Tuy nguồn vốn mà doanh nghiệp bị chiếmdụng hoặc đi chiếm dụng chỉ mang tính chất tạm thời, thời điểm nhưng nó có tác độngkhông hề nhỏ tới tình trạng phá sản của doanh nghiệp một cách nha
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan bài chuyên dé thực tập này là công trình nghiên cứu của riêng
mình Các sô liệu, kêt quả trong luận van là trung thực và chưa từng được ai công bô ở
bât cứ công trình nào khác.
Em xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Hà Nội, tháng 12 năm 2019
Tác giả bài viết
Truong Thi Minh
Trang 2Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới ThS Ngô Thanh Xuân là ngườitrực tiếp hướng dẫn tận tình, chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện việc hoàn thànhbài chuyên đề này.
Tuy nhiên với sự hiểu biết còn hạn chế, nên bài viết không tránh khỏi những saisót, em mong sẽ nhận được lời nhận xét của các thầy cô dé bài viết của em được hoàn
thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE TINH HÌNH CÔNG NO VÀ KHẢNĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP
1.Khái quát tình hình công nợ trong các doanh nghiệp
1.1 Khái niệm công nợ 1.2 Cơ sở hình thành công nợ
1.3.Sự cần thiết của việc phân tích tình hình công nợ trong doanh nghiệp
1.4 Nội dung phân tích tình hình công nợ trong doanh nghiệp
1.4.1.Phân tích khái quát về tình tình công nợ1.4.2 Phân tích các khoản phải thu
1.4.3 Phân tích các khoản phải trả
2 Khái quát khả năng thanh toán của doanh nghiệp
2.1 Khái niém,vai trò và nhiệm vụ của hoạt động thanh toán trong doanh nghiệp
2.2.Nội dung các hoạt động thanh toán và các hình thức thanh toán
2.3 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp
2.3.1.Phân tích khả năng thanh toán khái quát của doanh nghiệp2.3.2 Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
2.3.3 Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn2.3.4 Phân tích khả năng tạo tiền của doanh nghiệp
3 Các nhân tô ảnh hưởng đến tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh
nghiệp
3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình công nợ3.2 Các nhân tố anh hưởng đến khả năng thanh toánCHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANHTOÁN CỦA CÔNG TY
1.Khái quát về công ty
1.1 Lịch sử hình hình và phát triển
1.1.1 Lịch sử hình thành1.1.2 Quá trình phát triển1.1.3 Tam nhìn, sứ mệnh 1.2 Cơ cấu tổ chức
1.3 Hoạt động của doanh nghiệp
1.4 Kết quả SXKD của công ty giai đoạn từ 2016-2018
1.4.1 Tình hình doanh thu
1.4.2 Tình hình chi phí 1.4.3 Lợi nhuận của công ty giai đoạn 2016-2018
Trang 42 Thực trạng tình hình công nợ của công ty
2.1 Khái quát tình hình công nợ của công ty
2.1.1 Phân tích các khoản phải thu 2.1.2 Phân tích các khoản phải trả
3 Thực trạng khả năng thanh toán của công ty
3.1 Phân tích khả năng thanh toán khái quát
3.2 Phân tích khả năng thanh toán nợ ngăn han
3.3 Phân tích khả năng thanh toán nợ dài han
3.4 Phân tích khả năng tạo tiền
4 Đánh giá chung
4.1 Thành tựu kết quả đạt được
4.1.1 Ưu điểm4.1.2 Kết quả đạt được4.2 Hạn chế
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÔNG NỢ
VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY
1.Định hướng phát triển của công ty trong thời gian qua
2.Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ và nâng cao khả năng
thanh toán của công ty
2.1.Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ của công ty2.2.Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng thanh toán của công ty
Trang 5DANH MỤC TỪ VIET TAT
Từ viết tắt Diễn giải nghĩa
BCDKT Bảng cân đối kế toán
BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh
BCLCTT Báo cáo lưu chuyền tiên tệ
HDKD Hoạt động kinh doanh
HDSXKD Hoạt động san xuất kinh doanh
HĐTC Hoạt động tài chính
HQKD Hiệu quả kinh doanh
HTK Hàng tồn kho
KNTT Khả năng thanh toán
KQKD Kết quả kinh doanh
LNST Loi nhuận sau thué
NNH No ngan han
NDH Nợ phải tra
PTNH Phải trả ngăn hạn
SXKD Sản xuất kinh doanh
TCNH Tai chinh dai han
TDT Tuong duong tién
TSDH Tai san dai han
TSNH Tài sản ngắn han
VNĐ Việt Nam Đồng
Trang 6DANH MỤC BANG BIEUBảng 1.1: Cơ cầu doanh thu của công ty giai đoạn 2016-2018)
Bảng 1.2: Cơ cầu chỉ phí của công ty giai đoạn 2016-2018)
Bang 1.3: Lợi nhuận của công ty giai đoạn 2016-2018)
Bảng 1.4 : Bảng cân đối kế toán 2016-2018)
Bang 2.1: Các khoản phải thu giai đoạn 2016-2018 )
Bảng 2.2: Các khoản phải trả giai đoạn 2016-2016)
Bảng 2.2: Các khoản phải trả giai đoạn 2016-2016)
Bảng 3.1: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát giai đoạn 2016-2018)
Bảng 3.2: Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn giai đoạn 2016-2018)Bảng 3.3: Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn giai đoạn 2016-2018)
Bảng 3.4 : Hệ SỐ trả nợ ngắn hạn giai đoạn 2016-2018
DANH MỤC BIEU DOBiểu đồ 3.1: Hệ số khả năng thanh toán khái quát giai đoạn 2016-2018
Biểu đô 3.2: Hệ số kha năng thanh toản nợ ngắn hạn giai đoạn 2016-2018Biểu đô 3.3.1: Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn giai đoạn 2016-2018Biểu đô 3.3.2: Hệ số thanh toán nợ lãi vay dài hạn 2016-2018
Biểu đô 3.4: Hệ số trả nợ ngắn hạn giai đoạn 2016-2018
DANH MỤC SƠ ĐÒ
Hình 1: Logo công ty
Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức công ty
Trang 7LOI MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của dé tài
Nền kinh tế của Việt Nam đang phát triển theo hướng mở cửa, chủ động hộinhập với nền kinh tế thế giới góp phần vào công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước
Cùng với sự phát triển và đi lên của đất nước trong thời kỳ hội nhập, ngànhxây dựng là một trong những ngành có những vai trò quan trọng vào việc thúc đây nềnkinh tế phát triển bền vững Trong tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay đòi hỏicác doanh nghiệp hoạt động ở lĩnh vực xây dựng trong nước cần nâng cao năng lực để
có thể đứng vững và phát triển Việc tận dụng tối đa các cơ hội, giảm thiểu và vượtqua những thách thức mà hội nhập quốc tế đem lại chính là chìa khóa mang tới sựthành công trong sự cạnh tranh của ngành xây dựng.
Xuất phát từ thực tế trên, em quyết định chịn đề tài nghiên cứu về vấn đề
“Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán tại Công ty Cé phan Đầu tư vaXây lắp H36” làm bài chuyên đề thực tập của mình, đề tài có ý nghĩa thiết thực cả về
lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay đối với Công ty Cổ phần Đầu Tư và Xâylắp H36
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Bài viết nghiên cứu về thực trạng tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Đầu
tư và Xây lắp H36 hiện nay, chỉ ra những kết quả đạt được và hạn chế còn tồn tạitrong công nợ và khả năng thanh toán từ đó đưa ra những giải pháp để tăng cườngviệc thu hồi cũng như trả nợ đúng hạn, nâng cao khả năng thanh toán trong thời giantới.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
+ Đối tượng nghiên cứu: Bài chuyên đề tập trung vào nghiên cứu và phân tích vấn
đề lý luận và thực tiễn liên quan tới công nợ và khả năng thanh toán trong doanh
nghiệp.
+ Phạm vi nghiên cứu: Tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây lắp H36
4 Phương pháp nghiên cứu
Bài chuyên đề được xây dựng dựa trên phương pháp thu thập thông tin, phươngpháp tông hợp thông tin và phương pháp phân tích thông tin
5 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và đóng góp của đề tài
Chuyên đề đã tổng hợp và hệ thống hóa những van đề lý luận cơ bản về việc phân
tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán, vai trò của công nợ và khả năng thanhtoán, các nhân tố ảnh hưởng đến công nợ và khả năng thanh toán
6 Kết cấu bài chuyên đề
Ngoài lời mở dau và ket luận, nội dung chính của bài viet được chia làm 3 chương.
Trang 8Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
Chương 2: Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
Chương 3: Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý tình hình công nợ và khả năng thanh toán
Trang 9CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TINH HINH CONG NO VÀ KHA NĂNG
THANH TOÁN CUA DOANH NGHIỆP
1 Khái quát tình hình công nợ trong các doanh nghiệp
1.1 Khái niệm công nợ
“Công nợ là chỉ tiêu phản ánh nghĩa vụ phải thanh toán của chủ thé là con nợvới người chủ nợ Chỉ tiệu này trong doanh nghiệp gồm có: công nợ phải trả và công
nợ phải thu Nó là hai mặt trái ngược của một vấn đề nhưng lại tồn tại đồng thời mộtcách song song và khách quan với nhau, chúng sẽ có ảnh hưởng đến công tác tài chính
trong doanh nghiệp.
