LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập tại Trường Dai học Thủy lợi — Hà Nội Với sự nhiệt
tình giảng dạy, chỉ bảo, truyền đạt, hướng dẫn của các thầy, các cô giáo trong Trường Đại học Thủy lợi nói chung, trong khoa Kinh tế và Quản lý nói riêng đã trang bị cho tác giả những kiến thức cơ bản về chuyên môn cũng như cuộc sống,
tạo cho tác giả hành trang vững chắc trong công tác sau này.
Xuất phát từ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Đặc biệt để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự cố gang nỗ lực của bản thân, còn có sự quan tâm giúp đỡ và chi bảo tận tình của Tiến sĩ Đỗ Thị Tuyết, Trường Đại học Công đoàn; Giáo sư Tiến sĩ Dương Thanh Lượng, Trường Đại học Thủy lợi Xin chân thành cảm
ơn các thầy, cô giáo phòng Đảo tạo Đại học và sau Đại học, Khoa Kinh tế và
Quản lý đã giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo,
cán bộ Phòng Tài Nguyên — Môi trường và Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai, Trung tâm Phát triển quỹ đất, các tập thé cá nhân, các xã, thị tran Diêm Điền, huyện Thái Thụy đã tạo điều kiện cho tác giả thu thập số liệu và những thông tin cần thiết liên quan dé thực hiện nghiên cứu của Luận văn Cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành
Luận văn này.
Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã có sự cố găng của bản thân, song do khả năng và kinh nghiệm có hạn, nên Luận văn không tránh khỏi thiếu sót ngoài mong muốn, vì vậy tác giả mong được các thầy, cô giáo, các đồng nghiệp góp ý dé các nghiên cứu trong Luận văn này được áp dụng vào thực tiễn.
Xin chân thành cam ơn!
Tác giả luận văn
Trân Tuân Kiệt
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những số liệu, kết quả nghiên cứu trong Luận
là trung thực và chưa từng được công bổ trong bắt cứ một công trình khoa học
nào trước day.
Tôi cũng cam đoan mọi tải liệu tham khảo trích dẫn trong Luận văn này đều đã ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Trần Tuấn Kiệt
Trang 3CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE DAT DAL VA
QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAT ĐẠI.
1.1, Khai niệm và đặc điểm của dat đai
1.11 Khải niệm về đất dai 1 1.12 Đặc điểm của đất đai son 1
1.2 Quản lý Nhà nước về đất dai 44
1.2.1 Khái niệm quản ký Nhà nước vé dat dai.
1.2.2 Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai 4 1.2.3, Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước về đất dai trên địa bàn cấp huyện 12 1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý Nhà nước về đất đã 13
1.3.1 Chỉ tiêu sử dung đất nông nghiệp : 133.2 Chỉ tiêu sử dụng dắt phi nông nghiệp 141.3.3 Chi tiêu đắt chưa sử dung 14
1.4 Thực trạng công tác quản lý đắt dai ở nước ta trong những năm qua 15 1.4.1 Tổ chức hệ thẳng quản Nhà nước về đất dai —` 1.4.2 Hệ thống văn bản luật về quản lý đất dai Ö l6 1.4.3 Những kết quả đạt được trong quản lý đất dai ' 17 1.5 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước về đắt đá sone 22
1.3.1 Kinh nghiệm ở trong nước 2
1.5.2 Kinh nghiệm quản lý đắt dai ở nước ngoài 24 1.6 Tổng quan những nghiên cứu có liên quan đến dé tài oa KET LUẬN CHUONG 1
CHƯƠNG 2 THỰC TRANG CÔNG TAC QUAN LY DAT DAL TREN DIA BAN HUYỆN THAI THUY GIẢI DOAN 2010 - 2014.
Trang 42.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Thái Thụy sen 303.1.1 Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên đất đai 302.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31
2.2 Tinh hình sử dụng đất dai trên dja ban huyện Thai Thụy
_-2.2.1 Thời kỳ tie năm 2001 ~ 2010 332.2.2, Nam 2014 33
2.3 Tinh hình thực hiện công tác quản lý Nhà nước về đất dai trên địa bin
huyện Thái Thụy trong thời gian qua 34
2.3.1 Tổ chức và phân cấp quản lý đắt dai trên địa ban huyện Thái Thuy
2.3.2, Những quy định của địa phương về quản lý đất dai đã được ban
2.3.3 Tình hình thực hiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai
2.4 Đánh gid chung về công tác quản lý, sử dụng dat đai của huyện 63
2.4.1 Những kết quá dat được
2.4.2 Những tồn tại hạn chế và nguyên nhân “ KET LUẬN CHƯƠNG 2.
CHƯƠNG 3 DE XUẤT MOT SO GIẢI PHÁP NHAM HOÀN THIEN, CÔNG TAC QUAN LY DAT DAI TREN DIA BAN HUYỆN THÁI THUY, TÍNH THÁI BÌNH DEN NĂM 2020 69 3.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của Huyện giai đoạn 2016 - 202069 3.2 Quan điểm trong việc dé xuất các giải pháp quản lý đất dai 72 3.3 Những giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý đất dai trên
địa ban huyện Thai Th uy tới năm 2020 743.3.1, Hoàn thiện và nâng cao năng lực tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước
về đắt dai của huyện 74 3.3.3, Tang cường công tác tuyên truyền và giáo dục công đằng 8Š
Trang 53.4 Kiến nghị một số giải pháp hỗ tr 89 KET LUAN CHUONG 3.
KET LUẬN VA KIÊN NGHI
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO.
Trang 6ĐANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Hộ gia đình xây nhà trái phép trên đất TSN ngọt (đất UBND xã“Thái Sơn quản lý) 42
Hình 2.2: Cánh đồng lúa năm 2015 tại xã Thái Giang huyện Thái Thuy 43, Hình 2.3: Thu hoi 40 ha đất Công ty cổ phan tau thủy Thành Long tại xã Thụy
Hà so "Ă 4
Hình 2 4: Thu hồi đắt phục dự án nhà máy sản xuất AMONNITRAT tại xã
48‘Thai Thọ
Trang 7Bang 2.1 Tổng hợp các dự án đầu tư từ năm 2011 đến năm 2015 Bang 2.2 Tổng hợp diện tích các loại đất theo địa giới hành chính
Bang 2.3, Kết qua thực hiện công tác quản lý tài chính về đất đai
Bang 2.4 Kết quả thực hiện công tác đấu giá quyền sử dụng đất Bang 3.1, Quy hoạch sử dụng đất đền năm 2020
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Hội đồng nhân dân.
Nông thôn mới
Quyền sử dụng đất
Xây dựng cơ bản
Hệ thống thông tin địa lý
Phan mềm quản lý hồ sơ địa chính.
kê, thống kê đất dai
Phin mém Số thứ tự
Dự án đo đạc quản lý dữ liệu địa chính
Uy ban nhân dân
Dự án
Trang 91 Tính cấp thiết của đề tài
Đất dai có một vị trí đặc biệt đối với con người, xã hội, dù bat kỳ quốc gia nào và chế độ nào Tat cả các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người đều được thực hiện trên dat đai Bởi thé, đất đai luôn được coi là tải sản quý của xã hội, và luôn được quan tâm gìn giữ và phát huy tiềm năng kinh tế.
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) phát triển kinh tế nước ta đặt nên những yêu cầu to lớn đối với công tác quản lý Nhà nước về: mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó quản lý Nhà nước vẻ đất dai là
một nội dung quan trọng nghiên cứu các quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình sử dụng đất của tô chức, hộ gia đình, cá nhân, Trong nẻn kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, các mỗi quan hệ phát sinh trong lĩnh vực
đất dai ngày cing phức tạp liên quan trực tiếp tới lợi ích của từng đổi tượng
sử dụng đấc Các quan hệ đất đai chuyển từ quan hệ khai thác sử dụng chỉnh
phục tự nhiên thành quan hệ kinh tế xã hội về sở hữu và sử dụng một loại tư
liệu sản xuất đặc biệt quan trong Để phù hợp với quá trình đổi mới kinh tế,
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến vấn đề dat đai và đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để quản lý đất dai, điều chỉnh các mối quan hệ dat đai theo tình hình thực tế Bên cạnh đó Đảng và Nhà nước luôn khuyến khích động viên các đổi tượng sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm đạt hiệu quả cao theo pháp luật Tuy vậy, đất dai là sản phẩm của tự nhiên và luôn chứa đựng trong
đó những vấn để phức tạp, đồi hỏi phải có sự giải quyết kịp thời đảm bảođược các lợi ích cũngười sử dụng đất Thêm vào đó, ý thức pháp luật và
hiểu biết pháp luật đất đai của các đối tượng sử dụng cũng hạn chế dẫn đến nhiều vi phạm pháp luật trong việc sử dụng dat gây nhiều hậu quả xấu về mặt kinh tế xã hội Chính vì vậy, hệ thống pháp luật đất đai đã liên tục được bổ sung và sửa đổi nhằm hạn chế it nhất những mâu thuẫn đó Tuy vậy, những
Trang 10bổ sung và sửa đổi này chỉ đáp ứng phần nảo những mâu thuẫn nay sinh từ thực tế việc sử dụng và quản lý thị trường dat đai vẫn còn nhiều bất cập Tiền độ thực hiện kiếm kê đất dai chậm so với
đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đắt (GCNQSDD), lập hé sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý Nhà nước về đất đai Việc thực hiện các quyết định giao đắt, cho thuê đất của cấp có thẩm quyền còn thiểu triệt để, không đúng trình tự thủ tục dẫn đến tình trạng quyết định đó sai với Luật Dat dai năm 2003, Luật Dat dai năm 2013 Do sự giám sát thiếu chặt chẽ, thiểu kiên quyết sử lý các vi phạm của các tổ chức được giao đất nhưng chậm triển khai thực hiện theo tiến độ dự án quy định, còn dé đất trồng không sử dụng gây lang phí trong khi người dân có nhu cầu về đất để sản xuất gây bức xúc trong nhân dân Nhiều tổ chức, cá nhân được giao đất nhưng sử dụng đất sai mục đích Chính vì vậy việc quản lý Nhà nước vẻ đất đai là hết sức cần thiết nhằm phát huy những uu thé của cơ chế thị trường và hạn chế những khuyết tật của thị trường khi sử dung đất dai, tăng thu nhập trên đắt, ngoài ra cũng làm tăng tính pháp lý của dit đai
“Thái Thụy là huyện nằm ở phía đông bắc của tỉnh Thái Bình, là huyện ven biển, địa hình tương đối bằng phẳng, chịu chế độ ảnh hưởng của nhật triều.
