1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích Thực Trạng Quản Lý đất đai trên địa bàn huyện Quỳ Châu – Nghệ An

62 3 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích Thực Trạng Quản Lý đất đai trên địa bàn huyện Quỳ Châu – Nghệ An
Tác giả Bùi Quang Mạnh
Người hướng dẫn TS. Bùi Thị Hoàng Lan
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý Đô thị
Thể loại Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 13,07 MB

Cấu trúc

  • CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE QUAN LÝ SỬ (12)
  • DỤNG DAT DAI (12)
    • 6. Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất (14)
  • CHƯƠNG II: THUC TRANG QUAN LY SỬ DUNG DAT TREN DIA (22)
  • BAN HUYEN QUY CHAU (22)
    • 2.2.8 Công tác thong ké, kiểm kê đất đai (40)
    • 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan công trình CTS | 15,61 15,17 15,95 (48)
    • CHUONG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ DE XUẤT GIẢI PHÁP QUAN LÝ (53)
  • SỬ DUNG DAT DAI TẠI HUYỆN QUỲ CHAU (53)
  • KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ (59)
  • TAI LIEU THAM KHAO (62)

Nội dung

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác QLSD đất trên địa bàn Huyện Quỳ Châu, Nghệ An 3.2 Pham vi nghiên cứu: Phạm vi về nội dung: Lam rõ công tác QLNN thông q

DỤNG DAT DAI

Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất

7 Đăng ký đất dai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận OSDĐ, quyên sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn lién với dat.

8 Thong kê, kiểm kê dat dai 9 Xây dựng hệ thong thông tin đất dai 10 Quản lý tài chính về đất đai và giá đất 11 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của NSDĐ 12 Thanh tra, kiểm tra, giảm sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành ODPL về dat dai và xử lý vi phạm pháp luật về dat dai

13 Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai 14 Giải quyết tranh chấp về đất dai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong QLSD đất đai

15 Quản lý hoạt động dịch vụ về đất dai”

1.2 Khái luận chung về quản lý sử dụng đất

1.2.1 Khái niệm về quản lý sử dụng đất

QLSD đất đai là một công việc khó, đòi hỏi sự tham gia từ trung ương đến địa phương một cách trực tiếp hoặc gián tiếp trong đó có sự tham gia của nhiều cơ quan, nhiều cấp chính quyền khác nhau Trong đó, QLSD đất đai ở trung ương là cấp quản lý cao nhất, điều chỉnh mọi quan hệ đất đai trên lãnh thổ quốc gia, còn QLSD dat đai ở địa phương là việc thực hiện các chủ trương từ Trung ương, dựa trên các điều kiện phù hợp về địa lý, xã hội của địa phương đó

Theo Tiến sĩ Nguyễn Khắc Thái Sơn “OLSD dat dai là tổng hợp các hoạt động của các CONN có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyên Sở hữu cua NN đổi với dat dai; đó là các hoạt động nắm chắc tình hình SDD; phân phối và phân

14 phối lại quỹ đất dai theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát quá trình QLSD đất; điều tiết các nguồn lợi từ dat dai” [2]

1.2.2 Đặc điểm của quản lý sử dụng đất

QLSD dat đai có các đặc điểm sau:

Thứ nhất, QLSD đất đai là hoạt động mang tính quyền lực NN, được tổ chức và thực hiện vận hành một cách thống nhất bởi các cơ quan, công chức có quyền lực công trong bộ máy NN, bao gồm : các cơ quan hành pháp, lập pháp, các cơ quan tư pháp có quyền lực quyền lực công được trao cho các công chức trong bộ máy NN, bao gồm: các cơ quan lập pháp, các cơ quan hành pháp và các cơ quan tư pháp.

Thứ hai, đối tượng của QLSD đất đai là toàn bộ các cá nhân, tổ chức đang sinh sống và làm việc trên quốc gia đó.

Thứ ba, phạm vi của QLSD đất đai liên quan đến tất cả các lĩnh vực của quốc gia đó, từ chính trị, văn hoá xã hội đến an ninh quốc phòng , ngoại giao, .

Thứ tư, mục tiêu của QLSD đất đai là phục vụ nhân dân và lợi ích quốc gia, duy trì sự ôn định và phát triển của quốc gia đó.

1.2.3 Phân loại các hình thức quản lý sử dụng đất đai ;

Trên tinh thân tuân thủ chê độ dat dai tai Việt nam: “ ché độ sở hữu dat dai, quyên hạn và trách nhiệm của NN đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý về dat đai, chế độ QLSD dat dai, quyền và nghĩa vụ của NSDD đối với đất đai thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”

Có 3 hình thức QLSD đất đai được quy định trong LDD 2013 như sau:

“Điều 17 NN trao OSDP cho NSDĐ

NN trao QSDĐ cho NSDĐ thông qua các hình thức sau đây:

1 Quyết định giao đất không thu tién SDD, giao dat có thu tiền SDD;

2 Quyết định cho thuê đất thu tiền thuê dat hàng năm, cho thuê đất thu tién thuê đất một lan cho cả thời gian thuê;

1.3 Kinh nghiệm quản lý sử dụng đất đai ở một số đô thị trong và ngoài nước

1.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Về Chính sách: Luật Hành chính Đất đai của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, được xây dựng vào năm 1986, được sửa đổi vào năm 1998 và 2004.

Cơ cấu quản lý tích hợp liên kết theo chiều dọc: cấp địa phương và cấp trung ương; phối hợp đa ngành (tích hợp theo chiều ngang); quy trình lập kế hoạch áp dụng ở các quy mô khác nhau; mục tiêu rõ ràng: kế hoạch SDD ràng buộc về mặt pháp lý; hướng tới sự bền vững, cân bằng các nhu cầu xã hội, kinh tế và môi trường.

Trọng tâm: quy định việc phân loại và khoanh vùng đất dai, bảo tổn tài nguyên và gìn giữ môi trường Năm nguyên tắc làm nền tảng cho quy hoạch tổng thể SDD gồm: (1) bảo vệ nghiêm ngặt DNN cấp xã; (2) nâng cao hiệu quả SDD;

(3) cơ chế toàn diện dé quan lý các khía cạnh khác nhau của việc SDD; (4) bảo vệ và cải thiện môi trường, va đảm bảo SDD bên vững: và (5) cân bằng nhu cầu về dat đai giữa các mục dich sử dụng cạnh tranh khác nhau QLSD đất đai ở cap quốc gia (tức là quy hoạch tổng thê SDĐ) cung cấp cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch ở các cấp hành chính cấp dưới (ví dụ: tỉnh, huyện, v.v.)

Luật Hành chính dat đai tại Trung Quốc cung cấp khuôn khổ pháp lý cho việc quản lý tài nguyên đất; nó bao gồm các điều khoản mạnh mẽ để thành lập QLSD đất đai và bảo vệ DNN cũng như giải quyết rõ ràng van dé bảo vệ môi trường Nó thúc đây một hình thức QLSD đất đai tập trung; có quy định hạn chế nghiêm cắm việc chuyên đổi đất ruộng thành đất xây dựng;

Hơn nữa, bat kỳ việc SDD của một đơn vị chính quyên, doanh nghiệp hoặc cá nhân phải tuân theo các quy định về sử dụng đã được phê duyệt và các thông số được thiết lập trong quy hoạch SDĐ Chính phủ Trung Quốc thúc đây hội nhập theo chiều đọc và phối hợp đa ngành: các cấp chính quyền cần giám sát việc lập quy hoạch tổng thé SDD:

(1) quy hoạch phát triển kinh tế và xã hội quốc gia; (2) các yêu cầu về quản lý lãnh thổ, bảo tồn tài nguyên và bảo vệ môi trường; và (3) dat đai sẵn có và năng suất, bao gồm cả nhu cầu đất đai cho các dự án cơ sở hạ tầng

Năm cấp hành chính của quy hoạch khớp với năm cấp chính quyền chính: tinh, địa khu (khu tự trị và khu vực thành phố trực tiếp quản lý, tức là Bắc Kinh,

Thiên Tân, Thượng Hải và Trùng Khánh), huyện (thành phố), hương và làng (thôn) Mỗi cấp quy hoạch phải điều chỉnh theo phạm vi và quy mô được chỉ định trong các quy hoạch cao hơn (tích hợp dọc), và mức độ chỉ tiết tăng từ quy hoạch quốc gia đến quy hoạch thôn.

BAN HUYEN QUY CHAU

Công tác thong ké, kiểm kê đất đai

Thông kê, kiêm kê đât đai là một trong những nội dung quan trọng của công tác QLSD đất đai.

Thực hiện kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng SDD năm 2019 theo Chi thị 15/CT - TTg ngày 17/6/2019 của Thủ Tướng Chính phủ và Kế hoạch số 176/KH - UBND.ĐC của UBND tỉnh Nghệ An về thực hiện kiểm kê đất đai và xây dựng ban đồ hiện trạng SDD năm 2019 trên địa bàn tỉnh Nghệ An, UBND huyện đã tiến hành tô chức triển khai việc thực hiện kiểm kê và xây dựng ban đồ hiện trạng SDD trên địa bàn toàn huyện Dưới sự chỉ đạo của các cấp chính quyền

40 và sự quan tâm của các phòng ban ngành có liên quan, phòng TN & MT đã tổ chức tập huấn cho cán bộ chuyên môn cấp xã và ban hành các văn bản đôn đốc việc thực hiện kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng SDD năm 2019 đến từng xã, cơ bản đến nay công việc đã hoàn thành.

2.2.9 Công tác quản lý tài chính về đất đai

Tài chính là công cụ dé nhà nước tác động đến các đối tượng sử dụng đất.

Thông qua các công cụ tài chính, các quyên và lợi ích bình dang giữa những người sử dụng đất có thê được thực hiện Thông qua việc ban hành và thực hiện các chính sách như thuế, phí, giá cả, sẽ cho phép NN có nguồn thu đáng ké cho ngân sách của mình. Đối với huyện Quý Châu, trong thời gian qua, công tác quản lý tài chính đất đai được UBND và Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Chi cục Thuế thực hiện đồng bộ, đảm bảo không bỏ sót đối tượng, không dé thất thoát ngân sách

UBND cap huyện xây dựng bang giá đất hang năm trình UBND tỉnh phê duyệt để làm cơ sở quản lý giá, thu quyền sử dụng đất, đấu giá quyền sử dụng đất, chuyên nhượng, chuyền đổi quyền sử dụng đất Sử dụng đất, đền bù phá dỡ, thế chấp đất đai, v.v Hiệu quả sử dụng đất trên thị trường bất động sản bước đầu được nâng cao.