Công nợ có liên quan và ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệpbởi khi bắt đầu thực hiện các mối quan hệ làm ăn buôn bán, các nhà đầu tư, các chủngân hàng hay đối tác kinh doanh thường quan tâm tới tình hình tài chính của doanhnghiệp Phải khang định rang, trong bat cứ một doanh nghiệp hay một tổ chức kinh tếnào bao giờ cũng tồn tại những khoản phải thu đối với con nợ và các khoản phải trảđối với chủ nợ của mình Công nợ không bao giờ tách khỏi quá trình sản xuất kinh
doanh nghiệp, dù doanh nghiệp ở bờ vực phá sản hay đang trên đà tăng trưởng vữngmạnh Tuy nhiên, tình hình công nợ của các doanh nghiệp là không giống nhau, nóphản ánh tình hình tài chính của các doanh nghiệp thông qua các tỷ suất và các con sốtuyệt đối Liệu doanh nghiệp có phải đối đầu với các khoản công nợ chiếm tỷ trọnglớn trong tổng nguồn vốn không Doanh nghiệp có tự chủ trong quá trình sản xuấtkinh doanh hay không Vấn đề công nợ thực sự cần đến sự chú tâm của các nhà quảntrị tài chính bởi nó ý nghĩa quan trọng đối với sự sống còn của doanh nghiệp”.(Hoàng
Hà My, 2014).
1.2 Cơ sở hình thành công nợ
“Công nợ luôn là một trong những yếu tố hàng đầu doanh nghiệp quan tâm tới
do chỉ tiêu này có liên hệ một cách trực tiếp tới tình hình tài chính của doanh nghiệp
và khả năng tự chủ.
Ngay từ lúc bước vào quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp thì sẽ phải
có một số lượng vốn nhất định tùy thuộc vào những ngành nghề được đăng ký bởidoanh nghiệp Trong đó số vốn được nắm giữ bởi doanh nghiệp sẽ bao hàm cả nguồnvốn tự có và cả nguồn tín dụng Việc doanh nghiệp huy động nguồn vốn từ phía bênngoài sẽ phải có trách nhiệm và nghĩa vụ phải hoàn trả lại cả phần vốn và phần lãi chocác chủ nợ, những tổ chức tín dụng ở thời điểm đã thỏa thuận và được định bởi hai
bên.
Do đó mà ngay từ lúc mới bắt đầu, đã xuất hiện những khoản công nợ doanhnghiệp cần phải trả Những phương thức thanh toán mà đã được doanh nghiệp áp
Trang 10dụng vào trong quá trình hoạt động SXKD về sau là nguyên nhân trực tiếp hình thànhnên những khoản công nợ phải thu đối với bạn hàng hay những cá nhân của doanhnghiệp hoặc khoản phải trả của doanh nghiệp cho chủ nợ Trong trường hợp khoảnphải trả của doanh nghiệp lớn nghĩa là doanh nghiệp đang trong tình trạng chiếm dụngvốn của các doanh nghiệp khác Lúc này, doanh nghiệp sẽ được bổ sung nguồn vốnkinh doanh và nếu việc chiếm dụng vốn của doanh nghiệp là hợp pháp thì nguồn vốn
đó có thé dùng dé phục vụ cho các mục đích kinh doanh khác của doanh nghiệp Nếu
trong trường hợp khoản phải thu của doanh nghiệp lớn có nghĩa doanh nghiệp dang bi
chiếm dụng vốn, điều đó sẽ khiến doanh nghiệp gặp những khó khăn nhất định về tàichính, hạn chế trong khả năng thanh toán Tuy nguồn vốn mà doanh nghiệp bị chiếmdụng hoặc đi chiếm dụng chỉ mang tính chất tạm thời, thời điểm nhưng nó có tác độngkhông hề nhỏ tới tình trạng phá sản của doanh nghiệp một cách nhanh chính khidoanh nghiệp không thu hồi được vốn hoặc con nợ không có khả năng thanh toán”.(Hoàng Hà My, 2014)
Tóm lại, những chính sách tín dụng đang áp dụng trong doanh nghiệp chính lànhững giải pháp huy động vốn, chính sách này sẽ làm cho doanh nghiệp nảy sinhcông nợ, khiến cho các doanh nghiệp phải có trách nhiệm dé sử dụng nguồn vốn saocho thỏa đáng và phù hợp với tình hình của doanh nghiệp, kết hợp với việc theo dõisát về tình hình thanh toán công nợ của từng đối tượng
1.3 Sự cần thiết của vấn đề phân tích tình hình công nợ trong doanh nghiệp
Công nợ là một vấn đề phức tạp nằm trong doanh nghiệp nhưng trong quátrình HDSXKD của doanh nghiệp thì công nợ lại có một vai trò rất quan trọng, trongquá trình này công nợ luôn ton tại Những khoản phải trả, khoản phải thu tăng lên,
giảm đi có những sự tác động vô cùng lớn trong việc giúp doanh nghiệp thực hiện
hoạt động bố trí cơ cấu nguồn vốn vào HDSXKD và nó còn có những ảnh hưởng lớntới HQKD trong doanh nghiệp Nguồn sức mạnh về mặt tài chính trong doanh nghiệpcũng có thé thay được thông qua cách doanh nghiệp thực hiện việc bồ trí cơ cau nguồnvốn Nếu khoản nợ trong doanh nghiệp đang ở mức cao thì mọi HDSXKD trongdoanh nghiệp sẽ phải chịu những ảnh hưởng từ những nguồn lực ở bên ngoài, nó có sựphụ thuộc vào chủ nợ rất nhiều, khiến cho nguồn vốn mà doanh nghiệp dùng để phục
vụ việc bảo đảm hoạt động SXKD sẽ không thể chủ động được, điều đó sẽ có nhữngảnh hưởng xấu tới doanh nghiệp và tác động tới KNTT trong doanh nghiệp Chính vìviệc theo dõi nắm bắt tình hình thanh toán cho những khoản nợ phải trả, các khoảnphải thu là vô cùng cần thiết cho doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có thê đưa ranhững kế hoạch, các chiến lược nhằm điều chỉnh một cách hợp lý cơ cấu tài chính, từ
đó có giải pháp tốt nhất dé thực hiện việc thu hồi no được nhanh chóng và dễ dàng,
10
Trang 11tránh khỏi tình trạng nợ bị quá hạn và khó đòi Doanh nghiệp cần nâng cao hiệu quảcủa HDSXKD cùng với đó là giảm tối đa việc phụ thuộc vào những nguồn lực từ phíabên ngoài, dé bao đảm cho việc thanh toán tốt nhất.
1.4 Nội dung phân tích tình hình công nợ trong doanh nghiệp
1.4.1 Phân tích khái quát về tình tình công nợ
*Phân tích tỉ lệ những khoản phải thu so với những khoản phải trả: Để thựchiện việc phân tích về tình hình thanh toán trong doanh nghiệp những nhà phân tíchthường đi tính và so sánh giữa những kỳ những chỉ tiêu phản ánh khoản phải trả, phải
số 300 trên bảng cân đối kế toán ”
Tỷ lệ này cho ta biết trong doanh nghiệp quan hệ giữa những khoản phải thu
và những khoản phải trả, tỷ lệ này có sự phụ thuộc vào lĩnh vực, đặc điểm về kinhdoanh và phụ thuộc vào cả hình thức sở hữu vốn trong doanh nghiệp
Nếu trong trường hợp chỉ tiêu này ở mức cao hơn 100% thì chứng tỏ rang vốn
mà doanh nghiệp đang bị chiếm dụng nhiều, và ngược lại trong trường hợp chỉ tiêunày thấp hơn 100% thì vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng sẽ ở mức nhiều hơn, và thực
tế là khi chỉ tiêu này cao hơn hay thấp hơn 100% đều thê hiện tình hình tài chính kémlành mạnh ảnh hưởng tới sự uy tín trong doanh nghiệp.
*Phân tích chỉ tiêu tỷ lệ vốn đi chiếm dụng và bị chiếm dụng
Tỷ lệ vốn đi chiếm Tổng số vốn chiếm dụng
dụng và bị = x 100
chiếm dụng Tổng số vốn bị chiếm dụngChỉ tiêu này ngược với chỉ tiêu tỷ lệ các khoản phải thu so với khoản phải trả
và trong cả hai trường hợp nó nhỏ hơn hay lớn hơn cũng đều có tác động đến chất
lượng trong DN về tình hình tài chính.
