e Phương pháp điều tra số liệuThông qua một số các phòng, ban trong quận bao gồm: Phòng Tài nguyên và Môi trường => Có cái nhìn tổng quát về một số nội dung về công tác quản lý nhà nước
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN ieee
KHOA BAT DONG SAN VÀ KINH TE TÀINGUYÊN ï fa
ỹ:
Dé tai:
HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY NHA NUOC VE DAT
DAI TREN DIA BAN QUAN KIEN AN, TP HAI PHONG
HOVATEN: TRAN HUY HIỆP
MSV : — 11161777LỚP : — KINH TE TÀI NGUYÊN 58
TS NGÔ THỊ PHƯƠNG THẢO
HÀ NỘI - 05/2020
Trang 2MỤC LỤC
098927000015 5455 | PHAN | : CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CÔNG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC 4
VE DAT ĐAI 5252 5<2E<EE1EEEEEEEEEE212112112112111111 1111111111111 1111 1y 4
1.1 Vai trò, đặc điểm của đất đai và sự cần thiết của quan lý nhà nước 4 1.1.1 Vai trò và đặc điểm của đất đai s- se ckEESEEEekerkekerkekrrkee 4 1.1.2 Sự cần thiết của quản lý nhà nước về đất đai -2- 55555552 6
1.2 Công tác quản lý nhà nước về đất đai -2- 2 s+cs+zxecszee 7 1.2.1 Nguyên tắc của công tác quan lý nhà nước về đất đai - 7 1.2.2 Nội dung công tác quản lý nhà nước về đất đai 5-552©55¿ 10 1.2.3 Các căn cứ pháp lý quản ly nhà nước về đất đai .: -5- 18 1.2.4 Công cụ và phương pháp quan lý nhà nước về đất đai - 23
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước về đất đai 25 1.3.1 Nhân tố khách quan -¿ 2+£++£+EE+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrkerkeee 25 1.3.2 Nhân tố chủ quan - 2-2 s++£+E£+EE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEcrkrrkee 26 PHẢN 2 : THỰC TRANG CÔNG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAT
DAI TREN DIA BAN QUAN KIEN AN -©22©5cccccxcrrrrkerrerred 28
2.1 Diéu kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Quận Kiến An, Hải Phong 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Quận Kiến An 2-5252 +cecEeEeEzErkersees 28 2.1.2 Một số nét về kinh tẾ -¿- - + + k+E£+E#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrrkrrerkee 29 2.1.3 Cơ cầu tổ chức nhân Sự -¿- - St St+E+ESEESESEEEEEEEESEEEEEEEEEEErkerrrerksree 30
2.2 _ Thực trạng công tác quản lý đất đai trên địa bàn quận Kiến An, Hải
2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước về dat đai trên địa
bàn quận Kiến An, Hải PHONG 01 — 62 2.3.1 Những kết quả đạt được - ¿+22 s+ck+EE‡EEeEEEEEEE221211 21212 re 62 2.3.2 Hạn chế, khó khăn, nguyên nhân «+ ++++ + kE+seeseersseesske 64
Trang 3PHAN 3 : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAT DAI TREN DIA BAN QUAN KIÊN AN, HAI PHÒNG - - 5 s52 69
3.1 Phuong hướng và mục tiêu quan lý sử dung đất dai trên dia ban quận
Kiến An, Hải Phòng 2-22 ©52+EE+EE2EEEEEEEEEEEEEE211211211211 1121k, 69 3.1.1 Tiềm năng đất đai - 52252 SE E1 E211 7171121121121111 11111 xe 69 3.1.2 Dự báo nhu cầu sử dụng đất đến năm 2020 - 2-2 s+zsz+se¿ 70 3.1.3 Thách thức và cơ hội trong quan lý nhà nước về đất đai - 70 3.1.4 Các biện pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đất đai 71
3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quan ly dat đai trên dia bàn Quận Kiến An, Hải Phòng -2-©22©52+EE+EEEEEEEEEEEEEEEE11211211211211 111cc, 72 3.2.1 Hoàn thiện công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị
3.2.6 Tang cường công tác thanh tra, kiêm tra và giải quyết khiếu nại, tổ cáo
VE Gat Gai 75 3.2.7 Xây dựng chương trình kế hoạch, mục tiêu quan ly nhà nước về đất dai
76
3.2.8 Nhóm giải pháp khác - ¿+ + xxx E + k*vvEEEsEseeksrkeerkrereree 76
KET LUẬN - - ¿SE SE SE +EEEEEEEEEE1E1111111111111111111111111111 11.1 1x 80 TAI LIEU THAM KHẢO ¿- - St k‡ESEE+E‡EEEEEEEEEEEEESEEEEEkrkrkerrkeerrvre 81
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong chuyên đề làhoàn toàn trung thực, khách quan và chưa từng được sử dụng dé bảo về một học vinào Các số liệu sử dung phân tích trong chuyên đề có nguồn gốc rõ ràng, đã công bốtheo đúng quy định Mọi sư giúp đỡ cho chuyên đề này đã được cảm ơn và các thôngtin trích dẫn trong chuyên đề đã chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bó
Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2020.
Sinh viên thực hiện
Trần Huy Hiệp
Trang 6Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Ngô Thị Phương Thảo và các Thầy
Cô giáo trong khoa — Các nhà khoa học đã trực tiếp hoặc gián tiếp giảng dạy truyềnđạt những kiến thức chuyên ngành bồ ích cho bản thân em trong những năm qua
Em xin gửi tới các cơ quan của thành phố Hải Phòng lời cảm tạ sâu sắc nhất vì
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em có thê thu thập số liệu cùng những tài liệunghiên cứu cần thiết liên quan tới dé tài tốt nghiệp một cách dé dang và thuận tiện
nhất.
Cuối cùng, em rất mong nhận được sự đóng góp, nhận xét và phê bình của quýThầy Cô và tất cả các bạn đọc
Trang 7LOI MỞ DAU
Dat dai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ưu ái ban tặngcho con người, có vị trí và vai trò hết sức quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của
loài người Nói đến đất đai, chúng ta nghĩ ngay đến nó là tư liệu sản xuất đặc biệt và
là thành phan quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư,xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng Trải qua biết bao thăng
trầm của lịch sử, nhân loại đã tốn biết bao công sức dé tạo lập, giữ gìn và bảo vệ vốn
đất như ngày hôm nay Nhưng thử hỏi chúng ta hiện nay sử dụng đất đã xứng đáng
với ân huệ của thiên nhiên và công sức của những lớp người đi trước? Câu trả lời có
lẽ là chưa Vì trên thực tế, nhiều địa phương sử dụng đất không hợp lý, không đạthiệu quả bền vững, gây cản trở lớn đối với việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh
tế, chính trị, xã hội của quốc gia mà nguyên nhân cơ bản đó chính là do sự giới hạn
về trình độ hiểu biết cũng như nhận thức của con người về tầm quan trọng của đất
đai Trước nhu cầu tăng trưởng về kinh tế, xã hội phát triển mạnh, cùng với sự bùng
no dân số đã làm cho quan hệ giữa con người với đất ngày càng trở nên căng thang,
những sai lầm liên tục của con người xảy ra trong quá trình sử dụng đất dẫn đến hủyhoại môi trường đất, làm cho một số chức năng nào đó của đất bị yếu đi Chính vì
thế, việc quản lý sử dụng đất đai một cách hợp lý và hiệu quả sẽ góp phần bảo vệđược nguồn tài nguyên quý giá này, đảm bảo khai thác sử dung đất có hiệu quả, đáp
ứng các mục tiêu trước mắt va lâu dài Day là một van đề hết sức phức tap, không chỉđặt ra riêng cho ngành quản lý đất đai mà còn đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của các
cấp, các ngành, các cơ quan chuyên môn trong lĩnh vực đất đai và mỗi cá nhân trong
xã hội Xuất phát từ tầm quan trọng của đất đai cần phải có những biện pháp tăng
cường quản lý Nhà nước về đất đai sao cho hiệu quả nhất góp phần vào công cuộc
xây dung đất nước Quá trình quản lý sử dụng dat dé đạt được hiệu quả bền vữngluôn là một bài toán khó, đòi hỏi có sự bao quát và tầm nhìn chiến lược rộng lớn Déquản lý lĩnh vực đất đai có hiệu quả,
Quận Kiến An với lợi thé có quỹ đấtnôngnghiéphttp://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p dồi
Trang 8dào, thuận lợi trong việc quy hoạch và xây dựng quận ngay từ đầu theo hướng hiện
đại hóa phù hợp với xu hướng phát triển tất yếu của đô thị hiện đại Tuy nhiên, van
đề quản lý đất đai trên địa bàn quận Kiến An vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, nhiềuvan đề nổi cộm vẫn chưa được giải quyết triệt dé như tình trạng cấp đất trái thâm
quyền, công tác bồi thường giải phóng mặt băng van còn bị gián đoạn làm anhhưởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của người dân
Từ thực tế trên, được sự phân công của khoa Bat động san và Kinh tế tài
nguyên — Trường Đại học Kinh tế quốc dân, dưới sự hướng dẫn của TS Ngô ThiPhương Thảo, em tiến hành nghiên cứu dé tài: “Hoàn thiện công tác quản lý nha
nước về đất đai trên địa bàn quận Kiến An, thành phố Hải Phong.”
