1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu độngở hãng hàng không quốc gia việt nam việt nam airlines

50 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 697,33 KB

Nội dung

Như vậy vấn đề bảo toàn và nângcao hiệu quả sử dụng vốn nói chung, vốn lưu động nói riêng không chỉ được đặt ra với các doanh nghiệp kém hiệu quả trong việc quản lý vốn mà nó là vấn đềbứ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ.

TI

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐÈ TẢI: Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu độngở Hãng Hàng không

quốc gia Việt Nam - Việt Nam Airlines.

Giáo viên hướng dẫn:

Thay: NGÔ TRẦN ÁNH

Cô : TRẦN BÍCH NGỌC

Thầy: DŨNG

Sinh viên thực hiện:

HOANG VÂN TRANG

Lớp: KTHK -K41.

Hà Nội 5 -2001

Trang 2

Đồ Ún tốt ntịhìcp.

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM

TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.

Khoa kinh tế và quản lý

NHIỆM VỤ THIÉT KÉ TÓT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Hoàng Vân Trang.

Lớp: Kinh tế Hàng không - K41

Khoa: Kinh tế và quản lý- Trường ĐH Bách Khoa - Hà Nội

1 Tên đề tài tốt nghiệp: Phân tích tình hình sử dụng von lưu động và một

sô biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vôn lưu động ở Hãng HKQGVN.

2 Các số liệu ban đầu: Thu thập từ thực tế hoạt động kinh doanh của Hãng

Hàng không quốc gia Việt Nam

3 Nội dung chính của đồ án:

Chưong 1: Những vấn đề lý luận chung về vốn lưu động của doanh

nghiệp

Chưong 2: Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động ở Hãng HKQGVN.

Chưong 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ ở Hãng

HKQGVN

4 Các bản vẽ: Một số bản vẽ A0

5 Giáo viên hướng dẫn:

6 Ngày giao nhiệm vụ thiết kế

7 Ngày hoàn thành nhiệm vụ

8 Thông qua bộ môn

Trưởng bộ môn:

(Ký tên)

Thầy:

Cô :Thầy:

NgàyNgàyNgày

Hoàng Vân Trang.

Sinh tìiên thực hiên: TùoàntỊ <ĩ)ăn ‘ỹTnintị — Ẩíâp DCrTTùDC — DC41. 2

Trang 3

-Đồ Ún tốt ntịhìcp.

MỤC LỤC.

Lời nói đầu.

CHƯƠNG 1: Những vấn đề lý luận chung về vốn lưu động của doanh nghiệp.

I Khái quát chung về vốn của doanh nghiệp.

II Vốn lưu động của doanh nghiệp.

1 Khái niệm vốn lưu động và phân loại vốn lưu động

2 Cách xác định vốn lun động

3 Tầm quan trọng của vốn lun động đối với hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp

III Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.

1 Nhu cầu vốn lưu động trong khâu dự trữ

2 Nhu cầu vốn lưu động cho khâu sản xuất

3 Nhu cầu vốn lưu động trong khâu lưu thông

4 Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên, tối thiếu

rv Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

1 Khái niệm về hiệu quả, hiệu quả sử dụng vốn lưu động

2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động

a) Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

b) Các chỉ tiêu phản ánh mức luân chuyển vốn lưu động

V Các biện pháp chung nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ r ị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC — DC41. 3

Trang 4

-Đồ Ún tốt ntịhìcp.

1 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn lưu động

2 Một số biện pháp chung nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu

động

CHƯƠNG 2: Phân tích hình sử dụng von lưu động ở Hãng Hàng không quốc

gia Việt Nam - Việt Nam Airlines ( VNA ).

I Sơ lược quá trình hình thành và phát trỉến của Hãng Hàng

không quốc gia Việt Nam.

1 Quá trình hình thành và phát triển

2 Nhiệm vụ và quyền hạn của hãng

3 Cơ cấu bộ máy tố chức và quản lý

4 Tình hình hoạt động kinh doanh

a) Phạm vi hoạt động

b) Thuận lợi và khó khăn

c) Một số chỉ tiêu đạt được của hãng trong một sổ năm gần đây

II Phân tích tình hình sử dụng vốn lun động của Hãng Hàng

không quốc gia Việt Nam.

1 Tình hình sử dụng vốn lưu động

a) Ket cấu vốn lưu động

b) Phân bổ vốn lưu động

c) Một số biến động của tài sản lưu động

2 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của

VNA

3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của VNA

Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ r ị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC — DC41. 4

Trang 5

-Đồ Ún tốt ntịhìcp.

a) Ket quả đạt được trong công tác quản lý và sử dụng vốn lưu

động của VNA

b) Một số hạn chế cần giải quyết

CHƯƠNG3; Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

ở Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam.

Kết luận

5

-Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ <ĩ)ăn ‘ỹTnintị — Ẩíâp 3CrT3ùDC — DC41.

Trang 6

Đồ Ún tốt ntịhìcp.

LỜI NÓI ĐẦU.

