Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích, đánh giá các nhân tố tác động đến lượng vốn FDI vào ngành nôngnghiệp của Việt Nam, qua đó đưa ra một số ý kiến cũng như giải pháp gi
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA KINH TE HOC
Dé tai:
PHAN TÍCH CAC NHÂN TO TÁC DONG DEN FDI VÀO
NGANH NONG NGHIEP CUA VIET NAM
Giáo viên hướng dẫn :TS ĐINH THIEN DUCSinh viên thực hiện : LÊ THỊ THU TRANG
Trang 2Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dinh Thiện Đức
MỤC LỤC1:7.98)(9527.100.7 a4 5
1 Lý do chọn đỀ tài - + 22<22k 2 EEE1221711271711211711271211211211 11.111 5
2 Mục tiêu nghiÊn CỨU - - SG 11193019111 9101191119 11H TH TH HH 6
2.1 Mục tiêu tổng quất - + 2+2E+Ek£EE£EEEEEEEEEEE211211211211 22121211 62.2 Mục tiêu cụ thỂ - k St E111 1111111111111 111111111111 cte 6
3 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU - 2-2 £+£+E£+E£+E£+EE+EE+EE+EEerxerxerkerxees 6
3.1 Đối tượng nghiên cứu - 2s x+SE£EE£EEtEEEEEEEEE2E122121122121 2121 rxeeg 6
3.2 Pham vi nghién CU 0 6
4 Phương pháp nghién CỨU c5 31132111931 9911 9111911191 TH TH HH ng kh 7
CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU - 2: 5225£+2£+2E++2E+v2zxcerxez 81.1 Các nghiên cứu về nhân tố tác động đến nguồn vốn FDI vào một khu vực 81.2 Các nghiên cứu các nhân tố tác động đến FDI vào ngành nông nghiệp 9
1.3 Danh giá chung các công trình nghiên CỨU - 5 5+5 + £+s£svseeeseess 111.4 Khoảng trong nghiên ctr c.ccecccccsccsssessessessessessssesssessessessesscssessessessessessesseeees 12CHUONG 2: CO SỞ LÝ LUẬN VE CAC NHÂN TO TÁC DONG DEN FDI
TRONG NONG NGHIEP scssscssssssesssessusssessssssessssssecsusssesssessesssessesssessesssessessseesees 13
2.1 Tổng quan về FDI - 2-2-5 E+SE+EEEEE2EE2EE2E1EE1511571717171.21112 1.1 ce 13
2.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FD]) -2 2©z5ss5s+ 13
2.1.2 Tac động của FDI trong ngành nông nghiỆp - - 5+ +-+++s52 13
2.3.3 Phương phap ước ÏƯỢng - c5 + + SE gi gnriệt 21
CHƯƠNG 3: KET QUA THỰC NGHIEM VÀ KIÉN NGHỊ CHÍNH SÁCH 24
3.1 Thực trạng thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam ‹ -«+-«+<s+ 243.2 Cơ cấu vốn FDI trong Nông nghiỆp - 2-2-2 S©E+£E+£Ee£Ee£EzEezrezrerrs 28
Trang 3Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dinh Thiện Đức
3.3 Đánh giá thực trạng thu hút FDI vào ngành nông nghiệp của Việt Nam 33
3.3.1 Thành tựu trong thu hút vốn FDI vào ngành nông nghiệp 33
3.3.2 Những han chế trong thu hút vốn FDI vào ngành nông nghiép 34
3.4 Kết quả thực nghiệp -¿- 5+: ©2<+Sx2EEEE221E21122171121121122121 111cc 36 3.5 Kiến nghị chính sách - + + +E+E£+EE£EE2EEEEE2EEE21E71 2171.21.21.21 xe 39 3.5.1 Dinh hướng thu hút FDI vào ngành nông nghiệp Việt Nam 39
3.5.2 Khuyến nghị chính sách dựa trên nghiên cứu thực nghiệm 40
KET LUAN 001 42
V.)08)90007)83.o 43
Trang 4Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dinh Thiện Đức
DANH MỤC BANG BIEU, SO LIEU VÀ HÌNH VE
Biểu đồ 1.1: Vốn FDI vào ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1988 -2009 24
Biéu đồ 1.2: Vốn FDI vào ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010 -2014 25
Biểu đồ 1.3: Vốn FDI vào ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2015-2019 26
Biểu đô 2.1: Cơ cau FDI trong lĩnh vực nông nghiệp theo tiêu ngành 28
Bang 1.1: Các biến được sử dụng trong mô hình Nghiên cứu - 55+ 20 Bang 2.1: Thống kê mô tả các biến 2 2 2 £+S£+EE+EE+EE£EEEEESEEEEEerEerkerrerrrrex 21 Bảng 3.1: Ty trọng FDI ngành nông nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2010 — nay 27
Bảng 4.1: Cơ cau vốn FDI trong nông nghiệp phân theo hình thức đầu tư 29
Bang 4.2: Cơ cấu vốn FDI trong lĩnh vực nông nghiệp theo đối tác đầu tư 31
Bang 4.3: Cơ cấu vốn FDI trong lĩnh vực nông nghiệp theo địa phương 32 Bang 5.1: Kết quả mô hình hồi Quy - 2 2 2 2 SE+SE+£E£EE£EE+EEzEezEzrerrerree 37
Trang 5Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dinh Thiện Đức
PHẢN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn luôn xem trọng vai trò của ngành Nôngnghiệp trong quá trình phát triển của đất nước, người đã nhắn mạnh rang: “Nông dân
ta giàu thì nước ta giàu, nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh” và khăng định: “Phải
phát triển nông nghiệp một cách toàn diện” Phát triển nông nghiệp một cách toàn
diện luôn là yếu tố khách quan, là tiền đề cho sự phát triển các ngành kinh tế khác.Vâng theo lời dạy của Bác, trong nhiều năm qua, ngành nông nghiệp và phát triểnnông thôn luôn là "trụ đỡ" của nền kinh tế nước nhà
Trong giai đoạn gần 30 năm nên kinh tế được đôi mới, nông nghiệp Việt Nam luônduy tri ở mức tăng trưởng 6n định khoảng 3,5%/năm, đây là một thành tích nôi bật ởkhu vực Châu Á nói chung cũng như ở khu vực Đông Nam Á nói riêng Trải qua rấtnhiều thời kỳ khó khăn, vượt qua nạn “giặc đói”, nước ta đã trở thành một quốc giaxuất khâu lương thực và thậm chí còn đứng trong hàng ngũ là một quốc gia đứng đầutrong lĩnh vực sản xuât và xuất khẩu các sản phẩm trong ngành nông nghiệp Cácngành sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, lâm ngiệp và thủy sản đã có những bước chuyênmình đáng kể cả về mặt chất lẫn mặt lượng Nếu như tông kim ngạch xuất khâu toàn
