1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của các doanh nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh năm 2015

43 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu Bài chuyên dé của em sẽ tập trung vào nghiên cứu và phân tích các yếu tốảnh hưởng đến năng suất lao động của doanh nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh như cường độ vốn, chất lượng

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA KINH TE HOC

Dé tai:

PHAN TICH CAC NHAN TO ANH HUONG DEN NANG

SUÁT LAO DONG CUA CAC DOANH NGHIỆP O TỈNH

BAC NINH NAM 2015

Ho tén sinh vién : Đỗ Hồng ThắngMã sinh viên : 11153905

Lép : Kinh tế học 57

Giảng viên hướng dẫn : TS Vũ Ngọc Xuân

Th.S Trương Như Hiếu

HÀ NỘI — 2018

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIET TAT

DANH MỤC HÌNH VÀ BANG BIEUCHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 55: 225cct22E tttttrrtrrttrttrrrrrrtirrrrrrrirrrirrree 1

1.1 Lý do chọn đề taiescccccccscsssessssssessesscssecssessscssscssecssecsscssscasecssesseasecaseeseeseeaseesses 1

1.2 Muc ti@u Nghi6n CUU TH" ‹(‹‹‹‹a.Ổ 1

1.3 Céu hoi nghién CWU 0 2

1.4 Đối tượng va phạm vi nghiên cứu - ¿5c ++++x+Extzx++Exerxerxerrezrxerxrree 2

1.5 Phương pháp nghiÊn CỨU - s5 <1 1311911191133 191 11 21 TH Hinh re 2

1.6 Kết cấu đề tài ch nh ng ng HH ng gu ưg 2

CHUONG 2: TONG QUAN VE NĂNG SUAT LAO DONG VA CÁC NHÂN

TO ANH HUONG DEN NĂNG SUAT LAO DONG scssccsccsscsssesseeseeseeseeseees 42.1 Khái niệm và đo lường năng suất lao động -. - 2-©+c5+2cx+2xeerxesrxesrxee 4

2.1.2 Do lường năng suất lao AON vessessessesssessessessssssessesssssessecsssssseeseesessesssesses 42.2 Hàm sản xuất Cobb-Douglas -:- ¿5c St SE‡EEEEE2EE2EE2EEEEEEEEkEEkrrkrrkrrrrei 72.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến năng suất lao động - ¿52s x+cs+cvrzxezes 7

CHUONG 3: CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN NĂNG SUAT LAO DONG

TRONG CAC DOANH NGHIỆP Ở TINH BAC NINH .2-52- 183.1 Thực trang các doanh nghiệp ở tinh Bac Ninh giai đoạn gần đây 18

3.1.1 Tình hình phát triển kinh tế tinh Bắc Ninh - c2 cecsscsrsrses 183.1.2 Thực trang phát triển doanh nghiệp tinh Bắc Ninh - - 183.2.Mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động trong các

doanh nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh 2-©5¿©2S£2++EE+2Ex2ExeExxerxeerxerrrerresree 233.2.1 Chỉ định mô hình và các biỂn ccccccccecscctiirrrtrrrrrtrrrrrrrrrrrrrree 23

3.2.2 Mô tả và phân tích Ath LIỆU cv ikt 26

3.3 Kết quả thực nghiỆm -¿- + +55 ©22+EEExEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkErkerkrrkrrrerrrree 27

Trang 3

3.3.1 Mô hình đánh giá tác động của các nhân tổ đến năng suất lao động củacác doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh . 525cc StecteEeEEEEEEkerterkerkerkererreee 273.3.2 Mô hình đánh giá tác động cua các nhân tổ đến năng suất lao động củacác doanh nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh phân theo loại hình sở hiữiu - 303.3.3 Mô hình đánh giá tác động cua các nhân tổ đến năng suất lao động củacác doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp lớn ở tỉnh Bắc Ninh - 31

CHƯƠNG 4: KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ, 2 522cs+Eerzssree 30

TÀI LIEU THAM KHẢO ©2222222222++E222122211111121E21212211111 ccerrrree 37

Trang 4

NSLD:

OECD:

DNNVV:ICT:

GRDP:

FDI:

TSCĐ:

R&D:

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Tổng sản pham quốc nội

Năng suất lao động

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Công nghệ thông tin và Truyền thôngTổng sản phâm của địa phương

Đầu tư trực tiếp nước ngoàiTài sản cố định

Nghiên cứu và phát triển

Trang 5

DANH MỤC HÌNH VA BANG BIEU

Hình 3.1: Tổng sản pham bình quân đầu người một năm trên địa bàn tỉnh Bac Ninh

và một số tỉnh, thành phố trong khu Vực - 2 + s+£+££+E++£x+£E++Ee+rxerxerree 18

Hình 3.2: Giá trị TSCD bình quân 1 doanh nghiệp của các doanh nghiệp tinh Bac

Ninh giai doan 2010-2016 01 sả 23

Bảng 2.1: Thống kê một số nghiên cứu thực nghiệm các yếu tô ảnh hưởng đến năng

suất lao đỘng - + 5c2S1+E1EEEEE1211211717112112111111121111111111 2111111111111 re 16Bảng 3.1: Số doanh nghiệp và số lao động của các doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai

Goan 2010-2016 177 20

Bảng 3.2: Giá trị TSCĐ của các doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2016 22Bảng 3.3: Giải thích ý nghĩa của các biến và kỳ vọng dấu - 5-5555: 24Bang 3.4: Bang thống kê mô tả các biến - ¿5c SE E+EE+EE2E2EeEEeEEerkerxereee 27Bảng 3.5: Tác động của các nhân tố tới năng suất lao động của tông thể các doanhBảng 3.6: Tác động của các nhân tố tới năng suất lao động của các doanh nghiệp

008i 9i 1ìi1i010iie.108iì 0 17 32

Bảng 3.7: Tác động của các nhân tố tới năng suất lao động của các doanh nghiệp

nhỏ và doanh nghiỆp ÏỚn - - - c1 1321113511831 9111 91111 1111 111g ng ng ng 34

Trang 6

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 Ly do chọn đề tài

Trong kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2016-2020, chính phủ đã đề ramục tiêu “năng suất các nhân tố tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng khoảng 30-

