CHUYEN DE THUC TAP TOT NGHIEP DE TAI
HOÀN THIEN CONG TAC QUAN LY NHÀ NƯỚC VE THƯƠNG MAI
HANG HOA TREN DIA BAN HUYEN DAK MIL, TINH DAK NONG
Tén sinh vién :Masinh viên : 08407042
Lop : Quan trị Kinh doanh Thuong mai — khóa 2008
Chuyên ngành : Quản tri kinh doanh thương mai
Địa điêm thực tập : Phòng Kinh tế & Hạ tầng huyện Đăk MII, tỉnh Đăk Nông
Giáo viên hướng dân: Th.S Dinh Lê Hải Ha
ĐĂK LĂK, NĂM 2012
Trang 2LỜI cam ơn
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này được hoàn thành là kết quả của quá trình học
tập, nghiên cứu lý luận và tích luỹ kinh nghiệm thực tế tại Phòng Kinh tế & Hạ tầng huyện Đăk MII Trong suốt khoảng thời gian thực tập tại Phòng Kinh tế & Hạ tầng
huyện Đăk Mil em gặp nhiều khó khăn do còn nhiều hạn chế, trong thời gian đó em
nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo rất tận tình của Th.S Đinh Lê Hải Hà — Giảng viên
hướng dẫn chuyên đề Em vô cùng biết ơn và bày tỏ lòng kính trọng sâu sắc đối với
Th.S — Đinh Lê Hải Hà người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp này.
Có được kết quả này, em không thể không nói đến công lao và sự giúp đỡ của
cán bộ lãnh đạo, các anh chi trong Phong Kinh tế và Hạ tang huyện Dak Mil nơi em
thực tập, đã giúp đỡ nhiệt tình không chỉ về số liệu, thông tin, tài liệu, sách báo, mà
luôn động viên khuyến khích em trong suốt quá trình thực tap Không những thế
Phòng còn tạo điều kiện đề đi thực tế nâng cao hiểu biết về địa phương và vê công tác
của Phòng dé nâng cao hiểu biết thực tế nhằm làm phong phú thêm đề tài của mình, và
cũng, dé dé tài mang lại ý nghĩa thực tế cho đề tài Ngoài ra em muốn gởi lời cám ơn
đến Ủy ban nhân dân huyện Dak Mil đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoànthành Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 3LOI CAM DOAN
Em xin cam đoan, đây la công trình nghiên cứu độc lập cua riêng em, các
sô liệu và kêt quả nghiên cứu trong chuyên đê này là trung thực, đáng tin cậy Tài liệu
tham khảo có trích dân rõ rang, cu thê.
Tác giả chuyên đề
Đinh Thị Phương
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 4MỤC LỤC
LOi M6 000 1 1 Tinh cap thiét ctha dé 8 ẽ Ả Ô 1
2 Mục tiêu nghiên cứu đề tai ceseecceccescescessessecsscssessessessvcssessessessessscsscsuessessessecsessneeseeaes 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - + + E+EE+E£+E£EE£EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrreee 2
4 Phuong phap nghién CU 0n : 3
5 Tổng quan về co sở lý luận va thực tit ces essessessesseseeseesessessesesseseesessessesseaees 3 6 Ket cau ChUy6n iƯygg::.:.:.: 9 Chương 1: Đặc điểm kinh tế — xã hội của huyện Dak Mil, Tinh Dak Nông 10 1.1 VỊ trí địa lý và điều kiện tự nhiên -.-¿¿- + t+x+E+EEEEEE+EEEEEESEEEEEErEeEeEerkrkrrerrree 10 1.1.1 Lich sử hình thành và phát triển huyện Dak Mil, tinh Đăk Nông 10
II 0000 d4:(341 11
1.1.3 Điều kiên tự mien, oo ecccseeeccssseeeeessseeecessneeecessneecessneeeessneecssnneeessnneceesnesen 12
1.2 Đặc điểm dân cư -+++22++t2EE 2E tt rrrereriee 14 1.3 Đặc điểm kinh tẾ 55+:22+t222 2221112211112 rrrree 15 1.3.1 Đặc điểm về nông nghiệp, lâm nghiép .c cccceccesseesessesseeseeseessessesseesesesseeseesees 16 1.3.2 Đặc điểm về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng 17
2.1.2 Tổng mức lưu chuyên hàng hóa trên địa bàn huyện Đăk MII 24
2.1.2.1 Thực trạng thương mại hàng hóa ban buôn s5 +55 **+<**s+*ssx+sexss 262.1.2.2 Thực trạng thương mai hàng hóa ban ÏẺ - 5 5 + ++vssersserreeseeree 27
2.1.3 Tác động của thương mai hàng hóa đến sự phát triển của huyện Dak MII 28
2.1.3.1 Nguồn vốn đầu tư phát triển thương mại - ¿2 z+++x+zsze- 28
2.1.3.2 Đóng góp vào ngân sách nhà nước, tác động đến đời sống của nhân dân .29
2.1.3.3 Tình hình gian lận thương TmạiI - - - 5 + S13 + E+*#EE+eeEEeeeeeeeereeeeees 31
2.2 Thực trạng công tác quản lý Nhà nước về thương mại hàng hóa trên địa bàn huyện
070/00 Pea L^” 33
2.2.1 Công tác tuyên truyền phố biến pháp luật, cơ chế chính sách .- 33
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 52.2.2 Công tác quy hoạch kh HH HH HT nu TH HH ch 33
2.2.3 Công tác quan lý nhà nước đối với các loại hình kinh doanh trên địa ban 34 2.2.3.1 Đối với hệ thong các cơ sở kinh doanh .-:- 2-2 +¿2++2x++zx+zxezx+zrxs 34 2.2.3.2 Đối với hệ thống các cá thé kinh doanh - 2 2 2 s£E£+£++£++£x+rxezsez 35 2.2.3.3 Đối với hệ thông các chợ, siêu thị và trung tâm thương mai 37 2.2.3.4 Đối với hệ thong cửa hàng kinh doanh xăng đầu . ¿- ¿52252 38
2.2.4 Công tác quản lý thi tường - - + 2c 323112111 11 11 1111111 11 E1 1E re 39
2.2.5 Công tác cải cách hành chính .- - + xxx vn 9 ng ng rư 39
2.3 Nhân tô anh hưởng đến công tác quan lý Nhà nước về thương mại hang hóa trên
địa ban huyện Dak MII - Ăn S1 2113311 11 11 11111111 1T TT TH HH HH TH 40
2.3.1 Nhân t6 khách quan -:- 2 ©52+SE+SE‡EEEEEE2EE2E15E1712112112117171E11111 T1 1E xe, 40
2.3.2 Nhân tố chủ quan -¿- 2 2 £+E+SE+EE+EE+EE+EEEEEEEEEEE1211217111111111 71.11111110.41
2.4 Danh nh an 422.4.1 Những thành tựu đã đạt Ẩược - - À1 11 3S vn 1111111111111 1 re, 42
2.4.1.1 Xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật về thương mại trên địa bàn
có đôi mới, ngay càng phù hợp với thực tÊ - 5 S5 + vn HH Hàng rưệt 43
2.4.1.2 Xây dựng chiến lược quy hoạch, phát triển thương mai đã được cải tiến, có
tính khoa hoc sát với yêu câu thực fÊ - + tk HH TH HH ng key 43
2.4.1.3 Công tác thanh tra kiểm tra việc thực thi luật pháp về thương mại có nhiều
hiệu quả tích cực kip thờI - - c c1 13113111931 191 1 1 9111k TH ng ng ngư 43
2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân .- - 2 2 2+S£+E£+E+EE£EE+EE+EzErEerxrrxrree 44
2.4.2.1 Trong công tác cải cách hành chính thì công tác tổ chức đăng ký kinh
doanh có nhiều chuyền biến tuy nhiên cần khắc phục một vài điểm 44
2.4.2.2 Công tác quản lý đối với các loại hình kinh doanh trên địa bàn huyện đượctăng cường song còn năng hành chính thiêu đột phá - 55555555 <++<<<+++ 44
2.4.2.3 Công tác nghiên cứu khoa học về thương mại, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý
chưa theo kip thực tÊ .- c1 11 HH HH Hư 45
Chương 3 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về thương mại hàng hóa
trén dia ban huyén Dak Mil oo P 46
3.1 Dinh hướng phát triển thương mại hang hóa huyện Dak Mil đến năm 2020, tam
nhìn đên năm 2030 - - 5 s1 TT TT TH HH TT TH HH Hưng 46
3.1.1 Quy hoạch chung của toàn huyện Dak Mil đến năm 2020, tam nhìn đến năm
"00 nh 46
3.1.2 Định hướng phát triển thương mại hàng hóa huyện Dak Mil đến năm 2020, tam
0000 58102060 Aẽ"Ễ.ỎồỒỎ 47
3.2 Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về thương mại hàng hóa trên
dia ban huyén Dak 0/1108 4a 49
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 63.2.1 Hoàn thiện cơ chế, chính sách quản ly nhà nước về thương mại trên địa bàn
00/2002 50
3.2.2 Hoàn thiện công cu quản ly Nha nước về thương mại hang hoá trên dia ban .51 3.2.3 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các văn bản pháp luật
001195150: 0 11107007 52
3.2.4 Nâng cao hiệu quả công tác thông tin kinh tế và xúc tiến thương mại 52
3.2.5 Hoàn thiện xây dựng và thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển
In: 011707 52
3.3 Các kiến nghii c.ccecceccecccsscssssssessessessvessessessecsussusssessessecsusssecsessecsessusssessessecssssneeseesveses 52
3.3.1 Kiến nghị với chính phủ ¿- 2£ £+kSE+EE+EE2EE+E£EEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkerkerkrei 53 3.3.2 Kiến nghị với Sở Công thương Dak NON c.ccscccsssessesssesssesstesseessecsseesessseesseens 55
3.3.3 Kiến nghị về sự phối hợp giữa các phòng ban của huyện 55
3.3.4 Kiến nghị với Phòng Kinh tế & Hạ tầng huyện Dak Mi - 55-52 56
4500009007 57
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 7DANH MUC BANG BIEU
e Danh muc bang
Bảng 2.1: Cơ cau giá trị sản xuất, giá tri gia tăng huyện Dak Mil 2005-2011 22
Bảng 2.2: Tổng giá trị hàng hóa huyện Dak Mil giai đoạn 2006-2011 - 25 Bảng 2.3: Số liệu gian lận thương mại huyện Dak Mil (2007-201 1) . 31 Bảng 2.4:Số cơ sở kinh doanh thương mại, du lịch và khách sạn nhà hàng trên địa bàn
huyện Dak Mil giai đoạn 2005-20 Ï Í +25 3213311321321 EEEESrrrrkrrrkrrrerrerre 35
Bảng 2.5: Số người kinh doanh thương mại du lịch và khách sạn nhà hàng trên địa bàn
huyện Dak Mil giai đoạn 2005-20 Ï Í - - c2 3213113115511 E11 111111 rer 36
Bang 2.6: Hệ thống cửa hàng kinh doanh xăng dầu trên dia bàn huyện Đăk MII 38 e Danh mục biểu
Biểu đồ 2.1:Cơ cấu kinh tế năm 2005 -55c22++tEEvtttEEktrrtrktrrttrkrrrrrtrrrrrrree 23 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu kinh tẾ 2011 - c¿-55s+222xt2EExttEEtrtrttrrttrrrrrrrrrrrrrrrrrree 24
Biểu đồ 2.3: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước theo giá hiện hành trên địa bàn
huyện theo ngành kinh tê giai đoạn 2005-2011 .c- Sc + + * + ESssrssrrresreree 28
Biểu đồ 2.4: Thu nhập bình quan dau người huyện Dak Mil qua các năm 29 Biểu đồ 2.5 Nộp ngân sách nhà nước của huyện Dak Mil qua các năm 30
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, huyện Dak Mil đã va đang phát triển về mọi mặt, huyện đã cùng cả nước vượt qua khủng hoảng Kinh tế - Xã hội trong những năm đầu của thập kỷ 90, không những vậy huyện còn khắc phục tình trạng trì trệ, đình đốn Trong những năm gần đây
kinh tế của huyện liên tục đạt trình độ tăng trưởng cao, không chỉ đáp ứng được nhu
cầu tiêu dùng ngày càng cao của sản xuất và đời sống nhân dân trên địa bàn huyệnmà còn dành được một phan tích luỹ dé tái sản xuất mở rộng Những thành tựu đó đã
tạo ra cho huyện Dak Mil thế và lực mới, đó là thời cơ dé phát triển toàn diện, bềnvững trong thời kỳ mới.
Trong thời gian qua thương mai hang hóa trên địa ban huyện Dak Mil đã dat
được những thành tựu khá đáng kể, đóng góp một phần không nhỏ vào tăng trưởng
của huyện nói riêng và của tỉnh, của cả nước nói chung Trong bối cảnh hiện nay
khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và đang từng bước chuyển mạnh sang xây dựng nên kinh tế thị trường hiện
đại, thương mại Dak Mil sẽ còn có nhiều cơ hội phát triển và đóng góp ngày càngquan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội của huyện, cũng như của tỉnh.
Trong xu thế chung của sự phát triển về kinh tế nói chung và thương mại nói
riêng, thì hiện nay khi đời sống ngày càng được nâng cao con người dần trở nên sung
túc hơn, nhu câu của họ ngày càng phong phú, đa dạng, khó chiều hơn Thương mại
hàng hóa cung cấp hàng hóa tới tay người tiêu dùng dé cho hàng hóa có thé bán đượcnhiều hơn sức mua mạnh hon thì can quan tâm nhiều hơn đến công tác xúc tiễn thương
mại hàng hóa phát triển, có như vậy thương mại nói riêng và kinh tế nói chung mới có
những bước đi mạnh mẽ và đúng dan Một thé giới bao la, một đất nước Việt Nam
rộng lớn, hay chỉ nhỏ bé như hyện Đăk MII thì sự phát triển của thương mại hàng hóa cũng không mat đi sức nặng của nó.