Huyện Thái Thụy giáp biên chiều dai 27 km, giáp thành phố Hải Phỏng, có nhiều lợi thế về nuôi trồng thủy sản và vận tải đường biển, có cảng biển Diém Dién nên có nhiều thuận lợi dé phát triển kinh tế - xã hội Các ngành.
dich vụ, thương mại, công nghiệp của huyện phát triển mạnh Mô hình sảnxuất nông nghiệp đơn thuần đã dẫn được chuyển địch theo hướng sản xuấthàng hóa, nông trai, gia trại, tiểu thủ công nghiệp và dich vụ.
“Trong chiến lược phát trién, chủ trương của tỉnh Thái Bình là xây dựng
Thị trin Diêm Điền, huyện Thái Thụy trở thành đô thị loại IV trong năm
2015 Tại xã Mỹ Lộc, huyện Thái Thụy dang xây dựng nhà máy Nhiệt điện
Trang 11íc Doanh nghiệp đầu tư tại huyện nhid
mại đầu tư phụ trợ tại huyện.
đến nhu cầu về đất đai gia tăng, gây sức ép lớn đến quỹ đất cho các ngành kinh tế nói riêng và quỹ: lu tư khác nói chung Thu hồi dat để phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tang, cho các tổ chức sử dụng đất trên thực tế đã xảy ra những vấn dé xung đột phức tap, những tổn tai, hạn chế về quản lý và sử dụng đất đai trên địa bản huyện từ nhiều năm trước để lại đến nay vẫn chưa giải quyết dứt điểm được.
Để góp phần cho việc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của địa phương, thì một trong những vấn đề quan trọng cần được quan tâm đặc biệt là tăng cường hơn nữa công tác quản lý đất đai trên địa ban huyện Xuất phát tir những yêu cầu, điều kiện thực tiễn trên, tác giả lựa chọn dé tài “Giải pháp toàn thiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp của mình, với mong muốn đóng góp những kiến thức và hiểu biết của mình trong công tác quản lý nguồn tài nguyên đất đai của địa phương,
2 Mục đích nghiên cứu của đề
Luận văn nghiên cứu đề xuất một số pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa ban huyện Thái Thụy nói riêng va tỉnh
“Thái Bình nói chung trong thời gian tới
3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.
Để giải quyết các vấn dé của Luận văn, dé tài áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp điều tra khảo sát; phương pháp thống kê; phương pháp hệ thống hóa; phương pháp phân tích so sánh; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp đối chiếu với hệ thống văn bản pháp quy; phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia và một số phương pháp kết hợp khác.
Trang 124 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đắi tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của dé tài là công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bản huyện Thái Thụy, các nhân t6 ảnh hưởng vả những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa chất lượng và thành qué ia công tắc này.
4.2, Pham vi nghiên cttw
~ Pham vi nghiên cứu về nội dung và không gian: Nội dung nghiên cứu của
để tài là công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Thái Thụy.
- Phạm vi về thời gian: Luận văn sẽ thu thập các số liệu trong thời gian
từ năm 2010 - 2014 dé đánh gia thực trạng, và đề ra các giải pháp tăng cường
hiệu quả công tác nảy cho đến năm 2020, 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1 Ý nghĩa khoa học
Những kết quả nghiên cứu hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tắc quản lý và hiệu quả quản lý Nhà nước vé tài nguyên đất dai là những,
nghiên cứu có giá trị tham khảo trong học tập, giảng đạy và nghiên cứu các
vấn đề quản lý Nha nước về dat dai, 5.2, Ý nghĩa thực tiễn
"Những phân tích đánh giá và giải pháp để xuất là những tham khảo hữu ích có giá trị gợi mở trong công tác quản lý hiệu quả mục đích sử dụng dit ở
nước ta trong giai đoạn hiện nay, ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình nói riêng.
6 Kết quả dự kiến đạt được.
Những kết quả ma dé tài nhằm đạt được gồm 3 mảng vấn đề sau:
~ Hệ thống những cơ sở lý luận về đất đai, vai trò của đất dai đối với sự.
nghiệp phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, van dé quan lý Nhà nước về đất
đai, những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác này và những công
trình nghiên cứu có liên quan đến dé tài.
Trang 13qua, qua đó đánh giá những kết quả đạt được cần phát huy và những tồn tại im giải pháp khắc phục, hoàn thiện.
- Nghiên cứu một số giải pháp cơ bản và khả thi nhằm hoàn thiện những bắt cập trong công tác quản lý, sử dụng đắt đai trên địa bàn huyện Thái Thuy, tinh Thái Bình trong thời gian tới nhằm góp phần quản lý, phát triển
kinh tế xa hội của địa phương ngày một hiệu quả hơn,' Nội dung của luận văn
Ngoài những nội dung quy định của một bản Luận văn thạc sĩ như:
phan mở dau, kết luận kiến nghị, danh mục tai liệu tham khảo, Phẩn chính.
của luận văn gồm có 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận va thực tiễn về đất dai và quản lý Nha nước vẻ đất dai Chương 2: Thực trạng công tác quản lý đắt đai trên địa bin huyện Thái Thuy,
tinh Thái Bình giai đoạn 2010-2014.
Chương 3: ĐỀ xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đất dai trên địa bàn huyện Thái Thụy, tinh Thái Bình đến năm 2020.
Trang 14CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE DAT ĐẠI VÀ QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAT DAT
1.1 Khái niệm va đặc điểm của đất đai 1.1.1 Khái niệm về đất đai
Lit đai giữ vị trí đặc biệt quan trọng Dat dai là “rong sản xuất,
kiện vật chất mà mọi sản xuất và sinh hoạt đều cần tới Trong quá trình phát
triển của xã hội loài người, sự hình thành và phát trién của mọi văn hóa khoa
học đều được xây dựng trên nền tảng cơ bản là sử dung đất dai
Dit dai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phan quan trọng hang dau của môi trường sông, là địa bản phân bố các khu dân cư, xây dựng các công trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Như vậy, dat đai là điều kiện chung nhất đối với mọi quá trình va hoạt động của con người Nói cách khác, không có đất sẽ không có sản xuất cũng như không không có sự tồn tại của con người Do vậy, dé có thể sử dung đúng, hợp lý và có hiệu quả toàn bộ quỹ đất thì việc hiểu rõ khái niệm về đất dai là vô cùng cần thiết.
1.1.2 Đặc điểm của đất đai
Dat dai có đặc điểm rat quan trọng và giới hạn về số lượng nhưng vô hạn về chất lượng, chất lượng này tốt hay xấu là tùy thuộc sự đầu tư vào dat, khai thác đất, cải tạo đất
Diện tích đất dai có hạn Sự giới hạn đó là do toàn bộ diện tích bé mặt của trái đất cũng như diện tích đắt dai của mỗi quốc gia, mỗi lãnh thổ Sự giới hạn đó còn thể hiện ở chỗ nhu cầu sử dụng đất dai của các ngành kinh tế quốc dân trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ngày cảng tăng Do diện tích đất
đai có han nên chúng ta không thể tăng điện tích đất đai lên bao nhiêu cũng,
được Đặc điểm này đặt ra yêu cầu quản lý đất đai phải chặt chẽ, quản lý về
Trang 15cơ cấu sử dụng đất đai theo các thành phản kinh té, và xu hướng biến động của chúng để có kế hoạch phân bổ và sử dụng đất đai có cơ sở khoa học Đồi với nước ta điện tích bình quân đầu người vào loại thấp so với các quốc gia trên thé giới Việc quản lý và sử dụng đất đai tiết kiệm, hiệu quả bền vững là
nhiệm vụ đặt ra đối với Đảng, Nhà nước ta.
