ sở dé dự báo LCTT trong tương lai của doanh nghiệp 1.2.3.2 Phân tích dong tiền từ hoạt động đầu tư
Xác định các nguồn phát sinh của dòng tiền hoạt động đầu tư.
Đánh giá mức độ đầu tư vào TSCD —› Chiến lược mở rộng, tiềm năng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp.
Đánh giá mức độ đầu tư vào các tài sản tài chính, góp vốn kinh doanh
—> Tiềm năng thu nhập từ đầu tư tài chính, góp vốn kinh doanh.
Đánh giá tương quan giữa mức độ đầu tư vào TSCĐ và đầu tư tài chính > Chính sách phân bổ vốn đầu tu của doanh nghiệp, xu hướng chuyền dịch vốn dau tư từ lĩnh vực sản xuất — kinh doanh chủ yếu
của doanh nghiệp sang lĩnh vực đầu tư tài chính và ngược lại.
Nếu phát hiện khoản đầu tư vốn lớn — Tìm hiểu nguồn gốc của khoản tiền đầu tư (huy động từ đâu, lành mạnh hay không) bằng cách liên hệ với phân tích dòng tiền từ hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính.
1.2.3.3 Phân tích dòng tiễn từ hoạt động tài chính
Xác định các nguồn phát sinh của dòng tiền hoạt động tài chính.
Đánh giá tương quan dòng tiền nhập quỹ và xuất quỹ của từng khoản
mục — doanh nghiệp đang có xu hướng thu hút vốn hay hoàn trả
vôn; cơ câu vôn của doanh nghiệp thay đôi như thê nào.
18
Trang 24- Tim hiểu nguyên nhân, động cơ huy động vén/hoan trả vốn bang cách liên hệ với phân tích dòng tiền từ hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu tư (Ví dụ: Doanh nghiệp huy động vốn bằng cách vay nợ đề
đầu tư vào tài sản gì? Với quy mô như thế nào? Phục vụ cho mục đích hay chiến lược kinh doanh gi? ).
1.2.4 Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính 1.2.4.1 Nhóm tỷ số khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán phản ánh năng lực đáp ứng các khoản nợ phải trả
của DN Khả năng đó đo lường bằng lượng giá trị tài sản hiện có của DN so
với tong số nợ mà DN đang gánh chịu Mặt khác, khả năng thanh toán của một DN còn thé hiện qua kha năng chuyên đổi thành tiền của tài sản dé ứng phó với các khoản nợ ngắn hạn.
Đánh giá khái quát khả năng thanh toán của DN không chỉ nhằm mục
đích cung cấp cho những nhà phân tích nắm được tình hình về mặt tổng thé, DN có đảm bảo khả năng thanh toán tất cả các khoản nợ hay không mà còn
cung cấp cho họ các thông tin về tình hình biến động và nhịp điệu biến động
khả năng thanh toán theo thời gian của doanh nghiệp
Các chỉ tiêu dé đánh giá khả năng thanh toán:
Khả năng thanh toán ngắn hạn
Giá trị tài sản lưu động + Giá trị đầu tư ngắn Khả năng thanh toán
= han
ngan han ———
-Gia trị nợ ngăn han
“Khả năng thanh toán ngắn hạn cho thấy sự đảm bảo của các khoản nợ ngắn hạn bằng các TSNH của doanh nghiệp Nếu mức dam bảo lớn hon 1 tức là doanh nghiệp dự trữ đủ TSNH để đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nỢ ngắn hạn, khả năng thanh khoản của doanh nghiệp tốt, và ngược lại.”
19
Trang 252 Khả năng thanh toán nhanh
Giá trị tài sản lưu động — Giá trị hàng tồn
Khả năng thanh toán
= khonhanh
Gia tri nợ ngan han
“Khả năng thanh toán nhanh là sự dam bao cho các khoản nợ ngắn hạn
băng các TSNH của doanh nghiệp trừ hàng tồn kho Tỷ số này sẽ cho thấy rõ
hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp khi rủi ro xảy ra.”3 Khả năng thanh toán tức thời
Khả năng thanh toán Tiền và các khoản tương đương tiền
tức thời Tổng nợ ngắn hạn
“Là thước đo về việc huy động các tài sản có khả năng chuyền đổi ngay thành tiền dé thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cho chủ nợ Nếu hệ số này
quá nhỏ thì doanh nghiệp sẽ bị suy giảm uy tín với các đối tác, gặp khó khắn trong việc thanh toán công nợ Nếu hệ số này quá lớn lại phản ánh lượng tiền
tồn quỹ nhiều, giảm hiệu quả sử dụng vốn.”