1.4.2 Phân tích các khoản phải thu
Khoản nợ phải thu: “Là số tài sản của đơn vị nhưng dang bi các tổ chức, tậpthể hay cá nhân khác chiếm dụng mà đơn vị có trách nhiệm phải thu hồi Thuộc cáckhoản phải thu ngắn hạn bao gồm khoản phải thu ở người mua, tiền đặt trước chongười bán,khoản phải nộp thừa cho Ngân sách, các khoản phải thu nội bộ”.( PGS TS.Nguyễn Thị Đông, 2016)
11
Trang 12a.Phân tích chỉ tiêu vòng luân chuyển khoản phải thu
Vòng luân chuyên khoản phải thu là tỷ số phan ánh tốc độ của việc chuyên đổinhững khoản phải thu ra thành tiền mặt trong DN, có nghĩa là đi xem xét trong kỳ
kinh doanh của doanh nghiệp những khoản phải thu của DN quay được bao nhiêu
vòng, chỉ tiêu này được xác định là thương của phép chia doanh thu thuần về hoạtđộng BH&CCDV cho số bình quân khoản phải thu
Tổng doanh thu thuần về BH&CCDV
Số vòng quay của
khoản phải thu Bình quân khoản phải thu
Trong đó,
-DTT=DTBH&CCDV + thu nhập HĐTC + thu nhập khác
“Doanh thu thuần bán hàng lấy trên bảng báo cáo kết quả HĐKD có mã số
10, thu nhập hoạt động tài chính lấy trên báo cáo HĐKD từ mã số 31, thu nhập kháctrên bảng báo cáo KOKD từ mã số 41”
Phải thu KH đầu kỳ + Phải thu KH cuối kỳ
- Bình quân khoản phải thu =
2
“Tổng DTT về BH&CCDV được lấy từ chỉ tiêu doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ ( có mã số 10) trên BCKOKD; Phải thu khách hàng bằng tổngcác chỉ tiêu có mã số (131) +(241) trên bảng cân đối kế toán”
Tỷ số này cho chúng ta biết về độ hợp lý ở phần dư của những khoản phải thu
và cho việc DN thu hồi nợ có hiệu quả hay không Trong trường hợp ty số này ở mứccàng cao nó sẽ phản ánh càng tốt tốc độ của việc thu hồi nợ càng nhanh chóng , vađược đánh giá tốt, lý do là bởi khả năng những khoản phải thu sẽ có thể chuyển đổicàng nhanh hơn và nó sẽ giúp cho việc đáp ứng những nhu cầu về thanh toán, đáp ứngđược khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn
Nhưng nếu trường hợp tỷ số này ở mức quá cao thì cũng là điều không tốt, dođiều này sẽ có nghĩa rằng kỳ thanh toán sẽ bị ngắn, chính vì thế có thé dẫn đến sản
lượng tiêu thụ bị ảnh hưởng, sẽ làm cho hiệu quả kinh doanh giảm đi Do đó, mỗi khi
đánh giá về việc chuyên đổi những khoản phải thu ra tiền, chúng ta cần phải có sựxem xét các chính sách tín dụng về hoạt động bán hàng trong doanh nghiệp
* Phân tích kỳ thu tiền bình quân
“Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân cần để chuyên các khoản phảithu thành tiền Giá trị các khoản phải thu trên tử số là giá trị của các khoản phải thungăn han của doanh nghiệp theo sô liệu trên bảng cân đôi kê toán Mau sô được xác
12
Trang 13định bằng cách lấy doanh thu thuần bán hàng trong kỳ chia cho số ngày trong kỳ”.(PGS TS Vũ Duy Hào & ThS Tran Minh Tuấn, 2016).
Tỷ số này có thể được tính được bằng hai cách khác nhau, có thé lay thươngcủa phép chia với tỷ số là số ngày trong năm cho mẫu số là khoản mục vòng quaynhững khoản phải thu, hoặc có thé tính bằng cách lay thương của phép bình quân củanhững khoản phải thu cho khoản mục doanh thu thuần ( trong đó doanh thu không baogồm tiền mặt ) trung bình mỗi ngày
Thời gian kỳ phân tích
Kỳ thu tiền =bình quân Số vòng quay của các khoản phải thuQuy ước: “Một tháng là 30 ngày
Một quý là 90 ngày
Một năm là 360 ngày »
Nếu tỷ số này ở mức càng thấp thì cho biết tốc độ chuyên đổi khoản phải thu
ra tiền sẽ càng nhanh chóng hơn, từ đó thấy được rằng việc doanh nghiệp thu hồi đượccông nợ sẽ tốt và số vốn doanh nghiệp đang bị chiếm dụng sẽ ít hơn Giúp doanhnghiệp chủ động được về nguồn vốn, nhằm mục tiêu duy trì và bảo đảm tốt cho quá
trình hoạt động SXKD được diễn ra một cách thuận lợi và liên tục.
Nếu trong trường hợp số ngày bình quân dé thu hồi những khoản phải thu củadoanh nghiệp sẽ mang nhiều ý nghĩa hơn khi thời hạn bán chịu biết trước Khi chúng
ta đi vào phân tích thì cần phải tính và có sự so sánh chỉ tiêu so với thời gian mà
doanh nghiệp đã bán chịu cho khách hang đã quy định Trong trường hợp thời gian
doanh nghiệp bán chịu cho khách hàng được quy định nhỏ hơn thời gian quay vòngcủa những khoản phải thu thì những khoản phải thu sẽ bị thu hồi chậm va ngược lại.Nếu trong trường hợp vòng quay khoản phải thu nhỏ hơn số ngày doanh nghiệp bánchịu cho khách hàng đã được quy định thì chứng tỏ răng việc thu hồi nợ có dau hiệuđạt được trước kế hoạch đề ra về mặt thời gian Một nguyên tắc chung khi đi tính toán
số ngày bình quân của việc thu hồi các khoản phải thu được đưa ra là số ngày bìnhquân sẽ không được vượt quá 4/3 số ngày trong thời hạn thanh toán Nếu trường hợp
số ngày khách hàng được hưởng chiết khấu có quy định bởi doanh nghiệp thì số ngàybình quân cũng không được vượt quá 4/3 số ngày được chiết khấu ở trong kỳ dé chodoanh nghiệp có thể thực hiện được việc thu hồi các khoản phải thu theo đúng hạn
thanh toán.
Nhận xét: Khi chúng ta đi phân tích chỉ tiêu này, có thê đem nó đi so sánh vớithời gian một vòng quay giữa kỳ phân tích và kỳ kế hoạch hoặc có thê so với thời gianquy định trong bán hàng ở trong hợp đồng kinh tế đối với những khách hàng mua
13
Trang 14chịu Dé thấy được tình hình công nợ đang ton tại trong doanh nghiệp, dé từ đó đề ranhững giải pháp phục vụ việc thu hồi nợ cho doanh nghiệp, nhằm mục tiêu xây dựngtình hình tài chính được ổn định.
1.4.3.Phân tích các khoản phải trả
Khoản phải trả: « Là số tiền mà doanh nghiệp đi vay, đi chiếm dụng của cácđơn vị, tổ chức, cá nhân và do vậy doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả ; bao gồm cáckhoản nợ phải trả cho người bán Cho Nhà nước, cho công nhân viên và các khoản
phải trả khác Nợ phải trả của doanh nghiệp gồm có : Nợ ngắn han va nợ dai hạn ».(GS.TS Nguyén Thi Dong, 2016)
*Số vòng quay của khoản phải tra
Số vòng quay của khoản phải trả là tỷ số phản ánh khả năng doanh nghiệp đichiếm dụng vốn từ nhà cung cấp Trong trường hợp chỉ số này quá thấp sẽ có thé gâynhững tác động xấu cho việc xếp hạng tín dụng với doanh nghiệp
Doanh sô mua hàng thường niên Vòng quay KPT =
2
« Giá vốn hàng ban được lấy từ chỉ tiêu GVHB ( có mã số 11) trên BCKOKD ;Hàng ton kho được lấy từ chỉ tiêu HTK ( có mã số 140) ; Phải trả người bánbằng tổng 2 chỉ tiêu có mã số (310) +(320) trên bảng cân đối kế toán »
Trong trường hợp tỷ số càng ở mức cao thì DN sẽ kịp thời thanh toán đượctiền hàng, khoản vốn doanh nghiệp chiếm dụng ít, giúp doanh nghiệp có thể đượcnâng cao uy tín của mình Ngược lại, trong trường hợp chỉ tiêu này ở mức càng thấpthì chứng tỏ rằng tốc độ tiền hàng được DN thanh toán đang bị chậm lại, lượng von đichiếm dụng của doạnh nghiệp nhiều nhưng lại khiến cho uy tín của doanh nghiệpgiảm di.
Chỉ tiêu này thường có sự phụ thuộc vào những đặc điểm của doanh nghiệp,các ngành nghề kinh doanh và phụ thuộc vào những tinh chat cụ thể của những yếu tôđầu vào được cung ứng bởi doanh nghiệp
14
Trang 15Những thông tin về tổng nợ phải thu, nợ phải trả trong đầu kỳ và cuối kỳ đượcxác định bởi số chi tiết nhăm theo dõi được các mục công nợ của kế toán giúp cho cácchỉ tiêu phan tích có độ chính xác và rõ ràng.
*Thoi gian một vòng quay của những khoản phải trả
Thời gian Thời gian của kỳ phân tích
Một vòng quaycủa =
KPT Số vòng luân chuyên KPTNếu tỷ số này càng nhỏ thì chứng tỏ rằng tốc độ thanh toán của doanh nghiệpnhanh, vì thế doanh nghiệp sẽ có tình hình tài chính được coi như dồi dào Nhưngtrường hợp thời gian này quá dài có nghĩa là số vốn mà đi chiếm dụng của doanh quálâu, sẽ bị kéo đài, do đó sẽ khiến chất lượng về tài chính và uy tín doanh nghiệp sẽ tácđộng không tốt
Nhận xét: Từ việc phân tích ta thấy tình hình doanh nghiệp thanh toán công nợcủa mình cho người bán, từ đó đề xuất và thực hiện các giải pháp nhằm phục vụ việchuy động vốn một cách hợp lý, đáp ứng cho nhu cầu thanh toán trong doanh nghiệp vàđồng thời giúp cho tình hình tài chính được ổn định, nâng cao uy tín cho doanhnghiệp.
2 Khái quát khả năng thanh toán của doanh nghiệp
2.1 Khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của hoạt động thanh toán trong doanh nghiệp
* Khái niệm
Theo trang www.vietnammanagement.vn: “Kha năng thanh toán là khả năng
trả được các khoản nợ đến hạn bat cứ lúc nào Khả năng thanh toán là kết qua của sựcân bang của các luồng thu và chi hay giữa nguồn vốn kinh tế (capital) và nguồn lực
sẵn có (resource) Invespetopelia định nghĩa khả năng thanh toán là khả năng đáp ứng
các chỉ tiêu cô định trong dài hạn và đủ lượng tiền cần thiết dé mở rộng và phát triển”
*Vai trò và nhiệm vuTrong bối cảnh nên kinh tế hiện nay dé doanh nghiệp có thé tồn tại cũng nhưphát triển thì đòi hỏi phải có sự năng động, hoạt động kinh doanh cần mang lại lợinhuận, nếu không doanh nghiệp sẽ không thể nào đứng vững và phát triển ở môitrường mà sự cạnh tranh giữa những doanh nghiệp với nhau, đặc biệt là các doanhnghiệp cùng ngành và hoạt động cùng lĩnh vực vô cùng gay gắt Dé có thé tồn tại,phát triển thì một trong những điều kiện dé phục vụ cho việc ra quyết định chính làphải tổ chức hoạt động thanh toán diễn ra tốt, cần có sự phân tích tình hình tài chính đi
15
Trang 16đôi với phân tích khả năng thanh toán nhằm nắm vững và tự chủ được tài chính, qua
đó đề ra các giải pháp tích cực dé giúp doanh nghiệp xử lý tốt công nợ
Mặt khác, với bat ky DN nào thì trong quá trình HDSXKD của họ cũng sẽluôn diễn ra những mối liên hệ có tính phổ biến với các hoạt động trong DN khác vànhững cơ quan quản lý của Nhà nước, nó luôn tôn tại khách quan trong toàn bộ nhữnghoạt động kinh té tài chính trong DN từ hoạt động mua săm những công cụ, dụng cụ,vật tư, TS cố định cho tới việc thực hiện quá trình sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm ra
ngoài thị trường ,hay quá trình cung ứng hàng hóa dịch vụ, quá trình mua và bán cácloại chứng khoán Từ đó ta có thé hiểu quá trình doanh nghiệp HDSXKD trongdoanh nghiệp luôn luôn gắn kết với những hoạt động thanh toán
2.2.Nội dung các hoạt động thanh toán và các hình thức thanh toán
*Nội dung của hoạt động thanh toán trong doanh nghiệp chính là các nhu cầuthanh toán; gồm có những khoản công nợ ngắn hay dài hạn và được xếp theo thứ tựthời hạn thanh toán: khoản nợ chưa đến hạn, đã đến hạn và đã quá hạn bao nhiêu ngàyhay cũng có thê xếp chúng theo đối tượng phải trả
*Các hình thức thanh toán chính của doanh nghiệp có thé được phân thành cáchình thức: Thanh toán ngay bằng tiền mặt; băng tiền gửi ngân hàng thông qua việcchuyển khoản; Thanh toán chậm chả một lần; Thanh toán chậm chả nhiều lần theothời gian thỏa thuận; Thanh toán nhiều lần theo đơn hang;
2.3 Cac chi tiêu phan ánh kha năng thanh toán của doanh nghiệp
2.3.1.Phân tích khả năng thanh toán khái quát của doanh nghiệp
*Khi chúng ta đi phân tích tới chỉ tiêu KNTT khái quát trong doanh nghiệp thi
thường sẽ dùng chỉ tiêu hệ số thanh toán chung Hk
KNTT
Hk =
Nhu cầu thanh toán
“Chỉ tiêu này có thể lấy từ thông tin trong BCĐKT tính cho một thời điểm vớikhả năng thanh toán là chỉ tiêu tổng cộng tài sản ( có mã số 270) và nhu câu thanhtoán lay từ chỉ tiêu NPT ( có mã số 300) trên BCĐKT”
Với trường hợp chỉ tiêu hệ số thanh toán Hk > 1 chứng tỏ rằng doanh nghiệp
có đủ hoặc thừa khả năng thanh toán, tỷ số này càng cao thì tình hình doanh nghiệp sẽkhả quan, có sự tác động tích cực và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
Với trường hợp chỉ tiêu hệ số thanh toán Hk < 1 chứng tỏ rằng doanh nghiệp
sẽ không đủ khả năng thanh toán, khi đó doanh nghiệp sẽ bị hạn chế về tình hìnhthanh toán, gây ra các tác động xấu tới hoạt động SXKD trong doanh nghiệp, vànghiêm trọng hơn có thê dẫn tới việc giải thể, phá sản
16
Trang 17*Khi chúng ta đi phân tích về chỉ tiêu khả năng thanh toán chung trong doanhnghiệp có thê dung đến chỉ tiệu hệ số khả năng thanh toán
Tổng giá trị TS hiện có
Hệ sốKNTT Tổng NPT
“Chỉ tiêu tổng tài sản hiện có có thé lấy từ chỉ tiêu có mã số 270, chỉ tiêu tổng
nợ mã số 300 trên bảng cân doi kế toán ”
Chỉ tiêu cho ta biết rằng toàn bộ phần giá trị thuần mà doanh nghiệp hiện có
có đủ dé cho doanh nghiệp thực hiện việc thanh toán những khoản nợ không, trongtrường hợp tỷ số này cao chứng tỏ rằng doanh nghiệp có khả năng thanh toán càng tốt,
nó là chỉ tiêu có ý nghĩa vô cùng quan trọng góp phan vào sự ổn định tài chính chodoanh nghiệp Trong trường hợp tỷ số này càng thấp chứng tỏ rằng doanh nghiệp cókhả năng thanh toán cũng sẽ thấp và nó có tác động xấu tới uy tín của doanh nghiệp và
cả chất lượng kinh doanh
*Ngoài ra, ta cũng có thé dùng thêm chỉ tiêu :
Hệ sô nợ so với tông tài sản
Hệ số nợ Tổng NPT
SO VỚI =tong TS Tổng giá tri TS hiện cóChỉ tiêu này phản ánh quan hệ giữa nguồn vốn hình thành nên tài sản doanhnghiệp Trong trường hợp, tỷ số này càng ở mức thấp thì chứng tỏ rằng tài sản trongdoanh nghiệp được đầu tư chủ yếu bằng nguồn vốn chủ sở hữu, do đó, việc kinhdoanh của doanh nghiệp sẽ mang tính chủ động Trong trường hợp, tỷ số này ở mứccàng cao chứng tỏ rằng trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp với nguồn vốn hìnhthành tài sản để phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh
nghiệp phải chịu sẽ càng cao.
2.3.2 Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Đề đưa ra quyết định về việc kinh doanh của doanh nghiệp, với những ngườidùng báo cáo tài chính thì việc duy trì khả năng thanh toán nợ ngắn hạn để phân tích
là một nhân tố hết sức quan trọng Nếu KNTT những khoản nợ ngắn han của doanhnghiệp không được duy trì nữa thì khả năng thanh toán các khoản nợ dài hạn sẽ khôngthuận lợi, và nếu doanh nghiệp không đủ điều kiện để đáp ứng được khả năng thanhtoán ngắn hạn thi cho dù HDSXKD đang có lãi cũng có thé bi phá sản bat kỳ lúc nào
Do khả năng tạo tiền có liên quan tới khả năng thanh toán những khoản nợ ngắn hạnnên giữa chỉ tiêu nợ ngắn hạn và các tài sản ngắn hạn như: Tiền mặt, hàng tồn kho,khoản mục đâu tư vào chứng khoán ngăn hạn, có môi quan hệ lớn Khả năng thanh
17
Trang 18toán ngắn hạn thường không hoặc ít được quyết định bởi lợi nhuận, vì vậy mà nhiềudoanh nghiệp trong quá trình HDSXKD đạt mức lợi nhuận cao nhưng lại có khả năngthanh toán nợ ngắn hạn thấp, và có nhiều công ty có lợi nhuận thấp, nhưng khả năngthanh toán nợ những khoản nợ ngắn hạn của họ lại được duy trì tốt.
“Nợ ngắn hạn: Là khoản tiền mà doanh nghiệp có trách nhiệm trả trong vòng
một chu kỳ hoạt động kinh doanh bình thường hoặc trong vòng một năm Các khoản
nợ này được trang trải bằng tài sản lưu động hoặc bằng các khoản nợ ngắn hạn phátsinh Nợ ngắn hạn gồm: vay ngắn hạn, thương phiếu phải trả, khoản nợ dài hạn đã đếnhạn trả, tiền phải trả người bán, phải trả thuế, phải trả công nhân viên, ”( PGS TS
Nguyễn Thi Đông, 2016) Khi di phân tích chỉ tiêu khả năng thanh toán trong doanh
nghiệp chúng ta thường quan tâm đến việc phân tích khả năng thanh toán công nợngắn hạn nhiều hơn, bởi những khoản nợ ngắn hạn là các khoản nợ trước mắt nên đòi
hỏi phải thanh toán ngay giúp doanh nghiệp có thé 6n định tình hình tài chính vào thời
điểm hiện tại và yên tâm dé SXKD
Các chỉ tiêu sử dụng cho việc phân tích nợ ngắn hạn
* Hệ số KNTT nợ ngắn han( Hệ số này đo lường KNTT chung nhất trong doanh nghiệp)
TSNH
Hệ số khả năng thanh toán NNH
(thanh toán hiện hành) Tổng NHH
Hệ sô cho biệt có bao nhiêu tài sản chuyên đôi được thành tiên đê bảo đảm
cho việc thanh toán những khoản mục nợ ngắn hạn Tỷ số đi đo lường khả năng thanhtoán các khoản nợ của doanh nghiệp khi đến hạn
Khi chỉ tiêu nay > 1, cho biết doanh nghiệp có thé đáp ứng được khả năng trảnhững khoản nợ ngắn hạn, doanh nghiệp đang có tình hình tài chính khả quan Nhưngvới trường hợp tỷ số ở mức quá cao cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đã đầu tưquá nhiều vào tài sản ngắn hạn quá nhiều và vì lượng tiền mặt bị nhàn rỗi nhiều, cóquá nhiều những khoản phải thu khách hàng thì việc quan lý những tài sản ngắn hạn
trong doanh nghiệp là chưa có hiệu quả.
Khi tỷ số này < 1, doanh nghiệp không đáp ứng được khả năng thanh toán cho
khoản nợ ngắn hạn Tỷ số này càng < 1 chứng tỏ rằng khả năng thanh toán các khoản
nợ trong doanh nghiệp cũng sẽ thấp và đây là một dấu hiệu báo trước cho một tìnhhình tài chính khó khăn tiềm tàng
“Mặt khác trong nhiều trường hợp, tỷ số này phản ánh không chính xác khảnăng thanh toán của doanh nghiệp bởi nếu trong khoản mục hàng tồn kho có nhữngloại hàng hóa khó bán thì doanh nghiệp sẽ rất khó ban chúng dé lấy tiền trả nợ Do
18
Trang 19vậy, tỷ số khả năng thanh toán nhanh được đưa ra để loại trừ khoản mục hàng tồn khotrong tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp” (PGS TS Vii Duy Hào & ThS Tran MinhTuần, 2016).
*Hệ số khả năng thanh toán nhanh
(Khả năng thanh toán thực sự của doanh nghiệp)
Thông thường với giá trị của tỷ số > 0,5 thì có thé cho rằng doanh nghiệp đang
có khả năng thanh toán tốt, và ngược lại
*Hệ số khả năng thanh toán nợ tức thời( Xem xét khả năng mà DN đáp ứng cho yêu cầu thanh toán nhanh nhất)
Hệ số khả năng Tiền và các khoản TDT
“Ty số này ở mức cao chứng tỏ doanh nghiệp đang có dòng tiền mặt 6n định va
đủ điều kiện dé phục vụ tốt cho nhu cầu thanh toán tức thời, nhưng nếu nó ở mức quácao chứng tỏ rằng doanh nghiệp đang bị dư thừa lượng tiền mặt lớn mà không sử dụngđầu tư sinh lời, như vậy cho thấy hiệu quả trong việc quản lý và sử dụng tiền mặt củadoanh nghiệp là chưa cao”.( PGS TS Vii Duy Hào & ThS Trần Minh Tuấn, 2016).Nếu trong trường hợp, tỷ số này ở mức quá thấp thì chứng tỏ doanh nghiệp đang bịlâm vào thế khó khăn, không đủ khả năng thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn, nếutình trạng này duy trì trong thời gian dài còn có đẫn đến hậu quả nghiêm trọng khiếncho doanh nghiệp giải thể, phá sản
*Hệ sô khả năng chuyên đôi của tài sản ngăn hạn
Hệ số khả năng Tiền và TĐT
chuyền đổi =của TSNH Giá trị thuần TSNH
19
Trang 20Tỷ số đánh giá khả năng chuyển đổi tài sản ngắn hạn thành tiền và tươngđương tiền Nếu tỷ số này càng ở mức cao chứng tỏ rằng tốc độ tài sản ngắn hạn đượcchuyên đôi ra vôn băng tiên và tương đương tiên càng nhanh chóng, giúp nâng cao khả năng thanh toán.
*Vốn hoạt động thuần ngắn hạnVốn hoạt động Tổng giá trị Tổng
thuần = thuần - nợngắn hạn của TSNH ngắn hạnHiệu số này phản ánh sự chênh lệch trong giá trị thuần tài sản ngắn hạn và nợngắn hạn Do đó, dé hoạt động sản xuất kinh doanh được duy trì bình thường, đều đặncần có vốn hoạt động thuần ngắn hạn hợp với khả năng thanh toán trong ngăn hạn.Hiệu số này càng ở mức cao thì khả năng thanh toán sẽ càng lớn, nhưng nếu hiệu sốnày duy trì ở mức quá cao sẽ khiến hiệu quả sử dụng vốn thấp Chú ý khi chúng ta sosánh vốn hoạt động thuần ngắn hạn cần phải so sánh một cách kỹ lưỡng giữa các kỳvới nhau cả số tương đối và tuyệt đối nhằm thấy được tốc độ, quy mô tăng, giảm và
những tác động của nó tới khả năng thanh toán.
2.3.3 Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn
Nợ dài hạn: “Là các khoản nợ mà thời gian trả nợ trên một năm, gồm: Vay dài
hạn cho đầu tư phát triển, nợ thế chấp phải trả, thương phiếu dài hạn, trái phiếu phảitra,) ký cược, ky quỹ, ”( PGS TS Nguyễn Thị Đông, 2016)
*Xét KNTT nợ dài hạn thông qua BCDKT -Hệ sô nợ dài hạn trong tông nợ
20
Trang 21số này cũng thể hiện trách nhiệm thanh toán của doanh nghiệp với những khoản nợtrong tương lai sẽ càng cao.
-Hệ số thanh toán bình thường
Hệ số Tổng giá trị TS thuầnthanh toán
*Hệ số thanh toán nợ khái quát
Hệ số thanh toán Giá trị TS thuần của TSDH
NDH = khái quát No dài hạn
“Chỉ tiêu giá trị thuần lấy từ chỉ tiêu có mã số 200, tổng công nợ có mã 300 trên
BCĐKT”.
Do những khoản vay nợ hay được dùng để phục vụ vào việc đầu tư tài sản dàihạn mà chính van là tài sản cố định ( các máy móc, thiết bi, nhà cửa ) nên thu hồivốn sẽ kéo dài, do đó sử dụng chỉ tiêu này thường là để phục vụ cho việc đánh giá khảnăng doanh nghiệp khi đi thanh toán nợ với những công nợ dai hạn Nếu tỷ số nàycàng ở mức cao thì khả năng trả nợ của doanh nghiệp sẽ càng tốt giúp 6n định tình
hình tài chính cho doanh nghiệp.
-Hệ số thanh toán nợ dài hạn trong năm tới
Hệ số thanh toán Vốn khấu hao thu hồi dự kiến trong năm tới
NDH = (*)
trong năm tới NDH đến hạn phải trả trong năm tới
Đề nhìn thấy khả năng đi thu hồi vốn đầu tư trong doanh nghiệp thông qua cácchính sách khấu hao dùng cho việc thanh toán tiền vay gốc ta thường xét tỷ số này
nhằm phục vụ cho việc đánh giá chính xác về khả năng thanh toán công nợ Nếu tỷ số này ở mức càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp với những khoản vay
dài hạn đã đến hạn trả của doanh nghiệp là đủ và thừa, điều này góp phần giúp kế
hoạch tài chính trong doanh nghiệp có được sự chủ động hơn.
Trong trường hợp tỷ số này < 1 thì cần có những giải pháp cho doanh nghiệptrong huy động thêm nguồn vốn nhằm phục vụ cho những khoản nợ vay tới hạn thnahtoán hoặc từ lợi nhuận sau thuê
21
Trang 22*Phân tích KNTT nợ dài han thông qua BCKQKDChúng ta thường đi tính toán khả năng sinh lời từ vốn từ hoạt động sản xuấtkinh doanh dé đi phân tích về khả năng thanh toán tiền vay dai hạn trong năm hiện tại
và năm tới khi đã thực hiện xong nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước, thanh toán cé tức
và lợi nhuận cho cô đông.
Hệ số LNST thu nhập doanh nghiệp và CPLV — lãi cổ phầnthanh toán nợ = (**) lãi vay dai han CPLV
“Chi tiêu lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp có mã số 60, chỉ phí lãivay có mã số 23 thuộc BCKOKD, lãi cổ phân có mã số 36 thuộc BCLCTT”
Nếu tỷ số này ở mức càng cao chứng tỏ rằng khả năng trả lãi vay dài hạntrong doanh nghiệp sẽ càng tốt, lúc đó khả năng thanh toán chi phí lãi vay và cả khảnăng thanh toán nợ gốc của khoản vay đều được đảm bảo, vốn vay được doanh nghiệp
sử dụng là hiệu quả Nếu tỷ lệ sinh lời từ vốn đầu tư đang ở mức lớn hơn lãi suất vay
từ ngân hàng thì doanh nghiệp có thé vay vốn thêm phục vụ cho việc dau tư vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh từ đó mang lại hiệu quả kinh tế cao
2.3.4 Phân tích khả năng tạo tiền của doanh nghiệp
Khả năng tạo tiền trong doanh nghiệp là cơ sở nhằm đánh giá khả năng thanhtoán Chỉ tiêu này gồm có khoản tiền thu từ những hoạt động như bán hàng, hoạt độngkhác, tiền đi vay
Ta có phương trình cân đối quá trình lưu chuyền tiền tệTiền tồn Tiền thu Tiền chi Tiền tồnđầu kỳ + trongkỳ = trong kỳ + cuối kỳPhân tích thực hiện dựa trên cơ sở xác định về tỷ trọng của dòng tiền đượngthu từ từng hoạt động trong quá trình tạo tiền nham xác định những hoạt động chủchốt Khi tỷ trọng tiền thu từ HĐKD ở mức cao thì tiền được tạo ra hầu hết nhờ hoạtđộng bán hàng và nguồn thu từ khách hàng Khi tỷ trọng này ở mức cao, chứng tỏrằng những khoản đầu tư của doanh nghiệp vào chứng khoán, khoản lãi của hoạt độngđầu tư và bán tài sản cố định đã được thu hồi
Khi phân tích hoạt động thu và chỉ tiền ta thấy răng dòng tiền doanh nghiệp
thu trong kỳ không do HDSXKD thì được coi là sự bất thường, vì thế cần đi xác định
lý do tại sao dẫn đến của sự tác động tới dòng tiền trong kỳ dé đưa các giải pháp nhằmgiải quyết vấn đề
*Khả năng chỉ trả thực tế trong doanh nghiệpNhững chỉ tiêu : “Hệ số KNTT nợ ngắn hạn” và “ Hệ số KNTT nhanh” đềumang tính chất thời điểm (thời điểm cuối, đầu kỳ) do việc tính toán chúng dựa trên cơ
22
Trang 23sở số liệu trên BCĐKT, do vậy có nhiều trường hợp những chỉ tiêu này không phảnánh được chính xác về tình hình thực tế Nó có thể xảy ra một cách dễ dàng bởi 2nguyên nhân chính:
+ Nhà quản lý muốn dựng ra tình hình tài chính tốt, ngụy tạo bức tranh khảquan trong việc báo cáo với doanh nghiệp Như việc họ muốn nâng cao trị số nhữngchỉ tiêu này, ho sẽ tìm cách dé dựng nên những khoản tiền và các khoản tương đươngtiền tăng, và tri giá của khoản mục HTK giảm đi Dé thực hiện được việc này vớinhững quản lý là công viêc chắng mấy khó khăn, Ví dụ như với những ngày cuối quý,cuối năm khi hàng đã về và đã được nhận kho, tuy nhiên lại bị tạm dé bên ngoài sốsách hay với những khoản nợ mà chưa duoc thu về lại được kế toán ghi nhận rằng đãđược thu và việc nếu việc làm bị phát giác van có thé giai quyét được như là một sựnhằm lẫn Tương tự vậy những bút toán bù trừ giữa những khoản nợ phải thu vàkhoản nợ phải trả có thể được kế toán ghi lại
+ Do HDSXKD còn mang tính thời vụ nên ở thời điểm báo cáo thì lượng HTK
là rat lớn, trong khi đó tiền và các khoản TDT lại nhỏ Điều này hay xảy ra với nhữngdoanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính thời vụ Ở đây, có nhiềuthời điểm mà bắt buộc doanh nghiệp phải có lượng hàng tồn kho dự trữ lớn như việc
dự trữ dé nhằm phục vụ nhu cầu dịp lễ tết, hội hay các hoạt động thu mua những loạinông lâm hải sản theo mùa.