Bảng 2 7 Kết quả thu ngân sách từ đất đai Đơn vị: nghìn đồng

Chỉ tiêu Năm Năm Năm Nam 2019 | Năm 2020 | Năm 2021

Tiền SDĐ | 329.803 | 252.020 | 28.930 | 492.300 | 330.300 | 280.900 Tién thuê | 23.201 | 39.309 | 36.876 | 78.600 141.400 150.600 dat Lệ phí địa | 127.649 | 47.476 | 76.748 | 172.700 | 220.000 = | 231.100 chinh

(Nguôn: Chỉ cục thuế huyện Quy Châu) Trong năm 2018 thu ngân sách từ thuế sử dụng DNN chỉ đạt 25 triệu đồng mức thấp nhất trong các năm Nguyên nhân chủ yếu là do thu hồi DNN dé xây dựng đường giao thông và trung tâm văn hoá thể thao (đã nêu ở bảng 4.) Thu ngân sách từ cho thuê đất tăng đột biến trong các năm 2020 năm 2021 Do chính sách thu hút đầu tư phát triển kinh tế của huyện đạt hiệu quả nên các doanh nghiệp tăng đầu tư và thuê mặt bằng dé phát triển kinh tế (đã nêu ở bang 4.)

Nhìn chung tông thu ngân sach qua các năm tăng đều Duy chỉ có năm 2018, thu ngân sách từ đất đai của huyện chỉ đạt 266.136 nghìn đồng chỉ bằng 26,31% năm 2021.

Nguyên nhân do thu hồi đất nông nghiêp và một số đất khác dé phục vụ mục đích xây dựng giao thông và nhà văn hoá của huyện.

Từ năm 2019 trở đi tổng thu ngân sách đất đai của huyện tăng mạnh Do huyện Quỳ Châu đã có những chính sach tốt thu hút đầu tư phát triển kinh tế của huyện, qua đó cũng làm tang ngân sách thuê đất.

2.2.10 Công tác quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.

Việc QLSD đất của NN có hiệu quả hay không nó phụ thuộc vào công tác này Quản lý và giám sát việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của NSDĐ nó bao gồm quản lý các nội dung: Nghĩa vụ tài chính, nghĩa vụ bảo vệ đất đai, nghĩa vụ

SDD có hiệu quả, nghĩa vụ chấp hành pháp luật về dat đai; ngược lại NN cũng phải có trách nhiệm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDĐ dé NSDĐ yên tâm sản xuất, đầu tư trên mảnh đất của mình.

Căn cứ theo Điều 166 và 170 của LDD năm 2013, phòng TN & MT huyện Quỳ Châu đã phối hợp với các cán bộ địa chính xã thường xuyên tuyên truyền, giáo dục, đôn đốc, nhắc nhở chủ SDD thực hiện đúng nghĩa vụ của mình đồng thời cũng có những biện pháp xử lý đối với các trường hợp NSDĐ thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình Tuy nhiên công việc này cũng gặp một số khó khăn do ý thức chấp hành pháp luật của người dân còn thấp, trình độ dân trí còn hạn chế, năng lực cán bộ địa chính câp xã nói chung còn nhiêu yêu kém.

2.2.11 Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các QĐPL về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về dat dai.

Hàng năm, công tác thanh tra, kiểm tra được thực hiện theo đúng định kỳ trên địa bàn huyện nên đã góp phan tăng cường công tác QLDD, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các vụ vi phạm trong SDĐ Đi đôi với công tác thanh tra, kiểm tra UBND huyện còn phối hợp với phòng Tư pháp dé tô chức tuyên truyền, giáo dục về pháp LDD nhằm nâng cao nhận thức cho nhân dân Nên các vụ vi phạm năm sau đã giảm hơn so với năm trước, đã giải quyết được nhiều vấn đề vướng mắc còn tôn tại từ trước tới nay, xoá bỏ nhiều quy định sai phạm pháp luật, nhất là đã ngăn chặn được việc các xã, thị tran giao dat sai quy hoạch, tự đặt ra mức thu tiền làm thủ tục giao đất, chuyên nhượng QSDĐ Tuy nhiên, trong công tác giải quyết các vụ việc còn chậm, thiêu dứt điêm, có nhiêu trường hợp còn dây dưa kéo dài.

2.2.12 Công tác giải quyết tranh chấp, giải quyết khiếu nại và tổ cáo vác vi phạm trong quan lý, sử dụng dat dai.

Công tác giải quyết tranh chấp về đất dai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm trong QLSD đất có vai trò rất lớn đối với xã hội, nhằm điều chỉnh các mối quan hệ dat đai theo đúng QDPL, đảm bảo công băng, đoàn kết giữa các chủ SDD đồng thời nâng cao lòng tin giữa NN với quan chúng nhân dân. Đối với huyện Quỳ Châu, trong những năm trở lại đây tình trạng tranh chấp tố cáo, khiếu nại về đất đai đang có xu hướng tăng, nguyên nhân là do công tác QLSD đất đai trước đây còn lỏng lẻo, tốc độ đô thị hoá trên địa bàn huyện và đặc biệt là khu vực thị tran và xã Châu Hạnh diễn ra khá nhanh, một số ranh giới thửa đất trước đây đo vẽ thiếu rõ ràng, thiếu chính xác dẫn đến việc người dân tự ý khoanh thửa gây tranh chấp với các thửa đất của các hộ khác.

Bang 2 8 Tình hình giải quyết tranh chấp khiếu nại, tô cáo về dat dai

Số hồ sơ khiếu nại, tố cáo

Năm Hồ sơ đã giải quyết

Tổng số hồ sơ Số lượng Tỷ lệ (%)

(Nguồn: Phòng TN & MT huyện Quy Châu)

Qua bảng 8 ta nhận thấy rõ công tác giải quyết khiếu nại, t6 cáo và tranh chấp đất đai thực hiện tốt và tương đối nhanh gọn đã đáp ứng được phần nào cho nhân dân yên tâm SXKD, nhưng trong thực tế thì những vụ tranh chấp dat đai giữa các xã với nhau và việc các hộ gia đình tự ý thay đổi mục đích SDD từ DNN sang đất ở và khi cán bộ địa chính tới nơi kiểm tra thì các hộ dân đã xây dựng nhà kiên có nên việc giải quyết gặp nhiều khó khăn.

Ngoài ra, huyện đã thực hiện tốt công tác tiếp dân, giải quyết tố cáo, khiếu nại của công dân, trong 5 nam đã tô chức tiếp 1.232 lượt công dân; Chủ tịch UBND huyện chủ trì tiếp dân 129 cuộc Tiếp nhận 279 đơn các loại, đã giải quyết 279 đơn thuộc thâm quyền, đạt 100%, trên địa bàn huyện không có khiếu kiện đông người, phức tạp, không có điểm nóng về khiếu nại, tố cáo xây ra Tổ chức 42 cuộc tiếp xúc, đối thoại giữa chủ tịch, phó chủ tịch UBND huyện với Nhân dân về các nội dung khó khăn, vướng mắc: giải phóng mặt bằng, tái định cư Thủy lợi Bản Mông; xây dựng và quản lý SDĐ đai; xuất khâu lao động và việc làm chính sách giảm nghẻo trên địa bàn huyện.

2.2.13 Công tác quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai.

Sự ra đời của hoạt động dịch vụ công về đất đai nhằm giảm thiểu những kẻ lợi dụng sự thiếu hiểu biết của nhân dân dé kiếm lợi từ tư van, môi giới đất đai góp phan to lớn vào việc phô biến LĐĐ, loại bỏ các công ty “ma”, giảm được sự xáo trộn trong xã hội và bộ máy QLNN, tránh bao che cho vi phạm pháp luật.

Đất trụ sở cơ quan công trình CTS | 15,61 15,17 15,95

2.2.2 | Dat quốc phòng, an ninh CQP | 10,54 12,64 22,64 Đất sản xuất, kinh doanh phi

2.2.4 | Dat có mục đích công cộng | CCC | 834,37 901,02 2.522,10 2.3 | Dat tôn giáo, tín ngưỡng TTN '- - -

2.4 | Dat nghĩa trang, nghĩa địa | NTD | 128,20 128,02 115,78

Dat sông suối và mặt nước

2.6 | Dat phi nông nghiệp khác | PNK | - - 12,00

(Nguồn: Phòng TN & MT huyện Quy Châu) Tính đến năm 2021, diện tích đất phi nông nghiệp của huyện là 4.201,82 ha, chiếm 3,97% tổng diện tích tự nhiên của huyện, được phân bố ở tất cả các xã, thị trấn trên địa ban huyện. e Dato

Dat ở nông thôn: Diện tích dat ở tại nông thôn là 469,96 ha, chiếm 93,68%, diện tích đất ở trong toàn huyện, diện tích đất ở bình quân 915 m”/hộ Tuy nhu cầu đất ở ngày càng tăng nhưng bình quân diện tích đất ở/hộ tương đối cao, chủ yếu bồ trí tự giãn, chỉ một số ít SDD quy hoạch dọc theo các trục đường giao thông chính để ở và phát triển sản xuất, kinh doanh. Đất ở đô thị: Hiện tại Quy Châu có 01 thị tran với quy mô diện tích 88,18 ha Trong đó, đất ở là 31,69 ha, chiếm 6,32% diện tích đất ở trong toàn huyện, diện tích bình quân 210 m2/hộ Đất ở đô thị ngày càng được bố trí hợp lý, thuận tiện cho việc bồ trí các công trình cơ sở hạ tang phục vụ nhu cầu ngày càng cao của nhân dân và chiến lược phát triển KT-XH của địa phương. e Đất chuyên dùng

Trong giai đoạn 2016 - 2021, diện tích đất chuyên dùng đã tăng 1.833,47 ha, năm 2015 diện tích đất chuyên dùng là 2.723,77 ha, chiếm 64,82% diện tích đất phi nông nghiệp.