(Nguồn: GS.TS Nguyễn Van Công, Giáo trình “Phân tích bao cao tai chính ”,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện Kế toán-Kiểm toán ) 1.2.4.2 Nhóm tỷ số khả năng sinh lời
Phân tích khả năng sinh lợi của tài sản Đối với các doanh nghiệp, việc phân tích các chỉ số về khả năng sinh lợi sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về những thế mạnh cũng như những tôn tại trong doanh nghiệp dé đưa ra những
quyết định kịp thời giúp gia tăng giá trị tài sản của doanh nghiệp Đối với các nhà đầu tư, việc phân tích các chỉ số về khả năng sinh lời sẽ giúp các nhà đầu tư có được những quyết định đầu tư đúng dan.
- Dé đánh giá KNSL của tổng tài san, DN tiến hành tính toán chỉ tiêu sức
sinh lợi của tài sản Sức sinh lợi của tài san (Return on Total Assets - ROA) là
chỉ tiêu cho biết một đơn vị tài sản bình quân đưa vào kinh doanh đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế Trị số này càng lớn chứng tỏ hiệu quả kinh tế
20
Trang 26của việc sử dụng tài sản càng cao và ngược lại Chỉ tiêu này được tính theocông thức:
Sức sinh lợi Lợi nhuận sau thuế
của tài =
sản (ROA) Tài san bình quân
- Để đánh giá KNSL của vốn chủ sở hữu (VCSH), DN tiến hành tính
toán chỉ tiêu sức sinh lợi cua VCSH (Return on equity - ROE) Sức sinh lợi
của VCSH là chỉ tiêu phản ánh một đơn vị VCSH đem lại may don vi loi
nhuận sau thuê và được xác định theo công thúc:
Sức sinh lợi Lợi nhuận sau thuế
của VCSH = ——————
(ROE) Vốn chủ sở hữu bình quân
Trị số của ROE càng cao, chứng tỏ DN sử dụng có hiệu quả VCSH và do vậy càng hấp dẫn các nhà đầu tư Hơn nữa, trị số này lớn còn cho thấy năng lực của bộ phận quản lý trong việc cân đối một cách hài hòa, hợp lý giữa
VCSH với nợ phải trả dé vừa đảm bảo an ninh tài chính, vừa khai thác được lợi thế cạnh tranh của DN trong quá trình huy động và sử dụng vốn, mở rộng
quy mô kinh doanh.
1.2.4.3 Nhóm tỷ số khả năng hoạt động
- Vong quay tổng tài san
Công thức :
Doanh thu thuần
Tông tải san bình quân
Chỉ tiêu này sẽ cho biết tổng tài sản được chuyển đổi bao nhiêu lần thành
doanh thu trong 1 năm.
Chỉ số cao phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cao.- Vong quay vốn lưu động
Công thức :
21
Trang 27Doanh thu thuần
Tông tài sản ngăn hạn bình quan
Chỉ số này cho biết tài sản ngắn hạn được chuyển đổi bao nhiêu lần thành
doanh thu
Chỉ số cao phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
- _ Chu kỳ hàng tồn kho
Công thức :
Hang ton kho bình quân x 360
Gia von hang ban
Chỉ số này cho biết hiệu qua của doanh nghiệp trong việc quản lý hang tồn kho- Đánh giá tính thành khoản của hàng tồn kho.
Việc đánh giá trùy thuộc vào ngành nghề kinh doanh và chu kỳ hoạt động của
doanh nghiệp.
- Ky thu tiền bình quân
Công thức :
Các khoản phải thu TM bình quân x 360
Doanh thu thuần
Chỉ số này sẽ cho biết số ngày bình quân cần có để chuyển các khoản phải thu
tiền mặt thành tiền mặt Thể hiện khả năng thu nợ từ khách hàng và chính sách
tín dụng thương mại của doanh nghiệp.