‘Dat dai được sử dụng cho các ngành, các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội Phát triển đô thị, mở rộng các khu công nghiệp đều phải sử dụng đất đai Để đảm bảo cân đối trong việc phân bổ đất dai cho các ngành, các lĩnh vực, tránh sự chồng chéo và lãng phí, cằn coi trọng công tác quy hoạch và kế hoạch hóa sử dung đắt đai, có sự phôi hợp chặt chẽ giữa các ngành trong công tác quy hoạch, kế hoạch hóa đất đai.
Đất đai có vị trí tương đối cố định, tính chat cơ học, vật lý, hóa học và sinh học trong đất không đồng nhất Do vị trí cố định nên gắn liền với các điều kiện tự nhiên, thô nhưỡng, thời tiết, khí hậu, nước, cây trồng, kết cấu hạ ting Các vùng kinh tế, công nghiệp tại các khu vực khác nhau nên tính chất của đất cũng khác nhau Vì vậy, việc sử dụng đất đai vào các quá trình sản xuất mỗi ngành kinh tế cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng tính chất của đất cho phủ hợp Trong sản xuất Nông nghiệp, việc sử dụng đắt đai phải phù hợp với các điều kiện tự nhiên, kinh tế và chất lượng ruộng đất của từng vùng để mang lại hiệu quả kinh tế cao Để kích thích việc sản xuất hàng hóa trong Nông nghiệp, Nhà nước đề ra những chính sách ưu đãi, đầu tư, thuế cho phủ hợp với điều kiện đất đai ở các vùng trong nước.
Trong Nông nghiệp, nếu sử dụng hợp lý đất dai thì sức sản xuất của nó không ngừng được nâng lên Sức sản xuất của dat dai tăng lên gắn liễn với sự phat triển của lực lượng sản xuất, sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, với việc thực hiện phương thức thâm canh và chế độ canh tác hợp lý Sức sản xuất của đất
Trang 16đai biểu hiện tập trung ở độ phì nhiêu của đất đai Vì vậy phải thực hiện các biện pháp hữu hiệu đẻ nâng cao độ phì nhiêu của đất đai, cho phép năng suất đất đại tăng lên.
Khi tham gia vào nền kinh tế thị trường, đất đai có sự thay đổi căn bản về bản chất kinh tế xã hội Từ chỗ là tư liệu sản xuất, điều kiện sống chuyển sang là tư liệu sản xuất chứa đựng yếu tổ sản xt hàng hóa, phương điện kinh.
sua đất trở thành yếu tố chủ đạo quy định sự vận động của đất dai theo hướng ngày cing nâng cao hiệu quả Đặc biệt trong tỉnh hình hiện nay, giá đất cũng như lợi nhuận khi đầu tư vio đất tăng cao đã khiến cho tỉnh trạng tranh chấp, lắn chiếm đắt dai xây ra, làm ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội Trong sản xuất Nông nghiệp, khi tham gia vào cơ chế thị trường đất đai cũng chứa đựng nguy cơ quay vé sản xuất tự cấp, tự túc nếu người sử: dụng đất không đủ các điều kiện năng lực và thị trường bắt lợi kéo dải Hơn
nữa, đắt dai cũng là một nguồn vốn cho nên hình thành thị trường đất đai là
động lực để góp phần tham gia thị trường thương mại Do vậy việc quản lý Nhà nước về dat dai là hết sức cần thiết, nhằm phát huy tu thể, hạn chế những khuyết tật của thị trường khi sử dụng dat đai.
‘Tom lại, việc khai thác những ưu điểm và khắc phục các hạn chế, những khuyết tật của cơ chế thị trường đặc biệt là các quan hệ dat đai vận động theo cơ chế thị trường, thuộc sở hữu toàn dân thì không thé thiếu được sự quản lý của Nhà nước với tư cách là đại điện chủ sở hữu và thống nhất
‘quan lý, Như vậy Nhà nước thực hiện chức năng quản lý là một đòi hỏi khách‘quan, là nhu cầu tất yếu trong việc sử dụng đất đai Nhà nước không chỉ quản
ý bằng công cụ pháp luật, các công cụ tài chính mả Nhà nước còn kích thích, khuyến khích đối tượng sử dụng đắt hiệu quả bằng biện pháp kinh tế tác động trực tiếp đến lợi ích của người sử dung đắt có hiệu quả hơn, đúng quy định.
của pháp luật vừa bảo đảm được lợi ích cá nhân cũng như lợi ich toàn xã hội.
Trang 17lệm quan lý Nhà nước về đất đai
‘Quan lý Nhà nước theo nghĩa rộng có thể điễn đạt như sau:
Quan lý Nhà nước vé dat dai là toan bộ hoạt động của các cơ quan trong bộ máy Nhà nước ta căn cứ vào cơ sở pháp luật để điều chỉnh các nội dung quản lý đất đai từ Trung ương đến địa phương trong việc phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ đất đai Quản lý Nhà nước về đất dai đồng nghĩa với “Chính phủ xây dựng quy định thực hiện các chính sách đất dai và quản lý đất đai cho tắt cả các loại đất Cụ thé hơn, đây là quá tình Nhà nước quản lý đất dai thuộc sở hữu của Nhà nước và giao dat cho tổ chức, cá nhân các mye dich
sử dụng đất khác nhau,
"Như vậy, có thể xác định khái niệm quản lý Nhà nước đối với đắt đai ở nước ta như sau: Quản lý Nha nước đối với đất đai là sự tác động liên tục, có định hướng, mục tiêu của bộ máy Nhà nước lên đối tượng sử dung đất, nhằm thực hiện mục tiêu chung dé ra trong những điều kiện và môi trường kinh tế
nhất định, trên nguyên tắc quản lý đạt hiệu quả cao nhất Nha nước là đại điện
sở hữu toàn dan về đất đai trực tiếp tham gia vận hành thị trường, để thực hiện quyền về kinh tế của sở hữu va các chức năng khác của Nhà nước Khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai, đồng thời có biện pháp ‘bio vệ đất và môi trường sống theo hướng sử dụng bền vững quỹ đất Quản lý Nhà nước về đất dai đô thị theo hướng toàn diện, hiện dai, văn minh, tăng cường sức cạnh tranh của đô thi trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc t
đồng thời khai thác được thé mạnh của dit dai đô thị là đắt có giá trị kinh tế
cao, có thể tạo ra nguồn vốn đầu tư lớn cho quá trình phát triển của đô th 1.2.2 Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai
Nha nước quản lý đất đai theo nguyên tắc sử dụng đất, tại điều 6 Luật ‘Dit dai năm 2013 quy định:
Trang 18~ Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt và đúng mục đích sử dung đất ~ Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường và không làm tồn hại đến lợi ích chính đáng của người sử dụng đất xung quanh.
~ Người sử dụng đắt thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình trong thời hạn sử dụng đất theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có
liên quan [18, 17]
Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai được quy định tại điều 22 Luật Đất dai năm 2013, cụ thể bao gồm:
1 Ban hành văn bản quy phạm phát luật về quản lý, sử dụng đất dai và
tổ chúc thực hiện văn bản đó.
2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính, lập bản dé địa chính.
3 Khảo sát, đo đạc, lập bản đỏ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đắt va bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất
4, Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất,
5, Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi dat, chuyển mục dich sử dụng đất.
6 Quan lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi dat.
7 Đăng ky đất dai, lập và quản lý hỗ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tải sản khác gắn liền với đất.
8 Thống kê đất dai, ki
9 Xây dựng hệ thống thông tin đất daikê đất dai,
10 Quản lý tải chính về đất đai và giá đất
11 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền nghĩa vụ của người sử dụng đất.
12 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy.định của pháp luật về đất dai và xử lý vi phạm pháp luật về đất dai
Trang 1914 Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng dat dai,
15 Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai [18, 28]
Van bản pháp luật về quản lý sử dụng đất là những văn bản không chỉ cung cắp thông tin mà còn thé hiện ý chí mệnh lệnh của các cơ quan quản lý đối với người sử dụng đất nhằm thực hiện các quy định theo luật của Nhà nước,
Cong tác xây dựng văn bản pháp luật về quản lý sử dụng đất là một nội dung quan trọng không thể thiếu trong hoạt động quản lý Nhà nước về đất
đai Dựa trên việc ban hành các văn bản pháp luật này, Nhà nước quy định
các thành phần tham gia sử dung đắt phải thực hiện các quy định do Nhà nước đặt ra Văn bản pháp luật quản lý sử dụng đất thể hiện quyền lực của các cơ: quan quản lý Nhà nước về đất đai, nhằm lập lại một trật tự pháp lý theo mục.
tiêu của các cơ quan quản lý Nha nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vìdan, vì vậy văn bản pháp luật đất dai vừa thể hiện được ý chí của Nhà nước.
vita thể hiện được nguyện vọng của đối tượng sử dụng dat đai Ngoai ra, văn bản pháp luật đất đai cũng là cơ sở để giúp cho các cơ quan quản lý tiền hành kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của các cơ quan Nhà nước, các tổ
căn cử cho tắt cả các ngành luật Còn Luật là các văn bản có giá tị sau Hiển
văn bản Luật bao gồm: Hiển pháp, Luật Các quy định của Hiến pháp là
pháp nhằm cụ thé hóa các quy định của Hiến pháp.
