1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp phân tích tình hình quản lý, sử dụng vốn sxkd và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở công ty cao su sao vàng hà nội

74 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 55,31 KB

Cấu trúc

  • I. Vốn sản xuất kinh doanh và nguồn vốn của doanh nghiêp (3)
    • 1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vèn (11)
  • III. Một số phơng hớng biên pháp nâng cao hiệu quả vốn sản xuất (17)
    • 1. Những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (17)
    • 2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn SXKD của doanh nghiệp (20)
  • CHƯƠNG II Tình hình tổ chức và hiệu quả sử dụng vốn SXKD ở Công Ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội (0)
    • 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty (23)
    • 3. Kết quả tổng hợp về sản xuất kinh doanh của Công ty (26)
    • 4. Những thuận lợi và khó khăn của công ty (27)
    • II. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn của Công ty Cao (29)
      • 1. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho (29)
        • 1.1 Phân tích tình hình tích luỹ vốn của Công ty. 24 (29)
        • 1.2 Tình hình tài sản và nguồn tài trợ (30)
      • 2. Phân tích về khả năng tự tài trợ (31)
      • 3. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động của Công ty (32)
        • 3.1 Phân tích về khả năng thanh toán (32)
        • 3.2 Phân tích hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả (35)
        • 3.3 Phân tích chỉ tiêu vốn hoạt động thuần (vốn lu động thuần ) (36)
        • 3.4 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lu động (37)
        • 3.5 Phân tích mức độ tiết kiệm vốn lu động (38)
        • 3.6 Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho (39)
        • 4.1 Về hệ số hao mòn TSCĐ (41)
        • 4.2 Về tài sản cố định không cần dùng cho sản xuất (42)
        • 4.3 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (HSSDTSCĐ). 35 5. Phân tích khả năng sinh lời của Vốn kinh doanh (42)
      • 6. Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động sản xuất (46)
        • 6.1. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh (46)
        • 6.2 Một số giải pháp chủ yếu đợc công ty áp dụng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh (47)
        • 6.3 Đánh giá tổng quát qua tổng hợp số liệu (48)
  • Chơng III Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở công ty cao su sao vàng ...................... 45 KÕt luËn (53)

Nội dung

Vốn sản xuất kinh doanh và nguồn vốn của doanh nghiêp

Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vèn

Kinh doanh là một hoạt động kiếm lời mà lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Để đạt đợc mục đích tối đa hoá lợi nhuận, các doanh nghiệp cần phải không ngừng nâng cao trình độ quản ký kinh doanh , trong đó quản lý và sử dụng vốn là một bộ phận rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả SXKD của doanh nghiệp Trớc tình hình đó, khi không còn đợc bao cấp về vốn nữa đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh mà tr- ớc hết là phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đảm bảo tự trang trải chi phí và có lãi

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn SXKD là tìm biện pháp làm cho doanh lợi vốn là cao nhất Để thực hiện đợc điều đó, doanh nghiệp cần tìm mọi biện pháp làm cho chi phí về vốn cho hoạt động SXKD là ít nhất nhng kết

1 2 quả đạt đợc cao nhất, tăng khả năng tiêu thụ trên thị trờng , giảm lợng hàng tồn kho, sử dụng tối đa công suất máy móc, tăng nhanh vòng quay của vốn lu động Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đợc hiểu trên hai khía cạnh:

+Thứ nhất với số vốn hiện có thể sản xuất đợc một l- ợng sản phẩm có giá trị lớn hơn trớc, với chất lợng tốt hơn, giá thành thấp hơn để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

+Thứ hai , đầu t thêm vốn vào sản xuất kinh doanh một cách hợp lý nhằm mở rộng qui mô sản xuất để tăng doanh số tiêu thụ với yêu cầu tốc độ tăng của lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng của vốn.

2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp : Để đạt đợc hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải khai thác triệt để mọi nguồn lực sẵn có tức là việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp Để đạt đợc điều đó, các doanh nghiệp cần có một hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và bảo đảm phản ánh và đánh giá đợc hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp :

Có nhiều chỉ tiêu phân tích ở các khía cạnh khác nhau, em chỉ xin nêu một số chỉ tiêu cơ bản

2.1 Tỷ suất tự tài trợ Để phân tích khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ tự chủ về vốn của doanh nghiệp một cách khái quát, ta sử dụng công thức:

Tỷ suất tự tài trợ Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng số nguồn vèn

2.2 Tỷ suất thanh toán hiện hành (ngắn hạn)

Tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc bộc lộ cụ thể qua khả năng thanh toán Khả năng thanh toán cao thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp là khả quan và ngợc lại Để phân tich khả năng thanh toán của doanh nghiệp ta sử dụng công thức:

Tỷ suất thanh toán hiện hành Tổng tài sản lu động Tổng số nợ ngắn hạn

Tỷ suất này phản ánh khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn (phải thanh toán trong vòng 1 năm hoặc một chu kỳ sản xuất kinh doanh) Tỷ suất này  1thì tình hình tài chính của doanh nghiệp là bình thờng.

