- Kế hoạch sử dung đất là căn cứ dé cấp có thâm quyền tiến hành kiểm tra, thanh tracác vi phạm trong sử dụng đất; là căn cứ dé xử lý đối với các diện tích đất đã được xác định phải thu h
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNKHOA BAT ĐỘNG SAN VÀ KINH TẾ TÀI NGUYEN
DE TÀI:
HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY THUC HIEN
QUY HOACH SU DUNG DAT TREN DIA BAN HUYEN
EAH’LEO, TINH DAK LAK
Sinh viên thực hiện : Hoang Mai Chi
Mã sinh viên : 11190811
Lớp chuyên ngành : Bất Động Sản 61A
GVHD : TS TRAN THI MINH THU
HA NOI, NAM 2023
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý thực hiện quy hoạch
sử dụng đất trên địa bàn huyện EaH'leo, tỉnh Dak Lak” là một công trình nghiên
cứu độc lập không có sự sao chép của người khác.
Đề tài này là một sản phâm mà em đã nỗ lực nghiên cứu trong suốt quá trình
học tập tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân cũng như thực tập tại phòng Tàinguyên và Môi trường huyện EaH’Leo, tinh Dak Lak Những phan sử dụng tài liệu
tham khảo trong luận văn đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo Các số liệu,kết quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực, nếu sai em xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm và chịu mọi kỷ luật của bộ môn và nhà trường đê ra.
Sinh viên
Hoang Mai Chi
Trang 3LOI CAM ON
Được sự phân công của quý thầy cô khoa Bat động san và Kinh tế tài
nguyên, Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân, sau gần ba tháng thực tập em đã hoànthành Khóa luận tốt nghiệp “Hoàn thiện công tác quản lý thực hiện quy hoạch sửdụng đất trên địa bàn huyện EaH’leo, tỉnh Dak Lăk”
Đề hoàn thành nhiệm vụ được giao, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân còn
có sự hướng dẫn tận tình của thầy cô, cô chú, anh chị tại cơ quan
Em chân thành cảm ơn cô- TS Trần Minh Thư, người đã hướng dẫn cho emtrong suốt thời gian thực tập Mặc dù rất bận rộn với công việc nhưng cô vẫn khôngngần ngại dành thời gian quý báu của mình để hướng dẫn, định hướng giúp emtrong cả quãng thời gian thực tập dé em hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình Một lầnnữa em chân thành cảm ơn cô và chúc cô đồi dao sức khoẻ
Em xin cảm ơn tất cả các bạn bè, anh chi trong cơ quan đã giúp đỡ, diu dắt
em trong suốt thời gian qua Tat ca các mọi người đều nhiệt tình giúp đỡ, đặc biệt ởphòng Tài nguyên và môi trường huyện EaH'leo, tỉnh Đăk Lăk, mặc dù số lượngcông việc của cơ quan còn nhiều, anh chị còn rất bận rộn vì thiếu nhân lực nhưngvẫn dành thời gian dé giúp đỡ và hướng dẫn cho em rat nhiệt tình và tận tâm
Tuy nhiên vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếu nhiềukinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của chuyên đề không tránh khỏi còn nhiều thiếuxót, em rất mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô cùng toàn thê cán bộ,công nhân viên tại các doanh nghiệp, co quan chức năng dé chuyên dé này được
hoàn thiện hơn.
Một lần nữa xin gửi đến thầy cô, bạn bẻ cùng các cô chú, anh chi tai cơ quan
lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất!
Sinh viên
Hoàng Mai Chi
Trang 41.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đất đai - -s-sccsscsscsseesersecse 3
1.1.1 Khái niệm đất đai 2-©5- 552 S<2SE 2E E22 2217121121121 1121.211 crxee 3
1.1.2 Đặc điểm đất đai - 2-5 5S 222k 221 2112712112111 2112111121 xe 4
1.1.3 Vai trò của đất đai -s- se 2c 2222 2212112112111 1e 5
1.2 Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện . -s- 2s csecssessessessesssrsscse 7
584 1 7 1.2.2 Căn CỨ :- 25c 2< 211221127112712110211 T11 T1 T1 H1 1n HH 1n cay 7 V.2.3 [0 8
1.3 Công tác Quan lý thực hiện quy hoạch sir dung đất cấp huyện 8
1.3.1 Xây dựng kế hoạch sử dụng đất -22 222221721211 81.3.2 Phan chia, khoanh dinh dat dai theo quy hoạch -¿-:-cc:ccscc2 91.3.3 Quản lý biến động về đất đai - 222-522 2 222k EEEEerkrrkrrex 101.3.4.Quan lý công tác tài chính về đất đai và giá đất -s seece 15
1.3.5 Quản lý sử QU once eeccsseseccssssesscessnesecessnssceessnnsccessnssccesnnsssecsanssscesnnmessesanneesennneesss 18
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thực hiện quy hoạch sử dungGAt CAP 0101/0727 7 20
1.4.1 Yếu tố khách quan: -ss22222224122411221121.11212112 ree 201.4.2 Yếu tô chủ quan: -2:s2221212217101 0.0.2 210.eree 24
CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG CONG TAC QUAN LÝ THỰC HIỆN QUYHOẠCH SU DUNG DAT TREN DIA BAN HUYỆN EAH’LEO, TÍNH DAK LAK26
2.1 Tông quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội huyện EaH’Leo, tinh
Trang 52.1.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 22:22 26
2.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiÊTn 7o G5 5 9 5 94 9996.999 9 0.5508 9958899ø 30
2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ::-22z2 2222222122221 392.2 Khái quát về bản quy hoạch sử dụng đất tại huyện EaH’Leo, tỉnh Đăk
Lak, giai đoạn 2()2 1 -22(JÉ3( - 0 <5 sọ Họ 0000000900 56
2.2.1 Quan điểm sử dụng đất -2 4212102212012 562.2.2 Định hướng sử dụng đất theo khu chức năng -2:s2zeree 572.3 Thực trạng quản lý thực hiện quy hoạch sử dụng dat tại Huyện EaH’Leo,
tỉnh Dak ILLặÌK 2 2< << << H00 000000009086 60
2.3.1 Tinh hình triển khai văn bản pháp luật đất đai -2:sse se 602.3.2 Xây dựng kế hoạch sử dụng đất, quản lý quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất -:-:22.112.122.21.n1.Tn1.ETE.E He r.reeerereererree 612.3.3 Phan chia khoanh định đất đai theo quy hoạch -2:szz:se2 632.3.4 Quản lý biến động về đất đai - 22220210 eree 64
2.3.5 Quản lý tài chính về đất đai và giá đất scceererree 69
2.3.5 Quản lý việc sử dụng quy hoạch -c5¿-252c222vctrktretrtrrrrrrrrrrrrree 73 2.4 Đánh giá cs- << Ọ 90.080.04.00 1004009809 000 74
2.4.1 Kết quả đạt được -:-s121212.122.22 2222.eneree 74
2.4.2 Tôn tại, nguyên nhân -22:222222122171210.2110.1.00211eeee 78
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THỰC
HIỆN QUY HOẠCH SỬ DUNG DAT TREN DIA BAN HUYỆN EAH’LEO,
¡067079 813.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện EaH”°L.eo .- 81
3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thực hiện quy hoạch sử dụng đất
huyện EaH’ Leo, tỉnh Dak LAK o5 G5 5 5 S5 9 69 99 9595 595099850905584958 82
3.2.1 Giải pháp về tổ chức thực hiện 22 2222222212121 82
3.2.2 Giám sát thực hiện ©25-©22S 2E 22127112111271122711271E 7111.11.11.11 Xe 84
3.2.3 Giải pháp về chính sách 22 2222212222121 85
Trang 63.2.4 Giải pháp về tăng cường nhân sự và đào tạo nguồn nhân lực cho quản lý
CE 863.2.5 Giải pháp về khoa học công nghệ và kỹ thuật - 2-55: 86
3.2.6 Giải pháp về công tac tuyên truyền, phô biến pháp luật đất đai 873.2.7 Giải pháp về cai cách thủ tục hành chính 2:222.zz2.zzrcsee 873.2.8 Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất và môi trường :-2setrserrrsee 88
3.3 ‹ 6i 8Š 6 89
KET 00.0077 90TÀI LIEU THAM KHẢO 2-5-5 << s2 S2 s£ se Es£EsESsessesEssesersersersesz 92
Trang 7DANH SÁCH CÁC TU VIET TAT
Từ viết tắt Diễn giải Từ viết tắt Diễn giải
BNV Bộ Nội vụ NCTH Nghiên cứu tong hop
BVMT Bảo vệ môi trường ND-CP Nghị định — Chính phủ
BTC Bộ Tài Chính NN Nông nghiệp
BINMT Bộ Tài nguyên và Môi trường |NGTK Niên giám thống kê
CCQLĐĐ_ Chỉ cục quản lý đất đai NQ-CP Nghị quyết — Chính phủ
CĐT Chủ đầu tư NTM Nông thôn mới
CMD Chuyén mục dich NTTS Nuôi trồng thủy san
CSSKSS_ Chăm sóc sức khỏe sinh san |NVH Nhà văn hóa
DatNN Đấtnông nghiệp QCVN Quy chuẩn Việt Nam
ĐấtPNN Đất phi nông nghiệp QD Quyét dinh
TN Tay nguyén QH Quốc hội
ĐH Đường huyện QHSDD Quy hoach str dung dat
DNTN Doanh nghiép tu nhan QHXD Quy hoạch xây dựng
DT Diện tích QL Quốc lộ
DITN Diện tích tự nhiên STNMT Sở Tài nguyên và Môi trường
ĐT Đường tỉnh TCQLĐĐ_ Tổng cục quan lý đất dai
DVT Don vi tinh TD-TT Thẻ dục — Thể thao
Tổ chức Nông Lương Liên hợp Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội,
FAO , SWOT
quôc thách thức
GD&ĐÐT Giáo dục và dao tạo TH Tiểu học
GDTX Giáo dục thường xuyên THCS Trung học cơ sở
GIS Hệ thống thông tin địa lý THPT Trung học phổ thông
GTSX Gia tri san xuat Tr.d Triéu đồng
GTNT Giao thông nông thôn TT Thị trấn
HĐND Hội đồng nhân dân TTCN Tiểu thủ công nghiệp
HGĐ,CN Hộ gia đình, cá nhân TTTM Trung tâm thương mại
KHCN Khoa học công nghệ TTVH Trung tâm văn hóa
KHSDĐ Kế hoạch sử dụng đất TT VH-TT Trung tâm văn hóa-thể thao
KT-XH Kinhtế- xã hội UBND Ủy ban nhân dân
KV Khu vực
Trang 8DANH MỤC BANG
Bảng 1: Diện tích, dân số và mật độ dân số huyện Ea H’Leo năm 2022 27Bảng 2: Tổng hợp các nhóm đất trên địa bàn huyện EaH” Leo - - 32Bảng 3: Hiện trạng đất rừng phân theo đơn vị hành chính -:- 5 34Bảng 4: Kết quả công tác thu hồi, giao đất, cho thuê đất và chuyên mục đích sử