ngành nông nghiệp năm 1986 chỉ đạt 486,2 triệu USD và đạt 4,2 tỷ USD năm 2000;
nhưng cho đến năm 2019 thì con số này là 41.3 tỷ USD
Đối mặt với những cơ hội và thách thức mới của nền kinh tế công nghiệp hóa —hiện đại hóa, thì nền nông nghiệp vững mạnh vẫn là một yếu tố then chốt Đề đạt đượcnhững mục tiêu trong sự phát triển bền vững của ngành nông nghiệp, ngành cần phải tập trung huy động các nguồn lực, cụ thé là vốn dau tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Bởi, FDI chính là sự bổ sung đáng kể cho sự thiếu hụt nguồn vốn trong nước, góp
phan tích cực trong tăng trưởng kinh tế, chuyển giao công nghệ cao và gia tăng khảnăng xuất khâu các mặt hàng nông sản, từ đó tạo ra cơ hội việc làm cho lao động, đảm bảo đầu ra cho các sản phẩm nông nghiệp Mặc dù nông nghiệp vẫn là một lĩnh vực
có tiềm năng và lợi thế, nhưng dường như nó đang ngày càng khó khăn trong việc thuhút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, chưa tận dụng hết khả năng của ngành Nếu
5
Trang 6Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dinh Thiện Đức
như năm 2001, tổng số vốn FDI vào ngành nông nghiệp đạt mức 8% so với tổng sốvốn FDI vào nền kinh tế, nhưng năm 2015 con số này chi là 1,46% tổng số vốn FDI
vào toàn lãnh thé Việt Nam Một điều đáng lưu tâm là FDI trong nông nghiệp đangđược quan tâm hơn, ngày cảng có nhiều chính sách của chính phủ nới rộng cơ hội cho các nhà đầu tư quốc tế Vậy vì sao tại có sự sụt giảm đáng kể này? Những yếu tố thu
hút FDI vào nông nghiệp tại Việt Nam là gi? Những yếu tổ đó tác động ra sao đến
lượng vốn FDI vào ngành nông nghiệp? Đề trả cho các câu hỏi trên, em xin lựa chọn
đề tài “Phân tích các nhân to tác động đến FDI vào ngành nông nghiệp của Việt Nam”làm đề tài của chuyên đề thực tập tốt nhiệp
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
Phân tích, đánh giá các nhân tố tác động đến lượng vốn FDI vào ngành nôngnghiệp của Việt Nam, qua đó đưa ra một số ý kiến cũng như giải pháp giúp tăng cườngkhả năng thu hút nguồn vốn trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
FDI trong ngành nông nghiệp và các nhân tố tác động đến FDI vào ngành nông
nghiệp như các nhân tố thị trường, lao động, cơ sở hạ tầng, các chỉ số ôn định kinh tế
vĩ mô
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- _ Nội dung nghiên cứu: Đề tài hướng tới nghiên cứu nhằm đánh giá các yếu tô
tác động lên lượng vốn FDI vào ngành nông nghiệp ở Việt Nam Trong đó, chủ
6
Trang 7Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dinh Thiện Đức
yếu tập trung vào các nội dung chính như: Thực trạng thu hút nguồn vốn FDIvào ngành nông nghiệp; các nhân tố tác động đến dòng vốn FDI đồ vào ngànhnông nghiệp của Việt Nam Từ đó, đưa ra những định hướng và giải pháp nhằmcải thiện các yếu tô thu hút các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Khong gian nghiên cứu: Lượng vốn FDI đăng ký vào ngành nông nghiệp Việt
Nam.
- Thời gian nghiên cứu: Lượng vốn FDI đăng ký mới vào ngành nông nghiệp
trong giai đoạn 1988-2019
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề phản ánh chính xác tác động của các yếu tổ FDI trong nông nghiệp tại ViệtNam, từ cơ sở lý thuyết và xem xét các nhân tố tác động đến FDI cũng như FDI trongnông nghiệp qua các nghiên cứu trước đó và xây dựng mô hình nghiên cứu chính thứccho đề tài Sau khi có được mô hình nghiên cứu chính thức, dữ liệu thu được từ các
cơ quan thống kê của quốc gia được xử lý trên phan mềm EVIEW
Ước lượng mô hình sử dụng số liệu chuỗi thời gian và ước lượng bình phươngnhỏ nhất Tiếp đến là kiểm định sau hồi quy dé đưa ra được mô hình tốt nhất Cụ thé
được trình bay trong chương II.
Trang 8Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dinh Thiện Đức
CHƯƠNG 1: TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU
1.1 Các nghiên cứu về nhân tố tác động đến nguồn vốn FDI vào một khu vực
Trong bài nghiên cứu “Các yêu tố tac động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
ở vùng kinh tế đồng bằng sông Hồng” tác giả Nguyễn Đức Nhuận, kết quả cho thay
có 8 yếu tố cơ bản tác động đến thu hút đầu tư nước ngoài vào các địa phương ở vùngđồng dang sông Hong: Cơ sở hạ tang; Nguồn nhân lực; Chat lượng dịch vụ công; Lợithế ngành đầu tư; Thương hiệu địa phương; Chính sách đầu tư; Môi trường sống vàlàm việc; Chi phí đầu vào cạnh tranh Trong đó, co sở hạ tang, nguồn nhân lực là hainhân tố tác động nhiều nhất đến lượng vốn FDI vào vùng kinh tế đồng băng sôngHồng Vì vậy, dé thu hút nguồn vốn FDI vào khu vực này thì các nhà chính trị cầnquan tâm hơn việc dao tao, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cũng như đầu tư vào
cơ sở hạ tầng của địa phương
Nghiên cứu của hai tác giả Ngoc Anh Nguyen & Thang Nguyen (2007) với mụcđính tìm ra các yếu tố quyết định sự phân bố của nguồn vốn FDI theo không gian giữacác tỉnh thành của Việt Nam Kết quả của bài nghiên cứu đã cho thay nhóm yếu tô thịtrường, yếu tố lao động và cơ sở hạ tầng quyết định sự phân bố không gian của dòngFDI ở các tỉnh thành của Việt Nam.