2.3 Tỷ suất thanh toán nhanh, tỷ suất thanh toán tức thời (tỷ suất thanh tóan bằng tiền) Để thấy rõ hơn khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lu động để thanh toán và khả năng dùng vốn bằng tiền để thanh toán ta sử dụng các công thức

Tỷ suất thanh toán nhanh Tổng TSLĐ - Vật t hàng hoá

Tỷ suất thanh toán tức thời = Tổng số vốn bằng tiền

2.4 Đánh giá về tốc độ luân chuyển vốn Để thấy đợc năng lực sản xuất của vốn, cần tiến hành phân tích tốc độ chu chuyển của vốn qua công thức tính toán số lần luân chuyển của vốn qua 1 năm và tính số ngày của một vòng chu chuyển vốn Thông thờng ngời ta phân tích tốc độ chu chuyển của vốn lu động theo công thức

VL§ trong kú Tổng DT(hoặc DTT) trrong kú

VL§ b×nh qu©n trong kú

VL§ b×nh qu©n = ( VL§ ®Çu kú +VL§ cuèi kú)

Khi tính đợc số vòng chu chuyển vốn lu động có thể tính đợc số ngày của một vòng chu chuyển qua công thức

= Số ngày của 1 vòng chu chuyÓn

2.5 Mức tiết kiệm vốn lu động

Mức tiết kiệm vốn lu động là chỉ tiêu so sấnh với năm trớc Mức tiết kiệm vốn lu động có thể do 2 nhân tố ảnh h- ởng là doanh thu và vốn lu động bình quân:

Doanh thu năm sau tăng hơn nhng vốn lu động sử dụng nh cũ (hoặc ít hơn) hoặc doanh thu nh cũ nhng vốn lu động sử dụng ít hơn Nh vậy, suy cho cùng thì tiết kiệm vốn lu động là do tăng tốc độ luân chuyển vốn, nói cách khác là rút ngắn thời gian của một vòng chu chuyển vốn lu động

Số ngày của một vòng chu chuyÓn VLĐ kỳ báo cáo

Số ngày của một vòng chu chuyÓn VL§ kú tríc 360

Công thức tính ra phải có kết quả số âm (- ) mới là mức tiết kiệm

2.6 Tính mức luân chuyển hàng tồn kho

Cũng tơng tự nh tốc độ luân chuyển vốn lu động ta cần phân tích số ngày và số vòng quay kho để đánh giá tình hình sử dụng hàng tồn kho trong kỳ

Số vòng quay hàng tồn kho trong kú Giá vốn hàng bán trong kú

Tồn kho bình quân trong kú

Số ngày của một vòng quay = Số ngày trong kỳ : số vòng quay kho

2.7 Phân tích về hiệu suất sử dụng tài sản cố định

TSC§ Doanh thu (Hoặc DTT)trong kú

Nguyên giá TSCĐ bình qu©n

Công thức trên cho thấy 1đ giá trị TSCĐ tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu

Tuỳ theo tình hình, ta có thể phân tích hiệu suất sử dụng vốn cố định là phân tích 1đ giá trị còn lại của TSCĐ tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu

Một số phơng hớng biên pháp nâng cao hiệu quả vốn sản xuất

Những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn diễn ra trong môi truờng kinh tế – xã hội nhất định

Do đó, công tác tổ chức và sử dụng vốn luôn chịu ảnh h- ởng của nhiều nhân tố tích cực và tiêu cực Để phát huy các nhân tố tích cực đồng thời hạn chế những nhân tố tiêu cực và quan trọng hơn là để có căn cứ đề ra phơng hớng, biện pháp nhằm đẩy mạnh việc tổ chức và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nhất thiết ngời quản lý phải hiểu rõ nhân tố này

 Chu kỳ sản xuất kinh doanh : Đây là đặc điểm quan trọng gắn trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn cụ thể nếu chu kỳ sản xuất ngắn, vòng quay vốn nhanh doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh nhằm tái tạo mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh Ngợc lại nếu chu kỳ kéo dài sẽ là một gánh nặng gây ứ đọng vốn, tăng các

 Kỹ thuật và trình độ lao động :

Các đặc điểm riêng về mặt kỹ thuật tác động trực tiếp đến một số chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định Nếu kỹ thuật giản đơn đòi hỏi tay nghề không cao, doanh nghiệp dễ có điều kiện sử dụng máy móc thiết bị nhng năng suất không cao, sản phẩm có chất lợng thấp không có khả năng cạnh tranh Ngợc lại nếu kỹ thuật sản xuất phức tạp, trình độ trang thiết bị máy móc hiện đại, doanh nghiệp có lợi thế hơn trong cạnh tranh và đòi hỏi tay nghề công nhân kỹ thuật cũng phải cao Do đó, đổi mới trang thiết bị là yêu cầu rất bức thiết đối với các Doanh nghiệp

 Đặc điểm về sản phẩm :

Sản phẩm sản xuất là nơi chứa đựng chi phí và doanh thu của doanh nghiệp Nếu sản phẩm là những t liệu tiêu dùng, nhất là các sản phẩm công nghiệp nhẹ nh : rợu, bia, thuốc lá sẽ có vòng đời sử dụng ngắn, tiêu thụ nhanh, qua đó thu hồi vốn nhanh, hơn nữa máy móc để sản xuất ra các sản phẩm này có giá trị không lớn do đó doanh nghiệp có điều kiện đổi mới Ngợc lại nếu sản phẩm có vòng đời dài , có giá trị lớn , sản xuất trên công nghệ hiện đại nh: ô tô, xe máy sẽ có khó khăn trong việc đổi mới máy móc thiết bị một cách liên tục do thời gian thu hồi vốn dài , do đó hiệu quả sử dụng vốn trớc mắt là thấp.

 Tác động của thị tr ờng :

Do tác động của nền kinh tế, giá cả thị trờng thờng xuyên biến đổi, sức mua của đồng tiền giảm sút dẫn đến sự tăng giá các loại vật t hàng hoá Tuỳ theo từng loại thị trờng mà doanh nghiệp tham gia sẽ có tác động đến hiệu quả sử dụng vốn trên những khía cạnh khác nhau.

 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất của doanh nghiệp : Để có hiệu quả cao thì bộ máy tổ chức quản lý, sản xuất phải nhịp nhàng ăn khớp nhau

 Cơ cấu vốn đầu t của doanh nghiệp :

Cơ cấu đầu t là một nhân tố có ảnh hởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn, bởi vì đầu t vào tài sản không cần sử dụng hoặc cha cần sử dụng mà chiếm tỷ trọng lớn thì không những nó không phát huy đợc tác dụng trong sản xuất mà còn gây ứ đọng, hao hụt, mất mát theo thời gian làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

 Lựa chọn ph ơng án đầu t của doanh nghiệp : Đây là nhân tố có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sử dung vốn Nếu doanh nghiệp đầu t vào sản xuất mà tạo ra sản phẩm có chất lợng cao , mẫu mã phù hợp, giá bán thấp đựơc thị trờng chấp nhận thì tất yếu hiệu quả kinh doanh thu đợc sẽ rất lớn và nếu ngợc lại thì hiệu quả sử dụng vốn sẽ thÊp.

 Xác định nhu cầu vốn và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh :

Việc xác định nhu cầu thiếu chính xác sẽ dẫn đến tình trạng thừa vốn hoặc thiếu vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh

Trên đây là một số nhân tố cơ bản ảnh hởng tới quá trình sử dụng vốn của doanh nghiệp.Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn các doanh nghiệp cần phải xem xét nghiên cứu kỹ lỡng sự ảnh hởng của từng nhân tố để hạn chế đến mức thấp nhất những tác động xấu có thể xảy ra.

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn SXKD của doanh nghiệp

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, yêu cầu cấp thiết nhất đối với doanh nghiệp là phải có một lợng vốn tiền tệ nhất định, khi đã huy động đợc vốn rồi vấn đề đặt ra không kém phần quan trọng là phải làm thế nào để sử dụng đồng vốn có hiệu quả Để làm đợc điều này các doanh nghiệp cần thực hiện một số biện pháp sau:

Xác định một cách chính xác nhu cầu vốn cần thiết tèi thiÓu:

Từ việc xác định nhu cầu vốn đa ra những kế hoạch về tổ chức huy động vốn đáp ứng cho hoạt động của doanh nghiệp, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc phải đi vay ngoài kế hoạch với lãi suất cao Đồng thời, nếu thừa vốn phải có biện pháp linh hoạt nh : mở rộng qui mô sản xuất , cho các đơn vị khác vay xem xét lại cơ cấu vốn để điều chỉnh cho hợp lý tránh tình trạng khâu này thõa vèn kh©u kia thiÕu vèn.

Lựa chọn các hình thức thu hút vốn :

Tích cực tổ chức khai thác triệt để các nguồn vốn bên trong doanh nghiệp vừa đáp ứng kịp thời vốn cho nhu cầu sản xuất một cách chủ động vừa giảm đợc chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp, tránh tình trạng vốn tồn taị d- ới dạng tài sản không cần sử dụng, vật t hàng hoá kém phẩm chất chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh

Tổ chức tốt quá trình sản xuất và đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm:

Doanh nghiệp cần phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sản xuất không ngừng nâng cao năng suất lao động nhằm sản xuất ra nhiều sản phẩm có chất lợng cao, giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu, từ đó hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng cờng công tác tiếp thị quảng cáo

Xác định nguồn tài trợ vốn đàu t có hiệu quả:

Trớc khi quyết định đầu t , doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ từ nguồn tài trợ vốn đầu t, thị trờng cung cấp nguyên liệu và thị trờng tiêu thụ sản phẩm để đảm bảo chi phí sử dụng vốn thấp nhất Đầu t đúng đắn vào thiết bị máy móc tiên tiến, hiện đại, kết cấu tài sản đầu t hợp lý cũng hạn chế đợc ảnh hởng của hao mòn vô hình mà vẫn đạt chỉ tiêu về năng suất và chất lợng

Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn :

Làm tốt công tác thanh toán công nợ , chủ động phòng ngừa rủi ro , hạn chế tình trạng bị chiếm dụng vốn Bởi vì nếu không quản lý tốt khi phát sinh nhu cầu về vốn thì doanh nghiệp phải đi vay ngoài kế hoạch mà lẽ ra

2 2 không cần thiết, làm tăng chi phí sử dụng vốn Đồng thời, vốn bị chiếm dụng cũng là một rủi ro khi trở thành nợ khó đòi, gây thất thoát khó khăn cho doanh nghiệp Chính vì vậy, doanh nghiệp nên mua bảo hiểm, lập quỹ dự phòng tài chính để có nguồn bù đắp khi vốn bị thiếu hụt.

Tăng c ờng phát huy vai trò quản lý tài chính :

Phát huy vai trò quản lý tài chính trong việc sử dụng vốn bằng cách thờng xuyên kiểm tra tài chính và lập kế hoạch đối với việc sử dụng vốn trong tất cả các khâu từ dự trữ , sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm và mua sắm TSCĐ Theo dõi và kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh trên cả sổ sách lẫn thực tế để đa ra kế hoạch sử dụng vốn hợp lý và có hiệu quả.

Trên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp nói chung.Tuy nhiên trên thực tế do đặc điểm khác nhau giữa các doanh nghiệp trong từng ngành và toàn bộ nền kinh tế ,các doanh nghiệp cần căn cứ vào những phơng hớng biện pháp chung để đa ra cho doanh nghiệp mình một phơng hớng cụ thể sao cho phù hợp và mang tính khả thi nhất,nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn , đảm bảo tính linh hoạt, sáng tạo, chủ động trong hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tình hình tổ chức và hiệu quả sử dụng vốn SXKD ở Công Ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội

Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Trong kế hoạch phục hồi kinh tế (1958-1960) Đảng và Chính phủ ta đã quyết định xây dựng khu công nghiệp Thợng Đình, tại đây nhà máy Cao Su Sao Vàng đựoc xây dựng từ ngày 22/12/1958 Ngày 23/5/1960 nhà máy cắt băng khánh thành và đây đợc coi là ngày truyền thống của nhà máy Nhà máy đợc thành lập với sự giúp đỡ nhiệt tình của nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa cả về ngời lẫn máy móc thiết bị

Năm 1975 đất nớc thống nhất, nhịp độ sản xuất của nhà máy vẫn tăng trởng, nhng sản phẩm lại rất đơn điệu, nghèo nàn về chủng loại và ít đợc cải tiến, bắt đầu bộc lộ những nhợc điểm Hoạt động không có hiệu quả, thu nhập của ngời lao động thấp, đời sống gặp nhiều khó kh¨n.

Trong những năm 1988- 1990 trong thời kỳ quá độ chuyển sang nền kinh tế thị trờng, là thời kỳ thách thức,quyết định sự sống còn của Công ty Song, với truyền thống Sao vàng luôn toả sáng , với tinh thần sáng tạo

2 4 đoàn kết và nhất trí, nhà máy đã tiến hành sắp xếp tổ chức lại sản xuất với phơng châm “ Tất cả vì nhà máy thân yêu “đã đa nhà máy thoát khỏi tình trạng khủng hoảng – chứng tỏ nhà máy có thể tồn tại và hoà nhập trong cơ chế mới

Từ năm 1991đến nay, nhà máy đã dần khẳng định đợc vị trí của mình là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả Doanh nghiệp luôn đợc công nhận là đơn vị thi đua xuất sắc, đợc tặng nhiều cờ và bằng khen của Nhà nớc Từ những thành tích trên và để phù hợp với tình hình thực tế, nhà máy đã đổi tên thành Công Ty Cao Su Sao Vàng

Tên giao dịch : Sao Vàng Rubber Company Địa chỉ : 231Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Néi

Công ty Cao Su Sao Vàng trực thuộc Tổng công ty hoá chất Việt Nam

Tính đến nay, Công ty đã có hơn 40 năm xây dựng và phát triển, là một trong những đơn vị kinh tế quốc doanh làm ăn có hiệu quả trên địa bàn Hà Nội - xứng đáng là con chim đầu đàn của ngành chế phẩm Cao Su trong cả nớc

Theo số liệu thống kê năm 2000 :

 Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 2438 ngời trong đó số ngời tốt nghiệp đại học, cao đẳng,trung học chuyên nghiệp chiếm 75.4%

 Vốn sản xuất kinh doanh : 144.573 triệu

Trong đó : + Vốn cố định : 61.029 triệu

 Thu nhập bình quân ngời lao động năm 2000 là 1.210.050 đồng.

2 Tình hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây: a Đặc điểm về bộ máy quản lý và sản xuất :

_ Đứng đầu Công ty là Giám đốc trực tiếp điều hành công việc với sự trợ giúp của 5 phó giám đốc.

_ Có 4 xí nghiệp sản xuất chính : xí nghiệp cao su sè 1,2,3,4.

_Có 4 xí nghiệp phụ trợ : xí nghiệp năng lợng , cơ điện , dịch vụ thơng mại và phân xởng kiến thiết nội bộ.

_Có 2 chi nhánh sản xuất trực thuộc công ty : Chi nhánh cao su Thái Bình và Chi nhánh Pin cao su Xuân Hoà. b Đặc điểm sản phẩm:

Sản phẩm đựơc sản xuất và tiêu thụ chính của công ty là các loại săm lốp xe đạp, xe máy, ôtô mang nhẵn hiệu Sao Vàng Bên cạnh những sản phẩm truyền thống này, công ty còn sản phẩm khác từ cao su nh : tấm cao su chịu dầu, chịu nhiệt, ủng bảo hiểm lao động, ống áp lực, zoăng các loại

- Về số lợng sản phẩm : công ty luôn đảm bảo về mặt số lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ

- Về chất lợng sản phẩm : tất cả các sản phẩm xuất ra đều phải qua bộ phận KCS Chỉ có sản phẩm đặt yêu cầu mới đợc nhập kho và xuất bán Sản phẩm của công ty chỉ có loại 1, không có sản phẩm loại 2,3 do đó ngời mua sẽ yên tâm hơn và hạn chế đợc nạn hàng giả.

Kết quả tổng hợp về sản xuất kinh doanh của Công ty

Từ khi xoá bỏ cơ chế bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp nhà nớc không còn đợc bao cấp hoàn toàn về vốn nữa, nhng bù lại các doanh nghiệp có quyền tự chủ trong hoạt động SXKD, tự chủ về vốn Do đó lúc này hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh đợc các doanh nghiệp đặt lên hàng đầu.

Từ khi chuyển sang cơ chế mới, nhận thức đợc vấn đề này công ty đã có nhiều cố gắng trong việc quản lý và sử dụng vốn

Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty năm 1999-2000

Tổng lợi nhuận trớc thuế thu nhËp

Qua số liệu trên ta có thể khẳng định rằng tốc độ tăng trởng và phát triển của công ty khá cao thể hiện kết quả Tổng hợp của Công ty trong 2 năm 1999 và 2000 Song chắc chắn vẫn còn những nguyên nhân hạn chế hiệu quả sử dụng vốn Để tìm giải pháp đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty trớc hết chúng ta cần xem xét những thuận lợi và khó khăn của công ty trên cơ sở đó phân tích tình hình tài chính và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty

Những thuận lợi và khó khăn của công ty

-Là một đơn vị sản xuất chế phẩm cao su lớn và lâu đời nhất ở miền Bắc, sản phẩm của công ty có chất lợng cao, có uy tín lớn đối với ngời tiêu dùng nên đã chiếm lĩnh đợc thị trờng

-Nguồn cung cấp vật liệu cho công ty khá dồi dào và ổn định

-Giám đốc công ty rất năng động sáng tạo luôn nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng, công ty còn có đội ngũ cán bộ có trình độ kỹ s, cử nhân kinh tế công nhân lành nghề

-Công ty nằm ở mặt tiền đờng Nguyễn Trãi là cửa ngõ phía nam rất thuận tiện cho việc tiêu thụ và vận chuyển nguyên liệu, thêm vào đó công ty có mặt bằng sản xuất rộng, tạo điều kiện xây dựng kho bãi bảo quản nguyên vật liệu đợc tốt b Khã kh¨n:

-Do còn hạn hẹp về nguồn vốn nên đầu t thiết bị còn bị chắp vá, không đồng bộ

-Đội ngũ công nhân trẻ đã đợc bổ sung nhng còn ít, việc đào tạo laị cha hoàn chỉnh và thiếu kinh nghiệm

-Tuy công ty chiếm đợc thị trờng miền Bắc, miền Trung nhng trong những năm gần đây, công ty cao su Đà Nẵng đã có sự lớn mạnh đáng kể nên có khả năng cạnh tranh cao

-Nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình SXKD phải nhập khẩu nh: dây thép tanh, vải mành do đó phải chịu thuÕ nhËp khÈu

Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn của Công ty Cao

1 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho SXKD của Công ty:

1.1 Phân tích tình hình tích luỹ vốn của Công ty

Là một Doanh nghiệp nhà nớc, Công ty Cao Su Sao Vàng đợc tổng Công ty Hoá Chất cấp vốn ngay từ ngày mới thành lập cho đến khi tổ chức lại doanh nghiệp, Công ty đã có số vốn từ ngân sách cấp là 11.500 triệu, đến năm

1999 vốn chủ sở hữu là 79.438 triệu, năm 2000 là 79.463 triệu

- Nguồn vốn kinh doanh 66.412 tr

- Quỹ phát triển kinh doanh 11.341 tr 5.916 tr

- Vốn sử dụng tạm thời (từ quỹ 1.685 tr

333 tr khen thởng, phúc lợi, lãi cha phân phối)

Nh vậy, Công ty Cao Su Sao Vàng đã tích luỹ đợc số vốn từ kết quả kinh doanh rất khả quan Kết quả đã tích luỹ đợc nh sau :

- §Õn cuèi n¨m 1999 : (66.412 tr + 11.341 tr) – 11.500 tr

- §Õn cuèi n¨m 2000 : (73.214 tr + 5.916 tr) – 11.500 tr

Nếu so với số vốn ngân sách cấp là 11.500, thì nguồn vốn mà Công ty đã tích luỹ đợc đến cuối năm 1999 bằng 5,76 lần, đến cuối năm 2000 bằng 5,88 lần Đây là nguồn vốn mà Công ty sử dụng thờng xuyên cho kinh doanh, tạo thế tự chủ về tài chính của Công ty trong cơ chế thị trờng

1.2 Tình hình tài sản và nguồn tài trợ

Có thể thấy tình hình tài sản và nguồn tài trợ vốn của Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội các năm 1999, 2000 qua biểu đồ tỷ lệ sau: c

Tình hình trên cho thấy : nguồn tài trợ thờng xuyên, lâu dài của Công ty trong 2 năm (1999, 2000) thừa mức đáp ứng nhu cầu về tài sản cố định và đầu t dài hạn

Doanh nghiệp đã sử dụng nguồn tài trợ thờng xuyên để đáp ứng nhu cầu về tài sản lu động :

- Năm 1999 là 29.095 tr = (91.318 tr – 62.223 tr) tơng ứng với 21% tổng số vốn (66% - 45%)

- Năm 2000 là 33.678 tr = (94.707 tr – 61.029 tr) tơng ứng với 23,3% tổng số vốn (65,5% - 42,2%)

Nh vậy, nguồn tài trợ thờng xuyên mà Công ty sử dụng cho tài sản lu động qua các năm tăng lên cả số tơng đối và số tuyệt đối

Tình hình trên cho phép đánh giá là Công ty không khó khăn về vốn, và do đó, Công ty cần có các biện pháp đôn đốc thu hồi các khoản khách hàng nợ Công ty, đồng thời giảm khoản vay dài hạn mà Công ty vay công nhân viên, tránh lãng phí vốn.

2 Phân tích về khả năng tự tài trợ

Khả năng tự tài trợ cho thấy mức độ tự chủ về mặt tài chính của Công ty.

Nguồn vốn chủ sở hữu

Tỷ suất tự tài trợ Tổng số nguồn vốn

Tình hình cụ thể của Công ty Cao Su Sao Vàng

Trong tình hình hiện nay, nhiều doanh nghiệp thiếu vốn, phải dựa chủ yếu vào nguồn đi vay (chiếm từ 60% - 65% vốn vay ) nhng Công ty Cao Su Sao Vàng, với số vốn Nhà nớc cấp ít ỏi, nhng nhờ tích luỹ vốn qua các năm gần đây nên tỷ suất tự tài trợ cao (57% năm 1999, 55% năm

2000) thể hiện sự vững chắc về nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh

3 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động của Công ty

3.1 Phân tích về khả năng thanh toán

Tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc thể hiện cụ thể thông qua khả năng thanh toán của doanh nghiệp a,Tỷ suất thanh toán hiện hành (TSTTHH)

Tổng tài sản lu động

TSTTHH Tổng số nợ ngắn hạn

Qua số liệu cho thấy, tuy số nợ ngắn hạn phải trả của Công ty năm 2000 tăng so với năm 1999 là 49.533 tr – 45.322 tr = 4.211 tr nhng do tăng tài sản nên vẫn giữ nguyên đợc khả năng thanh toán chung cả 2 năm là 1,68 Tỷ suất này >1 chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty là khả quan b, Phân tích tỷ suất thanh toán nhanh và tỷ suất thanh toán tức thời Đây là tỷ suất thanh toán thể hiện khả năng trả nợ thực tế của Công ty Tỷ suất này nếu quá nhỏ, sẽ gây khó khăn cho việc trang trải nợ nần của Công ty, song nếu quá lớn sẽ làm cho ứ đọng, lãng phí vốn

Tổng số TSLĐ - Vật t hàng hoá

Tỷ suất thanh toán nhanh Nợ ngắn hạn

Thực trạng của Công ty Cao Su Sao Vàng :

Tổng số vốn bằng tiền

Tỷ suất thanh toán Tức thời Tổng số nợ ngắn hạn

Thực trạng của Công ty Cao Su Sao Vàng:

- Ta thấy tỷ suất thanh toán nhanh năm 1999 cũng nh năm 2000 đều nhỏ hơn mức trung bình (0,05) của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Công ty Cao Su Sao

Vàng chỉ đạt ở mức 0,39 và 0,47.

- Tỷ suất thanh toán tức thời của Công ty cũng đạt thấp, năm 1999 là 0,04, năm 2000 là 0,05 ( mức trung bình của các xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng xấp xỉ 0,1)

Tình hình đó có thể làm cho Công ty gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ Tuy nhiên phân tích kỹ tình hình và số liệu liên quan cho thấy :

+ Khoản vay ngắn hạn của Công ty năm 2000 là36.035 tr (*) là vay của công nhân viên trong Công ty, trong đó có 30.500 tr đến quý III/2001 mới đến hạn và thông thờng khi đến hạn, công nhân viên (ngời cho vay) chỉ lấy lãi và chuyển cho vay tiếp với kỳ hạn mới

+ Khoản phải thu từ ngời bán năm 2000 là 11.896 tr (*) phần lớn sắp đến hạn ( thực tế là các khoản trên đã thu đ- ợc trong tháng 1/2001- trớc thời điểm em viết luận văn này ).

Và thực tế năm 1999 cũng nh năm 2000 công ty không gặp phải khó khăn gì trong việc trang trải nợ nần.

(*) Xem số liệu Bảng cân đối kế toán của Công Ty Cao Su Sao Vàng

3.2 Phân tích hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả

Các khoản phải thu năm 1999 là 15.489 tr, đến năm

2000 tăng lên 20.416 tr, tăng 4.927 tr, chứng tỏ Công ty đã bị khách hàng chiếm dụng vốn tăng lên Tuy nhiên, cần xem xét trong mối tơng quan với các khoản phải trả là các khoản mà Công ty đã chiếm dụng

Hệ số phải thu Các khoản phải thu

So với phải trả Các khoản phải trả

Các khoản phải trả bao gồm

- Ngời mua trả tiền trớc

- Các khoản phải nộp ngân sách

- Các khoản phải trả công nhân viên, phải trả nội bộ và phải trả khác

Từ số liệu cho thấy Công ty bị chiếm dụng vốn > đi chiếm dụng ( hệ số > 1) Năm 2000 hệ số bị chiếm dụng / vèn ®i chiÕm dông t¨ng :

3.3 Phân tích chỉ tiêu vốn hoạt động thuần (vốn lu động thuần )

Vốn hoạt động thuần = Tài sản lu động _ Nợ ngắn hạn và ĐTNH N¨m 1999

Vốn hoạt động thuần của Công ty diễn biến qua các năm đều cao và năm 2000 tăng hơn năm 1999 là 34.012 tr – 30.779 tr = + 3.223 tr, chứng tỏ khả năng thanh toán của Công ty khá cao

3.4 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lu động

Số vòng quay Tổng doanh thu thuần (năm) VL§( n¨m ) Vốn lu động bình quân (năm)

Tốc độ luân chuyển vốn lu động của Công ty năm

2000 nhanh hơn năm 1999 là 4,90 – 4,35 = 0,55 vòng Do vậy, số ngàycủa một vòng chu chuyển giảm bớt so với năm tríc

Giảm so với năm trớc 73,5 – 82,8 = - 9,3 ngày

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở công ty cao su sao vàng 45 KÕt luËn

Qua việc xem xét tình hình tổ chức và sử dụng cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua chúng ta thấy hoạt động trong điều kiện gặp nhiều khó khăn nhng do có sự cố gắng không ngừng của tập thể cán bộ ,công nhân viên toàn Công ty trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh nên Công ty đã vợt qua khó khăn và đạt đợc những thành tích đáng khích lệ. Hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng có lãi doanh thu năm sau cao hơn năm trớc, đóng góp đáng kể cho Ngân sách Nhà nớc và đời sống của cán bộ công nhân viên ngày một nâng cao Tuy nhiên, khi đi sâu vào phân tích tình hình thực tế cho thấy :bên cạnh một số kết quả đã đạt đ- ợc, Công ty vẫn còn một số tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh trong việc tổ chức sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nh đã nêu trên.

Từ những thực tế của Công ty , em xin mạnh dạn đa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở Công ty

Thứ nhất: chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh

Trong điều kiện sản xuất hàng hoá doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh phải có một lợng vốn tiền tệ nhất định đó là tiền đề cần thiết cho việc hình thành và hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp Do vậy, việc xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn là một giải pháp tài chính hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để đảm bảo việc tổ chức và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao , theo em khi lập kế hoạch huy động vốn Công ty cần chú trọng đến một số vấn đề sau:

- Xác định một cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết đảm bảo cho hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đợc thờng xuyên liên tục Từ đó có biện pháp tổ chức huy động nhằm cung ứng vốn một cách đầy đủ kịp thời tránh tình trạng thừa vốn gây lãng phí hoặc thiếu vốn sẽ ảnh hởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Xử lý linh hoạt khi xảy ra thừa hoặc thiếu vốn Nếu phát sinh nhu cầu vốn công ty cần chủ động cung ứng kịp thời đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn Nếu thừa vốn công ty có thể mở rộng sản xuất cho các đơn vị khác vay, mua tín phiếu, góp vốn liên doanh liên kết nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

-Trên cơ sở xác định nhu cầu vốn theo kế hoạch đã lập Công ty cần xây dựng kế hoạch huy động vốn bằng cách lựa chọn nguồn tài trợ thích hợp với chi phí sử dụng vốn thấp nhất và hạn chế đợc rủi ro về tài chính, tạo cho công ty có một cơ cấu vốn linh hoạt tối u.

Thứ hai: thanh lý nhợng bán tài sản cố định không cần dùng, mua sắm mới và bố trí lại cơ cấu tài sản cho hợp lý

Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Do đó nếu huy động tối đa cả số lợng và năng lực của tài sản hiện có vào sản xuất kinh doanh chắc chắn sẽ sản xuất ra một lợng sản phẩm lớn hơn, nh thế sẽ hạ đợc giá thành sản phẩm và tất yếu lợi nhuận sẽ tăng lên.

Hiện nay tài sản cố định của Công ty đã cũ và lạc hậu do thời gian sử dụng đã lâu , một số máy móc đã không còn phù hợp với điều kiện hiện nay khi mà nhu cầu của thị trờng ngày càng cao Việc đầu t mua sắm tài sản cố định đổi mới máy móc thiết bị sản phẩm nhằm tăng năng suất và chất lợng sản phẩm là rất cần thiết Nhận thức đợc vấn đề này trong những năm vừa qua Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc đổi mới nhằm hiện đại hoá máy móc thiết bị Năm 1998, Công ty đã đầu t vốn để mua một dây chuyền công nghệ sản xuất săm lốp ô tô của Nhật Bản, máy định hình và lu hoá màng lốp ô tô của Trung Quốc với số tiền hàng chục tỷ đồng.

Tuy nhiên, trong số tài sản cố định của Công ty có một số tài sản nguyên giá 19.026 triệu, đã khấu hao 16.844 triệu, giá trị còn lại 2.182 triệu không dùng đợc nữa cần thiết phải thanh lý coi nh khoản lỗ bất thờng để dần dần làm cho lành mạnh hoá tình hình tài chính của Công ty.

Thứ ba: đầu t vốn nhằm tổ chức tốt hơn việc cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất

Chi phí nguyên vật liệu chiếm 60% trong giá thành sản phẩm của Công ty Do đó việc cung ứng nguyên vật liệu tốt hay không có ảnh hởng lớn và trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Nguyên vật liệu chủ yếu của Công ty là cao su ,thép tanh ,vải mành là những vật liệu dễ bị tác động với môi tr- ờng xung quanh Việc thu mua nguyên vật liệu theo phơng thức dùng đến đâu mua đến đó, trong khi kho tàng lại không đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật đã gây ảnh hởng xấu đến chất lợng của nguyên vật liệu đa vào sản xuất. Xuất phát từ tình hình thực tế đó , thì việc đầu t vốn nhằm tổ chức tốt hơn việc cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất là một yêu cầu cấp bách , theo em để thực hiện đợc điều này Công ty cần phải làm một số việc nh :

-Đầu t vốn để thu mua nguyên vật liệu đáp ứng cho nhu cầu của sản xuất Đối với nguyên vật liệu mua trong nớc cần lựa chọn nhà cung cấp có uy tín, nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời với giá cả phải chăng Tuyệt đối không để xảy ra tình trạng do thiếu vốn phải mua chịu bị ép giá và phải mua nguyên vật liệu không đảm bảo chất lợng Nguyên vật liệu có dự trữ, song cần xác định mức dữ trữ hợp lý vừa tránh đợc chi phí bảo quản vừa tránh ứ đọng vốn.

-Đối với nguyên vật liệu phải nhập ngoại nh : cao su tổng hợp, vải mành, thép tanh cần có kế hoạch thu mua, dự trữ hợp lý về số lợng, chất lợng và chủng loại Cần liên hệ với nhiều nguồn cung cấp, để lựa chọn những nguồn cung cấp thuận lợi, thờng xuyên, giá cả phải chăng với nguyên vật liệu nhập ngoại giá mua còn chịu ảnh hởng của tỉ giá hối đoái rất nhiều, do đó công ty cần chủ động đảm bảo có đủ ngoại tệ để khi tỉ giá xuống thấp là công ty mua luôn nh thế sẽ giảm đợc giá mua.

-Sau khi thu mua nguyên vật liệu về cần có kế hoạch bảo quản tốt thông qua việc phân loại, kiểm tra chất lợng, số lợng trớc khi nhập kho, sửa chữa và nâng cấp hệ thống kho tàng để việc bảo quản đợc tốt hơn.

Thứ t: Quản lý chặt chẽ chi phí để hạ thấp giá thành sản phẩm

Hoạt động trong cơ chế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc buộc công ty phải hết sức quan tâm đến việc giảm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm, sẽ tạo lợi thế cho công ty trong cạnh tranh, công ty có thể giảm giá bán để tiêu thụ sản phẩm nhanh hơn, nhiều hơn thu hồi vốn cho công ty Mặt khác, hạ thấp giá thành sản phẩm còn có thể giảm bớt lợng

5 8 vốn lu động cần sử dụng, đặc biệt hạ giá thành là yếu tố quan trọng để công ty tăng lợi nhuận

Ngày đăng: 24/06/2023, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w