Phân tích các yếu tố tác động đến năng suất lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam

MỤC LỤC

Ngành và Quốc gia

NSLĐ cũng có thể được tính ở cấp độ ngành, ví dụ như ngành dệt may, khai thác, công nghiệp hóa chất,. Một nhược điểm quan trọng là tỷ lệ vốn - lao động có xu hướng khác nhau rất nhiều giữa các ngành. Ví dụ, ngành khai thác mỏ ở hầu hết mọi quốc gia đều có NSLD trung bình cao hơn nhiều so với trung bình nền kinh tế.

Tương tự, trong công nghiệp sản xuất ngành hóa chất cũng có xu hướng cao hơn mức trung bình năng. Ở cấp quốc gia, GDP (hoặc GVA) bình quân đầu người là thước đo được sử dụng rộng rãi nhất dé so sánh giữa các nước. Việc chuyển đổi tiền tệ thường được thực hiện với PPP dé tính đến sự khác biệt giữa các quốc gia về mức giá.

GDP bình quân đầu người cần được chia cho tỉ lệ dân số tham gia lực lượng lao động dé có được sản lượng trên một.

Cac nhân tố ảnh hướng đến năng suất lao động của doanh nghiệp 1. Các yếu tố đặc tính của doanh nghiệp

Theo lý thuyết và kết quả thực nghiệm của Karlsson và Nystrom (2003), các doanh nghiệp trẻ (số năm kinh nghiệm ít) thường có quy mô nhỏ hoặc vừa, kiến thức chuyên sâu, nguồn nhân lực chất lượng cao hơn và công nghệ mới đầu tư. Kết quả cho thấy tác động của xuất khẩu tới năng suất sẽ mạnh hon ở các nén kinh tế phát triển, nhắn mạnh tầm quan trọng của việc tiếp cận thị trường quốc tế đối với việc cải thiện năng suất của các doanh nghiệp ở các nước đang phát triển. Kết quả chỉ ra răng: Ở Uganda, tỷ lệ lao động có tay nghề và trung bình giáo dục có ảnh hưởng tốt đến NSLĐ của doanh nghiệp; ở Tanzania các biến có tác động là biến đảo tạo, tỷ lệ công nhân lành nghề và giáo dục của người quản lý; còn ở Kenya, biến trung bình giáo dục và đảo tạo có liên quan tích cực đến năng suất lao động.

Nghiên cứu cho thấy việc tăng cường độ dao tạo lao động có tác động tích cực đáng ké tới năng suất của các doanh nghiệp, cụ thé: tăng cường độ dao tạo trong nửa đầu năm 1997 khoảng 1% sẽ làm tăng năng suất trung bình giai đoạn 1998 —. Phát hiện từ nghiên cứu thực chứng” (2007) cho rằng có nhiều nhân tổ tác động tới năng suất và đối mới, tuy nhiên nghiên cứu tại hội thảo tập trung vào các yếu tố bên trong (công nghệ, vốn nhân lực, trình độ quản lý, hiệu quả sử dụng đầu vào, đổi mới sáng tạo) và các yếu tố bên ngoài (hội nhập, thé chế, môi trường kinh doanh). Các tác giả chia yếu tố quản lý sử dụng trong mô hình nghiên cứu thành 5 nhóm, bao gồm : cam kết của quản lý cấp cao về năng suất, đào tạo nguồn nhân lực, tổ chức sản xuất, hướng đến khách hàng và mối quan hệ trong doanh nghiệp.

Dấu hiệu tiêu cực như vậy cũng xuất hiện trong nghiên cứu của Papadogonas và Voulgaris (2005) cho thay NSLD trong các doanh nghiệp có xu hướng giảm theo thời gian; vốn nhân lực ảnh hưởng tích cực đến NSLD các ngành nội thất, đồ trang sức, thiết bị,. Tác giả đồng ý với quan điểm rằng sự hiện diện của FDI các công ty tạo điều kiện cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ở nước sở tại, điều này gây ra họ sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn, dé cải thiện công nghệ cũng như quản lý, và do đó dé cải thiện năng suất lao động nói chung. Nghiên cứu chi ra rang dao tạo có tác động tích cực đáng ké tới năng suất của doanh nghiệp gia đình , nhưng chưa có bằng chứng về tác động của nó tới năng suất của các doanh nghiệp chính thức trong ngắn hạn và cả trung hạn ( một hoặc hai năm sau đào tạo).

Các tác giả thấy rằng đổi mới sáng tạo có tác động tích cực tới năng suất của các doanh nghiệp: với cùng điều kiện như nhau, doanh nghiệp có hoạt động đôi mới sẽ đạt năng suất cao hơn 2,9% so với các doanh nghiệp không đổi mới, hàm ý rằng các doanh nghiệp cần nâng cấp các hoạt động đổi mới của họ để nâng cao năng suất lao động.

CAC DOANH NGHIEP NHO VA VUA O VIET NAM GIAI DOAN

VÀ VUA O VIỆT NAM

    Có một số cách đo lường NSLĐ nhưng dựa trên dữ liệu có sẵn và những nghiên cứu đi trước, trong nghiên cứu này, NSLĐ được tinh bằng ty lệ giữa tong doanh thu theo giá cố định năm. Các biến độc lập được đưa vào mô hình ước lượng tác động tới NSLD bao gồm: tài sản cố định trên mỗi lao động, thu nhập bình quân một lao động, tong tai sản, định hướng xuất khẩu, gặp khó khăn trong việc tiếp cận vốn, hoạt động đổi mới — sáng tạo, tỷ lệ lao động có kỹ năng và tỷ lệ lao động trực tiếp. Trong đó các biến NSLD, tai sản cố định trên mỗi lao động, tỷ lệ giữa tổng chi cho lao động trên mỗi lao động và tông tài sản đều được chuyên thành các biến thực bang cách sử dụng chỉ số giá CPI theo ADB: CPI (2014) = 156.9.

    Nghiên cứu sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) dé giảm thiểu tong bình phương khác biệt giữa các phản ứng quan sát từ bộ đữ liệu được thu thập. Nguon: Tính toán cua tác giả từ bộ số liệu của VNS Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 Kết quả kiểm định theo phương pháp hồi quy OLS cho thấy trong mô hình này, các biến Ln_TSLD, Ln chiLD, DI, LDtt có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 5%, các biến còn lại gồm Ln_TS,D2,D3, LDkn không có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 5%. Kết quả hồi quy này cũng phù hợp với lý thuyết tiền lương hiệu quả, lao động sẽ có động lực làm việc hơn và có gắng tăng mức năng suất khi nhận được mức lợi ích cao.

    Kết quả cũng cho thấy tác động tích cực của hoạt động xuất khâu đối với NSLĐ, tức là doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khâu có NSLĐ cao hơn các doanh nghiệp không xuất khẩu. Chỉ số này tương đối tốt vì chỉ riêng 4 biến độc lập có ý nghĩa thống kê là Tỷ lệ tài sản cố định trên lao động, tông chi phí lao động trên mỗi lao động, tỉ lệ lao động trực tiếp trên tông lao động và hoạt động xuất khẩu đã giải thích đến khoảng 67%. Từ kết quả hồi quy mô hình đánh giá các nhân tố tác động đến NSLĐ của doanh nghiệp nhỏ và vừa, ta dùng hệ số vif để xem xét hiện tượng đa cộng tuyến.

    Ứơc lượng mô hình này sẽ cho một kết quả ước lượng đúng của sai số chuẩn trong đó chấp nhận sự hiện diện của hiện tượng phương sai sai số thay đồi. Sử dụng mô hình hồi quy OLS dé xem xét các yếu tố tác động tới NSLD của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam với các biến được sử dụng là tốc độ tăng tài sản cố định trên mỗi lao động, quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng của thu nhập bình quân một lao động, hoạt động xuất khâu, sự quan tâm đổi mới sáng tạo, khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn, tỷ lệ lao động có kĩ năng và tỷ lệ lao động trực tiếp trên tổng lao động. Chế độ tiền lương hấp dẫn, môi trường làm việc phù hợp sẽ tạo động lực để người lao động tăng cường làm việc và cố gắng nâng cao NSLĐ của ban thân.

    Do vậy, Chính phủ cần thiết phải tăng cường công tác thông tin hỗ trợ doanh nghiệp, đồng thời xây dựng chính sách, chiến lược nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp được vay von dé duy trì và phát triển. Thứ sáu, DN cần nhìn nhận được tầm quan trọng của đổi mới sáng tạo, từ đó có những chính sách đầu tư phù hợp, tập trung vào nâng cao năng lực KHCN và đổi mới. Vì vậy, cần thiết phải tập trung dao tạo kỹ năng cho người lao động, tô chức lại lao động, trong đó chú trọng kết hợp hiệu quả giữa người lao động và dây chuyền công nghệ theo từng công đoạn sản xuất, giúp cải thiện NSLĐ.

    Bảng 3.14. Kết quả kiểm định đa cộng tuyến - VIF
    Bảng 3.14. Kết quả kiểm định đa cộng tuyến - VIF