Nhằm xác định các yếu tố quyết định dòng vốn FDI vào các nước dang phát triểntrong một thời gian dài, nhóm tác giả Khachoo, Ab Quyoom và Khan, Mohd Imran(2012) đã sử dụng dữ liệu bảng của 32 quốc gia dang phát triển từ năm 1982 đến năm
2008 và mô hình hóa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI bằng các biến giảithích như biến quy mô thị trường, biến tông dự trữ, biến cơ sở hạ tang, chi phí laođộng và mức độ mở cửa cho các nước tiếp nhận Trong bài phân tích của tác giả, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI được mô hình hóa dưới dạng hàm của quy môthị trường, tổng dự trữ, cơ sở hạ tầng, chi phí lao động va mức độ mở cửa của cácnước tiếp nhận Họ nhận ra rằng, quy mô thị trường, cơ sở hạ tang và chi phí lao động
là những yếu tổ quyết định chính đối với dòng vốn FDI vào các nước đang phát triển.
Nghiên cứu của Elizabeth Asiedu (2002) trong bai: “On the determinants of
foreign direct investment to developing countries: is Africa different?” (bằng chứng
8
Trang 9Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dinh Thiện Đức
thực nghiệm về các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút dau tư trực tiếp nước ngoài ở cácquốc gia đang phát triển: Châu Phi có sự khác biệt không?) Bằng phương pháp hồiquy bình phương nhỏ nhất (OLS), với đữ liệu của các nước đang phát triển ở Châu
Phi can Sahara, tác gia đã nhận thay: lợi tức đầu tư cao hơn và điều kiện cơ sở ha tầng
tốt hơn không có tác động đáng ké đến FDI ở các quốc gia này; độ mở thương maitác động tích cực đến việc thu hút vốn FDI
Năm 2006, Elizabeth Asiedu nghiên cứu các yếu tô quyết định dòng vốn FDI vàoChâu Phi ở 22 quốc gia Châu Phi, cận Sahara trong khoảng thời gian từ năm 1984-
2000, bằng khảo sát đữ liệu từ một số nhà đầu tư Kết quả chỉ ra rằng, thị trường nộiđịa lớn, cùng với sự sẵn có của tài nguyên thiên nhiên, cơ sở hạ tầng tốt, lạm phátthấp, hệ thống pháp luật hiệu qua và khuôn khô dau tư tốt sẽ thúc day FDI Ngược lai,tham nhũng và bat ồn chính trị có tác dụng ngược lại đối với dong vốn FDI Ngoài ra,tác giả cũng phát hiện ra răng, rằng hợp tác kinh tế khu vực có thể tăng cường FDIvào khu vực bởi sự hợp tác này có thể thúc đây ôn định chính trị băng cách hạn chế
tư cách thành viên của các chính phủ được bầu cử dân chủ, cho phép các quốc giaphối hợp chính sách của họ, một lý do quan trọng nữa là nó mở rộng quy mô thị trường
và do đó làm cho khu vực này trở nên hấp dẫn hơn đối với FDI
1.2 Cac nghiên cứu các nhân tố tác động đến FDI vào ngành nông nghiệp
Fabian Farr (2009) nghiên cứu về các yếu tố quyết định FDI va FDI vào nôngnghiệp ở các nước dang phát triển Sử dụng dé liệu chính của 22 quốc gia đang pháttriển dé điều tra về các yếu tô quyết định đầu tư trực tiếp nước ngoài, tập trung vàocác quốc gia Mỹ Latin và một mẫu phụ của 13 quốc gia dé xác định các yếu tố ảnhhưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Nông nghiệp Số liệu được lấy từ năm 1990 đến năm 2015 và được chia thành hai giai đoạn: Từ năm 1994-2004 và từnăm 2005-2015, để kiểm tra khả năng giải thích của các biến độc lập Kết quả chothấy, các yếu tổ quyết định FDI phù hợp với các nghiên cứu trước đây, bên cạnh đó,
có sự tương đồng giữa các yếu tố ảnh hưởng đến FDI va FDI vào ngành nông nghiệp.Trong khoảng thời gian những năm 1990, xuất khẩu và thương mai là những yếu tố
quyết định chính đến lượng vốn FDI đối với Mỹ Latinh dựa trên sự điều chỉnh chính
9
Trang 10Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dinh Thiện Đức
sách tài khóa trên con đường tự do hóa thị trường Cơ sở hạ tầng, quy mô nền kinh tế,cũng như tỷ trọng đất rừng và giá trị gia tăng nông nghiệp có tác động tích cực đếnlượng vốn đầu tư Ngoài ra, các quốc gia nhập khẩu và khai thác ít năng lượng thìlượng vốn nước ngoài đồ dồn về các quốc gia này càng nhiều Điều này có thé giảithích là, nếu như lĩnh vực này bị khai thác ít thì tiềm năng tăng trưởng, biên lợi nhuậncàng cao và do đó càng hấp dẫn đối với đầu tư nước ngoài
Nam 2011, Justice G Djokoto đã có bài nghiên cứu nhằm làm rõ mối quan hệtrong ngắn hạn và dài hạn giữa các hàng hóa thương mại bên ngoài ngành Nôngnghiệp và dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào ngành Nông nghiệp ở Ghana.Nghiên cứu sử dụng mối quan hệ nhân quả Granger dé kiểm tra các mối quan hệ dàihạn Sau khi kiểm định nghiệm đơn vị, cũng như kiểm tra sự đồng liên kết, tác giả sửdụng mô hình VAR để tìm ra mối quan hệ Kết qua cho thấy, trong ngăn hạn các hệ
số của dòng vốn FDI vào Nông nghiệp và nhập khẩu là có ý nghĩa thống kê và mangdau âm Về lâu dài, xuất khâu có ảnh hưởng đến dòng vốn FDI Điều này có nghĩarằng, thương mại ngoài ngành nông nghiệp có ảnh hưởng đến nguồn vốn dau tư trựctiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp
Nghiên cứu của nhóm tác giả Zeshan ANWAR, Rashid SAEED, M Kaleem Khan,
Syedah Shan-E-AHMAD (2013) sử dụng mô hình hồi quy OLS đề khảo sát các nhân tố quyết định FDI trong nông nghiệp của Pakistan Dữ liệu của bài nghiên cứu được trích từ bản báo cáo SBP trong cuộc Khao sát kinh tế của Pakistan và Cơ sở dit liệu của Ban thống kê Liên hợp quốc giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2010 Kết quả cho thay GDP và độ mở thương mại anh hưởng tích cực và đáng ké đến dòng vốn FDI, trong khi nợ chính phủ ảnh hưởng tiêu cực đến dòng vốn FDI vào lĩnh vực nông nghiệp của Pakistan Hơn nữa, các biến số tỷ lệ lạm phát và tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng không đáng kể đến dòng vốn FDI vào lĩnh vực nông
nghiệp của Pakistan.
