1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích mối liên hệ giữa ba yếu tố: Sản xuất, công nghệ và năng suất lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2015

53 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích mối liên hệ giữa ba yếu tố: Sản xuất, công nghệ và năng suất lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2015
Tác giả Lưu Thị Tỳ
Người hướng dẫn ThS. Trần Hoài Nam
Trường học Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Thống kê
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 10,86 MB

Nội dung

Cụ thê là phân tích các đặc điểm của đa dạng hóa, cải tiến sản phẩm, máy móc thiết bị, năng suất lao động, sản xuất của các doanh nghiệp trong bộ số liệu DNNVV năm 2015, có sự so sánhgiữ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DAN

KHOA THONG KE

Dé tai

PHAN TICH MOI LIEN HỆ GIỮA BA YEU TO: SAN XUAT,

CONG NGHE VA NANG SUAT LAO DONG CUA

DOANH NGHIEP NHO VA VUA NAM 2015

Sinh viên thực hiện =: Lưu Thị Tú

Mã SV : 11154755

Lép : Thống kê kinh doanh 57 Giáo viên hướng dẫn : ThS Trần Hoài Nam

Hà Nội - 2019

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các thầy(cô) khoa Thống kê —trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốtquá trình học tập, nghiên cứu Nhờ có những kinh nghiệm quý báu cùng tất cả tâm

huyết của thầy(cô) mà tôi có thé hiểu và vận dụng tốt kiến thức được học dé hoàn

thành chuyên đề này

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới thầy Trần Hoài Nam- người đãluôn tâm huyết và nhiệt tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian chỉ bảo tôi trong suốtthời gian học tập và nghiên cứu Chuyên đề này sẽ không thê hoàn thiện nếu không

có những góp ý sâu sắc từ thầy Một lần nữa xin chân thành cảm ơn các thầy(cô) vàchúc thầy(cô) luôn có thật nhiều sức khỏe và sẽ đảo tạo ra nhiều thế hệ sinh viên tài

năng.

Tôi xin chân thành cảm ơn các cô(chú), anh(chi) công tác tại công ty TNHH

Đánh giá và phân tích tín nhiệm đã hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học hỏikinh nghiệm quý báu trong thời gian thực tập vừa qua Đặc biệt, tôi muốn gửi lời cảm

ơn tới TS Nguyễn Duc Nhật — người đã cung cấp bộ số liệu hữu ích từ cuộc điều traDNNVV và giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình dé tôi có thể hoàn thành chuyên dé này

Xin trân trọng cảm on!

Trang 3

090982710252 :::1¬ 1

CHUONG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE MOI LIÊN HE GIỮA SAN

XUẤT, CONG NGHỆ VÀ NANG SUAT LAO LỘNG -5-©55+¿ 3

1.1 CAC KHAINIEM << < 5< << 3% 98955 99989999898998988989999885893858858998588559989856 1.2 TÓNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VE CẢI THIỆN, DA DANG HÓA CÔNG

NGHE, NĂNG SUÁT LAO DONG CUA CÁC DNNYV V o 5S c5 s25 65556955695695655 8

1.2.1 Tổng quan nghiên cứu quốc tẾ - :- + + +2 ++E++E++Ee£EeEEerxerxzrsxee 81.2.2 Tổng quan nghiên cứu DNNVV tại Việt Nam -2-55- 5x52 9

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT DONG SAN XUAT, CÔNG NGHỆ VÀ

NĂNG SUÁT LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ NĂM 2015

¬ = 11

2.1 DAC DIEM DU LIEU VA PHƯƠNG PHAP PHAN TÍCH s-<s=<ss<<ss<<ss 11

2.1.1 Chọn mẫu và thực tế điều tra - - ¿5s SE+E£EE£EEEEEE+EeExererxererxee 11

2.1.2 Đặc điểm dữ LGU oe cececceccecesescescssessessessessescsessssesatsaessesacsesesstsatsatseeanes 12

CHUONG 3: PHAN TÍCH MOI QUAN HỆ GIỮA SAN XUAT, CONG

NGHE, VA NANG SUAT LAO DONG CUA DNVVN O VIET NAM NAM

DOTS 18

3.1 DA DANG HOA SAN PHAM VÀ DOI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG SAN XUẤT 19

3.1.1 Phan tích tac động của da dạng hóa san phẩm và đôi mới công nghệ đến

doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiỆP - . - 55 55 +32 *++sk+seeeesereees 19

Hình 3.1 : Doanh thu và lợi nhuận theo da dạng hóa va đổi mới 21

Trang 4

3.1.2 Xây dựng mô hình phân tích mối liên hệ giữa sản xuất, công nghệ vànăng suất lao động của các DNN'VV ¿- + St SE 2112112121111 1x 21

3.2 CAC DAC TÍNH VE NANG SUAT LAO DONG oeos c5 s55 S565 5695695695695956555 25

3.2.1 Phân tích khái quát ban đầu -¿- ¿2 E+E+E+E++E++E+Eerkerxerxrrxrree 253.2.2 Mô hình ước lượng đối với tăng năng suất lao động giai đoạn 2013-2015 28

kX5Xoe) co 29

3.3.1 Phân tích khái quát ban đầu -¿- 2 2 +++E++E++EE+ExerEzzresrxerxerxee 29

3.3.2 Dac tinh ca cOng Nghe 31 3.3.3 Công nghỆ TỚI - - 5 - 1x 9 3 9 TH HH HH ng như 33

3.3.4 Mô hình ước lượng OLS và profit về tác động của việc giới thiệu công

NHS O0 33

3.5 PHAN TÍCH ĐẶC TÍNH VE ĐẦU VÀO SAN XUAT VÀ DỊCH VỤ KINH DOANH 35

3.5.1 Hiệu suất sử dụng năng lực sản xuất năm 20] 5 ¿- -cs+xezxzxerxcrs 35

3.5.2 Sự biến động của địa điểm mua đầu vào doanh nghiệp trong hai năm

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Sở Lao động- Thương binh và Xã hội

