1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích các yếu tố tác động tới năng suất lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

58 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DANKHOA KINH TE HỌC

~===[ĐlHIE] -Dé tai:

PHAN TICH CAC YEU TO TAC DONG TOI NANG SUAT

LAO DONG CUA DOANH NGHIEP NHO VA VUA O VIET

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIET TẮTT -2 «<ss<s+ Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC BANG -5- 5 scsecssessesssssesscsee Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC HÌNH -° 5< ccssccssersesrsserssersee Error! Bookmark not defined.

MỞ ĐẦU 2 e<°S E7 71117.40E7.4407744 E744 07944007944 07941 0794107941 029440 1CHƯƠNG 1: TONG QUAN LÝ THUYET VE CÁC NHÂN TO QUYÉT ĐỊNH

NANG SUAT LAO 5; c ).) 4

1.1 Khái niệm năng suất lao động se se ssssssessessessexsersersersersses 4

1.2 Do lường năng suất lao động - -s-s- s° s2 ssssssssessessessezserserssrssrssse 41.2.1 Tử số: Giá trị gia tăng hoặc đầu ra hiện vật -.cc-cceccee 5

1.2.2 Mẫu số: Số lượng công việc -2¿©2s+SxceExeEEEEEEEEErkerrrerkerrrees 7

1.4.1 Cac nghiên cứu trên thé gid oo cccsccsccsesscssescssesscsesesseseeseseene 13

1.4.2 Cac nghiên cứu trong "ước - 5 +5 55+ *+E*EEskEsrsrerreekerkrke 16

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG SUÁT LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH

NGHIỆP NHO VÀ VỪA O VIỆT NAM GIAI DOAN 2009-2015 21

2.1 Vai trò của các DNNVV ở Việt Nam - o5 5 5s 0 g0 90890 2e 21P0 N4 6n (/33 21PP (ma 222.2 Thực trạng hoạt động của các DNNVV ở Việt Nam giai đoạn 2009 — 2015 23

2.2.1 Tăng trưởng số lượng DNNVV 25- s22 2x22 221211221211 ererrkee 23

2.2.2 Quy mô của các DNNYVV - G cL S2 HH HH HH HH HH TH HH HH Hiến 25

2.2.3 Cơ cầu của các DNNVV cecscssssessesssnesesssnsesessnnceessneeeesnneeennnnesessnneeeesnnesses 30

2.2.4 Doanh thu của các DNNYVY LG QQQ LH HH TH HH TT ket 34

Trang 3

2.2.5 Thu nhập của lao động tại các DNNVY L SH ng He, 35

2.2.6 Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ giai đoạn 2009 — 2014 36

2.2 Thực trạng năng suất lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt

ID) 0 372.2.1 Cơ sở dữ liệu 22-22 21 221 21122212712712712271227112111 111.111 1 xe 37

2.2.2 Năng suất lao động của các DNNVV trong giai đoạn 2010 — 2014 38

CHUONG 3: PHAN TÍCH CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN NĂNG SUAT

LAO DONG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA O VIỆT NAM 44

3.1 Chỉ định mô hình - 2< ss©ss©ESseE+seEvsEvsErseErseErssersserssersserssersssre 44

3.2 Mô ta số liệu và các biẾn SO - 2s cssSseSsEseEssEssEsevesessessessessessee 44

3.3 Phương pháp nghiên cứu và nguồn số liệu - -s s-s2scssssecssess 46

3.4 Ket qua 0 32.17076766 46

3.4.1 Cải 0 8a 46

3.4.2 Kiểm định mô hình hồi quy - 2 2 2E EE+EE+EE+EEeEEerEerrerrerrerrx 48

CHƯƠNG 4 : KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, ° 2< sss©sse=ssesse=sses 51c5 n6 51

4.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao năng suat lao động trong các DNNVV trong

THOT GIA ẨỚPÏ o- G5 < G5 9 9 cọ Họ 0 0 0 0 000 00.000.000 400 51

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO wisccsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss 53

Trang 4

MỞ DAU

Trong hơn một thập kỷ trở lại đây, xu thế toàn cầu hoá gia tăng ngày càng mạnh mẽ.Quá trình hội nhập va tự do hóa thương mại tác động không nhỏ theo chiều hướng tíchcực tới sự phát trién nền kinh tế và cũng trở thành môi trường cạnh tranh gay gắt giữa cácquốc gia trên thé giới Năng suất lao động (NSLĐ) là yếu tổ then chốt quyết định tới năng

lực cạnh tranh của cả nền kinh tế nói chung và của doanh nghiệp từng nước nói riêng.Lao động làm việc hiệu quả sẽ tạo ra những sản phẩm có thương hiệu tốt và chỉ phí sản

xuât thâp so với các đôi thủ.

Sau hơn 30 năm không ngừng cố gang, Việt Nam đã và đang từng bước đổi mới vàchủ động hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế Với sự nỗ lực vượt bậccủa cả hệ thống chính trỊ, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cả nước, cùng với sự chỉđạo và điều hành kịp thời của Chính phủ dưới sự lãnh đạo của Đảng, tăng trưởng kinh tếViệt Nam luôn ở mức cao so với khu vực và NSLĐ cũng được cải thiện đáng kế TheoTổng cục Thống kê Việt Nam, trong giai đoạn 1991 — 1997, tốc độ tăng trưởng NSLD đạtkhoảng 5,9% / năm ; giai đoạn 2001 — 2007 giảm xuống còn 4,4%/ năm và sau gia nhậpWTO - giai đoạn 2008 — 2011 chỉ đạt 3,5% / năm ; sang đến giai đoạn 2011 — 2015 con

sỐ này khoảng 4,35% / năm; và gần đây nhất, giai đoạn 2016 — 2018, tốc độ tang NSLD

được ghi nhận là 5,77%/ năm Mặc dù theo thống kê, chi số tăng trưởng NSLD kha khaquan, nhưng so với các nước trong khu vực, mức NSLĐ của Việt Nam còn rất thấp vàkhoảng cách chênh lệch tuyệt đối vẫn ngày một tăng Trước bối cảnh cuộc Cách mạngcông nghệ 4.0 ngày càng phát triển, đây vừa là cơ hội để nước ta phát triển kinh tế, nhưngcũng đồng thời là thử thách buộc Việt Nam phải chạy hết mình nếu không muốn bị bỏ lạixa hơn các quốc gia khác Vì vậy, Việt Nam cần có những giải pháp và chiến lược pháttriển hiệu quả Một trong số những điểm nhấn quan trọng dé day mạnh tăng trưởng kinhtế chính là nâng cao NSLĐ.

Từ tông quan tài liệu cho thay, đã có một số nghiên cứu liên quan tới chủ đề NSLD

ở Việt Nam như : Tài liệu hội thảo quốc tế “Năng suất và đổi mới sáng tạo của nền kinh

tế Việt Nam: Phát hiện từ nghiên cứu thực chứng” (Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh

tế - xã hội Quốc gia (2017)); Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến NSLĐ trongnước: trường hợp của Việt Nam (nhiêu tác giả, 2008) đo lường tác động của FDI đến

Trang 5

NSLD của Việt Nam nói chung, Tuy nhiên, những nghiên cứu này hầu hết chỉ mớidừng lại ở bước mô tả thực trang về NSLĐ của Việt Nam hoặc nghiên cứu riêng lẻ mộtyếu tổ mà chưa xem xét tông thé những yếu tố tac động tới NSLD của doanh nghiệp Dođó, tôi lựa chọn nghiên cứu dé tài “ Những yếu tổ tác động đến năng suất lao động củadoanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam ” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bài viết này

đưa ra tổng quan về các yếu tố tác động tới NSLĐ của doanh nghiệp, xem xét thực trạng

NSLĐ doanh nghiệp giai đoạn 2009 — 2015, đồng đưa ra mô hình nghiên cứu thựcnghiệm về các yếu tố tác động tới NSLĐ của doanh nghiệp năm 2014, từ đó đưa ra kết

luận và các kiến nghị giúp DNNVV tăng NSLD trong tương lai.

1 Câu hoi nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu tổng quát: Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của

DNNVV ở Việt Nam.

2 Mục đích nghiên cứu

Từ lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới và Việt Nam, đưa ra các yếutố tác động đến NSLD của DNNVV ở Việt Nam Đồng thời đề xuất mô hình nghiên cứutác động của các nhân tố trên tới NSLD của các doanh nghiệp, từ đó đưa ra kết luận vàkiến nghị nhằm giúp các doanh nghiệp nâng cao NSLD.

3 Đối tượng nghiên cứu

Doanh nghiệp nhỏ và vừa; Năng suất lao động; Các yếu tố ảnh hưởng đến NSLĐ của

DNNVV ở Việt Nam.

4 Pham vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu về không gian: Chuyên đề thự tập chi xem xét các yếu tô kinh tế

tác động tới NSLD của các DNNVV ở Việt Nam; không xem xét đến các yếu tố xã hội,

môi trường.

Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Trong phần thống kê mô tả về tình hình hoạt độngcủa các DNNVV ở Việt Nam, chuyên dé thực tập sử dụng bộ số liệu của Báo cáo thườngniên doanh nghiệp Việt Nam cho giai đoạn 2009 — 2015 Tuy nhiên, khi phân tích vềNSLD và chạy mô hình kinh tế lượng, nghiên cứu sử dụng bộ số liệu điều tra của Viện

Năng suất Việt Nam ( VNS Việt Nam) cho giai đoạn 2010 — 2014.