35% năng suất lao động xã hội khoảng 5%/năm” (Báo cáo chính phủ 2016) Nhà

nước tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp hoạt động tốt hơn đóng góp phát triển

kinh tế quốc gia Một trong các nhân tố quan trong đóng góp vào tăng trưởng năng

suất các nhân tố tổng hợp là tăng năng suất lao động, với tốc độ tăng trung bình cả

nước trong giai đoạn 2006-2017 là 4,2%/năm Hiện nay, ở nước ta năng suất laođộng đang là đề tài đáng chú ý và thu hút nhiều sự quan tâm không chỉ của đảng,nhà nước mà còn trong các doanh nghiệp và tổ chức (theo TS Nguyễn Bích Lâmchức vụ Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê)

Bắc Ninh, tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm của nước ta, có đóng góp quantrong vào GDP của cả nước, tong sản phẩm bình quân đầu người của tỉnh đạt 107,6triệu đồng, gấp 2,3 lần bình quân chung cả nước và xếp thứ nhất trong vùng, đâycũng là khu vực tiềm năng thu hút nhiều nguồn lực Do vậy nhằm góp phan nângcao chất lượng công tác đánh giá và phân tích rõ nét hơn bức tranh năng suất laođộng của các doanh nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh, em đã chọn dé tài “Phân tích các nhântô ảnh hưởng đến năng suất lao động của các doanh nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh năm

2015” cho bài chuyên đề tốt nghiệp của mình

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Bài chuyên dé của em sẽ tập trung vào nghiên cứu và phân tích các yếu tốảnh hưởng đến năng suất lao động của doanh nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh như cường độ

vốn, chất lượng nguồn nhân lực hay quy mô doanh nghiệp dựa trên số liệu có sẵn.Việc phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất lao động nhăm giúptìm ra các nhân tố chính góp phần cải thiện năng suất lao động của doanh nghiệp.Từ đó tập trung vào các yêu tố đó, cũng chính là các giải pháp nhằm quản lý và định

hướng giúp sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực góp phần tăng năng suất laođộng của doanh nghiệp Bên cạnh đó, đây cũng có thé là cơ sở cho các chính sáchnhà nước hỗ trợ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triên đóng góp nhiều hon

cho đât nước.

Trang 7

1.4.

1.5.

Câu hỏi nghiên cứu

Năng suất lao động có vai trò như thé nào trong tăng năng suất doanh nghiệp

và tăng trưởng đất nước ?Các nhân tố ảnh hưởng nào tác động đến năng suất lao động của doanh

nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh?

Cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp cần thực hiện các giải pháp gì để

có thê nâng cao được năng suất lao động cho các doanh nghiệp trên địa bàntỉnh Bắc Ninh?

Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng của bài nghiên cứu: các doanh nghiệp đang hoạt động trên địabàn tỉnh Bắc Ninh bao gồm các doanh nghiệp thuộc các hình thức sở hữudoanh nghiệp nhà nước nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài, bao gồm các doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực khác

nhau nông nghiệp, công nghiệp-xây dựng và dịch vụ, trên các quy mô doanh

Phương pháp định lượng: mô hình thực nghiệm cũng như lượng hóa các tác

động của các nhân tổ tới năng suất lao động của doanh nghiệp.Két cau dé tài

Bài nghiên cứu gồm 4 chương: Chương I được trình bay ở trên về lý do, mụctiêu, đối tượng, phạm vi và phương pháp phân tích của đề tài nghiên cứu Các lýthuyết về năng suất lao động cũng như các bài nghiên cứu trong và ngoài nước liên

quan đến đề tài nghiên cứu được trình bày trong chương 2 Chương 3 đề cập đến

các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của các doanh nghiệp tỉnh BắcNinh bao gồm thực trạng tình hình phát triển các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh

Trang 8

và kết quả thực nghiệm chạy mô hình sử dụng bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệpnăm 2015 Cuối cùng, trong chương 4, bài nghiên cứu đưa ra kết luận và một sốgiải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động của các doang nghiệp tỉnh Bắc Ninh

trong giai đoạn tới.

Trang 9

CHUONG 2: TONG QUAN VE NĂNG SUAT LAO ĐỘNG VA CÁC NHÂN

TO ANH HUONG DEN NANG SUAT LAO DONG2.1 Khái niệm va đo lường năng suất lao động

2.1.1 Khái niệm

a Năng suấtTrong quá trình sản xuất, các nhà sản xuất luôn phải xem xét đến hiệu quả kinhtế, tức là luôn quan tâm đến tương quan giữa sản lượng đầu ra và chỉ phí đầu vào bỏra dé sản xuất sản phẩm Có nhiều nguồn lực được sử dụng cho quá trình sản xuấtnhư nguồn lực vật chất (máy móc, nhà xưởng, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu để sảnxuất), nguồn lực con người, vốn tri thức Kết qua so sánh giữa đầu ra (giá trị hay

hiện vật) với đầu vào là các nguồn lực cần thiết cho quá trình sản xuất sản phâm

được gọi là năng suất Ví dụ, trong lĩnh vực tài chính, số tiền lời thu được trên mỗiđồng vốn bỏ ra trong một thời gian nhất định được gọi là năng suất vốn hay hiệuquả sử dụng vốn; trong sản xuất, số sản phẩm được tạo ra từ một chiếc máy gọi là

năng suât của chiéc máy đó.