dụng đất giai đoạn 201 1 — 2020 2 22E2E2+E2EEEEEEEEEEEErrkerkerreee 65Bảng 5: Kết quả cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện tính
đến tháng 12/2020 - 2 ++++£++E+EE+EE£EEEEE2EEEEE21121127171.212211 21x 66
Bang 6: Hồ sơ huyện EaH’Leo tiếp nhận và xử lý giai đoạn 2021- 2022 67
Bảng 7: Kết quả kiêm kê đất đai năm 2020 - 2-22 52+2x2Exv£E+erxesrxsrxeee 68Bảng 8: Kết quả thống kê dat đai năm 2020 - 2-2 5¿2++2++£x++£xzrxrrxesree 69Bảng 9: Tổng thu ngân sách từ đất đai giai đoạn 2016-2020 (triệu đồng) 70
Trang 9MỞ DAU
1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay, xã hội phát triển kéo theo đó là sự gia tăng dân số kèm theo những
đòi hỏi ngày càng tăng về lương thực, thực phẩm, chỗ ở cũng như những nhu cầu vềgiải trí, văn hoá và xã hội Bước sang thời kỳ 2021 — 2030, bối cảnh kinh tế - xã hội
của cả nước nói chung và tinh Dak Lắk, huyện Ea H’Leo nói riêng đã có nhữngđịnh hướng mới cho phù hợp với thời kỳ đây mạnh công nghiệp hoá — hiện đại hoá,xây dựng nông thôn mới nâng cao, nhu cầu về đất đai cho phát triển công nghiệp,thương mại và xây dựng cơ sở hạ tầng là rất lớn Đồng thời, quá trình sử dụng đấtphải thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bảo về mặt môi trường nhưng phải khai
thác, sử dụng hiệu quả quỹ đất dé phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, diện tíchđất đai còn có hạn nhưng lại có nguy cơ bị suy thoái dưới tác động của thay đổi tự
nhiên và sự kém ý thức của con người trong quá trình khai thác và sử dụng Trước
tình hình đó, một vấn đề được đặt ra là cần phải có những biện pháp sử dụng tàinguyên đất một cách hợp lý và hiệu quả Việc lập Quy hoạch sử dụng đất là rất cầnthiết, tạo cơ sở để huyện có thể chủ động khai thác có hiệu quả, phát huy triệt đểtiềm năng thế mạnh, cũng như tranh thủ tối đa mọi nguồn lực đầu tư trong quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần của nhân dân, nhanhchóng hòa nhập với xu thế phát triển chung của đất nước
Như vậy, dé quy hoach str dung dat cap huyện được thực hiện một cách có
hiệu quả cần phải có công tác quản lý thực hiện quy hoạch dé giám sát, điều chỉnhgiúp quy hoạch sử dụng đất được phát huy tối đa tiềm năng, tiềm lực phân bé hợp
lý, đúng mục đích, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả cao quỹ đất, đồng thời thiết lập
các hành lang pháp lý cho việc thu hồi đất, giao đất, chuyên mục đích sử dung,chuyên đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất Nhận thấy sự cấp thiết của tìnhhình trên do đó em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý thực hiện quy hoạch
sử dụng đất trên địa bàn huyện EaH’leo, tỉnh Dak Lak” dé đánh gia va hoan thiénhon công tác quản lý thực hiện quy hoạch sử dung đất của huyện EaH’Leo, giúp
phát huy tối đa tiềm lực, thế mạnh về nguồn tài nguyên đất của địa phương, cảithiện đời sống người dân, góp phần phát triển bền vững
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết quy hoạch sử dụng đất cấp huyện
Trang 10Nghiên cứu thực trạng và đánh giá công tác quản lý thực hiện quy hoạch sử
dụng đất huyện EaH’Leo, tỉnh Dak Lak dé tim ra những thuận lợi và khó khan trongquá trình thực hiện công tác quản lý, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện
công tác quản lý thực hiện quy hoạch một cách hiệu quả hơn cho địa phương trong thời gian tới
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Thực trạng công tác quản lý thực hiện quyhoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện EaH’Leo, tỉnh Dak Lak
Pham vi nghiên cứu:
- Nội dung: công tác quan lý thực hiện quy hoạch sử dung đất trên địa bàn
huyện EaH’Leo, tinh Dak Lak
- Không gian: Huyện EaH’Leo, tỉnh Dak Lak
- Thời gian: Quy hoạch sử dung đất 2011- 2021
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp kế thừa, chọn lọc tài liệu đã có
- Phương pháp chọn điểm nghiên cứu:
- Phương pháp thống kê, so sánh và phân tích:
- Phương pháp minh họa hình ảnh
5 Kết cấu nội dung
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, chuyên đề
nghiên cứu được chia thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý thực hiện quy hoạch sử dụng đất cấp
huyện
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện
EaH’Leo, tỉnh Dak Lak
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quan lý thực hiện quy hoạch sử dung đất
huyện EaH’Leo, tỉnh Dak Lak.
Trang 11CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CÔNG TÁC QUAN LÝ THỰC HIỆN
QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐÁT CÁP HUYỆN
1.1 Khái niệm, đặc diém va vai trò của dat đai
1.1.1 Khái niệm đất đai
Đất đai là một tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt,
nó có vị trí đặc biệt đối với con người, xã hội, dù ở bất kì quốc gia nào và chế độnào Không một quốc gia nào không có lãnh thổ, không có đất đai của mình, nơidiễn ra mọi hoạt động kinh tế - xã hội của quốc gia Dù ở đâu hay làm gì, thì các
hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người đều là trên đất dai Vì vậy, đất đai luônđược coi là vốn quý của xã hội và luôn được chú tâm gìn giữ và phát huy tiềm năng
của nó Tuy nhiên, cũng có nhiều định nghĩa về đất đai như sau:
Theo Brinkman và Smyth (1973): “Đất đai về mặt địa lý mà nói thì là một vùngđất chuyên biệt trên bề mặt của trái đất có những đặc tính mang tính 6n định, hay có
chu kỳ dự đoán được, trong khu vực sinh khí quyền theo chiều thăng đứng từ trênxuống dưới, trong đó bao gồm: không khí, đất và lớp địa chất, nước và quần thê
thực vật và động vật và kết quả của những hoạt động bởi con người trong việc sửdụng đất đai ở quá khứ, hiện tại và trong tương lai” (Lê Quang Trí, 2000)
Theo Karl Marx: “Đất là một phòng thí nghiệm vĩ đại, là kho tàng cung cấp các
tư liệu lao động, vật chất là vị trí để định cư, là nền tảng của tập thé” Nói về vai trò
của đất với sản xuất, Mác khẳng định “Đất là mẹ, lao động là cha sản sinh ra mọi
của cải vật chất”
Theo tô chức FAO: “Đất đai là một tong thé vật chất bao gồm cả sự kết hợp giữa
địa hình và không gian tự nhiên của tổng thé vật chat đó”.
Theo Bách Khoa toàn thư mở thì “đất đai là các vật chất nằm trên bề mặt tráiđất, đóng vai trò vô cùng quan trọng cho mọi loại hình sự sống Đất có khả năng hỗtrợ sinh trưởng của thực vật, đồng thời nó còn là môi trường sông của các vi sinh
vật cho tới các loài động vật lớn nhỏ.”
Theo Điều 4 và Điều 13, Luật đất đai nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 vềquyền đối với dat đai “Đất đai thuộc sở hữu toàn dan do Nha nước đại diện chủ sởhữu và thống nhất quản lý Nhà nước cũng thực hiện quyền của đại diện chủ sở hữu
đất đai, như: trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất, quy định quyền và
nghĩa vụ của người sử dụng đât.”
Trang 12Qua những khái niệm, quy định cơ bản về đất dai, ta có thể tóm lại như sau:
“Đất dai là tài sản vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là một nguồn tài nguyênthiên nhiên Nó tập hợp đầy đủ thuộc tính của một loại tài sản như: đấp ứng đượcnhu cầu của con người tức là giá trị sử dụng: con người có khả năng chiếm hữu và
sử dung; là đối tương trao đôi mua bán “
Đất dai là tư liệu sản xuất đặc biệt, ngoài ra cũng là tài sản đặc biệt vì bản thân
nó không do lao động tạo ra, mà lao động tác động vào đất đai đề biến nó từ trạng
thái hoang hóa trở thành sử dụng đa mục đích Đất đai cố định về vị trí, có giới hạn
về không gian và vô hạn về thời gian sử dụng Bên cạnh đó nếu biết cách sử dụnghợp lí thì giá trị đất đai không những không mất đi mà còn có xu hướng tăng lên.Khác với các tài sản khác thì đất đai không phải khấu hao Ngoài ra, chúng ta có thêthấy đất đai là loại hàng hóa không có tính đồng nhất, đa dạng, là loại tài sản mà giátrị thị trường không những chỉ phản ánh bản thân giá trị của đất mà còn phản ánh vị
trí và tài san gan liên trên dat.
1.1.2 Đặc điểm đắt đai
- Có vị trí cỗ định (bất động sản): Đất đai được phân bồ trên một diện rộng và cốđịnh ở từng nơi nhất định, dat đai là một dạng bat động san, không thé di chuyên, vivậy nó yêu cầu người sử dụng tại chỗ Vì vậy, nó có đặc điểm riêng về vị trí, tínhchất, mục đích sử dụng: vì vậy chúng có giá trị riêng
- Tính khan hiếm về diện tích Con người có thể cải tạo đất, cải biến tình trạng
đất nhưng không thé tăng giảm được diện tích đất Diện tích đất có hạn nhưng dân
số ngày càng tăng cao và mục đích sử dụng khác nhau nên nhu cầu về đất ngày
càng trở nên khan hiếm, vì vậy đã gây nên các cơn sốt nhà đất Tóm lại là cung vềđất đai về lâu dài thì không co giãn, giá đất luôn có xu hướng gia tăng do dân sốphát triển, nhu cầu về bất động sản ngày càng tăng cao dẫn đến việc mất cân đốigiữa cung và cầu dưới dạng thiếu cung Do vậy, về lâu dài giá đất đai ngày càng
tăng lên.