Trang 6

5 Phương pháp nghiên cứu

Bài nghiên cứu sử dụng kết hợp đồng thời cả hai phương pháp nghiên cứu địnhlượng và định tính dé có thé trả lời được những câu hỏi nghiên cứu nêu trên, đồng thời

làm rõ các yếu tô tác động đến NSLD của các DNNVV ở Việt Nam.

Về phương pháp nghiên cứu định lượng

Phương pháp phân tích : Chuyên đề thực tập sử dụng phương pháp phân tích thôngqua mô hình kinh tế lượng dé lượng hóa tác động của các yêu tô tới NSLĐ của các doanhnghiệp ở Việt Nam Cụ thể, nghiên cứu sử dụng mô hình tương tự như mô hình củaPapadogonas và Voulgaris (2005) được đưa ra đề điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến năng

suất lao động của các doanh nghiệp ở Hy Lạp dé đánh giá tác động của các yếu tố tới

NSLD của doanh nghiệp ở Việt Nam.

Phương pháp thu thập tài liệu và số liệu : Chuyên đề thực tập sử dụng nguồn số liệuthứ cấp chiết xuất từ bộ đữ liệu Điều tra các doanh nghiệp của VNS Việt Nam giai đoạn2010 — 2014 Ngoài ra, nghiên cứu còn sử dụng số liệu trong Báo cáo thường niên doanhnghiệp Việt Nam các năm 2009 - 2015 dé có cái nhìn tổng quan về thực trạng NSLD giaiđoạn này và đánh giá tác động của các yêu tổ tới NSLD của doanh nghiệp ở Việt Nam.

Về phương pháp nghiên cứu định tính

Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật lịch sử như là nền tảng xuyên suốt nghiêncứu Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng sử phân tích tổng hợp (từ các nghiên cứu trước và

nguyên nhân các yếu tố ảnh hưởng tới NSLD của các doanh nghiệp ở Việt Nam), xem

xét thực trạng NSLD của Việt Nam giai đoạn 2010 — 2014, đưa ra mô hình thực nghiệm

phù hợp, kết luận và đưa ra các kiến nghị kịp thời.

Trang 7

CHUONG 1: TONG QUAN LÝ THUYET VE CÁC NHÂN TO

QUYET DINH NANG SUAT LAO DONG

1.1 Khai niệm năng suất lao động

Theo C Mac, năng suất lao động là sức sản xuất của lao động cụ thé có ích Nó nói

lên kết quả hoạt động sản xuất có mục đích của con người trong một đơn vi thời gian nhấtđịnh Năng suất lao động được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị

thời gian, hoặc bằng lượng thời gian hao phí dé sản xuất ra một don vi sản phẩm.

Theo quan niệm truyền thống, năng suất lao động phản ánh tính hiệu quả của việc sử

dụng lao động Thực chất nó đo giá trỊ đầu ra do một lao động tạo ra trong một đơn vị

thời gian, hoặc là sô thời gian cân thiệt dé sản xuât ra một đơn vi sản phâm dau ra.

Theo khái niệm của tô chức lao động thế giới ILO & Office,năng suất lao động là tỷlệ giữa lượng đầu ra trên đầu vào trong đó đầu ra được tính bằng GDP (tông sản phẩmquốc nội) hoặc GVA (tổng giá trị gia tăng - Gross Value Added), đầu vào thường đượctính bằng giờ công lao động, lực lượng lao động hoặc số lượng lao động đang làm việc(2001) Năng suất lao động biểu hiện hiệu quả hoạt động có ích của con người trong mộtđơn vị thời gian và là một trong những yếu tố quan trọng tác động tới sức cạnh tranh củadoanh nghiệp và của nền kinh tế.

Tóm lại, NSLD là một thước do được sử dụng rộng rãi, được định nghĩa là giá tri đầura của một công nhân, một doanh nghiệp, ngành công nghiệp hoặc một quốc gia đã sảnxuất được trên một đơn vị lao động đầu vào Khi tính NSLĐ, ta chỉ cần chia đầu ra cho sốlượng đầu vào lao động.

1.2 Do lường năng suất lao động

Theo định nghĩa ở trên, năng suất lao động được tính bằng số đơn vị đầu ra chia cho số

đơn vị đầu vào lao động được sử dụng theo công thức sau:

Trang 8

Ni 3 Đầu ra

ang suất = —————————

9 Dau vao lao động

Vậy tử sô và mau sô được tinh như thê nào?

1.2.1 Tử số: Giá trị gia tăng hoặc đầu ra hiện vật

1.2.1.1 Đầu ra hiện vat

Một cách đơn giản nhất dé định lượng dau ra là số lượng hiện vật hoặc khối lượngsản xuất được Sử dụng đầu ra hiện vật sẽ đo lường NSLD một cách cụ thé, chính xác,không chịu ảnh hưởng của giá cả Tuy nhiên, thực tế đầu ra hiện vật chỉ thích hợp sửdụng khi thỏa mãn hai điều kiện:

Thứ nhất, áp dụng với các doanh nghiệp sản xuất ra cùng loại sản phẩm đồng nhất,cả về mặt công nghệ sử dụng Van Biesebroeck (2003) sử dụng sỐ lượng xe được sảnxuất ra làm thước do đầu ra dé tính năng suất tại các nhà máy lắp ráp 6 tô Xét ở cấp độdoanh nghiệp, điều này không phù hợp, vì các DN khác nhau sẽ có sự khác biệt nhất định

về sản phẩm (như: xe nhỏ, xe trung bình, xe lớn, 6 tô, xe tai, )

Thứ hai, phân tích được thực hiện ở cấp độ vi mô, cá nhân, chu yếu cho doanhnghiệp sản xuất một sản phẩm hoặc áp dụng cho một bộ phận của doanh nghiệp Nếu mộtdoanh nghiệp có nhiều đầu ra khác nhau thì việc sử dụng đầu ra hiện vật đề tính NSLĐ sẽgặp van dé do không thé tính chung cho tat cả nhiều loại sản phẩm.

Tổ chức Hop tác và Phát triển kinh tế - OECD đã xây dựng số liệu thống kê NSLD

quốc gia cho một số lĩnh vực dịch vụ bằng cách sử dụng đầu ra hiệt vật, cụ thé: số lượng

điện thoại cô định (trong viễn thong), kWh sản xuất điện (trong cung cấp điện), hoặc tổng

số km hành khách (trong vận chuyén), sẻ

1.2.1.2 Tổng sản lượng

Sự thay thế đơn giản nhất cho sản lượng hiện vật là tổng doanh thu hay tổng sảnlượng Đối với các đơn vị sản xuất có một đầu ra duy nhất, tong sản lượng chỉ đơn giản làsản lượng hiện vật nhân với giá bán cuối cùng Nếu có nhiều đầu ra, tông sản lượng là

tổng của giá bán từng loại hàng hóa nhân số lượng hàng hóa được sản xuất Đối với các

ngành, tong sản lượng được tính trên tất cả các nhà máy hoặc doanh nghiệp đang hoạt

động.

Trang 9

Tổng sản lượng được sử dụng trong đo lường NSLĐ chỉ được chuẩn hóa bởi đầu vàolà lao động Điều này dẫn đến việc không thể so sánh được các quan sát khác nhau Sựkhác biệt nhỏ về cường độ sử dụng đầu vào trung gian cũng có thể dẫn đến kết quả khác

Tổng sản lượng thường chỉ được sử dụng trong công thức đo lường năng suất laođộng khi không có thông tin cần thiết dé tính giá trị gia tăng.

1.2.1.3 Giá trị gia tăng

Đối với phân tích ở cấp độ rộng hơn, chang han cap độ ngành hoặc khi so sánh cácdoanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, ta cần sử dụng đầu ra là giá trị gia

Khi so sánh các đơn vị sản xuất hoạt động với mức độ khác nhau, điều quan trọngkhông kém là điều chỉnh cường độ sử dụng đầu vào trung gian Trong khi một số doanhnghiệp chỉ mua nguyên liệu thô và tự bổ sung hau hết giá trị, thì các doanh nghiệp khácmua các sản phẩm trung gian đã được xử lý, cho phép họ sản xuất ra nhiều sản lượng hơnvới ít lao động hơn Cách tiếp cận đơn giản nhất là lấy tổng sản lượng trừ các nguyên liệu

đã mua và đầu vào trung gian dé có được giá trị gia tăng với tư cách là thước do dau ra.

Một cách khác để xây dựng giá trị gia tăng là tính toán ngay từ đầu các thành phần:tông chi phí lao động, khấu hao vốn và lợi nhuận hoạt động Yếu tố tổng chi phí lao độnglà tổng của hóa đơn tiền lương và chỉ phí của tất cả các lợi ích khác người lao động nhậnđược Yếu tổ thứ hai, khấu hao vốn, đại điện cho chi phí của vốn được sử dụng trong quátrình sản xuất Yếu tố thứ ba, lợi nhuận hoạt động, rất khó đề tính toán vì nó bị ảnh hưởngnhiều bởi chính sách thuế.

Griliches và Ringstad (1971) đưa ra giải thích cho việc sử dung giá trị gia tang chứ

không phải tông sản lượng trong ước tính hàm sản xuất cũng như áp dụng đề tính NSLĐ.Điều này hợp lí nếu đầu vào trung gian được sử dụng với số lượng có định hoặc theo tỷ lệ

có định trên tổng sản lượng Điều quan trọng là không có sự thay thế giữa đầu vào trunggian và các đầu vào khác, như lao động hoặc vốn.