I, MỤC DICH VÀ YÊU CAU CUA DE TÀI
Điều tra, thu thập số liệu, đánh giá đúng thực trạng thực hiện một số nội dungquản lý Nhà nước về đất đai của địa phương
Đưa ra những kiến nghị, dé xuất có cơ sở khoa học, có tinh khả thi, phù hợp
với thực tế địa phương và quy định của Nhà nước về quản lý và sử dụng đất
3 Đối tượngMột số nội dung quản lý nhà nước về đất đai
4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 9e Phương pháp điều tra số liệu
Thông qua một số các phòng, ban trong quận bao gồm:
Phòng Tài nguyên và Môi trường
=> Có cái nhìn tổng quát về một số nội dung về công tác quản lý nhà nước về
đất đai trên địa bàn quận Kiến An,Phòng Kinh tế
=> Thu thập những số liệu về ngành kinh tế tại quận, Đánh giá các mức độ tăng
trưởng kinh tế của quận và các số liệu liên quan đến kinh tế của quận khác
Phòng Thống kê quận
=> Thu thập các số liệu, thông tin về một số nội dung quản lý đất đai của quận.
Các số liệu khác dé phục vụ công tác nghiên cứu chuyên đề
Ban quản lý dự án quận
=> Xem xét một số các dự án về đất đai của quận, đánh giá hiện trạng một số dự
án về đất đại trên địa bàn quận Kiến An
e Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu
Sử dụng phần mềm Excel dé thống kê, tổng hợp và tính toán số liệu thu thập
được.
Đánh giá về thực trạng công tác quản lý nhà nước thông qua các số liệu mà
thu thập được tai don vi.
Trang 10PHAN 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CÔNG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC
VE DAT DAI1.1 Vai trò, đặc điểm của dat dai và sự cần thiết của quản ly nhà nước
1.1.1 Vai trò và đặc điểm của đất đai
© Vai trò của đất dai
Luật Đất đai năm 1993 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi:
“Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành
phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư,xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều thế
hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai
như ngay nay”
Đất đai có nguồn gốc từ tự nhiên, cùng với vòng quay của bánh xe thời gian
thì con người xuất hiện và tác động vào đất đai, cải tạo đất đai.
Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó cũng làyêu tố mang tính quyết định sự tồn tai và phát triển của con người và các sinh vậtkhác trên trái đất Dat dai là tài sản đối với loài người, là điều kiện dé sinh tồn, là điềukiện không thé thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông, lâmnghiệp Bởi vậy, nếu không có đất đai thì không có bất kỳ một ngành sản xuất nào,con người không thể tiễn hành sản xuất ra của cải vật chat dé duy trì cuộc sống vàduy trì nòi giống đến ngày nay Trải qua một quá trình lịch sử lâu đài con người chiếmhữu đất đai biến đất đai từ một sản vật tự nhiên thành một tài sản của cộng đồng, của
một quốc gia
Rõ ràng, đất đai không chỉ có những vai trò quan trọng như đã nêu trên mà nó
còn có ý nghĩa về mặt chính trị Tài sản quý giá ấy phải bảo vệ bằng cả xương máu
và vốn đất đai mà một quốc gia có được thê hiện sức mạnh của quốc gia đó, ranh giớiquốc gia thé hiện chủ quyền của một quốc gia Dat đai còn là nguồn của cải, quyền
sử dụng đất đai là nguyên liệu của thị trường nhà đất, nó là tài sản đảm bảo sự an toàn
về tài chính, có thể chuyển nhượng qua các thế hệ
Trang 11e Đặc điểm của đất đai.
Đất đai có tính cố định vị trí, không thé di chuyền được, tính cố định vị trí
quyết định tính giới hạn về quy mô theo không gian và chịu sự chi phối của các yếu
tố môi trường nơi có đất Mặt khác, đất đai không giống các hàng hóa khác có thê sảnsinh qua quá trình sản xuất do đó, dat đai là có hạn Tuy nhiên, giá trị của đất đai ởcác vị trí khác nhau lại không giống nhau Đất đai ở đô thị có giá trị lớn hơn ở nông
thôn và vùng sâu, vùng xa; đất đai ở những nơi tạo ra nguồn lợi lớn hơn, các điều
kiện cơ sở hạ tầng hoàn thiện hơn sẽ có giá trị lớn hơn những đất đai có điều kiện
kém hơn.
Chính vì vậy, khi vị trí đất đai, điều kiện đất đai từ chỗ kém thuận lợi nếu cácđiều kiện xung quanh nó trở nên tốt hơn thì đất đó có giá trị hơn Vị trí đất đai hoặcđiều kiện đất đai không chỉ tác động đến việc sản xuất, kinh doanh tạo nên lợi thếthương mại cho một công ty, một doanh nghiệp mà nó còn có ý nghĩa đối với mộtquốc gia Chang hạn, Việt Nam là cửa ngõ của khu vực Đông nam 4, chúng ta cóbiển, có các cảng nước sâu thuận lợi cho giao thông đường biên, cho buôn bán vớicác nước trong khu vực và trên thế gidi, điều mà nước bạn Lao không thể có được
Dat đai là một tài sản không hao mon theo thời gian và giá trị đất đai luôn có
xu hướng tăng lên theo thời gian.
Đất đai có tính đa dạng phong phú tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng đất đai vàphù hợp với từng vùng địa lý, đối với đất đai sử dụng vào mục đích nông nghiệp thìtính đa dạng phong phú của đất đai do khả năng thích nghỉ cuả các loại cây, con quyết
định và đất tốt hay xấu xét trong từng loại dat dé làm gi, đất tốt cho mục dich này
nhưng lại không tốt cho mục đích khác
Đất dai một tư liệu sản xuất gắn liền với hoạt động của con người Con người
tác động vào đất đai nhằm thu được sản phẩm dé phuc vu cho cac nhu cầu của cuộcsông Tác động này có thê trực tiếp hoặc gián tiếp và làm thay đổi tính chat của datđai có thé chuyển đất hoang thành đất sử dụng được hoặc là chuyển mục đích sử dụngđất Tất cả những tác động đó của con người biến đất đai từ một sản phẩm của tựnhiên thành sản phâm của lao động Trong điều kiện sản xuất tư bản chủ nghĩa, những
dau tư vào ruộng dat có liên quan đên các quan hệ kinh tê — xã hội Trong xã hội có
Trang 12giai cap, các quan hệ kinh tế — xã hội phát trién ngày càng làm các mâu thuẫn trong
xã hội phát sinh, đó là mối quan hệ giữa chủ đất và nhà tư bản đi thuê đất, giữa nhà
tư bản với công nhân
Trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ đất đai phong phú hơn rất nhiều,quyền sử dụng đất được trao đổi, mua bán, chuyển nhượng và hình thành một thịtrường đất đai Lúc này, đất đai được coi như là một hàng hoá và là một hàng hoá đặcbiệt Thị trường đất đai có liên quan đến nhiều thị trường khác và những biến động
của thị trường này có ảnh hưởng đến nền kinh tế và đời sống dân cư
1.1.2 Sự cần thiết của quản lý nhà nước về đất đai
Trong hệ thống quản lý thì người ta luôn phải giải quyết tốt mối liên hệ giữa
ba yếu tố: con người, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, hệ thống tổ chức bộmáy ở đây trong hệ thống quản lý đất đai thì mối liên hệ giữa ba yếu tố này lại càngquan trọng hơn Trong một hệ thống thì yếu tố con người bao giờ cũng quan trọng
nhất, vì con người chính là đối tượng làm ra văn bản, mà cũng là đối tượng tổ chức
hệ thống tô chức bộ máy Trong hệ thống quản lý đất đai thì cần phải có những conngười có đầy đủ năng lực và phẩm chat dé làm ra các văn bản phù hợp với nguyệnvọng của nhân dân, của đất nước, phù hợp với xu thé của thời đại, có như thế thì mớiđảm bảo được sự phát triển kinh tế và 6n định chính trị - kinh tế - xã hội đất nước Vì
đất đai có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế cũng như sự tồn vong của mộtquốc gia
Nhân tổ con người chính là nhân tố làm ra hệ thống chính sách và cũng là nhân
tố thực thi các chính sách đó đề điều hành bộ máy hoạt động một cách nhip nhàng và
có hiệu quả Nếu chính sách đề ra là phù hợp với thực tế mà nhân tố con người thực
thi chính sách không có đủ trình độ hay không có đủ phẩm chat thì sẽ dẫn đến tình
trạng bộ máy vận hành không có hiệu quả.
Tổ chức bộ máy của một hệ thống quản lý, thì cần phải dựa trên cơ sở củanhân tô con người và hệ thống chính sách mà tổ chức cơ cấu của tô chức bộ máy saocho có hiệu quả Tổ chức bộ máy phải tuân thủ các quy định của chính sách nhưng
phải phù hợp với yếu tố con người sẵn có trong hệ thống quản lý Tuy vào khả năng
của từng cá nhân mà phân công nhiệm vụ một cách hợp lý đôi với từng bộ phận của
Trang 13bộ máy Dé hệ thống hoạt động nhịp nhàng thì ngoài nhân tô con người và hệ thống
chính sách tốt thì cần phải t6 chức bộ máy cũng phải tốt, đó chính là sự bố trí hợp lý
từng cá nhân của bộ máy vào từng nhiệm vụ và vi trí.