Trong khi đó, Ủy ban năng suất của hội đồng năng suất châu Âu có cái nhìn mớihơn về năng suất lao động Họ cho rang năng suất là trạng thái thuộc về tư duy, là

thái độ nhằm mục đích tìm kiếm những gi đang hiện hữu Tuy nhiên, có một sự thật

rằng, con người của hôm nay có thé làm được những việc tốt hơn những gì hôm qua

đã làm và ngày mai sẽ còn tốt hơn ngày hôm nay Hơn nữa, điều này đòi hỏi phải cónhững nỗ lực phi thường, những thay đôi không ngừng nhằm thích nghỉ với các

hoạt động kinh tế luôn thay d6i theo thời gian, luôn tìm tòi, học hỏi, áp dụng các lýthuyết và các phương pháp mới vào trong hoạt động sản xuất Đây là điều trong thé

thiêu trong quá trình tiên hóa của con người.

b Năng suất lao động

Theo C Mác, ông định nghĩa năng suất lao động là “sức sản xuất của lao độngcụ thé có ich”

Theo quan điểm truyền thong: Kết quả của hoạt động san xuất hữu ích của con

người trong một đơn vi thời gian lao động cu thể là sự thể hiện của năng suất laođộng lao động gồm hai loại lao động sống tức là những lao động của con người làm

ra sản pham ở thời điểm hiện tai, và lao động trong quá khứ được kết tinh trong cáchiện vật như máy móc thiết bị hay vật liệu, nó thể hiện sức lao động của con ngườibỏ ra trong quá khứ Theo quan điểm này năng suất lao động cho thay hiệu quả củaviệc sử dụng lao động sống trong quá trình hoạt động sản xuất được thể hiện thông

4

Trang 10

qua số lượng sản phẩm được làm ra trong một khoảng thời gian lao động hoặc đượctính bằng lượng thời gian lao động hao phí bỏ ra dé tạo ra được một đơn vi sảnphẩm.

Một khái niệm khác về năng suất lao động được đưa ra bởi OECD (tô chức hợptá và phát trên kinh té-Organizaton for Economic Co-operation andDevelopment) in trong quyền sách “Do lường năng suất, do lường tốc độ tăng năng

suất tổng thé và năng suất ngành ,2002” cho rằng năng suất lao động là “tỷ lệ giữa

lượng đầu ra trên đầu vào”, ở đây đầu ra của hoạt động sản xuất thường được do

bằng giá trị tong sản phẩm quốc nội hoặc tông giá trị gia tăng Còn đầu vào của quátrình sản xuất ý chỉ lao động được đo lường băng số giờ công lao động hoặc số

lượng lao động làm việc.

Theo định nghĩa chung của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), giải thích về

năng suất lao động đơn giản là tỷ lệ giữa khối lượng đầu ra và khối lượng đầu vào

được sử dụng.

Như vậy, dưới góc nhìn dựa trên quan điểm truyền thống thì năng suất laođộng chỉ được hiểu một cách đơn giản đó là mối quan hệ giữa sản lượng đầu ra thuđược và yếu tố đầu vào lao động Tức là ta có thể hiểu một cách đơn giản cứ mộtđơn vi lao động sản xuất ra được lượng sản phâm nhiều hơn một đơn vị lao độngtrước đó cho là có năng suất lao động cao hơn Tuy nhiên, với quan điểm hiện đại,họ không chỉ định nghĩa khái niệm năng suất lao động thuần túy như vậy, họ có cáinhìn bao quát hơn, các nhà kinh tế cho răng việc tăng năng suat lao động không chỉlà làm tăng số lượng sản phẩm sản xuất ra mà còn đảm bảo chất lượng sản phẩm.Vậy ta có thé hiểu rang với cùng một lượng lao động không đổi ta có thé sản xuất ra

lượng sản phâm nhiều hơn, bên cạnh đó chất lượng sản phẩm không kém đi thậmchí tốt hơn các sản phẩm trước đó

Với cách nhìn mới này, năng suất lao động không đơn thần phụ thuộc vào số

lượng sản phâm đầu ra mà nó còn cho thấy hiệu quả trong quá trình sản xuất cho ra

các sản phâm có chất lượng cao Ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển, người tathường phải đánh đổi giữa việc tạo ra nhiều sản phẩm hơn tức năng suất cao hơnvới chất lượng sản pham làm ra, tạo ra nhiều sản phẩm đồng nghĩa với việc sản

phẩm tạo ra sẽ có chất lượng kém hơn do bỏ ra ít công sức và thời gian hơn và

ngược lại, ít sản phâm hơn chất lượng mỗi sản phẩm tốt hơn Những đến ngày này,nhờ có sự tiễn bộ không ngừng của khoa hoc công nghệ, những phát minh, sángkiến của con người, năng suất và chất lượng song hành với nhau Không chỉ dừnglại ở việc tạo ra nhiều sản phẩm hơn, các sản phẩm làm ra phải đáp ứng được cácnhu cầu về tham my của con người, tiết kiệm lao động quá khứ Đặc biệt gần đây,

5

Trang 11

do tinh trạng ô nhiễm môi trường ngày càng đe dọa đến sự sông của con người thìcác sản phẩm thân thiện với môi trường càng ngày được quan tâm Như vậy, kháiniệm năng suất lao động theo cách tiếp cận mới này tạo ra nhiều lợi ích hơn cho cáctác nhân trong nền kinh tế không chỉ chủ doanh nghiệp, lao động mà còn cho khách

hàng cũng như xã hội

c Ýnghĩa của tăng năng suất lao độngNgày nay, năng suất lao động ngày càng có vai trò quan trọng trong tiến trìnhphát trién của xã hội, nó không chỉ phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của doanhnghiệp, nó còn là một trong những nhân tổ quan trọng cho thấy khả năng cạnh tranhcủa các doanh nghiệp Ngoài ra, NSLĐ còn là yếu tố phản ánh chất lượng nguồn

nhân lực, thúc đây cho quá trình đổi mới sáng tao không ngừng của con người.Năng suất lao động là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh trình độ sản

xuất và quan lý của một tô chức, một doanh nghiệp Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tốví dụ như chất lượng vốn nhân lực, chất lượng vốn vật chất, môi trường làm việchay điều kiện tự nhiên Việc tăng năng suất lao động có ý nghĩa to lớn trong chỉ đối

với doanh nghiệp mà còn cho xã hội.

e Tăng năng suất lao động giúp các doanh nghiệp sử dung hợp lý hơn các

nguôn lực từ đó giúp hạ giá thành sản phẩm, hạ giá cả, tăng sức cạnh tranh,tăng đầu tư, tăng lợi nhuận, lao động được trả công nhiều hơn, qua đó gópphần nâng cao đời sống cho họ

e_ Đối với từng người lao động, năng suất lao động còn có vai trò thiết thực

giúp tăng thu nhập thêm vào đó là tạo nên mối quan hệ gắn kết hơn giữa lao

động với chủ doanh nghiệp.

e Năng suất lao động cũng tạo điều kiện làm giảm lượng thời gian lao động

hao phí trong quá trình sản xuất vật chất, do đó không chỉ đáp ứng nhu cầuvề vật chat mà còn thỏa mãn nhu cầu tinh thần của người lao động, giúp họcó động lực làm việc, phát triển bản thân

e Năng suất lao động góp phan quan trọng trong tiến trình phát triển của loài

người Một xã hội phát triển không thể thiếu nâng cao năng suất lao động,đây là động lực tạo ra vat chat cho xã hội, giúp xã hội hiện dai, phát triển

hơn, đáp ứng nhu câu ngày càng lớn của con người.