Đề đề ra những giải pháp khắc phục thì khi doanh nghiệp đánh giá tình hìnhtài chính một cách khái quát cần phải có sự kết hợp với chỉ tiêu “ Hệ số khả năng chỉtrả thực tế” Do chỉ tiêu này sẽ có thể khắc phục những nhược điểm của cả hai chỉ tiêutrên bởi nó đã được xác định cho cả kỳ hoạt động kinh doanh mà không tính tới yếu tốthời vụ Nó được tính toán bằng công thức:
Hệ số khả năng Dòng tiền thuần từ HĐKD
trả =NNH Nợ ngắn hạn
“Dòng tiên thuần từ HDKD lay từ chỉ tiêu có mã số 20 trên BCLCTT, nợ ngắnhạn lấy từ chỉ tiêu có mã số 310 trên BCĐKT”
Chỉ tiêu này cho chúng ta biết liệu doanh nghiệp có khả năng trả nợ haykhông, nếu tỷ số này càng ở mức cao thì khả năng trả nợ của doanh nghiệp sẽ càngtốt
Bên cạnh việc phân tích về khả năng tạo tiền thì ta còn phải đi phân tích về lưuchuyên tiền tệ với những mối quan hệ khác
3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tình hình công nợ và khả năng thanh toán củadoanh nghiệp
23
Trang 243.1 Các nhân tố ảnh hướng tới tình hình công nợ
Tình hình công nợ trong doanh nghiệp sẽ chịu tác động bởi rất nhiều các yêu
tố khác nhau, trong số đó có đặc điểm về ngành nghề kinh doanh, sản phẩm, và nhữngchính sách trong việc mua bán hàng hóa và một trong các yêu tố có ảnh hưởng lớnnhất và là yêu tố vô cùng quan trọng với tình hình công nợ của doanh nghiệp đó là vềtình hình tài chính của doanh nghiệp đó.
Tùy vào đặc điểm sản phẩm và từng lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động thìquy mô và cơ cau các khoản nợ có thé sẽ mang những quy mô khác nhau Như lĩnhvực hoạt động ở mảng kinh doanh tiền, ví dụ như các ngân hàng thương mại haynhững tổ chức tín dụng thì bản thân doanh nghiệp sẽ luôn có khoản mục phải thu, phảitrả rất cao
Việc mua hàng và bán hàng áp dụng chính sách như thế nào cũng có nhữngtác động lớn đến việc đi chiếm dụng vốn nhiều hay ít trong doanh nghiệp, hay việcdoanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều hay ít Nếu như áp dụng hầu hết làchính sách bán hàng trả trậm cho khách hàng thì doanh nghiệp sẽ có thể có đượclượng khách hàng tăng lên nhưng cũng khiến cho khoản phải thu cao hơn
Do vậy, tình hình tài chính trong doanh nghiệp là một trong những nhân tổ rấtquan trọng đối với tình hình công nợ của doanh nghiệp, và có ảnh hưởng đến tình hình
công nợ.
3.2 Nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán
Những nhân tố có sự tác động đến khả năng thanh toán trong doanh nghiệp làgộp toàn bộ các chỉ tiêu tài chính mà chúng phản ánh ở trong một thời điểm của việcphân tích Vì thế, nó sẽ có sự phụ thuộc bởi rất nhiều những yếu tố như: các lĩnh vực,ngành nghề, đặc điểm kinh doanh, các thời điểm phân tích
Với những lĩnh vực khác nhau, những yêu cầu về khả năng thanh toán cũngkhác nhau Ví dụ, nếu doanh nghiệp đang hoạt động ởg lĩnh vực thương mại thì tỷtrọng về khoản mục hàng tồn kho cao, do đó thông thường chỉ tiêu khả năng thanh
toán nhanh sẽ không được cao nguyên nhân là vì tài sản dùng cho việc thanh toán
nhanh đã được loại bỏ đi chỉ tiêu này.
Với những thời điểm phân tích khác nhau thì khả năng thanh toán trong doanh
nghiệp cũng là khác nhau Ví dụ, nếu như vào thời điểm cuối năm thì xu hướng củadoanh nghiệp về việc tích trữ tiền dé thanh toán các khoản nợ, thưởng công nhân viên,hay thu được nợ vì thế mà khả năng thanh khoản của doanh nghiệp trong thời điểmnày thường tăng cao Và xu hướng này sé mat đi vào dau năm.
24
Trang 25CHUONG 2: PHAN TÍCH TINH HÌNH CONG NO VÀ KHẢ NANG
THANH TOAN CUA CONG TY1.Khái quát về công ty
Tên chính thức: Công ty Cổ phan Dau tư và xây lắp H36
Tên giao dịch: H36 IC.,JSC
Lĩnh vực kinh doanh: Xây lắp
Lĩnh vực kinh tế: Kinh tế tư nhân
Loại hình tổ chức: Tổ chức kinh tế sản xuất kinh doanh dịch vụ, hàng hóa
Website công ty: N/A
Điện thoại / Fax: 0438389181 / 0438389180
25
Trang 26mình có thê khởi nghiệp và nuôi dưỡng ước mơ mở 1 công ty về ngành xây dựng,sau
đó ông rời công ty và tìm kiếm cơ hội cho mình, ông bắt đầu với hoạt động kinhdoanh nhỏ lẻ vật tư, ông mở 1 đại lý nhỏ mà nguồn vốn chủ yếu là tự có va vaymượn từ gia đình và bạn bè Nhưng HDKD không mấy thuận lợi chủ yếu là do chưa
có nhiều những kinh nghiệm về thực tế về hoạt động kinh doanh này và tìm nguồncung vật tư với giá hơi cao, nhưng đầu ra trì trệ, hàng tồn kho nhiều không bán được,
ngoài ra còn có các khoản nợ không đòi được, hơn nữa khoản chêch lệch giá thấp, lợi
nhuận không đủ dé bù đắp cho chi phí, sau hai năm nhận thấy rang việc kinh doanhkhông đem lại hiệu quả và còn không có khả năng thu hồi được vốn Sau thời gian đóông quyết định đóng cửa đại lý và tập trung vào nghiên cứu và tìm hiểu sâu về thịtrường.