Trang 20'Văn bản pháp quy bao gồm: Nghị định, chỉ thị, thông tư nhằm hướng dẫn thực hiện các quy định của cơ quan nhà nước có thắm quyền ban hành, giải thích các chủ trương chính sách và đề ra các biện pháp thi hành các chủ.
trương đó.
Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất là công việc đầu tiên của công tác quản lý đất đai Thông qua công tác này Nhà nước mới nắm chắc được toàn bộ vốn đất đai cả về số lượng lẫn chất lượng trong lãnh thổ quốc gia Mặt khác Nhà nước mới có thể đánh giá được khả năng đất dai ở từng vùng, từng địa phương để có mục đích sử dụng đất phù hợp đổi với đất có tiềm năng lớn cho sản xuất nông nghiệp Cũng nhờ công tác này mà Nhà
nước mới có biện pháp và phương hướng sử dụng các loại đất có khoa học vàhiệu quả
Để nắm được diện tích đất đai, Nhà nước phải tiến hành khảo sát do đạc Việc đo đạc được tiến hành trên phạm vi cả nước cũng như từng vùng, địa phương Ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh tổ chức thực hiện việc lập, chỉnh lý và quản lý bản đồ địa chính ở địa phương.
Việc đánh giá và phân hạng đất là một công việc rất phức tạp Đối với phân hạng dat, Nhà nước phải căn cứ vào 5 yếu t6 đó là: Điều kiện địa hình, khí hậu, chất đất, điều kiện tưới tiêu, vị trí của khu đất so với đường giao.
thông hoặc nơi tiêu thụ sản phẩm.
Để quy định giá đất, Chính phủ đã ban hành Nghị định 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Giá đất được xác định cho từng hạng đất, tính thuế sử dụng đất nông nghiệp chia theo ba loại: đồng bằng, trung du, miền núi.
Luật Dat đai năm 2013, tại điều 4 khẳng định: “Dat dai thuộc sở hữu toàn din do Nhà nước đại điện chủ sở hữu” Bởi vay, việc định giá đất ở nước ta là xác định giá trị của quyền sử dụng dat, còn quyển chiếm hữu và quyền
định đoạt không được xác định giá trị Nhà nước có thé điều tiết đất dai thong
Trang 21lớn của đất đai Công tác lập bản đồ địa chính được quy định trong Điều 30 của Luật dat dai năm 2013, Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo, hướng việc lập bản đỗ hành chính các cấp trong phạm vi cả nước và tổ chức thực hiện việc lập bản đồ hành chính toàn quốc, tinh, thành phố trực thuộc Trung.
ương, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức thực hiện việclập bản đồ địa chính huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng dat là hệ thống các biện pháp kinh tế, kĩ thuật và pháp lý của Nhà nước về tổ chức sử dụng quản lý đất đai một cách đầy đủ hợp lý khoa học, có hiệu quả Việc tinh toán phân bổ quỹ đất cho các ngành, các mục đích sử dung, các tô chức và cá nhân sử dụng đắt nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai môi trường sinh thái Thông qua quy hoạch, căn cứ vào thuộc tính tự nhiên của đất như vị trí, điện tích ma các loại đất được sử dụng theo từng mục dich nhất định và hợp ý Các thành tựu khoa học công nghệ không ngừng được áp dụng để nhằm
t Hiệu quả sử dung đất được thịquả sử dụng
kinh tế xã hội và môi trường mà quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là cơ sở để.
dat được hiệu quả đó.
Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sir dụng đất phải đảm bio 8 tí chí tại điều 35 Luật đất đai năm 2013, cụ thé:
~ Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thé, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.
~ Được lập từ tổng thể đến chỉ tiết; quy hoạch sử dụng đất của cấp dưới phải phù hợp với quy hoạch sử dụng dat của cấp trên; kế hoạch sử dụng đất
phải phủ hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thấm.
quyền phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia phải bảo đảm tính đặc thù, liên kết các vùng kinh tế - xã hội; quy hoạch sử dụng đắt cắp huyện phải thé hiện nội dung sử dụng đất của cap xa,
Trang 22~ Sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả.
- Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường; thíchứng với biển đổi khí hậu.
~ Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
~ Dân chủ và công khai
~ Đảm bảo wu tiên quỹ đất cho mục đích quốc phòng, an ninh, phục vụ lợi ích quốc gia, công cộng, an ninh lương thực và bảo vệ môi trường.
~ Quy hoạch, kế hoạch của ngành, lĩnh vực, địa phương có sử dụng đất
phải dim bảo phủ hợp với quy hoạch, kế hạch sử dụng đất đã được cơ quan
nhà nước có thắm quyền quyết định, phê duyệt [18, 39]
Trong nén kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, các mỗi quan hệ xã hội trong lĩnh vực dat đai phát triển đa dạng hơn, phức tạp hơn Mối quan hệ đó được xây dựng trên cơ sở sự phát triển cả lực lượng sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất Thực hiện chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước đã giao dat nông nghiệp đến từng hộ gia đình,
cá nhân sử dung én định lâu đài vào mục dich sản xuất nông nghiệp Hộ gia
đình, cá nhân được Nha nước giao đất có quyền chuyên đôi, chuyên nhượng, cho thuê, thửa kế, thé chấp giá trị quyền sử dụng đất.
Nha nước giao đất không thu tiền sử dụng dat; Nhà nước giao đất có thu tiễn sử dụng dat; Nha nước cho thuê đất.
Thẩm quyển giao đất, cho thuê đất được quy định theo Điều 59, luật Dat dai năm 2013 [18, 67]
Vé thu hồi đất: Nhà nước thu hồi một phẩn hoặc toàn bộ đất đó để quản
lý hoặc giao chủ sử dụng khác trong những trường hợp sau: Tỏ chức sử dụng
đất bị giải thể phá sản, chuyên đi nơi khác, giảm nhu cầu sử dụng đất, cá nhân người sử dụng đất đó chết mi không có người được quyển tiếp tục sử dụng trong 12 tháng liền mà không được cơ quan có thẳm quyền cho phép:
Trang 23người sử dung đất không thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước; đất giao.
không đúng thẳm quyền.
Trong trường hợp thu hồi đắt để phục vụ mục đích công cộng, lợi ích quốc gia, xây dựng các cơ sở hạ tang nhằm mục dich phát triển kinh tế xã hội ‘Nha nước có chính sách đảm bảo cuộc sống cho những người có dat bị thu hồi, có các chính sách đảo tạo chuyển đổi nghề nghiệp, hỗ trợ theo các quy.
định của pháp luật.
Đăng ký đất đai là bắt buộc đối với người sử dụng đất và người được giao đất để quản lý Đăng ký quyển sở hữu nhà ở và tải sản khác gắn liễn với đất thực hiện theo yêu cầu của chủ sở hữu.
Cap Giấy chứng nhận quyền sử dụng dat, quyền sở hữu nha 6 va tài sản khác gắn lién với dat được cắp cho người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất là một thủ tục hành chính do.
cơ quan Nhà nước thực hiện đối với các đối tượng sử dụng đắt nhằm đảm bảo
quyền hợp pháp cho người sử dụng đất va tránh tranh chấp dit đai Vì đất đai à một tư liệu sản xuất đặc biệt, có giá trị cao bởi vậy việc sử dụng đất của bắt kỳ đối tượng nảo cũng phải đăng ký với cơ quan nhả nước có thâm quyền Vige đăng ky đất được thực hiện đổi với mọi loại dat trên phạm vi cả nước.
“Tôm lại, đăng ký quyền sử dụng đất có hai hình thức đó là đăng ký ban đầu và đăng ký biến động Thông qua đăng ký quyền sử dụng dat, xác lập mối
quan hệ pháp lý đầy đủ giữa Nhà nước với người sử dụng đất, làm cơ sở để
‘quan lý đất đai một cách chặt chế theo pháp luật và cũng là để bảo vệ quyền lợi của người sử dụng Đăng ký quyển sử dụng đất thực chat là quá trình thiết lập hồ sơ địa chính và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho những người có đủ điều kiện tir đó tạo ra cơ sở pháp lý đẻ phát huy các quyền của người sử dụng đất Đăng ký quyền sử dụng đất phải được thực hiện thường xuyên liên tục dé có thé phản ánh kịp thời cập nhật những biến động về đắt đai.
Trang 24Quá trình đổi mới kinh tế đã làm chuyển dich cơ cấu kinh tế và đây chính là nguyên nhân làm cho đất dai bị biến động cả về di tích cũng như
đối tượng sử dụng đất Vì chức công tác thống kê, kiểm kê dat daivậy phải
hiện tại dé nắm rõ được những biến động đó Thống kê dat đai được tiền hành hàng năm và kiểm kê đất đai được tiến hành 5 năm một lan Uy ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện việc thống kê, kiểm kê đắt đai, lập ban dé hiện trạng sử dụng đất của địa phương.