Trong điều kiện kinh tế thị trường thì vấn đề sống còn đối với một doanhnghiệp đó là bảo toàn và phát triến vốn Đặc biệt với điều kiện nền kinh tế nước

ta, khi mà các văn bản pháp luật còn chưa đầy đủ, các quan hệ kinh tế còn chưaphố biến thì vấn đề này trở nên đặc biệt quan trọng, vốn hoạt động của doanhnghiệp là một phạm trù kinh tế đầy sống động, nằm trong sự vận động hết sứcphức tạp của quá trình chu chuyến các hoạt động kinh tế Thông qua các hoạtđộng kinh tế có hiệu quả mà vốn được bảo toàn và phát triển Một khoản vốnnằm bất động thì không những không đem lại lợi ích kinh tế mà còn không bảotoàn được giá trị ban đầu Đối với các doanh nghiệp có tỷ lệ vốn lưu động lớn thìviệc quản lý vốn lưu động có hiệu quả tức là làm sao đế bảo toàn và mở rộngvốn lưu động là vấn đề được quan tâm hàng đầu

Đối với các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay, vấn đề quản lý và sử dụngvốn lưu động đang được đặc biệt quan tâm Trong tình hình mới cùng vói sự đổimói co chế quản lý và quá trình cắt giảm vốn ngân sách cấp, tăng quyền tự chủcủa các doanh nghiệp cùng với sự hình thành các quan hệ kinh tế đầy phức tạpdẫn tới tình trạng một số doanh nghiệp không thế đứng vững được Đó là do cácdoanh nghiệp này chưa có một biện pháp kinh doanh có hiệu quả , chưa có biệnpháp quản lý vốn họp lý Bên cạnh đó lại có những doanh nghiệp đứng vữngđược và phát triến đi lên nhò' vào những biện pháp huy động và sử dụng vốnkinh doanh một cách hợp lý và có hiệu quả Như vậy vấn đề bảo toàn và nângcao hiệu quả sử dụng vốn nói chung, vốn lưu động nói riêng không chỉ được đặt

ra với các doanh nghiệp kém hiệu quả trong việc quản lý vốn mà nó là vấn đềbức xúc của tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện nay

Đứng trước tình hình mới của đất nước, cũng như mọi doanh nghiệp khác,Tống Công ty Hàng không dân dụng Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong việctìm hướng khai thác và huy động vốn, phát triến quy mô sản xuất kinh doanh và

đã đạt được những kết quả nhất định Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đã đạtđược, Tổng Công ty vẫn còn có nhiều vấn đề đặt ra cần phải giải quyết nhằm

Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ r ị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC — DC41. 6

Trang 7

-Đồ Ún tốt ntịhìcp.

nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý và sử dụng vốn, đặc biệt là quản lý và sửdụng vốn luu động vì nguồn vốn này chiếm tới hơn 50% tổng số vốn của TổngCông ty Hơn thế nữa, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp là rất đặc biệt: kinhdoanh độc quyền về vận tải hàng không nên nó đòi hởi phải có một phương thứcquản lý vốn lưu động một cách khoa học, hợp lý và phù hợp với phương thứckinh doanh, đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế thị trường nhằm đạt hiệu quảtốt nhất trong việc sử dụng vốn

Do nhận biết được tầm quan trọng của vấn đề quản lý và sử dụng vốn,đồng thời thông qua quá trình tìm hiếu thực tế khi thực tập ở Tổng Công ty Hàngkhông dân dụng Việt Nam, Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam nên em chọn

đề tài:

Phản tích tình hình sử dụng vốn lưu động và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam - Việt Nam airlines ( VNA )

Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ r ị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC — DC41. 7

Trang 8

-Đồ Ún tốt ntịhìcp.

CHƯƠNG 1:

NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

I Khái quát về vốn của doanh nghiệp.

Quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên lĩnh vực sảnxuất, luu thông, dịch vụ thể hiện sự khác biệt đáng kế về quy trình công nghệ

và tính chất sản xuất kinh doanh, sự khác biệt đó chủ yếu là do đặc điếm kinh tế,

kỹ thuật của từng doanh nghiệp của từng doanh nghiệp quyết định Cho dù sựkhác biệt này thế hiện đến đâu chăng nữa thì theo ngôn ngữ kinh tế học người tacũng có thế khái quát nó bằng đầu vào và đầu ra

Một đầu vào hay một nhân tố sản xuất là một hàng hóa hay một dịch vụ

mà các doanh nghiệp sử dụng trong quá trình sản xuất của họ Các đầu vào đượckết hợp với nhau đế sản xuất các đầu ra, còn đầu ra bao gồm hàng loạt các hànghóa, dịch vụ có ích được tiêu dùng hoặc sử dụng trong quá trình sản xuất khác

Như vậy đế có các đầu ra là các hàng hóa và dịch vụ, thì doanh nghiệpphải tố chức đầu vào Đầu vào được thể hiện bằng nhiều yếu tố, nhưng tựuchung lại thì chúng đều nằm trong hai yếu tố cơ bản: sức lao động và tư liệu laođộng

Để có các yếu tố đầu vào, trước hết nhà doanh nghiệp phải huy động đượctrong tay mình một lượng tiền nhất định, số tiền này dùng vào việc xây dựngnhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị và nguyên vật liệu cũng như trả lươngcho công nhân viên Nói một cách khác đi, số tiền đó được đưa vào sản xuấtkinh doanh, trong quá trình sổ tiền ứng ra ban đầu được thể ở nhiều hình tháikhác nhau của vật chất Do có sự tác động của lao động vào đối tượng lao độngthông qua tư liệu lao động, hàng hóa và dịch vụ được tạo ra và tiêu thụ trên thịtrường Cuối cùng các hình thái vật chất khác nhau đó lại được chuyển hóa vềhình thái tiền tệ ban đầu số tiền thu được do tiêu thụ sản phâm sẽ được sử dụngmột phần cho tiêu dùng cá nhân, nộp thuế, bảo hiểm , phần còn lại được tiếp

Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ r ị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC — DC41. 8

Trang 9

do hoạt động của sản xuất kinh doanh mang lại.

Như vậy, toàn bộ giá trị ứng ra ban đầu và ở các quá trình tiếp theo cho sản xuất kinh doanh được gọi là vốn vốn được biểu hiện cả bằng tiền mặt lẫn giá trị các vật tư và hàng hóa của doanh nghiệp.

Cần phân biệt giữa vốn và tiền tệ thông thường khác Tiền sẽ được coi làvốn khi chúng được bở vào sản xuất kinh doanh Ngược lại, nó không được coi

là vốn khi nó được dùng đế mua sắm sản phẩm, hàng hóa hoặc dịch vụ phục vụcho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân và xã hội

Như vậy, vốn luôn được bảo tồn và tăng trưởng nhưng điều đó không cónghĩa rằng: nếu như các giá trị đầu tư vào sản xuất kinh doanh không bảo tồn thìkhông được coi là vốn Sự bảo tồn và tăng trưởng của là nguyên lý và là điềukiện đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh của doanh nghiệp Thế nhưng nềnkinh tế thị trường lại chứa đựng trong nó hàng vạn những yếu tố rủi ro bất ngờ

Ọua toàn bộ những phân tích trên ta có thế hiếu khái quát về vốn nóichung Vốn là giá trị đem lại giá trị thặng dư Tuy nhiên trong quá trình vậnđộng và chu chuyến, vốn được biểu hiện bằng những hình thái vật chất khácnhau Chính sự khác nhau về hình thái vật chất của vốn sẽ quyết định đặc điếm

Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ r ị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC — DC41. 9

Trang 10

-Đồ Ún tốt ntịhìcp.

chu chuyển vốn, mà đặc điểm chu chuyển vốn lại là căn cứ khoa học để chúng taxác định phuơng thức quản lý chung

II Vốn lưu đông của doanh nghiệp.

1 Khái niệm vốn lưu động và phân loại vốn lưu động.

Đe tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài tu liệu lao động, các doanhnghiệp cần phải có các đối tượng lao động như: nguyên liệu, nhiên liệu, phụtùng Trong quá trình lao động và sản xuất các đổi tượng này biến dạng, haynói khác đi nó được chuyến tù’ hình thái hiện vật này sang hình thái hiện vậtkhác Lúc đầu nó được ứng ra dưới hình thức tiền tệ, trải qua quá trình luânchuyển trong các hình thức khác nhau cuối cùng nó lại quay trở lại hình thái tiền

tệ ban đầu Bộ phận chủ yếu của đối tượng lao động sẽ thông qua quá trình chếbiến đế hợp thành thực thế của sản phẩm, bộ phận khác sẽ hao phí và mất đitrong quá trình sản xuất, đối tượng lao động được tham gia toàn bộ và một lầnvào giá thành sản phâm và nó được bù đắp lại khi sản phâm được tiêu thụ và thuđược tiền

Đối tượng lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh vận động theo sơ

đồ sau:

(2)T-H -SX -H - T

Ớ giai đoạn (1) doanh nghiệp cần có một lượng vốn tiền tệ dùng để muađổi tượng lao động : nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng đế dự trữ cho quá trình sảnxuất kinh doanh

Trong giai đoạn (2), nguyên nhiên vật liệu ở khâu dự trữ được đưa vào sảnxuất, tại đây tư liệu lao động tác động vào đối tượng lao động thông qua hoạtđộng của con người Quá trình này làm cho đối tượng lao động bị biến dạng vàchuyên sang các hình thái hiện vật khác: bán thành phâm tự chê, thành phâm dởdang Đó là bộ phận sẽ tạo nên thực thế của sản phẩm Cùng với quá trình nàymột số bộ phận khác của đối tượng lao động như: nhiên liệu, năng lượng, công

Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ r ị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC — DC41. 1 0

Trang 11

-Đồ Ún tốt ntịhìcp.

cụ lao động nhỏ cũng bị tiêu phí đế tiến hành sản xuất Toàn bộ đối tượng lao

động trong giai đoạn (1) và (2) được gọi là tài sản lưu động.

Quá trình sản xuất của doanh nghiệp luôn gắn liền với quá trình lưu thông,

ở giai đoạn (3) doanh nghiệp phải tiến hành một số công việc như: chọn lọc,đóng gói, xuất giao sản phấm và thanh toán Đối tượng lao động ở giai đoạn

này được gọi là các tài sản lưu thông.

Tài sản lun động và tài sản lưu thông trong các giai đoạn thay chỗ nhauvận động không ngừng Do sản xuất được tiến hành liên tục nên các tài sản nàyđược tồn tại cùng một lúc ở tất cả các hình thái của chúng Điểm xuất phát củacác tài sản lưu động và các tài sản lun thông là việc doanh nghiệp ứng tiền rađầu tư vào các tài sản đó

Như vậy, vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tài sản

lưu động và tài sản lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được tiến hành một cách thường xuyên và liên tục.

Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thế thiếu được của quá trình táisản xuất Trên cùng một lúc, vốn lưu động của doanh nghiệp được phân bố trênkhắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau Mặtkhác, quá trình tiêu thụ sản phấm và thu tiền diễn ra không đồng thời Các chứng

từ, hoá đơn phải qua các cơ quan, bưu điện, ngân hàng Chỉ khi nào doanhnghiệp thu được tiền hoặc có giấy báo trả tiền của ngân hàng thì quá trình sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm mới được hoàn thành Đen đây vốn lưu động mớithực hiện được một vòng chu chuyển của mình Muốn cho quá trình tái sản xuấtđược tiến hành liên tục, doanh nghiệp phải có đủ vốn đầu tư cho các hình tháikhác nhau đó Mức tồn tại hợ lý của vốn lưu động sẽ giúp cho quá trình luânchuyến được thuận lợi Neu doanh nghiệp không đủ vốn thì quá trình luânchuyển của các hình thái vốn lưu động sẽ gặp khó khăn, cản trở và có thể gây ragián đoạn trong sản xuất

Trong doanh nghiệp , sự vận động của vốn lưu động thể hiện sự vậnđộng của vật tư hàng hóa vốn lưu động nhiều hay ít sẽ phản ánh vật tư hàng hoá

Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ r ị)ãn ‘ỸTrtintỊ — Ẩíâp 3CrT3ùDC — DC41. I I

Trang 12

-Đồ Ún tốt ntịhìcp.

nằm trên các khâu nhiều hay ít Nhung mặt khác, vốn luu động luân chuyểnnhanh hay chậm còn phản ánh sổ lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay lãng phí

Phân loại vốn lưu động: Đế tố chức và quản lý vốn lưu động, nguời ta

phải phân loại chúng Có nhiều cách phân loại vốn lưu động:

❖ Căn cứ vào nguồn hình thành

_vốn lun động từ chủ sở hữu: không có một tỷ lệ cố định

_ Vốn lưu động coi như của chủ sở hữu (coi như nợ định mức): là phầnvốn không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng do chế độthanh toán qui định doanh nghiệp có quyền sử dụng hợp pháp vào quátrình sản xuất kinh doanh của mình

_ v ố n vay ngắn hạn

❖ Căn cứ vào biện pháp quản lý vốn

_ Vốn lưu động định mức: là phần vốn cần tiến hành định mức kếhoạch để có co sở quản lý và bố trí vốn lưu động quản lý trong từnggiai đoạn sản xuất kinh doanh, tạo cơ sở xác định nhu cầu vốn trongnăm kế hoạch Các yếu tố xác định vốn lưu động có thế định mức: đơngiá, khối lượng sản phẩm cần sản xuất Các yếu tổ này được định mứcdựa trên các định mức về đơn vị sản phẩm hoặc định mức dự trữ

Vốn lun động không thế định mức: là yếu tố khó định mức, không

Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ r ị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC — DC41. 1 2

Trang 13

-Đồ Ún tốt ntịhìcp.

Vốn lưu động nằm trong quá trình sản xuất bao gồm: vốn về sảnphẩm đang chế tạo, vốn về bán thành phẩm tự chế, chi phí chờ phânbổ

_ v ố n lưu động nằm trong quá trình lưu thông bao gồm: vốn thànhphấm, vốn thanh toán, vốn bằng tiền

Dựa vào cách phân loại trên, người ta có thế xác định được kết cấu vốn

lưu động: kết cấu vốn lưu động là quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốn lưu

động chiếm trong tổng số vốn lưu động Việc nghiên cứu kết cấu vốn lưu động

sẽ cho ta xác định được trọng tâm quản lý chúng Tất nhiên việc quản lý phảidựa trên tất cả các mặt, các khâu và từng thành phần vốn lưu động Thế nhưngviệc tập trung các biện pháp vào quản lý những bộ phận chiếm tỷ trọng lớn có ýnghĩa quyết định đến việc tăng nhanh vòng quay và tiết kiệm vốn lưu động

Có thể tổng kết các cách phân loại theo so đồ sau:

2 Cách xác định vốn lưu động.

Đế tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có tài sản gồm:

các tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn; các tài sản cổ định và đầu tư dài hạn

Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ r ị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC — DC41. 1 3

Trang 14

Tài sảnngắn hạn.

A Nợ ngắnhạn phải

•>

B Nợ trung

và dài han

Vốn lưuđôngthường

B Tài sản

cố định và

đầu tư dài

Tài sản dàihạn Tài sản dàihạn. c Vốn chủ

sở hữu

vốn ngắn hạn là vốn của doanh nghiệp được phép sử dụng dưới 1 năm cho hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn ngắn hạn bao gồm các nợ ngắn hạn, nợ

Nhà nước cung cấp, nợ phải trả ngắn hạn khác như: thuế, lương công nhân viên

Vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng lâu dài cho hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn dài hạn gồm: vốn chủ sở hữu, các nợ trung hạn và dài

hạn

Vốn dài hạn trước hết được đầu tư hình thành tài sản cố định ( những tàisản có thời gian sử dụng trên 1 năm và tham gia vào nhiều quá trình sản xuấtkinh doanh và có giá trị lớn ) Phần còn dư của vốn dài hạn cùng với vốn ngắnhạn được đầu tư hình tài sản lưu động Phần chênh lệch còn lại được gọi là vốnlưu động thường xuyên

Trang 15

Đồ Ún tốt ntịhìàp.

Có thế xác định được giá trị của vốn lưu động thường xuyên thông quacông thức sau:

Vốn lưu Nguồn vốn Tài sản _ Tài sản Nguồn vốn

động thường = dài hạn ~~ cố định ~~ lưu ~~ ngắn hạn

Như vậy, vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp khác với vốn lưuđộng của doanh nghiệp: vốn lưu động của doanh nghiệp luôn là giá trị dương vìgiá trị tài sản lun động của doanh nghiệp không thế âm, còn vốn lưu độngthường xuyên có thế âm hoặc dương

Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ r ị)ãn Qmntị — Jíóp DCVT3Ô3C — DC41. 1 4

-Vốn lưu động thường xuyên âm khi nguồn vốn dài hạn nhỏ hơn tài sản cốđịnh hoặc tài sản lưu động nhỏ hơn nguồn vốn ngắn hạn Có nghĩa là doanhnghiệp đấu tư vào tài sản cổ định một phần nguồn vốn ngắn hạn hay tài sản lưuđộng của doanh nghiệp không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cáncân thanh toán của doanh nghiệp mất cân bằng, doanh nghiệp phải dùng mộtphần tài sản cố định đế thanh toán nợ đến hạn trả

Còn ngược lại, vốn lưu động thường xuyên dương khi nguồn vốn dài hạn

dư thừa sau khi đầu tư cho tài sản cố định, phần dư này được dành cho tài sảnlưu động Đồng thời tài sản lưu động lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn, do vậy khảnăng thanh toán của doanh nghiệp là tốt

Vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp bằng 0 có nghĩa là nguồnvốn dài hạn vừa đủ tài trợ cho tài sản cổ định và tài sản lưu động đủ để doanhnghiệp trả các khoảnn nợ đến hạn

Từ những phân tích trên ta có thế thấy vốn lưu động thường xuyên là mộtchỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng dùng để đánh giá tình hình tài chính của doanhnghiệp Chỉ tiêu này cho biết hai điều cốt yếu sau:

Doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn

Vốn lưuđộng thườngxuyờn

Nguồn+ vốn ngắnhạn

Sinh oìèti thua hiên: TùoàntỊ r ị)ãn 'ÝTenntẬ — £jổfi DC^T^ÙDC — DC41.

' V ố n lưu động Tốngnguôn

của doanh = vốn của doanh

-n

Tàisản cốđinh

1 5

-V* ĩ n rrVi i G

Trang 16

Đồ Ún tốt ntịhìcp.

Hay:

Tống nguồn vốn ở đây bao gồm nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắnhạn Theo công thức này vốn lưu động của doanh nghiệp là phần còn lại củatống nguồn vốn mà doanh nghiệp có thế huy động được sau khi đã tài trợ cho tàisản cố định, vốn lưu động của doanh nghiệp chính là nhân tố tài trợ cho sự vậnhành tài sản cố định của doanh nghiệp thông qua tài sản lun động Do đó quy môcủa von lưu động cũng phải phù họp với quy mô của tài sản cố định tuy rằng ty

lệ có sự khác nhau của các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp thươngmại và dịch vụ Một số tăng lên về vốn lun động đế quá trình sản xuất được tiếnhành liên tục và ốn định

Trong suốt quá trình tồn tại, sự vận động của vốn lưu động luôn gắn vớilợi ích của doanh nghiệp và người lao động, vốn lưu động vận động theo mỗigiai đoạn của quá trình sản xuất như: cung ứng vật tư, sản xuất kinh doanh, dựtrữ và tiêu thụ sản phấm Với tư cách là người trục tiếp làm cho vốn lưu độngluân chuyển, doanh nghiệp phải tính toán chặt chẽ số vốn lưu động phù họp vớinhu cầu sản xuất Làm thế nào đế tiết kiệm vốn, tránh tình trạng ứ đọng vốn ởkhâu dự trữ’ tồn kho, nghiên cún các phương thức thanh toán hiện tại ở doanhnghiệp nhằm thu được tiền bán hàng một cách nhanh nhất, làm tăng tốc độ chuchuyển của vốn lưu động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

3 Tầm quan trọng của von lưu động đổi với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

> Vốn lưu động là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, được đầu tư

vào tài sản lưu động của doanh nghiệp Tài sản lưu động là một bộ phậnkhông thể thiếu được của quá trình sản xuất vì nó đảm bảo cho quá trìnhsản xuất được diễn ra liên tục, đảm bảo cho sự vững chắc của tài sản cốđịnh của doanh nghiệp Thiếu vốn lưu động có nghĩa là không đủ tài sảnlưu động, doanh nghiệp phải sử dụng đến tài sản cố định

Sinh tìiên thực hiên: 'TùoàntỊ r ị)ãn Qmntị — Jíóp DCrTTùDC — DC41. 1 6

Trang 17

-Đồ Ún tốt ntịhìcp.

> Vốn lưu động là một bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm,giá trị của nó chuyển hóa toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm sau mỗichu kỳ sản xuất Do vậy chi phí về vốn lưu động là cơ sở đế xác định giáthành sản phấm sản xuất hay cung ứng ( dịch vụ ) về cơ bản, doanhnghiệp đầu tư tiền vốn lưu động ban đầu để mua sắm vật tư sau đó tiếnhành sản xuất kinh doanh tạo ra sản phâm hàng hóa, dịch vụ rồi thu lạichúng nhằm thu lại tiền vốn ban đầu bỏ ra và thu thêm được giá trị thăng

dư phục vụ cho quá trình tái sản xuất

> Vòng tuần hoàn và chu chuyến vốn lưu động diễn ra trong toàn bộ các giaiđoạn của quá trình sản xuất kinh doanh nên việc quản lý vốn lưu độngcũng giúp cho doanh nghiệp gần như quản lý được hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình Các quyết định về quản lý vốn lưu động cũng chính

là những quyết định tài chính ngắn hạn nó liên tục tác động trục tiếp đếnviệc tình hình tài chính của doanh nghiệp có lành mạnh hay không

Như vậy, vốn lưu động của doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng tronghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc nghiên cún vốn lưu động

đế nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một yêu cầu cấp bách đối với cácdoanh nghiệp hiện nay đế nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng thời phục

vụ cho các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

III Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.

Vốn lưu động tham gia toàn bộ và một lần vào chu kỳ sản xuất, nó đượcthu hồi toàn bộ giá trị sau mỗi chu kỳ sản xuất, vậy nếu quy mô sản xuất khôngthay đối thì người ta chỉ phải ứng ra một lần cho toàn bộ nhu cầu Nhu cầu vốnlưu động của doanh nghiệp xuất hiện khi hết chu kỳ sản xuất, doanh nghiệp bánsản phấm của mình và thu được tiền Trong tiền bán sản phấm đã chứa đựngtoàn bộ số tiền đã ứng ra ban đầu, sổ tiền đó lại được sử dụng ngay cho quá trìnhsản xuất tiếp theo Cứ như thế vốn lưu động luân chuyến không ngừng, giá trịcủa nó luôn được bảo tồn Tuy nhiên trên thực tế luôn luôn phát sinh ra các vấn

đề như: một số các cơ sở mới bước vào hoạt động hoặc các doanh nghiệp đanghoạt động phải thu hẹp sản xuất cũng như là việc chuyến sang sản xuất nhữngsản phẩm khác do yêu cầu và đòi hỏi của thị trường

Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ r ị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC — DC41. 1 7

Trang 18

-Đồ Ún tốt ntịhìcp.

Điều này làm nảy sinh ra vấn đề là cần phải xác định nhu cầu vốn lưuđộng tối thiểu, thường xuyên cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Vói một quy mô sản xuất đã định, người ta phải cần một lượng vốn lưuđộng đủ đế đảm bảo cho nó Đủ vốn lưu động có nghĩa là không thiếu và khôngthừa vốn lưu động Neu doanh nghiệp xác định một lượng vốn lưu động không

đủ cho quá trình sản xuất kinh doanh thì sẽ làm cho quá trình sản xuất kinhdoanh bị gián đoạn, ngừng sản xuất .sẽ gây ra sự lãng phí đáng kế về việc sửdụng lao động cũng như việc tận dụng máy móc, thiết bị

Neu vốn lưu động xác định quá thừa so với nhu cầu thì có nghĩa là doanhnghiệp phải ứng ra một lượng vốn ìón mà qui mô sản xuất của doanh nghiệpkhông đòi hỏi như vậy, trong trường họp này vốn lưu động bị ứ đọng nhiều trêntất cả các khâu, điều này gây ra lãng phí không cần thiết Trong điều kiện vốnlưu động phải đi vay hoặc do phát hành trái phiếu thì một đồng vốn phải cõngthêm chi phí cho nó ( l ã i suất) Chắc chắn không có doanh nghiệp nào lại đi vayvốn để cất nó trong kho

Từ phân tích trên ta thấy sự cần thiết phải xác định cho được nhu cầu vốnlưu động thường xuyên, tối thiếu cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp

Thông thường việc xác định nhu cầu vốn lưu động được xác định chotừng khâu và mồi khâu lại xác định cho từng yếu tổ vốn lưu động

Việc xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp được tiến hành ở

ba khâu:

_ Nhu cầu vốn lưu động cho dự trữ sản xuất

_ Nhu cầu vốn lưu động trong sản xuất

_ Nhu cầu vốn lưu động trong lưu thông

Sau khi đã xác định được nhu cầu về vốn lưu động cho cả ba khâu: dự trữ,sản xuất, lưu thông, tổng hợp lại ta sẽ có nhu cầu vốn lưu động tối thiểu, thườngxuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp

Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ r ị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC — DC41. 1 8

Trang 19

-Đồ Ún tốt ntịhìcp.

m lc = D „r p

m (d)

/ Nhu cầu vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất

Trong khâu dự trữ sản xuất nguời ta phải xác định nhu cầu về nguyên liệuchính vật liệu phụ, phụ tùng, nhiên liệu, và công cụ lao động nhỏ trên cở sở mứctiêu hao bình quân một ngày về giá trị các loại tài sản lưu động đó và thời gian

dự trữ định mức của từng loại

Trong khâu này người ta phân làm ba loại dự trữ:

a) Dự trữ thường xuyên: Là mức dự trữ nhằm đảm bảo sản xuất liên tục

giữa hai kỳ cung cấp bình thường về mặt toán học

ọi q: là lượng nguyên vật liệu tối đa một

Ta có: Mức luân chuyến vốn lun động (lượng tiêu dùng ) một ngày đêm:

Lượng dự trữ thường xuyên tối đa một lần nhập trong kỳ là:

Trang 20

-Đồ án tất nụhỉỀp.

Cầu sản xuất vừa phải có chi phí dự trữ và bảo quản là thấp nhất Đe giải quyếtvấn đề này ta phải có:

_ T: thời gian của chu kỳ sản xuất tương ứng

_ R: nhu cầu nguyên vật liệu dự trữ trong kỳ

_ m: số lần nhập trong kỳ

Số lần nhập trong kỳ có thể tính được bằng công thức sau:

R

m = —q

Thời gian giữa hai kỳ cung cấp kề nhau hợp lý nhất là:

Đồng thời nếu khoảng thời gian tq bắt đầu khi trong kho có q đơn vịnguyên vật liệu và khi kết thúc không còn dự trữ thì lượng nguyên vật liệu dự trữtrung bình trong thời gian tq là q/2

Gọi: Ci là chi phí cố định cho một lần nhập

C2 là chi phí để bảo quản và tổn thất mỗi lần nhập trong mộ đơn vịthời gian c2 không thay đổi đối với một đơn vị dự trữ

Khi đó chi phí để bảo quản 1 nhóm nguyên vật liệu trong thời gian tq là:

c — Cị + ^ C 2 q.t q

b) Dự trữ bảo hiểm: Là mức dự trữ nhằm phòng ngừa việc cung cấp bị

gián đoạn bất thường

Mức dựrVV/l/Ìlùèn thựe hiên í

Mức dự trứ bảo hiếm được xác địnhtheo công thức:

OỈUUỊ r ỉ)ùn £7eantị — Jló'p 3C CT3Ô3C — DC41. 2 0

Trang 21

_ Dựa vào sổ ngày cần thiết để báo tin cho người cung cấp đưa hàng

tới, chuẩn bị đưa vào sản xuất

c) Dự trữ mùa vụ: được lập ra là do một số loại nguyên vật liệu có tính

chất thời vụ về sản xuất, thu mua, chuyên trở và tiêu dùng

Có thế xác định mức dự trữ mùa vụ theo công thức tính sau:

Trong đó: _ Tmv: là thời gian dự trữ mùa vụ định mức

_ rnmv: là mức dự trữ mùa vụ

Có thể xác định thời gian dự trữ mùa vụMức dự trữ bang cônể thức sau:

- 2 1

Trang 22

Đồ Ún tốt ntịhìcp.

- = Ỵjcà_ _ H^rK-á

«-1 2>,

_ n: số các thời điểm cung cấp.

_ kxk: hệ số xen kẽ trong cung ứng Sở dĩ cần có hệ số xen kẽ kxk là dodoanh nghiệp phải dự trữ rất nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau và mức

dự trữ cho mỗi loại là cũng khác nhau Không phải lúc nào doanh nghiệpcũng cần một lượng vốn lớn nhất định đế dự trữ mọi loại nguyên vật liệucần thiết, nếu biết xen kẽ doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được vốn cho dự trữ

Neu mức dự trữ xen kẽ cố định thì kxk= 0,5 Theo tính toán thường kxk=0,7-K),8 Neu kxk= 0,7 thì giảm dự trữ, kxk= 0,8 là tăng dự trữ

_ tvc: thời gian vận chuyển, được tính bằng hiệu số giữa thời gian doanhnghiệp chuyến tiền và hàng về doanh nghiệp

_ tch: thời gian chỉnh lý, bằng hiệu số giữa hai thời điếm hàng thực tế vềdoanh nghiệp và nhập kho xong

_ tbiv thời gian bảo hiểm, là hiệu số của hai thời điểm hàng về doanhnghiệp và phải về doanh nghiệp theo hợp đồng

2 Nhu cầu von lưu động cho khâu sản xuất.

Ớ khâu sản xuất người ta phải xác định về nhu cầu vốn cho bán thànhphẩm, vốn cho sản phẩm chưa hoàn thành và vốn cho chi phí trong chi phí chờphân bố Căn cứ vào phí tốn cho sản xuất bình quân một ngày, độ dài chu kỳ sảnxuất, hệ số sản phâm đang chế tạo, số dư đầu kỳ về chi phí chờ phân bố, chi phíchờ phân bổ phát sinh trong kỳ và chi phí chờ phân bổ trong kỳ

a) Von trong bán thành phâm.

V = S’ 7 T

ntp ntp ntp dr

sntp: số lượng nửa thành phẩm tự chế mỗi ngày

(Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ <ĩ)ăn ‘ỹTnintị — Ẩíâp 3 CrT 3 ùDC — DC 41 2 2

Trang 23

-Đồ Ún tốt ntịhìcp.

sd ~ c + c

_ zntp: giá thành sản xuất mỗi đơn vị nửa thành phẩm

_ Tdt: thời gian dự trữ kế hoạch nửa thành phẩm

b) vốn cho sản phâm chưa hoàn thành.

c

V = —L T /7

_ cp: dự toán chi phí sản xuất kỳ kế hoạch

_ Nj: số ngày theo lịch kỳ kế hoạch

_ Tck: độ dài chu kỳ sản xuất sản phẩm dở dang

_ Cpỵ + 0,5.c P 2

+ Cpi: chi phí bỏ vào lần đầu tiên.

+ Cp2i chi phí còn lại bỏ dần vào sản xuất

_ Trường họp chi phí sản xuất từng ngày không đều nhau

(Sinh tìiên thực hiên: ỈIUÍỊ r ị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC — DC41. 2 3

Trang 24

-Đồ Ún tốt ntịhìcp.

v tp ~ ^yr ' L dtp

+ Piki Số luỹ kế chi phí sản xuất mỗi kỳ

+ cpn: chi phí sản xuất bình quân mồi ngày

+ Tck: chu kỳ sản xuất

c) Von trong chỉ phí chờ phân bo: là những chi phí đuợc chi ra một lần

nhưng chưa tính vào giá thành sản phẩm mà phân bố dần vào giá thành trongnhững kỳ sau

Vppd = p<i Pkh ~ Ppb+

_ Pdi Số dư đầu kỳ chi phí chờ phân bổ.

_ Pkh: chi phí chờ phân bố chi đầu kỳ

_ Ppt,: chi phí chờ phân bố sẽ phân bố vào giá thành sản phẩm trong kỳ

Ngoài ra người ta còn xác định: vốn cho dụng cụ, phụ tùng thay thế, bao

bì đóng gói

3 Nhu cầu von lưu động trong khâu lưu thông.

Trong khâu lưu thông người ta chỉ có thể xác định được nhu cầu của vốnthành phẩm dựa vào giá thành công xưởng của thành phẩm hàng hóa sản xuấtbình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch, số ngày hàng hóa nằm trong kho

Trong khâu này còn có các hình thức khác của vốn lưu động như: vốntrong thanh toán, vốn bằng tiền Nhưng loại này chịu ảnh hưởng nhiều của cácyếu tố khách quan, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường thì sự co giãn chúng lạicàng rõ nét Chính vì thế rất khó xác định chính xác nhu cầu của chúng

y _ Mlcp J

Trong đó:

Sinh oìètt thực hiên: 'SùoàntỊ <ĩ)ăn ‘ỹTnintị — Móp 3 CrT 3 ùDC — DC 41 2 4

Trang 25

-Đồ Ún tốt ntịhìcp.

M]cp: mức luân chuyển thành phẩm kỳ kế hoạch, hay tổng giá

thành công xuởng kỳ kế hoạch

_ Nj: số ngày của kỳ kế hoạch

_ Tdtp: thời gian dự trữ kế hoạch, đuợc tính căn cứ vào số ngày cầnthiết để dự trữ thành phẩm trong kho, số ngày chuyển tù’ kho ra cảng .,

sổ ngày quy định việc kết toán nhận tiền sau khi giao hàng

4 Vốn lưu động thường xuyên, tối thiếu.

Sau khi tính được các yếu tố của vốn lun động định mức ở cả 3 khâungười ta tổng hợp lại để có được nhu cầu vốn lưu động thường xuyên, tối thiểucủa năm kế hoạch Từ đây so sánh với nguồn vốn lưu động định mức: vốn chủ

sở hữu, vốn vay ngân hàng, nợ định mức

Do đặc điếm chu chuyến của vốn lun động, việc xác định nhu cầu thườngxuyên, tối thiểu cần thiết của vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanhđược coi là một biện pháp quản lý quan trọng nhất đổi với vốn lưu động Tuynhiên, do các yếu tố trên thị trường thường xuyên biến động, vốn lưu động cầnphải được bảo toàn đế có thế đảm bảo cho quá trình sản xuất tiếp theo Sự luânchuyến của vốn lưu động trên thực tế luôn chịu tác động của nhiều yếu tố chủquan và khách quan làm cho vốn lưu động có khả năng thâm hụt Các yếu tố nàythường thế hiện là: hàng hóa bị ứ đọng, kém phẩm chất, mất phẩm chất hoặckhông phù hợp với nhu cầu của thị trường, sự rủi ro trong quá trình sản xuất kinhdoanh, kinh doanh bị lồ kéo dài, nền kinh tế lạm phát làm cho giá cả tăng vọt,vốn lưu động trong thanh toán bị chiếm dụng, nợ nần dây dưa không được thanhtoán

Vì lẽ đó, doanh nghiệp phải chủ động bảo toàn vốn lun động của mìnhnhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được thuận lợi Nghĩa là: đảmbảo số vốn cuối kỳ đẩm bảo đủ mua số lượng vật tư hàng hóa tương đương vớiđầu kỳ khi giá cả tăng lên Có như vậy mới đảm bảo tái sản xuất giản đơn tài sảnlưu động trong điều kiện quy mô sản xuất ổn định

Như vậy, kế hoạch vốn lưu động gồm hai phần:

Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ r ị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC — DC41. 2 5

Ngày đăng: 15/01/2016, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w