Intan Maizura Abdul Rashida, Noraznin Abu Bakar, Nor Azam Abdul Razak(2015) kiểm tra các yếu tố quyết định Dau tu trực tiếp nước ngoài (FDI) trong ngànhNông nghiệp ở các nền kinh tế đang phát triển có thu nhập cao được chọn ở các nướctrong Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC) Trong nghiên cứu này, hai yếu tô quyết định
10
Trang 11Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dinh Thiện Đức
có ý nghĩa quan trọng nhất đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông
nghiệp ở các nước OIC là giảm nghèo và quy mô thị trường ngành Nông nghiệp.
Nghèo đói được coi là yếu tố quan trọng nhất mỗi khi các nhà đầu tư đến đầu tư vàocác nước OIC Nếu tình trạng nghèo đói ở một quốc gia quá cao, thì khó có thê thuyết phục các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp ở các quốc gia OIC.
Chính sách tiền lương tối thiểu cần chính phủ các nước OIC quản lý tốt, theo đó giảm
nghèo sẽ làm giảm lượng vốn FDI vào lĩnh vực nông nghiệp ở các nước thành viênOIC Vì vậy, việc thực hiện chính sách tiền lương tối thiểu của Chính phủ là rất quantrọng Theo Ngân hàng Thế giới (2014) cho biết, từ năm 1990 đến năm 2011, 17,4%dân số OIC so với tổng dân số của thế giới vẫn đang sống với không quá 1,25 đô la
Mỹ mỗi ngày Ngoài ra, các chỉ số nghèo phi tiền tệ cũng có sự khác biệt rõ rệt giữanước OIC Ví dụ, Giá trị Chỉ số Phát triển Con người của các quốc gia OIC năm trongkhoảng 0,855 đến 0,304, Giá trị Chỉ số Nghèo Đa chiều từ 0 đến 0,642 và các giá trịChỉ số Đói toàn cầu nằm trong khoảng từ 0 đến 33,6
1.3 Đánh giá chung các công trình nghiên cứu
Những công trình nghiên cứu nêu trên đã nghiên cứu các yếu tổ tac động đến thuhút đầu tư trực tiếp nước ngoài nói chung và các nhân tố tác động đến FDI vào ngànhnông nghiệp nói riêng, vào một lãnh thé trên nhiều khía cạnh khác nhau, ở nhiều địa
phương khác nhau, trong những khoảng thời gian khác nhau, hay những nghiên cứu
xuyên quốc gia trong giai đoạn dài
Từ việc tổng quan các nghiên cứ đã có, có thê thầy răng hầu hết các nghiên cứu
về các nhân tố ảnh hưởng đến FDI trong Nông nghiệp đều thu về những kết quả tương
tự nhau và tương tự với các nhân tố ảnh hưởng đến FDI vào một khu vực Đa số các nghiên cứu đều chỉ ra rằng, các yếu tố về cơ sở hạ tầng, quy mô thị trường, độ mởthương mại, các biến số 6n định kinh tế vĩ mô, chất lượng lao động là những yếu tốthen chốt dé thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Nông nghiệp Một số các nghiêncứu lại quan tâm tới mối quan hệ hai chiều như giữa FDI vào ngành nông nghiệp với
độ mở của thị trường, hay cơ sở hạ tầng với FDI trong Nông nghiệp và các tác giả đềukết luận rằng chúng có mối quan hệ với nhau
11
Trang 12Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dinh Thiện Đức
1.44 Khoảng trống nghiên cứu
Sau khi tổng hợp và đánh giá các công trình nghiên cứu cả trong và ngoài nước, kếtquả nhận thấy:
- _ Nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước thực hiện nghiên cứu dòng vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài chảy quốc gia, tại một tỉnh, một vùng kinh tế màchưa nghiên cứu cụ thể trong một ngành, đặc biệt là một ngành quan trọng nhưNông nghiệp.
- _ Các nghiên cứu về đầu tư trong ngành nông nghiệp chủ yếu là các nghiên cứu
định tính, chưa giải thích tác động của các yếu tô tác động đến nguồn vốn FDIvào ngành nông nghiệp, có chăng chi là phân tích các yếu tố tác động đến FDItrong nông nghiệp chủ yêu dựa vào thực trạng
- _ Các nhiên cứu đa số đều sử dụng các dữ liệu thứ cấp dé tìm hiểu mức độ ảnh
hưởng của các yếu tô lên nguồn vốn FDI chứ chưa làm rõ các nguyên tắc haytiêu chí đánh giá về các yếu tô tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoàivào ngành nông nghiệp.
12
Trang 13Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dinh Thiện Đức
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CÁC NHÂN TO TÁC DONG DEN FDI
TRONG NÔNG NGHIỆP
2.1 Tong quan về FDI
2.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Trong lĩnh vực nông nghiệp, báo cáo của OECD (1978) đã khái quát rằng “Dau tu trực tiếp nước ngoài trong nông nghiệp là hình thức dau tư quốc tế mà nhà dau tư nước ngoài góp một lượng von đủ lớn dé thiết lập các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nhờ đó
cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn dau tư, cùng với các đối
tác nước nhận dau tư chia sẻ rủi ro và thu lợi nhuận từ những hoạt động dau tư đó”.
2.1.2 Tác động của FDI trong ngành nông nghiệp
2.1.2.1 Tác động tích cực
Tạo nguồn vốn quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp:Tại các nướcđang phát triển, với một nền nông nghiệp vẫn còn lạc hậu, thì để phát triển nôngnghiệp cần có một nguồn vốn đầu tư lớn Nhưng thực tế lại cho thay răng nguồn vốntrong nước đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp thường khá hạn chế và chưa đáp ứngđược nhu cầu vốn của ngành Vậy nên, có được lượng vốn đầu tư từ nước ngoài làmột phần rất quan trọng, trong đó có FDI được các quốc gia chú trọng hơn bao giờhết, điều đó được thể hiện qua các chính sách ưu đãi mà hầu hết các quốc gia dànhcho nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp Ngoài ra, các dự ánFDI không chỉ tập trung vào sản xuất, các khu nguyên liệu mà còn tập trung vào khâuchế biến, qua đó góp phần làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm.
Tạo điêu kiện tiếp cận công nghệ hiện đại: Về lâu dải, đây là lợi ích căn bản nhấtđối với những lĩnh vực nhận đầu tư đặc biệt là trong ngành Nông nghiệp, góp phần
tăng năng suất lao động, tăng chất lượng của sản phẩm Công nghệ trong ngành
nông nghiệp rat da dang và phổ biến như công nghệ sản xuất, công nghệ sinh học; thu
hoạch; công nghệ chế biến lâm sản; công nghệ phát triển và quản lý các nguồn tài
nguyên đất, nước, thủy lợi, tưới tiêu Thực tế cho thay, công nghệ sinh học khi áp
13
Trang 14Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dinh Thiện Đức
dụng trong nông nghiệp đã tạo ra các giống cây trồng mới, vật nuôi phù hợp với điều
kiện ở từng vùng lãnh thổ; Công nghệ sản xuất và thu hoạch đã góp phần nâng cao
năng suất, tăng hiệu quả sản xuất và thu hoạch sản phẩm Việc duy trì và nâng caochất lượng hai nguồn tài nguyên quan trọng nhất trong nông nghiệp là đất và nước làhết sức quan trọng Công nghệ trong thủy lợi, tưới tiêu cũng là một phần cốt yếu trong
phát triển nông nghiệp Một số vùng trồng cây công nghiệp như cà phê, ca cao, thì
không có đủ nước cho tưới tiêu, trong khi đây lại là những mặt hàng xuất khẩu mang
lại giá trị cao.
Thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản: Với các nhà đầu tư nước ngoài khimang nguồn lực của họ đầu tư vào một quốc gia thì cũng kèm theo đó là mục tiêu tối
đa hóa lợi nhuận Các dự án có nguồn vốn FDI vào nông nghiệp không chỉ phục vụnhu cầu tiêu thụ trong nước mà còn xuất khẩu sang các quốc gia khác Kết quả lànguông vốn FDI trong ngành nông nghiệp sẽ góp phan thúc day xuất khẩu các sảnphẩm nông nghiệp của quốc gia sở tại
2.1.2.2 Tác động tiêu cực
Khai thác quá mức nguồn tài nguyên, gây ra ô nhiễm môi trường: với mục tiêutrên hết là tối đa hóa lợi nhuận, các nhà đầu tư luôn tím cách khai thác triệt để cácnguồn tài nguyên sẵn có Các dự án FDI “không xanh” khi đầu tư vào ngành Nôngnghiệp sẽ là một quả bom nô chậm cho một đất nước, nó gây ra các van đề về môitrường như: 6 nhiễm nguồn nước, dư lượng thuốc bảo vệ thực vậy trong đất quá cao hay nguồn tài nguyên bị cạn kiệt do khai thác quá mức
Tình thé không cân sức trong cuộc cạnh tranh giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI đôi với những doanh nghiệp Nông nghiệp nhỏ và vừa trong nước
mà việc tiếp cận công nghệ hiện đại đang còn chậm và hạn chế, các doanh nghiệpNông nghiệp lớn thì rat ít, thì van dé không đủ tiềm lực cạnh tranh là điều có thé xảyđến Lâu dần, các doanh nghiệp này có thê bị phá sản và gây ra sự mất cân bằng tronglĩnh vực Nông nghiệp cũng như gây thiệt hại cho cả nền kinh tế
2.2 Các nhân tố tác động đến FDI trong nông nghiệp
14
Trang 15Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dinh Thiện Đức
Qua tổng hợp các nghiên cứu trước đó, có thé nhận thay một số các yếu tô chính
có tác động đến dòng vốn FDI trong nông nghiệp như:
e Quy mô thi trường
Quy mô thi trường là một yếu tố rất quan trọng cho các sản phẩm nông nghiệp,bởi hầu hết các sản phẩm Nông nghiệp chỉ mang yếu tố thời vụ, cần phải tiêu thụ ngayhoặc bảo quản trong thời gian ngắn và rất cầu kỳ Quy mô thị trường của nước sở tạithé hiện điều kiện cũng như tiềm năng cho đầu ra của các sản phẩm nông nghiệp, làmột yếu tố quan trọng trong quá trình ra quyết định đầu tư Quy mô thị trường đã đượcnhiều nhà nghiên cứu trước đó chứng minh rằng là một yếu tố quan trọng nhất ảnhhưởng đến FDI vào Nông nghiệp, tất nhiên không phải là yếu tô duy nhất, đặc biệtđối với những dòng vốn FDI rất kén thị trường như FDI Nông nghiệp Những quốcgia tiềm năng về nông nghiệp lớn thì nguồn vốn FDI vào Nông nghiệp cũng sẽ lớn.Một khu vực có quy mô thị trường lớn sẽ hứa hẹn mang lại nhiều lợi nhuận cho cácnhà đầu tư Tác giả sửa dụng số liệu sản lượng trong ngành Nông nghiệp đề đại diệncho biến quy mô thị trường Tương tự với các nghiên cứu như Fabian Farr (2009),Khachoo, Ab Quyoom và Khan, Mohd Imran (2012) Trong khuôn khổ chuyên này,quy mô thị trường được kỳ vọng rang biến này sẽ có tac động dương lên nguồn vốnFDI trong ngành Nông nghiệp.
e Ty giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là một yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài, lạm phát,
thất nghiệp, thu nhập quốc nội và nó cũng ảnh hưởng đến xuất khâu và nhập khâu Sự ồnđịnh của tỷ giá là một yếu tô quan trọng anh hưởng tới FDI vào nông nghiệp Số đôngcác nhà khoa học đều cho rằng, mức độ biến động của tỷ giá nếu như quá cao, sẽ tạo
ra rất nhiều rủi ro trong việc đầu tư Có thé giải thích qua các phương diện như: sựbiến động của ty giá với tần suất thường xuyên dẫn đến theo sự biến đổi chi phí FDI,
vì vậy sẽ làm tăng rủi ro khi đầu tư; Về khía cạnh xuất nhập khẩu, sự thay đồi của tỷgiá sẽ dẫn tới những rủi do trong việc xuất khẩu, kéo theo việc hạn chế số lượng vốnrót vào một khu vực của nhà đâu tư nước ngoài; Ngoài ra, biên động thường xuyên
15
Trang 16Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dinh Thiện Đức
của tỷ giá cũng cho thay khả năng chịu anh hưởng của nên kinh tế với những tác động
bên ngoài là khá thấp, điều này có ảnh hưởng đến lòng tin của các nhà đầu tư vào một
quốc gia Mặt khác, do tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng trực tiếp lên giá cả, sản lượng xuất
khẩu và nhập khẩu nông sản nông sản nên nó cũng đóng một vai trò to lớn đối với khả năng
cạnh tranh của một doanh nghiệp nông nghiệp hay cả ngành nông nghiệp của một quốc gia.
Nhìn chung, tỷ giá hối đoái ôn định vẫn là điều ưa thích của các doanh nghiệp đaquốc gia khi đầu tư vào nông nghiệp, thúc đây động cơ đầu tư của các nhà đầu tưngoại quốc Trong chuyên dé, tốc độ tăng của tỷ giá hối đoái được kỳ vọng mang dau
âm, tức có tác động ngược chiều lên dòng vốn FDI đồ vào lĩnh vực Nông nghiệp Dữ liệu về tỷ giá hối đoái được lấy từ cơ sở dữ liệu của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMP), trong
danh mục Thống kê tài chính quốc tế (International Financial Statistics)
e Lam phát
Tác động của lam phát lên dòng vốn FDI vào nông nghiệp có hai khả năng xảy ra.Khả năng thứ nhất, lạm phát tăng sẽ trực tiếp làm tăng các khó khăn cho doanh nghiệp,gan với các chi phí đầu vào tăng như: phân bón, giống cây tròng, giống vật nuôi, cácmáy móc sản xuất từ đó làm tăng chi phí sản xuất dẫn đến giảm dòng vốn đầu tưnước ngoài Khả năng thứ hai, Tỷ suất sinh lợi của doanh nghiệp sẽ phụ thuộc vàolạm phát, nếu như mức tăng thu nhập của nền kinh tế cao hơn so với sự tăng lên củacác sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp nông nghiệp Trong trường hợp này, tác độngtăng lên của tỷ suất sinh lợi đòi hỏi của thị trường do lạm phát sẽ được bù trừ hoàntoàn bởi sự tăng lên trong tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế từ đó các nhà đầu tưngoại quốc vẫn có thể cảm thấy lạc quan về nền kinh tế của một quốc gia Từ đó,nguồn von FDI vào ngành nông nghiệp vẫn có thé tăng lên Cũng theo như ElizabethAsiedu (2006) đã khang định rằng lạm phát là một yếu tố có ảnh hưởng tới sự thu hútFDI Vì vậy, dấu kỳ vọng của biến lạm phát tác động lên nguồn vốn FDI vào ngànhNông nghiệp vẫn được để ngỏ
e Độ mở của nên kinh tê
16
Trang 17Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dinh Thiện Đức
Khi thị trường cởi mở hơn trong quan hệ thương mại với các nước, sẽ tạo ra cơhội tốt cho các doanh nghiệp xuất khẩu các sản phẩm nông sản của minh sang các thịtrường rộng lớn hơn, tiềm năng hơn, hay nhập khâu các sản phẩm đầu vào dé dàng và
rẻ hơn Điều nãy sẽ giúp cho các doanh nghiệp nông nghiệp tăng thêm được thu nhập
và giảm chi phi sản xuất Từ đó có thé thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu
tư vào lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên, nó cũng có nhước điểm là các doanh nghiệpnước ngoài sẽ nhập khẩu các sản phâm bên ngoài dé phục vụ cho quá trình sản xuấtcủa họ, do các sản pham bên ngoài có thé sẽ rẻ hơn tương đối so với sản pham trongnước Từ đó, áp lực cạnh tranh về giá của các sản phẩm trong nước sẽ được nâng lên,làm giảm hiệu suât nông nghiệp
Một số lý thuyết cũng như nghiên cứu thực cho thấy rằng độ mở của quốc gia cóảnh hưởng đến dòng vốn FDI như của Fabian Farr (2009), Justice G DJokoto(2011),Elizabeth Asiedu (2002), khi họ đều khang định rằng nền kinh tế càng mở thì càngthu hút được nhiều lượng vốn FDI hơn Khi một quốc gia cởi mở hơn với thế giới vềgiao dịch thương mại quốc tế và hội nhập nhiều hơn với các khu vực khác thì nguồnvốn FDI sẽ chảy vào nước chủ nhà nhiều hon (Roberts — 2015) Trong nghiên cứu
này, độ mở của nền kinh tế được đại diện bời tổng giá tri xuất, nhập khẩu, dữ liệu xuất
khẩu và nhập khẩu được trích từ Tổng cục Thống kê, dầu kỳ vọng mang dấu đương
e© Cơ sở hạ tang
Cơ sở hạ tang là một yếu tổ trọng yếu trong sự phát triển Kinh tế - Xã hội của mộtquốc gia Cơ sở hạ tầng (bao gồm các yếu tố về hạ tầng cơ bản như giao thông, điện,nước, mặt bằng và các yếu tô hạ tang kỹ thuật như thông tin liên lạc, hệ thống ngânhang ) là một trong những yếu tô có ảnh hưởng nhiều đến sản xuất - kinh doanh củamỗi doanh nghiệp Các bằng chứng trên thé giới cho thay, FDI vào nông nghiệp khôngchỉ vào những nước có đang phát triển và kém phát triển với nền nông nghiệp là chủyếu, mà còn tập trung vào các quốc gia phát triển , thậm chí là các cường quốc nôngnghiệp như Mỹ, Pháp nhưng cũng chính những quốc gia phát triển là những quốc
17
Trang 18Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dinh Thiện Đức
gia có điều kiện cơ sở hạ tầng rất thuận lợi Cơ sở hạ tầng là một yếu tố thỏa mãn cácnhà đầu tư nói chung và nhà đầu tư nước ngoài nói riêng Điều đó cũng đã được khang
định trong các nghiên cứu thực nghiệm của các tác giả như Fabian Farr (2009), Elizabeth Asiedu (2002) hay Khachoo, Ab Quyoom va Khan, Mohd Imran (2012).
Có rất nhiều sự lựa chọn trong việc thể hiện biến số cơ sở hạ tầng, nhưng trong chuyên
đề này tác giả sử dụng khối lượng hàng hóa được vận chuyên băng đường bộ, đượctong hop từ các niên giám thống kê của Tổng cục thống kê, là đại lượng đại diện cho
cơ sở hạ tầng và được kỳ vọng là mang dấu dương
e Chi phí lao động
Chi phí lao động cao sẽ can trở các quyết định đầu tư của các nhà đầu tư nướcngoài vào một khu vực Ngược lại, chi phí lao động thấp sẽ hap dẫn các nhà đầu tưnước ngoài trong việc rót vốn vào một quốc gia hay vùng lãnh thổ, sẽ giúp doanhnghiệp giảm chi phí và tăng lợi nhuận Tuy nhiên, chi phí lao động cũng có thé là mộtyếu nội sinh vì sự gia tăng của FDI sẽ dẫn đến gia tăng chi phí lao động Bên cạnh đó,cũng đã có nhận định cho răng chi phí lao động cao hơn cũng là biểu hiện của chấtlượng lao động cao hơn Một khu vực có nguồn lao động tốt, sẽ là sự bố sung tốt chodoanh nghiệp nước ngoài: các nhà quản lý giỏi, chuyên môn cao, khả năng tiếp thu công nghệ mới tốt Vì vậy, chỉ phí lao động cũng có thể có tác động dương lênnguồn vốn FDI, nhưng điều này chỉ xảy ra ở các quốc gia phát triển (Castellani &
cộng sự, 2016) Với các dự án FDI trong nông nghiệp ở Việt Nam, không chỉ tập trung
vào sản xuất các nguyên liệu đầu vào mà còn được mở rộng sang các lĩnh vực nghiêncứu, ứng dụng công nghệ mới, công nghệ sinh hoc do vậy tận dụng nguồn lao độnggiá rẻ cũng như nguồn lao động có trình độ cao càng trở nên quan trọng Bên cạnh đó
Khachoo, Ab Quyoom và Khan, Mohd Imran (2012), Nguyễn Đức Nhuận cũng đã
khang định rang chi phi lao động là một yếu tô quan trọng trong thu hút đầu tư nước
ngoài Vì vậy, với trường hợp của Việt Nam chúng ta tác giả kỳ vọng chi phi lao động
có có tác động ngược chiêu lên lượng vốn FDI trong lĩnh vực Nông nghiệp
18
Trang 19Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dinh Thiện Đức
2.3 Mô hình và phương pháp ước lượng
2.3.1 Mô hình
Bài nghiên cứu sử dụng mô hình trong bài nghiên cứu “Determinants of foreign
direct investment (FDI) in pakistan's agricultural sector”
LnFDI = Bạ + Bị LnGDP + B;Lnƒ + B3Trade + B,GovtDebt + B;Exch + U;
Bên cạnh đó qua sự tông hợp và xem xét các nghiên cứu khác, các biến cơ sở hạtang, chi phi lao động cũng sẽ được đưa vào mô hình Trên thực tế, chi phí lao độngcũng là một yếu tố có ảnh hưởng đến lượng vốn FDI vào một quốc gia Ngoài ra, tronghầu hết các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút nguồn vốn FDI, các kếtluận đều cho rằng, co hở là tang là một trong những yếu tổ quan trọng, ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư ở nước ngoài Tiêu biểu là trong nghiên cứu củatác gia TS Nguyễn Đức Thuận với đề tài “Các yếu tổ tác động đến thu hút đầu tưtrực tiếp nước ngoài ở vùng kinh tế dong bằng sông Hong” Qua khảo sát 330 nhađầu tư nước ngoài thì cơ sở hạ tang và chi phí lao động là hai yếu tố mà nhà dau tưquan tâm và xem xét.
Do đó, mô hình được đề xuất trong bài nghiên cứu này là:
InFDI = Bạ + Bị LnAGRO + B;Lnƒ + B3Trade + B,Exch + B; Labcos +
B, Inƒras + U,
19
Trang 20Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dinh Thiện Đức
Bảng 1.1: Các biến được sử dụng trong mô hình nghiên cứu
Tên biên
chuyền bằng đường bộ
Tên yếu tô Đo lường Don vi Kỳ vọng
dấuLnFDI FDI vào ngành | Logarit vốn FDI vào ngành | USD
Nông nghiệp Nông nghiệp LnAGRO | Quy mô thị|Logart của sản lượng |USD +
trường ngành Nông nghiệp
Labcos Chỉ phí lao | Thu nhập bình quân đầu | USD
-động người trong một nămInfras Cơ sở hạ tầng | Khối lượng hàng hóa luân | Nghìn tân | +
2.3.2 Dữ liệu
Tác giả sử dụng số liệu về vốn FDI trong ngành nông nghiệp theo đơn vị USDđược trích từ báo cáo của Cục đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoach và Đầu tư) và Thống
kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trong khoảng thời gian từ
1988-2019 Ngoài ra, dữ liệu thứ cấp của một số biến giải thích được trích trong các niêngiám thống kê của Tổng cục thống kê: sản lượng của ngành nông nghiệp; giá trị xuấtkhẩu , nhập khẩu; khối lượng hàng hóa được vận chuyền bằng đường bộ Các giá trịđại diện cho biến chi phí lao động được thu thập từ Báo cáo điều tra lao động củaTổng cục thống kê Ty lệ lạm phát, ty giá hối đoái được lay từ cơ sở dữ liệu của QuỹTiền tệ quốc tế (IMF)
20
Trang 21Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dinh Thiện Đức
Bảng 2.1: Thống kê mô tả các biến
Số quan Gidtritrung Độ lệch Giả trỊcao Giá trị thấp
2.3.3 Phương pháp ước lượng
Trong bài này, tác giả sử dung đữ liệu chuỗi thời gian và phương pháp hồi quy bìnhphương nhỏ nhất (OLS) dé đánh giá tác động các nhân tổ tác động đến dòng vốn FDI
vào ngành Nông nghiệp ở Việt Nam.
Ta có mô hình tổng quát dạng:
Y, = Bo + BiXae t+ +B Xi + Ut
Trong đó,
Y, là biến phụ thuộc
Xit, Xa, , Xkt là các biến độc lập
Bo, B: Bk là các hệ số hồi quy.
u; là sai số ngẫu nhiên
Các giả thiết của mô hình:
- Giả thiết TS1: Sai số ngẫu nhiên không tự tương quan
21
Trang 22Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dinh Thiện Đức
Giả thiết này cho răng tại mỗi bộ giá tri (Xr, Xay, , Xko mì các giá tri ur và us là khôngtương quan với nhau khi s khác t
Corr (ug, Us ÌX1,X2, ,Xk) =0 Vf#
- Giả thiết TS2: Kỳ vọng có điều kiện của sai số ngẫu nhiên bằng 0
E (u; Ix, X2, ,Xk )=OVt
Giả thiết này ngụ ý rằng:
G@) E(u,)=0
(ii) — Cov(u;,X¿)=0Vf#»s
- Giả thiết TS3: Phương sai sai số là bằng nhau tại mọi thời điểm
Var ( tự ÍXI, Xa, ,Xk) =O Vt
- Giả thiết TS4: Giữa các biến độc lập không có quan hệ đa cộng tuyến hoàn
hảo
- Giả thiết TS5: Sai số ngẫu nhiên tuân theo quy luật chuẩn
uz ~N (0, 0’)
Kiểm định sau hồi quy
Kỳ vọng của sai số ngẫu nhiên khác không
Giả thiết 2 yêu cầu rằng, kỳ vọng có điều kiện của sai số ngẫu nhiên trong mô hìnhphải bằng nhau và bằng không:
E (u, Iki, Xa, ,Xk ) = 0
Nếu giả thiết này được thỏa mãn thì sẽ có:
i) E(u) = 0
il) Cov(X;, u) = 0 với mọi j= 1-k
Ky vọng sai số ngẫu nhiên có khác không hay không, hay được kiểm tra bằng Kiểmđịnh Ramsay RESET.
Kiểm định Ramsey RESET (Regression Specification Error Test) dé kiểm định mô
hình sai trong trường hợp tông quát
Nêu mô hình đưa ra ban đầu só dang hàm là phù hợp thì khi đưa thêm các ham dathưc của các biến X; vào mô hình, chăng hạn như các biến dạng lũy thừa X;?, Xỷ,
22
Trang 23Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dinh Thiện Đức
Xj, hay dang tích Xj.X; thì các hệ số tương ứng với các biến này sẽ không có ý
nghĩa thống kê
Giả định ta có mô hình hồi quy đa biến sau:
Y; = Bo + B,X,+ +B, Xx + Ut
Các bước thực hiện:
- Ước lượng hàm hồi quy, thu được giá tri ước lượng của biến phụ thuộc ?
- _ Ước lượng mô hình mới sau khi thêm các biến độc lập Ÿ?, #3,
Vz = dạ + 0¡X¡+ +dyXy + Oar PY? + dyy;ŸŸ + + tụ
- _ Kiểm định các cặp giả thuyết
Ho: dy,1= Oe = = 0; Hị: 7 gy t+ 02g; $7 =0
Phuong sai sai số thay déi
Theo lý thuyết Gauss — Markov thì các giả định sai số chuẩn và kiểm định thống
kê là phù hợp Điều này dẫn đến giả định phương sai sai số không đổi có thể đượcthay thé bởi 1 giả định yếu hơn là bình phương của sai số ubinhf là không tương quanvới các biến giải thích bình phương của X; và các biến giải thích tương tác X¡X¡ Đâychính là giả thuyết cơ bản của kiểm định White(1908) về phương sai sai số thay đồi.Giả sử phương trình hồi quy có dạng
Y; = Bo + B,X,+ +fyXy + Ut
- Ước lượng mô hình ban đầu thu được các phan du e¡
- _ Ước lượng mô hình hồi quy phụ
+ Opsnser X1X2 + Ontnga X1X3 $0 + tự
- Xét cặp giả thuyết:
Ho: 04 = dy=0y¿¡ = =0Hi: Có ít nhất một hệ số khác không
23