1.2.1.4 Điều chỉnh giá theo thời gian

Trang 10

Để so sánh giá trị gia tăng hoặc tổng sản lượng theo thời gian, các giá trị danh nghĩacần được chuyền thành giá trị thực, thường là thông qua chỉ số giá tiêu dùng CPI Cònđối với giá trị gia tăng, nên tách riêng đầu ra và đầu vào.

Cuối cùng, khi so sánh NS ở các quốc gia khác nhau, giá trị sản lượng cần chuyên

về cùng một đơn vị tiền tệ chung Đối với so sánh cấp guốc gia, sức mua tương đương(PPP) thường được sử dụng.

1.2.2 Mẫu số: Số lượng công việc

Mẫu số của của NSLĐ do lường tổng đầu vào lao động đã sử dung dé sản xuất rađầu ra ở tử số Khái niệm đơn giản nhất được sử dụng là số lượng lao động Ở cấp quốc

gia, NSLD tổng hợp chỉ khác với GDP bình quân đầu người ở lượng lao động tham gia

hoạt động sản xuất.

Số lượng lao động là biến điểm, trong khi đầu ra là biến kỳ được tạo ra trong một

khoảng thời gian Do đó, tổng số giờ làm việc của tất cả lao động sẽ là một khái niệm đầu

vào thích hợp hơn Chỉ khi số giờ làm việc bình quân mỗi nhân viên khác nhau giữa cáccông ty được so sánh, thì hai khái niệm sẽ cho kết quả khác nhau.

Khi có đủ thông tin về sản lượng và doanh thu, ta nên sử dụng sản lượng vì doanhthu có thể bao gồm doanh thu từ hàng tồn kho Với thông tin về doanh thu và hàng tồnkho thay đổi trong năm, ta có thể điều chỉnh đầu ra theo những thay đổi của hàng tồn khodé có kết qua gần đúng về mức sản xuất trong năm.

Điều chỉnh số giờ làm việc là vấn đề quan trọng trong một số lĩnh vực Bán lẻ hoặckhách sạn, nhà hàng là những lĩnh vực thường sử dụng nhiều lao động bán thời gian Cácngành công nghiệp sản xuất hàng hóa lâu bên lại nỗi tiếng với chu kỳ và số giờ làm việc

giảm trong thời kỳ suy thoái theo chu kỳ Mặt khác, các ngành như nông nghiệp và du

lịch rất thời vụ và có xu hướng sử dụng nhiều lao động tạm thời.

1.2.3 Đơn vị phân tích

1.2.3.1 Cá nhân

Khái niệm NSLĐ có thé được tính ở tất cả các cấp độ, miễn là xác định đầu ra và đầu

vào hợp lý Trong một số tình huống, NSLD thậm chi có thé được tính ở cấp độ cá nhân.

Trang 11

Một trường hợp đơn giản là các công ty một thành viên Ở một số quốc gia, cácdoanh nghiệp nhỏ cần phải nộp cho cơ quan đăng ký kinh doanh hoặc chính phủ đầy đủthông tin để tính giá trị gia tăng và việc làm Trong nông nghiệp, đa số là các trang trại hộgia đình và sử dụng số liệu khảo sát chỉ có thể ước tính NSLĐ ở cấp độ cá nhân nếu cánhân làm chủ NSLD của cá nhân cũng được các nhà nghiên cứu thảo luận chi tiết trongnhiều tài liệu viết về nguồn gốc của đổi mới Ví du, Dietz và Bozeman (2005) nghiên cứuhiệu suất của các nhà khoa học làm việc tại học viện cũng như khu vực tư nhân, sử dụng

sô bài báo được công bô và băng sáng chê được câp đại diện cho đâu ra.

1.2.3.2 Doanh nghiệp

NSLD được sử dụng rộng rãi dé so sánh kết quả giữa các doanh nghiệp; cũng như sựbiến động tại mỗi DN theo thời gian Một lợi ích của NSLD so với TFP khi so sánh giữacác DN là so sánh được tu động đa phương vì mức độ năng suất lao động được sử dụng

trực tiếp dé so sánh Ngược lại, đối với TFP, người ta phải sử dụng cùng một hàm sản

xuất và giả thiết công nghệ giống nhau cho tất cả các doanh nghiệp (Van Biesebroeck,

Các vấn đề đo lường quan trọng đã được đề cập ở trên Một khó khăn đặc biệt liênquan tới cấp độ doanh nghiệp cần đặc biệt lưu ý Ngay cả khi chúng ta biết số lượng việclàm, đầu ra và nguyên liệu đầu vào của một đơn vị sản xuất cụ thể, nếu cơ sở này thuộcvề một công ty nhiều đơn vị, nó sẽ thường tiêu thụ một số dịch vụ không được thực hiệntại địa phương Đây có thể là các dịch vụ hỗ trợ về nguồn nhân lực, tài chính, công việc

bán hàng, bộ phận mua hàng và tiếp thị sản phẩm Ngược lại, các nhà máy hoặc doanh

nghiệp đơn lẻ sẽ thực hiện tất cả hoạt động tại địa phương Khi tổ chức nội bộ của cácdoanh nghiệp bi ràng buộc dé thay đổi và dịch vụ trụ sở thường không được quan sát, sốlượng nhân viên có thê không được so sánh qua các quan sát Điều này sẽ cảng rắc rối khi

so sánh mức năng suất giữa DN trong nước và nước ngoài.

Khi sản xuất theo nhóm, đó là trường hợp trong hầu hết các nghề nghiệp, không thêtính năng suất ở cấp độ cá nhân Nếu đầu ra là kết quả nỗ lực của một nhóm, năng suất

cũng chỉ được xác định ở câp độ toàn đội.

1.2.3.3 Ngành và Quốc gia

Trang 12

NSLĐ cũng có thể được tính ở cấp độ ngành, ví dụ như ngành dệt may, khai thác,

công nghiệp hóa chất, Một nhược điểm quan trọng là tỷ lệ vốn - lao động có xu hướngkhác nhau rất nhiều giữa các ngành Ví dụ, ngành khai thác mỏ ở hầu hết mọi quốc gia

đều có NSLD trung bình cao hơn nhiều so với trung bình nền kinh tế Tương tự, trong

công nghiệp sản xuất ngành hóa chất cũng có xu hướng cao hơn mức trung bình năng

suất lao động của nền kinh tế chung.

Ở cấp quốc gia, GDP (hoặc GVA) bình quân đầu người là thước đo được sử dụng

rộng rãi nhất dé so sánh giữa các nước Việc chuyển đổi tiền tệ thường được thực hiệnvới PPP dé tính đến sự khác biệt giữa các quốc gia về mức giá GDP bình quân đầu người

cần được chia cho tỉ lệ dân số tham gia lực lượng lao động dé có được sản lượng trên một

lao động.

1.3 Cac nhân tố ảnh hướng đến năng suất lao động của doanh nghiệp

1.3.1 Các yếu tố đặc tính của doanh nghiệp

Von vật chat

Hau hết các doanh nghiệp hiện nay có quy mô nhỏ và vừa, nguồn vốn còn hạn hẹp,do đó đầu tư công nghệ sản xuất còn hạn chế; cơ sở vật chất còn nghèo nàn điều này

ảnh hưởng không nhỏ tới NSLD của DN Người lao động có xu hướng làm việc hiệu quả

hơn, đạt năng suất cao hơn nếu họ có nhiều công cụ lao động hơn Chăng hạn, một thợxây làm việc, anh ta cần xẻng, bay, máy cắt, máy mài, khoan, Khi có nhiều công cụhơn, ví dụ máy trộn vữa, người thợ xây có thể làm nhanh và hiệu quả hơn thay vì trộnvữa thủ công bằng xẻng Điều này có nghĩa là trong một ngày, người thợ xây được trangbị máy móc, công cụ hiện đại chuyên dụng sẽ xây được nhiều hơn so với người thợ chỉ sử

dụng các dụng cụ thô sơ.

Hoạt động đối mới sáng tạo

Đổi mới sáng tao là một xu hướng không thê chối từ Doanh nghiệp chỉ có thé tồn tạivà phát triển bền vững, có sức cạnh tranh trên thị trường khi tự thân đổi mới, sáng tạo.Hoạt động đổi mới sáng tạo không phải chỉ diễn ra một lần mà doanh nghiệp phải liên tụckhông ngừng Đổi mới sáng tạo có thé đến từ nhiều khía cạnh, từ sản phẩm dịch vụ mớiđến cải tiến quy trình, dây chuyền công nghệ, phương thức kinh doanh mới, mô hìnhquản trị mới, Từ đó giúp người lao động làm việc hiệu quả hơn, góp phần cải thiện

NSLD.

Trang 13

Quy mô doanh nghiệp

Tài liệu tổ chức công nghiệp cũng như lý thuyết tương đối ủng hộ quan điểm rằng

doanh nghiệp vừa và nhỏ có hiệu quả chỉ phí thấp hơn so với các doanh nghiệp lớn hơn,do tính kinh tế theo quy mô, khác biệt về sản phẩm, thiếu chỉ phí R&D, Mặt khác, một

số ngành công nghiệp nhất định yêu cầu nguồn vốn lớn Như vậy, nếu các DN nhỏ không

đủ nguồn vốn, họ không thể phát triển thành công ty có quy mô lớn hơn và được hưởng

lợi từ quy mô kinh tế (Papadogonas và Voulgaris, 2005) Các nghiên cứu thực nghiệm

xác nhận quan điểm nay, ví du Snodgrass và Biggie (1995) và Biesebroeck (2005) ở các

nước đang phát triển và Van Ark và Monnikhof (1996), Baldwin và cộng sự (2002),Baldwin và Gu (2003) và Leung et al.(2008) tại một số công ty của các nước phát triển đãchỉ ra răng quy mô doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến năng suất lao động.

Hoạt động xuất khẩu

Các DN xuất khẩu sẽ mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm và qua đó khai thácđược hiệu quả kinh tế theo quy mô Ngoài ra, áp lực cạnh tranh quốc tế buộc doanhnghiệp phải không ngừng cải tiễn nâng cao năng suất Thứ ba, doanh nghiệp xuất khâu cócơ hội thực hiện chuyền giao công nghệ.

Các nghiên cứu trước đây cho thấy rằng có hai lí do chính để nhận định hoạt động

xuất khẩu tác động tích cực đến năng suất lao động của doanh nghiệp Cụ thể:

Thứ nhất, khi đưa sản pham ra thị trường quốc tế, DN phải chịu các loại thuế, chi phí

vận chuyên bốc dỡ, chi phí tiếp thị và phân phối, do vậy giá thành sản phẩm trongnước phải thấp hơn dé xác định giá tương xứng với khả năng sẵn sàng chi trả của người

nước ngoài cho sản phẩm của ho Chi phí tăng thêm cho việc bán hang ở thị trườngngoài nước sẽ là một rào chắn ngăn cản việc nhập cảnh không hiệu quả của các doanh

nghiệp Do vậy, các doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu được dự đoán sẽ đạt được

mức NSLD cao hơn các doanh nghiệp chỉ kinh doanh trong nước.

Thứ hai, DN xuất khẩu tham gia cạnh tranh với các doanh nghiệp nội địa của quốcgia khác, và có thể đạt mức sản xuất cao hơn thông qua quá trình học tập và nâng caonăng suất lao động (Wagner, 2005) Nhiều nghiên cứu thực nghiệm ở các quốc gia khácnhau ở cấp độ doanh nghiệp đã chỉ ra rằng một doanh nghiệp xuất khâu, có ảnh hưởngtích cực đến NSLĐ : Nghiên cứu của Bernard (1995) thực hiện về Mexico; Cũng như

10

Trang 14

các nghiên cứu của Lin et al (1999), Aw và Hwang (1999); Tsou và cộng sự (2002) tạiĐài Loan Hơn nữa, các nghiên cứu cua Farinas va Martin-Marcos (2003) ở Tây Ban

Nha, Greenaway et al (2003 ), Hansson và Lundin (2004) cho Thụy Điền; Girma vàcộng sự (2004) ở Anh và cuối cùng là Papadogonas và Voulgaris (2005) trong số các

công ty công nghiệp ở Hy Lạp đã chỉ ra rằng NSLD ở doanh nghiệp có hoạt động xuất

khẩu có xu hướng cao hơn doanh nghiệp không xuất khẩu.

Loại hình sở hữu doanh nghiệp

Nhiều nhà kinh tế học tin răng năng suất trong khu vực tư nhân cao hơn khu vựccông Theo đó, tư nhân hóa dẫn đến tăng năng suất và hiệu quả của các công ty Nguyênnhân chủ yếu là do các doanh nghiệp nhà nước không có động lực cạnh tranh, mục tiêukhác ngoài tối đa hóa lợi nhuận và hệ thống quản lý còn mơ hồ, phức tạp nên khó quản

Mặt khác, các doanh nghiệp tư nhân sử dụng lực lượng lao động lành nghề hơn nên

năng suất lao động có xu hướng vượt trội hơn Nhiều nghiên cứu thực nghiệm xem xét

ảnh hưởng của loại hình sở hữu doanh nghiệp tới tăng trưởng năng suất Ehrlich và cộng

sự (1994) khẳng định các doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân có năng suất cao hơn.Claude Laurin và Yves Bozec (2001) cũng đưa ra kết luận tương tự khi nghiên cứu mốiquan hệ giữa tư nhân hóa và cải thiện năng suất lao động của doanh nghiệp ở Canada.

Tuổi doanh nghiệp (số năm kinh nghiệm)

Theo lý thuyết và kết quả thực nghiệm của Karlsson và Nystrom (2003), các doanhnghiệp trẻ (số năm kinh nghiệm ít) thường có quy mô nhỏ hoặc vừa, kiến thức chuyênsâu, nguồn nhân lực chất lượng cao hơn và công nghệ mới đầu tư Mặt khác, các doanhnghiệp lâu năm tập trung vào thâm dụng vốn dé trưởng thành và chú trọng thị trường độcquyền Do đó, các doanh nghiệp trẻ thường có năng suất lao động cao hon so với cácdoanh nghiệp có nhiều năm kinh nghiệm.

Tri thức công nghệ

Tri thức công nghệ là những hiểu biết của xã hội về cách thức tốt nhất dé sản xuất rahàng hóa và dịch vụ Tri thức công nghệ như một quyền sách giáo khoa Khi tri thứccông nghệ được nâng cao, các doanh nghiệp áp dụng được những phương pháp tốt nhất

trong sản xuất thì NSLĐ có xu hướng được cải thiện Chăng hạn, một doanh nghiệp

11

Trang 15

trong lĩnh vực nông nghiệp cần rất nhiều lao động dé đáp ứng cầu thị trường Tuy nhiên,nhờ những tiến bộ trong kỹ thuật nuôi trồng, chỉ một phần nhỏ lao động làm việc cũng

tạo ra đủ sản lượng đáp ứng người tiêu dùng.

Tri thức công nghệ có nhiều dạng: công nghệ chung, công nghệ độc quyền và công

nghệ độc quyền tạm thời Một số công nghệ là tri thức chung - nghĩa là khi một người

sử dụng nó, những người khác cũng nhận thức được nó Ví dụ, khi một doanh nghiệp áp

dụng thành công cách sản xuất bằng dây chuyên lắp ráp, các nhà sản xuất khác cũngnhanh chóng áp dụng công nghệ này Các công nghệ khác là công nghệ độc quyền - chỉcó công ty phát minh ra nó biết Vi du, chỉ duy nhất Côca Côla biết công thức bi mật dépha chế loại nước giải khát nổi tiếng của nó Một số công nghệ khác mang tính độcquyền chỉ trong thời gian ngắn Khi công ty bào chế được phẩm phát minh ra một loạithuốc mới, hệ thống bản quyền cho phép nó có quyền tạm thời là nhà sản xuất duy nhấtloại thuốc đặc biệt đó Song khi bản quyền hết hạn, các công ty khác cũng được phép

sản xuất loại thuốc đó Tất cả các dạng tri thức công nghệ như trên đều có vai trò quan

trọng trong quá trình sản xuât hàng hóa và dịch vụ của nên kinh tê.

1.3.2 Chất lượng lao động

Vôn nhân lực

Vốn nhân lực là thuật ngữ được dùng để chỉ kiến thức và kỹ năng mà người lao động thuđược thông qua giáo dục, đảo tạo và tích lũy kinh nghiệm Vốn nhân lực bao gồm những kỹnăng tích lũy được từ thời kỳ đi học trung học cơ sở, trung học phổ thông, đại học và cácchương trình đào tọ nghề nghiệp dành cho lực lượng lao động.

Cũng giống với vốn vật chất, vốn nhân lực làm tăng năng lực sản xuất hàng hóa và dịch

vụ của doanh nghiệp Vốn nhân lực là nhân tố được quá trình sản xuất tạo ra, trong đó đòihoi các yếu tố đầu vào như: giáo viên, tài liệu, thời gian nghiên cứu, Vai trò quan trongcủa von nhân lực trong việc thúc đây tăng trưởng năng suất lao động đã được công nhậnrộng rãi trong tài liệu kinh tế từ những đóng góp của Schultz (1961), Becker (1964), Welch(1970) và Mincer (1974) Theo lý thuyết vốn con người, vốn nhân lực đóng góp vào dau ragiống như các yếu tô sản xuất khác và thông qua công nghệ thay đổi bang cách thúc day cađổi mới và bắt chước (Aggrey và cộng sự, 2010)

1.3.3 Môi trường vĩ mô

12

Trang 16

Môi trường vĩ mô tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, là tiền đề tạo điều kiện hoặc gây bat lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp

Môi trường vĩ mô bao gồm: Tự nhiên; Kinh tế (tốc độ tăng trưởng, sự ồn định của nềnkinh tế, giá cả, tiền tệ, lạm phát, tỷ giá hồi đoái, ); Công nghệ; Văn hóa — xã hội; Chínhtrị, tất cả những khía cạnh trên đều trực tiếp hoặc gián tiếp tạo điều kiện hoặc gây bắt lợicho sự phát triển của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng không nhỏ tới NSLĐ của doanh

Nền kinh tế vĩ mô ồn định, vững chắc, các cân đối lớn của nền kinh tế được cải thiện,môi trường kinh doanh thuận lợi, sẽ thu hút đầu tư, thúc day tăng trưởng của cả nền kinh tếnói chung và góp phần nâng cao NSLĐ của các doanh nghiệp.

1.4 Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến năngsuất lao động

1.4.1 Các nghiên cứu trên thế giới

Nghiên cứu định tính

Wagner (2007) đánh giá những phát hiện của nghiên của 45 nghiên cứu sử dụng dữ

liệu vi mô ở cấp độ doanh nghiệp từ 33 quốc gia dé điều tra các mối quan hệ giữa cáchoạt động xuất khâu và năng suất Nghiên cứu phác thảo bức tranh lớn về mối quan hệgiữa xuất khẩu và năng suất : doanh nghiệp xuất khẩu có năng suất cao hơn doanhnghiệp không xuất khâu, nhưng xuất khâu không nhất thiết phải nâng cao năng suất Sựkhác biệt trong kết quả an chứa nhiều bat đồng nhất giữa quốc gia và sự khác nhau về cácphương pháp ước lượng được sử dụng Nhìn chung, ảnh hưởng của xuất khâu tới năng

suất là hỗn hợp và không rõ ràng.

Martins, P S., & Yang, Y (2009) nghiên cứu ảnh hưởng của xuất khẩu đến năngsuất của doanh nghiệp Các tác giả tiến hành phân tích tổng hợp hơn 30 bài báo và gần300 ước tính về mối quan hệ giữa xuất khâu và năng suất doanh nghiệp Nghiên cứu dựa

trên kỹ thuật phân tích tổng hợp vì nhiều nghiên cứu có xu hướng khác nhau, khó phânbiệt các mẫu trong phát hiện của họ Kết quả cho thấy tác động của xuất khẩu tới năngsuất sẽ mạnh hon ở các nén kinh tế phát triển, nhắn mạnh tầm quan trọng của việc tiếpcận thị trường quốc tế đối với việc cải thiện năng suất của các doanh nghiệp ở các nướcđang phát triển Ngoài ra, bài viết cũng cho rằng hiệu ứng xuất khẩu có xu hướng caohơn trong năm đầu tiên doanh nghiệp bắt đầu xuất khẩu (so với các năm sau).

13

Trang 17

Nghiên cứu định lượng

Jamal Bouoiyour (2004) sử dụng ham sản xuất Cobb — Douglas dé đánh giá tácđộng của vốn FDI đến NSLĐ của doanh nghiệp nội địa ngành chế biến ở Morocco giai

đoạn 1987 — 1996 Các biến độc lập tác động đến NSLD trong mô hình bao gồm : Tỷ lệ

vốn FDI trong ngành chế biến, kỹ năng lao động ( tiền lương của lao động khu vựcdoanh nghiệp nội địa), và biến tỷ lệ xuất khâu/ tông giá trị gia tăng Kết quả ước lượng

cho thay FDI, kỹ năng lao động và biến xuất khâu đều có tác động tích cực tới NSLD nộiđịa Tuy nhiên, biến kỹ năng lao động chỉ có tác động rất nhỏ do những doanh nghiệp ở

Morocco chủ yếu có công nghệ thấp nên chỉ cần trình độ và kỹ năng lao động thấp.Nghiên cứu đã đưa ra ngụ ý rằng năng lực và khoảng cách về công nghệ giữa doanhnghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước là điều kiện quan trọng quyết định tới tác động

tràn Tuy nhiên, sự thiếu hụt biến “tích lũy vốn của khu vực nội địa” trong mô hình củanghiên cứu này có thé dẫn tới những khuyết điểm hoặc sai lệch trong quá trình ước

Fallahi, F và cộng sự (2010) phân tích các yếu tô quyết định tới NSLD trong các

công ty sản xuất của Iran: Nhấn mạnh về giáo dục và dao tạo lao động về NSLD củaIran đã đưa ra kết luận rang, những yếu tô có tác động tích cực tới NSLD đó là giáo dục,vốn đầu tư, nghiên cứu và phát triển, lương, và định hướng xuất khâu Tác giả đưa ra ngụý rằng cần cải thiện giáo dục đối với lựa lượng lao động là yếu tố quan trọng nâng caonăng suất lao động trong tương lai Đối với nghiên cứu và phát triển, thì nhân tổ này chủyếu có tác động mạnh tới các doanh nghiệp lớn, những doanh nghiệp nhỏ thường ít có

tác động.

Papadogonas, F Voulgaris (2005) nghiên cứu tăng trưởng năng suất lao động củacác công ty sản xuất ở Hy Lap Phân tích dựa trên thong kê mô tả và hồi quy mô hình trênmẫu gồm 3035 công ty Kết quả nghiên cứu cho thấy tăng tài sản cô định trên mỗi laođộng, định hướng xuất khẩu, hoạt động nghiên cứu và phát triển (R & D) có tác độngtích cực đến tăng trưởng NSLD Trong ba biến trên, vốn có định trên mỗi lao động là yếutố lớn nhất quyết định NSLĐ, do đó các doanh nghiệp nên đầu tư vào vốn vật chất đề cảithiện NSLĐ Ngược lại, các biến quy mô doanh nghiệp, tuổi công nghiệp và tăng trưởngviệc làm ảnh hưởng tiêu cực đến NSLD Bởi lẽ các doanh nghiệp nhỏ có tính linh hoạtcao hơn nên sẽ có sự cải thiện NSLĐ tốt hơn Về năng suất lao động sử dụng doanh thu

14

Trang 18

chia cho lực lượng lao động, nó sẽ giảm khi tăng nhân viên, điều này giải thích cho mốiquan hệ tiêu cực g1ữa năng suất lao động và tăng trưởng việc làm.

Brian Micallef (2016) xem xét yếu tô quyết định năng suất lao động của các doanhnghiệp tại Malta Phân tích dựa trên số liệu từ cuộc khảo sát cấp doanh nghiệp được thực

hiện bởi Ngân hàng Trung ương Malta năm 2014 Kết quả nghiên cứu cho rằng: NSLĐcủa các doanh nghiệp có tỷ lệ lao động cao hơn sẽ có xu hướng thấp hơn Gia công vàđặc điểm của lực lượng lao động là cũng là yếu tố quyết định quan trọng Ngược lại, tíndụng các công ty bị hạn chế và những người bị ảnh hưởng bởi nhu cầu bất lợi điều kiện ít

có khả năng trải nghiệm một sự cải thiện trong năng suất.

Huergo& Jordi (2004) xem xét tác động trực tiếp của tuổi doanh nghiệp và đổi mớiquy trình đối với tăng trưởng năng suất Xuất phát từ hàm sản xuất dạng tổng quát với ba

biến độc lập là vốn (Kit), lao động (Lit) và Nguyên liệu (Mit) va A¡ thể hiện mức hiệu quả

đạt được của doanh nghiệp () trong khoản thời gian t, tác giả xây dựng công thức đo

lường tăng trưởng năng suất bằng phần dư Solow Tác động của biến tuổi của doanhnghiệp và đổi mới quy trình được ước lượng bang mô hình hồi quy robust với số liệumảng từ năm 1990 đến 1998 Kết quả nghiên cứu cho rằng: Các công ty mới thành lậpthường có tỷ lệ tăng trưởng năng suất cao hơn và có xu hướng hội tụ đến tốc độ tăngtrưởng bình quân Đồi mới quy trình có tác động rõ rệt đến sự gia tăng năng suất ở bat kỳthời điểm nào trong quá trình đó Tăng trưởng năng suất có xu hướng kéo dài trong mộtsố năm, nhưng theo sau đó là sẽ ở dưới tốc độ tăng trung bình hoặc tạm dừng lại nếu nhưcải tiến quy trình bị dừng lại.

Niresiye Aggrey, Luvanda Eliab và Shitundu Joseph (2010) nghiên cứu tam quantrong của vốn nhân lực đối với năng suất lao động trong các doanh nghiệp sản xuất ởĐông Phi Kết quả chỉ ra răng: Ở Uganda, tỷ lệ lao động có tay nghề và trung bình giáodục có ảnh hưởng tốt đến NSLĐ của doanh nghiệp; ở Tanzania các biến có tác động làbiến đảo tạo, tỷ lệ công nhân lành nghề và giáo dục của người quản lý; còn ở Kenya, biếntrung bình giáo dục và đảo tạo có liên quan tích cực đến năng suất lao động.

Thomas Zwick (2006) phân tích ảnh hưởng của cường độ đào tạo đối với năng suấtcủa doanh nghiệp tại Đức Tác gia dir dụng bộ dữ liệu bảng IAB của Đức và mô hình hồiquy hiệu ứng cô định Nghiên cứu cho thấy việc tăng cường độ dao tạo lao động có tácđộng tích cực đáng ké tới năng suất của các doanh nghiệp, cụ thé: tăng cường độ dao tạotrong nửa đầu năm 1997 khoảng 1% sẽ làm tăng năng suất trung bình giai đoạn 1998 —

2001 khoảng 0,76%.

15

Trang 19

Bee Yan Aw, Mark J.Roberts and Tor Winston (2007) nghiên cứu mối quan hệ giữaxuất khâu, đầu tư phát triển và đào tạo lao động tới năng suất của doanh nghiệp sản xuấtđiện tử ở Đài Loan Kết quả chỉ ra rằng các các doanh nghiệp đã có kinh nghiệm xuấtkhẩu và các doanh nghiệp có năng suất cao hơn, bat ké họ có hoạt động dau tư phát triển

hay dao tạo công nhân hay không, đều có kha năng xuất khẩu cao hơn Mức năng suấtban dau sẽ ảnh hưởng đến quyết định xuất khẩu, đầu tư phát triển và dao tạo lao động của

doanh nghiệp Bài viết cũng tìm thấy bằng chứng về một mối quan hệ tích cực giữa việc

tham gia thị trường xuất khâu và năng suất tương lai doanh nghiệp có thể đạt được Tác

động tích cực này sẽ mạnh mẽ hơn nếu doanh nghiệp cũng có các hoạt động đầu tư pháttriển.

Fazhoglu, Burcu and Dalgic và cộng sự (2016) nghiên cứu ảnh hưởng của đôi mới

sáng tạo tới năng suất lao động của các công ty sản xuất ở Thổ Nhĩ Kỳ trong giai đoạn

2003 — 2014 Phát hiện chính của nghiên cứu chỉ ra rằng tat cả các hoạt động đổi mới đều

có tác động tích cực đến năng suất của các công ty Và các công ty có hoạt động déi mới

sáng tạo có xu hướng nâng cao NSLD hơn các công ty không có các hoạt động này.

Mica Ariana Mansury và James H Love (2008) xem xét tác động của đổi mới sángtạo tới năng suất của các doanh nghiệp ngành dich vụ ở Hoa Kỳ Sử dung dit liệu từ cuộckhảo sát của 206 doanh nghiệp ngành dịch vụ tại Hoa Kỳ, các tác giả chỉ ra rằng đổi mới

sáng tạo tác động tích cực tới tăng trưởng, nhưng không ảnh hưởng đến năng suất.

Isaac Ehrlich và cộng sự (1994) xem xét mối quan hệ giữa quyền sở hữu doanhnghiệp và tăng trưởng năng suất Các tác giả tập trung vào tác động của quyền sở hữunhà nước so với quyền sở hữu tư nhân tới tốc độ tăng năng suất của doanh nghiệp Phân

tích dựa trên 23 doanh nghiệp trong lĩnh vực vận tai hàng không giai đoạn 1973 — 1983.

Kết quả chỉ ra răng các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước có năng suất thấp hơn so

với doanh nghiệp tư nhân.

1.4.2 Các nghiên cứu trong nướcNghiên cứu định tính

Tài liệu hội thảo quốc tế “Năng suất và đổi mới sáng tạo của nên kinh tế Việt Nam:Phát hiện từ nghiên cứu thực chứng” (2007) cho rằng có nhiều nhân tổ tác động tới năng

suất và đối mới, tuy nhiên nghiên cứu tại hội thảo tập trung vào các yếu tố bên trong(công nghệ, vốn nhân lực, trình độ quản lý, hiệu quả sử dụng đầu vào, đổi mới sáng tạo)và các yếu tố bên ngoài (hội nhập, thé chế, môi trường kinh doanh) Kết quả chỉ ra rằng

16

Trang 20

chất lượng nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng tác động tới NSLĐ Tuy nhiên, ở ViệtNam tác động này còn rất thấp và chưa thực sự là động lực của tăng trưởng NSLD Xéttheo trình độ dao tạo, nhóm có trình độ dao tạo trung cấp (lao động được đào tạo trungcấp nghề, cao dang) có ảnh hưởng mạnh nhất tới năng suất lao động nhưng Việt Namđang thiếu hụt nguồn nhân lực này Bên cạnh đó, thương mại và đầu tư nước ngoài đều

có tác động tới năng suất chung Yếu tổ hội nhập có thê gây ảnh hưởng tiêu cực nếu năng

lực hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp kém, môi trường kinh doanh chưa được cảithiện phù hợp Ngoài ra, đổi mới công nghệ có tác động tích cực đến năng suất các yếu tô

tổng hợp (TEP) Cụ thể, nếu các DNNVV áp dụng đổi mới công nghệ sẽ làm tăng năng

suất các nhân tố tổng hợp thêm khoảng 25% Nhìn chung, các nghiên cứu cho thay

không có một yếu tố riêng lẻ nào có thể tác động cải thiện nâng cao năng suất vi các

chính sách có tác dộng dài hạn.

Nghiên cứu định lượng

Liên quan tới NSLD ở cấp độ doanh nghép, Trung va Yoshinori Hara ( 201 1) đã sử

dụng cách tiếp cận quản lý tri thức nhằm xem xét tác động của quan lý tri thức tới NSLDở Việt Nam Các tác giả cũng đưa ra ngụ ý rằng để nâng cao hơn nữa NSLĐ, các nhàquan lý doanh nghiệp cần tổ chức các cuộc gặp gỡ với công nhận, thay thé các máy móc

lạc hậu, nâng cao kỹ năng tự học hỏi của người lao động, xây dựng không khí cởi mở

trong công ty nhằm khuyến khích những người lao động nói ra quan điểm của mình.

Trần Thị Kim Loan và Bùi Nguyên Hùng (2009) đã xây dựng kênh đánh giá tácđộng của các yếu tô quản lý tới NSLĐ của các doanh nghiệp Các tác giả chia yếu tốquản lý sử dụng trong mô hình nghiên cứu thành 5 nhóm, bao gồm : cam kết của quản lý

cấp cao về năng suất, đào tạo nguồn nhân lực, tổ chức sản xuất, hướng đến khách hàng và

mối quan hệ trong doanh nghiệp Tuy nhiên, trong nghiên cứu này nhóm tác giả mới chỉdừng ở khâu nghiên cứu lý thuyết mà chưa nghiên cứu ứng dụng thực tế.

Phạm Thị Bích Ngọc và Nguyễn Hữu Văn Phước (2017) nghiên cứu năng suấtlao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam Phân tích sử dụng mô tả thống kêvà mô hình hồi quy cắt ngang với 1943 doanh nghiệp nhỏ và vừa tại 9 tinh của ViệtNam Kết quả cho thấy: Tăng vốn vật chat sẽ cải thiện NSLD (phù hợp với lý thuyếttăng trưởng của Solow); tăng chỉ phí về lao động( tiền lương) là cách hiệu quả nhất để

17

Trang 21

tăng NSLĐ; tuổi công ty ảnh hưởng tiêu cực tới NSLĐ; quy mô doanh nghiệp tácđộng tiêu cực tới ngành may mặc, cao su Dấu hiệu tiêu cực như vậy cũng xuất hiệntrong nghiên cứu của Papadogonas và Voulgaris (2005) cho thay NSLD trong cácdoanh nghiệp có xu hướng giảm theo thời gian; vốn nhân lực ảnh hưởng tích cực đếnNSLD các ngành nội thất, đồ trang sức, thiết bị, và ảnh hưởng tiêu cực đến ngành

cao su.

Hoàng Văn Thanh, Phạm Thiên Hoang (2010) xem xét tác động của dau tư trựctiếp nước ngoài (FDI) tới năng suất của các doanh nghiệp Việt Nam Nghiên cứu sử

dụng số liệu từ cuộc Khảo sát doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (SME) giai đoạn

2003 — 2007 Trong đó các doanh nghiệp nội địa chiếm khoảng 95%,( doanh nghiệptư nhân chiếm 85% và doanh nghiệp nhà nước chiếm 10%); 5% còn lại là doanhnghiệp nước ngoài (bao gồm cả doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp hoàn toàn

thuộc sở hữu của nước ngoài) Kết quả thực nghiệm cho thấy những tác động tích cựcđáng kế của FDI tới nâng cao năng suất của các doanh nghiệp nội địa ở Việt Nam.

Tuy nhiên, chênh lệch công nghệ và trình độ kỹ năng của lao động trong các doanh

nghiệp trong và ngoài nước vẫn còn là trở ngại đối với sự lan tỏa FDI, hạn chế cácdoanh nghiệp nội địa cải thiện năng suất lao động của họ.

Phạm Xuân Kiên (2008) sử dụng dữ liệu từ cuộc Khảo sát doanh nghiệp năm

2005 của GSO dé kiểm tra các tác động có thé có của FDI đến năng suất lao động ởViệt Nam nói chung Bài viết tập trung vào đữ liệu ở cấp độ doanh nghiệp trong bốnngành công nghiệp phụ: chế biến thực phẩm, dệt may, hàng may mặc, giày dép, điệntử và cơ khí, với tổng số 441 doanh nghiệp bao gồm các doanh nghiệp trong nước vaFDI nằm trên khắp đất nước Bài báo thấy răng Sự lan tỏa của FDI đến năng suất laođộng nói chung ở Việt Nam không rõ ràng và mạnh mẽ tích cực Điều này, một lầnnữa, nhân mạnh vai trò quan trọng của vốn nước ngoài trong nền kinh tế phát triển cácnền kinh tế đang phát triển như Việt Nam Thông qua FDI, các nước sở tại không chỉcó được vốn cần thiết, mà còn có được công nghệ, quản lý hiện đại kỹ năng, và kỹnăng tiếp thị Tác giả đồng ý với quan điểm rằng sự hiện diện của FDI các công ty tạođiều kiện cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ở nước sở tại, điều này gây ra họ sử dụngtài nguyên hiệu quả hơn, dé cải thiện công nghệ cũng như quản lý, và do đó dé cảithiện năng suất lao động nói chung Những tác động tiêu cực của khoảng cách kỹnăng về năng suất lao động tông thé cho thấy Việt Nam có thé kích thích các doanhnghiệp FDI có xu hướng áp dụng các công nghệ thâm dụng lao động dé sử dụng lực

18

Trang 22

lượng lao động, đó là dồi dào và tương đối rẻ trong ngắn hạn Tuy nhiên, về lâu dai,

cần tập trung vào việc thu hẹp khoảng cách công nghệ giữa các doanh nghiệp trong và

doanh nghiệp (kinh nghiệm) không tác động tích cực đến năng suất của doanh nghiệp.Nhìn chung, bài nghiên cứu nhấn mạnh tam quan trọng của giáo dục tới sự phát triểnkinh tế và khang định tac động tích cực cua vốn nhân lực tới năng suất của doanh

Nguyễn Khánh Duy, Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2015) đánh giá tác động của

đầu tư vốn nhân lực tới năng suất của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam giai đoạn