Dat trụ sở co quan, công trình sự nghiệp: Có diện tích là 15,95 ha (2021), chiếm 0,59% diện tích đất chuyên dùng, tăng 0,34 ha so với năm 2011 Tập trung ở các khu trung tâm huyện, xã, thị tran.

49 Đất quốc phòng, an ninh: So với năm 2016 thì diện tích đất quốc phòng, an ninh tăng 12,1 ha năm Hiện nay diện tích đất quốc phòng, an ninh là 22,64 ha, chiếm 0,83% diện tích đất chuyên dùng Diện tích đất này tập trung chủ yếu ở thị tran Tân Lạc. Đất SXKD phi nông nghiệp: Với diện tích năm 2021 là 160,88 ha, chiếm 5,91% diện tích đất chuyên dùng, tăng 131,1 ha so với năm 2016. Đất có mục đích công cộng: Là đất chiếm tỷ trọng lớn nhất trong đất chuyên dùng

92,60% (2021), với diện tích 2.522,10 ha. e_ Đất nghĩa trang, nghĩa địa Toàn huyện có 115,78 ha (2021), chiếm 2,76% diện tích đất phi nông nghiệp, giảm 12,42 ha so với năm 2011 Loại đất này được phân bố ở những nơi có địa hình vàn cao và có ranh giới từng khu rõ ràng. e Đất sông sudi và mặt nước chuyên dùng Với diện tích 848,62 ha (2021), chiếm 20,20% diện tích đất phi nông nghiệp, giảm

306,28 so với năm 2016 Trong đó tập trung ở hầu hết các xã, thị tran trong huyện.

Do địa hình bị chia cắt mạnh tạo nên hệ thống sông suối tương đối dày đặc và nhiều hồ đập dự trữ nước, về mùa mưa hay bị úng lụt, sạt lở đất. e_ Đất phi nông nghiệp khác Đây là loại đất chiếm diện tích nhỏ nhất (12 ha) năm 2021, tăng 12 ha so với năm

2019, tập trung chủ yêu ở xã Châu Bình, Châu Hội.

2.3.1.3 Kết quả SDD chưa sử dụng

Hiện nay đất chưa sử dụng toàn huyện là 1.997,50 ha, chiếm 1,89% trong tổng diện tích tự nhiên Trong đó, chiếm ưu thế là đất đồi núi chưa sử dụng, đất bằng chưa sử dụng chiếm tỷ lệ rất ít, loại đất này phân bố rải rác ở một số xã như

Châu Bình, Châu Bính, Châu Thang, Chau Hanh, Chau Nga, Chau Thuan, Thi tran Dat chua str dụng đã va dang được đưa vào sử dụng với các mục dich mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân như lâm nghiệp, cây ăn quả.

Bang 2 12 Kết quả khai thác đất chưa sử dụng của huyện Quy Châu giai đoạn

Diện tích (ha) STT | Chỉ tiêu Mã

3 _ | Đất chưa sử dụng CSD | 16.575,96 | 10.249,00 | 1.997,50 3.1 | Đất bằng chưa sử dụng | BCS | 234,47 234,42 212,88

3.2 | Đất đôi núi chưa sử dung | DCS | 16.341,49 | 10.014,58 | 1.784,62

3.3 | Núi da không có rừng cây | NCS | - - -

(Nguon: Phòng TN & MT huyện Quy Châu) Có thé thấy Huyện Quy Châu có chính sách khai thác tốt và hiệu quả dat chưa sử dụng Kết quả là từ năm 2016 lượng đất chưa sử dụng của huyện là 16.575,96(ha) đến năm 2021 giảm còn 1.997,50(ha) chỉ băng 12.05% so với năm 2016 Dé đạt được thành công này ban lãnh đạo huyện đã có những chính sách sử dụng hiệu quả đất lâm nghiệp Cụ thể:

Năm 2016 điện tích đất lâm nghiệp sử dụng là 80.867,34 ha Đến năm 2021 diện dich đất lâm nghiệp sử dụng là 94.653,52 ha đất gia tăng chủ yêu là đất rừng sản xuất, từ 47.695,29 (ha) năm 2016 lên đến 61.013,97 (ha) năm 2021( tham khảo bảng 10)

2.3.2 Tôn tại và hạn chế.

Công tác QLSD đất đai phù hợp sẽ tránh được lãnh phí nguồn tài nguyên đất, mang lại hiệu quả kinh tế cho huyện và ngược lại Trong giai đoạn 2016 -2021 huyện Quỳ Châu đã đạt được nhiều thành tựu trong QLSD đất tuy nhiên trong quá trình quản lý không tránh khỏi những hạn chế, những tôn tại, đó là:

Thứ nhất, Các xã trực thuộc chưa lập QHSDĐ cho từng thời kỳ nên công tác quản lý cũng gặp khó khăn Việc quán triệt các chủ trương chính sách của Đảng chưa sâu rộng đến tận người dân, đặc biệt trong công tác bảo vệ đất rừng, bảo vệ

Thứ hai, Việc cap GCNQSDD và việc giao đất lâm nghiệp theo ND 64/CP, ND 02/CP va ND 163/CP cua Chinh phu cho cac đối tượng được nhận QSDD diễn ra còn chậm.

Thứ ba, Việc xâm canh, xâm cư vẫn còn diễn ra ở nhiều nơi, chưa khai thác hết tiềm năng SDĐ.

Thứ tư, Hệ thống hồ sơ địa chính, bản đồ được thành lập trước đây đã quá cũ và nhàu nát, chưa cập nhật đầy đủ các thông tin, độ tin cậy chưa cao nên không đáp ứng được yêu cầu QLSD dat đai trong giai đoạn mới.

Công tác xử lý vi phạm pháp luật về đất đai chưa dứt điểm, có nhiều trường hợp còn dây dưa kéo dài. Đội ngũ cán bộ chuyên môn của phòng còn mỏng, cán bộ địa chính ở các xã, thị tran cơ bản đã được trẻ hóa và được đào tạo bài bản nhưng phải kiêm nhiệm nhiều việc, thiểu cán bộ chuyên sâu trong lĩnh vực môi trường khoáng sản nên công tác QLDĐ còn nhiều bắt cập.

Các trang thiết bị, dụng cụ, máy móc, kinh phí trong quản lý còn thiếu thốn, thô sơ nên chưa đáp ứng cho việc QLDĐ trong thời đại mới.

SỬ DUNG DAT DAI TẠI HUYỆN QUỲ CHAU

3.1 Quan điểm và Định Hướng

Theo Quyết Dinh số 2874/QĐ-UBND “Về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế - xã hội huyện quỳ châu đến năm 2020” © Quan điểm phát triển

“1 Phát triển huyện Quy Châu phải phù hợp với định hướngphát triển KT- XH tỉnh Nghệ An đã được Thủ tướng Chính phú phê duyệt tại Quyết định số 620/QĐ-TTg ngày 12/5/2015 và Đề án phát triển KT-XH miễn Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủphê duyệt tại Quyết định số 2355/QĐ-TTg ngày 04/12/2013

2 Khai thác, phát huysự đa dạng, độc đáo về cảnh quan, đa dạng sinh học và văn hóa đặc trưng củahuyện để phát triển KT-XH Coi đây là một nguồn tài nguyên quan trọng cho sự phát triển du lịch

3 Táp trung giảmnghèo một cách nhanh chóng và bên vững, đồng thời tận dụng, khai thác mọi lợi thé, cơ hội đề dau tư phát triển sản xuất hàng hóa Chú trọng vào liên kết vùng, nhất la Quy Hợp và Qué Phong trong phát triển kinh tế, nhất là trong xâydựng thương hiệu một số sản phẩm gắn với vùng Phủ Quỳ xưa, đặc biệt là phát triển du lịch

4 Gắn tăng trưởng kinh tế với thực hiện các chínhsách xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái Ưu tiên dau tư cho những vùng còn khó khăn: vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người để có bước phát triển nhanhhơn, đảm bảo sự tiến bộ dong déu giữa các vùng Kết hợp chặt chẽ giữa kinh tế vớităng cường quốc phòng, an ninh, giữ gìn trật tự an toàn xã hội Đảm bảomôi trường ồn định cho phát triển kinh tế”

(Quyết định 2874/QĐ-UBND quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế xã hội huyện Quy Châu Nghệ An ngày 22 thang 6 năm 2016) e Định hướng phát triển

“Một là, phát triển nông-lâm-thuỷ sản : Phát triển kinh té trang trại quy mô hàng hóa, nông nghiệp ứng dung công nghệ cao; tập trung méréng sản xuất lúa chất lượng cao, nhất là dòng Japonica, thực phẩm sạch, antoàn có giá trị hàng hóa lớn; sản xuất lâm nghiệp theo hướng sản xuất rừng gỗ lón.Phát triển trồng cây rễ hương gắn với chế biến hương tram; Phát triển chănnuôi gia súc theo hướng nâng cao chất lượng tong đàn; tiếp tục khai thác lợi thếgắn với phát triển du lịch như (chăn nuôi gà đôi, lợn den, vit bau, chănnuôi dé; tập trung phát triển và bảo ton giống gốc Vịt bau Quy; Phát triển nuôi trong thuỷ sản mang đặc thù riêng đổi với huyện miễn núi

Hai là, phát triển công nghiệp, tiểu thi công nghiệp: Quan tâm dau tư phát triển các sản phẩm công nghiệp chủ lựcnhư: khai thác, chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng (gạch, cát, sỏi ),chế biến sản phẩm nông - lâm sản, đặc biệt là chế biến hương tram

Ba là, phát triển dịch vụ thương mại và du lịch: Tập trung vào phát triển hệ thong thương mại miễn núi gắn với chợ Tập trung dau tư và liên kết với cdchuyén trong vùng dé phat triển du lịch, đặc biệt là du lich văn hoá, sinhthái, du lịch nghiên cứu, trải nghiệm và du lịch cộng đông Chú trọng công tác quảng bá hình ảnh du lịch của huyện ”

3.2 Dự báo về nhu cầu sử dụng dat đai

Bảng 3 1 Dự báo về nhu cau SDP đai huyện Quy Châu Dự báo đến 2025 nhu cầu SDĐ tại huyện Quỳ Châu ứng với mỗi hạng mục

SDD được dự báo như sau

Quy hoạch tae ta Dién tich

STT Chỉ tiêu đến 2025 _—~ tăng thêm

1 Dat an ninh 8.99 8.99 2 Dat quốc phòng 1646.1 1646.1

4 Đất thương mại dịch | 828.56 828.56 vụ

5 Dat cơ sở sản xuất | 183.49 183.49 phi nông nghiệp

6 Dat sử dụng cho hoạt | 369.37 43.08 326.29 động khoáng sản

7 Dat sản xuất vật liệu | 3095.9 88.98 3006.9 xây dựng, làm đô gôm

8 Đât sinh hoạt cộng | 5.659 5.659 đông

11 Dat cơ sở giáo duc | 9.72 0.25 9.47 đào tạo

12 Đất cơ sở thê dục thê | 7.68 7.68 thao 13 Đất giao thông 149.20 149.20

14 Đất công trình năng | 4.00 4.00 lượng 15 Đất chợ 5.90 5.90

16 Dat bãi rác, xử ly | 9.90 9.90 chat thai

18 Đất trụ sở cơ quan 2.16 2.16 19 Đất tôn giáo 1.73 1.73

20 Dat nghĩa trang | 29.39 29.39 nghĩa địa

21 Đất khu vui chơi, | 0.50 0.50 giải trí công cộng 22 Dat tín ngưỡng 7.51 7.51

23 Đất trồng cây hàng | 226.70 200.00 26.70 năm

24 Đất trồng cây lâu | 27.80 27.80 năm

(Nguồn: Báo cáo quy hoạch SDP 2016-2021 và kế hoạch SDP 2016 huyện Quy

3.3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất

UBND Huyện Quỳ Châu cân chú trọng hơn đên Công tác lập và quản lý quy hoạch trong QLSD đất, trên tinh thần công khai các quy hoạt về dat đai đi kèm đơn giá, các chính sách bồi thường nếu dat bị thu hồi dé giải phóng mặt bằng, thực hiện nghiêm túc theo LDD 2013, và các Quyết định từ cấp Trung ương, cấp tinh.

Theo đó, quy hoạch vùng trung tâm trên cơ sở tích hợp với quy hoạch tỉnh, quy hoạch xây dựng vùng, đô thị, quy hoạch ngành, lĩnh vực, có giá trị thương mại cao, thuận lợi về giao thông, tiềm năng phát triển du lịch, thương mại, dịch vụ đồng ruộng Trên cơ sở đồng bộ với quy hoạch của tỉnh, vùng và địa phương, cần rà soát nguồn ngân sách và nguồn vốn ngoài ngân sách NN, theo sở quy hoạch và xây dựng đất đai, đề xuất lập và điều chỉnh quy hoạch tổng thể và lập kế hoạch địa điểm Công khai quy hoạch tổng thé SDD theo QĐPL; phân định ranh giới trên

56 bản đồ và công khai diện tích đất trồng lúa, cần bảo vệ nghiêm ngặt đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ.

Việc lựa chọn địa điểm nghiên cứu, điều tra, lập dự án đầu tư của nhà đầu tư phải phù hợp với quy hoạch (tỉnh, ngành, lĩnh vực), phù hợp các khu chức năng phát triển thương mại tại, thành phố, nông thôn; khu, cụm công nghiệp, du lich.

Có gắng giảm dau tư ngoài kế hoạch.

3.3.2 Giải pháp hoàn thiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đề hoạt động cấp GCNQSDĐ diễn ra nhanh chóng bộ phận “một cửa” huyện Quỳ Châu nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính công theo hướng:

Trang bị và nâng cao trang thiết bi, vật chất tại khu vực “một cửa” dé phục vụ tốt cho người đến làm GCNQSDĐ, chang hạn như phòng chờ có bàn, ghế ngôi đầy đủ, trang bị điều hòa, trên tường có dán các quy trình thực hiện, có bản mẫu hướng dẫn cách điền thông tin, trang bị đầy đủ bút viết, nước uống, khu vực chờ thoáng rộng, có cây xanh trang trí sẽ giúp người dân cảm thấy thoải mái khi đến làm việc, đồng thời cũng giúp khu vực hành chính trông văn minh và chuyên nghiệp.

Khi hẹn người dân cần ghi rõ vào phiếu hẹn, và thực hiện chính xác thời điểm đã ghi, tạo thói quen chấp hành nghiêm chỉnh về thời gian Nâng cao thái độ và tinh than phục vu, trách nhiệm cua cán bộ, công chức đối với nhân dân thông qua nâng cao chất lượng đào tạo, đạo đức nghề nghiệp, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, văn hóa công sở

Lang nghe ý kiến người dân đẻ sửa đối, bổ sung nằm cải thiện quy trình về cấp GCNQSDD theo hướng đơn giản hóa dé giảm bớt phiền hà Hướng thương mại hóa thông tin đất đai, từng bước hình thành hệ thống hồ sơ và cơ sở dit liệu thông tin đất đai của địa phương và từng bước tiến tới tự trang trải kinh phí

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Qua thời gian thực tập tại phòng TN & MT huyện Quỳ Châu, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài thực tập: “Đánh giá tình hình QLSD đất trên địa bàn huyện Quy Châu — Tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 - 2021" Trong suốt quá trình thực tập tại địa phương em đã rút ra một số kết luận như sau:

Dưới sự chỉ đạo của các ban ngành, các cấp đã tạo điều kiện cho huyện tháo go khó khăn phan dau đi lên, trong công tac QLDĐ, huyện Quy Châu trong những năm qua đã thu được những kết quả: e VéQLDD:

Tổ chức bộ máy QLDD được thống nhất từ cấp huyện đến cấp cơ sở.

Thực hiện khá nghiêm túc các văn bản QLSD đất đai theo chỉ đạo của cấp trên

Hoàn thiện việc xác định khảo sat, đo, lập bản đồ, địa giới hành chính vào năm 1995 Việc phân hạng DNN từ hang I đến hạng V hoàn thành giúp cho người dân lựa chọn tốt giống cây trồng, vật nuôi phù hợp Tại 12 xã đã thành lập bản đồ địa chính đã được thực hiện, thị trấn với tỷ lệ 1/1.000 và 1/10.000.

Huyện đã lập QHSDĐ thời kỳ 2010- 2015 cho tất cả các xã, thị trấn của huyện, nhưng cho đến nay chưa có đơn vi nào thực hiện công tác QHSDD.

Quản lý và thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi dat, thay đổi mục dich SDD nghiêm túc và đạt hiệu quả cao Dat SXNN được giao cho hộ gia đình, cá nhân và tô chức xã hội sử dụng 6n định lâu dài Cho các dự án đầu tư phát triển

KT-XH với tổng diện tích 888,23 ha Chuyển mục đích SDD từ DNN năng suất thấp sang dat ở là 0,1 ha; thay đổi mục đích từ đất trồng cây hàng năm sang trồng cây lâu năm với diện tích là 12,67 ha.

Hồ sơ địa chính hiện nay đã được hoàn thiện tại 12 xã, thị trấn Huyện đã cấp được 15.086 GCNQSDĐ với diện tích 31.732,92 ha, trong đó: Dat ở là 2351 giấy với diện tích là 202,35 ha, DNN là 7.523 giấy với diện tích là 2.013,85 ha, dat lâm nghiệp là 5.212 giấy với diện tích là 29.516,72 ha.

Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết tố cáo, khiếu nại các vi phạm trong việc QLSD đất đạt được kết quả cao, có 56 số hồ sơ cần giải quyết, trong đó huyện đã giải quyết được 49 hồ sơ chiếm 87,5%, 3 hồ sơ chuyền cho cơ quan có thâm quyền giải quyết chiếm 5,36% và 4 hồ sơ tồn đọng chưa giải quyết được chiếm 7,14% tổng số hé sơ. e VéSDD

Năm 2021 diện tích DNN của huyện là 99.566,31 ha chiếm 94,11% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện ĐNN ngày càng sử dụng hợp lý và có hiệu quả.

Giá trị sản lượng nông - lâm - thuỷ sản/1 ha đất tăng nhanh qua hàng năm và đạt mức trung bình.

Diện tích đất phi nông nghiệp là 4.201,82 ha chiếm 3,97% tổng diện tích dat tự nhiên của huyện Dat phi nông nghiệp ngày càng được sử dụng đúng mục đích, phù hợp với phương án phát triển KT-XH của huyện.

Trong thời gian qua, diện tích đất chưa sử dụng của huyện ngày càng được khai thác và đưa vào sử dụng hiệu quả, hiện nay diện tích đất chưa sử dụng còn

1.997,50 ha chiếm 1,89% tổng diện tích đất tự nhiên.

Như vậy việc SDD của huyện trong thời gian qua đã có những chuyền biến tích cực, sử dụng đạt hiệu quả KT-XH cao, nhưng hiệu quả về môi trường còn kém, cân có biện pháp sử dụng di đôi với cải tạo và bảo vệ dat tot hon.

Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu công tác QLSD đất trên địa bàn huyện Quỳ Châu, tôi xin đề xuất một số ý kiến như sau:

- Đây mạnh công tác dao tạo chuyên môn và nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ địa chính, đặc biệt là lực lượng địa chính cấp xã.

- Huyện cần có những chính sách thu hút lực lượng kỹ sư trẻ tốt nghiệp chuyên ngành QLDD về phục vụ cho huyện.

- Công tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính cho các xã còn lại cần được tiền hành ngay.

- Đây nhanh công tác cấp GCNQSDĐ cho các hộ sau khi chuyên đổi ruộng đât.

- Phòng TN & MT can day nhanh việc cấp giấy phép khai thác cho các mỏ khai thác khoáng sản, ngăn chặn tình trạng khai thác bừa bãi.

- Tiềm năng đất Lâm nghiệp của huyện là rất lớn nhưng chưa được khai thác triệt dé Vì vậy, trong thời gian tới huyện cần đây nhanh công tác giao đất, giao rừng và cap GCNQSDD cho các hộ dân.

- Huyện cần chỉ đạo phòng Nông nghiệp, trạm Khuyến nông, trạm Bảo vệ thực vật phối hợp với các địa phương nhằm phổ biến các loại giống cây trồng, vật nuôi thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu của huyện dé nâng cao giá trị SXNN trên một đơn vi diện tích nuôi trông.

Ngày đăng: 01/09/2024, 03:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w