Việc hình thành được tô chức bộ máy trong hệ thống quản lý đất đai được tốtthì sẽ có vai trò quan trọng trong việc vận hành hệ thống quản lý đất đai một cáchhợp lý Một khi bộ máy quản lý đất đai vận hành một cách nhịp nhàng thì nó sẽ tạo
ra một kết quả rất lớn trong việc quản lý đất đai Tuy nhiên đối với thê chế chính trị
của mỗi nước thì lại có một hệ thống quản lý đất đai riêng phù hợp với trình độ dân
trí và điều kiện địa lý của nước đó Trong mỗi hệ thống thì các yếu tố cơ bản dé cauthành hệ thống là giống nhau nhưng sự khác nhau của mỗi hệ thống chính là chínhsách của mỗi nước, dẫn đến tổ chức bộ máy khác nhau
Từ sự quan trọng của đất đai đối với đời sống kinh tế xã hội, ta cần phải quản lý đất
đai, phải có biện pháp dé sử dụng đất đai một cách có hiệu quả nhất, hợp lý nhất
tránh tình trạng đề lãng phí tài nguyên, tránh sử dụng bừa bãi đất đai gây nên những
hậu quả khó lường: như cạn kiệt tài nguyên, sử dụng không có hiệu quả, bỏ hoang
hoá dat đai
1.2 Công tác quản lý nhà nước về đất đai
1.2.1 Nguyên tắc của công tác quản lý nhà nước về đất đai
Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai là các quy tắc xử sự chung, những tiêuchuẩn hành vi mà các cơ quan quản lý nhà nước và các chủ sử dụng đất phải tuân thủ
trong quá trình quản lý và sử dụng Quản lý nhà nước về đất đai có các nguyên tắc
sau:
e Công khai minh bach
Đất dai là tai nguyên của quốc gia, là tài san chung của toàn dân Vì vậy, không
thé có bat kỳ một cá nhân hay một nhóm người nào chiếm đoạt tài sản chung thànhtài sản riêng của mình được Chỉ có Nhà nước - chủ thé duy nhất đại diện hợp phápcho toàn dân mới có toàn quyền trong việc quyết định số phận pháp lý của đất đai,thé hiện sự tập trung quyền lực và thống nhất của Nhà nước trong quan lý nói chung
và trong lĩnh vực đất đai nói riêng Vấn đề này được quy định tại Điều 54, Hiến pháp
2013 “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo
Trang 14đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả” [31, tr.26] và được cụ thé hơn tại Điều
4, Luật Đất đai 2013 “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở
hữu và thống nhất quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất
theo quy định của Luật này” [31, tr.3].
Tuy nhiên, sự tập trung và thống nhất quản lý nhà nước về đất đai cũng phảiđảm bảo tính công khai minh bạch bằng việc công khai thông tin đất đai, quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất trên công thông tin điện tử của các cơ quan có thâm quyền quản
lý.
e Đảm bảo quyền lợi ích của chủ thé sử dụng đất
Từ khi Hiến pháp 1980 ra đời quyền sở hữu đất đai ở nước ta chỉ nằm trongtay Nhà nước còn quyên sử dụng đất đai vừa có ở Nhà nước, vừa có ở trong từng chủ
sử dụng cụ thể Nhà nước không trực tiếp sử dụng đất đai mà thực hiện quyền sử
dụng đất đai thông qua việc thu thuế, thu tiền sử dụng từ những chủ thé trực tiếp sửdụng đất đai
Vi vậy, dé sử dụng dat đai có hiệu quả Nhà nước phải giao đất cho các chủ thétrực tiếp sử dụng và phải quy định một hành lang pháp lý cho phù hợp để vừa đảmbảo lợi ích cho người trực tiếp sử dụng, vừa đảm bảo lợi ích của Nhà nước Vấn đề
này được thê hiện ở Điều 5, Luật Đất đai 2013 “Người sử dụng đất được Nhà nước
giao đất, cho thuê đất, công nhận quyên sử dụng dat, nhận chuyền quyền sử dung đất
theo quy định của Luật nay, ” [30, tr.4].
Như vậy, theo quy định trên, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước với tư
cách đại diện chủ sỡ hữu và thống nhất quản lý sẽ trao quyền sử dụng đất cho các chủ
thể sử dụng đất (người sử dụng đất) đưới các hình thức Nhà nước giao đất, cho thuê
đất, công nhận quyền 15 sử dụng đất, nhận chuyền quyên sử dụng đất theo quy định
của Luật đất đai năm 2013 Muốn đảm bảo kết tốt quyền sở hữu toàn dân và quyềntừng người sử dụng phải có cơ chế kết hợp, trong đó, quyền và trách nhiệm của cácbên (Nhà nước và người sử dụng) phải được công nhận và thể chế hóa bằng các văn
bản pháp luật.
Trang 15e Đảm bảo yêu cầu kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế
Nhà nước ta đã tham gia vào các tô chức kinh tế thế giới để đảm bảo nhu cầu
hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới nhà nước cần phải có các nguyên tắc quản
lý đất đai đảm bảo yêu cầu kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế Xây dựng cácphương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, có tính khả thi cao Quản lý và giám sáttốt việc thực hiện các phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Có như vậy, quản
lý nhà nước về đất đai mới phục vụ tốt cho chiến lược phát triển kinh tế thị trường và
hội nhập quốc tế mà vẫn đạt được mục đích đề ra
Xuất phát từ vai trò vị trí của đất đai đối với sự sống và phát triển của xã hộiloài người nói chung, phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia nói riêng, mà đất daiđòi hỏi phải có sự quản lý của nhà nước Dat dai là tài sản quốc gia thé hiện quyền
lãnh thổ của quốc gia đó Vì vậy, cần thiết có sự quản lý Nhà nước về đất đai Ngoài
các yếu tố trên trong điều kiện hiện nay khi chuyền sang nên kinh tế thị trường, nhữngyếu tô thị trường, trong đó có sự hình thành và phát triển của thị trường bất động sản.Đất đai và nhà ở là nhu cầu vật chất thiết yêu của con người, là những yếu tố quan
trọng bậc nhất cầu thành thị trường bất động sản.
Hiện nay, thị trường hàng hoá, dịch vụ phát triển nhanh nhưng còn mang nhiều
yếu tố tự phát, thiếu định hướng, thị trường bất động sản, thị trường sức lao động
chưa có thé chế rõ ràng, phát triển còn chậm chap, tự phát, thị trường vốn và côngnghệ còn yếu kém Do vậy, việc hình thành đồng bộ các loại thị trường nói chung vàhình thành, phát triển thị trường bat động sản nói riêng là tạo động lực phát triển chonền kinh tế Tăng cường năng lực và hiệu quả QLNN đối với đất đai được bắt nguồn
từ nhu cầu khách quan của việc sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất đáp ứng nhu cầu
đời sống của xã hội, do tính định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta quy định
Khi tham gia vào nền kinh tế thị trường, đất đai có sự thay đồi căn bản về bảnchất kinh tế - xã hội: Từ chỗ là tư liệu sản xuất, là điều kiện sông chuyên sang là tưliệu sản xuất chứa đựng yếu tô sản xuất hang hoá, phương diện kinh tế của dat trởthành yếu tố chủ đạo quy định sự vận động của đất đai theo hướng ngày càng nângcao hiệu quả Chính vì vậy, việc quản lý nhà nước về đất đai là hết sức cần thiết nhămphát huy những yêu cầu của kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế và hạn chế những
Trang 16khuyết tật của thị trường khi sử dụng đất đai, ngoài ra cũng làm tăng tính pháp lý của
đất đai
1.2.2 Nội dung công tác quản lý nhà nước về đất đai
Là tổng hợp các hoạt động của cơ quan nhà nước về đất đai Đó là các hoạt
động trong việc nắm và quản lý tình hình sử dụng đất đai, trong việc phân bé dat đaivào các mục đích sử dụng đất theo chủ trương của nhà nước, trong việc kiểm tra,giám sát quá trình sử dụng đất đai
Muốn đạt được mục tiêu quản lý, nhà nước cần phải xây dựng hệ thống cơ
quan quản ly đất đai có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng dé thực thi có hiệu quả tráchnhiệm được Nhà nước phân công, đồng thời ban hành các chính sách, chế độ, thể chếphù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước đáp ứng được nội dung quản lýnhà nước về dat đai Điều này thé hiện chức năng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa làquản lý mọi mặt đời sông kinh tế, xã hội trong đó có quan lý đất đai
Mục đích cuối cùng của Nhà nước và người sử dụng đất là làm sao khai tháctốt nhất tiềm năng của dat dai dé phục vu cho các mục tiêu kinh tế, xã hội của đấtnước Vì vậy, đất đai cần phải được thống nhất quản lý theo quy hoạch và pháp luật
Vậy, luật đất đai bắt đầu từ đâu và những nội dung của công tác quản lý nhà
nước về đất đai là :
% Luật Dat đai 1987
Ra đời đánh dấu bước tiến quan trọng trong công tác quản lý nhà nước về đất
đai ở Việt Nam Nội dung quản lý nhà nước về đất đai của Luật này được quy định
tại Điều 9, bao gồm:
- _ Điểều tra, khảo sát, đo đạc, phân hạng đất đai và lập bản đồ địa chính;
- Quy hoạch, kế hoạch hóa việc sử dụng đất
- Quy định các chế độ, thé lệ về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực
hiện các chế độ, thé lệ ay
- Giao đất và thu hồi dat
- Đăng ký đất đai, lập và giữ số địa chính, thống kê đất đai, cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất
- Thanh tra việc chấp hành các chế độ, thê lệ về quản lý, sử dụng đất đai
10
Trang 17- Giải quyết tranh chấp đất đai.
Luật Đất đai 1987 mới chỉ giải quyết mối quan hệ hành chính về đất đai giữa
nhà nước (tư cách là chủ sở hữu) với người sử dụng đất Do đó nội dung quản lý nhànước về đất đai không có những nội dung về đánh giá đất, kinh tế đất, cho thuê đất
Do không thừa nhận đất có giá nên nhà nước nghiêm cấm chuyên dich đất đaidưới mọi hình thức Những quy định này làm cho quan hệ đất đai không được vận
động theo hướng tích cực.
%* Luật Dat đai 1993
Ra đời và có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/1993 Đây là một trong những
luật quan trọng thể hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta.Những kết quả đạt được trong việc thực hiện Luật Dat đai 1993 là tích cực, thúc đâyphát triển kinh tế, góp phan ồn định tình hình chính trị — xã hội của đất nước
Nội dung quản lý nhà nước về đất đai được quy định tại Luật Đất đai năm
1993 bao gồm:
- Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá và phân hạng đất, lập bản đồ địa
chính
- Quy hoạch, kế hoạch hóa việc sử dụng đất
- Ban hành các văn bản về đất dai và tô chức thực hiện
- _ Giao đất, cho thuê đất va thu hồi đất
- Dang ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, quản lý các hợp đồng
sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý, sử dụng đất
Cùng với sự phát triển kinh tế — xã hội, nhất là trong giai đoạn công
nghiệp hóa - hiện đại hóa, đất đai đã trở thành nguồn nội lực quan trọng tạo nên hiệu
II
Trang 18quả nền kinh tế đất nước Nội dung của Luật Dat đai 1993 chưa đủ cơ sở pháp lý dé
phù hợp với hoàn cảnh mới.
Luật Đất đai 2003
Ra đời (có hiệu lực thi hành từ 01/7/2004) và hiện nay gọi là Luật Dat đai hiện
hành Luật này chỉ tiết hơn và đưa ra nhiều nội dung đổi mới Nội dung quản lý nhanước về đất đai gồm 13 nội dung được quy định tại Khoản 2 Điều 6:
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai
và tô chức thực hiện các văn bản đó
- Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính
- Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản
đồ hiện trạng sử dụng đất và ban đồ quy hoạch sử dụng đất
- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
- Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sửdụng đất
- Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất
- Thống kê, kiểm kê đất dai
- Quản ly tài chính về đất dai
- Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bat
động sản
- Quan lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
đất
- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất
đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai
- Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo vi phạmtrong việc quản lý và sử dụng đất đai
- Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai
12
Trang 19So với các Luật Đất đai trước đây, nội dung quản lý nhà nước về đất đai của
Luật Dat dai 2003 được bồ sung, đổi mới ở các nội dung:
e Xác định địa giới hành chính
Đây là một trong những nhiệm vụ về quản lý nhà nước về đất đai Trên cơ sởnội dung Chi thị số 364/TTg và Nghị định số 119/CP của Chính phủ về quan lý địagiới hành chính, Luật Dat đai năm 2003 quy định rõ trách nhiệm của Chính phủ, BộNội vụ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Uỷ ban nhân dân các cấp, lập và quản lý hồ
sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính Cụ thé, Điều 16 của Luật quy định:
1 Chính phủ chỉ đạo việc xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơđịa giới hành chính các cấp trong phạm vi cả nước
Bộ Nội vụ quy định về trình tự, thủ tục xác định địa giới hành chính, quản lý
mốc địa giới và hồ sơ địa giới hành chính
Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về kỹ thuật và định mức kinh tếtrong việc cắm mốc địa giới hành chính, lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp
2 Uỷ ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện việc xác định địa giới hành chínhtrên thực địa, lập hồ sơ địa giới hành chính trong phạm vi địa phương
Hồ sơ địa giới hành chính là hồ sơ phục vụ quản lý nhà nước đối với địa giớihành chính Gồm các loại tài liệu: quyết định của cơ quan nha nước có thầm quyền
về việc thành lập đơn vị hành chính hoặc điều chỉnh địa giới hành chính (nếu có); bản
đồ địa giới hành chính; so đồ vị trí các mốc địa giới hành chính; bang toa độ mốc địagiới hành chính; các điểm đặc trưng trên đường địa giới hành chính; bản mô tả tìnhhình chung về địa giới hành chính; biên bản xác nhận mô tả đường địa giới hành
chính; phiếu thống kê về các yếu tố địa lý có liên quan đến địa giới hành chính; biênbản bàn giao mốc địa giới hành chính; thống kê các tài liệu về địa giới hành chính
của các đơn vị hành chính cấp dưới
3 Bản đồ địa giới hành chính là tài liệu rất quan trọng trong hồ sơ địa giớihành chính Bản đồ địa giới hành chính là bản đồ thé hiện các mốc địa giới hành
chính và các yêu tô địa vật, địa hình có liên quan dén moc địa giới hành chính.
13
Trang 20Bản đồ hành chính là bản đồ thể hiện ranh giới các đơn vị hành chính
kèm theo địa danh và một số yếu tố chính về tự nhiên, kinh tế, xã hội
Các tài liệu trên là cơ sở cho các cấp hành chính quản lý lãnh thổ địaphương, thực hiện các nội dung quản lý tài nguyên tới từng thửa đất
e Quan lý tài chính về đất đaiĐất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, nó vừa là tư liệu lao động, vừa là đối tượng
lao động Đầu tiên, đất không phải là hàng hoá song trong quá trình phát triển của xã
hội, con người đã xác lập quyền sở hữu đất đai và đất trở thành hàng hoá - một thứhàng hoá đặc biệt, đất (quyền sử dung đất) cũng được mua bán, chuyền đổi, chuyênnhượng, thừa kế
Thực tế ở Việt Nam, trong những năm trước khi có Luật Đất đai 1993,
mặc dù Luật Đất đai 1987 đã nghiêm cắm việc mua bán đất đai, nhưng thị trường đất
đai luôn sôi động (cho du đó là thị trường ngầm) Thị trường đất đai đặc biệt sôi động
kể từ khi Nhà nước ta có chủ trương xoá bỏ cơ chế quan liêu, bao cấp chuyên sang
cơ chế thị trường, cơ chế của nền kinh tế sản xuất hàng hoá Luật Dat dai năm 1993
đã ghi nhận “đất có giá” và Luật Đất đai năm 2003 thừa nhận giá đất được hình thành
do Nhà nước quy định, do thực tế chuyền dịch đất đai trên thị trường Đây là một quy
định quan trong, thé hiện sự có mặt của quan hệ đất đai trong cơ chế thị trường Haynói cách khác, Nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi dé đất đai tham gia vào nền kinh
tế sản xuất hàng hoá, từng bước tham gia vào thị trường bất động sản
Có thé nói, khang định đất có giá tức là thừa nhận đất đai và quyền sử
dụng đất là hàng hoá - loại hàng hoá đặc biệt Xác định giá của loại hàng hoá
này không thể căn cư vào số vốn đã bỏ ra, không thể căn cứ vào lao động đã đầu tư,
vào thời hạn sử dụng Giá đất phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố (kinh tế, xã hội, điều
kiện tự nhiên, pháp luật và cá biệt còn phụ thuộc vào yếu tố tâm lý) Do vậy, việcđịnh giá đất ở Việt Nam vẫn phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện với mục đích là đảm
bảo quyền lợi của Nhà nước, bảo đảm quyền lợi của người sử dụng đất Giá đất ban
hành phải được quy định chi tiết cho từng vi trí, từng thời gian, bảo đảm được chức
năng quản lý và sự điều tiết của Nhà nước phù hợp với quy luật của nền kinh tế thị
trường.
14
Trang 21Luật Đất đai 2003 quy định nguyên tắc về định giá đất, bảo đảm sát với
giá chuyên nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường trong điều kiện
bình thường Khi có chênh lệch lớn so với giá chuyên nhượng quyền sử dụng
đất thực tế trên thị trường thì phải điều chỉnh cho phù hợp
- Về thâm quyền xác định giá đất, Điều 56 Luật Dat dai 2003 quy định:Chính phủ quy định phương pháp xác định giá đất; khung giá các loạiđất cho từng vùng, theo từng thời gian; trường hợp phải điều chỉnh giá đất và việc xử
lý chênh lệch giá đất liền kề giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
- _ Trên cơ sở nguyên tắc, phương pháp định giá đất và khung giá đất đã đượcquy định, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng giá đất
cụ thể tại địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp cho ý kiến trước khi quyết
định.
- Giá các loại đất do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương quyết định phải sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên thị trườngtrong điều kiện bình thường là cơ sở dé giải quyết hợp lý về mối quan hệ kinh tế — tàichính giữa người sử dụng đất với nhau, giữa người sử dụng đất với nhà nước (tínhthuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyên quyên sử dụng đất; tính tiền sử dụng dat,tiền thuê đất khi giao đất, cho thuê đất; tính giá trị quyền sử dụng đất khi giao đất
không thu tiền sử dụng dat, lệ phí trước bạ, bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất; tinhtiền bồi thường đối với người có hành vi vi phạm pháp luật về đất đai mà gây thiệt
hại cho Nhà nước) Khi có chênh lệch lớn so với giá chuyển nhượng quyền sử dụngđất thực tế trên thị trường thì phải điều chỉnh cho phù hợp
- Giá đất do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
quy định được công bố vào ngày 01/01 hàng năm dé người sử dụng đất thực hiện cácnghĩa vụ tài chính về đất đai của năm đó
- Luật cho phép tổ chức có khả năng chuyên môn làm dịch vụ tư vấn về
giá đất dé tạo thuận lợi cho việc giao dịch quyền sử dụng đất.
- Luật bố sung quy định về đấu giá quyền sử dung đất và đấu thầu dự ántrong đó có quyền sử dụng đất nhằm khắc phục những tiêu cực trong cơ chế “xin -
cho” quyền sử dụng đất và dé tăng thu nhập cho ngân sách nhà nước
15
Trang 22e Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị
trường bat động san
Luật Dat dai đã cho phép quyền sử dung đất tham gia thị trường bất
động sản Bước đầu đặt nền móng cho việc quản lý chặt chẽ thị trường bất động sản,
trong đó có quyền sử dụng đất Tại các Điều 61, 62, 63 của Luật Dat đai 2003 quy
định cụ thé những loại đất được tham gia thị trường bat động sản, các điều kiện để
đất tham gia thị trường bat động san
Các loại đất sau đây được tham gia vào thị trường bất động sản:
- Đất mà Luật Đất đai 2003 cho phép người sử dụng đất có một trong cácquyền: chuyên đổi, chuyên nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền
Luật quy định Nhà nước quản lý đất đai trong việc phát triển thị trường
bất động sản băng các biện pháp chính sau:
- _ Tổ chức đăng ký hoạt động giao dịch về quyền sử dụng đất
- Tổ chức đăng ký hoạt động phát triển quỹ đất, đầu tư xây dựng kinhdoanh bất động sản
- Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người tham gia giao dịch về quyền sửdụng đất trong thị trường bất động sản
- Thực hiện các biện pháp bình ồn giá đất, chống đầu cơ đất đai
16
Trang 23e Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng đất
Hoạt động quản lý việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người sửdụng đất được tiến hành thông qua hệ thống t6 chức cơ quan hành chính các cấp và
hệ thong tô chức ngành địa chính các cấp Trên cơ sở những quy định chung về quyền
và nghĩa vụ của người sử dụng đất (Điều 105, 106, 107 Luật Đất đai 2003), quyền và
nghĩa vụ của tô chức sử dụng đất (Điều 109, 110, 111, 112 Luật Đất đai 2003), cán
bộ địa chính và các cơ quan chức năng hướng dẫn các chủ sử dụng đất thực hiện đúngcác quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất ngay từ các đơn vị hành chính cấp cơ
sở là xã phường, thị tran, bảo đảm các quy định của pháp luật được thực hiện và thựchiện đúng trên từng thửa đất và từng chủ sử dụng đất
e Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đaiLuật Dat dai 2003 cho phép phát triển các dịch vụ công về đất đai như tư van
về giá đất và hình thành thị trường bat động sản và cũng đưa ra những quy định dé
quản lý các dịch vụ này.
Hoạt động dịch vụ công về đất đai là hoạt động của cơ quan Nhà nước
có thâm quyền trong việc làm các dịch vụ về đất đai theo yêu cầu và quyền lợi
của cộng đồng
Co quan Nhà nước có thấm quyền hoạt động dịch vụ công về đất dai ởnước ta là Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh và Văn phòng đăng
ký quyền sử dụng đất cấp huyện, hoạt động theo loại hình sự nghiệp có thu
Các hoạt động của dịch vụ công là:
- Đăng ký sử dụng đất và chỉnh lý biến động về sử dụng đất theo quyđịnh của pháp luật khi thực hiện các quyền của người sử dụng đất
- Cung cấp số liệu địa chính cho các cơ quan chức năng để xác địnhmức thuế có liên quan đến đất đai, tiền thuê đất, mức thu tiền sử dụng đất
- Xây dựng, quản lý và phát triển hệ thống thông tin đất đai, cung cấp
bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa chính, các thông tin khác về đất đai phục vụ yêu
câu quản lý nhà nước và nhu câu của cộng đông.
17
Trang 24- Thực hiện việc thu phí, lệ phí trong quản lý, sử dụng đất đai, thực hiện
các dịch vụ có thu về cung cấp thông tin đất đai
Nhìn chung việc đổi mới nội dung quản lý nhà nước nói riêng và LuậtĐất đai nhằm các mục đích chủ yếu:
- Tạo một hành lang pháp lý đầy đủ, cụ thể để điều tiết các quan hệ đấtđai vận động phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường có định hướng xã
hội chủ nghĩa ở nước ta.
- Gan việc đổi mới nói trên với chủ trương cải cách thủ tục hành chính
mà Nhà nước đang thực hiện.
- Nhà nước coi việc đôi mới nội dung quản lý là phân cấp mạnh các sự vụ
cho cấp dưới (chủ yếu là huyện rồi đến tỉnh), ở Trung ương — Chính phủ chi quản lý
ở tầm vĩ mô - chiến lược thông qua việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật ở
các địa phương, đồng thời làm rõ trách nhiệm ở từng cấp, quy trách nhiệm và xử lý
theo trách nhiệm khi có vi phạm pháp luật.
1.2.3 Các căn cứ pháp lý quản lý nhà nước về đất đai
Đất đai là tài sản vô cùng quý giá của mỗi quốc gia Mọi nguồn của cải, vậtchất phục vụ cho đời sống con người đều được sinh ra từ đất Nó gắn bó mạt thiết vớimọi ngành kinh tế, mọi nhu cầu của đời sống xã hội, Vì vậy, quản lý đất đai là vẫn
đề chiến lược của mỗi quốc gia Nhà nước muốn tôn tai và phát triển thì phải quan lýhiệu quả nguofn tài nguyên đất đai Mỗi thời kỳ lịch sử với chế độ chính sách khác
nhau đều có chinsh sách quản lý đất đai đặc trưng cho mỗi thời ky lịch sử đó Dé quản
lý, sử dụng nguôn tài nguyên đất đai một cách hợp lý, hiệu quả Nhà nước ta đã banhành nhiều văn bản về quan lý, sử dụng đất đai Hiến pháp năm 1980 của nước
CHXHCN Việt Nam quy định tại điều 20 : “ Nhà nước thống nhất quản lý đất đai
theo quy hoạch chung, nhằm đảm bảo đất đai được sử dụng hợp lý và tiết kiệm ”
Quyết định 201CP ngày 01/07/1980 về việc thống nhất quản lý đất đai và tăngcường công tác qurn lý đất đai trong cả nước : “ Tất cả quỹ đất thuộc cả nước đều doNhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch và kế hoạch chung, nhằm đảm bảo
ruộng đất duoc sử dụng hợp lý, tiết kiệm và đi lên theo hướng sản xuất sản xuất lớn
XHCN ” Chỉ thị 299TTq ngày 10/11/1980 do Thủ tướng Chính phủ ban hành về việc
18
Trang 25: “ Công tác đo đạc, lập ban đồ, phân hạng dat và đăng ký thống kê ruộng đất nhằmnăm chắc số lượng và chất lượng ruộng đất, xác định phạm vi, quyền hạn và trách
nhiệm của người sử dụng dat, phan hang đất canh tác thuộc từng đơn vi sử dụng, thực
hiện thống nhất trong cả nước ”
Ngày 29/12/1987 Luật Đất đai quy định : “Chính phủ thống nhất quản lý đấtđai trong cả nước, UBND các cấp thực hiện quản lý Nhà nước về đất đai trong địaphương mình theo thâm quyền được quy định trong Luật này Thủ tướng cơ quan
quản lý đất đai ở Trung Ương chịu trách nhiệm trước Chính phủ, thủ trưởng cơ quan
quản lý đất đai tại địa phương chịu trách nhiệm trước UBND cùng cấp trong việcquản lý Nhà nước về đất đai ”
Nghị định 64CP ngày 27/09/1993 của Chính phủ quy định về việc giao đấtnông nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích sản xuất ôngnghiệp Nghị định 88CP ngày 17/08/1994 của Chính phủ quy định về việc quan lý va
sử dụng đất đô thị, Nghị định 04CP ngày 10/11/1997 của Chính phủ quy định về xửphạt hành chính trong quan lý và sử dụng đất Tại điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Dat đai năm 1998 quy định : “ Dat đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhànước thống nhất quản lý, Nhà nước giao đất cho các tô chức kinh tế, đơn vị vũ trangnhân dân, cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội gọi chung là tô chức, hộ giađình, cá nhân thuê đất Tổ chức, hộ gia đình và cá nhân được Nhà nước giao đất, cho
thuê đất, nhận quyên sử dụng dat từ người khác trong Luật này gọi chung là người sử
dụng đất”
Luật đất đai 2003 quy định: “Quốc hội ban hành pháp luật về đất đai, quyết
định quy hoạch, kế hoạch sử dụng dat tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương và quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc phòng, an ninh, thống nhất quản lý
Nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước Bộ tài nguyên và Môi trường chịu trách
nhiệm trước Chính phủ trong việc quản lý Nhà nước về đất đai Hội đồng nhân dâncác cấp thực hiện giám sát việc thi hành pháp luật về đất đai tại địa phương UBNDcác cấp thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu về đất đai và quản lý Nhà nước về đất
dai tại địa phương theo thẩm quyền của Luật này.”
19
Trang 26Hệ thống pháp luật về đất đai thời kỳ này đã đánh dấu một mốc quan trọng về
sự đối mới chính sách đất dai của Nhà nước ta với những thay đổi quan trọng như:
Đất dai có giá tri; đất nông, lâm nghiệp được giao ôn định lâu dài cho các hộ gia đình,
cá nhân; người sử dụng đất được hưởng các quyền chuyền đổi, chuyên nhượng, thừa
kế, thế chấp, cho thuê và quy định 7 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai tại Điều
13 Tiếp sau đó là Luật sửa đôi b6 sung năm 1998 và 2001
- Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993 quy định về việc giao đất nông nghiệp cho
hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục dich sản xuất nông nghiệp
- Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ quy định về quản lý, sử dụng
đất nông nghiệp
- Nghị định 90/CP ngày 17/08/1994 của Chính phủ quy định về việc đền bù thiệthại khi Nhà nước thu hồi đất dé sử dụng vào mục đích an ninh quốc phòng
- Nghị định 17/CP ngày 29/03/1999 của Chính phủ quy định về thủ tục chuyển
đôi, chuyền nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất và thế chấp,
góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng dat
- Nghị định 68/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001 về quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất
Đáp ứng tiến trình phát triển của đất nước trong thời kỳ mở cửa, công tác quản
lý và sử dụng đất cần phải phù hợp với thực tế Chính phủ và Bộ TN & MT đã ra cácvăn bản hướng dẫn thi hành Luật dat dai, tạo những chuyền biến rõ rệt trong công tác
quản lý và sử dụng đất bao gồm:
- Nghị định 181/2004/ND - CP ngày 29/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ vềtriển khai thi hành Luật Dat đai
- Nghị định 182/2004/ND — CP ngày 29/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ về
việc xử lý vi phạm trong lĩnh vực đất đai
- Nghị định 188/2004/ND - CP ngày 16/11/2004 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc xác định giá đất và khung giá các loại đất
- Nghị định 197/2004/ND - CP ngày 03/12/2004 của Thủ tướng Chính phủ về
việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi dat
20
Trang 27- Quyết định 24/2004/QD — BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về việc thi hành kế hoạch triển khai Luật đất đai 2003.
- Thông tư 28/2004/TT — BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ
hiện trạng sử dụng đất
- Thông tư 29/2004/TT — BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc hướng dẫn lập và chỉnh lý bản đồ địa chính
- Thông tư 30/2004/TT — BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc lập, điều chỉnh và thâm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Nghị định 17/2006/ND — CP ngày 27/01/2006 của Chính phủ về sửa đôi, bốsung một số điều của các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai
- Nghị định 84/2007/ND — CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ quy định, bổ
sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền
sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
và giải quyết khiếu nại về đất đai
- Thông tư số 08/2007/TT -BTNMT ngày 02/08/2007 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về việc hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản
đồ hiện trạng sử dụng đất
- Thông tư số 09/2007/TT -BTNMT ngày 02/08/2007 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý Hồ sơ địa chính
- Nghị định 69/2009/ND - CP ngày 13/08/2009 của Chính phủ quy định bồ sung
về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
- Thông tư 14/2009/TT — BTNMT ngày 01/10/2009 quy định chỉ tiết về bồithường, hỗ trợ, tái định cư và trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất
- Nghị định 88/2009/ND — CP ngày 19/10/2009 về cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
- Thông tư 19/2009/TT — BTNMT ngày 02/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về quy định chỉ tiết việc lập, điều chỉnh và thầm định quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất
21
Trang 28- Nghị định 105/2009/ND — CP ngày 11/11/2009 của Chính phủ quy định về
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
- Thông tư số 17/2009/TT — BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gan liền với đất
- Thông tư 106/2010/TT — BTC ngày 26/07/2010 hướng dẫn lệ phí cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
- Thông tư 16/2010/TT — BTNMT ngày 26/08/2010 của Bộ Tai nguyên va
Môi trường quy định trình tự, thủ tục cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
- Thông tư số 20/2010/TT — BTNMT ngày 22/10/2010 của Bộ Tài Nguyên vàMôi trường quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất
- Thông tư 57/2010/TT — BTC quy định việc lập dự toán, sử dung và quyết
toán kinh phí tô chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu
hồi đất
- Thông tư số 16/2011/TT - BTNMT ngày 20/05/2011 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định về sửa đổi, bé sung một số nội dung liên quan đến thủ tục
hành chính về lĩnh vực đất đai
- Nghị định 121/2010/ND — CP sửa đôi Nghị định 142/2005/ND - CP về thutiền thuê đất, mặt nước (có hiệu lưc 01/03/2011)
- Nghị quyết 44/NQ — CP ngày 19/03/2013 về quy hoạch sử dung đất đến năm
2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm ky đầu (2011- 2015) của thành phó Hải Phòng
- Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định chỉ tiết thi hành một số điều của luật đất
đai (có hiệu lực từ 01/07/2014)
- Nghị định 44/2014/NĐ-CP quy định về giá đất (có hiệu lực từ 01/07/2014)
- Nghị định 45/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền sử dụng đất
- Nghị định 46/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước
- Nghị định 47/2014/NĐ-CP quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi
nhà nước thu hồi đất
22
Trang 29Với mỗi kỳ khác nhau, nhà nước ta đều ban hành một hệ thống văn bản pháp
luật về đất đai phù hợp với chế độ chính trị và điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước
nhằm từng bước triển khai và hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng đất, bảo vệ
nguôn tài nguyên quốc gia, góp phan tích cực vao tiến trình CNH -HDH đất nước
1.2.4 Công cụ và phương pháp quản lý nhà nước về đất đai
1.2.4.1 Công cụ quản lý đất đai
Công cụ luật pháp
Pháp luật là công cụ quản lý không thê thiếu được của một Nhà nước Từ xưa
đến nay nhà nước nào cũng luôn thực hiện quyền cai trị của mình trước hết bằng pháp
luật Nhà nước dùng pháp luật tác động vào ý chí của con người đề điều chỉnh hành
vi CỦa con người.
Pháp luật có những vai trò chủ yéu đối với công tác quản lý đất đaiTrong hệ thống pháp luật của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
có các công cụ pháp luật liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quản ly đất đai cụ thé
Công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai là một nội dung quan trognj trong việcquản lý và sử dụng đất, nó đảm bảo cho sự lãnh đọa, chỉ đạo một cách thống nhấttrong quản lý nhà nước về đất đai Thông qua quy hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt,việc sử dugj các loại đất được bé trí, sắp xếp một cách hợp lý Nhà nước kiểm soát
được mọi diễn biến về tình hình đất đai
Từ đó, ngăn chặn dược việc sử dụng đất sai mục đích, lãng phí Đồng thời,thông qua quy hoạch, kế hoạch buộc các đối tượng sử dụng đất chỉ được phép sử
dụng trong phạm vi ranh giới của mình
Các cấp, ban ngành có thé quy hoạch sử dụng đất dai theo vùng lãnh thé, theo
Trang 30Công cụ quản lý quan trọng cho phép thực hiện quyền bình đẳng giữa các đối
tượng sử dụng đất và kết hợp hài hòa giữa các lợi ích
Tài chính là công cụ cơ bản dé Nhà nước tăng nguồn thu ngân sách1.2.4.2 Một số phương pháp quan lý nhà nước về dat đai
Phương pháp hành chính
Quản lý nhà nước về đất đai ở Việt Nam là một trong những nhiệm vụ quantrọng trong quá trình củng cố và phát trién đất nước Lĩnh vực này bao gồm nhiều
phương pháp khác nhau trong đó không thé không nhắc đến phương pháp hành chính
Đây là phương pháp tác động mang tính trực tiếp dựa vào mối quan hệ tô chức
của hệ thống quản lý, mà thực chất đó là mối quan hệ giữa quyền uy và sự phục tùng
Phương pháp quản lý hành chính về đất đai của nhà nước là cách thức tác độngtrực tiếp của chủ thê quản lý đến các đối tượng trong quan hệ đất đai, bao gồm các
chủ thê là cơ quan quản lý đất đai của nhà nước và các chủ thê là người sử dụng đất
(các hộ gia đình, các cá nhân, các tổ chức, các pháp nhân) bằng các biện pháp, cácquyết định mang tính mệnh lệnh bắt buộc Đòi hỏi người sử dụng đất phải chấp hànhnghiêm chỉnh, nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo pháp luật
Trong các phương pháp quản lý nhà nước về đất đai phương pháp hành chính
có vai trò to lớn trong việc xác lập được kỷ cương trật tự trong xã hội Nó khâu nối
được các hoạt động giữa các bộ phận có liên quan, giữ được bí mật hoạt động và giải
quyết được các vấn đề đặt ra trong công tác quản lý một cách nhanh chóng kịp thời
Vậy nên, khi sử dụng phương pháp này phải gan kết chặt chẽ quyền han vàtrách nhiệm của các cấp quản lý, đồng thời phải cụ thể hoá chức năng, nhiệm vụ và
quyền hạn của các cơ quan nhà nước và từng cá nhân Các quyết định hành chính do
con người đặt ra muốn có kết quả và đạt hiệu quả cao thì chúng phải là các quyết định
có tính khoa học, có căn cứ khoa học, tuyệt đối không thé là ý muốn chủ quan của
con nguoi.
Phuong phap kinh téPhuong pháp kinh tế của nhà nước về quan ly đất dai là cách thức tác
động gián tiếp vào đối tượng bị quản lý, thông qua các lợi ích kinh tế dé các đối
tượng này tự lựa chọn phương án hoạt động của mình sao cho có hiệu quả nhất Trong
24
Trang 31công tác quản lý nhà nước về đất đai ở Việt Nam, phương pháp kinh tế là một phương
pháp mềm dẻo, do vậy nó ngày càng mang tính phô biến và được coi trọng
Mặt mạnh của phương pháp quản lý nhà nước này là ở chỗ nó tác động vào
lợi ích của đối tượng bị quản lý làm cho họ phải suy nghĩ, tính toán và lựa chọn
phương án hoạt động có hiệu quả vừa đảm bảo lợi ích của mình, vừa đảm bảo lợi ích
chung của toàn xã hội Vi vậy, sử dụng phương pháp nay vừa tiết kiệm được chi phíquản lý, vừa giảm được tính chất cứng nhắc hành chính, vừa tăng cường tính sángtạo của các cơ quan, tô chức, cá nhân
Phương pháp tuyền truyền, giáo dục
Phương pháp tuyên truyền, giáo dục là cách thức tác động của nhà nước vào
nhận thức và tình cảm của con người nham nâng cao tính tự giác và lòng nhiệt tìnhcủa họ trong quản lý đất đai nói riêng và trong hoạt động kinh kế — xã hội nói chung.Moi đối tượng quản lý suy cho cùng cũng chỉ là con người mà con người là tổng hoà
của nhiều mối quan hệ xã hội và ở họ có những đặc trưng tâm lý rất đa dạng do đó,
cần phải có nhiều phương pháp tác động khác nhau trong đó có phương pháp giáodục và tuyên truyền
Trong thực tế, phương pháp này thường được kết hợp với các phương phápkhác đề nâng cao hiệu quả quản lý Nội dung của phương pháp giáo dục rất đa dạng,nhưng trước hết phải giáo dục đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và nhànước nói chung: chính sách, pháp luật về đất đai nói riêng thể hiện qua các văn bản
luật và văn bản dưới luật.
1.3 Cac yếu tố ảnh hưởng đến công tác quan lý Nhà nước về dat đai
1.3.1 Nhân tố khách quan
e Điều kiện tự nhiên, môi trường của địa phương
Đất dai là sản phẩm của tự nhiên, do tự nhiên tạo ra vì vậy việc quản lý đất đai
bị chi phối bởi điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên ở đây chủ yếu xét đến các yêu
tố như: khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, không khí, khoáng sản dưới lòng
đất, Nó ảnh hưởng lớn đến công tác điều tra, đo đạc, khảo sát, đánh giá đất Công
tác đo đạc, khảo sát, đánh giá đất được thực hiện trên thực địa, nếu điều kiện tự nhiênthuận lợi, nó sẽ được tiến hành nhanh chóng, chính xác và tiết kiệm được kinh phí
25
Trang 32cho nhà nước Do đất đai có tính cố định, mỗi vùng miền lại có một đặc điểm điềukiện tự nhiên khác nhau, vì vậy khi tiến hành điều tra, khảo sát đo đạc đất đai cầnphải nghiên cứu điều kiện tự nhiên của từng địa phương dé đưa ra phương án thựchiện có hiệu quả nhất.
e Hệ thống luật pháp về đất đai
Kinh tế càng phát triển, các mối quan hệ sử dụng đất đai càng phức tạp đòi hỏi
hệ thống luật pháp nói chung và hệ thống luật pháp về đất đai nói riêng phải đồng bộ,
TỐ ràng, cụ thể để công tác quản lý nhà nước được hiệu quả và thuận lợi Bên cạnh
đó, pháp luật sẽ tạo điều kiện cho nhà nước thực hiện được vai trò điều tiết và quản
lý nền kinh tế, quản lý và kiểm tra hoạt động liên quan đến đất đai và xử lý các hành
vi vi phạm Ngoài ra, pháp luật còn xác lập, củng cố và hoàn thiện những cơ sở pháp
lý của Nhà nước, đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai nham pháthuy cao nhất hiệu lực của cơ quan quản lý
e Tình hình kinh tế, xã hội của địa phương
Phát triển kinh tế làm cho cơ cấu sử dụng các loại đất có sự thay đôi Khi nhu
cầu sử dụng loại đất này tăng lên sẽ làm cho nhu cầu sử dụng loại đất kia giảm đi,đồng thời sẽ có loại đất khác được khai thác dé bù đắp vào sự giảm di của loại đất đó
Sự luân chuyên đất thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế dién ra Quan
ly nhà nước về dat đai từ đó cũng phải đổi mới dé phù hop với cơ cấu kinh tế mới,đáp ứng được yêu cầu tình hình thực tế - Yếu tố văn hóa xã hội có vai trò đặc biệtquan trọng trong tổ chức điều hành quản lý xã hội và tăng cường chức năng quản lýcủa Nhà nước về mọi lĩnh vực nói chung cũng như về lĩnh vực đất đai nói riêng Các
yếu tố như việc làm, dân số, môi trường, xóa đói giảm nghèo, ảnh hưởng rất lớn
đến công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, công tác cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, thu hôi, giao dat và công tác thanh tra, kiểm tra giải quyết tranh chấp, viphạm đất đai
1.3.2 Nhân tố chủ quan
e Bộ máy tô chức và nguồn nhân lực quản lý đất đai của địa phương
Tổ chức bộ máy nhà nước quản lý về đất đai của chính quyền địa phương cótác động trực tiếp tới việc quản lý đất đai trên địa bàn Việc bộ máy được tổ chức một
26
Trang 33cách khoa học theo hướng tinh giản, có sự phân công rõ ràng về chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn sẽ tạo hiệu quả trong quản lý, giải quyết van đề càng nhanh chóng,
thuận lợi Tuy nhiên, công tác quản lý của bộ máy sẽ gặp khó khăn lớn nếu một khâu,một cấp quản lý trong hệ thống không đảm bảo được yêu cầu công việc được giao
Vì vậy, muốn quản lý hiệu quả, tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đất đai phảiđược tô chức thật phù hợp về cơ cấu, có sự phân chia trách nhiệm, quyền hạn cụ thể,đồng thời phải có hướng dẫn, bám sát của các ban ngành chức năng Bên cạnh việc
tổ chức bộ máy quản lý, trình độ, đạo đức của đội ngũ cán bộ quản lý cũng ảnh hưởngtrực tiếp tới công tác quản lý nói chung và quản lý đất đai nói riêng Cán bộ quản lý
là người trực tiếp tham gia vào công tác quản lý nhà nước về đất đai ở cấp chính
quyền địa phương và cũng là người tiếp xúc trực tiếp với đối tượng sử dụng đất, tiếpthu nguyện vọng của quần chúng nhân dân về các vấn đề liên quan đến đất đai Vì
vậy, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý có chuyên môn, trình độ và tận tâm với công
việc là điều kiện tiên quyết dé tạo thuận lợi cho quản lý nhà nước về đất đai ở cấp địa
phương.
© Cơ sở vật chất tại địa phương
Địa phương cũng cần đáp ứng đầy đủ các điều kiên về cơ sở vật chất phục vụ
cho việc nghiên cứu, cập nhật thông tin mới nhất về công tác quản lý nhà nước về đấtđai Khi có đầy đủ các điều kiện về cơ sở vật chat, thì việc tiếp cận các thông tin đồimới về quản lý nhà nước về đất đai sẽ dễ dàng hơn rất nhiều, tạo điều kiện cho lãnh
đạo tại địa phương có những quyết định, định hướng đúng dắn cho việc quản lý đất
đai tại địa phương.
e _ Ý thức chấp hành luật pháp về đất đai của người sử dụng đất ở địa phương
Tổ chức kinh tế và hộ gia đình, cá nhân là đối tượng tiếp nhận sự tác động củachính quyền địa phương trong hoạt động quản lý đất đai Hoạt động quản lý đất đai
ở địa phương xét cho cùng là điều chỉnh các hoạt động của đối tượng sử dụng đất
nhằm đảm bảo các đối tượng sử dụng đất tuân thủ đúng pháp luật và thực hiện đầy
đủ các nghĩa vụ trong quá trình sử dụng đất Sự hiểu biết và ý thức chấp hành pháp
luật đất đai của người sử dụng đất sẽ giúp cho công tác quản lý về đất đai của chínhquyền địa phương được thực hiện một cách dễ dàng và hiệu quả
27
Trang 34PHAN 2 : THỰC TRANG CONG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAT DAI
TREN DIA BAN QUAN KIÊN AN, HAI PHÒNG
2.1 Diéu kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Quận Kiến An, Hải Phòng
2.1.1 Điều kiện tự nhiên Quận Kiến An
Quận Kiến An là quận đặc thù được bao bọc giữa hai dòng sông Lạch Tray và
Đa Độ, Đây là quận của thành phố Hải Phòng được thiên nhiên ưu đãi có khu đôirừng Thiên Văn với diện tích trên 200 ha nhờ hòn non bộ không 16 nằm ở giữa lòng
đô thị rất thuận lợi cho đầu tư phát triển công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, đặc
biệt là du lịch, dịch vụ góp phan thúc đây kinh tế xã hội phát triển một cách toàn diện.Kiến An là cửa ngõ phía Tây Nam, cách trung tâm thành phố Hải Phòng khoảng 10
km, năm ở vị trí đầu mối giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không nốiKiến An với Hải Phòng, Đồ Sơn, Cát Bà, vịnh Hạ Long về phía biển; nối Kiến Anvới An Lão, Vĩnh Bảo trong tuyến du lịch sinh thái "Du khảo đồng quê", quốc lộ 10
đi Thái Bình, Nam Định đi các tỉnh phía nam Kiến An có khu đồi rừng Thiên Văn,
nơi đặt Đài khí tượng thủy văn khu vực đông bắc (đài Phù Liễn) lớn nhất Miền Bắcđược người Pháp xây dựng năm 1902 theo kiến trúc Châu Âu cô kính, không nhữnglàm nhiệm vụ phục vụ cho khí tượng thủy văn, mà từ trên đỉnh đồi có thé ngắm nhìntoàn cảnh quận Kiến An, thành phố Hải Phòng Năm 2002 nhân kỷ niệm 100 năm
ngày thành lập đài Trung Ương đã đầu tư xây dựng tuyến đường dài gần 3 km đượcđặt tên là Nguyễn Xién, ông là Giám đốc đầu tiên của đài, Tại đây, du khách có thé
cảm thay minh đang ở trong một khu rừng sinh thái, đứng trên đỉnh đôi có thé phóngtầm mắt ra tận chân trời dé nhìn ngắm toàn cảnh quận Kiến An, hàng ngày khu đồirừng Thiên Văn có hàng nghìn người đến thăm quan, tập thể dục neo núi, dưỡng sinh
Kiến An còn có hồ Hạnh Phúc, nằm trước khu vực hành chính của Quận và sở Nông nghiệp phát triển nông thôn đây là một công trình phục vụ nhân dân, thuộc
Công ty công trình công cộng quản lý hàng năm được quan tâm duy tu bảo dưỡng,
nạo vét, trồng cây xanh tạo quanh cảnh rất đẹp Đồng thời Hồ Hạnh Phúc được chọnlàm nơi diễn các sự kiện chính trị của Quận, như Hội chợ Văn hóa 4m thực sau Tết
âm lịch hàng năm Kiến An được thành phố quy hoạch trung tâm đào tạo phát triểnnguồn nhân lực chất lượng cao, có nhiều trường Dai Học, Cao Dang, Trung cấp đứng
28
Trang 35chân trên địa bàn Trong những năm gần đây, quận Kiến An đã tạo được bước phát
triển nhanh, toàn diện ở tat cả các lĩnh vực với cơ cấu kinh tế đã được xác định: Công
nghiệp Tiểu thủ công nghiệp, Xây dựng; Thương mại, Du lịch Dịch vụ và Nôngnghiệp Quận Kiến An có cụm công nghiệp Cành Hau, Quán Trữ với khá nhiều nhàmáy đóng tau, xốp cách điện, may mặc, giày da Nhờ chính sách ưu đãi về dau tu,Kiến An đang có bước chuyển mình mạnh mẽ; hiện nay Quận đã thu hút đầu tư củanhiều nhà đầu tư Trung Quốc, Hàn Quốc
Năm 1963, tỉnh Kiến An sáp nhập vào TP Hải Phòng, tỉnh lị Kiến An cũ đượcđặt làm thị xã của TP Hải Phòng Đến năm 1980, Kiến An nhập với l6 xã củahuyện An Lão dé thành lập huyện Kiến An Tháng 8/1988), huyện Kiến An lại trở vềthị xã, 16 xã của huyện An Lão lại trở lại trở về thành lập huyện An Lão mới Tháng8/1994, Kiến An chính thức được nâng cấp lên thành quận Quận Kiến An có diệntích tự nhiên 29,6 KM2; nhân khẩu 110.400; Gồm 10 đơn vị hành chính là cácphường: Bắc Sơn, Đồng Hoà, Nam Sơn, Ngọc sơn, Phù Liễn, Quán Trữ, Tràng Minh,Trần Thành Ngọ và Văn Đầu được thành lập theo Nghị định số 100/NĐ-CP ngày
29/08/1994.
2.1.2 Một số nét về kinh tế
Kinh tế tăng trưởng khá, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 19,6% (kế hoạch: 19%)
Tổng thu ngân sách đến tháng 9 năm 2019 đạt 274,6 tỷ đồng, đạt 73% kế hoạch năm,gấp hơn 1,5 lần năm 2018 Kết cầu ha tang đô thi được tăng cường đầu tư; lĩnh vực
văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ; đời sống vật chất, tỉnh thần của nhân dân được nâng
lên; lĩnh vực cải cách hành chính, kỷ luật, kỷ cương hành chính được tăng cường; an
ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, hiệu lực quản lý điều hành
của chính quyền các cấp được nâng cao, không có chính quyền yếu kém, dân chủ ở
cơ sở được phát huy, quận Kiến An ngày càng phát triển đi lên
Kinh tế trên địa bàn quận phát triển khá năng động, dat tốc độ tăng trưởng khá
cao, có bước đột phá theo hướng tập trung quy mô lớn, công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Tổng giá trị sản xuất các nhóm ngành kinh tế trên địa bàn quận năm 2018 là
10.360,4 tỷ đồng, tăng bình quân 29,2%/năm, tăng 2,31 lần so với năm 2014 Tổng
29
Trang 36giá trị sản xuất các nhóm ngành kinh tế do quận quản lý liên tục tăng trưởng, tăng từ
788,9 tỷ đồng năm 2014 lên 1.542,7 tỷ đồng năm 2018, tăng bình quân 17,2%, tăng
1,95 lần Công nghiệp-xây dựng, thương mại-dịch vụ tăng nhanh, góp phần chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo cho sự phát triển bền vững
Chuyên dịch cơ cấu kinh tế từ năm 2014 tới nay được đây nhanh theo hướng
giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, thương mại và dịch vụ, chủ
động phát huy tiềm năng, lợi thế của quận, thu hút đa dạng nguồn lực đầu tư pháttriển; hạ tầng kinh tế - xã hội có nhiều chuyên biến tích cực, tạo tiền đề phát triểnnhanh, bền vững
Kiến An đã và đang sở hữu những tiềm lực quan trọng đề phát triển kinh tế
-xã hội Bước vào thực hiện nhiệm vụ hội nhập kinh tế - -xã hội mặc dù gặp nhiều khókhăn do ảnh hưởng suy giảm kinh tế thế giới, nhưng với nhiều giải pháp đồng bộ củaChính phủ về kích cầu đầu tư, chống suy giảm kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội;đồng thời được sự lãnh đạo, chỉ đạo của Thành uỷ, HĐND, UBND Thành phố va trựctiếp là Quận ủy, HĐND Quận, sự quan tâm tạo điều kiện của các ngành của thành
phó, quận Kiến An trên cơ sở nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế - xã hội đã đề ra nhiều giải
pháp, biện pháp, nhiều việc làm thiết thực, cụ thé dé tổ chức thực hiện đạt hiệu quacao, khá toàn diện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội của Quận
Kiến An được thành phố qui hoạch trung tâm đào tạo phát triển nguồn nhân
lực chất lượng cao, có nhiều trường Đại Học, Cao Đăng, Trung cấp đứng chân trên
địa bàn Trong những năm gan đây, quận Kiến An đã tạo được bước phát trién nhanh,toàn diện ở tất cả các lĩnh vực với cơ cấu kinh tế đã được xác định: Công nghiệp Tiểu
thủ công nghiệp, Xây dựng: Thương mại, Du lịch Dịch vụ và Nông nghiệp Quan
Kiến An có cụm công nghiệp Cành Hau, Quán Trữ với khá nhiều nha máy đóng tau,
xốp cách điện, đồ inốc, may mặc, giày da Nhờ chính sách ưu đãi về đầu tư, Kiến
An đang có bước chuyển mình mạnh mẽ; hiện nay Quận đã thu hút đầu tư của nhiều
nhà đầu tư Trung Quốc, Hàn Quốc
2.1.3 Cơ cấu tô chức nhân sự
Số lượng cán bộ công chức quận 94/95 người Chất lượng đội ngũ cán bộ công
chức quận trình độ chuyên môn Tiến sỹ 03 người; Thạc sỹ 06 người; Dai hoc 81
30
Trang 37người; Trung cấp 04 người Ngoài ra thành phố ghi nhận hợp đồng 04 người theo
Nghị định 68/2000/NĐ-CP.
Số lượng viên chức đơn vị sự nghiệp quận 48/51 viên chức được giao Chấtlượng đội ngũ viên chức trình độ chuyên môn Đại học 37 người; Trung cấp 09 người;
Sơ cấp 02 người
Bàng 1: Số lượng công chức tại các phòng, ban thuộc UBND Kiến An
STT | Tên phòng, ban Năm 2017 |Năm2018 | Năm 2019
12 Phong Quan ly Đô thi 8 7 8
13 Đội Thanh tra xây dựng 4
Tổng 100 94 94
Nguồn : Uy ban nhân dân Quận Kiến An
Cán bộ phường 94 người: trình độ Thạc sỹ 03 người; Đại học 74 người; Trung
cấp 13 người; sơ cấp 07 người
Công chức phường: 123 người: trình độ Thạc sỹ 02 người; Dai học 91 người;
Cao dang 01 người; Trung cấp 29 người; Trong đó 90% công chức có trình độ chuyên
môn phù hợp với chức danh đảm nhiệm.
31
Trang 38Bảng 2 : Số lượng công chức tại các phường thuộc UBND Quận Kiến
4 Phuong Nam Son 15 15 14
5 Phuong Ngoc Son 14 14 13
6 Phường Phù Lién 13 13 13
7 Phường Quán Trữ 11 II 11
8 Phuong Trang Minh 14 14 14
9 Phuong Tran Thanh Ngo 15 13 12
10 Phuong Van Dau 14 13 14
Tổng 135 128 123
Nguồn : Uy ban nhân dân Quận Kiến An2.2 Thực trạng công tác quản lý đất đai trên địa bàn quận Kiến An, Hải Phòng2.2.1 Thực trang tình hình sử dụng dat trên địa bàn Quận Kiến An, Hai Phong
e Hiện trang sử dụng đất năm 2018
Theo kết quả thống kê đất đai của quận Kiến An đến hết ngày 31/12/2018 chothấy tông diện tích tự nhiên trong địa giới hành chính của quận Kiến An là 10.478,66
Trang 39Bảng 3 : Hiện trạng sử dụng đất năm 2018 của quận Kiến An
TT Mục đích sử dụng Mã đất | Diện tích (ha) Cơ cau (%)
TONG DIEN TÍCH DAT
2.3 | Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 11,61 0,11
2.4 |Đất nghĩa trang, nghĩa địa |NTD — |36,01 0,34
25 Đất sông sudi và mặt nước SMN 3.217,30 30,70
chuyên dùng
2.6 |Đất phi nông nghiệp khác | PNK
-3 Dat chưa sử dung CSD 274,92 2,62
3.1 | Đất bằng chưa sử dụng BCS 274,92 2,62
Nguồn: Phong Tài nguyên và Môi trường quận Kiến An
33
Trang 40Qua bảng trên cho thay:
V Dat nông nghiệp
Tổng diện tích đất nông nghiệp toàn quan 2.037,89 ha chiếm 19,45% tổng diện
tích tự nhiên trong đó:
- Đất sản xuất nông nghiệp là 488,40 ha (bao gồm: đất trồng lúa 460,83 ha,dat trồng cây hang năm khác 27,57 ha) chiếm 23,7% tong diện tích đất nông nghiệp
- Đất lâm nghiệp (chỉ gồm đất rừng phòng hộ) là: 139,02 ha chiếm 6,82%
tổng diện tích đất nông nghiệp
- Đất nuôi trồng thủy sản 1.410,47 ha chiếm 69,21% tổng diện tích đất nông
nghiệp.
Đất phi nông nghiệpTổng diện tích dat phi nông nghiệp toàn Quận là 8.165,85 ha chiếm 77,93%tổng diện tích tự nhiên, trong đó:
- Đất ở đô thị 933,26 ha chiếm 11,43% tông diện tích đất phi nông nghiệp
- Đất chuyên dùng 3.967,67 ha chiếm 48,59% tổng diện tích đất phi nông
Đất có mục đích công cộng là 1.244,54 ha chiêm 25,50% tổng diện tích đất
phi nông nghiệp
Đất tôn giáo, tín ngưỡng 11,61 ha chiếm 0,14% tổng diện tích đất phi nông
nghiệp.
Đất nghĩa trang, nghĩa địa 36,01 ha chiếm 0,44% tông diện tích đất phi nông
nghiệp.
Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 3.217,3 ha chiếm 39,4% tổng diện tích
đất phi nông nghiệp
34