Trang 12

2.1.2 Do lường năng suất lao động

Trong một tài liệu do Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) ban hành

hướng dan dé đo lường năng suất, dé đánh giá năng suất lao động, người ta áp dụnghai thước đo chính: tổng sản lượng và dựa trên giá trị sản phẩm (Phạm Thi Bích

Ngọc và Nguyễn Hữu Văn Phước ,2016).

a Năng suất lao động được do lường bằng cách sử dụng tong sản lượng

Năng suất lao động dựa trên tông sản lượng thích hợp trong việc đo lường năng

suất lao động ở cấp độ các doanh nghiệp công nghiệp bởi vì nó cho thấy tỷ lệ giữa

nhu cầu lao động và sản lượng vật chat tạo ra, được biểu diễn theo công thức sau:

Năng suất lao động = Tổng sản lượng / Số lượng lao động dau vào

Bằng cách sử dụng công thức này, tăng trưởng năng suất lao động phụ thuộcvào tỷ lệ giữa đầu vào trung gian và sự thay đôi lao động sử dụng Ví dụ với dịch vụthuê lao động bên ngoài, khi một công ty sử dụng dịch vụ này, nó sẽ được coi là đầuvào trung gian vì nó thay thé các yếu tố chính trong quá trình sản xuất bao gồm cả

lao động Kết quả của sự thay thế này là làm giảm đầu vào lao động dẫn đến tăngnăng suất lao động Ngược lại, khi công ty ngừng sử dụng thuê ngoài, số lao độngsử dụng tăng và năng suất lao động sẽ giảm Vì phương pháp này dựa trên số lượnglao động thay vì đặc điểm của lực lượng lao động, nó không thể phản ánh hiệu quảthu được từ cải tiến công nghệ hoặc bat kỳ thay đôi nào trong đầu vào

b Năng suất lao động được do lường bằng cách sử dụng giá tri gia tangNăng suất lao động tính theo giá trị gia tăng có thường được sử dụng trong phântích mối liên hệ giữa vi mô và vĩ mô như đóng góp của ngành cho nền kinh tế hoặcmôi quan hệ của năng suất lao động và tăng trưởng kinh tế, được đo bằng:

Năng suất lao động = Giá trị gia tăng / Số lượng lao động dau vào

Năng suất lao động tính theo phương pháp này có thé được sử dụng dé tínhcho tất cả các loại sản phẩm, được sử dụng rộng rãi nhất Nó thường được áp dụngdé so sánh năng suất lao động giữa các doanh nghiệp, giữa các nghành trong nềnkinh tế quốc gia

2.2 Hàm sản xuất Cobb-Douglas

Một trong những lý thuyết được nhiều người biết đến thường được sử dụngtrong các bài nghiên cứu về năng suất lao động là hàm sản xuất được phát triển bởiCharles W Cobb va Paul H Douglas dựa trên ngành công nghiệp sản xuất của Mỹ

Trang 13

năm 1928 Trong kinh tê vĩ mô, có bôn yêu tô chính của sản xuât: vôn vật chât, lao

động, dat dai, tiên bộ công nghệ Hàm sản xuât Cobb-Douglas tập trung vào hai yêutô dau vào, lao động va von, đê phan ánh môi quan hệ giữa chúng và dau ra được tao

ra Hàm sản xuất Cobb-Douglas ở dạng cơ bản là:

eb: nang suất nhân tố tổng hợp

e a, f: tương ứng là hệ sô co giãn của lao động và von.

Từ hàm sản xuất Cobb-Douglas, ta có năng suất lao động cận biên, được biểu thịbang @P/ AL Nó có thé được tính như sau:

OP/OL = Ø[?(¿#)l/Ø¿= œxbxL*!x KB= a[bx L°x KP]/¿= øx AL

P/ L là sản lượng trung bình của lao động, là thước đo năng suất lao động được

sử dung trong một số nghiên cứu Dé đánh giá tác động của yếu tố hiệu quả sử dụng

vốn của lao động đến NSLĐ, em sử dụng tỷ số này K/ L (Papadogonas và Voulgaris,

2005).

2.3 Các nhân tố anh hưởng đến năng suất lao động

Trong thời đại cạnh tranh toàn cầu hóa hiện nay, năng suất lao động đã trởthành một nhân tố quyết định đến khả năng sinh lời, sức cạnh tranh và sự tăngtrưởng của quốc gia nói chung và ở cấp độ doanh nghiệp nói riêng Năng suất caocó nghĩa là chi phí bỏ ra trên mỗi lao động thấp hon, do đó, giá sản phẩm trên thị thịtrưởng rẻ hơn tương đối từ đó làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp Do vậy,gần đây, các tài liệu về các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động ngày càng lôikéo được nhiều dự chú ý từ phía các nhà kinh tế cũng như các nhà hoạch định chính

sách.

Papadogonas và Voulgaris (2005) đã hồi quy mô hình sử dụng phương pháp

OLS nghiên cứu các yếu tố tác động đến tăng trưởng năng suất lao động cấp độdoanh nghiệp ở các doanh nghiệp sản xuất Hi Lạp, phân tích dựa trên các thống kêmô tả và các mô hình hồi quy trong thời gian dài của 3035 doanh nghiệp Kết quả

Trang 14

cho thấy tăng trưởng năng suất lao động có mối quan hệ tích cực với tăng trưởngcủa tài sản cố định trên lao động, hoạt động xuất khẩu và hoạt động nghiên cứu vàphát triển (R & D) Trong số các biến này, tong vốn trên lao động là yếu tố quyếtđịnh lớn nhất đến năng suất lao động, điều này ngụ ý răng các doanh nghiệp nênđầu tư vào vốn vật chất dé đạt được năng suất cao hơn Mặt khác, các biến quy môdoanh nghiệp, tăng trưởng về lực lượng lao động và số năm hoạt động tác động tiêu

cực đến tăng trưởng NSLĐ Tác động tiêu cực có thể được lý giải bởi so với các

doanh nghiệp lớn, các DNNVV có khả năng cải thiện năng suất tốt hơn vì cácDNNVV có tính linh hoạt Do năng suất lao động được đo lường bằng tông doanhthu chia cho lực lượng lao động, năng suất lao động sẽ giảm khi số lượng lao độngtăng thêm, điều này giải thích cho mối quan hệ tiêu cực giữa năng suất lao động và

tăng trưởng lực lượng lao động.

Trong bài báo của Firouz (2010), các yếu tố có tác động tích cực đến năngsuất lao động là: tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn cao, cường độ vốn, hoạtđộng R & D, quy mô doanh nghiệp, tình trạng xuất khẩu, tình trạng sở hữu công tyvà tiền lương Kết quả nghiên cứu cho thấy các doanh nghiệp có tỷ lệ lao động cótrình độ cao đăng trở lên cao sẽ có năng suất lao động cao hơn Kết luận này tươngtự với những phát hiện của Papadogonas và Voulgaris là sự gia tăng về vốn, đầu tưvào hoạt động R & D và các công ty có hoạt động xuất khẩu sẽ dẫn đến làm tăngtăng năng suất lao động Các doanh nghiệp do nhà nước sở hữu có năng suất lao

động thấp hơn các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân khác Thật ngạc nhiên khiyếu tô tác động tiêu cực đến năng suất lao động là tỷ lệ chi tiêu cho dao tao lao động

trên tổng lượng chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra, có nghĩa là vốn đầu tư nhiều hơncho đào tạo lao động nhận được năng suất lao động thấp hơn Điều này là khác nhau

ở các nghiên cứu khác nhau về tác động của vốn nhân lực đến năng suất và nó chỉcó thể được giải thích bằng cách xem xét các chương trình dao tạo đã thực sự cóhiệu quả Hiện tượng này cho thấy sự yếu kém của các doanh nghiệp khi đầu tư vàonguồn nhân lực khi chất lượng không phù hợp với chi phí vốn bỏ ra

Các nghiên cứu trong nước về ảnh hưởng của các yêu tố đến việc làm tăngnăng suất lao động ở cấp độ doang nghiệp còn khá ít Tiêu biểu có bài nghiên cứuvề năng suất lao động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam ở cấp độ doanh

nghiệp của Phạm Thị Bích Ngọc và Nguyễn Hữu Văn Phước (2016) Bài nghiên

cứu sử dụng phương pháp OLS (ordinary least squares) và FGLS (Feasible

Generalized Lares Squares) cho 1.943 doanh nghiệp vừa và nhỏ ở 9 tỉnh của Việt

Nam (số liệu khảo sát năm 2014) Kết quả thực nghiệm chỉ ra rằng các yếu tố có

Trang 15

môi quan hệ tích cực với năng suất lao động: tỷ lệ tài sản có định trên lao động, tổng

chi cho lao động trên mỗi đơn vị lao động, tỷ lệ lao động có chuyên môn, hoạt động

R&D và tình trạng xuất khẩu Trong đó, chi phi cho mỗi đơn vị lao động được pháthiện là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến năng suất lao động của các doanhnghiệp thuộc mọi ngành và các yếu tố chính dẫn đến năng suất lao động khác nhauở các nghành khác nhau Mặt khác, số năm hoạt động sản xuất kinh doanh được tìm

thay là có ảnh hưởng tiêu cực đến năng suất lao động trong ca hai kết qua củaphương pháp FGLS va OLS Điều này cho thay rằng các doanh nghiệp có thành lập

sớm hơn, hoạt động lâu hơn sẽ có năng suất lao động kém hơn

Trong hau hết các tài liệu thực nghiệm về các nhân tố tác động đến năng suất lao

động, biến phụ thuộc là năng suất lao động, biến độc lập là chất lượng vốn nhân

lực, vốn vật chat và vốn tri thức Tiếp sau đây, ta sẽ phân tích sâu hon các biến này

và ảnh hưởng của chúng đến năng suất lao động

‹,s* Giáo dục và đào tạo (von nhân lực)

Dựa trên nền tảng những đóng góp của của Schultz (1961), Becker (1964),Welch (1970) và Mincer (1974), nhiéu tai liệu nghiên cứu đã công nhận vai trò tolớn của yếu tố von nhân lực với vai trò tăng trưởng năng suất Theo lý thuyết vốnnhân lực góp phần vào sản lượng giống như các yếu tố sản xuất khác và cũng thôngqua thay đôi công nghệ bang cách thúc đây sự đổi mới và kế thừa (Aggrey và cộngsự, 2010) Corvers (1997) thảo luận bốn tác động của vốn nhân lực lên năng suấtlao động: “hiệu ứng lao động”, “hiệu ứng phân bổ”, “hiệu ứng khuếch tán” và “hiệu

ứng nghiên cứu”, ông cho rằng vốn nhân lực góp phần vào năng suất thông qua

hiệu ứng phân bé va lao động và tăng trưởng năng suất thông qua các hiệu ứngnghiên cứu và khuếch tán Corvers (1997) giới thiệu các hiệu ứng đó như sau:

Hiệu ứng lao động (the worker effect); hiệu ứng này đã được giải thích bởi

Welch (1970) Ông cho rằng các doanh nghiệp chỉ sản xuất một sản pham voi yếutố sản xuất giáo dục và các nguồn lực khác được cung cấp Hiệu ứng lao động đềcập đến năng suất cận biên tích cực của giáo dục liên quan đến hàng hóa đặc biệt

đó Những lao động có học vấn cao hơn được cho là có hiệu quả hơn trong làm vệc

với các nguồn lực trong tầm tay, tức là những công nhân này sản xuất nhiều sảnphẩm vật chất hơn Nói cách khác, giáo dục làm tăng đầu vào lao động hiệu quảtrên mỗi giờ lao động Do đó, lực lượng lao động được đào tạo tốt hơn sẽ thay đôi

đường cong khả năng sản xuât ra ngoài.