2009 — 2011 Các tác giả kết hợp hai phương pháp phân tích định tinh và định lượng,

đồng thời sử dụng dữ liệu từ hai cuộc khảo sát về doanh nghiệp tại Việt Nam năm2009 và 2011 Nghiên cứu chi ra rang dao tạo có tác động tích cực đáng ké tới năngsuất của doanh nghiệp gia đình , nhưng chưa có bằng chứng về tác động của nó tớinăng suất của các doanh nghiệp chính thức trong ngắn hạn và cả trung hạn ( một hoặchai năm sau đào tạo) Điều này có thể do thực tế các hoạt động đào tạo chưa thực sựhiệu quả, môi trường kinh tế khó khăn do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu

năm 2008 hoặc do các doanh nghiệp chưa thực sự tập trung vào công tác đảo tạo do

có thé tuyển dụng nhân viên chat lượng tốt trong thị trường lao động,

Phạm Đình Long, Hồ Thị Mai Anh (2017) bàn về tác động của đổi mới tớinăng suất của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam giai đoạn 2007 — 2009 Phântích dựa trên hàm sản xuất Cobb — Douglas và mô hình hiệu ứng có định dé nghiêncứu về tầm quan trọng của đổi mới tới năng suất doanh nghiệp Các tác giả thấy rằngđổi mới sáng tạo có tác động tích cực tới năng suất của các doanh nghiệp: với cùngđiều kiện như nhau, doanh nghiệp có hoạt động đôi mới sẽ đạt năng suất cao hơn2,9% so với các doanh nghiệp không đổi mới, hàm ý rằng các doanh nghiệp cần nângcấp các hoạt động đổi mới của họ để nâng cao năng suất lao động Ngoài ra, cácdoanh nghiệp ở thành phố nhỏ sẽ đạt được kết quả tốt hơn từ tác động của đôi mới tớinăng suất so với các doanh nghiệp ở thành phố lớn ( Hà Nội, Hồ Chí Minh, )

19

Trang 23

Tinh Doan và cộng sự (2014) tìm câu trả lời cho vấn đề “Liệu cạnh tranh nhậpkhẩu tăng có làm ảnh hưởng xấu tới năng suất của các doanh nghiệp trong nền kinh tếkém tiên tiến: Bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam” Nghiên cứu sử dụng đữ liệubảng lấy từ Tổng cục Thống kê Việt Nam, gồm khoảng 200.000 doanh nghiệp sản

xuất giai đoạn 2000 — 2009 Phân tích sử dụng nhiều phương pháp tiếp cận khác nhaudé xử ly các sai lệch gây ra bởi các biến bị bỏ qua và tính nội sinh của nhập khẩu Kết

qua cho thấy cạnh tranh nhập khẩu có tác động tiêu cực đáng kể tới năng suất của các

doanh nghiệp nội địa, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ (có từ 200 nhân viên trở xuống).Ngoài ra các tác giả cũng tìm thấy một số bằng chứng về tác động tích cực đối với các

nhóm doanh nghiệp lớn, tuy nhiên các ước tính này ít chính xác.

Vũ Văn Huong, Mark Holmes và cộng sự (2016) sử dụng dữ liệu mức độ doanh

nghiệp dé kiểm tra mối quan hệ giữa xuất khâu và năng suất của các doanh nghiệp ở

Việt Nam Phân tích theo cách tiếp cận SFPF, sử dung mô hình hiệu ứng cố định dékhắc phục sai lệch trong kết quả do những biến không quan sát được Nghiên cứu chorằng các doanh nghiệp có năng suất cao hơn sẽ có nhiều khả năng xuất khâu hơn so

với các doanh nghiệp có năng suất thấp hơn Tuy nhiên, bài viết chưa tìm thấy bằngchứng cho thấy xuất khẩu ảnh hưởng đến năng suất Các phát hiện ngụ ý rằng chínhsách xúc tiến xuất khâu có thé không hiệu quả trừ khi đi kèm với các chiến lược dé

giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa cải thiện năng suât của mình.

20

Trang 24

CHƯƠNG 2: THUC TRANG NĂNG SUAT LAO ĐỘNG CUA

CAC DOANH NGHIEP NHO VA VUA O VIET NAM GIAI DOAN

bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa.

Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ “ là doanh nghiệpcó số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới200 người và nguồn vốn 20 tỷ trở xuống, còn doanh nghiệp vừa có từ 200 đến 300 lao động

nguồn von 20 đến 100 ty.”

Mỗi nước có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa Ở Việt Nam quy định:“ Điều 6 Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa

1 Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh

vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân nămkhông quá 10 người và tông doanh thu của năm không quá 3 tỷ đồng hoặc tổngnguôn vốn không quá 3 tỷ đồng.

Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham giabảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 10 người và tổng doanh thu của nămkhông quá 10 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng.

2 Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực

công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm

không quá 100 người và tong doanh thu của năm không quá 50 tỷ đồng hoặc tổngnguồn von không quá 20 tỷ đồng, nhưng không phải là doanh nghiệp siêu nhỏ theo

quy định tại khoản 1.

Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham gia bảohiểm xã hội bình quân năm không quá 50 người và tổng doanh thu của năm không

21

Trang 25

quá 100 tỷ đồng hoặc tông nguồn vốn không quá 50 tỷ đồng, nhưng không phải là

doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định tại khoản 1.

3 Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực

công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân nămkhông quá 200 người và tổng doanh thu của năm không quá 200 ty đồng hoặc tổngnguôồn vốn không quá 100 tỷ đồng, nhưng không phải là doanh nghiệp nhỏ, doanh

nghiệp siêu nhỏ theo quy định tại khoản 1, khoản 2.

Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham gia bảohiểm xã hội bình quân năm không quá 100 người và tong doanh thu của năm không

quá 300 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng, nhưng không phải là

doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ theo quy định tại khoản 1, khoản 2.”

(Điêu 6, Nghị định số 39/2018/NĐ-CP, ngày 11/03/2018 cua Chính Phi)

2.1.2 Vai trò

Ở mỗi nền kinh tế quốc gia hay lãnh thé, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thé giữ những

vai trò với mức độ khác nhau, song nhìn chung có một sô vai trò tương đông như sau:

Thứ nhất, DNNVV giữ vai trò quan trong trong nên kinh tế: các doanh nghiệp nhỏ và vừathường chiếm ty trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tông số doanh nghiệp (Ở Việt Nam chỉ xétcác doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95%) Vì thế, đóng góp của họ vào tông sản

lượng và tạo việc làm là rat dang kê.

Thứ hai, DNNVV giữ vai trò ồn định nền kinh tế: ở phần lớn các nền kinh tế, các doanh

nghiệp nhỏ và vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn Sự điều chỉnh hợp đồng

thầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự 6n định Vi thế, doanh nghiệpnhỏ và vừa được ví là thanh giảm sốc cho nên kinh tế.

Thứ ba, DNNVV làm cho nền kinh tế năng động: vì doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mônhỏ, nên dé điều chỉnh (xét về mặt lý thuyết) hoạt động.

Thứ tư, DNNVV tạo nên ngành công nghiệp va dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh

nghiệp nhỏ và vừa thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chỉ tiết được dùng đề lắp

ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh.

22

Trang 26

Thứ năm, DNNVV là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớn thườngđặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa lại có mặt ởkhắp các địa phương và là người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng, tạocông ăn việc làm ở địa phương DNNVV chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu doanh nghiệp

nước ta, đóng góp không nhỏ giá trị GDP cho quốc gia Về tỷ trọng trong cơ cấu GDP,

doanh nghiệp ngoài nhà nước luôn chiếm tỉ trọng cao nhất, ở mức 48 — 49% tổng GDP toànxã hội trong giai đoạn 2009 — 2012 Doanh nghiệp ngoài nhà nước chiếm khoảng 96% tổng

số doanh nghiệp đang hoạt động nhưng chủ yếu có quy mô nhỏ và vừa.

2.2 Thực trạng hoạt động của các DNNVV ở Việt Nam giai đoạn 2009 — 2015

2.2.1 Tăng trưởng số lượng DNNVV

Theo Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2015, dựa trên số liệu của Cục Quảnlý đăng ký kinh doanh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong giai đoạn 2009-2015, đã có gần 568

nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập, nâng tổng số doanh nghiệp đã đăng ký thành lập lên

khoảng 941 nghìn doanh nghiệp Tính đến hết ngày 31/12/2015, số doanh nghiệp còn hoạtđộng trong nén kinh tế là khoảng gần 513 nghìn doanh nghiệp (chiếm 54,5%), số doanhnghiệp ngừng hoạt động hoặc giải thé là khoảng (chiếm 45,5%), trong đó số doanh nghiệpđã giải thể là khoảng 117 nghìn doanh nghiệp (chiếm 12,5%) Đáng chú ý là sau giai đoạntăng trưởng mạnh 2009-2010, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập đã có xu hướnggiảm đi và ôn định trong giai đoạn 2011-2014 với bình quân khoảng 70 nghìn doanh nghiệp

thành lập mỗi năm.

23

Trang 27

100 94.75489.187

90 - 84.531 0858

80 77.548 76.955 74.842

40 7.8230.737

60 4.198 4.261

Hình 2.1 Số lượng DN đăng ký thành lập và ngừng hoạt động giai đoạn 2009 - 2015

(đơn vị: Doanh nghiệp)

Nguôn: Cục quản lý đăng ký kinh doanh — Bộ KH&PT

Tuy nhiên, số liệu thống kê cho thấy số doanh nghiệp ngừng hoạt động có xu hướng gia

tăng, thậm chí năm 2015 ghi nhận trên 80 nghìn doanh nghiệp Như vậy khoảng cách giữa

số lượng doanh nghiệp mới đăng kí thành lập và doanh nghiệp ngừng hoạt động ngày càng

thu hẹp dan Kết quả này cũng cho thấy sự khó khăn mà các doanh nghiệp đang gặp phải

trong giai đoạn 2011 — 2015 Mặt khác cũng là dịp dé các doanh nghiệp tái cau trúc, loại bỏnhững doanh nghiệp yếu kém và hướng tới một nền kinh tế phát triển với chất lượng cao

Theo thống kê về doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê, số lượng doanh nghiệp đanghoạt động ở Việt Nam đã có những bước phát triển trong giai đoạn 2009 — 2015, cụ thé tăng1,8 lần, từ 237 nghìn doanh nghiệp (năm 2009) lên khoảng 436 nghìn doanh nghiệp (năm2015) Tốc độ tăng trưởng về số lượng doanh nghiệp bình quân trong giai đoạn này đạt

24

Trang 28

500 25

450 23.1

400 20350

mmm Tong số DN hoạt động (Nghin DN) =@=Tăng trưởng về số lượng DN hoạt động (%)

Hình 2.2 Số lượng doanh nghiệp hoạt động giai đoạn 2009 - 2015

Nguồn: Cục quản lý đăng ký kinh doanh - Bộ KH&PTĐáng chú ý, nếu giai đoạn 2009 — 2011 chứng kiến sự tăng trưởng mạnh về số lượngdoanh nghiệp hoạt động, với tốc độ bình quân 19,13%/năm, thì sang đến giai đoạn 2012 —2015, tốc độ này lại giảm mạnh, chỉ còn khoảng 7,4%/năm Điều này cho thấy nên kinh tếnước ta gặp khó khăn trong những năm 2012 — 2015 Tuy nhiên đáng mừng là tốc độ tăngtrưởng doanh nghiệp đang có xu hướng dan tăng trở lại, với 8,5% năm 2015.

2.2.2 Quy mô của các DNNVV

Trong giai đoạn 2009 — 2015, nước ta ghi nhận tốc độ tăng trưởng khá cao về số lượngdoanh nghiệp, số lượng lao động và tổng nguồn vốn Tuy nhiên các chỉ số này lại khôngđồng nhất, dẫn đến thay đổi về quy mô doanh nghiệp.

Thay đổi quy mô doanh nghiệp theo lao động

Năm 2015 số lượng lao động đã tăng lên mức 5,9%, tuy vẫn còn thấp hơn nhiều mứcbình quân của giai đoạn 2009 - 201 1, nhưng đã cao hơn nhiều so với ba năm 2012 - 2014.

25

Trang 29

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, số lượng lao động trong khu vực doanh nghiệp đãtăng gần 1,5 lần, từ 8,7 triệu (năm 2009) lên 12,8 triệu (năm 2015) Nếu giai đoạn 2009-2011 chứng kiến tốc độ tăng trưởng khá mạnh với khoảng 11,8%/nam, thì sang giai đoạn2012-2015, tốc độ này lại giảm mạnh, chi còn khoảng 4,1%/năm (năm 2012 ghi nhận tốc độchỉ tăng 1,7%) Tuy nhiên, năm 2015 số lượng lao động đã tăng lên mức 5,9%, tuy vẫn còn

thấp hơn nhiều mức bình quân của giai đoạn 2009 - 2011, nhưng đã cao hơn nhiều so với ba

mmm Lao động (triệu người) =—®— Tăng trưởng lao động (%)

Hình 2.3 Lao động trong doanh nghiệp giai đoạn 2009 - 2015

Nguôn: Xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm của TCTKNhìn chung tốc độ tăng trưởng lao động bình quân trong giai doan 2009 — 2015 làkhoảng 7,4% và bằng một nửa tốc độ tăng trưởng về số lượng doanh nghiệp trong cùng thờikỳ Số lượng doanh nghiệp tăng mạnh hơn so với số lượng lao động dẫn đến sự thu hẹp quymô doanh nghiệp về lao động Năm 2015, nước ta ghi nhận số lao động bình quân trongdoanh nghiệp là 29, tương ứng với quy mô một doanh nghiệp nhỏ Thực tế cũng cho thấycác doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế, điều nàykéo dài sẽ đưa Việt Nam tới nguy cơ cao thiếu các doanh nghiệp cỡ trung bình Nguyên

nhân chủ yếu của sự suy giảm quy mô lao động bình quân của doanh nghiệp là do sự suy

26

Ngày đăng: 11/07/2024, 09:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Số lượng DN đăng ký thành lập và ngừng hoạt động giai đoạn 2009 - 2015 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích các yếu tố tác động tới năng suất lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Hình 2.1. Số lượng DN đăng ký thành lập và ngừng hoạt động giai đoạn 2009 - 2015 (Trang 27)
Hình 2.2. Số lượng doanh nghiệp hoạt động giai đoạn 2009 - 2015 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích các yếu tố tác động tới năng suất lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Hình 2.2. Số lượng doanh nghiệp hoạt động giai đoạn 2009 - 2015 (Trang 28)
Hình 2.3. Lao động trong doanh nghiệp giai đoạn 2009 - 2015 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích các yếu tố tác động tới năng suất lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Hình 2.3. Lao động trong doanh nghiệp giai đoạn 2009 - 2015 (Trang 29)
Hình 2.4. Quy mô doanh nghiệp theo lao động năm 2014 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích các yếu tố tác động tới năng suất lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Hình 2.4. Quy mô doanh nghiệp theo lao động năm 2014 (Trang 30)
Hình 2.5. Tong nguồn vốn trong doanh nghiệp giai đoạn 2009 - 2015 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích các yếu tố tác động tới năng suất lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Hình 2.5. Tong nguồn vốn trong doanh nghiệp giai đoạn 2009 - 2015 (Trang 31)
Hình 2.6. Quy mô vốn của doanh nghiệp năm 2014 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích các yếu tố tác động tới năng suất lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Hình 2.6. Quy mô vốn của doanh nghiệp năm 2014 (Trang 32)
Hình 2.8. Tỷ trọng doanh nghiệp phân theo hình thức sở hữu năm 2015 (%) - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích các yếu tố tác động tới năng suất lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Hình 2.8. Tỷ trọng doanh nghiệp phân theo hình thức sở hữu năm 2015 (%) (Trang 34)
Hình 2.9. Chuyển dịch doanh nghiệp theo vùng kinh tế - xã hội giai đoạn 2009 - 2015 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích các yếu tố tác động tới năng suất lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Hình 2.9. Chuyển dịch doanh nghiệp theo vùng kinh tế - xã hội giai đoạn 2009 - 2015 (Trang 36)
Hình 2.10. Tổng doanh thu của doanh nghiệp giai đoạn 2009 - 2015 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích các yếu tố tác động tới năng suất lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Hình 2.10. Tổng doanh thu của doanh nghiệp giai đoạn 2009 - 2015 (Trang 37)
Hình 2.11. Tăng trưởng doanh nghiệp giai đoạn 2009 - 2015 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích các yếu tố tác động tới năng suất lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Hình 2.11. Tăng trưởng doanh nghiệp giai đoạn 2009 - 2015 (Trang 38)
Bảng 2.1. Chỉ  số giá tiêu dùng ở Việt Nam giai đoạn 2009 - 2015 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích các yếu tố tác động tới năng suất lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Bảng 2.1. Chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam giai đoạn 2009 - 2015 (Trang 41)
Bảng 2.3. Tổng tài sản cia DNNVV giai đoạn 2010 - 2014 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích các yếu tố tác động tới năng suất lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Bảng 2.3. Tổng tài sản cia DNNVV giai đoạn 2010 - 2014 (Trang 42)
Bảng 2.4. Cơ cấu DNNVV theo hình thức sở hữu giai đoạn 2010 - 2014 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích các yếu tố tác động tới năng suất lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Bảng 2.4. Cơ cấu DNNVV theo hình thức sở hữu giai đoạn 2010 - 2014 (Trang 42)
Bảng 2.Error! Use the Home tab to apply 0 to the text that you want to appear here.6. - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích các yếu tố tác động tới năng suất lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Bảng 2. Error! Use the Home tab to apply 0 to the text that you want to appear here.6 (Trang 43)
Bảng 2.8. Đánh giá mức độ quan tâm R&amp;D của DNNVV giai đoạn 2010 - 2014 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích các yếu tố tác động tới năng suất lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Bảng 2.8. Đánh giá mức độ quan tâm R&amp;D của DNNVV giai đoạn 2010 - 2014 (Trang 44)
Bảng 2.7. Khó khăn về nguồn vốn của DNNVV giai đoạn 2010 - 2014 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích các yếu tố tác động tới năng suất lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Bảng 2.7. Khó khăn về nguồn vốn của DNNVV giai đoạn 2010 - 2014 (Trang 44)
Bảng 3.11. Các biến dự đoán tác động tới NSLĐ và dấu dự kiến - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích các yếu tố tác động tới năng suất lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Bảng 3.11. Các biến dự đoán tác động tới NSLĐ và dấu dự kiến (Trang 47)
Bảng 3.14. Kết quả kiểm định đa cộng tuyến - VIF - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích các yếu tố tác động tới năng suất lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Bảng 3.14. Kết quả kiểm định đa cộng tuyến - VIF (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN