Mục đích nghiên cứu của đề tài: Mục đích nghiên cúu của đ: là đựa trên việc nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý dự án, căn cứ vào thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây.dựng công t
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian hoàn thành luận văn thạc sĩ tác giả đã nhận được sự
giúp đỡ và tạo điều kiện rất nhiều của Ban Giám hiệu nhà trường, các cán bộ
và giảng viên của trường Đại học Thủy lợi Hà Nội.
Đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa sau
đại học Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội đã quan tâm và giúp đỡ tác giả trong
suốt thời gian học tập tại trường.
Đặc biệt tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Bá Uân đã dành nhiều thời gian và hướng dẫn nghiên cứu rat tận tinh,
chu đáo cho tác giả.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn toàn thê các cán bộ thuộc Công ty
cô phan đầu tư và phát triền Nhà Hà Nội số 52 đã giúp đỡ nhiệt tình dé tác giả được tiếp cận các tài liệu liên quan và có dữ liệu viết luận văn một cách tốt nhất.
Cuối cing, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, những người bạn và đồng nghiệp đã hỗ trợ tác giả rất nhiều trong suốt quá trình học tập, làm việc
và hoàn thành luận văn.
Với sự nỗ lực và nghiêm túc của bản thân dé hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học nay, tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những nhận xét, góp ý quý báu của các thầy cô và các
bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Noi, ngày tháng 08 năm 2014
Hoàng Thị Khuyên
Trang 2LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn chưa từng được
ai công bé trong bắt kỳ công trình nao trước đây
'Tác giả luận văn
Hoang Thị Khuyên
Trang 35 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài 3
6 Kết quả dự kiến dat được: 3
7 Nội dung của luận văn 4
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CONG TAC QUAN LÝ DỰ AN
1.1 Tổng quan về dự án đầu tw 5
1.1.1 Khái niệm dự ấn đầu tư : soe
8
8
1.1.2 Phân loại dy án đầu tư xây dựng
1.1.3 Các giai đoạn của một dự án đầu tư xây dựng
1.2 Quản lý dự án đầu tư xây dựng, "
1.2.1 Khai niệm, vai trò, mục tiêu của quản lý dự án H
1.2.2 Ban chất, nội dung, nhiệm vụ của quản lý dự án ĐTXD 161.2.3 Các phương pháp quản lý dự án đầu tư xây dựng 231.2.4 Các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư xây dựng 24
1.2.5 Các hình thức quản lý dự án xây dung 28
1.3, Yêu cầu về năng lực quản lý dự án 30
1.3.1 Khái niệm về năng lực quản lý dự án 30
1.3.2 Các yếu tổ cầu thành năng lực quản lý dự án — 30,
1.3.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực quản lý dự án 31
1.3.4 Các yếu tổ ảnh hưởng đến năng lực quản lý dự án 321.3.5 Những yêu cầu về năng lực trong công tác quản lý dự án 32
Trang 4Kết luận chương 1 33CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TAC QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯXÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CÔNG TY CÓ PHAN DAU TƯ VÀ PHAT.TRIÊN NHÀ HÀ NỘI SỐ 52 „352.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần đầu tư va phát triển Nhà Hà Nội 352.1.1 Về bộ máy tổ chức 35
2.1.2 Về nguồn nhân lực 36 2.1.3 Trang thiết bị máy móc 36
2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 372.2 Tình hình hoạt động dau tư xây dựng tai Công ty trong thời gian qua 41
41
2.2.2 Các dự án đầu tư xây dựng tiêu biểu tại công ty trong những năm qua 42
2.2.1 Tinh hình hoạt động đầu tư xây dung tại Công ty
2.2.3 Giới thiệu một số dự án đầu tư xây dựng tiêu biểu của Công ty 43
2.2.4 Mé hình tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Công ty 51
2.3 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Công ty trong
những năm qua sĩ
2.3.1 Về mô hình quản lý dự án we ST
2.3.2 Quản lý thực hiện dự án còn nhiều tin tại 61 2.3.3 Quản lý chi phí của dự án còn nhiều bắt cập, 7! 2.3.4.Công tác quản lý thực hiện và trách nhiệm giám sát 75
Kết luận chương 2 T6HUONG 3: GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CÔNG TÁC QUAN LÝ DỰ ÁN.DAU TƯ XÂY DỰNG KHU NHÀ Ở CÁN BỘ CHIẾN SĨ CỤC CẢNH SAT.TRONG GIẢI DOAN THỰC HIỆN DAU TƯ THUỘC CÔNG TY CÓ.PHAN DAU TƯ VÀ PHÁT TRIEN NHÀ HÀ NỘI SÓ 82 „7173.1 Giới thiệu về dự án đầu tư xây dựng khu nhà ở cán bộ chiến sỹ Cục
cảnh sat - - - 71
Trang 53.1.1 Khái quát chung về dự án 7
3.1.2 Sự cần thiết phải đầu tư, 79
3.1.3 Giải pháp quy hoạch kiến trúc : „80,
3.1.4 Tiến độ thực hiện dự kiến 813.1.5 Tổng mức đầu tư 823.2 Giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý dự án ĐTXD khu nhà ởcán bộ chién sĩ cục cảnh sắt trong giai đoạn thực hiện đầu tư 84
3.2.1 Ap dụng mô hình tổ chức quản lý dự án phù hợp, 84
3.2.2 Giải pháp về nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch 89
3.2.3 Giải pháp về tăng cường công tác quản lý thực hiện dự án 94
3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 1213.25, Nang cao cơ sở vật cit trang thiết bi va ứng dung công nghệ thông
tin trong quản lý dự án : : 125
Kết luận chương 3 " : 127KET LUẬN VÀ KIEM NGHỊ 128
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH VE, DO THỊ
Hình 1.1, Các giai đoạn của một dự án đầu tư xây dựng 9 Hình 1.2, Chu trình quản lý dự án : : 14 Hình 1.3 Mục tiêu tổng thé của một dự án 16 Hình 1.4, Sơ đỗ các nội dung quản lý dự án đã 2
Hình 2.1, Sơ dé tổ chức của Công ty 37Hình 2.2 Mô hình Phòng Đầu tư dự án đóng vai trỏ QLDA - 53
Hình 2.3 Mô hình Công ty trực tiếp QLDA thành lập Ban Quản lý trực thuộc 54 Hình 2.4, Mô hình Công ty trực tiếp QLDA thành lập Ban Quản lý trực thuộc 55
Hình 3.1, Mỗi liên hệ giữa các nguồn lực thực hiện dự án oon 85
Hình 3.2 Để nghị quy trình lập kế hoạch của dự án 90Hình 3.3 Quy trình giám sát va duy trì lập kế hoạch dự án 93Hình 3.4 Quy trình quản lý công tác dau thầu " 105
Hình 3.5 Mô hình quản lý chất lượng : 17
Trang 7DANH MỤC CÁC BANG
Bảng 2.1, Tổng hợp tinh hình tai chính của Công ty trong 3 năm 2
Bang 2.2, Các dự án do công ty trực tiếp đầu tư và hợp tác, c4
Bảng 2.3: Tông hợp tiền độ dự án tiêu biểu của Công ty, 64
Bang 2.4 Bang thống kê cơ sở vat chất va trang thiết bị 70Bang 2.5 Bảng thống ké quản lý chi phí các dự án 7Bang 3.1 Tổng hợp vốn đầu tư dự án ban đầu hese wu 82Bảng 3.2 Lập kế hoạch dự kiến chi phi của dự án oTBảng 3.3 Lap kế hoạch khối lượng, hang mục thi công tháng 9Bảng 3.4 Lập kế hoạch khối lượng, hang mục thi công tuẫn 92Bang 3.5 Quy trình thiết kế theo tiêu chuẩn ISO
Bang 3.6 Kế hoạch dau thầu
Bang 3.7 Lập mốc quan trong của dự án : 107Bang 3.8 Biểu đồ Grantt tiến độ tổng thé " 108Bảng 3.9, Lập mốc quan trong của dự án 109
Bảng 3.10 SỐ giao việc hàng ngày 110
Bảng 3.11 Báo cáo thực hiện tiền độ thi công tháng LOBang 3.12 Báo cáo tiến độ thi công tuần
Bảng 3.13 Khối lượng công việc hoàn thành theo hợp đồng
Bảng 3.14 Chỉ phi phát sinh và phương án xử lý.
Bang 3.15 Bảng thống kê cơ sở vật chất và trang thiết bị 126
Trang 9PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Quan lý dự án đầu tư xây dựng công trình là một quá trình phức tạp đồihỏi phải có sự phối hợp của nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều đối tác, nhiều bộ.phận liên quan Do đó công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng di hỏi phải có
sự phát triển chiều sâu và mang tính chuyên nghiệp hơn để đáp ứng nhu cầu.xây dựng của nước ta hiện nay Trong nền kinh tế thị trường ngày cảng pháttriển và đổi mới cing với sự biến động do khủng hoảng kinh tế toàn cầu, đặcbiệt trong xu thé hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay Ngành xây dựng ởnước ta đang thu hút và là ngành mũi nhọn của nên kinh tế quốc dân, tạo ranhững cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội Điều này không chỉ đỏi hỏi sự nỗ.lực của Dang và Nhà nước mà còn phụ thuộc vào sư phát triển của các doanh
nghiệp xây đựng trong đó là lợi nhuận đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
và là động lực chính thúc diy hoạt động công tác quản lý các dự án đầu tư
xây dựng dat hiệu quả cao nhất, Trong cơ chế thi trường hiện nay muốn dự ánđầu tu có lợi nhuân cao các doanh nghiệp xây dựng phải quan tâm đến côngtác quản lý tốt vá định hướng đầu tư có hiệu quả
Đối với các doanh nghiệp đầu tư dự án xây dựng thì công tác quản lý dự
án được quan tâm nhiều hơn, doanh nghiệp đã dau tư lớn cho công tác này va
công tác quản lý dự án tốt, không những mang lại lợi nhuận cao mà còn nâng
‘ao chất lượng công trình, giảm thiểu rủi ro, nâng cao tim uy tin của doanh.nghiệp Vì vậy, sự thành công của dự án phụ thuộc rất nhiều vào công tácquản lý dự án và là một khâu quan trọng trong việc ra quyết định quản lý điềuhành của lãnh đạo doanh nghiệp, là yếu tố đảm bảo sự tổn tại và phát triển.của đoanh nghiệp xây dựng nói riêng và phát triển nên kinh tế nói chung
“Xuất phát từ thực tế trên, với những kiến thức chuyên môn trong qúa trình.làm việc và học tập, nghiên cứu, tác giả luận văn chọn để tài luận văn với tên
Trang 10gọi: "Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dungkhu nhà ở cắn bộ chién sỹ Cục Cảnh sát trong giai đoạn thực hiện dau tw
S2"
thuộc Công ty Cé phần Dau tư và Phát triển Nhà Hà Nội
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Mục đích nghiên cúu của đ: là đựa trên việc nghiên cứu cơ sở lý luận
về quản lý dự án, căn cứ vào thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây.dựng công trình tai Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển Nhà HàNội số 52 trong thời gian vừa qua, Luận văn nghiên cứu đề ra một số giảipháp nhằm tăng cường hơn nữa công tác quản lý dự án đầu tu xây dựng khunhà ở cán bộ chiến sỹ Cục Cảnh sát trong giai đoạn thực hiện dự án tại Công
ty nhằm tăng cường hơn nữa hiệu quả đầu tư của Công ty trong nén kinh tế
hội nhập,
3 Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện những nội dung nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương, pháp nghiên cứu như:
= Các phương pháp nghiên cứu chung như: Phương pháp phân tích tổng
hợp: Phương pháp điều tra khảo sát thực tế; Phương pháp thống kê; Phương
pháp hệ thống; Phương pháp phân tích so sánh.
~ Các phương pháp nghiên cứu mang tính đặc thù của lĩnh vực đầu tư dự án
như: Phân tích theo chu kỳ của dự án, phân tích các bên có liên quan, các
phương pháp đánh giá kết quả hiệu quả đầu tư
~ Phương pháp đối chiếu với hệ thống văn bản pháp quy và một số phương
pháp kết hợp khác, đẻ nghiên cứu và giải quyết các van dé được đặt ra
4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
a, Déi tượng nghiền cứu của dé tài
Đối tượng nghiên cứu của dé tài là các công tác quản lý dự án đầu tư xâydựng nói chung, công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng dự án khu nhà ở cán bộ
Trang 11chiến sỹ Cục Cảnh sát trong giai đoạn thực hiện dự án nói riêng ma Công ty cỗ
phan dau tư và phát triển nha Hà Nội số 52' đang triển khai nie thực hi
b Phạm vi nghiên cứu của dé tài
Về mặt không gian và nội dung nghiên cứu, dé tải tập trung nghiên cứu.chủ yêu vào nội dung công tác quan lý dự án đầu tư xây dựng khu nha ở cán
bộ chiến sỹ Cục Cảnh sắt trong giai đoạn thực hiện dự án do Công ty làm chủđầu tr
Về mặt thi gian luận văn sẽ tập trung nghiên cứu, phân tích hoạt động quản lý các dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng của Công ty đầu
tư từ năm 2011 = 2013 và đề xuất cá giải pháp tăng cường công tác quản lý
dự án đầu tư xây dựng cho thời gian tới
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
a Ý nghĩa khoa học
ĐỀ tai góp phần hệ thống hoá và cập nhật những vấn để lý luận cơ bản
về công tác quản lý đầu tư xây dựng công trình, làm rõ nhiệm vu, vai trỏ, trách nhiệm của các chủ thể trong công tác quản lý đầu tr xây dựng công
trình tại Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Nha Hà Nội số 52 nói riêng và
các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nói chung.
Những nghiên cứu này cũng có giá trị làm tải liệu tham khảo cho công,
tác giảng day, học tập và nghiên cứu chuyên sâu về công tác quản lý đầu tư
xây dựng công trình,
b, Ý nghĩa thực tiễn
'Nghiên cứu của dé tai sẽ được ứng dung dé hoàn thiện, nâng cao hiệuquả công tác quản lý dự án đầu te xây dựng công trình trong thời kỳ pháttriển và hội nhập kinh tế và hiện đại hóa đắt nước trong các năm tiếp theo
6 Kết quả dự kiến đạt được:
Dé đạt được mục tỉ cứu, luận văn sẽ phải nghiên cứu, giải quyếtnghỉ được những vẫn đề sau:
Trang 12a Nghiên cứu một cách có hệ thống cơ sở lý luận về công tác quản lý dự.
án đầu tư xây dựng công trình của doanh nghiệp xây dựng, những bai
học kinh nghiệm trong công tác này và tổng quan những nghiên cứu có.
liên quan đến dé tai nghiên cứu
b Phân tích thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trìnhcủa Công ty trong thời gian vừa qua, đặc biệt là đối với Dự án khu nhà ở
cán bộ chiến sỹ Cục Cảnh sát trong giai đoạn thực hiện đầu tư, qua đó
đánh giá những kết quả đạt được cin phát huy và tim ra những nguyên
nhân tồn tại can khắc phục.
cc Nghiên cứu, dé xuất một số giải pháp có cơ sở khoa học, cụ thé và khả.thi nhằm tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng khu nhà ởcin bộ chiến sỹ Cục Cảnh sit trong giai đoạn thực hiên dự án tại Công
ty
7 Nội dung của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn, danh mục tài liệu tham.khảo, nội dung của luận văn được cấu trúc gồm 3 chương với nội dung chính
như sau:
“Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
“Chương 2: Thực trạng công tác quản lý đầu tư xây dựng công trình tại Công
ty Cổ phần đầu tw và phát triển nhà Hà Nội số 52 trong thời gian vừa qua
Chương 3: Mộ số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tưxây dựng khu nhà ở cán bộ chiến sỹ Cục Cảnh sát trong giai đoạn thực hiệnđầu tư thuộc Công ty Cô phan dau tư và phát triển nhà Hà Nội số 52
Trang 13CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CÔNG TÁC QUAN LÝ DỰ ÁN
DAU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1.1 Tổng quan về dự an đầu tr
1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư:
1.1.L1 Khải niệm về dự án đầu tw
Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về dy án đầu tư xét dưới góc độ
khác nhau:
- Xét trên tổng thé chung của quá trình đầu tu: dự án đầu tư có thể được
hiểu như là một kế hoạch chỉ tết triển khai các hoạt động đầu tư nhằm đạtđược mục tiêu đề ra trong khoảng thời gian nhất định, hay đó là một công.trình cụ thé cy thé thực hiện các hoạt động đầu tư
- Xét về mặt hình thức: dự an đầu tư là một tập hồ sơ tải liệu trình bày.một cách chỉ tiết và có hệ thống các hoạt động và chỉ phi theo kế hoạch dé đạtđược những kết quả và thục hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai
- Xét trên góc độ quản lý: dy án đầu tư là một công cụ hoạch định việcsit dựng vốn, vật tu, lao động nhằm tạo ra những sản phẩm mới cho xã hội
= Xét trên góc độ ké hoạch hóa: dự ân đầu tư là kế hoạch chỉ tiết để thựchiện chương trình đầu tư xây dựng nhằm phát triển kinh tế xa hội làm căn cứ.cho việc ra quyết định đầu tư và sử dụng vốn đầu tư
- Xét về góc độ phân công lao động xã hội: dự án đầu tư thé hiện sự phancông, bố trí lực lượng lao động xã hội nhằm giải quyết mói quan hệ chủ thế
kinh tế khác nhau với xã hội trên cơ sở khai thác yếu tổ tự nhiên.
= Xét về mặt nội dung: dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động cụ thé,
có mi liên hệ biện chúng nhân quả với nhau đạt được những mục đích nhất
định trong tương lai.
~ Theo quan điểm pho biển hiện nay: Dự án đầu tư là một tập hợp những
để xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những
Trang 14cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy.tri, cải tiễn nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc địch vụ trong khoảng thời
gian xác định,
Nhu vậy dù góc độ nao thi dự án đầu tư đều bao gồm 4 vấn dé chính đó
là: mục tiêu của đự án, các kết quả, các hoạt động và các nguồn nhân lực.