10

Trang 16

Hiệu ứng phân bồ (the allocative effect); Welch (1970) đưa ra hai ví dụ về hiệuứng phân bồ Nếu có một yếu tố đầu vào có định dé làm ra hai hàng hóa, giáo dục cóthể cải thiện tổng doanh thu của các công ty bằng cách phân bồ tốt hơn yếu tố đầuvào giữa các đầu ra thay thế Mặc dù quy trình sản xuất là hiệu quả về mặt kỹ thuậtvi công ty sản xuất trên đường cong khả năng sản xuất (được thé hiện bang don vịvật chất), người lao động có nhiều kiến thức hơn về cách tối đa hóa giá trị sản phẩm

biên (biéu thị bang đơn vị tiền) của yếu tô đầu vào Tổng doanh thu được tối đa hóanếu giá trị sản phẩm biên của các yếu tố đầu vào được cân bằng cho tat cả các hàng

hóa Một hiệu ứng phân bồ khác xảy ra nếu ngoài giáo dục làm yếu tố đầu vào, hai(hoặc nhiều hơn) đầu vào khác được đưa vào hàm sản xuất Nếu chỉ một sản phẩmđược sản xuất với hai yếu tố đầu vào, giáo dục cũng có thê giúp lựa chọn số lượngđầu vào hiệu quả Trong trạng thái cân bằng, giá trị biên của sản phẩm đầu vào phải

băng giá đầu vào Trong thực tế, giáo dục đường như cung cấp các kỹ năng để cho

ra những quyết định đúng đắn hơn dựa trên thông tin sẵn có

Hiệu ứng khuếch tán (the diffusion effect); Động lực là những lao động có nănglực học vấn tốt hơn có nhiều khả năng thích ứng với thay đổi công nghệ hơn và sẽcho ra kỹ thuật sản xuất mới nhanh hơn Nelson và Phelps (1966) nói rằng "nhữngngười được giáo dục tao ra những sự đổi mới tốt, do đó giáo dục day nhanh quátrình khuếch tán công nghệ" (xem thêm Bartel và Lichtenberg, 1987) Hơn nữa,Nelson và Phelps (1966) nhấn mạnh vai trò tiếp nhận, lý giải và hiểu thông tin

trong việc thực hiện một công việc Một trình độ giáo dục cao hơn sẽ làm tăng khả

năng cải tiến và giảm sự không chắc chắn về các quyết định dau tư liên quan đếncác quy trình và sản phẩm mới Do đó giáo dục làm tăng khả năng thành công vàsớm áp dụng các sáng kiến Tỷ lệ lao động trung gian có tay nghề cao hơn tương đôiso với lao động có tay nghề thấp, dự đoán sẽ dẫn đến áp dụng thành công và nhanhhon các cải tiễn và tăng trưởng năng suất cao hơn Trên thực tế, giáo dục đường nhưcung cấp các kỹ năng nhằm đưa ra quyết định tốt hơn

Hiệu ứng nghiên cứu (the research effect); đề cập đến vai trò của giáo dục cao

hơn như một yếu tố đầu vào giữ vai trò quan trọng trong các hoạt động nghiên cứuvà phát triển R & D là một nhân tố quan trọng cho tiến bộ công nghệ và gia tăngnăng suất (xem, ví dụ, các mô hình tăng trưởng nội sinh trong Romer, 1990 vàGrossman và Helpman, 1992) Do hoạt động R & D rất phức tạp, một tỷ lệ tương

đối lớn lao động trung gian có tay nghề cao là điều kiện cần thiết để nâng cao kiếnthức công nghệ và đạt được tăng trưởng năng suất

11

Trang 17

Hau như các bài nghiên cứu về hiệu ứng của giáo dục đối với năng suất đềuđược các tác giả sử dụng dữ liệu ở cấp độ doanh nghiệp đề thực hiện, tiêu biểu nhưTan và Batra (1995), họ đã sử dụng dữ liệu doanh nghiệp ở một sỐ quốc gia đangphát trién và chứng minh rằng trình độ học van và đào tạo của doanh nghiệp có hiệuquả tích cực và đáng kế đối với năng suất Trong một báo cáo khác của Corvers(1996), đã thảo luận về ảnh hưởng của vốn nhân lực lên cả mức độ và tăng trưởng

năng suất lao động trong các lĩnh vực sản xuất trên bảy quốc gia thành viên của

Liên minh châu Âu Bài nghiên cứu chỉ ra rằng những lao động trung gian có tay

nghề cao sẽ có tác động tích cực đến năng suất lao động ngành Bên cạnh đó, một

vài bài viết cũng ước tính ảnh hưởng của việc đào tạo về năng suất tổ chức bằngcách sử dụng dữ liệu cấp doanh nghiệp hoặc cấp cơ sở Các nghiên cứu thuộc loạinày được nhắc đến nhiều nhất là Bishop (1991), Bartel (1994), Huselid (1995),Almeida và Carneiro (2008), rằng kết quả của họ cho thấy đào tạo của công ty có

ảnh hưởng tích cực và đáng kể đến năng suất của công ty Black and Lynch (1996),đã dùng dữ liệu của trên 3000 cơ sở tư nhân với hơn 20 nhân viên ở bang thống

nhất, dé tìm hiểu về van dé này Ong đã phát hiện ra rang mức độ giáo dục có ảnhhưởng tích cực và đáng kê đến năng suất Kết quả cũng chỉ ra rằng các khóa đảo tạolao động do công ty cung cấp mang lại hiệu quả tích cực và có ý nghĩa về năng suat,và theo kết qua, tác động này mạnh hơn hiệu quả giáo duc Turcotte và Rennison(2004) trong số các công ty công nghiệp của Canada cũng có kết quả tương tự

Aggrey và cộng sự (2010) trong bài nghiên cứu của mình, họ đã sử dụng dữ liệu

doanh nghiệp của các quốc gia hoạt động sản xuất tại châu Phi và đưa ra kết luậnrằng hiệu quả của giáo dục và đào tạo về năng suất lao động là tích cực và có ý

nghĩa.

* Vốn vật chat của doanh nghiệpVồn vật chất của một doanh nghiệp được xem xét ở nhiều khía cạnh như thiếtbị, nhà xưởng, nguồn nguyên liệu của doanh nghiệp Tuy nhiên một trong những

yếu tô giữ vai trò chủ chốt cà được dé cập đến trong rất nhiều các bài nghiên cứu là

yếu t6 phan ánh khả năng tiếp cận nguồn công nghệ thông tin và truyền thông ICTcó đóng góp qan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động của các doanhnghiệp Các tiết bị công nghệ thông tin giúp các doanh nghiệp dễ dàng hơn trong

quá trình mở rộng quy mô doanh nghiệp và việc giao dịch, trao đồi thông tin giữa

các nhân viên và các nhà quản lý trở nên thuận tiện hơn, nhanh chóng hơn

(Papadogonas và Voulgaris, 2005) Berndt et al (1992) trong nghiên cứu của họ

cho thấy một tác động tiêu cực của thiết bị ICT đến năng suất lao động ở cấp độ

12

Trang 18

công nghiệp trong Hoa Ky, trong khi Lichtenberg (1993) và Brynjolfsson va Hitt

(1995), nghiên cứu 500 doanh nghiệp tại Mỹ chỉ ra rằng tăng lượng vốn vật chấttrong khu vực ICT sẽ dẫn đến làm tăng năng suất lao động cho doanh nghiệp.Ngoài ra, bài viết của Papadogonas và Voulgaris (2005) về các công ty côngnghiệp tại Hy Lạp đã cho thấy rằng gia tăng cường độ vốn giúp cải thiện năng suất

lao động.

s* Von tri thức

Vốn tri thức giải thích cho những thay đổi trong năng suất xảy ra do các ứngdụng công nghệ mới Trong nhiều nghiên cứu, vốn kiến thức là sự tích lũy và vốnnghiên cứu sản xuất thu được từ chi phí R & D trước day [Griliches (1986), Hall va

Mairesse (1995), Del Monte và Papagani (2003)] Trong các nghiên cứu khác,

[Rogers và Tseng (2000)], "kiến thức" được hiểu là bao gồm các khoản đầu tư

trong quá khứ vào đôi mới, kỹ thuật tổ chức và vốn nhân lực, ngoài đầu tư R & D[Rogers và Tseng (2000)] Mặc dù các chỉ số này, trong phần lớn các bài nghiên

cứu, yếu tố chi cho hoạt động R & D được xem như một yếu tố đại diện cho vốnkiến thức của các doanh ngiệp Dễ thấy tằng khi công nghệ được cải thiện, mức sảnlượng của mỗi công nhân sẽ tăng lên, vì vậy chi cho hoạt động R & D góp phan cảitiến công nghệ sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động (Papadogonas và

Voulgaris, 2005).

“* Quy mô doanh nghiệp

Các tài liệu về tổ chức doanh nghiệp cũng như lý thuyết tương đối đã đồng tìnhvới ý kiến cho răng các doanh nghiệp lớn có hiệu quả về chi phí cao hơn các doanhnghiệp có quy mô vừa và nhỏ do một số nguyên nhân như không tận dụng đượcnhững lợi thế từ kinh tế theo quy mô, khác nhau trong mẫu mã, chất lượng của sảnphẩm, thiếu chi cho hoạt động R & D và thiếu sự liên kết giữa các bộ phận trong

doanh nghiệp thêm vào đó, việc các doanh nghiệp nhỏ hơn có năng suất thấp hơnmột phan là do các yêu cầu về vốn lớn trong một số ngành công nghiệp nhất định

Do các doanh nghiệp nhỏ thường không có đủ tiềm lực về tài chính nên họ khôngcó khả năng đề phát triển lên một công ty có quy mô lớn và đạt được những lợi íchdo quy mô kinh tế mang lại (Papadogonas và Voulgaris, 2005) Một số nhà nghiên

cứu đã chỉ ra bằng chứng chứng minh cho ý kiến trên, ví dụ Snodgrass và Biggs(1995) và Biesebroeck (2005) nghiên cứu ở các quốc gia đang phát triển và Van

Ark và Monnikhof (1996), Baldwin và cộng sự (2002) và Leung và cộng sự (2008)

13

Trang 19

nghiên cứu các doanh nghiệp của các nước có nên kinh tê phát triên đã cho thây

rằng quy mô doanh nghiệp có liên quan tích cực đến năng suất lao động

%% Hoạt động xuất khẩuSau khi tìm hiểu một số bài nghiên cứu, em thấy rằng có hai nguyên do chínhdẫn đến tác động tích cực của hoạt động xuất khẩu đối với năng suất lao động của

doanh nghiệp:

Thứ nhất, các doanh nghiệ khi xuất khâu sản phẩm của họ sẽ phải chịu các loạichi phí như chi phí vận chuyên, tiếp thị hay phân phối, bên cạnh đó, các sản phẩm

này phải bán với mức giá ca hợp lý, tương xứng với chi phí sản xuất và sự sẵn lòng

trả của người mua nước ngoài cho các sản pham mà họ xuất khâu Có thé hiéu rang,chi phí tăng thêm dé có thé xuất khâu hàng hóa ra nước ngoài đã trở thành một ràocan dé ngăn chặn sự xâm nhập của các doanh nghiệp hoạt động không hiệu qua Dođó, các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm của họ dự đoán sẽ hoạt động tốt hơn và

đạt năng suất lao động cao hơn so với các doanh nghiệp mà chỉ bán sản phẩm của

họ ở thị trường nội địa.