Chỉ số này sẽ cho biết thời gian từ khi mua hàng hóa, nguyên vật liệu cho tới khi
thanh toán tiền.
22
Trang 28Khi xem xét chỉ số này cần gắn với chính sách mua hàng và quan hệ doanh
nghiệp với nhà cung cấp.
1.3 Nhân tổ ảnh hưởng đến phân tích Tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính có vai trò hết sức to lớn với những chủ thé khác nhau, tác động đến các quyết định của người sử dụng Mặc dù vậy, phân tích tài chính chỉ thực sự đem lại hiệu quả khi nó thể hiện một cách trung thực tình hình tài chính doanh nghiệp, vị thế của doanh nghiệp so với trung bình ngành.
Muốn vậy, thông tin sử dụng trong phân tích phải chính xác, có độ tin cậy cao, cán bộ phân tích có trình độ chuyên môn giỏi Ngoài ra, sự ton tại của hệ thong chỉ tiêu trung bình ngành cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng phân tích tài chính.
Các nhân tố tác động được chia làm nhóm nhân tố khách quan (bên ngoài) hoặc nhân t6 chủ quan (bên trong) Tùy theo tình hình cụ thé của từng DN, mà những nhân tố này có những ảnh hưởng khác nhau đến chất lượng
phân tích tài chính của DN.
1.3.1 Nhân tổ chủ quan
- Quy trình PTTCDN
Một quy trình PTTCDN cần tiến hành theo 5 giai đoạn: Xác định mục
tiêu phân tích, xác định nội dung phân tích, thu thập thông tin, xử lý thông tin,
dự đoán và ra quyết định Do vậy, khi tiến hành PTTCDN phải thực hiện đầy đủ, chính xác từ khâu đầu tiên để có kết quả đáp ứng yêu cầu DN cần phải xây dựng một kế hoạch phân tích và trình tự sắp xếp công việc hợp lý Nhà quản trị tài chính cần phải phân chia công việc và nhiệm vụ cụ thé cho nhóm phân tích, để mỗi cá nhân chuyên trách một phần hành và đảm bảo hoàn thành
quá trình phân tích kịp thời và đúng hạn.
- Nội dung PTTCDN
Khi tiến hành PTTCDN có thé tiến hành phân tích nhiều nội dung, mỗi nội dung phân tích sẽ giúp nhà quản trị nhìn nhận và đánh giá tình hình tải chính DN trên các góc độ khác nhau Nội dung phân tích càng đầy đủ thì tình
23
Trang 29hình tài chính DN càng được thê hiện rõ nét, quyết định tài chính đưa ra càng
chính xác.
- Phương pháp PTTCDN
PTTCDN có thê sử dụng nhiều phương pháp khác nhau và việc lựa chọn phương pháp nào thì các nhà quản trị tài chính phải tính toán sao cho thích
hợp nhất Nếu chỉ sử dụng một phương pháp thì có thể đưa đến kết quả phân
tích chưa khách quan, nên cần phải kết hợp các phương pháp phân tích khác nhau, dé có thé đưa đến kết quả hiệu quả nhất Tuy nhiên, cần phải dựa vào
mục tiêu của phân tích dé giới hạn phương pháp sử dụng sao cho phù hợp, mà
không nên sử dụng quá nhiều phương pháp.
- Chất lượng thông tin sử dụng
Đây là nhân tô tiên quyết ảnh hưởng đến chất lượng phân tích tài chính,
là đầu vào của quá trình phân tích Từ những thông tin bên trong trực tiếp phản ánh tình hình tài chính DN đến những thông tin bên ngoài liên quan đến môi trường hoạt động của DN, người phân tích có thể thấy được tình hình tài chính DN trong quá khứ, hiện tại và dự đoán xu hướng phát triển trong tương lai.
- Thông tin bên trong DN
Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin, từ những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, từ những thông tin về mặt số lượng đến
những thông tin về mặt giá trị đều giúp cho nhà phân tích có thể đưa ra nhận xét, kết luận sát thực Tuy nhiên, thông tin từ bộ phận kế toán là nguồn thông
tin đặc biệt cần thiết đối với nguồn thông tin đến từ trong DN Các báo cáo tài chính chứa đựng khá đầy đủ thông tin kế toán cần phân tích Hệ thống báo cáo tài chính của DN bao gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính.
Mỗi báo cáo tài chính cung cấp cho người phân tích các khía cạnh khác nhau và tổng hợp lại, sẽ hình thành toàn cảnh về tình hình tài chính của DN.
Bên cạnh hệ thong báo cáo tai chính, khi PTTCDN, người phân tích còn kết hợp sử dụng nhiều nguồn dữ liệu khác nhau như: Báo cáo quản trị, báo
24
Trang 30cáo chỉ tiết, các tài liệu kế toán, tài liệu thống kê, bảng công khai một số chỉ
tiêu tài chính, Đây là những nguồn dữ liệu quan trọng giúp cho người phân tích xem xét, đánh giá được các mặt khác nhau trong hoạt động tài chính một
cách đầy đủ, chính xác.
Tuy nhiên, những thông tin thu thập được không phải tất cả đều được
lượng hóa cụ thể, mà có những tài liệu không thể biểu hiện bằng số lượng cụ
thể, nó chỉ được thể hiện thông qua sự miêu tả, thông qua những câu chữ mang tính chất định tính Do vậy, để phân tích tài chính có chất lượng, thì thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình phân tích phải được thu thập đầy đủ
và thích hợp Tính đầy đủ thể hiện thước đo số lượng của thông tin, tính thích
hợp phản ánh ở độ chính xác, trung thực và hợp lý của những thông tin - dữ
liệu đầu vào của phân tích.
- Trình độ nhân viên phân tích
Sau khi có được những thông tin bên trong và bên ngoài phù hợp và chính xác nhưng tập hợp và xử lý thông tin đó như thé nào, dé đưa lại kết quả phân tích tài chính có chất lượng lại là điều hoàn toan không đơn giản Dé
đem lại một kết quả phân tích chất lượng cao phụ thuộc rất nhiều vào trình độ
của nhân viên thực hiện phân tích Từ các thông tin thu thập được, các nhân
viên phân tích phải lựa chọn được phương pháp phân tích phù hợp, hiểu rõ các nội dung và quy trình phân tích Nhiệm vụ của người phân tích là phải gan kết, tạo lập mối liên hệ giữa các chỉ tiêu, kết hợp với các thông tin về điều kiện, hoàn cảnh cụ thé của DN dé lý giải tình hình tài chính của DN, xác định thế mạnh, điểm yếu cũng như nguyên nhân dẫn đến điểm yếu trên Chính tam quan trọng và sự phức tạp của phân tích tài chính, đòi hỏi nhân viên phân tích không những phải có trình độ chuyên môn cao, am hiểu sâu sắc về kế toán tài
chính DN, kỹ năng phân tích mà còn phải có kinh nghiệm lập báo cáo, đưa ra
các kiến nghị và định hướng, có hiéu biết rộng và phâm chat đạo đức tốt - Nhận thức về phân tích tài chính của chủ DN
Đây là nhân tố quan trọng dé nâng cao chất lượng PTTCDN Mặc dù,
25
Trang 31khái niệm về PTTCDN đã trở nên tương đối phố biến nhưng nhiều nhà quản
lý chưa hiểu hết được vai trò và tầm quan trong của hoạt động này nên phân
tích tài chính chưa trở thành một hoạt động thường xuyên, chưa được chú
trọng một cách hợp lý Từ nguyên nhân đó mà chất lượng PTTCDN chưa được cao, đôi khi chỉ mang tính hình thức do, yêu cầu bắt buộc trong báo cáo
mà không phục vụ cho việc ra quyết định tài chính, xây dựng định hướng và
chiến lược phát trién của DN.
13.2 Nhân tổ khách quan
- Thông tin bên ngoài DN
Bao gồm các thông tin chung về tình hình kinh tế, môi trường pháp lý, thông tin về ngành hoạt động của DN có anh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN Nền kinh tế hoặc ngành ma DN đang hoạt động ở trạng thái tăng trưởng hoặc suy thoái đều có tác động mạnh mẽ đến cơ hội kinh doanh, đến sự biến động của giá cả các yếu tố đầu vào và thị trường tiêu thụ
sản phâm đầu ra, từ đó tác động đến hiệu quả kinh doanh của DN Khi các tác
động diễn ra theo chiều hướng tích cực, hoạt động sản xuất kinh doanh của
DN được mở rộng, lợi nhuận gia tăng và do vậy kết quả kinh doanh đem lại hiệu quả cao Tuy nhiên, khi những biến động của tình hình kinh tế là tiêu
cực, nó sẽ ảnh hưởng không tốt đến kết quả kinh doanh của DN Việc kết hợp các thông tin theo ngành kinh tế cùng với thông tin chung về tình hình kinh tế
và các thông tin liên quan khác, sẽ đem lại một cái nhìn tổng quát và chính xác nhất về tình hình tài chính của DN.
- Hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành
Hoạt động sản xuất kinh doanh của DN không thê tách rời với hoạt động chung của ngành Do vậy, phân tích tài chính sẽ trở nên đầy đủ và có ý nghĩa hơn nếu có sự tồn tại của hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành Đây là cơ sở
tham chiếu quan trọng khi tiễn hành phân tích, tạo ra cái nhìn tổng quan, xác định được vị thế của DN so với các doanh nghiệp cùng hoạt động trong ngành và tránh được việc đánh giá một cách chủ quan Người ta chỉ có thê nói các tỷ
26
Trang 32lệ tài chính của một DN là cao hay thấp, tốt hay xấu khi đem so sánh với các
tỷ lệ tương ứng của DN khác có đặc điểm và điều kiện sản xuất kinh doanh tương tự, mà đại diện ở đây là chỉ tiêu trung bình ngành Thông qua đối chiếu
với hệ thông chỉ tiêu trung bình ngành, nhà quản lý tài chính biết được vi thé của DN mình Từ đó, đánh giá được thực trạng tài chính DN cũng như hiệu
quả sản xuất kinh doanh của DN mình.
27
Trang 33CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH TINH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TNHH LONG VINH
2.1 Giới thiệu tong quan về công tyTNHH Long Vinh
Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Long Vinh
2.1.1.1 Lịch sử phát triển của doanh nghiệp TNHH Long Vinh
Doanh nghiệp TNHH Long Vinh được thành lập ngày 20/01/2003
Tên doanh nghiệp viết tat:Long Vinh Co., Ltd
Trụ sở chính: Số 01, đường Lý Thánh Tông, Phường Đông Ngàn, Thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh.
Điện thoại: 0222 3831 536
Hình thức sở hữu vốn: doanh nghiệp TNHH
Loại hình pháp lý:Doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Lĩnh vực kinh doanh: ô tô, săm lốp, sửa chữa thay thé phụ tùng 6 tô các loại
Tổng số công nhân viên và người lao động: 36
2.1.1.2 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển
Công tyTNHH Long Vinh được thành lập theo giấy cấp phép số
2300234027 ngày 17/01/2003 và đi vào hoạt động 20/01/2003
Trước kia doanh nghiệp có trụ sở chính tại Minh Khai - Từ Sơn - Bắc Ninh, sau đó hoạt động doanh nghiệp được nâng cao hơn và chuyên về Số 01,
đường Lý Thánh Tông, Phường Đông Ngàn, Thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh.
Giai đoạn | từ năm 2003-2009: là giai đoạn mà Doanh nghiệp mới được thành Công tác chủ yếu trong giai đoạn này là xây dựng hệ thống bán buôn
với các đại lý và phát triển dịch vụ sửa chữa, lắp đặt Đây là giai đoạn mới hình thành còn gặp nhiều khó khăn nhưng anh em trong doanh nghiệp đã xây
dựng lên một doanh nghiệp tuy nhỏ nhưng làm ăn có chất lượng và uy tín trên
địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
Giai đoạn 2 từ năm 2009-2014: Day là quá trình tích lũy tài chính, giai
đoạn giao Tạo tiền đề vật chất nền tảng để đến những năm tiếp theo xây dựng
28