Trong 4 thành phần đó các kết quả được coi là mốc đánh dấu tiến độ của dự
án Vì vậy trong quá trình thực hiện dự án phải thường xuyên theo dõi những
kết quả đạt được, những hoạt động nào có liên quan trực tiếp đổi với việc tao
ra kết quả được coi là hoạt động chủ yêu phải được đặc biệt quan tam,
Về mặt hình thức, dự án đầu tư Li một hỗ sơ tải liệu trình bảy một cách.chỉ tiết, có hệ thống các hoạt động và chỉ phí theo một kế hoạch nhằm đạtđược những kết quả và thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai;'Về mặt quản lý, dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tu,lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế, xã hội trong một thời giandài; Về mặt nội dung, dự án đầu tư là tổng thé các hoạt động và chỉ phí cầnthiết, được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian va địa điểmxác định để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo nâng cắp những cơ sở vật chất nhấtđịnh nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai
1.1.1.2 Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng công trình
Dự án đầu tư xây dựng công trình là các dự án đầu tư có liên quan tới
hoạt động xây dựng cơ bản như xây dựng nhà cửa, đường sá, công trình thủy
lợi, nha ga, sân bay, xét theo quan điểm động, có thể hiểu dự án đầu tư xây
dựng công trình là một quá trình thực hiện các nhiệm vụ từ ý tưởng đầu tư
xây dựng công trình thành hiện thực trong sự ràng buộc về kết quả (chấtlượng), thời gian (tiến độ) và chỉ phí (giá thành) đã xác định trong hỗ sơ dự
án Dự án đầu tư xây dựng công trình luôn được thực hiện trong những điều.kiện không chắc chắn, có nhiều rủi ro
Trang 15'Về mặt hình thức, dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các hồ
sơ và bản vẽ thiết kế trúc, thiết ÿ thuật và tổ chức thi công công.
trình xây dựng cùng các tài liệu liên quan khác xác định chat lượng công trìnhđạt được, tong mức đầu tư của dự án, thời gian thực hiện dự án, hiệu qua
kinh tế - xã hội của dự án.
Theo định nghĩa của Luật Xây dựng Việt Nam số 16/QH 11 tháng 11năm 2003 thì: “Dy án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đẻ xuất có
liên quan đến việc bỏ vẫn dé xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công
trinh xây dung nhằm mục dich phát tiễn, duy tri, nâng cao chất lượng côngtrình hoặc sản phẩm, dich vụ trong một thời hạn nhắt định Dự án dau tr xâydung công trình bao gồm phan thuyết minh và phan thiét kế cơ sở”
Dy án đầu tư xây dựng công trình có các đặc điểm:
~ Dự án xây dựng ham chứa tính hai mặt: một mặt dự án xây dựng tập
hợp các hồ so và bản vẽ thiết kế, trong đó bao gồm các tải liệu pháp lý, quy
hoạch tổng thể, kiến trúc, kết cấu, công nghệ tổ chức thi công được giải quyết đối với công trình xây dựng; mặt khác đây là môi trường hoạt động phù hợp với những mục đích đã đặt ra, nghĩa là một quá trình xây dựng có định
hướng đối với các công trình mới hoặc cải tạo, nâng cấp đối với các công.trình hiện đã và đang tiền hành sản xuất
~ Loại dự án xây dựng thường được xác định bởi quy mô, thời gian thực
hiện, chất lượng, mục tiêu, giới hạn về tiêu dùng tài nguyên (Nhân vật lực, đắtđai, vốn, ) Việc quản lý dự án xây dựng đòi hỏi phải có một tổ chức năngđộng gồm các thành viên có kiến thức chuyên môn, kiến thức xã hội và kiếnthức quân lý, thông thạo công việc, biết phối hợp làm việc nhóm một cách
hiệu quả.
~ Kết thúc dyn xây dựng được coi như tại thoi điểm bản giao công tinh
đưa vào khai thác, sử dụng sản xuất ra sản phẩm Chủ đầu tư xây dựng công
Trang 16trình luôn kỳ vọng không chỉ ở công trình đang xây dựng mà điều chính yếu
là công trình xây dựng mang lại nguồn thu và lợi nhuận như thé nào sau khi
đưa công trình vào quản lý vận hành hoặc khai thác kinh doanh.
~ Một dự án xây dung được xem là thành công khi: Tổng các chỉ phí
không vượt quá tong dự toán hoặc tong mức đầu tư (trong bước lập dự án);Thời gian thực hiện phải tương ứng với hạn định trong kế hoạch; Và chất
lượng đảm bảo thỏa mãn nhu cầu khách hing và các bên tham gia.
1.1.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng
Theo Điều 2 của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/2/2009 về quản
lý dự án đầu tư xây dựng công trình thi c6 2 cách phân loại dự án đầu tư xây
dụng, đồ là
1.1.2.1 Phân loại theo quy mô và tính chất
Theo tính chất người ta phân ra dự án thông thường và dự án quan trọng
Quốc gia Còn theo quy mô về vốn người ta phân dự án đầu tư xây dựng
thành thành 3 nhóm A, B, C
1.2.2 Theo nguồn vấn dau tw
Theo nguồn vốn đầu tư, các dự án đầu tư xây dựng công trình được phân
thành những loại dự án sau đây:
~ Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước;
~ Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nha nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư
phát triển của Nhà nước;
- Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển c
- Dự án si
nhiều nguồn vốn
doanh nghiệp nha nước;
dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp
1.1.3, Các giai đoạn của một dự án đầu tư xây dựng
Trình tự thực hiện một dự án đầu tư xây dựng được chia làm ba giaiđoạn, có thé mô tả các giai đoạn nảy như Hình 1.1:
Trang 17Chuẩn bịtuân b “Thực hiện đầu tr
Hình 1.1 Các giai đoạn của một dự án đầu tư xây dựng
1.1.3.1 Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị đầu tw
Giai đoạn chuân bị đầu tư là giai đoạn chủ đầu tư lập báo cáo dau tư,
lập dự án đầu tư hoặc lập báo cáo kinh tế kỹ thuật và trình người quyết định
đầu tư thẩm định, phê duyệt Riêng đối với các công trình nhà ở riêng lẻ củadân, chủ đầu tư không phải lập dự án đầu tư hay báo cáo kinh tế kỹ thuật, tắt
cả các dự án đầu tư xây dựng công trình còn lại chủ đầu tư phải căn cứ vào.quy mô, tính chất của các công trình đó để lập dự án đầu tư hoặc lập báo cáo.kinh tế kỹ thuật Theo Điều 13, Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày.10/02/2009, những công trình không phải lập Dự án đầu tư chỉ cần lập Báo
áo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình là những công trình xây dựng cho
mục đích tôn giáo, công trình xây đựng mới, cải tạo, nâng cắp có tổng mứcđầu tư đưới 15 tỷ đồng Về bản chất, lập dự án đầu tư xây dựng công trìnhhay lập báo cáo kinh tế kỹ thuật đều nhằm mục đích: chứng minh cho ngườiquyết định đầu tư thấy được sự cần thiết phải đầu tư, mục tiêu, hiệu quả của
dự án đầu tư; làm cơ sở cho người bỏ vốn (cho vay vốn) xem xét hiệu quả dự
ấn và khả năng hoàn trả vốn Đồng thời làm cơ sở cho các cơ quan quản lý
Nha nước xem xét sự phủ hợp của dự án đối với quy hoạch phát triển kinh
xã hội, quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch xây dựng; đánh giá tác động
của dự án tới môi trường, kinh tế xã hội địa phương, mức độ an toàn đổi với
các công trình lân cận,
Trang 18Do của các dự án quan trọng Quốc gia nên theo
12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009, trước khi lập Dự án Điều 5, Nghị định
đầu xây dưng công trình chủ đầu tr phải lập Báo cáo đầu tr xây dựng côngtrình, trình Quốc hội xem xét, quyết định về chủ trương đầu tư Báo cáo đầu
tư xây dựng công trình thể hiện sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình,các điều kiện thuận lợi và khó khăn khi thực hiện dự án Đồng thời báo cáođầu tư còn đưa ra dự kiến về quy mô đầu tư (công suất, diện tích xây dựng):
các hạng mục công trình thuộc dự án; dự kiến về địa điểm xây dựng công
trình và nhu cầu str dụng đất Bên cạnh đó là các phân tích, lựa chọn sơ bộ vềcông nghệ, thông số kỹ thuật; các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên
vật liệu và đưa ra phương án giải phóng mặt bing, tấi định cư, các ảnh
hưởng của dự án đối với môi trường, sinh thái; an ninh, quốc phòng, phương
án phòng, chống cháy nỗ Về nguồn vốn đầu tư, Báo cáo đầu tư phải xác định
sơ bộ tông mức đầu tư, thời hạn thực hiện dự án, phương án huy động vốn
theo tiến độ và hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án,
1.1.3.2 Giai đoạn 2: Giai đoạn thực hiện đầu te
Nội dung các công việc chủ yếu của giai đoạn này gồm:
~_ Xin xây lắp và mua sắm thiết bị:
~ _ Giao dit hoặc thuê đất dé xây dựng công trình;
~ Dén bù giải phóng mặt bằng và hỗ trợ tái định cư;
~ _ Thiết kế (Hoặc thuê tư vấn thiết kế) công trình và lập tổng dự toán;
= Xin giấy phép xây dung;
-_ Đầu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng, ký kết hợp đồng xây dựng và
thực hiện thi công xây dựng công trình.
Nhu vậy, kể từ khi có quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công.trình, dự án chuyển sang giai đoạn thục hiện đầu tư Trong giai đoạn này, chủđầu tư tổ chức lập, thâm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi
Trang 19công, dự toán công trình Lập và đánh giá hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà thầu,đảm phán ký kết hợp đồng, giám sát thi công xây đựng, giám sit lắp đặt thiết
bị, quản lý tiến độ, chất lượng thi công xây dựng công trình, Đây là giaiđoạn quan trọng và có tính quyết định đối với sự thành công của một dự án.1.13.3 Giai đoạn 3: Giai dogn kết thúc xây dung
Giai đoạn kết thúc xây dựng là giai đoạn chủ đầu tư hành các công
tác như: tổ chức nghiệm thu, kiểm định chất lượng, chạy thử, bàn giao công.trình, đưa vào sử dụng, thực hiện bảo hành công trình và thanh toán, quyết.toán hợp đồng; thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây đựng công trình
'Việc chia chu trình của một dự án đầu tư xây dựng công trình làm 3 giaioan như trên chỉ là tương đối về mặt thời gian và công việc, không nhất thiếtphải theo tuần tự như vậy Có những việc bắt buộc phải thực hiện theo trình
tự, nhưng cũng có những việc của một số dự án có thể làm gối đầu hoặc làm.song song, đẻ rút ngắn thời gian thực hiện
1.2, Quan If dự án đầu tư xây dựng
1.2.1 Khái niệm, vai trò, mục tiêu eda quản lý dự án
12.11 Khái niệm về quản lý dự án
‘Theo các nha quản lý dự án, có nhiều cách điễn đạt khác nhau về kháiniệm quản lý dự án, một số khái niệm thường được nhỉ học giả sử dụng như,
sau:
= Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn
lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn
thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu
đã định về thuật và chất lượng sản phẩm dich vụ bằng những phương
~ Quản lý dự án là nghệ thuật và khoa học phối hợp con người, thiết bị,vật tư, tiền bạc, cùng với tiến độ để hoàn thành một dự án cụ thể đúng thời
hạn trong ving chi phí đã được duyệt;
Trang 20- Quản lý dự án là việc điều phối và tổ chức các bên khác nhau tham,gia vào một dự án nhằm hoàn thành dự án đó theo những hạn chế được áp đặtbởi chất lượng, thời gian và chỉ phí
- Quản lý dự án đầu tư là sự tác động của chủ đầu tư và các chủ thể cóliên quan khác đến quá trình lập dự án đầu tư và thực hiện dự án đầu tư bằng
ủy nhiệm hoặc ký kết hợp đồng với các đơn vị thực hiện thông qua sử dụng
các công cụ và kỹ thuật quản lý và mô hình tổ chức không có tính tập trung
cao, mềm déo, linh hoạt để dự án được thực hiện trong những ring buộc vềchỉ phí, thời gian và các nguồn lực
Như vậy, có thể hiểu “Quản lý dự án là sự vấn dụng lý luận, phươnghip, quan điễn có tính hệ thẳng để tiến hành quản lý có hiệu quả toàn bộcông việc liên quan tới dye án dưới sự rang buộc về nguồn lực có hạn Để thực.hiện mục tiêu dự án, các nhà đâu tư phải lên ké hoạch tổ chức, chỉ đạo, phổihợp, điều hành, giám sát, khống chế và đánh giá toàn bộ quá trình từ lúc bắtdau đến lúc kết thúc dự án” Quan lý dự án được thực hiện trong tat cả các
giai đoạn khác nhau của chu trình dự án.
Quản lý dự án xây dựng bao gồm các công việc
~ Động viên nhân lực tham gia và kết phối hợp các hoạt động của họ;
- Theo dõi dự án, thông báo cho ban chỉ đạo dự án thông tin về tiền trìnhthực hiện dự án và tắt cả những gì có thé dẫn tới sự thay đổi mục tiêu
hoặc chương trình dự án.
Trang 21Vay, quản lý dự án đầu tư xây dựng không thể chỉ đơn thuần là thực
hiện một khối công việc đã được hoạch định sẵn, mà là việc hình thành lênkhối công việc đó Cũng không nên quan niệm đơn giản, quản lý dự án chỉ làtheo dõi thực hiện dự án Để thực hiện mục tiêu đề ra một cách hiệu quả, cácnhà quản lý dự án phải biết và có khả năng vận dụng các lý luận khoa học,
các công cụ khoa học, các phương pháp khoa học và pháp luật vào quá trình quản lý, Quản lý dự án cũng như các lĩnh vực quản lý khác luôn đòi hỏi các
nha quản lý phải có năng lực ứng xử và giải quyết các vấn đề nảy sinh từ các
mỗi quan hệ con người.
'Về mặt chu trình, quản lý dự án bao gồm ba giai đoạn chủ yếu: Đó là lập
kế hoạch, tô chức điều phối thực hiện, giám sát các công việc nhằm đạt được
mục tiêu xác định
~ Lập kế hoạch: Đây là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định công việc,
dự tính nguồn lực cẩn thiết đễ thực hiện dự án và là quá trình phát triển một
kế hoạch hành động thống nhất theo trình tự logic, có thé biéu diễn dưới dạng
sơ đồ hệ thống hoặc theo các phương pháp lập kế hoạch truyền thống
- Điều phối thực hiện công việc: Đây là quá trình phân phối nguồn lực
bao gồm tiền vốn, lao động thiết bị và đặc biệt quan trọng là điều phối vàquản lý tiến độ thời gian Giai đoạn này chỉ tiết hóa thời gian lập lịch trình
cho từng công việc và toàn bộ dự án( khi nào bắt dau, khi nào kết thúc) trí
cơ sở đó, bố trí tiền vốn, nhân lực và thiết bị phù hợp
~ Giám sát là quá trình theo đối kiểm tra tiến độ của dự án, phân tích tinhhình thực hiện, báo cáo hiện trạng và dé xuất biện pháp giả quyết nững vướng
mắc trong quá trình thực hiện.
Có thé sơ đồ hóa các nội dung nêu trên bằng sơ đồ Hình 1.2
Trang 22Lập kế hoạch
* Thiết lập mục tiêu + Dự tính nguồn lực
1.2.1.2 Vai trò quan lý dự án đầu tự xây đựng
Quan lý dự án đầu tư xây dựng có các vai trò sau:
- Bảo đảm sự liên kết tat cả các hoạt động, công việc của dự án một cách
trình tự và có hợp lý;
- Tăng cường sự hợp tác giữa các thảnh viên và chỉ rõ trách nhiệm của các thành viên tham gia dự án, chính vì vậy tận dụng một cách có hiệu quả
các nguồn lực;
- Tạo did hệkiện thuận lợi cho việc thường xuyên, gắn bó giữa
nhóm quản lý dự án với khách hàng (chủ đầu tư) và vào ác nhà cung cho dự án;
- Bảo đảm phát hiện sớm và giải quyết nhanh chóng những khó khăn,vướng mắc nảy sinh để xử lý, điều chỉnh kịp thời:
~ Bảo đảm thời gian hoàn thành của dự án đúng theo kế hoạch tiến độ:
~ Bảo đảm tạo ra sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao
Trang 231.2.1.3 Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng
Mội dự án đầu tư xây dựng công trình có thể được xem như một hệthống gồm 3 yếu tổ chat lượng, thời gian và chi phí Nếu một dự án được thực.hiện mà đạt được kết quả cuỗi cùng như dự kiến (độ hoàn thiện yêu cầu)trong một khoảng thời gian khống chế (thời han dn định) với một nguồn lực
đã xác định (kinh phí giới hạn) thì dự án được xem là đã hoàn thành “mục.
tiêu tổng thế" Tuy nhiên, trên thực tế “mye tiêu tổng thể" thường rất khó,
thậm chí không thể nào đạt được, và do đó trong quản lý dự án người ta
thường phải tìm cách kết hợp dung hòa 3 phương điện chính của một dự ánbằng cách lựa chọn và thực hiện phương án kinh tế nhất theo từng trường hợp
cụ thể,
Tay thuộc vào môi trường dự án (các điều kiện trong đó dự án xuất
hiện) và các tham số về quản lý bên trong dự án (vai trỏ, cương vị, năng lực của những người tham gia quản lý dự án ) mà việc lựa chọn và quyết định phương án dung hỏa sẽ khác nhau Có thể xem mục tiêu tổng thể của một dự
án cũng chính là mục tiêu tổng thể của quản lý dự án, bởi vì mục đích của
quản lý dự án chính là dẫn dắt dự án đến thảnh công
Ba yếu tổ cơ bản: Thời gian (T), chỉ phí (C) và kết quả (K) là những
mục tiêu cơ bản của quản lý dự án, giữa chúng có mối liên quan chặt chẽ với
nhau Sự kết hợp 3 yếu tố này tạo thành mục tiêu tổng thé của quản lý dự án
Có thé mô tả mỗi quan hệ giữa 3 mục tiêu cơ bản c quản lý dự án theo
Hình L3.
Trang 241.2.2.1 Bản chất của quản lý dự án đầu tư xây dung
Nhiệm vụ cơ bản của ngành xây dựng là cung cấp cho xã hội những cơ
sở hạ ting kỹ thuật như nhà ở, đường giao thông, trường học, bệnh viện, công
trình thủy lợi Để tạo ra được những sản phẩm này đồi hỏi phải có những
nguồn lực như: vốn, đất dai, nhân lực, tai lực, nguyên vật liệu, máy móc trang thiết bị phục vụ cho xây lắp Quản lý dự án trong xã đựng chính là quản lý
các hoạt động cung cấp các nguồn lực này và các quá trình phối kết hợp cácnguồn lực nay để tạo ra sản phẩm xây dựng theo mục tiêu đã định
Sự khác biệt giữa quản lý dự án x ây dựng với quản lý các dự án thông, thường đó là vin đề về phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công, vin dé về quản lý
nguyên vật liệu cung cấp, mua sắm trang thiết bị và nhu cầu vốn đầu tư lớn,thời gian diễn ra thường rất dai (Thường là trong nhiều năm) Đối với một dự
án thông thường, thì công tác quản lý dự án thì dự án chỉ tập trung ở khía
cạnh về tải chính là chủ yếu, tức là làm sao cho một đồng vốn bỏ ra sau mộtthời gian nhất định đồng von đó có sinh lời đúng mục tiêu và đúng quy định
Trang 25pháp luật Còn đối với một dự án xây dựng, công tác quản lý rất phức tạp, các.công việc trong quản lý liên quan và phụ thuộc vio nhiều yếu tố khác nhauCác tiêu chuẩn mang tinh bất định như tiêu chuẩn về kết cấu móng; tiêuchuẩn về phòng cháy chữa cháy; tiêu chuẩn về kết cấu bao che; tiêu chuẩn vecung cấp điện; tiêu chuẩn về ánh sáng công trình, nhưng để đạt được tiêuchuẩn đó có nhiều cách khác nhau như có thể lựa chọn chủng loại vật liệu
khác nhau, biện pháp thi công khác nhau Do vậy, công tác quản lý xây dựng của dự án là phải làm sao đảm bảo cho công trình đáp ứng được các tiêu chuẩn hiện hành, đúng quy định của pháp luật, chất lượng công trình đảm bao
yêu cầu ma chỉ phí sử dụng thấp nhất.
Dy án xây dựng còn có đặc thủ riêng, đó là việc thiết kế các bản vẽ thicông, chất lượng, bản vẽ kiến trúc công trình, các khâu nảy lại quyết định.đến giá thành, tiến độ thi công của công trình Nếu bản vẽ sai sót như thiếuhoặc chưa đúng, thì khi thi công sẽ gặp nhiều trở ngại Trong trường hợp này,
sẽ phải dừng thi công để chờ xử lý thiết kế bỏ sung gây chậm tiến độ thi côngcủa dự án và làm phát sinh khối lượng, tăng chỉ phí, dẫn tới tăng tổng mứcđầu tư của dự án so với giá trị được phê duyệt Day chính là những yếu batđịnh trong dự án xây dựng, đồng thời đó cũng là đặc thủ lớn, khác biệt nhất
của dự án xây dựng với các dự án khác Do vậy, công tác quản lý có hiệu quả
và thành công các dự án đầu tư xây dựng là hết sức quan trọng Việc phải
nghiên cứu để tìm ra những biện pháp tăn cường công tá
dựng là một đồi hỏi thực sự mang tính quan trọng và p thiết
Mục đích mong đợi của nhà quản lý dự án là làm sao với các nguồn lực
có hạn mà vẫn cho ra được sản phẩm xây dựng có chất lượng Công việc của.nhà quản lý là lập kế hoạch để phối kết hợp các nguồn lực: thời gian, tiền von,nhân lực, vật tư kỹ thuật đẻ tạo ra sản phẩm cuối cùng đạt chất lượng, đáp.ứng mực tiêu của dự án Sản phẩm cuối cùng của hoạt động xây dựng là
Trang 26thước đo thành quả của công tác quản lý dự án Nếu sản phẩm tốt thì công tác.quản lý đạt yêu cầu và ngược lại
Do đặc điểm của hoạt động xây dựng, nhiều khi có những biến đổi khó
lường trước, được nảy sinh trong quá trình thực thi dự án như các thủ tục
do đó, để
pháp lý, khảo sát địa chất, giá cả thị trường, điều kiện tự nhiên
quá trình thực hiện dự án đạt được kết quả tốt nhất, thì việc thực hiện, kiểm
kế hoạch
tra, giám sát luôn phải bám sát v được hoạch định Nếu trong
quả trình thực hiện, phát hiện thấy có chỗ chưa đúng với kế hoạch, thì phải có phương án xử lý, điều chỉnh kịp thời Có như vậy mới có thể đạt được những mục tiêu của dự án đã được đặt ra
1.2.2.2 Nội dụng của quản lý dự án đầu tr xây dựng
"Như chúng ta đã biết, quản lý dự án đầu tư xây dung là việc giám sắt,chỉ đạo, điều phối, tổ chức, lên kế hoạch đối với các giai đoạn trong vòng đờicủa dự án La việc áp dụng các biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện tốt cácmục tiêu dự án như: mục tiêu về giá thành, thời gian, chất lượng Theo quanđiểm của nhiều nhà nghiên cứu, nội dung của quản lý dự án gồm 9 lĩnh vực
quản lý sau đây:
2 Quản lý thời gián dự én
Là quá trình quản lý mang tính hệ thống các giai đoạn, các công việc,
nhằm đảm bảo chắc chin hoản thành dự án theo đóng thời gian dé ra, Nó bao
gồm các công việc như xác định kế hoạch hoạt động cụ thể, sắp xếp trình tự
hoạt động, bố trí thời gian, khống chế thời gian các công việc và tiến độ thực
hiện toàn bộ dự án.
Trang 273 Quản lý chỉ phí dự án
Đây là một trong những nội dung rất được quan tâm trong các nội dung
của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Suy cho củng, tat cả.quá trình quản lý kinh iên đều nhằmxã hội nói chung, quản lý dự án nói
mục tiêu bỏ ra chỉ phí ít nhất những đạt được hiệu quả, lợi ích lớn nhất Hoạtđộng quản lý chỉ phí, giá thành dự án nhằm đảm bảo hoàn thành dự án mã chỉphí không vượt quá mức trù bị ban đầu Nó bao gồm việc bố trí nguồn lực, dự
tính giá thành và khống chế chỉ phí.
4 Quản If chất lượng (Thành qua) dự án
Quan lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng là quá trình quản lý có hệthống việc thực hiện dự án nhằm đảm bảo đáp ứng được yêu cầu về chất lư-
‘gng mà khách hàng đặt ra Quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng bao.gồm việc lập hoạch chất lượng, khống chế chất lượng và đảm bảo chất lượng
5 Quản lý nguồn nhân lực của dự án
Quan lý dự án suy cho cùng là quản lý nguồn nhân lực của dự án, bởi
dự án được thực hiện bởi con người Quản lý nguồn nhân lực là phương pháp
quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo phát huy hết năng lực, tính tích.cực, sing tạo của mỗi thành viên tham gia vào dự án và tận dụng nó một cách
có hiệu quả nhất Nội dung qunr lý bao gồm các việc như quy hoạch tổ chức,
xây dựng đội ngữ, tuyển chọn nhân viên và lựa chọn mô hình tỏ chức quản lý
dự án.
6 Quản lý việc trao đổi thông tin dự án
Muốn cho dự án đạt được mục tiêu thi đòi hỏi phải có sự thống nhất
cao trong mọi hoạt động của dự án, quản lý việc trao đổi thông tin dự án là biện pháp hữu hiệu để đạt được điều đó Quản lý thông tin của dự án là hoạt
động quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo việc truyền đạt, thu thập, trao.đổi một cách hợp lý các tin tức cin thiết cho việc thực hiện dự án cũng như
Trang 28việc truyền đạt thông tin, báo cáo tiến độ thực hiện dự án và truyền đạt những.mệnh lệnh trong việc điều chỉnh, chỉ huy thống nhất
7 Quản lý việc mua bản của dự én
Quản lý việc mua bán của dự án cũng là một biện pháp quản lý mang,
tính hệ thống nhằm sử dụng những hàng hóa, vật liệu, máy móc trang thiết bị
thu mua được từ bên ngoài tổ chức thực hiện dự án một cách chuẩn xác, đúng
chủng loại, tiết kiệm va kịp thời Nó bao gồm việc lên kế hoạch thu mua, lựachọn việc thu mua và trưng thu các nguồn vật liệu, máy móc trang thiết bị
8 Quản lý việc giao nhận dự án
Một số dự án sau khi thực hiện hoàn thành dự án, hợp đồng cũng kếtthúc cùng với sự chuyển giao kết quả Dự án mới bước vào giai đoạn đầu vận.hành sản xuất nên người tiếp nhận hay còn gọi người ủy quyền dự án có thể.thiếu nhân lực quản lý, kinh doanh, kỹ thuật, vì vậy chưa nắm vững được tinhnăng, kỹ thuật của dự án, vì thé cần có sự hỗ trợ của đơn vị thi công dự ánhoặc đơn vị cung cấp thiết bị, giúp don vị tiếp nhận dự án giải quyết vấn đề
này, người ta gọi công tác này là quản lý việc giao - nhận dự án Hoạt động
này cần có sự tham gia của đơn vị thi công dự án và đơn vị tiếp nhận dự an,
sự phối hợp chặt chẽ giữa hai bên giao và nhận để tránh tình trạng dự có chấtlượng, kỹ thuật tốt nhưng khai thác kém hiệu quả
9 Quản lý rủi ro của de án
Khi thực hiện dự án có thể sẽ gặp phải những nhân tổ rủi ro mà chúng,
ta không lường trước được thường do c; c yêu tổ khách quan gây ra Quản lý
rủi ro là biện pháp quản lý nhằm tậ dụng tôi đa những nhân tố bat định có lợi
và giảm thiểu đến mức thấp nhất những nhân tổ bất lợi, thiệt hại không xác
định cho dự án Quản lý rủi ro bao gồm việc nhận dang, phân loại rồi ro, cân
nhắc, tính toán rủi ro, xây dựng đối sách và khống chế rủi ro
Trang 29Se
Hình 1.4 Sơ đồ các nội dung quản lý dy án đầu tư xây dựng
1.2.2.3 Nhiệm vụ của quản lý die án đầu tự xây dựng
Vé tổng thể, nhiệm vụ cơ bản trong quản lý dự án xây dựng nói chungchính là đẩy nhanh tốc độ giải ngân các nguồn vốn xây dựng cơ bản nhằmtăng cường sự phát triển kinh tế quốc gia vả giải quyết các nhiệm vụ xã hội
“Thông thường, tham gia vào lĩnh vực xây dựng gồm có các don vị tư van thực.hiện các công khảo sát, thiết kế, giám sát, các nha thầu thi công xây dựng, với.mục tiêu chung hoàn thành các sản phẩm xây dựng với chất lượng quy địnhtrong khuôn khổ vốn đầu tư và thời gian đã được xác định trước Trong quátrình đó, giai đoạn thực hiện đầu tư nói chung, hoạt động thi công xây dựngnói riêng luôn chiếm tỷ trọng thoi gian tương đối lớn trong chu kỳ đầu tư và
là giai đoạn quan trọng Nhiệm vụ của giai đoạn này là hoàn thành mọi công
tác xây dựng dim bảo chất lượng và đưa công trình vào vận hành Sản xuấtxây dựng chính là hệ thống phức tạp bao gồm các hệ thống tổ chức và sảnxuất, cũng như các hệ thống thông tin quản lý Hệ thống sản xuất bao gồm.các tổ chức xây dựng sản xuất ra các sản phẩm xây dựng
Tuy thuộc vào mức độ chuyên ngành va quy mô
xây dựng, quá trình xây dựng có thể được chia thành các công đoạn khác
hức của các đơn vị
Trang 30nhau mang tính chuyên môn hoá Do vậy, hệ thống sản xuất xây dựng là mộtlợp các đơn vị chuyên ngành khác nhau, bao gồm các công ty là nhachính, nhà thầu phụ, tổ chức cung cấp nguyên vật liệu, máy móc, thi
và phương pháp quản lý Kết quả của các hoạt động sản xuất phối hợp này
chính là thành phẩm xây dựng Tắt cả các phần tử được xác định bởi các mốitương quan và luôn tương tác lẫn nhau, có đặc trưng điều phối, thoả thuận và
hợp tie.
Những mỗi quan hệ điều hành phản ánh các kế hoạch quản lý hànhchính, các quy chuẩn, tiêu chuẩn hoá và tiến độ cung cắp tải chinh, những.mỗi quan hệ cam kết được thiết lập sau khi ký kết các hợp đồng tư vấn thiết
kế, xây dựng và cung cấp các tài nguyên Những mỗi quan hệ hợp tie xảy
ra khi thực hiện phối hợp các công tác trên công trường, trong phạm vi tổ
chức, công nghệ và môi trường cũng như xã hội.
Nối tóm lại, nhiệm vụ của thu gon của quản lý dự án là:
1 Nhiệm vụ tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ của quản lý dự án là phải tgo ra điều kiện thuận lợi cho các
nhà thầu thực hiện các nhiệm vụ trong hợp đồng của mình Cho dù sử dụngcông nghệ này hay công nghệ khác, thì công tác tổ chức vẫn được vận dụnghết sức đa dạng cả về sự tập chung các nguôn lực, cũng như sự phối hợp đồng
bộ các hoạt động giữa các đơn vị xây lắp trên công trường Vấn dé chi phốimạnh mẽ tới hiệu quả của công tắc tổ chức trong quá trình sản xuất xây dựng
là các hình thức tổ chức như: điều phối nhân lực, máy móc thiết bị, phương.tiện vận tải và đảm bảo cung ứng nguyên vật liệu xây dựng theo đúng tiền độ,
3 Nhiệm vụ quản lý kinh té
Là việc thực hiện thống nhất các quá trình kinh tẾ trong sản xuất vàtrong các méi quan hệ kinh tế giữa các chủ thể tham gia vào dự án Trong lĩnhvực kinh tẾ xây dựng vấn đề có ý nghĩa quan trọng chính là sự phân loại chỉphí, thu nhập hay sức hấp dẫn vật chất đổi với người lao động Trong phạm
Trang 31vi này cần vận dụng các nguyên tắc kinh tế tác động tương hỗ giữa các phần.
tử tham gia vào quá trình xây dựng và thúc diy họ hướng tới mục tiêu nâng
cao hiệu quả sản xuất
Giữa hai nhiệm vụ nêu trên luôn tồn tại những mối liên hệ trao đổi và phụ thuộc, ching phản ánh bản chất và nội dung của c hoạt động xây dựng
và ảnh hưởng tới việc xây dựng cấu trúc liên hệ giữa các thành phan của tổ.chức Đầu mối liên hệ trong công tác tổ chức ở các phạm vi khác nhau chính
là quản lý xây đựng Hệ thống thông tin quản lý xây dựng có nhiệm vụ tìm
kiếm, thu thập, xử lý, phân phối, lưu trữ va bảo mật thông tin, đáp ứng được
các yêu cầu: nhanh chóng, chính x „ kịp thời và có độ tin cậy cao, đảm bio
thông tin xuyên suốt phục vụ cho quế trình ra quyết định của nhà quản lý
Các phương pháp quản lý dự án đầu tư xây dựng
Để quản lý dự án thành công và đạt hiệu quả cần thiết phải có phương,pháp quản lý thích hợp Trong quản lý nói chung, quản lý dự án đầu tư xây
dựng nói riêng, có 3 phương pháp quản lý chủ yêu sau đây:
1.2.3.1 Phương pháp hành chính.
Phuong pháp này được sử dụng phổ biển trong quản lý kinh tế - xã hội
của các dị gia Đây là phương pháp mà chủ thể quản lý tác động trực tt
đến đối tượng bị quản lý bằng những văn bản, chi thị, những quy định, chế.định, luật định Phương pháp này có ưu điểm góp phần giải quyết trực tiếp vànhanh chóng những vấn để cụ thể Tuy nhiên nếu sử dụng quá mức và không.kiếm soát tốt sẽ dẫn đến hệ lụy bộ máy hành chính cdng kènh, quan liêu
mệnh lệnh và độc đoán.
Phuong pháp hảnh chính trong quản lý được thé hiện ở hai mat: Mặt
tĩnh thể hiện ở những tác động có tính ổn định về mặt tổ chức thông qua việc.thé chế hoá tô chức (gồm cơ cấu tô chức va chức năng quan lý) va tiêu chuẩnhoá tô chức (định mức và tiêu chu
éu khiển tức thời khi xuất hiện va các vấn
Trang 321.2.3.2 Phương pháp sử dung công cu kinh tế
Phương pháp kinh tế là phương pháp sử dụng sự tác động của chủ thể
quản lý vào đối tượng quản lý bằng các chính sách và don bay kinh tế như
„ Không
giống như phương pháp hành chính dựa vào mệnh lệnh là chính, phương pháptiền lương, tiền thưởng, tiễn phạt, giá cả, lợi nhuận, dụng, th
kinh tế thông qua các chính sách và đòn bay kinh tế dé hướng dẫn, kích thich,
động viên và điều chỉnh các hành vi của những đối tượng tham gia quá trình
thực hiện dự án đầu tr theo mục tiêu nhất định của nền kinh tế xã hội Nhưvậy, phương pháp kinh tế trong quan lý đầu tư chủ yếu dựa vào nhu cầu lợiích kinh tế của đối tượng bi quản lý với sự kết hợp hải hoà lợi ích của Nhà
nước, xã hội với lợi ích của tập thể và cá nhân người tham gia.
1.2.3.3 Phương pháp giáo dục
Nội dung của phương pháp giáo dục bao gồm giáo dục về thái độ laođộng, ý thức kỷ luật, tỉnh thần trách nhiệm, khuyến khích phát huy sáng kiến,
thực hiện các biện pháp kích thích sự say mê hãng hái lao động, giáo dục về
tâm lý tình cảm lao động, về giữ gìn uy tín Các vấn đề này đặc biệt quantrọng trong lĩnh vực đầu tư do những đặc điểm của hoạt động đầu tư
1.2.4 Các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư xây dựng
Ở Việt Nam các chủ thể tham gia vào quản lý dự án đầu tư xây dựng.gồm Nhà nước, chủ đầu tư và nhà thầu xây dựng, nha thầu tư vấn, và một số.đối tượng khác như: sự giám sát các nhà bảo hiểm dé bảo hiểm
cho người và công trình xây dựng như vậy có thé khái quát về các chủ thể
tham gia vào quản lý xây dựng gồm 2 nhóm là Nhà nước và các tổ chức xã hội1.2.4.1 Quản ý nhà nước về xây dung
Ở Việt Nam, quản lý nhà nước về xây dựng được quy định như sau:Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về xây dựng trong phạm vi cả nước;
Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý
Trang 33nhà nước xây dung; Các Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ và
quyền hạn của mình phối hợp với Bộ Xây dựng để thực hiện quản lý nhànước về xây dựng; Uy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm thực hiện quản lý.nha nước về xây dựng trên địa bàn theo phân cấp của Chính phủ
1 Nội dụng quan lý nhà nước về xây dựng
Quản lý nhà nước về xây dựng bao gồm các nội dung: Xây dựng và chỉ
đạo thực hiện chiến lược, kế hoạch phát triển và các hoạt động xây dựng; Ban
hành và 16 chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về xây dung; Banhành quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng; Quản lý chat lượng, lưu trữ hồ cơ công.trình xây dựng; Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động xây dựng;Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo va xử lý vi phạm.trong hoạt động xây dựng: Tô chức nghiên cứu khoa học và công nghệ trong.hoạt động xây dựng: Đào tạo nguồn lực cho hoạt động xây dựng: Hợp tácquốc tế trong lĩnh vực hoạt động xây dựng
Tuy theo trình độ phát triển của nên kinh tế đắt nước, trình độ dân trí,
đặc điểm của địa phương, mà mỗi một tỉnh, thành phố có những cách quản lý
và mức độ quản lý khác nhau Tuy nhiên có một điểm chung là việc quản lý
nha nước về xây dựng đều tập trung vào hai nội dung chính như sau:
2 Nội dung quản lý thứ nhất: Quản lý con người
Con người ở đây là các cá nhân, các tổ chức tham gia hoạt động xây dung, dé quản lý được con người, người ta phân chia các công trình xây dựng thành các loại công trình khác nhau như xây dựng dân dụng, xây dựng công
nghiệp trong công trình đó lại phân chia ra các loại công việc xây dựng như:
khảo sát, thiết kế, thi công, tư vấn, và đề ra những điều kiện, những tiêuchuẩn cho cá nhân, các tổ chức, muốn làm công việc đó, công trình đó Chỉkhi nao dat được các yêu cầu ghi trong quy định thì các cá nhân, các tổ chứcmới được cấp giấy phép (chứng chỉ hành nghề, giấy phép hành nghề, giấy
Trang 34chứng nhận đăng ký hành nghề, giấy chứng nhận năng lực chuyên môn chứngchỉ đào tạo nghiệp vụ ) Và chỉ khi nào có đủ các giấy tờ theo yêu cầu thi các
cá nhân hoặc tổ chức hoạt động xây dựng được coi là hợp pháp Nhà nướcquy định cho các cơ quan chức năng được phép cấp lại loại giấy này
3 Nội dung quan lý thứ hai: Quản lý sản phẩm trong hoạt động XD
Sản phẩm trong hoạt động xây dựng rit da dạng vì vậy người ta chia quátrình tạo ra sản phẩm xây dựng thành 3 giai đoạn dé tiện cho việc quản lý
Nhu vậy sẽ có hai loại giấy là công cụ dé quản lý xây dựng:
- Đối với con người: Giấy phép hành nghé (Builder's Licences)
- Đối với công trình xây dựng: Giấy chứng nhận công trình được phép sử
dụng (Occupeney Permits).
4, Thanh tra xây dựng
Thanh tra xây dựng là thanh tra chuyên ngành về xây dựng có các nhiệm
vụ quyền hạn và trách nhiệm sau đây: Thanh tra việc thực hiện pháp luật về
xây đựng; Phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ
quan nha nước có thấm quyền xử lý các vi phạm pháp luật về xây dựng Xácminh, kiến nghị cơ quan nha nước có thẩm quyền giải quyết khiéu nai, t cáo
về xây dựng.
1.2.4.2 Quản lý xã hội về xây dung
Quản lý xã hội về xây dựng được thực hiện thông qua các hợp đồng kinh
tẾ trong hoạt động xây dựng Các chủ thé này đều chịu trách nhiệm với nhau
qua các quy định, các thoả thuận trong hợp đồng kinh tế và phải chịu trách
nhiệm trước pháp luật
1 Chủ đầu tư xây đựng công trình
Chủ đầu tư xây dựng công trình là người sở hữu vốn hoặc là người được.giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình Đa số các dự án.chủ đầu tư đồng nhất với chủ sở hữu và chủ sở dụng như: trụ sở cơ quan,
Trang 35dự án chủ đầu tư chỉ là
khách sạn, trường học Tuy nhiên cũng có n
người quản lý dự án, còn người xử dung lại là người khác đó là các ông trình
công cộng do Nhà nước đầu tư Hiện nay trong nền kinh tế thị trường, ritnhiều dự án xây dựng công trình, chủ đầu tư và chủ sử dụng là hai chủ thể
khác nhau.
2 Nhà thâu tư vấn thiết kế
Có thể là cá nhân hoặc tổ chức có giấy phép hành nghề và có đăng ký
kinh doanh theo Luật doanh nghiệp, được phân thành 2 hang theo loại công trình: Hang | và hạng 2
3 Nhà thầu xây dựng
Nha thầu xây dựng có 2 loại là nhà thầu chính (hoặc tổng thầu) và nhathầu phụ Nhà (hầu xây dựng chịu trách nhiệm tổ chức thi công công trìnhtrong phạm vi gói thầu đã trúng thầu (hoặc được chi định thầu) trên cơ sở hợp.đồng xây dựng được ký kết giữa chủ đầu tư (hoặc tổng thầu) và nhà thầu xây.dựng với những điều khoản quy định cụ thể phạm vi trách nhiệm của mỗi
bên
Nang lực các nhà thầu xây dựng được phân thành 2 hạng theo loại côngtrình: Nhà thầy xây dựng hang 1 và nhà thầu xây dựng hang 2
4, Nhà thầu tư vẫn quản lý dự án
Nang lục của nhà thầu tư vấn quản lý dự án cũng được chia thành 2hạng: Tổ chức tư vấn quản lý dự án hang 1 và tổ chức tư vấn quản lý dự án
hang 1
5 Tự vẫn giảm sắt thi công xây dung
Tu vấn giám sát là tư vấn cùng kết hợp với nhà thầu xây dựng kiểmsoát được chất lượng thi công cũng như kiểm soát được khối lượng, tiền độ
để có thể không chế được nó với dung sai cho phép Đây là một sự đổi mới
trong tư duy nl ing là sự đổi mdi trong cơ chế quản lý giám sát ở
Trang 36công trường Ngoài nhiệm vụ giám sát, tư vấn giám sát còn giúp chủ đầu tư.phát hiện những sai sót hay sự chưa phủ hợp của thiết kế để sửa chữa lại chophù hợp và cùng với chủ đầu tư tham gia nghiệm thu công trình, để xuất vớichủ đầu tư tổ chức kiểm định lại chất lượng bộ phận công trình, hạng mục.công trình hoặc toàn bộ công trình xây dựng khi có nghỉ ngờ về chất lượng.xây dựng Tư vấn giám sát phải bồi thường thiệt hai do vi phạm hợp đồng,chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về các dịch vụ tư vấn do mình.cung cấp và các hành vi khi gây ra thiệt hại
Nang lục của tổ chức tư vấn giám sit thi công xây dựng được phânthành 2 hạng theo loại công trình: Tư vấn giám sát thi công xây dựng hạng L
và tư vấn giám sát thi công xây đựng hạng 2
6 Nhân dân
Pháp luật cho phép nhân dân được tham gia vào quá trình quản lý dự
án Đây là một chủ thé đặc biệt mang tính xã hội Nhân dân tham gia vì trách
nhiệm công dan va quyền tự do, dan chủ của mình, không có hợp đồng va
không có tiền, Đây là một đặc điểm riêng của Việt Nam trong quản lý dự án
Nhân dân khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm chấtlượng trong quá trình xây dựng, phải phản ánh kịp thời bằng văn bản với chủđầu tư, Ủy ban nhân dân nơi đặt công trường xây dựng hoặc với cơ quan quản
lý nhà nước có thẳm quyền vị y dựng
1.2.5 Các hình thức quản lý dự án xây dựng
1.2.5.1 Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự ám
Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án là hình thức chủ đầu tư sử dụng bộ.máy của cơ quan, đơn vị mình để trực tiếp tổ chức quản lý thực hiện dự án
hoặc giao cho ban quản lý dự án do mình thành lập ra để tổ chức quản lý thực hiện dự án Hình thức này có 2 mô hình:
Trang 371 Mô hình 1
Chủ đầu tư không thành lập Ban quản lý dự án mà sử dụng bộ máy hiện
có của minh để trực tiếp t6 chức quan lý dự án Chủ đầu tư sử dụng pháp nhâncủa mình để trực tiếp quản lý thực biện dự án Chủ đầu tư phải có quyết định
cử người tham gia quản lý dự án và phân công nhiệm vụ cụ thể, trong đó phải
có người trực tiếp phụ trách công việc quản lý dự án Những người được cử
tham gia quản lý dự ấn làm việc theo chế độ kiêm nhiệm hoặc chuyên trách.
2 Mé hình 2
Chủ đầu tư thành lập Ban quản lý dự án để giúp mình trực tiếp tổ chức
quản lý thực hiện dự án Ban quản lý dự án là đơn vị trực thuộc chủ đầu tư.
Quyền hạn, nhiệm vụ của Ban quản lý dự án do chủ dau tư giao Ban quản lý
dự án có tư cách pháp nhân hoặc sử dụng pháp nhân của chủ đầu tư để tổ
chức quản lý thực hiện dự án Ban quản lý dự án hoạt động theo Quy chế do
chủ đầu tư ban hành Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm toàn diện về những
công việc thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình kế cả những công việc đã giao
cho Ban quan lý dự án thực hiện.
1.2.5.2 Hình thức chủ đầu tư thuê tư vẫn quản lý dự án
Hình thức này áp dụng khi chủ đầu tư không có năng lực quản lý dự án
theo pháp luật mà phải ký hợp đồng thuê tổ chức tư vin chuyên nghiệp làm công tác quản lý dự án
Chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án là hình thức chủ đầu tư ký hợp.đồng thuê một pháp nhân khác làm Tư vấn quản lý dự án Chủ đầu tư cử cán
bộ phụ trách, đồng thời giao nhiệm vụ cho các đơn vị thuộc bộ máy của mìnhthực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chủ dau tư và quản lý việc thực hiện.hợp đồng ký với tư vấn quản lý dự án Tư vấn quản lý dự án phải có đủ năng
lực phù hợp với công việc đảm nhận và là một pháp nhân kinh tế có đủ năng
lực ký kết hợp đồng Tư vấn quản lý dự án thực hiện các nội dung quản lý
Trang 38thực hiện dy án theo hợp đồng ký với chủ đầu tư Tư vấn quan lý dự án có
trách nhiệm tổ chức bộ máy và cử người phụ trách để trực tiếp thực hiện
nhiệm vụ quan lý thực hiện dự ấn theo hợp đồng đã ký với chủ đầu tư Tư vấn
quản lý dự án được thuê thêm t6 chức, cá nhân khác tham gia thực hiện một
xố phần việc quản lý thực hiện dự án khi được chủ đầu tư chấp thuận
1.3 Yêu cầu về năng lực quản lý dự án
1.3.1 Khái niệm về năng lực quản lý dự án
Năng lực quản lý dự án là tổng hợp các đặc điểm, thuộc tính của các
chủ thể tham gia vào quá trình quản lý dự án, phù hợp với các yêu cầu đặc
trưng nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động quan lý dự án đạt kết quả caonhất Nang lực quản lý dự án được hình thành trên cơ sở các nguồn lực của dự
án và từ các hoạt động và kinh nghiệm thực tế trong công tác quản lý Có hai
loại chính là năng lực quản lý chung và năng lực chuyên môn.
Năng lực quản lý chung là năng lực cần thiết cho tổng thể các hoạt
động khác nhau khi tiến hành một dự án, còn năng lực chuyên môn là năng, lực đặc trưng trong lĩnh vực nhất định từng dự án như năng lực tổ chức, năng lực đội ngữ kỹ thuật.
Nang lực quản lý chung la cơ sở của năng lực chuyên luôn, nếu chúngcàng phát triển thì càng dễ thành đạt được năng lực chuyên môn Muốn hoạtđộng có kết quả và hiệu quả cao phải có năng lực quản lý chung phát triển ởtrình độ cần thiết và có một vai năng lực chuyên môn tương ứng
1.3.2 Các yếu tố cầu thành năng lực quản lý dự án
“Theo nhiều nghiên cứu của các tô chức (như Viện quản lý dự án PMI,Viện FMIT ), thành phan của Năng lực quản lý dự án gồm nhóm quy trình
và các lĩnh vực, kiến thức bao trọn tit cả các mặt của công tác quản lý dự án
Nó đánh giá kiến thức, kỹ năng va kinh nghiệm quản lý dự án trên tit cả 5nhóm quy trình (nhóm khởi tạo, nhóm lập kế hoạch, nhóm thực thi, nhóm
Trang 39kiểm tra giám sát và nhóm kết thúc dự án) và 10 lĩnh vực kí thức (quản lý
ích hợp dự án/ lập kế hoạch tổng quan, quản lý phạm vi dự án, quan lý thời
gian dự án, quản lý chi phí dự én, quản lý chất lượng dự án, quản lý nhân sự
dự án, quản lý thông tin dự án, quản lý rủi ro dự án, quản lý mua sắm dự dn,
‘quan lý các bên liên quan),
Ngoài ra, việc đánh giá năng lực quản lý dự án còn dựa vào kết quả của
khảo sát thực hiện bởi các cá nl cấp quản lý của họ,
ngang cấp, các thành viên dự án hoặc khách hàng
1.3.3 Các tiêu chí đánh năng lực quản lý dự án
Năng lực quản lý dự án được thé hiện trên một số chỉ tie
Khả năng đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ được giao trong việc thực hiện các hoạt động quản lý các dự án của đơn vị Khả năng này được thể hiện ở:
- Có lực lượng án bộ, nhân viên: Được trang bị kiến thức và rèn luyện kỹ,
năng về quản trị tiền độ, thời gian, chi phí và chat lượng, có thể thực hiện nhiệm
vụ giám sát quá tình thực hiện dự án một cách trọn vẹn và có chất lượng Số
lượng cán bộ, nhân viên có đủ theo ngành nghé, cắp bậc theo quy định.
- Có đủ điều kiện cơ sử vật chat kỹ thuật, có khả năng tạo điều kiện tốt
cho công tác quản lý dự án
- Bộ máy tổ chức quản lý: Trên cơ sở nguồn lực của hiện có của cơ
quan cấp trên có thé thành lập mới hoặc duy trì bộ máy tổ chức đã có tủy theo
tính chất và quy mô của các dự án Bộ máy tỏ chức quản lý dự án sẽ phải phù
hợp với chức năng nhằm nâng cao năng lực hoạt động và đáp ứng đượcnhiệm vụ do cấp trên giao cho Bộ máy t6 chức quản lý được đánh giá là gọnnhẹ, cồng kểnh, nhiều cấp
- Kinh nghiệm: Số năm hoạt động về quan lý dự án càng nhiều, số dự
án càng lớn và nhiễu thì càng có kinh nghiệm và càng tốt
- Mức độ ảnh hưởng: Đã xác định được vị tri và uy tín qua các hoạt động và dự á à đang ts n Khai
Trang 40~ Nguồn nhân lực: Có trình độ tay nghé, kinh ng! „ thâm niên, đạo
đức và tỉnh thần tổ nhóm
1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý dự án
Các cơ quan khi tham gia hoạt động quản lý dự án phải có đủ điều kiện năng lực và phù hợp với nhiệm vụ, chức năng của cơ quan Năng lực quản lý
dự án chịu ảnh hưởng của các yêu tố sau:
~ Trình độ tư duy chiến lược dé hình thành mục đích, mục tiêu, phương.pháp luận vẻ tiếp cận van dé va phương pháp thực hiện các chính sách, chủ.trương, chiến lược và kế hoạch dai hạn
~ Trình độ tư duy logic để phân tích, tổng hợp sự việc, sự vật và quá
trình thực hiện
- Trinh độ tổ chức thực hiện công việc:
+ Bộ máy tổ chức linh hoạt, không phức tạp
+ Lực lượng vừa đa dang vừa chuyên sâu và huy động được nhanh chồng.
+ Hiệu suất làm việc của các bộ phận, cá nhân
+ Kỹ năng điều tiết lực lượng và quá trình thực hiện công việc.
Những yêu cầu về năng lực trong công tác quản lý dự án
Sự thành công của dự án phần lớn được quyết định bởi năng lực quản
lý của đơn vị Vì thế năng lực QLDA của đơn vị phải đáp ứng được một số
nhất định Có thể kể ra u cầu đó như sau:
~ Mục đích dự án phải được xác định rõ rằng và được tắt cả mọi người
tham gia dự án thấu hiểu và cam kết thực hiện Mục đích của dự án là nhân tố.xuyên suốt các giai đoạn của dự án và chỉ ra đích cuối cùng phải đạt, sảnphẩm phải hoàn thành khi kết thúc dự án
~ Nguồn nhân lực có tinh độ chuyên môn 10, nghiệp vụ vũng phù hop
đề thực hiện nhiệm vụ QLDA Nhân lực là nguồn lực quan trọng, quyết định
xự thành công của dự án.