Thứ hai, các doanh nghiệp đang có gắng xuất khẩu, tham gia cạnh tranh với cácnước khác và có thể đạt được trình độ sản xuất cao hơn thông qua quá trình học tậptừ hoạt động xuất khẩu và nâng cao năng suất của họ (Wagner, 2005) Nhiều bàinghiên cứu ở những quốc gia khác nhau về năng suất lao động của các doanh

nghiệp chỉ ra rằng một công ty xuất khẩu có năng suất lao động cao hơn, ví dụ:

Bernard (1995), tiến hành thực nghiệm của ông tại Mexico; Clerides và cộng sự(1998) đưa ra cùng kết luận cho Morocco Cũng như các viết của Lin và cộng sự

(1999), Tsou và cộng sự(2002) tại Đài Loan, và nghiên cứu của Van Blesebroeck

(2003) cho các nước ở châu Phi, kiểm chứng quan điểm này Hơn nữa, các nghiên

cứu của Farinas và Martin-Marcos (2003) ở Tây Ban Nha, và Girma và cộng sự

(2004) ở Anh và cuối cùng là Papadogonas và Voulgaris (2005) trong số các doanhnghiệp công nghiệp ở Hy Lạp đã cho thấy rằng năng suất lao động của các công tyxuất khâu cao hơn các công ty không xuất khâu

+* Hình thức sở hữu doanh nghiệp

Nhiều nhà nghiên cứu cho răng hiệu quả hoạt động và năng suất của khu vực

công thì thấp hơn của khu vự tư nhân Do đó, nhà nước nên cổ phần hóa, tư nhân

hóa các doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của mình sẽ góp phần làm tăng hiệu quảcủa các doanh nghiệp cũng như cải thiện năng suất lao động Giải thích cho điềunày, các nhà kinh tế cho rằng các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước không tạo ra

14

Trang 20

môi trường cạnh tranh thích hợp, bởi vì hầu hết các doanh nghiệp này có sự trợ cấpbảo hộ từ phía chính phủ Điều này không khuyến khích hoạt động cạnh tranh(Parker và Martin, 1995) Một số lý do khác dẫn đến năng suất lao động thấp trong

khu vực nhà nước là:

e Các cơ quan chính phủ có nhiều mục tiêu hơn là chỉ tối đa hóa lợi nhuận

Ngoài mục đích kiếm lời, các doanh nghiệp nhà nước còn quan tâm đến cácvấn đề xã hội như thất nghiệp, hỗ trợ hộ nghèo

e Các cơ quan chính phủ thường không xác định rõ mục tiêu, chiến lược phát

triển lợi ích của tập thể

e_ Khả năng tiếp cận nguồn tài chính dé dang do phần lớn các doanh nghiệp

này tính kỷ luật về tài chính kém (Fraquelli và Erbetta, 2000).e Hién tượng quan liêu và trình độ quản lý yếu kém

Các doanh nghiệp tư nhân thường thuê những lao động có tay nghề cao hơn,điều này giúp các doanh nghiệp này có năng suất lao động cao hơn (Claessens và

Djankov (1999); Gupta (2005)) Nhiều bài nghiên cứu nghiệm đã nêu ra tác động

của quyền sở hữu doanh nghiệp đến năng suất của họ Tiêu biểu trong số đó là bài

viết của Ehrlich và cộng sự (1994) nghiên cứu 23 doanh nghiệp trong lĩnh vực vận

tải hàng không, bài nghiên cứu chỉ ra rằng các doanh nghiệp tư nhân hoạt động cóhiệu quả hơn so với các doanh nghiệp do nhà nước sở hữu Cho ra kết quả tươngđồng Tian (2000) tai Trung Quốc và Laurin và Bozec (2001) tại Canada

“+ Mức lương

Nghiên cứu mô hình hiệu quả tiền lương, ta thấy khi doanh nghiệp áp dụng mứctiền lương cao hơn mức lương cân bằng trên thị trường sẽ mang lại mức năng suấtlao động cao hơn Có nhiều lý do được đưa ra dé giải thích cho hiện tường này, tuynhiên ta có thể chia thành hai dạng:

e Mô hình “Shirking”, theo mô hình này, khi mức lương tăng, lực lượng lao

động sẽ có động lực hơn dé giữ công việc của họ và do đó sẽ cố gắng tăngmức năng suất đề tránh bị sa thải

e_ Mô hình “gift exchange” dựa trên giả định rang mức lương cao thay đổi mối

quan hệ giữa người đi thuê và người lao động Nhân viên sẽ gắn bó hơn vớichủ thuê và cố gắng tăng năng suất của riêng mình (Miihlau va Lindenberg,

2003).

Hiệu quả về tiền lương đã được nhiều bài nghiên cứu chứng minh, trong đó cóHuang và cộng sự (1998) cho các công ty thuộc ngành công nghiệp ở Trung Quốc

15

Trang 21

đã cho thấy sự thay đôi năng suất được thực hiện bang tiền lương nhiều hơn vốnnhân lực Bài viết của Romaguera (1991) tại Chile cũng đưa ra bằng chứng đồng

tình với lý thuyết này Mihlau và cộng sự (2003), sử dung dữ liệu của các doanh

nghiệp ở Nhật Bản và Hoa Kỳ đã xác minh lập luận này.

Bảng 2.1: Thống kê một số nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố ảnh hướng đến

năng suất lao độngTác giả Đo lường Các yếu tố ảnh hưởng Các kết quả chính

NSLD

Kokko A., Giá trị gia -Cường độ vốn (K/L) -Các biến cường độ vốn, tỷ

Tansini.R.,& | tang/Lao động -Tỷ lệ tiêu thụ điện/lao lệ têu thụ điện và quy môZejan, M.C dong doanh nghiệp có tac động

(1996) tích cực đến NSLD

-Công nghệ sở hữu

-Số cán bộ quản lý/lao

động- Hình thức sở hữu

-Quy mô doanh nghiệp

Koch,M.J., & | Doanh thu -Chi cho đào tạo lao động | -Bién tổng tài sản/lao độngMcGrath, R thuan/Lao động -Quy mô doanh nghiệp có tác động tích cực mạnh

G (1996) (log tổng số lao động) nhât đên NSLĐ Hoạt động

a, dau tư cho quản lý nguôn

-Tông tài sản/lao động nhân lực cũng có tác động

-Biến giả doanh nghiệp làm tăng NSLĐ

sử dụng công nghệ cao -Biến quy mô doanh-Ty lệ tham gia công nghiệp được tìm thấy có

đoàn tác động tiêu cực đến biến

phụ thuộc.

Papadogonas, | Doanh thu/Lao | -Quy mô doanh nghiệp -Tăng trưởng tài sản cỗT.,& động (log tông tài sản) định trên lao động, tìnhVoulgaris, F -Tăng trưởng tài sản cố trạng xuất khẩu và hoạt

(2005) động R&D có ảnh hưởngđịnh trên lao động

tích cực đên năng suât lao

16

Ngày đăng: 01/09/2024, 08:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN