1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình tại Công ty cổ phần kỹ nghệ và xây dựng Panel - 3D Việt Nam

136 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIAO DUC VA ĐẢO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYÊN VIẾT LƯỢNG

HOÀN THIEN CONG TÁC QUAN LY CHAT LƯỢNG THI CONG XAY DUNG CONG TRINH TAI CONG TY CO PHAN

KY NGHE VA XAY DUNG PANEL-3D VIET NAM

LUAN VAN THAC SI

HA NOI, NAM 2019

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYÊN VIẾT LƯỢNG

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG THỊ CÔNG XÂY DUNG CONG TRINH TẠI CÔNG TY CO PHAN

KY NGHE VA XAY DUNG PANEL-3D VIET NAM

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dung

Mãsố: 181800013

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC: TS NGUYÊN NGOC THANG

HA NỘI, NĂM 2019ul

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một

nguồn nào và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được

thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Nguyễn Viết Lượng

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS NGUYEN NGOC THANG đã trực tiếp chi bảo, hướng dẫn, và giúp đỡ em trong suốt

quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Em xin trân trọng cảm ơn Ban giảm hiệu trường Dai học Thủy Lợi, Khoa Công Trình

và các thầy cô giáo trong Bộ môn Xây dựng dân dụng và công nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ và trang bị những kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập.

Xin chân thành cảm ơn tat cả các bạn bè, đồng nghiệp và Công ty cổ phan kỹ nghệ va xây dựng Panel-3D Việt Nam đã tạo điều kiện, giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này.

Tác giả luận văn

Nguyễn Viết Lượng

li

Trang 5

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu -2- 2 s¿©++2+++x++z++zx++zx+zzxezzxez 2 5 Đối tượng và phạm vi nghiên Cứu - 2 2s E£+E£+EE+EE£EEtEEE2EEEEEerEerEerrerrkerkee 2 6.Y nghia khoa hoc va thuc tiễn của đề tài - tt E1 E111 111k crrrrrree 3 7 Cấu trúc của luận văn :-+++++E++tt2EExY22211 122 1 1 rrieg 3 CHƯƠNG 1 TONG QUAN CHUNG VE QUAN LY CHAT LƯỢNG THI CONG 4

1.1 Chất lượng thi công xây dựng công trình - 2 s¿+++x++x++zxtzxxsrxezrxesrxee 4 1.1.1 Chat lượng thi công xây dựng công trình 2-2 z+z+z++zx+zxzrzrxsrxees 4 1.1.2 Những tiêu chí đặc trưng của chất lượng thi công xây dựng công trình 7

1.1.4 Đặc điểm của hoạt động thi công xây dựng công trình -. : ¿+¿ 9

1.1.5 Vai trò và ảnh hưởng của chất lượng thi công xây dựng công trình đối với chủ đầu tư và doanh nghiệp xây đựng - 2 2 s+EE+2E2EE2EEEEEE2E2E127171711211 21 11

1.2 Quan lý chất lượng thi công xây dựng công tinh ececececeseseeseeseeseeseeseeseseeees 12 1.2.1 Khái niệm về quản ly chất lượng thi công xây dựng công trình - 12

1.2.2 Nội dung của Quản ly chất lượng thi công xây dựng công trình - 14

1.2.3 Kế hoạch và biện pháp quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình 24

1.2.4 Các công cụ quan lý chất lượng thi công xây dựng công trình -. 26

1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình 26

1.2.6 Ý nghĩa của việc hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công ¡0 ƑẼEF.F.F 28

1.3 Công nghệ thi công nhà lắp ghép sử dụng Panel-3D 2-52 s2 sex +: 29 1.3.1 Lịch sử phát triển tam panel lắp ghép trên Thế giới và ở Việt Nam 29

1.3.2 Một số loại Panel tường sử dụng ở Việt Nam hiện nay -«<+55 32

1H

Trang 6

1.3.3 Những ưu điểm của tắm Panel tường so với tường xây gạch truyền thống 36

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DUNG CÔNG TRÌNH - cccccccrrrreererree 37 2.1 Cơ sở pháp lý trong quản lý chat lượng thi công xây dựng công trình 37

2.1.1 Quản lý Nhà nước về chất lượng thi công công trình - 2-2 2 se: 37 2.1.2 Mô hình Nhà nước quản lý công trình xây dựng -<c+cscsersee 38 2.1.3 Ludt XAY MUNG 39

2.1.4 Nghị định, thông tư về QLCL công trình xây dựng -2- ¿5552 40 2.1.5 Quy chuan, tiêu chuẩn về QLCL công trình xây dựng . : - 40

2.2 Cơ sở khoa học trong quản lý chất lương thi công xây dựng công trình 42

2.2.1 Những quan điểm đánh giá chất lượng thi công xây dựng công trình 42

2.2.2 Những tiêu chí đánh giá chất lượng công trình xây dựng 44

2.3 Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình nhà lắp ghép sử dụng Panel-3D HD .Ằ'"'"-'”Ầ 49

2.3.1 Quản lý chất lượng về chế tao cau kiện lắp ghép và sản pham Panel-3D 49

2.3.2 Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình tại công trường 50

2.3.3 Quan lý sử dụng công trình và bảo hành công trình -. «+ << <<+s<<++ 53 KET LUẬN CHUONG lI: 222¿-2222++2ttEEE111 tt ri 54 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LY CHAT LUGNG THI CÔNG XÂY DUNG CONG TRÌNH TẠI CÔNG TY CO PHAN KY NGHỆ VA XÂY DUNG PANEL-3D VIET NAM - 55

3.1 Giới thiệu chung về Công ty cô phan kỹ nghệ va xây dựng Panel-3D Việt Nam 55 3.1.1 Quá trình hình thành và phát trién của công ty ¿2-2 + + z+ce+zz+ceei 55 3.1.2 Cơ cấu tô chức của công †y ¿- ¿52c SteEk9EEEE12E12112112171711111 111.1 cyyeg 59 3.1.3 Tinh hình nhân sự của Công ty: occ ee eecceseesseesececeeseeeseeeseeeeeeseeeseceseeseeeeeeaeeneeas 64 3.1.4 Máy móc thiết bị của Công fy: -¿- ¿5c St EEEE2E1211212171 1111111 1c, 65 3.1.5 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 2012 - 2018 67

3.1.6 Tổng quan về các dự án, công trình do Công ty thi công từ năm 2012 đến năm "0 5 - ‹Ả 69

3.2 Công tác quản lý chất lượng thi công tại công trình Cung cấp lắp đặt các công trình phụ trợ gói thầu 8B thuộc dự án Dau tư xây dựng ham đường bộ qua Déo Cả

1V

Trang 7

3.2.2 Giải pháp, kỹ thuật thi công - G1 E191 ng nh ệt 76

3.3 Thực trạng quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình tại Công: 82

3.3.1 Hợp đồng giao nhận khoán nội ĐỘ: +5 +25 + + * + E+kEEersrssereeerrke 82 3.3.2 Công tác tổ chức, điều hành thi công: -2 2¿2©+++++x++x++zx+zzx+zzxeez 84 3.3.3 Hệ thong quan lý chất lượng của Công ty: - 2+ 2©c++x+£xzxzreerxrrxeres 99 3.3.4 Công tác lựa chọn, kiểm tra năng lực của các don vi, công trường trực thuộc 101 3.3.5 Thực trạng triển khai thi công xây dung và nghiệm thu tại các đơn vi, công TTUONG CUA CONG LY 0017077 101

3.4 Mục tiêu, chiến lược phát trién của Công ty trong những năm tới: 104

3.4.1 Nhu cau của thị trường, khách hàng và tình hình cạnh tranh hiện nay: 104

3.4.2 Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong những năm tới: 105

3.4.3 Mục tiêu của công ty trong những năm tỚI: - - 5 55+ + ssvvseeseeeke 106 3.4.4 Chiến lược phát triển của Công ty: - 2 +£+E+EE+EE£EEtEEEEEEEEEerkerrrrrkrree 107 3.4.5 Kế hoạch cụ thỂ: - 2222 HH, Hư, 107 3.5 Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công trÌnh - - -s + 1k3 119919 HH nọ vkp 107 3.5.1 Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng của Công ty trong những năm tới 107

3.5.2 Tăng cường việc xử lý, trao đổi thông tin nội bộ trong công ty và quan hệ chặt ChE VOI Cac HEN CO LEM QUAN! 00001 109

3.5.3 Nâng cao năng lực nhân sự của CONG fY - -cst St He 111 3.5.4 Nâng cao chính sách phát triển nguồn nhân lực và chất lượng tuyên dung 115

3.5.5 Tăng cường công tác kiêm tra, giám sát của công ty đôi với các đơn vị, công 0Ù dd 117

3.5.6 Tăng cường công tác quản lý rủi ro trong quá trình thực hiện quản lý chất lượng thi công xây dụng công trÌnhh - - 5s +2 132119119111 119111111 11 11H TH ng nh re 120 KET LUAN 0020070 123

IV.100029095/3/8.4: (c0 125

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 1.1 Tiêu chi đặc trưng xây dựng chất lượng thi công xây dựng công trình 9 Hình 1.2 Chất lượng thi công xây dựng công trình -¿- s¿2++++zx++zxz+zxz 11 Hình 2.1: Các nhân tố ảnh hưởng tới quan lý chat lượng thi công xây dựng công trinh28 Hình 2.2: Những vấn đề về quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình của Nhà "PP 29

Hinh 2.3: Panel EPS 0 32

Hình 2.4: Panel chống cháy lani c ccccscsssesssesssesssesssessssssecssecsssssssssecssecssecssssecsseeseesecees 33

Hinh 2.5: Panel PU 4 34

Hình 2.7: Panel — 3D bê tong G1 1119119 19 11H ng HH HH rệt 35

Hình 3.2 Sơ đồ bộ máy sản xuất của CONG ty - 2-2 2+E+£x++EzEEeExerkerrerreerxee 60

Hình 3.3: Mặt bằng quy hoạch tổng thé Trung tâm quan lý vận hành Ham Đèo Cả 75

Hình 3.4: Lắp dựng và cố định cột -¿ -¿- + ©2++2+++Ex2EEt2EEEEEESEEEEEEEEkerkrerkrrree 77

Hình 3.5: Khung nhà được lắp đặt và cố định «cv vESkeEEErkekererxekrrree 78

Hình 3.9: So đồ tổ chức hiện trường - + 2 s+E+2EE+EE+EESEEEEEEEEEEEEEErrrrrrkerkee 92

Hình 3.10: Thực trạng triển khai thi công và nghiệm thu các công việc xây dựng 104

Hình 3.11: Công cụ quản lý chất lượng công trình xây dựng -5+- 114

Hình 3.12: Luật xây dựng 50/2014 - 2G 25 +19 HH HH giết 114

VI

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 3.2: Công nhân kỹ thuật công ty - - ch HH ng 65

Bảng 3.4: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty -. - -5+©5z+ss+zx+zxczss 68

Bảng 3.5: Các dự án công ty đã va đang thực hiện - sen seeererree 69

VI

Trang 11

MO DAU

1 Tên dé tài

Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình tại Công ty cé phần kỹ nghệ và xây dựng Panel-3D Việt Nam.

2 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gần đây, hoạt động xây dựng đã có những bước phát trién mạnh mẽ Hoạt động xây dựng công trình ngày một nhiều với quy mô ngày càng lớn, các doanh nghiệp, công ty xây dựng đang nắm bat cơ hội dé phát trién Nền kinh tế nước ta dang

thực hiện bước chuyên đổi cơ chế kinh tế, việc phát triển và chuyên dịch cơ cấu kinh

tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa gặp không ít khó khăn Ngành xây dựng

cơ bản ở nước ta đang thu hút một khối lượng vốn đầu tư lớn, là ngành mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân, tạo ra những cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội Hoạt động trong

cơ chế thị trường, việc tồn tại và phát triển là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xây dựng nói riêng, trong đó một trong số những chìa khóa đó là chất lượng công trình Để nâng cao chất lượng của công trình xây dựng,

nhất thiết phải có những đánh giá một cách toàn diện tình hình kiểm soát chất lượng

công trình, để từ đó có biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất

lượng công trình Để đảm bảo công trình đạt hiệu quả cao khi đưa vào sử dụng, công

tác quản lý chất lượng công trình, nhất là quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công

cần được quan tâm nhiều hơn nữa Xuất phát từ những yêu cầu đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình dựa trên những cơ

sở lý luận khoa học và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng công trình xây dựng là rất cần thiết.

Công ty cổ phần kỹ nghệ và xây dựng Panel-3D Việt Nam là một doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng Đến nay, Công ty đã trực tiếp tham gia giám sát và thi công xây lắp nhiều các công trình có quy mô vừa và lớn, các công trình trọng

điểm thuộc các dự án của Nhà nước, của các đối tác trong và nước ngoài v.v Ngay từ

ngày đầu mới thành lập, mặc dù phải trải qua rất nhiều những khó khăn cả về nhân lựclẫn tài chính, với tinh thần đoàn kết, lòng nhiệt huyết, tâm đắc với nghề Công ty CP kỹnghệ và xây dựng Panel-3D Việt Nam đã vươn lên bằng chính đôi chân của mình Với

Trang 12

đội ngũ Lãnh đạo và cán bộ nhân viên giàu kinh nghiệm trong thi công xây dựng,

Công ty đã và đang phát huy trở thành đơn vị chuyên nghiệp trong lĩnh vực thi công

xây dựng nhà kết cấu thép, lắp ghép nhanh và điều quan trọng hơn là ngôi nhà tái sử

dụng được, thân thiện với môi trường Giá trị sản lượng tăng lên, cán bộ công nhân

viên có việc làm, có thu nhập cao Dé đạt được những kết quả này thì công tác quản lý

chất lượng được đặt lên hàng đầu, và là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất

lượng sản phâm tạo ra.

Đề nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả đầu tư của các dự án và đạt được những mục tiêu quan trọng đã đề ra, đúc rút các kinh nghiệm từ những bài học của các

dự án đi trước, việc nghiên cứu dé tài: “Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi

công xây dựng công trình tại Công ty cỗ phan kỹ nghệ và xây dựng Panel-3D Việt Nam” là rất cần thiết và có ý nghĩa sây sắc Cùng với mong muốn được đóng góp những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu áp dụng vào quá trình công tác tại Công ty cô phần kỹ nghệ và xây dựng Panel-3D Việt Nam.

3 Mục đích của đề tài

Đề xuất được các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình tại Công ty cô phần kỹ nghệ và xây dựng Panel-3D Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng công trình mà công ty thi công, đem lại hiệu quả cho dự án, nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh và giữ vững phát huy thương hiệu của Công ty trên thị

trường xây dựng.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Đề thực hiện những nội dung nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Nghiên cứu hệ thống các văn bản pháp quy; phương pháp quan sát khoa học; phương pháp điều tra thu thập số liệu; phương pháp tông hợp; phương pháp phân tích

so sánh và một số phương pháp nghiên cứu khác 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5.1 Đối twong nghiên cứu

Công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình tại các dự án, công trình thicông của Công ty cổ phần kỹ nghệ và xây dựng Panel-3D Việt Nam.

Trang 13

5.2 Pham vi nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu phân tích thực trạng công tác quản lý chất lượng thi công tại các công trình của Công ty cô phần kỹ nghệ và xây dựng Panel-3D Việt Nam Từ đó tìm ra những nguyên nhân ton tại cần khắc phục, và đưa ra một số giải pháp

hoàn thiện công tác quản lý chi phí thì công xây dựng công trình.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

6.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài

Với những kết quả đạt được, đề tài sẽ góp phần hệ thống hoá, cập nhật và hoàn thiện

cơ sở lý luận về công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình, các nhân tố

ảnh hưởng đến quản lý chất lượng trong quá trình thi công của các công ty Những kết

quả nghiên cứu của luận văn là những tài liệu tham khảo hữu ích cho học tập và

nghiên cứu về quản lý chất lượng thi công của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh

vực xây dựng nói chung, quản lý chi phí thi công xây dựng công trình của Công ty cô phần kỹ nghệ và xây dựng Panel-3D Việt Nam nói riêng.

6.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Kết quả phân tích đánh giá và đề xuất giải pháp của đề tài sẽ là những tài liệu tham khảo có giá trị gợi mở trong việc tăng cường hơn nữa hiệu quả quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình không chi cho Công ty cổ phần kỹ nghệ và xây dựng

Panel-3D Việt Nam mà còn cho các công ty, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thi công

xây dựng.

7 Cau trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của

luận văn gôm có 3 chương với những nội dung chính như sau:

+ Chương 1: Tổng quan chung về Panel

+ Chương 2: Cơ sở lý luận chung về chất lượng thi công và quản lý chất lượng thi

công xây dựng công trình

+ Chương 3: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi côngxây dựng công trình tại Công ty cô phan kỹ nghệ và xây dựng Panel-3D Việt Nam

Trang 14

CHƯƠNG 1 TONG QUAN CHUNG VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THI

1.1 Chất lượng thi công xây dựng công trình 1.1.1 Chất lượng thi công xây dựng công trình

1.1.1.1 Khái niệm về chất lượng

Chất lượng sản phẩm là một phạm trù rất rộng và phức tạp mà con người thường gặp trong lĩnh vực hoạt động của mình, phản ánh tong hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tế, xã hội Do liên quan tới nhiều đối tượng khác nhau, cũng có nhiều khái niệm khác

nhau về chât lượng sản phâm.

Theo quan điểm của các nhà sản xuất: Chất lượng sản phẩm là sự phù hợp của sản

phẩm với một tập hợp các yêu cầu, tiêu chuân hoặc quy cách đã được xác định trong

thiết kế.

- Với người bán lẻ: “Chât lượng sản phâm năm trong con mắt và túi tiên của người

- Đối với người tiêu dùng: Chất lượng sản phẩm là năng lực của một sản phẩm thỏa mãn những nhu cầu đòi hỏi của người tiêu dùng.

- Theo quan điểm cạnh tranh của sản phẩm thì chất lượng cung cấp những thuộc tính mang lại lợi thế cạnh tranh nhằm phân biệt nó với sản phẩm cùng loại trên thị trường.

Ngày nay chất lượng sản phẩm trở thành nhân tố quan trọng để hình thành khả năng

cạnh tranh của doanh nghiệp Theo đó tổ chức Tiêu chuan hóa quốc tế ISO đưa ra định

nghĩa như sau:

Chất lượng là “mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các nhu cầu hay

mong đợi đã được công bố, nhằm hiểu chung hay bắt buộc (TCVN ISO 9001:2008)

Trong đó, “đặc tính vốn có” được hiểu là đặc trưng dé phan biét tồn tại trong thực thể

(đối tượng), đặc biệt là đặc trưng ton tại lâu bền hay vĩnh viễn.

Trang 15

Nhu cầu hay mong đợi được “ngầm hiểu chung” là những gi, là những thứ mang tính thông lệ hay pho biến đối với một tổ chức, khách hàng của tổ chức và các bên quan

tâm khác.

Nhu cầu mong đợi đã được quy định là yêu cầu “đã được công bố”.

Chất lượng sản phẩm là thước đo của giá trị sử dụng, cùng một giá trị sử dụng sản

phâm có mức độ hữu ích khác nhau, có mức chât lượng khác nhau.

Quan niệm này đã làm thay đổi cách nhận thức của mọi người trong quá trình làm thé nào tạo ra chất lượng và thay đổi vị trí của người tiêu dùng trong các quan hệ chất

1.1.1.2 Khái niệm về chất lượng thi công xây dựng công trình

Thi công xây dựng công trình là các công việc xây dựng và lắp đặt thiết bị đối với các công trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời, tu bổ, phục hồi, phá dỡ công trình,

bảo hành, bảo trì công trình.

Chất lượng công trình xây dựng là những yêu cầu về an toàn, bền vững, kỹ thuật, mỹ

thuật của công trình nhưng phải phù hợp với quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh tế.

Chất lượng thi công xây dựng công trình là tổng hợp tất cả các đặc tính phản ánh công

trình xây dựng đã được thi công, đáp ứng các yêu cầu trong thiết kế, các quy định của tiêu chuẩn, quy phạm thi công và nghiệm thu, kỹ thuật chuyên môn liên quan và các điều khoản giao ước trong hợp đồng về các mặt mỹ thuật, độ bền vững, công năng sử dụng và bảo vệ môi trường, được thể hiện ra bên ngoài hoặc được giấu kín bên trong

từng kết cau hay từng bộ phận công trình.

Chất lượng thi công xây dựng công trình phải được kiểm soát từ công đoạn mua sắm, sản xuất, chế tạo các sản phẩm xây dựng, vật liệu xây dựng, cấu kiện và thiết bị được

sử dụng vào công trình cho tới công đoạn thi công xây dựng, chạy thử và nghiệm thu

đưa hạng mục công trình, công trình hoàn thành vào sử dụng Trình tự và trách nhiệm

thực hiện của các chủ thê được quy định như sau:

Trang 16

- Quản lý chất lượng đối với vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công

trình xây dựng.

- Quản lý chất lượng của nhà thầu trong quá trình thi công xây dựng công trình.

- Giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư, kiểm tra và nghiệm thu công

việc xây dựng trong quá trình thi công xây dựng công trình.

- Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế trong thi công xây dựng công trình.

- Thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm thử tải và kiểm định xây dựng trong quá trình thi công xây dựng công trình.

- Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng, bộ phận (hạng mục) công trình xây dựng

Theo TCVN ISO 8402-1994 hướng dẫn: “Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung, xác định chính xác chất lượng, mục đích và trách nhiệm, thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm

soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống

chất lượng ".

Theo John S Oakland, Quản lý chất lượng đồng bộ (1994) thì: “Quản lý chất lượng về

cơ bản là những hoạt động và kỹ thuật được sử dụng nhằm đạt được và duy trì chat

lượng của một sản phẩm, quy trình hoặc dịch vụ" Việc đó không bao gồm việc theo dõi, mà cả việc tìm hiểu và loại trừ các nguyên nhân gây ra những trục trặc về chất

lượng để các yêu cầu của khách hàng luôn được đáp ứng.

Trang 17

1.1.1.3 Khái niệm về quản lý chất lượng công trình

Theo TCVN ISO 8402-1994 hướng dẫn: "Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung, xác định chính xác chất lượng, mục đích và trách nhiệm, thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng".

Theo John S Oakland, Quản lý chất lượng đồng bộ (1994) thì: "Quản lý chất lượng về

cơ bản là những hoạt động và kỹ thuật được sử dụng nham dat được va duy tri chat

lượng của một san phẩm, quy trình hoặc dịch vu" Việc đó không bao gồm việc theo

dõi, mà cả việc tìm hiểu và loại trừ các nguyên nhân gây ra những trục trặc về chất lượng để các yêu cầu của khách hàng luôn được đáp ứng.

1.L2 Những tiêu chí đặc trưng của chất lượng thi công xây dựng công trình Chat lượng thi công xây dựng công trình có đặc trưng sau:

1.1.2.1 Tính phù hợp

Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với đất, có thê bao gồm phan dưới mặt dat, phần trên mặt dat, phần dưới mặt nước và phan trên mặt nước,

được xây dựng theo thiết kế Công trình xây dựng bao gồm công trình dân dụng, công

trình công nghiệp, giao thông, nông nghiệp và phát triển nông thôn, công trình hạ tầng kỹ thuật và công trình khác Theo như định nghĩa này thì chất lượng thi công phụ thuộc vào năng lực của những người tham gia xây dựng (lập dự án đầu tư xây dựng, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng, giám sát thi công

xây dựng công trình), phụ thuộc vào chất lượng vật liệu, vật tư, thiết bị lắp đặt đưa vào

sử dụng trong công trình, phụ thuộc vào chất lượng thi công xây dựng, chất lượng

khảo sát, thiết kế, công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng, chất lượng khảo sát, thiết kế, công tác quản lý chất lượng các khâu trong quá trình lập và thực hiện dự án

đầu tư xây dựng công trình.

Trang 18

Thi công xây dựng công trình phải phù hợp với các giải pháp quy hoạch, kiến trúc, kết cấu và công năng sử dụng, tính pháp lý, môi trường, kinh tế, xã hội nhăm đảm bảo chất lượng thi công đạt hiệu quả nhất.

1.1.2.2 Độ bên vững

Độ bên vững là tiêu chí quan trong của chất lượng thi công xây dựng công trình Công

trình xây dựng cần đạt được sự bền vững, chắc chắn, phát huy được hết công năng sử dụng trong suốt thời gian vận hành, đảm bảo tính kinh tế, hiệu quả cao nhất Cần phải chú ý đến cả tính bền vững của biện pháp thi công.

1.1.2.3 Tính bảo toàn

Tính bảo toàn nhằm giữ được các tiêu chí vận hành trong và sau thời gian thi công xây dựng công trình Chất lượng thi công xây dựng công trình phải đạt được tính bảo toàn cho dự án, công trình nhằm đạt được tính năng, công năng, mục đích sử dụng.

1.1.2.4 Phòng ngừa sự cố

Sự cố là sự mat khả năng làm việc của công trình hay bộ phận công trình mà không thé

sửa chữa được.

Theo Luật Xây dựng (2014), sự cố công trình là những hư hỏng vượt quá giới hạn cho phép làm cho công trình có nguy cơ sập đồ, đã sập đỗ một phần hoặc toàn bộ công trình hoặc công trình không sử dụng được theo thiết kế.

Theo đó có 4 loại sự cố bao gồm:

- Sự cô sập đô

- Sự có về biến dạng

- Sự cô về sai lệch vị trí

- Sự cô về công năng

Về cấp độ có các cấp I, II, II, IV tùy thuộc vào mức độ hư hỏng công trình và thiệt hai

về người Chính vì vậy mà mức độ an toàn, bền vững của công trình là điều cần phải

được xem xét chặt chẽ, nghiêm túc.

Trang 19

1.1.2.5 Mức độ thực hiện công việc

Mức độ thực hiện công việc là sự tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình chất lượng, các biện pháp thi công, các quy định an toàn, về phòng cháy chữa cháy của những người trực tiếp làm tham gia làm nên sản phẩm xây dựng.

Đánh giá sự đáp ứng của công trình với các quy định về quy chuẩn xây dựng với các tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng được phép áp dụng cho riêng công trình đã nêu trong hợp

Mức độ thực hiện công việc là yếu tố quan trọng mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội cho

môi dự án, chủ đâu tư.

Tóm lại, 5 tiêu chí đặc trưng của chất lượng thi công xây dựng công trình được trình

bày tại (hình 1.1).

Tính phù hợp Độ bền vững Tính bảo toàn Phòng ngừa sự Mức độ thực

cô hiện công việc

Hình 1.1 Tiêu chí đặc trưng xây dựng chat lượng thi công xây dựng công trình

1.1.4 Đặc điểm của hoạt động thi công xây dựng công trình

Tình hình và điều kiện sản xuất trong xây dựng thiếu tính 6n định, luôn biến đổi theo

địa điểm xây dựng Cụ thé là trong xây dựng con người và công cụ lao động luôn phải di chuyên từ công trình này đến công trình khác, còn sản phẩm xây dựng thì hình

thành đứng yên tại chỗ, một đặc điểm hiếm thấy ở ngành khác.

Các phương án xây dựng về mặt kỹ thuật và tổ chức sản xuất cũng luôn luôn phải thay đôi theo từng địa điểm và giai đoạn xây dựng Đặc điểm này làm khó khăn cho việc tổ

chức quản lý, kiểm tra, giám sát của chủ dau tư, nay sinh nhiều chi phí trong quá trình

quản lý dự án.

Trang 20

Chủ đầu tư cần đưa ra các phương án, hình thức tổ chức quản lý một cách khoa học, hợp lý nhằm đảm bảo việc quản lý, giám sát của mình được thực hiện tốt nhất, chính xác nhất tại tất cả các dự án đang được triển khai trong cùng một thời điểmnhằm đạt

được hiệu quả dự án dau tư.

Chu ky sản xuất (thời gian xây dựng công trình) thường dai Đặc điểm này làm cho

vốn đầu tư xây dựng công trình và vốn sản xuất của tô chức xây dựng thường bị ứ

đọng lâu tại công trình đang xây dựng, dự án đang triển khai.

Chủ đầu tư cần có những biện pháp nhằm quản lý tốt tiến độ thực hiện dự án, tiến độ chỉ tiết xây dựng công trình nhằm quản lý, hạn chế được những rủi ro có thể xảy ra theo thời gian Việc này nhằm đem lại hiệu quả dự án đầu tư cao nhất, tránh những chỉ phí phát sinh và việc chậm tién độ không mong muốn.

Sản xuất xây dựng phải tiến hành theo đơn đặt hàng cho từng trường hợp cụ thé thông

qua hình thức ký kết hợp đồng sau khi thắng thầu, vì sản phẩm xây dung rất đa dạng,

có tính cá biệt cao va chi phí lớn.

Đặc điểm này dandén yêu cau là phải xác định giá cả của sản phẩm xây dựng trước khi

sản pham được làm ra và hình thức chỉ định thầu hoặc đấu thầu xây dựng cho từng công trình cụ thể Vì thế việc lựa chọn nhà thầu có đủ năng lực dé thực hiện gói thầu có ý nghĩa rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng và tiễn độ thực hiện dự

Quá trình thi công xây dựng rat phức tạp, các don vi tham gia xây dựng công trình

cùng nhau đến công trường thi công với diện tích có han dé thực hiện phan việc của mình theo một trình tự nhất định về thời gian và không gian Đặc điểm này đòi hỏi chủ đầu tư phải chú trọng công tác tổ chức phối hợp giữa các nhà thầu với chủ đầu tư, giữa

các bên liên quan với nhau để quá trình thi công, sản xuất xây dựng được diễn ra liên

tục, đồng nhất nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho dự án đầu tư xây dựng công trình.

Tất cả các đặc điểm trên đã ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình, chất lượng công trình, tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng của chủ đầu tư.

10

Trang 21

1.1.5 Vai trò và ảnh hưởng của chất lượng thi công xây dựng công trình đối với

chủ dau tw va doanh nghiệp xây dựng

Chất lượng thi công xây dựng công trình đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình

quản lý chất lượng công trình của mỗi chủ đầu tư Đây chính thức là thước đo sự phát triển, thỏa mãn khách hàng, yếu t6 tạo nên thương hiệu, chỗ đứng trên thị trường xây

dựng Nó là một yếu tổ trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng công trình xây dựng, hiệu

quả dự án đầu tư, hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, chất lượng thi công xây dựng

công trình là yếu tố sống còn quyết định sự thành công hay thất bại đối với mỗi chủ

đầu tư, doanh nghiệp xây dựng.

Tiến độ thực hiện của dự án tác động trực tiếp tới chất lượng thi công xây dựng công trình Các chủ đầu tư cần có những biện pháp, phương pháp nhằm kiểm tra, kiểm soát,

đảm bảo chất lượng thi công xây dựng công trình tại các dự án đang triển khai.

Cơ sở lý luận chung về chất lượng thi công xây dựng công trình gồm 5 vấn đề như

Khái niệm chất lượng sản phẩm nói chung

Khái niệm chất lượng thi công xây dựng công trình

Cơ sở lý luận chung

về chất lượng thi Những tiêu chí đặc trưng của chất lượng thi công xây

công xây dựng công

dựng công trình

Đặc điểm của hoạt động thi công xây dựng công trình Vai trò và ảnh hưởng của chất lượng thi công xây dựng công trình đối với chủ đầu tư, doanh nghiệp xây

Hình 1.2 Chất lượng thi công xây dựng công trình

11

Trang 22

1.2 Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình

1.2.1 Khái niệm về quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình 1.2.1.1 Khái niệm chung về quản lý chất lượng

Khái niệm chung về quản lý chất lượng được trình bày như sau:

Quá trình vận động của công tác quản lý chất lượng cũng như sự hình thành các hình thái xã hội được thể hiện qua các giai đoạn phát triển của lịch sử thế giới cụ thể:

- Trước chiến tranh thé giới thứ nhất: là quá trình kiểm tra sản phẩm nhằm phân loại

các hàng tốt khỏi hàng xấu (kiểm tra cái đã rồi).

- Sau chiến tranh thé giới thứ nhất đến đầu những năm 50 thế ky XX: là quá trình kiêm

tra sản phẩm nhưng có nhiều cải tiến là đã áp dụng các phép toán và thống kê toán.

- Từ 1950-1960: Kiểm tra chất lượng đã hòa vào cùng đảm bảo chất lượng tức là đã nhắn mạnh việc phòng tránh hơn là sửa chữa.

- Từ 1960 đến nay: Là một quá trình, là trách nhiệm của mọi người, đảm bảo tại từng khâu một trong quá trình sản xuất không còn là sản phẩm hỏng.

Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động chức năng quản lý chung nhằm xác

định chính sách chất lượng, mục đích chất lượng và thực hiện bang những phương tiện

như lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đảm bảo chat lượng và cải tiễn chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống Quản lý chất lượng hiện đã được áp dụng trong mọi ngành công nghiệp, không chỉ trong sản xuất mà trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình tổ

chức, từ quy mô lớn đến quy mô nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay

không Quản lý chất lượng đảm bảo cho tổ chức làm đúng những việc phải làm và những việc quan trọng, theo triết lý “làm việc đúng” và “làm đúng việc”, “làm đúng

ngay từ đâu” và “làm đúng tại mọi thời điêm”.

Quản lý chất lượng dự án bao gồm tất cả các hoạt động có định hướng và liên tục mà một tô chức thực hiện để xác định đường lối, mục tiêu và trách nhiệm dé dự án thỏa mãn được mục tiêu đã đề ra, nó thiết lập hệ thống quản lý chất lượng thông qua đường

12

Trang 23

lối, các quy trình và các quá trình lập kế hoạch chất lượng, đảm bảo chất lượng, kiểm

soát chất lượng.

- Phương châm chất lượng là sự thê hiện tôn chỉ và phương hướng chất lượng chung

của tô chức do người đứng đâu tô chức khởi xướng và chê định.

- Mục tiêu chất lượng là sự cụ thé hóa phương châm chat lượng theo các yếu tổ chất

lượng mâu chôt công năng sử dụng, tính phòng ngừa sự cô, độ an toàn, độ tin cậy

- Kế hoạch chất lượng hay phương án chất lượng là tài liệu nêu biện pháp thực hiện, nguôn lực và trình tự hoạt động gắn liền với chất lượng cho một sản phẩm, hợp đồng

hay một dự án cụ thé.

- Đảm bảo chất lượng là toàn bộ hoạt động có kế hoạch, có hệ thống, có phương pháp, có quy trình chất lượng nhằm duy trì chất lượng sản phẩm hoặc dich vụ thỏa mãn yêu

cầu quy định, bao gồm đảm bảo chất lượng nội bộ, đảm bảo chất lượng theo yêu cầu

từ phía ngoài.

- Kiểm soát chất lượng là các hoạt động và kỹ thuật tác nghiệp nhằm theo dõi

một quá trình, đồng thời loại trừ những nguyên nhân làm hoạt động không thỏa mãn ở moi giai đoạn của vòng tròn quản lý chất lượng dé đạt hiệu quả kinh tế.

- Khống chế chat lượng là việc sử dụng các công cụ và biện pháp kỹ thuật hữu hiệu dé đạt được yêu cầu chất lượng Mục đích của nó là dé khống chế các quá trình và trình tự công việc trong quá trình hình thành chất lượng nhằm đạt yêu cầu chất lượng quy định, nâng cao hiệu quả kinh tế.

1.2.1.2 Khái niệm về quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình

Khái niệm về quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình được hiểu như sau:

Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình là một trong các nội dung của quản lý chất lượng công trình xây dựng và có vai trò đặc biệt quan trọng Nếu như các quá trình quản lý chất lượng trong trong giai đoạn khảo sát, thiết kế là gián tiếp thì quản lý

chất lượng thi công là trực tiếp, ảnh hưởng rất lớn đến sản phẩm xây dựng tạo ra,

13

Trang 24

quyết định sự thành công, hiệu quả kinh tế của các chủ đầu tư, doanh nghiệp xây

Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình bao gồm các hoạt động quản lý chất

lượng của nhà thầu thi công xây dựng, giám sát thi công xây dựng công trình và

nghiệm thu công trình xây dựng của chủ đầu tư, tư vấn giám sát, giám sát tác giả của

nhà thầu thiết kế xây dựng công trình Ban quản lý dự án/công trình chủ động tổ chức, triển khai quan lý theo các quy định của pháp luật và các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây

dựng của Việt Nam hiện hành.

Theo khái niệm về quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình, có rất nhiều chủ thé tham gia với các mức độ và phương thức khác nhau Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉ tập trung vào Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình của Nhà thầu thi công xây dựng.

1.2.2 Nội dung của Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình

Nội dung của quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình trên góc độ Nhà thầu

bao gôm:

- Nhà thầu thi công công trình xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận và quản lý mặt bằng

xây dựng, bảo quan moc định vi va moc giới công trình.

- Lập và thông báo cho chủ đầu tư và các chủ thể có liên quan hệ thống quản lý chất lượng, mục tiêu và chính sách đảm bảo chất lượng công trình của nhà thầu Hệ thống quản lý chất lượng công trình của nhà thầu phải phù hợp với quy mô công trình, trong đó nêu rõ sơ đồ tô chức và trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân đối với công tác quản lý chất lượng công trình của nhà thầu.

- Trình chủ đầu tư chấp thuận các nội dung sau:

+ Kế hoạch tô chức thí nghiệm và kiểm định chất lượng, quan trắc, đo đạc các thông số kỹ thuật của công trình theo yêu cầu thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật;

14

Trang 25

+ Biện pháp kiểm tr, kiểm soát chất lượng vật liệu, sn phẩm, cu kiện, thiết bị được sử dụng cho công trình; thiết kế biện pháp thi công, trong đó quy định cụ thé các biện pháp bảo đảm an toàn cho người, máy, thiết bị và công trình;

+ KẾ hoạch kiểm tra, nghiệm thu công việc xây dựng, nghiệm thu giai đoạn thi côngxây dựng hoặc bộ phận (hạng mục) công trình xây dựng, nghiệm thu hoàn thành hangmục công trình, công trình xây dựng;

+ Các nội dung cần thiết khác theo yêu cầu của chủ đầu tư và quy định của hợp đồng.

- Bỗ trí nhân lự, thiết bi thi công theo quy định của hợp đồng xây dụng và quy định

của pháp luật có liên quan

~ Thực hiện trách nhiệm quản lý chit lượng trong việc mua sim, chế tg, sản xuất vật liệu, in phẩm, cấu kiện, it bị được sử dụng cho công tinh

~ Thực hiện các công tác thí nghiệm kiểm tra vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị công trình, thiết bị công nghệ trước và trong khi thi công xây dựng theo quy. định của hợp đồng xây dựng.

- Thị công xây dựng theo đúng hợp đồng xây dựng, giấy phép xây dựng, thiết kể xây

dưng công trình Kip thời thông báo cho chủ đầu tr nếu phát hiện sai khác giữa thiết

hồ sơ hợp đồng xây dựng và điều kiện hiện trường trong quá tình thi công Tự kiếm soát chất lượng thi công xây dựng theo yêu cầu của thiết kế và quy định của hợp đồng xây dựng Hồ sơ quản lý chất lượng của các công việc xây dựng phải được lập theo quy định và phù hợp với thời gian thự hiện thực tổ ạ công trường.

~ Kiểm soát chất lượng công việc xây dựng và lắp đặt thiết bị; giám sát thí công xây

dmg công trinh đối với công việc xây dưng do nhà thẫu phụ thực hiện trong trường

hợp là nhà thầu chính hoặc tổng thầu.

~ Xử lý, khắc phục các sai sót, khiểm khuyết về chất lượng trong qué tình th công xây dạng (nếu 6)

~ Thực hi theo yêu cầu thiết kể Thực hiện.

kiểm tra chạy thử đơn động và chạy thử liên động theo kế hoạch trước khi đề nghị trắc đạc, quan trắc công \ghiệm,

Trang 26

nghiệm thu.

- Lập nhật ký thi công, bản về hoàn công theo quy định

~ Yêu cầu chủ đầu tư thực hiện nghiệm thu công việc chuyển bước thi công, nghiệmthu giai đoạn thí công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng, nghiệm thu hoànthành hạng mục công trình, công trình xây dựng.

- Báo cáo chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng, khối lượng, an toàn lao động và vệ sinh

môi trường thi công xây đựng theo quy định của hợp đẳng xây dựng và yêu câu đột.

xuất của chủ đầu tư.

= Hoàn trả mặt bằng, di chuyển vật tư, my móc, thiết bị và những tài sản khác của

"mình ra khỏi công trường sau khi công trinh đã được nghiệm tho, bàn giao, trữ trưởng hop trong hợp đồng xây dựng có thỏa thuận khác.

122.1 Hệ thẳng quản lý chất lượng của Nhà thaw

HG thống quản lý chất lượng (HTQLCL) của Nhà thầu phải được lặp cho từng dự én, công tình và phải thông báo cho chủ đầu tư và các bên liên quan.

Tài liệu thuyết minh HTQLCL phải thể hiện rõ nội dung:

- Sơ đồ tổ chức các bộ phận cá nhân của Nhà thầu chịu trách nhiệm QLCL ph hop

với yêu cầu, tính chất, quy mô của từng dự án, công trình, quyỄn và nghĩa vụ của các

bộ phận, cá nhân này trong công tác QLCLCT.

= KẾ hoạch và phương thie kiểm soát chất lượng, đảm bio chất lượng công tinh gdm

+ Kiểm soát và dim bao cllượng vật tư, vật liệu, cầu kiện, sản phẩm xây dựng, t bị công trình và thiết bị công nghệ được sử dung, lấp đặt vào công tinh

+ Kiểm soát và đảm bảo chất lượng, đảm bảo an toàn công tác thi công xây dựng + Hình thúc giám sát QLCL và tổ chức nghiệm thụ nội bộ

1.22.2 Quin lý chất lượng vật liệu, cấu kiện sản phẩm xây dụng, thiết bị

Trước khi đưa vào lập đặt và sử đựng trong công trình

Các vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị công tình, thiết bị công nghệ phải

16

Trang 27

cđược kiểm soát chất lượng theo yêu cầu của quy chuẩn, têu chuẩn kỹ thuật áp dụng

cho công trình, yêu cầu thiết kế, quy định của hợp đồng xây dựng và cátài liệu khác.

CChủ đầu tự có trách nhiệm tổ chức kiểm tra va chấp thuận nguồn của sin phẩm trướcKhi sử dụng, lấp đặt vào công tinh xây dựng

Hình thức kiểm tra sự phù hợp về chất lượng được quy định như sau:

~ Đổi với các sản phẩm được sản xuất công nghiệp và đã là hàng hóa trên thị trường + Chủ đầu tư kiểm tra xuất xức nhãn mác hàng hóa công bổ sự phù hợp v chất lượng

cea nhà sản xuất, chứng nhận phù hợp chất lượng theo quy định Luật chất lượng sản

phim hàng hóa, Luật thương mại và các quy định có liền quan.

lầu tư có thể tiến hành kiémfi tra hoặc yêu cầu nhà thầu kiểm tra cơ sở sản xuất hàng hóa; thí nghiệm, kiểm định chất lượng hàng hóa khi nghỉ ngờ hoặc theo yêu ccủa thiết kế, yêu cầu của quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho công trình.

sử dụng vào công trình theo yêu.

“Chủ đầu tư kiếm tra chất lượng như quy định ở trên hoặc đột xuất trong quá tình sản xuất

+ Trường hợp sản phẩm được sản xuất, chế tạo trực tiếp tại công trường: chủ

chức giám sát chất lượng theo quy định hiện hành.

các mỏ vật liệu xây dựng “được khai thác: chủ đầu tư tổ chức hoặc,

yêu cầu nhà thầu tổ chức điều tra khảo sit chất lượng mỏ theo yêu cầu cin thiết kế,

quy chuẫn và các tiêu chuẳn kỹ thuật có liên quan Kiểm tra định kỳ đột xuất rong quá

trình khai th : thí nghiệm, kiểm định chất lượng vật liệu theo yêu cầu của thiết kế,‘quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho công trình.

1.2.2.3 Giám sát nhà thầu trong quá trình thi công xây dựng công trình

Trang 28

Chủ đầu tư xây đựng có thể thuê từ vấn giám sit hoặc tự thực hiện giảm sit khi cổ đủ

điều kiện năng lực hoạt động giám sát thi công xây dựng công trình Người thực hiện

giám sát thi công xây dựng phải có chúng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng phù hợp với ly dưng, loại, cấp công tìnhông việc

‘Yéu cầu của việc giám sắt thi công xây dựng công trinh phải đảm bảo các yêu cầu: - Thực hiện ngay từ khi khởi công xây dựng công trình.

= Thường xuyên, liên tục trong quá trình thi công.

~ Căn cứ vào thiết Ê được duyệt, tiêu chuẩn, quy chun xây dựng được áp dụng rung thực, khách quan, không vụ lợi.

+ Tuân thủ các quy định của nhà nước về chế độ và quy tình giám sát th công xây dựng công trình

"Nội dung của giám sát thi công xây dựng công trình bao gồm: = Giám sắt chất lượng:

+ Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình theo quy định.

+ Giám sắt sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng công trình với hỗ sơ

dự thầu và hợp đồng xây dựng.

+ Giám ft chất lượng vật tư, vat li bị lắp đặt vào công trin do nhà thầu thilý xây dựng cung Ấp theo yêu cầu của thiết k.

+ Giám sát và nghiệm thu trong quá tình thi công xây dựng.= Giám sắt khối lượng:

3 Giám sit thi công xây dựng công trình theo khối lượng của thiết kế được duyệt

+ Tĩnh toán và xác nhận khối lượng thi công xây dựng mà nhà thầu thi công xây dưng

đã hoàn thành theo thời gian hoặc giai đoạn thi công và đối chiếu với khối lượng thiết

kẾ đã được duyệt dé kim cơ sở nghiệm thu, (hanh toán theo hợp dng xây dưng,

18

Trang 29

+ Xem xét, xử lý khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự toán xây dựng công trình duge duyệt để chủ đầu tự báo cáo người quyết định đầu tư xem xét, phê duyệt

+ Cán bộ giám sát chịu trách nhiệm với chủ đầu tư vịlượng tăng giảmtrong quá trình giám sát thi công.

~ Giám sắt tién độ:

+ Kiểm tra việc nhà thấu thi công xây dựng lập tiến độ thi công trước khi triển khai thi

công xây dựng công trình Tiền độ thi công xây dựng công trình phải phù hợp với tổng

tiến độ của dự án đã được phê duyệt

+ Sau ngày thông báo trúng thầu thi công, nhà thầu phải nộp kế hoạch tiến độ công

trình cho chủ đầu tư phê duyệt và coi đó như là một bộ phận không tách rời của hopđồng.

+ Kiểm tra việc lập tiến độ xây dựng công trình cho từng giai đoạn, tháng, quý, năm đối vớ công tình xây dụng có quy mô lớn và thời gian thi công kéo di

+ Kiếm tra việc nhà thầu thi công xây dựng công trình lập tiến độ thi công xây dựng chỉ tiết, bổ trí xen kế

+ Theo digiám sit tiễn độ thi công xây dựng công trình, có những để xuất với chủ

dau tr khi gặp những trường hợp châm tiến d độ bị kéo di, quy ché thường phạt tiến độ rõ rằng

im sit an toàn lao động:

+ Kiểm tra việc nhà thầu thi công xây dụng công tình các biện pháp an toàn cho

người, thiết bị và công trình.

+nhà thầu phải thể hiện rõ rằng, công khai trên công trường xây dựng các

biện pháp an toàn, nội quy về an toàn để mọi người biết và chấp hành Ở những vị trí

nguy hiểm trên công trường yêu cầu nhà thdu phải bổ tr người hướng d 8 phòng tai nạn.

+ Kiểm tra giám sắt công tác an toàn lao động trên công trường.

Trang 30

+ Kiểm tracấp giấy chứng nhận dio tạo an toàn lao động, ác trang thibị bảohộ lap động theo quy định về an toàn lao động trên công trường, Thường xuyên nhắc nh các nhà thu và các bên liên quan giám sắt công tác an toàn lao động

+ Tổ chức cùng nhà thầu và các bên có liên quan xử lý và bảo cáo cơ quan quản lý nhà nước v8 an oan lao động theo quy định của pháp luật khi cổ sự cổ v8 an toàn lao động- Giám sắt môi trưởng xây dựng:

+ Kiểm tra việc nhà thầu thi công xây dựng thực hiện các biện pháp đảm bảo về môi trường cho người lao động trên công trường và bảo vệ môi trường xung quanh Bao

biện pháp chống bụi, chẳng ôn, xử lý phể thai và thu dọn hiện trường

pháp che chin của nhà thầu thi công xây dựng, nhà thảcủng cấp vậtliệu trong quáinh vận chuyển vật liệu xây dựng, phé thai dé dim bảo an toàn, vệ sinh.

+ Kiểm tra giám sit việ thục hiện bảo về môi trường xây dựng của nhà thầu th công xây dựng,

Công cụ để thực hiện giám sát thi công xây dựng công trình: là các quy chuẩn, ti

chuẩn, văn bản, nghị định, cơ ché pháp luật của nhà nước, hồ sơ thiết kế, hd sơ mời

thầu, hỗ sơ dự thị hợp đồng xây dựng có liên quan đến hoạt động giám sát.Phuong pháp thực hiện giám sát thi công xây dựng công trình

~ Kiểm tra bằng mắt, kiểm tra bằng quan sát từ bên ngoài: Kỹ sự giám sát dang toàn bộ thời gian bám sát hiện trường, gi im sát hoạt động thi công của đơn vị thi công.

~ Kiểm tra bằng đo đạc thực té: các công cụ về trắc đạc.

- Kiểm tr bằng thí nghiệm: Binh giá chất lượng vật tư, vit liệu thông qua các kết quả

thí nghiệm, nguồn gốc xuất xứ và phải được tiến hành lấy mẫu thí nghiệm tại hiện

- Phương pháp chuyên gia

Trang 31

1.2.2.4, TỔ chức nghiệm thu công việc xây đựng của chủ đầu te

Chủ đu tư có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu công tình xây dựng, bao gồm: nghiệm thụ công việc xây dựng trong quá trình thí công xây dựng: nghiệm thu hoàn thànhhạng mục công trình, công trình xây đựng để đưa vào sử dung.

“Trong hợp đồithị công xây dựng phải quy định rõ về các công việc cần nghiệm thu,bản giao căn cứ, điễu kiến, quy tinh, tồi điểm, các tà lều, biểu mẫu, biên bản vàthành phần nhân sự khi tham gia nghiệm th, bàn giao hang mục công tình, công tinh hoàn thành Kết quả nghiệm thu, bàn giao phải được lập thành biên bản,

a) Nghiệm thu công việc xây dựng

1 Can cứ nghiệm thu công việc xây dựng

~ Quy tình kiểm tra giám sát nghiệm thu đã được thống nhất giữa chủ đầu tư và các nhà thầu có liên quan;

~ Phiểu yêu cầu nghiệm thu của nhà thả

- Biên bản kiểm tra, nghiệm tha nội bộ của nhà thd (nd cổ;

~ Hỗ sơ thiết bản vẽ thi công và những thay đối thiết kế đã được chủ đầu tư chấp thuận.

liên quan đến đổi tượng nghiệm thus

~ Phần chỉ dẫn có liên quan;

~ Che kết quả quan trắc, đo đạc, thí nghiệm có iên quan:

~ Nhật ký thi công xây dụng công trình và các văn bản khác có iên quan đến đối tượng

nghiệm thu

2 Nội dung và tình tự nghiệm tha công việc xây dựng

~ Kiểm tra công việc xây dựng đã thực hiện tại hiện trường

- Kiểm tra các số liệu quan trắc, đo đạc thực tẾ, sơ sánh với yêu cầu của thiết kế: ~ Kiểm tra các kết quả thí nghiệm, đo lường;

Trang 32

= Đánh giá sự phù hợp của công việc xây dựng với yêu cầu của thiết kế,

- Kết luận về việc nghiệm thu công việc xây dựng để chuyển bước th công,

"Trường hợp không được nghiệm th, người giám sát của chủ đầu tư phải nêu rõ lý do bằng văn ban hoặc ghi vào sổ nhật ky thi công xây dựng công trình

3 Thành phần trực tiếp nghiệm thu công việc xây dựng

= Người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư;

~ Người trực tiếp phụ trách thi công của nhà thau thi công xây dựng.

4, Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng:

- Nội dung biên bản nghiệm thu bao gồm: đối tượng nghiệm thu (ghi rõ tên công việc

được nghiệm thu); thành phin rực tiếp nghi thú thời gian và địa điểm nghiệm thu; kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu, đồng ý cho triển Kai các công việc xây dưng tiếp theo; yêu eb sửa chữa, hoàn thiện công việc đã thục hiện và các yêu cầu Khe); chữ ký, họ và tên, chức vụ của người trục tiếp nghiệm tho; ~ Biên bản nghiệm thu có thể kèm theo các phụ lục, nêu có;

- Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng có thé được lập cho từng công việc xây

dưng hoặc lập chung cho nhiễu công việc xây dựng của một hạng mục công trình theo

trình tự thi công.

5, Người có trách nhiệm của chủ đầu tư phải tổ chức nghiệm thu kịp thời, tối da không quá 24 giờ kể từ khi nhận được yêu cầu nghiệm thu của nhà thi thi công xây dựng, hoặc thông báo lý do tử chối nghiệm thu bing văn ban cho nhà thầu thi công xây dựng.Ð) Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng

- Căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng công trình, chủ đầu tư và nhà thầu hi công xây

đựng có thể thoa thuận về việc nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc một bộ

phận công trình xây dựng trong các trường hợp sau:

Trang 33

Khi kết thúc một giai đoạn thi công hoặc một bộ phận công tinh cần phải thực hiện

kiểm tra, nghiệm thu để đánh giá chất lượng trước khi chuyển sang giai đoạn thi công.

ấp theo:

Khi kết thúc một gối thầu xây dựng.

~ Chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng có liên quan thỏa thuận về thời điểm nghiệm thu, tình tự và nội dung nghiệm thu, thành phần tham gia nghiệm thu;

~ Kết quả nghiệm thu được lập thành biên bản bao gồm các nội dung: đối tượng nghiệm thu (ghi rõ tên bộ phân công trinh, giai đoạn thi công xây dựng được nghiệm

thu): thành phần trực tiếp nghiệm thu: thời gian và địa điểm nghiệm thu: kết luận

nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu và đồng ý triển khá giải đoạn thi công tiếp theo; yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện bộ phận công tình, giai đoạn thi Khác nếu cổ); chữ ký, tên vàchức danh của những người tham gia nghiệm thu Biên bản nghiệm thu có thể công xây dựng công trình đã hoàn thành và các yêu cả

theo các phụ lục có liên quan.

©) Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình xây để đưa vào sử

1 Can cứ nghiệm thu:

- Các tài liệu theo quy định liên quan tới đối tượng nghiệm thu;

~ Biên bản nghiệm thu các công việc xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ

phân công trình xây dựng đã thực biện (nếu có);

~ Kết quả quan trắc, đo đạc, thí nghiệm, đo lượng, hiệu chỉnh, vận hành thử đồng bộ hệ

thống thết bị và kết quả kiểm định chất lượng công tình (nu cổ) = Bản vẽ hoàn công công trình xây dựng:

~ Văn bản chip thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẳm quyển về phòng chẳng cháy nổ, an toàn môi trường, an toàn vận hành theo quy định;

Trang 34

Kết luận của cơ quan chuyên môn về xây dụng về việc kiểm tra công tée nghiệm tha

đưa công trình vào sử dụng,

3 Nội dung và trình tự nghiệm thu

= Kiểm tra chất lượng công trình, hạng mục công trinh tại hiện trường đkỹ thuật,

của thiết kế và chỉcác yêu

~ Kiểm tra bản vẽ hoàn công:

~ Kiểm tra các số liệu thí nghiệm, đo đạc, quan trắc, các kết quả thử nghiệm, đo lường, vân hành thử đồng bộ hệ thống thiết bị: kết quả kiểm định chất lượng công trin (nếu cổ);

~ Kiểm tra các văn bản thỏa thuận xác nhận hoặc chấp thuận của cơ quan nhà nước cổthấm quyền về phòng chốiáy nổ, an toàn môi trường và an toàn vận hành, kiểm

tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dung và các văn bản khác có liên quan;

- Kiểm tra quy trình vận hành và quy trình bảo trì công trình xây dựng: 3 Thành phần trực tiếp nghiệm thu:

- Phía chủ đầu tw: người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền của chủ đầu tr, người phụ trách bộ phận giám sat thi công xây đựng công tình a chủ đầu tr;người đại ditheo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng. công tình của nhà thầu thực hiện giám sát thi công xây đựng (néu có);

- Phía nhà thầu thi công xây dựng công trình: người đại diện theo pháp luật và người

hụ trách thi công của tổng hẫu, các nhà thầu thi công xây dựng có iên quan,

~ Phía nhà thầu thiết kế xây dựng công trình tham gia nghiệm thu theo yêu cầu của chủ

đầu tr

1.3.3 Kế hoạch và biện pháp quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình

Kế hoạch và biện pháp quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình được trình bay

như sau:

Trang 35

“rước khỉ tủ công xây dụng, chủ đầu tư và các nhà thầu tỉ công xây dụng phải thong

nhất các nội dung về hệ thông quản lý chất lượng của chủđầu tư và nhà thầu; kế hoạch.

và biện pháp quản lý chất lượng trên cơ sở chỉ dẫn kỹ thuật và các đề xuất của nhà thầu, bao gồm:

~ Sơ đồ tổ chức, danh sách các bộ phan, cá nhân của chủ đầu tư và các nhà thầu chịu trách nhiệm quản lý chất lượng công trình theo quy định của hợp đồng; quyển và nghĩ Yụ của các chủ thể này trong công tác quản lý chit lượng thi công xây dựng công trình ~ Mục tiêu và chính sách đảm bảo chất lượng.

~ KẾ hoạch tổ chức thí nghiệm và kiểm định chất lượng; quan trắc, đo đạc, các thông số kỹ thuật của công tình theo yéu cầu tiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật

- Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chit lượng vật t, vật liga, cấu kiên, sin phẩm xây nh và thiết bị công nghệ được sử dụng, lắp đặt vào công tình dựng, thiết bị công

~ Quy tình kiểm tra, giám sit thi công xây dụng, giám sát chế tạo và lắp đặt bị

xác định công việc cin xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng cần nghiệm thu; các quy định v8 căn cử nghiệm thu, thành phần tham gia

nghiệm thu, biểu mẫu các biên bản nghiệm thu

~ Biện pháp dim bảo an toàn lao động, bảo vệ môi trường, phòng chống chấy nỗ trong thi công xây dựng.

~ Quy trình lập và quản lý các hỗ sơ, tải liệu có liên quan trong quá trình thi công xây

cưng công trình; các biểu mẫu kiểm tra: quy trình và hình thức báo cáo nội bộ, báo cáochủ đầu tư; trình tự, thủ tục phát hành và xử lý các văn bản thông báo ý kiến của các

bên và quy tình giải quyết các vin đề phá sinh trong quá tình hi công xây dụng

~ Thỏa thuận về ngôn ngữ thể hiện tại các văn bản, tài liệu, hỗ sơ có liên quan trong

«qu tình thi công xây dưng Khi chủ đầu tư hoặc nhà thầu là người nước ngoài thì ngôn ngữ được sử dụng trong các văn bản, ti liệu, hd so là tếng Việt Nam hoặc tiếngAnh.

- Các nội dung khác có liên quan theo quy định của hợp đồng thi công xây dựng.

Trang 36

1.2.4, Các công cụ quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình

Để thực hiện việc quản ý chất lượng tỉ công xây dựng công tình, Nhà thẫu có các công cụ để thực hiện việc quản lý như sau:

~ Hệ thống quản ý chất lượng của chủ đầu tư, của Nhà thầu;

Quy chấn xây dig, iêu chuấn xây dựng và các văn bản php luật của Nhà nước về quản lý chất lượng;

= Hồ sơ thiết kế, biện pháp tiến độ thi sông đã được phê duyệt:

~ Hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu;

- Hợp đồng xây dụng và ký kết với chủ đầu tr;

- Bộ máy tổ chức nhân sự quản lý trên công trường của nhà thầu;

~ Các biên bản kiểm trụ giám vít, nghiệm thu, chứng chỉ chấlượng vật tư, mấy móc,

1.2.5 Các nhân tổ ảnh hưởng tới quản lý chất lượng thỉ công xây dựng

công trình

Các nhân tổ ảnh hưởng tới quản lý chất lượng thi công xây đựng công trình bao gồm 2

nhóm nhân tổ như sau:

12J Nhóm nhân tổ khách quan

- Hệ thống văn bản, pháp luật của Nhà nước và các bộ ban ngành liên quan,

- Hệ thống quy chun, tiêu chuẳn xây dựng đã được ban hành có ảnh hưởng trực tp Tà cơ sở để chủ đầu tr thực hiện việc quản lý chất lượng thi công xây đựng công tinh tại các dự ấn của minh,

~ Hỗ sơ khảo sát, thiết kế của công trình, dự án là căn cứ để chủ đầu tư tiễn hành việc lựa chọn nhà thầu, quản lý biện pháp thi công, tién độ thi công, quá trình giám sát vànghiệm thu công việc xây dựng.

~ Điều kiện ự nhiền, de điểm we mh tai nơi xây đựng công tình, dự án

Trang 37

~ Chất lượng thông tin từ tắt cả các bên liên quan đến dự án thực hiện, việc tiếp nhận

và xử lý các thông tin này là hết sức quan trọng và cần thiết - Năng lực của nhà thầu là

yéu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công tinh, quá win quản lý chất lượng thì công xây dựng công win của chủ đầu tư.

~ Các tin bộ khoa học công nghệ hiện đại trong ngành xây dựng hiện nay

1.2.5.2 Nhóm nhân tổ chủ quan

- Bộ máy, phương thức quản lý của Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát, Nhà thầu thi công

phải được tổ chức, sắp xếp một cách khoa học nhằm đảm bảo việc thi công dự án nói chung và quản lý chất lượng thi công xây dựng công tình nói riêng luôn được thực

hiện chính xác, dy đủ và đạt biệu quả cao nhất

~ Phương thức. hành của Chủ đầu tư, Tư vắn giám sit, Nhà thầu trong quá tình thực hiện dự án.

~ Năng lực của các cá nhân trong việc thực hiện quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình,

~ Khả năng nắm bắt và xử lý thông tin của các bên tham gia.

- Chính sách nội bộ của NI thiu: chính sách dai ngộ, chính sách đào tạo và tuyển cdụng nhân sự, cán bộ, phân công phân nhiệm từng vị tr.

~ Các nhân tổ rên dy là những nhân tổ cơ bản cổ tắc động trực tiếp đến công tắc quản lý chit lượng thi công xiy dựng công tình, cin được tổ chức quản lý, thực hiện thường xuyên liền ục Nhóm các nhân tổ này luôn có mỗi quan hệ với nhau, cần được thực hiện đồng bộ, chặt chế không thể tách rời.

Trang 38

Nhóm nhân tổ này được th hiện trong hình

công xây dựng công trình

"Nhôm nhân tổ Khách quan: Nhóm nhân tổ chủ quan:

+ _ Hệ thống pháp lật ~ _ Bộ máy quản lý của chủ đầu

= _ Hệ tông quy chuẩn, tiêu cú, tự vẫn giảm sắt, nhà th

chuẩn xây dựng: ~ _ Phương thức điều hành

+ Hi sơ Khảo sắt thiết KỂ + Nang lực củ cả nhân

= Diu liện, đặc điễm tự nhiên = Niel thông tin

+ _ Chất lượng tông tin ~ _ Chinh sách nội bộ của Nhà

= Nang lực nhà thu thâu

~ Tiến 66 Khoa học công nghệ

Hình 2.1: Các nhân tổ ảnh hưởng tới quản lý chất lượng th công xây dung công trình

1.2.6 Ý nghĩa của việc hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thỉ công xây

dung công trình

‘rong tình hình kinh tẾ xã hội còn nhiều khố khăn như ở nước ta hiện nay, việc phát triển cơ sở hạ ting kỹ thuật, an sinh xã hội luôn là mong môi lớn của nhân dan, Đảngvà nhà nước, hoàn thành được những mục tiêu lớn đã đ ra và phẩn đâu trở thành một nước phát triển tén thể giới, công tác quản lý chit lượng công tình xây dựng

luôn được ưu tiên và đặt lên hàng đầu Đề tạo được lòng tin của nhân dân và phát huy

được các nguồn vốn của Nhà nước, công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng cần được xem xết nghiêm túc, cin sự phối hợp nhịp nhàng của nhiễu sở, ban ngành và sắc đơn vị sản xuất Việc xây dựng một hệ thing quản lý chit lượng công tình xây dựng phải được đặt lên hang dầu, hiện nay công việc này đã và dang được xây dựng một cách khoa học, hệ thống, chặt chẽ, đáp ứng được các yêu cầu, theo kịp trình độ của khu vực và thé giới.

“Trong hệ thống quan lý chất lượng công trình xây dựng ở nước ta, công tác quản lý chit lượng thi công xây dựng công tinh là yêu tổ rit quan trọng có ảnh hưởng trực

28

Trang 39

tiếp tới chất lượng, mỹ thuật, độ bền vững an toàn đối với mỗi công tình xây

dựng ¡ các doanh nghiệp xây dựng hoạt động trên cả nước, từ chủ đầu tư cho

tới nhà hầu thi công xây lắp th công tác quản lý ch lượng thi công xây dựng công trình xây dựng luôn là yếu tổ sống côn, ảnh hưởng lớn tới hiệu quả dự dn đầu tư, hiệu

«qué sản xuất kính doanh, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung cũng như

đội sống của cần bộ, công nhân viên nổi riếng.

“Toàn bộ các vấn dé Quản lý chat lượng thi công xây dựng công trình của nhà thầu có

thể tóm tt theo hình dưới đây:

Khái niệm về quản lý chất lượng thí công xây dựng công tình

Nội dụng của quản lý chất lượng th công xây dụng cổng tỉnh

¥ nga của việc hoàn thi

sông xây dụng công tỉnh

công tác quản lý chất lượng thi

"Hình 2.2: Những vấn dé vé quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình của Nhà thầu

1.Ä Công nghệ thi công nhà lắp ghép sử dụng Panel-3D.

1.3.1 Lịch sử phát triển tắm panel lắp ghép trên Thể giới và ở Việt Nam

“Công nghệ thi công bê tông lắp ghép đúc sẵn có lịch sử hình thành lâu đồi trên thể

giới Năm 1824, người Anh phát minh ra xi ming tại vùng Portland và đến năm 1848ngành công nghiệp xi măng hiện đại chính thức hình thành tạo sự đột phá trong lĩnh

vực sin xuất vật liệu xây dựng Tới năm 185 5 vật liệu b tông cốt thép chính thức ra

Trang 40

dồi Ban đầu bê tông cốt thép tai chỗ liền khối là chính và đầu thể kỷ XX bê tông cốt

thép lắp ghép bắt đầu xuất hiện với các cấu kiện đơn giản như cọc, dim, cột dùng pho

biến trong xây dựng công ình công nghiệp, quân sự Vio các năm sau chiến tranh thể giới lần thứ I, với mục tiêu tập trung lo nhà ở cho dân, công nghệ xây dựng nhà ở bằng kết cấu bể ông cốt thép lắp ghép ở các nước châu Âu được chăm lo hoàn thiện Kết sấu bê tông cốt thép lắp ghép đã tạo lợi thể về tốc độ xây dựng, ban đầu là hệ cấu khung, hệ kết cấu lắp ghép từ các cấu kiện tắm lớn được hình thành và phát triển mạnh mẽ sau năm 1954 tại các nước châu Âu mà nỗi bật ở các nước Bi, Tiệp và đặc biệt ở Liên Xô (ed) Công nghệ xây dựng từ các cầu kiện bê tông tắm lớn lắp ghép đã được Việt Nam nghiên cứu và áp dụng tử cuỗi 1960 và ph iễn mạnh tong thập niên 10 của thể kỳ trước Ban đầu các tắm bê tông lắp ghép áp dụng cho các khu tập thể với quy mô nhỏ 3-15 ha với các diy nhà thấp ting từ 1-3 ting, như các khu: Nguyễn Cong Trữ, Kim Liên Hà Nội Từ năm 1970, các khu tập thé được xây dựng với quy mô

trung bình từ 3-25 ha với các day nhà từ 4-6 tang, như các khu: Trung Ty, Giảng Võ,

Bách Khoa, Thành Công, Ngọc Khánh, Khương Thượng ~ Hà Nội Sau năm 1980, mô.Hình xây dựng khu tập thể tiếp tục được áp dụng với quy mô đất lớn hơn từ 25-50 ha,như cóc khu: Thanh Xuân, Nghĩa Đô, Kim Giang Hì

ở tại Thành phổ Hải Phòng Việt Trì, Thanh Hóa, Nghệ An cũng được hình thành từ công nghệ bề tông lắp ghép tắm lớn.

i Ngoài ra một số khu nhà

Un điểm lớn nhất của công nghệ bê tong ấp ghếp lớn là có thể công nghiệp hóa

được ngành Xây dựng và giảm thiểu thời gian xây dựng Phần lớn cấu kiện được sản

xuất theo diy chuyỄn công nghiệp thông qua các công đoạn kiểm tra trong nhà xưởng:

nên chất lượng sản phẩm được đảm bảo ở mức tốt nhất Các công việc còn lại ở hiện

trường giảm thiếng kể thời gian, nhân lực va đặc biệt là giảm khối lượng vật liệu

cho biện pháp thi công như đà giáo, cốp pha so với việc đổ bê tông tạ chỗ,

Mặt khác, sử dụng bê tông tắm lớn lắp ghép trong xây dựng sẽ giảm giá thành công

trình hh lợi ich tổng thé ma phương pháp này mang lại Đầu tiên là hiệu quả do

I cao và các cấu kiện được sản xuất từ các dây chuyền công nghiệp tạo được năng st

các gid tị gia tăng cũng lớn theo; tếp theo là các chi phí phat sinh trong quá tình sản

xa có thể giảm ở mức tô thiểu; các chỉ phí quản lý cũng được giảm thiểu do chuyên

30

Ngày đăng: 25/04/2024, 09:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w