Viện Khoa học lao động và xã hội

Bộ Lao động — Thương bình và Xã hội

Khoa kinh tế, Trường đại học CopenhagenNăng suất lao động

Công ty trách nhiện hữu hạn Hợp tác xã

Trang 6

DANH MỤC CAC BANG

Bang 1.1: Phân chia khối DNNVV theo tiêu chí của nhóm ngân hàng thế giới 1

Bang 1.2: Phân chia khối DNNVV theo tiêu chí của Chính phủ Việt Nam 4

Bang 1.3: Số lượng doanh nghiệp điều tra phân theo quy mô va địa ban 12

Bảng 1.4: số lượng và tỷ lệ doanh nghiệp điều tra theo ngành nghề 14

Bảng 1.5: Số lượng và tỷ lệ doanh nghiệp được điều tra theo lĩnh vực và khu vực Bảng 1.6: Dịch vụ kinh doanh phổ biến nhất được sử dụng Error! Bookmark not defined. Bang 3.1: Da dang hóa và đổi mới - Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Đặc tính của da dang hóa và cải tiến sản phẩm hiện có - 22

Bảng 3.3: Mối tương quan giữa đa dạng hóa, đổi mới và biến động doanh nghiệp 23 Bảng 3.4 : Kế hoạch ra sản phẩm mớii ¿2° E©E+EE+EE+EE+EE+E£EerEerxerxersrree 24 Bang 3.5: Mô hình hồi quy logistiC 2-2: 5c ©5£2S£2EE£EE£EE2EESEEeEEerEerrkrrkrrkcrex 25 Bảng 3.6 : Tốc động tăng trưởng NSLD phân theo quy mô và địa ban 27

Bảng 3.7: Tốc độ tăng trưởng của NSLD phân theo ngành nghề - 28

Bảng 3.9: Sở hữu máy móc thiết bị 2-22¿ 5222 2EE+EEE£EE+2EEEEEEEEESrkrrkrrrerree 29 Bảng 3.10: Mức độ sử dụng công nghé - 2S 323k 2v ng 31 Bang 3.11: Giới thiệu công nghệ mới va tăng trưởng lao động - - - 34

Bảng 3.13: Hiệu suất sử dụng năng lực sản xuất - 2-2 2s xecxsrxererszxez 35

Bang 3.14: Nguồn thiết bi máy móÓC 2-2 2 22 E+EE+£E£2EE+EE+EEtEEEzEEzrxrrxerex 36

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Số lượng doanh nghiệp điều tra -. -2¿©2+++z+z++z+++rx++zxsrxeee 11

Hình 1.2: Tỷ lệ doanh nghiệp điều tra phân theo quy mô(%) -. : :-: 12

Hình 1.3: Số lượng doanh nghiệp điều tra theo hình thức pháp lý - 13

Hình 3.2: Khó khăn của doanh nghiệp khi ra sản phâm mới(%) - 24

Hình 3.3: Năng suất lao động phân theo quy mô và địa bàn (giai đoạn 2013-2015) 26 Hình 3.4 : Năng suất lao động phân theo ngành nghề 2 ¿5 5 +22 5+2 27 Hình 3.5: Nguồn tài trợ máy móc/ thiết bị, ¿ 5c ©2+2©5++£x+2zxvzx+erxesrxesrxees 30 Hình 3.6: Nguồn cung cấp máy móc thiết bị - 2 ++++++++zx++zx+zxeex 3l Hình 3.7: Tuôi của công nghỆ((%), - G1 E191 91T HH Hư 32 Hình 3.8: Ty lệ máy móc/thiết bị mới hay mua 1ai(%) - 55+ S<*s+<ss+sexss 32 Hình 3.9: Nguồn thiết bị máy mÓc(5%6) 2-2 2 £+E£EE£EE+EE£EEEEE2EEEEEEerEerkrrkrree 36

Hình 3.10: Biến động địa điểm mua đầu Vào - - + SE +x+EvEvEEeEereExrkererxree 37

Hình 3.11: Biến động tiêu chí lựa chọn địa điểm mua đầu vào -cssc5+ 38

Trang 8

LỜI NÓI ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, một trong nhữngmục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, các DNNVV nói riêng

là nâng cao năng suất Hiện nay, quá trình chuyền dich cơ cau kinh tế mặc dù theo

hướng tích cực song vẫn còn chậm Các ngành công nghiệp, nhất là những ngành

dịch vụ “mũi nhọn” như tài chính, tín dụng, du lịch còn chiếm tỷ trọng thấp Các

doanh nghiệp chưa đảm bao sự đa dang mặt hang, chủng loại, mau mã sản phẩm chưaphong phú Bên cạnh đó, ở một số ngành việc áp dụng công nghệ mới còn chậm Vì

vậy việc sáng tạo, áp dụng các tiến bộ công nghệ trong sản xuất cũng như đôi mới

sản phâm đóng vai trò thiết yếu Nhận thức được tầm quan trọng của tiến bộ côngnghệ cũng như đổi mới sản pham, tôi đã tìm hiểu về mối liên hệ giữa các yếu tố này

và nhận thấy mỗi liên hệ này tác động rất nhiều đến năng suất tại doanh nghiệp Do

đó tôi chon đề tài "Phan tích mối liên hệ giữa ba yếu tố: Sản xuất, công nghệ vànăng suất lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2015” làm dé tài cho chuyên

đề tốt nghiệp của mình

Bộ số liệu là kết quả từ các cuộc điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV)

tại Việt Nam qua các năm từ 2005, 2007, 2009, 2011 và 2013 của UNU-WIDER hợp tác với Viện Khoa học Lao động và Xã hội (ILSSA) thuộc Bộ Lao động- Thương

binh và Xã hội (MOLISA) và Khoa kinh tế (DoE) Trường đại học Copenhagen cùngvới Viện Nghiên cứu quan lý kinh tế Trung ương thực hiện, đó là cơ sở dé các tô chức

kề trên thực hiện tiếp cuộc điều tra năm 2015

2 Mục tiêu nghiên cứu

- anh giá thực trạng của các yêu tố: sản xuất, công nghệ và năng suất lao

động cua DNNVV năm 2015.

- _ Đánh giá mối liên hệ giữa các yếu tố: sản xuất, công nghệ và năng suất lao

động của DNNVV năm 2015.

- Dé xuất các giải pháp nhằm tận dụng triệt để lợi ích từ mối liên hệ này dé

nang cao nang suat, tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho các

DNNVV phát triển bền vững và hội nhập quốc tế

Trang 9

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Các doanh nghiệp nhỏ và vừa

- Pham vi nghiên cứu: cả hai khu vực chính thức và phi chính thức trong lĩnh

vực sản suất tại Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

Kế thừa từ bộ số liệu của các cuộc điều tra đối với khối DNNVV qua các năm

2013 và 2015 đã có cái nhìn tổng quan về đặc điểm về các mặt của doanh nghiệp như

tài chính, tín dụng, lao động, công nghệ,vv và so sánh với các cuộc điều tra trước

đó là 2010, 2013 và 2015 Tuy nhiên chưa có sự phân tích sâu về lĩnh vực mối quan

hệ giữa công nghệ thông tin, NSLĐ và sản xuất của khối doanh nghiệp vừa và nhỏtại Việt Nam Chuyên đề này sẽ phân tích mối quan hệ đó Cụ thê là phân tích các

đặc điểm của đa dạng hóa, cải tiến sản phẩm, máy móc thiết bị, năng suất lao động,

sản xuất của các doanh nghiệp trong bộ số liệu DNNVV năm 2015, có sự so sánhgiữa hai năm 2013 và 2015 Thông qua đó, đưa ra mối tương quan giữa các yếu tô và

xây dựng mô hình.

5 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở dau, kết luận, kết cầu gồm 3 chương chính:

Chương 1: Những vấn đề chung về mối liên hệ giữa sản xuất, công nghệ và năngsuất lao động

Chương 2: Thực trạng hoạt động sản xuất, công nghệ và năng suất lao động của

DNVVN năm 2015.

Chương 3: Phân tích mối liên hệ giữa sản xuất, công nghệ và năng suất lao động của

DNVVN năm 2015.

Trang 10

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE CHUNG VE MOI LIÊN HỆ GIỮA

SAN XUAT, CONG NGHE VA NANG SUAT LAO LONG

1.1 Cac khái niệm

Trong bối cảnh phát triển kinh tế bền vững và hội nhập quốc tế của nước ta hiện

nay, doang nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng ngày càng được nâng cao vai tro

trong nền kinh tế Khối doanh nghiệp tư nhân và DNNVV đã có sự phát triển mạnh

mẽ cả về chất lượng và số lượng trong hơn một thập kỷ qua Khối doanh nghiệp này

đã tạo ra nhiều việc làm, thu hút lao động, tham gia đầu tư vào các thị trường nhỏ ít

được các doanh nghiệp lớn hay các doanh nghiệp có sự đầu tư của nước ngoài quan

tâm, thông qua đó góp phan quan trọng trong chuyền dich cơ cấu ngành nghề tại Việt

Nam.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê mới nhất vào thời điểm 01/01/2017, số

lượng doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ tăng mạnh hơn so với các doanh nghiệp

lớn năm 2012, cụ thé như sau: Doanh nghiệp vừa tăng 23,6 %, doanh nghiệp nhỏ tăng21,2 % và doanh nghiệp siêu nhỏ tăng mạnh tới 65,5% và chiếm gần 3⁄4 tổng số doanh

nghiệp DNNVV đã thu hút trên 5 triệu việc làm cho thị trường lao động, đóng góp

vào GDP và ngân sách nhà nước lần lượt khoảng 45% và 31% Tốc độ tăng năng suất

lao động (NSLĐ) của khu vực này cũng tương đối cao và ôn định so với các khu vực

khác như nhà nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài Tuy nhiên, phần lớn các DNNVVkhó có thé tăng năng suất lao động nhờ lợi dụng lợi thế theo quy mô Thêm vào đó,DNNVV còn rat khó khăn trong việc tiếp cận tiến dụng và áp dụng công nghệ mới,

mở rộng quy mô sản xuất Số liệu này giúp cho thấy rõ sự phát triển của khối doanhnghiệp này trong điều kiện môi trường đầu tư kinh doanh hạn chế đặc biệt trong việcđổi mới công nghệ, đổi mới và đa dạng hóa sản phẩm trong sản xuất Hiểu rõ đượcmôi trường kinh doanh và những khó khăn cũng như cơ hội của DNNVV rất quantrong dé đưa ra những chính sách hợp lý góp phan tăng trưởng 6n định

1.1.1 DNNVV

Khối DNNVV là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ cả về vốn, doanh thu va

lao động bao gồm 3 nhóm doanh nghiệp là nhóm doanh nghiệp vừa, nhóm doanh

nghiệp nhỏ và nhóm doanh nghiệp siêu nhỏ (micro).

DNNVV được phân chia theo tiêu chí của nhóm ngân hàng thế giới như sau:

Trang 11

Bang 1.1: Phân chia khối DNNVV theo tiêu chí của nhóm ngân hang thế giới

Số lao động (người)

Từ 200 đến 300

Nguồn vốn (tỷ)

Từ 20 đến 100

Nhóm doanh nghiệp vừa

Nhóm doanh nghiệp nhỏ Dưới 20 Từ 10 đến dudi 200

Thương mại,

11-50 4-50 11 - 100

dịch vụ

Nông nghiệp,

Nhóm doanh | lâm nghiệp, < 10 <3 >3

nghiệp siêu | thủy san

Trang 12

Môi trường kinh doanh là những yếu tố tác động lên tất cả các hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp bao gồm nhóm các chính sách, nguồn lực, cơ sở hạ tang, théchế chính trị

1.1.3 Sản Xuất

“Hoạt động sản xuất (Productive activities) theo SNA định nghĩa là quá trình

sản xuất bao gom các hoạt động được thực hiện bởi một đơn vị thể chế, trong đó cóviệc sử dụng lao động kết hợp với các hàng hóa, địch vụ làm đầu vào để sản xuất ra

sản phẩm hàng hóa, dich vụ của minh.”

Hoạt đông sản xuất trong một don vi thé chế được phân thành hai loại chủ yếu

đó là hoạt động sản xuất phụ và hoạt động sản xuất chính Tuy nhiên còn có các hoạtđộng sản xuất khác hỗ trợ hai loại sản xuất chủ yêu đó Ở chuyên đề này tập trung

vào các hoạt động kinh tế chính đơn vị thé chế hay doanh nghiệp

“Ngành kinh tế bao gom tat cả các don vị cơ sở có cùng loại hoạt động sản xuấtgiống nhau hoặc tương tự nhau ”

Hệ thống phân ngành kinh tế tại Việt Nam vào năm 2007 bao gồm 5 cấp: 21ngành cấp 1, 88 ngành cấp 2, 242 ngành cap 3, 437 ngành cap 4 và 642 ngành cap 5

Theo quyết định mới nhất của Thủ Tướng Chính Phủ về ban hành các hệ thống ngành

kinh tế của Việt Nam năm 2018 số ngành cấp 4 và ngành cấp 5 đã thay đổi với con

số lần lượt là 486 ngành cấp 4 và 734 ngành cấp 5 Chuyên đề này phân chia hoạt

động sản xuất chính của các doanh nghiệp trong bộ số liệu khối DNNVV năm 2013

và 2015 theo ngành cấp 1 của bang phân ngành kinh tế Việt Nam năm 2018

1.1.4 Công Nghệ

Công nghệ đã xuất hiện cùng với sự xuất hiện loài người Từ khóa Công Nghệcũng là một từ khóa hay được nhắc đến trong thời gian gần đây Tén tại rất nhiềuquan điểm về công nghệ Hai quan điểm nổi bật và có phần đối lập nhau như sau:

Quan điểm 1: Công nghệ chỉ bao gồm các bí quyết, giải pháp, kỹ thuật được gọichung là các yếu tố phi vật thể

Quan điểm 2: Công nghệ bao gồm hai yếu tố chính đó là vật thể và phi vật thê

Tức là ngoài các bí quyết, giải pháp, kỹ thuật còn có các máy móc thiết bị để thựchiện các yếu tố phi vat thé

Công nghệ theo định nghĩa cua Liên xô: “Cong nghệ là tập hop các phương pháp

Trang 13

gia công, chế tạo làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên vật liệu hay

bán thành phẩm sử dụng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh ”.Theo đó công nghệ chỉ áp dụng cho các hoạt động sản xuất vật chất Ngày nay côngnghệ đã áp dụng với hoạt động sản xuất vật chất và cả dịch vụ

Theo các khía cạnh về công nghệ của “Nghị quyết về phát triển khoa học và công

nghệ trong quá trình đổi mới- Ban chấp hành Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VII”của Ban chấp hành Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VII, Uỷ ban kinh tế và xã hộiChâu A Thái Bình Dương đã đưa ra định nghĩa tổng quát về công nghệ như sau:

“Công nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật dùng để chế biến vậtliệu và xử lý thông tin Công nghệ bao gom kiến thức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp

và các hệ thong dùng trong việc tạo ra hàng hóa và cung cấp dịch vụ”

Đối với bài chuyên đề này sử dụng quan niệm công nghệ theo luật khoa học và công

nghệ Việt Nam “công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết,công cụ, phương tiện dùng dé biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm ”

Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội không thé thiếu một yếu tố đó là côngnghệ, có thé khái quát vai trò của công nghệ như sau:

Một là, Thúc đây sự tăng trưởng của kinh tế và mở rộng khả năng sản xuất củadoanh nghiệp Với sự xuất hiện của nhiều công nghệ mới khiến nền kinh tế phát triển

cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, nghĩa là tăng trưởng kinh tế đạt được dựa trên việc thúc

đây làm tăng NSLD, nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất Công nghệ là cách

dé chuyền sang nền kinh tế tri thức từ nền kinh tế nông nghiệp, trong đó tập trung phát

triển các ngành công nghệ cao, sử dụng nhiều lao động trí tuệ là đặc điểm nổi bật

Hai là, Thúc day quá trình hình thành và chuyền dich cơ cấu kinh tế Công nghệkhông chỉ có tác dụng đây nhanh tốc độ phát triển của các ngành mà nó còn làm phânchia ngành kinh tế thành nhiều ngành nhỏ, theo đó làm xuất hiện nhiều ngành và lĩnhvực kinh tế mới, từ đó làm chuyền dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực

Ba là, Tăng thêm sự cạnh tranh của các loại hàng hóa, đây mạnh kinh tế thịtrường Trong nền kinh tế thị trường, áp dụng các thành tựu của công nghệ đã cónhững tác động không nhỏ đến các yếu tố và tư liệu sản xuất, hoạt động lao động sanxuất ngày càng hiện đại và đồng bộ, mở rộng quy mô sản xuất, thúc đây làm tăngnhịp độ của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và tạo ra sự thay đôi trong chiến lược

Trang 14

kinh doanh của các doanh nghiệp.

1.1.5 Năng Suất Lao ĐộngNăng suất lao động là tiêu chí phản ảnh mức hiệu quả của lao động trong sảnxuất

Năng suất lao động được phân thành hai loại đó là năng suất lao động cá nhân vànăng suất lao động xã hội

Năng suất lao động có công thức tính chung như sau:

NSLD = Kết quả đầu ra/ Chi phí đầu vào

Trong đó:

- Két quả đầu ra bao gồm các chỉ tiêu: GO,VA, doanh thu, sản lượng, lợi

nhuận, vv

- Chi phí đầu vào ở cấp vi mô bao gồm các chỉ tiêu sau: số lượng lao động,

thời gian lao động, tiền công lao động,vv

NSLD trong chuyên đề này được tính bang công thức như sau:

NSLĐ= Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ/ 1 lao động toàn thời gian

Trong đó:

Doanh thu từ việc bán hàng và cung cấp các loại dịch vụ là tổng số tiền mà doanhnghiệp thực tế đã thu hoặc có thể thu được từ việc bán sản phẩm Và cung cấp dịch vụ

của doanh nghiệp.

Lao động toàn thời gian là lao động làm việc theo giờ hành chính được nhà nước

quy định là 8 tiéng/ 1 ngày và 5 ngày/ 1 tuần

s* Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động:

Năng suất lao động là một thuật ngữ dùng dé ám chi mức độ hiệu quả của việc

sử dụng lao động Nó là một yếu tố trung tâm bị chỉ phối bởi nhiều nhân tố khác Tất

cả các nhân tố tác động đến đầu vào và đầu ra đều là những nhân tố ảnh hưởng đến

NSLD.

- Yéu tổ gan liền tới tư liệu sản xuất:

e Công nghệ, kĩ thuật áp dụng vào sản xuất

e Năng lượng, nguyên vật liệu.

e Cosdha tang

- Các yêu tô gan liên với người lao động:

Trang 15

e Trinh độ văn hóa

e Trinh độ chuyên môn

e Tình trang sức khỏe của lao động

e Thai độ của lao động

- Các yếu tố gan liền với tổ chức lao động:

e Phân công lao động

e Tiền lương, trợ cấp, tiền thưởng

e Tổ chức phục vụ nhân viên tại nơi làm việc

e Thái độ và hành vi cư xử của người lãnh đạo

e Bầu không khí của tập thé

e Môi trường tự nhiên

e Điều kiện lao độngTăng NSLD có vai trò rất lớn đối với tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp

Tăng NSLĐ giúp cho doanh nghiệp cải thiện và tăng khả năng cạnh tranh trên

thị trường Thêm vào đó, tăng NSLĐ là một trong những yếu tố cơ bản giúp

tăng kết quả sản xuất của doanh nghiệp từ đó tăng thu nhập cho lao động và hạ

giá thành sản phẩm, tăng tích lũy cho doanh nghiệp

1.2 Tổng quan các nghiên cứu về cải thiện, đa dạng hóa công nghệ, năng

suất lao động của các DNNVV

1.2.1 Tổng quan nghiên cứu quốc tế

Đầu tư của DNNVV vào tài sản dựa trên tri thức có thé đây nhanh sản lượng

đối mới của họ Mối liên hệ tiêu cực giữa các loại quy mô của doanh nghiệp và ứngdung/chi tiêu và đổi mới sản pham bang sáng chế cho thấy rằng các DNVVN có hạnchế về nguồn lực Chi phí đổi mới về bang sáng chế và đổi mới sản phẩm giảm đáng

kế hiệu suất đổi mới của họ Mặt khác, các tài nguyên dựa trên tri thức như R & D,

mạng lưới và các phương pháp chất lượng cho thấy sự kết hợp tích cực với hiệu suấtđổi mới của công ty Những kết quả này cho thấy rằng các DNVVN yêu cầu tăngmức đầu tư vào tài sản dựa trên tri thức (R & D, mạng lưới và các phương pháp chấtlượng) Tuy nhiên, các công ty lớn có nhiều sáng tạo hơn bắt kỳ dải kích thước nào

khác (theo nghiên cứu Innovation Performance Of Chilean Smes: A Bivariate Probit

Trang 16

Dựa trên những phát hiện và nghiên cứu thực hiện bởi Smes And Innovation —

Case Of Macedonia, có thé làm nổi bật một số biện pháp và các khuyến nghị dé kíchthích các DNVVN va sự đổi mới như sau:

- Đảm bảo ồn định kinh tế vĩ mô

- Cải cách trong khuôn khổ pháp lý, có nghĩa là khuyến khích thành lập các doanh

nghiệp vừa và nhỏ và kích thích đôi mới.

- Tăng cường hỗ trợ tài chính, thông qua việc tăng cường hợp tác với các ngân

hàng, các tô chức tài chính công và các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển các công

cụ đành riêng cho tài chính doanh nghiệp nhỏ, đặc biệt bằng cách phát hành bảo lãnhđược gọi là chương trình bảo lãnh tín dụng và giới thiệu nhiều tô chức tài chính phi

ngân hàng và thực hành khác nhau.

- Tăng cường hỗ trợ thể chế, thành lập một trung tâm kinh doanh, thành lập Bộcho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tăng vai trò của các cơ quan phát triển trên, các tổ

chức phi chính phủ.

- Dé thiết lập các trung tâm, cần phải có các khoản tài trợ cho các dự án, phát

triển các công cụ tài chính gan liền với sự đối mới hoặc nguồn vốn rủi ro, sự tiễn bộcủa việc tiếp cận vốn ngân hàng, v.v

- Tăng cường hoạt động của Quỹ đổi mới và công nghệ phát trién, v.v

1.2.2 Tổng quan nghiên cứu DNNVV tại Việt NamNghiên cứu của TS Phan Quốc Nguyên - ĐHQG Hà Nội về quản trị công nghệ

trong doanh nghiệp đã chỉ ra rằng: “Quản trị công nghệ giúp doanh nghiệp đánh giá

được một số vấn đề sẽ xảy ra trong tương lai để hoạt động có hiệu quả, những dự báonày cho thấy sự thay đôi trong tương lai gắn với sự phát triển kinh tế, chính trị và xãhội và giúp cho doanh nghiệp thấy được ai sẽ là đối thủ cạnh tranh trong vòng 5- 10năm tới hoặc lâu hơn Giảm rủi ro khi đưa ra quyết định, các dự án, nhất là các dự ánđổi mới sáng tạo đều có thé gặp rủi ro và chứa đựng nhiều yếu tố không chắc chăn

Từ đó, quản trị công nghệ tốt có thé bao dam rằng các quyết định đưa ra đã qua một

quá trình phân tích sáng suốt Đặc biệt, doanh nghiệp sẽ nhìn rõ năng lực của mình,bởi quản trị công nghệ tốt sẽ giúp doanh nghiệp nhìn nhận rõ về mình nhằm khắc

phục các điêm yêu, nhăm phát huy các điêm mạnh”

Trang 17

Nhiều địa phương trên khắp cả nước những năm vừa qua đã có những chính

sách dé dao tạo, bồi dưỡng và thu hút nguồn nhân lực Điều này giúp tăng nguồn lựclao động có trình độ chuyên môn tốt Tuy nhiên, thực tế không ít cơ chế chính sáchban hành vẫn chưa thực sự hiệu quả đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh củacộng đồng doanh nghiệp trong sản xuất — kinh doanh (theo ths Nguyễn Thị Duyên -

Trưởng cao đẳng nghề du lịch - thương mai Nghệ An)

1.2.3 Mối liên hệ giữa sản xuất, công nghệ và năng suất lao động của doanh

nghiệp vừa và nhỏ

Các doanh nghiệp thường có xu hướng cải thiện sản phẩm hiện có thay vì giới

thiệu sản phẩm mới và đa dạng hóa đặc biệt là khu vực phía nam Doanh thu và lợi

nhuận của các doanh nghiệp có từ 150 lao động trở lên (quy mô vừa) bị ảnh hưởng

tiêu cực nếu không có sự đa dạng hóa, ra sản phẩm mới và cải tiến sản phẩm hiệncó.Vấn dé ra sản phẩm mới còn rất nhiều trở ngại lớn đối với doanh nghiệp và mộttrong ba nguyên do chính là thiếu máy móc thiết bị phù hợp Những doanh nghiệp cógiới thiệu công nghê mới không đồng nghĩa với việc sụt giảm số lượng lao động Tuynhiên lại giúp doanh nghiệp tăng trưởng tốt giảm khả năng rút ra khỏi thị trường

10

Trang 18

CHUONG 2: THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG SAN XUAT, CÔNG NGHỆ VA

NĂNG SUÁT LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ NĂM 2015

2.1 Đặc điểm dữ liệu và phương pháp phân tích

2.1.1 Chọn mẫu và thực tế điều tra

Trên phương pháp lựa chọn mẫu điều tra từ các cuộc điều tra trước giao đoạn2005-2013, năm 2015 cũng tiến hành chọn mẫu từ 10 tỉnh, thành phố cả nước là: HàNội, Phú Thọ, Hà Tây, Hải Phòng, Nghệ An, Quảng Nam, Khánh Hòa, Lâm Đồng, TPHCM và Long An Đối với các doanh nghiệp tham gia điều tra trước đây nếu còn hoạtđộng sẽ được lựa chọn tiếp Đối với các doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động thì sẽ đượcthay thế ngẫu nhiên dựa trên 2 tiêu chí cụ thể là mức độ 6n định của hộ kinh doanh

dựa trên thông tin của GSO (2004) và tổng số các doanh nghiệp đăng ký theo Luật

Doanh nghiệp tại thời điểm năm 2014 có được từ GSO (2015b) Mẫu các doanh nghiệpngoài quốc doanh thuộc hai lĩnh vực chủ yếu là chế biến và chế tạo được dựa trênnguồn dữ liệu của Tổng cục thống kê Các doanh nghiệp, công ty liên doanh không

được đưa vào mẫu Ngoài các doanh nghiệp thỏa mãi điều kiện ở trên, mẫu điều tracũng bao gồm phần lớn các hộ kinh doanh

Hình 1.1: Số lượng doanh nghiệp điều tra

(Đơn vị: DN)

3000 2500

2000 1500

1000 500

Hà Noi Hà Hải HCM Khánh Lâm Long Nghệ Phú Quảng

“ Tây Phòng C Hòa Đông An An Tho Nam

= Điều tra nim 2013 285 347 190 622 90 88 136 347 259 167 2,531

E Điều tranăm 2015 296 371 219 652 98 94 133 340 254 171 2628

Chung

# Điều tra năm 2013 # Điều tra năm 2015

Hình 1.1 cho thấy rõ trong cuộc điều tra năm 2015 có 2628 (DN) tham gia,

nhiều hơn 97 (DN) đối với cuộc điều tra năm 2013 TP HCM là thành phố có số lượng

11

Trang 19

các doanh nghiệp tham gia vào mẫu điều tra nhiều nhất với con số là 652 (DN) năm

2015 Số lượng doanh nghiệp tham gia vào mẫu điều tra từ các tỉnh thành như HàNội, Hà Tây, Hải Phòng, Quảng Nam, Khánh Hòa và Lâm đồng đều tăng nhẹ so với

2013 Tuy nhiên có sự giảm nhẹ về số lượng doanh nghiệp được điều tra của các tỉnh

Phú Thọ, Nghệ An và Long An.

2.1.2 Đặc điểm dữ liệu

Giống với các lần điều tra trước gia đoạn 2005-2013, mẫu được chia theo quy

mô và địa bàn hoạt động Từ hình 1.2 và bảng 1.3 số doanh nghiệp có quy mô siêunhỏ chiếm tỷ lệ lớn là 71,9% tương đương với 1.889 doanh nghiệp Khoảng 22 % cácdoanh nghiệp có quy mô nhỏ và các doanh nghiệp có quy mô vừa chiếm tỷ lệ thấp là6,2 % hay 163 doanh nghiệp Thêm vào đó phần lớn các tỉnh, thành phố được điềutra trong năm 2015 tỷ lệ doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ rất cao đặc biệt là Phú Thọ

lên tới 94,1% (Phụ lục 1)

Hình 1.2: Tỷ lệ doanh nghiệp điều tra phân theo quy mô (%)

Bảng 1.3: Số lượng doanh nghiệp điều tra phân theo quy mô và địa bàn

12

Trang 20

Tổng 1889 | 71,90 | 576 21,90 163 6,20

Hình 1.3 mô tả số lượng doanh nghiệp điều tra theo hình thức pháp lý Hộ kinhdoanh có số lượng lớn nhất trong các mẫu được điều tra với con số là 1.664 hộ Hìnhthức pháp lý là công ty TNHH có 626 doanh nghiệp Số lượng các doanh nghiệp cóhình thức pháp lý còn lại như doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phan và công ty hopdanh/HTX lần lượt là 167; 117 và 54 doanh nghiệp

Hình 1.3: Số lượng doanh nghiệp điều tra theo hình thức pháp lý

13

Trang 21

1800 1664

1600 1400 1200 1000 800 600

400

167 200

0 ||

Hộ gia đình Doanh

nghiệp tư nhân

626

54 117

_ m

Công ty hợp Công tyTNHH_ Công ty cổ

danh/HTX phân không

có von nha

nước

(Đơn vị: DN)

Ghi chú: Công ty hợp danh và HTX có số lượng lan lượt là 4 và 50 doanh nghiệp.

Bảng 1.4: số lượng và tỷ lệ doanh nghiệp điều tra theo ngành nghề

Ngành nghề Số lượng (DN) Ty lệ (%)Thực phẩm va đồ uống 836 31,8

Sản phẩm khoáng phi kim loại 97 3,7

Kim loại cơ ban 28 1,1

San phẩm kim loại đúc san 448 17,0

Máy móc điện tử, máy tính, radio 59 2,2

14

Trang 22

Ghi chú: Trong mẫu điêu tra chỉ có 1 doanh nghiệp trong lĩnh vực thuốc lá nên bị loại bỏ.

Từ bang 1.4 cho thấy rõ rằng doanh nghiệp được điều tra ngành thực pham và

đồ uống chiếm tỷ lệ lớn nhất là 31,8% tương đương với 836 doanh nghiệp Chiém ty

lệ trung bình trong tổng mẫu điều tra doanh nghiệp thuộc các ngành nghề như saungành sản phẩm từ kim loại đúc sẵn và ngành gỗ, sản phẩm từ gỗ lần lượt với số liệu

là 17,0% và 11,1 % Các đa số các ngành nghề còn lại chiếm tỷ lệ thấp trong tổng

mẫu được điều tra, có một số ngành nghề chiếm tỷ lệ rất thấp dưới 1,0% như dầu mỏtinh ché, phuong tién van tai, tai chế, xe có động cơ

Lĩnh cực hoạt động chính của các doanh nghiệp tham gia vào cuộc điều tra chủ

yếu thuộc về lĩnh vực sản xuất với số lượng lên tới 2594 doanh nghiệp hay 98,7% và

34 doanh nghiệp còn lại thuộc các lĩnh vực khác Phần lớn các doanh nghiệp có khuvực sản xuất chính là ngoài khu công nghiệp chiếm 96,0%; 4,0% còn lại thuộc cácdoanh nghiệp có khu vực sản xuất chính nằm trong khu công nghiệp.( tham khảo

bảng 1.5).

Bảng 1.5: Số lượng và tỷ lệ doanh nghiệp được điều tra theo lĩnh vực và khu vực

sản xuât

15

Trang 23

Số lượng(DN) Ty lệ (%)

San xuat 2594 98,7

Linh vực hoạt động | khác 34 1,3

Tổng 2628 100,0

Trong khu công nghiệp 106 4,0

Khu vực sản xuất | Ngoài khu Công nghiệp 2522 96,0

Tổng 2628 100,0

2.1.3 Liên hệ với các cuộc điều tra trước

Số lượng mẫu điều tra doanh nghiệp năm 2013 là 2.531 và năm 2015 là 2.648doanh nghiệp Tuy nhiên không phải tất cả doanh nghiệp được điều tra năm 2013 đềuđược điều tra năm 2015 Chỉ có 2.145 doanh nghiệp từ cuộc điều tra năm 2013 đượcphóng vấn lại vào năm 2015 Trên cơ sở số liệu thu được tỷ lệ sống sót của doanh

nghiệp và khoảng 91% giai đoạn 2013-2015 Có khoảng 3% doanh nghiệp có quy

mô vừa ( số lao động > 300 người) bị loại bỏ ra khỏi mẫu phân tích Kết quả thu được

của mẫu số liệu sau khi xử lý là 2.628 doanh nghiệp và mẫu cân bằng rơi vào khoảng2.097 doanh nghiệp Phân tích chủ yếu của chuyên đề là số liệu của năm 2015, mộtphần nhỏ có phân tích song song giữa hai năm 2013 và 2015 dé đưa ra các so sánh

và đánh giá mức tăng trưởng của doanh nghiệp.

2.2 Thực trạng hoạt động SX, CN và NSLD của DNVVN năm 2015

2.2.1 Thực trạng hoạt động sản xuất

Quá trình chuyền dich cơ cấu kinh tế mặc dù theo hướng tích cực song vẫncòn chậm Các ngành công nghiệp, nhất là những ngành dich vụ “mũi nhọn” như tai

chính, tín dụng, du lịch còn chiếm tỷ trọng thấp.

Các doanh nghiệp chưa đảm bảo sự đa dạng mặt hàng, chủng loại, mẫu mã sản

phẩm chưa phong phú Chất lượng sản phẩm chưa đồng đều, tỷ lệ sản phẩm hỏng

chiêm khoảng 5-7% Đây là một tỷ lệ khá cao đối với các doanh nghiệp sản xuất.Nguyên nhân chính là do sự vô trách nhiệm của người lao động, chỉ sản xuất một

cách máy móc, gặp sự cô không chịu suy nghĩ tìm cách khắc phục, chỉ biết ngồi chờ

người có trách nhiệm đên giải quyết.

16

Trang 24

làm việc trong khu vực DN Khoảng 80 — 90% máy móc và công nghệ sử dụng trong

các DN của Việt Nam là nhập khẩu và 76% từ thập niên 1980 — 1990, 75% máy móc

và trang thiết bị đã hết khấu hao

Bảng 1.6 đã chỉ ra các loại dịch vụ phổ biến nhất được các doanh nghiệp sử dụng.Dịch vụ vận tải là dịch vụ được các doanh nghiệp sử dụng nhiều nhất với con số16,4% Dịch vụ thuế, kiểm toán kế toán và tiếp thị quảng cáo lần lượt xếp thứ 2 và

thứ 3 với 2,7% và 2,2% Những dịch vụ kinh doanh, thông tin công nghệ hay các dịch

vụ pháp lý vẫn chưa được các doanh nghiệp sử dụng nhiều với tỉ lệ chỉ chiếm dưới

Tư vấn quản lý và nhân sự 0,1

Thông tin thị trường, tiếp thị, quảng cáo 2,2

Khác 77,8

Thuế, kiểm toán và kế toán 2,7

Dich vu van tai 16,4

2.1.3 Thực trạng về năng suất lao động

Theo Báo cáo năng suất lao động của Việt Nam: thực trạng và giải pháp củaTổng cục thống kê năm 2014, NSLD Việt Nam giớc đạt 79,3 triệu đồng/lao động theo

giá hiện hành và tăng 6,4% so với năm 2014 theo giá so sánh 2010 Năng suất lao

động trung bình của Việt Nam không ngừng tăng trong những năm gần đây, oJớc đạt

4,3% trong giai đoạn 2011-2015 (theo giá so sánh 2010) Nhờ đó, khoảng cách tojong

17

Trang 25

đối giữa NSLD của Việt Nam với các node Asean đã doc thu hẹp dan Tuy nhiên,

khoảng cách tuyệt đối giữa NSLĐ Việt Nam so với khu vực còn xa và ngày càng có

xu hướng mở rộng Nhìn chung, NSLD của Việt Nam vẫn ở mức thấp, ton tại nhiều

dư dia cân cải thiện.

CHUONG 3: PHAN TÍCH MOI QUAN HE GIỮA SAN XUAT, CÔNG NGHỆ,

18

Trang 26

VÀ NĂNG SUÁT LAO ĐỘNG CUA DNVVN O VIỆT NAM NĂM 2015

3.1 Da dạng hóa sản phầm và déi mới công nghệ trong sản xuấtTrong chuyên đề này DNNVV được xem là đa dạng hóa khi sản xuất lớn hơn 2loại sản phẩm Da dạng hóa mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp như giúp

doanh nghiệp tăng khả năng sinh lợi, thu hút sự chú ý của khách hàng và giảm rủi ro.

Doanh nghiệp có thé bán các sản phẩm mới trên thị trường của sản pham cũ và ngược

lại Thêm vào đó, đa dạng hóa giúp khả năng sống sót trên thị trường của doanh

nghiệp cao hơn nhờ hạn chế được các tôn thương từ cú sốc trong thị trường Mộtchiến lược khác không còn mới mẻ và xa lạ với các doanh nghiệp là chiến lược đôimới sản phâm Bắt nguồn từ vòng đời của sản phẩm đi qua các giai đoạn tăng trưởng,chín mudi và suy tàn vì vậy doanh nghiệp nếu chi bán các sản phẩm cũ thì việc tăng

doanh số là rất khó khăn Ở mức độ thấp hơn của đổi mới là cải tiến các sản phâm

hiện có dé nâng cao sự hài lòng của khách hàng

3.1.1 Phân tích tác động của đa dạng hóa sản phẩm và đổi mới công nghệ

đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp

DNNVV trong bộ số liệu DNNVV năm 2015 chủ yếu không có da dạng hóa với con

số lên tới 2323 doanh nghiệp hay 88,4% Tuy nhiên, xu hướng giới thiệu sản phẩmmới lại cao hơn so với đa dạng hóa và cải tiến sản phẩm hiện có chiếm 23,8% tươngđương 626 doanh nghiệp 12,3% DNNVV trong năm 2015 được điều tra có cải thiện,

cải tiền và thay đôi sản phẩm hiện có của mình Ngược lại, chiếm tới 86,8% DNNVVkhông có bat kỳ cải tiến hay thay đổi sản phẩm hiện có trong năm 2015

Bang 3.1: Da dạng hóa và đổi mới

19

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w