Vai trò của công tác quản lý Nhà nước (QLNN) đối với sự phát triển thương mại trên địa bàn huyện Dak Mil trong thời gian qua được biểu hiện một cách cụ thể
bằng việc huyện Dak Mil đã xây dựng và tổ chức thực hiện nhiều cơ chế, chính sách
nhằm khuyến khích, hỗ trợ các cá nhân, các cơ sở kinh doanh trên địa bàn
huyện Đăk MII Tuy nhiên, sự phát triển của thương mại Đăk MII thời gian qua thực
sự chưa tương xứng với những tiềm năng và lợi thế của huyện, von dau tư cho
thương mại còn thấp Thực tế huyện cân có một cơ cau kinh tế tiên tiến, trong đó
ngành dịch vụ (trong đó bao gồm cả thương mại) cần chiếm tỷ trọng lớn và là động
lực phát triển kinh tế của huyện Nhưng thực tế cho thấy, thương mại Dak Milnhững năm qua vẫn còn chiếm một tỷ trọng chưa tương xứng Theo sô liệu thống kêchính thức, thương mại và dich vụ chiếm khoảng 22.75% GDP của huyện năm2005 Trong khi đó nông, lâm, thủy sản chiếm 64.22% Thương mại truyền thống vanchiếm tỷ trọng lớn trong doanh số bán lẻ.
Cơ sở vật chất và kết câu hạ tầng của thương mai của huyện Dak Mil nhìn
chung vẫn trong tình trạng lạc hậu, chậm được đổi mới nâng câp Bên cạnh đó, hệthống doanh nghiệp, hệ thống thương nhân, cấu trúc và phân bố thị trường còn bấthợp lý, cạnh tranh không lành mạnh, từ đó gây ra lãng phí lớn, nguồn nhân lực chất
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 9lượng cao cho thương mai vẫn còn thiếu Trong số nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của phát trién thương mại huyện Dak Mil trong thời gian qua, có nguyên
nhân hết sức quan trọng đó là công tác quản lý Nhà nước về thương mại nói chung,và công tác quản lý Nhà nước về thương mại hànghóa nói riêng còn nhiều bất cập, và
thiếu đồng bộ trong công tác quản lý Nhà nước về thương mại đã làm giảm hiệu lựcquản lý Nhà nước.
Trước những yêu cầu phát triển mới của huyện, đòi hỏi phải có phương hướngvà giải pháp đồng bộ, hữu hiệu nhằm hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về
thương mại hàng hoá trên địa bàn huyện Đăk MII Công tác quản lý Nhà nước đối vớihoạt động thương mại phải phát huy các lợi thế, khắc phục những tồn tại, nhằm
thích ứng với thê chế kinh tế thị trường và tiến trình hội nhập đồng thời phù hợp với
các mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh trong thời gian Vậyviệc nghiên cứu và phát triển thêm cơ sở lý luận của QLNN vê thương mại, nhằm
đưa ra những giải pháp mang tính khoa học và khả thị, nhằm nâng cao hiệu quả công
tác quản lý Nhà nước vê thương mại trên địa bàn huyén Dak Mil, thúc đây chuyền
dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá của huyện Day là van
dé vừa có ý nghĩa cấp thiết vừa có tầm quan trọng mang tính chiến lược lâu dài Vì
những lý do trên em lựa chọn vấn đề: “Hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về
thương mại hàng hoá trên địa bàn huyện Dak Mil” làm đê tài cho Chuyên đề thực tập
tốt nghiệp của mình.
2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Mục tiêu của chuyên đề là nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp
nhăm hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước vê thương mại hàng hoá trên địa bảnhuyện Dak Mil, tỉnh Dak Nông.
Đề hoàn thành mục tiêu này, dé tài sẽ thực hiện những nhiệm vụ sau:
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác quản lý Nhà nước về thương
mại hàng hoá trên địa bàn huyện Đăk MII, tỉnh Đăk Nông.
+ Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước về thương
mại hàng hoá trên địa bàn huyện Đăk MII, tỉnh Đăk Nông.
+ Đề xuất phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện
công tác quản lý Nhà nước vê thương mại hang hoá trên địa ban huyện Dak Mil,
tỉnh Đăk Nông.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là những vấn đề lý luận và thực tiễn của
công tác quản lý Nhà nước vê thương mại hang hóa trên địa bàn huyện Dak Mil, tinh
Đăk Nông.
+ Góc độ nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu nội dung chủ yếu của
công tác quản lý Nhà nước (QLNN) vê thương mại hàng hoá trên địa bàn huyện
Đăk MII, tỉnh Đăk Nông, và những tác động, ảnh hưởng của nó tới phát triên của
+ Thời gian nghiên cứu số liệu: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý
Nhà nước về thương mai ở huyện Dak Mil, tỉnh Đăk Nông Thời gian từ 2005 đến
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 10nay và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về
thương mại trên địa bàn huyện Đăk MII, tỉnh Đăk Nông.
+ Giới hạn về mặt địa lý: Nghiên cứu công tác QLNN về thương mại
trên địa bàn huyện Đăk MII, tỉnh Đăk Nông.4 Phương pháp nghiên cứu
+ Nghiên cứu tài liệu trên cơ sở nguồn tài liệu thứ cấp là sách, báo,
tài liệu, thông tin, các websites trong nước và quốc tế liên quan tới QLNN vềthương mai.
+ Khảo sát thực tiễn QLNN về thương mại tại các don vị huyện Dak
MII, tỉnh Đăk Nông.
+ Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp.
5 Tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn
Dé chuyên dé phát huy được hiệu quả, và ý nghĩa của nó thì cần được phân tích
tong hợp dựa trên cơ sở lý luận khoa học chặt chẽ, đây là yếu tô quan trọng, nó giúp
xem xét độ chính xác, độ khoa học Muốn phát huy được tác dụng thì trước hết cần
phải đúng trước đã, nhưng đúng thôi chưa đủ, mà bất cứ công trình nghiên cứu nào
nêu không mang ý nghĩa thực tiễn thì đó chỉ là lý thuyết mà thôi, không phát huy tác dụng vào thực tế thì sẽ rat lang phi va thiếu tính thực tế Vì những lẽ trên co sở ly luận
và thực tiễn có ý nghĩa rất lớn là nền tảng cho cho sự thành công của Chuyên đề.
* Cơ sở lý luận
a) Lý luận chung về thương mại
Có nhiều cách hiểu khác nhau về thương mại Mỗi quan điểm phản ánh một góc
độ nghiên cứu riêng của từng tác giả cũng như phản ánh các giai đoạn phát triển của thương mại Theo Giáo trình Kinh tế Thương mại của GS.TS Đặng Đình Đào và
GS.TS Hoàng Đức Thân thì thương mại được hiểu theo hai nghĩa là nghĩa rộng và
nghĩa hẹp Theo nghĩa hẹp, thương mại là hoạt động trao đổi mua bán hàng hóa trên thị trường, nó là khâu trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng Theo nghĩa rộng, thương mại đồng nghĩa với kinh doanh đó là hoạt động đầu tư dé tìm kiếm lợi nhuận.
Theo Pháp lệnh Trọng tải thương mại, ngày 25 tháng 5 năm 2003 thì thương
mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của cá nhân, tổ chức kinh
doanh, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, phân phối, đại diện, đại lý
thương mại, ký gửi, thuê, cho thuê, thuê mua, xây dựng, tư van, kỷ luật, li - xăng, đầutư, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thăm dò khai thác, vận chuyên hàng hóa, hành khác
bằng đường sắt, đường biển, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy địnhcủa pháp luật.
Theo luật thương mại 1997 thì hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay
nhiều hành vi thương mại của thương nhân, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận
hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội Theo luật thương mại 2005 thì hoạt động thương mại là hoạt động đầu tư dé sinh lời bao gồm mua bán hàng hóa,
cung ứng dịch vụ, dau tư, xúc tiến thương mai và các hoạt động sinh lời khác theo quy
định của pháp luật.
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 11Theo trang www.vi.wikipedia.org thì thương mại là hoạt động trao đôi của cải hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ giữa hai hay nhiều đối tác có thể nhận lại một giá trị nào đó.
Trong quá trình này người bán là người cung cấp hàng hóa, của cải, dịch vụ, cho
người mua đổi lại người mua người mua sẽ phải trả cho người bán một giá trị tương
đương nào đó.
Mỗi quan niệm khác nhau thé hiện những góc độ nhìn nhận khác nhau, trong
chuyên đề của mình em phân tích thương mại hàng hóa dựa trên quan điểm thương mại hiểu theo hai nghĩa được đề cập trong Giáo trình Kinh tế Thương mại của GS.TS.
Đặng Đình Đào và GS.TS Hoàng Đức Thân.
b) Lý luận chung về công tác quản lý Nhà nước về thương mại
Nền kinh tế thị trường của các quốc gia đã và đang phát triển đều có sự quản
lý, điều khiển, can thiệp của Nhà nước trong những phạm vi và mức độ khác nhau và bằng những phương thức khác nhau Và ngày nay, trong quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế như hiện nay, nhiều hay ít, hầu như đều áp dụng mô hình kinh tế hỗn hợp
mà trong mô hình đó không thể thiếu vai trò quản lý của Nhà nước.
Theo luật thương mại năm 1997 Quản lý nhà nước về thương mại: Nhà nước
thống nhất quản lý về thương mại bằng pháp luật, chính sách, chiến lược, quy hoạch
và kế hoạch phát triển thương mai Nhà nước điều tiết hoạt động thương mại chủ yếubăng biện pháp kinh tế và các công cụ giá cả, tài chính, tín dụng.
Theo Luận án Tiến sĩ của Nguyễn Văn Hoàng năm 2008 cách hiểu chung về
quản lý Nhà nước về kinh tế là một bộ phận của quản lý Nhà nước và quản lý nói
chung Đây là một dạng hoạt động phối hợp, thực hiện chức năng của hệ thống quản
lý Nhà nước nhằm tác động có hiệu quả lên hệ thống bị quản lý (ở đây là nền kinh tế)
thông qua việc sử dụng hệ thống các phương pháp, công cụ, biện pháp để quản lý
nhằm đạt tới những mục tiêu chiến lược ở từng thời kỳ Có thể hiểu, quản lý Nhà
nước về thương mại là quá trình thực hiện và phối hợp các chức năng hoạch định, tổ
chức, lãnh đạo và kiểm soát các hoạt động thương mại trên thị trường, trong sự tác
động của hệ thong quan ly dén hé thống bị quản lý để đạt được mục tiêu thông
qua việc sử dụng các công cụ và chính sách quản lý.
Không chỉ quan điểm về thương mại, về quản lý nhà nước mà nội dung của
công tác quản lý nhà nước về thương mại cũng có nhiều quan điểm khác nhau Theo
bài viết của Thúy Huỳnh trên trang www longan.gov.vn, công thông tin điện tử tỉnh
Long An thì nội dung quản ly Nhà nước về thương mại Quản lý Nhà nước về thương
mại là một lĩnh vực rộng, ở nhiều góc độ khác nhau, bao gôm: Công tác quy hoạch;
Công tác xây dựng và tuyên truyền phổ biến về pháp luật và cơ chế, chính sách; Công
tác chỉ đạo điều hành; Công tác quản lý thị trường; Công tác cải cách hành chính.
Theo Luận án Tiến sĩ của Nguyễn Văn Hoàng năm 2008 thì nội dung quản lýnhà nước về thuong mại hàng hóa bao gôm các nội dung sau: Công tác tuyên truyềnphô biến pháp luật, cơ chế chính sách; Xây dựng chương trình, đồ án về thương mại
hàng hóa; Tổ chức nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước; Tổ chức đăng ký kinhdoanh; Quản lý nhà nước đối với các loại hình kinh doanh; Quản lý hoạt động xuacs
tiễn thương mại; Thanh tra giám sát vệc thực thi pháp luật; Thực hiện công tác nghiên
cứu khoa học và đào tạo cán bộ.
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 12Theo luật thương mại năm 1997 thì nội dung quản lý Nhà nước về thương mại bao gồm: Ban hành các văn bản pháp luật về thương mại, xây dựng chính sách, chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại; Tổ chức đăng ký kinh doanh thương
mại; Tổ chức thu thập, xử lý, cung câp thông tin; dự báo và định hướng về thị trường
trong nước và ngoài nước; Hướng dẫn tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm; Điều tiết lưu thônghàng hoá theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước và theo quy địnhcủa pháp luật; Quản lý chất lượng hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoá xuất
khẩu, nhập khẩu; Tổ chức, hướng dẫn các hoạt động xúc tiễn thương mại; Tổ chức vaquản lý công tác nghiên cứu khoa học thương mại; Đào tạo và xây dựng đội ngũ cán
bộ hoạt động thương mại; Ký kết hoặc tham gia các điều ước quốc tế về thương mại;Đại diện và quản lý hoạt động thương mại của Việt Nam ở nước ngoài; Hướng dẫn,
thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triên thương
mại và việc chấp hành pháp luật về thương mại; xử lý vi phạm pháp luật về thương
mại; tô chức việc đấu tranh chống buôn lậu, buôn bán hàng cấm, buôn bán hang giả, đầu cơ lũng đoạn thị trường, kinh doanh trái phép và các hành vi khác vi phạm pháp
luật về thương mại.