- Tính lâu bền đất đai có thé sử dụng vĩnh cửu Tính lâu bền của đất đai, đề ra
yêu cầu và khả năng khách quan sử dụng và bảo vệ hợp ly đất đai Nếu được sửdụng đúng cách và bảo vệ tốt, đất đai được coi là bền vững có tính vĩnh viễn,
thậmchí còn tăng giá trị sử dụng, như đất nông nghiệp có thể quay vòng sử dụng từ
nămnày sang năm khác.
Trang 13- Chất lượng khác nhau: Các đặc điểm bên trong, như: địa chất, địa mạo, thổnhưỡng, thực bì, nguồn nước và điều kiện khí hậu như: nhiệt độ, lượng mưa, độchiếu sang khác nhau đối với mỗi loại đất, mỗi khu vực Đối với đất sử dụng chonông nghiệp, tính chất khác nhau này làm cho sản lượng và phẩm chất của nông sảnkhác nhau; nhưng đất sử dụng cho xây dựng các công trình đô thị và nông thôn thìkết cấu hạ tầng của nền đất là khác nhau.
1.1.3 Vai trò của đất đaiĐất đai là một trong những tài nguyên vô cùng quý giá của loài người, nó là điềukiện cho sự sống của động, thực vật và con người trên trái đất Nếu không có đất đai
thì rõ rang con người không thé tồn tai Dat đai và các công trình gắn với đất dai
tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội, là địa điểm, là cơ sở
hình thành nên các thành phố, làng mạc, các công trình công nghiệp, cơ sở hạ tầngkinh tế, xã hội, kỹ thuật và an ninh quốc phòng
Đất đai kết hợp với các điều kiện tự nhiên khác trở thành cơ sở quan trọng tronghình thành các vùng kinh tế của đất nước (nước ta có 7 vùng kinh tế - sinh thái).Trên cơ sở phân vùng kinh tế, việc khai thác các tiềm năng tự nhiên, kinh tế, xã hộicủa mỗi vùng sẽ được phát huy và sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả nhằm đápứng nhu cầu ngày càng đa dạng phong phú của xã hội Sử dụng đầy đủ và hợp lýđất đai của mỗi vùng kinh tế là nhiệm vụ quan trọng trong quản lý sử dụng đất của
Nhà nước nham phát triên kinh tê của dat nước.
Đất đai là tài sản có giá trị đặc biệt đối với đời sống con người Chúng vừa làphương tiện sống, vừa là phương tiện sản xuất Đất ở, là bộ phận cấu thành của nhà
ở, là phương tiện sống để bảo vệ con người trước các hiện tượng thiên nhiên nhưnăng, mưa, bão, rét Đất đai cũng đóng vai trò là địa điểm để xây dựng các công
trình như nhà máy, văn phòng, cửa hàng là phương tiện để con người thực hiện
các hoạt động sản xuất kinh doanh dé tồn tại và phát triển
Như vậy, đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã hội Tuy
vậy, đôi với từng ngành cụ thể, đất đai cũng có vai trò khác nhau Đối với ngành sảnxuất nông nghiệp đất đai có vị trí đặc biệt, nó không chỉ là chỗ dựa, chỗ đứng của
người lao động đê tác động đên cây trông, vật nuôi, mà nó còn là nguôn cung câp
Trang 14thức ăn, chất dinh dưỡng cho cây trồng, thông qua sự phát triển của cây trồng màcung cấp thức ăn cho gia súc Dat đai trong sản xuất nông nghiệp là tư liệu sản xuấtchủ yếu và không thể thay thể, không có đất đai thì không thể tiến hành sản xuấtkinh doanh nông nghiệp Đất đai đưa vào sản xuất kinh doanh nông nghiệp đượcgọi là ruộng dat, nó vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động.
Đất đai là đối tượng lao động trong nông nghiệp thé hiện ở chỗ thông qua lao
động con người tác động đến đất đai làm đất biến đổi chất lượng từ đất không trồngtrọt được thành đất có thé trồng trot được, từ đất xấu thành dat tốt, tạo ra những điều
kiện thuận lợi dé sản xuất và tăng năng suất cây trồng, tăng sản lượng nông sản Datđai là tư liệu lao động thé hiện ở chỗ thông qua quá trình lao động con người lợidụng một cách có ý thức các tính chất tự nhiên của đất như lý học, hóa học, sinhhọc và các tinh chất khác dé tác động đến cây trồng nhằm tạo ra sản phẩm phục vụ
nhu câu của xã hội.
Trong công nghiệp và dịch vụ đất đai, đất đai giữ vai trò là không gian thiết yếu
cho sản xuất kinh doanh Những nguồn tài nguyên, khoáng sản trong lòng đất, trênmặt đất là nguồn nguyên liệu cung cấp cho các ngành công nghiệp chế biến, khai
thác và là nguôn đê xuât khâu.
Đất đai là một trong những bộ phận lãnh thổ của mỗi quốc gia Nói đến chủquyền của quốc gia là nói đến ranh giới lãnh thổ, trong đó có đất đai Tôn trọng chủquyền của mỗi quốc gia, trước hết phải tôn trọng lãnh thô của quốc gia đó
Dat đai không chỉ là môi trường sống thiết yếu của mọi người, quyền sử dụngđất là một trong những tài sản quan trọng nhất của mọi gia đình và các quyền này
được sử dụng trong quan hệ giao dịch dân sự và kinh tế của tô chức, cá nhân, hộ gia
đình như chuyển đôi, chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho, thừa kế, thế chấp, góp
vốn Đất đai được các tổ chức, cá nhân sử dụng làm tai sản bảo dam tiền Vay, VIỆCthế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất không làm ảnh hưởng đến việc khaithác, sử dụng đất, do đó đây là phương tiện hữu ich và phổ biến để người có quyền
sử dụng đất tạo ra nguồn vốn mới cho đầu tư phát triển Giá trị quyền sử dụng đấtđược dùng làm vốn góp liên doanh nên nó có vai trò như vốn môi để thu hút vốnđầu tư từ bên ngoài
Trang 15Dat đai cũng là nguồn quan trọng dé tạo ra nguồn thu ôn định và bền vững chongân sách nhà nước thông qua thu tiền giao đất, cho thuê đất, tiền thuế sử dụng đất
và các loại thuế phí khác liên quan đến đất đai Khi quyền sử dụng đất được phápluật thừa nhận như một hàng hóa và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất thì đây là cơ sở quan trọng đểphát triển thị trường đất đai lành mạnh Việc phát triển thị trường đại đai, một bộ
phận của thị trường bat động san, là một trong những nhiệm vu nhăm xây dựng
đồng bộ hệ thống thị trường ở nước ta và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế
1.2 Quy hoạch sử dụng đắt cấp huyện
1.2.1 Khái niệm
“Quy hoạch sử dụng dat là việc phân bổ và khoanh vùng dat đai theo khônggian sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo
vệ môi trường và thích ứng biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu
sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh tế - xã hội và đơn vị
hành chính trong một khoảng thời gian xác định” Điều 3, Luật Dat đai 2013
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện nằm trong Hệ thống quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất, bao gồm:
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia;
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng dat cấp tỉnh;
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện;
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng;
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất an ninh
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được quy định và hướng dẫn chỉ tiết tại
Luật Dat dai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 thay thế Luật đất đai số
13/2003/QHII
1.2.2 Căn cứ
“- Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh;
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cấp tỉnh, cấp huyện;
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh;
- Hiện trạng sử dụng dat, tiềm năng đất đai và kết quả thực hiện quy hoạch
sử dụng đất cấp huyện kỳ trước;
Trang 16- Nhu câu sử dụng đât của các ngành, lĩnh vực, của câp huyện, của câp xã;
- Dinh mức sử dung dat;
- Tiên bộ khoa học va công nghệ có liên quan đên việc sử dung dat.”
- Xác định các khu vực sử dụng đất theo chức năng sử dụng đến từng đơn vịhành chính cấp xã;
- Xác định diện tích các loại đất đã xác định tại điểm b khoản này đến từng
đơn vị hành chính cấp xã;
- Lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất cấp huyện; đối với khu vực quy hoạchđất trồng lúa, khu vực quy hoạch chuyển mục đích sử dụng đất quy định tại cácđiểm a, b, c d và e khoản | Điều 57 của Luật Dat dai 2013 thì thể hiện chỉ tiết đếntừng đơn vị hành chính cấp xã
- Giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất.”
Theo Luật Dat đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 thay thế Luật đất đai số
hàng năm trong một kỳ quy hoạch.
Kế hoạch sử dụng đất có những vai trò cơ bản sau:
- Kế hoạch sử dụng dat là sự cụ thé hóa quy hoạch sử dụng đất trong thời gian 5năm kì đầu, 5 năm kì cuối và hàng năm của kì quy hoạch sử dụng đất Theo đó, cơquan quản lý các cấp chủ động bố trí quỹ đất cụ thé cho các hoạt động kinh tế, xã
hội, cho các ngành, các lĩnh vực của đời sông xã hội theo từng moc thời gian cụ thê.
Trang 17- Kế hoạch sử dụng đất là căn cứ cụ thể để Nhà nước các cấp tiễn hành thu hồi đất,giao dat, cho thuê dat và chuyên đôi mục đích sử dụng dat đáp ứng các nhu cầu về
sử dụng đất va phát triển kinh tế - xã hội
- Kế hoạch sử dụng đất là cơ sở để thu hút đầu tư, tạo công ăn việc làm, xây dựng
hệ thống cơ sở hạ tầng, phát triển khu đô thị, khu dân cư nông thôn, hình thành cáccụm kinh tế - xã hội, đây mạnh thâm canh tăng vụ, mở rộng diện tích dé phat triénkinh tế, dam bảo quốc phòng - an ninh và nâng cao đời sống nhân dân
- Kế hoạch sử dung đất là căn cứ dé cấp có thâm quyền tiến hành kiểm tra, thanh tracác vi phạm trong sử dụng đất; là căn cứ dé xử lý đối với các diện tích đất đã được
xác định phải thu hồi hoặc phải chuyển mục đích sử dụng trong kế hoạch sử dụngđất đã được công bố mà chưa thực hiện được khi quá thời hạn theo quy định, hoặc
là sẽ được điều chỉnh ở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tiếp theo hoặc ra quyếtđịnh hủy bỏ kế hoạch sử dụng đối với diện tích đất đã được xác định phải thu hồihoặc phải chuyền mục dich sử dụng
Hội đồng nhân dân có trách nhiệm giám sát việc thực hiện quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất đai đã được xét duyệt Hàng năm UBND huyện căn cứ vào nhucầu sử dụng đất đai của các tổ chức, cá nhân đã được chấp nhận trong phương án
quy hoạch sử dụng đất lập kế hoạch cho năm sau, trình cơ quan cấp trên xét duyệt
1.3.2 Phân chia, khoanh định đất đai theo quy hoạchPhân chia, khoanh định đất đai theo quy hoạch là một bước quan trọng trongquản lý đất đai Để phân chia, khoanh định đất đai theo quy hoạch, các bước sau
đây có thé được thực hiện:
- Xác định khu vực cần được phân chia, khoanh định đất đai theo quy hoạch
- Tiến hành thu thập thông tin về đất đai và các yếu tố liên quan đến quyhoạch, bao gồm thông tin về địa hình, địa chất, thổ nhưỡng, môi trường, kinh tế và
xã hội.
- Phân tích và đánh giá thông tin thu thập được dé xác định các vùng đất có
đặc tính tương đồng về mặt địa chất, thé nhưỡng, kinh tế và xã hội
- Xác định các mục tiêu và kế hoạch sử dụng đất đai trong khu vực đượcphân chia, khoanh định đất đai theo quy hoạch
Trang 18- Lập bản đồ phân chia, khoanh định đất đai theo quy hoạch
- Đánh giá và xác định các giải pháp quản lý và sử dụng đất đai trong khu
vực phân chia, khoanh định đất đai theo quy hoạch.
- Đưa ra kế hoạch triển khai, thực hiện và kiểm soát quy hoạch sử dụng đấtđai theo phân chia, khoanh định đất đai được thực hiện
Việc phân chia, khoanh định đất đai theo quy hoạch là một quá trình phứctạp, đòi hỏi sự chính xác, khoa học và cần trọng để đảm bảo tính khả thi và bềnvững trong quản lý và sử dụng đất đai
1.3.3 Quan lý biến động về dat đai
Biến động đất đai là sự thay đổi thông tin không gian và thuộc tính của thửađất sau khi được xét duyệt cấp giấy chứng nhận và lập hồ sơ địa chính ban đầu.Đăng ký gọi là đăng ký biến động) là việc thực hiện thủ tục dé ghi nhan su thay déi
28 đất dai, tài sản gắn liền với đất (sau đây về một hoặc một số thông tin đã đăng kyvào hé sơ địa chính theo quy định của pháp luật (Khoản 3, Điều 3, Thông tư SỐ
24/2014/TT-BTNMT).
Đăng ký biến động dat dai là việc thực hiện thủ tục dé ghi nhận sự thay đôi
về một hay một số thông tin trong quá trình quản lý và sử dụng đất đã đăng ký vào
hồ sơ địa chính theo quy định của pháp luật Đăng ký biến động đất đai được thựchiện đối với trường hợp đã được cấp Giấy chứng nhận hoặc đã đăng ký mà có thay
đổi thông tin về địa lý của thửa đất (diện tích đất; hình dạng, kích thước ) hoặc
thay đổi về tình trạng pháp lý của thừa đất (mục đích sử dụng, thời hạn sử dụng,
chuyền quyền sử dung dat; thay đối quyền sử dụng dat, chia, tach )
Hồ sơ địa chính có vai trò rất quan trọng đối với công tác quản lý đất đạiđiều, theo dõi, cập nhật và chỉnh lý biến động đất đai Chính vì vậy, việc thể hiệnnhững nội dung thay đổi về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền vớiđất thông qua đăng ký biến động trên hồ sơ địa chính đóng vai trò quan trọng trong
công tác quản lý biến động đất đai Hệ thống hồ sơ địa chính trợ giúp cho các nhà
quản lý trong quá trình ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý sử
dụng đất dai và tô chức thi hành các văn bản đó Thông qua hồ so địa chính mà trực
tiếp là số đăng ký biến động đất đai, các nhà quản lý sẽ nắm được tình hình biến
động đât đai và xu hướng biên động đât đai từ câp vi mô cho đên câp vĩ mô Trên
Trang 19cơ sở thống kê và phân tích xu hướng biên động đất đai kết hợp với định hướngphát triển kinh tế xã hội của từng cấp mà nhà quản lý hoạch định và đưa ra được cácchính sách mới phù hợp với điều kiện thực tế nhằm thúc day phát triển kinh tế xãhội tại từng cấp
Quản lý tốt các biến động về quyền sử dụng đất sẽ trợ giúp cho công tác
thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất được chính xác hơn Nếu như bản đồ địachính được cập nhật thường xuyên thì nhà quản lý chỉ cần khái quát hỏa là thu đượcnội dung chính của bản đồ hiện trạng sử dụng đất với độ tin cậy cao Công tác đăng
ký biến động về quyền sử dụng đất còn giúp tạo lập kênh thông tin giữa Nhà nước
và nhân dân Nhân dân có điều kiện tham gia vào quá trình giám sát các hoạt động
quản lý đất đai của cơ quan nhà nước và hoạt động sử dụng đất của các chủ sử dụngđất Điều này sẽ giúp hạn chế các việc làm sai trái của người quản lý và người sử
dụng Do đất đai là tài sản đặc biệt, thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước là đại điện chủ
sở hữu Vì vậy việc quản lý biến động đất đai giúp cơ quan quản lý nắm được cácthay đổi liên quan đến đất đai góp phan quản lý tốt quỹ đất của Nhà nước Từ đó,đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước cũng như các chủ sử dụng đất,chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất trong quan hệ pháp luật về đất đai
Theo khoản 15 Điều 3 Luật Dat đai 2013, đăng ký đất dai, nhà ở, tài sản khácgan liền với đất là việc kê khai và ghi nhận tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và quyền quản lý đất đối với mộtthửa đất vào hồ sơ địa chính Đăng ký đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đấtgồm đăng ký lần đầu và đăng ký biến động, được thực hiện tại tổ chức đăng ký đất
đai thuộc cơ quan quản lý đất đai Đăng ký đất đai là bắt buộc đối với người sử
dụng đất và người được giao đất dé quản lý
Căn cứ tại khoản 3 Điều 3 thông tư 24/2014/TT-BTNMT quy định về hồ sơđịa chính thì Đăng ký biến động đất đai, tài sản gan liền với đất (sau đây gọi là đăng
ký biến động) là việc thực hiện thủ tục để ghi nhận sự thay đôi về một hoặc một sốthông tin đã đăng ký vào hồ sơ địa chính theo quy định của pháp luật
Đăng ký biến động dat đai là nghĩa vụ của người sử dung đất Luật Dat dai
2013 quy định các trường hợp phải đăng ký biến động đất đai như trên, nếu khôngđăng ký có thể bị phạt tiền
Trang 20Quản lý biến động đất đai là công tác quan trọng dé đảm bảo sử dụng dat daimột cách hợp lý và bền vững Biến động đất đai bao gồm các thay đổi về diện tích,mục đích sử dụng, chất lượng và tính chất của đất đai trong quá trình phát triển kinh
tế và xã hội
Việc quản lý biến động đất đai đòi hỏi các đơn vị chức năng phải có kế
hoạch quản lý đất đai, phối hợp chặt chẽ với các đơn vị liên quan dé kiểm soát biếnđộng đất đai, tránh lãng phí, sử dụng đất đai một cách hợp lý và bảo vệ môi trường
Đề có thé quan lý biến động sử dụng đất đai, Phòng TN và MT cấp huyện và
UBND huyện cần phải nắm được số hồ sơ cấp mới, cấp đôi, chuyên mục đích sử
dụng đất
1.3.3.1 Cấp giấy chứng nhận
Theo khoản 2 Điều 95 Luật Đất đai năm 2013 thì đăng ký đất đai, nhà ở và tài sảngan liền với đất gồm đăng ký lần đầu và đăng ký biến động
- Đăng ký lần đầu được thực hiện trong các trường hợp sau:
+ Thửa đất được giao, cho thuê đỀ sử dụng;
+ Thửa đất đang sử dụng mà chưa đăng ký;
+ Thửa đất được giao dé quan lý mà chưa đăng ky;
+ Nhà ở và tài sản khác gan liền với đất chưa đăng ký
- Người sử dụng đất và người được giao đất dé quan lý có nghĩa vụ phải đăng ký đất
đai.
- Đăng ký quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thực hiện theo yêu
cầu của chủ sở hữu
1.3.3.2 Chuyển đổi mục đích sử dụng dat
“Chuyển mục đích sử dụng đất là sự thay đổi về mục đích sử dụng đất so vớiloại đất ban đầu bằng quyết định hành chính trong trường hợp phải xin phép hoặcchỉ cần đăng ký đất đai trong trường hợp không phải xin phép cơ quan nhà nước cóthâm quyền.”
Trang 21Căn cứ Khoản 2 Điều 5 Thông tư 09/2021/TT-BTNMT quy định cáctrường hợp chuyển mục đích không phải xin phép cơ quan nhà nước có thâm quyềnnhưng phải đăng ký biến động, bao gồm:
Tên trường hợp
Chuyên đất trông cây hàng năm sang dat nông nghiệp khác gồm: Dat sửdụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồngtrọt; đất xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cẦm và các loại động
vật khác được pháp luật cho phép; nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập,
nghiên cứu thí nghiệm
Chuyền dat trông cây hàng năm khác, dat nuôi trông thủy sản sang trồng cây
lâu năm
Chuyên đất trông cây lâu năm sang đât nuôi trông thủy sản, đât trông cây
hàng năm
Chuyên đất ở sang dat phi nông nghiệp không phải là đât ở
Chuyên đât thương mại, dịch vụ sang các loại đât khác thuộc đât sản xuât,
nghiệp; chuyên đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là dat
thương mại, dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp sang đất xây dựng
công trình sự nghiệp.
Thông tư 09/2021/TT-BTNMT có hiệu lực từ ngày 01/9/2021.
Căn cứ khoản 1 Điều 57 Luật Dat đai 2013, những trường hợp dưới đây khichuyển mục đích phải xin pháp cơ quan nhà nước có thẩm quyên:
“- Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồngthủy sản, đất làm muối
- Chuyên đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất
làm muôi, đât nuôi trông thủy sản dưới hình thức ao, hô, đâm.
- Chuyển dat rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang sử dụng vàomục đích khác trong nhóm dat nông nghiệp
Trang 22- Chuyền đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp
- Chuyên đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đấtsang đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc thuê
đất
- Chuyển dat phi nông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở
- Chuyển đất xây dựng công trình sự nghiệp, đất sử dụng vào mục đích công cộng
có mục đích kinh doanh, đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất
thương mại, dịch vụ sang đất thương mại, dịch vụ; chuyển đất thương mại, dịch vụ,
đất xây dựng công trình sự nghiệp sang đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp.”
1.3.3.3 Cập nhật thông tin về đất
Căn cứ tại khoản 4 Điều 95 Luật Dat đai năm 2013, Dang ký biến động được
thực hiện đối với trường hợp đã được cấp Giấy chứng nhận hoặc đã đăng ký mà có
thay đổi sau đây:
“- Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thực hiện các quyềnchuyên đổi, chuyên nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng
đất, tài sản gắn liền với đất; thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn
liền với đất;
- Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gan liền với đất được phép đôi tên;
- Có thay đôi về hình dạng, kích thước, diện tích, số hiệu, địa chỉ thửa đất;
- Có thay đổi về tài sản gắn liên với đất so với nội dung đã đăng ký;
- Chuyên mục đích sử dụng đất;
- Có thay đổi thời hạn sử dụng đất;
- Chuyển từ hình thức Nha nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng nămsang hình thức thuê đất thu tiền một lần cho cả thời gian thuê; từ hình thức Nhànước giao đất không thu tiền sử dụng đất sang hình thức thuê đất; từ thuê đất sanggiao đất có thu tiền sử dụng đất theo quy định của Luật đất đai 2013
Trang 23- Chuyên quyên sử dụng đât, quyên sở hữu nhà ở và tài sản khác găn liên với đât của vợ hoặc của chông thành quyên sử dụng đât chung, quyên sở hữu tài sản chung của vợ và chông;
- Chia tách quyên sử dụng đât, quyên sở hữu nhà ở và tài sản khác găn liên với đât của tô chức hoặc của hộ gia đình hoặc của vợ và chông hoặc của nhóm người sử dụng đât chung, nhóm chủ sở hữu tài sản chung găn liên với đât;
- Thay đổi quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài san gắn liền với đất theo kếtquả hòa giải thành về tranh chấp đất đai được Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền
công nhận; thỏa thuận trong hợp đồng thế chấp đề xử lý nợ; quyết định của cơ quan
nhà nước có thắm quyền về giải quyết tranh chấp dat đai, khiếu nại, tổ cáo về đất
đai, quyết định hoặc bản án của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơquan thi hành án đã được thi hành; văn bản công nhận kết quả đấu giá quyền sửdụng đất phù hợp với pháp luật;
- Xác lập, thay đôi hoặc châm dứt quyền sử dụng hạn chế thửa đất liền kè;
- Có thay đổi về những hạn chế quyền của người sử dụng đất.”
1.3.4.Quản lý công tác tài chính về đất đai và giá đất1.3.4.1 Quản lý về công tác tài chính đất đai
Theo nghĩa rộng, quản lý nhà nước về tài chính đất đai là tổng hợp các hoạtđộng về xây dựng chính sách, ban hành pháp luật và hoạt động tổ chức hành thu, xử
lý vi phạm pháp luật về tài chính đất đai của co quan quản lý nhà nước đối với các
đối tượng sử dụng đất nhằm đạt mục tiêu quản lý Cụ thé hơn, quản lý nhà nước về
tài chính đất đai là quá trình mà nhà nước sử dụng các công cụ và chính sách tài
chính dé quản lý các mối quan hệ kinh tế được biéu hiện đưới hình thái giá trị của
các chủ thể trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai
Theo nghĩa hẹp, về mặt tác nghiệp — trên quan điểm của cơ quan thực hiệncác nguồn thu tài chính từ đất (cơ quan thuế và các cơ quan khác được nhà nước ủyquyền thực hiện công tác thu tài chính đất đai), quản lý nhà nước về tài chính đấtdai là việc tô chức thực thi pháp luật về đất đai của nhà nước, cụ thé là hoạt động tổchức điều hành và giám sát của cơ quan quản lý thu tài chính nhằm đảm bảo người
sử dụng đất chấp hành nộp các khoản nghĩa vụ tài chính về đất đai vào ngân sáchnhà nước theo quy định của pháp luật Về bản chất, đây là quá trình thực hiện thu
Trang 24tài chính từ đất vào thu ngân sách nhà nước, quá trình thực hiện thu sẽ bao gồm cáckhoản thu về thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác liên quan đến sử dụng và
chuyên nhượng quyên sử dung dat của các tô chức, cá nhân — người sử dung dat.
Như vậy, qua khái niệm trên đây, có thé thay rằng, dé quan ly đất đai nóichung và quản lý các khoản thu tài chính từ đất nói riêng, cần thiết phải có sự can
thiệp sâu sát của nhà nước trên các phương diện và ở các khâu như ban hành các
chính sách pháp luật dé quản lý, tổ chức bộ máy dé thực hiện thu và thanh tra, kiểm
tra đôi với người sử dụng đât.
Theo điêu 107, Luật Dat dai 2013, Nhà nước có những khoản thu tài chính từđất đai sau đây:
“(1) Tiền sử dụng đất khi được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho phép
chuyển mục đích sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất mà phải nộp tiền sử
dụng đất;
(2) Tiền thuê đất khi được Nhà nước cho thuê;
(3) Thuế sử dụng đất;
(4) Thuế thu nhập từ chuyên quyền sử dụng đất;
(5) Tiền thu từ việc xử phạt vi phạm pháp luật về đất đai;
(6) Tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý và sử dụng đất
dai;
(7) Phí và lệ phí trong quản lý, sử dung đất dai
Trên cơ sở liệt kê 07 khoản thu như trên và dựa vào đặc trưng cơ bản của các khoản
thu, các mục dưới đây sẽ thực hiện nhóm gộp va phân tích cụ thé thành 05 nhóm
nội dung thu tài chính đất đai, đó là:
- Thuế từ đất (thuế sử dụng đất và thuế thu nhập từ chuyên quyền sử dụng đất);
- Tiền sử dụng đất;
- Tiền thuê đất;
- Phí và lệ phí;
Trang 25- Tiền thu từ việc xử phạt vi phạm pháp luật về đất đai (tiền xử lý vi phạm hànhchính và tiền bồi thường cho nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý và sử dụngdat).”
1.3.4.2 Quan lý nhà nước về giá datTheo mục 19 và 20, Điều 3, Luật Đất đai 2023:
“Giá đất là giá trị của quyền sử dụng đất tính trên một đơn vị diện tích đất;
Giá trị quyền sử dụng đất là giá trị băng tiền của quyền sử dụng đất đối với mộtdiện tích đất xác định trong thời hạn sử dụng đất xác định”
Vai trò của Nhà nước đối với việc điều tiết thị trường đất đai và quản lý giá đất thị
trường được thê hiện:
- Tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi cho sự hoạt động và phát triển của thịtrường đất đai, qua đó tạo lập khung pháp lý về cơ chế giá đất;
- Dùng những công cụ quản lý thị trường đất như quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất đai, bản đồ địa chính dé quản lý việc sử dụng đất và tạo cơ sở dit liệu liênquan đến giá đất;
- Ban hành và thực hiện điều tiết bang các công cụ và chính sách tài chínhdat đai dé các chủ thê có thể tiếp cận được với dat đai dé bao đảm công bằng xã hộitrong việc sử dụng đất đai Đây là những yếu tố có tác động mạnh mẽ tới thị trườngđất đai nói chung, tới giá thị trường của đất đại nói riêng
- Ban hành pháp lý và tô chức quản ly các dịch vụ liên quan đến tư van vềgiá đất, góp phần làm minh bạch hóa thị trường đất đai và bất động sản Đây là cơ
sở giúp Nhà nước, người sử dụng đất và những bên giao dịch liên quan có thông tin
về giá đất chính sách, qua đó đưa ra các quyết định đúng dan trong quan lý, sử dụng
đât.
Bên cạnh đó, vai trò quản lý nhà nước về giá đất được thé hiện khi Nhà nướccòn có thể can thiệp trực tiếp vào việc xác định giá đất như là: Nhà nước thực hiệnnghiên cứu dé ban hành chính sách về giá đất và khung giá dat dé áp dụng trong quátrình thực hiện quan hệ tài chính đất đai
Trang 261.3.5 Quản lý sử dụng
Quản lý sử dụng đất đai là một lĩnh vực rất quan trọng trong quản lý tàinguyên đất đai và bảo vệ môi trường Việc quản lý sử dụng đất đai bao gồm cáchoạt động đánh giá, giám sát và thực hiện các hoạt động liên quan đến sử dụng đấtđai Thực hiện các biện pháp dé đảm bảo sự tuân thủ các quy định pháp luật về sửdụng đất: Các biện pháp này bao gồm xử lý các vi phạm pháp luật về sử dụng đất,thực hiện việc cấp phép sử dụng đất đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh,
kiểm soát chất lượng đất và nước tại các khu vực sử dụng đất và phối hợp với các
cơ quan chức năng liên quan dé thực hiện quản lý sử dụng đất đai Ngoài ra cần déxuất và tuyên truyền những biện pháp bảo về và nâng cao hiệu quả sử dụng đất
1.3.5.1 Quản lý việc sử dụng đúng quy hoạch
UBND huyện, Phòng TN và MT cấp huyện và các cơ quan chức năng liênquan cần phối hợp để quản lý việc sử dụng đất của người dân đúng quy hoạch:
- Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng phải theo quyhoạch và kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt
- Phát hiện và xử lý các trường hợp vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
- Tổ chức kiểm tra, thanh tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
không cày đê giảm sự tác động của việc canh tác lên đât.
- Sử dụng phân bón hữu cơ: Sử dụng phân bón hữu cơ dé bổ sung chất dinhdưỡng và giúp duy trì cau trúc dat
- Phòng ngừa và xử lý sạt lở: Xây dựng các khu vực xanh và cây xanh, tăng
cường bao phủ thực vật, đưa vào sử dụng các hệ thống chống xói mòn và khôi phục
dat bi xói mòn.
Trang 27- Điêu tiệt chảy tran va ứng phó với hạn hán: Xây dựng các hệ thông chứa nước mưa, tạo điêu kiện cho nước thâm vào dat, tăng cường các công trình hạ tang phục vụ cho việc điêu tiệt lưu vực.
- Quản lý chất thải: Tối ưu hóa việc sử dụng phân bón và hóa chất, giảmthiểu sự xả thải độc hại, thu gom và xử lý các chất thải sinh hoạt và công nghiệp
theo quy định.
- Giảm thiêu sự xâm nhập của vi sinh vật: Sử dụng các kỹ thuật tiên tiên đê giảm thiêu sự xâm nhập của vi sinh vật vào đât, như sử dụng hệ thông cỏ xanh hoặc giữ nguyên các vùng rừng phòng hộ.
- Điều chỉnh cấu trúc sử dụng đất: Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sảnxuất, giảm thiểu sự tập trung một mục đích sử dụng đất và phát triển các khu công
nghiệp, đô thị hợp lý.
Các biện pháp bảo vệ đât cân được thực hiện đông bộ và liên kêt với các biện
pháp bảo vệ môi trường khác dé đảm bảo một môi trường sống lành mạnh
1.3.5.3 Các biện pháp nâng cao hiệu qua sử dụng dat
Nâng cao hiệu quả sử dung đất là một trong những giải pháp quan trọng détăng cường năng suất và cải thiện chất lượng môi trường Dưới đây là một số biện
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất:
- Tăng cường quản lý và điều chỉnh cấu trúc sử dụng đất: Thực hiện cácchính sách, quy định để định hướng sử dụng dat theo các mục đích sản xuất và pháttriển đô thị hợp lý, giảm thiểu sự lãng phi đất
- Tập trung vào các hoạt động sản xuất có hiệu suất cao: Thúc day VIỆC SỬdụng các kỹ thuật mới nhất, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và cácphương pháp canh tác hiện đại, dé tăng năng suất và giảm thiểu lãng phí nguồn lực
- Đa dạng hóa sản phâm: Tăng cường sản xuât các sản phâm có giá trị cao và
sử dụng đa dạng các mô hình kinh doanh nhăm tăng giá trị sản phâm và giảm sự
lãng phí.
Trang 28- Sử dụng phương tiện sản xuât và công nghệ hiện đại: Đâu tư vào các phương tiện sản xuat và công nghệ hiện đại giúp tăng năng suât, giảm chi phí sản
xuất và giảm thiểu sự lãng phí
- Quản lý chất thải và sử dụng tài nguyên tái chế: Tối ưu hóa việc sử dụngphân bón và hóa chất, thu gom và xử lý các chất thải sinh hoạt và công nghiệp, tái
sử dụng tài nguyên.
- Phát triển nông nghiệp hữu cơ: Sử dụng các phương pháp canh tác hữu cơ
để giảm sự lãng phí đất, tăng cường bảo vệ môi trường, đồng thời cung cấp các sản
phâm nông sản an toàn cho sức khỏe.
- Tăng cường công tác giáo dục và tư vân: Tăng cường giáo dục và tư vân đê nâng cao ý thức của người dân về tâm quan trọng của việc bảo vệ và sử dụng đât
Các yếu tổ tài nguyên và môi trường
Điều kiện tự nhiên có nhiều yếu tố như: nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa,không khí, khoáng sản đưới lòng đất Trong các yếu tố đó điều kiện khí hậu là yếu
tố hạn chế hàng đầu của việc sử dụng đất đai, sau đó là điều kiện đất đai (chủ yếu làđịa hình và thé nhưỡng) và các nhân tô khác
Điều kiện khí hậu: Những yếu tố khí hậu ảnh hưởng rất lớn, trực tiếp đến
sản xuất nông nghiệp và điều kiện sinh hoạt của con người Tổng tích ôn nhiều ít,
nhiệt độ cao thấp, sự sai khác nhiệt độ về thời gian và không gian, biên độ tối cao
và tối thấp giữa ngày và đêm trực tiếp ảnh hưởng đến sự phân bỏ, sinh trưởng,
phát dục và tác dụng quang hợp của cây trồng Chế độ nước vừa là điều kiện quantrong dé cây trồng vận chuyền dinh dưỡng, vừa là vật chất giúp cho sinh vật sinhtrưởng và phát triển Lượng mưa nhiều hay ít, bốc hơi mạnh hay yếu có ý nghĩaquan trọng trong việc giữ nhiệt độ và âm độ của đất, cũng như khả năng đảm bảo
cung câp nước cho các cây, con sinh trưởng, phát triên.
Trang 29Điều kiện đất đai: Sự khác nhau giữa địa hình, địa mạo, độ cao so với mặtbiển, độ dốc và hướng dốc, mức độ xói mòn thường dẫn đến đất đai và khí hậukhác nhau, từ đó ảnh hưởng đến sản xuất và phân bố các ngành nông, lâm nghiệp,hình thành sự phân dị theo chiều thăng đứng đối với nông nghiệp Địa hình và độdốc ảnh hưởng đến phương thức sử dụng đất nông nghiệp, là căn cứ cho việc chọn
cơ cấu cây trồng, xây dựng đồng ruộng, thuỷ lợi và canh tác, cũng như việc cơ giớihoá Đối với đất phi nông nghiệp, địa hình phức tạp sẽảnh hưởng tới việc thi công
và chất lượng công trình cũng như ích lợi về kinh tế - xã hội mà khu đất đó mang
lại Điều kiện thô nhưỡng quyết định rất lớn đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp Độ
phì của đất là tiêu chí quan trọng quyết định sản lượng cao hay thấp Dé day tầng
đất và tính chất đất có ảnh hưởng lớn đối với sinh trưởng của cây trồng
Mỗi vùng địa lý khác nhau có sự khác biệt về điều kiện ánh sáng, nhiệt độ,nguồn nước và các điều kiện tự nhiên khác Những yếu tố này có ảnh hưởng rất lớnđến khả năng, công dụng và hiệu quả sử dụng đất đai Điều kiện khí hậu kết hợp với
điều kiện thổ nhưỡng là yếu tố tự nhiên trội đối với sản xuất, đặc biệt là đối với sản
xuất nông nghiệp, nó tác động mạnh mẽ đến quá trình sản xuất và ảnh hưởng đếnhiệu quả lao động cao hay thấp Vì vậy, trong thực tiễn sử dụng đất đai cần tuântheo quy luật tự nhiên, tận dụng các lợi thế đó nhằm đạt hiệu ích cao nhất về xã hội,môi trường và kinh tế Tình trạng phổ biến hiện nay là việc sử dụng đất đai ở nhiềuđịa phương chưa hợp lý, đặc biệt trong công cuộc đổi mới, một số địa phương đã sửdụng đất nông nghiệp đề phát triển, mở rộng các khu công nghiệp, khu kinh tế, xâydựng và phát triển đô thị một cách tràn lan, thiếu tính toán, nhiều nơi quy hoạch rồi
dé đấy không sử dụng, gây lãng phí đất canh tác, phá hoại môi trường
Các yếu tô kinh tế xã hội
Yếu tố kinh tế xã hội bao gồm các yếu tố, như: chế độ xã hội, dân số và laođộng, thông tin và quản lý, sức sản xuất và trình độ phát triển của kinh tế hàng hoá,
cơ cau kinh tế và phân bố sản xuất, các điều kiện về công nghiệp, nông nghiệp,
thương nghiệp, giao thông, vận tải, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và côngnghệ, trình độ quản lý, sử dụng lao động, điều kiện và trang thiết bị vật chất chocông tác phát triển nguồn nhân lực, đưa KHKT vào sản xuất
Yếu tố kinh tế - xã hội thường có ý nghĩa quyết định, chủ đạo đối với việc sử
dụng đất đai Phương thức sử dụng đất được quyết định bởi yêu cầu của xã hội và
mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất định Điều kiện tự nhiên của đất đai chophép xác định khả năng thích ứng về phương thức sử dụng đất Việc sử dụng đất
Trang 30như thế nào, được quyết định bởi sự năng động của con người và các điều kiện kinh
tế xã hội, kỹ thuật hiện có; quyết định bởi tính hợp lý, tính khả thi về kinh tế kỹthuật và mức độ đáp ứng của chúng , quyết định bởi nhu cau thị trường
Trong một vùng hoặc trên phạm vi cả nước, điều kiện vật chất tự nhiên củađất đai thường có sự khác biệt không quá lớn, về cơ bản là giống nhau Nhưng vớiđiều kiện kinh tế - xã hội khác nhau dẫn đến tình trạng có vùng đất đai được khaithác sử dụng triệt dé từ lâu đời và đem lại những hiệu quả kinh tế - xã hội rất cao;
có nơi bỏ hoang hoá hoặc khai thác với hiệu quả rất thấp Có thể nhận thấy, điều
kiện tự nhiên của đất đai chỉ là tồn tại khách quan, việc khai thác và sử dụng đất đai
được quyết định do yếu tố con người
Cho dù điều kiện thiên nhiên có lợi thế, nhưng các điều kiện kinh tế - xã hội,
kỹ thuật không tương ứng thì tiềm năng tài nguyên khó có thể trở thành sức sảnxuất thực, cũng như chuyền hóa thành ưu thế kinh tế Ngược lại, khi điều kiện kinh
tế kỹ thuật được ứng dụng vào khai thác và sử dụng đất sẽ phát huy tiềm lực sản
xuất của đất mạnh mẽ, đồng thời góp phần cải tạo điều kiện môi trường tự nhiên,
biến điều kiện tự nhiên từ bất lợi thành điều kiện có lợi cho phát triển kinh tế - xã
hội.
Chế độ sở hữu tư liệu sản xuất và chế độ kinh tế - xã hội khác nhau đã tácđộng đến việc quản lý của xã hội về sử dụng đất đai, khống chế phương thức vàhiệu quả sử dụng đất Trình độ phát triển xã hội và kinh tế khác nhau dẫn đến trình
độ sử dụng đất khác nhau Nền kinh tế và các ngành càng phát triển, yêu cầu về đất
oai sẽ càng lớn, lực lượng vật chất dành cho việc sử dụng đất cảng được tăng
cường, năng lực sử dụng đất của con người sẽ nâng cao
Ảnh hưởng của điều kiện kinh tế đến việc sử dụng đất được đánh giá bằng
hiệu quả sử dụng đất Thực trạng sử dụng đất liên quan tới lợi ích kinh tế của người
sở hữu, sử dụng và kinh doanh đất đai Trong điều kiện nền kinh tế thị trường theo
định hướng xã hội chủ nghĩa, đất được dùng cho xây dựng cơ sở hạ tầng đều dựa
trên nguyên tắc hạch toán kinh tế, thông qua việc tính toán hiệu quả kinh doanh sản
xuất Tuy nhiên, nếu có chính sách ưu đãi sẽ tạo điều kiện cải thiện và hạn chế việc
sử dụng theo kiểu bóc lột đất đai Mặt khác, sự quan tâm quá mức đến lợi nhuận tối
đa cũng dẫn đến tình trạng đất đai bị sử dụng không hợp lý, thậm chí huỷ hoại đất
đai.
Trang 31Sự phát triển về đô thị: Sự phát triển đô thi tại địa phương cũng có thé ảnh
hưởng đến sử dụng đất đai và đòi hỏi các biện pháp quan lý dat đai dé đảm bảo sửdụng đất đai hiệu quả và phát triển đô thị bền vững
Sự phân bố dân cư và di dân: Sự phân bố dân cư và di dan tại địa phươngcũng có thé ảnh hưởng đến sử dụng đất đai và đòi hỏi các biện pháp quản lý đất đai
để đảm bảo sử dụng đất đai hiệu quả và bảo vệ môi trường
Sự thay đổi chính sách: Sự thay đôi chính sách về quản lý sử dụng đất đai
của các cấp chính quyền cũng có thé ảnh hưởng đến quản lý sử dụng đất dai tại địaphương và đòi hỏi các biện pháp quản lý đất đai để đảm bảo sử dụng đất đai hiệu
quả và bảo vệ môi trường.
Ban thân sự hop lý và nội dung của bản quy hoạch sử dụng dat
Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến công tác thực hiện quy hoạch sửdụng đất là bản thân sự hợp lý và nội dung của bản quy hoạch sử dụng đất Nếu nộidung quy hoạch thiếu đồng bộ trong sử dụng đất, không đồng nhất về các chỉ tiêu
thống kê các loại đất, pháp lý thường thay đổi dẫn đến phải thường xuyên điều
chỉnh, bổ sung quy hoạch; chất lượng quy hoạch cong thấp, thiếu tính khả thị,không đảm bảo nguồn lực đất đai để thực hiện Do đó nội dung quy hoạch sửdụng đất phải mang tính khả thi, hợp lý, các chỉ tiêu thống nhất thì công tác quản lý
thực hiện quy hoạch mới diễn ra được trơn tru, hiệu quả
Mức độ hợp tác và ý thức của người dân trong việc thực hiện quy hoạch
Mức độ hợp tác và ý thức của người dân trong việc thực hiện quy hoạch rấtquan trọng dé đảm bảo tính hiệu quả và bền vững của quy hoạch
Ở mức độ hợp tác, người dân cần phải tham gia tích cực trong quá trình xây dựng
và thực hiện quy hoạch Việc này bao gồm việc cung cấp thông tin, đóng góp ý kiến
và đưa ra các giải pháp đối với các vấn dé cụ thé trong khu vực của mình Đồngthời, người dân cần tham gia vào quá trình thực hiện các dự án được quy hoạch đểđảm bảo sự thực hiện đúng tiễn độ và đạt được kết quả tốt nhất
Ở mức độ ý thức, người dân cần nhận thức được tầm quan trọng của quy
hoạch đối với sự phát triển của khu vực của mình Họ cần hiéu rõ các mục tiêu vànguyên tắc của quy hoạch, và thực hiện đúng các quy định và hướng dẫn liên quan.Ngoài ra, người dân cần có trách nhiệm với việc bảo vệ môi trường và tài nguyên
đất đai, đảm bảo sự phát triển bền vững cho khu vực của mình
Tóm lại, mức độ hợp tác và ý thức của người dân đóng vai trò quan trọng
trong việc thực hiện quy hoạch Việc tăng cường ý thức và tạo điều kiện để người
Trang 32dân tham gia tích cực trong quá trình quy hoạch và thực hiện các dự án liên quan sẽ
giúp đảm bảo tính hiệu quả và bền vững của quy hoạch
các cơ quan liên quan khác Mỗi cơ quan có vai trò và trách nhiệm riêng trong quá
trình thực hiện và quản lý quy hoạch.
Trong quá trình quan lý thực hiện quy hoạch, các cơ quan cần phối hợp dé
giám sát việc thực hiện quy hoạch, xử lý các van dé phát sinh và đưa ra các biệnpháp khắc phục khi cần thiết Ngoài ra, các cơ quan còn cần phối hợp trong việc
giám sát và đánh giá tác động của các dự án liên quan đến quy hoạch đến môi
trường và đất đai
Tóm lại, sự phối hợp giữa các cơ quan trong thực hiện và quản lý thực hiện
quy hoạch là rất quan trọng để đảm bảo tính hiệu quả và bền vững của quy hoạch.Việc phối hợp chặt chẽ này giúp đảm bảo sự thực hiện đúng tiến độ và đạt được kếtquả tốt nhất, đồng thời giảm thiểu rủi ro và đảm bảo sự phát triển bền vững cho khu
vực.
- Năng lực của cán bộ tham gia thực hiện quy hoạch ở các khâu Khi năng lực cán bộ (cán bộ tham mưu, cán bộ lãnh đạo, quản lý) phục vụ
công tác quy hoạch sử dụng đất tốt, có tầm nhìn và định hướng phát triển giỏi, hoặc
với kinh nghiệm và sự thừa kế từ các kỳ quy hoạch trước càng tốt thì quy hoạch sửdụng đất đai sẽ được thực hiện càng hiệu quả và bên vững hơn
- Cơ sở vật chất trong quá trình quản lý thực hiện quy hoạch
Áp dụng tiễn bộ khoa học- ký thuật trong quá trình quản lý thực hiện quy
hoạch sử dụng đất góp phần hiệu quả công tác quản lý thực hiện quy hoạch Cơ sởvật chất bao gồm các thiết bị, phương tiện, công trình, hạ tầng và các tài liệu hỗ trợ
quản lý Trong quá trình quản lý thực hiện quy hoạch, các cơ sở vật chất cần thiết
bao gồm:
- Các thiết bị và phương tiện: Đây là các công cụ hỗ trợ cho quản lý và giámsát các hoạt động thực hiện quy hoạch, bao gồm các thiết bị đo lường, máy tính,máy in, phương tiện di chuyền như xe hơi, máy bay, tàu thuyền, v.v
Trang 33- Các công trình và ha tang: Đây là các cơ sở vật chất dé thực hiện quyhoạch, bao gồm các công trình xây dựng như đường, cầu, ham, nha văn hóa, trườnghọc, bệnh viện, v.v và các hạ tầng phục vụ như điện, nước, viễn thông, v.v
- Các tài liệu hỗ trợ quản lý: Đây là các tài liệu để hỗ trợ quản lý và giám sátviệc thực hiện quy hoạch, bao gồm các bản vẽ, bản đồ, báo cáo, tài liệu pháp lý, v.v
Tất cả các cơ sở vật chất này đều rat quan trọng dé đảm bảo tính hiệu quả vàthành công trong quá trình thực hiện và quản lý quy hoạch Chúng cũng cần được
bao trì và nâng cấp thường xuyên dé đảm bảo sự hiệu quả và đáp ứng nhu cầu của
việc quản lý và thực hiện quy hoạch.
Trang 34CHƯƠNG 2:
THUC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LÝ THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ
DUNG DAT TREN DIA BAN HUYỆN EAW’LEO, TINH DAK LAK
2.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội huyện EaH’Leo, tỉnh
Đăk Lăk
2.1.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên
a Vị trí địa lý
Huyện Ea H’Leo nằm ở cửa ngõ phía Bắc của tinh Dak Lắk Trung tâm
huyện ly là thị tran Ea Drang, cách thành phố Buôn Ma Thuột 82 km về phía Nam
và cách thành phó Pleiku (tỉnh Gia Lai) 100 km về phía Bắc theo Quốc lộ 14, toạ độ
địa lý của huyện được xác định như sau:
- Từ 13003’ đến 13025’ độ vĩ Bắc
- Từ 107055’ đến 108028” độ kinh Đông
Dia giới hành chính của huyện được xác định như sau:
- Phía Bắc tiếp giáp huyện Chư Puh và huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai;
- Phía Nam giáp với huyện Krông Năng, huyện Krông Búk và huyện Cư
M'Gar thuộc tinh Dak Lắk;
- Phía Đông giáp thị xã Ayun Pa và huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai;
- Phía Tây giáp với huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk
Tổng diện tích tự nhiên (DTTN) là 133.409 ha, dân số trên 138.093 người,chiếm 7,32% dân số toàn tỉnh với 29 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó dântộc thiểu số chiếm trên 42% Toàn huyện có 11 xã và 01 thị trấn với 197 thôn, buôn,
tổ dân phó, trong đó có 53 buôn đồng bào dân tộc thiéu số tại chỗ
Trang 35Nguân: Niên giám thông kê huyện Ea H Leo năm 2022
Về vị trí địa lý: huyện có tuyến Quốc lộ 14 chạy dọc theo hướng Bắc Nam, đi qua 5 đơn vi hành chính, gồm: thị tran Ea Drăng và 04 xã (Ea Nam, EaKhal, Ea Ral va Ea H’Leo), tuyến đường Hồ Chí Minh kết hợp với hệ thốngđường giao thông liên huyện được quy hoạch, nâng cấp thành tỉnh lộ (tỉnh lộ 17A,17C,17D, 14B), tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc trao đồi kinh tế, giao lưu văn
Trang 36loại cây công nghiệp chủ đạo Ngoài ra, nơi đây đáng chú ý có khu bảo tồn thôngnước Ea Ral bảo tồn loài cây có từ thời tiền sử cùng thời với các loài khủng long.Hiện tại nơi đây là một trong hai nơi ở Đắk Lắk và cả trên thế giới còn có nhữngquan thé loài cây này
Ea H’Leo trong tương lai là huyện của những trang trại điện gió năm tạinhiều xã Trong những năm gan đây, huyện Ea H’Leo đã xuất hiện một cánh đồngđiện gió cao tại xã Dlié Yang gồm 12 trụ turbins quạt gió cao khoảng 93 m nay đã
đi vào hoạt động và là nơi thu hút nhiều khách tham quan Thị tran Ea Drang được
coi là trung tâm kinh tế tiểu vùng phía Bắc của tỉnh Dak Lắk, hiện đã được công
nhận là đô thị loại IV.
b Địa hình, địa mạo
Địa hình thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc; bao gồm 3 dạng địa hình chính:
- Địa hình núi cao: Phân bố ở khu vực phía Bắc gồm các xã Ea Hiao, xã EaSol, xã Ea H’Leo, xã Cư Mốt va một phần ở khu trung tâm huyện; dạng địa hình
này có mức độ phân cắt mạnh thành các dãy đồi dạng bát úp, độ dốc trên 25°, độ
cao trung bình trong khoảng 400-850m so với mực nước biển, hiện trạng chủ yếu là
rừng tự nhiên và trồng rừng sản xuất.
- Địa hình núi thấp lượn sóng: phân bố ở trung tâm huyện và khu vực phía
Nam huyện, độ cao trung bình khoảng 600m, thuộc các xã Ea Nam, xã Ea Tir, xã
Ea Ral, xã Ea Khal, xã Dlié
Yang, xã Ea Sol, xã Ea Hiao, độ
dốc từ 50-150, thích hợp trồng
cây màu và các loại cây công
nghiệp dài ngày.
- Dia hình thung lũng ven
sông: Phân bố dọc ven các sông
Ea H’Leo, suối Ea Drăng, suối
Ea Khai, suối Ea Sol, suối Ea
Wy, độ dốc phổ biến dưới 80,
địa hình tương đối bằng phang
thích hợp canh tác lúa nước và cây ngăn ngày
Trang 37c Khí hậu, thời tiết:
- Nhiệt độ: Nhiệt độ khá ôn hòa (bình quân trong năm 21,80C), tổng tích ôn
lớn (khoảng 8.5000C/năm), biên độ nhiệt ngày và đêm cao rất thuận lợi cho sự sinh
trưởng và phát triển của các loại cây trồng, như: Cà phê, cao su, tiêu, lúa màu các
loại.
Nhiệt độ bình quân trong năm 21,80C, nhiệt độ cao nhất trung bình hàng
năm 36,60C, nhiệt độ thấp nhất trung bình hàng năm 11,50C Tháng có nhiệt độbình quân cao nhất là tháng 4, tháng có nhiệt độ bình quân thấp nhất là tháng 12,
bình quân giờ nắng chiếu sáng/năm 2.417 giờ
- Âm độ và lượng mưa: Lượng mưa bình quân/năm 1.650 mm, lượng mưacao nhất 3.000mm, độ âm bình quân hàng năm 85%, lượng bốc hơi trung bình:
1.048 mm
- Đặc điểm mưa phân thành hai mùa rõ rệt: Mùa khô từ trung tuần tháng 11năm trước đến cuối tháng 4 năm sau; mùa mưa bắt đầu từ đầu tháng 5 đến cuốitháng 10, có những năm mưa kéo dài đến trung tuần tháng 11
Nhìn chung lượng mưa khá lớn và phân bố khá dai trong năm (khoảng 7 - 8
tháng), mùa khô ngắn (khoảng 4 - 5 tháng), tổng tích ôn lớn, số giờ nắng khá cao,
biên độ nhiệt ngày và đêm lớn; thuận lợi cho cây trồng phát triển Một số cây hàngnăm có thé trồng 2 vụ về mùa mưa
Tuy nhiên, lượng mưa mùa khô chỉ chiếm khoảng 5 -10% tổng lượng mưanăm, tuy chỉ kéo dài 4 — 5 tháng, nhưng cũng đủ gây tình trạng mất cân đối nghiêmtrọng về độ âm, ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng,vật nuôi Việc xây dựng các công trình thủy lợi để cung cấp nước sản xuất và sinh
hoạt trong mùa khô có vai trò quan trọng trong đời sống nhân dân cũng như phát
triển kinh tế - xã hội của huyện
- Gió: hướng gió thịnh hành ở 2 hướng chính là Đông - Bắc và Tây - Nam;
tốc độ gió phô biến là 2 - 3m/s, thuận lợi cho việc phát triển phong điện và các cây
công nghiệp như cao su, ho tiêu, cà phê,
d Nguồn nước và chế độ thủy văn
- Huyện Ea H’Leo là huyện có hệ thống nước mặt phong phú, toàn vùng có
lưới sông, suối dày đặc với mật độ từ 0,35 - 0,55km” Có các sông, suối chia theo
khu vực:
Trang 38+ Phía Bắc có các sông, suối và hồ: suối Ea H’Leo, suối Ea Sol, suối Ea Ral,
hồ Ea Bal, hồ Ea Hok, hồ Ea Hok 1, hồ Ea Hok 2, hồ Ea Man, hồ Ea H°Leo,
+ Phía Nam có các sông, suối và hồ: suối Ea Khal, suối Ea Tir, hồ Ea Drang,
hồ Ea Khal, hồ Buôn Riêng, hồ Ea Pắk, hồ Ea Pok, hồ Buôn Dung
+ Phía Đông có các sông, suối và hỗ: suối Ea Hiao, suối Ea Khal, suối Ea To
Tleh, hồ Ea Hum, hồ Ea Blong 1, hồ Ea Znin, hồ Ea Ksam, hồ Ea Rang,
+ Phía Tây có các sông, suối và hồ: suối Ea Deh, suối Ea My, suối Ea Wy,suối Ea Drang, suối Ea Ua,
Nước suối có độ tổng khoáng hóa nhỏ, phản ứng trung tinh, phù hợp với sản
xuất nông nghiệp.
- Chế độ thủy văn trên các sông, suối trong lưu vực chịu ảnh hưởng của chế
độ mưa, tương ứng với 2 mùa là mùa mưa và mùa khô.
+ Mùa mưa tương ứng với dòng chảy lũ, bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 10
hàng năm (các tháng 9, tháng 10 thường có lũ lớn).
+ Mùa khô tương ứng với dòng chảy cạn trên các sông suối, bắt đầu từ tháng
12 đến tháng 4 năm sau Lượng dòng chảy nhỏ nhất suất hiện vào tháng 3, tháng 4
Nhìn chung, trên các tiêu lưu vực mạng lưới các nhánh sông, suối khá dàyđặc và phân bồ đều; đây chính là đặc điểm thuận lợi cho việc cấp nước cho sản xuất
và sinh hoạt cũng như phát triển thủy lợi, thủy điện vừa và nhỏ
2.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên
a Tài nguyên đất
Kết quả điều tra tài nguyên đất của Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông
nghiệp Miền Nam, theo bản đồ tỷ lệ 1/50.000 (năm 1978) và Chương trình điều tra
bố sung chỉnh lý xây dựng ban đồ đất các tỉnh Tây nguyên từ năm 2005, trên địabàn huyện gồm các nhóm đất sau:
- Nhóm đất nâu đỏ phát triển trên đá me Bazan (Fk) diện tích 51.589 ha(chiếm 38,67% diện tích tự nhiên), nhóm đất này phân bố trên các địa hình lượn
sóng (chủ yếu ở khu vực trung tâm và phía Nam huyện), có tầng canh tác dày, rất
giàu dinh dưỡng, rất thích hợp cho phát triển cây công nghiệp dài ngày và cây ăn
quả, thuận lợi để xây dựng các công trình thủy lợi, nhất là hồ chứa với đập ngăn
nước là đập đất Đây cũng là những vùng có nhiều công trình thủy lợi nhất (vì làvùng tập trung trồng cây công nghiệp dài ngày với diện tích lớn như cà phê, cao su,
hồ tiéu )
Trang 39nghèo chất dinh dưỡng và tầng mỏng, có lẫn đá;
- Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá (E) với diện tích 19.190 ha (chiếm 14,38%
diện tích tự nhiên), nhóm đất này phân bố ven sông, suối (chủ yếu ở Phía Tây va
Tây Bac) có nhiều hạn chế dinh dưỡng do độ sâu tầng đá cứng kết von, sỏi đá nổi
lên mặt;
Ngoài ra, còn có các nhóm đất khác với tỷ lệ thấp như: nhóm dat nâu tham
trên sản phẩm phong hoá của đá bọt và Bazan (Ru) diện tích 2.049 ha; đất nâu tham
trên sản phẩm bồi tụ của đá Bazan (Rk) diện tích 380 ha; đất vàng nhạt trên đá cát(Fq): 2.200 ha; đất nâu tham trên đá Bazan (Rk): 380 ha; Đất dốc tự (D): 448 ha;Đất nâu vàng trên đá Ba zan (Fu): 530 ha; Đất nâu đỏ trên đá phiến sét (Fs): 400 ha;Đất nâu tím trên đá Mácma (Ft): 480 ha
Nhìn chung, tài nguyên đất trên địa bàn huyện Ea H’Leo khá phong phú,chất lượng tốt, thích hợp cho sản xuất nông - lâm nghiệp, đa dạng hóa cây trồng,đặc biệt là thích hợp cho phát triển cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả
Trang 40Tong diện tích tự nhiên 133.408 | 100,00
1 Đất nâu đỏ trên đá Bazan Fk 51.589| 38,67 | Trung tâm và phía Nam
2 Dat xám trên đá Granit Xa 27.527| 20,63 |Phia Tay và phía Bac
3 Dat do vang trén da Granit Fa 28.616) 21,45 |Phia Đông và Đông Bắc
4 Đất nâu thẫm trên sản phâm
; Ru 2.049 1,54 | Rai rác toàn huyện phong hóa
5 Đất xói mòn trơ đá E 19.190| 14,38 |Phía Tây và Tây Bắc
6 Dat nau thẫm trên SP bồi tụ Phía Đông thị tran và xã
Rk 380 0,28 của đá Bazan Ea Sol
7 Đất dốc tụ D 448| 0,34 |Rải rác theo nhóm nhỏ
8 Đất vàng nhạt trên đá cát Fq 2.200 1,65 | Giáp ranh giới Ea Sup
9 Dat vang trén da Bazan Fu 530 0,40
10 Dat vang do trén da phién
Fs 400 0,30
sét
11 Đất nâu tím trên đá Macma | Ft 480 0,36 7
Nguồn: Viện quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp
b Tài nguyên nước
- Tài nguyên nước mặt
Theo kết quả nghiên cứu của Viện Quy hoạch Thủy lợi, nguồn nước mặt trênđịa bàn huyện Ea H’Leo khá phong phú, mạng lưới sông, suối day đặc (mật độ bình
quân 0,35-0,55km/km?), chủ yếu thuộc lưu vực nhánh suối Ea H’Leo bắt nguồn từ
núi Ea Ban cao 720m Phần ranh giới huyện có 3 tiêu lưu vực chính: lưu vực Ea
HˆLeo diện tích 304,2km”, dài 82km Lưu vực Ea Drang diện tích 119,9 km’, dai
68km Lưu vực Ea H’Lép điện tích 165,1 km“, dài 79km
Chế độ dòng chảy trên các sông, suối trong lưu vực chịu ảnh hưởng của chế
độ mưa Tương ứng với 2 mùa: mùa mưa tương ứng dòng chảy lũ, mùa khô tương
ứng vơi dòng cạn trên các sông, suôi.
- Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11 hàng năm Lượng nước trongmùa lũ chiếm hơn 70% lượng dòng chảy năm