Năm 2003, nhận thấy bản thân cần một môi trường xây dựng hiện đại chuyênnghiệp hơn, và muốn đi đến nhiều nơi phục vụ cho việc tìm hiểu thị trường, ôngquyết định vào miền Nam để làm việc, chủ yếu để đi học hỏi thêm kinh nghiệm và
phục vụ cho mục đích khởi nghiệp của minh, 1 năm sau đó ông đã tìm được việc, sau
3 năm ông tìm hiểu được khá nhiều những kinh nghiệm thực tế, vì trong quá trìnhlàm việc ông được đi nhiều nơi xem các công trình,quản lý hoạt động thi công, giámsát công trình Sau những cơ hội được gặp gỡ, tiếp xúc và có sự trao đổi với nhữngngười có kinh nghiệm nhiều trong lĩnh vực, thành công trong ngành xây dựng, ôngluôn học hỏi và lây làm động lực cho bản thân trong con đường sắp tới
Năm 2007 ông trở về Hà Nội và bắt tay vào việc mở 1 xí nghiệp xây dựngnhỏ tại Đông Ngạc-Bắc Từ Liêm-Hà Nội
Công ty cổ phan và ra đời vào ngày 15/01/2013 theo “quyết định số BXD” của Bộ Xây dựng lấy tên là Công ty Cé phan Dau tư và Xây lắp H36
893/OD-1.1.2 Quá trình phát triển
Lich sử hình thành H36, 2013
“Trong quá trình trưởng thành và phát triển, công ty đã không ngừng đầu tưthiết bị máy móc, áp dụng các biện pháp công nghệ mới trong thi công xây lắp.Nănglực thi công của Xí nghiệp dần từng bước được nâng cao theo nhu cầu phát triển của
lĩnh vực XDCB, đặc biệt là trong lĩnh vực thi công công trình cao tầng Công ty Cổ
phần Đầu tư và Xây lắp H36 là một trong những doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt độngtrong lĩnh vực xây dựng với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là Đầu tư và Xây lắphoạt động trong phạm vi toàn quốc Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt của cơ chếthị trường, H36 với định hướng phát triển đúng din đã luôn ôn định và phát trién.Xây dựng đơn vị ngày một lớn mạnh, dành được sự tin cậy của các chủ đầu tư trên
26
Trang 27mọi lĩnh vực hoạt động.Công ty Cổ phan Đầu tư và Xây lắp H36 trong hình thái đa
sở hữu của Công ty cô phần, với năng lực về mọi mặt và uy tín trên thương trường
Ngày 23/09/2016 Công ty Cổ phan Đầu tư và Xây lắp H36 phê duyệt trênmạng đấu thầu quốc gia.Trong thời gian không dài nhưng Công ty đã xây dựng được
cơ chế quản lý và điều hành thích ứng với Công ty cô phần, xây dựng đội ngũ cán bộquản lý, cán bộ và công nhân kỹ thuật mạnh về ý thức tổ chức kỷ luật, giỏi tay nghề
và có nhiều kinh nghiệm trong thi công xây dựng Công ty đã mạnh dạn đầu tư muasam những thiết bị thi công hiện đại, đến nay đã có lực lượng thiết bị mạnh đáp ứngđược các yêu cầu thi công của Công ty; đồng thời cũng hết sức chú trọng ứng dụngcông nghệ tiên tiến trong sản xuất Do vậy những dự án do Công ty thực hiện đềuhoàn thành với chất lượng tốt, đều đáp ứng được yêu cầu về mọi mặt, được chủ đầu
tư đánh giá cao.Trong quá trình hoạt động, đơn vị luôn chấp hành nghiêm túc chế độ,chính sách và pháp luật của Nhà nước, thực hiện nghiêm túc quy chế của chủ đầu tư,
các quy định của các cơ quan chức năng
Đến nay ngoài lĩnh vực hoạt động chính là xây dựng công trình kỹ thuật dândụng công ty còn có các hoạt động khác như sản xuất,gia công lắp đặt,kinh doanh
buôn bán và còn hoạt động kinh doanh bất động sản,và nhiều loại kinh doanh nhỏ lẻ
khác, Với tinh thần chủ động sáng tạo, sự nỗ lực và kiên trì trong công tác đôi mới,
sự chuyên dich cơ cau sản xuất kinh doanh hợp lý đã đưa Công ty Cổ phan Đầu tư vàxây lắp H36 ngày càng phát triển trên thương trường H36 là địa chỉ tin cậy của mọikhách hàng Với năng lực và kinh nghiệm hiện có, với mục tiêu phát triển bền vữngcùng với sự nỗ lực của cán bộ nhân viên; Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây lắp H36luôn đáp ứng tốt nhất mọi yêu cầu của Chủ đầu tư bằng những công trình thi côngđạt tiến độ, dam bảo chất lượng, kỹ thuật, có giá tri thầm mỹ cao với giá thành hợplý.H36 luôn mong muốn và sẵn sàng hợp tác, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh
tế, cá nhân trong và ngoài nước nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, nângcao hiệu quả kinh tế và cùng nhau phát triển”
1.1.3.Tầm nhìn, sứ mệnh
Trong tương lai Công ty sẽ trở thành tập công ty cô phan lớn với nhiều lĩnhvực đầu tư sản xuất và xây lắp khác nhau, có sức ảnh hưởng và tạo ra nhiều các côngtrình và nhiều giá trị cho cộng đồng Từng bước xây dựng nên một Công ty cô phanđầu tư và xây lắp trở thành một trong những nhà thầu chuyên nghiệp, vững mạnh cảmặt tổ chức trong doanh nghiệp lẫn phát triển công nghệ sản xuất ngày một tiên tiến,
và nâng cao hiệu quả làm việc của đội ngũ quản lý, nhân viên, cũng như công nhânthi công Giai đoạn đầu tập trung vào lĩnh vực có lợi thế là xây lắp, và ngoài ra pháttriên các lĩnh vực có tiêm năng cao.
27
Trang 28Về sứ mệnh H36 khẳng định: “Tao lập va bảo vệ các giá tri đầu tư bền vững
cho chủ sở hữu và đối tác dựa trên sự minh bạch về tài chính, chuyên nghiệp về tôchức và công nghệ sản xuất Hài hòa những lợi ích cơ bản của Chủ sở hữu, người laođộng, đối tác và cộng đồng dựa trên phương châm điều hành trung thực và côngbằng Kiên trì xây dựng đội ngũ nhân viên đạo đức tốt; giỏi chuyên môn; tác phong
làm việc hiện đại trong môi trường làm việc chuyên nghiệp”.
1.2.Cơ cầu tổ chức
CÔNG TY CO PHAN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LAP H36 có trụ sở đặt tại Số 20/427
427 đường An Dương Vương, Phường Đông Ngạc, Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội
và 1 văn phòng đại diện đặt tại tang 9, tòa nhà Licogil3 Tower, số 164 Khuất DuyTiến
Hình 2: Mô hình tổ chức công ty
Hội đồng quan
tri Ban kiémsoat
Pho giamddoc
Ban quản = = Phong kýthuạtlý dự oe
neg nee Aid Đổi
mg
Hiện tại mô hình tổ chức đang được áp dụng là mô hình Công ty cô phan
Nó gồm có “Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban điều hành và các phòng banchức năng khác” Những bộ phận này được thành lập và hoạt động với những chứcnăng và những nhiệm vụ cụ thê Việc phân cấp thâm quyền ra quyết định tại quy chế
28
Trang 29quản trị theo từng cấp quản trị đã được phía Công ty quy định một cách rõ ràng Môhình quản trị và cơ cấu của bộ máy hiện nay mà Công ty đã đủ điều kiện đáp ứng chonhu cầu quản trị, quản lý và bảo đảm cho việc quản trị có hiệu quả của Hội đồngquản trị và Ban điều hành.
“Hội đồng quản trị trong Công ty (HĐQT) là cơ quan quản lý của Công ty,
bộ phận này có toàn quyền hạn nhân danh Công ty dé thực hiện việc ra quyết định vềnhững vấn đề liên quan tới mục đích hay quyền lợi của Công ty
Ban kiểm sát của công ty (BKS) có trách nhiệm bảo đảm về mặt quyền lợicho các cô đông, đồng thời có sự giám sát những hoạt động của Công ty theo quy
và nhiệm vụ được giao.
Phó Tổng giám đốc là vị trí thực hiện giúp cho Tổng giám độc trong việcquản lý điều hành một số những lĩnh vực mà Công ty đang hoạt động, theo sự phâncông hay ủy quyền của Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc sẽ phải có nhiệm vụ báocáo cho ban Tổng giám đốc, đồng thời chịu trách nhiệm trước ban Tổng giám đốc vàchịu trách nhiệm trước pháp luật về các nhiệm vụ phân công, ủy quyền mà Tổnggiám đốc đã giao cho
Kế toán trưởng là người giúp chỉ đạo thực hiện các công tác về mặt kế toán,tài chính trong Công ty giúp Tổng giám đốc Kế toán trưởng có các quyên hạn và
nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.
Ban quản lý dự án là vị trí quản lý trực tiếp các dự án đầu tư Bộ phận này
chịu trách nhiệm quản lý giám sát một cách chặt chẽ các công trình, dự án đang trong quá trình thi công.
Các bộ phận, trung tâm phòng ban của Công ty có nhiệm vụ thực hiện công
việc theo đúng chức năng, nhiệm vụ và những công việc được phân công, giao phócủa mình” (Theo Chức năng nhiệm vụ bộ máy quản lý, điều hành công ty, 2017)
29
Trang 30Đây là mô hình tổ chức không phức tạp, và hiện tại đây là mô hình với cácchức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng, các phòng ban, các đội thi
công được tổ chức với sự phân công cụ thé Sự phân cấp quản lý cụ thé Mô hình phù
hợp với quy mô và hoạt động của công ty,mô hình tô chức hiện tại mang lại hiệu quả
Hiện tại công ty cổ phần đầu tư và xây lắp H36 có hoạt động chính là xây dựng
cụ thể là xây dựng nhà các loại Nhóm ngành xây dựng nhà các loại được quy định
tại “Phụ lục II ban hành kèm theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg về Hệ thống ngành
kinh tế Việt Nam do Thủ tướng Chính phú ban hành, (có hiệu lực từ ngày
20/8/2018) ”.
Phân loại 41-410: Xây dựng nhà các loại
4101- 41010: Xây dựng nhà dé ở
4102- 41020: Xây dựng nhà không dé ở
1.4.Kết quả SXKD của công ty giai đoạn từ 2016-2018
1.4.1.Tình hình doanh thu
Tổng doanh thu của Công ty được hình thành bởi 3 nguồn là: DTT về hoạt
động BH&CCDV, doanh thu từ HĐTC và các khoản thu nhập khác Những loại
doanh thu và tông doanh thu trong giai đoạn 2016-2018 đã được trình bày trong bảng
phí dưới đây:
Đơn vị: Tỷ VNĐ
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Chi tiêu | Giá tri trọng Giá trị trọng Giá trị trọng
(Tỷ VNĐ) | “QM | EY VND) | "CORE | CRY VNB) | “Co”
Trang 31Từ bang 1.1 ta có thé nhận thấy rang tổng doanh thu của H36 đang có xuhướng tăng nhanh qua các năm, và đặc biệt là với năm 2018 Nếu như năm 2016,tong doanh thu của H36 đạt mức 46,653 tỷ VND, thì sang năm 2017 tong doanh thunhảy vọt là 53,014 tỷ VND, tăng 6,361 tỷ VND tương ứng tốc độ tăng trưởng là113.63% Sang đến năm 2018, tổng doanh thu của H36 lại có chiều hướng tiếp tụctăng lên đến 56,977 ty VND tăng thêm 3,963 tỷ VND tương ứng với tốc độ tăngtrưởng là 107,48% Năm 2018 cũng là năm mà H36 đã đạt được tổng lượng doanhthu lớn nhất trong giai đoạn từ năm 2016-2018, tốc độ tăng doanh thu nhanh nhất là
năm 2017 so với 2016.