Từ quan niệm khác nhau về nội dung quản lý Nhà nước về thương mại, thương
mại hàng hóa em lựa chon hướng phân tích vê nội dung quản lý nhà nước vê thương
mại hàng hóa trên địa bàn huyện Đăk MII cụ thê như sau:
i) Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, cơ chế chính sách
Trên cơ sở pháp luật Nhà nước thì các văn bản quy phạm pháp luật của Chínhphủ cùng với các văn bản quản lý, các hướng dẫn của Bộ Công Thương Cơ quan
QLNN vê thương mại trên địa bàn huyện xây dựng các dự thảo văn bản để thammưu cho Uy ban nhân dân tỉnh, trong phạm vi thẩm quyền của mình, cơ quan
QLNN về thương mại trên địa ban tỉnh ban hành các văn bản hướng dẫn chuyên môn
nghiệp vu, kỹ thuật đối với các hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh theo các quy
định của pháp luật Thực hiện công tác tổ chức, phd biến, hướng dẫn, giáo dục pháp
luật thương mại đối với các cá nhân, cơ sở kinh doanh trên dia bàn huyện dé dam bảo
việc thực hiện đúng những quy định của pháp luật về thương mai.
ii) Công tác quy hoạch
Công tác quy hoạch, kế hoạch để phát triển thương mại là những công cụ
quan trọng, để các cơ quan quản lý Nhà nước thực hiện công tác quản lý Nhà nước
vê thương mại trên địa bàn huyện Đây chính là những tư tưởng chỉ đạo, các mụctiêu, chỉ tiêu, các mô hình và biện pháp trong ngắn hạn và dài hạn dé định hướng cho
hoạt động kinh doanh thương mại của huyện, phát triển theo đúng các mục tiêu
chung của tỉnh Vì lẽ đó, xây dựng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển
thương mại là một nội dung quan trọng trong công tác quan lý Nhà nước về thương
mại trên địa bàn của huyện, cũng như của tỉnh Các chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch phát triển thương mại trên địa bàn huyện phải phù hợp với các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại của tỉnh, và của cả nước cũng như quy hoạch chung phat triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
iii) Công tác quản lý Nhà nước đối với các loại hình kinh doanh trên địa bàn
Công tác quản lý Nhà nước đối với các loại hình kinh doanh trên địa bàn là việc
kiêm tra, giám sát việc châp hành pháp luật vê thương mại của các chủ thê kinh
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 13doanh trên địa bàn huyện Theo đó, các quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề
án phát triển thương mại của huyện, sau khi được xây dựng song, phải triển khai
triển thực hiện, và kiểm tra dé điều chỉnh kịp thời Đi sâu, đi sát một cách thườngxuyên trong hoạt của các cá nhân, các cơ sơ kinh doanh, quản lý việc tuân thủ quy định
của nhà nước đối với các chủ thé này.
111) Công tác quản lý thị trường
Công tác quản lý thị trường nhắn mạnh tới việc quy định cụ thé trách nhiệm
của huyện trong hoạt động xúc tiễn thương mại và cụ thể trong việc xây dựng và phát
triển thương hiệu Ngoài ra trong phạm vi quyền hạn của huyện thực hiện chức năngquản lý thị trường một bộ phận trong công tác quản lý Nhà nước trên địa bàn huyện
Đăk Mil còn được cụ thê hóa trong công tác thanh tra kiểm tra Thành lập các đoàn
kiểm tra theo quyết định của UBND huyện, kiểm tra tình hình gian lận thương mại,
buôn lậu, hàng giả hàng nhái, quyền sở hữu trí tuệ
Trong quản lý Nhà nước về thương mại thì công tác cải cách hành chính được
thể hiện cụ thé qua hoạt động đăng ký kinh doanh, hoạt động này nhăm bảo đảm
quyền kinh doanh thương mại hợp pháp cho mọi cá nhân và các cơ sở trên địa bàn
theo quy định của Pháp luật Ngoài các nội dung quản lý Nhà nước về thương mại hàng
hóa như trên thì Phòng còn chỉ đạo việc đưa các ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt
động thương mai, tổ chức thanh tra kiểm tra giám sát Tổ chức công tác đào tạo, bồi
dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức làm việc trong
công tác quản lý Nhà nước về thương mại, các cá nhân, cơ sở kinh doanh thương mại trên địa bàn theo quy hoạch, các kế hoạch đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu và xu hướng phát triển thương mại của huyện.
* Cơ sở thực tiễn
Quản lý Nhà nước về thương mại trên địa bàn huyện Dak Mil đã được nhiều
công trình nghiên cứu liên quan trong nước đề cập tới ở các mức độ và nội dungkhác nhau, có thé nêu ra một số công trình nghiên cứu có liên quan đến van đề này
cụ thê như:
Quy hoạch tong thé phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Dak Nông đến năm 2020 đã
được phê duyệt tại quyét định sô: 161/2006/QD-TTg ngày 10/07/2006 của thủ tướng
chính phủ tách huyện Dak Mil thành thị xã Đức Lap và huyện Dak Mil;
Quy hoạch chung thị tran Dak Mil đến năm 2020 được lập năm 2007, phê duyệt
theo quyêt định sô: 1707/QD-UB ngày 15/11/2007của UBND tỉnh Dak Nông;
Điều chỉnh quy hoạch chung đô thị Đăk Mil đến năm 2030 huyện Dak Mil, tinh
Đăk Nông đang chờ phê duyệt;
Quy hoạch thương mại tỉnh Đăk Nông thời kỳ 2010-2015, định hướng 2020;
Quy hoạch cửa hang xăng dau trên địa bàn huyện Dak Mil giai đoạn 2007-2020
Kế hoạch phát triển chợ trên địa bàn huyện Đăk MII giai đoạn 2006 — 2010;
Tuy đã có một số công trình nghiên cứu liên quan tới QLNN về thương
mại trên dia ban huyện Dak Mil như đã nêu, những nghiên cứu nay dé cập tới công tác
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 14QLNN về thương mai dưới các góc độ tiếp cận khác nhau như đề cập tới QLNN về thương mại ở tầm chung và bao quát, hoặc chỉ tập trung vào một khía cạnh cụ thé, đặc
thù cho ngành hàng, cho một nhiệm vụ trong công tác QLNN về thương mại Hiện nay
chưa có nghiên cứu nào hệ thống, toàn điện và sâu sắc về công tác QLNN đối với hoạt
động thương mai, và cụ thé hơn là thương mại hàng hóa trên địa ban huyện Đăk MI.
Vì vậy, việc thực hiện đề tài sẽ tránh trùng lắp, đảm bảo tính độc lập và có ý nghĩa về
mặt lý luận và thực tiễn lớn đối với việc tăng cường công tác quản lý Nhà nước về
thương mại hàng hóa trên địa bàn huyện Đăk MII.
d) Kinh nghiệm xây dựng và thực hiện nội dung quan lý Nhà nước về thương mại hang
hóa trong và ngoài nước Bài học kinh nghiệm cho thương mại hàng hóa trên địa bànhuyện Đăk MII.
d.1) Kinh nghiệm xây dựng và thực hiện nội dung quản lý Nhà nước về thương mại
hàng hóa trong va ngoài nước
* Kinh nghiệm hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) của Thành phó Hồ Chí
Hoạt động XTTM ở Thành phố Hồ Chí Minh được thực hiện bởi Trung tâm
Xúc tiến thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (viết tắt là ITPC) trực
thuộc Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập năm 2001 trên cơ sở tổ chức lại Trung tâm Phát triển Ngoại thương và Dau tư (FTDC) được thành lập
năm 1993, ITPC hiện nay có tên trong sách hướng dẫn “Các t6 chức xúc tiến thương
mại và đầu tư của các nước đang phát triển khu vực châu Á - Thái Bình Dương của
Liên Hợp quốc”.
Những chức năng, nhiệm vụ chính của ITPC: Tham gia xây dựng và thực
hiện kế hoạch, chương trình XTTM, đầu tư theo chỉ đạo của UBND Thành phố Hồ Chí Minh Thực hiện phối hợp đề xuất các chương trình kế hoạch 5 năm và hàng năm về dau tư và XTTM của Thành phố Thực hiện tham mưu cho UBND Thành phố
các chính sách hỗ trợ, khuyến khích xuất khẩu và đầu tư Thực hiện việc triển khai các
giải pháp, chương trình XTTM Phát hành bản tin, các an pham thuong mai va dau tu.
Tổ chức bồi dưỡng về nghiệp vụ hoặc giới thiệu các tổ chức cung cấp dich vu nhằmgiúp doanh nghiệp nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp Xây dựng cơ sở dữ liệu
vê tiềm năng của Thành phó, hàng hoá, thị trường xuất nhập khẩu và đầu tư Tô chức
đón tiếp, bố trí chương trình cho các doanh nghiệp, các tổ chức và cơ quan nước ngoài
vào Thành phố tìm hiểu môi trường đầu tư và thương mại Thu thập thông tin và
nghiên cứu thị trường, cơ hội đầu tư và thông tin kinh tế Tổ chức hoặc hỗ trợ tổ
chức các đoàn doanh nghiệp di khảo sát thị trường, tham dự hội chợ triển lãm, diễn
đàn đầu tư trong nước và nước ngoài.
* Kinh nghiệm Quy hoạch về thương mại ở Thủ đô Bắc Kinh — Trung Quốc
Quy hoạch về thương mại ở Thủ đô Bắc Kinh — Trung Quốc do Thành phố
Bắc Kinh phải chịu trách nhiệm xây dựng quy hoạch thương mại cho địaphương Khi thiết kế bản quy hoạch, những van dé về đều được đưa ra xem xét, cânnhắc chăng hạn như: sự phát triển tổng thê của Thành phó, phân bố dân cư, nhu cầutiêu dùng, hệ thống giao thông và các yêu cầu về môi trường Nội dung quy hoạch
thương mại của Thành phó Bắc Kinh bao gồm:
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 15Quy hoạch thị trường hàng tiêu dùng: quy hoạch này rất được coi trọng Hat nhân của công tác quy hoạch thị trường hàng tiêu dùng tại Thành phố Bắc Kinh là việc tăng cường hoàn thiện, chức năng, công năng của thị trường này Đầu tiên tiến
hành quy hoạch đối với khu thương mại trung tâm, khu thương mại xung quanh khu
dân cư, cũng như khu thương mại vùng ngoại vi Công tác quy hoạch thị trườnghàng tiêu dùng nhằm hình thành nên một bố cục có sự phân công hợp lý, có chức
năng hoàn thiện.
Quy hoạch các doanh nghiệp kinh doanh theo phương thức chuỗi: Phương thức
này mới được áp dụng khoảng gân hai mươi năm ở Trung Quốc nhưng nó lại là trào
lưu trong ngành thương mại của thế giới va CÓ tốc độ phat trién rat nhanh tai Trung
Quốc Phương thức này thu hút được rất nhiều nguồn đầu tư đa dạng Hình thức
chuỗi cho phép một cách đặc biệt và chuỗi tự do nhằm làm tăng cường kha năng tổchức của doanh nghiệp.
Phát triển các hình thức kinh doanh bán lẻ mới: Kinh doanh theo kiêu cửa hàng bách hoá hoặc cửa hàng chuyên doanh thì đã tương đối cũ với Trung Quốc Hiện nay
những hình thức kinh doanh như trung tâm thương mại, siêu thị, siêu thị dạng kho
hàng là những hình thức kinh doanh mới Thành phố đều có những quy hoạch
tương ứng với những hình thức kinh doanh mới này Như đối với những siêu thị
mang tinh chất tông hợp quy mô lớn, thì Thành phố có chính sách cho phát triển
có mức độ Vì từ sau năm 1999, các hệ thống siêu thị lớn của thế giới như
World-Mart của Mỹ, của Pháp đều đã vào Trung Quốc đông thời tiến hành kinh
doanh với quy mô lớn Thành phố Bắc Kinh cũng có chính sách khuyến khích phát
triển siêu thị chuyên ngành cụ thê như siêu thị bán đồ điện, cơ điện, hay siêu thị
chuyên về thực phâm, siêu thị chuyên về đồ dùng gia đình, và nhiều dạng siêu thị khác.
Điều chỉnh, nâng cấp, quyhoạch các hình thức bán lẻ truyền thống Hiện nay, Thanh phố Bắc Kinh khống chế quy mô và số lượng của loại hình này, khuyến
khích các cửa hàng bách hoá lớn tiễn hành hợp nhất, thu gom các cửa hàng báchhoá lẻ dan dan hình thành nên hệ thống bách hoá lớn với nhãn mác, thương hiệu nổi
tiếng Tăng cường cải tao phố thương mại lấy đó làm hạt nhân trong khu thương
nghiệp có tính chất trung tâm của Thành phố tăng nhanh phát triển thị trường hàngtiêu dùng mới Những thị trường tiêu dùng mới này được coi trọng và được khuyến
khích xây dựng và phát triên Xây dựng một hệ thống tiêu thụ xe hoàn chỉnh bao
gồm cả các khâu trưng bày triển lãm, tiêu thụ xe cả chiếc, tiêu thụ phụ kiện, dịch vụ
hậu mãi Ngoài ra, Thành phố cũng khuyến khích thị trường dịch vụ về tài chính cho ô
tô và cũng có quy định lại thị trường thuê ô tô.
Bên cạnh đó, Thành phố cũng quy hoạch phát triển thị trường về đồ điện gia
dụng, thị trường sản phẩm công nghệ thông tin, đồ dùng gia đình Đồng - thời, tiến
hành quy hoạch làm cho các thị trường về vật liệu xây dựng, thị trường về đồ dùng
gia đình phát triển theo hướng kinh doanh chuỗi và kinh doanh với quy mô lớn,
tông hợp Phát triển phương thức bán buôn hàng tiêu dùng công nghiệp theo kiêu mớivà bố trí một cách hợp lý các thị trường giao dịch bán buôn Ngoài ra định hướng là
phát triển mạnh tổng kinh tiêu và tổng đại lý làm cho nó ngày càng phát trién mạnh
mẽ vào sự phát triển của thành phố, xây dựng một hình anh văn minh hiện dai.
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 16d.2) Bai hoc kinh nghiệm cho thương mai hang hóa trên dia ban huyện Dak Mil
Kinh nghiệm của các nước cho thấy có thé quan lý và đảm bảo 6n định thi
trường, duy trì trật tự thị trường, phát triên thương mại văn minh hiện đại thì, bên
cạnh việc xây dựng và triển khai thực hiện các bản quy hoạch thương mại đồng bộ
và có tính khả thi cao trong sự kết hợp với quản lý đất đai, mặt bằng xây dựng cũng
như quy định số lượng và loại hình cửa hàng tại các thành phó Khéng ché dién tich
khi mở các cửa hàng nhằm hạn chế sự bành trướng quá lớn Có thé thay rõ những
định hướng, mục tiêu và những giải pháp đồng bộ cho phát triển các loại hình thị
trường, cửa hàng phân phối qua kinh nghiệm quy hoạch phát triển thương mại của
Thành phố Bắc Kinh - Trung Quốc, sự liên kết giữa các doanh nghiệp cùng sự
khuyến khích, hỗ trợ của Thành phố đã giúp xây dựng và phát trién mạng lưới
thương mại văn minh, hiện đại của Bắc Kinh.
Kinh nghiệm của Trung Quốc cũng cho thấy, sau khi mở cửa thị trường bán lẻ có quá nhiều siêu thị nước ngoài vào kinh doanh trên thị trường làm hạn chế sự phát triển và khả năng cạnh tranh của các cá nhân, cơ sở kinh doanh cũng như các siêu thị trong nước, Chính phủ các nước này đã tính đến việc xây dựng các đạo luật về bán lẻ để điều chỉnh hành vi của các siêu thị đặc biệt là siêu thị của các tập đoàn
nước ngoài Có thể thấy vai trò của Nhà nước và các chính quyền địa phương của các
tỉnh là vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo cân bằng thương mại giữa truyền thống
và hiện đại Tăng cường thu hút FDI nhằm đào tạo, chuyền giao về kiến thức, công
nghệ, kinh nghiệm quản lý, phát triển mạng lưới phân phối, bán lẻ hiện đại Nang cao
hơn nữa trình độ về công nghệ thông tin và áp dụng công nghệ thông tin mạnh mẽ
trong lĩnh vực này.
Từ kinh nghiệm QLNN về thương mại của Thành phố Hồ Chí Minh bài học được rút ra đó là vê tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại cho Dak Mil Trung
tâm có thể áp dụng mô hình tổ chức của Trung tâm Xúc tiên Thương mại và Đầu tư
thành phố Hồ Chí Minh Nó sẽ đem đến sự độc lập, tự chủ tương đối cho Trung
tâm XTTM Đăk Mil dé Trung tâm có thé chủ động va sáng tạo trong thực hiệnchức năng, nhiệm vụ của mình, ngoài ra còn giúp trung tâm dé dàng triên khai tiến
hành các hoạt động XTTM, đồng thời nâng cao tính thần trách nhiệm trong hoạt động.cần được tăng cường cả về năng lực thể chế và chuyên môn cho trung tâm Có thể nói,
sự chỉ đạo sát sao, sự ủng hộ và giúp đỡ của UBND huyện Đăk MII là một đảm bảo
quan trọng cho sự thành công trong hoạt động XTTM của Trung tam Có thê bước
đầu, huyện sẽ hỗ trợ Trung tâm Nhưng còn về lâu dài, Trung tâm cũng cần phải
tự mình tăng cường năng lực theo hướng chuyên môn hoá cao, cung câp các dịch
vụ XTTM và đầu tư có sức cạnh tranh.
6 Kết câu chuyên dé
Ngoài phân mở đầu và kết luận chuyên đề gồm 3 chương
Chương 1: Đặc điểm Kinh tế — Xã hội của huyện Dak Mil, Tinh Dak Nông.
Chương 2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước về thương mại hàng hóa trên địa bàn
huyện Dak Mil.
Chương 3 Giải pháp hoàn thiện công tac quản lý Nha nước về thương mai hang hóa
trên địa ban huyện Dak Mil.
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 17CHUONG 1
ĐẶC DIEM KINH TE - XÃ HOI CUA HUYỆN DAK MIL, TINH
DAK NONG
1.1 Vị tri dia lý và điều kiện tự nhiên
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển huyện Dak Mil, tinh Đăk Nông
Dak Mil là một huyện của tỉnh Dak Lak cũ, huyện được hình thành khá sớm từ
năm 1936 với diện tích hơn 200.000ha, bao gồm một phần của huyện Cư Jút, huyện
Krông Nô và huyện Đăk Song hiện nay Sau khi đã hoàn thành việc xâm lược và bình
định ở khu vực Tây Nguyên, thực dân Pháp đã từng bước, từng bước một, thiết lập hệ thống chính quyền tay sai thực dân trên địa bàn huyện Dak Mil Năm 1940 bên cạnh
nhà tù Buôn Ma Thuột, thực dân Pháp còn cho xây dựng thêm Ngục Đăk MII (hiện
thuộc xã Đăk Lao), nhằm mục đích là day ải va tra tan các chiến sĩ cách mang của ta.
Ngục Dak Mil đã từng giam những chiến sỹ cách mạng như: Nguyễn Chí Thanh, Trần
Hữu Dực, Nguyễn Tạo, Lê Nam Thắng, Trần Văn Qué, Trần Sâm, Trần Văn Quang
Trong kháng chiến thời kỳ chong thực dân Pháp giai đoạn 1945 - 1954 huyện
Dak Mil là vùng địch tạm chiếm đóng Năm 1950 tinh Dak Lak đã cử một Đội công
tác 124 về hoạt động trên địa bàn huyện đồng thời tiễn hành xây dựng cơ sở ở xung
quanh núi Nâm Nung Những năm 1954 - 1959 trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước, huyện đã xây dựng được lực lượng cách mạng ở các thôn, bon
của đồng bào M’Nong, theo đó đã phát triển được 5 chi bộ, mỗi chỉ bộ thới đó có từ 7
đến 11 đảng viên ở 05 xã trong huyện va một sỐ cơ sở quần chúng khác Ban Cán sự của huyện kết hợp với đội công tác tuyên truyền và vận động thành lập được một số
tiêu đội, trung đội du kích người dân tộc M'Nông dé chiến đấu chống thực dân Pháp.
Day là những lực lượng tiền thân của Huyện đội Dak Mil trong thời gian sau này.
Từ năm 1959, khu vực Nâm Nung đã trở thành khu căn cứ của lực lượng cách
mạng trên địa bàn Đăk MiI Và trong khu vực căn cứ này 3 trung đội du kích bao gồm 150 thanh niên M’Nong đã anh dũng chiến đấu bảo vệ được căn cứ trong nhiều năm liền Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, có giai đoạn huyện Dak Mil được gọi là K63,
có giai đoạn khác gọi là K2, còn từ năm 1972-1975 thì được gọi là H8 Trước năm1959 Huyện Đăk MII trực thuộc Tỉnh Đăk Lăk Từ năm 1959—1971 thì trực thuộc Tỉnh
Quảng Đức Và từ năm 1972 đến đầu năm 1975 trực thuộc Tỉnh Đăk Lăk Đến năm
2004, sau khỉ tinh Đăk Lak được tách thành hai tỉnh là Dak Lak va Đăk Nông thì
huyện Dak Mil từ đó đến nay trực thuộc tỉnh Dak Nông.
Từ năm 1968-1972 kết hợp với lực lượng chủ lực cùng bộ đội địa phương tỉnh
và huyện cùng với lực lượng du kích đã đánh nhiều trận, đặc biệt là đánh vào trung tâm biệt kích Dak Sak tiêu diệt hàng trăm tên địch Voi chiến thắng đó, Chính phủ
cách mạng lâm thời của Cộng hòa Miền Nam Việt Nam đã khen tặng cho quân và dân
H8 Huân chương Quân công giải phóng hạng II Cuối năm 1973 đến năm 1974 tuyếnphòng thủ Đức Lập quân ngụy không ngừng tăng cường lực lượng, nhằm ngăn chặnlực lượng của ta thông đường vận tải Hồ Chí Minh từ Bắc vào Lộc Ninh đi qua Đức
Lập Tại đây địch đã tăng cường một trung đoàn bộ binh của sư đoàn 23 nguy, 2 tiêuđoàn dù cùng 01 trung đoàn thiết giáp và 01 tiêu đoàn lựu pháo, ngoài ra còn có liên
đội bảo an 271 trực thuộc tiêu khu Gia Nghĩa chốt từ Núi lửa Dak Mil đến ngã ba ĐăkSong.
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 18Vào lúc 5 giờ 55 phút sáng ngày 9 thang 3 năm 1975, sư đoàn 10 va su đoàn
316 của bộ đội chủ lực đã phối hợp với bộ đội địa phương cùng lực lượng du kích của
huyện đã đồng loạt nô súng đánh vào quận ly Đức Lập Trong đó Trung đoàn 66 bộđội chủ lực và lực lượng du kích tiến công tiêu diệt Tiểu đoàn 1, trung đoàn 53 ngụy ở
ngay phía Nam quận ly còn Trung đoàn 28 đánh chiếm căn cứ Núi lửa Ngày 10 tháng
3 năm 1975, Sư đoàn 10 đã mở dot tiến công thứ 2 vào Đức lập, chiếm được quận ly,
giải phóng hoàn toàn được Đức Lập Chiến thắng ở Đức Lập đã góp phần quan trọng
trong việc day mạnh khí thế tiến công và nổi dậy của toàn chiến trường, mở ra mộtbước ngoặt quan trọng của chiến dịch Tây nguyên, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đề quốc Mỹ nhiều cá nhân,
đơn vị trên địa bàn huyện Dak Mil đã được tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý như:
ba Huân chương Quân công giải phóng hạng Ba, hai Huân chương Quân công giải
phóng hạng Nhì và gần 300 Huân chương, Huy chương các loại khác Huyện có hai bà
mẹ Việt Nam Anh hùng, một xã Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Năm 2000,huyện Đăk MII vinh dự được Nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý “Anh hùng lực
lượng vũ trang nhân dân” Và trong chiến tranh biên giới Tay Nam, được sự chi viện
mạnh mẽ của Trung ương, Tỉnh, quân và dân trong Huyện đã huy động hàng ngànngày công dé: rào làng, căm chông, cài min, nhằm bảo vệ an toàn biên giới Tổ quốc,
tham gia đánh nhiều trận chống bọn phản động Pôn pốt, lêng Xari và tiêu điệt nhiều tên,
thu nhiều vũ khí bảo vệ an toàn biên giới cũng như tinh mạng và tai san của nhân dân.
Huyện Dak Mil ngày nay là vùng sinh sông của dân tộc M’ Nông đây là một
dân tộc thiêu số tại chỗ đặc trưng của vùng Tây nguyên với truyền thống sản xuất và
sinh hoạt mang những nét văn hóa hết sức đặc sắc như: Những lễ hội văn hoá dân gian
cụ thê: Lễ hội Đâm trâu (hay còn gọi là ăn trâu), Lé mừng nhà mới, Lễ mùng mùa, Lễ
bỏ mả Về â âm thực có: Cơm lam, rượu cần Những điệu múa cổ truyền và nhạc cụ dân
tộc như công chiêng cũng như kiến trúc cổ truyền nhà san, nha dài nhiều thé hệ.
Đặc biệt, huyện Dak Mil chính là nơi phát hiện đầu tiên hình thức văn hoá dan
gian có tên gọi là “sử thi” và đã được các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước xemnhư là một thể loại văn học truyền miệng, có quá trình văn hoá - lịch sử lâu đời và làđặc trưng của vùng Tây Nguyên, đây được coi là viên ngọc quý trong kho tảng văn
học và truyện cô dân gian của Việt Nam và đã được Nhà nước công nhận Với những
câu chuyện mang đậm nét thần thoại về các hiện tượng tự nhiên về đấu tranh chế ngự
thiên nhiên đồng thời ca ngợi những đức tính, những phẩm chất tốt đẹp, yêu tự do,
lòng dũng cảm, phản kháng trước áp bức, bóc lột, bất công trong xã hội.
1.1.2 Vị trí địa lý
Trên bản đồ xinh đẹp hình chữ S của nước Việt Nam ta, mỗi địaphương đều có
một vị trí nhất định của mình trên bản đồ đó Vị trí đó không đơn thuần chỉ là là mộthình vẽ trên bản đồ mà đó là thực thể của địa phương được biểu hiện ở đó, nó ảnh
hưởng đến những thuận lợi cũng như những khó khăn mà vi trí đó đem lại, nó có thể là về kinh tế, về xã hội
Dak Mil là huyện nằm về phía Đông Bắc của tinh Đăk Nông, với diện tích tự nhiên là 682,99 km, cách Thị xã Gia Nghia tinh Đăk Nông 64 km theo đường quốc lộ 14 Phía bắc huyện Dak Mil giáp với huyện Cư Jut, phía đông giáp với huyện Krông Nô, phía Nam thì giáp huyện Đăk Song, phía tây giáp tỉnh Moldulkiri của Vương quốc
Campuchia Dak Mil hiện có 10 đơn vị hành chính cấp xã gồm: Đức Mạnh, Đăk
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 19N'Drot, Dak Gan, Thuận An, Dak Sak, Đức Minh, Long Son, Dak Lao, Dak R'La, va thi tran Dak Mil Diện tích tự nhiên của huyện là: 682,99ha, chủ yếu là dat đỏ badan, rat thích hợp với cây cà phê, hồ tiêu cũng như nhiều loại cây nông, công nghiệp khác, trong đó đất lâm nghiệp 25.174 ha, đất nông nghiệp 36.872 ha, đất chưa sử dụng 2.472 ha.
1.1.3 Điều kiên tự nhiên
Tự nhiên là những gì tồn tại khách quan, vốn sẵn có tồn tại ngoài tác động của con người, vì lẽ đó điều kiện tự nhiên chính là các điều kiện vốn có, khách quan và mỗi một địa phương thì có một điều kiện tự nhiên nhất định để địa phương đó có thể khai thác, bảo tồn nhưng giá trị do tự nhiên mang lại, và huyện Đăk Mil cũng vậy Điều kiện tư nhiên của huyện Đăk MII được chia cụ thé như sau:
1.1.3.1 Địa hình
Khu vực thuộc khối cao nguyên cô Đăk Nông - Đăk MII, có địa hình đổi lượn
sóng bị chia cắt bởi nhiều sông suối và các hợp thuỷ Độ cao trung bình là 740m so với
mực nước biển; nơi cao nhất 827m, khu vực dải núi phía Tây Nam (thuộc xã Đức
Minh) nơi thấp nhất 662m (không kế lòng hồ) khu vực cánh đồng lúa phía Đông (giáp
xã Đăk Sak) Độ dốc nền cô tự nhiên trung bình 8%, độ dốc cao nhất 50% Nhìn
chung địa hình có hướng nghiêng dần về phía Đông Các trục đường chính chủ yếuchạy dọc theo các đường phân thủy trong khu vực.
1.1.3.2 Khí hậu
Là khu vực chuyên tiếp giữa hai tiêu vùng khí hậu Dak Lak và Dak Nông, chế
độ khí hậu mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 4 đến hết tháng 10, tập trung trên 90% lượng mưa
cả năm; mùa khô từ thang 11 đến hết tháng 3 năm sau, lượng mưa không đáng kẻ.
Thời tiết khí hậu khu vực được thê hiện qua các đặc trưng sau:
a Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình năm 22.3°C
Nhiệt độ cao nhất 34.4°C.
Nhiệt độ thấp nhất 9.90C.
Biên độ giao động nhiệt độ ngày và đêm 5 - 10C.
Biên độ giao động nhiệt độ năm là 4 - 50C
b Nẵng
Chế độ nhiệt: Tổng nhiệt độ < 8000°C, tổng tích ôn 7.2000C Tổng số giờ nắng trung bình năm là 2.414 giờ.
c Lượng mưa
Mưa phân bổ không đều hàng năm, 76% lượng mưa tập trung vào mùa mưa (từ
tháng 4 đên tháng 10) Còn mùa khô lượng mưa không đáng kê (hau như không có mưa).
Lượng mưa trung bình năm 1700-1800mm
Số ngày mưa trong năm 153 ngày
Lượng mưa năm lớn nhất 2334mm
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 20Hướng gió thịnh hành theo hai hướng gió chính: Gió Đông Bắc trùng mùa khô,
mạnh tới cấp 4-7, tốc độ gió trung bình 2,44m/s, có khi có gió xoáy vận tốc đạt 20m/s.
Gió Tây Nam trùng mùa mưa, tốc độ gió trung bình 1,97m/s
1.1.3.3 Thuỷ văn - địa chất thuỷ văn
Khu vực thuộc lưu vực sông Sêrêpôk, hệ thống nước mặt khá phong phú, mật
độ sông suối bình quân 0,35-0,40km/km? va là nơi đầu nguồn của hệ thống sông.
Trong khu vực nghiên cứu có nhiều hồ đập: Phiá Bắc có hồ Đăk Ken; Phía Đông có hồ
Vạn Xuân; Phía Tây có hồ Núi Lửa, hồ Tây Trong đó Hồ Tây là hồ quan trọng nhất,thuộc khu vực trung tâm Thị tran, với trữ lượng 8.000.000m? nước vào mùa mưa,
ngoài khả năng đáp ứng nước tưới cho nông nghiệp, còn có tiềm năng về du lịch vànghỉ ngơi do cảnh quan đẹp và vị trí thuận lợi, đồng thời có thé sử dụng làm nguồnnước cung cấp cho Thị trấn.
Nước ngầm tương đối phong phú, nhưng chủ yếu vận động tàng trữ trong tạo
thành phun trào basalt, được coi là don vi chứa nước có triển vọng hơn cả Tuy nhiên
do mức độ đất đồng nhất theo diện tích và chiều sâu khá lớn Đặc biệt ở khu vực này có hiện tượng mắt nước (nước tầng trên chảy xuống tầng dưới) nên khi khai thác cân
phải nghiên cứu cụ thê đề đề xuất các chỉ điêu hợp lý nhằm khống chế đến mức thấp
nhất việc làm ô nhiễm môi trường nước ngầm.
Cũng theo kết quả phân tích, đánh giá thì chất lượng nguồn nước ngầm hau hết đảm bảo cho ăn uống sinh hoạt (nước có tong độ khoáng nhỏ, thuộc loại siêu nhạt;
m<0,2g/1, nồng độ các vi nguyên tô nhỏ và đều năm trong giới hạn cho phép).
Mực nước ngầm xuất hiện ở độ sâu trung bình 15-20m, lưu lượng trung bình
0,1-0,5 I/s/m? (với các lỗ khoan sâu 40-50m).
1.1.3.4 Địa chất công trình
Khu vực chưa có khảo sát địa chất công trình trên diện rộng Tuy nhiên qua kết
quả khảo sát một số công trình đã xây dựng trên địa bàn thị tran cho thay: Dia chat của khu vuc chu yếu là đất phát triển trên đá mẹ bazan, chiếm phần lon diện tích, phân bố trên các vùng đôi gợn sóng, đất có màu nâu đỏ hoặc nâu xám, tầng đất dày, có độ phì
cao, thắm nước tốt, nhưng giữ nước kém.
Một số đặc trưng cơ lý của đất tại một số công trình đã xây dựng trong Thị trấn:
Trang 21+ Sức chịu tải nềnđấtR : >1,2kG/cm?
Nhìn chung các lớp đất ôn định có cường độ chịu tải lớn, không ảnh hưởng đến
công tác xây dựng nên, móng các công trình.
1.1.3.5 Dia chan
Theo ban đồ địa chan Việt Nam cho biết khu vực nam trong vùng dự báo độngđất cấp 5 va cấp 6 Trong công tác xây dựng các công trình kiên cố, cao tang nhất thiếtphải tính toán tải trọng do động đất gây ra.
1.1.3.6 Danh giá về điều kiện tự nhiên
a) Thuận lợi
Các dải đồi xen kẹp với các đồi dạng bát úp có bề mặt rộng, độ dốc tự nhiên
không quá lớn thuận lợi cho công tác san nên, khai thác quỹ đất Là đầu nguồn cácsuôi, điện tích mặt nước lớn nên không bị ngập úng, lũ lụt đe doạ và thuận lợi cho
công tác tiêu thoát nước mặt Đất đai màu mỡ, khí hậu tương đối ôn hoà thuận lợi cho
phát triển các loại cây trồng, là nguồn hàng đồi dào cho việc phát triển thương mại của
huyên nhà Mặt khác khu vực có phong cảnh đẹp rất thuận lợi cho phát triển ngành du
lịch nghỉ dưỡng Ngoài ra trong khu vực nghiên cứu có nên đất ô én dinh, dia chat công
trình cho phép xây dựng công trình mà ít phải xử lý gia cố nền móng tốn kém
b) Hạn chế
Địa hình chia cắt không thuận lợi cho công tác xây dựng cơ sở hạ tầng, độ dốc
khe suối cao, lòng suối hẹp nên độ giữ tích nước kém, mưa theo mùa nên có thé thiếu
nước về mùa khô gây ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân và ảnh hưởng tới hoạt
động của các cá nhân và các cơ sở kinh doanh trên địa bàn huyện Huyện có mốt số xã
biên giới nên trong công tác quy hoạch càn có sự tính toán liên quan tới tình hình an
ninh chính trị trên địa bàn huyện
1.2 Đặc điểm dân cư
Huyện Dak Mil hiện nay dân số trung bình huyện là 92.048 người tính đến 2011, tốc độ tăng dân số là 2.57%, mật độ dân số trung bình khoảng 125 ngudi/km? so
VỚI tỉnh Dak Nông thì huyện Dak Mil là một trong những huyện có mật độ dân sô khá
cao dân số đông đúc tạo điều kiện thuận lợi về thị trường Thành phần dân tộc của
huyện Dak Mil kha đa dang cụ thé có tới 19 dân tộc anh em, dân tộc kinh có 14.314
hộ/64.474 nhân khâu, chiếm 80,08 dân số toàn huyện, dân tộc thiểu số tại địa bàn có
1.346 hộ/7.135 khẩu, chiếm 8,6% chủ yếu là dân tộc M Nông, còn lại là các dân tộc Ê
đê (4 hộ/31 khâu) và Mạ (1hd/khau), dân tộc thiểu số khác 2.037 hộ/9.400 khẩu là các
đồng bào dân tộc thiểu số có nguôn gốc từ các tỉnh miền núi phía bắc như: Tày,
Nùng Huyện Dak Mil có một khối lượng lớn dân nhập cư từ các vùng khác như Hà
Tĩnh, Quảng Ngãi, Thái Bình, Bình Định Chính vì lẽ đó nó chi phôi nhiều tới lối
sông văn hóa của từng vùng dân cư, chịu ảnh hưởng của quê hương gốc của họ.Về tôn giáo thì tính đến cuối năm 2011, trên địa bàn huyện hiện nay có 3 tôn
giáo chính đó là Công giáo, Phat giáo và Tin lành Tổng số tín đồ: 48.297 khâu, chiếm
57% dân số toàn huyện Trong đó: Công giáo: 38.045 khâu, Phật giáo: 3.111 khâu, Tin
lành: 7.141 khâu Qua tình hình phân bố dân cư thực tế của huyện Dak Mil tại các xã
thì có một thực tế rang dân cư tập trung đông đúc ở khu vực thị tran, càng xa trung tâm
thì dân cư càng thưa thớt, đặc bịt là ở hai xã khó khăn Đăk Gan và Long sơn.
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 221.3 Dac diém kinh té
Trong nhitng nam qua, Dak Mil tiếp tục phát huy được tiềm lực kinh tế, phát
triển năng động và đóng góp to lớn vào tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa chungcủa cả tỉnh Trong giai đoạn 2005 - 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Đăk Mil
đạt 12,22%; trong đó, nông lâm nghiệp đạt 6,45%; công nghiỆp - tiêu thủ công nghiệp
- xây dựng đạt 34.2%; thương mại dịch vụ đạt 17,83 Cơ câu kinh tế chuyển dịch
theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - TTCN, thương mại dịch vụ, giảm dần tỷ
trọng nông nghiệp Tổng giá tri sản phẩm xã hội đạt 1.538 ty đồng: thu nhập bình quân
đầu người đạt gần 17 triệu đồng/người/năm.
Hiện huyện có một cụm công nghiệp ở xã Thuận An (Dak Mil) đã cơ bản hoàn
thành việc san lấp mặ bàng, cho thuê đất, có vốn đầu tư nhiều tỷ đồng Tháng 9-1986,
Đảng bộ huyện tiễn hành Đại hội lần thứ VII trong bối cảnh đất nước bước vào công
cuộc đổi mới Đại hội đề ra phương hướng nhiệm vụ là: Tập trung phát triển lâm
nghiệp một cách toàn diện, phát huy tiềm năng của rừng và đất rừng, gắn phát triển
lâm nghiệp với thực hiện công tác định canh, định cư cho đồng bào dân tộc; Đây mạnh
phát triển sản xuất nông nghiệp, trọng tâm là sản xuất lương thực, coi đó là mục tiêu hàng dau của Đảng bộ Huyện, phan dau đảm bảo cân đối được nhu cầu lương thực cho nhân dân trong huyện; Coi trọng phát triển sản xuất công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp;
Phát triển sự nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế; Tăng cường an ninh, quôc phòng.
Sau 10 năm đổi mới (1986 - 1995), tình hình kinh tế, xã hội của huyện đã có
những chuyên biến tích cực Nền kinh tế có mức tăng trưởng khá, cơ cầu kinh tế bước
đầu có sự chuyền dich theo hướng sản xuất hàng hoá; đời sông vật chat tinh thần giữa
các vùng đã có sự chuyên biến theo hướng tiến bộ, nạn đói được đây lùi; sự nghiệp
giáo dục - đào tạo, y tế đều có sự phát triển rõ rệt Trong giai đoạn 1996 -2000, quá
trình đổi mới kinh tế, xã hội của huyện Dak Mil tiếp tục đạt được những thành tựu lớn Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 8,6%/nam; trong đó nông, lâm nghiệp tăng 79%:
công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp tăng 7%; dịch vụ tăng 23% Cùng với việc chuyển
đổi cơ câu cây trồng, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ và đưa các giống mới có
năng suất cao vào sản xuất, bình quân hàng năm sản lượng lương thực đạt 17.000 tấn.
Đảng bộ và chính quyền huyện cũng chỉ đạo triển khai thực hiện tốt các chương trình
mục tiêu, dự án đầu tư nhằm đây mạnh phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân
tộc như chương trình 134, 135; tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng: thực hiện xoá đói giảm nghèo, nhờ vậy số hộ nghèo trên địa bàn huyện giảm đáng kể Trong giai đoạn từ 2000 đến nay, kinh tế của huyện phát triển với nhịp độ tăng trưởng khá Năm 2011 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 14.6%, đạt 100% kế hoạch, trong đó nông, lâm nghiệp tăng 3.5%; công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp tăng 33.2%; dịch vụ
tăng 25% Hệ thống cơ sở hạ tang như điện, đường, trường trạm y tế được quan tâm
đầu tư Đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận quân chúng nhân dân được cải
thiện đáng kể Tình hình an ninh chính trị về cơ bản ổn định, trật tự an toàn xã hội
được giữ vững Hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở không ngừng được củng cố,kiện toàn, vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của các cấp uỷ Đảng được nâng lên Đăk
Mil là huyện có vi trí quan trọng về kinh tế, văn hóa, chính trị, quốc phòng an ninh của tinh Đăk Nông, nhân dân trong huyện giàu truyền thống yêu nước, có tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc anh em, nhân dân Đăk MII nhất định sẽ vượt mọi khó khăn, xây
dựng huyện ngày càng giàu mạnh.
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 231.3.1 Đặc điểm về nông nghiệp, lâm nghiệp
Lợi thế của Đăk Mil là về nông nghiệp, nhất là cây ca phê Đây là địa phương
chuyên canh cây cà phê nỗi tiếng của Đăk Nông Toàn huyện hiện có gân 20.000ha càphê thì đã có 19.500ha đang cho kinh doanh Trong cơ cau nông nghiệp của Dak Mil,
cây cà phê chiếm gần 1/3 diện tích đất tự nhiên, với 2/3 sản lượng hàng hóa nông
nghiệp và khoảng 1/3 tổng giá trị sản phẩm hàng hóa của huyện Trong nỗ lực hướng
đến phát triển vùng chuyên canh cà phê bền vững, Dak Mil đang triển khai các chương
trình nâng cao chất lượng cà phê, hướng, đến xây dựng thương hiệu cà phê Đức Lập, là
một trong những thương hiệu cà phê nôi tiếng nhất Việt Nam Dak Mil còn là mảnhđất màu mỡ của các cây trồng công nghiệp khác như cao su, hồ tiêu, ca cao Trong đó,
cao su Dak Mil đã hình thành những vùng chuyên canh, với năng suất và chất lượng
cao, được chế biến ngay tại địa bàn huyện.
Ngoài lợi thế phát triển các loại cây công nghiệp như cà phê, ca cao, hồ tiêu, cao su, trong lĩnh vực nông nghiệp, Dak Mil đang tập trung thu hút đầu tư để đây
mạnh quá trình chuyên dich cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng sản
xuất hàng hóa Dak Mil cũng sẽ là địa điểm lý tưởng cho các nhà đầu tư thực hiện cácdự án xây dựng nông nghiệp công nghệ cao, đưa công nghệ sinh học vào trong sản
xuất nông nghiệp, có giá trị kinh tế cao về cây, con của vùng đất bazan Trong nông
nghiệp, Đăk Mil cũng sẽ ưu tiên phát triển các dự án gắn kết chặt chẽ với sản xuất vàtiêu thụ, giữa nhà máy chế biến với vùng nguyên liệu, giữa nhà máy với người nông
dân, tạo thành khối liên minh công - nông vững chắc, phát triển công nghiệp chế biến
nông sản, từng bước hình thành các doanh nghiệp có cổ phần đóng góp của nông dân.
Thời gian tới, địa phương sẽ đây mạnh dau tư vào kỹ thuật, cây, con giống dé
từng bước nâng cao giá trị, chất lượng của hàng hóa nông sản Trước hết, huyện đã xác định, chỉ tập trung đầu tư vào một số loại cây, con mà địa phương có lợi thế, chứ không làm dàn trải Cùng với việc chọn cây, con phù hợp với loại dat, khí hậu địa phương thì khi triển khai thí điểm các mô hình huyện cũng sẽ chọn những hộ gia đình có kinh nghiệm, am hiểu kiến thức về sản xuất nông nghiệp dé làm trước Ngay sau
khi có đánh giá kết qua cụ thể, huyện mới tổ chức các cuộc hội thảo, phố biến kinh
nghiệm dé nhân rộng ra các địa phương.
Đối với chăn nuôi đã có không ít hộ chăn nuôi chuyên sang chăn nuôi chuồng trại, người dân đã có ý thức thay đổi giống, mới, công tác thú y từng bước được quan
tâm, áp dụng khoa học kỹ thuật trong tạo giống lai, đảm bảo con giống tốt ít dich bệnh,
nhân rộng các mô hình nuôi bò, dé, nuôi heo theo hướng nạc đã góp phan đáng kể
trong thu nhập đời sông của nhân dân Đối với nuôi trồng thủy sản, tuy có thuận lợi về
điều kiện tự nhiên như ao hồ, mặt nước tự nhiên, nhưng hiện nay việc nuôi trồng thủy
sản chưa phát triển, quy mô nhỏ lẻ, sản phẩm chủ yếu cho tiêu dùng thị trường tại chỗ.Chính vì vậy huyện Đăk MII đã và đang tổ chức điều tra cơ bản về điều kiện tự
nhiên, đời sống của nhân dân từ đó xây dựng phương án sử dụng đất theo quan điểm
phát triển nông nghiệp bền vững, xây dựng các vùng chuyên canh đề đầu tư hạ tầng
đồng bộ và hàm lượng khoa học công nghệ cao Địa phương khuyến khích bà con chú
trọng phát triển những cây trồng có giá trị kinh tế găn với thị trường tiêu thụ lớn, sử
dụng giống mới, công nghệ cao nhằm nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng, vật
nuôi Huyện cũng sẽ tích cực trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng, van đề liên kết “4 nhà”,quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu nhằm khang định vị thé, khang định hình
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 24ảnh huyện Dak Mil, nhất là những sản pham đặc trưng, cà phê, xoài, sầu riêng Nhằm bảo vệ quyền lợi của người dân nói riêng và của huyện nói chung, xây dựng thương hiệu giá trị của hàng hóa sẽ cao hơn, đời sống của nhân dân được nâng lên, từ đó đóng
góp nhiều hơn cho sự phát triển của huyện, người dân yên tâm sản xuất 1.3.2 Đặc điểm về công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp và xây dựng
Khai thác đúng tiềm năng, thế mạnh là động lực dé Dak Mil nhanh chóng phát
triển về kinh tế Với vị trí địa Jy thuận lợi, Dak Mil đã trở thành khu kinh tế trọng điểm
của tỉnh Đăk Nông ở phía Bắc nên công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đã có tốc độ
phát triển cao, đạt bình quân trên 23%/năm Các cơ sở sản xuất tư nhân tăng nhanh vềsô lượng, phù hợp và thích ứng với cơ chế thị trường Đề tạo điều kiện thu hút đầu tư,
Dak Mil cũng đang xúc tiến việc đầu tư hạ tang dé đưa Cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Thuận An vào hoạt động Cụm công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp Thuận An có diện tích 52,2ha, cách cửa khẩu Đăk Per khoảng 5km Mục tiêu của cụm công nghiệp là thu hút các ngành công nghiệp mũi nhọn của huyện như chế biến nông - lâm
sản, cà phê bột, vật liệu xây dựng, cơ khí Đặc biệt, chú trọng thu hút các ngành côngnghiệp công nghệ cao phục vụ xuất khâu qua cửa khâu Đăk Per Đây sẽ là điểm đến
đầu tư trọng điểm của Dak Mil giai đoạn 2011 - 2016.
Huyện Dak Mil cũng đã có kế hoạch bố tri phát triển công nghiệp tại khu vựcphía Bắc cạnh Quốc lộ 14C, cách trung tâm huyện khoảng 9km nhằm phát triển cácngành công nghiệp không thân thiện với môi trường như sản xuất phân bón, chế biến
cao su, chế biến hoa quả Hệ thống công sở cấp huyện: Nam tại trung tâm thị tran Dak
Mil bao gồm các cơ quan đầu não của Đảng và Nhà nước, là khu vực xen lẫn trong
khu dân cư mật độ cao, thuận tiện trong giao dịch công tác nhưng là nơi tập trung mật
độ giao thông đô thị lớn, gây những ách tắc giao thông và thiếu các dịch vụ đô thị như: bãi đỗ xe, khu giải trí, Hầu hết các cơ quan đều thiếu về diện tích và sử dụng các
công trình kiến trúc cũ làm văn phòng làm việc Cơ sở vật chất có chất lượng thấp
kém, đòi hỏi phải cải tạo, nâng cấp và đi chuyên ra địa điểm mới.
Hiện nay, khi thị trấn Đăk Mil được nâng cấp và mở rộng dé trở thành thị xã
trong tương lai, quỹ đất xây dựng đô thị sẽ được mở rộng, các yêu cầu mới về quỹ đấtxây dựng cơ quan công sở của thị xã trong bối cảnh mới trở nên cân thiết một mặt đáp
ứng công tác cải cách hành chính, mặt khác tạo lập quần thể kiến trúc công sở xứng
đáng với một thị xã kiêu mẫu của tỉnh Đăk Nông cũng như của vùng Tây Nguyên.
Nhà ở kiên cố của huyện chiếm trên 90% các nhà cao tầng từ 2-3 tang chủ yếunằm dọc trên các đường phố chính, các nhà vườn, nha bán kiên cô nằm 6 trong các
khu sản xuất và các đường phố phụ Kiến trúc nhà ở đa dạng bộ mặt kiến trúc còn
thiếu sự gan két thong nhat, tuy nhiên các khu vực chính cũng đã tao một phần bộ mặt
kiến trúc đô thị Tiêu chuẩn đất đai về nhà ở, diện tích xây dựng đảm bảo tiêu chuẩn
đô thị loại V.
Dak Mil là địa phương có nên giáo dục phát triển Trong những năm qua, bằng
nguồn vốn của Trung ương và địa phương, huyện Dak Mil đã quan tâm đầu tư hệ
thống cơ Sở vat chất phục vụ sự nghiệp giáo dục Toàn huyện có 47 trường gồm 14
trường mẫu giáo mam non, 17 trường tiêu học, 12 trường THCS, 3 trường PTTH, 1
trường dân tộc nội trú, 1 trung tâm giáo dục thường xuyên Chất lượng dạy và học của
các địa phương trong huyện đã có sự tiễn bộ rõ rệt Tỷ lệ huy động học sinh vào lớp 1
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 25dat 98%; giữ vững kết quả phổ cập giáo duc tiêu học đúng độ tuôi và hoàn thành phổ
cập giáo dục trung học cơ sở 9/10 xã, thị tran Việc phát triển quy mô găn với bảo đảm
chất lượng và nâng cao hiệu quả giáo dục được thực hiện tốt, đã chú trọng công tácdao tạo đội ngũ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn ở tất cả các ngành học, bậc học.
Toàn huyện tính đến năm 2011 có hơn 1.500 cán bộ, giáo viên các cấp, trong đó, giáo
viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuân đã chiếm hơn 99% Số lượng và chất lượng
giáo viên giỏi các cấp cũng tăng theo từng năm Toàn huyện có 1 giáo viên đạt danh
hiệu giáo viên giỏi cấp quốc gia, hơn 450 giáo viên giỏi cấp tỉnh và 571 giáo viên giỏi cấp huyện.
Y tế của huyện Đăk Mil ngày càng được củng có và phát triển Mạng lưới y
tế được mở rộng, cơ sở vật chat trang thiết bị đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu
khám chữa bệnh của người dân Các chương trình y tế quôc gia được thực hiện đồngbộ và đạt hiệu quả cao Bệnh viện huyện được nâng cấp từ 50 giường lên 70 giường
với công suất sử dụng đạt trên 80% Hiện nay bệnh viên đa khoa đang được xây dựng
mới tuy nhiên do xây dựng bên cạnh trung tâm hành chính mới của thị xã dự kiến và có khả năng làm ảnh hưởng đến nguồn nước của Hồ Tây do vậy cần xem xét vị trí mới
cho phù hợp Tuyến cơ sở đã có 10 trạm y tế xã, thị tran với 30 giường bệnh.
Hoạt động văn hóa có nhiều chuyên biến khá tích cực, đã tổ chức nhiều phong
trào văn hóa, văn nghệ sâu rộng trong quần chúng nhân dân Hoạt động thông tin,
tuyên truyền được đây mạnh va rộng khắp trong dân, hình thành cuộc vận động “Toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” góp phan tích cực trong việc hình thành các
chỉ tiêu kinh tế xã hội và tạo ra môi trường văn hóa lành mạnh.
Hoạt động thể dục thể thao được duy trì và phát triển, có nhiều đổi mới và tiến bộ, thể thao thành tích cao được phát huy nên đã dành được nhiều huy chương, thứ hạng cao Xã hội hóa công tác thé dục thé thao được đây mạnh, nhiều câu lạc bộ được thành lập, duy trì Phong trào rèn luyện sức khỏe trong nhân dân đang phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, các công trình phục vụ luyện tập, vui chơi, sân thể dục thể thao (TDTT) ngoài trời chủ yếu là quy mô nhỏ, cơ sở vật chất lạc hậu, khả năng phục vụ
cho dân cư rất hạn ché.
Trong huyện không gian xanh bao gồm toàn bộ đất rừng, nông nghiệp, sông hồ và các không gian xanh trong đô thị Nằm trong vùng Nam Tây Nguyên, cộng thêm
địa hình chuyên tiếp với hai cao nguyên Dak Lak và Đăk Nông nên cảnh quan sinhthái vùng Dak Mil khá đặc sắc Với diện tích rừng lớn đa dạng tạo điều kiện thuận lợi
cho việc phát triển các loại hình du lịch sinh thái và nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó
khu vực nông nghiệp bao gồm các khu vực trồng lúa, trồng hoa màu, trồng hoa, cây cảnh và cây ăn quả cũng góp phần tạo nên không gian xanh cho khu đô thị.
Công viên: Hiện tại thiếu các công viên chuyên đề, công viên chuyên ngành,các loại hình công viên gắn bó với đời sống sinh hoạt của người dân Cây xanh đường
phố: Do đường phố hiện nay chật hẹp và đang được nâng câp mở rộng, tình trạng cây xanh đường phố là rất thiếu, tạo nên ít trục xanh trong đô thị, các trục đường hầu như không có hoặc ít được đầu tư.
Hệ thống mặt nước: Do địa hình đồi núi và hợp thủy đầu nguồn đã hình thành
nên một sô hô như hô Tây, hô Nui Lửa, hô Dak Sak tao nên không gian và tiêu vùng
khí hậu trong lành Hồ Tây là chiêc gương soi không lô, một viên ngọc bích giữa vùng
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 26cà phê bạt ngàn Hồ Tây có một vẻ đẹp kiều diém của thiếu nữ xinh dep đang bướcvào tuổi xuân thì, không kiêu sa nhưng dam thắm, mặn mà Hồ có diện tích khoảng
80ha, xung quanh hồ là những ngôi nhà sang trọng, hiện đại được xây dựng theo dang
dấp biệt thự Hồ Tây nằm sát QL 14 nên rất thuận lợi cho du khách thưởng ngoạn Hỗ Tây đã được Dak Mil đầu tu hạ tầng xung quanh dé phat triển dich vụ du lịch thương
mại Với khí hậu trong lành, địa điểm thuận lợi, Hồ Tây sẽ là địa chỉ cho việc phát
triển du lịch sinh thái nghỉ dưỡng.1.3.3 Thương mại và dịch vụ
Những năm gần đây, mạng lưới thương mại địch vụ của Đăk Mil được mở rộngcả về quy mô lẫn loại hình kinh doanh dịch vụ Hiện trên địa bàn Đăk Mil có gân
2.130 cơ sở kinh doanh trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ Dé đây mạnh phát triển
loại hình kinh tế này, thời gian qua, huyện Dak Mil đã từng bước khai thác các lợi thé
về vị trí địa lý cũng như các điều kiện thuận lợi khác như tiềm năng về đất đai, giao thông, thông tin liên lạc để thu hút đầu tư, tạo đà cho phát triển thương mại, dịch vụ Ngoài ra, huyện còn tăng cường khuyến khích, tạo điều kiện cho các hộ, nhất là những
hộ có nhà mặt đường, gần chợ đầu tư mở cửa hàng kinh doanh Nhờ đó, bước đầu lĩnh
vực thương mai dịch vụ trên dia ban huyện đã có sự chuyền biến rõ nét, tốc độ tăng
trưởng bình quân hang năm dat từ 13%/nam trở lên Mạng lưới chợ nông thôn, hệ
thống bán lẻ, bán buôn, dịch vụ nhà hàng, ăn uống, nghỉ dưỡng, dịch vụ vận tải
ngày càng được củng có và phát triển Riêng năm 2011, doanh thu bán lẻ hàng hóa va
thương mại dịch vụ trên địa bàn đạt hơn 1276 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2010.