Nha nước thu tải chính từ đất đai của người sử dụng đất khi Nhà nước giao đất có thu tiễn sử dung dat, cho phép chuyển mục dich sử dụng dit, công nhận quyền sử dụng đất mà phải nộp tiền sử dụng đất; tiền thuê đất khi được Nha nước cho thuê; thuế sử dụng đất; thué thu nhập từ chuyên quyền sir dung đất; tién thu từ sử phạt vi phạm pháp luật vé dat dai; tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý và sử dụng đất đai: phí và lệ phí trong
quản lý, sử dụng đất đai
Nha nước quản lý dat thông qua thanh tra, kiểm tra, giám sát, việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, xử lý vi phạm về đắt dai
Điều 201, Luật Dat đai năm 2013 quy định: Bộ Tai nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức thực hiện thanh tra đắt dai trong cả nước Cơ quan quản lý đất đai ở địa phương chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện thanh tra đất đai tại địa phương Nội dung thanh tra đất đai được quy.
định như sau:
- Thanh tra việc quản lý nhà nước về đất dai của UBND các cấp.
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật về dit dai của người sử dung đấtvà của tổ chức, cá nhân khá có liên quan.
~ Thanh tra việc chấp hành các quy định về chuyên môn, nghiệp vụ
trong lĩnh vực đất dai [18, 243]
Trang 25'Về xử lý các sai phạm trong việc quan ly sử dung đất tùy theo tinh chất
nghiêm trọng, mức độ tác hại và hậu quả của các trường hợp sai phạm màcác cơ quan Nhà nước có thẩm quythực hiện theo quy định.
Qua trình sử dụng đất xảy ra các tranh chap, khiếu nại, kiện tụng giữa các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân với nhau Việc này xảy ra khi các đối tượng sit dung dat bị xâm phạm đến lợi ích của mình Chính vì vậy, vai trò của Nhà nước là rit lớn trong việc giải quyết những vấn dé này Nhà nước khuyến khích việc hòa giải các tranh chấp đất đai trong nhân dân, đảm bảo trật tự công bằng xã hội đôi bên cùng có lợi Công tác giải quyết các tranh chấp được quy định theo chức năng thẩm quyền của cơ quan quản lý UBND các cấp tới Trung ương,
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa ban cắp huyện
1.2.3.1 Nhân tố khách quan
~ Điều kiện tự nhiên: Đắt dai là một dạng tdi nguyên thiên nhiên được
hình thành bởi các yếu tổ tự nhiên trước khi có sự tác động của con người, các
điều kiện tự nhiên chỉ phối tác động trực tiếp tới đất đai Vì vậy các yếu tố như địa hình, khí hậu, thời tiết, phân loại các quỹ đắt tác động trực tiếp tới quản lý Nha nước về đất dai.
~ Điều kiện kinh tế, xã hội: Nền kinh tế càng phát triển, đời sống con người được nâng cao thì nhu cầu sử dụng đất cảng lớn Quy mô dân số lớn thì nhu cầu sử dụng đất ở càng 10 và quỹ đất dé phát triển cơ sở hạ ting saocho phủ hợp với điều kiện kinh tế, Cơ chế thị trường làm thay đổi mỗi quanhệ trong sử dụng và sở hữu đất dai làm đất dai được đầu tư khai thác, nâng
cao hiệu suất sản xuất, đất đai được sử dụng tiết kiệm và hiệu quả, nhưng cũng cần có cơ chế quản lý phủ hợp và đòi hỏi quản lý Nhà nước về đất dai
chặt chẽ hơn.
Trang 261.2.3.2 Các nhân tố chủ quan
- Luật pháp là công cụ quản lý không thể thiếu được của Nhà nước.Céng cụ này được nha nước xây dựng dé tác động vào ý thức của con người
để điều chỉnh hành vi của con người nhằm đạt được mục đích quản lý của mình Mối quan hệ sử dụng và khai thác đắt đai cũng như được pháp luật chỉ phối tác động trực tiếp.
~ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng dat dai: Day là công cụ quản lý quan trọng và là nội dung không thể thiếu trong công tác quản lý đất đai Quy
hoạch, kế hoạch sử dụng dat đảm bảo cho sự lãnh đạo tập trung quản lý thống
nhất của Nhà nước về đất đai, là căn cứ quan trọng cho việc sử dụng và phát triển các loại quỹ đất.
- Công cụ tai chính: Là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sử dụng, phân phối nguồn lực tai chính của các chủ thé kinh
tế, xã hội Nó tác động vào các đối tượng sử dụng đất dai thực hiện nghĩa vụ,trách nhiệm về sử dụng đất đai Các công cụ tài chính được sử dụng trong
quản lý Nhà nước về đất đai như lãi suất, các loại thuế, phí và các lệ phí được nhà nước xây dựng và tổ chức thực hiện thu dé đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, an sinh, lập các loại quỹ và đầu tư trả lại đất
- Bộ máy quản lý Nhà nước về đất dai và việc tổ chức thực hiện các,
chính sách pháp luật đất dai của Nhà nước thiết lập từ Trung ương đến cơ sỡ ~ Ý thức và nhận thức của, tổ chức, cá nhân và người dân trong việc sử dụng và khai thác nguồn tải nguyên đất đai.
1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý Nhà nước về đắt đai 1.3.1, Chỉ tiêu sử dụng đất nông nghiệp
~ Dat sử dụng trồng lúa nước, diện tích dat so sánh với diện tích đất quy
hoạch được phê duyệt Kết quả thực hiện, diện tích tăng, giảm sẽ đánh giá
Trang 27được cơ cấu kinh tế, tình hình thực tế phát triển sản xuất nông nghiệp, tăng
điện tích khai hoang phục hóa hay bỏ di
tích đất
tích ruộng không sử dụng, diện
ự lúa giảm do các ngành có nhu cầu sử dụng lấy vào đất nay.
= Đất trồng cây lâu năm, diện tích dat so sánh với diện tích đất quy hoạch được phê duyệt Kết quả thực hiện, diện tích tăng, giảm sẽ đánh giá được mức độ chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển mục đích sử dụng dat,
~ Bit rừng phòng hộ, rừng sản xuất, diện tích đắt so sánh với diện tích ‘quy hoạch được phê duyệt Kết quả thực hiện, diện tích tăng, giảm sẽ đánh giá
được quy mô diện tích trồng rừng, phát triển rừng hay bị tin phá.
it nuôi trồng thủy sản, đất làm muối điện tích đất so sánh với diện
tích quy hoạch được phê duyệt Kết quả thực hiện, diện tích tăng, giám sẽđánh được mức độ phát triỂn về m ï trồng thủy sản, làm nghề muối.
1.3.2 Chỉ tiêu sử dụng đất phi nông nghiệp.
Diện tích đất phi nông nghiệp so sánh với diện tích quy hoạch được phê duyệt Kết quả thực hiện, diện tích tăng, giảm sẽ đánh giá sự phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế, sự phát triển của từng ngành, lĩnh vực Các loại đất phi nông nghiệp gồm: Đi xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp; đi
nhà ở; đất quốc phòng, an ninh; đất cơ sở sản xuất kinh doanh; đất khoáng sản; đất du lịch danh t 1g: đất tôn giáo, tin ngưỡng; dat nghĩa trang, nghĩa địa; đất xử lý chôn vùi rác thai; đất phát triển ha ting: đất cơ sở y tế, giáo dục
— dao tạo; đất thể dục thé thao.
1.3.3 Chỉ tiêu đắt chưa sử dụng
Chi tiêu này sẽ đánh giá về nhu cầu sử dụng đất, mức độ phát triển của từng ngành, lĩnh vực, cơ cấu phát triển kinh tế của địa phương trong giai đoạn đó Đánh giá được quy hoạch sử dụng đất phù hợp hay chưa phủ hop.
Trang 28nước ta trong những,
'Thực trang công tác quản lý đắt đ qua
1.4.1 Tổ chức hệ thống quan Nhà nước về đất dai
1.4.1.1 Hệ thẳng tổ chức bộ máy quản lf Nha nước về đất dai
Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai ở Việt Nam được.
tổ chức như sau:
~ Cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai ở Trung ương là Bộ Tài nguyên
và Môi trường;
~ Cơ quan quản lý đất đai ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là
Sở Tài nguyên và Môi trường;
- Cơ quan quản lý đắt dai 6 huyện, quận, thị xã, thành phổ thuộc tỉnh là
Phong Tai nguyên và Môi trường;
~ Xã, phường, thị trắn có công chức địa chính.
~ Bộ Tải nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ hướng dẫn cụ thể về tổ chức bộ máy của Sở Tài nguyên và Môi trường, phòng Tải nguyên và Môi trường: hướng dẫn việc bổ nhiệm và miễn nhiệm công chức địa chính xã, phường, thị tran; quy định nhiệm vụ và tiêu chuẩn công chức địa
chính xã, phường, thị trần
~ Ủy ban nhân dan tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung ương, Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có trách nhiệm xây dựng tỏ chức bộ máy quản lý đất dai tai địa phương công chức địa chính xã, phường,
thị trấn bảo đảm hoàn thành nhiệm vy.1.4.1.2 Văn phòng đăng ký đắt dai
Van phòng đăng ký đất dai là đơn vị sự nghiệp công trực thuộc Sở Tải
nguyên và Môi trường do Ủy ban nhân dân cấp tinh thành lập hoặc tỏ chức lại
trên cơ sở hợp nhất Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trực thuộc Sở Tài Nguyên và Môi trường Văn phòng đăng ký đất đai có chức năng thực hiện đăng ky đất dai va tai sản khác gắn liền với đất: xây dựng va quản lý, cập
Trang 29nhật, chỉnh lý thống nhất hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đắt dai; thống kê dat đai; cung cấp thông tin dat dai theo quy định cho các tổ chức, cá nhân có như
Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ tri phổi hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài
chính quy định cụ thể về cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của 'Văn phòng đăng ký đất đai.
1.4.1.3 Tổ chức Phát triển quỹ đắt
“Tổ chức Phát triển quỹ đất là đơn vị sự nghiệp công được thành lập theo quy định của pháp luật về thảnh lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập Tổ chức Phát triển quỹ dat có chức năng tạo lập, phát triển, quản ly, khai thác quỹ đất; tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ va tái định cư; nl chuyển nhượng quyền sử dụng dit của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; tổ chức thực hiện việc dau giá quyền sử dụng dat và thực hiện các dich vụ khác.
Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chínhquy định cụ thể về cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của Tổ chứcphát triển quỹ đất
1.4.2 Hệ thống văn bản luật về quản lý đất đai
- Ngày 29/12/1987, Quốc hội thông qua Luật Đất đai đầu
hiệu lực thi hành từ ngày 08/01/1988.
- Ngày 14/7/1993, Quốc hội thông qua Luật Đắt dai năm 1993 áp dung
từ ngày 15/10/1993.
~ Ngày 29/06/2001, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi bỗ sung một số điều của Luật Dit dai năm 1993.
~ Ngày 26/11/2003, tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XI đã thông qua
Luật Dat Đai năm 2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004.
- Ngày 29/11/2013, tại ky họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII đã biểu quyết
thông qua Luật Dat dai năm 2013, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014.
Bên cạnh đó Chính phủ, ngành Tài nguyên, UBND tỉnh đã ban hànhnhiều Nghị định, Thông tư, Chỉ thị và Quyết h hướng dẫn thì hành Luật at
Trang 30dai về quy hoạch, kế hoạch sử dung dit, về đăng ký, cấp Giấy chứng nhận
quyển sử dụng đi : về giá đi sử dụng dat, tiền thuê đi
thường, hỗ trợ vàđịnh cu; xử phạt vi phạm hành chính Ngoài ra, Chính
phủ cũng đã ban hành nhiều Nghị định có điều chỉnh đến các vấn đề có liên quan đến dat dai như các Nghị định hướng din vẻ Luật Dau tư, Luật Nhà ở,
Luật Xây dựng, Luật Quy hoạch đô thị, Luật Kinh doanh
‘Thanh Tra, Luật Khiếu nại, t6 c;
động sản, Luật
„ Luật Thuế liên quan đến sử dụng đất.
“Công tác ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quan lý, sử dụng đất dai co ban kịp thời tạo hành lang pháp lý hoàn chỉnh, cơ bản phủ hợp với /a tình hình sử dụng dat ở Việt Nam Để các quy định của Luật Đất đai năm 2013 sớm đi vào cuộc sống, Bộ Tài
xã hi
điều kiện phát triển kinh
nguyên và Môi trường đã phối hợp với các bộ, ngành va dia phương triển khai xây dựng các văn bản hướng dẫn và tổ chức thực hiện nhằm nâng cao hơn
nữa hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất đai, phát huy nguồn
lực đất đai cho phát triển kinh tế - xã h ï theo hướng công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nuDip ứng. cầu phat triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế và đảm bảo giữ ving én định chính trị
- xã hội, thé hiện được ÿ chi, nguyện vọng của đại đa số nhân dân.
1.4.3 Những kết quả đạt được trong quản lý đất đai
Đắt đại có hạn, dân số ngày cảng tăng, phát triển công nghiệp ngày cảng
nhiều thi vấn dé về đất đai ngày càng nảy sinh nhiều mâu thuẫn, tranh chấp Nước ta đã nhiều lần đổi mới chính sách, pháp luật đất đai để phủ hợp với yêu cầu của phát triển kinh tế, nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế Quản lý
"Nhà nước về dit dai đã có những tiến bộ rõ rột góp phần thúc day tăng trưởng
kinh tế tạo việc làm và thu nhập cho nhân dân, cải thiện môi trường sống, giữ vững ôn định chính trị - xã hội Hệ thống bộ máy quản lý Nhà nước về dat đai được tăng cường, quyền quản lý đất đai được phân cấp nhiều hơn cho chính quyền địa phương cơ sở Các cơ sở dữ liệu dat đai ngày càng hoàn thiện, day
Trang 31đủ, chính xác và được chuẩn hóa, lưu giữ khoa học hơn Quyền sử dung đất đã ‘bude đầu trở thành tài sản để Nhà nước và nhân dan góp vốn đưa vào đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh Thị trường bắt động sản, hệ thống chính sách tài chính về đất dai đã khuyến khích sử dụng dat hiệu qua, mang vẻ nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước và nhân dân Những kết quả đạt được của công tác quản lý Nha nước về dat đai cụ thể như sau:
~ Chính sách đất dai đã giải quyết được cơ bản về kinh tế, xã hội và
chính trị; bao đảm hai hỏa lợi ích của Nhà nước, người sử dụng và tổ chức sir
dụng đất,
~ Việc lập, điều chỉnh, công bó, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất công khai minh bạch, thông tin được phổ biển rộng và chủ động (Huyện
Thái Thụy đã lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng dat 5 năm từ năm 2010- 2015 và kế hoạch sử dung đất 5 năm 2015 ~ 2020 được
phê duyệt,
~ Việc giao đất, cho thuê dat, cho phép chuyển mục đích sử dụng dat cơ bản thực hiện đúng pháp luật và chặt chẽ hơn, góp phần vào sự én định xã hội, tạo nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội ( từ năm 2010 đến năm 2013 đã giao đất cho 15 tô chức).
~ Công tác thu hồi đất, bỗi thường, hỗ trợ và tái định cư được triển khai công bằng, công khai, minh bạch góp phần cho các dự án thu hồi đất phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh và phát triển kinh tế - xã hội được thuận lợi, tạo sự đồng thuận cao của nhân dan để xây dựng các công trình kết cấu hạ ting phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (từ năm 2011 đến
2015, huyện Thái Thụy thu hồi dat phục vụ 55 dự án, diện tích 783,37 ha).~ Quan lý đất đai được thực hiện chặt chẽ tuân thủ theo pháp luật, bảo,đảm thống nhất quản lý Nhà nướtừ Trung ương tới địa phương, có chế tainghiêm trong thực thi chính sách, pháp luật đất đai
Trang 32~ Don giản hóa thủ tục và giảm thiểu nghĩa vụ tài chính đối với hộ gia đình, cá nhân, đặc biệt là các vùng kinh tế xã hội khó khăn, đồng bào dân tộc, người nghèo đẩy nhanh tiến độ thực hiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhằm phục vụ cho công tác quản lý sử dụng đất có hiệu quả phủ hợp với điều kiện thực tế của dat nước (huyện Thai Thụy đến 2015, 90% số hộ được cấp GCNQSDD đắt nông nghiệp, 22% số hộ được cắp GCNQSDĐ).
1.4.3.1 Trước khi có Luật đất đai
Ngày 01 thing 7 năm 1980, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 201/CP về việc thống nhất quản lý ruộng đắt và tăng cường công tác quản lý ruộng đất trong cả nước, cụ thể:
~ Để thực hiện thống nhất quản lý ruộng dat, quy định tat cả các tổ chức và cá nhân sử dụng đất đều phải khai báo chính xác và đăng ký các loại ruộng.
đất mình sử dụng vào sé địa chính của Nhà nước Uỷ ban nhân dân xã phảikiểm tra việc khai báo này Sau khi kê khai và đăng ký, các tổ chức hay cá
nhân nào được xác nhận là người quản lý sử dụng hợp pháp thì được cấp Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất.
~ Việc giao đất được thực hiện theo nguyên tắc chung là phải căn cứ vào quy hoạch đã được cấp có thâm quyền xét duyệt; hết sức tránh việc lấy đất nông nghiệp, nhất là dat trồng cây lương thực thực phẩm, cây công nghiệp để dùng vào mục đích không sản xuất nông nghiệp.
Ngoài ra, Quyết định số 201/CP năm 1980 còn quy định về quyển và
trách nhiệm của người sử dụng đất, quy định việc thanh tra, kiểm tra vi
chấp hành các chế độ về sử dụng đất; quy định việc giải quyết các tranh chấp về ruộng đất.
Ngày 10 tháng 11 năm 1980, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số
299/TTg về công tác đo đạc, phân hạng và đăng ký thống kê ruộng đất trong.
Trang 33cả nước Tai huyện Thái Thuy, tinh Thái Bình đã do đạc được 47 xã, thị trấn
hoàn thành toàn huyện năm 1986 Tuy đã do đạc nhưng bản đồ hitrạng đo
đạc này được đo vẽ bằng máy kinh vĩ cho một khu vực rộng, các chỉ tiết trong khu vực được do bằng thước thủ công, không có người ky đo vẽ, cơ quan nào lập, không có kích thước thửa đất và không thẳm tra, thẳm định do vậy sai sót
nh, dữ liệu thiếu dé thực hiện các công việc.
“Trước tình hình sản xuất nông nghiệp trong toàn quốc yếu kém, trì trệ
ngày 13 tháng 01 năm 1981, Ban CÍip hành Trung wong Đảng ban hành Chi
thị số 100/CT-TW cải tiến công tác khoán, mở rộng "khoán sản phẩm đến
nhóm và người lao động" trong hợp tác xã nông nghiệp, đã mỡ ra một khả
năng mới cho người sử dụng đất, được quyền rộng rãi hơn, gắn bó hơn và thiết thực hơn đối với ruộng đất.
Nhu vậy, giai đoạn 1945 đến 1987, tuy chưa có Luật dat đai nhưng đã có nhiều văn bản pháp quy để điều chỉnh các quan hệ về ruộng đất với nội dung cơ bản là ngày cảng tăng cường công tác quản lý đất đai.
1.4.3.2, Từ Khi có Luật đắt dai
Luật Dat đai năm 1987 quy định phân chia toàn bộ quỹ dat dai của Việt Nam thành 5 loại là: Dat nông nghiệp, dat lâm nghiệp, dat khu dân cư, đất chuyên ding, đất chưa sử dụng Đây là van ban luật đầu tiên điều chỉnh quan hệ đất đai, bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước, giao đất ôn định lâu dài.
Luật Dit đại năm 1993 dựa trên cơ sở của Hiển pháp 1992, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/1993 đã khắc phục được nhiều nhược điểm của Luật
Dit dai 1987, đã sửa đổi, bỏ sung một số quy định không còn phủ hợp để giải
quyết những van đề quan trọng trong việc quan lý và sử dụng đất đai Luật ‘Dat đai năm 1993 đã chế định cơ sở pháp lý cơ bản dé quan hệ dat đai ở nước
ta chuyển sang cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa
Trang 34Luật Dit dai năm 2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004 kế thừa
những nội dung còn phù hợp của Luật Bat dai hiện hành, luật hoá một s quy định tại các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Dat dai đã được cuộc sống chấp nhận, đồng thời đưa vio Luật Dat đai những nội dung mới cần sửa đổi, bỗ sung nhằm tạo lập một hệ thống pháp luật, đáp ứng cho thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Luật Bit dai năm 2013, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014 trên cơ sở kết quả tổng kết đánh giá thực tiễn quá trình thi hành Luật Dit dai năm 2003, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế phủ hợp Đồng thời đã thé chế hóa đầy đủ quan điểm, định hướng đổi mới chính sách, pháp luật về đất thể hiện được ý chí, nguyện vọng của đa số tang lớp nhân dân Luật có nhiều nội dung đổi mới quan trọng quy định cụ thé quyền và trách nhiệm của Nhà nước, những đảm bảo của Nhà nước đối với người sử dụng đất Các quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất Thúc day và tạo điều kiện đầy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông nghiệp Tăng cường việc vận hành các quan hệ đất đai theo cơ
chế thị trường, quan tâm đến việc đảm bảo quyền sử dụng đất, công khai, minh bạch, dan chủ trong quan lý, sử dụng đất, góp phần phòng chồng tiêu cực, tham những, lãng phí và giảm khiếu kiện trong lĩnh vực đất đai
Quản lý Nhà nước về đất đai đã có những tién bộ rõ rệt góp phần thúc
day tăng trường kinh tế tạo việc làm và thu nhập cho nhân dan, cải thiện môi
trường sống giữ vững dn định chính trị - xã hội Hệ thống bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai được tăng cường, quyền quản lý đất đai được phân cấp nhiều hơn cho chính quyền địa phương cơ sở Các cơ sở dữ liệu đất đai ngày càng hoàn thiện, đầy đủ, chính xác và được chuẩn hóa, lưu giữ khoa học hơn Quyển sử dụng đất đã bước đầu trở thành tải sản để Nhà nước và nhân dân góp von đưa vào đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh Thị trường bắt động sản, hệ thống chính sách tải chính đai đã khuyến khích sử dụng đất hiệu quả,
Trang 35dat được của công tác quản lý Nhà nước về đắt đai cụ thể như sau:
~ Chính sách đất đai đã giải quyết được cơ bản về kinh tế, xã hội và
chính tị; bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nước, người sử dụng và tổ chức sử
dụng đất.
~ Việc lập, điều chỉnh, công bó, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt công khai minh bach, thông tin được phô biến rộng và chủ động.
~ Việc giao đất, cho thuê dat, cho phép chuyền mục đích sử dụng đất cơ:
bản thực hiện đúng pháp luật và chặt chẽ hơn, góp phần vào sự én định xãtạo nguồn lực quan trong cho phát triển kinh té - xã hội
ng khai, minh bạch góp phần cho các dự ái
thu hồi đất phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh và phát tiễn kinh tế - xã hội được thuận lợi, tạo sự đồng thuận cao của nhân dân để xây dựng các công trình kết cấu ha ting phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa dat nước.
~ Quản lý đất đai được chặt chế tuân thủ theo pháp luật, bảo đảm thông
nhất quản lý Nha nước từ Trung ương tới địa phương, có chế tài nghiêm trong.
thực thi chính sách, pháp luật đắt đai
~ Đơn giản hóa thủ tục và giảm thiểu nghĩa vụ tài chính đối với hộ gia đình, cá nhân, đặc biệt là các vùng kinh tế xã hội khó khăn, đồng bảo dân tộc, người nghéo day nhanh tiến độ thực hiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhằm phục vụ cho công tác quản lý sử dụng đất có hiệu quả phù hợp với kiện thực tế của dat nước.
Kinh nghiệm quản lý Nhà nước về đắt đai
Kinh nghiệm ở trong nước
1.1 Kinh nghiệm quản lý đắt dai tại huyện Hưng Hà, tinh Thái Bình
Trên địa bản huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình c‹
Những năm gin đây Huyện ủy ~ HĐND - UBND đã chỉ đạo các ban ngành,xã và 02 Thị trần.
Trang 36các cấp, cơ quan ngành Tài nguyên và Môi trường tăng cường công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện.
Huyện Hưng Hà trước đây được sáp nhập của hai huyện là Hưng Nhân
và Duyên Hà, điện tích 200,42 km’, din số năm 2014 là 263.568 người, mật độ 1.315 người/kmẺ Để tiện công tác quản lý đất đai, những điện tích xen
canh, xen cư đã được quy hoạch lại, sáp nhập với các xã lân cận để phủ hopvới khu vực quản lý hành chính, sản xuất Nông nghiệp, thực hiện tốt nội dung
quản lý đất đai về xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa chính, lập bản đỗ hành chính (sáp nhập 05 xã thành 02 xã) Việc quy hoạch lại
xác định địa giới hành chính vừa tiện lợi cho việc quản lý hành chính và tiết
kiệm đầu tư, chỉ phí cho sản xuất Nông nghiệp như hệ thống giao thông, công.
trình Thủy Lợi tưới tiêu
“Xác định nhân tố con người thực hiện các công việc được giao tốt sẽ hạn chế được những sai sót trong quản ly dat đai Thường vụ Huyện ủy giao nhiệm vụ đồng chí ủy viên ban thường vụ Huyện ủy đảm nhiệm chức vụ Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường Để thực hiện tốt nhiệm vụ, thường
vụ Huyện ủy, UBND thường xuyên quan tâm đào tạo, bỗi dưỡng công chức,viên chức ngành Tài nguyên và Môi trường, bd nhiệm lãnh đạo phòng là cán
bộ trẻ được đào tạo cơ bản về chuyên môn, lý luận chính trị
Hàng năm đầu tư mua, trang thiết bị, cho ngành Tài nguyên và Môi
trường để thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý nha nước (đầu tư cho Trung tâm
Phat triển quỹ dat huyện kinh phí mua máy tính, máy toàn đạc, máy in khổ cỡ lớn, máy photo, cắp 6 tô) và dich vụ công hoạt động tốt về dit đai
(nguồn Phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện Hưng Hà)
1.5.1.2 Kinh nghiệm quản lý đất dai tại huyện Quỳnh Phụ, tink Thái Bình Trên địa ban huyện Quỳnh Phụ, tinh Thái Bình có 36 xã và 02 Thị tran,
Huyện Quỳnh Phụ trước đây được sáp nhập của hai huyện Quỳnh Cai và Phụ
Trang 37Due, diện tích 209,6 km”, dân tăm 2014 là 255.188 người, mật độ 1.218người/k
‘Theo kết quả kiểm kê năm 2014, tong diện tích dat tự nhiên toàn huyện.
14 20.961,47 ha trong đó đã giao được 16.994,23 ha cho đổi tượng sử dụng vàcác cấp được giao quản lý là 3.967,25 ha.
Huyện Quỳnh Phụ đã thực tốt về nội dung khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng dat và ban đồ quy hoạch sử dung đất, điều tra đánh giá tải nguyên đất Căn cứ về tải liệu khảo sát, đo đạc đã lập được bản đồ quy hoạch sử dụng đất, tập chung chuyển đổi phát triển nuôi trồng thủy sản ngọt với diện tích 620 ha, phân bé ở các xã An Bài, An Ninh,
Quynh Hoa, Quỳnh Thọ, Quỳnh Giao, Quỳnh Hoàng, Quỳnh Ngọc thu nhập
cao hơn cấy lúa từ 3 đến 5 lần Trên cơ sở sử dung đắt hợp lý quỹ đất, ưu tiên cho phát triển Nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, bổ trí hợp lý co
cấu nông nghiệp, dich chuyển cơ cắu mùa vụ, cơ cấu cây trồng phù hợp với
địa hình, chất lượng dat từng khu vực.
Huyện ủy ~ UBND hutập trung chỉ đạo ngành Tài nguyên và Môitrường làm tốt công tác đăng ký dit dai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đắt, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất Huyện được đầu tư dự án VLAP (dự án đo đạc quản lý dữ li
địa chính) thực hiện trên địa ban huyện Từ dự án này cơ sở dữ liệu địa chính
về dat đai tại huyện Quỳnh Phy cơ bản đã được đo đạc hoàn thành, do vậy việc thực hiện cấp GCNQSDĐ đồng loạt đối với đất Nông nghiệp cấp được 90% bằng 78.537 giấy, đất ở cấp được 60% bằng 42.249 giấy.
(nguồn Phòng Tài Nguyên và Mỗi trường huyện Quỳnh Phụ) 1.5.2 Kinh nghiệm quản lý đất đai ở nước ngoài
1.5.2.1 Kinh nghiệm ở Trung Quốc
Ở Trung Quốc, chế độ sở hữu về đất đai là chế độ công hữu Nước.
Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thi hành chế độ công hữu XHCN về dit dai
Trang 38đó là chế độ sở hữu nha nước và chế độ sở hữu tập thé của quần chúng lao động Dat đai thuộc sở hữu nhà nước (đối với dat đô thị), sở hữu tập thé (đối
với đất thuộc khu vực nông thôn.
Trong quy hoạch sử dụng đất cấp Quốc gia phải xác định được diện tích đất canh tác cần phải bảo vệ nghiêm ngặt theo quy định của Nhà nước, trong đó phải chi rõ điện tích dat canh tác cơ bản (chiếm 80% tổng diện tích.
canh tác) có chất lượng tốt nhất cần được duy trì vĩnh cửu và không được
phép chuyển đổi mục đích sử dụng dưới bắt cứ lý do gi
Hang năm Chỉnh phủ công bố kế hoạch sử dụng đất của từng tinh, thành phố trực thuộc Trung ương, trong đó chỉ cho phép từng địa phương được sử dụng một số diện tích dat canh tác nhất định cho mục đích xây dựng theo đúng quy hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt Trên cơ sở đó Ủy ban nhân dân cấp tinh phân bổ cụ thé cho từng đơn vị hành chính cắp huyện và Uy ban nhân dân
cấp huyện phân bổ kế hoạch sử dụng đất đến từng đơn vị xã dé thực hiện.
Việc chuyển mục đích sử dụng đất canh tác sang sử dụng vào các mụcdich khác phi nông nghiệp phải được phê du
Trong kế hoạch sử dụng đất tại mỗi địa phương phải xác định cụ thé để bù đắp cho diện tích đất canh tác.
oạch khả thi
diện tích đất canh tác được khai thác mớ
phải chuyển mục đích sang đất xây dựng; ác biện pháp để
Hàng năm ngành tdi nguyên và đất đai tổ chúc các đoàn kiểm tra, giám
sit việc bảo vệ quỹ dit canh tác tại từng địa phương Trường hợp quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất bị vi phạm thì tủy từng mức độ vi phạm mà người đứng đầu địa phương sẽ bị xử lý hành chính hoặc sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự, sử dụng dat vi phạm sẽ bj thu hoi (kể cả trường hợp đã đầu tư), người vi phạm phải nộp khoản tiền đầu tư để tạo ra diện tích đất nông nghiệp mới bù đắp vào phan diện tích bị mắt.
Vi lợi ích cộng đồng, Nhà nước có thé tiến hành trưng dụng dat đai thuộc sở hữu tập thé va thực hiện chế độ quản chế mục dich sử dụng dat.
Trang 39Tiết kiệm đất, sử dung đất dai hợp lý, bao vệ thiết thực đất canh tác là quốc sách cơ bản của Trung Quốc.
Nha nước thực hiện chế độ bồi thường đối với dat bị trưng dụng theo mục đích sử dụng đất.
hành khảo sát vẻ các điều kiện thu hồi dat về các mặt dan số nông nghiệp, dat canh tác trên thu nhập đầu người, tng sản lượng hàng năm, diện tích đất, loại đắt, và van dé sở hữu của khu vực bị ảnh hưởng.
“Thứ hai, dự thảo kế hoạch thu hồi dit Kế hoạch này là cơ sở để Chính phủ phê duyệt công tác thu hỗi dat, thực hiện việc bồi thường và tai định cư.
Cong tábao gồm trưng mua đất thuộc sở hữu hợp tác xã, mục đích sử
dụng đất, vị trí chính xác của khu đắt bị trưng mua, chủ sở hữu và diện tích "Thứ ba, báo cáo với chính quyền cấp địa phương Cơ quan quản lý đất đại átrình kế hoạch thu hồi các tài liệu khácip cao hơn để kiểmtra, phê duyệt
Bồi thường không căn cứ giá thị trường Mức bồi thường phụ thuộc vào.
mục đích sử dụng ban bị trưng mua, mức này
so với phí giao đất.
Trong trường hợp mức bồi thường không đủ để duy trì mức sống ban đầu, có thể tăng thêm, tuy nhiên, tổng mức bồi thường không vượt quá 30
giá trị san lượng trung bình của 3 năm trước khi thực hiện trưng mua.
Bồi thường cho giá trị nha ở không thắp hơn giá thị trường.
Cơ quan thâm định giá bắt động sản sẽ do chủ sở hữu lựa chọn.
1.5.2.2 Kinh nghiệm ở Úc
Tai Uc thực hiện mô hình sở hữu đất dai đa sở hữu Đó là vừa thừa nhận
sở hữu đất đai của tư nhân và vừa thừa nhận dat dai sở hữu của nha nước.
Các chính sách quản lý đất đai, công tác quy hoạch sử dụng đất của Úc được quy định trong pháp luật về đắt đai, nhà ở, nhà chung cư, pháp luật về ngân
hàng và thé chấp tài sản liên quan đền dit đai
Trang 40Quy hoạch sir dung đất được lồng ghép trong quy hoạch tổng thé phát triển địa phương và quy hoạch xây dựng Quy hoạch sử dụng đất được duyệt có vai trò rất lớn trong việc phát trién kinh xã hội
Quy hoạch sử dụng dat, cùng với quy hoạch hệ thống ha ting (cấp điện, cấp nước, vệ sinh môi trường ) được tích hợp đồng bộ trên nền ban đồ địa chính và khai thác phục vụ cho công tác quản lý đất đai nói chung, cụ thé như: cung cắp thông tin, cắp giấy chứng nhận,.
Nguyên tắc "giá trị đối với chủ sở hữu” thừa nhận rằng mức bồi thường, cao hơn giá trị thi trường Giá trị đối với chủ sở hữu bao gồm:
~ Giá tr thị trường của lợi ích bị ảnh hưởng,
~ Giá trị đặc biệt do sở hữu hoặc việc sử dụng dat bị thu hỏi ~ Thiệt hại do thửa dat bị chia cắt.
~ Thiệt hại vé tiếng ồn hoặc các thiệt hại khác.
~ Không tính đến phần giá trị tài sản tăng thêm hay giảm đi do bị thu hồi.
Gi tính mức bồi thường là giá thị trường hiện tại, được quyết định với
cơ quan quan lý với sự tư vấn của người đứng đầu cơ quan định giá
Bộ trướng sau khi tham vấn, phải quyết định các vẫn dé có liên quannhư quyển, lợi ích, giá trị tài sản,
Giá trị thị trường được xác định là mức tiền mà tai sản đó có thé bán được một cách tự nguyện, sẵn sing ở một thời điểm nhất định.
‘Thu hồi tài sản giá trị bồi thường được trả bằng tiền mặt Đối với đất
Nong nghiệp được trả theo giá thị trường [23]
1.6 Tống quan những nghiên cứu có liên quan đến đề tài
‘A có nhiều công trình luận văn, luận án và công trình nghiên cứu về
công tác quản lý Nhà nước về đất đai với nhiều giác độ khác nhau của nhiều tác giả Có thể lấy ví dụ về một số công trình điển hình: