Xuất phát từ định hướng phát trién kinh tế - xã hội, nhu cầu thực tiễn phát triểncủa các ngành, huyện Sốp Cộp, tinh Sơn La đang có những thay đối, nhiều yếu tổ mớixuất hiện, các cơ hội v
Trang 1Chuyên ngành: Kinh tế - Quản lý Tài nguyên va môi trường
Dé tai: ĐÁNH GIÁ TINH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH
SỬ DUNG DAT DAI TREN DIA BAN HUYỆN SOP COP,
TINH SON LA GIAI DOAN 2011 - 2017
Sinh vién: Dao Thi Thiy Duong
Lớp: Kinh tế - Quan lý Tài nguyên va môi trường
Khóa: 56 Hệ: Chính quy
Người hướng dẫn: 1, PGS.TS Lê Thu Hoa,
Khoa Môi trường và Đô thị, DHKTQD
2, Chuyên viên Trần Thị Hồi
Chỉ cục Quản lý đất đai, Sở TN&MT Sơn ba
ww se aes Hà Nội, tháng 12 năm 2017
Trang 2DANH MỤC CAC BANG, BIÊU DO 52-2255-2222 2223222112221127112211122111.2111 1e 5 DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT 2 2 ©+222E+++2EE++2EEX+tEEE+EEESEtE2EEE22AE 2211222 6 0989671007 ¬anẰ.' ÔÔ 7 CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN VE QUY HOẠCH SỬ DUNG DAT DAI 11
1.1.3.1 Căn cứ vào quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế - xã hội - -. - 14 1.1.3.2 Căn cứ pháp lý của quy hoạch sử dụng đất - ¿+cse+cxrsrxeerrxeee 15 1.1.3.3 Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất đai và tiềm năng đất đai . 16 1.1.4 Quy trình quy hoạch sử dụng đất -2- 5+2 ©++2Ext2ExeEEEeEkterkrrrxerkrerkrrrkerrree 17
1.1.4.1 Điều tra, thu thập thông tin, tài liệu - 2-2 s+©+x++rxezrxerxeerxrsrxerrxee 17 1.1.4.2 Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường tác động
đến việc sử dụng nI 18 1.1.4.3 Phân tích, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất; kết quả thực hiện quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất kỳ trước và tiềm năng đất đai - ¿55c 552cxecxvrxerxeerxerrxerreee 18 1.1.4.4 Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất -:©-+©cccccxeecxeere 19 1.1.4.5 Lập kế hoạch sử dụng đất năm đầu - ¿-+kckeEkeckEE 1211011111111 1xx, 20 1.1.4.6 Xây dựng báo cáo thuyết minh tổng hợp và các tài liệu có liên quan 21 1.1.4.7 Tham định, phê duyệt và công bố công khai `
1.2 CƠ SỞ THUC TIỀN -E- SE 1911218711111 11111 1111111111111 111111111 te.
1.2.1 _ Tình hình quy hoạch sử dụng đất của một số nước trên thế giới - 21
1.2.1.1 — Ham Quốc S ScCSe 22T EEE1ET10215 1112112111111 1111.111111 21 1.2.1.2 Trung QUOC 1" ‹1+4 22
Trang 32.1.1.1 Vị trí địa lý Ăc 2S 2H HH Hee 27
2.1.1.2 Dia himh, dia Mao ẺẼ87 ¬ 28
2.1.1.3 2.1.1.4 2.1.2 2.1.2.1 2.1.2.2 Tình hình xã hội -¿ 2-©-++2C+EtEExtSEEEEEEEEEEEEEEEEEEketkrrrrkrerkrrrk 33 2.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội -2-5+cs+©se+cscee 34 2.1.3.1 Những thuận lợi cơ bản - + v9 2 vn TH HH nh Hàn nh ràp 34 2.1.3.2 Những hạn chế, khó khăn -2-¿ £+©+t2E+++EExtSEkEtEEEtSrktsrkkrrrkrerkrrrte 34 2.2 HIỆN TRANG SỬ DUNG DAT VA SƠ LUGC TINH HINH QUAN LÝ DAT DAI TREN DIA BAN HUYỆN SOP COP — TINH SON LA wuecscsssessssessssessseessscsssecssscsssecsssccssecassesssecsseesseeessecs 36 2.2.1 _ Biến động sử dung đất giai đoạn 2011 - 2016 cccscccssssssssssssssssessseesssecsssesstecssecsseeessees 36 2.2.1.1 Biến động về tổng diện tích tự nhiên ¿-+©++++++zxerxevrrxeerxeere 36 2.2.1.2 Biến động nhóm đất nông nghiỆp -2¿-©5c©s+2++ExeSExtrreerkerrxerrxervee 37 2.2.1.3 Biến động đất phi nông nghiỆp - 22 ©5£2E2EEeEEEeEkerktrreerkerrkerred 39 2.2.1.4 Biến động đất chưa sử dụng -22- 2+ ©cx2xEeEkeSEEEEEEEEEEEkrrrkrrkrerkrerkerred 42 2.2.2 Sơ lược tình hình quan lý đất đai của huyện Sốp Cop 43
2.2.2.1 Tình hình quản lý đất đai ¿ +c©-+t2c+++EEktSEkerExrtrkrerkrrrrrrerrrrek 43 2.2.2.2 Đánh giá về tình hình quản lý đất đai -22- 5255 22S2xevExvrxerreerxeerxerred 44 2.3 ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG DAT CUA UBND HUYỆN SOP COP GIAI DOAN 2011 — 2017 2¿5+22++2c++2EExvsrxeerxersrxeerrreee 45 2.3.1 Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng dat theo các loại đất 45
2.3.1.1 Đánh giá việc thực hiện quy hoạch nhóm đất nông nghiệp - - 45
2.3.1.2 Đánh giá việc thực hiện quy hoạch nhóm dat phi nông nghiệp 49
2.3.2 Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất theo thời gian 52
2.3.2.1 Đánh giá việc chuyên mục đích các loại đất theo thời gian . : 52
2.3.2.2 Đánh giá việc thu hồi các loại đất theo thời gian -¿cs+©ce+cse+cxecred 53 2.3.2.3 Đánh giá việc thực hiện đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng theo thời gian 54 2.3.3 Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất theo đơn vị hành
2.3.3.1 Đánh giá việc chuyển mục đích các loại đất theo đơn vị hành chính 2.3.3.2 Đánh giá việc thực hiện thu hồi các loại đất theo đơn vị hành chính 2.3.3.3 Đánh giá việc thực hiện đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng theo đơn vị hành
Trang 4SON LA GIAI DOAN 201 1 — 2017 2-2¿¿©2++2E+++2EE+E22EE122221127111227111271122271127112 2221 57
2.4.1 Những kết quả dat được -¿ s-©2s+©+++Cxt+ExeEESEEtEEEEEExerkrrrkrrrkerkrerkrrrkerrvee 57
”» 1NN Gia ẽ ẽ “-1 HDH 58 2.4.3 Nguyên nhân của ton tại 2- 5+ ©S++xe+EEEEE2EEE211571211211711 7121171 59
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHAM CẢI THIỆN CÔNG TÁC THỰC HIỆN QUY
Trang 52011-nghiệp sang các mục đích khác giai đoạn 201 1-2017 45Kết quả thực hiện thu hồi đất nông nghiệp giai đoạn 2011 -
Kết quả thực hiện đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng trongmục đích nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2017 48Kết quả thực hiện chuyển mục đích sử dụng đất phi nông
nghiệp sang các mục đích khác giai đoạn 2011 — 2017 49Kết quả thực hiện thu hồi đất phi nông nghiệp giai đoạn
"000 01 —— 50Kết quả thực hiện đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng trong
mục đích phi nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2017 51Kết quả thực hiện chuyền mục đích các loại đất qua từng năm 52Kết quả thực hiện thu hồi các loại đất qua từng năm 52Kết quả thực hiện đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng qua
CUNY NAN 011757 53Két quả thực hiện chuyển mục đích các loại đất của các xã 54Kết quả thực hiện thum hồi các loại dat của các xã 54Kết quả thực hiện đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng của các
DANH MỤC CÁC BIEU DO
Giá trị sản xuất kinh tế huyện Sốp Cộp giai đoạn 2011 —
Bến động sử dụng đất giả đoạn 2011
Trang 6-UBND : Ủy ban nhân dân
Trang 71 Lý do chọn đề tài
Đất đai là là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế, là nguồn tài
nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là nơi lưu trữ các nguồn tài nguyên khoáng
sản Đặc biệt, đất đai còn là nơi sinh sống của con người và cư trú của các
loài sinh vật Quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa kèm theo đô thị hóa đangdiễn ra sôi động trên khắp cả nước từ những đô thị phát triển tới các vùng nông thôn.Tuy nhiên, chúng ta chỉ có thé sử dụng sao cho hợp lý chứ không thé thay đổi đượcquỹ đất Điều này đang gây áp lực ngày càng lớn với đất đai
Xuất phát từ định hướng phát trién kinh tế - xã hội, nhu cầu thực tiễn phát triểncủa các ngành, huyện Sốp Cộp, tinh Sơn La đang có những thay đối, nhiều yếu tổ mớixuất hiện, các cơ hội và thách thức mới đang tác động mạnh tới quá trình sử
dụng đất của huyện thì việc lập quy hoạch sử dụng đất huyện Sốp Cộp là rất cần thiếttạo cơ sở đề Sốp Cộp có thê chủ động khai thác có hiệu quả, phát huy triệt dé tiềm năng
thế mạnh, cũng như tranh thủ tối đa mọi nguồn lực đầu tư trong quá trình phát triểnkinh tế - xã hội,a nâng cao đời sống vật chat, tinh than của nhân dân, nhanh chóng hòanhập với xu thế phát triển chung của đất nước Đây cũng là căn cứ dé phân bổhợp lý, đúng mục đích, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả cao quỹ đất, đồng thời
thiết lập các hành lang pháp lý cho việc thu hồi dat, giao đất, chuyền mục đích sử dụng,chuyền đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện trong thời gian tới
Từ những vấn đề trên, được sự hướng dẫn và giúp đỡ của PGS.TS Lê Thu Hoa
và chuyên viên Trần Thị Hồi, tôi quyết định thực hiện đề tài:
“Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất dai trên địa bàn huyện Sốp
Cập, tính Sơn La giai đoạn 2011 - 2017”
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Muc tiêu chung: Trên cơ sở tìm hiểu thực hiện quy hoạch sử dụng đất củahuyện Sốp Cộp giai đoạn 2011 - 2017 nhằm đánh giá được những thànhtựu, hạn chế, tồn tại trong việc thực hiện quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đãđược phê duyệt Từ đó tìm được nguyên nhân và đề xuất những giải pháp
khắc phục cho quy hoạch sử dụng đất của UBND huyện trong thời gian tới nhằmnâng cao hiệu quả trong quá trình sử dụng đất của huyện
- Mục tiêu cụ thể:
* Đánh giá đầy đủ hiện trạng sử dụng đất, biến động đất đai và kết
quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai
Trang 8hoạch sử dụng đất đai.
¥ Nguyên nhân của những tồn tại trong việc thực hiện quy hoạch sử
dụng đất
Y Giải pháp cải thiện công tác thực hiện quy hoạch sử dụng dat
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tat cả diện tích đất nằm trong ranh giới hành chính củahuyện Sốp Cộp
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu trên địa bàn huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
- Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2011 - 2017
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập, xử lý, thống kê số liệu: Phương pháp này kế thừa kết quảnghiên cứu của huyện và số liệu thu thập được từ các đề tài, dự án, báo cáo đểlàm cơ sở đữ liệu cho đề tài: các căn cứ pháp lý trong quy hoạch sử dụng
đất; số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và tài nguyên thiên nhiên;
các thông tin, số liệu, hình ảnh về công tác quy hoạch sử dụng đất đai của
huyện Sốp Cộp,
- Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu: Trên cơ sở số liệu thu thập được tiếnhành phân tích, tổng hợp, xử lý nguồn số liệu, sau đó chọn lọc các số liệu
cần thiết dé làm cơ sở dữ liệu cho đề tài; Phân tích và đánh giá hiện trạng về kinh tế,
xã hội và công tác quy hoạch sử dụng đất của huyện Sốp Cộp
5 Kết cấu chuyên đề thực tập
Nội dung và kết cấu của dé tài được chia làm ba chương chính:
Chương 1: Cơ sở khoa học và thực tiễn của quy hoạch sử dụng đất
Chương 2: Thực trạng quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Sốp Cộp - tỉnh
Sơn La giai đoạn 2011 — 2017
Chương 3: Các giải pháp nhằm cải thiện công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất
Trang 9Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên PGS.TS Lê Thu Hoa đã tận tìnhhướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu và xây dựng đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thay, Cô của trường Đại học Kinh tế quốc dân,đặc biệt là các thầy, cô trong khoa Môi trường và Đô thị của trường đã tận tình truyềnđạt kiến thức trong những năm học tập tại trường và giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợicho tôi hoàn thành nhiệm vụ và nghiên cứu.
Tôi chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Chi cục Quan lý đất đai, Sở Tài nguyên
và môi trường tỉnh Sơn La đã cho phép và tạo điều kiện dé tôi thực tập tại Chi cục.Xin cảm ơn chuyên viên Tran Thị Hồi đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn dé tôi hoànthành đề tài này
Trong quá trình thực tập, cũng như trong quá trình làm Báo cáo thực tập, khótránh khỏi sai sót, rat mong các Thay, Cô bỏ qua Đồng thời, do trình độ lý luận cũngnhư kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không tránh khỏi những thiếu
sót, tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Thay, Cô dé tích lũy thêm kinh
nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn bài báo cáo tốt nghiệp sắp tới
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 10LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không saochép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nếu sai phạm tôi xin chịu
kỷ luật với Nhà trường.
Sơn La, ngày 15 tháng 12 năm 2017
Ký tên
Họ tên : Đào Thị Thùy Dương
Trang 11CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE QUY HOẠCH SỬ DUNG
và tương lai của xã hội một cách tiết kiệm khoa học và có hiệu quả cao nhất
Khi nghiên cứu về quy hoạch sử dụng đất có rất nhiều cách nhận định khác nhau
Có quan điểm cho răng: QHSDĐ chỉ tồn tại thuần túy là biện pháp kỹ thuật, thông
qua đó chúng ta thực hiện nhiệm vu do đạc bản đồ, giao đất cho các ngành, các
đơn vị sử dụng đất Bên cạnh đó, lại có quan điểm cho rằng QHSDD được xâydựng trên các quy phạm của Nhà nước, nhằm nhấn mạnh tính pháp chế của quyhoạch sử dụng đất đai Tuy nhiên, đối với cả hai cách nhận thức trên bản chất của quyhoạch sử dụng dat không được thé hiện đúng và day đủ Bản chat của quy hoạch sử dụngđất không thuộc hình thức kỹ thuật đơn thuần cũng không thuộc hình thức pháp lý
chuyên biệt mà quy hoạch sử dụng đất là sự thống nhất giữa yêu cầu về mặt kỹ
thuật, tính hiệu quả về kinh tế và mang giá trị về pháp lý Các yếu tố này có
quan hệ gắn kết với nhau tạo nên sự hoàn thiện của quy hoạch
Vì vậy, quy hoạch sw dụng đất là hệ thống các biện pháp kinh tế kỹ thuật
và pháp chế của Nhà nước về tổ chức sử dụng dat day di, hợp lý và có hiệuquả cao thông qua việc phân phối và phân phối lại quỹ đất trong cả nước TỔchức sử dụng đất như một tư liệu sản xuất đặc biệt nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất và bảo vệ môi trường
Khoản 2 điều 3 Luật đất đai năm 2013 có nêu khái niệm về quy hoạch sử dụng đất như
sau:” Quy hoạch sử dụng đất là việc phân bỗ và khoanh vùng đất đai theo không gian sửdụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường
và thích ứng biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu sử dụng đất củacác ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh tế - xã hội và đơn vị hành chính trong mộtkhoảng thời gian xác định”.
1.1.2 Đặc điểm quy hoạch sử dụng đất
1.1.2.1 Tinh lịch sử - xã hộiMỗi hình thái kinh tế xã hội đều có một phương thức sản xuất thể hiệntheo hai mặt: lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Trong QHSDD, luôn nảy
Trang 12sinh mối quan hệ giữa người với đất đai (như điều tra, đo đạc, khoanh định, thiếtkế ) cũng như quan hệ giữa người với người (xác nhận bằng văn bản về sở hữu
và quyền sử dụng đất giữa những người chủ đất - GCNQSDĐ) Quy hoạch đất đaithể hiện đồng thời yếu tố thúc đây phát triển lực lượng sản xuất vừa là yếu tố thúc daycác mỗi quan hệ sản xuất, vi vậy nó luôn là một bộ phận của phương thức sản xuất xãhội.
Trong xã hội có phân chia giai cấp, QHSDĐ mang tính tự phát, hướng tới mụctiêu vì lợi nhuận tối đa và nặng nề về mặt pháp lý (là phương tiện mở rộng, củng cố, bảo
vệ quyên tư hữu đất đai; phân chia, tập chung đất đai dé mua, bán, phát canh thu tô )
Quy hoạch sử dụng đất đai của mỗi quốc gia đều có nội dung khác nhau
Ở nước ta, quy hoạch sử dụng đất đai phục vụ nhu cầu sử dụng đất của người
sử dụng và quyền lợi của toàn xã hội Bởi vì theo luật đất đai thì đất đai nước ta
thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý và nhà nước giao đất cho các
hộ gia đình và tổ chức sử dụng Điều đó góp phần tích cực thay đổi mối quan hệsản xuất; nhằm sử dụng, bảo vệ đất và nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội Đặcbiệt, trong nền kinh tế thị trường, QHSDĐ góp phan giải quyết các mâu thuẫn nội tạicủa từng lợi ích kinh tế xã hội và môi trường nảy sinh trong quá trình sử dụngđất, cũng như mâu thuẫn giữa các lợi ích trên với nhau
112.2 Tinh tổng hop
Đất đai có vai trò quan trọng đối với đời sống của con người và các hoạt
động xã hội Tính tổng hợp của quy hoạch sử dụng đất biểu hiện chủ yếu ở hai
mặt:
Thứ nhất, đôi tượng của quy hoạch sử dụng đất là khai thác, sử dụng, cải tạo, bảovệ toàn bộ tải nguyên đất đai cho nhu cầu của toàn bộ nên kinh tế quốc dan
Thứ hai, quy hoạch su dụng đất dé cập đến nhiều lĩnh vực về khoa học, kinh tế,
xã hội như: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, dân số và đất đai, sản xuất nông, công
nghiệp, môi trường sinh thái
Nhu vậy, QHSDD có trách nhiệm tổng hợp toàn bộ nhu cầu sử dụng đắt,
nó bố trí và điều chỉnh các nhu cầu đất đai; điều hoà các mâu thuẫn về đất đaicác ngành, lĩnh vực; xác định và điều phối phương thức, phương hướng phân bố
sử dụng đất phù hợp với mục tiêu kinh tế - xã hội, bảo đảm cho nền kinh tế
quốc dân luôn phát triển bền vững, đạt tốc độ cao và ổn định
1.1.2.3 Tinh dài hạnCăn cứ vào các dự báo xu thế biến động dài hạn của những yếu tố kinh tế - xãhội quan trọng như: sự thay đổi về nhân khẩu học, tiến bộ kỹ thuật, đô thị hoá,công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và các lĩnh vực khác, từ đó xác địnhquy hoạch trung và dài hạn về sử dụng đất đai, đề ra các phương hướng, chính
Trang 13sách và biện pháp có tính chiến lược, tạo căn cứ khoa học cho xây dựng kế hoạch sửdụng đất hàng năm và ngắn hạn.
Quy hoạch nhằm đáp ứng được nhu cau đất cho phát triển lâu dài kinh tế - xã hội
Nó tạo cơ sở vững chắc, tạo niềm tin cho các chủ đầu tư và môi trường pháp lý ôn định
Cơ cấu và phương thức sử dụng đất được điều chỉnh từng giai đoạn quy hoạch,
kế hoạch (cùng với quá trình phát triển dài hạn kinh tế - xã hội) cho đến khi đạtđược mục tiêu dự kiến
Thường thời hạn (xác định phương hướng, chính sách và biện pháp sử dụng đất
để phát triển kinh tế - xã hội) của quy hoạch sử dụng đất đai trên 10 năm đến 20 nămhoặc lâu hơn nữa.
1.1.2.4 Tính chiến lược và chỉ đạo vĩ môVới đặc tính trung và dài hạn, QHSDĐ chỉ dự kiến trước được các xu thế
thay đổi phương hướng, mục tiêu, cơ cấu và phân bố sử dụng đất Nó chỉ ra
được tính dai thể, nhưng không dự kiến được các hình thức và nội dung cụ thé,chỉ tiết của sự thay đổi Tính chi đạo vĩ mô, tính phương hướng và khái lược về sửdụng đất của các ngành được thể hiện như sau:
- Phuong hướng, mục tiêu và trọng điểm chiến lược của sử dụng đất đai trong
vung;
- C4n đối tổng quát các nhu cầu sử dụng đất của các ngành;
- _ Điều chỉnh cơ cấu sử dụng và phân bé dat đai trong vùng;
- Phan định ranh giới và các hình thức quan lý việc sử dụng đất đai trong
vùng;
- Đề xuất các biện pháp, các chính sách lớn dé đạt được mục tiêu của
phương hướng sử dụng đất
Khoảng thời gian dự báo tương đối dài, quá trình dự báo chịu ảnh hưởng
của nhiều nhân tố kinh tế - xã hội khó xác định, nên chỉ tiêu quy hoạch càng khái
lược hoá thì quy hoạch sẽ càng ổn định Vì thế, quy hoạch sử dung đất thường cógiá trị về mặt thời gian, tạo nền tảng và định hướng cho các ngành khác sử dụngđất đai theo phương hướng đã vạch ra
1.1.2.5 Tính chính sáchQuy hoạch sử dụng đất đai thé hiện rất mạnh đặc tính chính trị và chính sách xãhội Khi xây dựng phương án quy hoạch phải quán triệt các chính sách và quy định có
liên quan đến đất đai của Đảng và Nhà nước, đảm bảo cụ thể mặt bằng đất đai cho các
mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân, phát triển ôn định kinh tế - chính trị - xã hội; tuânthủ các chỉ tiêu, các quy định khống chế về dân số, dat đai và môi trường sinh thái
1.1.2.6 Tính khả biến
Trang 14Dưới sự tác động của nhiều nhân tố khó đoán trước, QHSDĐ chỉ là một trongnhững giải pháp biến đổi hiện trạng sử dụng đất sang trạng thái mới thích hợp hơn dé
phù hợp với phát triển kinh tế trong một thời kỳ nhất định Khi xã hội càng phát triển,
khoa học kỹ thuật ngày càng tiên tiến, đời sống của con người đòi hỏi càng cao,các nhu cầu luôn biến đổi, cùng với những thay đổi đó các chính sách của nhànước và tình hình kinh tế thay đổi, các dự kiến quy hoạch không còn phù hợp Việcchỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện quy hoạch và điều chỉnh biện pháp thực hiện là cần thiết.Điều này thể hiện tính khả biến của QHSDĐ
Ta thấy rõ, quy hoạch sử dụng đất đai luôn là quy hoạch động, một quá trình lặplại theo chiều xoắn Ốc “quy hoạch — thực hiện — quy hoạch lại hoặc điều chỉnh — tiếp tụcthực hiện ” với chất lượng, mức độ hoàn thiện và tính phù hợp ngày càng cao
1.1.3 Những căn cứ quy hoạch sử dụng đất đai
1.1.3.1 Căn cứ vào quy hoạch tong thể phát triển kinh tế - xã hộiQuy hoạch tông thê phát triển kinh tế - xã hội là quy hoạch mang tầm vĩ mô củaNhà nước, nhằm bố trí, sắp xếp các ngành nghề, các nguồn lực sản xuất xã hội sao chohợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nhất Xây dựng mục tiêu, phương hướng và kế hoạchcho các hoạt động của toàn bộ lĩnh vực trong xã hội Góp phần thúc đây phát triển
kinh tế đất nước một cách toàn diện và bền vững
Quy hoạch tổng thé kinh tế - xã hội là cần thiết, bởi nó cơ sở cho các quyhoạch khác xác định và định hướng thực hiện Đồng thời nó vạch ra hướng di ởtầm vi mô nhằm thúc day các ngành phát triển đúng hướng Bởi vì đất đai là tiền
đề, là cơ sở, và là nền tảng cho mọi hoạt động sản xuất trong xã hội Từ bộkhung mà quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội xây dựng lên giúp cho quy hoạch
sử dụng đất đai cũng như các quy hoạch khác thực hiện một cách nhanh chóng vàhiệu quả cao Nó chỉ ra nhu cầu của các ngành, trong đó chỉ rõ nhu cầu sử dụngđất của các ngành
Quy hoạch sử dụng đất đai chỉ là một bộ phận của quy hoạch tổng thé kinh tế - xãhội Căn cứ vào bộ khung của quy hoạch tong thé phát triển kinh tế xã hội đã vạch san, dé
cụ thê hóa các chỉ tiết, các nhân tố của quy hoạch tổng thể Quy hoạch sử dụng đất đaichỉ việc căn cứ ngay vào quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế - xã hội dé bố trí,sắp xếp phân bố đất sao cho đầy đủ, hợp lí và hiệu quả cao nhất, mà không phải
làm lại quy hoạch từ đầu.
(Lê Sỹ Hải (2014), Những căn cứ quy hoạch sử dụng đất đai và Nội dung của qui
hoạch sử dụng đất đai, Thư viện học liệu mở Việt Nam, Việt Nam)
Trang 151.1.3.2 Can cứ pháp lý của quy hoạch sử dụng dat
Ý chí của toàn Đảng, toàn dân về vấn đề đất đai đã được thể hiện trong hệthống các văn bản pháp luật như Hiến pháp, luật và các văn bản dưới luật Nhữngvăn bản này tạo cơ sở vững chắc cho công tác lập quy hoạch, lập kế hoạch sửdụng đất đai, giúp giải quyết về mặt nguyên tắc những câu hỏi được đặt ra:
* Sự can thiết về mặt pháp lý phải lập quy hoạch sử dụng đất daiHiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã khang định
“đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dan”, “Nhà nước thống nhất quan lý đất đai theo quyhoạch và pháp luật, đảm bao sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả” (chương II điều18).
Điều 1 Luật đất đai năm 2013: “Quy định về chế độ sở hữu đất đai, quyền hạn vàtrách nhiệm của Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản
lý về đất đai, chế độ quản lý và sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
đất đối với đất đai thuộc lãnh thé của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”
Điều 4 Luật đất đai 2013 có ý nghĩa rất quan trọng, nó cho ta biết đất đaicủa nhà nước ta là do người dân làm chủ, nhân dân có quyền quyết định sử dụngđất Nhưng do tầm quan trọng của đất đai, Nhà nước đứng ra làm người đại diệncho nhân dân thống nhất quản lý đất đai, có quyền quyết định và định đoạt việc
sử dụng đất đai đúng mục đích, có hiệu quả Nó cũng đặt ra yêu cầu phải quản
lý đất đai theo quy hoạch
Mặt khác, điều 14 Luật đất đai 2013 cũng đã khăng định “Nhà nước quyết địnhmục đích sử dụng đất thông qua quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất và chophép chuyển mục đích sử dụng đất.” Tức là việc giao đất cho các đối tượng sửdụng là phải dựa trên quy hoạch và phù hợp với quy hoạch.
Ở chương 4 điều 23 Luật đất đai năm 2013 quy định rõ nội dung tổng quát củaquy hoạch sử dụng đất, bao gồm nguyên tắc quy hoạch sử dụng đất; quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất các cấp; thâm quyền quy định, quyết định quy hoạch sử dụngđất; điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất Vì vậy, công tác lập quy hoạch sử dụngđất đai mang tính chất pháp lý rất cao Do đó, để sử dụng và quản lý đất đai mộtcách có hiệu quả nhất thiết là phải quy hoạch
* Trách nhiệm tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng datĐược quy định tại Điều 42 Luật đất đai; Điều 7 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP;Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT quy định chỉ tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất
Trang 16Chính phủ tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia Bộ Tài nguyên
và Môi trường chủ trì giúp Chính phủ trong việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất cấp quốc gia
Uy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cap tinh; Uyban nhân dân cấp huyện tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện Coquan quản lý đất đai cấp tỉnh, cấp huyện chủ trì giúp Ủy ban nhân dân cùng cấp trongviệc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Bộ Quốc phòng tô chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng: Bộ Công
an tô chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng dat an ninh
* Nội dung quy hoạch sử dụng đất cấp huyện
Theo khoản 2, điều 40 Luật dat dai 2013, nội dung quy hoạch sử dụng dat cấp
huyện bao gồm:
Định hướng sử dụng đất 10 năm;
Xác định diện tích các loại đất đã được phân bồ trong quy hoạch sử dung đất cấp
tinh và điện tích các loại đất theo nhu cầu sử dụng đất của cấp huyện và cấp xa;
Xác định các khu vực sử dụng đất theo chức năng sử dụng đến từng đơn vi hành
Giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất
* Tham quyền quyết định, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dung dat cấp huyện(khoản 3, điều 45 Luật đất đai năm 2013)
Ủy ban nhân dân cấp huyện trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua quy hoạch
sử dụng đất cấp huyện trước khi trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt
Ủy ban nhân dân cấp huyện trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt kế hoạch sử
dụng đất hàng năm của cấp huyện Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhândân cấp tinh thông qua danh mục dự án can thu hôi đất quy định tại khoản 3 Điều 62của Luật này trước khi phê duyệt kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện
(Khoản 2, khoản 4 điều 9 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP)
1.1.3.3 Căn cứ vào hiện trạng sử dụng dat đai và tiềm năng đất daiTuỳ vào tiềm năng đất đai mỗi nơi, hiện trạng sử dụng đất đai của từngvùng, các nhà quy hoạch phải nắm chắc tình hình sử dụng đất của từng nơi đónhư: tổng quỹ đất tự nhiên, quỹ đất cho phát triển các ngành, các vùng và tất cả
Trang 17các thành phan kinh tế quốc dân Từ đó, ho nam được những thuận lợi cũng nhưkhó khăn, những vấn đề đạt được và chưa đạt được trong suốt quá trình sử dụngđất.
Việc quy hoạch dụng đất phải dựa trên những số liệu thực tế của quá trình
sử dụng đất để biết, để đánh giá xem chỗ nào là quy mô thích hợp, chưa thíchhợp, sử dụng đất chưa hợp lý, chưa tiết kiệm, phát hiện ra những vùng, các thànhphần có khả năng mở rộng quy mô trong tương lai Lấy nó làm căn cứ, làm cơ
sở cho việc bố trí, sắp xếp và phân bố đất đai sao cho đầy đủ, hợp lý và tiết kiệmcao nhất
1.1.4 Quy trình quy hoạch sử dụng đấtTheo điều 51 Thông tư 29/2014/TT-BTNMT quy định chỉ tiết về việc lập điềuchỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất:
Việc lập quy hoạch sử dụng đất và kế hoạch sử dụng đất năm đầu cấp huyệnđược thực hiện theo trình tự sau:
1.1.4.1 Điều tra, thu thập thông tin, tài liệuBước đầu tiên này rất quan trọng, nó là cơ sở để thực hiện các bước sau
Do đó, trong bước này càng làm kỹ bao nhiêu thì càng tạo điều kiện thuận lợi
cho việc thực hiện các bước sau bay nhiêu Nội dung cu thé phai thuc hién bao
gồm các công việc sau:
- Thu thập các thông tin, tài liệu:
Y Thu thập các thông tin, tài liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh
tế, xã hội và môi trường tác động đến việc sử dụng đất; tình hình quản lý,
sử dụng đất, biến động sử dụng đất, kết quả thực hiện quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất kỳ trước và tiềm năng đất đai;
Y Thu thập các thông tin, tài liệu về nhu cầu sử dụng đất và các dự án sử
dụng đất do các ngành, lĩnh vực xác định và dé xuất;
Y Thu thập các thông tin, tài liệu về nhu cầu sử dụng đất do Uy ban nhân dân
cấp dưới trực tiếp xác định;
Phân loại và đánh giá các thông tin, tài liệu thu thập được.
- _ Điều tra, khảo sát thực địa:
w Xác định những nội dung cần điều tra khảo sát thực địa; xây dựng kế
hoạch khảo sát thực địa;
Y Điều tra, khảo sát thực dia:
Y Chỉnh lý bổ sung thông tin, tài liệu trên cơ sở kết quả điều tra, khảo sát
thực địa.
- _ Tổng hợp, xử lý các thông tin, tài liệu.
Trang 18- Lap báo cáo kết quả điều tra, thu thập các thông tin, tài liệu.
- H6i thảo thống nhất kết quả điều tra, thông tin, tài liệu thu thập
- _ Đánh giá, nghiệm thu.
1.1.4.2 Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi
trường tác động đến việc sử dụng đấtNhững nội dung quan trọng cần đánh giá như sau:
- _ Đánh giá khái quát vị tri địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên (tài nguyên thiên
nhiên, tài nguyên nhân văn) như:
Mô tả vị trí địa lý, đặc điểm kiến tạo địa hình, đặc điểm các tiểu vùng khíhậu trong khu vực, mạng lưới thuỷ văn và các nguồn tài nguyên đất, nước, rừng,
biển, khoáng sản.
Tài nguyên nhân văn: cần tìm hiểu lịch sử phát triển, vấn đề, tôn giáo, dân
tộc và các danh nhân, lễ hội và phong tục, tập quán truyền thống, các di tích lịch
sử văn hoá, các ngành nghề, tập quán sản xuất Yêu cầu bảo vệ, tôn tạo và pháthuy lợi thế khai thác tài nguyên nhân văn trong phát triển kinh tế - xã hội Khiđánh giá các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thì đánh giá chủ yếu làcác hiện tượng mới phát sinh có ảnh hưởng đến môi trường và phải tính đến trongviệc sử dụng dat đai
- _ Đánh giá khái quát về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội như: tăng trưởng kinh
tế, thực trạng phát triển các ngành; thực trạng phát triển đô thị và khu dan cư nôngthôn, dân số, lao động va mức sống
Khi đánh giá tránh tình trạng trình bàytheo kiểu liệt kê, thống kê rườm rà.Chú ý phân tích thực trạng phát triển kinh tếa- xã hội trong thời gian qua đã cóảnh hưởng gì tới việc sử dụng đất
1.1.4.3 Phân tích, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất, kết qua
thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng dat kỳ trước và tiềm năngđất đai
a) Phân tích, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng dat
Mục đích cơ bản là tìm ra những xu thế biến động đất do những nguyênnhân gi gây nên và dẫn đến những van dé gì được coi là hợp lý của thucatrang
sử dụng đất
e Nội dung chính trong đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất
- Phan tích các số liệu về hiện trạng sử dung đất theo dãy số xếp thứ tự theo
thời gian để tìm ra quy luật biến động đất hoặc đoán nhận
- Phan tích nguyên nhân chủ yếu trực tiếp hoặc gián tiếp tác động tới xu thé
biến động đất đai
Trang 19- M6 tả hiện trạng sử dụng đất đai ở thời điểm lập quy hoạch và định hướng
sử dụng.
Cuối cùng lập biểu chu chuyên đất đai cho cả thời kỳ phân tích đánh giáhiện trạng sử dụng đất đai Việc này là phần quan trọng nhất trong việc phân tíchđánh giá hiện trạng sử dụng đất đai Do đó, cần chú ý ngay từ khi thu thập thôngtin tài liệu và số liệu điều tra về biến động đất Trường hợp không lập được biéuchu chuyển đất đai do thiếu số liệu có tính hệ thống của thời kỳ thì chỉ lập biểuchu chuyển cho giai đoạn gần nhất
b)_ Phân tích, đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất:
- _ Hiện trạng sử dụng đất theo từng loại đất;
- _ Biến động sử dụng dat theo từng loại đất trong kỳ quy hoạch trước;
- Phan tích, đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường trong việc sử dụng đất;
- Phan tích, đánh giá những tồn tại và nguyên nhân
©)_ Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ trước:
- _ Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ trước;
- Phan tích, đánh giá những mặt được, những tồn tại và nguyên nhân;
- Bài học kinh nghiệm.
d) Đánh giá tiềm năng đất dai
Đánh giá tiềm năng dat đai thực chất là đánh giá khả năng tô chức lại việc sửdụng đất đai để làm tăng quỹ đất đã và đang được sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp nhằmđáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn
Đánh giá tiềm năng đất đai chủ yếu dựa vào lý thuyết phân tích tính thíchhợp theo các mục đích sử dụng được thể hiện trên bản đồ có cùng ty lệ Vì vậy,phải trên cơ sở tài liệu điều tra tài nguyên cùng tỷ lệ và đánh giá phân hạng cácđơn vị đất phù hợp với các ngành sử dụng trong quy hoạch, dùng phương phápchồng ghép bản đồ dé xác định những vùng đất, lô đất, thửa đất có tính đơn dụnghay đa dụng để đưa vào sử dụng trong tương lai Có tính đến tiến bộ khoa họcvới mức đầu tư cho phép
Đánh giá tiềm năng đất đai cần chú ý tới những loại đất thích hợp cho sử
dụng vào mục đích đặc biệt Việc đánh giá tiềm năng đất đai mang tính khoa họccao nên khi đánh giá phải tôn trọng các quy luật khách quan cả về tự nhiên, kinh
tế - xã hội
1.1.4.4 Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng datCần dựa vào quy hoạch định hướng sử dụng dat và định hướng phát triển kinh tế
xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến sử dụng đất đai để xây dựng phương án
Trước khi tính toán lập các phương án cần trình bày mục tiêu bao trùm về
kinh tế - xã hội và phương hướng phát triển của các ngành có vị trí quan trọng
Trang 20trong sử dụng đất Nhu cầu sử dụng đất được tổng hợp từ các ngành sử dụng đất:nông nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng, giao thông, thuỷ lợi và các loại đất ở nôngthôn, đô thị, chuyên dùng khác Nhu cầu này được tổng hợp từ tất cả các ngànhkhông phân biệt cấp nào quản lý và không phân biệt các thành phần kinh tế.
Dựa vào quỹ đất tiềm năng, lập các phương án phân bồ dat đai cho từng ngành,từng lĩnh vực và nhu cau sinh hoạt của mọi thành viên và bố trí trên lãnh thé theo từngloại đất
Sau khi đã có phương án phân bổ, cần có luận chứng ở vùng trọng điểm.Những huyện, xã có những vấn đề nổi cộm nhất trong quản lý sử dụng đất đai vàluân chứng quỹ đất về các mặt thổ nhưỡng, cải tạo đất Khi xây dựng các phương
án phân bé sử dụng dat đai cần tập trung vào các ngành sử dụng vào hau hết
các loại đất
Trong phương án quy hoạch đất đai các cấp, đều tính toán thể hiện theocác mốc thời hạn 5 - 10 năm của thời kỳ quy hoạch cho đến năm định hình, khớpvới thời kỳ nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu
Dé so sánh phân tích, lựa chọn phương án cần tiến hành lập biểu tổng hop cácchỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu cho năm hiện trạng và cho các mốc của thời kỳ quyhoạch Biểu chu chuyên đất đai cho các giai đoạn Từ đó đối chiếu so sánh dé tìm raphương án tối ưu
Tiếp theo ta tổng hợp toàn bộ các phương án quy hoạch sử dụng đất chung
Từ đây taxác định rõ được vùng nào có tổng diện tích bao nhiêu, đất nông nghiệp
chiếm bao nhiêu, đất khu dân cư, đất giao thông chiếm bao nhiêu và nhiệm vụ
phải thực hiện của vùng đó Đó chính là việc ta hoàn thiện bản đồ quy hoạch sửdụng đất đai Trên bản đồ phản ánh toàn bộ phương hướng và nội dung đất đaitrong tương lai Nội dung bản đồ bao gồm:
- Ranh giới hành chính, các yếu tô chủ yếu, mạng lưới thuỷ lợi và giao thông.
- Hiện trạng các loại đất theo từng mục đích sử dụng
- Các loại đất theo quy hoạch: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khu dân
cư nông thôn, đất đô thị, đất chuyên dùng và đất chưa sử dụng
1.1.4.5 Lập kế hoạch sử dụng đất năm dauSau khi có phương án quy hoạch đất đai cần tiến hành xây dựng kế hoạch sửdụng đất đai cụ thể cho từng thời kỳ quy hoạch
Luận giải kế hoạch khai thác sử dụng cho các giai đoạn trong thời kỳ quy hoạch
theo từng mục đích cụ thê của các loại đất chính (nằm trong và ngoài khu dân cư) Cầnnêu rõ vị trí, điện tích và nhu cầu sử dụng trong tương lai, căn cứ vào các mốc thời
gian quy hoạch, trong kế hoạch sử dụng đất đai cần nêu rõ kế hoạch cho hàng năm
Trang 211.L4.6 Xây dựng báo cáo thuyết minh tong hop và các tài liệu có liên
quan
- _ Xây dựng báo cáo thuyết minh tông hợp
- Hoan thiện hệ thống bảng, biểu số liệu, sơ đô, biểu đồ
- Hoan thiện hệ thống bản đồ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
- Hi thảo.
- Hoan thiện báo cáo thuyết minh tổng hop; hệ thống bảng, biểu số liệu, sơ dé,
biểu đồ; hệ thống bản đồ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sau hội thảo
- Lay ý kiến góp ý của nhân dân về quy hoạch, kế hoạch sử dung đất:
- _ Chỉnh sửa, hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch sử dung đất sau khi lay ý kiến góp ý
của nhân dân.
- Du thảo các văn bản trình duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
- _ Nhân sao hé so, tài liệu phục vụ trình duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dung đất
- Bao cáo Uy ban nhân dân cấp huyện quy hoạch, kế hoạch sử dung đất; chỉnh
sửa, hoàn thiện hồ sơ, tài liệu và trình thâm định
- _ Đánh giá, nghiệm thu.
1.1.4.7 Thẩm định, phê duyệt và công bé công khai
- _ Tổ chức việc thâm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
- _ Chỉnh sửa, hoàn thiện hồ so, tài liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và trình
Hội đồng nhân dân cấp huyện thông qua quy hoạch sử dụng đất
- _ Chỉnh sửa, hoàn thiện hồ so, tài liệu quy hoạch, kế hoạch sử dung đất và trình
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt
- _ Công bố công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng dat
- _ Đánh giá, nghiệm thu.
- Giao nộp sản phâm Dự an.
1.2.CƠ SỞ THUC TIEN
1.2.1 Tình hình quy hoạch sử dụng đất của một số nước trên thế giới
12.11 Hàn Quốc
Việc lập quy hoạch sử dụng đất thực hiện theo các cấp: quốc gia, cấp tỉnh, vùngthủ đô; cấp huyện, vùng đô thị cơ bản Theo đó, QHSDD được thực hiện từ tổng thé tớichỉ tiết Quy hoạch cấp tỉnh, vùng thủ đô phải căn cứ trên cơ sở quy hoạch cấp quốc gia;
quy hoạch cấp huyện, vùng đô thị phải căn cứ vào quy hoạch cấp tỉnh.
Quy hoạch cấp quốc gia do Bộ trưởng Bộ Đất đai, Giao thông và Hàng hảiphê duyệt, quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh do tỉnh phê duyệt, quy hoạch đất cấphuyện hoặc quy hoạch đô thị cơ bản do Tỉnh trưởng phê duyệt Quốc hội khôngcan thiệp vào quá trình xét duyệt quy hoạch sử dụng đất
Trang 22Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có tổ chức lấy ý kiến nhân dân Saukhi quy hoạch được phê duyệt sẽ được công khai và phổ biến đến nhân dân.Chính quyền các cấp có trách nhiệm tiếp thu, giải trình ý kiến nhân dân về quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất và tô chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch đó Nhànước có chính sách bảo đảm tính khả thi của quy hoạch, ví dụ: hỗ trợ đối với
các khu vực bảo tồn, các khu vực cần bảo vệ như miễn thuế, không phải thực hiệnnghĩa vụ quân sự, được hỗ trợ đời sống `
12.12 Trung QuốcQuy hoạch sử dụng đất được lập theo 4 cấp: cấp quốc gia, cấp tỉnh (thành phốtrực thuộc trung ương, thành phố thuộc tỉnh), cấp huyện và cấp xã
Việc lập quy hoạch sử dụng đất phải bảo đảm tuân thủ triệt để nhiều nguyên tắc,
như: sử dụng đất phải tiết kiệm, đem lại hiệu quả sử dụng cao nhất; bảo đảm sự cân bằng
giữa nhu cầu và lợi ích sử dụng đất của các ngành kinh tế, xã hội và các địa phương;
tăng cường bảo vệ môi trường, phát triển sinh thái tự nhiên nhằm duy trì và nâng caochất lượng sống cho người dân của cả nước Tuy nhiên, nguyên tắc quan trọng nhất
là bảo vệ nghiêm ngặt đất canh tác Điều này được thể hiện rõ và xuyên suốt trong
hệ thống pháp luật về đất đai của Trung Quốc Theo đó, trong QHSDĐ cấp quốcgia phải xác định được diện tích đất canh tác cần bảo vệ nghiêm ngặt theo quy
định của Nhà nước, trong đó phải chỉ rõ diện tích đất canh tác cơ bản có chất
lượng tốt nhất cần được duy trì vĩnh cửu và không được phép chuyên đổi mụcđích sử dụng dưới bất cứ lý do gì Hàng năm, căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất đượcduyệt, Chính phủ giao chỉ tiêu chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang mục đíchkhác cho từng tỉnh Trên cơ sở đó, UBND tỉnh phân bồ cụ thể cho từng đơn vi hànhchính cấp huyện và UBND cấp huyện phân bồ kế hoạch sử dụng dat đến từng đơn vị xã
để thực hiện Việc chuyên mục đích sử dụng đất canh tác sang sử dụng vào các
mục đích khác phi nông nghiệp phải được phê duyệt tại cấp tỉnh và Chính phủ.
Trường hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bị vi phạm thì tùy mức độ vi phạm
mà người đứng đầu địa phương sẽ bị xử lý hành chính hoặc sẽ bị truy cứu trách
nhiệm hình sự, đất bị vi phạm sẽ bị thu hồi
Bộ Dat đai và Tài nguyên quốc gia và Co quan quan ly dat đai thuộc UBND cấp
tỉnh đều có trách nhiệm chung là tổ chức lập và thực hiện quy hoạch đất quốc gia, quy
hoạch tong thé sử dụng đất; tham gia vào việc thấm tra quy hoạch tông thé đô thị trìnhQuốc vụ viện phê chuẩn Nhìn chung, Bộ Dat đai và Tài nguyên quốc gia chỉ đạo vàthâm tra quy hoạch tổng thé sử dụng đất của địa phương; còn UBND cấp tinh
phê duyệt, chỉ đạo và thâm định quy hoạch tổng thể sử dụng đất của thành phố(thuộc tỉnh), huyện Cơ quan quản lý đất đai thuộc UBND cấp huyện căn cứ vàoquy hoạch tổng thé sử dung đất của cấp trên, tổ chức lập và thực hiện quy hoạch
Trang 23tổng thể sử dụng đất và các quy hoạch chuyên ngành có liên quan cấp huyện.
Phòng tài nguyên đất đai cấp xã lập và thực hiện quy hoạch tông thê sử dụng đất cấp xã,hợp tác và hỗ trợ làm tốt công tác lấy ý kiến quần chúng đối với quy hoạch
1.2.1.3 Canada
La một nước liên bang nên quy hoạch sử dung đất có những điểm riêng biệt.Theo đó, chính quyền Trung ương không có vai trò trong việc lập quy hoạch sửdụng đất Thâm quyền này thuộc về các tỉnh (bang) Mỗi bang có quyền tự trị
riêng về đất đai và tài nguyên, do đó đều có hệ thống quy hoạch riêng Tại mỗibang, chính quyền địa phương lập quy hoạch theo 2 cấp: Kế hoạch phát triển (như quyhoạch tong thé) và quy hoạch vùng Chính quyền cấp tỉnh xây dựng khuôn khổ pháp lý
cho việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quyết định trực tiếp một số vấn đề quan
trọng liên quan đến đất đai (như bảo vệ đất nông nghiệp); hoạch định chính sách, giám
sát và kiểm soát trực tiếp việc phân chia đất đai
Công tác quy hoạch sử dụng đất được điều chỉnh bởi các quy định phápluật của cơ quan lập pháp của tỉnh (bang), với một đạo luật đặc biệt cho thànhphố thủ đô và một Luật quy hoạch cho 200 thành phố còn lại Theo Luật quy hoạchchính quyền tỉnh, mỗi thành phố lập kế hoạch phát triển và bản quy hoạch vùng(bao gồm kế hoạch chỉ tiết, các quy định về sử dụng đất và các tiêu chuẩn pháttriển) Kế hoạch phát triển phải tuân thủ các quy định, chính sách của tỉnh; các cơ quankhác phải được tham vấn trong quá trình chuẩn bị kế hoạch Nếu họ không đồng ý vớimột kế hoạch phát trién được đề xuất, họ có thé khiếu nại đến một hội đồng đặc biệt và
thường kế hoạch sẽ không được phê duyệt nếu có phản đối này Việc giải quyết xung
đột thường được thực hiện thông qua thương lượng, thỏa thuận giữa các bên.
1.2.1.4 Bài học kinh nghiệm rút ra từ quy hoạch sử dụng đất của các
nước
Về hệ thống các văn bản pháp luật phải được ban hành đồng bộ, kip thời,mang tính chất ôn định, đồng thời các quy định pháp luật dù có điều chỉnh nhưngvẫn phải đảm bảo tính kế thừa
Về hồ sơ dat đai: Phải xây dựng được hệ thống dir liệu thông tin đất dai thông
nhất, đồng bộ trên cơ sở công nghệ tin học điện tử hiện đại từ trung ương đến địa
phương Muốn đạt được điều đó cần phải đầu tư đồng bộ đề có được hệ thống hồ sơ địa
chính cơ sở (hồ sơ gốc) có độ tin cậy cao ở tất cả các địa phương trong cả nước Thống
nhất phương pháp phân loại, quản lý hồ sơ đất đai và công khai thông tin từ trung ươngđến địa phương Thực tế cho thấy, hệ thống hồ sơ địa chính được lưu trữ ở nước tarất kém, chắp vá, tạp nham không đáp ứng được yêu cầu quản lý.aViệc triển khailập hồ sơ địa chính ở các địa phương khác nhau đã không được tiến hành vào cùng mộtthời điêm như chỉ đạo của trung ương, sô liệu tông hợp của tât cả các câp có độ
Trang 24chính xác thấp Các thông tin về đất (như thay đổi về loại đất, diện tích, chủ str dụngđất, và giá cả của đất trong cùng thời điểm ), không được cập nhật thường xuyênđầy đủ, vì vậy Nhà nước không thể quản lý chặt chẽ đất đai.
Cần phải xác định việc đăng ký quyền về tài sản không chỉ là lợi ích của người
dân mà đó chính là lợi ích của cả Nhà nước Để làm tốt việc này cần phải có
những biện pháp mạnh dé tạo ra những sự thay đổi về mặt nhận thức của cả bộ
máy quản lý và đội ngũ công chức nhà nước.
Xã hội càng phát triển tính cạnh tranh càng gay gắt, dé đảm bảo thế mạnh trong
cạnh tranh, công tác quản lý của Nhà nước phải mạnh và có hiệu lực cao Tuy nhiên,
tăng cường quyền lực của Nhà nước không có nghĩa là hạn chế quyền của các
chủ thể sử dụng đất Quyền lực Nhà nước phải mạnh, dé đảm bao cho moi chủ thé
được hoạt động đúng khuôn khổ pháp luật quy định va mọi chủ thé đều được tự do
phát triển Với các nước có công tác quản lý đất đai tốt, có hiệu quả sử dụng đấtcao, hầu như các vi phạm pháp luật trong quản lý sử dụng đất đều bị xử lý rấtnặng và rất triệt để Đây chính là bài học quan trọng nhất: kỷ cương pháp luật cónghiêm minh thì xã hội mới ôn định và phát triển được
1.2.2 Tình hình quy hoạch sử dụng đất tại Việt Nam
Ở miền Bắc, quy hoạch sử dụng đất đai được đặt ra và xúc tiến từ năm 1962 do
ngành của tỉnh, huyện tiến hành và được lồng vào công tác phân vùng quy hoạch nông
— lâm nghiệp, nhưng thiếu sự phối hợp đồng bộ của các ngành liên quan Tính pháp lý
của công tác quy hoạch đất đai trong các văn bản hầu như không có và cũng không được
đặt ra.
Vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ngày càng được Đảng và Nhà nước
quan tâm và chỉ đạo một cách sát sao bằng các văn bản pháp luật và được xemnhư một luận chứng cho sự phát triển nền kinh tế đất nước Điều này được thểhiện rõ qua từng giai đoạn cụ thé sau:
* Thời kỳ 1975 - 1980Thời ky này nước ta mới thong nhất đất nước, Hội đồng Chính phủ đã thành lậpBan chỉ đạo phân vùng quy hoạch nông nghiệp, lâm nghiệp Trung ương để triển khaicông tác này trên phạm vi cả nước Đến cuối năm 1978 các phương án phân vùngnông — lâm nghiệp và chế biến nông sản của 7 vùng kinh tế và tất cả các tỉnh đã
lập kế hoạch và được Chính phủ phê duyệt Trong các phương án đó đều đề cập
đến QHSDĐ nônga- lâm nghiệp và coi đó là luận chứng quan trọng để phát triểnngành Hạn chế của thời kỳ này là thiếu số liệu điều tra cơ bản về đất đai, tínhkhả thi của các phương án chưa cao vì chưa tính đến khả năng đầu tư
* Thời kỳ 1981 - 1986
Trang 25Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 5 ra quyết định xúc tiễn công tác điều tra cơ bản
lập tong sơ đồ phát triển và phân bồ lực lượng sản xuất, nghiên cứu chiến lược kinh tế,
xã hội, dự thảo kế hoạch triển vọng dé xây dựng tích cực cho kế hoạch 5 năm sau (1986
Ngày 15/04/1991 Tổng cục Quản lý ruộng đất đã ra Thông tư 106/QH-KH/RD
hướng dẫn lập quy hoạch sử dụng đất Thông tư đã hướng dẫn cụ thé quy trình, nội dung
và phương pháp lập quy hoạch sử dụng đất
Kết quả là nhiều tỉnh đã lập quy hoạch đất đai cho một nửa số xã trongtỉnh bằng kinh phí địa phương Tuy nhiên các cấp lớn hơn chưa được thực hiện
* Tir năm 1993 đến nay
Tháng 07/1993 Luật đất đai sửa đổi được công bố Trong Luật này
các điều khoản nói về quy hoạch đất đai đã được cụ thể hơn Luật đất đai năm
1987.
Quy hoạch đất đai theo lãnh thổ hành chính cấp tỉnh đã và đang triển khaihầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nước
Ngày 29/11/2013 Luật đất đai 2013 được ban hành Luật quy định rõ ràng hơn
về công tác quản lý của Nhà nước về đất đai Điều 4 Luật đất đai 2013 có ý nghĩa rấtquan trọng, nó cho ta biết đất đai của nhà nước ta là do người dân làm chủ,nhân dân có quyền quyết định sử dụng đất Nhưng do tầm quan trọng của đất đai,Nhà nước đứng ra làm người đại diện cho nhân dân thống nhất quản lý đất đai,
có quyền quyết định và định đoạt việc sử dụng đất đai đúng mục đích, có hiệu
quả Nó cũng đặt ra yêu cầu phải quản lý đất đai theo quy hoạch Ở chương 4điều 23 Luật đất đai năm 2013 quy định rõ nội dung tổng quát của quyhoạch sử dụng đất, bao gồm nguyên tắc quy hoạch sử dụng đất; quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất các cấp; thâm quyền quy định, quyết định quy hoạch sử dụng
đất; điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất Vì vậy, công tác lập quy hoạch sử dụng
đất đai mang tính chất pháp lý rất cao Do đó, để sử dụng và quản lý đất đai mộtcách có hiệu quả nhất thiết là phải quy hoạch
Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định chỉ tiết thi hành một số điều của luật đất đai(Có hiệu lực từ 01/07/2014).
Trang 26Thông tư 23/2014/TT-BTNMT về Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, quyền
sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (Có hiệu lực từ 05/07/2014)
Thông tư 29/2014/TT-BTNMT về Quy định chỉ tiết việc lập, điều chỉnh quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất (Có hiệu lực từ 17/07/2014)
Thông tư 34/2014/TT-BTNMT quy định về xây dựng, quản lý, khai thác hệ thốngthông tin đất đai
Trang 27CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐÁT TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN SOP COP - TINH SON LA GIAI DOAN 2011 - 2017
2.1 KHÁI QUÁT VE HUYỆN SOP COP, TINH SON LA
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lýSốp Cộp được thành lập theo Nghị định số 148/2003/NĐ-CP ngày 02 tháng 12
năm 2003 của Chính phủ, là huyện vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới của tỉnh Sơn La
VỚI tổng diện tích tự nhiên là 147.342 ha, bao gồm 8 xã Là huyện đặc biệt khó khăn,nam xa các trung tâm kinh tế, văn hoá, xa tỉnh ly, với đường biên giới dài gần
120 km giáp với huyện Phôn Thoong (tinh Luông Pha Pang) huyện Mường Et và
huyện Mường Son (tinh Hua Phăn) nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, chiếm
48% chiều dài biên giới toàn tỉnh đã tạo cho Sốp Cộp có vị trí đặc biệt về an
ninh quốc phòng và đối ngoại
Trang 28+ Phía Đông giáp huyện Sông Mã - tỉnh Son La.
+ Phía Tây giáp huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên.
+ Phía Nam giáp huyện Viêng Kham(tinh Luông Pha Băng), huyện Mường Et
và huyện Mường Son(tinh Hua Phan) nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào.
Cách trung tâm thành phố Sơn La 130 km, có chung đường biên giới với nướcbạn Lào dài 120 km, đã tạo cho huyện Sốp Cộp có vị trí đặc biệt về an ninh, quốc phòng
2.1.1.2 Địa hình, địa mạoHuyện Sốp Cộp có địa hình khá phức tạp, chia cắt mạnh, tạo nên các dãynúi lớn nhỏ phân bố không đều, hầu hết các các dãy núi chạy theo hướng TâyBắc - Đông Nam Hệ thống suối đa dạng có độ chênh cao lớn Nhìn chung địahình trong huyện hình thành nên hai tiểu vùng tương đối khác biệt đó là:
- Vùng núi cao: Bao gồm 4 xã là: Mường Lèo, Mường Lạn, Nậm Lạnh và
Sam Kha Các xã này có độ cao trung bình từ 1.000 - 1.800m, độ cao tuyệt đối
cao nhất là đỉnh Pu Sam Xao 1.925m thuộc xã Mường Lèo Vùng này địa hìnhhiểm trở, có nhiều núi cao vực sâu Độ dốc cao, phần lớn từ 25° trở lên, cómột số nơi đến 45° và trên 45°, nhiều núi đá và ty lệ đá lẫn on Vùng này có tỷ
lệ đất trồng trọt cây nông nghiệp thấp, trong sản xuất nông nghiệp chủ yếu là trồnglúa nương, ngô, sắn và một số cây công nghiệp ngắn ngày trên đất dốc
- Vùng núi thấp: Bao gồm các xã còn lại: Sốp Cộp, Mường Và, Dồm Cang
và Púng Bánh Các xã này có độ cao trung bình từ 750 — 950 m, độ cao tuyệt đốithấp nhất là 700 m ở suối Nam Công thuộc xã Sốp Cộp Vùng này có độ dốc trungbình từ 20-359, ty lệ núi đá và đá lẫn thấp Phương thức sản xuất nông nghiệp ởvùng này có phan da dạng hơn cụ thê là lúa nước, lúa nương, ngô, cây ăn quả vàmột số cây công nghiệp ngắn ngày
2.113 Khí hậuHuyện Sốp Cộp nằm ở vị trí vùng Tây Bắc Việt Nam, mang đặc trưng khíhậu nhiệt đới nóng 4m, chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa Nhưng dokhu vực nằm sâu trong lục địa nên ít ảnh hưởng của mưa bão trong mùa hè vàgió mùa Đông Bắc trong mùa đông Trong năm được chia làm hai mùa rõ rệt:
- Mùa mưa xuất hiện từ tháng 4 đến tháng 9, mưa tập trung vào các tháng6,7,8, lượng mưa chiếm trên 85-90% lượng mưa cả năm Mùa hè thời tiết nóng âmrất thích nghi cho sinh trưởng, phát triển của cây trồng
- Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, do ảnh hưởng của gió mùa Tây
Nam nên thời tiết khô và lạnh Có năm xuất hiện sương muối kéo dài từ 3-5 ngày,mùa hè dé xây ra hoa hoạn đối với nhà cửa và cây rừng
Diễn biến thời tiết và khí hậu có những đặc trưng chính sau đây:
- Nhiệt độ trung bình năm :22,/7%C
Trang 29- Lượng mưa trung bình năm : 1.087 mm
- Độ âm không khí bình quan : >80%/nam
- Số giờ nắng trung bình : 1.954 giờ/năm2.1.1.4 Thủy văn
Trên địa bàn huyện không có con sông nào chảy qua, chỉ có hệ thống suốiphân bố rải rác bao gồm các hệ thống suối va các con suối chính sau:
- Hệ thống suối Nậm Công: đây là hệ thống suối lớn nhất trong huyện SuốiNậm Công chảy qua xã Sốp Cộp trở thành nhánh chính của Sông Mã, là hợp lưucủa 3 con suối nhỏ: suối Nậm Ca (chảy qua xã Mường Và); suối Nậm Lạnh (chảy qua
xã Nam Lạnh); suỗi Nam Ban (chảy qua 4 xã: Sam Kha; Púng Bánh; Dom Cang và Sốp
Cép) Hệ thống suối Nậm Công cung cấp đủ nước cho 4 xã Sốp Cop, Dém Cang,
Pung Bánh, Mường Và cả về mùa khô, đồng thời có tiềm năng lớn về thủy điện
- Suối Nậm Pừn: Bắt nguồn từ độ cao 1.600 m thuộc xã Mường Lèo (Giáp biên
giới Việt Lào) chảy sang huyện Điện Biên Đông đồ ra Sông Mã
- Suối Nam Soi: Chay dọc xã Mường Lan; xã Mường Cai (huyện Sông Mã) vàChiéng Khoong (huyện Sông Mã) đỗ ra Sông Mã
Ngoài hệ thống suối và các con suối chính trên, còn có những con suối nhỏphân bố không đồng đều trong huyện
Với đặc thù của vùng núi cao hiểm trở, nên hầu hết những con suối trong
huyện đều có những đặc điểm chung: tốc độ dòng chảy mạnh do độ chênh cao g1ữa
hạ lưu và thượng nguồn lớn, tạo nên nhiều thác génh Biên độ lưu lượng nước giaođộng giữa hai mùa quá lớn, nhiều con suối nhỏ không đủ nước sinh hoạt và sảnxuất cho đồng bào vào thời điểm mùa khô Tiềm năng khai thác để xây dựng cáccông trình thuỷ lợi, thuỷ điện nhỏ phục vụ đời sống và sản xuất tại chỗ của địaphương rat lớn
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyén dịch cơ cấu kinh tế
Bảng 01: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu KT-XH giai đoạn 2011-2017
Thực hiện giai đoạn 2011-2016
Trang 30Thực hiện giai đoạn 2011-2016
I1 | nghiệp, thủy san đồng 7 3
1 | - Công nghiệp, xâ Tỷ 2
(Nguôn: Sở Tài nguyên và môi trường tinh Son La)
Giá trị sản xuất 9 tháng đầu năm 2017 (giá so sánh 2010) đạt 752,1 tỷ đồng (Trongđó: Nông, lâm, thủy sản: 225,1 tỷ dong; Công nghiệp — xây dựng: 255,4 tỷ dong; Dichvụ: 271,6 tỷ đồng)
Giá trị sản xuất 9 tháng đầu năm 2017 (giá hiện hành) đạt 955,7 tỷ đồng, đạt73,7% so với kế hoạch (Trong đó: Lĩnh vực nông, lâm, thủy sản: 316,1 tỷ dong, bang71,5% so kế hoạch, tăng 0,7% so với cùng kì; Lĩnh vực công nghiệp — xây dựng: 310,6
tỷ dong, bang 60% so với kế hoạch, tăng 0,2% so với cùng kỳ; Lĩnh vực dịch vụ: 329
tỷ dong, bằng 98,2% so với kế hoạch, bằng 91,4% so với cùng kì)
Trang 31Biểu đồ 01: Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Sốp Cộp
8 Nông, lâm nghiệp, thuy san | Công nghiệp, xây dựng mm Dichvu
(Xử lý số liệu lấy từ Sở Tài nguyên và môi trường Sơn La)
2.1.2.1.1 Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản
Trồng trọt: Kết quả 9 tháng đầu năm đã gieo trồng 825/828 ha diện tích lúaChiêm xuân, đạt 100,9% so với kế hoạch, tăng 1,3% so với cùng ki, năng suất đạt 57tạ/ha, sản lượng đạt 4.706 tấn, tăng 1,1% so với cùng ki, đạt 102,2% kế hoạch; diện tích
lúa mùa: 1.203/1.203 tấn, đạt 100% so kế hoạch; diện tích lúa nương: 2.590/2.590 ha,
đạt 100% so kế hoạch; diện tích ngô: 1.633/1.800 ha, băng 90,7% so kế hoạch; diện tích
sắn: 3.230/3.000 ha, tăng 7,7% so kế hoạch, bằng 100% so với cùng kì; diện tích cây cà
phê đạt 320 ha, diện tích kinh doanh 99 ha, sản lượng đạt 200 tấn cà phê nhân; tổng diệntích cây ăn quả trên địa bàn huyện là 546,3 ha, tăng 37,2 so với kế hoạch, sản lượng quảcác loại đạt 967 tấn
Chăn nuôi thú y: Tổng đàn trâu hiện có 13.370 con, tăng 2,8% so với cùng kì;
đàn bò 9.381 con, tăng 5% so với cùng kì; ngựa 675 con; đàn dê 2.830 con; dan lợn
20.101 con, tăng 2,3% so với cùng kì; đàn gia cam 211.659 con, tăng 2,5% so với cùng
kì; ong 1.270 tô; sản lượng thật hơi các loại xuất chuồng đạt 1.690 tấn, tăng 11,7% so
với cùng kì; tổ chức các biện pháp phòng chống dich, bao vây dập tat 6 dịch, tuyên
truyền vận động người dân thực hiện “5 không” (không dau dich, không giết mồ gia súcmắc bệnh, không mua bán gia súc và sản phẩm gia súc mắc bệnh, không bán chạy gia
súc mắc bệnh ra khỏi vùng dịch, không vứt xác gia súc mắc bệnh, gia súc chết phải chôn
theo đúng quy định của cơ quan thú y dé tránh ảnh hưởng tới môi trường và làm lây lan
Trang 32dich bệnh) Tuy nhiên trong 9 tháng 9 đầu năm dịch bệnh Tụ huyết trùng làm chết 7 con
bò tại 3 xã Sốp Cộp (Pá Hốc, Co Hinh, Tà Co xã Sốp Cộp)
Kiểm soát giết m6 3.221 con gia súc trên địa bàn huyện, trong đó 3.022 con lợn,
199 con trâu, bò đảm bảo đủ tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn dịch bệnh khi bán ra thị trường
Lâm nghiệp: Trồng 450 ha diện tích rừng, trong đó: Rừng phòng hộ, rừng đặcdung là 334 ha, rừng sản xua là 116 ha; trồng rừng thay thé 100 ha rừng phòng hộ tại xãMường Và; Chăm sóc rừng trồng 839 ha (trong đó: Rừng phòng hộ: 804,4 ha, rừng sảnxuất 34,6 ha); tô chức phát động trồng cây phân tán và dịp khai xuân Tết Đinh Dậu và
ki niệm 127 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trồng trên 75.000 cây các loại;khoanh nuôi và bảo vệ 69.194 ha rừng hiện còn; tổ chức tuyên truyền nâng cao ý thức
trách nhiệm của cán bộ và nhân dân trong quản lý bảo vệ phát triển rừng đặc biệt trong
mùa hanh khô (mở 2 hội nghị cấp xã, 130 hội nghị cấp bản cho 8.419 lượt người nghe,
học tập và kí cam kết): Kiện toàn củng cố các tổ đội quản lý bảo vệ rừng, PCCC rừng
được 127 tô đội quần chúng cấp bản; đã lập biên bản và xử lý vi phạm đối với 24 vụ viphạm về lâm luật (8 vu phá rừng, diện tích thiệt hại 1,084 ha; mua bán vận chuyển, cấtgiữ trái pháp 15 vụ, tịch thu 26,12 m° gỗ các loại) xử phạt vi phạm hành chính và bánphát mại tang vật với số tiền là 578,3 triệu đồng
Bảo vệ thực vật: Tiến hành điều tra định kì được 33 kì trên cây cà phê tại các xã
Mường Và, Dồm Cang và 33 kí trên lúa xuân, lúa mùa tại các xã Mường Và, Dồm Cang,
Sốp Cop; điều tra bổ sung được 29 lượt trên lúa xuân, lúa nương và tại các xã Mường
Lạn, Púng Pánh, Nậm Lạnh; theo dõi tình hình diễn biến của châu chấu tre tại xã Mường
Lèo, Sam Kha, Mường Lạn được 48 lượt; kết quả điều tra phát hiện được 985,5 lượt hadiện tích nhiễm sinh vật gây hại (trong đó: cây lúa 433 ha, châu trấu tre 539,01 lượt ha,
cây ca phê 11,5 lượt ha, khoai tây I ha, nhãn I ha).
Thủy sản: Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản 225 ha, bằng 104% so với cùng kìnăm trước, sản lượng khai thác và nuôi trồng đạt 327,5 tấn, tăng 3,6% so với cùng kìnăm trước.
Phong chống lũ bão - giảm nhẹ thiên tai: Tổ chức tổng kết công tác PCTT —TKCN năm 2016 đồng thời dé ra phương án, giải pháp cho công ta PCTT —- TKCN năm2017; tăng cường chỉ đạo thực hiện các biện pháp quản lý và sử dụng tiết kiệm cácnguồn nước; phat động phong trào toàn dân làm thủy lợi mùa khô 2016 — 2017 và phátđộng ra quân làm thủy lợi sau Tết Nguyên đán đối với cán bộ, công chức, viên chức, lựclượng vũ trang trên địa bàn huyện, kết quả nạo vét khơi thông 205 công trình, 242,7 kmkênh muong, 3.170 m? bùn rác, phát dọn 35.650 m? kênh mương; trong 9 tháng đầunăm, trên địa bàn huyện đã xảy ra nhiều đợt mưa to kèm theo gió lốc và đã làm 2 người
bị thương; 322 nhà dân và 3 điểm trường bị hư hỏng, tốc mái, 1 cột điện bi gay đô, 16,7
Trang 33ha diện tích cây trồng, hoa mau và 11,1 tan lương thực bị thiệt hại , ước tính thiệt haitrên 3,7 tỷ đồng.
2.1.2.1.2 Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệpGiá trị sản xuất công nghiệp — xây dựng (giá so sánh) đạt 310,6 tỷ đồng, bằng60% so với kế hoạch, tăng 0,2% so với cùng kì, trong đó: Công nghiệp 66,5 tỷ đồng,xây dựng 244,1 tỷ đồng; giá trị sản xuất có tăng so với cùng kỳ nhưng còn thấp là donguồn vốn đầu tư cho các công trình, dự án trên địa bàn, đầu tư trong nhân dân và sảnlượng điện của Nhà máy thủy điện Ta Co còn thấp, sản xuất công nghiệp — xây dựngcủa huyện chưa phát triển nên chưa hình thành được các cơ sở sản xuất quy mô lớn, chủyếu là các hộ sản xuất nhỏ lẻ; đến nay tỷ lệ hộ dân được dùng điện sinh hoạt trên địa
bàn huyện đạt 86,7%.
2.1.2.1.3 Thương mại — dịch vụThương nghiệp dịch vụ ngoài quốc doanh toàn huyện hiện có 849 hộ cá thể sảnxuất, kinh doanh thương nghiệp, dịch vụ đã cơ bản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng các mặthàng thiết yếu phục vụ nhân dân các dân tộc trong huyện; tổng mức bán lẻ hàng hóa,dịch vụ tiêu dùng xã hội đạt 264,4 tỷ đồng, bằng 78,9% so với kế hoạch, tăng 0,72% so
với cùng kì; công tác kiểm tra, kiểm soát trong việc phòng chống kinh doanh hàng lậu,
hàng giả, vệ sinh an toàn thực phẩm đã được các ngành vào cuộc quyết liệt, đã ngănchặn, hạn chế việc buôn bán hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc; tăng cường quản lý,kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm đặc biệt trong dip tháng hành động VSATTP và cácngày lễ, tết tại các hộ kinh doanh dịch vụ, các đơn vị trường học có học sinh bán tru ;trong 9 tháng đầu năm đã kiểm tra 133 vu, số vụ xử lý 54 vụ, ra quyết định xử phạt viphạm hành chính 118,6 triệu đồng (xứ phạt hành chính 62,7 triệu đông; giá trị hàng hóa
tịch thu tiêu húy 55,8 triệu đông)
2.1.2.2 Tình hình xã hội
2.1.2.2.1 Dan sốTheo số liệu thống kê dân số năm 2017 dân số toàn huyện là 48.233 nhân khẩu,10.235 hộ, 100% là dân cư nông thôn Mật độ dân số bình quân 32 người/km?, nhưngphân bố không đều, mật độ dân số cao nhất là xã Sốp Cop (129 øgười/kn?), thấp nhất
toàn huyện là Mường Léo (9 người/km?).
Về dân tộc toàn huyện có 6 dân tộc cùng chung sống đó là: Kinh, Thái, Mông,
Lào, Khơ Mú, Mường, dân tộc khác Trong đó dân tộc Thái là chủ yếu chiếm 57,34%,
dân tộc Mông chiếm 24,67%, dân tộc Lào chiếm 8,33%, dân tộc Khơ Mú chiếm 7,22%,dân tộc Kinh chiếm 2,21%, dân tộc Mường chiếm 0,15%, dân tộc khác chiếm 0,08%.Phần lớn các dân tộc thiểu số có trình độ dân trí thấp, ty lệ tăng dân số cao Năm 2017
tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,7%
Trang 342.1.2.2.2 Lao động, việc làm
Số người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động năm 2017 có 27.097 người
Trong đó: Lao động trong ngành nông - lâm nghiệp có 22.816 người (chiếm 85%), lao
động trong ngành công nghiệp và xây dựng có 461 người (chiếm 1,7%), lao động trongngành dịch vụ có 3.821 người (chiếm 13,3%) Nguồn lao động của huyện khá đồi dào,song phân bố không đều, chất lượng nguồn lao động còn thấp Tỷ lệ lao động qua đàotạo trong tong số lao động chiếm 17,2% Số lao động qua đào tạo nghề năm đạt 1150người, số lao động được giải quyết việc làm trong năm đạt 1.251 người, tỷ lệ lao độngchưa có việc làm chiếm khoảng 24,5% Trong thời gian tới để đáp ứng được yêu cầuphát triển kinh tế xã hội của huyện nhất là nhu cầu lao động cho các ngành công nghiệp
- xây dựng thì việc đảo tạo, nâng cao chất lượng trình độ lao động cần được quan tâm
và chú trọng đầu tư
2.1.2.2.3 Thu nhápThu nhập bình quân đầu người năm đạt 19,88 triệu đồng/người/năm Mức sinhhoạt đời sông của nhân dân trong huyện Sốp Cộp ngày cảng được nâng cao và cải thiện,nhất là ở những xã vùng thấp Một số xã ở xa trung tâm huyện (Mường Lèo, Sam kha,Mường Lan đời sống nhân dân vẫn gặp nhiều khó khăn do sản xuất chậm phát trién,mức thu nhập thấp) Số lao động tại 05 hợp tác xã(25 øgưởi) và 10 doanh nghiệp (300
người) là 325 lao động có mức thu nhập ôn định với 4 triệu đồng/người/tháng
2.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
2.1.3.1 Những thuận lợi cơ bản
- Luôn được Đảng, Chính phủ, tỉnh quan tâm ban hành các chính sách ưu tiênđầu tư phát triển kinh tế - xã hội cho các tỉnh miền núi và được nhân dân đồng tình ủnghộ.
- Dat dai rộng lớn, chất lượng dat còn tương đối tốt, ty lệ min cao, khí hậu thuộcvùng nhiệt đới nóng âm điền hình phù hợp với nhiều loại cây trồng nông lâm nghiệp vàchăn nuôi dai gia súc.
- Có lực lượng lao động tương đối dồi dào, nhân dân cần cù, chịu khó
2.1.3.2 Những hạn chế, khó khăn
- Dia hình phức tap, chia cắt mạnh đã ảnh hưởng lớn đến khả năng khai thác đất
sản xuất nông nghiệp ở quy mô tập trung và phát triển giao thông vận tải, xây dựng cơ
sở hạ tầng Đề phát triển đòi hỏi phải có đầu tư đáng kê về nguồn vốn và nhân lực
- Trong những năm gần đây tuy kinh tế của huyện đã có bước phát triển nhưngtốc độ chưa cao, chưa bền vững, nguyên nhân chính là do xuất phát điểm rất thấp, đờisông vật chất tinh thần của đại đa số người dân còn thiếu thốn, tỷ lệ hộ nghèo còn cao,nông dân thiêu vôn, thiêu công nghệ sản xuât