- Doanh thu thuần: Đây là một nguồn doanh thu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
cơ cau về tổng doanh thu trong công ty, nó luôn ở mức cao trên 80% tổng DT trở lên(ở mức thấp nhất tronng năm 2017 với 81.81% va cao nhất là năm 2018 ở mức84,53%) Do đó khang định rằng doanh thu thuần là chỉ tiêu đóng góp chủ yếu chotổng doanh thu Do vậy mà sự biến động lớn trong nguồn thu này sẽ có những tácđộng mạnh tới tong doanh thu, nói theo một cách khác là tăng trưởng của khoản mụcdoanh thu thuần sẽ có những ảnh hưởng rất lớn đến sự tăng trưởng của tông doanhthu và ngược lại Với 3 năm vừa qua DTT về cung cấp dịch vụ luôn tăng trưởng cao
- Doanh thu từ hoạt động tài chính: Chỉ tiều này là khoản thu nhập chiếm tỷtrong ở giữa trong tong DT trung bình là 14,67%, và đóng vai trò vô cùng quan trọng
vì nó là chỉ tiêu phản ảnh những kết quả kinh doanh về mảng tài chính của công ty.Nhìn vào bang 1.1 ta có thé thấy rằng chỉ tiêu này đang tăng dan qua các năm từ2016-2018, từ 6,235 ty VND vào năm 2016 tăng lên 7,882 tỷ VND trong năm 2017
và sau đó 1 năm lại tiếp tục tăng đến 9,458 tỷ VND vào năm 2018, tăng 3,232 tỷđồng so với năm 2016 Nguồn thu từ hoạt động tài chính của H36 chiếm một tỷ trọngkha khá trong tổng cơ cấu nguồn thu trong doanh nghiệp, ở mức trung bình khoảng
14% , ti trọng tang ở giai đoạn này từ 13,08% năm 2016 lên 16,60% năm 2018 Ty
trọng này cho thấy, lượng doanh thu hoạt động tài chính sẽ có tác động nhiều tới tổngdoanh thu trong Công ty Đồng thời cũng chứng tỏ răng phía Công ty đã quan tâm,chú trọng tới các hoạt động đầu tư tài chính, đồng thời tham gia các chính sách để
hưởng chiết khâu, và có hiệu quả.
-Thu nhập khác: Chỉ tiêu này tăng dan trong giai đoạn từ năm 2016-2018 Tuynhiên chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng rất thấp trong tông DT, chỉ chiếm tỷ trọng trên0.2% so với tong DT trong tat cả các năm từ 2016-2018 Điều này chứng tỏ rang chỉtiêu thu nhập khác không có tác động nhiều đến doanh thu trong công ty Khoản mụcnày chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ và không đáng kê
31
Trang 32(Bang 1.2: BCKQKD Công ty giai đoạn 2016-2018)
Nhìn chung, tình hình chi phí của H36 đã tăng dần trong 3 năm từ năm
2016-2018 Cụ thé là tổng mức chi phí của năm 2016 là 39,298 ty VND sau đó đã tăng lênvào năm 2017, tổng chi phí tăng lên 44,048 tỷ VNĐ tương ứng với số tiền tăng gần4,750 tỷ đồng và tỷ lệ tăng 12,09% so với năm 2016 Sang năm 2018, thì tổng chi phí
đã tăng lên mức 45,899 tỷ VND, tăng 1,851 ty VND tương ứng với ty lỆ tăng 4,202%.
Từ bang trên ta có thé thay tổng chi phí của doanh nghiệp chủ yếu là từ giávốn hang bán chiếm khoảng gần 90%, chi phí tài chính và chi phí quản lý doanhnghiệp gần như xấp xỉ nhau, chi phí khác chiếm một ty lệ rất nhỏ trong cơ cấu chiphí Điều đó làm cho doanh nghiệp phải chi rất nhiều vào quản lý kinh doanh Cụ thé:
+ Chi phí bán hàng: Chi phí bán hàng liên tục giảm qua các năm từ 2018.Chi phí bán hàng năm 2016 là 0,541 ty VND Năm 2017, công ty đã giảm bớtđược 1 lượng chi phí bán hang còn 0,237 tỷ VNĐ giảm gan 0,304 tỷ tương ứng với
2016-tỷ lệ giảm 56,19% Sang năm 2018, chi phí quan lý bán hàng lại tiếp tục giảm xuống
còn 0,121 tỷ VNĐ,giảm gần 0,183 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 60,2% Qua tỷ
trọng của chỉ phí bán hàng của công ty như vậy, có thê thấy hoạt động quản lý củacông ty tốt và hiệu quả
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí quản lý doanh nghiệp biến động quacác năm từ 2016-2018 Từ 2,054 tỷ VND năm 2016 tăng lên 2,184 ty VND năm
2017, sau đó lại giảm xuống còn 1,936 tỷ VND năm 2018, so với năm 2016 thì chi
32
Trang 33phí này đã giảm 0,118 tỷ VNĐ giảm 5,74% Chi phí này chiếm tỷ trọng trung bình4,8% trong giai đoạn từ 2016-2020.
+ Chi phí tài chính: Chi phí tài chính tăng dần qua các năm từ 2016-2018 cả 3năm chi chí cho hoạt động này đều trên 2 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng trung bìnhkhoảng 5,73% cụ thé chi phí tài chính là 2,183 tỷ đồng vào năm 2016 chiếm tỷ trọng5,55% trên tông chỉ tiêu này tăng lên mức 2,538 tỷ đồng năm 2017 chiếm tỷ trọng5,76% trên cơ cấu tổng chi phí, sau đó tiếp tục tăng đến 2,705 ty đồng vào năm 2018
tỷ trọng 5,89% Công ty phải đi vay ngân hàng hay các tô chức tín dụng khác Nhưng
tỷ lệ này chiếm phần nhỏ trong cơ cấu chi phí Từ đó có thể suy ra khả năng độc lậptài chính của công ty là cao.
+ Giá vốn hàng bán: Giá vôn hàng bán chiếm hầu hết tổng chi phí, giá vốnhàng bán tăng dần qua các năm 2016-2018 tăng từ 34,465 tỷ VNĐ năm 2016 lên39,027 tỷ VNĐ 2017 tăng khoảng 4,562 tỷ đồng tăng 13,24%, và chi phí này tiếptục tăng lên 41,058 tỷ VNĐ 2018 tăng khoảng 2,031 tỷ đồng tăng 5,204% so vớinăm 2017 và tỷ trọng của giá vốn hàng bán trung bình là 88,58% trong giai đoạn từ2016-2018 ,tỷ trọng này thấp nhất là 87,7% vào năm 2016 và cao nhất là năm 2018với ty trong là 89,45% Giá vôn hàng bán chiếm hau hết tổng chi phí của công ty
+ Chi phí khác: Chi phí khác chiếm ty trọng rất nhỏ trong tổng chi phí củacông ty,chỉ chiếm ty trọng khoảng 0,14% Cho thấy các chi phí khác của công ty làkhông đáng ké và không ảnh hưởng nhiều đến chi phí của công ty
1.4.3.Lợi nhuận của công ty giai đoạn 2016-2018
Đơn vị: Tỷ đồngNăm 2016 | Năm 2017 | Năm 2018 Chỉ tiêu Giá trị Giá trị Giá trị
(Tỷ VND) | (Tỷ VND) | (Tỷ VNĐ)
Lợi nhuận gộp 5,818 5,978 6,315Lợi nhuận thuần từ HDKD | 7.275 8,901 11,011
33
Trang 342018 từ 7,275 tỷ VND năm 2016 tăng lên 8,901 tỷ VND năm 2017 sau đó tiếp tục
tăng lên 11,011 tỷ đồng năm 2018, lợi nhuận này tăng chủ yếu do doanh thu tài chính
tăng khá nhiều tăng nhanh hơn mức tăng của chỉ phí tài chính
Lợi nhuận trước thuế năm 2016 có giá tri là 7,355 tỷ VND, sau đó tăng lên8,966 tỷ VNĐ vào năm 2017 tăng lên 1,611 tỷ đồng, năm 2018 Lợi nhuận trước thuế
lại tiếp tục tăng lên 11,078 ty VND với mức tăng thêm là 2,112 ty VND Lợi nhuận
dương, doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, các điều kiện phát triển tốt, dẫn đến lợi
nhuận gộp về cung cấp dịch vụ cao Năm 2018 thì công ty đã hoạt động hiệu quả hơn
khi LNTT tăng lên trên 2 tỷ đồng Nhìn vào bảng chứng tỏ sau 3 năm công ty đã hoạt
động tốt, hiệu quả, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cao
2.Thực trạng tình hình công nợ của công ty
Năm 2018 Năm 2017 Năm 2016
=| -<
Chỉ tiêu
^5 LS — 7a (Ty VND)
92,579 100 41,351 4467 15,762 | 16.49 | 13,798 1490
1902| 16337 17.65 0,876 0591 | 0.62 | 0,764 0.83
21,47
95,581 | 100 48,075 | 50.30
— te — ~—¬ Nn oe
Bang
a.Tinh hinh tai san
Từ bang trên ta thấy ty trọng TSNH trên tổng tài sản có xu hướng tăng dan từgiai đoạn 2016-2018 Cụ thể là TSNH tăng từ 41,351 tỷ đồng năm 2016 lên 48,075 tỷ
34