Địa điểm tập trung loại hình kinh doanh thương mại dịch vụ của Đăk Mil là khu vực thị trấn Dak Mil Trên dia bàn hiện có trên 600 hộ kinh doanh trong lĩnh vực
thương mại, dịch vụ đã thu hút và tạo việc làm cho khoảng 3.000 lao động tại địa
phương Trong đó, số lao động có việc làm ồn định khoảng 1.500 người với mức thu
nhập bình quân 2,2-3 triệu đồng/người/tháng Thị trấn khuyến khích người dân từng
bước chuyên sang kinh doanh, tạo nhiều điều kiện thuận lợi như ưu đãi trong việc vay
vốn, cho thuê mặt băng, đảm bảo an ninh trật tự dé các cơ sở yén tâm hoạt động Do
đó, các nganh nghề, dịch vụ phát triển mạnh kéo theo tốc độ đô thị hóa ở khu vực thị
tran Dak Mil diễn ra nhanh hon.
Thời gian tới, huyện Dak Mil sé tiếp tục phát triển hoàn chỉnh mạng lưới chợ, huy động nhiều nguồn lực dé xây dựng khu siêu thị, các chợ trung tâm ở khu vực thị tran Dak Mil, và các xã lân cận Huyện sẽ quy hoạch xây dựng các trung tâm bán
buôn, trạm thu mua hàng hóa nhằm tạo đà cho hoạt động thương mại dịch vụ cũng
như ngành nghề tiêu thủ công nghiệp trên địa bản ngày càng phát triển Bên cạnh đó,
các giải pháp vê công tác bảo vệ môi trường, chính sách khuyến khích, ưu đãi đối VỚIcác doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong việc vay vốn, mở các chi nhánh dé phát triển
các dịch vụ cũng sẽ được huyện quan tâm đúng mức.
Khu vực thi tran Dak Mil hiện tai là khu vực có cảnh quan hết sức đặc biệt, có nhiều khả năng phát triển thành đô thị có đặc trưng về cảnh quan, khai thác du lịch nghỉ dưỡng Trên địa bàn huyện còn một số hồ như hỗ Tây, hồ Núi Lửa, hồ Đăk Săk
có diện tích mặt nước lớn giữ nước quanh năm, được bao bọc bởi những khu rừng,
những cánh đồng chuyên canh và những buôn làng dân tộc đã tạo nên không gian
thoáng đãng, tiêu vùng khí hậu trong lành, nên ngoài việc tưới tiêu, làm thủy điện,điều hòa dòng chảy còn là nơi có thể khai thác du lịch với các loại hình như bãi tắm,
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 27thăm quan, van cảnh, thé thao đưới nước, nơi đây cũng là vùng dân tộc bản địa có tiềm
nang vê du lịch nhân văn và du lịch sinh thái Nhà ngục Dak Mil năm ngay trung tâm
huyện nên rất thuận lợi khi khai thác mảng du lịch văn hóa lịch sử Đây là điểm du lịch
về nguồn hết sức bé ích Năm 2004, sau khi tinh Đăk Nông được tái lập, Sở VHTT va
DL đã sưu tầm hang trăm tai liệu, hiện vật lịch sử để xây dựng hồ sơ khoa học cho di
tích Ngày 17-3-2005, nhà ngục Dak Mil đã được Bộ VHTT và DL công nhận là di
tích lịch sử quốc gia.
Huyện Dak Mil ngày nay là vùng sinh sống của dân tộc M'Nông, với truyền thống sản xuất, sinh hoạt và truyền thống văn hóa hết sức đặc sắc: Dân tộc bản địa
M'nông sinh sống lâu đời đã đặt dấu ấn lên vùng đất Dak Mil Sống giữa dai ngàn,
người M'Nông không chi có sử thi Ot’N’ rong ma con noi tiếng với những lễ hội
truyền thống đặc sắc như Lễ mừng nhà mới, Lễ mùng mùa, Lễ bỏ ma, những món âm
thực: Cơm lam, rượu cần Nếu đúng dịp, du khách sẽ được tham dự những lễ hội còn
nguyên chất dân gian thắm đậm nhân văn này.
Đặc biệt, Dak Mil là nơi phát hiện đầu tiên hình thức văn hoá dân gian là “sử thi” đã được các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước xem như là một thể loại văn học truyền miệng có quá trình văn hoá - lịch sử lâu đời đặc trưng của vùng Tây Nguyên, là viên ngọc quý trong kho tang văn học và truyện cổ dân gian của Việt Nam được Nha
nước công nhận Với những câu chuyện mang đậm nét thân thoại về các hiện tượng tự
nhiên, về đấu tranh chế ngự thiên nhiên, ca ngợi những đức tính tốt đẹp, yêu tự do,
lòng dũng cảm, phản kháng áp bức, bóc lột.
* Kết luận về đặc điểm kịnh tế xã hội huyện Dak Mil, tinh Dak Nông
+ Thuận lợi
Đăk MII là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng quan trọng, trung tâm chuyên giao công nghệ và ứng dụng khoa học kỹ thuật đóng vai trò là cực phát triển thúc đây kinh tế vùng phía Bắc của tỉnh Đăk Nông Đăk MII là
đầu mối giao lưu dịch vụ thương mại trên địa bàn huyện và các khu vực trong tỉnh
thông qua cửa khâu Đăk Per Đây là điều kiện hết sức tốt đẹp cho sự phát triển của
thương mại nói chung và thương mại hàng hóa nói riêng.
Đăk MII đa dạng về hệ sinh thái bao gồm cảnh quan thiên nhiên, mặt nước, đồi núi, thảm thực vật điều kiện tự nhiên đẹp, khí hậu tốt Ngoài ra, Đăk Mil giàu văn
hóa phi vật thé và vật thé là những điều kiện thuận lợi cho việc hình thành đô thị du
lịch sinh thái, nghỉ dưỡng phát triên lâu dài và bền vững Thông qua hoạt động du lịchthương mại cũng phát triển theo, từ thương mại dịch vụ, tạo điều kiện để phát triểnthương mại hàng hóa, nhất là các hàng hóa mang tích địa phương cho khách du lịch và
các hàng hóa phục vụ ăn uống nghỉ dưỡng.
Ti lệ lao động có việc làm chiếm tỉ trọng lớn (95% trong độ tudi lao động) Có
tiềm năng lớn về quỹ đất trồng cây công nghiệp dài ngày (cà phê, cao su) dé phát triển
chế biến xuất khâu Có quỹ đất dé xây dựng và phát triên đô thị Có hệ thống các công
trình hạ tầng kỹ thuật và xã hội làm tiền đề cho phát, triển đô thị Có hình thái cau trúckhông gian và kiến trúc đô thị phù hợp với tính chất của đô thị, là hạt nhân để nâng
cấp và phát triển đô thị Đây vừa là yếu tô thúc day vừa là yếu tố hỗ trợ cho sự phát triển thương mại hàng hóa trên địa bàn huyện.
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 28Phòng Kinh tế & Ha tang luôn được sự quan tâm lãnh đạo, chi đạo của Thường
trực huyện ủy,các Sở Ban ngành của tỉnh, UBND huyện, thành viên tròng phòng luôn
tin tưởng sự lãnh đạo và chịu khó học hỏi dé nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Từ đó đảm bảo cho công tác quản lý nhà nước về thương mại hàng hóa trên địa bàn
huyện được nhanh mạnh va bền vững hơn + Những khó khăn chủ yếu
Do địa hình bị chia cắt, độ dốc lớn nên việc tổ chức không gian kiến trúc thiếu
tính liên tục, quỹ đất xây dựng bị hạn chế Đất đai nông nghiệp nhiều nên lay dat vao
việc xây dựng đô thi gap nhiều khó khăn trong sản xuất và chuyên dịch cơ câu kinh tế.
Một số cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được nhu cầu xây dựng và phát triển.
Lao động nông nghiệp và phổ thông chiếm tỷ lệ cao, hạn chế sức phát triển của đô thị và phân bố hợp lý các thành phần kinh tinhth giá ca luôn biến động theo chiều hướng tăng cao, nhất là các mặt hàng thiết yếu như vật tư, xăng dầu đã tác động đến
tình hình về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, như giao thông thủy lợi dân dụng và công
nghiệp Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến công tác của phòng và đời sông của nhândân, ảnh hưởng nhiều đến sức mua và sự phát triển của thương mại hàng hóa trên địabàn huyện.
+ Cơ hội
Sự hội nhập kinh tế toàn cầu sẽ là các cơ hội dé Dak Mil phát triển kinh tế Đặc biệt thông qua khu kinh tế cửa khâu Dak Per và trục QL 14 và 14C đi qua Đây là một
tín hiệu đáng mừng và là một thị trường tốt đẹp của thương mại hàng hóa huyện nhà.
Chính sách của Đảng và Nhà nước nói chung và của tỉnh Đăk Nông nói riêng luôn tạo
cơ chế chính sách thuận lợi để phát triển, các chính sách ưu đãi cũng tác động tích cực vào sự phát triển của thương mai hàng hóa trên địa bàn huyện Dak Mil.
Việc mở rộng và nâng cấp thị tran Dak Mil lên đô thị loại IV sẽ có thêm nhiềuquỹ đất dé phát triển các chức năng quan trong cho đô thị và là cơ hội dé thu hút các
nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia Từ đó thúc đây thương mại phát triển lên các
tầm cao mới, đóng góp tích cực hơn nữa cho đời sống của nhân dân và sự phát triển
của toàn huyện.
+ Thách thức
Quy mô kinh tế của Đăk Mil còn gặp nhiều khó khăn so với các đô thị khác
trong khu vực; Chính sách vê quản lý đât đai đôi với việc mở rộng đô thị; Chuyên đôi
cơ câu đât đai và cơ câu ngành nghê trong quá trình đô thị hóa.
Giải quyết sự mâu thuẫn giữa phát triển đô thị và bảo vệ môi trường Giải quyết các mâu thuẫn giữa bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lịch sử với phát trién kinh tế và
đô thị mới Duy trì bản sắc văn hóa truyền thống trong các cấu trúc và không gian đô
thị Đây là một thách thức lớn trong phát triển kinh tế của huyện nói chung và thương
mại của huyện nói riêng và đây cũng là thách thức của thời đại.
Nhân lực dé phát triển nền kinh tế dựa trên tri thức Bồ trí sắp xếp lại, di dời các
cơ sở công nghiệp và tiêu thủ công nghiệp, y tế, công sở Bồ trí nhà ở và các tiện ích
công cộng cho người dân trong quá trình phát triển đô thị Thách thức này ảnh hưởng nhiều trong công tác giải phóng mặt bàng cho thương mại, ví dụ như các trung tâm thương mại, hệ thống siêu thi
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 29CHUONG 2
THUC TRANG CONG TAC QUAN LY NHA NUOC VE
THUONG MAI HANG HOA TREN DIA BAN HUYEN DAK
2.1 Thực trạng phát triển thương mai hàng hóa trên địa ban huyện Dak Mil giai
đoạn 2007 — 2011
Dak Mil là huyện có vị trí quan trọng về kinh tế, văn hóa, chính trị, quốc phòng an ninh của tỉnh Đăk Nông Thời gian qua, tình hình kinh tế - xã hội của huyện đã có những chuyền biến tích cực: Nền kinh té có mức tăng trưởng khá; Cơ cầu kinh tế có sự chuyên dịch theo hướng sản xuất hàng hoá và phát triển bền vững; Hệ thống cơ sở hạ
tầng như điện, đường, trường, trạm y tế, các công trình phúc lợi xã hội đang được quan
tâm đầu tư; Đời sông vật chất và tinh thần của đại bộ phận quần chúng nhân dân đượccải thiện đáng kể Dé có được thành quả đó, sự đóng góp của thương mại nói chung và
thương mại hàng hóa nói riêng cũng mang nhiều ý nghĩa.
2.1.1 Đóng góp của thương mai dich vu
Thương mại hàng hóa là một phần của thương mại dịch vụ, dé có thé nhìn nhận
thực trạng phát triển của thương mại hàng hóa trên địa bàn huyện Đăk MiI, đầu tiên cần có sự đánh giá về những đóng góp của thương mại dịch vụ nói chung và phản ánh
được đóng góp của thương mại hàng hóa nhằm thấy được vai trò của nó và có những
định hướng đúng đắn thì cần dự trên tông thẻ, đó là đóng góp của thương mại dịch vụ.Bang 2.1: Cơ cầu giá trị sản xuất, giá trị gia tăng huyện Dak Mil 2005-2011
Nguôn: Phòng kinh tế & Ha tang huyện Dak Mil
Trang 30Trong đó: XD (xây dựng); DV (dịch vụ); TBQ (tăng trưởng bình quân thời kỳ).Qua bang sô liệu trên, thông qua hai chỉ tiêu vê giá trị sản xuất và giá trị gia tăng tính
theo giá cô định 1994, có thể nhận thay sự phát triên của huyện Dak Mil thông qua sựgia tăng của từng ngành cụ thể như sau: tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành nông
nghiệp, thủy sản; Công ngiệp - xây dựng; Thương mại và dịch vụ đã có sự chuyển biến theo hướng hết sức tích cực Từ năm 2005-2011 giá trị sản xuất của huyện tăng từ 844 tỷ đồng lên 1712 tỷ đồng năm 201 1, tăng 866 tỷ đồng trong 7 năm Còn giá trị gia tăng của huyện từ năm 2005-2011 thì tăng từ 475.9 tỷ đồng năm 2005 lên 940.3 tỷ đồng năm 2011, tăng 464.4 tỷ đồng.
Nhìn dưới góc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ: Theo đó, dẫn đầu là công
nghiệp — xây dựng tốc độ tăng của giá tri sản xuất là 26.65%, tốc độ tăng của giá trị gia tăng là 34.2% đây là ngành có sự tăng trưởng nhất trong tong thé co cau cua
độ tăng trưởng bình quân của giá trị gia tăng là 17.83% Cùng với sự phát triển ngày
nông, lâm ngiệp, thủy sản tuy có tăng nhưng lại ở mức độ thấp trong đó tốc độ tăngcủa giá trị sản xuất là 4.85% còn tốc độ tăng trưởng theo giá trị gia tăng là 6.45%.
So với tốc độ tăng trưởng bình quân của toàn huyện theo giá trị sản xuất là
11.98% và theo giá trị gia tăng là 12.22% thì có thé nhận định rằng ngành công nghiệp
— Xây dựng có tốc độ tăng trưởng mạnh mễ vẫn thê hiện vai trò chủ đạo trong sự pháttriển kinh tế chung của toàn huyện Bên cạnh đó ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản đần
càng giảm đi vai trò của nó, còn thương mại — dịch vụ tuy chưa chiếm vai trò chủ đạotrong nền kinh tế của toàn huyện nhưng vẫn có sự tăng trưởng khá ngay càng mạnh mẽ
và hứa hẹn nhiều sự thay đối tích cực và đóng góp ngày càng mạnh mẽ Dù vai trò của
từng ngành có thể khác nhau, nhưng nhìn chung đều tăng đây là tín hiệu đáng mừng
thé hiện nền kinh tế chung của toàn huyện vẫn đang phát triên theo hướng tốt đẹp Từsự đóng góp đó đã tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện cụ théđược thể hiện như sau:
Biểu đồ 2.1:Co cấu kinh tế năm 2005
G Nông lâm nghiệp, thủy san
B® Công nghiệp - xây dựng13% Thương mại và dịch vụ
Nguồn: Phòng Kinh tế & Ha tang huyện Đăk Mil
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 31Biểu đồ 2.2: Cơ cấu kinh tế 2011
47% GN6éng lâm nghiệp, thủy san
@ Công nghiệp - xây dựng
O Thương mai và dich vụ24%
Nguôn: Phòng Kinh tế & Hạ tang huyện Đăk Mil Trong giai đoạn 2005 — 2011 cơ cau kinh tế của huyện có sự chuyển biến tích
cực sự chuyền dịch cơ cấu kinh tế này hết sức phù hợp với sự phát triên chung củanhân loại theo hướng tăng dần tỷ trọng thương mại dịch vụ tiễn tới giảm tỷ trọng
chỉ đứng sau nông lâm nghiệp, thủy sản, tỷ trọng của ngành nông nghiệp, thủy sản
giảm đi rõ rệt, đây là cơ hội để ngành công ngiệp — xây dựng; thương mại — dịch vụ
lên ngôi Trong vòng sáu năm tỷ trọng của ngành nông nghiệp, thủy sản giảm tuef
64% xuống còn 47%, đây là một bước giảm hết sức mạnh mẽ theo xu hướng phát triển
chung của cả thế giới, ngành công nghiệp — xây dựng thì tăng một cách rõ nét từ 13%
lên 24% tốc độ tăng khá tốt Riêng ngành thương mại mặc du tỷ lệ tăng không mạnh
Từ hai phân tích về đóng góp và cơ cấu kinh tế của huyện có thể nhận định
rằng, có một điều hêt sức không công bằng trong sự phát triển của toàn huyện và nó sẽ
gây không ít khó khăn đó là: theo cơ cau kinh tế thì ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản chiềm ty trọng lớn nhất 47%(năm 2011) nhưng tốc độ tăng lại quá thấp Vì vậy càng
chiếm tỷ lệ lớn thì cảng cản trở sự phát triển chung của toàn huyện, đây là một vấn đềkhá quan trọng cần có những giải pháp để một mặt giảm tỷ trọng của ngành nông, lâm
ngiệp thủy sản ở một mức độ nhất định, một mặt nâng cao hiệu quả hoạt động của
ngành Cùng với đó cần tăng cường chuyển dịch cơ cau một cách mạnh mẽ hơn nữatheo hướng tăng tỷ trọng thương mại — dịch vụ.
2.1.2 Tong mức lưu chuyển hàng hóa trên địa bàn huyện Dak Mil
Huyện Dak Mil là một huyện có sự phát triển trong toàn huyện nói chung và sựphát triển kinh tế nói riêng khá mạnh trong những năm gần đây Bộ mặt của huyện
cũng được thay đối khá mạnh mẽ Thu nhập bình quân của người dân từng buoc đượcnâng cao đời sông của người dân cũng được thay đổi khá mạnh theo hướng tích cực.
Qua nghiên cứu thực tế cho thấy, thương mại hàng hóa trên địa ban huyện Đăk Mil có
những đặc điểm khá đặc trưng so với các địa phương khác, cụ thể nó được biểu hiện
thông qua bảng phân tích sau đây:
Dinh Thị Phuong-QTKDTMK08 Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Trang 32Bảng 2.2 : Tổng giá trị trị hàng hóa huyện Đăk Mil giai đoạn 2006-2011
Đơn vị: Số lượng, Chênh lệnh (tỷ đồng)
Trang 33Cũng như ở các địa phương khác thương mại hàng hóa trên địa bàn huyện Đăk
Mil tồn tại song song hai hình thức phân phối bán buôn và | phân phối bán lẻ, tuy nhiênhai hình thức này lúc tách rời lúc phối hợp, cụ thể: một số cá nhân, cơ sở kinh doanhthương mại kinh doanh hàng hóa theo hình thức phân phối bán buôn, và một số theo
hình thức phân phối bán lẻ, bên cạnh đó một số cá nhân và cơ sở lại vừa bán buôn, vừa bán lẻ Thương mại hàng hóa bán buôn chiếm một tỷ lệ rat nhỏ, nằm trong tong thé
thương mại dịch vụ của toàn huyện.
Với những nét riêng của thương mại hàng hóa trên địa bàn huyện thì để thuận tiện trong việc phân tích, đánh giá trong nghiên cứu này những cá nhân và cơ sở nếu
bán buôn là chủ yêu thì xếp vào thương mại hàng hóa bán buôn, và ngược lại nếu bán
lẻ là chủ yếu thì xếp vào thương mại hàng hóa bán lẻ Theo đó có thé đánh gia rằng
trên địa bàn huyện Dak Mil chủ yếu là thương mai hàng hóa bán lẻ, chiếm tỷ trọng lớn
trung bình khoảng 90%, còn lại là thương mại hàng hóa bán buôn số liệu trên được rút
ra từ thực tế hoạt động thương mại hàng hóa trên địa bàn huyện Đăk MII.
Theo bảng 2.2, xét dưới góc độ số lượng, tổng giá trị hàng hóa ban ra tăng đều
từ 650 tỷ đồng năm 2007 lên 1332 tỷ đồng năm 2011, qua từng năm tổng giá trị hàng
hóa bán ra đều tăng, năm 2008 tăng lên 98 tỷ đồng, năm 2009 tăng 108 tỷ đồng, và
đến năm 2011 con số này đã lên tới 278 tỷ đồng Bên cạnh đó tốc độ độ tăng trưởng
bình quân là 17.87%, một điều đáng mừng đó là tốc độ tăng từng năm có chuyền biến
tích cực, hầu hết là tăng dan qua các năm Tuy nhiên, do ảnh hưởng của khủng hoảng
kinh tế nên năm 2009, tốc độ tăng trưởng đã giảm chỉ con 14%, nhưng hiện kinh tế
huyện Dak Mil đang từng bước phục hồi và có xu hướng tăng mạnh Năm 2008, tốc
độ tăng trưởng của năm sau so với năm trước là 15% nhưng đến năm 2011 tốc độ tăng
trưởng đạt 26% Có thể nói năm 2010, và 2011 huyện Dak Mil đã có những bước phát
triên vượt bậc, đây là tín hiệu tốt đẹp cho sự phát triển thương mại hàng hóa nói riêngvà kinh tế của toàn huyện nói chung.
Trong thương mại có hai hình thức phân phối phổ biến là bán buôn và bán lẻ Bán buôn và bán lẻ đều là bán hàng, nghĩa là bán các sản phẩm ra thị trường, nó đều thuộc khâu phân phối, chúng khác nhau không phải ở số lượng mà ở đối tượng Tuy
nhiên bán buôn có tầm ảnh hưởng lớn hơn đối với thị trường Khi một nhà bán buôn
có tình bán rẻ thì thị trường nơi đó có phan anh hưởng về giá, còn nếu đó là một của hàng thì việc bán rẻ đó không ảnh hưởng nhiều đến thị trường.
2.1.2.1 Thực trạng thương mại hàng hóa bản buôn
Theo bang 2.2, tong giá trị hàng hóa bán buôn có nhiều biến động, xét dưới góc
độ số lượng, năm 2007 là 97.5 tỷ đồng, năm 2008 còn 89.76 tỷ đồng, giảm 7.74 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng -7.9 tỷ đồng, năm 2009, dù tốc độ tăng trưởng có phần cải
thiện, tuy nhiên về sô lượng van giảm 4.16 tỷ so với năm 2008 Năm 2010 xét vê mặt
số lượng, tổng giá trị hàng hóa bán buôn có sự cải thiện tăng 9.26 tỷ đồng, từ 85.6 tỷ
năm 2009 lên 94.86 ty năm 2010, tuy nhiên năm 2011 tốc độ tăng có phan giam nhe.
Su biến động trong tổng giá trị hàng hóa bán buôn thê hiện một điều rằng, bán buôn là
hình thức kinh doanh không: ồn định Nhìn dưới góc độ cơ cấu thì thương mại hànghóa bán buôn ngày càng chiếm ty lệ nhỏ trong tổng giá tri thương mại hàng hóa bán
ra, cụ thể năm 2007 giá trị thương mại hàng hóa bán buôn chiếm 15% trong tổng giátrị thương mại mại hàng hóa bán ra trên địa bàn huyện Đăk MII, nhưng đến năm 2011
tỷ lệ này chỉ còn là 7.5%.
Dinh Thị Phương-OTKDTMK08 Chuyên đê thực tập tốt nghiệp
Trang 34Tính theo giá tri bình quân thì thương mại hàng hóa bán buôn tăng dan theo sự tăng lên theo tổng giá trị hàng hóa bán ra trên thị trường Nhưng quan sát thực tế tình
hình thương mại hàng hóa bán buôn trên địa bàn huyện nhìn chung là ít và có xu
hướng giảm dần bởi lẽ, năng lực tài chính của cá cá nhân các cơ sở kinh doanh hàng
hóa trên địa bàn huyện ngày càng phát triển cung từ đó tiềm lực trong tài chính cũngcó nhiều thay đối, chính vì lẽ đó thay vì lay buôn từ các đại lý bán buôn ở huyện thông
qua hình thức mua chịu, thì họ đã chủ động tìm kiếm nguồn hàng tốt nhất cho mình
thông qua hệ thống phân phối lớn của hai tinh Dak Lak và Dak Nông bởi các doanh
nghiép tập đoàn lớn chủ yếu đặt đại lý của mình ở các thành phố lớn, nơi có màu sắcsôi động của thương mại hàng hóa, thông qua các xe chung chuyên hàng hóa tận nơi,vừa giảm chi phí vừa phong phú về nguồn hàng thì các doanh nghiệp, tập đoàn này tạo
ra được hệ thong phân phối trên địa bàn huyện Dak Mil.
2.1.2.2 Thực trạng thương mại hàng hóa bản lẻ
Cũng theo bảng 2.2, khác với thực trạng thương mại hàng hóa bán buôn đang
trong xu thế giảm thì tổng giá trị hàng hóa bán lẻ lại có sự gia tăng mạnh mẽ va đều
đặn qua các năm, không chỉ vê mặt sô lượng, cơ cấu, mà cả tốc độ tăng Xét về mặt số
lượng, năm 2007 tông giá trị hàng hóa bán lẻ là 552.5 tỷ đồng, năm 2009 tăng 105.74
tỷ đồng, tốc độ tăng là 19.1%, đến năm 201 1con số nay là 1232.1 tỷ đồng, tăng 272.96 tỷ đồng |so với năm 2010, và tăng 679.6 tỷ đồng so với năm 2007, tốc độ tăng là 27%,
so với tốc độ tăng chung của tổng giá trị hàng hóa bán ra thì tổng giá trị hàng hóa bánlẻ luôn cao hơn, chứng tỏ vai trò của thương mại hàng hóa bán lẻ trong thương mại
hàng hóa huyện Đăk MII đóng vai trò chủ đạo và quan trọng.
Không chỉ là số lượng, mà trong cơ cấu thương mại hàng hóa thì thương mại
hàng hóa bán lẻ chiếm ty lệ lớn và tăng đều qua các năm, năm 2007 thương mại hàng
hóa bán lẻ chiếm 85%, đến năm 2011 tỷ lệ này đã lên tới 92.5% Cùng với sự sụt giảmcủa phân phối bán buôn là sự lên ngôi của phân phối bán lẻ Họ tiếp cận với nguôn
hàng tốt hơn giá rẻ hơn chất lượng hơn đã đóng góp lớn vào sự phát triển mạnh mẽcủa bán lẻ Với một tỷ lệ trung bình đáng né là 90% thì có thé nói vai trò của thương
mại hang hóa bán lẻ trên địa bàn huyện Dak Mil, trong sự phát triển thương mại, cũng
như sự phát triển của huyện là rất mạnh mẽ Như đã phân tích ở phần I về tình hình
kinh tế xã hội của huyện thì, với đặc thù về các loại hình nông sản chiếm điện tích lớn,số lượng người từ các địa phương khác đến làm công rất đông đúc trong vụ thu hoạch
các lọai nông sản tiêu biểu như cà phê làm cho lượng hàng hóa bán lẻ tăng lên gấp bội
phân, không chỉ là lương thược thực phẩm hàng tiêu dùng mà còn cả các đồ dân dụngkhác Một phần nữa, có thé nói rằng thương mai bán lẻ là một hoạt động có thể thunhiều lợi nhuận, nhất là với huyện Đăk MII, cùng với sự gia tăng về thu nhập, chính là
sự gia tăng về sức mua Có thê nói thương mại hàng hóa bán let của huyện rất có tiềm
năng phát triển.
2.1.3 Tác động của thương mại hàng hóa đến sự phát triển của huyện Đăk Mil
Một đất nước muốn phát triển không thể chỉ nhờ vào sự phát triển riêng lẻ của bat cứ lĩnh vực nào, không thé chỉ phat trién nông nghiệp, chi phat triển công nghiệp
hay chỉ phát triển thương mại Sự phát triển luôn là sự tong hòa các ngành các lĩnhvực với nhau, ma trọng tâm của nó chính là đời sống của người dân thể hiển qua thu
nhập bình quân qua từng năm, đóng góp và sự phát triển của đất nước thông qua việc
nộp ngân sách của huyện Sự tác động luôn mang tính hai chiều, nếu không sẽ phiếm
Dinh Thị Phương-OTKDTMK08 Chuyên đê thực tập tốt nghiệp